Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2) (Trang 138 - 142)

1. Giúp học sinh hiểu rõ đoạn văn nghị luận trích trong luận văn - tiểu thuyết, với cách lập luận, chứng minh chặt chẽ, hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của tác giả, không những rất sinh động mà qua đó ta còn thấy bóng dáng tinh thần của nhà văn - một con ngời giản dị, rất yếu tự do và thiên nhiên.

2. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài Hội thoại (tiếp theo), với phần Tập làm văn ở bài

Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, với các tác giả và tác phẩm văn

học Pháp đã và sẽ học: A. Đô - đê với Buổi học cuối cùng, Mô - li - e với Ông Giuốc -

đanh mặc lễ phục.

3. Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận dịch vừa gọn rõ và truyền cảm, tìm hiểu và phân tích các luận điểm, luận cứ và cách trình bày chúng trong bài văn nghị luận.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.

3. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

1. Giải thích ý nghĩa của nhan đề thuế máu, 3 tiêu đề phần trong bài, từ đó khái quát chủ đề của chơng 1 “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

2. Nghệ thuật lập luận kết hợp với nghệ thuật trào phúng đã đợc biểu hiện ra sao và có tác dụng nh thế nào trong phần 1 của bài?

3. Vì sao nói tính chiến đấu, tính cách mạng của bài văn rất mạnh, rất cao? 4. Yếu tố biểu cảm trong phần 3: Kết quả của sự hi sinh đợc thể hiện nh thế nào?

4. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò Kết quả cần đạt

Hoạt động 1 Dẫn vào bài mới

- Giáo viên cho học sinh xem chân dung J.Ru-xô và giới thiệu ngắn gọn về tác giả và tác phẩm:

Hoạt động 2: I. Đọc, giải thích từ khó,

tìm hiểu thể loại và bố cục

1. Đọc:

- Giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, lu ý các từ tôi, ta dùng xen kẽ, các câu kể, câu hỏi, câu cảm.

2. Giải thích từ khó:

- Theo 18 chú thích trong SGK;

3. Thể loại: Tác phẩm: luận văn - tiểu thuyết. - Trong đoạn trích: lập luận chứng minh là chủ yếu.

4. Bố cục:

- Câu 1: Nêu vấn đề: Đi bộ là rất thú vị.

- Ta a đi…. bàn chân nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du và tự do.

- Đi bộ ngao du…. làm tốt hơn: Đi bộ ngao du và

sự làm giàu hiểu biết cuộc sống, thiên nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đi bộ ngao du và việc rèn luyện sức khoẻ, tinh

thần của con ngời. - Câu cuối: kết luận.

Hoạt động 4: II. Tìm hiểu chi tiết

Đoạn 1:

+ Giáo viên hỏi:

- Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề đi ngao

du là gì?

- Có nhận xét gì về các đại từ nhân xng, về cách x- ng hô của tác giả?

+ Học sinh đọc lại đoạn 1. + Học sinh lần lợt suy nghĩ và trả lời, + Định hớng:

- Lợi ích đầu tiên của đi bộ ngao du, theo tác giả là ngời đi đợc hoàn toàn tự do, - Luận điểm này đợc phát triển bằng các luận cứ cụ thể:

- Muốn đi, muốn dừng, nhiều ít tuỳ ý. (Dẫn chứng: quan sát khắp nơi, quay phải, men theo dòng sông, tham quan mỏ đá, vào hang động…).

- Không phụ thuộc vào con ngời, phơng tiện (phu trạm và ngựa trạm).

- Không phụ thuộc vào đờng sá, lối đi.

- Chỉ phụ thuộc vào bản thân mình.

- Thoải mái hởng thụ tự do trên đờng đi.

- Đi để giải trí, học hỏi, vận động, làm việc. Bởi vậy sẽ không bao giờ chán.

- Nhận xét: các luận cứ rất phong phú. Dẫn chứng và lý lẽ trình bày xen kẽ, tiếp nối tự nhiên. Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối cho ng- ời đi. Thuận theo tự nhiên, tuỳ thích, đói ăn, khát uống, đêm nghỉ ngày đi, đi để chơi, để học, để rèn luyện. Đó là quan niệm giáo dục và phơng pháp giáo dục của Ru - xô.

- Chú ý cách xng hô: tôi, ta (on - ngời ta; tiếng Pháp) xen kẽ. Đây không phải là sự tuỳ tiện, tự do mà là dụng ý nghệ thuật của tác giả.

Khi xng tôi là khi tác giả muốn nói về những kinh nghiệm riêng, mang tính chất cá nhân. Khi xng ta là khi lý luận chung. Lại có khi những trải nghiệm riêng t của tôi đợc thể hiện dới dạng kể chuyện về ngời học trò Ê- min- gọi là em.

- Nhờ cách xng hô thay đổi ấy, bài văn trở nên sinh động, gắn cái riêng với cái chung, lại nh một câu chuyện kể gần gũi, thân mật. Giản dị và dễ

hiểu, dễ làm theo.

Đoạn 2.

+ Học sinh đọc tiếp đoạn 2.

+ Giáo viên hỏi: + Học sinh

phát hiện luận điểm, luận cứ và nhận xét về trình tự sắp xếp luận cứ, cách lập luận. - Luận điểm chủ yếu của đoạn này là gì? Tác giả

đã lập luận nh thế nào, trên những luận cứ nào? Lời văn và các câu văn của tác giả trong đoạn thay đổi linh hoạt nh thế nào?

. Định hớng:

- Có thể nêu lụân điểm 2 là ích lợi đi bộ ngao du với việc bồi dỡng nhận thức, làm dầu thêm hiểu biết của con ngời.

- Luận điểm đợc các luận cứ liên tiếp sau minh chứng: - Đi nh những nhà triết học lừng danh Ta-lét, Pla- tông, pi- ta- go.

- Xem xét các tài nguyên phong phú trên mặt đất. - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Su tập các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiên…

Cách nêu dẫn chứng dồn dập liên tiếp bằng những kiểu câu khác nhau: khi thì so sánh, khi thì cảm xúc, Tôi

khó mà hiểu nổi; khi lại nêu

câu hỏi tu từ: Ai là ngời …

mà lại có thể; hoặc lại nói

về kết quả su tập tự nhiên học của chú học trò Ê-min.

Đọc đoạn 3.

Giáo viên hỏi:

- Luận điểm thứ 3 là gì ? Cách chứng minh luận điểm có gì đặc sắc? câu cuối cùng có thể xem là lời kết luận đợc không?

Học sinh đọc đoạn cuối cùng. + Học sinh tiếp tục phân tích, phát biểu. . Định hớng:

- Luận điểm lợi ích của đi bộ ngao du với việc rèn luyện sức khoẻ và tinh thần con ngời.

- Chứng minh luận điểm vẫn bằng cách so sánh với bằng việc đi bằng phơng tiện mà

tinh thần buồn bã, ngợc lại đi bộ mà sảng khoá, vui tơi, cảm giác thèm ăn, thèm ngủ, muốn nghỉ ngơi thoải mái sau mỗi chuyến đi bộ đã khảng định ích lợi của nó. - Kết luận đợc nêu tập trung và giản dị.

Hoạt động 4: III. Tổng kết và luyện tập.

1. Có thể thay đổi trật tự sắp xếp 3 luận điểm trên đợc không? Vì sao tác giả sắp xếp nh vậy?

Gợi ý:

Tác giả sắp xếp nh trên là có dụng ý: với J.Ru- xô, tự do là niềm khao khát lớn nhất của ông. Ông suốt đời đấu tranh cho tự do của con ng- ời, thoát khỏi ách thống trị của cờng quyền. Bởi vậy, dễ hiểu vì sao ông để luận điểm đi bộ để đợc tự do đi hàng đầu.

Mặt khác, suốt tuổi thơ Ru- xô ít đợc học hành đến nơi đến chốn. Khát vọng học tập không ngừng theo đuổi suốt đời nhà triết học. Bởi vậy luận điểm lợi ích của đi bộ và tích luỹ tri thức đợc xếp thứ hai.

Nh vậy, theo Ru- xô, tất nhiên đi bộ với việc rèn luyện sức khoẻ và tinh thần phải đặt ở hàng thứ ba. Nh- ng tuỳ theo kinh nghiệm và điều kiện của từng ngời, hoàn toàn có thể sắp xếp lại. Chẳng hạn: 2-3-1; 1-2-3; 3- 2-1; 1-3-2 v.v…

2. Qua văn bản, có thể thấy bóng dáng của tác giả là ngời đó nh thế nào?

Gợi ý:

Đó là bóng dáng tinh thần của nhà văn J. Ru- xô với 3 phẩm chất:

- Giản dị

- Quý trọng tự do. - Yêu mến thiên nhiên. Học sinh đọc

kỹ nội dung việc ghi nhớ , SGK tr 102 5. ở nhà học sinh làm 3 bài tập trong sách bài tập

ngữ văn ng văn lớp 8, tập 2, tr 67-68.

6. Soạn bài Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục.

Tiết 111:Hội thoại Hội thoại

(Tiếp theo)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2) (Trang 138 - 142)