Tiết 82: Tiếng Việt Câu cầu khiến

Một phần của tài liệu Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2) (Trang 29 - 33)

- Mày muốn ăn đòn hả? (đe doạ)

Tiết 82: Tiếng Việt Câu cầu khiến

Câu cầu khiến

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm về câu cầu khiến.

2. Tích hợp với Văn ở hai văn bản Tức cảnh Pác Bó, với phần Tập làm văn qua bài

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

3. Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong nói, viết.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.

3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Kết quả cần đạt

Hoạt động 1 Đặc điểm hình thức và

chức năng của câu cầu khiến

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu các đoạn trích ở mục I.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi: a. Trong những đoạn trích trên, có những câu nào là câu cầu khiến?

- Thôi đừng lo lắng. - Cứ về đi.

- Đi thôi con.

b. Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến? Có những từ cầu khiến: đừng, đi, thôi

c. Tác dụng của câu cầu khiến? - Câu đầu: khuyên bảo, động viên

- Hai câu sau: yêu cầu, nhắc nhở

Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời:

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I.2 trong SGK và trả lời câu hỏi:

1. Cách đọc câu “Mở cửa!” trong ví dụ b có khác

với cách đọc câu “Mở cửa” trong ví dụ a không? Câu “Mở cửa!” trong ví dụ bcó ngữ điệu (thể hiện qua cách đọc) của câu cầu khiến với ý nghĩa yêu cầu, đề

nghị, ra lệnh; còn câu “Mở cửa” trong ví dụ a là câu

trần thuật với ý nghĩa thông

tin - sự kiện.

2. Câu “Mở cửa!” trong ví dụ b dùng để làm gì,

khác với câu “Mở cửa” trong ví dụ a ở chỗ nào? Học sinh: Câu “Mở cửa!”trong ví dụ b dùng để đề nghị, ra lệnh; còn ở ví dụ a dùng để trả lời câu hỏi. Học sinh trao

đổi, thảo luận và trả lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ phần

Ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 2 Luyện tập

Bài tập 1

a. Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến:

- Câu: Hãy lấy gạo làm

bánh mà lễ Tiên vơng (nhờ

có từ in đậm: hãy)

- Câu: Ông giáo hút trớc đi. (nhờ có từ in đậm: đi)

- Câu: Nay chúng ta đừng

làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống đợc không.

(nhờ có từ in đậm: đừng) b. Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên:

- Câu a: Vắng chủ ngữ, dựa vào văn bản chúng ta biết chủ ngữ là Lang Liêu. - Câu b: chủ ngữ là ông

giáo, ngôi thứ nhất - số

nhiều c. Nhận xét về ý nghĩa của các câu khi thêm, bớt

hoặc thay đổi chủ ngữ:

+ Thêm chủ ngữ: - Nay các

anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống đ- ợc không. (ý nghĩa của câu

bị thay đổi: chúng ta bao gồm cả ngời nói và ngời nghe, các anh: chỉ có ngời nghe).

Bài tập 2: * Các câu cầu khiến

a. Thôi, im cái điệu hát ma

dầm sùi sụt ấy đi.

b. Các em đừng khóc.

c. Đa tay cho tôi mau! Cầm

lấy tay tôi này!

* Nhận xét:

- Câu a: Vắng chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến đi

- Câu b: chủ ngữ các em, ngôi thứ hai - số nhiều, từ ngữ cầu khiến đừng

- Câu c: vắng chủ ngữ, không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến (đợc biểu thị về mặt hình thức bằng dấu chấm than)

Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

câu:

a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ

xót ruột.

* Giống nhau: đều là câu

cầu khiến có từ ngữ cầu khiến hãy

* Khác nhau:

- Câu a: Vắng chủ ngữ, có cả từ ngữ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất ra lệnh.

- Câu b: có chủ ngữ thầy em (ngôi thứ hai - số ít), ý nghĩa có tính chất khích lệ động viên. Bài tập 4: * Nhận xét - Nguyện vọng của Dế Choắt: muốn nhờ Dế Mèn đào cho một cái ngách phòng thân.

- Suy nghĩ của Dế Choắt: luôn tự coi mình là đàn em của Dế Mèn.

- Cách đặt vấn đề nhờ vả (thực chất là yêu cầu, đề

nghị): khiêm nhờng, kín

đáo, mang tính chất thăm dò thái độ của Dế Mèn. - Nội dung cầu khiến đợc

diễn đạt bằng hình thức câu nghi vấn.... hay là anh

đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh...

- Cách diễn đạt này phù hợp với vị thế của Dế Choắt và khiến cho Dế Mèn dễ tiếp nhận hơn.

Bài tập 5: Giải thích vì sao hai câu (Đi đi con!

Và Đi thôi con) không thể thay thế cho nhau:

- Đi đi con! Chỉ yêu cầu ng- ời con thực hiện hành động đi

- Đi thôi con. Yêu cầu cả ngời mẹ và ngời con cùng thực hiện hành động đi

Một phần của tài liệu Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2) (Trang 29 - 33)