(di tích lịch sử)

Một phần của tài liệu Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2) (Trang 72 - 75)

- Mày muốn ăn đòn hả? (đe doạ)

(di tích lịch sử)

I. Mục tiêu bài học:

1.Hớng dẫn học sinh thực hiện chuẩn bị viết và trình bày bản thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử địa phơng mình đảm bảo chính xác, mạch lạc, hấp dẫn, đúng thể loại, qua đó thêm hiểu biết, yêu mến, tự hào về quê hơng mình.

2. Tích hợp với phần Văn ở bài Hịch tớng sĩ, với phần Tiếng Việt ở các loại Câu cảm thán, nghi vấn, phủ định, cầu khiến; sự kết hợp các loại câu trên trong bài thuyết minh; tích hợp với thực tế địa phơng học sinh ở.

3. Rèn kỹ năng tổng hợp chuẩn bị và viết bài thuyết minh về đề tài giới thiệu danh lam thắng cảnh - di tích lịch sử địa phơng.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.

* Giáo viên điều tra sơ bộ tình hình các danh lam thắng cảnh - di tích lịch sử hiện có ở địa phơng có học sinh khối, lớp mình đang dạy, thống kê, phân loại để gợi ý, định h- ớng đề tài cho học sinh.

3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Kết quả cần đạt

Hoạt động 1 Học sinh

chuẩn bị

* Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giao 1 đề tài phù hợp, sau khi đã thống nhất với sự lựa chọn của học sinh. Chẳng hạn:

- Nhóm 1: Giới thiệu chùa làng - Nhóm 2: Giới thiệu đình làng.

- Nhóm 3: Giới thiệu cây cầu nổi tiwngs bắc qua dòng sông quê hơng.

- Nhóm 4: Giới thiệu chiếc tháp nghiêng của làng đã có tuổi thọ gần 1000 năm ...

Lu ý:

- Cần xác định rõ danh lam thắng cảnh - di tích lịch sử ở địa phơng (trong phạm vi thôn, xã huyện, phố, phờng, quận, thị trấn, thị xã; không nên quá mở rộng ra cấp tỉnh, thành phố, hoặc các vùng, miền khác).

- Có thể có các trờng hợp: danh lam thắng cảnh vừa là di tích lịch sử, một ngôi chùa, đình, đền, miếu, cầu, đờng, chợ, sông, hồ, giếng, hang động, núi, rừng, cây (đa, gạo, dừa, vú sữa ...), lăng tẩm, nghĩa trang; có thể đã đợc Bộ Văn hoá xếp loại nhng cũng có thể khá nổi tiếng trong vùng, miền nhng cha đợc công nhận chính thức...

* Hớng dẫn học sinh tham gia tìm hiểu, điều tra đối tợng:

- Đến tham quan trực tiếp tốt nhất 1, 2 lần. Quan sát kỹ về vị trí, phạm vi khuôn viên, từ bao quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong.

- Tìm hiểu di tích, cảnh quan bằng cách hỏi han, trò chuyện với những nmgời trông coi ở đó (s, thủ từ, bảo vệ ...) để biết về lịch sử hình thành, tu tạo, phát triển, lễ hội (nếu có).

- Tìm đọc sách, báo, tranh, ảnh, bản đồ ... có liên quan đến danh lam - di tích.

- Soạn đề cơng - dàn ý chi tiết bài thuyết minh. Có thể theo những cách khác nhau, nhng đại thể cần có:

+ Phần mở bài: Dẫn vào danh lam - di tích; vai trò của danh lam - di tích đối với đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân địa phơng hoặc vùng, miền, hoặc cả nớc.

+ Phần thân bài: Có thể có những cách khác nhau, chẳng hạn:

- Theo trình tự không gian từ ngoài vào trong, từ địa lí đến lịch sử đến lễ hội, phong tục.

- Theo trình tự thời gian quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo, phát triển. Tình hình hiện nay và những vấn đề cần giải quyết (chống xuống cấo, đầu t mạnh dạn để thu hút khách du lịch ...) - Kết hợp giữa tả, kể, biểu cảm, bình luận nhng không đợc bịa đặt, cần có những sự việc, số liệu chính xác...

- Tóm lại, yêu cầu giới thiệu - thuyết minh một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phơng là trên cơ sở là ngời địa phơng, có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu sâu, kĩ về danh lam - di tích ấy, tập viết bài thuyết minh, giới thiệu để củng cố những lí thuyết đã học đợc và thêm hiểu biết, gắn bó, yêu mến quê hơng mình.

- Tuy vậy, không nên yêu cầu học sinh quá cao; chỉ cần viết bào từ 1000 chữ trở lại; không nên chọn những đề tài quá lớn, phức tạp; nhng nhất thiết không đợc phép nguyên văn những bài viết trên sách, báo để thay thế cho sự làm việc tự lực của mình.

- Những việc trên nên dành thời gian để học sinh chuản bị trớc từ 1 - 2 tuần, có kiểm tra thờng xuyên.

* Học sinh viết văn bản thuyết minh, đọc lại, sửa chữa, hoàn chỉnh. * Học sinh có thể tuỳ ý chọn theo khả năng và sở thích của bản thân.

Hoạt động 2 Thể hiện văn bản thuyết

minh

+ Tổng kết buổi trình bày: học sinh tự nhận xét, sau quá trình chuẩn bị, sau khi hoàn thành văn bản, sau khi trình bày văn bản thuyết minh của mình, em đã nhận thức thêm, củng cố đợc những gì về thực tế quê hơng? Về lí thuyết làm văn thuyết minh?

+ Tiếp tục bổ sung những tài liệu mới, cách trình bày mới cho bài thuyết minh của mình.

Một phần của tài liệu Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2) (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w