Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Một phần của tài liệu Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2) (Trang 134 - 138)

cảm trong văn nghị luận

+ Học sinh đọc kỹ văn bản Lời kêu

gọi toàn quốc kháng chiến

của Hồ Chí Minh và trả lời 4 câu hỏi trong SGK, tr.96.

+ Yêu cầu:

- Những từ ngữ, những câu cảm thán trong văn bản:

Từ, ngữ biểu cảm Câu cảm thán

Hỡi, muốn, phải, nhân nhợng, lấn tới, quyết tâm cớp, không, thà, chứ nhất định không chịu, phải đứng lên, hễ là, thì, ai có, dùng, ai cũng phải.

- Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc! - Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!. - Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Thắng lợi nhất định về dân tộc ta! - Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm! - Kháng chiến thắng lợi muôn năm!

- Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính biểu cảm, giữa Hịch tớng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc

kháng chiến có nhiều điểm gần gũi nhau.

b. Nhng Hịch tớng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc

kháng chiến mặc dù yếu tố biểu cảm tràn ngập,

sâu sắc và mãnh liệt, rất rung động lòng ngời ngng vẫn không phải là văn biểu cảm mà là văn nghị luận.

- Bởi lẽ cả hai tác phẩm đợc viết không phải nhằm mục đích biểu cảm, trữ tình mà nhằm mục đích nghị luận. + Học sinh đọc lại 3 lần điểm 1, mục Ghi nhớ, tr.97. + Học sinh tiếp tục suy nghĩ và trả lời câu hỏi trên cơ sở hai văn bản Hịch t-

ớng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; trả lời

3 câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu:

a. Muốn phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận, trớc hết ngời viết không chỉ cần suy nghĩ đúng, nghĩ sâu về các vấn đề, luận điểm, luận cứ, lập luận… mà còn phải thật sự xúc động trớc những điều đang nói, đang viết, đang bàn luận.

b. Nhng chỉ có tình cảm, cảm xúc nồng cháy hay sâu sắc, chân thật vẫn cha đủ mà còn cần phải biết và rèn luyện cách biểu cảm.

c. Cho nên không phải càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, nhiều câu cảm thì giá trị biểu cảm trong bài văn nghị luận càng tăng. Ngợc lại, nếu dùng quá nhiều mà không phù hợp, sẽ biến bài văn nghị luận thành lý luận dông dài, không đáng tin cậy, hoặc làm giảm bớt sự chặt chẽ trong mạch lập luận, thậm chí phá vỡ lôgic luận chứng. Cuối cùng có thể làm bài văn nghị luận xa rời thể loại, lạc sang văn biểu cảm đơn thuần. Vấn đề là mức độ, là cách biểu hiện.

Luôn nhớ rằng: Biểu cảm chỉ là yếu tố phụ trợ. Biểu cảm nhng không đợc làm giảm, hoặc làm mất đi đặc trng nghị luận cả về nội dung cũng nh hình thức.

+ Học sinh

đọc to điểm 2 mục Ghi nhớ.

Hoạt động 3 II. Luyện tập

Bài tập 1: Có thể lập bảng sau để tìm hiểu những biện pháp biểu cảm và tác dụng của nó trong phần 1 văn bản Thuế máu:

Biện pháp biểu cảm Dẫn chứng Tác dụng nghệ thuật Giễu nhại - đối lập Tên da đen bẩu thỉu, tên An - nam - mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ tự do, công lý Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của bọn thực dân Pháp một cách rõ nét và nổi bật, gây c- ời.  tiếng c- ờn châm biếm sâu cay. Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền của thực dân Nhiều ngời bản xứ đã chứng kiến cảnh kỳ diệu của trò biểu diễn phóng ng lôi, đã đợc xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc những loài thuỷ quái. Một số khác lại bỏ xác tại những miền hoang vu, thơ mộng Ngôn từ đẹp đẽ, hào ngoáng (mỹ miều) không che đậy đợc thực tế phũ phàng. Lời mỉa mai thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc và cả sự chế nhạo, cời cợt.  tiếng cờng châm biếm sâu cay

Bài tập 2:

- Đoạn văn nghị luận của Nghiêm Toản đã thể hiện cảm xúc: nỗi buồn và khổ tâm của một ngời thầy tâm huyết và chân chính trớc vấn nạn học vẹt, học tủ trong học Ngữ văn.

- Cách biểu hiện cảm xúc của ngời viết rất tự nhiên, chân thật, viết văn nghị luận mà nh câu chuyện tâm tình giữa thầy và trò, giữa những ngời bạn với nhau. Bởi vậy, trong khi phân tích lý lẽ và dẫn chứng vẫn thấy nổi lên một tấm lòng, một nỗi buồn lo, đang cần chia sẻ, tâm sự, nhắc nhở, khuyên nhủ.

- Những từ ngữ biểu cảm, câu cảm và giọng điệu tâm tình thân mật, gần gũi: Tôi muốn nói với các

bạn câu chuyện… luôn thể giãi bày hết nỗi khổ tâm của ngời anh các bạn đã đeo một cái nghiệp vào ngời… Nỗi buồn thứ nhất là…. Nói làm sao cho các bạn hiểu…. Nhấm bút, lôi thôi bày đặt, học thuộc nh con vẹt… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiệu quả: Ngời nghe, ngời đọc tin, phục, thấm

thía.

Bài tập 3: Đoạn văn trình bày luận điểm:

Chúng ta không nên học vẹt, học tủ.

+ Yêu cầu về lý lẽ, dẫn chứng: làm rõ tác hại của hai lối học này, nêu dẫn chứng cụ thể.

+ Yêu cầu biểu cảm:

Tán thành hay phản đối? đáng tiếc, đáng buồn:…

Tiết 109 + 110Đi bộ ngao du Đi bộ ngao du

(Trích: Ê - Min hay về giáo dục) J.Ru-xô

Một phần của tài liệu Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2) (Trang 134 - 138)