I. Mục tiêu bài học.
Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa của câu.
2. Tích hợp với các văn bản đã học, với phần Tập làm văn qua bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
3. Kỹ năng: vận dụng kỹ năng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.
3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới
Hoạt động của thầy Kết quả cần đạt
Hoạt động 1: I. Khái niệm về ’trật tự
từ’
+ Giáo viên có thể làm công việc chuẩn bị theo gợi ý của giáo viên, sau đó yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trích trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi
nghĩa cơ bản của câu? * Trả lời:
+ Giáo viên chia học sinh của lớp thành 4 đến 6 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm viết từ 1 đến 2 câu có thay đổi trật tự từ trong câu in đậm ở SGK.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ.
+ Giáo viên kết luận: Với một câu cho trớc, nếu thay đổi trật tự từ, chúng ta có thể có 6 cách diễn đạt khác nhau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của nó.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh ghi 6 câu trên vào vở.
2. Vì sao tác giả chọn trật tự từ nh trong đoạn trích?
- Lặp lại từ roi tạo liên kết
với câu trớc.
- Từ thét tạo liên kết với câu sau.
- Cụm từ gõ đầu roi xuống
đất nhấn mạnh vị thế xã
hội và thái độ hung hãn của cai lệ.
3. Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy.
Giáo viên chỉ định một học sinh đọc chậm, rõ
Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: II. Tác dụng của sự sắp
xếp trật tự từ.
+ Giáo viên yêu cầu hoạt động tìm hiểu các đoạn văn trích ở mục II trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ (in
đậm) trong các câu: a. (1) Đùng đùng, cai lệ
giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
(2) Chị Dậu xám mặt, vội
vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
b. (1) Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và ngời nhà lý trởng đã sầm sập tiến vào… (2)… với những roi song,
tay thớc và dây thừng.
2. So sánh tác dụng của trật tự từ (in đậm)
trong các câu: a. Tre giữ làng, giữ nớc,
giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
b. Tre giữ mái nhà tranh,
giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nớc.
c. Tre giữ làng, giữ mái
nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nớc.
3. Nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu.
+ Giáo viên gợi dẫn cho học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. a (1) Thể hiện thứ tự trớc sau của hoạt động.
a. (2) Thể hiện thứ tự trớc sau của hoạt động.
b. (1) Thể hiện thứ bậc cao, thấp của các nhân vật (cai lệ có địa vị xã hội cao hơn ngời nhà lý trởng) và thứ tự xuất hiện của các nhân vật. b. (2) Thể hiện thứ tự tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc: cai lệ mang roi song, ngời nhà lý trởng mang tay thớc và dây thừng.
2. Các viết của tác giả góp phần tạo nên nhịp điệu cho câu văn.
3. Tác dụng:
- Thể hiện thứ tự của sự việc, hành động…
- Thể hiện vị thế của xã hội của các nhân vật.
- Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm của sự việc, hành động.
- Tạo liên kết câu. + Giáo viên chỉ định một học sinh đọc chậm,
rõ Ghi nhớ trong SGK.
- Tạo nhịp điệu cho câu.
Hoạt động 3: III. Luyện tập
Câu a: Chúng ta có quyền tự hào vì những
trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trng, Bà
Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…
* Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
Đoạn thơ b:
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt. Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát. Chuyến phà dào dạt bến nớc Bình Ca…
* “Đẹp vô cùng” đảo lên phía trớc để nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ quốc mới đợc giải phóng. * “hò ô” đa lên phía trớc để bắt vần lng với “sông Lô”, gợi ra một không gian mênh mang sông nớc, đồng thời bắt vần chân “ngạt - hát” để tạo ra sự hài hoà về ngữ âm cho khổ thơ.
Câu c: Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái
tôi cũng chả cần.
Lặp từ và cụm từ “mật thám”, “đội con gái” để tạo liên kết với câu đứng trớc.