- Mày muốn ăn đòn hả? (đe doạ)
Tiết 92: Tiếng Việt Câu phủ định
Câu phủ định
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc thế nào là câu phủ định.
2. Tích hợp với Văn ở văn bản Chiếu dời đô, với phần Tập làm văn ở bài Chơg trình địa phơng.
3. Rèn luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng câu phủ định trong nói, viết.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.
3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Kết quả cần đạt
Hoạt động 1 Đặc điểm hình thức và chức
năng chính của câu phủ định
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Về đặc điểm hình thức, các câu b, c, d có gì
khác so với câu a? - Các câu b, c, d khác câu a làvì có chứa các từ phủ định: không, cha, chẳng.
2. Về chức năng, các câu b, c, d có gì khác so
với câu a? - Các câu b, c, d khác câu a làphủ định việc Nam đi Huế, còn câu a tì khẳng định việc Nam đi Huế.
+ Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời + Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I.2
trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ
ngữ phủ định? Các câu có từ nữ phủ định:- Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn.
- Đâu có!
2. Cho biết mục đích sử dụng các từ ngữ phủ
định của mấy ông thầy bói. Mục đích:- Không phải: bác bỏ nhận
định của ông thầy bói sờ vòi.
- Đâu có: trực tiếp bác bỏ
nhận định của ông thầy bói sờ
ngà và gián tiếp bác bỏ nhận
định của ông thầy bói sờ vòi. + Học sinh
trao đổi, thảo luận và trả lời
* Giáo viên chốt: - Câu “Nam không đi Huế” là
câu phủ định miêu tả
- Các câu “Không phải ...”, “Đâu có” là các câu phủ định bác bỏ
+ Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ mục Ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài tập 1: Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích.
- Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!
Câu này bác bỏ điều mà lão Hạc bị dằn vặt, đau khổ:
- Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in nh nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi nh muốn bảo tôi rằng: A! Lão già tệ lắm!“
Tôi ăn ở với lão nh thế mà lão xử với tôi nh thế này à? . Thì”
ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!
- Không, chúng con không đói nữa đâu.
Câu này bác bỏ điều mà cái Tí cho rằng mẹ nó đang lo lắng, thơng xót vì chị em chúng nó đói quá.
Bài tập 2:
a. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đờng, song không phải là không có ý nghĩa.
Đặt những câu có ý nghĩa t- ơng đơng:
a. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đờng, song vẫn có ý nghĩa.
b. Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó nh ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
b. Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết trung thu, ăn nó nh ăn cả mùa thu vào lòng dạ.
c. Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ớc chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán tớng cổng trờng.
- Không phải là không = có (khẳng định) - Không ai không = ai cũng (khẳng định) - ai chẳng = ai cũng (khẳng định)
c. Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ớc chùm sấu non xanh hay tích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trớc cổng trờng. Nhận xét: + Các câu trong SGK dùng cách phủ định của phủ định để khẳng định thờng có ý nghĩa khẳng định mạnh và có sức thuyết phục cao. + Các câu khẳng định tơng đ- ơng thờng ít có sức thuyết phcụ hơn.
Bài tập 3: Nhận xét câu văn:
Choắt không dậy đợc nữa, nằm thoi thóp. - Nếu thay từ phủ định khôngbằng cha thì phải viết lại câu văn nh sau:
Choắt cha dậy đợc, nằm thoi thóp. (Bỏ từ nữa)
- Viết không dậy đợc nữa có nghĩa là vĩnh viễn không dậy
đợc (phủ định tuyệt đối)
- Viết cha dậy đợc có nghĩa là sau đó có thể dậy đợc (phủ định tơng đối)
- Câu văn của Tô Hoài rất phù hợp với diễn biến của câu chuyện, vì vậy không nên viết lại!
Bài tập 4:
Bốn câu a, b, c, d trong SGK là những câu phủ định bác bỏ, nhng không dùng từ phủ định! Cụ thể:
- Câu a bác bỏ ý kiến khẳng định một cái gì đó là đẹp. Ví dụ: Cái bút này đẹp quá! - Câu b bác bỏ một thông báo, một nhận định hay một sự đánh giá nào đó. Ví dụ: Năm nay không phải thi đại học nữa, tất cả học sinh tốt nghiệp lớp 12 đều đợc gọi vào đại học!
- Câu c có hình thức là một câu nghi vấn, nhng lại có ý nghĩa phủ định một ý kiến klhẳng định rằng có một bài thơ nào đó hay. Ví dụ: bài thơ “Vịnh cây bàng” hay thật! - Câu d có hình thức là một câu nghi vấn, nhng lại có ý nghĩa phủ định ý nghĩ (của lão hạc) cho rằng ông giáo sung sớng hơn lão Hạc.
Bài tập 5: Không thể thay thế quên bằng không,
cha bằng chẳng đợc vì: Quyên: vào thời điểm căm thùgiặc cao độ, tác giả không để tâm đến những chuyện bình thờng ấy! Không; phủ định tuyệt đối, hơi lên gân, giảm sức thuyết phục!
Cha: Thời điểm việc phá giặc cha diễn ra, nhng tác giả luôn nung nấu ý chí sẽ quyết tâm phá giặc! Chẳng: phủ định việc phá giặc thành công, cảm giác bất lực, thất vọng - Sai lạc với chủ đề của đoạn văn và văn bản!
Bài tập 6:
Nam tình cờ gặp Bình kêu lên: - Lâu quá, tớ không thấy cậu! Bình cời:
- Làm gì có chuyện đó! - Thật mà!
Bình vẫn cời:
- Ngày nào mà tớ chẳng thấy cậu ở sân bóng, nh- ng cậu thì có thèm để ý đến ai đâu?
Nam gãi đầu gãi tai:
- Cậu tởng tớ không nhìn thấy cậu thấy cậu hay sao?
* Câu phủ định miêu tả: Lâu quá, tớ không thấy cậu! * Câu phủ định bác bỏ: - Làm gì có chuyện đó! - Cậu tởng tớ không nhìn thấy cậu hay sao?