điểm thành một đoạn văn nghị luận.
1. Nhận diện và phân tích hai đoạn văn a,b trong SGK, tr 79, 80.
+ Với đoạn văn a (trích Chiếu dời đô) (có thể chiếu trên màn hình lớn)
+ Học sinh đọc và quan sát đoạn văn, phát hiện câu chủ đề nêu luận điểm là gì, ở vị trí nào trong đoạn.
- Vậy đó là kiểu đoạn văn gì?.
- Phân tích các luận điểm chứng (lập luận) của đoạn văn.
Học sinh:
- Câu chủ đề nêu luận điểm trong đoạn văn ở
vị trí cuối cùng. Đó là
câu: Thật là chốn tụ
hội trọng yếu của bốn phơng đất nớc, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời.
- Để nêu luận điểm: Thành Đại La là trung tâm đất nớc, thật xứng đáng là thủ đô của muôn đời.
- Đây là đoạn qui nạp - Cách lập luận theo trình tự.
- Vốn là kinh đô cũ. - Vị trí trung tâm trời đất. - Thế đất quý hiếm, rồng cuộn hổ ngồi. - Dân c đông đúc, muôn vật phong phú, tốt tơi. - Nơi thắng địa.
- Kết luận: là kinh đô muôn đời.
+ Nhận xét: Luận cứ đa ra rất toàn diện, đầy đủ.
- Lập luận rất mạch lạc, chặt chẽ, đầy đủ sức thuyết phục. 2. Với văn bản b (trích Tinh thần yêu nớc của
nhân dân ta).
+ Học sinh đọc đoạn văn (có thể chiếu trên màn hình lớn), trả lời các câu hỏi tơng tự nh với đoạn a.
Học sinh:
- Câu chủ đề nêu luận điểm là câu đầu đoạn:
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xúng đáng với tổ tiên ta ngày tr- ớc.
- Luận điểm: Tinh
thần yêu nớc nồng nàn của đồng bào ta ngày nay.
- Đoạn diễn dịch.
- Trình tự lập luận: theo lứa tuổi (cụ già- nhi đồng trẻ thơ), theo không gian vùng, miền, (kiều bào nớc ngoài- vùng tạm bị chiếm trong nớc, miền ngợc, miền xuôi), theo vị trí công tác ngành nghề, nhiệm vụ đợc giao (chiến sĩ ngoài mặt trận - công chức ở địa phơng, phụ nữ- bà mẹ, công nhân- nông dân- điền chủ).
+ Nhận xét: các lập luận thật toàn diện, đầy đủ, vừa khái quát vừa cụ thể.
+ Học sinh đọc to điểm 1,2 mục ghi nhớ SKG, tr 81.
+ Giáo viên chốt:
- Ghi nhớ 1: Chỉ rõ yêu cầu của luận điểm trong câu chủ đề.
- Ghi nhớ 2 chỉ rõ vị trí câu chủ đề liên quan đến việc nhận diện các loại đoạn văn nghị luận diễn dịch và quy nạp. + Học sinh làm bài tập 1 + Yêu cầu: - Luận điểm: * Cách diễn đạt 1: Tránh lối viết dài dòng làm ngời xem khó hiểu. * Cách diễn đạt 2: Cần viết gọn, dễ hiểu. - Luận điểm: Nguyễn Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. * Cách diễn đạt 2: Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của Nguyên Hồng.
Hoạt động 3: II. Phân tích đoạn
văn của Nguyễn Tuân, phân tích truyện ’tắt đèn’
+ Học sinh đọc và
quan sát kỹ đoạn văn (có thể chiếu trên màn hình lớn).
+ Giáo viên hỏi:
- Xác định luận điểm của đoạn văn, câu chủ đề đặt ở vị trí nào? Từ đó xác định kiểu đoạn văn trên.
- Nhà văn có lập luận theo cách tơng phản không? Vì sao?
- Nếu thay đổi trật tự sắp xếp khác thì liệu có thể ảnh hởng đến đoạn văn nh thế nào?
- Những cụm từ: Chuyện chó, giọng chó, rớc chó, chất chó đểu đợc xếp cạnh nhau nhằm mục đích gì?. - Câu chủ đề ở đoạn văn đặt ở vị trí cuối cùng đó là câu : Cho thằng nhà giàu r- ớc chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.
Nội dung luận điểm diễn đạt gọn là:
Bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế thể hiện rõ qua việc chúng mua chó.
Hoặc gọn hơn nữa: vợ
chồng Nghị Quế chó đểu mua chó.
Đây là đoạn văn nghị luận qui nạp. Cách lập luận tơng phản: đặt chó bên ng- ời, đặt cảnh xem chó, quý chó, vồ vập mua chó, sung sớng, bù khú về chó bên cạnh giọng chó má với ngời bán chó (chị Dậu)...cách lập luận này có tác dụng rất lớn đến việc chứng minh và làm rõ luận điểm: bản chất chó má của giai cấp địa chủ. - Nếu sắp xếp ngợc lại: đa luận cứ Nghị Quế giở giọng chó má lên trớc luận cứ vợ chồng địa chủ yêu quý
gia súc thì tất sẽ làm cho luận điểm mờ nhạt đi, lỏng lẻo hơn. - Vậy cách sắp xếp của luận cứ của tác giả rất chặt chẽ, không thể đảo, đổi tuỳ tiện. - Những cụm từ trên đặt lên nhau làm cho đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm, vào vấn đề, vừa làm cho bản chất chó, bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra bằng hình ảnh bằng cái nhìn khách quan và khinh bỉ của ngời phê bình.
+ Học sinh đọc to điểm 3 mục Ghi nhớ. + Giáo viên chốt:
- Cách trình bày đoạn văn nghị luận, nghĩa là cách lập luận cần phải trong sáng, hấp dẫn, có thể dùng hình ảnh, sắp xếp luận cứ lôgic đến mức không thể đảo, đổi. Nh vậy luận điểm sẽ càng vững chắc, đầy sức thuyết phục.
Hoạt động 5 III. Luyện tập.
Bài tập 2. Đoạn văn Hoài Thanh phê bình thơ Tế Hanh (Thi nhân Việt Nam).
Câu chủ đề: Tôi thấy Tế Hanh là một ngời tinh lắm:
(Câu đầu của đoạn) - Luận điểm:
Tế Hanh là một nhà thơ tinh tế.
Thuộc loại đoạn diễn dịch. - Luận cứ 1:
Thơ ông đã ghi đợc đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng.
- Luận cứ 2:
Thơ ông đa ta vào thế giới rất gần gũi thờng ta chỉ nhìn thấy mờ mờ...
Các luận cứ đợc sắp xếp theo trình tự tăng tiến, càng sâu cao, càng tinh tế dần. Nh vậy ngời đọc càng thấy hứng thú tăng dần khi đọc phê bình thơ của Hoài Thanh.
Bài tập 3:
Học sinh học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài.
- Luận cứ 1:
Làm bài tập chính là thực hành lý thuyết. Nó làm cho kiến thức lý thuyết đợc nhận thức lại, sâu hơn, bản chất hơn.
- Luận cứ 2:
Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn.
- Luận cứ 3:
Làm bài tập là rèn luyện kỹ năng của t duy, đặc biệt là t duy phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, tính toán...
- Luận cứ 4:
Vì vậy, nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
- Luận điểm:
- Học vẹt không phát triển đợc năng lực suy
nghĩ.
- Luận cứ 1:
- Học vẹt là học thuộc lòng, có khi không cần hiểu hoặc hiểu lơ mơ (nh con Vẹt học nói tiếng ngời). - Luận cứ 2: Học không hiểu mà vẫn cứ học thì rất chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế. - Luận cứ 3:
Học vẹt không chỉ mất thời gian, công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực.
- Luận cứ 4:
Ngợc lại học vẹt còn làm đi cùn mòn năng lực t duy, suy nghĩ.
- Luận cứ 5: + Học sinh dựa vào những luận cứ đã nêu trên, có thể sắp xếp lại, thêm bớt bổ sung luận điểm của bản thân rồi phát triển thành đoạn văn quy nạp và diễn dịch. Bởi vậy không thể theo cách học vẹt. Học bao
giờ cũng trên cơ sở hiểu, gắn với nhận thức đúng về sự vật vấn đề.
Bài tập 4:
+ Luận điểm:
Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu. - Luận cứ 1:
Mục đích của văn giải thích: Viết ra để ngời đọc hiểu rõ hơn một vấn đề, một luận điểm nào đó.
- Luận cứ 2:
Giải thích càng dễ hiểu thì ngời đọc càng dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo.
- Luận cứ 3:
Ngợc lại, giải thích càng khó hiểu thì ngời viết càng xa mục đích đã đề ra. Ngời đọc càng nh “chắt chắt vào rừng xanh” (Hồ Chí Minh) chẳng thấy lối ra.
- Luận cứ 4:
Bởi vậy, văn giải thích nhất thiết phải viết cho dễ hiểu.
- Luận cứ 5:
Viết dễ hiểu là viết ngắn gọn, giải thích rõ ràng, cụ thể, kèm theo ví dụ chứng minh..., viết cho đúng trình độ ngời đọc.
+ Học sinh dựa vào hệ thống luận cứ trên, tập viết thành đoạn văn.
- Viết xong đọc trớc lớp và nghe nhận xét của bạn, của Giáo viên.
* Bài tập ở nhà:
- Làm 6 bài tập trong sách Bài tập Ngữ văn 8,
tập 2, tr. 52-58
Tiết 104: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm. Từ đó vận dụng vào việc tìm, sắp xếp trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
2. Tích hợp với phần văn ở bài bàn luận về phép học.
3. Rèn kỹ năng tìm ý- tìm luận điểm (phát triển luận điểm thành các luận cứ) và sắp xếp luận cứ thành dàn ý.
4. Chuẩn bị của thầy- trò:
- Ra đề cho học sinh chuẩn bị với những yêu cầu cụ thể. Nếu không đủ thời gian và công phu soạn đề khác thiết thực hơn, nên sử dụng đề trong SGK. Học sinh nhất thiết phải chuẩn bị nghiêm túc đầy đủ theo yêu cầu của Giáo viên hớng vào việc tìm ý và lập dàn ý (trọng tâm)
B. Các bớc lên lớp: