1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến một số đặc điểm sinh học và vòng đời của ong Bracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae) ký sinh trên ấu trùng sâu sáp Galleria mellonella Linnaeus (Lepidoptera: Pyralidae)

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của nhiệt độ đến một số đặc điểm sinh học và vòng đời của ong Bracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae) ký sinh trên ấu trùng sâu sáp Galleria mellonella Linnaeus (Lepidoptera: Pyralidae)
Tác giả Cao Thị Minh Thảo
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tuấn Đạt, ThS. Nguyễn Thị Minh Thi
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo vệ thực vật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 19,98 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của nhiệt độ đến một số đặc điểm sinh học của ong Braconhebetor Hymenoptera: Braconidae ký sinh trên ấu trùng sâu sáp Galleria mellonella Linnaeus Lepidoptera: P

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

Re

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA NHIET ĐỘ DEN MOT SO DAC DIEM

SINH HỌC VÀ VÒNG ĐỜI CUA ONG Bracon hebetor

(Hymenoptera: Braconidae) KY SINH TREN

AU TRUNG SAU SAP Galleria mellonellaLinnaeus (Lepidoptera: Pyralidae)

SINH VIEN THUC HIEN : CAO THI MINH THAO

NGANH : BAO VE THUC VAT

KHOA : 2017 — 2021

Thanh phé H6 Chi Minh, thang 11/2022

Trang 2

ANH HUONG CUA NHIET DO DEN MOT SO ĐẶC DIEM SINH HQC VA VONG DOI CUA ONG Bracon hebetor

(Hymenoptera: Braconidae) KY SINH TREN

AU TRUNG SAU SAP Galleria mellonellaLinnaeus (Lepidoptera: Pyralidae)

Tac gia

CAO THI MINH THAO

Khoá luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật

Hướng dẫn khoa họcThS NGUYÊN TUẦN ĐẠTThS NGUYEN THỊ MINH THI

Thanh phố Hồ Chí Minh

Tháng 11/2022

1

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, con xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Cha Mẹ,

những người đã dày công sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ chăm lo cho con nên người và

có được kết quả như ngày hôm nay

Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô đang công tác tại KhoaNông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ bảo, day

dỗ, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình tôi học

tại trường vả thực hiện khoá luận này.

Cảm ơn đến bạn Loan, em Ngọc Trân, em Thanh Hoà cùng các bạn sinh viên lớp

Bảo vệ Thực vật khóa 44 đợt thực hiện đề tài tháng 05/2022 đã động viên và hỗ trợ tôi

trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này

Cuối cùng tôi muốn cảm ơn các bạn sinh viên lớp DH17BV đã đồng hành cùngtôi và cho tôi những kỷ niệm đáng nhớ trong suốt quãng thời gian học đại học

Xin chân thành cảm on!

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

Tác giả

Cao Thị Minh Thảo

il

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của nhiệt độ đến một số đặc điểm sinh học của ong Braconhebetor (Hymenoptera: Braconidae) ký sinh trên ấu trùng sâu sáp Galleria mellonella

Linnaeus (Lepidoptera: Pyralidae)” được thực hiện tại phòng Thí nghiệm côn trùng

thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố

Hồ Chí Minh, từ tháng 05 năm 2022 đến tháng 11 năm 2022 Đề tài nhằm xác định mức

nhiệt độ dé nhân nuôi ong B hebefor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp Galleria mellonella

Thí nghiệm 1 xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian phát triển các pha,

tỷ lệ đực cái của ong B hebetor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp G mellonella Thí nghiệm

2 xác định anh hưởng của nhiệt độ đến khả năng đẻ trứng và tuổi thọ của ong Ö hebetor

Cả 2 thí nghiệm được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố với 4 nghiệm

thức là 4 mức nhiệt độ (20°C, 25°C, 30°C và 35°C), trong điều kiện 4m độ 70 + 5%, thời

gian chiếu sáng 12 giờ

Vòng đời ong B hebetor ở nhiệt độ 20°C; 25°C; 30°C và 35°C lần lượt là 22,7 +0,15 ngày; 12,7 + 0,26 ngày; 9,7 + 0,49 ngày và 8,7 + 0,83 ngày Tỷ lệ trứng nở; ấutrùng chết ; hoá nhộng và vũ hoá của ong B hebefor ở 30°C lần lượt là 92,5 + 5,00%;24,3 + 6,33%; 75,6 + 6,33%; 91,7 + 4,46% Ở nhiệt độ 20°C, tỷ lệ thành trùng cái thé

là 11,7 + 1,83 ngày; 10,0 +1,41 ngày: 9,0 + 1,63 ngày và 8,4 + 1,17 ngày.

ill

Trang 5

MỤC LỤC

Trang ' THANTD TƯỔ sins ctr ci es i al To cl ee emer 1 NCES 0s Cee 1

TIÊN Ueno iii

MU LUC oo | 1V Dati sách cáo DAN 8 nassenaosiosasiebioiE0181863k1016450510365156400848805.01480053580385999994NVESA3035898084.99 VI Danh sach cac Wink 0 vil

EE |Đặt vấn đỀ 2-5 s22 21221212121121121211211212112111111212111211011111011111111211111 2e rreu 1

MUC t16U H‹<‹<“ (LL::::äâÃ,, , 2

Se 2T28) | a ee ee 3Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 22 222S22E2EE£2E22E£ZE+ZEE2EEZEEzExrzxrerree 31.1 GiGi thigu vé ong B 2 1 Ô 3

TRIS og nn tí boaaeaeanaatorrrttotrdgttrtogttoBStit300000G 0200000 ng0000800180002 3

1.1.2 Đặc điểm hình thái - 2-52 SSE£SE2EEEEEEEEEEEEEE12112111211211121111111111 111121 1x cye 41.1.3 Đặc điểm sinh học của 002/722 .2720Ẻ5 71.1.3.1 Thời gian phát triển các pha và vòng đời của ong Ö jebefor - i,1.1.3.2 Phuong thức va kha năng ký sinh cua ong B hebesor - -<+-c++ 9

1.1.3.3 Thời gian va khả nang đẻ frứng eeceeeceeceeeeeeeeseeeneeseeceeseeeseeseeeseeaes 10

1.1.3.4 Tuổi thone.ccsccccccccccccseesecsessescssescsessesvcsesessvesessssvesesesseesesssesssesstsssesessuseeseveseeeecees 111.1.4 Anh hưởng của nhiệt độ đến ong Ö hebetor ccccccceccescesseecsesssesseeseessesseeesesees 121.2 Giới thiệu về sâu sáp Œ zellonel]a -2-©2¿©2z22222E£2E++2E22EE22E+2Ezzzxzzzzrsez 1358) 01020 00.0 1-4 13ILã 5/7 để H Ti đỗ LuannanginngonatiugtsiiotgianiglsdoagioBEAI01140T8000600630183018001 0018800068 141.2.3 Đặc điểm sinh học của sâu ee 171.2.4 Điều kiện phat sinh và phát triển của sâu sáp -2- 2¿2222z+22+22z+zzz+zzszez 18

1.2.5 Lợi ich Cla S80 SÁT wccsessccssepsesessesviseverrosrenvesnenevissavassnossenaesevseoovesvsveormenvenencereeunse 19Chương 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 202.1 [o3 0u 20

Trang 6

2.2 Thời gian va địa điểm nghiên cứu 2-22 2¿22+22E22E2EE22E2EE2EE2EEzExrrxrzrrrres 20

2.3 Vật liệu và dung cụ sử dụng trong nghiÊn CỨU - - 52 25+ +*++£++zteeseeszeeerxe 20 2.4.Phương pháp nghiên CỨU ::s:.::cccccci 2661 05111000161001916115101465150184603301833139 0834082 3639082 21

2.4.1 Nhân nguồn sâu sáp Œ zmellorella -2-©22©5222222E222222E22E22EE2E2zEEzrssrez 21

2.4.2 Nhân nguồn ong Ö eÖéfOF 2-22- 52 522222222232E3223223223223221221212122122.2Xe2 22

2.4.3 Thi nghiệm xác định anh hưởng của nhiệt độ đến khả năng phát triển, ty lệ sống

va tỷ lệ đực/cái của ong B hebetor ky sinh trên âu trùng sâu sáp - 23

2.4.4 Thi nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh sản và tuổi thọ

của ong B hebetor ky sinh trên âu trùng sâu sắp 5-5 5-cS-c S2 serserrrrrerrrrrrree 25

TH bà nghi hoc ööiEnisikgiyEtfkođimnbrdiriZtgEsfigEiminskme 26Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN, 222 ©22222222222222222122222222222xe2 373.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng phát triển, tỷ lệ sống và tỷ lệ đực cái của ong

B hebetor ky sinh trên âu trùng sâu Sắp - - 5 11t HH Hit 27

3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh san và tuổi thọ của ong B hebetor ký

sinh ED AU TUN SAWS AD sáz:zcs6:2s:z3s6:86818555559556105248000338558283600:558/5849895808b0st&sissgrugissssssssz2TÔ

KET LUẬN VÀ DE NGHỊ oo 0 c ccc cess ccssessesesessesssessessssssessessesesessesssessesseesiessesssesees 42

TÀI LIEU THAM KHẢO - - 2-5222 S22322322122322122121 212121212121 2122 cxe 43

BH TK Coe ee 48

Trang 7

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bang 3.1 Thời gian phát triển các pha của ong Ö hebetor ky sinh trên ấu trùng sâu

SED banh n5 hông Hồ 093514 SES011G11555103013N888102719018G04038306015E145SS5151914N8543469E5-BOXGMESDSEENSESISEAIGL013040008835100 28

Bảng 3.2 Tỷ lệ các giai đoạn phát triển của ong B hebetor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp

ce ẽẽ ốc ca cốc ốc ẽ acc c6 acc ốc 32

Bang 3.3 Tỷ lệ đực/cái của ong B hebetor ky sinh trên ấu trùng sâu sáp 35Bang 3.4 Khả năng sinh sản của ong B hebetor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp 39Bảng 3.5 Tuổi tho của ong B hebetor ky sinh trên ấu trùng sâu sáp - 4I

VI

Trang 8

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1 Ong B hebetor ký sinh trên au trùng sâu gạo 2-22©222222z22zz22zze: 3Hình 1.2 Bản đồ phân bố ong Ư #ebefor -2 2-©2222222222+2ES22E+2222222EEczzcrre 4Hình 1.3 Các giai đoạn phát triển của ong Ư #ebefor 2-5225525225s2Sxcssccse2 6

Hình 1.4 Các giai đoạn phát trién của nhộng Ư Jebefor -:©52©5255z55+2 7

Hình 1.5 Vịng đời của ong B hebetor 2 eeeccecceceececeeseeseseeseeeeeeeeeeeeeeeceeceeseeseeeeeseeeees 9

Hình 1.6 Bản đồ phân bố sâu sáp G mellonella trên tồn thế giới tính đến tháng 12

WWliẰm220Tbao-csscseeeeeesecoaoenosxsiiexskdsidiozrdbtgninonclins4nmgEBtidpseekribdlttscitasdligasogtnstiskogisStdifoerretiodibicsuggiiciisrgdeedØRe 14 Hình 1.7 Trứng của sâu sáp G zÏlorielÏa4 -552<++++£++£++e+zesreerrrrrrrrerrerre 14

Hình 1.8 Au trùng sâu sáp G 7wellonel]a -22©-2222222+22+2222E+zEEzzxzrxcczrsrsez 15

Hình 1.9 Nhộng sâu sáp G 70ÏlorielÏÏ4 - ĩ5 St kg rirey 16 Hình 1.10 Thành trùng sâu sáp G 7ÏÏonellal -5 255 5+cc+cS+kcsessresrersrrrrersee 16 Hình 1.11 Vịng đời của sâu sáp G 7eÏÏowielÌa4 - 555 +<=++££+ecsseeseeeseerrrerees 18

Hình 2.1 Dụng cụ và thiết bị làm thí nghiệm 2-2 22 S+2E££E£2E££E2E2EZEZErrre 21Hình 2.2 Nhân nguồn sâu sáp G zelonella 22©-2-©2z©5222+225222+z2sz>zzzcse2 22Hình 2.3 Nhân nguồn ong Ư #£befOïr 52-5222522222222221225222122322112212222221 222 23Hình 2.4 Bồ trí thí nghiệm anh hưởng của nhiệt độ đến vịng đời ong B hebetor ký sinh

Hình 2.5 Bồ trí thi nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến kha năng đẻ trứng của ong B.kefsitce- kỹ ginhr trăn lu HiỀng BẦU: BỂNssesaga can ho ng ggugngog hogbg4,2D081)310000341010148100.00648 25Hình 3.1 Trứng của ong B hebetor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp - ZlHình 3.2 Au trùng ong Ư hebetor ky sinh trên au trùng sâu sáp - 29Hình 3.3 Nhộng B ebefor ky sinh trên au trùng sâu sáp -2- 2 55z57z+c22 29Hình 3.4 Vịng đời ong B hebetor ký sinh trên au trùng sâu sáp . - eiHình 3.5 Thành trùng đực ong B »ebefor ky sinh trên ấu trùng sâu sáp 34Hình 3.6 Thành trùng cái ong B hebetor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp - 34

Hình 3.7 Nhịp điệu đẻ trứng trung bình của ong Ư hebefor ở 4 mức nhiệt độ 37

vil

Trang 9

GIỚI THIỆU

Đặt vân đề

Sâu đầu đen Opisina arenosella có nguồn gốc từ Sri Lanka va An Độ là một loàisâu ngoại lai gây hại nghiêm trọng trên cây dita (Alouw và ctv, 2005), tan công tat cảcác giai đoạn sinh trưởng và các bộ phận của cây dừa, chủ yếu là lá dừa và trái dừa.Theo Seni (2019), vườn dita có thể bi gây hại hoàn toàn với triệu chứng là toản bộ cáctau lá dừa bị khô và rũ xuống, đa số trái dita non bị rụng làm giảm năng suất 100% khisâu đầu đen không được kiểm soát Kiểm soát sinh học đối với sâu đầu đen bằng thiênđịch có thé là một giải pháp hiệu quả, chi phí thấp và thân thiện với môi trường hơn cácloại thuốc trừ sâu Chomphukhiao và ctv (2018) đã báo cáo rằng loài ong B hebetor làloài thiên địch hàng đầu được sử dụng trong các chương trình kiểm soát sinh học đốivới loài sâu đầu den và nhiều loài sâu hại khác Ong B hebetor được phóng thích có khanăng phân tán rất nhanh và định vị ký chủ ở các những nơi khó tiếp cận (Wang và ctv,2008) Sâu sáp chứa nhiều chất dinh dưỡng cho loài ong ký sinh sinh sản với số lượng

lớn nên được chọn làm ký chủ thay thé trong việc nhân nuôi ong B hebetor, Trichospilus

pupivorus để kiểm soát sâu đầu đen hại dừa (Chomphukhiao và ctv, 2018; Rao va ctv,

2018).

Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm sinh học ở tất cả các giai đoạn phát triển va cótác động hạn chế quan thể, sự phân bố và sự phong phú của côn trùng (Singh và ctv,2014) Nhiệt độ làm giảm số lượng sống sót, làm chậm sự phát triển hoặc ngăn chặn sựsinh sản của ong B hebetor từ đó ảnh hưởng đến việc ứng dụng trong nhân nuôi va

phóng thích ong B hebetor (Singh va ctv, 2014).

Từ co sở trên, đề tài “Anh hưởng cúa nhiệt độ đến một số đặc điểm sinh họcong Bracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae) ký sinh trên ấu trùng sâu sáp

Galleria mellonella Linnaeus (Lepidoptera: Pyralidae)” đã được thực hiện.

Trang 10

Đề tài chỉ thực hiện ở 4 mức nhiệt độ 20°C, 25°C, 30°C, 35°C và nhân nuôi trên

ấu trùng sâu sáp 28 ngày tudi

Đề tài chỉ được tiến hành từ tháng 5 năm 2022 đến tháng 10 năm 2022 trongphòng thí nghiệm côn trùng có độ ẩm 70 + 5%, thời gian chiếu sáng 12 giờ

Trang 11

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu về ong B hebetor

Ong Bracon hebetor thuộc bộ Hymenoptera, ho Braconidae, chi Bracon, loài Bracon hebetor.

Hình 1.1 Ong B hebetor ký sinh trên ấu trùng sâu gạo (Nguồn: Hussain, 2018)1.1.1 Nguồn gốc và phân bố

B hebetor là loài ong ký sinh ấu trùng phân bố rộng rãi ở khắp nơi trên thế giới(Ghimire, 2008) B hebetor là một loài ong ngoại ký sinh có tập tính bay đàn và tancông ấu trùng của một số loài sâu hại (Ghimire, 2008) Ong B hebetor chủ yếu ký sinhtrên một số ấu trùng loài bướm đêm thuộc họ Pyralidae như bướm đêm Ấn Độ (Plodia

interppunctella), bướm đêm dia trung hải (Ephestia kuehniella), bướm đêm hạnh nhân (Ephestia cautella), ngài gạo (Corcyra cephalonica), sâu sap (Galleria mellonella)

(Ghimire, 2008) Ong B hebetor là một trong những tac nhân kiểm soát sinh hoc tiềmnăng tốt nhất đối với côn trùng gây hại thuộc họ sâu bướm Pyralidae (Ghimire, 2008)

Và là tác nhân kiểm soát sinh học quan trọng đối với các loài côn trùng gây hại khácnhau xâm nhập vào kho bảo quản và đồng ruộng (Uwais và ctv, 2006; Imam và ctv,2007) Theo Ashfag và ctv (2011) đã báo cáo rằng dựa vào tốc độ lan truyền cao, vòng

3

Trang 12

đời ngắn và ký sinh trên nhiều loài ký chủ mà ong B hebetor được sử dụng rộng rãi

trong các nghiên cứu về quan hệ ký sinh ký chủ và kiêm soát sinh học.

Au trùng: Dựa vào chiều dai phần đầu và chiều dài cơ thé, ấu trùng ong B.hebetor được phân ra thành 4 giai đoạn gồm ấu trùng tuổi 1, 2, 3, 4 (Pezzini và ctv,2017) Cơ thể ấu trùng mất dần độ trong suốt, chuyên sang màu trắng đục ở mỗi giaiđoạn mới với sự phát triển của ruột Mỗi giai đoạn có thời gian phát triển khác nhau

Trang 13

một đốt hậu môn (Pezzini và ctv, 2017) Ở giai đoạn này âu trùng có chiều đài là 0,42

mm, phần đầu là 0,10 mm và chiều rộng là 0,10 mm (Pezzini va ctv, 2017)

- Au trùng tuôi 2: Phần đầu có dang hình cầu, rộng gần gấp đôi so với phần đầugiai đoạn ấu trùng tuổi 1, râu ngắn có thé nhìn thay với các đám lông thưa ở vùng phíatrước của phần đầu (Pezzini và ctv, 2017) Kích thước của ấu trùng ở giai đoạn này lớnhơn kích thước giai đoạn ấu trùng tuổi 1 với chiều dai là 0,92 mm, phan dau là 0,18 mm,chiều rộng là 0,36 mm Với sự gia tăng kích thước cơ thể ấu trùng, ruột chiếm thẻ tíchngày càng tăng, chiếm tới một phan ba kích thước của cơ thê (Pezzini va ctv, 2017)

- Au trùng tuổi 3: Phan đầu có dang hình cầu lớn gần gấp 2,5 lần so với phanđầu giai đoạn ấu trùng tuổi 1, râu ngắn có thé nhìn thấy với các đám lông thưa ở vùngphía trước của phần đầu Ngực và bụng với các đám lông ngắn, dày đặc và đễ nhìn thấytrên tất cả các bề mặt Với chiều dài tổng thể là 1,52 mm; phần đầu là 0,24 mm và chiềurộng tông thể là 0,62 mm (Pezzini và ctv, 2017)

- Au trùng tuôi 4: Phan đầu có dạng hình cau lớn gần gấp 3 lần so với phần đầugiai đoạn ấu trùng tuổi 1, râu ngắn có thể nhìn thay với đám lông thưa ở vùng phía trướcphan dau, ấu trùng ở giai đoạn này có chiều dai là 2,64 mm, phan dau là 0,29 mm vàchiều rộng là 0,95 mm Các lớp lông ngắn và dày đặc trên tất cả các bề mặt lưng ngực

và bụng dai hơn 3 lần so với các lớp màng, mặt bụng nhẫn không có lông tơ (Pezzini và

ctv, 2017).

Nhộng: Gồm hai giai đoạn chính là tiền nhộng và nhộng

- Tiền nhộng: Au trùng của ong B hebetor đã sử dụng gần như tat cả các chấtdinh dưỡng của ấu trùng ký chủ và tự rời xa ký chủ đề bắt đầu hình thành kén, nha tơtạo thành một lớp day bao bọc cơ thé ấu trùng (Pezzini va ctv, 2017) Kén được hìnhthành hoàn chỉnh có hình bầu dục, có màu trắng nhạt và không di chuyền (Pezzini vàctv, 2017) Với sự kết nối của ruột giữa và ruột sau, có sự đào thải phân bám vào kénlàm cho ruột trong mờ Ở giai đoạn này, phần đầu được tách biệt rõ ràng với phần cònlại của cơ thé, râu đầu ngắn có thé nhìn thấy với đám lông thưa ở phía trước của phầnđầu Phần lưng ngực và mặt trên bụng với các đám lông ngắn và dày đặc trên tất cả các

bề mặt, và mặt bụng dưới nhẫn không có rãnh (Pezzini và ctv, 2017) Kén có chiều đải

là 2,90 mm, kích thước phan đầu là 0,38 mm, chiều rộng là 0,84 mm Vào cuối giai đoạn

5

Trang 14

này, các mat được tông hợp và ba mat đơn xuât hiện ở lưng và có màu nâu đỏ (Pezzini

và ctv, 2017).

- Nhộng: Ở giai đoạn này có thé phân biệt nhộng đực va cái, nhộng cái sở hữurâu đầu cong xuống ngực gồm 13 đốt có kích thước bằng nhau, có chiều rộng hơn chiềudai 1,5 lần, chứa một vòng 8 gai ở mỗi đốt, lồng ngực có cấu trúc cánh gấp ngang vềphía ngực, chân phát triển sát thân, bụng có chín đốt, vòi trứng cong lên ở phía sau bụng.Nhộng đực sở hữu râu đầu có tat cả 20 đốt, kích thước bằng nhau, chiều rộng lớn bằngchiều dai, với một vòng 8 gai ở mỗi đốt, không có ống đẻ trứng (Pezzini và ctv, 2017).Bung, ống đẻ trứng và râu là những phan cuối cùng của cơ thé có sự chuyền đổi màusắc, bụng có màu vàng nâu và các phần khác có màu nâu (Pezzini và ctv, 2017) Đểphân biệt nhộng đực và nhộng cái còn có thé dựa vào chiều đài và chiều rộng của nhộng.Nhộng đực có chiều đài là 2,50 mm và chiều rộng là 0,76 mm, nhộng cái có chiều daingắn hơn là 2,46 mm và chiều rộng rộng hơn là 0,94 mm (Pezzini và ctv, 2017)

Hình 1.3 Các giai đoạn phát triển của ong B hebetor (Nguồn: Pezzini và ctv, 2017)A: Trứng ngay sau khi đẻ; B: Trứng sau 12 giờ; C: Au trùng tuổi 1; D: Au trùng tuổi2; E: Au trùng tuổi 3; F: Au trùng tuổi 4; G: Nhộng Thước đo: (A - C): 0,25 mm,

(D-G): 0,5 mm.

6

Trang 15

Hình 1.4 Các giai đoạn phát triển của nhộng Ö hebetor (Nguồn: Pezzini và ctv, 2017).A: Tiền nhộng; B: Nhộng giai đoạn 1; C: Nhộng giai đoạn 2; D:Nhộng giai đoạn cuối

Thước đo: 0,5 mmTrưởng thành (Thanh trùng): Con trưởng thành phá kén bằng ham, trồi lên sau

đó chui ra khỏi kén và để lại kén (Pezzini và ctv, 2017) Những con thành trùng cáithường lớn hơn và có ống đẻ trứng nối bật trong khi những con thành trùng đực có kíchthước nhỏ hơn và không có ống đẻ trứng Râu của cả thành trùng đực và thành trùng cáiđều có dạng sợi Thành trùng cái sở hữu 13 đốt râu đầu trong khi thành trùng đực có 20đốt Kích thước của thành trùng ong B hebetor đực và cái khác nhau đáng kế dựa vàochiều đài và sải cánh của thành trùng (Nivedita và ctv, 2021)

1.1.3 Đặc điểm sinh hoc của ong B hebetor

1.1.3.1 Thời gian phát triển các pha và vòng đời của ong B hebetor

Trứng: Thời gian phát triển giai đoạn trứng của ong B hebetor ký sinh trên cácloài ký chủ khác nhau có sự khác biệt rõ rệt trong điều kiện phòng thí nghiệm với nhiệt

độ 27°C được báo cáo cao nhất là 1,68 ngày trên Spodoptera litura, tiếp đến là 1,63 ngàyEarias vittella, 1,43 ngày trên Helicoverpa armigera, 1,28 ngày trên Maruca testutalis,

1,12 ngày trên Galleria mellonella và thấp nhất là trên Corcyra cephalonica 0,9 ngày(Dabhi và ctv, 2012) Theo Magro và ctv (2006), thời gian phát triển giai đoạn trứng của

Trang 16

ong B hebetor trong điều kiện phòng thí nghiệm ở nhiệt độ 25 + 2°C, am độ 70 + 10%trên ký chủ Anagasta kuehniella được xác định là 1,5 + 0,01 ngày Thời gian phát tiêngiai đoạn trứng của ong B hebefor ky sinh trên 5 loại ký chủ Plodia interpunctella;

Ephestia kuehniella; Ectomyelois ceratoniae và Malacosoma disstria được Saadat va

ctv (2014) ghi nhan lần lượt là 1,89 + 0,007 ngày; 2,35 + 0,031 ngày; 2,24 + 0,047 ngày:

2,71 + 0,031 ngày và 2,73 + 0,047 ngày.

Au trùng: Theo Magro và ctv (2006), thời gian phát triển giai đoạn ấu trùng củaong B hebefor được xác định trên ky chủ Anagasta kuehniella 6 điều kiện nhiệt độ 25

+ 2°C, âm độ 70 + 10% là 4,8 + 0,10 ngày Thời gian phát triển giai đoạn ấu trùng của

ong Ö hebetor ký sinh trên 5 loại ky chủ Plodia interpunctella; Ephestia kuehniella;

Ectomyelois ceratoniae và Malacosoma disstria lần lượt là 5,25 + 0,079 ngày; 5,55 +

0,069 ngày; 5,63 + 0,059 ngày; 5,68 + 0,041 ngày và 6,28 + 0,039 ngày (Saddat và ctv, 2014).

Nhộng: Giai đoạn nhộng được xác định trong điều kiện nhiệt độ 25 + 2°C, âm độ

70 + 10% trên ký chủ A kuehniella có thời gian phát triển là 5,4 + 0,04 ngày (Magro vactv, 2006) Thời gian phát triển giai đoạn nhộng của ong Ö hebetor cũng được Saadat

cùng ctv (2014) ghi nhận trên 5 loài ky chủ P interpunctella; E kuehniella; E.

ceratoniae và M disstria lần lượt là 5,60 + 0,04 ngày; 6,02 + 0,015 ngày; 6,59 + 0,015

ngày; 7,36 + 0,063 ngày và 7,68 + 0,015 ngày.

Vòng đời: Thời gian hoàn thành vòng đời của ong B hebefor trên các loài ký chủkhác nhau biến động từ 5,06 ngày đối với thành trùng đực trên Spodoptera litura và trên

C cephalonica là 31,76 ngày đôi với thành trùng cái (Dabhi va ctv, 2012) Farag va ctv(2015) đã bao cáo rằng thời gian phat triển của ong B hebetor ngắn nhất khi ký sinhtrên ấu trùng sâu sáp G mellonella là 9,42 ngày, dài nhất trên ấu trùng C cephalonica

là 11 ngay và trên au trùng E cautella là 10,47 ngày (Farag va ctv, 2015) Vòng đời của

ong B hebetor ký sinh trên ấu trùng A kuehniella ở nhiệt độ 25 + 2°C, âm độ 70 + 10%được xác định là 11 + 0,82 ngày (Magro va ctv, 2006).

Trang 17

A: Thành trùng cái và thành trùng duc; B: Thanh trùng cái tiêm noc độc vào ký chủ va

đẻ trứng; C: Trứng ký sinh bên trên bề mặt ký chủ; D: Au trùng ong B hebetor;

E: Nhộng ong B hebetor 1.1.3.2 Phương thức va kha năng ky sinh của ong B hebetor

Theo Quistad và ctv (1997), B hebetor sử dụng độc tố diệt côn trùng có trongtuyến noc độc của cơ thé dé làm tê liệt âu trùng ký chu Beard và ctv (1952) đã báo cáorang cầu tạo các tuyến noc độc của ong B hebetor được hình thành bởi một lớp đơngồm tám tế bao dai và được kết nối với cơ ống đẻ trứng Thành trùng cái ong B hebetor

ky sinh qua lớp biểu bì của ấu trùng ký chủ dé tiêm noc độc gây tê liệt ấu trùng ký chủ(Ghimire và ctv, 2008) Theo Quistad và ctv (1997) đã báo cáo rằng trong tuyến noc độccủa ong B hebetor gồm năm polypeptit với trọng lượng phân tử khoảng 70 kDa TheoUsherwood và ctv (1996) các polypeptit có trong tuyến noc độc của ong B hebetor ngănchặn sự dẫn truyền thần kinh cơ do ức chế sự xuất bào của túi trước synap, làm cho ấutrùng ky chủ bị tê liệt trong vòng 15 phút Nọc độc của ong Ö hebetor làm suy giảmhoạt động sản xuất các loại oxy phản ứng, ức chế hoạt động của phenoloxidase trong

Trang 18

hemolymph và giảm sự bao bọc của các tế bào máu (Kryukova và ctv, 2011) Noc độc

của các loài ngoại ky sinh được Piek (1966) báo cáo rằng là có thé làm ngưng tim, ngừng

quá trình phát triển của ấu trùng ký chủ nhưng cơ ruột của ấu trùng ký chủ vẫn hoạt

động Beard và ctv (1952) đã báo cáo rằng thành trùng cái ong B hebetor ăn hồng cầucủa ấu trùng ký chủ bị tê liệt trong quá trình đẻ trứng còn thành trùng đực ong B hebetor

có thé ăn theo chế độ ăn nhân tạo Au trùng của ong B heberor phát triển trên lớp biểu

bì của ấu trùng ký chủ bị tê liệt cho đến khi tạo kén bắt đầu chuyền sang giai đoạn nhộng(Kryukova và ctv, 2011) Theo Beard và ctv (1952), khi ấu trùng ký chủ không đủ dinhdưỡng dé cung cấp cho ấu trùng ong B hebetor phát triển thì ấu trùng ong B hebetor sẽ

di chuyển và tìm ấu trùng ký chủ mới ngay lập tức.Ong B hebetor thích ký sinh vào giaiđoạn cuối của ấu trùng ký chủ (Akinkurolere và ctv, 2009), ky sinh và tiêm noc độc vào

au trùng ký chu dé làm tê liệt ký chủ sau đó thành trùng cái sẽ đẻ trứng trên bề mặt của

au trùng ký chủ bị tê liệt (Dabhi va ctv, 2012) Thanh trùng cái ong B #ebefor thường

đẻ trứng theo nhóm, hầu hết trứng được đẻ trên bề mặt bụng của ấu trùng ký chủ(Ahmed, 2012) Số au trùng ký chủ bị ký sinh trên ngày của thanh trùng cái ong B.hebetor được ghi nhận trên 3 loài ký chủ H armigera; A ceratoniae; E kuehniella lầnlượt là 9,5 +0,1 con; 28 +0,2 con; 31 +0,2 con (Saadat va ctv, 2014).

1.1.3.3 Thời gian và khả năng đẻ trứng

Thời gian đẻ trứng sau khi thành trùng cái và thành trùng đực giao phối ngày đầutiên đao động từ 11 đến 27 ngày (Yu và ctv, 1999) Theo Nikam và Pawar (1993), thờigian đẻ trứng của ong B hebetor ký sinh trên ấu tring P interpunctella được ước tính

là 18,38 ngày Thanh trùng cái ong B hebefor đẻ trứng tập trung vào 10 ngày dau và sốlượng trứng chiếm 65% tổng số trứng được đẻ Ở điều kiện nhiệt độ 27,1°C + I°C và độ

âm 85%, ong B hebetor ký sinh trên ấu trùng Corcycra cephalonica đẻ trung bình

khoảng 258,9 trứng (Nikam va Pawar, 1993) Theo Khalil va ctv (2016) đã báo cáo rang

trong 5 ngày theo dõi đẻ trứng của ong B hebefor trên các loài ky chu khác nhau thi ghinhận được khả năng đẻ trứng trung bình trên ấu trùng G mellonella là cao nhất tiếp theođến ấu trùng 77 armigera và cuối cùng thấp nhất được xác định trên au trùng 71 postica

với tông số trứng trung bình lần lượt là 109,50 + 10,6 trứng; 97,16 + 9,43 trứng; 35,13+ 7,0 trứng Farag va ctv (2015) báo cáo rằng tông số trứng đẻ được của thành trùng cái

ong B hebefor khi được nuôi trên các loại ký chủ G mellonella; P interpunctella; E.

10

Trang 19

cautella lần lượt là 395,11 + 79,7; 93,5 + 8,11 và 56 + 6,3 trứng Số lượng trứng đẻ hằngngày của thành trùng cái ong B hebetor cũng được ghi nhận lần lượt là 19,31 + 2,9; 6,9

+ 0,8 và 5,8 + 0,58 trứng (Farag và ctv, 2015) Số lượng trứng trung bình hằng ngày của

thành trùng cái ong B hebetor ky sinh trên 3 loài ký chủ H armigera; A ceratoniae; E.

kuehniella được xác định lần lượt là 9,5 + 0,1 trứng; 28 + 0,2 trứng: 31 + 0,2 trứng

(Saadat và ctv, 2014).

1.1.3.4 Tỷ lệ đực/cái

Theo Yu và ctv (1999), trứng được đẻ trong 15 ngày đầu sau vũ hoá khi nở ra có

xu hướng thành trùng cái chiếm ưu thế về số lượng với tỷ lệ thành trùng cái đao động

từ 0,51 + 0,08 đến 0,88 + 0,02 Trứng được thành trùng cái ong B hebetor đẻ từ ngàythứ 16 trở về sau, sau khi nở có xu hướng thành trùng cái giảm ưu thế về số lượng sovới thành trùng đực với tỷ lệ thành trùng cái trung bình dao động từ 0,14 + 0,04 đến 0,34

+ 0,12 Tổng số thành trùng cái được đẻ ra từ một thành trùng cái ban dau và tỷ lệ sinh

san được ước tinh lần lượt là 205,17 + 13,03 và 136,21 (Yu và ctv, 1999) Nikam vàPawar (1993) ước tính tỷ lệ đực/cái của ong B hebetor ky sinh trên ấu trùng P

interpunctella là 0,215 Theo Saadat và ctv (2014), tỷ lệ thành trùng cái của ong B hebetor ky sinh trên 3 loài ký chủ H armigera; A ceratoniae; E kuehniella được ghi

nhận lần lượt là, 0,29 + 0,01; 0,60 + 0,02; 0,64 + 0,02

1.1.3.4 Tudi thọ

Tuổi thọ trung bình của thành trùng ong B hebetor ký sinh trên ấu trùng bướm

đêm hạnh nhân (Ephestia cautella) được ước tính là 20,88 + 0,97 ngày (Hagstrum and

Smittle, 1978) Theo Yu và ctv (1999) tuổi thọ của thành trùng cái ong B hebetor kysinh trên ấu trùng Ephestia cautella Walker khi ở điều kiện nhiệt độ 27,1 + I°C và độ

am 85% là 22,9 ngày Tudi thọ của thành trùng cái ong Ö hebetor ký sinh trên ấu trùng

C cephalonica ở 27 + ]°C được ước tính là 37,5 ngày (Nikam và Pawar, 1993) và trên

P interpunctella ở 30°C từ 27,1 + 1,4 ngày đến 37,0 + 1,2 ngày (Jervis và ctv, 1994).Alam (2014) đã báo cáo rằng thời gian sống của thanh trùng cái ong B hebetor ky sinhtrên ấu trùng sâu sáp G mellonella là 20 ngày dài hơn so với thời gian sống của thànhtrùng đực ong B hebetor với 14,4 ngày khi ở nhiệt độ 25 + 2°C, độ âm 75 + 5% và thờigian chiếu sáng 12 giờ Theo Hagstrum và Smittle (1978), Jervis va ctv (1994) đã báo

11

Trang 20

cáo thì tuổi thọ của thành trùng cái ong B hebefor bị ảnh hưởng bởi mật độ ký chủ Mộtthành trùng cái ong B hebetor được cung cấp 5 ấu trùng ký chủ mỗi ngày là đủ dé không

bị thiếu ký chủ ký sinh (Jervis và ctv, 1994) Thành trùng cái ong B hebetor ở các mức

nhiệt độ khác nhau với mọi mau sắc đều có tuổi thọ dài hơn thành trùng đực, đặc biệt là

ở nhiệt độ 25°C va 35°C (Ahmed và ctv, 1985) Theo Farag và ctv (2015) tudi tho thanhtrùng cái và đực của ong B hebetor khi ký sinh trên ấu trùng các loài ký chủ G.mellonella; P interpunctella; E cautella tương ứng lần lượt là 19,11 + 1,8 ngày và 9,2

+ 0,66 ngày: 13,8 + 0,7 ngày và 7,6 + 0,6 ngày; 9,7 + 0,71 ngày và 8,2 + 0,6 ngày.

1.1.4 Anh hưởng của nhiệt độ đến ong B hebetor

Mau sắc của côn trùng thường được kiểm soát về mặt di truyền nhưng có thé bịảnh hưởng bởi các điều kiện môi trường khác nhau, cụ thể là nhiệt độ (Whiting vàAnderson, 1932) Trong phòng thí nghiệm, nhiệt độ tác động đến việc tổng hợp các sắc

tố hình thành nên màu sắc cơ thé của côn trùng trong đó nhiệt độ thấp thúc đây màu sam

và nhiệt độ cao có xu hướng tổng hợp sắc tố có màu sáng hơn (Kettlewell, 1963) Tuynhiên, nếu các giai đoạn phát triển ban đầu (ví dụ như giai đoạn ấu trùng muộn và nhộngsớm) được tiếp xúc với nhiệt độ từ trước thì nhiệt độ không ảnh hưởng đến sắc tố cơ thé(Kettlewell, 1963) Nhiệt độ tác động khá rõ đến kiểu hình ví dụ như màu cơ thé của

thành trùng ong B hebetor được quan sát ở 15 - 18°C có màu đen, mau đen hơi vàng ở 25°C và màu vàng ở nhiệt độ trên 30°C (Whiting và Anderson, 1932) Theo Soliman

(1940), các cá thé có cau tạo di truyền giống hệt nhau có thé thay đổi mau sắc co thé từmàu vàng sang màu đen tùy thuộc vào nhiệt độ trong giai đoạn phát triển của ấu trùngmuộn và giai đoạn đầu của nhộng Do đó, màu sắc cơ thể đã tạo ra sự thiếu chính xáctrong phân loại ban đầu của loài ong Ö hebetor (Soliman, 1940) Màu sắc cơ thé củathành trùng ong B hebefor là màu đen, vàng với những đốm đen, hoặc màu vàng hoàntoàn khi quá trình phát triển từ trứng thành con trưởng thành diễn ra ở 15 - 18°C, 25°Choặc 35°C va ký sinh trên au trùng Ephestia cautella (Ahmed và ctv, 1985)

Theo Ahmed và ctv (1985) tổng số trứng mà thành trùng cái ong B hebetor đẻđược ở nhiệt độ 25°C là cao nhất và tong sỐ trứng được thành trùng cái đẻ ra thấp nhấtkhi ở điều kiện nhiệt độ là 35°C không phân biệt màu sắc cơ thể Nhiệt độ ảnh hưởngtrực tiếp đến tuổi thọ của thành trùng ong B hebetor (Singh và ctv, 2014) Tuôi thọ của

12

Trang 21

thành trùng đực ong B hebetor được Singh va ctv (2014) xác định là ngắn hơn tuổi thọthành trùng cái ở tat cả các mức nhiệt độ Sự thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng đáng ké đến

tỷ lệ giới tính (tỷ lệ đực/cá¡) của các thé hệ sau, gia tăng tỷ lệ đực và giảm tỷ lệ cái trong

quan thể ở thế hệ sau khi nhiệt độ tăng (Singh va ctv, 2014) Khi ở nhiệt độ 20°C thì thé

hệ sau được nở ra với tỷ lệ giới tính thành trùng cái chiếm ưu thế với 41,05% Khi ởnhiệt độ cao hơn là 30°C thì thế hệ sau được nở ra với tỷ lệ giới tính thành trùng cáichiếm ưu thế với 61,66% và ở 40°C là 75,15% đực (Singh và ctv, 2014)

1.2 Giới thiệu về sâu sap G mellonella

1.2.1 Nguồn gốc và phân bố

Sâu sáp thuộc bộ Lepidoptera, họ Pyralidae, loài Galleria mellonella Sâu sap là

tên gọi chung dùng dé chỉ các loài sâu khác nhau xâm nhập, tan công, gây hại cho cácđàn ong mật và các sản phẩm từ tô ong, ký sinh trong tổ ong, ăn phá kén, phan hoa, thânong va sáp ong bao gồm các loài: sâu sáp (Galleria mellonella), sâu ít sắp (Achroiagrisella), loài sâu sáp An Độ (Plodia interpunctella), loài sâu sap ong nghệ (Aphomia

socialella Linnaeus) và loài sâu bột Dia Trung Hải (Anagasta kuehniella) (Shimanuki,

1980, Dang Hoang Hà và ctv, 2021) Trước đây, Fabricius đã phân loại loài sâu sap là Galleria cereana và Walker phân loại lại là Galleria Obquella (Kwadha va ctv, 2017)

nhưng sau đó sâu sáp đã được Linnaeus phân loại lại va đặt tên là Galleria mellonella

(Harding, 2013).

Sâu sáp được ghi nhận lần đầu tiên trong các đàn ong mật Châu Á, nhưng sau đólan rộng đến Châu Phi, Vương quốc Anh, một số khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ và NewZealand (Akratanakul, 1987) Hiện nay, sâu sáp đã được xác nhận có mặt ở 27 quốc gia.Châu Phi, 9 quốc gia Châu Á, 5 quốc gia Bắc Mỹ, 3 quốc gia Mỹ La Tỉnh, Australia, 10quốc gia Châu Âu (Mondragón, 2005), 5 quốc đảo (Anderson, 1990) và hầu như đượcphân bố toàn thế giới nơi có sự xuất hiện của các đàn ong và thay đổi theo các yếu tố

khí hậu.

13

Trang 22

BB Present

W@W Absent 2

° = 0 5000 10,000 kilometres

ee ee

Hình 1.6 Ban đồ phân bố sâu sáp G mellonella trên toàn thế giới tính đến thang 12

năm 2016 (Nguồn: Kwadha và ctv, 2017)1.2.2 Đặc điểm hình thái

Sâu sáp (Galleria mellonella) trải qua quá trình biến thái hoàn toàn có 4 giai đoạnphát triển: trứng, ấu trùng, nhộng, thành trùng (Ellis, 2013)

Trứng: Trứng của sâu sáp có kích thước rất nhỏ và khác nhau với chiều dài vàchiều rộng trung bình 0,478 mm và 0,394 mm, có dạng hình bau dục với các đường lượnsóng chạy xen kẽ tạo kết cau thô ráp, có màu trắng đến hồng nhạt khi già (Paddock,

1918).

Hình 1.7 Trứng của sâu sáp G mellonella (Nguồn: Desai, 2019)

14

Trang 23

Au trùng: Âu trùng sâu sáp có màu trắng kem lúc mới nở va sam màu hơn khilớn lên sau mỗi lần lột xác Cơ thé sâu sáp bao gồm 3 phan: đầu, ngực 3 phân đoạn,

bung 11 phân đoạn Phan đầu hơi nhọn, nhỏ và hơi đỏ có nhiều vảy cứng, một cặp râu

ngắn, phần miệng nhai, ba răng đỉnh phát triển tốt nhưng thiếu răng dưới đỉnh (Ellis vàctv, 2013) Au trùng bắt đầu ăn và lẫn trốn khi mới nở, chiều dai khoảng 1 - 3 mm vàđường kính 0,12 - 0,15 mm trải qua 8 - 10 giai đoạn trong quá trình phát triển khi ở nhiệt

độ 33,8°C (Charriere va Imdorf, 1999; Chase, 1921) và có chiều dài trước khi thành

nhộng khoảng 25 - 30 mm và đường kính 5 - 7 mm Lông sâu sap khá mong, dài, có

màu nâu nhạt (Ellis và ctv, 2013).

Hình 1.8 Au trùng sâu sáp G mellonella (Nguồn: Desai, 2019)Nhộng: Ở giai đoạn cuối ấu trùng ngừng ăn và di chuyên nhằm tìm nơi thích hợp,

an toàn dé ấu trùng có thể bám vào tạo kén và bắt đầu hình thành nhộng (Jindra vàSehnal, 1989) Nhộng sâu sáp cái thường có chiều dai dai hơn nhộng sâu sáp đực Khinhộng sâu sáp mới được hình thành thì nhộng có màu nhộng có màu trắng sau đó chuyêndan sang vàng và khi chuẩn bị vũ hoá thì nhộng có màu nâu sam (Pastagia va Patel,

2007; Hosamani va ctv, 2017; Kumar va Khan, 2018; Desai va ctv, 2019) Nhộng mới

hình thành có mau trắng và chuyén sang màu vàng sau 24 giờ (Paddock, 1918) Sau 4ngày, nhộng chuyên sang màu nâu nhạt, đậm dan và có màu nâu sam ở cuối giai đoạnnhộng Nhộng sâu sáp có đường kính từ 5 - 7 mm và chiều dai từ 12 - 20 mm (Paddock,1918) Nhộng sâu sáp Œ mellonella có một hàng gai phát triển từ phía sau đầu đến đoạnbụng thứ năm và đường thân cong xuống (Paddock, 1918)

15

Trang 24

Hình 1.9 Nhộng sâu sáp G mellonella (Nguồn: Kwadha, 2017)

A: Nhộng cái sâu sáp, B: Nhộng đực sâu sáp

a 20 ene

4

Hình 1.10 Thành trùng sâu sáp G mellonella (Nguồn: Kwadha, 2017)

A: Thành trùng cái, B: Thành trùng đực

Thành trùng: Những con thành trùng sâu sáp sau khi ra khỏi kén vẫn không hoạt

động cho đến khi đôi cánh của thành trùng được mở rộng hoàn toàn và cứng lại (Nielsen

và Brister, 1979) Thành trùng sâu sáp dài khoảng 15 - 20 mm với sai cánh khoảng 31

16

Trang 25

mm va trọng lượng 169 mg (Williams, 1997) Theo Ferguson (1987), cánh của thànhtrùng sâu sáp thường có màu xám và các đường vân, tuy nhiên một phần ba sau của cánh

thường bị ân và có màu đông.

1.2.3 Đặc điểm sinh học của sâu sáp

Vòng đời: Sâu sáp G mellonella trải qua quá trình biến thái hoàn toàn gồm 4giai đoạn phát triển: trứng, ấu trùng, nhộng, thành trùng (Ellis, 2013)

Trứng: Thành trùng cái sâu sáp bắt đầu đẻ trứng sau khi vũ hoá và giao phối

(Paddock, 1918) Thành trùng cái sâu sáp đẻ trứng theo cụm, mỗi cụm có khoảng 50 —

150 trứng (Kwadha, 2017) Trứng được thành trùng cái đẻ trong các vết nứt hoặc đườngnứt nhỏ bên trong tổ ong giúp giảm thiểu sự phát hiện trứng và tăng cường khả năngsống sót của ấu trùng (Kwadha, 2017) Trung bình thời gian phát triển của trứng đao

động từ 3 — 30 ngày (Kwadha, 2017).

Au trùng: Sau khi trứng nở, ấu trùng sâu sáp di chuyền từ các vết nứt và kẽ hởlên trên tổ ong, nơi ấu trùng sâu sáp bắt đầu kiếm ăn và cắn phá sáp ong (Kwadha, 2017).Theo Nielsen (1979) va Williams (1997), trong quá trình phát triển ấu trùng sâu sap ănmật ong, phan hoa nhưng khi nguồn thức ăn cạn kiệt không đủ dé cung cấp cho ấu trùngsâu sáp phát triển thì au trùng sâu sáp biểu hiện khả năng cạnh tranh dinh dưỡng bangcách ăn thịt đồng loại Au trùng trải qua 8 — 10 giai đoạn lột xác va nha to ở tất cả cácgiai đoạn nhưng ở giai đoạn cuối thì ấu trùng mới tạo kén (Charriere và Imdorf, 1999)

Đề hoàn thành giai đoạn ấu trùng và bắt đầu chuyên sang giai đoạn nhộng thì ấu trùngsâu sáp cần khoảng 28 ngày đến 6 tháng (Kwadha, 2017)

Nhộng: Sau khi tạo kén thì ấu trùng sâu sáp bất động, ngừng kiếm ăn và nằmtrong kén (Kwadha, 2017) Theo Paddock (1918); Williams (1997); Ellis (2013), thờigian dé hoàn thành giai đoạn nhộng và bắt đầu vũ hoa xuất hiện thành tring là 1 — 9tuần

Sâu sáp có thời gian hoàn thành vòng đời là 32 ngày nếu được nuôi ở nhiệt độ là28°C và độ âm là 65% (Kumar và Khan, 2018) Trong điều kiện khắc nghiệt hơn vớinhiệt độ từ 2,5 đến 24°C, độ ẩm từ 44—100% và thiếu thức ăn thì thời gian hoàn thành

17

Trang 26

vòng đời của sâu sáp là 93 ngày (Kumar và Khan, 2018), trung bình thời gian hoàn thành

vòng đời của sâu sáp là khoảng 50 ngày với 4 - 6 thế hệ mỗi năm (Kwadha và ctv, 2017)

6 —7 tuần

Nhiệt độ 30°C

Khả năng sinh sản:

Thời gian thành trùng cái sâu sáp đẻ trứng từ 3 - 13 ngày (Paddock, 1918) Mỗi

ngày thành trùng cái có thể đẻ khoảng 60 trứng, trung bình từ 500 đến 1800 trứng trong

cả quá trình sinh sản và thành trùng cái sâu sáp có thể đẻ hơn 2.000 trứng nếu gặp điều

kiện thuận lợi (Warren và Huddleston, 1962).

1.2.4 Điều kiện phát sinh và phát triển của sâu sáp

Mật độ quần thể sâu sáp quá dày sẽ làm chậm quá trình hóa nhộng, chất lượng

thức ăn ảnh hưởng đến sự phát triển của ấu trùng sâu sáp (Awmack, 2002), ấu trùng

ngừng tạo kén khi thiếu thức ăn ở mức nhất định do thiếu các axit amin thiết yếu dé tổnghop protein (Shaik và Mishra, 2017) từ đó tác động đến tốc độ phát triển và khả năngsinh sản của những thành trùng cái phát triển từ ấu trùng (Mohamed và ctv, 2014) Theo

nghiên cứu cua Williams (1997) đã chỉ ra rằng nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của sâu

18

Trang 27

sáp là từ 29 đến 33°C, tý lệ sống sót cao nếu ở trong điều kiện môi trường có độ âmtương đối từ 29 đến 33% (Kwadha, 2017).

1.2.5 Lợi ích của sầu sáp

Các nghiên cứu về loài sâu sáp cho thấy rằng ấu trùng sâu sáp có khả năng phân

hủy polyetylen, có lợi cho quá trình xử lý nhựa, mô hình động vật nghiên cứu độc tính,

thử nghiệm thuốc mới, làm ký chủ thay thế nhân nuôi ong Ö hebetor, Trichospiluspupivorus dé kiểm soát sinh học sâu đầu đen hại dừa (Chomphukhiao va ctv, 2018; Rao

và ctv 2018) Tỷ lệ giới tính và tỷ lệ sinh sản của ong B hebetor trên sâu sap G mellonella được xác nhận là cao hơn các loài ký chủ khác (Antolin va ctv, 1995) Ngoài

ra sâu sáp còn được sử dụng trong nghiên cứu y học như mô hình nghiên cứu phản ứngmiễn dịch côn trùng và các yếu tố độc lực của nhiều mầm bệnh (Gomez-Lopez va ctv,

2014, Koch va ctv, 2014).

19

Trang 28

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Xác định ảnh hưởng của 4 mức nhiệt độ (20°C, 25°C, 30°C, 35°C) đến một sốđặc điểm sinh học và vòng đời của ong B hebetor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp G

mellonella.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 05 năm 2022 đến tháng 10 năm 2022 tại phòng

thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành

phó Hồ Chí Minh

2.3 Vật liệu và dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu

- Nguồn ấu trùng sâu sáp G mellonella 28 ngày tuôi

- Nguồn ong Ö hebetor

- Vật liệu nuôi: Hộp nhựa (25 x 15x 8,5 cm), lồng mica (dài x rộng x cao: 30 x

25 x 28 cm), que gỗ (dài x rộng: 15 cm x 2 cm), hộp nhựa có kích thước (đường kính x

chiều cao: 7 cm x 3 em), ống phacol 50 mL, mật ong pha loãng nồng độ 30%

- Thức ăn nhân tạo được trộn theo công thức của Bộ môn Bảo vệ Thực vật bao

gồm 212 g hỗn hợp bột ngũ cốc (bắp, tắm, khoai mì), phụ phẩm ngũ cốc (cám gạo, cámmì), đạm động vật, đạm thực vật, khoáng hữu cơ, dẫn xuất của axit Formic, premix vikhoáng — vitamin, axit amin, chat phụ gia, khoáng đa lượng), 25 g cám bắp, 125 g mậtong,13 g sáp ong, 125 g glycerin, ở điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C, độ am 70 + 5%

- Dụng cụ, thiết bị quan sát mẫu và lấy chỉ tiêu: đĩa petri (đường kính x chiều cao:8,5 cm x 1,5 cm), kẹp gap côn trùng, bút, giấy ghi chép, kéo, kính lúp soi nổi: (Hãng:

KTECK, Model: KTST — 978PRO, độ phóng đại: 17x — 110x, Dai Loan).

- Tu dinh 6n: (Hang: NKsystem, Model: LH — 80CCFL — 6CT, Nhat Ban).

20

Trang 29

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Nhân nguồn sâu sáp G mellonella

Nguồn sâu sáp được cung cấp từ Bộ môn Bảo vệ Thực vật Trường Dai học NôngLâm Thành phố Hồ Chí Minh Nhân nuôi sâu sáp trong phòng thí nghiệm ở nhiệt độ 28

+ 29C Bắt thành trùng của sâu sáp cho vào lồng mica (dai x rộng x cao: 30 x 25 x 28cm) thả vào những que gỗ có kích thước (dài x rộng: 15 x 2 cm) được bó lại với nhau,

dùng vải den che lồng lại dé thành trùng cái sâu sáp đẻ trứng Sau 24 giờ đem các que

21

Trang 30

gỗ đã có trứng ra cho vào hộp nhựa hình chữ nhật có kích thước (dài x rộng x cao: 25 x

15 x 8,5 em) có sẵn thức ăn dé nhân nuôi

Sau khi trứng nở, bổ sung thêm thức ăn dé sâu sáp phát triển Nuôi sâu sáp chođến khi ấu trùng đạt 28 ngày tuôi sau đó tiễn hành thu thập các ấu trùng đủ tuổi để phục

22

Trang 31

2.4.3 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng phát triển, tỷ lệsống và tỷ lệ đực/cái của ong B hebetor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp

Cho 10 cặp thành trùng ong B hebetor 1 ngày tuổi tiếp xúc với 30 ấu trùng sâusáp 28 ngày tuổi trong 24 giờ, chi dé 5 trứng ong B hebetor (cùng ngày tuôi) trên 1 ấutrùng sâu sáp, tiến hành thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, một yếu tố với 4nghiệm thức là 4 mức nhiệt độ khác nhau (20°C, 25°C, 30°C va 35°C), 4 lần lặp lại,trong điều kiện âm độ 70 + 5%, thời gian chiếu sáng 12 giờ Các nghiệm thức được bốtrí đồng nhất tại 4 ngăn tủ định ôn với mỗi ngăn là một mức nhiệt độ Mỗi nghiệm thứcgồm 4 hộp, mỗi hộp chứa 30 trứng ong B hebefor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp Hang

ngày, theo dõi và ghi nhận các chỉ tiêu.

Chỉ tiêu theo dõi:

- Thời gian phát triển của giai đoạn trứng: được tính từ khi trứng được đẻ ra đếnkhi trứng nở (ngày)

- Thời gian phát triển của giai đoạn âu trùng: được tính từ khi trứng nở đến khi

ấu trùng tạo kén (ngày)

23

Ngày đăng: 10/02/2025, 03:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abidalla M., 2018. Morphogenesis of early embryonic development in the greater wax moth, Galleria mellonella (Lepidoptera: Pyralidae). Journal of Entomology, 15 (1), 1-12 Khác
2. Ahmed MLS., Al-Saqur A.M., Al-Hakkak Z.S., 1982. Effect of different temperatures on some biological activities of the parasitic wasp Bracon hebetor (Say) (Hymenoptera) in Iraq. The Date Palm Journal Khác
3. Ahmed M.S.H., Al-Maliky S.K., Al-Taweel A.A., Jabo N.F., Al-Hakkak Z.S., 1985.Effects of three temperature regimes on rearing and biological activities of Bracon hebetor (Say) (Hymenoptera: Braconidae). Journal of stored products research, 21(2), 65-68 Khác
4. Ahmed S., 2012. On being included: Racism and diversity in institutional life Duke University Press. Durham, NC Khác
5. Akinkurolere R.O., Boyer S., Chen H., Zhang H., 2009. Parasitism and host-location preference in HabroBracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae): Role of refuge, choice, and host instar. Journal of Economic Entomology,102 (2), 610-615 Khác
6. Akratanakul P., 1987. Honeybee diseases and enemies in Asia: a practical guide. Vol Khác
7. Alam M., Alam S.N., Miah R.U., Mian M., Hossain I., Hossain M., 2014. Biology of Bracon hebetor reared on wax moth (Galleria mellonella ) larvae. Persian GulfCrop Protection,3 (4) Khác
8. Alouw J.C., Morallo-Rejesus B., Ocampo V.R., 2005. Biology of the coconut spike moth, Tirathaba fructivora (Meyr.) (Lepidoptera: Pyralidae). Philippine Entomologist, 19(1), 84-93 Khác
9. Anderson S.A., 1990. Core indicators of nutritional state for difficult-to-sample populations. The Journal of nutrition, 1555-1600 Khác
10. Antolin M.F., Ode P.J. va Strand M.R., 1995. Variable sex ratio and ovicide in outbreading parasitic wasp. Animal Behavior, 49(3): 584-600 Khác
11. Ashfaq M., Khan R. R., Farooq M. A., 2011. Refinement of rearing technique of a potent larval parasitiod Bracon hebetor (Say),(Braconidae: Hymenoptera). Proc.Pak. Acad. Sci, 48, 83-88 Khác
12. Awmack C.S., Leather S.R., 2002. Host plant quality and fecundity in herbivorous insects. Annual review of entomology, 47 (1), 817-844 Khác
13. Beard R.L., 1952. Toxicology of Habrobracon venom-a study of a natural insecticide. Connecticut Agricultural Experiment Station Khác
14. CABI 2021. CABI Invasive Species Compendium. Truy cập từ&lt;https://www.cabi.org/isc/datasheet/36191&gt; ngày 8/10/2022 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN