TÓM TẮTĐề tài: “Anh hưởng của mật số và chu kỳ phóng thả ong ký sinh ấu trùng Braconhebetor Hymenoptera: Braconidae đến hiệu quả kiểm soát sâu đầu đen Opisinaarenosella Walker Lepidopter
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
3k is 2s 2 sk ok 2k
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA MAT SO VA CHU KY PHONG THA ONG
KY SINH AU TRUNG Bracon hebetor (Hymenoptera:
Braconidae) DEN HIỆU QUA KIEM SOÁT SAU ĐẦU ĐEN
Opisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae)
Trang 2ANH HUONG CUA MAT SO VA CHU KY PHONG THẢ ONG
KY SINH AU TRUNG Bracon hebetor (Hymenoptera:
Braconidae) DEN HIEU QUA KIEM SOÁT SAU ĐẦU DEN
Opisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae)
HAI DUA
Tac gia
DUONG BAO TOAN
Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật
Hướng dẫn khoa học:
TS LÊ KHẮC HOÀNGThS NGUYÊN THÁI THÚY DUY
Thành phó Hồ Chi Minh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn quý Thay Cô - là cán bộ, giảng viên, trợ giảng - trong và ngoàiKhoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảngdạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình 4 năm học tậpvừa qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thay TS Lê Khắc Hoàng, Thay ThS.Nguyễn Tuấn Đạt và chị ThS Nguyễn Thái Thúy Duy đã trực tiếp hướng dẫn, độngviên, truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm cho tôi trong suốt thời gian thực hiệnkhóa luận.
Xin cảm ơn Thầy Nguyễn Đức Hoe Hiệu trưởng trường Nhật ngữ Đông Du
-và quý thầy cô nhóm Học bổng Vươn Lên đã luôn tin yêu -và động viên tôi trong nhữnglúc khó khăn nhất
Tôi xin cảm ơn ThS Nông Hồng Quân, anh KS Phạm Phước Đức, anh KS LâmTrường An va các anh (chi) công tác tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh BếnTre đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp
Xin cảm ơn các bạn trong nhóm thực hiện đề tài luôn sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ và
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài: “Anh hưởng của mật số và chu kỳ phóng thả ong ký sinh ấu trùng Braconhebetor (Hymenoptera: Braconidae) đến hiệu quả kiểm soát sâu đầu đen Opisinaarenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae) hại dừa” được tiến hành tại vườn dừa bịsâu đầu đen gây hại thuộc tỉnh Bến Tre, từ tháng 08/2022 đến tháng 02/2023 Đề tài
nhằm xác định mật số và chu kỳ phóng thả ong ký sinh ấu trùng Bracon hebetor đến
hiệu quả kiểm soát sâu đầu đen hại dita Opisina arenosella phù hợp
Thí nghiệm xác định mật số phóng thả, có 4 nghiệm thức gồm: không thả ong ký
sinh, thả 500 cặp ong ký sinh/1000 m’, thả 1500 cặp ong ký sinh/1000 m? và thả 2500
cặp ong ký sinh/1000 mổ Thí nghiệm xác định chu kỳ phóng thả với mật số lựa chọn là
2500 cặp ong ký sinh/1000 m với 3 nghiệm thức gồm: không thả ong ký sinh, tha 1tháng 1 lần và thả 10 ngày 1 lần Thí nghiệm được bố trí theo kiểu diện rộng, không lầnlặp lại.
Kết quả nghiên cứu mật số phóng thả cho thấy khả năng kiểm soát cao nhất ở
nghiệm thức 2500 cặp ong ký sinh/1000 m? với khả năng kiểm soát đạt 65,35%, nghiệmthức 1500 cặp ong ký sinh/1000 m? với khả năng kiểm soát là 34,23% và nghiệm thức
500 cặp ong ký sinh/1000 m? với khả năng kiểm soát là 30,77% so với việc không phóngthả.
Kết quả nghiên cứu chu kỳ phóng thả cho thấy với cùng mức mật số phóng thả
2500 cặp ong ký sinh/1000 mỶ thì việc phóng tha 1 tháng 1 lần mang lại hiệu qua caohơn.
Trang 50 guuuggtagaguaarraarrutrrrrrrarorrdtnuierrirtogoyetgsrietgirseneiseieeersgi 1Đặt vấn GG ooo cececcccececsecsesesecscseceesscevcecssesccscsrssscsssssscassuessseessareeesacseseesevsesessaeeeeaeeess 1
TL ©—————ằằằ—ằẰằẰ——-ằẶằ=ằ=—=-Ặằ=ằ=.— 2NiễN đồ: rss ic in scan 2Giới hạn đề tai oe ccc cceceececsesscsesscececsucececsvesscsceecevcecssceveeesscareecsucesssesessrsacseveseeeeeenes 2
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 0.0.00 cccccc cee cec ees eeeecseeseeseeseseessesseeeeeseeseesens 4
1.1 Giới thiệu so lược về CAW ÍĨhgi1101021IE100031GSIG0ĐXSGMGIEGIIGHSIGESNESGISSGEHERRSSERHEGS003.ng.-g 4INBRo E000 -“-.(Aä.g Ơ 41.1.2 Tình hình sản xuất trên thế giới và Việt Nam 2- 2222 2s+2z£E£E+£zzzzzzzrxzed 51.2 Sâu đầu đen hại dừa Opisina areniosella - 2-52: 52522S2S222E22E2£E22E222zzxzzxzse2 8
Ut See age gaan case tcc Ri 8D222, RC INU secs snanacnsnncenneenanicanseanaanan encuawnisnamenoanevauennaa vuatsnsne sananuncusuacsesunanaaaeaucamunvaenesresues 9123.5 Est i ĐhểT eee 10T.2A4 Kha nànE ngây Dal ssscssssscanecm mmm mre lãi1.2.5 Một số thiên địch kiểm sốt sâu đầu den hại dừa O arenosella 121.3 Giới thiệu về Bracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae) - -++ 12XvITEntne coi điển Ea esaaennaoeirroitrrtoirBrENGGES280nG805260N00g809ng00 13
Trang 61.3.2 Đặc điểm hình thái 2 S2 SE SSE‡EEEE2EEEEE21E112111111111111111211111 1.11 xe 131.3.3 Hanh vi ky sinh 161.3.4 Kha nang kiểm sốt sinh học của B hebetor đơi với một số lồi sâu hai 16Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -. 17
2.1 Nội dung, thời gian và địa điểm nghiên cứu 2- -¿+222222222E+222z222zzrzze 17
2.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết tỉnh Bến Tre -22S+csecrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree i2.3 Vat liéu, thiét bi va CUTS CU WE 1 CICILY, sesssneboinagtioiiiatioistiisilispddioSdiG8108910:18 3588000830836 182:4 Phương pháp nghiŠn GCỨU‹‹:: -s-:ccseessressrecieerssiseibiioniEtdosrodbitlpsskirerng680216079/003006v202 192.4.1 Nhân nguồn ong ký sinh Ư hebefọr 5-©2-52222222E22E22E2E2E2E2EE2Esrxcrxces 192.4.2 Xác định mật số phĩng thả ong ký sinh Bracon hebefor ra ngồi các vườn dừa dé
kiêm sốt sâu đầu đen Opisina arewoseÏÏA -¿- 5+ +s+23+2x+2x+2+e+et+exsrxsrererres 20
2.4.3 Xác định chu kỳ phĩng thả ong ký sinh Bracon hebetor ra ngồi các vườn dừa
dé kiểm sốt sâu đầu đen Opisina arennoselÏa -22-5252+S2+22£E2E22E222222222222xccce 212.5 Cac chi ti theo on 21
2 Phere yitápr ath gì LÍ sacgesgainhêngsit“hp6i0000g00X08541C400080181/G7G0A350800180060x408 22
Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-©2222222222222+222rzrxrerrrersree 233.1 Xác định mật số phĩng thả ong ký sinh B hebetor phù hợp tại Bến Tre 233.2 Xác định chu ky phĩng thả ong ky sinh B heberor phù hợp tại Bến Tre 35
KT LUÊN WA HT GD aaguunneennaaaenaotiioiotntiBiGGOiAiAi08S500G08028a6202gi380SƠ 42
€0 .-41+£1A 42
TC dt Meee ene eee re ee te ee 42
TÀI LIỆU THAM KHAO -2- 22 ©2222S22222EE22E2EE2231221221221221211221 2122 re 43
PE TG can Gia nano nơi trnivsesksoesbrinobstsiadbsisbedisinezslibulalgtotoodseobupslrisuai 47
Trang 7DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ
APCC Asian and Pacific Coconut Community
(Cộng đồng Dừa chau A va Thái Binh Dương)
Bt Bacillus thuringiensis
CABI Center for Agricultural Biology International
(Trung tâm Nông nghiệp va Khoa học Sinh học Quốc tế)ctv Cong tac vién
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations
(Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc)ICC International Cocomut Cummunity
(Cộng đồng Dừa Quốc tế)
Trang 8DANH SÁCH CÁC HÌNH
TrangHình 1.1 Phân bố diện tích diva Việt Nam năm 2021 2-22 2+22+E£2£+E22Ez£E+zzzzz 6Hình 1.2 Phân bố diện tích dừa tỉnh Bến Tre năm 2021 - 2-22 s+£z+zsz£szs2 iHình 1.3 Phân bố sâu đầu den trên thé GiGi cece cece eeceeeseeeseeessesesessseeeeeeseseeeeees 8Hình 1.4 Các giai đoạn phát triển của O arennosella - -:©2¿©22255z22szcsz+zcscs2 I1Hình 1.5 Bản đồ phân bố ong B hebetor trên thé giới 2-©22552522222222222522 13
Hình:1.6 Tris One Ky Sint B: NEDO tua gian tinh ögg RE cesseananieann tghHồnSh3NESEASlg013010A086.80888 13
Hình 1.7 Au trùng ong ký sinh Ö #ebefor -2-©22©22522222222222222222E22xczxzrrsrev 14Hình 1.8 Nhộng ong ký sinh Ö ï@Ö@fOr- 5-5 52252 *++2£++E++EE£zEEsrEererrrrrrrrrrrres 15 Hình 1.9 Thanh trùng ong ký sinh B hebetor - 7725552 S3 sssirirrirrirrrree 15Hình 2.1 Dụng cụ nhân nguồn ong ký sinh Ö #ebefor 2 2-©22522255z55z5552 18Hình 2.2 Dụng cụ thí nghiệm phóng thả và điều tra - 2-22 5225222z+2zz2xzzxz2s+2 18Hình 2.3 Nhân nguồn ong ký sinh Ö Webetor c.ccccceccescsssessessessessessecsecsessecsecsesseeseeeee 19Hinh 2.4 Hút và lưu trữ ong ký sinh Ö hebetor - ¿5-c5+<5+£++£+sc+ecexeeereerrerrs 19 Hình 2.5 Hình ảnh phóng thả ong ký sinh + + 5< 2122122 2 ngư 20 Hinh 3.1 Vuon 1 trude phong tha ee eee 23 Hình 3.2 Vườn I khong thả ong sau 4 thang -. 5 55-22222122 srrrersrerrrerrre 24Hình 3.3 Diễn biến mức độ gây hai sâu đầu đen hại dừa tại vườn 1 - 24Hình 3.4 Hiện trạng vườn 2 trước và sau phóng thả (1 tháng) - -= <5+ 25Hình 3.5 Diễn biến mức độ gây hại sâu đầu den hại dừa tai vườn 2 - 26Hinh 3.6 Vườn 3 trước và sau phóng tha (1 thang) -++-+++c++c+sreeeeerreres 27Hình 3.7 Diễn biến mức độ gây hại sâu đầu đen hại diva tại vườn 3 - 27Hình 3.8 Vườn 4 trước và sau phóng thả (1 thang) ++-+++-c++c+eeexerrrezees 28Hình 3.9 Diễn biến mức độ gây hại sâu đầu đen hại dừa tại vườn 4 29Hình 3.10 Vườn 5 trước và sau phóng thả (1 thang) -c<-c c c - JÔHình 3.11 Diễn biến mức độ gây hại sâu đầu đen hại diva tại vườn 5 37
Trang 9DANH SÁCH BANG
Trang
Bang 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 09/2022 đến tháng 01/2023 tại tỉnh Bến Tre 17
Bảng 3.1 Mật số sâu đầu đen gây hại tại các thời điểm theo dõi - 30
Bang 3.2 Khả năng kiểm soát mật số sâu dau đen tại các thời điểm theo dõi 32
Bảng 3.3 Mật số nhộng sâu đầu đen gây hai tại các thời điểm theo đõi 34
Bang 3.4 Kha năng kiểm soát mật số nhộng sâu đầu đen tại các thời điểm theo đõi 35
Bang 3.5 Khả năng kiểm soát mật số sâu dầu đen tại các thời điểm theo dõi 38
Bang 3.6 Mật số sâu đầu đen gây hai tại các thời điểm theo dõi 2-22 39 Bảng 3.7 Khả năng kiểm soát mật số nhộng sâu đầu đen tại các thời điểm theo dõi 40 Bảng 3.8 Mật số nhộng sâu đầu đen gây hại tại các thời điểm theo dõi 4I
Trang 10GIỚI THIỆUĐặt vấn đề
Cây dừa (Cocos nucifera L.), thuộc họ Co (Arecaceae), là loại cây trồng lâu năm,
thời gian sử dụng kéo đài và mang lại giá trị kinh tế cao Tất cả các bộ phận của cây đều
có thể khai thác để tạo thành các sản phâm khác nhau như: bánh, kẹo, đồ uống, mỹphẩm, làm hương liệu, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, đồ mĩ nghệ
Bến Tre là tỉnh có diện tích trồng dừa lớn nhất cả nước, với diện tích đạt 77.232
ha, sản lượng đạt 672.745 tấn (Hiệp hội dừa Bến Tre, 2022), chiếm 46% về diện tích và36% về sản lượng dừa của cả nước Trong đó, có hơn 9.778,72 ha diện tích dừa sản xuất
theo hướng hữu cơ (báo Đồng Khởi, 2022) Từ lâu cây dừa đã được xem là cây trồngchủ lực trong cơ cau phát triển kinh tế của tỉnh
Cũng giống như nhiều loài cây trồng khác, năng suất và sản lượng dừa cũng bị
đe dọa bởi nhiều loài dich hại như: sâu đầu đen (Opisina arenosella), bo dừa (Brontispa
longissimi), đuông dừa (Rhynchophorus ferrugineus) Trong đó, sâu đầu đen là loài dichhại mới xâm nhập vào nước ta từ tháng 07/2020, được ghi nhận gây ảnh hưởng đặc biệtnghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây dừa Theo Mohan và ctv(2010), những cây dừa bi sâu đầu đen gây hai năng suất có thé giảm đến 45,4% và cầnđến 4 năm dé có thé phục hồi Tại Bến Tre từ tháng 07/2020, tỷ lệ sâu đầu đen gây hạităng dần từ 2,4 ha lên 42,5 ha vào tháng 12/2020 và tăng nhanh lên 547 ha vao tháng06/2021 (Hiệp hội dừa Bến Tre, 2022) Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Bến Tre, đến thang 08/2022 toàn tỉnh hiện có 844,83 ha dừa bị sâu đầu đen tấncông, nâng mức lũy kế đến nay đạt 1.464,68 ha (Hiệp hội dừa Bến Tre, 2022)
Đã có nhiều nghiên cứu nhằm tìm ra những giải pháp phòng trừ tác hại mà sâudau đen gây ra Nhưng với đặc điểm chiều cao cây lớn, phía dưới tán cây là nơi sinhhoạt của người dân, cũng như môi trường sinh sống của các loài thủy sản khác nên việc
sử dụng biện pháp phun xịt thuốc hóa học đạt hiệu quả thấp, chi chí cao và gây nguyhiểm cho sức khỏe Do đó biện pháp sinh học nổi lên như một biện pháp hiệu quả vàphù hợp nhất Đặc biệt là sự thành công trong việc sử dụng ong ký sinh ấu trùng Bracon
Trang 11Hơn thế, việc nhân nuôi ong Bracon hebefor tai Việt Nam hiện nay được thựchiện trên nguồn ký chủ phụ (sâu sáp) nên năng lực sản xuất tăng lên gấp 7 - 8 lần so vớitrước đây Từ đó van dé đặt ra là với việc chủ động được nguồn ong ky sinh thì việctăng số lượng phóng thả có thể rút ngắn thời gian kiểm soát hay không? Và thời điểm
cần phải phóng thả là khi nào? Cùng với sự khác biệt về hệ sinh thái và chủng loài ong
Bracon hebetor tại Việt Nam, yêu cầu xác định mật số và chu kỳ phóng thả phù hợpnhằm làm cơ sở xây dựng quy trình phóng thả nói riêng, quy trình kiểm soát sâu đầuđen nói chung nên nghiên cứu phóng thả ngoài đồng ruộng là yêu cầu cấp thiết Trên cơ
sở đó, đề tài: “Ảnh hướng của mật số và chu kỳ phóng thả ong ký sinh ấu trùng
Bracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae) đến hiệu quả kiểm soát sâu đầu denOpisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae) hại dừa” đã được thực hiện.Mục tiêu đề tài
Xác định được mật số và chu kỳ phóng thả ong ký sinh au trùng Bracon Hebetor
dé kiểm soát sâu đầu đen Opisina arenosella tại tỉnh Bến Tre hiệu quả nhất
Yêu cầu đề tài
Lựa chọn các vườn dừa có phương pháp canh tác điển hình tại Bến Tre để phóng
thả Vườn dita được chọn phải tuân thủ các điều kiện: giống dừa xiêm, độ tuổi từ 7 - 10
năm tuôi, khoảng cách cây trên vườn cách nhau tối thiểu 5m, diện tích tối thiểu mỗivườn 1,5 ha, các vườn cách nhau tối thiêu 5 km
Số lần phóng thả chỉ được giới hạn 4 và 10 lần, với mật số lựa chọn phóng thả là
2500 cặp ong ký sinh ấu trùng/1000 mể
Trang 12nguồn sốc ở khu vực Đông Nam thuộc Châu Á Trong khi đó, một số khác lại nhận định
nó có nguồn gốc ở miền Tây Bắc của Nam Mỹ Tại New Zealand, các nhà khoa học đã
đưa ra những bằng chứng về các loài thực vật được cho là tô tiên của cây dừa đã được
tìm thấy ở khu vực này từ trước đây khoảng 15 triệu năm Tuy nhiên một số di tích có
niên đại trước đó đã được các nhà khoa học phát hiện ở Rajasthan, Tamil Nadu và các
sườn núi ở biên giới Kerala và Maharashtra miền Nam Án Độ (Grimwood và Ashman,
1975) Một số còn lại thì cho rằng nguồn gốc của cây dừa xuất phát từ vùng Indo
-Pacific (An Độ - Thai Bình Dương)
Cây dừa còn được cho là có từ cách nay khoảng 80 triệu năm trước, ở khu vựcNam bán cầu Gondwana Cùng với sự dịch chuyên của các mảng kiến tạo trái đất màcây dừa di chuyên đến nhiều vùng khác nhau như Madagascar, Châu Phi, Nam Mỹ và
các quốc gia Nam A như An Độ, Pakistan và Bangladesh Con người được cho là đã bắt
đầu biết sử dụng trái dừa từ cách đây hơn nửa triệu năm Sau đó được các thủy thủ Châu
Âu phát hiện ra và được trồng tại vùng biển Caribê vào thế kỷ mười sáu thì cuộc hànhtrình toàn cầu của cây dừa được hoàn tất (Pankaj T Parmar và ctv, 2021) Cho đến ngàyhôm nay, mặc dù được xem là loại cây trồng phô biến trên toàn thế giới nhưng nguồn
gốc thực sự của cây dừa vẫn là câu hỏi chưa thê tìm ra Ngày nay, cây dừa đã trở thành
cây trồng pho biến nhất tại khu vực nhiệt đới và cận xích đạo, chủ yếu từ 20° Bắc đến
20° Nam (ICC, 2020; FAO, 2020) Tuy nhiên, dừa tập trung nhiều nhất ở khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương như khu vực Đông Nam Á, Nam Mỹ, một số quốc gia như Ấn Độ,
Trang 13Nhiệt độ tối ưu cho dừa sinh trưởng và phát triển tốt là từ 27°C đến 29°C Nếunhiệt độ dưới 20°C kéo dai sẽ làm giảm năng suất quả, nhiệt độ đưới 15°C cây bắt đầu
bị rối loạn sinh lý và gây ra rụng trái non Dừa là loại cây ưa ánh sánh nên nếu trồngtrong điều kiện ánh sáng ít hoặc dưới bóng râm sẽ làm chậm thời gian ra trái của cây
Độ âm thích hợp cho dừa phát triển là từ 60 - 90%, độ âm thấp hơn sẽ có hiện tượngrụng trái non Là một trong những cây trồng truyền thống của ngành nông nghiệp, câydừa rất đễ trồng và chăm sóc, cây phát triển tốt nhất ở khu vực đồng bằng và duyên hải(Grimwood va Ashman, 1975) Là loại cây đa niên có thời gian kiến thiết cơ bản từ 1 -
3 năm Sau đó cho thu hoạch với năng suất 1 cây có thé đạt từ 80 - 100 trai/nam (DươngTan Lợi, 2004) Ngoài ra cây dita còn được trồng trên nhiều loại đất khác nhau do đặctính không kén đất, sinh trưởng tốt và cho năng suất cao trừ đất phèn nặng và đất nhiễm
mặn (Nguyễn Bảo Vệ, 2011)
1.1.2 Tình hình sản xuất trên thế giới và Việt Nam
1.1.2.1 Trên thế giới
Hiệp hội Dừa Châu A và Thái Binh Dương (APCC) cho biết tổng diện tích dừa
năm 2010 là 12,366 triệu ha và giảm còn 11,908 triệu ha năm 2016, trong đó diện tích
dừa của các nước Châu A - Thái Bình Dương là gần 11 triệu ha, chiếm trên 85% tổng
diện tích dừa toàn thế giới Ba quốc gia sản xuất hàng đầu trên thế giới là: Indonesia,Philippines, và An Độ - chiếm tới 3/4 sản lượng toàn cầu (Hiệp hội dừa Bến Tre, 2018)
Theo FAO (2021), đến nay cây dừa được trồng trên 93 quốc gia với tổng diệntích đạt 11,3 triệu ha, sản lượng đạt 63,7 triệu tan Trong đó, chau A với điện tích 9,6triệu ha và sản lượng đạt 54 triệu tan chiếm gần 85% tổng diện tích và sản lượng dừatoàn thé giới Ba quốc gia đứng đầu về diện tích và sản lượng dừa trên thế giới là:Indonesia (2,8 triệu ha; 17,16 triệu tan), Philippines (3,6 triệu ha; 14,72 triệu tan), An
Độ (2,2 triệu ha; 14,30 triệu tấn) - chiếm gan 73% sản lượng toàn cầu Tiếp theo là Srilanka 2,50 triệu tấn, Brazil 2,46 triệu tấn, Việt Nam 1,87 triệu tấn, Papua New Guinea 1,81 triéu tan, Myanmar 1,24 triệu tan, Mexico 1,12 triệu tấn.
Trang 141.1.2.2 Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, dừa được xem là một trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực,đóng góp ngày càng quan trong trong sự phát triển kinh tế của đất nước Với điện tíchkhoảng 167.642 ha, sản lượng dat 1.866.180 tan, Việt Nam đứng thứ 8 về diện tích vàthứ 6 về sản lượng dừa trên thế giới (FAO, 2021) Dừa được phân bố tại hầu khắp cáctỉnh, thành phố trên cả nước, nhưng tập trung với quy mô lớn tại hai vùng: Đồng bằngSông Cửu Long, tiêu biểu là tỉnh Bến Tre và Duyên hải miền Trung, tỉnh Bình Định(Tạp chí Kinh tế Nông nghiệp, 2021) Trong đó, Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng sảnxuất dừa lớn nhất cả nước với quy mô khoảng 130 nghìn ha, chiếm hon 80% diện tíchdừa (Sở Công thương Bến Tre, 2021) Các tỉnh có diện tích dừa lớn: Trà Vinh với 20nghìn ha, Tiền Giang trên 14 nghìn ha, Vĩnh Long trên 7 nghìn ha Tình trạng quy môsản xuất hiện nay vẫn còn nhỏ lẻ, chưa tập trung nên dù được Cộng đồng Dừa quốc tế(ICC) đánh giá có năng suất va chất lượng cao nhất thế giới, nhưng giá trị mà cây đừa
mang lại chưa tương xứng với nhận định trên (Tạp chí Kinh tế Nông nghiệp, 2021)
PHAN BO DIỆN TÍCH DỪA VIỆT NAM NĂM 2021
Hình 1.1 Phân bố diện tích dừa Việt Nam năm 2021 (Hiệp hội dita Bến Tre, 2022)Bến Tre với điện tích trên 77,2 nghìn ha, là tỉnh có diện tích và sản lượng dừalớn nhất cả nước, chiếm 41% tổng điện tích trồng diva cả nước, tương đương với 1%
Trang 15tổng số vốn đầu tư khoảng 20.500 tỷ đồng Với hon 200 mặt hàng sản phẩm từ dừa đượcsản xuất, chế biến phục vụ tiêu dung trong nước và xuất khẩu (Tạp chí Kinh tế Nôngnghiệp, 2021) Thị trường xuất khẩu của các sản phẩm từ dừa tiếp tục được giữ vững vàkhông ngừng mở rộng.
Mo Cay Nam (22%)
Hình 1.2 Phan bố diện tích dừa tinh Bến Tre năm 2021 (Hiệp hội dita Bến Tre, 2022)
Hiện sản phẩm dừa Bến Tre có mặt trên 90 quốc gia và vùng lãnh thé; trong đó,
chủ yếu là Hoa Kỳ, EU, Trung Đông, châu Phi, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Australia (Báo điện tử Chính phủ, 2022) Kim ngạch xuất khẩu các sản phâm từ dừa củatỉnh năm 2021 đạt trên 395,2 triệu USD, tăng 9,3% so với cùng kỳ và chiếm trên 30,3%tong kim ngạch xuất khâu toàn tinh (báo Đồng Khởi, 2022) Từ lâu cây dừa đã trở thànhmột phần không thẻ thiếu trong đời sống người dân Dừa được tỉnh xác định là cây trồngchủ lực cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp và chế biến giúp tạothêm nhiều việc làm cho người lao động, 6n định kinh tế địa phương va góp phần vàongân sách quốc gia
1.1.3 Các loài sâu hại trên dừa
Dừa là cây trồng đễ chăm sóc tuy nhiên với đặc điểm thân cây cao, tán lá rộng là
điều kiện lí tưởng cho các loai sâu hại trú ân và gây hại Đồng thời cũng khiến cho việcphát hiện và phòng trừ gặp nhiều khó khăn Sâu hại được xem là nguyên nhân chính làm
Trang 16giảm năng suất và chất lượng dừa Đã ghi nhận được hơn 800 loài sâu hại tấn công các
bộ phận như thân, lá, hoa, quả của cây dừa (Shameer và ctv, 2017) Trong đó, bọ dừa(Brontispa longissima) được ghi nhận gây hại nặng ở một số tỉnh của Indonesia (Hosang
và ctv, 2004) Đuông dừa ( Rhynchophorus ferrugineus) gay hại nặng khu vực Dia Trung Hải và Trung Đông (Gủerri-Agulló và ctv, 2010) Ngoài ra, theo Hiệp Hội Dừa
Bến Tre (2013), việc canh tác dừa gặp nhiều khó khăn do tình trạng hạn mặn và dịch bọdừa (Brontispa longissima) bùng phát Đến giữa tháng 07/2020 sâu đầu đen hại dừa(Opisina arenosella Walker) được ghi nhận xuất hiện gây hại Đây là loài dịch hại đặcbiệt nghiêm trọng trên các vườn dừa ở Sri Lanka (Perera va ctv, 1987) Cần nhanh chóngxây dựng các biện pháp quản lý dé kiểm soát kịp thời, hiệu quả nhằm giảm tối thiểu tônthất về năng suất và chất lượng do chúng gây ra
1.2 Sâu đầu đen hại dừa Opisina arenosella
Hình 1.3 Phân bố sâu đầu đen trên thé giới (CABI, 2021)
Sâu đầu đen hại dừa có tên khoa học là Opisina arenosella thuộc họ Xyloryctidae
(Mohan, 2010) Là một loài sâu hại nghiêm trọng có nguồn gốc từ phía Nam An Độ vàSri Lanka (Howard và ctv, 2001) Được ghi nhận xuất hiện gây hại lần đầu tiên tại thànhphố Coimbatore phía Nam Ấn Độ vào năm 1907 Sau đó sâu phát tán qua các thành phố
Trang 17vùng lãnh thổ như Bangladesh, Myanmar, Karnataka, Pakistan, Sri Lanka, Indonesia và
Thái Lan (Kumara, 2015) Tại Thai Lan, O arenosella lần đầu tiên xuất hiện và gây hại
từ năm 2008 với diện tích bị nhiễm là 200 - 320 ha, sau đó tăng lên 48.000 ha trong năm
2010 (Lu va ctv, 2013) Sâu đầu den lần đầu tiên xâm nhập và bùng phát ở miền Nam
Trung Quốc vào năm 2013 (Jin, 2016) và tan công nghiêm trọng hau hết cây ho Co như
dừa (Cocos nucifera L.), cọ hoàng thảo (Roystonea regia), cọ quạt Trung Quốc(Livistona chinensis) và chà là (Phoenix dactylifera) Sâu có thể làm giảm một nửa sản
lượng dừa hoặc tệ hơn làm giảm ra hoa đậu quả, tăng khả năng rụng quả, cây chậm phát
triển và co thắt ở thân (Lever, 1969)
Giữa tháng 07/2020, Việt Nam ghi nhận sự xuất hiện và gây hại của sâu đầu đentại xã Phú Long, huyện Bình Đại và xã Hữu Định, huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre, vớidiện tích nhiễm ban đầu khoảng 30 ha, mức độ gây hại có vườn trên 70% Đến tháng06/2021 diện tích dừa bị sâu đầu đen gây hại đã trên 547 ha và lan rộng đến các vườndừa ở các huyện Mỏ Cay Nam, Mỏ Cay Bắc, Chợ Lach và thành phố Bến Tre (Sở Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre, 2021), đến 08/2022 toàn tinh còn 844,83
ha dừa đang bi sâu đầu den tan công, nâng mức lũy kế đến nay đạt 1.464,68 ha (Hiệphội đừa Bến Tre, 2022)
1.2.2 Ký chủ
Sâu đầu đen hại dừa O arenosella được xem là loài sâu ăn lá đặc biệt nguy hiểm
gây thiệt hại và làm giảm đáng ké năng suất trên cây dừa (Mohan va ctv, 2010) Trong
đó loài dừa Palmyra (Borassus flabellifer) được xem là cây ký chủ được sâu đầu đen ưathích nhất (Rao và ctv, 1948) Ngoài ra, O arenosella còn được ghi nhận gây hại chínhcho vùng canh tác nhóm cây cọ lớn như: chà là (Phoenix dactylifera), dầu cọ (Elaeisguineensis) và cau (Areca catechu) (Rao va ctv, 1948; Nirula và ctv, 1951) Nghiên cứucủa Shameer va ctv (2017) cho thay O arenosella có thé gây hại trên nhiều loài câytrồng khác nhau như chuối (Musa paradisiaca), mít (Artocarpus heterophyllus) và điều(Anacardium occidentale) Đối với ky chủ được báo cáo thử nghiệm O arenosella với
điều kiện phòng thí nghiệm, nó có thể gây hại cho bốn loài của Moraceae, ba loài của
Cucurbitaceae, hai loài của Palmae, Rubiaceae, Graminae và một vài loài khác (Shameer
và ctv, 2017).
Trang 181.2.3 Đặc điểm hình thái
Trứng
Thành trùng cái đẻ trứng thành các nhóm không đồng đều, trứng có hình elip, bềmặt trơn bóng, màu vàng nhạt Sau 3 - 5 ngày chuyên dần sang màu nâu đỏ khi trứnggan nở (Chomphukhiao va ctv, 2011) Giai đoạn trứng kéo dài trung bình khoảng 3 ngày(Perera, 1987).
Au tring
Au tring mới nở có màu đỏ cam và sau đó chuyền sang mau trắng nhạt hoặc nâunhạt hoặc hơi xanh tùy thuộc vào nguồn thức ăn, đầu màu nâu sam Trên thân có ba
đường màu nâu chạy đọc theo cơ thể Giai đoạn ấu trùng là giai đoạn gây hại chủ yếu
của sâu đầu đen O arenosella (Chomphukhiao va ctv, 2011)
Theo Mohammed (1982), ấu trùng sâu đầu den có 5 tuổi, kéo dai từ 36 đến 54ngày trong điều kiện phòng thí nghiệm Giai đoạn ấu trùng của O arenosella nêu đượcnuôi bằng lá dừa có thời gian hoàn thành sự phát triển trong 45,1 ngày ở nhiệt độ 26°C(Lu và ctv, 2013) và 34,1 ngày ở nhiệt độ 28°C (Chomphukhiao va ctv, 201 1) Giai đoạn
ấu trùng kéo dải khoảng 40 ngày (Atanu, 2019)
Nhộng
Nhộng có hình bầu dục va có màu trắng xám, sau | - 2 tuổi chuyền sang mau nâu
sam Giai đoạn nhộng của O arenosella trung bình 10,3 ngày ở nhiệt độ 26°C (Lu và
ctv, 2013) va 11,73 ngày ở nhiệt độ 28°C (Chomphukhiao và ctv, 2011) Giai đoạn
nhộng kéo dai là 8 ngày và vòng đời khoảng 46 ngày (Perera, 1987).
Thành trùng
Thành trùng có màu xám tro, con đực có kích thước nhỏ hơn, phần bụng mảnhmai kết thúc bằng một lớp vảy ngắn, trong khi ở thành trùng cái, phần bụng lại cong vànhọn về phía đầu (Lever, 1969) Thành trùng cái bắt đầu đẻ trứng vào ngày thứ 2 saukhi vũ hóa và muộn nhất là 4 ngày sau khi giao phối (Kumara và ctv, 2015) Trong suốtthời gian sống của mình, thành trùng cái có thể đẻ 273 trứng sau khi giao phối (Kumara
và ctv, 2015) Ở các nghiên cứu về khả năng đẻ trứng của sâu đầu đen ở mức 26°C cho
Trang 19nhiệt độ 28°C (Chomphukhieo va ctv, 2011) Giai đoạn của thành trùng dao động từ 7
-9 ngày, trong đó con cái đẻ khoảng 152 trứng (Perera, 1-987) Khả năng đẻ trứng còn
chịu nhiều ảnh hưởng của yếu tố khí hậu và các yếu tố khác Trứng sâu đầu đen thường
được đẻ ở mặt dưới của lá chét, những rãnh trên lá hoặc đẻ ở gần đường hầm do ấu trùng
tạo ra.
Hình 1.4 Các giai đoạn phat triển của O arenosella (Chomphukhiao, 2018)
a: Trứng; b:Âu trùng; c: Nhộng; d: Thành trùng1.2.4 Khả năng gây hại
Sâu đầu đen hai đừa O arenosella gây hại chủ yếu ở giai đoạn âu trùng, tan công
ở tất cả giai đoạn phát triển của cây Au trùng thường ăn hết lớp biểu bì dưới và trung
bì, để lại lớp biểu bì phía trên còn nguyên vẹn Âu trùng sử dụng tơ và chất thải làm nơi
trú ân khi có tín hiệu bị đe dọa Đây là nguyên nhân khiến cho việc sử dụng thuốc hóahọc dé phòng trừ kém hiệu quả Những tàu lá và lá chét sau khi bị sâu đầu đen tan côngnhanh chóng khô lại, rủ xuống, cong vào trong đồng thời tăng tỉ lệ rụng trái non Toàn
bộ cây dừa gần như bị cháy do các tàu lá bị khô khi sâu đầu đen gây hại nặng (David,2001) Ngoài ra, O arenosella còn gây hại trên cả quả dừa, khiến quả bị eo hẹp va rụngsớm Trên thân sâu đầu đen làm co thắt vòng thân do thiếu dinh dưỡng làm ảnh hưởnglớn đến năng suất và giá trị thương mại (Lever, 1969)
Trang 201.2.5 Một số thiên địch kiểm soát sâu đầu đen hại dừa O arenosella
Thiên địch của Ó arenosella đã được tìm thấy có 38 loài ký sinh, 23 loài các loàithiên địch ăn môi và 6 loài gây bệnh (Chomphukhiao và ctv, 2018) Các loại ong ký sinh
quan trọng tấn công ấu trùng là ong ký sinh Eriborus trochanteratus Morley
(Hymenoptera: Ichneumonidae), ong ký sinh Goniozus nephantidis (Muesebeck) (Hymenoptera: Bethyldae) va Bracon brevicornis Wesmael (Hymenoptera: Braconidae) Ong ky sinh nhộng là Brachymeria nephantidis Gahan (Hymenoptera:
Chalcididae) (Cock va Perera, 1987) Loài thiên dich ăn mỗi Cardiastethus exiguus
Poppius được đánh giá có khả năng ăn trứng và au trùng O arenosella (Nasser và
Abdurahiman, 1990) Một số loài ong ký sinh như Argyrophlax fumipennis được áp
dụng tai Sri Lanka năm 1987 (Cock và ctv, 1987), Goniozus nephantidis và Bracon
brevicornis được sử dụng thành công tại An Độ từ năm 1980 - 2000 (Rao va ctv, 2018)
Tại Thái Lan, 2 loài ong kí sinh: Goniozus nephantidis và Bracon hebetor được sử dụng
va cho kết quả kiểm soát O arenoselia hiệu quả (Sujatha và ctv, 2003) Tại tinh Bến
Tre, qua quá trình điều tra và khảo sát ngoài động đã thu được 8 loài ong ký sinh Trong
đó, có 3 loài ong ky sinh là Bracon hebetor ky sinh trên ấu trùng sâu đầu den,
Trichospilus pupivorus và Brachymeria sp ký sinh trên nhộng sâu đầu đen Kết quảđiều tra này cũng giống như kết quả điều tra về thành phần thiên địch của sâu đầu đenhại dừa tại Thái Lan và An Độ, qua đó cho thấy tiềm năng việc sử dung ong ký sinh B.hebefor như một biện pháp sinh học hiệu quả trong việc kiểm soát sâu đầu đen hại dừa.1.3 Giới thiệu về Bracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae)
1.3.1 Nguồn gốc và phân bố
Bracon hebetor là một loài ong thuộc ho Braconidae, loài ngoại ký sinh ghi nhậnchủ yếu trên ấu trùng thuộc bộ cánh vay Lepidoptera B hebetor có phổ ký chủ rộng,nhân nhanh mật số nên cũng là thiên địch tự nhiên của nhiều sâu hại cây trồng như: ngài
gạo, sâu đục thân ngô, sâu đục quả đậu, sâu xanh bông, sâu cuốn lá bông, sâu xanh bướm
trắng cải (Brower và ctv, 1996) Đồng thời được sử dụng như một tác nhân sinh họctrong việc kiểm soát một số loài sâu hại Trong năm 2003, Sujatha tiến hành thả B.hebetor dé kiêm soát O arenosella ở An Độ Sau đó vào năm 2010, B hebetor được
Trang 21Hình 1.5 Ban đồ phân bố ong B hebetor trên thé giới (CABI, 2021)
1.3.2 Đặc điểm hình thái
Trứng
Con cái đẻ trứng đơn lẻ trên cơ thé của âu trùng ký chủ Quả trứng hình bau dục,
hơi đục khi mới đẻ và sau đó chuyền sang trong suốt khi gần nở Kích thước trung bìnhcủa trứng là 0,49 mm x 0,12 mm (Suasa-ard và ctv, 2012).
Trang 22Au tring
Au trùng B hebetor mới nở có cơ thé trơn nhẫn, màu trang hoi mờ, không cólông tơ Sau khi nở, ấu trùng dùng hàm cắn và ăn dịch tiết ra từ ký chủ (Witethom,
1987) Chúng ăn không ngừng làm kích thước cơ thé tăng nhanh chóng do trong ruột ấu
trùng ong B hebetor chứa các loại enzyme alpha amilase và protease giúp ấu trùng tiêuhóa liên tục dịch cơ thé ký chủ (Baker và Fabrick, 2000)
Cuối giai đoạn ấu trùng, bụng ấu trùng xuất hiện những chấm hình tròn màutrắng Những khối cầu này là những thé mỡ dự trữ lipid cung cấp năng lượng dự trữ chothành trùng, chúng được tích lũy trong giai đoạn ấu trùng và cung cấp năng lượng cho
thành trùng sau khi vũ hóa Au trùng B hebetor không đào thải phân trong suốt pha phátdục mà tích trữ chúng dưới dạng hạt urat trong khoang cơ thể (Baker và Fabrick, 2000)
Trang 23Hình 1.8 Nhộng ong ký sinh B hebetor
Thành trùng
Thanh trùng ong ký sinh Bracon hebefor có màu vàng nâu Rau đầu hình roi, có
15 đốt Bung màu vàng nhạt, mắt và gáy cô màu đen Chiều dài cơ thé trung bình củacon đực và con cái lần lượt là 2,35 mm và 2,70 mm (Witethom, 1987) Con đực nhỏ hơn
so với con cái và không có máng đẻ trứng ở phía cuối đốt bụng Sau khi kết thúc giai
đoạn nhộng, thành trùng sẽ đục một lỗ tròn trên kén rồi vũ hóa chui ra ngoài Vòng đời
Trang 24của ong chỉ khoảng 10 - 14 ngày kể từ khi ký sinh ban đầu đến khi xuất hiện cuối cùngcủa con trưởng thành Con cái trưởng thành sống khoảng 23 ngày, đẻ ra khoảng 100 quảtrứng (Chomphukhiao và ctv, 2018).
1.3.3 Hành vi ký sinh
Ong ký sinh B hebefor kiếm ăn và ký sinh nhanh chóng là nhờ sự hỗ trợ bởi cácenzym đường ruột, các enzym này nhanh chóng phá hủy các protein trong máu của autrùng ky chủ Bracon hebetor dựa vào độc tô có trong tuyến noc độc dé làm tê liệt ấutrùng vật chủ Con cái trưởng thành tiêm độc tố vào ấu trùng vật chủ bằng cách chíchqua lớp biểu bì Ở B hebetor, độc tố chứa năm polypeptit là Brh-I, II, III, IV và V Cácpolypeptit này ngăn chặn sự dẫn truyền thần kinh cơ glutamatergic tại đầu cuối thầnkinh trước synap, dẫn đến cái chết của ấu trùng vật chủ trong vòng 15 phút Ngoài ra,noc độc của B hebetor cũng ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý khác của ấu trùng vậtchủ: làm tê liệt, suy giảm sản xuất oxy, ức chế hoạt động của phenoloxidase tronghemolymph vật chủ và giảm sự bao bọc của tế bào máu Sau đó, trứng nở ra và sử dụngdinh dưỡng từ vật chủ Đến khi vũ hóa, B heberor sẽ chọc thủng cơ thê vật chủ dé bay
ra ngoài Điều này làm tăng giá trị của loài này như một tác nhân kiểm soát sinh họchiệu quả (George Mbata và Sanower Warsi, 2019).
1.3.4 Khả năng kiểm soát sinh học của B hebetor đối với một số loài sâu hại
Bracon hebetor có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh chóng nên chúng trởthành tác nhân kiểm soát sinh học tiềm năng trong việc quản lý các loài sâu hại trong
kho và trên đồng ruộng (Uwais và ctv, 2006) Ong ký sinh ấu trùng Bracon hebetor được
dùng dé phòng trừ sâu xanh Helicover armigera hại bắp (Cline va Press, 1990; Keever
và ctv, 1986) Ở Thái Lan, B hebetor đã được biết đến là một loài ký sinh của côn trùnghại hạt lưu trữ bao gồm C cephalonica và Sitotroga grainella Tỉ lệ ky sinh đạt 97%trong thí nghiệm kiểm soát 1800 ấu trùng Plodia interpunctella khi cho tiễn hành thả
500 cá thé cái với tỉ lệ đực : cái là 1 : 2 trong điều kiện phòng thí nghiệm (James A
Reinert and Edwin W King, 1971) Tại An Độ, B hebetor đã được phat hién tan cong
O arenosella (Suasa-ard, 2009) Sau đó, vào năm 2011, chúng đã được sử dung dé kiểm
soát sâu đầu den tại tinh Prachuap Khiri Khan, Thái Lan (Chomphukhiao va ctv, 2011)
Trang 25Một nghiên cứu cho thay rằng việc sử dụng Ö hebetor gây ra tỷ lệ tử vong là35% khi cho tiếp xúc với ấu trùng P interpunctella Và nếu kết hợp với vi khuẩnBacillus thuringiensis (Bt) thì tỉ lệ này có thé tăng lên đến 86% Trong khi đó, việc thả
B hebetor nhằm kiểm soát C caufella trong bao quản các sản phẩm từ cây họ đậu manglại hiệu quả đạt 97,3% (George Mbata và Sanower Warsi, 2019) Vào năm 2018,Mathew và ctv cũng khang định hiệu quả của việc sử dung ong B hebetor nhiễm Bt déphòng trừ sâu Corcyra cephalonica Cụ thé, ong B hebetor được cho ăn b6 sung LC25,LC10 và LC50 của Bt gây ra tỷ lệ chết của au trùng Corcyra cephalonica lần lượt là64%, 66% và 73% trong khi ong được nuôi trong môi trường không có vi khuẩn Bt chỉgây chết 37% ấu trùng ký chủ Ngoài ra, ứng dụng kết hợp ong B hebetor va Bt đã đượcSneh va ctv (1983) dùng dé kiểm soát loài sâu Spodoptera littoralis Boisd
Tại Thái Lan, nhằm kiểm soát dich hai do sâu đầu den gây ra các nhà khoa học
đã tiến hành phóng thả mức mật số 1250 ong ký sinh trong 18 tháng ghi nhận hiệu quảkiểm soát đạt từ 29,4 - 100% (Chomphukhiao và ctv, 2018) Trong khi đó tại Việt Nam,theo nghiên cứu của Bộ môn Bao vệ Thực vật, 8 hebetor được nhân nuôi trên nguồn
ký chủ phụ là sâu sáp nên năng lực sản xuất vượt xa hơn so với khi ký sinh trên ký chủ
sâu đầu đen từ 7 - 8 lần Từ đó câu hỏi đặt ra là: Nếu tăng số lượng cặp ong ký sinh được
phóng thả thì có thể rút ngắn thời gian kiểm soát hay không? Và chu kỳ cần phải phóngthả lại là bao nhiêu?
Nghiên cứu về hành vi và khả năng ký sinh là tiền đề quan trọng đề hiểu cáchthức sống của B hebetor, cách chúng ảnh hưởng đến quan thé của ký chủ và ảnh hưởngđến cau trúc của môi trường côn trùng mà chúng sinh sống Loài B heberor là một ứng
viên hàng đầu được sử dụng trong các chương trình kiểm soát sinh học nhiều loài sâu
hai, trong đó có loài sâu dau den hại dừa.
Trang 26; Chương 2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Nội dung, thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nội dung 1: Xác định mật số khi phóng thả ong ký sinh Bracon hebetor ra ngoài
các vườn dừa đê kiêm soát sâu dau đen Opisina arenosella.
Nội dung 2: Xác định chu kỳ khi phóng thả ong ký sinh Bracon hebefor ra ngoài
các vườn dừa đê kiêm soát sâu dau đen Opisina arenosella.
Thời gian thực hiện: Nội dung thí nghiệm được thực hiện đồng thời từ tháng 09năm 2022 đến tháng 01 năm 2023 Tiến hành thí nghiệm ở các vườn dừa tại tỉnh BếnTre.
2.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết tỉnh Bến Tre
Bảng 2.1 cho thấy tổng số giờ nắng thấp nhất vào tháng 11 năm 2022 với 155,4giờ, cao nhất vào tháng 1 năm 2023 với 246,9 giờ Nhiệt độ trung bình đao động trongkhoảng 26,3 - 27,2°C, nhiệt độ cao nhất ghi nhận tại tháng 9 và tháng 11 năm 2022 vàthấp nhất vào thang 1 năm 2023 Từ thang 9 đến tháng 11 tổng lượng mưa trong thángrất lớn cao nhất là 359,8 mm vào tháng 10, bắt đầu từ tháng 12 mưa bắt đầu ít lại Độ
am trung bình dao động trong khoảng 76 - 86%
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 09/2022 đến tháng 01/2023 tại tỉnh Bến Tre
Tổngsốgờ NhiệđộTB Tổnglượng Độ ẩm khôngTháng/năm ,
năng (g10) (°C) mua (mm) khi TB (%)
Trang 272.3 Vật liệu, thiết bị và dụng cụ nghiên cứu
- Vườn dita thí nghiệm phải tương đối đồng đều về giống, độ tuôi, mật độ trồng và
mức độ gây hại.
- Ong ký sinh ấu trùng B hebetor, âu trùng sâu sáp Galleria mellonella L
- Dung cụ thí nghiệm nhân nguồn ong ký sinh B hebe/or: Mật ong, hộp nhựa hìnhchữ nhật (25 x 15 x 8,5 cm), lồng mica (35 x 25 x 35 cm), đèn chiếu sáng, máy hút onglớn, máy hút ong nhỏ, ống Falcon 50 mL có nắp lưới thông thoáng, bút lông, bông gòn,giấy note, dây thun
Hình 2.1 Dụng cụ nhân nguồn ong ky sinh B hebetor
- Dung cụ thí nghiệm phóng thả và điều tra: ống Falcon 50 mL có nắp lưới thôngthoáng, thùng carton (35 x 25 x 25 cm), hộp nhựa tròn 500 mL, dụng cụ cắt cành chuyêndụng.
Trang 282.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Nhân nguồn ong ký sinh B hebetor
Nguồn ong ký sinh và ấu trùng sâu sáp được cung cấp từ Chi cục Trồng trọt vaBảo vệ Thực vật tỉnh Bến Tre và nhân nuôi theo phương pháp của Bộ môn Bảo vệ Thực
^
vật.
Ong ký sinh được nhân nuôi trong điều kiện phòng thí nghiệm ở mức nhiệt độ 27+ 2°C Ong được nuôi trong hộp nhựa (25 x 15 x 8,5 em) đã có ấu trùng sâu sáp dé ong
ký sinh và đẻ trứng Thực hiện cho đến khi đủ số lượng thí nghiệm
Hình 2.3 Nhân nguồn ong ký sinh B hebeforSau khi ong B hebetor bắt đầu vũ hóa, sử dụng máy hút ong hút và lưu trữ trongcác ông Falcon chứa ong chuyên dụng 50 mL có nắp lưới thông thoáng và bổ sung thêmmật ong 30%.
Trang 292.4.2 Xác định mật số phóng thả ong ký sinh Bracon hebetor ra ngoài các vườn dừa
để kiểm soát sâu đầu đen Opisina arenosella
2500 cặp ong ký sinh ấu trùng/1000 m? dừa, chia làm 4 lần phóng tha, mỗi lần cách nhau
1 tháng Các điểm phóng thả phải phân bố đều trong vườn thí nghiệm Thí nghiệm được
bố trí theo kiểu điện rộng, không lần lặp lại.
Các nghiệm thức trong thí nghiệm
- Nghiệm thức 1: Không thả ong ký sinh.
- Nghiệm thức 2: Mật số 500 cặp ong ký sinh ấu trùng/1000 m? dừa, tha trong 4lần mỗi lần thả 125 cặp/1000 m2
- Nghiệm thức 3: Mật số 1500 cặp ong ký sinh ấu trùng/1000 m7 dừa, thả trong 4lần mỗi lần thả 375 cặp/1000 m2
Trang 30- Nghiệm thức 4: Mật số 2500 cặp ong ký sinh ấu trùng/1000 m? dừa, thả trong 4lần mỗi lần thả 625 cặp/1000 m°.
2.4.3 Xác định chu kỳ phóng tha ong ký sinh Bracon hebetor ra ngoài các vườn dừa
để kiểm soát sâu đầu đen Opisina arenosella
Phương pháp thực hiện
Tiến hành thả trên 3 vườn, vườn dừa được chon để tiễn hành phóng thả thiên địchphải tuân thủ các điều kiện đều trồng giống dừa xiêm, độ tuổi từ 7 - 10 năm tuổi, mật độcây trên vườn cây cách nhau tối thiểu 5m, diện tích tối thiêu mỗi vườn 1,5 ha, các vườncách nhau tối thiểu 5 km
Sau đó tiến hành phóng thả các ống Falcon chuyên dụng chứa ong ky sinh phía
dưới tán dừa ở độ cao khoảng 1,5 - 2 m, với mật số ong phóng thả 2500 cặp ong ký sinh
au trùng/1000 m? dừa, chia làm các nghiệm thức: không thả ong, thả mỗi tháng 1 lần vàthả 10 ngày 1 lần (trong 3 tháng) Các điểm phóng thả phải phân bố đều trong vườn thí
nghiệm Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu diện rộng, không lần lặp lại.
Các nghiệm thức thí nghiệm
- Nghiệm thức 1: Không tha ong ký sinh.
- Nghiệm thức 2: Mỗi tháng thả 1 lần (thả 4 lần), mỗi lần thả 625 cặp/1000 m?
- Nghiệm thức 3: 10 ngày thả 1 lần (thả 10 lần), mỗi lần thả 250 cặp/1000 m°.2.5 Các chỉ tiêu theo dõi
Mỗi vườn điều tra 5 điểm ngẫu nhiên trên đường chéo của vườn, mỗi điểm điềutra 10 cây Ghi nhận số lượng cây bị sâu đầu đen hại dừa gây hại trên vườn Tiến hànhthu mẫu và điều tra mỗi điểm 1 cây dé ghi nhận diễn biến gây hại của sâu đầu đen hạidừa Trên mỗi cây thu ngẫu nhiên 30 lá chét (các lá nằm giữa tàu dừa)
Các chỉ tiêu được ghi nhận trước và sau 15; 30; 45; 60; 75; 90; 105 và 120 ngàysau phóng thả, theo phương pháp thu mẫu và điều tra mật số sâu đầu đen, thiên địch.Một số chỉ tiêu theo dõi bao gồm:
- Tỷ lệ tàu lá bị hại (%) = (số tàu lá bị hại / tổng số tàu lá điều tra) x 100
Trang 31CO: Tau lá không bị hại
CI: Tàu lá có < 20% lá chét bị hại
C2: Tàu lá có 21 — 40% lá chét bị hại C3: Tau lá có 41 — 60% lá chét bị hại C4: Tau lá có 61 — 80% lá chét bị hại C5: Tau lá có > 80% lá chét bị hại
- Chi số hại (%) = [NI x 1) + (N2 x 2) + (N5x 5)]/(Nx 5) x 100
Trong do:
NI là số tau lá bị hại ở cấp 1N2 là số tàu lá bị hại ở cấp 2N3 là số tàu lá bị hai ở cấp 3N4 là số tàu lá bị hại ở cấp 4
Nã là số tàu lá bị hại ở cấp 5
5 là cấp hại cao nhất của thang phân cấp
N là tổng số tàu lá điều tra
- Mật số au trùng sâu đầu đen hại dừa (con/30 lá chét)
- Mật số nhộng sâu đầu đen hai dita (con/30 lá chét)
- Khả năng kiểm soát (%) tại thời điểm 60, 90,120 ngày sau phóng thả
Kết quả thu được theo công thức Henderson - Tilton:
Ta xCb
0 = ===—
HN) Ệ Tb x Ca )x 100%
Trong đó:
H(%): hiệu lực kiểm soát tính theo phần trăm
Ca: số lượng cá thể côn trùng sông ở công thức đối chứng sau xử lý
Cb: số lượng cá thé côn trùng sống ở công thức đối chứng trước xử lý
Ta: số lượng cá thé côn trùng sống ở công thức thí nghiệm sau xử lý
Tb: số lượng cá thể côn trùng sống ở công thức thí nghiệm trước xử lý2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được tông hợp và vẽ biéu đồ bằng phần mềm Microsoft Excel 2019.ANOVA, trắc nghiệm phân hạng bằng phần mềm SAS 9.1
Trang 32KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 Xác định mật số phóng thả ong ký sinh B hebetor phù hợp tại Bến Tre
Vườn 1 không thả ong ký sinh
Hiện trạng vườn được ghi nhận tại thời điểm trước và sau khi tiến hành thí nghiệmhình 3.1 và hình 3.2 Quan sát nhận thấy ban đầu xuất hiện các lá chét và một vài tàu lá
bị cháy, màu xám khô, diện tích nhiễm lây lan nhanh chóng và mức độ gây hại ngày
một gia tăng Trong quá trình thí nghiệm ghi nhận các triệu chứng điển hình như: tàu lákhô và cháy, thân cây teo tóp, co thắt lại, sinh trưởng kém Hiện trạng sau thí nghiệm,
vườn bị gây hại nghiêm trọng, các tàu lá héo khô và rủ xuống, thân cây uốn cong lại
hình thành vết eo và không còn thấy sự xuất hiện của trái Một số tàu lá mới vươn lêntuy nhiên vẫn bị sâu tiếp tục tan công, đồng thời tàu lá có xu hướng nhỏ và ngắn dan lai.Biểu hiện tình trạng thiếu dinh dưỡng trầm trọng ở cây do khả năng quang hợp kém
Vườn ít được chăm sóc do chủ vườn không thường xuyên có mặt ở địa phương Vườn
đang được trồng mới, nhưng cây con cũng đang xuất hiện triệu chứng bị sâu đầu đen
Trang 33Hình 3.2 Vườn | không thả ong sau 4 tháng
Chi sé ha Mật số sâu (con/30 lá chét)
Hình 3.3 Diễn biến mức độ gây hại sâu đầu đen hại dừa tại vườn 1
Diễn biến mức độ gây hai của sâu đầu đen được trình bay tại biéu đồ hình 3.3
Kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ cây bị hại trên vườn là 100%, tỉ lệ tàu lá bị hại dao động
từ 92,33 - 99,13% Chi số hại ghi nhận tăng liên tục từ 64,82% lên đến 91,62%, ở giai
đoạn 45 ngày cuối thí nghiệm chỉ số hại có xu hướng đi ngang Mật số nhộng dao động
Trang 34từ 7,4 - 21,2 con/30 lá chét Mật số sâu dao động từ 10,6 - 39,4 con/30 lá chét Tăng dần
từ lần điều tra đầu tiên đến lần điều tra thứ 3 từ 24,4 lên 39,4 con/30 lá chét, sau đó giảm
dan về 10,6 con/30 lá chét khi kết thúc thí nghiệm Sự suy giảm mật số sâu được lý giải
là đo chỉ số hại tăng cao, phản ánh phần lá xanh còn lại ít, dẫn đến hiện tượng cạnh tranh
thức ăn của ấu trùng và sự di trú của thành trùng sâu đầu đen Đồng thời một phần sự
suy giảm là do việc tiến hành đồn hạ cây bị gây hai nặng
£
Vườn 2 thả mật sô 500 cặp ong ký sinh/1000 m2
Vườn có xử lý qua bằng thuốc hóa học trước thời điểm thí nghiệm 1 tháng nhưngkhi điều tra thấy phát hiện nhiều vết cắn mới với mật số cao Hiện trạng ban đầu tại vườnvẫn còn các tàu lá khô do đợt sâu hại lần trước gây ra Sau thí nghiệm, ghi nhận vườnbước đầu phục hồi về khả năng đậu trái, năng suất quả, lá mới không còn triệu chứng
gây hại Vườn được chăm sóc tốt, nên góp phần rút ngắn thời gian phục hồi của cây
Trang 35Diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen được trình bay tại biéu đồ hình 3.5.Kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ cây bi hại trên vườn là 100%, tỉ lệ tàu lá bi hại dao động
từ 91,55 - 93,07% Trong đó, tăng từ 91,75 - 93,07% trong 3 lần điều tra đầu tiên, sau
đó giảm không liên tục về 91,55% Chi số hại ghi nhận tăng từ 56,94 - 66,70%, sau đó
có xu hướng giảm nhẹ còn 63,80% Mật số nhộng dao động từ 1,8 - 14 con/30 lá chet.Mật số sâu dao động từ § - 36,4 con/30 lá chét Số sâu có xu hướng tăng trong 1 tháng
đầu tiên từ 26,6 lên 36,4 con/30 lá chét, sau đó bắt đầu suy giảm Tuy nhiên mật số sâu
vẫn còn cao hơn so với hiện trạng ban đầu Sau 2,5 tháng thì mật số sâu và chỉ số hạibat đầu cùng giảm, đồng thời ghi nhận mật số sâu đầu đen thấp hơn lúc ban đầu và giảmdần về 8 con/30 lá chét
mmm Chi số hai(%) —'—Mật số sâu (con /30 lá chét)
Hình 3.5 Diễn biến mức độ gây hại sâu đầu đen hại dừa tại vườn 2
Vườn 3 thả mật số 1500 cặp ong ký sinh/1000 m?
Hình 3.6, ghi nhận hiện trạng trước và sau khi phóng thả ong ký sinh tại vườn.
Theo đó, trước khi phóng thả, vườn dừa được ghi nhận bị gây hại nặng, cháy khô các
tàu lá già phía dưới, chỉ còn lại một vài tàu lá non xanh vươn lên ở ngọn, nhiều vết cắn
mới, mật số sâu hại ở mức cao, có hiện tượng rụng quả sớm Hiện trạng vườn sau phóngthả, các tàu lá có sự giảm mạnh vết ăn mới, cây dừa đang được phục hồi bắt đầu xuấthiện nhiều tàu lá mới, mật số sâu giảm đáng kể, không còn hiện tượng rụng quả sớm,
năng suât và sản lượng tăng dân.
Trang 36Hình 3.6 Vườn 3 trước và sau phóng thả (1 tháng)
A: Vườn 3 trước phóng thả; B: Vườn 3 sau phóng thả (1 tháng)
71% 50
= 43.20 45
69% - s68% | S
Chỉ số hai(%) —'—Mật số sâu (con/30 lá chét)
Hình 3.7 Diễn biến mức độ gây hại sâu đầu đen hại dừa tại vườn 3
Kết quả điều tra ghi nhận tỉ lệ cây bị hại trên vườn là 100%, tỉ lệ tàu lá bị hại đao
Trang 37- 94,27% sau đó giảm liên tục về mức 92,34% Chỉ số hại tăng từ 65,34 lên 70,20%, sau
đó giảm nhẹ còn 67,60% Mật số nhộng dao động từ 3,2 - 18,6 con/30 lá chét Mật sốsâu ghi nhận mức tăng từ 32,2 - 43,2 con/30 lá chét trong 15 ngày đầu sau phóng thả
Sau đó mật số giảm dần qua các lần điều tra và xuống còn 9,2 con/30 lá chét ở lần điều
tra cuối cùng Số liệu dién biến mức độ gây hại được trình bày tại biéu dé hình 3.7 Sự
gia tăng mật số sâu và chỉ số hại nhanh chóng là do vị trí vườn nằm ở điểm bùng phát
sâu đầu đen gây hại tại xã Mỹ Thành An Đồng thời chủ vườn không thường xuyên có
mặt nên việc chăm sóc, quản lý còn hạn chế làm cây dừa phục hồi chậm
Hình 3.8 Vườn 4 trước và sau phóng thả (1 tháng)
A: Trước phóng thả; B: Sau phóng tha (1 tháng)
Vườn xuất hiện sâu hại phần diện tích tiếp giáp với đường giao thông, sau đó landần vào phía trong vườn Do đó phần tiếp giáp phía ngoài ghi nhận bị gây hại nặng hơn
Vườn có các triệu chứng điển hình do sâu đầu đen gây hại như: tàu lá khô, cây chậmphát triển, thân co thắt, quả bị méo và rụng sớm Hình 3.8 ghi nhận hình ảnh hiện trạng
vườn trước và sau khi phóng thả Sau thời gian kiểm soát, sâu đầu đen tại vườn đã được
Trang 38khống chế tốt Cây dừa đang trong giai đoạn hồi phục với chi số hại được ghi nhận thấp
hơn mức trước khi tiến hành thí nghiệm Phần diện tích tiếp giáp lộ đang ra những tàu
địch như bọ đuôi kìm Chelisoches sp., kiến vàng Oecophylla smaragdina, ong ky sinh
nhộng Brachymeria sp., ong ky sinh nhộng Trichospilus pupivorus.
70% 25
21.40 68%