2.1 Nội dung, thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nội dung 1: Xác định mật số khi phóng thả ong ký sinh Bracon hebetor ra ngoài
các vườn dừa đê kiêm soát sâu dau đen Opisina arenosella.
Nội dung 2: Xác định chu kỳ khi phóng thả ong ký sinh Bracon hebefor ra ngoài các vườn dừa đê kiêm soát sâu dau đen Opisina arenosella.
Thời gian thực hiện: Nội dung thí nghiệm được thực hiện đồng thời từ tháng 09 năm 2022 đến tháng 01 năm 2023. Tiến hành thí nghiệm ở các vườn dừa tại tỉnh Bến
Tre.
2.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết tỉnh Bến Tre
Bảng 2.1 cho thấy tổng số giờ nắng thấp nhất vào tháng 11 năm 2022 với 155,4 giờ, cao nhất vào tháng 1 năm 2023 với 246,9 giờ. Nhiệt độ trung bình đao động trong khoảng 26,3 - 27,2°C, nhiệt độ cao nhất ghi nhận tại tháng 9 và tháng 11 năm 2022 và thấp nhất vào thang 1 năm 2023. Từ thang 9 đến tháng 11 tổng lượng mưa trong tháng rất lớn cao nhất là 359,8 mm vào tháng 10, bắt đầu từ tháng 12 mưa bắt đầu ít lại. Độ am trung bình dao động trong khoảng 76 - 86%.
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 09/2022 đến tháng 01/2023 tại tỉnh Bến Tre Tổngsốgờ NhiệđộTB Tổnglượng Độ ẩm không
Tháng/năm ,
năng (g10) (°C) mua (mm) khi TB (%) 09/2022 171,1 27,2 250,4 85 10/2022 156,7 26,8 359,8 86 11/2022 155,4 27,2 188,4 84 12/2022 207,7 26,4 27,6 78 01/2023 246,9 26,3 30,2 76
2.3 Vật liệu, thiết bị và dụng cụ nghiên cứu
- Vườn dita thí nghiệm phải tương đối đồng đều về giống, độ tuôi, mật độ trồng và
mức độ gây hại.
- Ong ký sinh ấu trùng B. hebetor, âu trùng sâu sáp Galleria mellonella L.
- Dung cụ thí nghiệm nhân nguồn ong ký sinh B. hebe/or: Mật ong, hộp nhựa hình chữ nhật (25 x 15 x 8,5 cm), lồng mica (35 x 25 x 35 cm), đèn chiếu sáng, máy hút ong lớn, máy hút ong nhỏ, ống Falcon 50 mL có nắp lưới thông thoáng, bút lông, bông gòn, giấy note, dây thun.
Hình 2.1 Dụng cụ nhân nguồn ong ky sinh B. hebetor
- Dung cụ thí nghiệm phóng thả và điều tra: ống Falcon 50 mL có nắp lưới thông thoáng, thùng carton (35 x 25 x 25 cm), hộp nhựa tròn 500 mL, dụng cụ cắt cành chuyên
dụng.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Nhân nguồn ong ký sinh B. hebetor
Nguồn ong ký sinh và ấu trùng sâu sáp được cung cấp từ Chi cục Trồng trọt va Bảo vệ Thực vật tỉnh Bến Tre và nhân nuôi theo phương pháp của Bộ môn Bảo vệ Thực
vật.^
Ong ký sinh được nhân nuôi trong điều kiện phòng thí nghiệm ở mức nhiệt độ 27 + 2°C. Ong được nuôi trong hộp nhựa (25 x 15 x 8,5 em) đã có ấu trùng sâu sáp dé ong ký sinh và đẻ trứng. Thực hiện cho đến khi đủ số lượng thí nghiệm.
Hình 2.3 Nhân nguồn ong ký sinh B. hebefor
Sau khi ong B. hebetor bắt đầu vũ hóa, sử dụng máy hút ong hút và lưu trữ trong các ông Falcon chứa ong chuyên dụng 50 mL có nắp lưới thông thoáng và bổ sung thêm
mật ong 30%.
2.4.2 Xác định mật số phóng thả ong ký sinh Bracon hebetor ra ngoài các vườn dừa để kiểm soát sâu đầu đen Opisina arenosella
Phương pháp thực hiện
Tiến hành thả trên 4 vườn, vườn dừa được chọn đề tiến hành phóng thả thiên địch phải tuân thủ các điều kiện: đều trồng giống dừa xiêm, độ tuôi từ 7 - 10 năm tuôi, mật độ cây trên vườn cây cách nhau tối thiểu 5m, diện tích tối thiểu mỗi vườn 1,5 ha, các vườn cách nhau tối thiểu 5 km.
Sau đó tiến hành phóng thả các ống Falcon chuyên dụng chứa ong ký sinh phía dưới tán dừa ở độ cao khoảng 1,5 - 2 m, với mật số ong phóng thả như sau: 0, 500, 1500, 2500 cặp ong ký sinh ấu trùng/1000 m? dừa, chia làm 4 lần phóng tha, mỗi lần cách nhau
1 tháng. Các điểm phóng thả phải phân bố đều trong vườn thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu điện rộng, không lần lặp lại.
Các nghiệm thức trong thí nghiệm
- Nghiệm thức 1: Không thả ong ký sinh.
- Nghiệm thức 2: Mật số 500 cặp ong ký sinh ấu trùng/1000 m? dừa, tha trong 4 lần mỗi lần thả 125 cặp/1000 m2.
- Nghiệm thức 3: Mật số 1500 cặp ong ký sinh ấu trùng/1000 m7 dừa, thả trong 4 lần mỗi lần thả 375 cặp/1000 m2.
- Nghiệm thức 4: Mật số 2500 cặp ong ký sinh ấu trùng/1000 m? dừa, thả trong 4 lần mỗi lần thả 625 cặp/1000 m°.
2.4.3 Xác định chu kỳ phóng tha ong ký sinh Bracon hebetor ra ngoài các vườn dừa
để kiểm soát sâu đầu đen Opisina arenosella
Phương pháp thực hiện
Tiến hành thả trên 3 vườn, vườn dừa được chon để tiễn hành phóng thả thiên địch phải tuân thủ các điều kiện đều trồng giống dừa xiêm, độ tuổi từ 7 - 10 năm tuổi, mật độ cây trên vườn cây cách nhau tối thiểu 5m, diện tích tối thiêu mỗi vườn 1,5 ha, các vườn cách nhau tối thiểu 5 km.
Sau đó tiến hành phóng thả các ống Falcon chuyên dụng chứa ong ky sinh phía dưới tán dừa ở độ cao khoảng 1,5 - 2 m, với mật số ong phóng thả 2500 cặp ong ký sinh au trùng/1000 m? dừa, chia làm các nghiệm thức: không thả ong, thả mỗi tháng 1 lần và thả 10 ngày 1 lần (trong 3 tháng). Các điểm phóng thả phải phân bố đều trong vườn thí nghiệm. Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu diện rộng, không lần lặp lại.
Các nghiệm thức thí nghiệm
- Nghiệm thức 1: Không tha ong ký sinh.
- Nghiệm thức 2: Mỗi tháng thả 1 lần (thả 4 lần), mỗi lần thả 625 cặp/1000 m?.
- Nghiệm thức 3: 10 ngày thả 1 lần (thả 10 lần), mỗi lần thả 250 cặp/1000 m°.
2.5 Các chỉ tiêu theo dõi
Mỗi vườn điều tra 5 điểm ngẫu nhiên trên đường chéo của vườn, mỗi điểm điều tra 10 cây. Ghi nhận số lượng cây bị sâu đầu đen hại dừa gây hại trên vườn. Tiến hành thu mẫu và điều tra mỗi điểm 1 cây dé ghi nhận diễn biến gây hại của sâu đầu đen hại dừa. Trên mỗi cây thu ngẫu nhiên 30 lá chét (các lá nằm giữa tàu dừa).
Các chỉ tiêu được ghi nhận trước và sau 15; 30; 45; 60; 75; 90; 105 và 120 ngày
sau phóng thả, theo phương pháp thu mẫu và điều tra mật số sâu đầu đen, thiên địch.
Một số chỉ tiêu theo dõi bao gồm:
- Tỷ lệ tàu lá bị hại (%) = (số tàu lá bị hại / tổng số tàu lá điều tra) x 100
CO: Tau lá không bị hại
CI: Tàu lá có < 20% lá chét bị hại C2: Tàu lá có 21 — 40% lá chét bị hại C3: Tau lá có 41 — 60% lá chét bị hại C4: Tau lá có 61 — 80% lá chét bị hại C5: Tau lá có > 80% lá chét bị hại
- Chi số hại (%) = [NI x 1) + (N2 x 2) +... (N5x 5)]/(Nx 5) x 100
Trong do:
NI là số tau lá bị hại ở cấp 1 N2 là số tàu lá bị hại ở cấp 2 N3 là số tàu lá bị hai ở cấp 3 N4 là số tàu lá bị hại ở cấp 4 Nã là số tàu lá bị hại ở cấp 5
5 là cấp hại cao nhất của thang phân cấp N là tổng số tàu lá điều tra.
- Mật số au trùng sâu đầu đen hại dừa (con/30 lá chét) - Mật số nhộng sâu đầu đen hai dita (con/30 lá chét)
- Khả năng kiểm soát (%) tại thời điểm 60, 90,120 ngày sau phóng thả.
Kết quả thu được theo công thức Henderson - Tilton:
Ta xCb
0 = ===—
HN) Ệ Tb x Ca )x 100%
Trong đó:
H(%): hiệu lực kiểm soát tính theo phần trăm
Ca: số lượng cá thể côn trùng sông ở công thức đối chứng sau xử lý Cb: số lượng cá thé côn trùng sống ở công thức đối chứng trước xử lý Ta: số lượng cá thé côn trùng sống ở công thức thí nghiệm sau xử lý Tb: số lượng cá thể côn trùng sống ở công thức thí nghiệm trước xử lý
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được tông hợp và vẽ biéu đồ bằng phần mềm Microsoft Excel 2019.
ANOVA, trắc nghiệm phân hạng bằng phần mềm SAS 9.1
....-_