1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thái và sinh học của sâu sáp (Galleria mellonella Linnaeus) (Lepidoptera: Pyralidae) trên thức ăn nhân tạo

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thái và sinh học của sâu sáp (Galleria mellonella Linnaeus) (Lepidoptera: Pyralidae) trên thức ăn nhân tạo
Tác giả Võ Thị Yến Nhi
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tuấn Đạt, KS. Nông Hồng Quân
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo vệ thực vật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 21,04 MB

Nội dung

Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của các mức nhiệt độ đến đặc điểm hình thái; tỷlệ chết, tỷ lệ giới tính sâu sáp; thời gian phát triển các pha cơ thé, vòng đời sâu sáp vakhả năng sinh sản,

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

3k 2s 3É 2s 3k 2s sk

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA NHIỆT ĐỘ DEN ĐẶC DIEM HÌNH THÁI

VÀ SINH HỌC CUA SAU SAP (Galleria mellonella Linnaeus)

(Lepidoptera: Pyralidae) TREN THUC AN NHAN TAO

SINH VIÊN THUC HIỆN : VÕ THI YEN NHINGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬTKHOÁ : 2018 - 2022

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2022

Trang 2

ANH HUONG CUA NHIET ĐỘ DEN ĐẶC DIEM HÌNH THÁI

VA SINH HQC CUA SAU SAP (Galleria mellonella Linnaeus) (Lepidoptera: Pyralidae) TREN THUC AN NHÂN TẠO

Tac gia

VO THI YEN NHI

Khoá luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật

Hướng dẫn khoa học

ThS NGUYEN TUẦN ĐẠT

KS NÔNG HÒNG QUẦN

Thành phố Hồ Chí MinhTháng 11/ 2022

1

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên con xin cảm ơn gia đình, những người luôn tạo điều kiện tốt nhất đểcon học tập Con cảm ơn Cha, Mẹ đã suốt đời tận tụy chăm sóc, lo lăng và động viêncon những lúc khó khăn trong cuộc sống cũng như lúc thực hiện và hoàn thành đề tài

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông LâmThành phó Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập tại trường Cảm onquý thầy cô Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đãhết lòng giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức kinh nghiệm quý báu về chuyênngành trong suốt quá trình học tập tại trường

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Tuan Đạt, KS Nông HồngQuân đã trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ tận tình, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tôi rất nhiềutrong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận Cảm ơn TS Lê Khắc Hoàng,cùng các bạn đã cùng nhau đồng hành tại Phòng thí nghiệm Côn trùng, Bộ môn Bảo vệThực vật đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện đề tài

Cảm on tập thé lớp DHI§BV đã đồng hành cùng tôi trên quãng đường đại học.Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Thị Thuý An đã luôn bên cạnh, độngviên tôi lúc tôi khó khăn và nản lòng nhất

Xin chân thành cảm ơn.

Thành phố H6 Chi Minh, tháng 11 năm 2022

Tác giả

Võ Thị Yến Nhi

il

Trang 4

Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của các mức nhiệt độ đến đặc điểm hình thái; tỷ

lệ chết, tỷ lệ giới tính sâu sáp; thời gian phát triển các pha cơ thé, vòng đời sâu sáp vakhả năng sinh sản, tuôi thọ sâu sáp được bồ trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thứctương ứng với 4 mức nhiệt độ (20°C, 25°C, 30°C và 35°C), 3 lần lặp lại

Kết quả của thí nghiệm cho thấy, ở mức nhiệt độ 20°C không phù hợp dé nhânnuôi sâu sáp, giai đoạn ấu trùng kéo đài trên 90 ngày Ở mức nhiệt độ 30°C là tối ưu dénhân nuôi sâu sáp, trung bình chiều dài và chiều rộng ấu trùng giai đoạn tạo kén lần lượt

là 24,6 + 0,4 và 4,8 +0,4 mm; chiều dai và chiều rộng giai đoạn nhộng lần lượt là 14,5+ 0,5 và 4,3 + 0,1 mm Thời gian phát triển pha trứng trung bình là 5,7 + 0,6 ngày, trungbình giai đoạn au trùng kéo dai 30,0 + 1,0 ngày, trung bình giai đoạn nhộng là 7,3 + 1,5

ngày Thời gian hoàn thành vòng đời trung bình ở mức nhiệt độ 30°C là 43,0 + 1,7 ngày.

Tý lệ trứng nở ở mức nhiệt độ 30°C là 64,0 + 1,7%; tỷ lệ ấu trùng chết là 19,9 + 7,6%;

tỷ lệ hoá nhộng là 80,1 + 7,6%; tỷ lệ vũ hoá là 92,4 + 5,8%; tỷ lệ đực/cái là 47,4+1,1/52,6

+ 1,1% Tổng số trứng đẻ ở mức nhiệt độ 30°C là 1272, 7 + 677,3 trứng với tudi thọ

thành trùng đực là 13,0 + 1,7 ngày vè tuổi thọ thành trùng cái là 6,7 + 2,1 ngày

11

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

LO] CAM OD eee 1

TOM tates Ô iii

Mie HibssorgexsiitttettEGODEGDEEEEGGIIGNIEERPBIRHSEHAGGIBSIABHEIDSIIgRE-SESSMGIASGS43-:S0lSB203481828)eassestpassel 1VDanh sách các chữ viết tắt 2 2-222222221222122112112212112112111211211211211211211211 21 ye VIDanh sach cdc bang 0 vil

Datih Sach cai ÔỎ vill

CO i |

FT .ằẰ.ẰẰŸ-.= =e—=.-.=.e=e.e—=.=.=.—=.—= ằẳằ-=ằm=e=.e= 1

MUG WCU ksnxsngrgnngindsiort810tiiGii001030053501001003830048001040001063G0GTRGEEIASIGDMNSTGSIGRSISISGSSIGSRESEEGITONGDOMEEGGGGESES 2

ôm = Ô 2Giới hạn đề tài 5-2-5225 212E52122121121211211211121121211211211121111112121202211110222 2e 5Chương 1 TONG QUAN TÁI LIỆU xe cesseueeedseindaibiididiillsEcbisettisblebdandlie 3Reg ge 3L.V.1 CA V1.2 PRAM nh 3

1.1.3 Đặc điểm hình thai ccececccccecececeecesecececsesesscececsesvevssececevsvevseseseveveveveesesevevsveees 5

Beet i, ——— 10Lal Al, WOm GO! srecssscssssbiszstesotcsstStt904009887501n0881630180809210102/10i4500E810450.390b7803h50015044i2d 1108/9800 010086 10

1.1.4.3 Kha nang sinh Sane 131.1.5 Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu SAp oo ese ees esc eeceesseecsesseseteseseeeeseens 13

ee sinh N0BeseensaeerrsedottuuondGntinguindittngedybttibiyyiiuioBiindinferlotttorstrtsee 131.1.5.2 Y6u t6 phi ng nu 141.1.6 Lợi ích va tác hai sâu sáp G +£ÏllowielÏA - - 5+ =+++++s£+ssxeeererserrreeserrrecee 14

TSU TSA eo can yng SR SR SH STS ER na Fm SAL ER SSE RD 14

1V

Trang 6

Vs) TAG HAD ssoanrindisiBaigtdiGSESNGIGSIBEGLAN0380S3 388 G8.35/GI345133AQRBSNSSNSB9381813S0G/9ISIGRGGSSHS3I8(38148308800818 15

1.2 Nhân nuôi Sâu sáp (G ?eÏÏorieÏÏ4) - ¿5+ +++s*+2++tE+2EEkeE+eEskEsskesesrkerrrrecee 16

1.3 Một số biện pháp quản lí sâu sáp -2-2¿©2¿22+2E+2E+SE2E2E2E2E2E2E2EzEerrres 17

1.3.1 Kid sodt nli€t TH À.ÒÔỎ 17

L3 im giới A eterno ciccnnrenirivnetcne ont enacts aneecscmnsnnne 17

1.4 Một số nghiên cứu anh hưởng của nhiệt độ trong nhân nuôi sâu sap 18Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20

2-1 INO1 dung nghiệT:EỨTszsxsssix6ssexx654898581-3515685-G1-3885AGISAES343D:3SGS0S34044GS.EIRESGD-GE308E0:0303.EgE 202.2 Thời gian và địa diém nghiên cứu 2-2 2222222E+2E2EE2EE2EE22E22222E2Eecrvees 202.3 Vật liệu, dụng cụ và thiết bị trong nghiên CỨU - - - 5+ +2 + +++#£++e++see+zresess 202:4.Phưữơng Phap NEMICH GỨI<sccscsessekniesesistixGäg064408540063614160014013 109564 8u30013Ó04004 2056580 22BAL Chon bị reticle Fit PH[lỆTboossossssaobisonuoeoigttkidoiottgtUiaHS0G00300100001006001.00.003080g0 222.4.2 Anh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thái, sinh học sâu SAP hi sgisosislgpseosgsse 222.4.2.1 Anh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thai sâu sáp - - 352.4.2.2 Ảnh hưởng các mức nhiệt độ đến ty lệ chết, tỷ lệ giới tính sâu sáp 242.4.2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh sản và tuôi thọ sâu sáp 2551:3 Phần fích:đữ Gu icesc-scmswsacressueewuannneres Big EetQkgRioSigtditjSufeal:RgE-SASLE8E2A058.0.G04408256000060 26

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -22©2222222222222222221 2222 czEcrres 273.1 Ảnh hưởng các mức nhiệt độ đến đặc điểm hình thái sâu sáp - 273.2 Anh hưởng các mức nhiệt độ đến thời gian phat triển các pha cơ thé và vòng đờiESUWSDragpgtyrSTRniVRRrttarttyor—oftrrytintofiftyrRAafttsttirniyiltyTtistrbotarRinittstueviael 313.3 Ảnh hưởng các mức nhiệt độ đến ty lệ trứng nở, tỷ lệ au trùng chết, tỷ lệ giới tính

SU Dán n2 0158 61551531538855E0S19559083580555938 SE SES5850-0VESSSESGSMSI3S031001305559356.-G334EG8E-UĐEDBSSEE40E0S8 363.4 Ảnh hưởng các mức nhiệt độ đến khả năng sinh sản và tuổi thọ sâu sap 38KET LUẬN VÀ DE NGHỊ 2: ©22S2222222212212312212211271271 2112712122121 cEcre 43

TÀI LIEU THAM KHẢO -2-©2-2222222223223232232112121121121212121 21212 cxeE 44

PHU LUC 222 49

Trang 7

Global Biodiversity Information Facility (Cơ sở Thông tin Dadang Sinh hoc Toan cau)

Paradichlorobenzene

Relative Humidity (Độ ẩm tương đối)

Red imported fire ant (Kiến lửa đỏ)

VI

Trang 8

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 3.1 Kích thước của sâu sáp qua các giai đoạn phát triỀn . -«-s-<s<2 27Bang 3.2 Thời gian phát triển các pha phát dục và vòng đời sâu sáp .- 33

Bang 3.3 Các tỷ lệ chết, tỷ lệ giới tính sâu sáp (G mellorella) .« « « «+ 36

Bang 3.4 Anh hưởng các mức nhiệt độ đến kha năng sinh sản và tuổi thọ sâu sáp 41

VI

Trang 9

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1 Phân bố của sâu sáp trên thé giới (Œ zellonella) -«c-se-«« ec<«+ 4Hình 1.2 Tiềm năng xâm nhiễm của sâu sáp trên thé giới - 5Hinh 1.3 Trứng của sâu sáp (G 7?0€ÏÏo7+€ÏÏ4)) <«<«=<s=<s£sEsEEsEEseeseeseeseeseeeeeeese 6Hình 1.4 Hình thái ấu trùng sâu sáp (Œ mellonelld) -e<-csecseceeceeecserseecse+ 7Hình 1.5 Kích thước au trùng, nhộng va kén sâu sáp e-«scseeecseersecsee 8Hình 1.6 Hình thai những Saul Sap sessssessessioeesgsixscss2E595046586538558856E55385005.ES.SE/E36808EugE5S0:8g48 9

Hình 1.7 Hình thái thành trùng của sâu Sắp - «<5 se nem nen re 10

Hình 1.8 Các giai đoạn phát triển khác nhau của sâu sắp - s-s-sc<es<cs<es 11

Hình 2.1 Một số dụng cụ dùng trong đo Aon tấu ti tÍỀ hauaavakoiaddtiidiidoauasusiasawe 21Hình 2.2 TÚ định:/ÔH:szecicsnicoiseessna21818514685865648168668165166145EEE8%6GG83583518128831538148048466 21Hình 2.3 Nhân nguồn sâu sáp (G zwlorelÏ4) -cs©-«ecescce+eee+eeerereerreecse 22Hình 2.4 Thí nghiệm ảnh hưởng các mức nhiệt độ đến đặc điểm hình thái, sinh họcSAU SAP ssscossessorensonnssessosenssonnsssessasosessocnssensesssseseseneesecssseensusesensevessessosensesesvessevecsesessesossens 23Hình 2.5 Bồ trí thi nghiệm ảnh hưởng các mức nhiệt độ đến tỷ lệ chết, tỷ lệ giới tínhSAU SAP i4s6116665656195156566115556463553555588885t855855695455548 158535519348 1568835550505881555564S83801384E506C544E2G58 24

Hình 2.6 Thí nghiệm ảnh hưởng các mức nhiệt độ đến khả năng sinh sản và tuổi thọ

SALSA D tú egnsg 555813 1614336056518430840561640546685:08ã5GSSãG87538XSSGEASSESSESSSS4S5SSGSVEGSXES43/35GE02GG455X540804815004058888 26Hình 3.1 Au trùng sâu sáp ở mức nhiệt độ 30°C -s-ss+se+es+esezee+zse+s+ 28Hint 3.2 God trnhiữn Ôn rùng BẴN EỂNEsaeasesniadrpoinoiioodsiiiSgI00000G300803800300380G8000081688Ẻ 28

Hình 3.3 Quá trình đo kích thước nhộng sâu sáp (G mellonelld) <=<<«=<« 29

Hình 3.4 Nhộng sâu sáp (G mellonel ld) s-< 5< «<< se E58 9 938 1 x 29 Hình 5.5 Thánh trùng sâu saps (triệt độ BSC sessessasoisnisssdbndiaeshiliabiitgokioiksgasiekeod 30 Hình 3.6 Miệng thành trùng sâu sáp (G mellonelld) < <<<<<<«<<se<se=ssessees 31Hình 3.7 Au trùng sâu sáp 84 ngày tuổi ở mức nhiệt độ 20°C . -«-ss« 32Hình 3.8 Âu trùng sâu sáp chết ở nhiệt độ 350C 2 << s<+ss+secsecsersersecse 34

Hình 3.9 Vòng đời sâu sáp ở nhiệt độ 30ỐC 5- 5< «<< <<s+s£seeeseEeeexerseeeeerersre 35

Vill

Trang 10

Hình 3.10 Trứng được đẻ trên màng lưới trên nắpHinh 3.11 Nhịp điệu đẻ của thành trùng sâu sap

1X

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt van đề

Sâu sáp (Galleria mellonella Linnaeus) là một loài bướm đêm thuộc

họ Pyralidae Sâu sáp được tìm thấy trên khắp thế giới, đặc biệt là ở châu Phi (Kwadha,2017) Hiện nay, cộng đồng khoa học ngày càng quan tâm đến việc nghiên cứu tầm quan

trọng của sâu sáp làm ký chủ trong các nghiên cứu.

Một số nghiên cứu sử dung sâu sáp như một mô hình động vật nghiên cứu độctính, thử nghiệm thuốc mới, làm ký chủ thay thế nhân nuôi các loài ong ký sinh như

Bracon hebetor, Trichospilus pupivorus, Goniozus nephantidis là các thiên địch kiểm

soát sâu đầu đen hại dừa (Opisina arenosella) (Chomphukhiao và ctv, 2018; Rao và ctv,

2018) và là vật chủ của các loài Apanteles galleriae, Microplitis spp., Archytas spp.

(Khan và ctv, 2005) Ngoài ra, sâu sáp đã được sử dụng dé sàng lọc các chủng vi khuan

và nam và xác định các gen liên quan đến quá trình sinh bệnh hoặc các hợp chất điều trị(Singkum, 2018).

Do tầm quan trọng của sâu sáp, công nghệ nhân nuôi sâu sáp hàng loạt trên cáccông thức ăn nhân tạo đã được nghiên cứu trong nhiều thập kỷ với mức độ cần thiết hơnbất kỳ loài côn trùng vật chủ nào khác Thành phần công thức ăn nhân tạo sớm nhất đãđược mô tả bởi Singh (1977) và sau đó đã được sửa đôi bởi Birah va ctv (2008) theo sựphù hợp và hiệu quả về chi phí và đã được sửa đổi gần nhất với các thông số sinh họcnhư trọng lượng ấu trùng, thời gian, trọng lượng nhộng, thời gian, khả năng sinh sản,thời gian sống sót va phát triển tổng thé trong năm thé hệ (Kulkarni va ctv, 2012) Tuynhiên, sự phát triển và sinh sản của sâu sáp bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bao gồm cảyếu tô về nhiệt độ nhân nuôi thúc đây hoặc ức chế quá trình phát triển, quá trình lột xác

và khả năng đẻ trứng.

Do vậy, đề tai: “Anh hưởng của nhiệt độ đến hình thái và sinh học của sâu

sáp (Galleria mellonella Linnaeus) (Lepidoptera: Pyralidae) trên thức ăn nhân tao”

được thực hiện.

Trang 12

Đề tài chỉ nghiên cứu 4 mức nhiệt độ (20, 25, 30, 35°C) trên một mật số sâu sắp

(1000/hộp) ở mỗi công thức thức ăn nhân tạo

Trang 13

Chương Í TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về sâu sáp

Theo GBIF (2020), sâu sáp thuộc bộ Lepidoptera, họ Pyralidae, chi Galleria

Fabricius, loài Galleria mellonella.

1.1.1 Nguồn gốc

Sâu sáp có thể được tìm thấy trên toàn thế giới, bao gồm cả Châu Âu và Âu - Áliền kề, đặc biệt là trong những dãy núi và là loài du nhập từ Bắc Mỹ và Úc Thuật ngữbướm đêm sáp là tên gọi chung dùng dé chỉ các loài bướm đêm khác nhau Sâu sáp cònđược gọi là sâu wax (hoặc sáp), có nhiều loài sâu sáp khác nhau bao gồm: sâu sáp(Galleria mellonella), sâu ít sáp (Achroia grisella Fabricius), sâu sap An Độ (Plodiainterpunctella Hubner).

1.1.2 Phân bố

Sâu sáp được mô ta lần đầu tiên trong tổ của Apis cerana (ong mật phương Đônghoặc châu A), sau đó sâu sáp đã lan rộng đến hau hết các lục địa (trừ Nam Cực),(Kwadha và ctv, 2017) Sự xuất hiện của sâu sáp về cơ bản trùng hợp với các khu vựcnuôi ong ở các quốc gia, vì loài gây hại này có thé được tìm thấy trong các tổ ong hoặcsáp được lưu trữ gây ra hiện tượng gọi là bệnh Galleriosis Theo dữ liệu mới nhất, sâusáp đã được xác nhận ở 27 quốc gia ở châu Phi, 9 quốc gia ở châu Á, 5 quốc gia ở Bắc

Mỹ, 3 quốc gia ở Mỹ Latinh, Úc và New Zealand và ở 33 quốc gia ở châu Âu và gầnnhư tất cả các hòn đảo lớn hơn liên kết với chúng Dự kiến, loài này sẽ tiếp tục lây lanđến các khu vực không được quản lý, có thé liên quan đến điều kiện khí hậu thay đổi

(Kwadha và ctv, 2017).

Trang 14

Hình 1.1 Phân bố của sâu sáp trên thế giới (G mellonella) (Kwadha, 2017)

Mô hình phân bố của dịch hại có thé thay đổi theo sự thay đổi của các yếu tố khíhậu Ở châu Au, sự phù hợp về môi trường sống đối với sâu sáp như Slovenia, Slovakia,Pháp, Y, Bi và Anh có nguy cơ cao về sự phân bố của sâu sáp Mặt khác, châu Phi chothấy mức độ phù hợp trung bình trên hầu hết lục địa với rủi ro cao trên bờ biển ĐịaTrung Hải cũng như các bờ biển của Maroc, Namibia, Tây Sahara và một phần của Nam

Phi và châu Phi Hơn nữa, ở châu A, sự phân bố của sâu sáp có rủi ro cao ở lục địa phía

Nam và một số khu vực của vịnh Ba Tư, Trung Quốc, An Độ, Việt Nam, Thái Lan vàNhật Bản Ở Đông Bắc Mỹ, đặc biệt là Hoa Kỳ, dường như có rủi ro rất cao với khu vựcphía Tây Các khu vực ven biển phía Tây Nam của Nam Mỹ, bao gồm Chile và trunglưu của Mỹ Latinh, cũng như các bờ biển phía đông Đại Tây Dương của Argentina vaBrazil cũng có nguy cơ cao sự xuất hiện của sâu sáp Bờ biển phía Đông của Uc và New

Zealand cũng có nguy cơ rất cao (Hosni, 2022)

Trang 15

từ màu trắng kem đến màu trắng (Kwadha, 2017).

Khoảng 4 ngày trước khi nở, ấu trùng sâu sáp có thể nhìn thấy dưới dạng mộtvòng tôi bên trong trứng Mười hai giờ trước khi nở, ấu trùng hình thành hoàn chỉnh cóthể nhìn thấy qua màng đệm trứng (Paddock, 1918) Các quan sát tương tự cũng được

quan sát bởi Pastagia va Patel (2007), Mishra và ctv (2009), Ellis va ctv (2012) va

Kawdha va ctv (2017).

Trang 16

Au trùng

Khi nở, ấu trùng sâu áp dai khoảng 1 - 3 mm và đường kính 0,12 - 0,15 mm.Trước khi hình thành nhộng, ấu trùng có chiều đài khoảng 25 - 30 mm và chiều rộngkhoảng 5 - 7 mm Ở giai đoạn ấu trùng, chưa thể phân biệt thành trùng đực và thànhtrùng cái do không có các đặc điểm hình thái bên ngoài cụ thê về giới tính Cơ thể sâusáp có trung bình 11 - 13 đốt (đầu, ngực, bụng) và không thay đổi về số đốt từ khi còn

bé đến khi trưởng thành Âu trùng sâu sáp có ba cặp chân ở ngực và bốn cặp chân ởbụng Âu trùng có dạng polipod (eruciform), có sáu chân trên ngực và một số chân trướctrên các đoạn bụng thứ ba đến thứ sáu

Trong quá trình phát triển, ấu trùng sâu sáp chuyển sang màu trắng xám và từgiai đoạn ấu trùng thứ ba trở đi Âu trùng sâu sáp lột xác 7 lần trong suốt quá trình pháttriển, cơ thể sâu sáp bắt đầu dày lên một cách dễ thấy, trở nên to lớn và chắc vào cuốiquá trình phát triển (Fasasi và Malaka, 2006; Ellis va ctv, 2013; Kwadha va ctv,2017; Desai va ctv, 2019) Miệng ấu trùng bao gồm ba răng đỉnh phát triển tốt nhưngthiếu răng dưới đỉnh Có thể các răng ở đỉnh mang lại lợi thế thích nghi và do đó gópphần vào bản chất phá hoại của ấu trùng Mặc dù không dễ thấy bằng mắt thường, nhưngcác lông tơ có thể nhìn thay dưới kính hiển vi (Kwadha và ctv, 2017)

Au trùng sâu sáp thường nở vào buổi sáng, từ 08 giờ 30 đến 11 giờ 00(Hosamani và ctv, 2017; Desai và ctv, 2019) Tùy thuộc vào nghiên cứu được thực hiện,

6

Trang 17

tỷ lệ sống của trứng dao động từ 84 - 100% (Pastagia va Patel, 2007; Swamy,2008; Hosamani và ctv, 2017; Desai và ctv, 2019) Ngay sau khi trứng nở, ấu trùng dichuyền từ các vết nứt và kẽ hở đến tô ong, nơi sâu sáp bắt đầu kiếm ăn và xây dựng cácđường ham bảo vệ (Paddock, 1918) Khi không có thức ăn, ấu trùng có thé xảy ra hiệntượng ăn thịt đồng loại (Nielsen và Brister, 1979; Williams, 1997) Nhiệt độ phát triểntối ưu của ấu trùng trung bình cho sâu sáp là 29 - 33°C (Warren va ctv, 1962; Nielsen

và ctv, 1979; Williams, 1997).

Hình 1.4 Hình thái ấu trùng sâu sáp giai đoạn chuẩn bị tạo kén (G mellonella)_ Mặt lưng (I), mặt bụng (II) và mặt bên (IIT) của ấu trùng sâu sáp ;

A: phan dau, B: nguc, C: bung, D: râu, E: miệng nhai, F: đôi chân ngực, G: vuot, H:

đôi chan, I: ông hậu môn, J:gai, K: gai bung Nhộng

Sau khi tìm thấy một vi trí trong tô ong dé làm nhộng, ấu trùng bắt đầu quaynhững sợi tơ sẽ trở thành kén Sau khi cứng lại, lớp bên ngoài của kén hơi dai trong khi

bên trong vẫn mêm và có lớp đệm Âu trùng trở nên ít hoạt động hơn khi kén được câu

Trang 18

tạo Bên trong kén, nhộng mới hình thành có màu trắng và trở nên vàng sau khoảng 24giờ (Paddock, 1918) Sau 4 ngày nhộng trở thành màu nâu nhạt, đậm dần và chuyển

sang màu nâu sam vào cuối thời kỳ nhộng.

Hình 1.5 Kích thước ấu trùng, nhộng và kén sâu sáp (Ellis, 2013)

A: Âu trùng sâu sáp; B: Nhộng; C: KénKích thước của nhộng sâu sáp có chiều dài đao động từ 11 - 20 mm và chiều rộng

dao động từ 3 - 7 mm (Paddock, 1918; Smith, 1965; Swamy, 2008; Ellis và

ctv, 2013; Kwadha va ctv, 2017; Hosamani va ctv, 2017; Desai va ctv, 2019) Phan gaiphát triển từ sau đầu đến đoạn bụng thứ năm và đường thân đường cong hướng xuống

(Paddock, 1918).

Nhộng cái thường dài hơn con đực Tất cả các chỉ của nhộng sâu sáp được dánvào cơ thể bởi một chất tiết được tạo ra trong quá trình hóa nhộng Nhộng cái sở hữumột xương ức dạng cloven đại diện cho một lỗ mở cho bursa copulatrix trên đoạn bụngthứ tám của nó trong khi nhộng đực không có bộ phận này nhưng hay vào đó sở hữu

một đôi núm tròn nhỏ bên ngoài ở mặt bụng của đoạn bụng thứ chín đại diện cho phallomere (Smith, 1965).

Trang 19

Thành trùng

Sau khi vũ hoá, thành trùng vẫn không hoạt động cho đến khi đôi cánh được mởrộng hoàn toàn và cứng lại (Nielsen và Brister, 1979) Sâu sáp là loài côn trùng sống vềđêm, thời gian hoạt động cao điểm rơi vào khoảng từ 18 giờ 00 đến 24 giờ 00, thíchnhững nơi tối tăm và cố gắng an nau trong các góc không có ánh sáng (Nielsen và

Brister, 1979).

Thanh trùng dài khoảng 15 - 20 mm với sai cảnh trung bình 31 mm và trọng lượng khoảng 169 mg (Williams, 1997) Cánh thành trùng có màu xám và có các đường

vân, mặc dù một phan ba sau của cánh, thường bị 4n (Ferguson, 1987) Thành trùng đực

nhỏ hon va có màu nhạt hơn so với thành trùng cái va có ria cánh lõm vao trong trai

ngược so với những con cái có rìa cánh thăng phía trước (Paddock, 1918) Thành trùngcái sâu sáp có râu dang soi dai hơn 10 - 20% và có vòm miệng nhô về phía trước có hìnhdang mỏ “mũi nhọn” trong khi con đực cong lên trên và mốc vào trong như mũi hếch

(William, 1997).

Trang 20

Thành trùng sâu sáp không thé kiếm ăn do miệng bị thoái hóa Cả thành trùngđực và thành trùng cái đều có cùng một loại râu, dạng sợi, khác nhau về số lượng các

đoạn cua chúng (40 - 50 ở thành trùng đực và 50 - 60 ở thành trùng cái) Hơn nữa, các

đặc điểm phân biệt giới tính trưởng thành được tìm thấy ở bụng, nơi các phân đoạn thứchín đến thứ mười một đã được biến đổi thành cơ quan sinh san

1.1.4 Đặc điểm sinh học

1.1.4.1 Vòng đời

Sâu sáp là một loài côn trùng biến thái hoàn toàn và trải qua bốn giai đoạn pháttriển: trứng, ấu trùng, nhộng và thành trùng Khoảng thời gian mà sâu sáp hoàn thànhvòng đời của nó thay đổi từ vài tuần đến vài tháng và bị ảnh hưởng bởi cả các yếu tố

sinh học và phi sinh học (Nielsen, 1979; Charriere, 1999; Gulati và ctv, 2004).

Với điều kiện môi trường nhiệt độ 28°C, am độ 65%, vòng đời sâu sáp hoàn thànhtrong khoảng 32 ngày và khoảng 93 ngày trong điều kiện nhiệt độ 2,5 - 24°C, am độ 44

- 100%, thiếu thức ăn (Khan, 2018) Trung bình khoảng 50 ngày với 4 - 6 thế hệ mỗinăm (Kwadha và ctv, 2017) Số lượng và tuổi thọ của sâu sáp phụ thuộc vào điều kiện

10

Trang 21

môi trường, trong đó quan trọng nhất là nhiệt độ và loại thức ăn (Mohamed và ctv, 2014;

Khan, 2018).

Hình 1.8 Các giai đoạn phát triển khác nhau của sâu sáp (Jorjao, 2018)

Trứng (1), au trùng sâu sáp khoảng 10 ngày tuôi (2), au trùng sâu sáp khoảng 20 ngày

tuôi (3), âu trùng sâu sắp khoảng 25-35 ngày tuôi (4 va 5), âu trùng sâu sáp khoảng 40 ngày tuôi (giai đoạn âu trùng cuôi cùng) (6), tiên nhộng và nhộng (7 và 8), thành trùng

Au trùng

Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cho thấy ấu trùng mới nở của sâu sáp cóthé được tìm thấy cách xa nơi chúng nở tới 50 m (Nielsen, 1979) Au trùng lột xác từ 4đến 6 lần trong đời Thời kỳ ấu trùng từ 22 - 60 ngày (Jyothi, 1992; Khanbash, 1997),đôi khi kéo đài đến 100 ngày tùy thuộc vào các yếu tố phi sinh học (Allegret, 1975) Sựphát triển của ấu trùng kéo dài từ 6 - 8 tuần ở nhiét độ 29 - 32°C, độ âm cao (Paddock,

11

Trang 22

1918) Giai đoạn ấu trùng kéo dai 29 ngày ở nhiệt độ 30 - 35°C, đây là nhiệt độ tối ưucho sự phát triển của ấu trùng Au trùng ở nhiệt độ thấp sẽ phát triển chậm hơn(Vongsamanode, 1992).

Nhộng

Tuy thuộc vào nhiệt độ và độ ầm, thời gian phát triển từ ấu trùng thành nhộngtrong kén dao động từ 3,8 - 6,4 ngày, giai đoạn nhộng của sâu sáp kéo dài từ 8 ngày (ởnhiệt độ 28°C, âm độ 65%) đến khoảng 50 ngày (nhiệt độ 2,5°C đến 24°C, âm độ 44%đến 100%) (Kumar và Khan, 2018; Desai va ctv, 2019:)

Thanh tring

Thành trùng không có kha năng ăn thức ăn thêm vì phan miệng đã bi thoái hóa

Do đó, tuổi thọ thành trùng không cao, từ 7 đến 30 ngày tùy thuộc vào điều kiện môi

trường xung quanh (Paddock, 1918; El Sawaf 1950; Opoosun va ctv, 2009; Hosamani

và ctv, 2017; Kumar và Khan, 2018) Theo báo cáo của El-Sawaf (1950) thành trùng

đực sống lâu hơn (21 - 30 ngày) so với thành trùng cái (8 - 15 ngày), có 3 giai đoạn trongthời gian phát triển của thành trùng: tiền đẻ trứng (1,60 + 0,50 ngày), đẻ trứng (6,12 +

1,09 ngày) và sau đẻ trứng (2,00 + 0,87 ngày).

1.1.4.2 Khả năng giao phối

Giao phối xảy ra ngay sau khi thành trùng xuất hiện Không giống như hầu hếtcác loài khác, thành trùng sâu sáp có hành vi giao phối độc đáo, thành trùng đực thu hútthành trùng cái bằng cách phát ra các tín hiệu xung âm thanh ngắn ở tần số 75 kHz từ

cơ quan màng não dé kích thích thành trùng cái và thành trùng cái phản ứng lại bằngcách quạt cánh Thành trùng đực giải phóng pheromone gồm 2 thành phần (n-nonanal+n-undecanal), dẫn đến việc thu hút các thành trùng cái đến giao phối (Spangler,1988) Điều thú vị là âm thanh không bao giờ được tạo ra khi có sự hiện diện của các

ký chủ tự nhiên như ong mật (Spangler, 1986) Sau khi giao phối thành trùng cái chứađầy các tế bào sinh tỉnh và bắt đầu đẻ trứng sau một thời gian ngắn

12

Trang 23

1.1.4.3 Khả năng sinh sản

Quá trình đẻ trứng bắt đầu trong một khoảng thời gian tương đối ngắn sau khi

thành trùng cái vũ hoá (Paddock, 1918) Trong quá trình sinh sản, thành trùng cái đẻ

trứng thành từng cụm từ 50 - 150 trứng trong các vết nứt hoặc đường nứt nhỏ bên trong

tổ ong điều này giúp giảm thiểu việc phát hiện trứng và tăng cường khả năng sống sótcủa ấu trùng sau khi nở (Ellis và ctv, 2013) Số lượng trứng của một thành trùng cáithường là từ 500 đến 1800 với khoảng 60 trứng mỗi ngày (Hosamani vàctv, 2017; Warren và Huddleston, 1962; El-Sawaf, 1950) Tổng số trứng ít hơn nhiều(tức là từ 107 - 297 trứng) được đẻ bởi những thành trùng cái đơn lẻ trong điều kiệnphòng thí nghiệm (nhiệt độ 26,7°C, ầm độ 93,0%) (Fasasi và Malaka, 2006 ) Các loại

thức ăn tự nhiên với khả năng sinh sản và thời gian đẻ trứng ở thành trùng cái sâu

sáp trong điều kiện sinh sản liên tục (nhiệt độ 30°C, 4m độ 50%) có mối quan hệ chặtchẽ (Mohamed và ctv, 2014) Thời gian và số lượng trứng trứng thấp nhất (392 trứngtrong 5,2 ngày) và cao nhất (1308 trứng trong 8,4 ngày) đối với những thành trùng cáiđược nuôi trên thức ăn nhân tạo Tuy nhiên, loại thực ăn nhân tạo chỉ có tác động tốithiểu đến độ dài của thời kỳ phát triển thành trùng cái, dao động trong khoảng 10 - 11

ngày, tùy thuộc vào loại thức ăn (Mohamed và ctv, 2014; Khan, 2018).

1.1.5 Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu sáp

Sâu sáp, khi trưởng thành, là loài côn trùng sống về đêm, bay vào ban đêm và ânnau ở những noi tôi tăm vào ban ngày Thanh trùng sâu sáp phát triển mạnh trong bóngtối, ấm áp Trong hầu hết các bản thảo, nơi thảo luận về việc nuôi dưỡng đều khuyếnnghị nuôi dưỡng sâu sáp ở mức nhiệt độ 30°C, âm độ 70% và môi trường bóng tối(Warren và Huddleston, 1962).

1.1.5.1 Yếu tố sinh học

Nghiên cứu ảnh hưởng đến sự phát triển của ấu trùng (Awmack, 2002) đã chứngminh các yếu tố sinh học bao gồm cạnh tranh thức ăn, ăn thịt đồng loại, mật độ quần thểquá dày làm chậm quá trình hóa nhộng, chất lượng thức ăn có ảnh hưởng và giảm khảnăng miễn dich vì ấu trùng bị thiếu chất đinh dưỡng dễ nhiễm bệnh nam Candidaalbicans Berhout (Banville, 2012) Theo Shaik và Mishra (2017), khi thiếu thức ăn ở

13

Trang 24

một mức nhất định, ấu trùng ngừng tạo kén do thiếu các axit amin thiết yếu dé tong hợpprotein tác động đến tốc độ phát triển và khả năng sinh sản của những con cái phát triển

từ ấu trùng (Mohamed và ctv, 2014)

1.1.5.2 Yếu tổ phi sinh học

Nhiệt độ là một yếu tô phi sinh học quan trọng ảnh hưởng đến quá trình phát triểncủa côn trùng và thiên địch của chúng Kiến thức về sự thích nghỉ của các loài thiên địchvới khí hậu đóng một vai trò thiết yếu trong quản lý dịch hại Trong kiểm soát sinh học,các chỉ tiết liên quan đến sự thích nghỉ là hữu ích để chọn ra những kẻ thủ tự nhiên thíchnghi tốt nhất với điều kiện thuận lợi cho dịch hại mục tiêu (Obrycki và Kcring, 1998)

Các yếu tố phi sinh học như nhiệt độ, độ am tương đối tác động đến mọi giai đoạnphát triển trong toàn bộ vòng đời của côn trùng (Cymborowski, 2000) Theo nghiên cứutrước đó nhiệt độ trung bình từ 29 - 33°C là tối ưu cho sự phát triển (Williams, 1997) và

độ âm tương đối 29 - 33% có tỷ lệ sống sót cao hơn (Kwadha, 2017) Bằng cách tăngnhiệt độ môi trường xung quanh, sự gia tăng tốc độ phát triển của côn trùng xảy ra, do

đó rút ngắn thời gian vòng đời và tăng hiệu quả chỉ phí (Shapiro-Ilan va ctv, 2005) Hơnnữa, nhiệt độ có thé làm tăng hoặc giảm khả năng sinh sản và trọng lượng ấu trùng(Warren và Huddleston, 1962) Nhiệt độ thấp hơn thường dẫn đến tốc độ phát triển giảm

và độ 4m đã được chứng minh là có ảnh hưởng đáng kê đến khả năng nở trứng, nhộng

và tỷ lệ tử chết của côn trùng (Hussain va ctv, 2011)

1.1.6 Lợi ích và tác hai sâu sap G mellonella

Trang 25

sáp có thể có những lợi ích tiềm năng dé sử dung làm thức ăn cho nhiều loài ký sinh.Ngoài ra, các nghiên cứu trong lĩnh vực sâu sáp đã được phát hiện có hiệu quả.

Phát triển sâu sap như một mô hình động vật nghiên cứu độc tính, thử nghiệmthuốc mới, làm ký chủ thay thé nhân nuôi ong ký sinh Bracon hebetor, Trichospiluspupivorus, Goniozus nephantidis là tác nhân kiêm soát sâu đầu đen hai đừa (Opisinaarenosella) (Chomphukhiao va ctv, 2018; Rao va ctv, 2018) và là vật chủ của các loài

Apanteles galleriae, Microplitis spp., Archytas spp (Ashfaq va ctv, 2005) OngHabrobracon hebetor cái tan công vào ấu trùng tuôi 4 và tuổi 5 của sâu sáp bang cáchchích vào sâu sáp làm cho vật chủ không thê hoạt động bình thường và sau đó số lượngtrứng được dé trên bề mặt vật chủ được sử dụng để làm nguồn dinh dưỡng choHabrobracon hebetor con tạo ra thành công thé hệ con trưởng thành trong nuôi dai trà

dé kiểm soát sinh học (Antolin và ctv, 1995) Ngoài làm ký chủ thay thé sâu sáp cũngđược nghiên cứu trong lĩnh vựa y học như mô hình nghiên cứu phản ứng miễn dịch côn

trùng và các yếu tố độc lực của nhiều mầm bệnh bao gồm cả mầm bệnh ở người nhưPseudomonas aeruginosa, Enterococcus faecalis, Staphylococcus aureus, Fusarium

oxysporum va Aspergillus fumigatus (Maekawa va ctv, 2015; Gomez-Lopez va ctv,

2014, Koch va ctv, 2014).

Au trùng sâu sáp được sử dung rộng rãi dé nghiên cứu mam bệnh ở người, đặcbiệt là các vi khuẩn như Staphylococcus aureus, Proteus vulgaris, Serratia marcescens,Pseudomonas aeruginosa, Listeria monocytogenes, và Enterococcus faecalis Au trùngsâu sáp cũng được sử dung rộng rai dé nghiên cứu nhiễm nam như Cryptococcusneoformans, Aspergillus fumigatus, và Candida albicans Hiện nay, sâu sap đã được sử

dụng dé sàng lọc các chủng vi khuẩn va nam và xác định các gen liên quan đến quá trìnhsinh bệnh hoặc các hợp chất điều trị (Singkum, 2018)

Trang 26

nhiệt đới nơi có nhiệt độ ấm áp, và được cho là một trong những yếu tố góp phần làmsuy giảm ca quan thé ong rừng và ong mật hoang dã.

1.2 Nhân nuôi Sau sáp (G mellonella)

Trong tự nhiên, ấu trùng phát triển trong đàn ong và ăn phan hoa, mật ong, da ấutrùng và các mảnh vụn khác được kết hợp vào lược sáp Một phương pháp dé nuôi ấutrùng sâu sáp đơn giản là cung cấp chúng với các phần của lược sáp Điều này rất hữuích vì nó cung cấp cho sâu sáp thức ăn tương tự trong tự nhiên Tuy nhiên, việc sản xuất

và sử dụng lược sáp có thê cao và không bên nêu nhân nuôi lượng lớn sâu sáp.

Các phương pháp nhân nuôi sâu sáp được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau

từ di truyền và sinh học phan tử đến sản xuất đơn giản ấu trùng sâu sáp làm thức ăn cho

bò sát, thức ăn cho chim và mồi cá Do đó, có vô số phương pháp nuôi trong các tài liệukhoa học cũng như trên các trang web rất khó để nhận ra một phương pháp nuôi “chuẩn”.Tuy nhiên, hầu hết các phương pháp nuôi đều rất giống nhau và có chung các thànhphần Đề bắt đầu nuôi sâu sáp ban đầu có thê lấy từ các đàn ong mật bị nhiễm bệnh hoặc

mua thương mại.

Yêu cầu dinh dưỡng của sâu sáp đã được nghiên cứu (Dadd, 1966; Jindra và

Sehnal, 1989) và các phương pháp nuôi tốt nhất (Mohamed và ctv,1983) đã được thiết

kế hầu hết cho sản xuất quy mô nhỏ trong phòng thí nghiệm Các nghiên cứu về nuôicũng đã tìm cách tối đa hóa số lượng bướm đêm với chi phí thấp dé nuôi ký sinh trùng

và tuyến trùng (Marston và Campbell, 1973; Marston và Brown, 1974; Coskun và ctv,2006; Metwally và ctv, 2012) và xác định các điều kiện lý tưởng để nuôi chúng sử dụnglàm mô hình lây nhiễm in vivo (Jorjao và ctv, 2018) Mặc dù đã được điều tra trong hơn

60 năm tại nhiều phòng thí nghiệm, các yêu cầu về chế độ ăn của sâu sáp vẫn là một vấn

đề đáng lo ngại

Một lý do có thể cho sự khác biệt lớn trong kết quả nghiên cứu chế độ ăn uống là

do phản ứng của sâu sáp đối với dinh dưỡng là nhựa, và au trùng có thé tồn tại trong cảchế độ ăn tối thiểu và phức tạp, do đó đạt được nhiều khối lượng cơ thé khác nhau Autrùng sâu sáp có thể được mong muốn làm vật chủ cho các tác nhân kiểm soát sinh học,trong ngành công nghiệp thực phẩm vật nuôi và côn trùng thí nghiệm Ví dụ, các vật

16

Trang 27

chủ sâu sáp tạo ra số lượng lớn hơn các tuyến trùng gây bệnh côn trùng Heterorhabditiszealandica và H bacteriophora (Van Zyl và Malan, 2015) Sản xuất au trùng lớn, pháttriển nhanh thường là mục tiêu dé sản xuất thương mại thức ăn cho côn trùng cung cấpcho một số động vật nuôi nhốt (Finke, 2015).

Nhiều chế độ ăn hiện tai của sâu sáp có nguồn góc từ chế độ ăn của Beck (1960)bao gồm các thành phần chính như: mật ong, glycerol, nước, hỗn hợp ngũ cốc, men bia,sáp ong Nhưng chế độ ăn này chưa được tối ưu hóa cho kích thước và tốc độ phát triểncủa ấu trùng Theo phương pháp (DOE), tối ưu hóa công thức thức ăn nhân tao ding dénhân nuôi sâu sáp dé kiểm tra hiệu quả của một số thành phan và tỷ lệ của bảy thànhphan trong chế độ ăn dựa theo công thức của Beck (Hickin va ctv, 2021) Kết quả củathí nghiệm trên 17 biến thê thành phần và tông số 35 khâu phần ăn khác nhau cho thấyhiệu suất tốt nhất để nuôi ấu trùng là 14 g cám yến mach, 34 g cám lúa mì, 20 g cámgạo, 42 g men bia, 11 g sắp, mật ong 68 mL, glycerin 64 mL, nước 30 mL Chế độ ănnhân tạo phải ồn định về mặt hóa học, đầy đủ dinh dưỡng, hợp khẩu vị với côn trùng,cung cấp các chất dinh dưỡng sinh học có sẵn và hỗ trợ tăng trưởng, phát triển và sinhsản (Cohen, 2015) Nên cho ăn với cường độ mạnh hơn ở các giai đoạn đầu nhiều hơn

ở các giai đoạn cuối của ấu trùng sâu sáp

Mục tiêu của nghiên cứu này là tối ưu hóa chế độ ăn nhân tạo cho sâu sáp để tạo

ra ấu trùng lớn, phát triển nhanh, tạo điều kiện cho việc nhân nuôi hàng loạt các côntrùng này.

1.3 Một số biện pháp quản lí sâu sáp

1.3.1 Kiểm soát nhiệt độ

Sự gián đoạn chu kỳ phát triển của sâu sáp có thé được thực hiện bằng cách nuôisâu sáp với nhiệt độ trên (kỹ thuật gia nhiệt) hoặc thấp hơn (kỹ thuật đông lạnh) phạm

vi chịu đựng của chúng (Ritter, 2006; Gulati, 2004; Charriere, 1999; Williams, 1997).

1.3.2 Kiém soat sinh hoc

Mặc dù các nghiên cứu về tac nhân kiểm soát sinh học thành công va bền vữngcủa sâu sáp van còn thiếu Các nhà nghiên cứu trước đây đã khám phá nhiều tác nhânsinh học và sản phẩm sinh học khác nhau bao gồm vi khuan Bacillus thuringiensis

17

Trang 28

Berline(r H-serotype V), ong ky sinh Bracon hebetor (Say), các loài ong mắt đỏTrichogramma, kiến lửa đỏ (RIFA) và việc sử dụng kỹ thuật bất dục đực (MST)(Kwadha, 2017).

1.4 Một số nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ trong nhân nuôi sâu sáp

Nhiệt độ có thể có tác động đến mọi giai đoạn phát triển trong vòng đời của côntrùng (Cymborowski, 2000) Bằng cách tăng nhiệt độ môi trường xung quanh, sự giatăng tốc độ phát triển của côn trùng thường xảy ra, do đó rút ngắn thời gian vòng đời và

tăng hiệu qua chi phí (Shapiro - [lan va ctv, 2004; Hagstrum va Milliken, 1988) Hơn

nữa, nhiệt độ có thé làm tăng hoặc giảm lượng phân và trong lượng ấu trùng (Jyothi vaReddy, 1996; Hagstrum va Milliken, 1988; Warren và Huddleston, 1962) Nhiệt độ thaphơn thường dẫn đến tốc độ phát triển giảm (Miko và Cymborowski, 1993)

Theo nghiên cứu của Cymborowski (1993), sâu sáp được nuôi ở nhiệt độ ôn định

và tôi ưu là 30°C trong nhiều năm trong phòng thí nghiệm, rất nhạy cảm với sự thay đôicủa nhiệt độ Các nghiên cứu trước đây được thực hiện trong phòng thí nghiệm củaSmietanko và ctv (1989) đã chỉ ra rằng việc nuôi ấu trùng sâu sáp ở nhiệt độ thấp hơn18°C có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của chúng, cụ thể là việc gây ra sự chậmphát triển của quá trình nhộng (tồn tại hơn 1 năm thay vì khoảng 9 ngày ở 30°C) Sựphát triển của âu trùng sâu sáp được nuôi ở nhiệt độ 30°C là nhanh chóng và đồng bộnhất Những ấu trùng cuối cùng kéo dài khoảng 9 ngày Au trùng ăn nhiều trong thờigian 5 ngày đầu tiên và đi kèm với ống tiếp liệu kéo sợi, tính di động vừa phải và tăngnhanh trọng lượng cơ thé khoảng 150 mg Vào ngày thứ 5, au trùng ngừng ăn và đi vàogiai đoạn tìm kiếm các vị trí nhộng Bắt đầu từ ngày thứ 6 trọng lượng cơ thê của ấutrùng sâu sáp giảm khoảng 55 mg trong thời gian 3 ngày trước khi hoá nhộng

(Cymborowski, 1991).

Nghiên cứu cua Kumar va ctv (2018), vòng doi của sâu sáp da được nghiên cứutrong các điều kiện thời tiết khác nhau Trong thời gian nghiên cứu khả năng sinh sản,thời kỳ đẻ trứng, Tỷ lệ nở, thời kỳ ấu trùng, thời kỳ nhộng và tuổi thọ trưởng thành chothay sự thay đổi đáng kể trong các điều kiện thời tiết khác nhau Tổng thời gian pháttriển từ khi đẻ trứng đến khi trưởng thành dài nhất ở nhiệt độ phòng từ tháng 12 năm

2012 đến tháng 2 năm 2013 (nhiệt độ 2,5 - 24°C, âm độ từ 44 - 100% khi thiếu thức ăn),

18

Trang 29

trong khi vòng đời ngắn hơn đáng ké được quan sát thay bên trong tủ ấm (nhiệt độ 28 +2°C và âm độ 65 + 5%) Tỷ lệ thành trùng xuất hiện thấp nhất được nhìn thay ở nhiệt độphòng và thành trùng xuất hiện tối đa bên trong lồng ấp.

19

Trang 30

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

2.1 Nội dung nghiên cứu

Xác định nhiệt độ nuôi phù hợp (20°C, 25°C, 30°C va 35°C).

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 05/2022 đến tháng 10/2022 tại Phòng Thí nghiệmCôn trùng, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm ThànhPhó Hồ Chí Minh

2.3 Vật liệu, dụng cụ và thiết bị trong nghiên cứu

- Sâu sáp (G mellonella)

- Dụng cụ, thiết bị đo đếm các chỉ tiêu: thước, kẹp gắp côn trùng, kéo cắt nhộng,

cọ, giấy ghi chú, ghim côn trùng

- Vật liệu nhân nuôi: hộp nhựa (16 x 11,5 x 7,5 cm), hộp nhựa 120 mL, lồng mica(30 x 25 x 28 cm), ống phalcon 50 mL, thức ăn hỗn hợp, cám bắp, mật ong, glycerin

- Vật liệu quan sát mẫu: Kính lip soi nổi (Hãng: KTECK, Model: KTST —978PRO, độ phóng dai: 17x - 110x, Dai Loan)

- Số ghi chép, bút viết

20

Trang 31

Hình 2.1 Một số dụng cụ dùng trong đo đếm các chỉ tiêu

- Tủ định ôn (Hãng: NKsystem, Model: LH - 80CCFL - 6CT).

21

Trang 32

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Chuẩn bị nguồn cho thí nghiệm

Phương pháp thức hiện

Nguồn sâu sáp được cung cấp từ Bộ môn Bảo vệ Thực vật Trường Đại học NôngLâm Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó nhân nuôi qua 4 thế hệ trước khi tiến hành thí

nghiệm Sâu sáp được nhân nuôi theo công thức thức ăn nhân tạo của Bộ môn Bảo vệ

Thực vật bao gồm 212 g hỗn hợp bột ngũ cốc (bắp, tắm, khoai mì), phụ phâm ngũ cốc(cám gạo, cám mì), đạm động vật, đạm thực vật, khoáng hữu cơ, dẫn xuất của axitFormic, premix vi khoáng - vitamin, axit amin, chất phụ gia, khoáng đa lượng), 25 gcám bắp, 125 g mật ong,13 g sáp ong, 125 g glycerin, ở điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C, độ

am 70 + 5%, thời gian chiếu sáng là 12 giờ trong các khay (56 x 38 x 26 cm) hoặc hộp

2500 mL Thành trùng được nhân nuôi trong các lồng mica (30 x 25 x 28 cm), tiến hành

thu trứng cho các thí nghiệm.

A: Nhân nguồn sâu thu ngài B: Nhân nguồn sâu thu trứng2.4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thái, sinh học sâu sáp

2.4.2.1 Ảnh hướng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thái sâu sáp

Phương pháp thực hiện

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 nghiệmthức, 3 lần lặp lại Chọn ngẫu nhiên 1000 trứng sâu sáp mới đẻ (1 ngày tuổi) được đếm

22

Trang 33

bằng kính soi nổi được đặt trong hộp nhựa có lưới thông thoáng (thé tích 1000 mL) và

150 g thức ăn Thức ăn được bồ sung sau 20 ngày dé đảm bảo thức ăn cho sâu phát triểntốt

Các chỉ tiêu theo dõi

Kích thước ấu trùng (mm): đo chiều đài và chiều rộng giai đoạn ấu trùng tạo kénKích thước nhộng (mm): đo chiều dài và chiều rộng nhộng

Kích thước thành trùng(mm): đo chiều dài sải cánh và chiều rộng sải cánh

Thời gian phát triển các pha phát dục (ngày)

Hình 2.4 Thí nghiệm ảnh hưởng các mức nhiệt độ đến đặc điểm hình thái, sinh học

sâu sáp

23

Trang 34

2.4.2.2 Anh hướng các mức nhiệt độ đến tỷ lệ chết, ty lệ giới tính sâu sáp

Phương pháp thực hiện

Thí nghiệm được thực hiện tương tự như mục 2.4.2.1, số cá thé theo dõi là 100

cá thé được đếm bằng kính soi nổi được đặt trong hộp nhựa 120 ml có lưới thông thoáng

và 5 g thức ăn Thí nghiệm đơn yếu tố được bồ trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 nghiệm thức,

Trang 35

Các chỉ tiêu theo dõi

Tỷ lệ trứng nở (%) = Số ấu trùng đếm được/100 * 100

Ty lệ au trùng chết (%) = 100 - Ty lệ hoá nhộng

Ty lệ ấu trùng hoá nhộng (%) = Số nhộng đếm được/Số ấu trùng đếm được * 100

Tỷ lệ vũ hoá (%) = Số thành trùng đếm được/ Số nhộng đếm được * 100

Tỷ lệ đực/cái = Số thành trùng đực/ cái đếm được/Số thành trùng đếm được *

Ngày đăng: 10/02/2025, 03:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN