1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá F2sagiko đối với bệnh lem lép hạt trên giống lúa OM18 (Oryza sativa L.) tại Trảng Bàng, Tây Ninh

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Nồng Độ Phân Bón Lá F2Sagiko Đối Với Bệnh Lem Lép Hạt Trên Giống Lúa OM18 (Oryza Sativa L.) Tại Trảng Bàng, Tây Ninh
Tác giả Nguyễn Đức Thuận
Người hướng dẫn ThS. Lê Trọng Hiếu
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 12,61 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “Anh hưởng của lượng phân bón lá F2 Sagiko đến bệnh lem lép hạt trên giống lúa OM18 Oryza sativa L.. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được nồng độ phân bón lá

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

OK 2K OR OK 8 KK

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ PHAN BON LA F2 SAGIKO DOI VOI BENH LEM LEP HAT TREN GIONG LUA OM18

(Oryza sativa L.) TẠI TRANG BANG, TAY NINH

SINH VIEN THUC HIEN : NGUYEN DUC THUANNGANH : BAO VE THUC VATKHOA : 2018 - 2022

Thanh phố Hồ Chi Minh, tháng 5 năm 2024

Trang 2

ANH HUONG CUA NÓNG ĐỘ PHAN BÓN LA F2SAGIKO

DOI VỚI BỆNH LEM LEP HAT TREN GIONG LUA OM18

(Oryza sativa L.) TẠI TRANG BANG, TAY NINH

Tac giaNGUYEN ĐỨC THUẬN

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật

Hướng dẫn khoa học

ThS LÊ TRỌNG HIỂU

Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 5 năm 2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình,thầy cô, bạn bè đã hỗ trợ và động viên tôi dé tôi có điều kiện đến trường và hoàn thành

chương trình đại học của mình.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Trọng Hiếu giảng viên bộ môn

Khoa học đất và Phân bón đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ cũng như truyền đạt những

kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Nông học - TrườngĐại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện tốt nhất có thê dé tôihoàn thành chương trình học và thực hiện khoá luận tốt nghiệp

Và lời cảm ơn đặc biệt tôi xin gửi đến các bạn DH18BV đã trực tiếp hỗ trợ, theo

dõi, chăm sóc và đo đạt chỉ tiêu giúp tôi, cũng như luôn đồng hành, động viên tôi trong

suốt quá trình thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đức Thuận

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Anh hưởng của lượng phân bón lá F2 Sagiko đến bệnh lem

lép hạt trên giống lúa OM18 (Oryza sativa L.) tại huyện Trảng Bàng, Tây Ninh” đãđược thực hiện từ tháng 11/2023 đến tháng 03/2024 Mục tiêu của nghiên cứu là xác

định được nồng độ phân bón lá F2 Sagiko đến tỷ lệ bệnh lem lép hạt trên giống lúa

OM18 tăng năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng lúa

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố

(Randomized Complete Block Design, RCBD), bao gồm 5 nghiệm thức và 3 lần lặplại và mỗi ô với diện tích 25 m2 Các nghiệm thức với các mức nồng độ phân bón lálần lượt là: phun phân bón lá với nồng độ 0,25%; phun phân bón lá với nồng độ 0,5%,phun phân bón lá với nồng độ 0,75%, phun phân bón lá với nồng độ 1,0% và phun đối

chứng với thuốc tăng trưởng sinh học Lacasoto 4SP (0,625%) Các chỉ tiêu theo dõibao gồm số bông/m2, số hạt trên bông, khối lượng 1.000 hạt, năng suất lý thuyết, năngsuất thực tế

Kết quả thí nghiệm cho thấy điều kiện ngoài đồng trong vụ Đông Xuân

2023 - 2024 tại Tây Ninh, giống lúa OM18 phun phân bón lá với nồng độ 1,0% của F2Sagiko đã đạt được mục tiêu đề ra cụ thé như sau: Số bông đạt 389,6 bông/m2, tông sốhạt 106,1 hạt/bông với tỉ lệ hạt chắc chiếm 95,4%, khối lượng 1.000 hat đạt 23,4 g, đạtnăng suất lý thuyết 8,7 tan/ha và năng suất thực thu đạt 5,5 tan/ha Nghiệm thức vớimức nồng độ 1% F2 Sagiko đạt năng suất cao hơn so với nghiệm thức đối chứng

Trang 5

OO Ư — =.=ss-sstrr=-sỶẳnẳ=s=saangiraddTỶdtsrrddrraa 10

BỊ HN HE se näkniccennennssesnarnanienrnsrlia0-nsinodidD2erisvengrvirtoNoSErEEeeDrSiilsa 10

MUC tl6U 0 1 “2144 11

Ý Shr ngossoaentooorepooiitniecraogogetitoregcroNGIEEGERSEGEEIBJESISBPGESIRGSGI.GTE-BĐEEGISDLOHXSEĐNE.VNHS0EA3G08E 11Giới hạn đề tài -55- 2x2 1 221221122112112112112111211211021111111121111111012 1e 11Chương 1 TONG QUAN TÀI LIIỆU 2- 2-5 s<©sess2Sssessessevseessesse 12

1.1 Sơ lược về cây lúa ¿+ +SE+2EE2E1921151112111271211711111211211.11 111 E1 yeu 12

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại - 2-52 2 E+SE+EEE2EE2EE22E12E12E117112111111211211 21 121.1.2 Đặc điểm sinh thái và sinh trưởng của cây lúa -. 2©22csccczsczsersees L5

1.2 Giới thiệu về giống lúa OMI -¿-©-¿-©2¿22E22E2E2112211271121112112111211211 1xx ee 14

1.3 Sơ lược về bệnh lem lép hạt - 2: 2© 2©S++SE£+EE+EEE+EEE£EEt2EEEEEEEEEEEEEEEEErrrxrrreee 14827 ::‹+17-.1 14

1.3.2 09.0 nn ,ÔỎ 14 1;3:3' ELác:rhần gầy De tlismrasseseenemwenmrecsusmmensn wees ea eiNreM EE 15 1.3.4 Tác Wai csceccceccececsesssecsseessseessvesssecssessssesssecssnesssecssecssvecssessssesssectssesseessseetssecaseceseeeses 16

1.3.5 Biện pháp phòng trừ tổng hop c.cceccesseesessessesssessessesseessessessesseessessessseesessesseeeees 161.4 Giới thiệu về phân bón lá - ¿- 22 ++SE2EE+2EE+EE+2EEt2EE22E12211711271121122122x xe 17L.4.1 Đặc điểm của phần bón lÁ‹ escseniebiniiiiiisgsisisu 001600000101 0000 0001010066 171.4.2 Ưu điểm của phân bón lá -2- 2+S+©S£+Et+EE£EE£2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEE2E111 21 22ee, 17

1.4.3 Các điểm lưu ý khi sử dụng phân bón lá 2-22 222+£2£E2E+£2EteExzzrxezred 18

Trang 6

1.4.4 Phân bón lá trong thí nghiỆm - (+ 3 36321121 E2EEEEEESESESESkErkkerkrrkrrkre 19

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 20

2.1 NOi dung nghién CUU wee 20

2.2 Thời gian va địa điểm nghiên COU ceccecccescescsssessessessessesssessessesseeseessessessessesseesees 202.3 Điều kiện thí EHIGilxssrosssoraoossopoiiroalorggilgriniyitttlEyaftrnfliioysiieolsitraragtntawslisswadtairotaa 2011.1 tiện kiện KHÍ kf, eo hhÀhghocaHhanh nog.HH.ggH mhưnggUUU/2g200g02 03.00 8E 20

2.3.2 Đặc điểm đất đai khu vực thí 04009000175 21

DA Vat Liew TIUHIỂT,GỮU;öisexcsgstzeccbrsaitiisgbitintitiSlGIBSIESDGSISRG0ASEIGERGSpSSESQiRgrgibxs3t/0ã3039) 22

OO, 22

2.4.2 Phân bón lá sử dụng trong thí nghiệm ¿5c 2c +3 *+E+evsereeeeeeeee 22 55/812 ShCAG CUTE CUD AG sncsnnicasinninnssiasion’necisnsioeasasinewwathsiins ui iniasiansibasinaseuennauiincbiewprbanbultiena sunawewdlienni 22 2.5 Phương pháp nghiên CỨU - - G2: S2 221311231351 121 1211211511511 1111111 g1 g1 gi xe 22

i rere eenmeseeseneeneewereereee 22

2.3.2 Quy M0 TAT HON CM ese ccsccassecuseaceesenameeunmemmncameremanaennenmnacenasnencenmnurennes 24 2.6 Cac chi tiêu và phương pháp theo dỗÕiI - - 5c 2c 2.12133113121211, 24 2:61, GHI ten Denn, lem ep HAL crass sxscassacassnnaaas cna sanwnsas iuit43821233L083186830006408.038806610838.155408081.G86 24

2.6.2 Các yếu tô cau thành năng suất và năng suất 2-2-5 5++c++£xszxzrxscxee 24

2.7 Hiệu quả kinh tẾ - 2-52 s2+SE9SE9EE1EEE19E112E112117112111211111E21111111 11.11 11x g1ye 25

2.8 Phương pháp xử lý số liệu và thống kê số liệu -2-¿©+¿52+++2+z+czsce¿ 25

2.9 Quy trình kỹ thuật canh tác được áp dụng cà St ni 25

2.9.1 Kỹ thuật làm đất ¿+ 5c 22x 21121111211121121111111111111111 11 11111 1x ng 35

20077 GCOS lSostinipntioltLGROOẺNIIGRGIEEIRERGEHRGHGRGTHIAGINAEGHĂNGIENGHENUAGGBEHIRRGNSSialsh 26 2,93) BOD PUAN hpsesgsgg0es561104636353)3)5008953088.3G08359/SSE3S3S5.QE4SNSESSHI2448SESSSAGISĐGIS)5S.SANG)2483808đàgig2E8E 26 P0 on on ố ố ốố.ố ố ố ố ố ố 26

Chương 3 KET QUÁ VA THAD LUẬN ¡eeeeeseingeiiiniiskinodiiiiiduddiiginiGhsttnttsusai 273.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá F2 Sagiko đến các chỉ tiêu năng suất và yêu

tố cầu thành năng suất của giống lúa OMI8 tại huyện Trảng Bang, tỉnh Tây Ninh 27

3.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá F2 Sagiko đến số bông/m), số hạt chắc/bông,

tong hạt/bông, khối lượng 1.000 hạt của giống lúa OM18 - 2 5z sz+s+z e2 273.1.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá F2 Sagiko đến số hạt/bông của giống lúa

Trang 7

3.1.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá F2 Sagiko đến năng suất của giống lúa

Trang 8

DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TATViết tắt

Bộ Nông Nghiệp va Phát Triển Nông Thôn

Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung

Đối chứng

Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng

International Rice Research Institute - Viện nghiên cứulúa quốc tế

Lần lặp lại

Nghiên cứu và phát triển nông thôn

Ngày sau sạNăng suất lý thuyết, năng suất thực thuNghiệm thức

Quy chuẩn Việt Nam

Randomized Complete Block Design - khối đầy đủngẫu nhiên

Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ

Trang 9

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Trang Hinh 3.1 Hat lùa bi bệnh leit ÊDsecseieaeianeessdaioditisbiedlaistiavi4431144644663530088001165 30 Hình PLI Toàn cảnh khu thí nghiỆm 5 5c 5c S211 +kEskesreesrske 36

Hình PL2 Bảng tên đề tại tại khu vực thí nghiệm 2-¿¿ ©2522 36Hình PL3 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 15 NSS -c«¿ 37Hình PL4 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 30 NI cesiiiiieasasae 37Hình PL5 Toàn cảnh khu thi nghiệm tại thời điểm 50 NSS 38Hình PL6 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời diém75 NSS 38Him 8309.080 8 4 39Hình PL8 Vết bệnh lem lép hạt - 2-52 S22222E£2EE£2EE22EEt2EESEEESExrrrxerred 39

Hình PL9 Kết qua phân tích mẫu đất trước khi thí nghiệm -: 40

Trang 10

DANH SÁCH BANG

Trang

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết từ tháng 11/2023 đến tháng 03/2024 tại Tây Ninh 20

Bang 2.2 Kết quả phân tích đất sử dụng trong thí nghiệm -2- 5255522 21Bang 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá F2 Sagiko đến số bông/m? của giống

Wa OMB ccccecsssessssesssseessseessssessssecsssvessssecsssvesssussssvessssecsssesssssessseesessecsssuessssestssesesseessaee 28Bang 3.2 Anh hưởng của lượng phân bón lá F2 Sagiko đến sé hạt/bông của giốnglúa OMIB8 ccessscessssessssvesssvessssesessesssssessssessssesssssssssussssivessuessssecsssuecsssvsssuessiseesssueessseseesecs 29

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của lượng phân bón lá F2 Sagiko đến năng suất của giống

UENO) Whee en er tc et cn et ee rr een er cert 31

Bang 3.4 Anh hưởng của lượng phân bón lá F2 Sagiko đến hiệu quả kinh tế của

giông lúa OMIS tại huyện Trang Bang, tỉnh Tay Ninh ¿5-5555 <<<<<++ 32

Trang 11

GIỚI THIỆU

x L$ x

Dat van dé

Cây lúa (Oryza sativa L.) là loại cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế và

đời sống của người Việt Nam Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2023, Việt

Nam có hai vùng sản xuất lúa chính là Đồng bằng sông Cửu Long (3,89 triệu ha) và

Đồng bằng sông Hồng (0,97 triệu ha) Diện tích gieo trồng lúa chiếm 60% diện tíchtrồng trọt cả nước và 80% nông dân Việt Nam là nông dân trồng lúa Vì vậy, tầm quantrọng của lúa gạo không thê thay thế được

Theo thống kê của Bộ NN - PTNT cho thấy năm 2017, Việt Nam chỉ tới 989

triệu USD dé nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu, tăng 36,4% so với năm 2016.Theo đó, nguồn nhập chủ yếu là từ Trung Quốc chiếm tới 52,6% tổng giá trị của mặt

hàng này Bên cạnh những lợi ích thuốc bảo vệ thực vật còn có những tác hại to lớnnhư: Mất cân bằng hệ sinh thái, hình thành dịch bệnh hại, gây ô nhiễm môi trường,thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Thêm vào đó hiện nay, sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta đang đi vào

mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo

vệ thực vật và hàng loạt các biện pháp như trồng lúa 3 vụ, phá rừng làm đất canh tác

với mục đích khai thác, chạy theo năng suất và sản lượng Với sự canh tác trên đã làmcho dat đai ngày càng thoái hóa, dinh dưỡng bi mất cân đối, mat cân bằng hệ sinh thái

trong đất, hệ vi sinh vật trong đất bị phá hủy, tồn dư các chất độc hại trong đất ngày

càng cao, nguồn bệnh tích lũy trong đất càng nhiều dẫn đến phát sinh một số dich hai

không dự báo trước.

Lúa là cây trồng có giá trị kinh tế, là cây lương thực chính trong mục tiêu phát

triển nông nghiệp và là cây có giá trị sử dụng cao Bệnh Lem lép hạt là bệnh hại chủyếu trên cây lúa, có thể làm giảm năng suất lúa đến trên 70%, đồng thời ảnh hưởngđến màu sắc và chất lượng hạt lúa Hiện nay, điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, có

mưa, 4m độ không khí cao, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn thuận lợi cho các đối

tượng sâu bệnh phát sinh phát triển và gây hại nhất là bệnh lem lép hạt

Việc tìm ra phân bón lá góp phần tăng năng suất, tăng khả năng chống chịu của

Trang 12

cây lúa đối với lem lép hạt là một van dé cấp thiết cần được thực hiện Xuất phát từnhững vấn đề trên, đề tài “Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá F2 Sagiko đến bệnhlem lép hat lúa trên giống lúa OM18 tại Trang Bang, Tây Ninh” đã được thực hiện.

Mục tiêu

Xác định được nồng độ phân F2 Sagiko thích hợp, ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnhlem lép hạt trên giống lúa OM18 tại huyện Trang Bang, tỉnh Tây Ninh giúp tăng năngsuất và hiệu quả kinh tế

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng

Theo đõi và thu thập các chỉ tiêu tỷ lệ hạt bệnh, tỷ lệ hat chắc, đánh giá độ độc

tính của phân bón lá trên cây lúa, các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất của cây

lúa.

Phân tích đánh giá ảnh hưởng của các liều lượng phân bón lá F2 Sagiko đến bệnhlem lép hạt trên lúa.

Giới hạn đề tài

Đề tài thực hiện trên đồng ruộng, giống lúa OM18

Đề tài thực hiện từ tháng 11/2023 đến 05/2024 tại Trảng Bàng, Tây Ninh

Trang 13

Chương 1TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về cây lúa

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại

Phân loại học của lúa trong hệ thống phân loại thực vật (Dinh Thế Lộc, 2006)

Giới: Plantae - Thực vat

Ngành: Angiospemae - Thực vật có hoa

Lớp: Monocotyledones - Lớp một lá mầm

Bộ: Poales (Graminales) - Hòa thảo

Họ: Poaceae (Graminar) - Hòa thảo

Họ phụ: Poidae - Hòa thảo ưa nước

Chi: Oryza

Loai: Oryza sativa L.

Theo Gurdev (1997), tổ tiên của chi lúa Oryza là một loài cây hoang dai trên

siêu lục địa Gondwana cách đây ít nhất 130 triệu năm và phát tán rộng khắp các châulục trong quá trình trôi dạt lục địa Hiện nay có khoảng 21 loai cây hoang dại thuộc chi

này và 2 loài lúa đã được thuần hoá là lúa châu A (Oryza sativa) và lúa châu Phi

1.1.2 Đặc điểm sinh thái và sinh trưởng của cây lúa

1.1.2.1 Yêu cầu sinh thái đối với cây lúa

Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), đất trồng lúa cần giảu chất dinh dưỡng, nhiều

hữu co, tơi xôp, thoáng khí, kha năng giữ nước, tang canh tác day đê bộ rễ ăn sâu, bám

Trang 14

chặt vào đất và huy động nhiều dinh dưỡng nuôi cây Loại đất thịt hay đất thịt pha sét,

ít chua hoặc chua trung tính là thích hợp với cây lúa.

Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến tốc độ sinh trưởng của cây lúa nhanh haychậm, tốt hay xấu Trong phạm vi giới hạn (20 - 30°C), nhiệt độ càng tăng cây lúa pháttriển càng mạnh Nhiệt độ trên 40°C hoặc dưới 17°C, cây lúa phát triển chậm lại

Ánh sáng ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển và phát dục của cây lúa

trên hai phương diện: cường độ ánh sáng và độ dài chiếu sáng trong ngày (quang kỳ).Cường độ chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp đến sự quang hợp của cây, thông thường cây

lúa chỉ sử dụng được khoảng 65% năng lượng ánh sáng mặt trời chiếu vào Lượng bức

xạ trung bình từ 250 - 300 cal/cm?/ngày thì cây lúa sinh trưởng tốt Lá là cây ngày

ngắn, cho nên quang kỳ ngắn điều khiến sự phát dục của cây lúa, ảnh hưởng đến sự

làm dong và trô bông khi gặp quang kỳ ngắn thích hợp

1.1.2.2 Đặc điểm các giai đoạn sinh trưởng cơ bản của cây lúa

Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) đời sống cây lúa bắt đầu từ lúc hạt nảy mầm chođến khi lúa chín Có thé chia làm 3 giai đoạn chính: giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng

dinh dưỡng), giai đoạn sinh sản (sinh trưởng sinh thực) và giai đoạn chín.

Giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng): Giai đoạn tăng trưởng bắt đầu

từ khi hạt nảy mầm đến khi cây lúa bắt đầu phân hóa đòng Giai đoạn này, cây phát

triển về than lá, chiều cao tăng dan và ra nhiều chéi mới (nở bụi) Trong điều kiện đầy

đủ dinh dưỡng, ánh sáng và thời tiết thuận lợi, cây lúa có thể bắt đầu nở bụi khi có lá

thứ 5 - 6 (Nguyễn Ngọc Dé, 2008)

Giai đoạn sinh sản: Giai đoạn sinh sản bắt đầu từ lúc phân hóa đòng đến khi lúatrổ bông Giai đoạn này kéo dài khoảng 27 - 35 ngày, trung bình 30 ngày và giống lúadài ngày hay ngắn ngày thường không khác nhau nhiều Lúc này, số chồi vô hiệu giảm

nhanh, chiều cao tăng lên rõ rệt do sự vươn dài của 5 lóng trên cùng Đòng lúa hình

thành và phát triển qua nhiều giai đoạn, cuối cùng thoát ra khỏi be của lá cờ: lúa trổbông Trong suốt thời gian này, nếu đầy đủ dinh dưỡng, mực nước thích hợp, ánh sáng

nhiều, không sâu bệnh và thời tiết thuận lợi bông lúa sẽ hình thành nhiều hơn và vỏ

trau sẽ đạt được kích thước lớn nhất của giống, tạo điều kiện gia tăng trọng lượng hạt

sau này (Nguyễn Ngọc Dé, 2008)

Trang 15

Giai đoạn chín : Giai đoạn chín bắt đầu từ lúc trô bông đến lúc thu hoạch Giaiđoạn này trung bình khoảng 30 ngày đối với hầu hết các giống lúa ở vùng nhiệt đới.Tuy nhiên, nếu đất ruộng có nhiều nước, thiếu lân, thừa đạm, trời mưa âm, ít năng

trong thời gian này giai đoạn chin sẽ kéo dài hơn và ngược lại.

1.2 Giới thiệu về giống lúa OM18

Giống lúa OM18 có nguồn gốc từ tổ hợp lai OM§017/OM5166 được lai tạo bởi

bộ môn Công nghệ sinh học, Viện lúa đồng bằng Sông Cửu Long Giống lúa OM18 là

giống lúa ngắn ngày, thời gian sinh trưởng khoảng từ 95 - 100 ngày (lúa sạ), 100 - 105

ngày (lúa cấy)

Giống lúa OM18 có đặc tính kháng đạo ôn (cấp 2), nhiễm rầy nâu (cấp 5),chống chịu mặn 3 - 4% Hạt gạo thon dài, cơm mềm và ngọt, đáp ứng được tiêu chuẩntiêu dùng nội địa và xuất khẩu

Qua thực tế sản xuất cho thấy nông dân sử dụng những giống lúa như ĐàiThơm 8, OM 18, ST24 va OM 5451 đây là những giống khá man cảm với những tácnhân gây nên hiện tượng lem lép hạt trên lúa như bệnh gãy cổ bông, bệnh cháy bìa lá

đặc biệt là ở những địa phương làm lúa 3 vụ/năm không có thời gian cách ly giữa 2 vụ

đã làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây lúa

1.3 Sơ lược về bệnh lem lép hạt

1.3.1 Phân bố

Bệnh xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới như Hoa Kỳ, Ý, Án Độ, Brazil, Indinesia,Viét Nam (V6 Thanh Hoang va ctv, 1993).

Tại Việt Nam, ở các tinh miền Trung từ năm 1991 đến nay bệnh đã phát sinh

gây hại trên diện rộng Bệnh hại trên cả 3 vụ lúa trong năm, gây hại vào giai đoạn lúatrổ, giai đoạn chắc gây lép lửng, thối đen, giảm năng suất từ 20 - 30%

1.3.2 Triệu chứng bệnh

Triệu chứng của bệnh thể hiện trên vỏ trấu, trong hạt gạo hay cả vỏ và hạt (Ou,1980) Hạt lúa bị nhiễm bệnh sẽ mat màu vàng sáng, vỏ trau sim màu biến đổi từ nâuđến đen, từ den lốm đốm đến đen toàn bộ vỏ trau bao gồm cả trên hạt lúa có gạo và hạtlúa lép không có gạo ở giai đoạn cây lúa còn trên đồng ruộng trước khi thu hoạch

Trang 16

1.3.3 Tác nhân gây bệnh

Bằng nhiều phương pháp khác nhau người ta đã kiểm tra trên các vết lem củahạt lúa và phát hiện được nhiều loài vi sinh vật trong đó phần lớn là nắm, một số íttrường hợp là vi khuẩn Như vậy, có thé khang định tác nhân trực tiếp gây nên sự biến

màu trên vỏ hạt lúa là các vi sinh vật.

Theo kết quả triều tra nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật (1995), Trung tâmBảo vệ thực vật phía Nam (1997), Viện lúa ĐBSCL (2000) kết hợp với tải liệu nước

ngoài xác định bệnh lem lép hạt do nhiều nguyên nhân gây ra:

Do nhện gié: nhện gié thường sống trong các bẹ lá lúa khi mật số cao chúng có

thé bò lên bông lúa chích hút các gié lúa đang phát triển, các bông lúa bị hại thường

mọc thắng đứng và phần lớn số hạt đều bị lép

Do vi khuẩn Pseudomonas glumae (tên mới Bukhoderia glumae) làm thối den

hạt hoặc gây vết bệnh trên vỏ hạt

Do các loại nam: Alternaria padwickii, Bipolaris oryxae, Fusarium sp., Curvularia lunata, Microdochium oryzae, Phoma sp., Pyricularia oryzae, Sarocladium oryzae, Septoria sp., Tilletia barclayana, Ustilagonoides virens,

Theo Agarwal va ctv (1989) những nam liên quan đến bệnh lem lép hạt lúa có

thé chia thành hai nhóm, một nhóm nam ngoài đồng (nhiễm trước khi thu hoạch) va

nhóm nam mốc gây hại giai đoạn sau thu hoạch Nhóm nắm thường gặp ngoài đồng là:

Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Fusarium sp., Curvularia spp., Prycularia grisea, Fusarium moniliforme, F graminearum, Nigrospora oryzae, Epicoccum nigrum, Dichitomophthropsis nymphacearum, — Heterosporium — echinulatum,

Sarocladium oryzae Nhóm nhiễm vào hat sau thu hoạch gồm Aspergillus sp.,

Penicllium sp., Mucor sp va Rhizopus spp

Con đường lan truyền và lây nhiễm bệnh

Thường thì các bảo tử nam và vi khuẩn tổn tại trên vỏ hat lúa Khi hạt lúa nảymam sợi nam cũng phát triển làm khô chết mam hoặc gây hại cây con Hầu hết các

loài nam và vi khuân trên đêu có thê gây bệnh cho cây lúa chủ yêu là trên lá Từ các vết bệnh trên lá các bào tử nam và vi khuân lan truyền sang vỏ hat lúa từ gian đoạn lúa

Trang 17

trô đên khi lúa chín làm cho hạt lúa bị lem lép.

Ngoài ra, các bảo tử nam và vi khuẩn còn có thé ton tại trong rơm rạ và cỏ đại

1.3.4 Tác hại

Vi sinh vat gây hại trên đồng ruộng dé lại nhiều tác hại khác nhau Các nam kí

sinh ngoai đồng ruộng làm hạt kém phẩm chất và nảy mầm kém, làm mạ bị cháy và bịnhiều bệnh khác (Ou, 1980) Các nắm mốc trong kho ngoài tác hại làm giảm tỷ lệ nảymam và giảm phẩm chất hạt còn sản sinh ra độc tố Theo Uraguchi (1987), namPenicillium sp vừa làm hạt biến màu vàng vừa sinh độc tố, Iizuka (1958) cũng tìmthấy trên hạt lúa bị bệnh lem lép hạt một độc tố gây độc cho chuột

Hạt giống bị nhiễm nắm Helminthosporium oryzae, cây mạ sẽ bị đốm nâu.Bệnh có thể giết chết 50% cây mạ, làm giảm phẩm chất và trọng lượng hạt Hạt giống

bị bệnh tỉ lệ nảy mầm kém trên tất cả các giống lúa (Imolethin, 1983)

Nam Fusarium moniliforme (giai đoạn hữu tinh là Gibberella fujikuroi) là tacnhân gây bệnh lúa von Nam này làm cho hat không nảy mầm hoặc mam chết, cây cònsống mọc vống lên màu vàng nên còn gọi là bệnh lúa đực (Ơu, 1980) Bệnh gây hại

nặng ở từng vùng hoặc những vụ mùa riêng biệt làm giảm 3,7 - 14,7% sản lượng lúa Thái Lan (Ou, 1980).

1.3.5 Biện pháp phòng trừ tổng hợp

Giống: gieo cấy hạt giống ít mang mầm bệnh hoặc dùng giống có xác nhậntuyệt đối, không lay giống ở chân ruộng vụ trước bi lem lép hạt nặng dé gieo sa lại.Trước khi ngâm ủ phải phơi khô, rê sạch loại bỏ những hạt lép lửng biến màu

Thời vụ: gieo cấy lúa vào thời kì thích hợp để khi lúa tré không trùng với thời

kì mưa gió nhiêu

Phân bón: bón phân day đủ và cân đối tùy theo giống lúa, điều kiện đất dai, mùa

vụ của từng vùng Có thể áp dụng phương pháp bón phân dựa vào bảng so màu lá lúa

Sâu bệnh: phòng trừ tốt các bệnh phát sinh trong giai đoạn làm dong, trổ làm sẽgiảm bệnh lem lép hạt.

Cỏ đại: cỏ dại là ký chủ phụ của nhiều nam bệnh trên lá và hạt lúa Cần phòng

Trang 18

trừ cỏ trong ruộng cũng như trên bờ ruộng.

Biện pháp hóa học: những điều cần lưu ý dé sử dụng thuốc hóa học đạt hiệu qua

cao.

+ Xử lý hạt giống trước khi gieo sạ, đây là biện pháp hiệu quả và kinh tế nhất.+ Pha Dibavil 50FL nồng độ 3 %o cho hạt giống lúa đã phơi khô rê sạch vàongâm 24 - 36h với ra rửa sạch bằng nước trong sau đó ủ bình thường

+ Phun phòng: nên chọn thuốc trừ bệnh phổ rộng dé phun như Dibavil 50FL,

Dibazol 5SC, Tilt super 300EC Phun theo liều lượng trên bao bì, phun hai lần vào

thời kì lúa bắt đầu tr6 và trổ đều hạn chế các loại nam phát triển trên vỏ hạt lúa

+ Cải thiện điều kiện tồn trữ: kho chứa phải đạt yêu cầu như chống thấm ở nền,

tường, mái, chống được hiện tượng dẫn âm do mao dẫn Phải ngăn chặn hoặc hạn chếkhông khí 4m ở môi trường bên ngoài xâm nhập vào trong kho Cách nhiệt tốt, chong

được nhiệt ở bên ngoài xâm nhập vào Ngoài ra, kho còn phải có khả năng thoát nhiệt

tốt dé thực hiện các biện pháp thông gió tự nhiên hoặc cưỡng bức khi cần thiết

1.4 Giới thiệu về phân bón lá

1.4.1 Đặc điểm của phân bón lá

Phân bón là những hợp chất dinh dưỡng, có thé là các nguyên tô đa lượng, trunglượng hoặc vi lượng, được hòa tan trong nước và được phun lên cây dé hap thu(Đường Hồng Dat, 2002)

Bón phân qua lá phát huy hiệu quả nhanh Tỷ lệ cây sử dụng chất dinh dưỡng

thường đạt mức cao, cây sử dụng đến 95% chất dinh dưỡng bón qua lá, trong khi bón

qua đất cây chỉ sử dụng được 45 - 50% chất dinh dưỡng được bón (Bùi Huy Hiền và

ctv, 2011).

Bon qua lá tốt nhất là các đợt bón bổ sung, bón thúc có thé đáp ứng nhanh nhucầu đinh dưỡng của cây Đặc biệt giúp cây hồi phục nhanh chóng sau khi bị sâu bệnh

hoặc cần cung cấp dinh dưỡng nhanh chóng cho cây (Bùi Huy Hiền và ctv, 2011)

1.4.2 Ưu điểm của phân bón lá

Trang 19

Bồ sung thêm các chất dinh dưỡng còn thiếu mà đất và phân bón đa lượngkhông thé cung cấp đủ.

Giúp cây trồng khắc phụn các hạn chế khi việc cung cấp dinh dưỡng qua đất bị

ảnh hưởng của nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, phản ứng của đất, hoặc xuất hiện các

yếu tô dinh đưỡng đối kháng

Cung cấp các chất dinh dưỡng theo hướng tăng cường chức năng, nhất là trongcác giai đoạn sinh trưởng sinh thực của cây trồng (hình thành quả, củ, chỉ tiêu chất

bệnh.

Lam tăng năng suất, pham chất, mẫu mã nông sản, giảm công và chuyên công

phân bón và phun thuốc (Đường Hồng Dat, 2002)

1.4.3 Các điểm lưu ý khi sử dụng phân bón lá

Hòa loãng phân theo đúng tỷ lệ trên bao bì.

Phân bón lá không thé thay thé phân bón qua rễ mà chỉ có tác dụng bồ sung khiphân bón qua rễ không đầy đủ và không thuận lợi

Không nhằm lẫn giữa phân bón lá với chất kích thích sinh trưởng Bởi vì chấtkích thích sinh trưởng chỉ phát huy tác dụng tốt nhất khi cây có đầy đủ chất dinhdưỡng, nếu không cây có thê bị thiếu chất dinh dưỡng gây nên những hậu quả xấu

Phân bón lá cũng cần sử dung đúng nồng độ, liều lượng, thời gian và số lầnphun như hướng dẫn, không nên lạm dụng quá mức có thể gây hại cho cây hoặc ảnh

hưởng đến chất lượng nông sản

Trang 20

Không nên sử dụng phân bón lá khi cây đang ra hoa, lúc trời nắng Vì như vậy

sẽ làm hoa rụng và làm giảm hiệu quả của phân bón lá.

Không phun khi trời mưa, nắng to do bay hơi, tỷ lệ lỗ khí không đóng cao

Không phun sau khi mưa khi cây đã no nước.

Nên sử dụng phân bón lá vào sáng sớm hoặc chiều mát để làm tăng khả nănghap thu của lá tăng hiệu qua của phân Bon qua lá tốt nhất khi bón bổ sung hoặc bónthúc nhằm đáp ứng nhanh nhu cầu dinh dưỡng của cây (Đường Hồng Dật, 2002)

1.4.4 Phân bón lá trong thí nghiệm

Phân bón lá hữu cơ F2 Sagiko được đăng kí bởi Công ty TNHH SAGIKO với

thành phần chất hữu cơ 12%; Nis: 2%; P;O;hh: 2%; NAA: 0,1%; Zn: 100ppm; Cu:

150ppm; Fe: 30ppm; B: 2000ppm; pHụ;ao: 6.

Công dụng: Trong giai đoạn làm đòng, lá đòng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất

và phẩm chất gạo Dinh dưỡng cung cấp trực tiếp từ 14 dong, làm cho bông to, lúa trổđồng đều, hạt to Là sản phẩm ưu việt rat mát cho lúa, là nguồn dưỡng chat dé tiêu nênlúa hấp thụ rất nhanh Đặc biệt tăng đề kháng cho cây, phục hồi rất nhanh sau khi bisâu rầy gây hại

Tăng cường tích lũy chất khô làm thành vỏ trấu cứng chắc, vàng sáng nên hạnchế quá trình xâm nhập nam bệnh Tăng cường sự hấp thu dinh dưỡng cho cây lúa

trong giai đoạn nuôi hạt, đang sing trưởng, đặc biệt giúp cây chống chịu với gió bão,sâu bệnh tấn công Tăng năng suất hạt, giúp hạt vàng, no tròn, sáng bóng, tăng năng

suất tuyệt đối sau khi thu hoạch

Cách sử dụng:

Cay lúa (giai đoạn ngậm sữa, lam dong, chín sáp): pha 40 - 60ml/bình 25 lít.

Các loại rau màu: tất cả các giai đoạn của cây trồng pha 40 - 50ml/bình 25 lít

Phun định kì 7 - 10 ngày đến khi thu hoạch

Trang 21

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá hữu cơ F2 Sagiko đối với bệnh lem léphạt lúa tại huyện Trảng Bàng - tỉnh Tây Ninh nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh

tÊ.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian: Thí nghiệm được thực hiện vào vụ Đông Xuân sớm từ tháng 11/2023

đến tháng 04/2024

Địa diém: huyện Trang Bàng, tinh Tây Ninh

2.3 Điều kiện thí nghiệm

2.3.1 Điều kiện khí hậu thời tiết

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết từ tháng 11/2023 đến tháng 03/2024 tại Tây Ninh

Thời gian Nhiệt độ trung bình (°C) Âm độ trung bình (%) Lượng mưa (mm)

Trang 22

2.3.2 Đặc điểm dat đai khu vực thí nghiệm

Bảng 2.2 Kết quả phân tích đất sử dụng trong thí nghiệm

STT Chi tiéu phan Phuong phap Don vi Kết Đánh

tích phân tích cpu gia

Thit 35,83 Sét 33,45

10 pH (H20) TCVN 5979:2021 - 4,17 Chua

II EC TCVN 6650:2000 mS/cm 0,57 Mặn

12 CEC TCVN 8568:2010 Cmol*/kg 34,65 Kha

(Nguon: Khoa Khoa học sinh học ĐH Nông Lâm TP.HCM, 2024)

Theo kết quả phân tích Bảng 2.2 đất sử dụng trong thí nghiệm là đất xám bạcmàu, với pH H20: 4,17, pH KCL: 3,52 cho thay dat chua, ham luong chat hữu cơ cao

14,11%.

Trang 23

2.4 Vật liệu nghiên cứu

2.4.1 Giống lúa

Giống lúa sử dụng trong thí nghiệm là giống lúa OMI8

Đặc tính nông học: thời gian sinh trưởng từ 95 - 100 ngày (lúa sạ), 100 - 105 ngày (lúa

cấy), chiều dài hạt gạo 7,0 - 7,1 mm, hạt gạo thon dai, cơm mềm và ngọt.

Năng suất trung bình vụ đông xuân đạt 7 - 8 tan/ha, vụ hè thu đạt 5 - 6 tan/ha

Tính chống chịu: kháng đạo ôn (cấp 2), hơi nhiễm rầy nâu (cấp 5), chống chịu

mặn 3 - 4%.

2.4.2 Phân bón lá sử dụng trong thí nghiệm

Phân hữu cơ (PHC): phân bón hữu cơ được sử dụng trong nghiên cứu là sản

phẩm Phân bón lá hữu cơ F2 Sagiko với thành phần chất hữu cơ 12%; Nts: 2%;

P2O5hh: 2%; NAA: 0,1%; Zn: 100 ppm; Cu: 150 ppm; Fe: 30 ppm; B: 2000 ppm; pHH20: 6 được đăng ki bởi Công ty TNHH SAGIKO.

Thuốc tăng trưởng sinh học Lacasoto 4SP Thanh phan: Sophora japonica 4

g/kg Do Công ty TNHH TM Tân Thành sản xuất

2.4.3 Các dụng cụ khác

Dụng cụ và thiết bị: cuốc, xẻng, bàn cảo, liềm, thước, khung điều tra, cân điện

tử, bình phun, ống xidan, số ghi chép

2.5 Phương pháp nghiên cứu

2.5.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên

(Randomized Complete Block Design - RCBD), 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại,tương ứng với 4 mức phân bón lá (phân hữu cơ F2 Sagiko) và 1 thuốc tăng trưởng sinhhọc Lacasoto 4SP tại Trảng Bang, Tây Ninh.

Các nghiệm thức thí nghiệm:

NTI: Phun phân bón lá với nồng độ 0,25%

NT2: Phun phân bón lá với nồng độ 0,5%

Trang 24

NT3: Phun phân bón lá với nồng độ 0,75%.

NT4: Phun phân bón lá với nồng độ 1,0%

NT5 (DC): Phun thuốc tăng trưởng sinh học Lacasoto 4SP với nồng độ 0,625%

Huong anh sang

Thoi diém phun:

Lần 1: phun trước khi tré 7 ngày (50 NSS)

Lần 2: phun sau khi trổ 15 ngày (75 NSS)

Liều lượng phun:

NTI: Phun 2 mL/0,8L nước/25 m7.

NT2: Phun 4 mL/0,8L nước/25 m?.

NT3: Phun 6 mL/0,8L nước/25 m“.

NT4: Phun § mL/0,8L nước/25 m¿.

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w