Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường KCN Trảng Bàng Tây Ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

57 6 0
Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường KCN Trảng Bàng Tây Ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường KCN Trảng Bàng Tây Ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường KCN Trảng Bàng Tây Ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh MỤC LỤC  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………… iii DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………….iv DANH MỤC CÁC HÌNH ………………………………………………………v PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN KCN TRẢNG BÀNG - TỈNH TÂY NINH 1.1 GIỚI THIỆU VỀ KCN TRẢNG BÀNG-TÂY NINH 1.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA KHU CÔNG NGHIỆP 1.3 CÁC NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG KCN CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 11 2.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 11 2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 17 2.3 CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 28 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP 31 3.1 SƠ ĐỒ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TRẢNG BÀNG 31 3.1.1 Chức UBND tỉnh Tây Ninh 32 3.1.2 Chức Sở Tài nguyên Môi trường Tây Ninh 32 3.1.3 Chức Ban quản lý KCN 32 GVHD: Lê Thị Vu Lan Page i SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh 3.1.4 Công ty hạ tầng KCN 33 3.1.5 Doanh nghiệp KCN 38 3.2 ĐÁNH GIÁ TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 39 3.2.1 Cơ quan quản lý Nhà nước 39 3.2.2 Công ty hạ tầng KCN 41 3.2.3 Các doanh nghiệp KCN 42 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KCN TRẢNG BÀNG - TN 43 4.1 KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ VIỆC NHẬP CÁC CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT, KHUYẾN KHÍCH CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI, ÍT PHÁT SINH CHẤT THẢI 43 4.2 THỰC HIỆN TỐT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM, HỒN THIỆN HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI 44 4.1.2 Đối với công ty Phát triển hạ tầng KCN Tây Ninh 44 4.1.2 Đối với doanh nghiệp KCN 46 4.3 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 47 4.4 ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 47 4.5 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG, GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 48 4.6 NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN 50 Tài Liệu Tham Khảo ………………………………………………………………52 GVHD: Lê Thị Vu Lan Page ii SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  BVMT: Bảo vệ môi trường BQL: Ban Quản Lý UBND: Uỷ ban nhân dân Sở TNMT: Sở tài nguyên môi trường BOD (Biological Oxygen Demend): Nhu cầu ôxy sinh học CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại KCN: Khu công nghiệp QLMT: Quản lý môi trường QCVN: Quy chuẩn Việt Nam KCNST: Khu công nghiệp sinh thái SXSH: Sản xuất NM XLNT: Nhà máy xử lý nước thải DNTN: Doanh nghiệp tư nhân ĐTM: Báo cáo đánh giá tác động môi trường GVHD: Lê Thị Vu Lan Page iii SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 1.1: Danh mục ngành nghề phép tiếp nhận vào KCN Trảng Bàng Bảng 2.1: Hệ số phát thải chất ô nhiễm số loại hình sản xuất Bảng 2.2: Tải lượng chất nhiễm khơng khí nhà máy Khu Cơng Nghiệp Trảng Bàng Bảng 2.3: Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí Bảng 2.4: Bảng Thống Kê Nhu Cầu Nước Cấp- Nước Thải Của Các Doanh Nghiệp KCN Trảng Bàng Bảng 2.5: Hiệu xử lý nước thải qua công đoạn Bảng 2.6: So sánh kết phân tích tiêu với giới hạn cho phép QCVN Bảng 2.7: So sánh số lần vượt tiêu Coliforms so với Quy chuẩn Bảng 2.8: Các đơn vị thu gom, vận chuyển CTR-CTNH KCN Trảng Bàng Bảng 2.9: Khối lượng chất thải rắn quí năm 2010 GVHD: Lê Thị Vu Lan Page iv SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh DANH MỤC CÁC HÌNH  Hình 1.1: Vị trí KCN Trảng Bàng Hình 2.1: Quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh Hình 2.2: Hồ điều hồ, nơi tiếp nhận nguồn nước thải sau XL Hình 2.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ hệ thống XLNT tập trung Hình 2.4: Sơ đồ hiệu hệ thống XLNT tập trung KCN Trảng Bàng Hình 2.5: Điểm thu gom rác thải KCN Hình 3.1: Mơ hình quản lý mơi trường KCN Trảng Bàng Hình 3.2: Hệ thống xử lý nước thải cục công ty CP Mơi trường xanh Hình 3.3: Nước thải KCN chưa qua xử lý NM XLNT tập trung Hình 3.4: Khí thải chưa qua hệ thống xử lý phát thải vào môi trường GVHD: Lê Thị Vu Lan Page v SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU GVHD: Lê Thị Vu Lan Page SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hàng loạt khu công nghiệp tập trung xây dựng vào hoạt động Sự hình thành phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Việt Nam đã, tiếp tục mang lại hiệu thiết thực cho kinh tế nước nhà Song hành với phát triển công nghiệp khu công nghiệp, vấn đề ô nhiễm, suy thối mơi trường cạn kiệt nguồn tài ngun thiên nhiên ngày gia tăng Cho đến nay, có nhiều nỗ lực khắc phục tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động sản xuất gây ra, phải nhìn nhận thực tế xử lý “triệu chứng mơi trường” (nước thải, chất thải rắn, khí thải…) thay giải nguyên nhân làm phát sinh chất thải Với KCN Trảng Bàng vấn đề thể rõ, lẽ từ bước đầu quy hoạch KCN, vấn đề môi trường không trọng Các ngành nghề đầu tư vào KCN đa dạng, tiếp nhận doanh nghiệp thuộc diện di dời TP HCM, vấn đề môi trường KCN Trảng Bàng cấp thiết phải quan tâm, trọng Với mong muốn tăng cường hiệu công cụ quản lý, giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động sản xuất doanh nghiệp gây nên đề tài “Khảo sát trạng quản lý môi trường KCN Trảng Bàng Tây Ninh đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” cần thiết GVHD: Lê Thị Vu Lan Page SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Khảo sát đánh giá trạng quản lý môi trường KCN Trảng Bàng - Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp, nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường KCN Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đó, đề tài tiến hành thực nội dung sau: - Khảo sát trạng môi trường KCN Trảng Bàng - Đánh giá trạng quản lý môi trường, nhận định vấn đề tồn công tác quản lý môi trường KCN Trảng Bàng - Phân tích, đánh giá biện pháp bảo vệ môi trường thực - Đề xuất giải pháp cải thiện nâng cao hiệu công tác quản lý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp chủ yếu áp dụng để thực đề tài là: Phương pháp tổng hợp số liệu: Thừa kế thông tin số liệu từ báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo giám sát môi trường năm 2010, quan môi trường, trung tâm quan trắc… Phương pháp điều tra, khảo sát trạng mơi trường sản xuất KCN khía cạnh môi trường bao gồm: CTR- CTNH, nhu cầu sử dụng nước lượng nước thải, nhu cầu sử dụng nhiêu liệu hệ thống xử lý khí thải Phương pháp đánh giá tác động môi trường: Đánh giá diễn biến môi trường dựa sở tiêu đo đạt, phân tích so sánh với quy chuẩn Việt Nam hành: QCVN 24:2009, QCVN 05:2009, QCVN 07:2009 GVHD: Lê Thị Vu Lan Page SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh Tham khảo ý kiến chuyên gia môi trường, Ban quản lý KCN Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài tổng hợp từ kiến thức học dựa sở thực nghiệm ý kiến đóng góp chuyên viên Quản lý Chính vậy, đề tài có thuận lợi định việc áp dụng vào KCN hữu Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài áp dụng thành cơng góp phần vào việc giải vấn đề mơi trường xúc cịn tồn KCN nay, nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường tại, tiết kiệm ngân sách nhà nước Đề tài cịn góp phần vào cơng tác BVMT, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, hướng đến phát triển bền vững công nghiệp nước nhà GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Giới hạn không gian Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề liên quan đến môi trường KCN Trảng Bàng, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Giới hạn thời gian Thời gian thực đề tài từ 01/10/2010 – 30/01/2011 GVHD: Lê Thị Vu Lan Page SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI GVHD: Lê Thị Vu Lan Page SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh Hình 3.4: Khí thải chưa qua hệ thống xử lý pht thải vo mơi trường e) Quản lý chất thải rắn-chất thải nguy hại Hiện KCN, BQL KCN Tây Ninh cho phép doanh nghiệp KCN tự hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, xử lý chất thải (thông thường nguy hại) để đưa chất thải khỏi khuôn viên nhà máy Do đó, khơng thể kiểm sốt chất thải KCN từ giai đoạn phát sinh đến xử lý, tiêu hủy Bên doanh nghiệp chưa phân loại nguồn chất thải, chưa thực biện pháp bảo vệ môi trường lưu trữ CTR-CTNH, chưa thực trách nhiệm đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định Các doanh nghiệp ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH lại giao dịch với đơn vị khơng có chức thực 3.1.5 Doanh nghiệp KCN Doanh nghiệp hoạt động KCN có trách nhiệm xử lý nội vấn đề môi trường trước thải môi trường KCN Doanh nghiệp phải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường KCN, ký kết hợp đồng xử lý chất thải với đơn vị có đầy đủ chức GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 38 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh 3.2 ĐÁNH GIÁ TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 3.2.1 Cơ quan quản lý Nhà nước Nhận thức chưa toàn diện triệt để mối quan hệ BVMT phát triển KCN Quá trình phát triển KCN thời gian qua chủ yếu nhằm thu hút vốn đầu tư, tăng trưởng giá trị sản lượng công nghiệp, giải việc làm mà chưa ý đến phát triển bền vững, chưa phát xử lý kịp thời mâu thuẫn phát sinh nhằm BVMT KCN Hiện thiếu thống quản lý môi trường, KCN tổ chức quản lý môi trường theo cách khác Việc phân cấp chưa rõ ràng dẫn đến việc né tránh đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý Nhiều BQL KCN bỏ mặc vấn đề môi trường KCN cho Sở TNMT với quan niệm Sở thực tra Sở chịu trách nhiệm Trong đó, Sở TNMT cho Sở thực chức tra, kiểm tra quản lý việc BQL KCN Khi phát vấn đề môi trường, BQL KCN Công ty hạ tầng phải báo cáo cho Sở TNMT Trên sở đó, Sở TNMT xem xét cử người xuống xác minh sau định biện pháp xử lý Cách làm vừa chồng chéo, vừa nhiều thời gian phải qua nhiều cấp định Thực tế, Sở TNMT đáp ứng phần việc quản lý mơi trường bên ngồi hàng rào khu cơng nghiệp Các vấn đề môi trường bên KCN quản lý tốt BQL KCN Cơng tác ĐTM cịn nhiều bất cập, mang nặng tính hình thức Các cán quan quản lý mơi trường địa phương khơng thể có mặt thường xuyên doanh nghiệp để giám sát việc thực thi cam kết ĐTM kiểm soát nguồn nhiễm Họ khơng có đủ phương tiện trang thiết bị GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 39 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh để thực việc giám sát tất nhà máy KCN Điều tra cho thấy 70% doanh nghiệp không thực cam kết báo cáo ĐTM phê duyệt khơng bị phát hiện, khơng bị hình thức xử lý Sự buông lỏng quản lý vơ tình tạo điều kiện cho doanh nghiệp vi phạm quy định bảo vệ môi trường Cơ quan quản lý Nhà nước chưa có chế tài ràng buộc giám sát chặt chẽ việc thực hạng mục xây dựng KCN theo quy hoạch theo dự án nghiên cứu khả thi quan có thẩm quyền phê duyệt Do đó, cơng trình xử lý bảo vệ môi trường báo cáo khả thi chưa triển khai thực tế Để thực nhiệm vụ quản lý môi trường KCN, Ban Quản Lý Các KCN Tây Ninh thành lập Phòng quản lý Xây dựng Môi trường từ tháng 9/2008, có chức làm đầu mối kiểm tra doanh nghiệp lĩnh vực lao động, xây dựng, môi trường… sở pháp lý công tác quản lý môi trường KCX, KCN UBND Tỉnh ủy quyền Ban Quản lý KCN Tây Ninh tiếp nhận xử lý hồ sơ pháp lý liên quan đến môi trường doanh nghiệp hoạt động KCX, KCN thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận phê duyệt đề án BVMT Tuy nhiên, lực lượng cán bộ/nhân viên chuyên trách môi trường số KCN mỏng, chưa đáp ứng yêu cầu công tác BVMT KCN Công tác kiểm sốt nhiễm, tra mơi trường chưa tiến hành thường xuyên, số lượng lại nên doanh nghiệp chưa nhận rõ trách nhiệm BVMT mình, chí doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải không hoạt động hoạt động cầm chừng mang tính đối phó Việc xử lý vi phạm hành BVMT cịn q nhẹ, chưa có biện pháp kiên doanh nghiệp nhiều lần vi phạm, doanh nghiệp không xây dựng hệ thống xử lý môi trường, chưa đủ sức để buộc đối tượng vi GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 40 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh phạm nỗ lực thực giải pháp bảo vệ môi trường thay đổi hành vi gây ô nhiễm Công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên khen thưởng BVMT thực chưa sâu rộng thường xuyên chủ yếu tập trung vào đợt cao điểm, chưa hình thành tổ chức quần chúng tiến tham gia BVMT 3.2.2 Công ty hạ tầng KCN Do nhu cầu muốn sớm thu hồi vốn đầu tư, ý đến lợi ích kinh tế cơng ty phát triển hạ tầng KCN doanh nghiệp KCN không trọng đến việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nhiều nhà máy KCN hoạt động nhiều năm mà chưa xây dựng nhà máy xử lý nước thải Phần lớn Cơng ty hạ tầng có lực kinh doanh đất, cho thuê mặt nhà xưởng, chưa có lực kinh doanh mơi trường, đồng thời mâu thuẫn lợi ích - chi phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải khiến nhiều Cơng ty hạ tầng ngại cố tình chậm triển khai hạng mục bảo vệ môi trường Đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN chưa hồn chỉnh, khơng thống dịch vụ cấp nước, nước Việc cho phép doanh nghiệp khai thác nước tự xây dựng đường cống xả thải trực tiếp ngồi dẫn đến hậu khơng kiểm sốt nguồn thải Chưa theo dõi, giám sát chặt chẽ trình xây dựng nhà xưởng doanh nghiệp dẫn đến sai sót đấu nối tách riêng hệ thống nước mưa, nước thải Chi phí đầu tư, vận hành hệ thống tự động, giám sát ô nhiễm doanh nghiệp KCN lớn, Công ty hạ tầng khơng thể kiểm sốt việc xả thải tất doanh nghiệp GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 41 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh 3.2.3 Các doanh nghiệp KCN Trong bối cảnh toàn cầu hóa việc thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đặc biệt bảo vệ môi trường giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật, thâm nhập vào thị trường quốc tế, nâng cao khả cạnh tranh đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp Song, việc thực doanh nghiệp tồn nhiều bất cập như: Doanh nghiệp chưa nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường, không quan tâm đến cải thiện môi trường; việc đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường doanh nghiệp mang tính chất đối phó với quan chức chưa xuất phát từ ý thức; thiếu chiến lược quảng bá hình ảnh doanh nghiệp cơng tác bảo vệ môi trường thị trường nước quốc tế Hầu hết doanh nghiệp xem đầu tư bảo vệ môi trường chi phí mà họ khơng thể chi trả Một số doanh nghiệp ỷ lại hợp đồng xử lý với đơn vị chức nên xem nhẹ trách nhiệm xử lý nội bộ, giảm thiểu chất ô nhiểm phát sinh đơn vị mình, số doanh nghiệp đầu tư vận hành hệ thống xử lý cục đạt tiêu chuẩn, số cịn lại khơng xây dựng đầu tư mang tính hình thức, đối phó có quan quản lý mơi trường tra, kiểm tra Bên cạnh đó, việc áp dụng cơng nghệ thấp, lạc hậu (đặc biệt doanh nghiệp nước), suất thấp tiêu hao nhiều nguyên liệu, quy trình cơng nghệ hở, gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, Công tác quản lý hồ sơ môi trường nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm, không lưu giữ hồ sơ môi trường nguyên nhân thực không quy định BVMT quan quản lý nhà nước yêu cầu Một số lượng lớn doanh nghiệp hoàn tồn khơng có nhân viên phụ trách mảng quan trọng này, chủ yếu kiêm nhiệm GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 42 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CƠNG NGHIỆP TRẢNG BẢNG –TN 4.1 KIỂM SỐT CHẶT CHẼ VIỆC NHẬP CÁC CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT, KHUYẾN KHÍCH CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI, ÍT PHÁT SINH CHẤT THẢI Cơng nghệ sản xuất có vai trị quan trọng việc phát sinh nguồn thải gây ô nhiễm, cơng tác quản lý cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp cần quan tâm BQL KCN, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài Nguyên Môi trường, Sở Công nghiệp, Sở Kế hoạch Đầu tư cần phối hợp quản lý, kiểm tra tuân thủ cơng nghệ đăng kí doanh nghiệp KCN Đồng thời, quan cần tư vấn cho UBND Tỉnh đưa biện pháp khuyến khích nhập công nghệ sản xuất “sạch hơn” thiết bị theo qui định Nghị định 175 CP Chính phủ Đây chiến lược cần thiết lẽ thực tế, công tác quản lý công nghệ (đặc biệt công nghệ nhập từ nước ngồi) cịn chưa trọng nhiều việc đánh giá công nghệ nhiều chưa thực chất Theo đánh giá nhiều chuyên gia, nhiều dạng công nghệ xem “chất thải” nước công nghiệp phát triển nhập vào Việt Nam mà cịn ngộ nhận cơng nghệ “hiện đại tiên tiến” Ngày rõ ràng việc sản xuất, trình độ cơng nghệ cách quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu đưa đến vấn đề chất thải không tái sử dụng Việc thải chất thải có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng môi trường việc sản xuất sản phẩm mà sử dụng tiếp tục gây tác hại sản phẩm khó tuần hồn, cần phải thay công nghệ, kỹ thuật tốt cách GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 43 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh thực hành bí để giảm thiểu chất thải qua vòng đời sản phẩm Khái niệm cơng nghệ có liên quan tới nỗ lực để đạt hiệu sử dụng tối ưu giai đoạn vòng đời sản phẩm Một biện pháp tích cực việc giảm thiểu nhiễm môi trường tiến tới sản xuất ngăn ngừa ô nhiễm Sản xuất loại trừ chất thải nguồn, giảm tạo thành chất ô nhiễm Điều cho phép giảm nhẹ việc kiểm sốt chất thải cuối đường ống giảm chi phí cho sản xuất nhờ việc sử dụng có hiệu dạng nguyên vật liệu lượng Việc đổi cơng nghệ máy móc thiết bị mục tiêu hàng đầu chiến lược ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp Thực tế cho thấy rằng, với loại hình cơng nghiệp điều kiện tương tự nhau, xí nghiệp đầu tư trang bị thiết bị máy móc cơng nghệ tiên tiến phát sinh chất thải nhiễm ngược lại Do đó, chiến lược BVMT KCN cần ưu tiên đầu tư cho dạng cơng nghệ sạch, cơng nghệ không chất thải, công nghệ kỹ thuật cao Tuy nhiên, điều quan trọng KCN phải nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ để tiếp nhận làm chủ công nghệ mới, cải tiến công nghệ ngoại nhập cho phù hợp với điều kiện nước bước sáng tạo công nghệ mới, hạn chế lệ thuộc nhiều vào nước 4.2 THỰC HIỆN TỐT VIỆC KIỂM SỐT Ơ NHIỄM, HỒN THIỆN HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI 4.2.1 Đối với công ty Phát triển hạ tầng KCN Tây Ninh Tiến hành rà sốt lại tồn hồ sơ bảo vệ mơi trường doanh nghiệp KCN, báo cáo bảo vệ môi trường, lập danh sách doanh nghiệp nguy ô nhiễm cao để giám sát thường xuyên GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 44 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh Giám sát việc tách riêng hệ thống thoát nước mưa, nước thải đấu nối từ bên doanh nghiệp vào hệ thống thoát nước chung KCN Vị trí, kết cấu hố ga đấu nối theo quy định Công ty hạ tầng để thuận tiện cho việc lấy mẫu nước thải, có van khống chế để khoá đấu nối vào hệ thống chung KCN cần thiết Xây dựng NM XLNT tập trung theo dạng modul phù hợp với giai đoạn lấp đầy KCN Quản lý chặt chẽ trình hoạt động NM XLNT tập trung, kiểm sốt quy trình vận hành, trì tình trạng kỹ thuật hệ thống (máy móc, thiết bị, hệ thống van, đường ống, bể chứa, chất lượng vi sinh), kiểm soát thường xuyên tải lượng đầu vào đầu ra, phát sớm xử lý kịp thời cố kỹ thuật; thường xuyên củng cố, nâng cao nghiệp vụ ý thức cho công nhân vận hành đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn thải môi trường theo cam kết báo cáo ĐTM Kiểm tra, giám sát việc xả thải doanh nghiệp, lấy mẫu nước thải xét nghiệm có dấu hiệu bất thường, tránh tình trạng nước thải doanh nghiệp vượt tiêu chuẩn xả thải KCN, gây ảnh hưởng đến vận hành NM XLNT tập trung Áp dụng biện pháp ngừng dịch vụ thoát nước cung cấp nước doanh nghiệp khơng khắc phục tình trạng nhiễm Xây dựng khu vực trung chuyển chất thải KCN theo quy định, kiên cố, có tường rào, mái che, khu vực lưu giữ riêng biệt chất thải qua phân loại, chất thải có dán nhãn, có dấu hiệu cảnh báo phịng ngừa tránh khơng để nước rỉ từ chất thải thấm vào đất Phương tiện, thời gian, lộ trình thu gom quy định rõ ràng đảm bảo thu gom toàn CTR CTNH phát sinh từ KCN Thuê đơn vị có chức xử lý CTR, CTNH an toàn vệ sinh Bán loại chất thải tái sử dụng trao đổi cho đối tượng có nhu cầu GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 45 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh Thực đăng ký chủ nguồn thải, kê khai khối lượng, thành phần biện pháp xử lý chất thải nguy hại Diện tích xanh phù hợp tỉ lệ lấp đầy KCN, dải xây xanh phân cách phân khu KCN góp phần cải thiện chất lượng khơng khí xung quanh KCN, đảm bảo cách ly khu vực dân cư 4.2.2 Đối với doanh nghiệp KCN a) Nước thải Tất dự án phải xử lý nước thải cục đạt tiêu chuẩn KCN trước thải vào NM XLNT tập trung Hệ thống XLNT phải nghiệm thu trước dự án vào hoạt động Doanh nghiệp phải có văn thỏa thuận với Cơng ty hạ tầng vị trí đấu nối tiêu chuẩn xả thải trước thải vào hệ thống thoát nước KCN Doanh nghiệp tự kiểm soát chất lượng nước thải đơn vị trước xả vào hệ thống thoát nước chung KCN Khi nước thải có dấu hiệu bất thường phải báo cho Cơng ty hạ tầng để xem xét điều chỉnh NM XLNT tập trung b) Khí thải Các doanh nghiệp có phát sinh bụi, khí thải vượt tiêu chuẩn cho phép phải lắp đặt hệ thống xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn mơi trường Bố trí hợp lý chiều cao nhà xưởng, cửa mái để thơng gió tự nhiên Lắp đặt trần mái cách nhiệt, xây dựng hệ thống thơng gió khu vực có nhiệt độ cao, mật độ nhân lực cao có nhiều khí độc Lắp đặt đệm cao su lò xo chống rung thiết bị có cơng suất lớn Trồng xanh khu vực xung quanh phân xưởng để cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 46 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh c) Chất thải rắn chất thải nguy hại Phân loại nguồn CTR-CTNH; bố trí kho chứa tạm thời với điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh an tồn cho mơi trường Doanh nghiệp phát sinh CTNH thực kê khai, đăng ký chủ nguồn thải nguy hại Hợp đồng thu gom chất thải rắn - chất thải nguy hại với Công ty hạ tầng KCN 4.3 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Sự đời Thông tư 08/2009/TT-BTNMT xác định BQL KCN trở thành quan quản lý tồn diện vấn đề mơi trường KCN BQL chịu trách nhiệm quản lý môi trường bên hàng rào KCN Sở TNMT quản lý môi trường bên ngồi hàng rào KCN, vấn đề mơi trường liên quan KCN trở quan đầu mối BQL KCN Đẩy mạnh công tác kiểm tra (định kỳ đột xuất) kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý doanh nghiệp không thực theo cam kết báo cáo ĐTM, kiên tạm đình hoạt động doanh nghiệp để tình trạng nhiễm kéo dài Ngồi ra, cần biểu dương kịp thời hỗ trợ cho doanh nghiệp gương mẫu, làm tốt công tác bảo vệ môi trường Rà sốt lại máy quản lý mơi trường KCN, tăng cường nhân lực, đầu tư thêm phương tiện, máy móc thiết bị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán quản lý mơi trường hồn thành tốt nhiệm vụ 4.4 ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Dựa nguyên tắc người gây nhiễm phải trả chi phí để ngăn chặn kiểm sốt nhiễm hoạt động sản xuất sinh chi phí thể giá thành sản phẩm GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 47 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh Doanh nghiệp phải trả chi phí xử lý nước thải, phí thu gom xử lý CTRCTNH trước thải bỏ mơi trường Việc xây dựng đơn giá xử lý có tính khuyến khích doanh nghiệp chất thải, nhiễm (ví dụ: doanh nghiệp xả nước thải loại B phí xử lý thấp doanh nghiệp xả loại C) nhằm kích thích doanh nghiệp giảm thiểu phát thải, tăng cường xử lý cục đồng thời NM XLNT tập trung có thêm kinh phí để hoạt động hiệu 4.5 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG, GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát mơi trường để kiểm sốt chất lượng mơi trường KCN, xem xét ảnh hưởng KCN tới khu vực xung quanh (bao gồm hệ sinh thái sức khỏe cộng đồng) Hệ thống quan trắc tự động giám sát việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp, phát nhanh vấn đề môi trường để xử lý kịp thời Thông số đo đạc hệ thống hỗ trợ vận hành cơng trình xử lý (ví dụ: điều chỉnh vận hành NM XLNT tập trung nước thải đầu vào bất thường) GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 48 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh 4.6 NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nâng cao nhận thức cộng đồng đòi hỏi khách quan từ thực tế để quản lý tốt hoạt động bảo vệ môi trường KCN nhiều lĩnh vực khác bảo vệ môi trường Đây biện pháp mang lại hiệu cải thiện môi trường thiết thực khả thi khơng địi hỏi nhân lực, thiết bị để kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Mục tiêu hướng đến doanh nghiệp tự nguyện, tự giác thực biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định quan quản lý Nhà nước Điều quan trọng doanh nghiệp phải hiểu quy định pháp luật môi trường, quyền trách nhiệm doanh nghiệp cơng tác bảo vệ mơi trường Ngồi ra, biện pháp giúp huy động nguồn lực to lớn cộng đồng góp phần quản lý bảo vệ mơi trường KCN, khu vực dân cư xung quanh KCN đối tượng chịu tác động môi trường từ KCN Do vậy, BQL KCN chủ trì tổ chức tập huấn cho doanh nghiệp KCN quy định bảo vệ môi trường, hướng dẫn thủ tục kê khai, đăng ký theo quy định, tăng cường việc hỗ trợ, chia sẻ công khai thông tin môi trường cộng đồng, tạo điều kiện thông tin để người dân giám sát thực công tác bảo vệ môi trường KCN GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 49 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh CHƯƠNG KẾT LUẬN Sự đời phát triển KCN góp phần phát triển kinh tế, kỹ thuật, cơng nghệ nước, giải công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất Tuy nhiên, trình phát triển KCN tập trung phát triển kinh tế, xem nhẹ công tác quản lý môi trường làm nảy sinh tác động tiêu cực môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống cộng đồng dân cư hệ sinh thái khu vực Đến nay, KCN Trảng Bàng đưa nhà máy XLNT tập trung vào hoạt động, nhiều doanh nghiệp đầu tư vào KCN chấp hành nghiêm túc việc xử lý nước thải Tuy nhiên, tồn số vấn đề: chủ đầu tư KCN kiểm soát lưu lượng chưa kiểm soát nồng độ nước thải doanh nghiệp KCN, nên nồng độ nước thải đầu vào nhà máy xử lý tập trung biến đổi liên tục làm ảnh hưởng hiệu xử lý Ngoài nguồn tiếp nhận nước thải KCN khơng có khả làm sạch, dẫn đến tình trạng nước thải KCN xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường làm ảnh hưởng đến môi trường sống dân cư khu vực nguồn tiếp nhận Để giải thách thức nhằm góp phần gắn kết phát triển công nghiệp với bảo vệ môi trường, cần phải triển khai giải pháp bảo vệ môi trường KCN cách đồng để mang lại hiệu cao Hỗ trợ chủ đầu tư doanh nghiệp kiểm soát chất lượng nước thải doanh nghiệp trước đưa nhà máy xử lý tập trung Thường xuyên tiến hành giám sát tuân thủ ống xả KCN bảo đảm nước thải xử GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 50 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh lý đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam trước thải ngồi Cơng ty hạ tầng, doanh nghiệp KCN thực đầy đủ cam kết ĐTM Tăng cường chất lượng thẩm định dự án đầu tư mới, giám sát trình đầu tư hậu đầu tư với tất dự án Một số tiêu ô nhiễm quan trọng nước thải cần quan trắc liên tục, truyền dẫn số liệu trung tâm xử lý, theo dõi để tránh tượng “làm đối phó” kết kiểm tra sai lệch chủ quan người Cơ quan quản lý Nhà nước cần giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời Nhà nước cần có sách, biện pháp thích hợp để huy động tranh thủ viện trợ tài Chính phủ nước, tổ chức giới để tạo quĩ hỗ trợ đầu tư BVMT, khuyến khích thay đổi công nghệ, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý mơi trường có hiệu Chú trọng hình thành phát triển ngành công nghệ môi trường phù hợp với điều kiện nước ta Kết hợp ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác BVMT, nhằm tái sử dụng chất thải, tạo lập cơng nghệ khép kín, sản xuất bao bì dễ phân huỷ tái sử dụng nhiều lần nhằm giảm lượng chất thải môi trường Ngày nay, đời KCNST đảm bảo lợi ích kinh tế - môi trường - xã hội Các doanh nghiệp KCNST có mối quan hệ cộng sinh với dựa nguyên tắc trao đổi chất, tuần hoàn lượng vật chất mức độ tối đa, nhờ mà giảm thiểu lượng chất thải chi phí xử lý chất thải Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình KCNST có nhiều thách thức cần hỗ trợ hợp tác quan Nhà nước, chuyên gia tư vấn, chủ đầu tư hạ tầng doanh nghiệp thành viên Với hiệp lực thành phần góp phần đưa KCNST mơ hình phát triển cho KCN tương lai GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 51 SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng-Tây Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO  Dự án khả thi xây dựng kinh doanh hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng kinh doanh sớ hạ tầng KCN Trảng Bàng – bước 2-giai đoạn 1” xã An Tịnh, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Báo cáo ĐTM “Dự án mở rộng đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Trảng Bàng - bước 1- giai đoạn Báo cáo giám sát môi trường KCN Trảng Bàng, Tây Ninh quý 4/2010 Quản lý môi trường đô thị KCN – Nhà xuất xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia năm 2010- Nhà xuất lao động GVHD: Lê Thị Vu Lan Page 52 SVTH: Trần Minh Tân ... Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng- Tây Ninh CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Các nguồn gây nhiễm. .. Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng- Tây Ninh Tham khảo ý kiến chuyên gia môi trường, Ban quản lý KCN Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học đề. .. SVTH: Trần Minh Tân Khảo sát trạng quản lý môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KCN Trảng Bàng- Tây Ninh CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TRẢNG BẢNG –TN 4.1

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan