1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước kênh tẻ quận 7 tp HCM

97 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian hai năm học trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ, giúp đỡ tận tình Thầy Cơ, tơi trang bị cho nhiều kiến thức chun mơn để áp dụng vào thực tiễn Từ kiến thức học được, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Môi trường Công nghệ Sinh học, truyền đạt cho kiến thức quý báu hai năm học vừa qua để tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn Cơ- Th.S Vũ Hải Yến tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Một điều khơng thể thiếu, gia đình, đặc biệt người chồng thân yêu tơi động viên giúp tơi có thêm nghị lực để vượt qua khó khăn tinh thần, kinh tế Nhờ vậy, mà hồn thành khóa học hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và điều quan trọng khơng thể thiếu nữa, tập thể bạn lớp HMT12 trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Chính nhờ bạn, giúp đỡ động viên nhiều q trình học tập tơi Tơi xin chân thành cảm ơn!!! Tp HCM ngày 01 tháng 03 năm 2013 Nguyễn Thị Thu Ngân SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân i Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thu Ngân Tôi xin cam đoan đề tài tôi thực hiện, không chép đề tài đồ án, khóa luận tốt nghiệp thực trước SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân ii Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KÊNH RẠCH TP HCM 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Tp HCM 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí, địa hình 1.1.1.2 Địa chất, thủy văn 1.1.1.4 Môi trường 1.1.2 Kinh tế xã hội 1.2 Hệ thống kênh rạch Tp HCM Chương 2: TỔNG QUAN KHU VỰC HỆ THỐNG KÊNH TẺ 13 2.1 Vị trí địa lý 13 2.2 Địa hình thổ nhưỡng 14 SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân iii Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến 2.3 Đặc điểm khí hậu, khí tượng 14 2.4 Chế độ thủy văn 15 2.5 Hoạt động kinh tế ven khu vực kênh Tẻ 15 2.6 Dân số - lao động 15 2.7 Mạng lưới giao thông thủy 16 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH G IÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 17 3.1 Độ đục 17 3.2 Độ mặn 17 3.3 Giá trị pH .18 3.4 Hàm lượng chất rắn nước 18 3.5 Oxy hòa tan (DO) 19 3.6 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 20 3.7 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD ) 20 3.8 Nitơ hợp chất chứa Nitơ 21 3.9 Phosphate (P- PO 3-) 22 3.10 Các chất gây độc hại nước 23 3.11 Chỉ tiêu vi sinh 23 Chương 4: CÁC NGUỒN G ÂY Ô NHIỄM NƯỚC KÊNH TẺ 25 4.1 Hoạt động giao thông vận tải đường thủy 25 4.1.1 Vận chuyển hàng hóa 25 4.1.2 Sửa chữa tàu 28 4.2 Sinh hoạt 29 4.2.1 Hoạt động sinh hoạt tàu thuyền 29 4.2.2 Hoạt động sinh hoạt ven kênh Tẻ 30 4.3 Hoạt động buôn bán ven đường 36 SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân iv Đồ Án Tốt Nghiệp 4.4 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Nước kênh bị ô nhiễm nguyên nhân khác 37 Chương 5: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KÊNH TẺ 39 5.1 Vị trí lấy mẫu 39 5.2 Thời điểm lấu mẫu 39 5.3 Phương pháp phân tích 39 5.4 Kết phân tích 40 Chương 6: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC KÊNH TẺ 44 6.1 Đánh giá chất lượng môi trường nước kênh Tẻ 44 6.2 Đánh giá diễn biến môi trường nước kênh Tẻ 63 Chương 7: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƯỚC KÊNH TẺ 70 7.1 Giải pháp quy hoạch 70 7.2 Giải pháp quản lý 70 7.3 Giải pháp giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng 72 Kết luận kiến nghị 74 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 77 SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân v Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) DO : Nồng độ oxy hòa tan (dissolved oxygen) TSS : Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solids) TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh QCVN Quy chuẩn Việt Nam : SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân vi Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình thu gom rác hộ dân địa bàn Quận 33 Bảng 5.1: Tọa độ địa lý vị trí lấy mẫu 39 Bảng 5.2: Các phương pháp phân tích mẫu 40 Bảng 5.3: Chất lượng nước mặt điểm M1 41 Bảng 5.4: Chất lượng nước mặt điểm M2 42 Bảng 5.5: Chất lượng nước mặt điểm M3 43 Bảng 6.1: Số liệu quan trắc pH 44 Bảng 6.2: Số liệu quan trắc DO 45 Bảng 6.3: Số liệu quan trắc TSS 46 Bảng 6.4: Số liệu quan trắc BOD 48 Bảng 6.5: Số liệu quan trắc COD 49 Bảng 6.6: Số liệu quan trắc tổng N 50 Bảng 6.7: Số liệu quan trắc tổng P 51 Bảng 6.8: Số liệu quan trắc Nitrit 52 Bảng 6.9: Số liệu quan trắc Nitrat 54 Bảng 6.10: Số liệu quan trắc Độ mặn 55 Bảng 6.11: Số liệu quan trắc E.Coli 56 Bảng 6.12: Số liệu quan trắc Coliform 57 Bảng 6.13: Số liệu quan trắc Chì (Pb) 59 Bảng 6.14: Số liệu quan trắc Crom III (Cr 3+) 60 Bảng 6.15: Số liệu quan trắc Đồng (Cu) 61 Bảng 6.16: Số liệu quan trắc Cadimi (Cd) 62 Bảng 6.17: Số liệu diễn biến môi trường nước qua năm 64 Bảng P.1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 78 SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân vii Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý TP HCM Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống kênh rạch TP HCM 10 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí kênh Tẻ 13 Hình 4.1: Ghe chở cảnh đậu sát bờ dòng kênh Tẻ 26 Hình 4.2: Tàu thuyền neo đậu lấn chiếm lịng kênh Tẻ 27 Hình 4.3: Xà lan neo đậu để sửa chữa 28 Hình 4.4: Cảnh sinh hoạt xả rác hộ dân sống ghe tàu 29 Hình 4.5: Một số người dân sử dụng nước kênh Tẻ cho sinh hoạt 30 Hình 4.6: Rác thải sinh hoạt thải thẳng xuống kênh 31 Hình 4.7: Rác hộ dân sống ven kênh xả xuống 31 Hình 4.8: Rác lềnh bềnh mặt nước 32 Hình 4.9: Những nhà lụp xụp lấn chiếm lòng kênh 33 Hình 4.10: Màu đen nước thải sinh hoạt 35 Hình 4.11: Cảnh xả vỏ trái xuống kênh 36 Hình 6.1: Diễn biến pH nước kênh Tẻ năm 2012 44 Hình 6.2: Diễn biến DO nước kênh Tẻ năm 2012 45 Hình 6.3: Diễn biến TSS nước kênh Tẻ năm 2012 47 Hình 6.4: Diễn biến BOD nước kênh Tẻ năm 2012 48 Hình 6.5: Diễn biến COD nước kênh Tẻ năm 2012 49 Hình 6.6: Diễn biến N tổng nước kênh Tẻ năm 2012 50 Hình 6.7: Diễn biến P tổng nước kênh Tẻ năm 2012 52 Hình 6.8: Diễn biến Nitrit nước kênh Tẻ năm 2012 53 Hình 6.9: Diễn biến Nitrat nước kênh Tẻ năm 2012 54 Hình 6.10: Diễn biến Độ mặn nước kênh Tẻ năm 2012 55 Hình 6.11: Diễn biến E.Coli nước kênh Tẻ năm 2012 56 SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân viii Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Hình 6.12: Diễn biến Coliform nước kênh Tẻ năm 2012 58 Hình 6.13: Diễn biến Chì (Pb) nước kênh Tẻ năm 2012 59 Hình 6.14: Diễn biến Crom (Cr) nước kênh Tẻ năm 2012 60 Hình 6.15: Diễn biến Đồng (Cu) nước kênh Tẻ năm 2012 61 Hình 6.16: Diễn biến Cadimi (Cd) nước kênh Tẻ năm 2012 63 Hình 6.17: Diễn biến pH qua năm 64 Hình 6.18: Diễn biến DO qua năm 65 Hình 6.19: Diễn biến TSS qua năm 66 Hình 6.20: Diễn biến COD qua năm 67 Hình 6.21: Diễn biến BOD qua năm 68 Hình 6.22: Diễn biến Coliform qua năm 69 SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân ix Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nhu cầu cần thiết sống trái đất có hoạt động kinh tế - xã hội loài người Sự phát triển kinh tế - xã hội cao nhu cầu sử dụng nước tăng việc bảo vệ môi trường trở thành thách thức lớn Ở thành phố Hồ Chí Minh, tốc độ thị hố, cơng nghiệp hóa ngày phát triển nhanh chóng dẫn đến hình thành nhiều khu cơng nghiệp, thu hút nhiều dự án đầu tư nước nước ngồi Cùng với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nhiễm, nhiễm môi trường nước vấn đề ý nhiều nguồn tài nguyên nước mặt đứng trước nguy bị ô nhiễm nghiêm trọng Điển hình hệ thống kênh rạch Quận ngày xấu Trong hệ thống kênh rạch kênh Tẻ kênh nằm tình trạng nhiễm nặng nề Kênh Tẻ tuyến giao thông thủy vận tải huyết mạch để vận chuyển hàng hóa từ Đồng sơng Cửu Long lên cảng: Sài Gịn, Bến Nghé, Khánh Hội, loạt cảng đầu mối khác ngược lại Trong năm gần hoạt động giao thông thủy ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước kênh Tẻ trình vận chuyển, hàng hoá rơi vãi từ tàu thuyền, sinh hoạt người dân sống ghe tàu hoạt động sửa chữa tàu Ngoài ra, hành vi thiếu ý thức người dân sống hai bên bờ kênh góp phần không nhỏ vào việc làm mỹ quan gây ô nhiễm trầm trọng cho môi trường nơi Bên cạnh đó, cịn hoạt động hộ kinh doanh trái ven kênh; xe đẩy người buôn bán nhỏ lẻ, người đường, bến bãi hoạt động kênh,… xả thải trực tiếp rác xuống lịng kênh Chính điều khiến tình trạng ô nhiễm kênh Tẻ ngày nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội sức khoẻ sống người dân xung quanh dòng kênh, gây áp lực lớn lên nguồn nước SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến mơi trường tốt cho vi sinh vật có hại phát triển 6.2.5 Ơ nhiễm vi sinh (Coliform) Hình 6.22: Diễn biến Coliform qua năm + Qua biểu đồ thấy lượng Coliform năm qua diễn biến theo chiều hướng ô nhiễm nặng, tăng 250% so với năm 2009 Hàm lượng Coliform dao động từ 100000- 350000 MPN/100ml, tất không đạt quy chuẩn Năm 2009 vượt 20 lần QCVN 08:2008/ BTNMT- A 13 lần QCVN 08:2008/ BTNMT- B năm 2012 vượt đến 70 lần QCVN 08:2008/ BTNMT- A 46,7 lần QCVN 08:2008/ BTNMT- B Tuy nhiên so sánh năm 2011 2012 hàm lượng Coliform tăng khơng đáng kể + Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước kênh Tẻ chủ yếu nước thải sinh hoạt nhiều hộ dân sống ven kênh hoạt động chợ tự phát dọc theo kênh Lượng vi sinh vật có hại nhiều nguồn nước mặt gây số bệnh đừng ruột, da liễu, bệnh mắt ảnh hưởng nhiều đến đời sống sức khỏe người dân sống ven kênh Tẻ SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 74 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Chương GIẢI PHÁP G IẢM THIỂU Ô NHIỄM NƯỚC KÊNH TẺ 7.1 Giải pháp quy hoạch -Tiến hành quy hoạch bến bãi cách bố trí khoảng cách bến bãi hợp lý để tàu thuyền neo đậu không gây tai nạn dẫn đến tràn dầu kênh Tẻ Di dời điểm sửa chữa tàu đến khu vực sửa chữa tập trung để khơng cịn tình trạng sửa chữa tàu thuyền tràn lan gây ô nhiễm môi trường - Giải tỏa khu nhà ổ chuột xây dựng hành lang kỹ thuật rộng 20m dọc hai bên tuyến kênh Hành lang kỹ thuật này, chức giao thơng cịn có chức quản lý xây dựng, bảo vệ kênh nơi để bố trí cơng trình kỹ thuật hạ tầng như: cơng viên trồng nhiều xanh dọc theo bờ kênh, cống bao thu nước thải dọc kênh, cống thoát nước chung dọc kênh bờ kè dọc theo bờ kênh Tuyến kênh hành lang kỹ thuật xây dựng đồng thời với việc cải tạo tuyến kênh Tái định cư cho người dân sống dọc hai bên bờ kênh để họ yên tâm di dời - Lập kế hoạch bước di dời sở sản xuất khơng có hệ thống xử lý nước thải đến khu công nghiệp tập trung 7.2 Giải pháp quản lý  Đối với chất thải khu dân cư - Nên có bảng chấm điểm hộ dân khu vực toàn quận việc đổ rác nơi qui định Khi người dân đáp ứng đủ có nhiều ưu tiên giải thủ tục hành chính, đồng thời bổ sung tiêu số hộ đăng ký đổ rác vào tiêu Gia đình Văn hóa, Khu phố Văn hóa, Khu dân cư xuất sắc, tất điều tạo động lực mạnh mẽ cho việc thực công tác thu gom chất thải sinh hoạt - Vận động hộ dân ven kênh không đổ, xả rác xuống kênh đăng ký đổ rác kết hợp với biện pháp thường xuyên kiểm tra xử phạt cá nhân, tập thể vứt đổ SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 75 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến rác bừa bãi Sau tiến hành bắt buộc hộ ven kênh đóng tiền rác để họ thực đổ rác nơi qui định Tiến hành thu gom rác hai lần ngày vào định thuận lợi cho việc đổ rác khoảng 10 khoảng 19 - Đối với nguồn xả thải gây ô nhiễm môi trường từ hộ gia đình khó xác định lượng xả thải ô nhiễm nước thải hộ thải kênh, nên dùng phí người sử dụng nước, hay phí thải kênh, phí thu theo hộ gia đình tính phần trăm lượng nước cấp cho hộ Phí có tác dụng khuyến khích hộ gia đình tiết kiệm sử dụng nước Hiện người dân phải đóng phí mơi trường sử dụng nước máy phí chưa sử dụng vào mục đích xử lý nhiễm nước thải sinh hoạt nên cần phải đưa vào xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt để giải tình trạng nhiễm nước thải sinh hoạt - Khuyến khích sử dụng bể tự hoại hộ gia đình để xử lý nước thải sinh hoạt nguồn  Đối với xe bán hàng rong, người buôn bán vỉa hè - Hiện nên kiến nghị thành phố ban hành biên lai thu phạt chỗ mức phí 500.000 đồng bắt gặp trực tiếp việc xả thải rác quanh kênh Phạt tiền lập biên theo mẫu có in sẵn điều khoản bắt gặp người buôn bán hàng rong xả thải mơi trường xung quanh - Cần có sách quy định hợp lý lâu dài cho người buôn bán vỉa hè Tổ chức giám sát chặt chẽ công việc lực lượng này, cần vận động khuyến khích người dân khơng nên bn bán vỉa hè giúp họ ổn định kinh tế ngành nghề khác Sau ban hành qui định cấm bán hàng rong đạt hiệu tốt Lệnh cấm bán hàng rong thời gian phải thực nghiêm phạt thật nặng để người tuân thủ qui định - Có thể áp dụng biện pháp đóng phí Các xe bán hàng rong lưu động có nhiều rác thải thực phẩm, rau quả, đường phố ngày phải đóng khoản phí gọi phí vệ sinh mơi trường phải trang bị túi đựng rác SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 76 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến kèm theo Phí vệ sinh xác định lượng rác thải phát sinh ngày (kg/ngày) - Bên cạnh tăng cường thùng rác công cộng nhiều hai bên ven đường Trần Xuân Soạn Tôn Thất Thuyết  Đối với rác kênh Tẻ Cần có kế hoạch vớt rác kênh để đảm bảo môi trường Xanh - SạchĐẹp, hạn chế tượng ngập úng vệ sinh môi trường Tổ chức vớt rác kênh Tẻ lần/ tuần song song cần vớt rác tuyến sông khác lưu vực  Đối với tàu thuyền - Nên có ban quản lý tàu thuyền sông biển hướng dẫn điểm dừng đậu giúp tàu thuyền neo đậu trật tự sông để giảm tai nạn đường thủy đến mức thấp Cịn rác sinh hoạt tàu thuyền nên qui định tiền rác phải đóng cho tàu, qui định trạm đổ rác cho tàu kết hợp thời điểm với việc tàu dừng lại đổ nhiên liệu đổ rác Phạt tiền người sửa chữa tàu khơng đảm bảo an tồn vệ sinh cho - môi trương người xả thải xăng dầu vào kênh gây ô nhiễm nghiêm trọng  Đối với chợ - Ban quản lý chợ phải kiểm soát chặt chẽ việc đổ rác tiểu thương chợ Nếu đổ rác bừa bãi gây mỹ quan đô thị, ảnh hưởng đến môi trường khu vực rác chợ có tính chất chủ yếu thành phần hữu nên dễ phân hủy gây mùi Vì vậy, rác chợ cần thu gom giải nhanh, không để tồn đọng khu vực chợ  Đối với người buôn bán nhỏ lẻ : -Tiến hành kiểm sốt tình hình xả thải vựa trái ven kênh, nghiêm cấm họ xả thải vào kênh Tẻ Phạt tiền cảnh cáo lập biên họ xả vỏ trái vào kênh SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 77 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến 7.3 Giải pháp giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng - Việc tuyên truyền bảo vệ môi trường cho dân cư cần thiết Sự tham gia cộng đồng việc bảo vệ nước kênh giữ vai trò quan trọng, nhân tố định thành công hay thất bại việc bảo vệ nguồn nước Giáo dục cho quần chúng nhân dân hiểu ý nghĩa nguồn nước công việc phải đặt biện pháp bảo vệ nhằm quản lý chất lượng nước kênh Có thể nói giáo dục tạo thuận lợi quản lý mơi trường -Thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, thông qua phong trào để giáo dục ý thức đạo đức bảo vệ môi trường tổ chức quần chúng tham gia phong trào xanh- sạch- đẹp, giữ gìn vệ sinh mơi trường, gia đình văn hóa, hình thức phù hợp lứa tuổi, giới tính, dân tộc - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền giáo dục cộng đồng BVMT (như tivi, báo chí, đài phát thanh, tranh cổ động, băng rôn, hiệu, ) để tuyên truyền giáo dục cộng đồng tầm quan trọng nguồn nước kênh nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường nước kênh Tuyên truyền tình trạng kênh Tẻ bị ô nhiễm rác thải xung quanh nhà lâu dài ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe họ - Giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho học sinh cấp: cho học sinh tham gia tìm hiểu mơi trường Luật mơi trường, tham gia hoạt động thể hành động BVMT Đưa chương trình nâng cao BVMT vào chương trình học khóa ngoại khóa trường học tổ chức thi tìm hiểu mơi trường, tổ chức hoạt động dã ngoại môi trường - Phối hợp với quan văn hóa, thơng tin, tổ chức chiến dịch giáo dục, tuyên truyền BVMT nhằm thu hút ý, tham gia nhiều tầng lớp dân cư, sở sản xuất khu vực, tạo ảnh hưởng sâu rộng phong trào đến người dân, giúp công chúng hiểu biết sâu từ có hành động việc bảo vệ môi SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 78 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến trường sống bền vững - Tổ chức thi tìm hiểu mơi trường nước cho đơn vị kinh tế, khu phố lớp tập huấn, chương trình giáo dục kiến thức mơi trường, phổ biến Luật, sách, thơng tư mơi trường nhà nước, thành phố, quận huyện cho cộng đồng dân cư sở sản xuất, hộ dân sống ghe tàu kênh Tẻ - Cần nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý môi trường biện pháp: nâng cao trình độ cán quản lý, đồng thời bổ sung cán trẻ có lực, phát triển đội ngũ chuyên gia môi trường phục vụ công tác quản lý nghiên cứu - Mọi người dân cần tích cực chia sẻ thông tin môi trường với cộng đồng, xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ quan quản lý cộng đồng việc bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững - Hàng tháng người cần có ngày cơng ích tức ngày chủ nhật tháng để dọn dẹp rác hai bên bờ kênh Việc giúp giữ gìn kênh Tẻ mà cịn góp phần tuyên truyền có hiệu cao SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 79 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua khảo sát chất lượng nước kênh Tẻ cho thấy nguyên nhân lớn gây ô nhiễm nguồn nước nơi nước thải sinh hoạt hoạt động giao thông đường thủy Hiện trạng chất lượng nước kênh Tẻ ngày xấu - DO thấp với nồng độ từ đến 2,61 mg/1 làm cho sinh vật thủy sinh khó sống phát triển môi trường - TSS vượt 1,68 lần so với tiêu chuẩn nước dùng cho mục đích giao thông đường thủy Điều gây cản trở lưu thông đường thủy gia tăng độ đục nước kênh - Hầu tiêu COD, BOD vượt (COD vượt 8,36 lần; BOD vượt 15 lần) so với quy chuẩn Việt Nam 08:2008/ BTNMT dành cho nước mặt nằm quy chuẩn Việt Nam 08:2008/ BTNMT (COD vượt 2,5 lần; BOD vượt 3,6 lần) dành cho nước dùng cho mục đích giao thông thủy - Năm 2012, trạng ô nhiễm tăng cao so với năm 2009, (TSS tăng 1,77 lần; COD tăng 1,78 lần; BOD tăng 1,8 lần ô nhiễm vi sinh vật tăng 3,5 lần) Với tình trạng ô nhiễm kênh Tẻ mức báo động để bảo vệ mơi trường nơi đây, quan quyền nên tiến hành đồng thời biện pháp quy hoạch, quản lý giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng Cần vận dụng tối đa giải pháp để điều chỉnh hành vi không tốt môi trường tồn lâu xã hội Điều không áp dụng cho mà điều chỉnh cho phạm vi tương lai tùy theo điều kiện giai đoạn mà có điều chỉnh cho phù hợp Sử dụng pháp luật để uốn nắn hành vi sai trái để bảo vệ tốt cho mơi trường thơng qua hình thành dần ý thức tự nguyện, tự giác sử dụng yếu tố: - Nghiêm (thực hiện) - Đúng đủ (vận dụng) - Lâu dài (thói quen) SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 80 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Kiến nghị Cần có nghiên cứu cao rộng hơn, mở rộng kênh rạch nối liền kênh Tẻ để đánh giá xác mức độ nhiễm cho khu vực từ có hướng giải ■ Đối với quan quản lý: Bên cạnh việc kiểm tra gắt gao để đảm bảo tàu thuyền neo đậu an toàn trật tự kênh Tẻ cần có biện pháp mạnh ban hành luật phạt người xả rác bừa bãi đổ rác xuống dòng kênh kết hợp với kiểm soát nhắc nhở thường xuyên để bảo vệ cho dịng kênh mơi trường xanh, an tồn đảm bảo cho hệ mai sau có mơi trường sống tốt hơn, đảm bảo phát triển bền vững Cần thiết kế loại xe rác chuyên dụng dùng để thu gom rác hẻm sâu người dân sống nơi không xả thải trực tiếp xuống kênh Tẻ Quy định chặt chẽ thời gian thu gom rác thường xun để đảm bảo khơng có lượng rác ứ đọng hộ dân ■ Đối với người dân: Cần phải giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng giữ gìn vệ sinh dịng kênh, việc tạo ý thức cho người dân giải pháp lâu dài hiệu Mỗi ý thức hành vi đổ xả nước thải mức xuống kênh rạch làm ảnh hưởng đến sinh vật sống kênh Tẻ mà sức khỏe thân sống gần khu vực SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 81 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1995), Các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam môi trường, Hà Nội [2] Nguyễn Chu Hồi(2005), Cơ sở tài nguyên môi trường biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 306 trang [3] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giảo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [4] Hồng Đình Thu (2005), Giáo trình sở kỹ thuật mơi trường NXB Hà Nội [5] Lê Trình, Phùng Chí Sỹ, Nguyễn Quốc Bình, Phạm Văn Vĩnh (1992), Các phương pháp giám sát xử lý ô nhiễm môi trường NXB Khoa học Kĩ thuật tỉnh cần Thơ, 135 trang [6] Chi cục bảo vệ môi trường Tp HCM- TT quan trắc phân tích mơi trường Trang web http://www.hochiminhcity.gov.vn http://www.nea.gov.vn http://www.giaothongvantai.com.vn http://www.quan7.hochiminhcity.gov.vn SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 82 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến PHỤ LỤC Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định Bảng P.1 Bảng P.1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (200C) mg/l 15 25 Amoni (NH+ ) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO- ) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO -3 ) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO 3-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN -) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 83 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin + Dieldrin µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC µg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 0,1 0,2 0,4 0,5 0,1 0,32 0,32 0,4 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu µg/l Paration µg/l Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 84 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với u cầu nước chất lượng thấp • PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667 -2: 1991) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667 -3: 1985) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (IS O 5667-4: 1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo - TCVN 5996:1995 (ISO 5667 -6: 1990) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sông suối 3.2 Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523 -1994) - Chất lượng nước – Xác định pH.QCVN 08 : 2008/BTNMT - TCVN 5499-1995 Chất lượng nước – Xác định oxy hoà tan - SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 85 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Phương pháp Winkler - TCVN 6625-2000 (ISO 11923 -1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6001-1995 (ISO 5815 -1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ng ày (BOD ) - Phương pháp cấy pha loãng - TCVN 6491-1999 (ISO 6060 -1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan b ằng sắc ký lỏng ion - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chất lượng nước – Xác định Clorua Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phương pháp MO) - TCVN 6195-1996 (ISO 10359 -1-1992) - Chất lượng nước – Xác định florua Phương pháp dị điện hóa nước sinh hoạt nước bị ô nhiễm nhẹ - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước – Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890 -3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 5988-1995 (ISO 5664 -1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6181-1996 (ISO 6703 -1-1984) - Chất lượng nước – Xác định xyanua tổng - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330 -1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh.QCVN 08 : 2008/BTNMT - TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa – Phương pháp sau vơ hóa với brom SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 86 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) ) - Chất lượng nước – Xác định mangan – Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6053-1995 (ISO 9696 -1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước không mặn - Phương pháp nguồn dày - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước – Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi v chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197–1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước – Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước – Xác định crom tổng – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6626-2000 (ISO 11969 -1996) - Chất lượng nước – Xác định asen Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6216-1996 (ISO 6439–1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất - TCVN 5070-1995 - Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ - TCVN 6053-1995 (ISO 9696 –1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước khơng mặn Phương pháp nguồn dày - TCVN 6219-1995 (ISO 9697 –1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta.QCVN 08 : 2008/BTNMT - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phương pháp màng lọc SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngân 87 KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC  TÊN SV : Thị Thu Ngân : 11HMT01 MSSV : 1191080074 GVHD : Th.S Vũ Hải Yến NGÀ NH: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC KÊNH TẺ- Q7TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC  Thị Thu Ngân : 11HMT01 MSSV : 1191080074 TÊN SV GVHD : Th.S Vũ Hải Yến NGÀ NH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC KÊNH TẺ- Q7TP HỒ CHÍ MINH ... TpHCM - Tổng quan kênh Tẻ - Các thông số đánh giá chất lượng nước - Hiện trạng môi trường nước kênh Tẻ - Đánh giá trạng môi trường nước kênh Tẻ - Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước kênh. .. 7: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƯỚC KÊNH TẺ 70 7. 1 Giải pháp quy hoạch 70 7. 2 Giải pháp quản lý 70 7. 3 Giải pháp giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng 72 ... ? ?Đánh giá trạng ô nhiễm nước kênh Tẻ đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm? ?? thực nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng nước kênh Tẻ, đồng thời đề xuất giải pháp quản lý thích hợp, góp phần bảo vệ mơi trường

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] B ộ Khoa học công nghệ và môi trường (1995), Các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường
Tác giả: B ộ Khoa học công nghệ và môi trường
Năm: 1995
[2] Nguy ễn Chu Hồi(2005), Cơ sở tài nguyên và môi trường biển. NXB Đại học Qu ốc gia Hà Nội, 306 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tài nguyên và môi trường biển
Tác giả: Nguy ễn Chu Hồi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
[3] Tr ần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giảo trình công nghệ xử lý nước thải. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo trình công nghệ xử lý nước thải
Tác giả: Tr ần Văn Nhân, Ngô Thị Nga
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2002
[4] Hoàng Đình Thu (2005), Giáo trình cơ sở kỹ thuật môi trường. NXB Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cơ sở kỹ thuật môi trường
Tác giả: Hoàng Đình Thu
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
[5] Lê Trình, Phùng Chí S ỹ, Nguyễn Quốc Bình, Phạm Văn Vĩnh (1992), Các phương pháp giám sát và xử lý ô nhiễm môi trường. NXB Khoa h ọc và Kĩ thuật tỉnh cần Thơ, 135 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp giám sát và xử lý ô nhiễm môi trường
Tác giả: Lê Trình, Phùng Chí S ỹ, Nguyễn Quốc Bình, Phạm Văn Vĩnh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật tỉnh cần Thơ
Năm: 1992
[6] Chi c ục bảo vệ môi trường Tp. HCM- TT quan trắc và phân tích môi trường. Trang web Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w