TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của nguồn thức ăn từ thực vật đến một số đặcđiểm sinh học và khả năng kiểm soát sâu hai của bọ mat to Geocoris ochropterus Fieber” đã được thực hiện từ tháng 5 n
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA NGUON THUC AN TU THUC VAT DEN MOT SO DAC DIEM SINH HOC VA KHA NANG KIEM SOAT SAU HAI CUA
BO MAT TO Geocoris ochropterus Fieber
(Hemiptera: Geocoridae)
NGANH : BAO VE THUC VATNIEN KHOA : 2019 -2023
SINH VIÊN THUC HIỆN : NGUYEN THỊ ANH DAO
Thanh phé H6 Chi Minh, thang 2 nam 2024
Trang 2ANH HUONG CUA NGUON THUC AN TỪ
THUC VAT DEN MOT SO DAC DIEM
SINH HOC VA KHA NANG KIEM
SOAT SAU HAI CUA BO MAT TO
Geocoris ochropterus Fieber
(Hemiptera : Geocoridae)
Tac gia
NGUYEN THI ANH DAO
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu caucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật
Hướng dẫn khoa họcPGS TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu
KS Nguyễn Thị Phụng Kiều “owe
Thanh phó Hồ Chi Minh
Tháng 2/2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Nông
Học đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại
trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên
cứu của tôi mới có thé hoàn thiện tốt đẹp Tôi xin ghi nhớ công lao nuôi dạy của
cha mẹ và sự ủng hộ của gia đình đã giúp tôi có được thành quả ngày hôm nay.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến:
Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, banchủ nhiệm khoa Nông học và toàn thể các giảng viên đã tận tâm hướng dẫn,truyền đạt cho tôi kiến thức trong suốt thời gian học tập tại trường
Cô Nguyễn Ngọc Bảo Châu và cô Nguyễn Thị Phụng Kiều đã tận tình
hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành khóa luận
này.
Các anh chị và bạn bè đã giúp đỡ và ủng hộ tôi trong suốt thời gian học
tập và hoàn thành khóa luận.
Tran trọng tri an!
Thanh phó Hồ Chi Minh, thang 2 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Anh Đào
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của nguồn thức ăn từ thực vật đến một số đặcđiểm sinh học và khả năng kiểm soát sâu hai của bọ mat to Geocoris
ochropterus Fieber” đã được thực hiện từ tháng 5 năm 2023 đến tháng 2 năm
2024 tại nhà lưới khoa Công nghệ sinh học, trường Đại học Nông Lâm Thành
phố Hồ Chí Minh Đề tài nhằm đánh giá và xác định ảnh hưởng của các loại hoaphổ biến ở Việt Nam đến một số đặc điểm sinh học và kha năng ăn mỗi của bomắt to Geocoris ochropterus Từ đó có cơ sở dé xây dựng quy trình nâng cao khả
năng kiểm soát thiên dich ăn môi khi phóng thả ra đồng.
Đánh giá đặc điểm sinh học và khả năng ăn mdi của bọ mắt to Geocorisochropterus giai đoạn au trùng và thành trùng khi có va không có bổ sung dinh
dưỡng từ các loại hoa Gồm 5 thí nghiệm được bố tri theo kiểu hoàn toàn ngẫu
nhiên, 5 nghiệm thức, 10 lần lặp lại
Ở giai đoạn ấu trùng, bọ mắt to Geocoris ochropterus khi có bỗ sung thức
ăn thêm từ thực vật sẽ có ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm thức ăn, săn môi trong
quá trình sinh trưởng và phát triển Vượt trội nhất là nghiệm thức có bé sung hoacúc lá nhám khả năng ăn mồi của bọ mắt to đạt 28,79 + 4,0 con/ngày Bên cạnh
đó, hoa cúc lá nhám cũng làm tăng tỉ lệ vũ hóa thành công lên đến 90%, thúc đây
quá trình lột xác xảy ra nhanh hơn (23,2 + 0,4 ngày trên nghiệm thức hoa cúc lá
nhám) Nhưng sau vũ hóa, giới tính của bọ mắt to ở các nghiệm thức cũng đượcxác định, trong đó nghiệm thức hoa sao nhái có tỉ lệ con cái cao nhất là 59%,nghiệm thức chiếm tỉ lệ con đực cao nhất là 62% trên nghiệm thức không hoa
Ở giai đoạn thành trùng, thức ăn bổ sung từ thực vật cũng có ảnh hưởngđến hành vi tìm kiếm con mỗi, khả năng đẻ trứng và tuổi thọ của bọ mắt toGeocoris ochropterus Trong đó, nghiệm thức hoa cúc lá nhám có số lượng raymềm bị bọ mắt to tiêu diệt nhiều nhất là 1262 + 3,7 con/cặp Đối với khả năng đẻ
trứng, thì nghiệm thức hoa cúc lá nhám có số lượng trứng trung bình là 5,4 + 0,1
trứng/ngày, tỉ lệ nở đạt 80% Bên cạnh đó, thức ăn b6 sung từ vật làm tăng tudi
Trang 5thọ của bọ xít mắt to Trên nghiệm thức hoa sao nhái thì tuổi thọ con cái được
14,5 + 0,3 ngày và con đực được 12,9 + 0,4 ngày.
Kết quả cho thấy, thức ăn bé sung từ hoa có anh hưởng rat lớn đến hành vi
tìm kiếm con mồi (ray mềm), thúc đây quá trình lột xác ở giai đoạn ấu trùng vàgia tăng tuổi thọ ở giai đoạn thành trùng Mục đích chính là cung cấp môi trường
sống thuận lợi cho thiên địch, ổn định sự kiểm soát sinh học trong hệ sinh thái
nông nghiệp Nếu môi trường thuận lợi cho thiên địch chúng sẽ tăng được sốlượng, điều này sẽ giúp chúng thành công hơn trong vệc kiểm soát côn trùng gây
hại.
Trang 6MỤC LỤC
KT GẦN ƠN Gan gggaaaabrtronntrdinititattniiiodttrntifnGiivdiistb0i02811900100100/1300X6n08 ii
i nen ren setrebeg6notrrrtrkerrtotirrtokdagttagatratgaroaserfl iii
LC uaenagqiqttttryraontratttitaaSTiGt T005 ASE818E8G8002700030800A0ãguaaanxl v
DANE SACI TỪ YIẾT TT kuasansiodcedintioiotiotSLGGtG0 01 00000028N8Uagg viiiPAINE 65G BT THỦ seasserecisserccccrcsevanersnvenmnnaninonnmennaunenvenuunccnemiasn xiGHÍT THỊ TỦ cccennccmmemcncnemoncannemaiand asinine 1
Đặt an mẽ |
Mục đích đề tài 22-221 221 921122211271122111211122112 2111111121110 1e cee 2
YOU CaU 8 2
2 KP ỚỚNỚớợớợỚớợớẽ"ốơớốớẽố ốc aCHUONG 1 TONG QUAN TÀI LIEU 5 °- 2s s<ssessesseessese 4
1.1 Một số kết quả nghiên cứu về ray mềm (Aphis gossyjpii) -5 ©55¿ 4
1.1.1 Khái quát về ray mềm (Aphis gosspii) ¿-55c5cccccsccccrsesred 41.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh học và tập quán gây hại - 41.1.3 Đặc điểm nâu WA cies cece snsinasnssorunnnconnseacusnscenseamnsnsanssnesnoancrsmenmusionan 5
INE 0: 2i09i:)509) (011 ồ.Ố 6
1.2 Bọ xít mắt to Geocoris sp (Heiptera: Lygaeidae) -¿-©cz+csc+cxcccsces 7
1-1 PHA [0BisessaerestoaaenoaedognoitiobiyBritbaoinlsabdbisivgtpladibigtudtssitlflandpttulgcoskualsssdhea a
1.2.2 Sự phân bố và ký ChU wees cesccessesssesssesssesssesseessesssesssessesstessesssessseeseen 7
1.2.3 Đặc điểm hình thái ¿-©2¿©+22S2E221222122212212112211 221.211 re 71.2.4 Đặc điểm sinh hoC ccccccscsssesssesssessseessesssessesssessseessessesssecssecssecseeeseeesesens 81.2.5 Khả năng sử dung bo xít mắt to Geocoris ochropterus trong phòng trừ
SIN 12: 9
Trang 71.3 Hiệu quả phương pháp sử dụng thực vật có hoa trong kiểm soát sâu hại bằng
DiGi Pla D SIAM NOC sannissennnditiotitiltilRiiiEiiSIESGGAGGERS/033838IGG3HAAHINETIGARCNSMSIRIASSBIDSRSHSNESGI2/GEIRAđ8 10
1.3.1 Vai trò của cây trồng thu hút loài thiên địch -¿5+¿ 11
1.3.2 Hoa sao nhái (Cosmos sulphreus) óc: S+Sssskrsersersrrsrrssseres 11
1.3.3 Hoa cúc lá nhám (Zinnia Clagans) ccccscceccesseseeseeseeseeseeseeesenseeseeseeseens 12
1.3.4 Hoa dừa kem (Turnera ulmifolid) cccccccccccsccescceseesseesecesseeseesseeseenseenes 13
CHUONG 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 152.1 Thời gian va địa GiGm oo eccccceccececsessesssessessessessessessuessessesssessessesassssessesseesseeees 15
Qedel “TROL S181 seemcssmsenaarnacennnmaen erm a 15
2.1.2 Địa điểm và điều kiện môi ĐI nnrabrnendratidtietoatEiDniDTEDIGSSSEI-RSSRISSSESE 15
2.2 NOI dung nghién CUU oo 16
2,3 Vật liệu và dụng cụ thí Nghi€M sccciseccecscccessccessereveecarereasesanserrcceavsereecovteceencsenens 16
2.4 Phương pháp nghién CỨU c2 2261321131331 1 19111 111 111 1 8111 11 g1 ng 18
2.4.1 Tạo nguồn vật liệu dé bố trí thí nghiệm - 22 s2 +2 18
2.5 Bồ trí thí nghiệm eo e.cceccceccessesssesseessesssecssecsvesseessesssesssessesssecssesssessesssesssesssessven 22
2.5.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của các loại hoa đến đặc điểm sinh học và
khả năng ăn môi của ấu trùng bọ mắt to Geocoris ochropterus Fieber 22
2.5.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các loại hoa đến đặc điểm sinh học và
khả năng ăn môi của thành trùng bọ mắt to Geocoris ochropterus Fieber 252.6 Phương pháp xử lý $6 liệu 2-2-2 ++2+EE2EEtEEEtEEEEEEEEEEEEEErEEkrrrrerrree 28CHƯƠNG 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN 2-2- 5< s<©ss©ssecses 303.1 Ảnh hưởng của các loại hoa đến đặc điểm sinh học và khả năng ăn 30mồi của ấu trùng bọ mắt to Geocoris ochropterus Fieber - : - 303.1.1 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn b6 sung đến khả năng ăn mỗi của ấu trùng
bọ mắt to Geocoris ochropterus Fiber c cccsssssesssssessessessseseessessesssessesseesesseees 30
vi
Trang 83.1.2 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bổ sung đến thời gian bọ mat to (Geocorisochropterus) lột xác qua các tuôi -c¿-5+cx2t2EEEEE2E221211 2121111, 323.1.3 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bổ sung đến tỉ lệ giới tính sau khi vũ hóathành trùng của bo mắt to (Geocoris ochrOjDf€Fi3) .:-cs:©cs5cs2css+cxsscsez 333.1.4 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn b6 sung đến phát triển kích thước qua cácpha giai đoạn ấu trùng bo mắt to (Geocoris ochropterus) ‹ -s¿ 35
3.1.5 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bổ sung đến trọng lượng cá thé bọ mắt to(G@OCOFIS OChVONILCTUS ) tạ uat nha 6101008 05x1081015014046410318411211513t24401x40601300423 00104 38
3.2 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bổ sung đến khả năng ăn mồi của thành trùng
bọ mắt to Geocoris ochropterus Fiebet c sc.cscsssesssesssesssesseessesssesssesssesseessessseseses 40
3.2.1 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bố sung đến khả năng ăn mồi của thành
trùng bọ mắt to Geocoris ochropterus Fieber -+©-s+cscccccccscssrsees 403.2.2 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bổ sung đến khả năng đẻ trứng của bọ mắt
to Geocoris ochropterus E1€€T sàn HH HH HH 41
3.2.3 Anh hưởng của nguồn thức ăn bổ sung đến tuổi thọ của bọ mắt to
Geocors ochroptlerts Vice? cscs Bi dinRISB1A14185.0303438633334618984680033383818588 43
KET LUẬN VA DE NGHI 2-2 s£©ss£©ss£Ess£vsstrsstrsersserssersseree 46
KEt TWA ceccssssssssscsssssssssssssssssscsssssssssssscssssscssssssssssssesssssssessssessssssesssssesssssessssseeess 46
DO D2 scsssessscisssarenisesseswssevssensersesonvenseussousesvacsosvawsassnvessesdsnnssesosessensecssaeasvenssesess 46
TAL LAB U THAN KAO) scossccsnesesesosesvesnsneresessnsenssosossssnsennsonssnesncssssenvonsenesoes 48
te 52
vii
Trang 10DANH SÁCH BANG
Bang 3 1 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bé sung đến số lượng vật mồi (ray mềm
A gossypii ) bị tiêu diệt qua các ngày ở giai đoạn ấu trùng -: -¿ 3]
Bang 3 2 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bổ sung đến thời gian bo mắt to
(Geocoris ochropterus ) lột xác qua các tuôi ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.Bang 3 3 Anh hưởng của nguồn thức ăn bô sung đến tỉ lệ giới tinh sau khi thành
trùng của bọ mat to (Geocoris OCHrOpterus ) c.scsscssssessessessesseessesseessessesseesesssessees 35
Bang 3 4 Anh hưởng của nguồn thức ăn bé sung đến chiều ngang dau qua các
pha giai đoạn ấu trùng bọ mắt to (Geocoris OChrOpterus ) - .: : ‹:+ 35Bảng 3 5 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bé sung đến chiều dài cơ thé các pha
giai đoạn ấu trùng bọ mắt to (Geocoris OChrOpterus )) : -:©2+©cs©cs+c5zze: 36Bảng 3 6 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bổ sung đến chiều dài cánh bọ mat to
(Geocoris ochropierus: Saw Vũ HỖ lbessssssnnap tia oggiSgt0gh3SiGGINg3ĐitdoBSE460333339348388ã0 37
Bang 3 7 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bé sung đến trọng lượng cá thé bọ mắt
Bang 3 8 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn bé sung đến số lượng vật mồi (ray mềm
A gossypii) bị bọ mắt to (Geocoris ochropterus)tiéu điệt qua các ngày ở
Ø]ãï.đ0ani thành (U0 suasssseroaoRtneibinttstdliolusgiMflssnlieoshosbstpai3titaseselleaseoisiisi 40
Bảng 3 9 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn đến khả năng đẻ trứng của bọ mắt to
(Geocoris ochropterus) Qua CAC gầy -.ccccct nh HH re 41
Bang 3 10 Ảnh hưởng của nguồn thức ăn đến tudi tho của bọ mắt to (Geocoris
Trang 111L E + ri Trải Hư xao tgonght ch 0003304000 610295 09201/000800.0G63900g0a0 4
2 Bọ xit mắt to Geocoris ochropterus Fieber -csccccsccccse¿ 7
3 Vòng đời của bọ xít mắt to (Geocoris ochropterus Fieber) - 8
4 Hoa sao nhái (Cosmos sulphreus) ccecceccesccseessesseeseeseeseeseeeeseeneensenees 12
5 Hoa cúc lá nhám (Zinnia elagans) 2c 5c 5+5 + ‡+v+esessexsexss 13
1 Nhiệt độ trung bình cao và thấp tại Thành phố Hồ Chí Minh 15
2 Nuôi bọ mắt to Geocoris ochropterus Fieber trong hộp nhựa tròn 16
3 Chuẩn bị hoa trong thí nghiỆm - 55 5c St *ssesserserrves 17
4 Jott clive: Tee tres thể SIG A s rornanssnnsanrsinanennndandnnnnsnansionenanthanenan 17
5 Dung cụ nuôi bo mắt to Geocoris ochropterus Fleber ily;
6 Dung cu sử dung trong thi nghiỆm - ¿5-2 +++++£+s£+exsexsexses 18
7 Hoa sử dụng trong thi nghiỆN::¡ácsccc666666401666466406661661105631088440350 40180 s64 19
8 Thu bắt bọ xit mắt to Geocoris ochropterus Fieber tai củ chĩ 20
9 Bọ xit mắt to trưởng thành giao phối (phải) và ăn môi (trái) 20
10 Nhân nuôi bọ xít mat to Geocoris ochropterus Fieber 21
11 Ray mềm A Gossypii trên cây dưa Ìeo - 2 z+sz+zs2zsee 21
12 Bồ trí thí nghiệm Looe eccececceccecscssesssessecsscssessesscsscssecsesssessesseeseeaneeseens 23
13 Hình anh cấy ray mềm A Œossypii 2-2 ©52©522£++£xezzszcxzei 24
14 Giai đoạn Âu trùng cs s24 2 HC Y0 E2 1A0 20125730 1ccee 25
15 Giai đoạn thành thn? sua saaannacoiHeeibgdiiiil858833421019330351540602ã5ãgu8ss05058 25
16 Bồ trí thí nghiệm 2 ¿2 s SE EE2E1211211111211211 11.1111 cty, 26
17 Bghiém thức trong thời gian đợi trứng nỞ - ‹ -+++s+++<<++ 28
18 Bo mắt to tìm kiếm vật mồi trên nghệm thức 2- 25s 28
Trang 12DANH SÁCH BIEU DO
Biểu đồ 3 1 Diễn biến ảnh hưởng của nguồn thức ăn bố sung đến khả năng ăn
môi của ấu trùng bọ mat to Geocoris ochropterus fieber -zc-zc: 30
Biểu đồ 3.2 Bảng biểu diễn ty lệ vũ hóa và tỷ lệ con cái sau giai đoạn vũ hóa
thành trùng của bọ mắt fO -2-©2222222E222E222122212221222121127112712211 2 1c xe 34
Biểu đồ 3 3 Diễn biến ảnh hưởng của nguồn thức ăn bổ sung đến khả năng ăn
môi của thành trùng bọ mat to Geocoris ochropterus Fieber - 43Biểu đồ 3 4 Diễn biến nhịp điệu đẻ trứng của bọ mắt to (Geocoris ochropterus )
GUA CACTI OEY onceravsnnenneonnnvsniessanntninnnienseoureassmnusienditawsnnniiannennadinestunewiieuieninienaseaeaunicen 45
xi
Trang 13GIỚI THIỆU
Đặt vân đề
Các chế phẩm sinh học đang được phô biến nghiên cứu và phát triển dé
phòng trừ và tiêu diệt nguồn sâu hại hiệu quả nhất nhưng không ảnh hưởng đếnmôi trường sống cũng như sức khỏe con người Sử dụng thiên địch để kiểm soát
các loài côn trùng gây hại trong nông nghiệp nhằm đảm bảo cân bằng hệ sinhthái, mang lại nông sản sạch cho thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước Trong
đó, nhân nuôi nguồn thiên địch chưa được phô biến do tác động bởi môi trường
cũng như nguồn thức ăn cho chúng dé đạt giá trị cao, chưa đạt được chất lượng
dé có thể nhân nuôi số lượng lớn trong thời gian ngắn Thiên địch phô biến hiện
nay như bọ ngựa, kiến vàng, kiến đen, ong kí sinh, bọ xít mắt to Trong đó bọmat to Geocoris ochropterus là loài ăn môi đa thực có hiệu quả kiểm soát cácloài côn trùng nhỏ như: nhện đỏ, rầy mềm, bo trĩ, bo dưa Bọ mắt to Geocorisochropterus sau khi vừa vũ hóa một ngày có thê tiêu diệt tong số ray mềm cao
nhất với 40 + 1,15 con (Nguyễn Ngọc Bảo Châu, 2022)
Bảo tồn thiên địch đã trở thành nền tang cho quản lý dịch hại bền vững,nhằm tạo ra môi trường sông phù hợp với quần thể thiên địch Bảo vệ thiên địch
theo kiểu mô hình “Ruộng lúa, bờ hoa” không chỉ là nơi trú ngụ mà còn là nguồnthức ăn phụ đặc biệt cho các loài thiên địch Trong đó, bọ mat to Geocoris
ochropterus loài thiên địch ăn mồi da thực có xu hướng sử dung các nguồn thức
ăn từ thực vật như mật hoa, phan hoa, dich ngọt, trái cây sử dung dé tang khanăng sống sót khi khan hiém con mồi, giảm tỉ lệ tử vong trong thời gian sinh sản
và tăng cường khả năng sinh sản Theo Lundgren (2009), cho rằng khi bé sungthêm đường vào khẩu phần ăn hỗn hợp của loài đa thực đã giúp cải thiện mạnh
mẽ tốc độ trưởng thành và khả năng sinh sản so với khẩu phan ăn chỉ có con mồi
Carbohydrate là thành phần dinh dưỡng quan trọng đối với côn trùng trưởng
thành Thức ăn không phải là con môi (thức ăn bổ sung) đóng vai trò quan trọng
hỗ trợ cho quá trình đi cư, sống sót khi không có con môi, cải thiện khả năngsinh sản Nguồn thức ăn thêm từ thực vật có tác dụng thúc day hiệu quả kiểm
Trang 14soát sinh học của loài côn trùng thiên địch Nhưng nên cần phân biệt rõ giữanguồn thức ăn “bố sung” và nguồn thức ăn “thiết yếu”, vì khi chỉ sử dụng cácchất dinh dưỡng đơn nguồn từ thực vật thì giai đoạn ấu trùng không thé hỗ trợđược quá trình phát triển qua các pha Khi bổ sung thức ăn từ thực vật và conmôi thì tác động mạnh mẽ và tích cực đến năng suất của ấu trùng nhưng đối vớithành trùng Lợi ích của đường trong chế độ ăn uống của loài đa thực có tác
dụng kích thích và thúc day tiêu thụ con môi (Lundgren, 2009)
Một số nghiên cứu trước đây cho thấy thả bọ mắt to trên đồng ruộng có
bổ sung các loài hoa sau một thời gian quan thé của bọ mắt to tăng lên đáng kể,
khi bổ sung thêm hoa bên cạnh cây trồng chính (dưa leo) cho kết quả kiểm soátsâu xanh hại sọc trắng tốt hơn so với không bồ trí hoa bên cạnh, các nghiệm thức
không bố trí hoa số lượng sâu xanh hai sọc trắng nhiều hơn các nghiệm thức bố
trí thêm hoa (Phan Đình Cường, 2021) Tuy nhiên việc nghiên cứu cụ thể trongđiều kiện có kiểm soát nhằm xác định ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng từ thựcvật đến đặc điểm sinh học và khả năng ăn sâu hại của bọ mắt to còn hạn chế Vì
vậy đề tài “Ảnh hưởng của nguồn thức ăn từ thực vật đến một số đặc điểm sinh
học và khả năng kiểm soát sâu hai của bọ mắt to Geocoris ochropterus Fleber”
đã được thực hiện.
Mục đích đề tài
Đề tài nhằm xác định ảnh hưởng của các loại hoa phổ biến ở Việt Nam
đến một số đặc điểm sinh học và khả năng ăn mỗi của bọ mat to Geocoris
ochropterus Từ đô có cơ sở dé chọn loại phương pháp xây dựng quy trình nângcao khả năng kiểm soát thiên địch ăn mồi khi phóng thả ra đồng
Yêu cầu đề tài
Xác định ảnh hưởng của nguồn thức ăn từ thực vật đến đặc điểm sinh học
và khả năng ăn mỗi của bọ mắt to Geocoris ochropterus ở giai đoạn au trùng
Xác định ảnh hưởng của nguồn thức ăn từ thực vật đến đặc điểm sinh học
và khả năng ăn môi của bọ mắt to Geocoris ochropterus ở giai đoạn thành trùng.Giới hạn đề tài
Trang 15Chỉ khảo sát trên loại vật mồi là rầy mềm 4 øossypii và 3 loại hoa: sao
nhái, cúc lá nhám và dừa kem trên cây ky chủ là dưa leo.
Đề tài được tiến hành từ 05/2023 — 11/2023 tại nhà lưới bộ môn Công
nghệ sinh học, khoa Khoa học Sinh học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí
Minh.
Thí nghiệm được tiến hành trên cả 2 giai đoạn ấu trùng và thành trùng của
bọ mắt to Geocoris ochropterus Fieber trên cây dưa leo
Trang 16CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Một số kết quả nghiên cứu về ray mềm (Aphis gossypii)
1.1.1 Khái quát về ray mềm (Aphis gossypii)
(Nguồn: Nguyễn Thi Hoàng Nhuy)
Ray mềm Aphis gossypii (Homoptera: Aphididae) thuộc bộ Homoptera,
ho Aphididae Được coi là một trong những loài rệp đa thực nhất Đây là loài có
phân bó rất rộng và da ký chủ tấn công nhiều loại rau màu như bau, bi, dưa, cây
có múi Chủ yếu tập trung phát sinh, phát triển khi điều kiện thời tiết khô và ít
mưa.
Theo Nguyễn Thi Chat (2006), ray mềm A gossypii xuất hiện ở rất nhiều
nước trên thế giới, chúng phân bố từ 60° vĩ Bắc đến 40° vĩ Nam bao gồm các
nước vùng Trung Á, Trung Quốc, và các nước Đông Nam Á
1.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh học và tập quán gây hại
Ray mềm Aphis gossypii có cơ thé hình bầu dục, thành trùng có 2 dang có
cánh và không có cánh.
Dạng có cánh cơ thể dài từ 1,2- 1,8mm, rộng từ 0,4 — 0,7mm, đầu và ngực
có màu nâu đen, bụng màu vàng nhạt có khi xanh đậm, phiên lưng ngực trước
4
Trang 17màu nâu đen , mắt kép to, ống bụng đen (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen
2011).
Dạng không có cánh cơ thé dai từ 1,5 - 1,9mm va rộng từ 0,6 — 0,8mm ,toàn thân màu xanh đen, xanh thâm và có phủ sáp, một ít cá thé có dang màuvàng xanh Râu đầu có 6 đốt (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen 201 1)
Theo viện Bảo vệ thực vật (2003), rầy mềm dạng không cánh có màu sắcthay đổi tùy theo loại cây ký chủ và mùa vụ Ở vùng khí hậu nhiệt đới ray mềmchủ yếu sinh sản đơn tính và đẻ con, mỗi con cái đẻ trung bình 40 con Chu kì
sinh trưởng kéo dài từ 7 — 9 ngày Nhiệt độ tối hảo cho sự sinh sản từ 21° — 27°C
Theo Rosenheim (1994) trong quan thé mùa xuân, rệp thường có màu sam
hơn và có thể lớn gấp đôi cá thể mùa hè, có tốc độ sinh sôi nảy nở suốt mùa hè
gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế
Trong điều kiện nhiệt đới chủ yếu đẻ con với vòng đời như sau:
Tuôi 1: Au trùng có màu xanh nhạt sau đó chuyền sang màu vàng và cudicùng là nâu nhạt Cơ thể có đốt rõ ràng, râu đầu có 5 đốt Thời gian phát triển từ
1 —2 ngày.
Tuôi 2: Thân sẽ có màu hoi xám, cạnh ngoài mau trắng nhạt Rau đầu có
5 đốt, ống bụng màu đen Thời gian phát triển từ 1 — 2 ngày
Tuổi 3: Tuổi này phân biệt được hai dạng au trùng có cánh va không cócánh nhờ mầm cánh xuất hiện và râu đầu tăng lên 6 đốt Thời gian phát triển từ 1
-2 ngày.
Tuổi 4: Mầm cánh rõ ràng, cả hai dạng au tring đều có màu xám đậm.Thời gian phát triển từ 2 — 3 ngày
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011), khả năng sinh sản của
hai loài có cánh và không có cánh khác biệt nhau Trong đó, dạng có cánh có khả năng sinh sản kém hơn dạng không có cánh trung bình khoảng 4 con Dạngkhông có cánh đẻ trung bình từ 50 — 60 ấu trùng và đẻ vào ngày thứ 2 sau giaiđoạn vũ hóa.
1.1.3 Đặc điểm gây hại
Trang 18Theo Viện Bảo Vệ Thực Vật (2003) cả giai đoạn au trùng và thành trùngthường tập trung dưới mặt lá, nhất là đọt non, bông, chồi Chúng chủ yêu hútnhựa dé bổ sung dinh dưỡng làm cho các phần này bị xoăn lại hoặc để lại các vếtmàu thâm đen trên lá, đặc biệt nghiêm trọng hơn có thể truyền bệnh virus chocây trồng như tristeza trên họ cam quýt, virus khảm dưa chuột Trên dưa, ray gâyhại trầm trọng, nếu tân công vào các dây chèo hay đỉnh sinh trưởng với số lượng
lớn sẽ làm cho cây sinh trưởng kém, rụng hoa, rụng quả, năng suất thấp và kémchất lượng
Theo Bastiaan (1996) chất dịch thải của chúng tạo ra loại nắm mốc màu
đen (Canodium spp.) phủ lên bề mặt của lớp dịch Kết qua làm ngăn cản quátrình quang hợp, tổng hợp đường của cây Mặt khác, lớp dịch này còn thu hút
thêm các loại côn trùng khác như kiến đen, ruồi
Ray gây hai từ khi cây có hai lá mầm đến khi thu hoạch, nhất là vào giai
đoạn đậu trái.
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011), những cây bị rầy mềmchích hút gây ra bệnh virus trên cây sau chết đi, sẽ không lây nhiễm qua thế hệ
sau.
1.1.4 Biện pháp phòng trừ
Biện pháp canh tác:
Trồng xen canh, luân canh với cây trồng khác
Theo Potts và Gunadi (1991), sự giảm sút rầy mềm trên khoai tây khitrồng xen canh với hành hoặc tỏi
Biện pháp sinh học:
Theo TA và B (1997), loài côn trùng Chrysoperla carnea trong hoChrysopidae có thể làm giảm tổng số lượng rầy mềm khi được nuôi trên cánh
đồng bông tại California Một số loài săn môi nói chung thuộc cánh nữa
(Geocoris ochropterus, Nabis spp Và Zelus spp.) ăn rệp, bọ cánh cứng Tất cả
các loại săn mỗi này làm giảm quan thé rệp mặc dù không có loài nào hiệu qua
như C carnea Ray mềm do ong bắp cày ký sinh (Aphidius colemani) có sức
6
Trang 19sinh sản 0,5 — 1,3 nhộng/con cái khi ký sinh ở tuổi 4 và 10,5 — 13,3 nhộng/conkhi ký sinh ở giai đoạn trưởng thành Những con rệp sống sót sau khi bị tấn công
có khả năng sinh sản thấp hơn nhưng tuôi thọ không thay đổi
Theo Ebert và Cartwringht (1997), trong điều kiện nhà kính
Cephalosporium lecanii là nguyên nhân gây tử vong cho rệp nhưng chưa có báo
cáo của nó đối với rệp ngoài đồng ruộng
1.2 Bọ xít mắt to Geocoris sp (Heiptera: Lygaeidae)
1.2.1 Phân loại
Hinh 1 2 Bo xit mat to Geocoris ochropterus Fieber
(N guon: Nguyễn Thị Anh Đào)
Bọ mắt to Geocoris ochropterus Fieber thuộc ngành Euarthropoda, lớp
Insecta, bộ Hemiptera, họ Lygaeidae.
1.2.2 Sự phân bố và ký chủ
Bọ xít mắt to Geocoris ochropterus là loài côn trùng nhỏ hiện diện ở
nhiều nơi trên thế giới Phân bé tại Texas, Colorado, Hawai của Mỹ và các vùngphía nam như Guatemala, Canada và Panama Chúng là loài đa thực có lợi, cóthể ăn vô số côn trùng nhỏ gây hại trên cây trồng Theo York (1944) đã chỉ rarang Geocoris ochropterus sử dụng thức ăn là thực vật, nhưng rất dé bị ảnhhưởng bởi thuốc trừ sâu
1.2.3 Đặc điểm hình thái
Quá trình sinh trưởng và phát triển của bọ xit mắt to (Geocoris
ochropterus) thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn (trứng > ấu trùng thànhtrùng).
Trang 20Vòng đời của bọ xít mắt to (Geocoris ochropterus) được thê hiện như sơ đồ sau:
Theo Hagler và Sanchez (2011), trứng có màu trắng đục, hình bầu dục,
dần chuyển sang màu hồng nhạt khi gần nở và xuất hiện điểm mắt màu đỏ tươi
bên trong trứng.
Au trùng có hình dạng giống như thành trùng, nhưng có kích thước nhỏ
hơn và không có cánh phát triển đầy đủ Thành trùng và ấu trùng có hình bầu
dục, có mau nâu sam đến đen, có phần đầu rộng, đôi mắt kép to va lồi Rau đầu
tương đối ngắn và to về phía phần đầu Miệng có dạng vòi hút, hình kim dài Vòi
hút rất linh hoạt, vươn dài ra khi hút dịch cơ thể con mồi
Theo Ricardo (2011), thành trùng có màu đen sam , cánh màu xám bạc ,
dai 3 — 5 mm Thành trùng cái có kích thước lớn hơn thành trùng đực, thành
trùng đực có phần cuốn bụng nhỏ và dài hơn thành trùng cái Ngoài ra, có thénhận biết được qua màu ở giữa đôi mắt kép Thành trùng đực có màu vàng và
thành trùng cái có mùa vàng cam đến cam
1.2.4 Đặc điểm sinh học
Trang 21Bọ mắt to Geocoris ochropterus sinh sản quanh năm và nhiều, thường đẻtrứng trên cỏ, cây hoặc bụi rậm Theo Ricardo (2011), thành trùng chủ yếu đẻtrứng vào mùa xuân và nở tùy theo điều kiện nhiệt độ thông thường khoảng 10
ngày.
Giai đoạn ấu trùng có 5 tuổi, kéo dai khoảng 20 ngày tùy thuộc vào điều
kiện nhiệt độ, các giai đoạn kéo dài từ 4 — 6 ngày (Mead, 2017).
Theo Nguyễn Văn Chính (2018), cho thấy nhiệt độ thích hợp nhất là 27°C
và am độ là 80% khi cho ăn ray xanh hai chấm Amrasca devastans thì con
trưởng thành có chiều dài cơ thé là 3,55 + 1,5 mm, chiều ngang 1,65 + 0,5 mm,thời gian phat dục cua pha trứng 7,4 + 0,18 ngày Thời gian hoàn thành vòng đời
là 31,9 + 1,23 ngày Tuổi thọ trung bình là 45,3 + 1,42 ngày Số trứng đẻ trungbình một con cái là 77,4 + 7,63 trứng, tỉ lệ trứng nở 84,5%.
Theo Funderburk (2003), thành trùng của bọ xít mắt to đẻ khoảng 75 —
150 trứng, số lượng trứng ít hay nhiều phụ thuộc vào con mỗi và chu kì sống kéo
dài khoảng 3 tuần
Theo Ramirez (2011), bọ mắt to có thẻ ăn những con côn trùng có kíchthước nhỏ như nhện, ray mềm, ray phan trang, sâu non Ngoài ra, khi chúngthiếu thức ăn chúng có thé hút mật hoa hoặc nhựa cây dé ton tại nhung kha nanggây hai cho cây trồng không dang kẻ
1.2.5 Khả năng sử dụng bọ xit mắt to Geocoris ochropterus trong phòng trừ
sinh học
Baldwin (2013) đã chỉ ra rang, bo mắt to Geocoris ochropterus là loài côn
trùng săn moi ăn tạp, pho biến có hành vi ăn thực vật Một số nghiên cứu đã điều
tra Geocoris ochropferus đóng vai trò là tác nhân kiểm soát sinh học trong nông
nghiệp và tầm quan trọng của chúng với tư cách là tác nhân bảo vệ gián tiếp thực
vật trong tự nhiên Geocoris ochropterus nhạy bén với thị giác va khứu giác khi
tìm kiếm và lựa chọn con môi
Theo tạp chí Nghiên cứu Côn trùng học và Động vật học (2016), việc sử dụng thiên địch Geocoris ochropterus là phương pháp thân thiện với môi trường
9
Trang 22dé kiểm soat dịch hại bọ trĩ, bọ phan trắng trên cây bông vải thay vì sử dungthuốc trừ sâu tác động đến khả năng tăng sức đề kháng đối với thuốc trừ sâu.
Theo Nguyễn Ngọc Bảo Châu và Lê Thụy Tố Như (2023) bọ mắt to có
tiềm năng kiểm soát sinh học hiệu quả, cả giai đoạn ấu trùng và thành trùng cóthé ăn hàng chục con mỗi mỗi ngày Trong vòng 24h bọ mắt to có thé tiêu diệt
trung bình 12,7 + 2,51; 21,33 + 1,52; 31,33 + 2,08; 40 + 2; 40 +1,15 ray mém
với ti lệ bo xit mắt to: ray mém 1a 1:20; 1:30, 1:40, 1:50, 1:60
1.3 Hiệu quả phương pháp sử dung thực vật có hoa trong kiểm soát sâu hại
bằng biện pháp sinh học
Theo nghiên cứu về ong kí sinh Cotesia vestalis (Nguyễn Ngọc Bảo Châu,
Nguyễn Thị Phụng Kiều, 2018) ngu6n thức ăn từ hoa và mật ong giúp gia tăngsức sống của ong đực 4,00 + 0,1 ngày và 4,2 + 0,14 ngày đối với con cái so với
các nghiệm thức nước 14 Đối với các nghiệm thức bổ sung hoa kết hợp con mồi
lần lượt là nghiệm thức mật ong (30%) tỉ lệ sâu non bị kí sinh cao nhất, tiếp theo
là nghiệm thức kết hợp hoa sao nhái với con mỗi cao hơn 12 % so với nghiệmthức hoa cúc cánh giấy và thấp nhất là nghiệm thức nước lã Một số loài ong sửdụng nguồn mật hoa như nguồn carbohydrate và đôi khi sử dung ca phan hoa dé
làm thức ăn Sự hiện diện của một số loài hoa giúp tăng vòng đời của một số loài
ong kí sinh ăn mật (Nguyễn Ngọc Bảo Châu và Lê Thị Bích Liên, 2015) Cho
thấy, một số loài thực vật đặc biệt là một số loài họ Cúc có khả năng cung cấp
mật hoa cho ong kí sinh giúp tăng tuổi thọ cũng như khả năng kí sinh của onglên kí Thức ăn từ mật ong là tối ưu nhất cho quá trình nhân nuôi ong ký sinh,
với loại thức ăn này 80% tỷ lệ sâu non bị ký sinh và 65,3% kén ong được hình
thành Ngoài ra trong số các hoa đề thu hút thiên địch, trong đó có hoa sao nhái
là lựa chọn vừa dễ trồng mà còn là nguồn thức ăn hiệu quả nhất cho ong ký sinhCotesia vestalis Vì vậy, việc trồng bô sung các loài hoa dé tạo điều kiện thuậnlợi cho các loại thiên địch phát triển
Theo Nguyễn Ngọc Bảo Châu và Lê Thị Bích Liên, (2015) khi trồng khổqua có bé sung hoa sao nhái hoặc trồng kết hợp hoa sao nhái với hoa ngũ sắc thuhút nhiều loài thiên địch ký sinh như ong ký sinh họ ong kén nhỏ Braconnidae
10
Trang 23kiểm soát sâu xanh, các loại thiên dich bắt mỗi như bọ rùa, nhện bắt môi, bọngựa kiêm soát rệp hại khổ qua Góp phần tăng mật độ các loài thiên địch có íchtrên ruộng thí nghiệm trồng khổ qua.
1.3.1 Vai trò của cây trồng thu hút loài thiên địch
Những loài hoa có mật hoa sẽ là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho loài hútchích trưởng thành Hơn nữa, nguồn carbohydrate (từ đường, mật hoa, dịch ngọt
— honeydew) có trong hệ sinh thái giúp gia tăng sức sống; chất béo va đạm rấtcần thiết cho quá trình sinh sản của con cái Sự hiện diện cảu một số loài hoagiúp tăng vòng đời của một số loài ong ký sinh ăn môi (Nguyễn Ngọc Bảo Châu,
Lê Thị Bích Liên, 2015) Vì vậy việc trồng và bổ sung các loại hoa trên đồng
ruộng giúp duy trì và tạo điều kiện thuận lợi các loài ong ký sinh, thiên địch khác
phát trién
Theo Massimo (2018) mật hoa là nguồn cung cấp các hợp chất carbon và
nitơ nuôi sống động vật, chất hòa tan chủ yếu là đường và axit amin Tất cả 20
loại axit amin thường được tim thấy trong protein đã được xác định trong mật
hoa thực vật khác nhau Proline tạo ra hương vị mà côn trùng ưu thích, mà con kích thích hành vi ăn của chúng.
Theo Massimo (2013) cũng chỉ ra rang, NPAA (taurine, GABA và
ÿ-alanine) có trong mật hoa có khả năng ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm thức ăn
của côn trùng theo như ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh, góp phần điềuchỉnh tốc độ ăn tăng hoạt động cho cơ bắp Trong đó côn trùng buộc phải di
chuyền từ bông hoa này sang bông hoa khác nhờ hoạt động kích thích thực bào
kết hợp với proline, phenylalanine và GABA để duy trì tỷ lệ ăn cao
Theo nghiên cứu của Syelu (2013) cho thay loài Cotesia plutellae đã đượckéo đài thời gian sống cả ong đực và ong cái khi sử dụng “beebread” (hỗn hợp
mật ong và phan) Đây là một sản phẩm từ quá trình lên men của hỗn hợp phanong, nước bọt của ong và mật hoa nằm trong tô ong
1.3.2 Hoa sao nhái (Cosmos sulphreus)
Họ: Asteracea (Cúc)
11
Trang 24Tên khoa học: Cosmos sulphureus
Tên thông thường: Cúc sao nhai, cúc bướm
Hình 1 4 Hoa sao nhái (Cosmos sulphreus)
(Nguồn: Nguyễn Thị Anh Đào)
Cây thuộc thân thảo mảnh mai, mọc thành bụi, cao từ 0,61m 1,2 m Hoa
có nhiều màu sắc như đỏ, cam, vàng Cánh hoa hoặc đầu hơi vuông hoặc xẻ thùy,nông — mông manh Hoa sao nhái là một loại hoa đơn chỉ cho 1 lớp 8 cánh, hoathích nghỉ với lối thụ phan nhờ côn trùng lấy mật Là một trong những loại hoa
dé trồng, dé thích nghỉ và có tính thẩm mi cao
Hạt giống nảy mầm sao khi gieo từ 7 — 10 ngày Nhiệt độ tối ưu là 24°C,
hoa nở từ 60 — 90 ngày , pH phù hợp từ 6,5 — 8,5.
Theo Cao Vĩnh Thông (2013), hoa sao nhái trong mô hình “ruộng lúa, bờ
hoa” và đã ghi nhận việc trồng bổ sung hoa xung quanh bờ ruộng thu hút một sốloài thén địch như bọ rùa, nhện bat mỗi, ong ký sinh đến tìm nguồn dinh dưỡng
và tìm nơi trú ngụ.
Khi trồng b6 sung hoa sao nhái có thể thu hút thêm nhiều loại thiên địch
ký sinh như ong mắt to kiểm soát nhện đỏ trên dưa, bọ ngựa kiểm soát ray mềm
trên khô qua Góp phan làm tăng mật độ loài thiên địch trong tự nhiên, bảo vệ
các loài thiên địch có ích, hạn chế sâu hại cũng như hạn chế sâu hại bùng phátquá lớn dẫn đến phun thuốc hóa học BVTV để kiểm soát sâu hại
1.3.3 Hoa cúc la nhám (Zinnia elagans)
12
Trang 25Họ: Asteracea (Cúc)
Tên khoa học: Zinnia elagans
Tên thông thường: Cúc lá nhám, cúc cánh giấy, cúc ngũ sắc
Hình 1 5 Hoa cúc lá nhám (Zinnia elagans)
(Nguồn: Nguyễn Thị Anh Đào)
Cây cúc lá nhám trong tự nhiên cao khoảng 1 m, có nguồn gốc từ Mexico
Là loại cây hằng năm, thân thảo, phiến lá xoan bầu dục mọc đối xứng với nhau,
có lông Lá mọc đối, hình trái xoan, mép lá khía tai bèo, gốc la ôm lấy than Hoa
có nhiều cánh xếp chồng lên nhau có nhiều tang, lâu tàn Các hoa đơn có đường
kính 5 — 10 cm, có nhiều màu sắc như trắng, vàng, đỏ, hồng.
Theo Phan Đình Cường (2020) đã cho thấy ảnh hưởng của bọ xít mắt tođến khả năng kiểm soát sâu hại trên đồng ruộng, trong đó nghiệm thức có bồ trí
hoa cúc lá nhám cho hiệu quả kiểm soát bọ xít mắt to cao nhất so với các nghiệmthức khác (24,79 con/nghiệm thức) và chiếm tới 42% tổng số lượng bọ xít mắt totrên toàn bộ khu thí nghiệm Ngoài ra, hoa cúc lá nhám cho kết quả kiểm soátsâu hại tốt nhất 47,76 con/nghiệm thứ, còn trên nghiệm thức đối chứng khônghoa thì 133,76 con/nghiệm thức.
1.3.4 Hoa dừa kem (Turnera ulmifolia)
Họ: Passifloraceae (họ Lạc Tiên)
Tên khoa học: Turnera ulmifolia
Tên thông thường: Cây dừa kem, cây đông hầu kem
13
Trang 26Hình 1 Hoa dừa kem (Turnera ulmifolia)(Nguồn: Nguyễn Thị Anh Đào)
Cây hoa dừa kem là cây thân thảo, mọc thành từng bụi nhỏ có chiều cao
khoảng 0,4 m hoặc cao hon, cây phân nhiêu cảnh Lá thuôn dài hình trai xoan, mép lá có hình rang cưa, cuông ngăn, nhọn hai dau, gôc lá có 2 tuyên, có lông
bao phủ, gân lá nôi rõ Hoa có mau trang châm den, mọc riêng lẻ Hoa thường nở
mạnh vào buôi sáng va tàn vào buôi trưa, cánh hoa có mau trang hình bau dục.
14
Trang 27CHƯƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm
2.1.1 Thời gian
Đề tài được thực hiện từ tháng 5 năm 2023 đến tháng 2 năm 2024
2.1.2 Địa điểm và điều kiện môi trường
Tiến hành nhân nuôi rầy mềm, bọ xít mắt to tại nhà lưới bộ môn Công
nghệ sinh học, khoa Khoa học Sinh học, trường Đại học Nông Lâm Thành phố
Hỗ Chí Minh
Các thí nghiệm được tiễn hành tại nhà lưới bộ môn Công nghệ sinh học,
khoa Khoa học Sinh học, trường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Nhiệt độ trung bình từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2023 là 27°C
Độ am trung bình từ tháng 5 đến thang 10 năm 2023 là 75 — 95%
nóng mát mẻ
45°C 45°C 40°C 19.thg 4 40°C
Trang 282.2 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá đặc điểm sinh học và khả năng ăn môi của bọ mắt to Geocorisochropterus giai đoạn au trùng khi có và không có bổ sung dinh dưỡng từ cácloại hoa.
Đánh giá đặc điểm sinh học và khả năng ăn mỗi của bọ mắt to Geocoris
ochropterus giai đoạn thành trùng khi có và không có bổ sung dinh dưỡng từ các
loại hoa.
2.3 Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm
Hình 2 2 Nuôi bọ mắt to Geocoris ochropterus Fieber trong hộp nhựa tròn
Vật liệu nhân nguồn cây làm thí nghiệm: Sử dụng giống dưa leo lai F1
Rado 9339 — Rạng Đông, giống hoa cúc lá nhám, giống hoa sao nhái và cây hoa
dừa kem.
16
Trang 29Hình 2 5 Dụng cụ nuôi bọ mat to Geocoris ochropterus Fieber
Dung cu bắt thiên dich: Vợt bắt côn trùng, hộp nhựa, cọ
Dụng cụ nhân nuôi thiên địch: hộp nhựa 500 mL, hộp nhựa 50 mL, vải voan, bông gòn, cọ.
Dụng cụ bồ trí thí nghiệm: Ong nhựa, lưới, bạt phủ, keo, kéo
17
Trang 30Sử dụng cân phân tích Ohaus PX224E 220g/ 0,0001g (xuất xứ từ Mỹ), sai
2.4.1 Tạo nguồn vật liệu để bố trí thí nghiệm
2.4.1.1 Tạo nguồn cây ký chủ
Cây ký chủ dùng làm thí nghiệm: Dưa leo trồng trong chậu đường kính 15
cm, sử dụng phân gà ủ hoai, xơ dừa, tro trau dé làm giá thé trồng cây Cây ươm
đến khi có 4 — 5 lá thật có thé sử dụng làm thí nghiệm Cây ký chủ cũng dùng dénhân nuôi nguồn côn trùng gây hại (ray mềm A Gossypii)
Sử dụng hoa sao nhái, hoa cúc lá nhắm va hoa dừa kem cho cả 2 thí
nghiệm Đối với hoa sao nhái và hoa cúc lá nhám được thu hạt từ tự nhiên để
ươm Sử dụng giá thé giống như trồng cây ký chủ dé trồng hoa
Sau khi ươm tam 60 — 90 ngày sẽ sử dụng hoa dé dùng trong thí nghiệm
Đối với hoa dừa kem (đông hầu kem), sẽ sử dụng phương giáp giâm cành hoặc
tách bụi dé nhân giống Với số lượng là 50 cây/loại
18
Trang 31A.Hoa dừa kem, B Hoa cúc lá nhám, C Hoa sao nhái
2.4.1.3 Tạo nguồn thiên địch
Thu bat con trưởng thành của bọ xit mắt to (Geocoris ochropteus Fieber)ngoài tự nhiên tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh
Nhân nuôi bọ mắt to Geocoris ochropteus Fieber giai đoạn ấu trùng vàthành trùng trên 2 loại hộp nhựa khác nhau.
Nhân nuôi ấu trùng Geocoris ochropteus Fieber: Hộp nhựa nhỏ (loại 50mL) có kích thước 6 x 3,5 x 5 cm, bên trên nắp khoét lỗ rộng có đường kính
rộng 3 cm và phủ một lớp vải voan dé tạo độ thông thoáng cho hộp Mỗi hộp chỉ
nuôi | hoặc 2 con bọ mắt to Geocoris ochropteus Fieber từ giai đoạn ấu trùng 1đến ấu trùng tuổi 4 Các giai đoạn còn lại sẽ được nhân nuôi trong hộp nhựa lớn(loại 500 mL).
Bọ mat to Geocoris ochropteus Fieber được nhân nuôi trong hộp nhựa(lớn loại 500ml) có kích thước 13 x 11,5 x 10 cm, bên trên nắp khoét lỗ rộng với
đường kính 6 em và phủ một lớp vải voan mỏng đề tạo độ thông thoáng cho hộp
Mỗi hộp chỉ nhân nuôi từ 2 — 4 con bọ mắt to Geocoris ochropteus Fieber déchúng dễ dàng bắt cặp trong quá trình giao phối, tránh tình trạng thiếu thức ăn sẽ
dẫn đến hút chích lẫn nhau
19
Trang 32Thức ăn của chúng là trứng và âu trùng của kiến vàng, đưa leo cắt lát Bên
trong mỗi hộp có bổ sung bông gòn thấm dung dich mật ong pha loãng (30 %)
và bông gòn khô Thành trùng sau khi đẻ trứng lên bông khô, bông khô sẽ được
tách ra hộp riêng chờ đến ngày trứng nở.Thức ăn trong hộp và bông khô sẽ được
thay mới mỗi ngày
Sau khi nở, ấu trùng tuổi 1 sẽ được nuôi trong hộp nhựa nhỏ loại 50 mL.Tiếp tục nhân nuôi đến khi đạt số lượng yêu cầu của mỗi thí nghiệm khoảng 80
con/thí nghiệm.
20
Trang 33Hình 2 10 Nhân nuôi bọ xít mắt to Geocoris ochropterus
A Trứng B Thành trùng C Au trùng2.4.1.3 Nhân nuôi ray mềm (Aphis gossypii) làm vật liệu thí nghiệm
Rầy mềm trưởng thành thu bắt tại các vườn bầu, bí đang bị gây hại Sử
dụng cây dưa leo để nhân nguồn ray mềm A gossypii Dùng cọ quét ray mềm lêntrên bề mặt lá dưa leo sau 1 — 2 ngày ray mềm đẻ con (ấu trùng tuổi 1) Sau 1 — 2ngày ấu trùng tuôi 1 lột xác thành ấu trùng tuổi 2 Thu và luân phiên nhân nguồn
dé có ấu trùng tuổi 2 sử dụng trong thí nghiệm
Cây dưa leo dùng dé nhân nguồn mềm A gossypii sẽ được trồng riêngbiệt, có lồng lưới bao phủ xung quanh, tránh tình trạng ray mềm A gossypii lây
lang cho những cây dưa leo sạch.
Hình 2 11 Ray mềm A gossypii trên cây dưa leo
21
Trang 34Thức ăn bồ sung: hoa sao nhái, hoa cúc lá nhám, hoa dừa kem.
Cây ký chủ va vật môi: Cây dưa leo và ray mềm A gossypii
Phương pháp thực hiện:
Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 5 nghiệm thức và
10 lần lặp lại với các nghiệm thức như sau:
NT1 (ĐC): Không hoa (được bé trí với cây kí chủ là dưa leo và vật môi là
100 ấu trùng tuôi 2 của ray mềm A gossypii)
NT2: Hoa sao nhái (được bố trí với cây kí chủ là dưa leo và vật môi là 100
au trùng tuôi 2 của ray mềm A gossypii)
NT3: Hoa cúc lá nhám (được bố trí với cây kí chủ là dưa leo và vật môi là
100 ấu trùng tudi 2 của ray mém A gossypii)
NT4: Hoa dừa kem (được bố tri với cây kí chủ là dưa leo và vật mỗi là 100
ấu trùng tuổi 2 của ray mém A gossypii)
NTS: Mật ong 10% (được bố tri với cây kí chủ là dưa leo và vật môi là 100
au trùng tuổi 2 của ray mềm A gossypii)
22
Trang 35trong chậu nhựa Sử dụng lồng hình trụ chất liệu nhựa plastic có kích thước
đường kính đáy lớn x đường kính đáy nhỏ x chiều cao là 15 x 15 x 25 cm, trên
mặt có phủ một lớp vải voan dé giữ độ thông thoáng, mỗi lồng tương ứng với 1
nghiệm thức, 1 lần lặp lại
Lay nhiễm ray mềm A gossypii: Ray mềm được sử dụng ở dạng au trùng
tuổi 1 Dùng cọ quét đủ sé luong vat mồi lên lá dua leo Công việc được chuẩn
bị trước khi làm thí nghiệm từ 2 — 3 giờ Lay nhiễm 100 ray mềm vào cácnghiệm thức Trên mỗi miệng chậu dưa leo và ly nhựa có một lớp màng phủ
nông nghiệp mau trắng dé dé quan sát, tránh việc ray mềm hoặc bọ mắt to bò
xuống đất khó khăn cho việc ghi nhận kết quả
Mỗi ngày, thay vào lồng một cây ký chủ mới đã có sẵn 100 vật mồi (raymềm 4 gossypii)
Trong mỗi ly nhựa cắm hoa sẽ có bổ sung dung dịch thủy canhCHRYSAL CLEAR (5 g/gói pha với 500 mL nước) mỗi ly nhựa chứa 100mlnước dung dịch, 6 ngày sẽ thay dung dịch cắm hoa một lần
Hoa của các loại sẽ được cắt cho vào ly nhựa đã có sẵn dung dịch Ở mỗi
nghiệm thức sẽ bố trí 3 hoa, sử dụng hoa ở giai đoạn vừa hé nở dé có thé giữ
23
Trang 36được chất lượng của phan hoa va mat hoa.
Mỗi nghiệm thức được cho thêm 1 cục bông gòn thấm nước, sẽ được bésung nước hằng ngày và để phía trên lớp màng phủ của chậu cây kí chủ Sau đó,
tiến hành thả 1 cặp bọ mắt to (2 con bat kỳ) giai đoạn ấu trùng tuổi 1 vào lồng
lưới.
Các nghiệm thức bố trí ở địa hình bằng phẳng, phía dưới có lót bạt nilong
để hạn chế thất thoát côn trùng cũng như không cho côn trùng bên ngoài xâm
nhập vào.
Theo dõi đặc điểm sinh học và khả năng ăn môi của bọ mắt to đến khi vũ
hóa hoàn toản.
Thời gian theo dõi: 24 giờ/lần ghi nhận lại thời gian lột xác của bọ mắt to
qua các pha và đêm sô lượng con môi bị ăn qua các ngày.
Hình 2 13 Hình anh cấy ray mềm A gossypii
Chỉ tiêu quan sát:
Số lượng con mồi bị ăn mỗi ngày (con/ngày)
Thời gian hoàn thành các giai đoạn phát triển của ấu trùng bọ mat to
Geocoris ochropterus (ngày)
Tổng số bọ mắt to vũ hóa (con)
24