1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh học đến khả năng chịu hạn và bệnh đạo ôn (Magnaporthe grisea) trên cây lúa (Oryza sativa L.) trong điều kiện nhà màng tại thành phố Hồ Chí Minh

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Chế Phẩm Kích Thích Sinh Học Đến Khả Năng Chịu Hạn Và Bệnh Đạo Ôn (Magnaporthe Grisea) Trên Cây Lúa (Oryza Sativa L.) Trong Điều Kiện Nhà Màng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Thị Ngọc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Châu Niên, PGS. TS. Nguyễn Bảo Quốc
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 34,04 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh học đến khả năng chịu hạn và bệnh đạo ôn Magnaporthe grisea trên cây lúa Oryza sativa L.. trong điều kiện nhàmàng tại thành phố Hồ C

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

*kwxk*%%*%

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA CHE PHAM KÍCH THÍCH SINH HOC DEN

KHA NANG CHIU HAN VA BENH DAO ON (Magnaporthe grisea)

TREN CAY LUA (Oryza sativa L.) TRONG DIEU KIEN

NHA MANG TAI THANH PHO HO CHI MINH

SINH VIÊN THUC HIEN — : LE THỊNGỌC HAN

NGANH : BAO VE THUC VAT

KHOA : 2020 - 2024

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02/2024

Trang 2

ANH HUONG CUA CHE PHAM KÍCH THÍCH SINH HỌC DEN KHẢ

NANG CHIU HAN VÀ BENH ĐẠO ÔN (Magnaporthe grisea)

TREN CAY LUA (Oryza sativa L.) TRONG DIEU KIEN

NHA MANG TAI THANH PHO HO CHi MINH

Tac gia

LE THI NGOC HAN

Khoá luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu

cap bang Kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật

Hướng dẫn khoa học

TS NGUYEN CHAU NIÊN

PGS TS NGUYEN BẢO QUOC

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 02/2024

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Con xin khắc ghi công ơn sinh thành và nuôi dạy của cha mẹ Xin cám ơn tất cảnhững người thân trong gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ và khích lệ về mọi mặttrong thời gian học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Châu Niên và thầy Nguyễn BảoQuốc, hai thầy đã truyền đạt kiến thức, tận tình hướng dẫn, động viên và chỉ bảo emtrong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Lời cảm ơn xin gửi đến chị Nguyễn Thị Trúc Nghi, anh Lâm Tan Hồ, Võ ThịNgọc Trầm, Lê Huỳnh Xuân Trọng và Phạm Đồ Duy Thanh đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp

đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáng dạy tại khoa Nông học Trường Đại HọcNông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức và giúp

đỡ tôi trong suốt thời gian theo học tại trường

Xin cám ơn Công ty Olmix đã hỗ trợ vật tư và kinh phí để tôi thực hiện thànhcông đề tài

Xin chân thành cảm on!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2024

Lê Thị Ngọc Hân

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh học đến khả năng chịu hạn và

bệnh đạo ôn (Magnaporthe grisea) trên cây lúa (Oryza sativa L.) trong điều kiện nhàmàng tại thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện từ tháng 08/2023 đến 01/2024trong điều kiện nhà mang tai Trai thực nghiệm khoa Nong học, trường Đại hoc Nông

Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm xác định được hiệu quả của các chế phẩm kích

thích sinh học giúp tăng khả năng chịu hạn và bệnh đạo ôn trên cây lúa trồng trong điều

kiện nha mang.

Nghiên cứu gồm 1 thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫunhiên, 10 nghiệm thức với 4 lần lặp lại Các nghiệm thức sử dụng 4 chế phẩm kích thíchsinh học gồm Elevate 2,0 L/ha, Agroptim 2,0 L/ha, C-Weed50 1,0 L/ha, Proplex 1,0L/ha và đối chứng (nước 14); 2 chế độ tưới nước gồm 90% độ am đất và 35% độ am dat

Chế phẩm kích thích sinh học ít ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển, khảnăng chịu hạn, khối lượng tươi và khô, yếu tô cầu thành năng suất và năng suất của câylúa Chế phẩm kích thích sinh học Elevate giúp giảm chỉ số khô lá và Agroptim làm tăng

chỉ sô cuôn lá.

Phun Agroptim với liều lượng 2,0 L/ha giúp cây lúa tăng khả năng kháng bệnh

đạo ôn trên lá: chỉ số và tỷ bệnh trên lá tại thời điểm 63 ngày sau chủng bệnh lần lượt là

8,9% và 1,3%, thấp hơn so với đối chứng (11,5% và 1,5%)

Cây lúa gây han ở độ 4m đất 35% kéo dài thời gian tré bông đến 86,9 NSG (20,4

ngày so với không gây hạn), thời gian sinh trưởng 115,5 ngày (17,4 ngày so với không

gây hạn) Khô hạn làm chiều cao cây lúa tăng chậm, giảm chỉ số diệp lục tố, khối lượngthân, rễ, số nhánh hữu hiệu, chiều dài bông, độ thoát cé bông làm cho cây lúa giảm đáng

kê năng suât.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

h0 900900255 ,ÔỎ iv

DANH SÁCH CHỮ VIET TẮTT 2£ ©s£++£E+etxerserxeerserserrsrrsrr vii

DANH ST CÁ TH dc eaadgudonidinoobddBibikiodSuö2G0004/81186664800816304016044840g16 viii

DANH SACH CÁC BING secsssssansnscsnsncsnsncncsnsnsnconsvnsnnesvenssiensresihcansvnsccanenssncnsnnitarnsnsents x

A TH Hueeeeneeeeeseeedenaddrenoionnhdtoitostthilotliol01GSSI0IGEEDGHIGELGGIIGIGHII4000/51/500000001000 1Đặt vấn đỀ - c s21 1 212112112121121111111121112121111211112121111211211121211111 co 1

Yêu CAU cece ceccccecsesecsessesvsssecsvsvcecsvsusacsvesssversavsessaversasssasavsnsavssusavsueassvsnsavssevevesavaneeceveee 2

Giới hạn đề tai ooo eee eeecc cece cecscececsscecsvsececsececsvsscsesssacsessescsesessessesestsessesteetsesessesesees 2

Chương "TONG ULAIN TAI THẾ wossscsssacesossiasssesmensnsininsonecstassassssannnessoapeeacmaneanucnens 31.1 Giới thiệu sơ lược về CON1.2 Tình hình sản xuất lúa ở một số nước Châu A và Việt Nam - - 31.2.1 Tình hình sản xuất lúa ở một số nước Châu Á 22-22 s+2s2s2+sz+sz2 31.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam - 2©2+22+E22E2EE2EE2E22E22222 22x 4

1 Ber bea nó Sth 000 ÔNhösssssaeseieanoniiiottooikngieohistgibitkigtruyS100009001006105:00/01010/00 51.3.1 Lịch sử, phân bố và thiệt hại do bệnh đạo ôn gây ra -52 52552: 6

1.3.2 Triệu chứng va vi tri gay hạạI - - 5 +2 +***** 2n ng nrêt 7 13.2 WS a sung ce creases sacar cerca cv ts BLöEbSt3Si6463ÿ53ã8dãg82đ8nE286luliSã„lS3Ssl8SE4i2dlofB2ioiiSB1482.Sã<8 Ỹ

VAL Kbnad m6 ooo cece (1+3 10

1.4.2 Ảnh hưởng của khô han đến sinh trưởng va phát triển cây trồng 1]

Trang 6

1.5 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh học đến bệnh đạo

ôn và khả năng chịu hạn của cây trồng 2- 2 ©22+22++2E++2E+£EE+£EE+2EErzrxrzrsrre 121.6 Ode chế phẩm kích thích sinh HỤE s.uecsssnssosisesroiaEikEcLSibiokddgkoohdg0061008660x6605 13

LOVEE LGWfTLGhuaaetrnhtnbsuoltoierltenioliblirasaubblexsoikhlvboidckiosltsireahisloruiisdiluibxsllbmliniErser 13 Cee ee 13 16:3: A BTGT Ti os sssssnssssansassensnsesasesssansnnieanancanaesaweasauesssnneanersmenneanaaeteninaastsmeecmeenss 13 I4) 5S 14

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 152.1 Thời gian và địa điểm thực hiện -2-©2222222E22E222E22E2EEEEEEEESEErrrrrrrres 153.2 Biểu liện Thi Gb 0 ase nner snnnnnvesvnavnnnienvasnenennenasenennennenenanwenvenweneeausieteeenewsvnnces 152.3 Vật liệu, dung cụ và thiết bị thí nghiệm 222 2+22+E£EE2EE2E2EE2E22E2Ezcxe2 16SORE | | a 162.3.2 Các loại chế phẩm kích thích sinh học c ccccccccssessessessessesseesesseeseesesseesees 162.3.3 Các vật liệu nhân nguồn nắm đạo Ôn 2-52 222222E22E2E12E22522222222 2x ze, 172.3.4 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm - 2-2-2252 2S£SE£2E£2E22E2E22EzZEZEezvee 18

2.4 Phữơng phap thi NSN CM scisssccrsesevs saunas G12 46110 0ï3 gu ụ d0E0L11361388010101/46308333u85 19

5.4.1 bung phăp bộ trĩ thĩ ang bh Bi ssssessssessseseoosiotsgiood,sssos)4giSG00:405300184/G00 101610 19

DAD OMY AO UAT 8 Dt G1 scceccceeseseanenassemeanemaenaummarusie RERUN RRO 20

2.4.4 Phương pháp tạo khô hạn - 5c 2522222212 222 2 21g 21

2.4.5 Phương pháp nhân số lượng và lây nhiễm nắm đạo ôn M grisea 21

2.3.9 Chi tiểu Và phương pháp theo đổi, o csncssssccscnensysneseenranempamanescrmnneseennmnenrce 23

PARES NER shih Gt secssseeksnicskkonDiti<cgg0400-L8900600,100/606.00103021000/0<uiL00 232.3.5.2 Chỉ tiêu về bệnh đạo ôn 1a oe cceececccceceesecsecseseesessesessesscsesseeseseeseereeeeseeees 242.3.5.3 Chỉ tiêu về khả năng chịu hạn 2-2-2522 2S+2E22E+2E22EZEzEzzzezxez 252.3.5.4 Yếu tô cầu thành năng suất và năng suất - 22252252 26

24 Quy trol THĨ WHI gcc were rcomesen tdbSEBSBHSLSHLEESRSISEESGRGSEEIGRBEREEERHESGSSNBSSSHS0ĐIESAĐS208 27

22 all Ae aire i TaeesesnstotlionoogbyrtesgtstSGIGTEESIG0050/000801080004000900040238/0 a72.4.2 Chuẩn bị giá thé ccc cccccccc ccc esecsesseeveseseesnseesessnseesetssseseesseeseesseeeeseeees 57

2.4.3 Lay nhiễm bệnh đạo ôn lên lúa 2- 2-52 522222S22E+E+2E+£E+EzEzzxezxzes 27

2.4.4 Chăm sóc và quản Ly c.cccccccccecseesseesseesseessssseeeseessesssesssecesessseessessteeeseeenee 28

8:5 Phương Hhẩp gũi TỶ RỒ TÊN eeseeeeoehitkukbllOnkts00062t0 E836 3200G2gÔngui04585i0/.0/G0801880000Ó 29

Trang 7

Chương KIẾT UA Xã TH THẢ caeaaaaaeiiddinddssrndesttogtdtiassnnsnssskl 303.1 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến sinh

trưởng vũ phải-lriển của củy TỒN ee |3.1.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa -: 2-52++c5+¿ 30

eee es NA 31

3.1.3 Chi số điệp lục tố của cây lúa ¿ 2-52¿22sssscsserresereereee 343.2 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến khả năng

chíu han eta Cay Mac <ecsenassncnmmemnamnaci aerate EERE REE 37

3.3 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến khối

lượng tươi và khối lượng khô của cây lúa 2 222 2+2E+22222E+EEz2EE2rxzrzervee 403.3.1 Khối lượng tươi và khô của thân cây lúa -2- 2 2+52++cz5zzzcxc2 403.3.2 Khối lượng tươi và khô của rễ cây lúa -2- 2 ©2222++2+22z+zxzzrsrsez 433.4 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến các chỉ

tiêu về yêu tố cầu thành năng suất và năng suất - 2 22222z+22z+2zz+c2zzex 46

3.4.1 Số nhánh va số nhánh hữu hiệu của cây lúa 2 2- 2+s22S+2z+zzzs+zzzez 463.4.2 Chiều đài bông va chỉ số thoát cổ bông của cây lúa -2-552¿ 483.4.3 Tỷ lệ hạt chắc của cây lúa 2 22+2222E2E1221222122122112212211211 221222222 503.4.4 Năng suất cá thé va năng suất thực của cây lúa -2+c5+¿ 513.5 Anh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học bệnh đạo ôn

lễ, trên /gâm TÚ sosssxscssi2t5:400S0502600GGBG8SLSEIBISHLEEIEHUR|GGDEN2GENSWE-ENIERGLbGDESMGLEEBSSE0lAi-BG0Bshgsgl 53 3.5.1 TỶ lệ bệnh đạo:ốni.18 tiến Cay Ma ecco nmaruamesusncenemmemmmnmannrer mmm 53

3.5.2 Chỉ số bệnh đạo ôn lá trên Ft 5S

TT TÚ | cceeucndneiddiotioorioiiitrioGGiuioiSgd001000010 000636 57

Phụ lực 1: Phụ lụe Bình: ath sscsescssccscssseessesssenresvmasesvsemneoremnaneeaeennnmnastemeraveenenssenes 62

Phụ lục 2: Phụ lục chuyển đồi số liệu - 2 22+22222E2+EE£2EE22EEZ22E2222zzrxzer 66Phụ lục 3: Phụ lục xử lý số liệu 2- 22 522S2SE22E22E2E22522122121121221222122 2x 79

Trang 8

DANH SACH CHU VIET TAT

Analysis of Variance (Phan tich phuong sai)Atmosphere (don vi do ap suat)

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bảo vệ thực vật Cộng tác viên

Đồng bằng Sông Cửu LongĐối chứng

Ethylenediaminetetraacetic acid

Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực va Nông

nghiệp của Liên hợp quôc)

Field capacity (Độ 4m đồng ruộng)Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm trong nước)International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa gạo quốc

tê)

Lần lặp lạiMonopotassium phosphate (Phân bón có thành phan chính là lân va

kali) Nha mang Nghiệm thức Ngày sau chủng Ngày sau gieo Ngày sau hạn Organic Farmers & Growers Potato Dextrose Agar (Môi trường khoai tay và đường

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Systemic acquired resistance (Tinh kháng tập nhiễm hệ thống)

Standard Evaluation System (Hệ thống đánh giá tiêu chuẩn)

Tiêu chuân quoc gia

Trang 9

Ge Niet ser ee eee ee 16

Bảng 2.3 Thang cấp độ đánh giá mức độ dao ôn lá trên lúa 2-2-5255: 24

Bang 2.4 Thang cấp độ đánh giá mức độ cuốn lá do khô hạn - 2: 522222552 25

Bang 2.5 Thang điểm đánh giá mức độ khô lá do khô hạn 2- 225525222522 25Bang 2.6 Thang điểm đánh giá mức độ thoát cỗ bông trên cây lúa - 26

Bang 2.7 Lượng dam, lân va kali sử dụng cho cây lúa ở các thời kỳ khác nhau 28

Bang 3.1 Anh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến thờigian trổ bông và thời gian sinh trưởng của cây lúa -2¿©2¿222+22+22zz2zzzzzsz+z 30Bảng 3.2 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến chiềucao cây lúa (cm) ở giai đoạn trước khi kiểm soát chế độ tưới nước 32Bảng 3.3 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến chiềucao cây lúa (cm) sau khi kiểm soát chế độ tưới nước -zs-zs-c.-c s -38Bảng 3.4 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến chỉ sốdiệp lục tô của cây lúa trước khi kiểm soát chế độ tưới nước - . -.35Bảng 3.5 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến chỉ sốdiệp lục tố của cây lúa sau khi kiểm soát chế độ tưới nước -s - 36Bảng 3.6 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến chỉ số

khô lá của cây lúa (%) tại các thời điểm theo đõi -2- 22 ©s+2s+E+£z+zEzzzzzzee 38

Bang 3.7 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến chi sốcuốn lá của cây lúa (%) ở các thời điểm theo dõi - 2-22 s+2E+2E+£E£Ez£EzzEzzzzzze+ 39Bảng 3.8 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến khốilượng thân tươi và khối lượng thân khô (g) của cây lúa tại 2 thời điểm 46 NSG và 62

Trang 10

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến khối

lượng rễ tươi và khối lượng rễ khô (g) của cây lúa tại hai thời điểm 46 NSG va 62 NSG

Bang 3.10 Anh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến số

nhánh ở giai đoạn làm dong, giai đoạn lúa trổ và số nhánh hữu hiệu (nhánh) của cây lúa

Bang 3.11 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến chiều

dai bông (cm) và chỉ số thoát cổ bông (%) của cây lúa ở cuối giai đoạn sinh trưởng 49

Bảng 3.12 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến tỷ lệ hạt chắc của CAY 086/277 50

Bảng 3.13 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến năng suất cá thé và năng suất thực thu của cây lúa 2 2¿©22+2z+2E22EE22E22E22xczxzzrxees 51 Bang 3.14 Anh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh hoc đến tỷ lệ bệnh đạo ôn lá trên cây lúa (%) tại các thời điểm theo đối -2- 2 2+cz+s+zs+czzea 54 Bang 3.15 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và chế phẩm kích thích sinh học đến chi số bệnh đạo ôn lá trên cây lúa (%) tại các thời điểm theo đõi 2-2 22 2+s2zsz=zz24 55 Phụ bảng 1 Chỉ số khô lá của cây lúa tại thời điểm 49 NSH -55- 66 Phu bang 2 Chỉ số cuốn lá của cây lúa tại thời điểm 7 và 21 NSH 67

Phu bang 3 Chi số cuốn lá của cây lúa tai thời điểm 35 va 49 NSH 68

Phụ bảng 4 Khối lượng thân tươi và thân khô tại thời điểm 42 NSG và 62 NSG 69

Phụ bảng 5 Khối lượng rễ tươi và rễ khô tại thời điểm 42 NSG va 62 NSG 70

Phụ bảng 6 Số nhánh giai đoạn làm dong, lúa tré và số nhánh hữu hiệu của cây lúa 71 Phu bang 7 Chỉ số thoát cổ bông của cây lúa - 2 2222222222E22EE22E222E2Ezzzzcrev 72 Phu bảng 8 Tỷ lệ hạt chắc của cây lúa 2 22222+2222E22EE2EE2EEEESEEerxrrrrervee 73 Phụ bảng 9 Năng suất cá thé và năng suất thực thu của cây lúa . - 74

Phụ bảng 10 Tỷ lệ bệnh đạo ôn trên lá lúa tại thời điểm 35 đến 49 NSC 75

Phu bảng 11 Ty lệ bệnh đạo ôn trên lá lúa tai thời điểm 56 vã 62 NSD eceee 76 Phu bảng 12 Chỉ số bệnh đạo ôn trên lá lúa tại thời điểm 35 đến 49 NSC 77

Phu bảng 13 Chỉ số bệnh đạo ôn trên lá lúa tại thời điểm 56 và 63 NSC „8

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1 Vết bệnh đạo ôn trên mạ 2-2 2+S£SE£SE+E£EE£EE2E2E221712712122171 2122221 xe 7

Hình 1.2 Vết bệnh đạo ôn trên lúa 2-2 2 +SE+EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEE232121 71212 re 8

Hình 2.1 Bốn loại chế phẩm kích thích sinh học sử dung trong thí nghiệm 17

Hình 2.2 Dụng cụ nhân nguồn nam đạo ôn 2-2 2+S2SE2S£2E££E2£E2E£2E2EE2EzZEzzzzz, 17

Hình 2.3 Dụng cụ đo số liệu - 2-52 SS2S22SE‡EE£EEEEE221212212121212111212121 21 xe 18

Hình 2.4 Khay nhựa va chậu DL3 được sử dung trong thi nghiệm 18

Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2-2 2 5S£SE+SE2SE£EE2EE22E22E2212212212212222222222 2222 19Hình 2.6 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 17 ngày sau gieo 20

Hình 2.7 Phương pháp bó trí lúa trồng chậu - 2-2222 22222++E++£E++z+zzxz+zxzrxs 20

Hình 2.8 Hai mẫu nam đạo ôn sau khi nhân nguÖn 2-22 22 5S22S22E+2E22E2222522 22Hình 2.9 Mật số bào tử nắm M grisea trong buồng đêm dưới kính hiển vi 10x 23Hình 3.1 Chiều cao cây lúa ở 10 nghiệm thức tại thời điểm 65 NSG 34Hình 3.2 Chiều cao cây lúa ở 10 nghiệm thức tại thời điểm 85 NSG 34Hình 3.3 Thu sinh khối tươi cây lúa tại thời điểm 62 NSG 2-552575552 46

Hình 3.4 Toàn cảnh khu thí nghiệm trước khi thu hoạch 5 -5+++2s<+5s<>+s+ 32 Hinh PL, 1 Xử lý xơ dừa VỚI HƯỚC - - 5 22213 nh TH HH Hư 62

Hình PL 2 Cây đủ tiêu chuẩn phun chế phẩm kích thích sinh học 62Hình PL 3 Do chỉ số điệp lục tố trên lá lúa - 2-22 252+2E+2E+£E+EEzEzzEzEzzzzzez 62Hình PL 4 Chiều cao cây các nghiệm thức tại thời điểm 62 NSG 63Hình PL 5 Dịch bao tử nắm đạo ôn 2-22 2 S2 S2+E£SE2EE2E£EEEEE2E2EE21252122222221 2x xe, 63Hình PL 6 Cân khối lượng thân và rễ tươi tại thời điểm 62 NSG - 64

Hình I7 Toàn cảnh Khu thí nghiỆ TT soeseseesosseiisensossstessoleepoogitgzsigsgs358k2sstisgssssaigei 65

Trang 12

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Lúa gạo (Oryza sativa L.) là cây lương thực quan trọng hàng đầu thế giới Sảnlượng lúa gạo trên toản thế giới năm 2021 đạt khoảng 787 triệu tấn, tăng hơn 270 triệutấn so với cùng kỳ năm 2020 (FAO, 2023) Sinh trưởng và năng suất của cây lúa bị ảnhhưởng bắt lợi bởi các yếu tố stress sinh học và phi sinh học khác nhau, gây ra tôn thấtnăng suất trong sản xuất cây lương thực

Bệnh trên lúa là một trong những stress sinh học quan trọng nhất ảnh hưởng đếnsản xuất lúa gạo Theo Zhang và ctv (2009) (dẫn theo Ashkani, 2015), hơn 70 bệnh donam, vi khuẩn, vi rút hoặc tuyến trùng gây ra đã được ghi nhận trên cây lúa Đạo ôn(Magnaporthe grisea) là bệnh gây hại trên lúa nghiêm trọng nhất do phân bồ rộng rãi

và khả năng phá hoại trong điều kiện thuận lợi Theo Le (2023), bệnh đạo ôn gây thiệthại nặng nề cho sản xuất lúa, với tốn that năng suất trong khoảng 1 - 5% trên phạm vithé giới nhưng đôi khi đến ngưỡng nghiêm trọng tại địa phương khoảng 80 - 100%

Bên cạnh bệnh hại, các tác nhân phi sinh học cũng ảnh hưởng khá lớn về năngsuất, sản lượng của cây lúa Sự nóng lên toàn cầu làm cho nhiều vùng bị khô hạn vànhiễm mặn Diện tích đất bị khô hạn là 16,777 nghìn ha chiếm 50,65% diện tích tự nhiên

của cả nước (Nguyễn Hữu Thành và Nguyễn Thu Hà, 2022) Khô hạn là một trong

những stress phi sinh học chính, ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng và năng suất của câytrồng, đặc biệt là cây lúa

Ngày nay việc sử dụng các chế phẩm kích thích sinh học ngày càng phổ biếntrong nông nghiệp và mang lại một số lợi ích trong việc kích thích tăng trưởng cây trồng

và chống lại stress Các chiết xuất từ tảo, axit humic, axit fulvic và các vi sinh vật có íchmang lại các tác động tích cực bao gồm năng suất cao hơn, tăng cường hấp thu và sử

dụng chất dinh dưỡng, tăng hoạt động quang hợp và khả năng chống chịu các stress sinh

học và phi sinh học Chiết xuất từ tảo là chế phẩm kích thích sinh học đang xuất hiệnngày càng nhiều với các công thức thương mại chủ yếu thúc đây tăng trưởng thực vật

và là phương pháp cải thiện khả năng chống chịu stress phi sinh học nói chung và hạn

hán nói riêng (Van Oosten, 2017).

Trang 13

Xuất phát từ những thực tế trên, đề tài “Ảnh hưởng của chế phẩm kích thíchsinh học đến khả năng chịu hạn và bệnh đạo ôn (Magnaporthe grisea) trên cây lúa(Oryza safiva L.) trong điều kiện nhà màng tại thành phố Hồ Chí Minh” đã được

Đề tài được thực hiện từ tháng tháng 08 năm 2023 đến tháng 02 năm 2024, tạiTrại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phô Hồ Chí Minh

Thí nghiệm sử dụng 4 loại chế phẩm kích thích sinh học do Công ty Olmix cungcấp trên giống lúa Nàng Hoa 9 trồng chậu trong điều kiện nhà mảng

Trang 14

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu sơ lược về cây lúa

Lúa có tên khoa học là Oryza sativa L., thuộc chi Oryzae, họ hòa thảo (Poaceae).

Theo Khush (1997), chi Oryzae có thé có nguồn gốc khoảng 130 triệu năm trước ởGondwanaland và các loài khác nhau đã phân bố ở khắp nơi bằng việc trôi đạt lục địa.Trong chi Oryza, có hai loài lúa trồng được canh tác hiện nay là Oryza sativa L ở Châu

A va Oryza glaberrima Steud ở Châu Phi

Võ Tong Xuân, 1984 (theo Nguyễn Ngọc Dé, 2008), cây lúa được canh tác ở

Việt Nam từ rất lâu Dựa trên các di chỉ Đồng Đậu và trống đồng Đông Sơn có in hìnhngười giã gạo, cùng với các vỏ trau cháy thành than đã chứng tỏ ngành trồng lúa đã có

cách đây từ 3330 - 4100 năm.

1.2 Tình hình sản xuất lúa ở một số nước Châu Á và Việt Nam

1.2.1 Tình hình sản xuất lúa ở một số nước Châu Á

Bang 1.1 Tình hình sản xuất lúa ở một số nước Châu A

Tên quốc gia Diện tích (ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (tấn)Trung Quốc 29.921.200 T1 212.843.000

Ấn Độ 46.379.000 4,2 195.425.000

Bangladesh 11.700.939 4,9 56.944.554

Indonesia 10.411.801 5,2 54.415.294

Viet Nam 7.219.797 6,1 43.852.729 Thailand 11.244.000 3,0 33.582.000

Myanmar 6.536.690 3,8 24.910.000

Philippines 4.805.077 4,2 19.960.170

(Nguon: FAO, 2021)

Trang 15

Từ số liệu Bảng 1.1 cho thấy Trung Quốc tuy chỉ đứng thứ hai về diện tích gieotrồng lúa gạo nhưng lại đứng đầu về sản lượng và năng suất lúa gạo Trung Quốc chútrọng phát triển công nghệ sinh học, thực hiện các chính sách về ruộng đất hỗ trợ chonông dân bằng việc chuyên dich cơ cau nông nghiệp, nông thôn (Lê Xuân Cử, 2015).

Ấn Độ là nước đứng đầu về diện tích gieo trồng lúa gạo, tuy nhiên năng suất lúacòn chưa cao (4,2 tắn/ha) nên sản lượng chỉ đứng thứ hai sau Trung Quốc An Độ tăng

cường áp dụng khoa học, công nghệ, đây mạnh việc nhập khẩu các giống mới có năng

suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu, bệnh (Nguyễn Văn Lịch, 2007) Ngoài ra, An

Độ có đầu tư áp dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật canh tác mới, phát triển hạ tầng,cải tạo đất, loại bỏ những hạn chế vận chuyên nông sản (Minh Huệ, 2015)

Thái Lan là nước đứng thứ tư về diện tích gieo trồng lúa, đứng thứ sáu về sảnlượng lúa Dù sản lượng điện tích đứng thứ tư nhưng năng suất lúa vẫn chưa cao (3,0tan/ha), tuy nhiên nhưng giá trị gạo của Thái Lan luôn được biết đến là vô cùng tốt Cácchính sách nông nghiệp của Thái Lan đã phát huy hiệu quả cao: chính sách trợ giá, đâymạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ; chính sách cơ cấu lại nông nghiệpnông thôn; mở rộng thị trường thu hút đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoài; đào tạo kỹ thuật,chuyên giao công nghệ cho nông dân (Trần Việt Dũng, 2015)

Việt Nam đứng thứ hai về năng suất, thứ năm về sản lượng và thứ sáu về điệntích Lúa là cây lương thực quan trọng nhất của Việt Nam, vì vậy chính phủ cũng đã cónhững chính sách về cải tiến giống, nghiên cứu, chuyền giao kỹ thuật canh tác thích hợp,nghiên cứu thị trường xuất khâu gạo, nghiên cứu hiệu quả trồng lúa và các yếu tố ảnh

hưởng (Hoang Kim, 2017).

1.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam

Từ số liệu thông kê ở Bảng 1.2 cho thấy tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Namtrong những năm qua đang có chiều hướng tăng dan Diện tích và sản lượng lúa gạo ViệtNam giảm dan qua các năm do việc chuyên đổi sang các loại cây trồng khác nhưng sản

lượng và năng suất vẫn tăng Tuy sản lượng lúa giảm nhưng năng suất lúa theo chiềuhướng tăng nhờ việc ứng dụng các quy trình sản xuất lúa tiên tiến ở nhiều địa phươngnên van đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ trong nước, chế biển và xuất khẩu

Trang 16

Bảng 1.2 Diện tích, nang suất và sản lượng lúa gạo tại Việt Nam năm 2017 đến năm

(Nguon: Tổng cục Thong kê Việt Nam, 2023)

Theo Hoang Kim (2017), ở Việt Nam lua là cây lương thực chính va có vi trí

trọng yếu trong an ninh lương thực Ở Việt Nam cây lúa chiếm diện tích gieo trồng vàsản lượng lớn nhất ngành sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệpViệt Nam Trong cơ cấu kinh tế của đất nước, nông nghiệp Việt Nam có vai trò làm giá

đỡ nên tăng, đóng góp 22,1% GDP, gần 30% giá trị xuất khẩu và trên 60% lực lượng

lao động Sản phẩm từ lúa gạo là thức ăn không thê thiếu trong bữa ăn hàng ngày củamỗi người dân Việt Nam nói riêng và đông đảo cộng đồng dân cư trên thế giới nóichung Tốc độ tăng năng suất lúa gạo Việt Nam (1975 - 2014) vượt 1,73 lần so với tốc

độ tăng năng suất lúa gạo bình quân chung của toàn thế giới Năm 2015, diện tích đất

trồng lúa ở Việt Nam là 7,83 triệu ha, tổng sản lượng lúa đạt 45,22 triệu tấn, năng suất

bình quân đạt 57,7 tạ/ha, đã xuất khẩu 6,7 triệu tấn, tăng 5,8% so với năm 2014

Sản xuất lúa gạo ở vị trí trung tâm của an ninh lương thực và phát triển nôngnghiệp nông thôn Việt Nam Sản xuất lương thực là giá đỡ cho nền kinh tế với điện tích

hàng năm khoảng 9 triệu hecta, chiếm 72 - 75% tổng diện tích các loại cây trồng Suốt

thời gian dai, ngành sản xuất: lương thực Việt Nam đã tăng trưởng cao và 6n định, gópphần quyết định trong những thành tựu của nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế

(Hoàng Kim, 2017).

1.3 Sơ lược về bệnh đạo ôn

Tác nhân gây bệnh: Magnaporthe grisea (T T Hebert) M E Barr, tên cũ: Pyricularia grisea (Cooke) Saccardo.

Trang 17

1.3.1 Lịch sử, phân bố và thiệt hại do bệnh đạo ôn gây ra

Bệnh đạo ôn trên lúa là một trong những bệnh hại quan trọng ở các quốc gia trồnglúa vì nó phân bồ rộng rãi khắp thế giới và gây thiệt hại nghiêm trong Theo các báo cáo

về bệnh đạo ôn trên thế giới xuất hiện từ rất sớm Bệnh được phát hiện đầu tiên ở Italianăm 1560, sau đó ở Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản năm 1760, Mỹ năm 1906 và Ấn

Độ năm 1913, Ở nước ta, Vincens (người Pháp) đã phát hiện một số bệnh ở Nam Bộ

vào năm 1921 Năm 1951, Roger (người Pháp) đã xác định sự xuất hiện và gây hại của

bệnh đạo ôn ở vùng Bắc Bộ (Ou, 1985) Theo Nguyễn Thị Thanh Nga và ctv (2013), ở

Việt Nam vào năm 2013 dịch bệnh đạo ôn bùng phát tại các tỉnh Thái Bình, Hải Phòng,

Hải Dương, Hưng Yên từ rất sớm, các tỉnh ở phía Nam như Đồng Tháp, Long An, Sóctrăng, Đồng Nai, trong các năm gần đây bệnh đạo ôn phát triển rất mạnh ở cả 3 vụ

trong năm và chúng xâm nhiễm hau hết trên các giông lúa.

Tsuchiya đã chỉ ra sự xuất hiện của bệnh đạo ôn ở tỉnh Ichikawa của Nhật Bảntrong cuốn sách của ông xuất bản năm 1704 Sau đó, bệnh này được ghi nhận ở Nhật

Bản bởi S Miayanaga năm 1788, bởi N Kojima năm 1793, bởi T Konishi năm 1809.

Ở Ý, căn bệnh có tên là “brusone” đã được báo cáo bởi Astolfi vào năm 1828,Brugnatelli vào năm 1838, Gera vào năm 1846, Những ghi chép ban đầu về “brusone”

còn mơ hồ Mặc đù một số tác giả xem bệnh này giống hệt bệnh đạo ôn, nhưng nó có

thé bao gồm các bệnh khác hoặc có thể khác biệt hoàn toàn (Ou, 1985) Metcalf (1906,1907) (dẫn theo Ou, 1985) đã chỉ ra rằng đạo ôn lúa đã gây thiệt hại ở Nam Carolinangay từ năm 1876, và ông coi đây là bệnh nghiêm trọng nhất trong số 8 bệnh hại lúađược ghi nhận ở Hoa Kỳ vào năm 1907 Có lẽ ông là người đầu tiên gọi bệnh “blast”trong tiếng Anh

Theo Ou (1985), ở Nhật Bản, tốn thất hàng năm trong giai đoạn 1953 đến 1960dao động từ 1,4% đến 7,3% với trung bình là 2,98% tổng sản lượng, mặc dù việc kiểm

soát hóa học rộng rãi đã được thực hiện Ở Án Độ, hon 266 000 tan lúa bị mat do bệnhđạo ôn trong niên vụ 1960 - 1961, chiếm khoảng 0,8% tông sản lượng (Padmanabhan,1965) Tại các vùng dich của Philippines, nhiều nghìn ha đã bị thiệt hại trên 50% năngsuất Một số nghiên cứu đã được thực hiện dé ước tính thiệt hại năng suất do bệnh đạo

ôn bông và đạo ôn lá Katsube và Koshimizu (1970) (dẫn theo Ou, 1985) đã ước tính

Trang 18

chi tiết cả năng suất và tôn thất chất lượng do bệnh đạo ôn cô gié Họ đã báo cáo rằng

cứ 10% đạo ôn cô gié thì có năng suất giảm 6% và tỷ lệ hạt lép tăng 5%, làm giảm chấtlượng gạo từ một đến hai hạng Tổng thiệt hại về thu nhập ước tính khoảng 7 - 9% Khilúa bị đạo ôn cô bông 1% thì năng suất có thé bị giảm từ 0,7 - 17.4% tùy thuộc vào các

yếu tô liên quan khác

1.3.2 Triệu chứng và vị trí gầy hại

Bệnh đạo ôn có thể phát sinh từ thời kỳ mạ đến lúa chín và có thê gây hại ở bẹ

lá, lá, long thân, cỗ bông, gié và hạt (Vũ Triệu Man, 2007)

1.3.2.1 Trên mạ

Theo Vũ Triệu Mân (2007), vết bệnh trên lá mạ lúc đầu hình bầu dục nhỏ sau tạothành hình thoi nhỏ hoặc hình dạng tương tự hình thoi, có màu nâu hồng hoặc nâu vàng.Khi bệnh nặng, từng đám vết bệnh kế tiếp nhau có thể làm cây mạ héo khô hoặc chết

(Nguôn: Wilson and Talbot, 2009)

Hinh 1.1 Vét bénh dao 6n trén ma

1.3.2.2 Trên lúa

Theo Vũ Triệu Mân (2007), vết bệnh trên lá lúa lúc đầu thường là những chấm

nhỏ màu xanh lục hoặc mờ vết dầu, sau đó chuyên sang màu xám nhạt Tùy theo mức

độ phản ứng của cây mà sự phát triển của triệu chứng bệnh có thể khác nhau Đối với

các giống lúa man cảm, các vét bệnh thường có hình thoi, to, dày, màu nâu nhạt, có khi

có quang vàng nhạt và tâm vết bệnh có màu nâu xám Đối với các giống có khả năngchống chịu, vết bệnh là các vết cham rất nhỏ, có hình dang không đặc trưng Còn ở cácgiống có phản ứng trung gian, các vết bệnh hình tròn hoặc hình bau dục nhỏ, xung quanh

vét bệnh có viên màu nâu.

Trang 19

Trên cổ bông, cô gié và hạt lúa: Ở các vị trí khác nhau của bông lúa đều có thé bịbệnh với triệu chứng các vết bệnh màu nâu xám hơi teo thắt lại Vết bệnh trên cổ bôngxuất hiện sớm sẽ làm bông lúa bị lép, bạc lạc; nếu xuất hiện muộn khi hạt đã vô gạo thìgây hiện tượng gãy cô bông Vết bệnh ở hạt định hình, có màu nâu xám hoặc nâu đen.Nam ký sinh ở vỏ trau và có thé ở bên trong hạt lúa Hạt giống bị bệnh là nguồn truyền

bệnh từ vụ này qua vụ khác (Vũ Triệu Mân, 2007).

A)(Nguồn: TeBeest và ctv, 2012)

C)(Nguon: Rice Knowledge Bank, 2020)Hình 1.2 Vết bệnh đạo ôn trên lúa A) Trên lá; B) Trên cỗ bông; C) Trên đốt thân

Trang 20

1.3.3 Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến sự sinh trưởng và phát triển của

bệnh đạo ôn

1.3.3.1 Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bệnh đạo ôn

Nhiệt độ: Nhiệt độ là một trong những điều kiện ảnh hưởng tương đối lớn đến sựphát sinh, phát triển của bệnh đạo ôn Theo Suzuki (1969), bào tử nam có thé nay mammạnh nhất khi nhiệt độ không khí từ 26 - 28°C Nhiệt độ không khí còn lam ảnh hưởngđến quá trình xâm nhiễm nhanh hay chậm của M grisea sau khi bao tử nảy mầm Ngoàinhiệt độ không khí thì nhiệt độ đất cũng là yếu tố anh hưởng rất lớn đến bệnh đạo ôn,điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển ở mức độ nghiêm trọng là nhiệt độ đất ở 20°C

ít vết bệnh hơn so với cây trồng trong chậu ngập 2,5 cm nước Âm độ không khí cao tạo

điều kiện cho vét bệnh phát triển

Ánh sáng: Thiếu ánh sáng mạnh sẽ kích thích sự phát triển vết bệnh diễn ra nhanhhơn trong giai đoạn xâm nhiễm nhưng cường độ ánh sáng mạnh sẽ giúp vết bệnh pháttriển tốt khi vết bệnh đã được hình thành (Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu, 2011).Theo Suryanarayanan (1959), sự phát triển tiếp theo của vết bệnh tỷ lệ thuận với cường

độ ánh sáng và bị hạn chế bởi bóng râm, cường độ ánh sáng lớn kích thích sự lan rộngcủa vết bệnh hon han so với ánh sáng khuếch tan

1.3.3.2 Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến bệnh đạo ôn

Theo Vũ Triệu Mân (2007), phân bón giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sựphát sinh phát triển của bệnh đạo ôn ngay cả khi thời tiết không thuận lợi cho sự phátsinh phát triển của bệnh, nhưng việc bón phân không hợp lý là tác động gián tiếp tạođiều kiện cho bệnh phát sinh phát triển

Trang 21

Nhiều thí nghiệm trong một thời gian dài đã chỉ ra rằng nguồn cung cấp nito caoluôn gây ra ty lệ bệnh đạo ôn cao bat ké nguồn cung cấp lân hay kali Bon thúc muộnhoặc bón nhiều thường gây ra tình trạng khô héo nghiêm trọng Bón quá nhiều phânxanh cũng dẫn đến bệnh nặng hơn Matsuyama (1975) (dẫn bởi Ou, 1985) đã báo cáo

rằng việc áp dụng nitơ làm giảm hemicellulose và lignin trong thành tế bảo và làm suy

yêu sức dé kháng cơ học của cây đôi với bệnh đạo ôn.

Bón phân lân ít ảnh hưởng đến mức độ nhiễm bệnh của của cây Bón phân ở mộtliều lượng nào đó đối với đất thiếu lân có thể làm giảm tỷ lệ bệnh nhưng nếu sử dụnglân không hợp lý thì bệnh vẫn có thẻ tăng

Bón một lượng vừa đủ phân kali cho cây thì cây sẽ ít nhiễm bệnh, tuy nhiên nếubón kali trên nền đạm cao sẽ làm gia tăng bệnh

Mức độ nhiễm bệnh của cây tỷ lệ nghịch với hàm lượng silic trong cây, phân silic

có tác dụng làm giảm độ nhiễm bệnh, tăng khả năng chống chịu của cây

1.3.3.3 Ảnh hưởng của giống đến bệnh đạo ôn

Đặc tính của giống có ảnh hưởng rất lớn tới mức phát triển của bệnh trên đồngruộng (Vũ Triệu Man, 2007) Giống man cảm là điều kiện dé bệnh dé dang lây lan vàbùng phát thành dịch bệnh khi gặp điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của

các thử nghiệm.

1.4 Khái niệm và ảnh hưởng của hạn đến sản xuất cây trồng

1.4.1 Khái niệm

Theo Cousteau (2020), hạn hán là khoảng thời gian khi một khu vực hoặc một

vùng nao đó có lượng mưa dưới mức trung bình Hạn han là gây thiệt hại nghiêm trọng

thứ hai sau bão Không giống như các cơn bão, lốc xoáy, giông có thể xác định, dự báo

Trang 22

được trước, hạn hán thường rất khó xác định được thời điểm bắt đầu và kết thúc Nhữngảnh hưởng ban đầu của hạn hán sẽ mất khoảng vài tuần đến vài tháng đề xác định được

rằng hạn đã xuất hiện và sự kết thúc của hạn cũng khó xác định được Hạn có thể kéo dài hàng tuần, hang tháng hoặc thậm chí hàng năm Hạn càng kéo dai thi tác động đối

Với con người, nông nghiệp và môi trường càng lớn.

Nước rat cần thiết cho cây trồng Khi khô hạn xảy ra, lượng mưa rơi xuống không

đủ cho cây trồng, cần phải tưới bằng hệ thống tưới Việc tưới bằng các hệ thống tưới

được thực hiện khi có đủ lượng nước ở các hồ, sông, gần đó hoặc các mạch nước

ngầm Trong thời gian hạn hán xảy ra, các nguồn nước bị giảm đi thậm chí có thé khôcạn, lượng nước cho cây không đủ dẫn đến cây khô hạn và chết (Cousteau, 2020)

1.4.2 Ảnh hưởng của khô hạn đến sinh trưởng và phát triển cây trồng

Mahmoud va Maarten (2014) (dẫn theo Nguyễn Hữu Thành và Nguyễn Thu Hà,

2022), khô hạn là một trong những hạn chế chủ yếu ảnh hưởng đến an ninh lương thực

và sinh kế của hơn hai tỷ người đang cư trú ở vùng khô căn chiếm khoảng 41% diện tíchđất đai thế ĐIỚI Ké từ năm 1950, nhiều khu vực của chau A, châu Phi, Uc, Châu Au, và

Mỹ đã trải qua biến cô hạn hán lâu dài và khốc liệt (IPCC, 2012); từ năm 1970, xu hướng

khô xảy ra trên phạm vi toan câu và ở nhiêu khu vực, đặc biệt là ở phía bac vĩ độ cao.

Hạn hán ở Trung Quốc trong thời gian 1876 - 1878 đã làm ảnh hưởng đến 83triệu người; hạn hán ở Mỹ bắt đầu từ năm 1579 và trải rộng trên khu vực phía Tây Nam

và kéo dai trong hon hai mươi nam Sahel của châu Phi là một trong những đợt hạn hán

tôi tệ nhất trong lịch sử, bắt đầu vào năm 1968 kéo dai cho đến năm 1988, đã làm chếtđói khoảng 150 triệu người trên khắp Sahel, từ Senegal qua Mauritania, Mali, BurkinaFaso, Niger, Nigeria và Sudan tới Ethiopia Hạn hán Úc 2002 - 2003 đã làm ảnh hưởngđến 19 triệu người và dẫn đến tàn phá vì cháy rừng, còn ở Niger hạn hán ảnh hưởng 3,6

triệu người trong thời gian 2004 - 2006 Hạn hán nghiêm trọng xảy ra liên tục ở TrungQuốc, Án Độ, Australia, Chile, Bolivia, Ethiopia, va Philippines (Woods and Woods,2007).

Từ đầu năm 2000 trở lại đây, hạn hán nghiêm trọng ảnh hưởng đến khu vực rộnglớn ở Nam Á, bao gồm cả Tây Ấn Độ, miền Nam và miền Trung Pakistan Các khu vựcNam Á đã được biết đến là một trong những vùng quanh năm thường bị hạn hán của thế

Trang 23

giới Afghanistan, An Độ, Pakistan và Sri Lanka đã ghi nhận hạn hán ít nhất một lần

trong mỗi khoảng thời gian ba năm trong năm thập kỷ qua (Tareq, 2012).

Theo Nguyễn Thị Bích Vân và Võ Công Thành (2018), hạn được chia làm ba

loại là hạn giai đoạn sinh dưỡng, hạn gián đoạn và hạn cuối vụ Hạn giai đoạn sinhdưỡng phổ biến ở khu vực sông Mekong, đặc biệt là ở Campuchia, nơi lượng mưathường giảm vào đầu đến giữa mùa mưa, hạn giai đoạn sinh duéng được đề cập là mối

quan tâm chính.

1.5 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh học đến bệnh

đạo ôn và khả năng chịu hạn của cây trông

Chế phẩm kích thích sinh học được chiết xuất từ rong biển có tác dụng trong việckiểm soát Magnaporthe grisea Ché phẩm kích thích sinh học từ rong biển đã kích hoạt

cơ chế bảo vệ cây trồng, tăng khả năng kháng bệnh đạo ôn, gây ra sự kích hoạt một số

con đường phòng vệ của cây trồng trước khi nhiễm mầm bệnh (Banakar và ctv, 2022)

Cà chua được xử lý bằng chiết xuất tảo nâu Ascophyllum nodosum trong điềukiện khô hạn có ít triệu chứng stress hơn trên lá và chiều cao cây đáng kể so với đốichứng chỉ xử lý khô hạn Sau khi cây phục hồi và tưới nước lại, xử lý chế phẩm kíchthích sinh học chiết xuất từ tảo nâu lần thứ hai, cây tăng trưởng nhanh hơn và hiệu quảhơn so với đối chứng Sử dụng chế phẩm kích thích sinh học dẫn đến hàm lượng chấtdiệp lục tăng đáng kê từ 10% - 14% so với cây đối chứng (Oscar va ctv, 2018)

Sử dụng chiết xuất chùm ngây được phun qua lá hoặc a-tocopherol lam giảm

thiểu tác động tiêu cực của cây ngô do thiếu nước thông qua việc tăng cường các sắc tốquang hợp, hoạt động quang hợp và các chất oxy hóa, giúp tăng số lượng hàng trên bắp,trọng lượng 1000 hạt và các thông số sinh ly khác (Mansour va ctv, 2023)

Theo Mohammed (2023), việc áp dụng chiết xuất rong biển như Fucus

Spiralis, Ulva lactuca, Laminaria ochroleuca và Ascophyllum nodosum trên cây đậu

Faba giúp giảm bớt tác động tiêu cực của việc hạn chế nước đối với sự sinh trưởng vaphát triển của cây

Trang 24

1.6 Các chế phẩm kích thích sinh học

1.6.1 Elevate

Theo Olmix (2021), Elevate là một công thức N-P-K và nguyên tố vi lượng duynhất, được phức hợp bởi liên kết axit humic, các axit amin có nguồn gốc thực vật, chiếtxuất tảo, yPGA và các chất phụ gia được thiết kế dé cải thiện sức khỏe cây trồng và giảmstress Elevate là một sản phẩm có chứa cả NPK và chế phẩm kích thích sinh học Elevate

có thé được sử dụng trong tat cả các loại cây trồng ngoài đồng ruộng và cây trồng thâmcanh Elevate bảo vệ cây trồng chống lại stress phi sinh học và cũng kích hoạt tính kháng

tập nhiễm hệ thống (SAR) giúp cây trồng khỏe mạnh Elevate là chất kích hoạt sinh học

của các quá trình enzyme và là một chất kích thích tăng trưởng thực vật

Sự kết hợp cân bằng giữa các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng với axit L

-amino tự do và chiét xuat tao nâu Ascophyllum nodosum.

1.6.2 C-Weed 50

C-Weed 50 là một chế phẩm kích thích sinh học được chiết xuất từ táo hoàn toànkhác biệt, có chứa rong biển cô đặc được sản xuất từ việc sử dụng quy trình chiết xuấtlạnh tảo Ascophyllum nodosum từ bờ biển Đại Tây Dương được thu hoạch từ vùng bãitriều và công nghệ hap thụ phức hợp Humic - lignate được kích hoạt AMIX độc đáo của

Micromix Vì tảo nâu chỉ được thu hoạch trong thời kỳ tăng trưởng nhanh nên phương

pháp chiết xuất này đảm bảo rằng các hợp chế phẩm kích thích sinh học tự nhiên chống

stress và thúc đây tăng trưởng vẫn còn nguyên vẹn và không bị biến tính bởi nhiệt

Ascophyllum nodosum được thu hoạch bằng tay, chiếm không quá 60% của bat kỳ loạicây nào dé đảm bao đây là nguồn tài nguyên tái tạo (Olmix, 2021)

C-Weed 50 thường chứa nhiều cytokinin và auxin tự nhiên, axit amin vàgibberellin cùng với axit alginic, mannitol, fucoidan và laminarin, C-Weed 50 có thé

được điều chế với các chất dinh dưỡng bổ sung như Nitơ va Mangan theo quy định về

phân bón địa phương.

1.6.3 Agroptim

Agroptim là dòng chế phẩm kích thích sinh học phun qua lá nhằm tăng cường sự

hap thu dinh dưỡng va kha năng chống chịu stress của thực vật Stress làm cho tế bào

Trang 25

tích tụ các loại oxy phản ứng, gây độc cho cây trồng Công nghệ khoáng MIP® PLANTcủa Olmix là cốt lõi của dòng sản pham Agroptim, kích thích cường độ tín hiệu canxitrong tế bào thực vật, do đó kích hoạt các phản ứng sinh lý đây nhanh quá trình giải độc

tế bào giúp cây trồng tiếp tục quá trình trao đổi chất và phát triển Thông qua việc kích

thích quá trình trao đổi chất của cây, tăng tốc độ phát triển của rễ và tăng cường quanghợp Do đó cải thiện sự trao đôi chất giữa cây - môi trường và cho phép cây trồng vượtqua các giai đoạn stress tốt hơn, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng (Olmix,

2021).

1.6.4 Proplex

Proplex là sự kết hợp của các nguyên liệu thô kích thích sinh học tổng hợp đượctạo ra bằng công nghệ hấp thu phức hợp AMIX Active của Micromix với mục đích kíchthích cây trồng sinh trưởng khỏe mạnh, mau thu hoạch, tăng năng suất và chất lượng,đồng thời có khả năng giảm stress mạnh cho cây trồng

Proplex giải quyết các van đề trao đổi chat do stress Propplex chứa một loạt các

chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng góp phần vào sức khỏe tổng thé của cây trồng,giúp cây trồng phát triển ngay cả trong điều kiện nắng nóng và hạn hán khắc nghiệt Lúc

đầu được phát triển dé sử dụng cho các loại cây ăn quả và xà lách có giá trị cao, cả hai

được bảo vệ và ngoài trời, ở vùng khí hậu nóng hơn Proplex đã trở thành một công cụ

hiệu quả dé kích thích ra hoa sớm, năng suất va chat lượng khi được sử dụng trong giai

đoạn sinh trưởng đậu quả/ra hoa (Olmix, 2021).

Trang 26

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện

màng Trại thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí

Minh.

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 08 năm 2023 đến tháng 04 năm 2024 tại nhà

2.2 Điều kiện thí nghiệm

nhiệt âm kế Treo máy đo nhiệt 4m kế trong nhà màng cách mặt đất 1,5 m dé theo dõi

Theo dõi điều kiện thí nghiệm tại khu vực thí nghiệm bằng cách sử dụng máy đo

Theo Bảng 2.1, nhiệt độ trong nhà màng từ tháng 09/2023 đến tháng 01/2024 dao

động từ 29,8 - 31,6°C, am độ trung bình khoảng 67,7 - 79,1% Với nền nhiệt độ và ẩm

Trang 27

2.3 Vật liệu, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

2.3.1 Giống lúa

Giống lúa được sử dụng trong thí nghiệm là giống Nàng Hoa 9, có thời gian sinhtrưởng 95 - 100 ngày, cứng cây, hạn chế đồ ngã, đẻ nhánh khỏe, chịu thâm canh, có khảnăng chịu phèn, chịu mặn tương đối tốt, thích nghi với nhiều vùng đất khác nhau Trọnglượng 1000 hạt: 25 - 26 gram (Phan Thành Hiếu, 2022)

Elevate Chiét xuat Ascophyllum Nodosum: 62 g/L; 2 lit/ha

L - axit amin: 25 g/L (nguồn sốc thực vật);

EDTA chelat hóa Mn, Cu, Fe, Zn, B + Mo: 3,3 g/L;

Muối Humic hòa tan: 1,2 g/L

Chat khé: 115 g/L

KaO: 35 g/L MgO: 5 g/L Na20: 14 g/L B: 1,2 g/L Cu: 0,2 g/L Agroptim 2 lit/ha

C-Weed50 Chiết xuất Ascophyllum nodosum: 500 g/L 1 lit/ha

Trang 28

(Nguon: Olmix Group, 2021)Hình 2.1 Bốn loại chế pham kích thích sinh học sử dung trong thi nghiệm

A) Elevate; B) C-Weed 50; C) Agroptim; D) Proplex

2.3.3 Các vật liệu nhân nguồn nắm đạo ôn

- Môi trường OMA: 12 g yến mach, 9 g agar, 3 g saccharose và 350 mL nước

- Dụng cụ: kính hiển vi, kính hiển vi, que cấy, dia petri, pipette, nước cất, lam kính,

đèn cồn, cồn, tủ cay khử trùng, nồi hấp khử trùng, bếp điện từ

Trang 29

2.3.4 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

Dụng cụ thí nghiệm: chậu DL3 có kích thước 10 em x 10 em x 8 cm, khay nhựa

có kích thước 65 em x 42 cm X 16 cm.

Dụng cụ và thiết bị đo chỉ tiêu: Thước thắng, thước dây, thước kéo, cân điện tử,

máy do 4m độ Takemura DM - 15, máy đo chỉ số điệp lục tố SPAD - 502 Vật liệu khác:

Bình xịt 20 lít, thùng nhựa 100 L, tủ say, van khởi thủy

Hình 2.3 Dụng cụ đo số liệu

A) Máy Takemura DM - 15, B) Máy SPAD - 502

Trang 30

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

thức (NT) với 4 lần lặp lại (LLL) Trong đó, 10 nghiệm thức là sự kết hợp giữa hai chế

độ tưới nước với 4 chế phẩm kích thích sinh học và đối chứng (phun nước lã) Sơ đồ bố

Thí nghiệm 2 yếu tô được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên gồm 10 nghiệm

trí thí nghiệm được trình bay ở Hình 2.3.

Yếu tố A gồm hai chế độ tưới nước (A):

- _ K: Không tạo khô hạn, độ âm đồng ruộng = 90%

- H: Tạo khô hạn, độ âm đồng ruộng = 35%

Yếu tố B gồm 1 nghiệm thức đối chứng (ĐC) phun nước và 4 loại chế phâm kích thíchsinh học được phun ở các nồng độ theo đề xuất của công ty Olmix như sau:

Trang 31

Hình 2.6 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 17 ngày sau gieo

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Ô cơ sở: sử dụng khay đen có diện tích 0,26 m (Hình 2.4) Chậu được gắn van

khởi thuỷ dé kiêm soát nước tưới.

Số cây trên một 6 cơ sở: 18 cây

Số khối: 4 khối

Số tông số 6: 10 NT x 4LLL = 40 ô

Khoảng cách giữa các khối: 1 m

Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 0,5 m

Hình 2.7 Phương pháp bố trí lúa trồng chậu

Trang 32

2.4.3 Phương pháp xử lý chế phẩm kích thích sinh học

Theo đề xuất của công ty Olmix, chế phâm kích thích sinh học được phun qua lá

ở 5 thời điểm:

- Lần 1: Khi cây ra 3 lá thật và lá mở hoàn toàn

- Lần 2: Sau 10 ngày kể từ lần phun thứ nhất

- Lần 3: Sau 10 ngày kể từ lần phun thứ hai

- Lan 4: Sau 7 ngày kể từ lần phun thứ ba

- Lần 5: Sau 4 ngày ké từ lần phun thứ tư

2.4.4 Phương pháp tạo khô hạn

Theo đề xuất của Olmix Group (2023), tiến hành tạo khô hạn cho cây lúa sau khiphun chế phẩm kích thích sinh học lần thứ 3 bằng cách mở van khởi thủy dé xả bớt nước

và tạo độ âm đồng ruộng (FC) ở 35%, sử dụng máy Takemura DM - 15 (Hình 2.3) kết

hợp với cân khối lượng chậu dé kiểm soát ẩm độ đất và duy trì đến khi kết thúc thi

nghiệm.

2.4.5 Phương pháp nhân số lượng và lây nhiễm nắm đạo ôn M grisea

Nguồn nam đạo ôn M grisea được lấy tại Phòng thí nghiệm Bệnh học và Chan

đoán thuộc Viện Công nghệ Sinh hoc và Môi trường, Trường Dai học Nông Lam Thanh

phó Hồ Chí Minh

Chuẩn bị môi trường OMA

Cho 12 g bột yến mạch vào cốc thủy tinh chứ 100 mL nước cất và khuấy đều.Sau đó cho 3 g Saccharose và 9 g agar vào hỗn hợp, khuấy đều Cho hỗn hợp vào nỗichứa 250 mL nước cất và dun tan agar Hấp khử trùng ở nhiệt độ 121°C, 1 atm trong

vòng 30 phút.

Nhân số lượng nam đạo ôn

Sử dụng nguồn nam đã phân lập cấy lên đĩa petri có chứa môi trường OMA dénhân số lượng nắm đạo ôn đề phục vụ cho thí nghiệm Khi sợi nắm mọc đầy mặt thạch,tiến hành kích bảo tử trong vòng 72 giờ, thăm đĩa thường xuyên và bổ sung nước cất đãhấp khử trùng

Trang 33

Lây nhiễm

Theo Phạm Thiên Thành và ctv (2020), lây nhiễm bệnh nhân tạo được thực hiện

theo phương pháp nương mạ Cây mạ ở giai đoạn 4 - 5 lá, khoảng 21 ngày tuổi đượcphun dịch bào tử nắm đạo ôn với nồng độ từ 1 x 10° đến 5 x 10° bào tử/mL Cây lúa

được giữ trong điều kiện 20 giờ tối với nhiệt độ 25°C, âm độ trên 90% Sau đó đưa cây

mạ ra điều kiện nhiệt độ 25 - 30°C, độ âm trên 90%

Chuẩn bị địch bào tử lây nhiễm: Cho vào đĩa nam trên môi trường OMA đã kích

bào tử 2 mL nước cất vô trùng, dùng kim nhọn gạt nhẹ trên bề mặt môi trường dé thubào tử Sau đó, lọc dich bao tử dé loại bỏ sợi nắm bằng bang gạt Tron đều dich bao tử

và điều chỉnh dung dich đạt 1 x 10° đến 5 x 10° bào tử/mL Bồ sung Tween 20 theo tỷ

lệ 0,1% - 0,2% dé tăng độ bám dính của dịch bào tử khi phun lên bề mặt lá lúa

Trang 34

cs HLM

Si 251 15111313851 0,

2.3.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Mỗi ô cơ sở chọn ra ngẫu nhiên 5 cây để lấy chỉ tiêu Các chỉ tiêu theo dõi,phương pháp đánh giá thu thập số liệu được áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật gồm:

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụngcủa giống lúa, QCVN 01 - 55: 2011/BNNPTNT

- _ Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa - Standard Evaluation System (SES) for

rice (IRRI, 2013).

2.3.5.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng

- Thời gian sinh trưởng (ngày): được tính từ khi gieo đến khi có 85 đến 90% số hạt

trên bụi chín.

- Thời gian từ gieo đến khi lúa trổ (ngày): được tính từ khi gieo đến khi có 10% số

bông trên bụi thoát khỏi bẹ lá đòng.

- Chiều cao cây (cm): đo từ gốc đến vị trí cao nhất của cây lúa, định kỳ 7 ngày/lần

- Chỉ số điệp lục tố: Sử dụng máy đo điệp lục SPAD - 502 Konica Milnota đo láthứ 3 từ trên xuống, thấy rõ cô lá và đo tại vị trí 1/3 chiều đài lá từ chop lá

Trang 35

2.3.5.2 Chỉ tiêu về bệnh đạo ôn lá

- Đạo ôn lá: quan sát vết bệnh gây hại trên lá và dựa vào các thang cấp độ sau:Bảng 2.3 Thang cấp độ đánh giá mức độ đạo ôn lá trên lúa

Cấp độ Biểu hiện

0 Không xuất hiện vết bệnh

Vét bệnh màu nâu, có hình kim châm ở giữa, chưa xuât hiện vùng sản sinh bào tử

Vệt bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, đường kính 1 - 2 mm, có viên nâu rõ rệt, hau hệt lá dưới có vêt bệnh

Dạng vết bệnh như điểm ở 2, nhưng vết bệnh xuất hiện

nhiêu ở các lá trên

Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm, dài 3 mm hoặc

hơi dai, diện tích vét bệnh trên lá < 4% diện tích lá

Vết bệnh chiếm 4 - 10% điện tích láVết bệnh chiếm 11 - 25% diện tích láVết bệnh chiếm 26 - 50% điện tích láVết bệnh chiếm 51 - 75% diện tích láHơn 75% diện tích vết bệnh trên lá

Trang 36

2.3.5.3 Chỉ tiêu về khả năng chịu hạn

- Độ cuốn lá: Quan sát cấp độ cuốn lá của bụi lúa theo thang điểm:

Bảng 2.4 Thang cấp độ đánh giá mức độ cuốn lá do khô hạn

Cấp độ Biểu hiện

0 Lá bình thường

1 Lá bắt đầu cuốn lại (hình chữ V nông)

3 Lá cuốn lại (hình chữ V sâu)

5 Lá cuốn hoàn toàn (hình chữ U)

7 Hai bìa lá chạm nhau (hình chữ O)

9 Lá cuốn chặt

(Nguồn: IRRI, 2013)Chỉ số cuốn lá tính theo công thức:

Chỉ số cuốn lá (%) = [(Ni x 1)+(Ñazx2)+ +(NÑaxn)]/(@ÑNx9)x 100

Trong đó: Ni = số bụi cuốn lá cấp 1; N› = số bụi cuốn lá cấp 2; Nn = số bụi

cuốn lá cấp n; N = tổng số bụi điều tra; 9 = cấp độ cuốn lá cao nhất (Bang 2.4)

- _ Độ khô lá: Theo IRRI, 2013 hiện tượng cuốn lá xảy ra trước hiện tượng khô lá.Quan sát cấp độ cuốn lá của bụi lúa dựa theo thang điểm:

Bảng 2.5 Thang điểm đánh giá mức độ khô lá do khô hạn

Thang điểm Biểu hiện

0 Không xuất hiện triệu chứng

1 Đầu lá hoi khô

3 Đầu lá bị khô đến 1/4 chiều dài của hầu hết các lá

5 1/4 đến 1/2 trên tổng số lá bị khô hoàn toàn

7 Hon 2/3 trên tổng số lá bị khô hoàn toàn

9 Tất ca các cây bị chết

(Nguôn: IRRI, 2013)

Trang 37

Chỉ số khô lá tính theo công thức:

Chỉ số khô lá (%) = [(Ni x 1) + (N2 x 2) + +(Naxn)]/@ÑNx9)x 100

Trong đó: Ni = số bụi khô lá cấp 1; Na = số bụi khô lá cấp 2; Nu = số bụi khô lá

cấp n; N = tổng số bụi điều tra; 9 = cấp độ khô lá cao nhất (Bảng 2.5)

2.3.5.4 Yếu tố cau thành năng suất và năng suất

- $6 nhánh hữu hiệu (nhánh): quan sát và đếm những nhánh có tối thiểu 10 hạtchắc/bông

- _ Chiều dai bông (cm): đo chiều dài 3 bông trên bụi, đo từ cổ bông đến chóp bông

và tính trung bình cho một bụi.

- D6 thoát cô bông (cấp): quan sát khả năng trổ thoát cổ bông của bụi và đánh giátheo thang điểm sau:

Bang 2.6 Thang điểm đánh giá mức độ thoát cô bông trên cây lúa

Thang điểm Biểu hiện

Chỉ số thoát cổ bông (%) = [(Ni x 1) +(Ñ›x2)+ +(NÑnxn)]/(NÑx9)x 100Trong đó: Ni = số bụi thoát cổ bông cấp 1; Na = số bụi thoát cổ bông cấp 2;

Na = số bụi thoát cỗ bông cấp n; N = tổng số bụi điều tra; 9 = cấp độ thoát cô bông cao

nhất (Bảng 2.6)

- Khối lượng tươi (g/cây): cân khối lượng tươi tại thời điểm 4 ngày sau khi tạo khôhạn và kết thúc giai đoạn đẻ nhánh (loại bỏ phần rễ) của các ô cơ sở

Trang 38

- Khối lượng khô (g/cây): cắt nhỏ mẫu lúa tại thời điểm 4 ngày sau khi tạo khô hạn

và kết thúc giai đoạn đẻ nhánh (loại bỏ rễ) kích thước khoảng 2 - 4 cm, sấy ở 70°C cho

đến khi khối lượng không đổi

- Nang suất cá thé (g/bui): thu hạt từ 5 bụi trên mỗi 6 cơ sở, phơi khô ở âm độ 14%,

cân va tính trung bình cho 1 bụi.

- Năng suất thực thu (g/6): thu hat tất cả các bụi trong mỗi ô cơ sở, phơi khô ở am

- Phoi hạt giống dưới nắng lúc vào lúc 8 - 10 giờ dé làm khô hạt (đối với hạt có

thời gian bảo quản lâu).

- Ngâm hạt trong nước 24 gid, sau đó vớt ra rửa sạch, để ráo nước rồi đem ủ 24giờ Sau đó ngâm hat với nước dé xả chua, ủ lại 24 giờ Khi mam dài khoảng 0,5 cm thìtiễn hành gieo hạt

- Gieo hạt: Gieo mỗi chậu 2 hạt giống

2.4.2 Chuẩn bị giá thể

- _ Ngâm xơ dừa với nước và xả 2 ngày/lần đến khi nước trong

- Sau đó sử dụng 600 g vôi pha loãng với 20 lít nước cho vào xơ dừa, ngâm 2 ngày

và xả lại với nước.

- Phối trộn đất sạch Tribat và xơ dừa theo tỷ lệ 9: 1

2.4.3 Lây nhiễm bệnh đạo ôn lên lúa

Khi lúa có khoảng 4 - 5 lá thì tiến hành phun dịch bào tử nam đạo ôn lên toàn bộ

khu thí nghiệm.

Trang 39

+ Kali Clorua (60% K›O): 50 g.

Bang 2.7 Lượng dam, lân va kali sử dung cho cây lúa ở các thời kỳ khác nhau

Thời điểm bón agg S ,À.-,

Urea Lân Kali Clorua

Bon lót trước khi gieo 8,55

Bon thúc lần 1 (10 NSG) 51,3 110,5

Bon thúc lần 2 (18 NSG) 51,3 110,5

-Bon thúc lần 3 (Nuôi dong) 59,85 110,5 50

Ghi chu: “- ” là không bon

Phân Đạm và phân Kali được pha với nước và tưới vào mỗi khay Ở giai đoạnnuôi dong (38 NSG), do tạo khô hạn nên lượng phân được chia nhỏ ra thành 10 lần, phavới 80 L nước và tưới cho mỗi chậu

Chế độ tưới nước: Từ sa đến khi làm dong giữ mực nước 3 - 5 cm Sau đó rútnước đề tạo hạn cho nghiệm thức khô hạn đến khi kết thúc thí nghiệm Nghiệm thức hạn

được tưới nước cùng với phân pha loãng.

Làm cỏ: Làm cỏ bang tay trong những lần lấy chỉ tiêu dé hạn chế tác hại của cỏdại ảnh hưởng đến năng suất lúa

Thu hoạch: Khi trên bông lúa có 85 - 90% hạt chín thì tiến hành thu hoạch Thumẫu theo từng 6, cho riêng từng bao dé đo đếm chỉ tiêu

Trang 40

2.5 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập được tính toán giá trị trung bình và vẽ đồ thị bằng phần mềm

Microsoft Excel 2016 Phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) và trắc nghiệm

phân hạng các giá trị trung bình theo phương pháp LSD (Least Significant Difference)

bằng phần mềm R phiên bản 4.2.3

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN