1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Ảnh hưởng của mật số và chu kỳ phóng thả ong ký sinh nhộng Trichospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) đến hiệu quả kiểm soát sâu đầu đen hại dừa Opisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae)

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của mật số và chu kỳ phóng thả ong ký sinh nhộng Trichospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) đến hiệu quả kiểm soát sâu đầu đen hại dừa Opisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae)
Tác giả Lê Tuấn Thành
Người hướng dẫn TS. Lê Khắc Hoàng, ThS. Nguyễn Thị Minh Thi
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo vệ thực vật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018 — 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 24,05 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của mật số và chu kỳ phóng thả ong ký sinh nhộngTrichospilus pupivorus Hymenoptera: Eulophidae đến hiệu quả kiểm soát sâu đầu đenhại dừa Opisina arenosella Walke

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

3k 3k 3k 2 2s 2s sk

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA MAT SO VA CHU KY PHONG THẢ ONG

KY SINH NHONG Trichospilus pupivorus (Hymenoptera:

Eulophidae) DEN HIEU QUA KIEM SOAT SAU DAU DEN

HAI DUA Opisina arenosella Walker

(Lepidoptera: Xyloryctidae)

SINH VIÊN THUC HIEN : LÊ TUẦN THANHNGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬTKHÓA : 2018 — 2022

Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 02/2023

Trang 2

ANH HUONG CUA MAT SO VÀ CHU KY PHONG THA ONG

KY SINH NHONG Trichospilus pupivorus (Hymenoptera:

Eulophidae) BEN HIEU QUA KIEM SOÁT SÂU ĐẦU DEN

HAI DUA Opisina arenosella Walker

(Lepidoptera: Xyloryctidae)

Tac gia

LE TUAN THANH

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cau cấp bằng

Ky sư ngành Bảo vệ Thực vat

Hướng dẫn khoa học ] fa

TS LE KHAC HOANG —

ThS NGUYEN THI MINH THI

Thanh phé H6 Chi Minh

Thang 02/2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Con xin gửi lời cảm on chân thành và sâu sắc đên cha, mẹ những dang sinh thành

đã hi sinh cả cuộc đời mình, không ngại gian khô cực nhọc chăm lo cho con, cho con

học hành dé con có được như ngày hôm nay

Tôi xin cảm ơn các Thay, các Cô trong Khoa Nông học đã luôn hết mình tận tìnhgiảng day và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập tại

Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh BếnTre đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài tại Bến

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của mật số và chu kỳ phóng thả ong ký sinh nhộngTrichospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) đến hiệu quả kiểm soát sâu đầu đenhại dừa Opisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae)” được tiễn hành thựchiện thí nghiệm ở các vườn đừa tại tỉnh Bến Tre Đề tài nhằm xác định mật số và chu

kỳ khi phóng tha ong 77iehospilus pupivorus ra ngoài các vườn dừa dé kiểm soát sâuđầu đen Opisina arenosella hiệu quả

Đề tài gồm hai thí nghiệm: thí nghiệm 1, nghiên cứu mật số phóng thả ở điềukiện ngoài đồng tiến hành thả trên 4 vườn với 4 mật số: không phóng thả, phóng thả

1000, 3000, 5000 ong ky sinh nhộng/1000 m? dừa Thí nghiệm 2, nghiên cứu chu kỳ

phóng thả tiến hành thả trên 3 vườn với 3 khoảng cách giữa các thời điểm phóng thảnhư sau: không thả ong ký sinh, thả 4 lần (cách 30 ngày), thả 10 lần (cách 10 ngày)

Kết qua thí nghiệm xác định mật số khi phóng thả ong ký sinh 7?ichospiluspupivorus ra ngoài các vườn dừa dé kiểm soát sâu đầu den Opisina arenosella kết quảsau 120 ngày cho thấy, nghiệm thức mật số phóng tha 5000 ong ký sinh nhộng/1000 m7

dừa có khả năng kiểm soát cao nhất ghi nhận được là 73,38%, nghiệm thức mật số phóng

thả 3000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa có khả năng kiểm soát ghi nhận được là55,47%, mật sô 1000 ong ký sinh nhộng/1000 m? có khả năng kiểm soát ghi nhận được

là 36,4%.

Qua kết quả của thí nghiệm xác định chu kỳ phóng thả cho thấy, thí nghiệm 4 lầnphóng thả (cách 30 ngày) cho kết quả khả năng kiểm soát là 73,38%, thí nghiệm thả 10lần (cách 10 ngày) cho kết quả kiểm soát 63,33%

Trang 5

LỢI CAIN LỚÏÍÍszesssesontninltsbsgtriittSgttrS9EEG200850383142337.8V0.0SD9309H0EGG2HBBNSESIWGBIGDEGEDHHIETESIHHRSEE'VDHSIELDBSGG.GM 1

¡5= iti

IN ÍWGftsosseekosdEndiiniiBdiotirofinhkW00S10128215000000360S00200ISESHSiSI.SGSEEDoð2NU0n80/08018n83fftindliebpirgin3sbifodĐ/54661gE.SEE iv

Danh sách các chit viét tat oo ccccccccccssessessessessessessesstsseesessessessessessessessessnssesseseeesesees vi

Danh Sach) CAC! Dato sssssesssssscssssetbisstsieL1ESE351359245S6.09%99089989383918E554502ÙX.ESEDSSSH2938E80c3306405gg03 VI

Dan sach cac Wink 0 A Vill

GIỚI THIỆU 222222 SS2S£SE£2E£SE£EE22E2121212121211711211211111212121212121 212 xe |Đặc VAN đề - 2s St 2 2E11212121121111211211212112121121121211212211212 11212212121 1Mục tiêu để tài - 252 5< 32212211 21211211211211112111111111212111111121111111 112cc 7'Yu cầu đồ TẾ sauanggninnieotiiditioitiitdidbtotsEtdGiSGUGTdI408/40G81006700305330g0034004300gg03830g050.80< 08 2Giới hạn đề tài - 2 2s 322322125121211211211121121112111121111111121111222111221 222cc 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-©2252225222E2£Sz2zzzxzzzzrxsrssrssrszxcex31.1 Sơ lược về cây đừa 5252 2222222122122.1.1.1 Nguồn gỐc -©2-©22S2212212121121211211211111112121211111111111 11c 3

1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ đừa + 2+S2E2EE2E2E2ESEEEEEeErkrrrrees 3

1.2 Giới thiệu về ong ký sinh 7z/chospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) 51.2.1 Nguồn gốc ong ký sinh Trichospilus pDIVOFHS ©22-2255255225255zc5s2 51.2.2 Đặc điểm hình thái của ong ký sinh Trichospilus pupiVOYMS -. 61.2.3 Đặc điểm sinh học của ong ký sinh Trichospilus pujpiVOFMS -.- Ỷ

1.2.4 Hành vi ký sinh của ong ký sinh Trichospilus pupivOrus - 9

1.3 Sâu đầu đen Opisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae) 111.3.1 Đặc điểm hình thái, sinh hoe ccccsccccsessessessesesseceeseesesessessessseesesssseeseeeees 12

1.3.2 Kha năng gây hại của Opisina are1noselÏA - «5+ <5+<+sc+sc+seeseeeerxrs 13

1.3.3 Điều kiện phát sinh và phát triỀn - 2 2 222 2222+2E22Ez2EE22222EEzEzzrxeex 131.3.4 Kiểm soát sinh học sâu đầu den hại dừa Opisina arenosella 14Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 182.1 Nội dung, thời gian và địa điểm thực hiện - 2 22E2EE2E2E22E2E222222Exze, 18

Trang 6

2.2 Vật liệu va dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu - ¿+5 +++s++<++e+zeserezess 18

2.3 Điều kiện khí hậu + 2 2+S22E£SE2E2EEE1212111211211121511111121111111 2110 xe 19

2.4 Phuong phap nghién ctu 20

2.4.1 Nhân nguồn ong ký sinh nhộng Trichospilus pIjÐïVOYAMS 5: 20

2.4.2 Nghiên cứu mật số phóng thả ở điều kiện ngoài đồng -. 212.4.3 Nghiên cứu chu kỳ phóng thả ở điều kiện ngoài đồng - 172.4.4 Chỉ tiêu theo đối bao gỔm 2- 2 ©2222222E22E2221221222122122112212122 xe 35

3 Phương phân sữ TẾ gũ T ẨMisssesesessesotesvnlokgesthoptixgid0900690003680609811090300:9801030030/g080500 24Chương 3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN -22-222222222222222E22E2Exezrcrxee 253.1 Diễn biến mức độ sâu đầu den gây hai tại vườn dừa thực hiện thí nghiệm 25

3.1.1 Vườn thí nghiệm không tha ong ký sinh - +5-=5s+s£+s£+ec+eczsres 25

3.1.2 Vườn thí nghiệm phóng thả mật số 1000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa 27

3.1.3 Vườn thí nghiệm phóng thả 3000 ong ky sinh nhộng/1000 m? dừa 29 3.1.4 Vườn thí nghiệm phóng tha 5000 ong ky sinh nhộng/1000 m° dừa .31

3.1.5 Vườn thí nghiệm chu kỳ thả 10 lần (cách 10 ngày) -.- 333.1.6 Nghiên cứu xác định mật số khi phóng thả ong ký sinh Trichospilus

OTITIS roar tc SSS wa Spl pis sei li Sr Seas oc 36 3.1.7 Nghiên cứu xác định chu kỳ khi phóng tha ong ky sinh Trichospilus

HDD LxuxsaiskssissndaesidsdadaisniDznguldispckEiuizkidggnddeaohiggdgho.dgHngisu g310.312ngkigu<Eeeseig2.a0cuigzaggoeissssl 40

KẾT LUẬN eee | a 44

i 44

TÔ GHẾ sess sansarexssarsacsovessenese smassaseneess maaan aneaeaanstaw mmennennnensmmenemmenmmommameanad 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2¿22222S22E22EE22E1221223122122122112212211221 21.2 xe 45

PHU LUC sac eesus cnnus esate vuxsnnessos sun ep vepuseunens :88309480.SEEELESSE.S8S1000488330680-88 49

Trang 7

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ (nghĩa)

Ctv Cộng tác viên

CABI Centre for Agriculture and Bioscience International

FAO Food and Agriculture Oganization

TPT Trước phóng thả

Trang 8

DANH SÁCH CAC BANG

Trang

Bang 2.1 Đặc điểm thời tiết từ tháng 07/2022 đến tháng 01/2023 tại tỉnh Bến Tre 19Bang 3.1 Mật số sâu đầu đen gây hại tại các thời điểm theo đối (con/30 lá chét) 36Bang 3.2 Kha năng kiểm soát mật số sâu đầu den tại các thời điểm theo dõi (%) 37Bảng 3.3 Mật sé nhộng sâu đầu đen gây hại tại các thời điểm theo dõi (con/30 lá chét)

Bảng 3.4 Khả năng kiểm soát mật số nhộng sâu đầu đen tại các thời điểm theo doi (%)

Bang 3.5 Mật số sâu đầu den gây hại tại các thời điểm theo doi (con/30 lá chét) 40Bảng 3.6 Khả năng kiểm soát mật số sâu đầu den tại các thời điểm theo dõi (%) 41

Bảng 3.7 Mật số nhộng sâu đầu đen gây hại tại các thời điểm theo dõi (con/30 lá chét)

Trang 9

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hinh 1.1 Rau của ong ký sinh 77¡/chospiÏus pupivorus (Silva, 2016) «.«<<<<< ƒ

Hình 1.2 Thành trùng ong ký sinh Trichospilus DHỊÏVOTFHS à c5 5555 <ss+ccssesses 9

Hình 1.3 Phân bố của sâu đầu đen trên Thế giới (CABI, 2021) 252522 11Hình 1.4 A ong ký sinh nhộng, B nhộng sâu dau den đã bị kí simh - 16Hinh 234 DmernnliinttpnÙceeeoeenaennoniinsstibirntdniEn0t00008 S1000G00Đ10N012N 02/0026: 18Hình 2.2 Nhân nguồn bang nhộng của sâu sáp Galleria mellonella L.B 19

Hinh 2.3 Dung cu thi mghiém oe 19

Hình 2.4 Nhân nguồn bang nhộng của sâu sáp Galleria mellonella L 20Hình 2.5 Nhân nguồn ong ký sinh nhộng Trichospilus pujpiVOfWS -5- 21

Hinh 3.1 Vườn trước khi thí nghiệm không tha ong - - ©5555 +5+£+<<+sc+ec+s 25

Hình 3.2 Vườn sau 120 ngày thí nghiệm không tha ong 5555 <<<xs+-<<xxs+ 25

Hình 3.3 Biểu đồ dién biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa - 26Hình 3.4 Vườn trước khi thí nghiệm mật số 1000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dita 27Hình 3.5 Vườn sau 120 ngày thí nghiệm mật số 1000 ong ký sinh nhộng/1000 m? diva

Hình 3.6 Biểu đồ dién biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại đừa mật số 1000 ong

De aitiictiRi nT i ũ iaseseemessnhesdiegrihidatnsttkvioifngrtioibdipdifagbtdEAVEGGH2 50000142380160002803961409 28

Hình 3 7 Vườn trước khi thí nghiệm mật số 3000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa 29Hình 3.8 Vườn sau 120 ngày thí nghiệm mật số 3000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa

Hình 3.9 Biéu dé diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu den hại dừa mật số 3000 ong

ÿ sinh nhộng/1DDÚ THỂ GUA ceieiesniiesoiideieoriokbissderororksoriasoessroconsosssosesssoo2

ký 8

Hình 3.10 Vườn trước khi thí nghiệm mật số 5000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa 31

Trang 10

Hình 3.11 Vườn sau 120 ngày thí nghiệm mật số 5000 ong ký sinh nhộng/1000 m?

Cl ee 31

Hình 3.12 Biéu đồ diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hai dita mật số 5000 ong

kỹ girfi:zlrftpgfTUDi a9 [ĨNGseaeg don n0 g0 0500100 01000200S0903000G1g51502018402000180000i00G.0110/g000 32

Hình 3.13 Vườn trước khi thí nghiệm chu kỳ thả thả 10 lần (cách 10 ngày) 33Hình 3.14 Vườn sau 120 ngày thí nghiệm chu kỳ tha 10 lần (cách 10 ngày) .33Hình 3.15 Biéu đồ diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại đừa thí nghiệm chu

kỳ thả 10 lần (cách 10 ngày) 5222222222222 22E2EEEEeEErzrrrrrrerrrrrr 34

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặc van dé

Cây dừa (Cocos nucifera L.) đang được trồng và khai thác kinh tế với giá trị đemlại rat cao với nhiều lĩnh vực khác nhau từ thực phẩm, xây dựng, mỹ phẩm thủ công mỹnghệ, Ngoài ra còn được xuất khâu và đem lại cho Việt Nam một nguồn thu nhậpngoại tệ không nhỏ Bến Tre là tỉnh có diện tích dừa lớn nhất cả nước với diện tích dừatoàn tỉnh hiện nay khoảng 77.230 ha (Số liệu báo cáo của UBND tỉnh Bến Tre, 2022),cây dừa đã trở thành một trong những cây trồng chủ lực của vùng, tạo ra giá trị kinh tế

cao cho người dân.

Sâu đầu đen hại dừa (Opisina arenosella) đã xuất hiện và gây hai ở tỉnh Bến Trevào tháng 07/2020 (Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre, 2020), tính đến tháng 8năm 2022 sâu đầu đen hại dừa đã gây hại trên hơn 844 ha dừa (Hiệp Hội Dừa Bến Tre,2022) Sâu đầu đen là động vật ngoại lai nguy hiểm đã gây hại ở Thái Lan lần đầu tiênxuất hiện và gây hai từ năm 2008 với 200 - 320 ha bị nhiễm, sau đó tăng lên 48.000 ha

trong năm 2010 (Trang thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng, 2021) Do đặc tính

cây dừa cao và tập quán canh tác trồng xen canh của người nông dân do đó việc phunthuốc phòng trừ gặp rất nhiều trở ngại và khó khăn, tác động lớn đến sức khỏe con người

và môi trường, do đó kiểm soát sinh học là một trong những biện pháp được đề xuất

hàng dau dé kiêm soát sâu dau den.

Hiện nay áp dụng kiểm soát sinh học bằng thiên địch như ong ký sinh trong đó

có loài ong (Zrichospilus pupivorus) đã được sử dụng như một biện pháp kiểm soát điểnhình và có hiệu quả đối với sâu đầu đen (Opisina arenosella) Vì vậy việc nghiên cứu

dé tìm ra mật số và chu kỳ phóng thả phù hợp với điều kiện tự nhiên tại tỉnh Bến Tre làđiều cần thiết do đó dé tài: “Anh hưởng của mật số và chu kỳ phóng thả ong ký sinh

nhộng Trichospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) đến hiệu quả kiểm soát

sâu đầu đen hại dừa Opisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae)” đã

được thực hiện.

Trang 12

Mục tiêu đề tài

Xác định được mật số và chu kỳ phóng thả ong ký sinh Trichospilus pupivorus

dé kiểm soát sâu đầu đen Opisina arenosella tại tỉnh Bến Tre hiệu quả nhất

Yêu cầu đề tài

Lựa chọn các vườn dừa có chỉ số sâu đầu đen gây hại > 40% và có phương phápcanh tác điển hình tại Bến Tre dé tiến hành phóng thả

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện từ tháng 09/2022 đến tháng 01/2023

Mật số phóng thả chỉ được giới hạn trong 3 mật số 1000, 3000, 5000 ong ký sinhnhộng/1000 m? dừa và vườn đối chứng không phóng tha

Số lần phóng thả chỉ được giới hạn 4 và 10 lần

Trang 13

- Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU1.1 Sơ lược về cây dừa

1.1.1 Nguồn gốc

Cây dừa (Cocos nucifera L.) thuộc giới Plantae, bộ Arecales, họ Arecaceae, chi

Cocos, loài Cocos nucifera Dừa là một loại cây đặc trưng ở vùng nhiệt đới, phát triểntốt ở khu vực ở Đồng bằng ven biển Cây dừa đã phổ biến khắp các khu vực nhiệt đới

và cận xích đạo nhưng tập trung nhiều nhất ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương(Grimwood và Ashman, 1975) Tai New Zealand các nhà khoa học đã chỉ ra rằng cácloại thực vật là tổ tiên cây đừa đã mọc ở khu vực này từ khoảng 15 triệu năm trước Ở

Rifasthan và Maharashtra, Ấn Độ thậm chí có những hóa thạch có niên đại sớm hơncũng đã được tìm thấy Hiện nay giới khoa học có hai ý kiến khác nhau về nguồn gốccây dừa, một bên cho rằng cây dừa của nguồn gốc từ khu vực Đông Nam Á, bên còn lạithì cho rằng hình cây dừa của nguồn gốc ở phía Tây Bắc Nam Mi, cả hai phía đều đưa

ra những bằng chứng rất thuyết phục Cho đến nay, vẫn chưa có được sự thống nhấtchung về nguồn gốc của cây dừa

1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa

1.1.2.1 Trên thế giới

Dừa là một trong những loài cây trồng lấy dầu quan trọng Theo thống kê của tổchức FAO (2020), năm 2020 cây dừa được trồng trên 86 quốc gia với tổng diện tíchtrồng dừa là 11,58 triệu ha va sản lượng đạt 61,52 triệu tan cơm đừa/năm và tăng liêntục từ năm 2014 — 2020 Trong đó, quốc gia đứng đầu về diện tích trồng dừa làPhilippines với tổng điện tích là 3,65 triệu ha, tiếp theo đó là Indonesia với 2,77 triệu

ha, đứng ở vị trí thứ ba là India với 2,15 triệu ha, kế đến là Tanzania 0,60 triệu ha và Sri

Lanka 0,51 triệu ha.

Trang 14

Theo Hiệp Hội Dừa Bến Tre năm 2018 tổng sản lượng dừa của thế giới: 70 tỷquả Trong đó: Án Độ 22 tỷ quả; Indonesia 16 tỷ quả; Philippines 15 tỷ quả; Brazil 3 tỷ

quả; Srilanka 2,9 tỷ quả; Việt Nam 1,3 ty quả.

1.1.2.2 Tại Việt Nam

Việt Nam mặc dù chỉ đứng thứ 8 về điện tích trồng với 163.543 ha (FAO, 2020)nhưng lại xếp thứ 6 sản lượng dừa với 1.719.415 tan (FAO, 2020) đạt năng xuất 10.513kg/ha (FAO, 2020) Theo đánh giá của Cộng đồng dừa quốc tế (ICC), dừa của Việt Nam

vinh dự được đánh giá là có năng suất và chất lượng thuộc hàng cao nhất thé giới, điều

nay đã khang định được vai trò và vị thé của dừa Việt Nam trên thị trường thé giới

Cây dừa phân bố ở nhiều tỉnh khác nhau trên cả nước, tuy nhiên được trồng tậptrung với quy mô lớn tại hai tỉnh: Bình Định của vùng Duyên hải miền Trung và BếnTre ở Đồng bằng Sông Cửu Long Trong đó, ĐBSCL chiếm gần 80% diện tích dừa cảnước với diện tích khoảng 130.000 ha (Sở Công thương Bến Tre, 2021) Các tỉnh códiện tích trồng dừa lớn là: Trà Vĩnh gần 20.000 ha, Tiền Giang trên 14.000 ha, VĩnhLong trên 7.000 ha trong đó Bến Tre là tỉnh có diện tích và sản lượng dừa lớn nhất cảnước, với diện tích trên 72 nghìn ha, chiếm 41% tổng điện tích dừa cả nước Bến Trehiện có 525 doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực dừa, và hiện có gần 200.000 hộ dân trồng dừa.Các sản phẩm chế biến đã khai thác gần như toàn diện các nhóm sản phẩm chính, cóhơn 200 sản phẩm từ dừa được sản xuất, chế biến phục vụ tiêu dùng trong nước và xuấtkhâu Thị trường xuất khẩu các sản phẩm từ dừa tiếp tục được giữ vững và mở rộng.Trong đó, Trung Quốc là thị trường đứng đầu nhập khẩu dừa Việt Nam với 30,4% thịphần đạt 33,2 triệu USD, giảm 50% so với cùng kỳ năm 2018 Thái Lan giảm 16,1%,

Ai Cập giảm 28,7 % Tuy nhiên, một số thị trường khác lại tăng mạnh như Qatar tăng

57,8%, Tây Ban Nha tăng 93,4%, Úc tăng 29,7%, Hàn Quốc tăng 28% (Sở CôngThương Bến Tre, 2021)

1.1.2.3 Sau hại trên dừa

Sâu hại là nguyên nhân chính làm giảm năng suất và chat lượng dừa Cay đừa cóthân cao, tán lá rộng, là điều kiện trú ân lý tưởng cho các loài sâu hại, đồng thời khiếncho việc phát hiện và phòng trừ gặp nhiều khó khăn Hiện nay, có hơn 800 loài sâu hại

Trang 15

tấn công các bộ phận như thân, lá, hoa, quả tại các vùng canh tác dừa tập trung và câydừa ngoài tự nhiên (Shameer và ctv, 2017) Có thé kế tới một vài đối tượng nổi bật gâyhại nặng như: Bọ dừa (Brontispa longissima) gây hai đừa ở một số tỉnh của Indonesia

(Hosang va ctv, 2004) Đuông dừa ( Rhynchophorus ferrugineus O.) gây hại và tan pha

nặng nề cây dừa ở Dia Trung Hải, Trung Đông và các nước phương Đông Agulló và ctv, 2010), sâu đầu đen hai đừa (Opisina arenosella Walker) là dịch hại

(Giierri-nghiêm trọng trên các vườn dừa ở Sri Lanka (Perera và ctv, 1988) Trong đó, bọ dừa

(Brontispa longissima Gestro), đuông dừa (Rhynchophorus ferruginenus O.) và sâu đầuđen (Opisina arenosella Walker) là những loài côn trùng gây thiệt hại nghiêm trọng nhất

ở các vùng trồng dừa lớn trên thế giới (Kumara và ctv, 2015) Mới đây theo thông tin từTrạm Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật huyện Bình Đại vào giữa tháng 7/2020 sâu đầu đenhại dừa (Opisina arenosella Walker) vừa xuất hiện gây hại hơn 30 ha Theo Hiệp HộiDừa Bến Tre đến cuối thang 8 năm 2022, toàn tỉnh Bến Tre đã có hơn 844 ha vườn dừa

bị sâu đầu den tan công

1.2 Giới thiệu về ong ký sinh Trichospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae)1.2.1 Nguồn gốc ong ký sinh Trichospilus pupivorus

Trichospilus pupivorus là một loài nhỏ trong bộ Eulophidae, với sáu loài vẫn

đang được nghiên cứu thêm (Ferricre, 1930), là một loài ký sinh nhộng trên nhiều loài

gây hại nông nghiệp khác nhau (Silva và ctv, 2016; Tavares và ctv, 2012, 2013) như sâu

keo mùa thu Spodoptera frugiperda, sầu khoang Spodoptera litura (Sathe và Chougale,

2014; Kumar va ctv, 1995), sâu bướm ăn lá Anticarsia gemmatalis (Tavares và ctv,

2012), sâu xanh đục trai Helicoverpa armigera, và sâu đầu den Opisina arenosella

(Kumar va ctv, 1995), sâu đục thân mía Diatraea saccharalis (Dinardo-Miranda ctv,

2012).

T pupivorus có nguồn gốc Châu A, xuất hiện nhiều ở Barbados, An Độ,

Malaysia, Mauritania, Mauritius, Myanmar, Papua New Guinea va Sri Lanka (Noyes,

2012) có ty lệ phổ biến cao với mức ghi nhận vào năm 1942 ở sâu non mía (Bennett và

ctv, 1987).

Trang 16

1.2.2 Đặc điểm hình thái của ong ký sinh Trichospilus pupivorus

Ong ký sinh 7 pupivorus có kích thước khá nhỏ, thân nhỏ chỉ dai từ 0,9 mm đến2,0 mm, thân chủ yếu có màu vàng cam đến gần nâu, đôi khi có vay với một đốm lông

tơ mờ nhạt Đầu ngắn, đỉnh trước lỗi, có lông thưa, đầu có hình móng ngựa Mắt trướclôi, tương đối lớn, có hình bầu dục, chủ yếu nhãn, có lông tơ Râu đầu rất ngắn, có màuvàng, mảnh mai ở con cái, rộng vừa phải ở con đực Chân màu vàng, xương cô chân vớibốn khớp Bung gan như tròn, có màu nâu đen Ngực nhẫn, có lông rất mịn trên trung

bì với vài lông mao dai rải rác, đốt ngực thứ hai có các rãnh đọc ngang, biểu bì cắt ngắn

ở đỉnh, có hai xương sống và ba đoạn xương đòn Cánh trước có hai chùm lông đen mọcdày, dựng đứng, một chùm nằm ngay sau đầu Răng hàm rộng với hai răng lớn và năm

răng nhỏ hơn (Ferriére, 1930).

Con cái có đầu nhăn, mượt và sáng chói Mắt đơn gần nhau, gần với màng trướchơn so với ria mắt Rau ngắn, rãnh thuôn hẹp, không vươn ra phía trước, chiều dai gấp

ba lần chiều rộng, có hai khớp, khớp thứ nhất dài hơn khớp thứ hai một chút Miệng cóhai khớp, vòm họng có một khớp Bụng tròn, rộng hơn nhưng ngắn hơn nhiều so vớingực, có lông rất mịn từ cuối đoạn thứ hai Chiều đài con cái từ 1-1,2 mm (Ferrière,

1930).

Con đực có kích thước nhỏ hơn con cái, râu và chân ngắn hơn con cái, cơ thể cómàu hoàn toàn vàng, chỉ có phần bụng màu nâu Cánh màu xám khói, có nhiều hoặc ítmàu nâu khói ở giữa Chân kiềm nhỏ, ống rộng hơn nhiều (Ferriere, 1930) Khớp thứnhất rất nhỏ, khớp thứ 2 không dài hơn nhưng rộng hơn nhiều, rộng gần bằng khớp bóphụ gậy không dài hơn chân kìm bao nhiêu, chân ngắn hơn và có phần dày hơn, đặcbiệt là xương đùi, xương cô chân rất ngắn, 3 khớp đầu dài và rộng Chiều dài con đực

từ 0,9 mm đến 1 mm (Ferrière, 1930)

Phân biệt con đực và con cái: con cái có phần râu dài, thon và nhọn hơn con đực.Ngoài ra con đực được phân biệt với con cái bằng một mảng màu trắng ở đầu trước của

mặt bụng (Ferriére, 1930).

Trang 17

Hình 1.1 Rau của ong ký sinh 7richospilus pupivorus (Silva, 2016)

A Rau ong duc; B Rau ong cái

1.2.3 Dac diém sinh học của ong ký sinh Trichospilus pupivorus

Thời gian vũ hóa của ong 7: pupivorus là trong khoảng trung bình từ 16 đến 17ngày trong điều kiện thuận lợi, có thể kéo dài đến 20 ngày nếu thời tiết 4m ướt hoặcgiảm còn 15 ngày nếu thời tiết khô nóng Sau khi vũ hóa ong sống được 4 - 5 ngày, cóthê lên đến 7 ngày với điều kiện thuận lợi Trong mỗi nhộng của ký chủ chứa từ 100 -

300 con ong ký sinh, mỗi một thành trùng cái ong 7: pupivorus có thê ký sinh lên năm

nhộng (Ferriére, 1930).

1: pupivorus ký sinh trong vòng khoảng 24 giờ, thời kỳ sâu non kéo đài từ 5 đến

6 ngày, tiếp tục chuyền sang giai đoạn nhộng kéo dài từ 7 đến 8 ngày, sau đó phá kénphát triển thành con ong trưởng thành và bắt đầu đục các lỗ trên sâu ký chủ để chui rangoài Con cái chiếm số lượng lớn hơn con đực (Ferrière, 1930)

Trứng

Trứng rất nhỏ, khó có thé nhìn thay bằng mắt thường Có hình bầu dục, tròn ởmột đầu và thon dần ở đầu còn lại, có kích thước từ 0,06 đến 0,2 mm Trứng được đẻ tự

Trang 18

do vào dịch thé của nhộng ký chu Sau 24 - 30 giờ trứng nở và bắt đầu ăn chất dinh

dưỡng trong nhộng ký chủ (Remadevi và ctv, 1980; Anantanarayanan, 2009).

Au tring

Trong 5 - 7 sau khi trứng được đẻ, ấu trùng nở ra từ trứng và bat đầu ăn dich thécủa nhộng ký chủ, dần dần có màu hồng do sự hiện diện của các chất bên trong ruột mauhồng (Chong và Oetting, 2007) Thời kỳ ấu trùng kéo dai 5 — 6 ngày (Remadevi và ctv,1980; Anantanarayanan, 2009) Chia làm 2 giai đoạn: âu trùng đầu pha có chiều dai0,248 mm, chiều rộng 0,111 mm; ấu trùng cuối pha có chiều dai 1,247 mm, chiều rộng0,408 mm (Remadevi va ctv, 1980; Anantanarayanan, 2009) Sau khi được ăn đầy đủ

ấu trùng sẽ bắt đầu bước vào giai đoạn tiền nhộng Tiền nhộng có màu trắng và cơ thêphân chia thành đầu, ngực vả bụng Trong giai đoạn ấu trùng có thể xảy ra sự cạnh tranh

về nguồn thức ăn do số lượng trứng trong nhộng quá nhiều thiếu nguồn thức ăn, có thểgây chết và làm giảm số lượng trưởng thành của ong ký sinh (Chong và Oetting, 2007)

Nhộng

Nhộng được bao bọc bởi một lớp màn trong suốt rất mỏng và có màu trắng đục.Sau khoảng 2 đến 3 ngày nhộng, mắt kép ban đầu có màu trắng, có màu đỏ nhẹ, sau đóđậm dần chuyền sang màu đỏ Đến ngày thứ 4 hoặc thứ 5 của quá trình hóa nhộng, cơthé bắt đầu sim màu (Remadevi va ctv, 1980) Đầu và ngực xung quanh có màu nâutrong khi vùng bụng sam màu dan dan và lan từ sau đến trước Đến ngày thứ 7, nhộngchuyển hoản toản có màu nâu sam Bắt đầu phá bỏ lớp man dé chuẩn bi vũ hóa

Trang 19

Hình 1.2 Thành trùng ong ky sinh Trichospilus pupivorus

Khi không có thức ăn, hầu như tat cả 7 pupivorus đều chết trong vòng 4 đến 5ngày Theo Nor Ahya va ctv (2020), khả năng sống sót của ong ký sinh 7 pupivorus đốivới mật ong có nồng độ 30% là cao nhất Nhiều nhà nghiên cứu đã báo cáo rằng hầu hếtcác loài ong ký sinh đều sống lâu hơn khi được cung cấp mật ong (Soyelu, 2013) Vitrong thành phần của mật ong chứa nhiều loại chất khác nhau như đường, protein,enzym, axit amin, khoáng chất và vitamin (Alvarez-Suarez và ctv, 2009) can cho su tồn

tại của ong ký sinh.

Khi thành trùng 7 pupivorus trải qua sáu bước hành vi bao gồm: bay và bò; bòlên ký chủ; chuyền râu chọc vòi trứng vào trong; chọc vào cơ quan đẻ trứng trong khibò; uốn cong bụng và chèn cơ quan đẻ trứng vào; tiến hành ký sinh và đẻ trứng (Nor

Ahya va ctv, 2018).

1.2.4 Hanh vi ký sinh của ong ký sinh Trichospilus pupivorus

Ong ky sinh trai qua hai giai doan ky sinh 1a giai doan tim kiém va giai doan kysinh vào ký chủ Kiểu hành vi này khác so với kiểu hành vi của các loại côn trùng có íchkhác như kiểu ăn thịt, vì quá trình săn mỗi bao gồm nhiều giai đoạn hơn so với quá trình

ký sinh (Noor Farehan va ctv, 2018).

Trang 20

Trong giai đoạn tìm kiếm: ong ký sinh tiến hành tìm kiếm quanh khu vực ký sinhkhi đang bay và bò Các râu đầu chuyên động dé quan sát xung quanh, nhưng chuyênđộng một cách không thường xuyên Sau khi tim được ký chủ, chúng bò lên ký chủ débắt đầu ký sinh (Nor Ahya va ctv, 2019).

Hành vi tìm kiếm: Việc xác định vị trí của ký chủ dựa vào các chất dé bay hơi

phát ra từ ký chủ đã kích thích phản ứng của ong ký sinh (Glasser và Farzan, 2016).

Nhiều nghiên cứu đã từng chứng minh rằng các chất kích thích có nguồn gốc từ ký chủnhư: môi trường sống của ký chủ (Buonochore Biancheri và ctv, 2019), nước bọt (Tang,2016) Sau đó, ong ký sinh bắt đầu di chuyền các râu của chúng một cách thường xuyênhơn trong khi bò dé do tìm nhằm ký sinh 6 trứng của chúng vào ký chủ Graziosi vaRieske (2013) đã chứng minh rằng cả khứu giác và thị giác đều có thể tăng tỷ lệ khảnăng phản ứng của ong ký sinh thuộc bộ Hymenoptera, trong quá trình tìm kiếm ký chủ

Theo Silva va ctv (2016), 7: pupivorus có nồng độ cao của sensilla (Sensilla làmột cơ quan cảm giác của động vật chân đốt, là những cấu trúc được tạo ra từ các tế bàothần kinh và các tế bao phụ thecogen, trichogen và tormogen (Keil, 1997)) trên râu vớichức năng cảm biến cơ học dé phát hiện các luồng không khí và tín hiệu rung động rấtquan trong dé tìm kiếm ở con cái Sensilla có các chức năng cụ thé quan trọng trong việcchọn lọc, xác định vị trí, phân biệt và chấp nhận ong ký sinh trên ký chủ (Zhang và ctv,2014) Ruschioni va ctv (2015) tuyên bố rằng loài ong ký sinh có thé phân biệt giữa các

ký chủ với sự hỗ trợ của các tế bào thần kinh có trong cơ quan đẻ trứng của nó Điều

nay có thé gián tiếp giải thích cho hành vi thăm do lặp đi lặp lai của 7: pupivorus, trong

đó những con cái có thể quyết định rằng có ký sinh hay không

Trong giai đoạn ký sinh: 7: pupivorus dành phần lớn thời gian để uốn cong bụng

và đưa trứng của nó vào ký chủ Điều này có thể là do thực tế nó có thể đẻ nhiều hơnmột quả trứng mỗi lần Nghiên cứu trước đây đã cho thấy rằng số lượng trứng có thểxuất hiện từ một ký chủ được ký sinh bởi một ong cái biến động trong khoảng từ 50 đến

75 trứng, thành trùng cái có thê ký sinh từ 3 - 5 nhộng ký chủ trong thời gian sống của

nó (Tavares va ctv, 2013).

Kha năng ký sinh của 7 pupivorus giảm khi nhộng gia Do lớp nhộng cứng, can

trở sự xâm nhập của trứng ong khi đẻ (King, 2011) Những hạn chế gặp phải khi ký sinh

Trang 21

trên nhộng già cũng có thể do chất dinh dưỡng thức ăn bên trong nhộng giảm (Pereira

va ctv, 2009) Hoặc có thé do những thay đổi về hình thái và sinh lý hoặc ong cái phảivượt qua khả năng phòng thủ và miễn dịch của ký chủ (Andrade và ctv, 2010) làm ảnhhưởng đến khả năng chấp nhận và sự thích nghi của ong ký sinh đối với ký chủ (Wang

va Liu, 2002).

1.3 Sâu đầu den Opisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae)

Sâu đầu đen hại dừa là một loài sâu hại nghiêm trọng có nguồn gốc từ miền Nam

An Độ và Sri Lanka (Howard và ctv, 2001) Sau đó sâu đầu đen hai dita O arenosella

da xuat hién va gây hai ở một sỐ quốc gia như An Độ, Sri Lanka, Bangladesh, Myanmar,Indonesia va Thai Lan (Perera ctv, 1989; Muralimohan va Srinivasa 2008).

Sâu đầu đen hại dừa Opisina arenosella được xem là loài sâu ăn lá gây hại nguyhiểm trên cây dừa và nhiều loài thuộc họ Cau (Arecaceae) Dharmaraju (1963) đã liệt

kê các ký chủ của sâu đầu đen hại dừa ở Sri Lanka, bao gồm loài dừa Palmyra(Borassus), Lever (1969) liệt kê Borassus, Corypha, Hyphaene, Phoenix và Roystonea.

Dừa là loại ký chủ ưa thích của sâu đầu đen hại dừa O arenosella, ngoài ra loài ký chủphụ của sâu đầu đen hại dừa Ó arenosella cũng là cọ (Butani, 1975) Kết quả của nghiêncứu trong phòng thí nghiệm của Talati và Kapadia (1984) kết luận rằng cây cọ quạt

(Livistona chinensis), chà là hoang da (Phoenix sylvestris) và chà là (P dactylifera) là

những loại thực phẩm ưa thích của sâu đầu đen hai đừa O arenosella Nghiên cứu củaManjunath (1985) cho thấy O arenosella có thé gây hại trên chuối Ngoài ra O

Trang 22

arenosella còn gây hại trên thốt nốt (Borassus flabellifer L.) Nghiên cứu của Shameer

và ctv (2017) cho thay O arenosella có thê gây hại trên nhiều loài cây trồng khác nhaunhư chuối (Musa acuminata), mít (Artocarpus heterophyllus), điều (Anacardium

occidenfale) và cây cọ (Arecaceae).

1.3.1 Đặc diém hình thái, sinh học

Thường có 5 đến 8 tuổi Au trùng mới nở có màu đỏ cam, sau đó chuyên sang

màu vàng nhạt, đầu màu nâu sam, có ba đường màu nâu chạy doc theo chiều đài của

thân (Chomphukhiao và ctv, 2011) Phần ngực có màu nhạt hơn ở đầu và chân Âu trùngtạo nơi trú ân từ tơ và chất thải, chúng thường lần trốn khi có nguy hiểm Khi gần hóanhộng, au trùng tạo ra một lớp vỏ bao vệ từ tơ bao phủ toàn bộ co thể Giai đoạn ấutrùng của O arenosella kéo dài từ 36 đến 54 ngày (Mohamed và ctv, 1982)

Khi thực hiện nuôi thí nghiệm, giai đoạn ấu trùng cua O arenosella được nuôi

bang lá dừa có thé hoàn thành sự phát triển của chúng trong 45,1 ngày ở nhiệt độ 26°C

(Lu và ctv, 2013) va 34,1 ngày ở nhiệt độ 28°C (Chomphukhiao và ctv, 2011) Giai đoạn

ấu trùng kéo dai khoảng 40 ngày (Chomphukhiao và ctv, 2011)

Nhộng

Nhộng có hình bầu dục và có màu nâu sam Giai đoạn nhộng của O arenosella

trung bình 10,3 ngày ở nhiệt độ 26°C (Lu va ctv, 2013) và 11,73 ngày ở nhiệt độ 28°C

(Chomphukhiao va ctv, 2011) Giai đoạn nhộng kéo dai là 8 ngày.

Thành trùng

Thành trùng có chiều dài từ 10 - 15 mm, màu xám tro, cánh dài từ 20 - 25 mmkhi dang rộng Thành trùng đực có kích thước nhỏ hơn, đặc trưng bởi phần bụng mảnh

Trang 23

mai kết thúc bằng một lớp vảy ngắn, trong khi ở thành trùng cái, phần bụng lại cong vànhọn về phía đầu (Kumara và ctv, 2015).

Thành trùng thường giao phối vào ban đêm và đẻ trứng thành các nhóm khôngđồng đều vào ngày hôm sau Những con cái chưa giao phối và giao phối bắt đầu đẻ trứng

vào ngày thứ 2 sau khi vũ hóa và muộn nhất là 4 ngày sau khi giao phối 7 (Kumara và

ctv, 2015) Theo nghiên cứu của Lê Khắc Hoàng và ctv (2022), thành trùng cái dànhtrung bình 1,2 ngày dé hoàn thiện cơ quan đẻ trứng và bắt đầu sinh sản Trong suốt thờigian sống của mình, thành trùng cái có thé đẻ 273 trứng và 161 trứng sau khi giao phối.Khả năng đẻ trứng chịu nhiều ảnh hưởng của yếu tố khí hậu và các yêu tố khác Trứngsâu đầu đen thường được đẻ ở mặt dưới của lá chét, những rãnh trên lá hoặc đẻ ở gầnđường ham do ấu trùng tạo ra Thông thường trên một lá có nhiều lứa tuổi sâu đầu đenkhác nhau cùng sinh sống (Nasser, 2001)

1.3.2 Khả năng gây hại của Opisina arenosella

Thanh trùng cái đẻ trứng và tạo ra các lưới tơ ở mặt dưới lá, ấu trùng sau khi nở

ăn từ mặt dưới, gây khô lá (Lever, 1969) Sâu đầu đen hai dừa O arenosella gây hại chủyếu ở giai đoạn ấu trùng, tan công ở tat cả các giai đoạn phát triển của cây dừa Âu trùngthường gây hại ở mặt dưới của lá dừa, ăn hết lớp biéu bi đưới và trung bì, dé lại lớp biểu

bì phía trên nguyên vẹn, các nơi bị ấu trùng ăn chuyền sang mau nâu và khô dần Khimật độ sâu đầu đen hại dừa cao, các vườn dừa bị gây hại nặng, lá dừa bị khô, xơ xác,màu nâu xám Khi cây dừa bị hư hại nặng, những tàu lá bị tắn công rủ xuống, cong lại

gây ra hiện tượng rụng trái dừa non (Panwar, 1995; David, 2001) Ngoài ra, O.

arenosella còn gây hại trên quả dừa, gây hại phan vỏ, khiến quả bị rụng, co thắt thân vàchậm phát triển, ảnh hưởng lớn đến năng suất và giá trị thương mại (Lever, 1969;

Mohandas, 1992).

1.3.3 Điều kiện phát sinh và phát triển

Sâu đầu đen hai dita O arenosella là một loại sâu bướm đa chủng nhiệt đới cóchu kỳ các thế hệ rời rạc với 5 hoặc 6 thế hệ mỗi năm (Muralimohan và Srinivasa, 2008;

Ramkumar và ctv, 2006) Theo nghiên cứu của Hou và Sheng (2000), trong bộ

Lepidoptera quá trình giao phối phụ thuộc vào biểu hiện của một loạt các mô hình hành

Trang 24

vi Sự xuất hiện của thành trùng và hành vi giao phối xảy ra ở một khoảng thời gian xácđịnh trong ngày, cũng như trong một mùa nhất định Ở con cái, hành vi sinh sản baogồm sản xuất và phát tán pheromone thông qua hành vi gọi, thu hút các bạn tình nhằmtăng khả năng tiếp cận và giao phối với con đực (Kingan và ctv, 1993) Việc xác định

mô hình xuất hiện thành trùng, thu hút con cái và mô hình hành vi của sự rụng trứng rấtquan trọng, là bước đầu giám sát quản lý dịch hại dựa trên các biện pháp hóa học Tuy

nhiên, có rất ít thông tin về hành vi giao phối và đẻ trứng Nghiên cứu của Kumara và

ctv (2015) về chu kỳ xuất hiện thành trùng, hành vi gọi, giao phối và đẻ trứng của

O arenosella cho thay con đực xuất hiện sau khi con cái xuất hiện ba ngày và thành

trùng chỉ xuất hiện tại một số thời điểm xác định trong pha tối, khá nhạy cảm với pha

sáng Trong pha tối con cái trở nên tăng động sau khoảng thời gian 30 — 60 phút, trướckhi bắt đầu hành vi kêu gọi ban tình con cái tăng tốc độ gập cánh, sau đó cố gang bay,tìm vi trí thích hop tiến hành giải phóng pheromone thu hút bạn tình Tỷ lệ thu hút bạntình của con cái giảm dan từ ngày 1 đến ngày thứ 4 Sau khi giao phối hai ngày, con cáibắt đầu đẻ trứng và chết sau 8 — 10 ngày Hành vi đẻ trứng của con cái chỉ xuất hiện vàopha tối, ghi nhận con cái bắt đầu đẻ trứng sau 3 giờ trong pha tối

1.3.4 Kiểm soát sinh học sâu đầu đen hại dừa Opisina arenosella

1.3.4.1 Thành phần thiên địch của sâu đầu đen trên thế giới

Phương pháp sử dụng dé ngăn chặn quan thé sâu đầu đen trên thé giới là phóngthích các loài ký sinh khác nhau giúp giảm mật độ của tất cả giai đoạn của ấu trùng,nhộng cũng như thành trùng sâu đầu đen Bọ đuôi kìm Chelisoches sp có khả năng ănmôi cao, chúng có thé ăn từ 1,88 - 5,34 ấu trùng/ngày Các loài vi khuẩn mang độc tổnhư Serratia marcescens Bizio khi âm độ cao làm ký chủ bị chết và cơ thể chuyên mau

đỏ (Nasser và ctv, 2001); vi khuẩn Bacillus thuringiensis Berliner có chứa các độc tốdiệt côn trùng (Muthukrishnan và Rangarajan, 1974); nam Aspergillus flavus Link chứađộc tố Aflatoxin, có thể gây chết đến 90% ấu trùng sâu đầu đen (Muthukrishnan vàRangarajan, 1974) đã được nghiên cứu va cho kết quả tiêu diét O arenosella hiệu quả

Một số loài ong như ong ký sinh Argyrophlax fumipennis được ap dụng tai Sri

Lanka năm 1987 (Cock và ctv, 1987); ong ky sinh Goniozus nephantidis và Bracon

brevicornis sử dụng thành công tai Ấn Độ từ năm 1980 - 2000 (Rao và ctv, 2018) Loài

Trang 25

bọ xít bắt mỗi Cardiastethus exiguus Poppius được đánh giá có khả năng ăn trứng và ấu

trùng O arenosella Cardiastethus exiguus Poppius có khả năng kiểm soát 200 - 250

trứng trong suốt vòng đời của mình (Nasser và ctv, 2001)

Ong ký sinh Goniozus nephantidis Muesebeck là một loài thiên địch chính quan

trọng của O arenosella Goniozus nephantidis là một thiên địch tự nhiên được sử dụng

hiệu quả để kiểm soát Ó arenosella ở An Độ va Sri Lanka (Venkatesan va ctv, 2003;

Chongchitmate va Sirimachan, 2017).

Bracon brevicornis Wesmael là loài ong ký sinh hiệu quả trên sâu đầu đen hại

dừa được ghi nhận từ An Độ Đây là một ong ký sinh ấu trùng, phân bố rất rộng và có

phạm vi ký chủ rộng Vòng đời của ong ký sinh B brevicornis chỉ diễn ra trong 6 — 7

ngày (Ghosh và ctv, 1985) các đợt phóng thích ong ký sinh tăng cường có thé đượcthực hiện sau 21 ngay ké từ ngày phóng thích đầu tiên Việc phóng thích B brevicornis

có thé làm giảm khoảng 83% quan thé dich hại (Singh va ctv, 2014)

Tại Thai Lan, Chomphukhiao va ctv (2018) đã nêu ra 38 loài ky sinh, 23 loài

thiên địch ăn mồi và 6 loài gây bệnh trên sâu đầu đen O arenosella Các loài ký sinh

của O arenosella bao gồm 1 loài ký sinh trứng, 10 loài ký sinh ấu trùng và 27 loài ký

sinh nhộng Trong các loải thiên địch được tim thay thì ong ký sinh Goniozus

nephantidis (Hymenoptera: Chrysidoidea); Bracon brevicornis (Hymenoptera:

Braconidae) va Bracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae) là 3 loài ong ngoại ký sinh

có kha năng kiểm soát sâu đầu đen hiệu qua đã được áp dụng thành công tại Thái Lan

và nhiều nơi trên thế giới Cụ thể, sau khi sâu đầu đen được ghi nhận tại tỉnh Prachuap

Khiri Khan, Thái Lan năm 2007 và bùng phát gây hại trên diện tích rộng lớn, vào ngày

28 tháng 4 năm 2012, Bộ Nông nghiệp Thái Lan nhập khâu G nephantidis từ Sri Lanka

Loài ong ký sinh này được nghiên cứu trên ba loài ký chủ khác nhau là Corcyra

cephalonica, Galleria mellonella và O arenosella Tỷ lệ sông sót cao nhất thu được trên

C cephalonica (88%), tiép theo là O arenosella (86%) va G mellonclla (80%)

(Venkatesan va ctv, 2003; Chongchitmate và Sirimachan, 2017), sau đó sử dung ong ký

sinh Bracon hebetor (Braconidae), sau khi tha B hebetor trên các vườn dừa trong vòng

sáu tháng, ong ký sinh có xu hướng làm giảm số lượng O arenosella khi so sánh vớitrước khi phóng thích và cho hiệu quả kiểm soát 71,86% (Suasa-ard và ctv, 2012)

Trang 26

1.3.4.2 Thành phần thiên địch của sâu đầu đen tại Việt Nam

Tại tỉnh Bến Tre, qua quá trình điều tra và khảo sát ngoài động đã thu được 10loài thiên địch của sâu đầu den hại dita Trong đó, có 2 loài thiên địch ăn mồi và 8 loàiong ký sinh, nhưng chỉ có 1 loài thiên địch ăn môi tiềm năng là Chelisoches sp và 3 loài

ong ký sinh tiềm năng nhất là: Bracon hebetor ky sinh trên au trùng sâu dau đen; 7

pupivorus và Brachymeria sp ky sinh trên nhộng sâu đầu đen (Lê Khắc Hoang va ctv,2022) Kết quả điều tra này tương tự kết quả điều tra về thành phần thiên địch của sâuđầu đen hại dừa tại Thái Lan và An Độ, và việc sử dụng các loài ong ký sinh như 7pupivorus tại Việt Nam có khả năng đạt kết quả cao trong việc kiểm soát sâu đầu den

hại dừa.

1.3.4.3 Khả năng kiểm soát sâu đầu đen của ong Trichospilus pupivorus

Trichospilus pupivorus là ky sinh nhộng, đã được ứng dụng dé kiểm soát sựxâm nhập của O arenosella ở Nam An Độ cùng với các phương pháp kiểm soát khác(Anantanarayanan, 1934) Loài ong ký sinh này đã được nghiên cứu đề kiểm soát sinhhọc đối với dịch hại trên cây họ bầu bí, bạch đàn, ngô, đậu tương và mía (Oliveira và

ctv, 2016; Silva va ctv, 2015; Zaché và ctv, 2010) Remadevi va ctv (1980) tuyên bốrằng T pupivorus có hiệu quả được sử dụng như một tác nhân kiểm soát sinh học tiềmnăng của dịch hại trong mùa dịch hại gây hại nhiều nhất Ong ký sinh 7: pupivorus có

khả năng quản lý dịch hại khi được phóng thích hàng loạt (Tavares va ctv, 2013).

Theo kết quả nghiên cứu của Bộ môn Bảo vệ Thực Vật Trường đại học NôngLâm Thành Phố Hồ Chí Minh, phản ứng chức năng của ong ký sinh nhộng 7' pupivorus

Trang 27

có khả năng ký sinh từ 0,40 + 0,51 đến 1,07 + 0,96 nhộng trên ngày và khoảng tìm kiếm

ký chủ sâu đầu đen O arenosella là khoảng 0,49 m? /ngày Phản ứng số lượng của ong

ký sinh 7 pupivorus, cho thấy khi tăng các mật số cặp ong ký sinh từ 1 đến 5 cặp ong,

số nhộng sâu đầu đen bị ký sinh trung bình trên ngày biến động từ 1,07 + 1,03 đến 2,27

+ 2,43 nhộng.

Trang 28

‹ Chương 2 © „

VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Nội dung, thời gian và địa điểm thực hiện

Nội dung 1: Xác định mật số khi phóng thả ong ký sinh Trichospilus pupivorus

ra ngoài các vườn dừa đê kiêm soát sâu dau đen Opisina arenosella.

Nội dung 2: Xác định chu kỳ khi phóng tha ong ky sinh Trichospilus pupivorus

ra ngoài các vườn dừa đê kiêm soát sâu dau đen Opisina arenosella.

Thời gian thực hiện thí nghiệm từ tháng 09 năm 2022 đến tháng 01 năm 2023.Tiến hành thực hiện thí nghiệm ở các vườn dita tại tỉnh Bến Tre

2.2 Vật liệu và dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu

Ong ký sinh nhộng 7 pupivorus được nhân nuôi trong phòng thí nghiệm.

Các dụng cụ nhân nguồn: hộp nhựa hình chữ nhật (25 x 15 x 8,5 cm), tuýp nhựa(1,5 x 5 cm), nắp chai nhựa, mật ong 30% phanh gap côn trùng, kéo, bút, giấy note, hộpnhựa tròn 500 mL, hộp nhựa tròn 160 mL, bông gòn, khăn giấy

Trang 29

Dụng cụ phóng thả: kềm bam ghim, dao cắt giấy, hộp nhựa 100 mL, dây chun,thùng giấy 35 x 25 x 25.

Hinh 2.3 Dụng cụ thí nghiệm

A Vật liệu phóng thả; B Hộp 100 mL; C Vật liệu lấy chỉ tiêu2.3 Điều kiện khí hậu

Bảng 2.1 Đặc điểm thời tiết từ tháng 07/2022 đến tháng 01/2023 tại tỉnh Bến Tre

Tháng/năm _~ = tim l0 Tổng oe ome arr oe

Trang 30

Bang 2.1 cho thấy tổng số giờ nắng thấp nhất vào thang 11 với 155,4 giờ và tháng

1 năm 2023 có tổng số giờ nắng co nhất với 246,9 giờ Nhiệt độ trung bình giao độngtrong khoảng 26,3 °C — 27,6 °C giao động không cao , tháng 12 năm 2022 đến tháng 1năm 2023 lượng mưa rất thấp với tổng lượng mưa 27,6 và 30,2 mm, từ tháng 7 đếntháng 11 năm 2022 có lượng mưa rất lớn rất lớn, cao nhất lên đến 359,8mm vào tháng

10 Độ 4m trung bình giao động trong khoảng 76 — 83% độ âm trung bình giao động

không lớn.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Nhân nguồn ong ký sinh nhộng Trichospilus pupivorus

Nguồn ong ký sinh nhộng Trichospilus pupivorus được cung cấp từ Chi cục Bao

vệ Thực vật tỉnh Bến Tre và nhân nuôi trên ký chủ phụ theo phương pháp của Bộ môn

Bảo vệ Thực Vật Sâu sáp Galleria mellonella L được dùng làm kí chủ phụ cho qua

trình nhân nuôi ong ký sinh nhộng 77ichospiÏus pupivorus Sâu sáp sau một thời gian

được nuôi trong phòng thí nghiệm bằng nguồn thức ăn nhân tạo, khi đã trưởng thành sẽđược cho vào hộp nhựa chữ nhật (25 x 15 x 8,5 cm) có nắp lưới thông khí và lót thêmkhăn giấy dùng dây chun cột chặt để có định nắp hộp

Sau 6 ngày sâu sẽ hóa thành nhộng hoàn toàn, tiếp theo đó sẽ dùng kéo cắt

nhộng ra khỏi kén dé lay nhộng sử dụng cho việc nhân nuôi ong 7: pupivorus Choong 7s pupivorus nguồn ký sinh lên nhộng sâu sáp G mellonella (ki chủ phụ), sau đócho vào hộp nhựa hình chữ nhật (25 x 15 x 8,5 em) có nắp lưới thông khí và bổ sung

Trang 31

thêm bông gòn được tam mật ong 30% vào trong hộp, dùng dây chun cột chặt dé côđịnh nắp hộp.

Sau 13 đến 14 ngày kể từ ngày ký sinh tiến hành lay nhộng đã ký sinh ra và lựachọn giữ lại một số dé vào hộp nhựa tròn 160 mL dùng làm nguồn cho lần ký sinh tiếptheo, còn lại lưu trữ vào các hộp 100 mL có nắp đục 16 nhỏ thông khí Sau 17 đến 18ngày ké từ ngày ký sinh, ong 7 pupivorus thành trùng sẽ phá bỏ lớp vỏ ngoài của nhộng

kí chủ từ bên trong và chui ra ngoài.

2.4.2 Nghiên cứu mật số phóng thả ở điều kiện ngoài đồng

Tại mỗi vườn tiến hành treo các hộp chứa ong chuyên dụng phía dưới tán dừa (ở

độ cao khoảng 1,5 —2 m, các điểm phóng thả được phân bố đều trong vườn thí nghiệm

Mỗi vườn dừa thí nghiệm được tiến hành phóng thả bốn lần, mỗi lần thả cách

nhau 30 ngày.

Chọn 4 mật số phóng thả cho mỗi vườn thí nghiệm như sau:

Trang 32

Tại mỗi vườn tiến hành treo các hộp chứa ong chuyên dụng phía dưới tan đừa (ở

độ cao khoảng 1,5 — 2 m, các điểm phóng thả được phân bố đều trong vườn thí nghiệmvới mật số thiên địch phóng tha 5000 ong ký sinh/1000 m7 dừa

Chọn 3 khoảng cách thời điểm các lần phóng thả như sau:

» - Nghiệm thức 1: Không thả ong ký sinh

* Nghiệm thức 2: Thả 4 lần (cách 30 ngày), mỗi lần thả 5000 ong ký

sinh/1000 m? dừa.

* Nghiệm thức 3: Tha 10 lần (cách 10 ngày), mỗi lần thả 2000 ong ký

sinh/1000 m' dừa.

2.4.4 Chỉ tiêu theo đõi bao gồm

Chỉ tiêu được ghi nhận trước khi phóng thả và sau 15; 30; 45; 60; 75; 90; 105;

120 ngày ké từ khi phóng thả thiên địch, theo phương pháp thu mẫu và điều tra mật sốsâu đầu đen, thiên địch

Trang 33

- Tỷ lệ tàu lá bị hại (%) = (số tàu lá bị hại / tổng số tàu lá điều tra) x 100

Phân cấp đánh giá mức độ hại như sau:

Co: Tau lá không bị hại

5 là cấp hại cao nhất của thang phân cấp

N là tổng số tàu lá điều tra

- Mật số ấu trùng sâu đầu den hại dừa (con/30 lá chét)

- Mật số nhộng sâu đầu đen hại dừa (nhộng/30 lá chét)

- Hiệu quả kiểm soát (%) tại thời điểm 60, 90, 120 ngày sau phóng thảKết quả thu được theo công thức Henderson-Tilton như sau:

Trang 34

Ca: số lượng cá thể côn trùng sống ở công thức đối chứng sau xử lýCb: số lượng cá thé côn trùng sống ở công thức đối chứng trước xử lý

Ta: số lượng cá thé côn trùng sống ở công thức thí nghiệm sau xử ly

Tb: số lượng cá thé côn trùng sống ở công thức thí nghiệm trước xử lý2.5 Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2019 tính toán và vẽ đồ thị

Anova trắc nghiệm phân hang bằng phần mềm SAS 9.1

Trang 35

¬-.ằ-KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Diễn biến mức độ sâu đầu đen gây hại tại vườn dừa thực hiện thí nghiệm

3.1.1 Vườn thí nghiệm không thả ong ký sinh

S= Ý EE!

Hình 3.1 Vườn trước khi thí nghiệm không thả ong

Hiện trạng vườn được ghi nhận và mô tả trước và sau thời điểm tiến hành thí nghiệm.Hình 3.1 mô tả hiện trạng vườn khi bắt đầu thực hiện thí nghiệm vườn dừa vẫn còn

Trang 36

nhiều lá xanh cây bị gây hại tương đối tuy vậy vẫn còn khả năng cho quá Hình 3.2 mô

tả hiện trạng vườn sau 120 ngày vườn dừa bị sâu đầu den gây hại hoàn toan, tình trang

xơ xác không còn nhiều tàu lá và không có khả năng cho quả Hình 3.3 biểu đồ mô tảtình hình diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa trên vườn thí nghiệm trong

khoảng thời gian 120 ngày thực hiện thí nghiệm.

E= Chỉ số hại =®—=Mật số sâu (con/30 lá chét) =®=Mật số nhộng (con/30 lá chét)

Hình 3.3 Biéu đồ diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa

Qua quá trình điều tra diễn biến kết quả ghi nhận được cho thấy tỉ lệ cây bị hạitrên vườn thí nghiệm là 100% Do không sử dụng bắt kỳ biện pháp kiểm soát và phòngtrừ sâu đầu đen nào nên chỉ số mức độ gây hại tăng liên tục trong quá trình điều tra từmức 54,82% đạt chỉ số gây hại cao nhất là 78,62% Trong 30 ngày cuối cùng, chỉ số hại

có sự thay đồi theo hướng đi ngang với các chỉ số diễn biến là 78,62% - 78,53% Diễnbiến mật số sâu trên lá trong quá trình điều tra có sự dao động theo hai chiều hướng khácnhau, tăng liên tục trong 6 lần điều tra đầu tiên ghi nhận mật số sâu tăng dan từ 24,4 lên37,2 con/30 lá chét Trong ba lần điều tra cuối mật số sâu trên lá bắt đầu có sự thay đổi,giảm dan từ 37,2 xuống còn 21,6 con/30 lá chét ở lần điều tra cuối cùng kết thúc thínghiệm Có hai nguyên nhân của sự thay đổi suy giảm mật số sâu trên lá thứ nhất là dongười dân địa phương tiến hành chặt hạ một số cây bị gây hoàng tòan và không còn khảnăng phục hồi, những lá bị gây hại nặng sau mội thời gian sẽ khô và rụng xuống làm

Trang 37

giảm mật số lá trên cây, thứ hai là do khi chỉ số gây hại tăng cao đồng nghĩa với việc sốlượng phần lá còn xanh là nguồn thức ăn chính của sâu bị giảm lại, dẫn đến lượng thức

ăn của sâu giảm dan di gây nên tình trạng cạnh tranh dinh dưỡng giữa các cá thé sâu,dẫn tới sự suy giảm mật số cá thé làm cho quan thé sâu trên vườn thí nghiệm suy giảm.Tương tự như mật sâu mật số nhộng cũng có sự thay đổi trong quá trình điều tra, tăngdần từ 8,6 đến mức cao nhất 17,6 con/30 lá chét ở lần điều tra thứ 6 và giảm dần về 12,4con/30 lá chét vào lần điều tra cuối cùng Mật số nhộng biến động thay đổi mạnh như

mật sô sâu mà biên động dân dân.

3.1.2 Vườn thí nghiệm phóng thả mật số 1000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa

Hình 3.4 Vườn trước khi thí nghiệm mật số 1000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừaHình 3.5 Vườn sau 120 ngày thí nghiệm mật số 1000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa

Hiện trạng vườn được ghi nhận và mô tả trước và sau thời điểm tiến hành thínghiệm phóng thả Hình 3.4 mô tả hiện trạng vườn dừa khi bắt đầu thực hiện thí nghiệm,vườn dita còn nhiều lá xanh, bị gây hại tương đối và các cây dừa với số tàu lá bị hạinặng còn ít Hình 3.5 mô tả hiện trạng vườn sau 120 ngày vườn dừa bị gây hại rất nặng,tuy tình trạng chưa xơ xác và cây bị hại không đến mức gần như hoàn toàn nhưng tìnhtrang nay cây khó có thé cho nhiều quả và chat lượng quả không cao cùng với đó là khả

Trang 38

năng đề phục hồi lại trạng thái như ban đầu là rất khó, cần mất rất nhiều thời gian để câyphục hồi va cho năng xuất tốt Biéu đồ hình 3.6 mô tả tình hình diễn biến mức độ gâyhại của sâu đầu đen hại đừa trên vườn thí nghiệm trong khoảng thời gian 120 ngày thực

5 lần điều tra đầu điều tra ghi nhận mật số sâu tăng dan từ 22,8 lên mức cao nhất 31con/30 lá chét Sự tăng liên tục của chỉ số hại cùng với mật số sâu, mật số nhộng trongkhoảng thời gian 2 tháng đầu tiên mặc dù đã sử dụng biện pháp kiểm soát tha ong 7:pupivorus nhưng với mật số ong còn rat thấp chưa thé nào kiểm soát được cần thời giannhân mật số ong trong quan thé qua nhiều thế hệ dé có thé đạt được mật số ong trongvườn ở mức có thé tác động kiểm soát Sự thay đôi xuất hiện ở lần điều tra thứ 6 khi mật

Trang 39

số sâu giảm xuống từ 31 con/30 lá chét xuống 30,2 con/30 lá chét và xuống còn 12,6con/30 lá chét ở lần điều tra cuối cùng Nguyên nhân của sự thay đổi suy giảm mật sốsâu trên lá là do khi chỉ số gây hại tăng cao đồng nghĩa với việc số lượng phần lá cònxanh là nguồn thức ăn chính của sâu bị giảm lại, gây nên tình trạng cạnh tranh dinhdưỡng, dẫn tới sự suy giảm mật số sâu trên vườn thí nghiệm.

Hình 3 7 Vườn trước khi thí nghiệm mật số 3000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa

Hình 3.8 Vườn sau 120 ngày thí nghiệm mật sé 3000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa

Trang 40

Hiện trạng vườn được ghi nhận va mô tả trước va sau thời điểm tiến hành thí nghiệmphóng thả Hình 3.7 mô tả hiện trạng vườn khi bắt đầu thực hiện thí nghiệm, vườn dừa

bị hại ở mức tương đối, tỉ lệ tàu lá bị hại cao, nguy cơ khả năng bùng phát gây hại nặng

là rất cao Hình 3.8 mô tả hiện trạng vườn sau 120 ngày s6 lượng tau lá bi hại giảm dirất nhiều, vườn dừa trở nên xanh hơn, tỉ lệ tàu lá bị hại giảm, vườn dừa phục hồi rat tốt.Biểu đồ hình 3.9 mô tả tình hình diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa trên

vườn thí nghiệm trong khoảng thời gian 120 ngày thực hiện thí nghiệm.

mmm Chi sé hại =®= Mật số sâu (con/30 lá chét) =®= Mật số nhộng (con/30 lá chét)

Hình 3.9 Biéu đồ diễn biến mức độ gây hai của sâu đầu đen hại dừa mật số 3000 ong

ký sinh nhộng/1000 m? dừa

Qua quá trình điều tra diễn biến kết quả ghi nhận được cho thấy tỉ lệ cây bị hạitrên vườn thí nghiệm là 100% Chỉ số mức độ gây hại có sự thay đổi khác nhau theo thờigian Chỉ số gây hại tăng từ 57,51% lần điều tra đầu tiên lên mức cao nhất 58,73% ở lầnđiều tra thứ 4 Dao động có xu hướng đi ngang ở lần điều tra 4, 5 và 6 với các chỉ số gâyhại là 58,73%, 58,59% và 58,65% sự dao động với các chỉ số chênh lệch nhau khôngcao Sau đó xu hướng giảm liên tục từ mức 58.65% ở lần điều tra thứ 6 xuống còn mức56,81% vào lần điều tra cuối cùng Điều này cho thấy rang sự tác động kiểm soát đã batđầu có dấu hiệu sau từ giữa tháng thứ hai, sau đó sự suy giảm của chỉ số hại cho thấyvườn đừa đã có khả năng phục hồi Mật số nhộng thu được tại vườn tăng trong 4 lầnđiều tra đầu tiên từ mức 9,6 đến 14,2 con/30 lá chét Sau đó giảm liên tục từ lần điều trathứ 5 cho đến kết thúc quá trình điều tra xuống còn 7,6 con/30 lá chét Diễn biến mật số

Ngày đăng: 10/02/2025, 02:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN