3.1 Diễn biến mức độ sâu đầu đen gây hại tại vườn dừa thực hiện thí nghiệm
3.1.1 Vườn thí nghiệm không thả ong ký sinh
S= Ý EE!
Hình 3.1 Vườn trước khi thí nghiệm không thả ong
Hiện trạng vườn được ghi nhận và mô tả trước và sau thời điểm tiến hành thí nghiệm.
Hình 3.1 mô tả hiện trạng vườn khi bắt đầu thực hiện thí nghiệm vườn dừa vẫn còn
nhiều lá xanh cây bị gây hại tương đối tuy vậy vẫn còn khả năng cho quá. Hình 3.2 mô tả hiện trạng vườn sau 120 ngày vườn dừa bị sâu đầu den gây hại hoàn toan, tình trang xơ xác không còn nhiều tàu lá và không có khả năng cho quả. Hình 3.3 biểu đồ mô tả tình hình diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa trên vườn thí nghiệm trong
khoảng thời gian 120 ngày thực hiện thí nghiệm.
40 yo? 85%
- 33.8 : 78.62% 78.53% - go
30 26.8 5 75%
2 ys 2h engage ẻ T 70% 0 Ss 63.56% 65%
S20 60.51% —
s 58.35% 60% ®-
15 54.82% es %
‹œđ-= 10 50%
5 45%
0 40%
15 30 45 60 T5 90 105 120
E= Chỉ số hại =®—=Mật số sâu (con/30 lá chét) =®=Mật số nhộng (con/30 lá chét)
Hình 3.3 Biéu đồ diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa
Qua quá trình điều tra diễn biến kết quả ghi nhận được cho thấy tỉ lệ cây bị hại trên vườn thí nghiệm là 100%. Do không sử dụng bắt kỳ biện pháp kiểm soát và phòng trừ sâu đầu đen nào nên chỉ số mức độ gây hại tăng liên tục trong quá trình điều tra từ mức 54,82% đạt chỉ số gây hại cao nhất là 78,62%. Trong 30 ngày cuối cùng, chỉ số hại có sự thay đồi theo hướng đi ngang với các chỉ số diễn biến là 78,62% - 78,53%. Diễn biến mật số sâu trên lá trong quá trình điều tra có sự dao động theo hai chiều hướng khác nhau, tăng liên tục trong 6 lần điều tra đầu tiên ghi nhận mật số sâu tăng dan từ 24,4 lên 37,2 con/30 lá chét. Trong ba lần điều tra cuối mật số sâu trên lá bắt đầu có sự thay đổi, giảm dan từ 37,2 xuống còn 21,6 con/30 lá chét ở lần điều tra cuối cùng kết thúc thí nghiệm. Có hai nguyên nhân của sự thay đổi suy giảm mật số sâu trên lá thứ nhất là do người dân địa phương tiến hành chặt hạ một số cây bị gây hoàng tòan và không còn khả năng phục hồi, những lá bị gây hại nặng sau mội thời gian sẽ khô và rụng xuống làm
giảm mật số lá trên cây, thứ hai là do khi chỉ số gây hại tăng cao đồng nghĩa với việc số lượng phần lá còn xanh là nguồn thức ăn chính của sâu bị giảm lại, dẫn đến lượng thức ăn của sâu giảm dan di gây nên tình trạng cạnh tranh dinh dưỡng giữa các cá thé sâu, dẫn tới sự suy giảm mật số cá thé làm cho quan thé sâu trên vườn thí nghiệm suy giảm.
Tương tự như mật sâu mật số nhộng cũng có sự thay đổi trong quá trình điều tra, tăng dần từ 8,6 đến mức cao nhất 17,6 con/30 lá chét ở lần điều tra thứ 6 và giảm dần về 12,4 con/30 lá chét vào lần điều tra cuối cùng. Mật số nhộng biến động thay đổi mạnh như
mật sô sâu mà biên động dân dân.
3.1.2 Vườn thí nghiệm phóng thả mật số 1000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa.
Hình 3.4 Vườn trước khi thí nghiệm mật số 1000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa Hình 3.5 Vườn sau 120 ngày thí nghiệm mật số 1000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa
Hiện trạng vườn được ghi nhận và mô tả trước và sau thời điểm tiến hành thí nghiệm phóng thả. Hình 3.4 mô tả hiện trạng vườn dừa khi bắt đầu thực hiện thí nghiệm, vườn dita còn nhiều lá xanh, bị gây hại tương đối và các cây dừa với số tàu lá bị hại nặng còn ít. Hình 3.5 mô tả hiện trạng vườn sau 120 ngày vườn dừa bị gây hại rất nặng, tuy tình trạng chưa xơ xác và cây bị hại không đến mức gần như hoàn toàn nhưng tình trang nay cây khó có thé cho nhiều quả và chat lượng quả không cao cùng với đó là khả
năng đề phục hồi lại trạng thái như ban đầu là rất khó, cần mất rất nhiều thời gian để cây phục hồi va cho năng xuất tốt. Biéu đồ hình 3.6 mô tả tình hình diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại đừa trên vườn thí nghiệm trong khoảng thời gian 120 ngày thực
hiện thí nghiệm.
35 65%
30
_ 60%
525E :
`8 ee
320 25 0n
fon) ằ
3 zO15 a 2 50%
&10
= 45%
5
0 40%
Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa mật số 1000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa
Qua quá trình điều tra dién biến kết quả ghi nhận được cho thấy tỉ lệ cây bị hai trên vườn thí nghiệm là 100%. Chỉ số mức độ gây hại tăng liên tục trong quá trình điều tra từ mức ở lần điều tra đầu tiên 55,49% đạt chỉ số gây hại cao nhất là 63,73% ở lần điều tra cuối cùng. Diễn biến mật số nhộng thu được tại vườn có sự thay đổi trong quá trình điều tra tăng liên tục từ mức 8,4 lên mức 14,2 con/30 lá chét ở lần điều tra thứ 6, sau đó thì giảm liên tục về 9,2 con/30 lá chét ở lần điều tra cuối cùng. Diễn biến mật số sâu trên lá trong quá trình điều tra có sự dao động theo hai chiều hướng khác nhau trong 5 lần điều tra đầu điều tra ghi nhận mật số sâu tăng dan từ 22,8 lên mức cao nhất 31 con/30 lá chét. Sự tăng liên tục của chỉ số hại cùng với mật số sâu, mật số nhộng trong khoảng thời gian 2 tháng đầu tiên mặc dù đã sử dụng biện pháp kiểm soát tha ong 7:
pupivorus nhưng với mật số ong còn rat thấp chưa thé nào kiểm soát được cần thời gian nhân mật số ong trong quan thé qua nhiều thế hệ dé có thé đạt được mật số ong trong vườn ở mức có thé tác động kiểm soát. Sự thay đôi xuất hiện ở lần điều tra thứ 6 khi mật
số sâu giảm xuống từ 31 con/30 lá chét xuống 30,2 con/30 lá chét và xuống còn 12,6 con/30 lá chét ở lần điều tra cuối cùng. Nguyên nhân của sự thay đổi suy giảm mật số sâu trên lá là do khi chỉ số gây hại tăng cao đồng nghĩa với việc số lượng phần lá còn xanh là nguồn thức ăn chính của sâu bị giảm lại, gây nên tình trạng cạnh tranh dinh dưỡng, dẫn tới sự suy giảm mật số sâu trên vườn thí nghiệm.
Hình 3. 7 Vườn trước khi thí nghiệm mật số 3000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa
Hình 3.8 Vườn sau 120 ngày thí nghiệm mật sé 3000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa
Hiện trạng vườn được ghi nhận va mô tả trước va sau thời điểm tiến hành thí nghiệm phóng thả. Hình 3.7 mô tả hiện trạng vườn khi bắt đầu thực hiện thí nghiệm, vườn dừa bị hại ở mức tương đối, tỉ lệ tàu lá bị hại cao, nguy cơ khả năng bùng phát gây hại nặng là rất cao. Hình 3.8 mô tả hiện trạng vườn sau 120 ngày s6 lượng tau lá bi hại giảm di rất nhiều, vườn dừa trở nên xanh hơn, tỉ lệ tàu lá bị hại giảm, vườn dừa phục hồi rat tốt.
Biểu đồ hình 3.9 mô tả tình hình diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa trên
vườn thí nghiệm trong khoảng thời gian 120 ngày thực hiện thí nghiệm.
60
60%
50
s 58.51% 58.73% 58 so 58.65%
=" 59%Q
š 57.90% E.
= 27.4 Al S30
: 589%
“g20 * 56.81% g
20 57%
° 56%
TPT 15 30 45 60 75 90 105 120
mmm Chi sé hại =®= Mật số sâu (con/30 lá chét) =®= Mật số nhộng (con/30 lá chét)
Hình 3.9 Biéu đồ diễn biến mức độ gây hai của sâu đầu đen hại dừa mật số 3000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa
Qua quá trình điều tra diễn biến kết quả ghi nhận được cho thấy tỉ lệ cây bị hại trên vườn thí nghiệm là 100%. Chỉ số mức độ gây hại có sự thay đổi khác nhau theo thời gian. Chỉ số gây hại tăng từ 57,51% lần điều tra đầu tiên lên mức cao nhất 58,73% ở lần điều tra thứ 4. Dao động có xu hướng đi ngang ở lần điều tra 4, 5 và 6 với các chỉ số gây hại là 58,73%, 58,59% và 58,65% sự dao động với các chỉ số chênh lệch nhau không cao. Sau đó xu hướng giảm liên tục từ mức 58.65% ở lần điều tra thứ 6 xuống còn mức 56,81% vào lần điều tra cuối cùng. Điều này cho thấy rang sự tác động kiểm soát đã bat đầu có dấu hiệu sau từ giữa tháng thứ hai, sau đó sự suy giảm của chỉ số hại cho thấy vườn đừa đã có khả năng phục hồi. Mật số nhộng thu được tại vườn tăng trong 4 lần điều tra đầu tiên từ mức 9,6 đến 14,2 con/30 lá chét. Sau đó giảm liên tục từ lần điều tra thứ 5 cho đến kết thúc quá trình điều tra xuống còn 7,6 con/30 lá chét. Diễn biến mật số
sâu trên lá trong quá trình điều tra cũng có sự thay đổi theo hai hướng khác nhau qua thời gian, mật số tăng liên tục trong 4 lần điều tra đầu tiên từ mức 27,4 lên mức cao nhất 32,2 con/30 lá chét và từ lần điều tra thứ 5 cho đến lần điều tra cuối cùng mật số có xu hướng giảm liên tục từ 30,6 xuống còn 10,6 con/30 lá chét. Mật số sâu và nhộng trên vườn tuy ban đầu có sự tăng trưởng nhưng sau đó là xu hướng suy giảm liên tục về mức thấp hơn so với ban đầu cho thấy mật số phóng thả 3000 ong ký sinh nhộng/1000 m7
dừa là có hiệu quả trong việc kiêm soát sâu dau đen.
3.1.4 Vườn thí nghiệm phóng thả 5000 ong ky sinh nhộng/1000 m? dừa.
Hiện trạng vườn được ghi nhận và mô tả trước và sau thời điểm tiến hành thí nghiệm phóng thả. Hình 3.10 mô tả hiện trạng vườn khi bắt đầu thực hiện thí nghiệm, vườn dừa có ít màu xanh, tỉ lệ các tàu lá bị gây hại là rất nhiều, tuy cấp độ gây hại nặng không cao nhưng tiềm ân nguy cơ sâu đầu đen bùng phát gây hại nặng toàn vườn là rất lớn. Hình 3.11 mô tả hiện trạng vườn sau 120 ngày, tỉ lệ các tàu lá bị hại ít đi, dấu gây hại mới ít xuất hiện, vườn đừa xanh trở lại điều này chứng tỏ rằng sự gây hại của sâu đầu đen tại vườn đã được kiểm soát và vườn đã có phục hồi. Biểu đồ hình 3.12 mô tả tình hình diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa trên vườn thí nghiệm trong khoảng thời
gian 120 ngày thực hiện thí nghiệm.
60 66%
63.62% 63.549
50 62.88% TOON ss cys 64%
var 0
2 0 Be ee 61.13% 62%,
Nas} E.
= 59.60% 60%.
S30 58.36% =
8 56.84% 58%:
"320 Š
& 56%
> 10 54%
0 52%
TPT 15 30 45 60 ie) 90 105 120
mmm Chi số hại =®— Mật sé sâu (con/30 lá chét) =®= Mật số nhộng (con/30 lá chét)
Hình 3.12 Biéu đồ diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa mật số 5000 ong ký sinh nhộng/1000 m? dừa
Qua quá trình điều tra diễn biến kết quả ghi nhận được cho thấy tỉ lệ cây bị hại trên vườn thí nghiệm là 100%. Chỉ số mức độ gây hại có sự thay đổi theo hai hướng khác nhau qua thời gian, tăng liên tục trong 3 lần điều tra đầu tiên từ lần đầu điều tra ở mức 61,74% lên mức cao nhất 63,62% ở lần điều tra thứ 3. Kể từ lần điều tra thứ cho 3 đến lần điều tra cuối cùng chỉ số gây hại luôn giảm từ mức 63,62% xuống chỉ còn 56,84%. Khi phóng thả với số lượng lớn ong ký sinh nhanh chóng kiểm soát được sâu đầu đen gây hại trên vườn, quần thể ong ký sinh nhanh chóng được thiết lập và kiểm soát được hoản toàn quan thé sâu đâu đen gây hại tại vườn từ đó chỉ số mức độ gây hại nhanh chóng được khống chế ngay từ tháng đầu tiên. Mật số nhộng thu được tại vườn
tăng trong 3 lần điều tra đầu tiên từ mức 9,8 đến mức cao nhất 14,4 con/30 lá chét ở lần điều tra thứ 3. Sau đó xu hướng đảo chiều giảm liên tục từ 14,4 xuống còn 5,4 con/30 lá chét.khi kết thúc quá trình điều tra. Mật số sâu trên vườn thí nghiệm cũng sớm được khống chế ngay từ giữa tháng thứ hai diễn biến mật số sâu trên lá trong quá trình điều tra cũng có sự thay đổi theo hai hướng khác nhau qua thời gian, mật số tăng liên tục trong 4 lần điều tra đầu tiên từ mức 29,4 lên mức cao nhất 34,8 con/30 lá chét và từ điều tra thứ 4 cho đến lần điều tra cuối cùng mật số có xu hướng giảm liên tục từ 34,8 xuống còn 6,8 con/30 lá chét. Mật số sâu va nhộng trên vườn sớm được khống chế từ đó cho thay với mật số 5000 ong ký sinh/10002 diva có hiệu quả kiêm soát sâu dau đen rat tốt, có thé sử dung làm biện pháp quản lý ưu tiên để kiểm soát sâu đâu đen hiệu quả.
3.1.5 Vườn thí nghiệm chu kỳ thả 10 lần (cách 10 ngày).
Hình 3.13 Vườn trước khi thí nghiệm chu kỳ thả thả 10 lần (cách 10 ngày).
Hình 3.14 Vườn sau 120 ngày thí nghiệm chu kỳ thả 10 lần (cách 10 ngày).
Hiện trạng vườn được ghi nhận và mô tả trước và sau thời điểm tiến hành thí nghiệm phóng thả. Hình 3.13 mô tả hiện trạng vườn khi bắt đầu thực hiện thí nghiệm,
vườn dừa bị gây hại khá nặng, màu xanh của vườn cây còn ít, mức độ gây hại hiện tại
đang ở mức báo động. Hình 3.14 mô tả hiện trạng vườn sau 120 ngày, vườn dừa đã có
tàu lá mới phát triển tốt, tàu lá mới không còn bị hại nhiều, nhìn chung vườn đã phục hồi. Biểu đồ hình 3.15 mô ta tình hình diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dita
trên vườn thí nghiệm trong khoảng thời gian 120 ngày thực hiện thí nghiệm.
is 65.16% ô.
45 16% 64.99%
s40 ae 64219, 64-38% 04:9” 64.41% 65%0
== 64% Ð
=30 2
ch âcằx
S25 63% =
St ond
= F 61%
0 60%
TPT 1Š 30 45 60 75 90 105 120
Mi Chi sô hại -®= Mat sô sâu (con/30 lá chét) =®=Mật sô nhộng (con/30 1a chét)
Hình 3.15 Biểu đồ diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa thí nghiệm chu kỳ thả 10 lần (cách 10 ngày).
Qua quá trình điều tra dién biến kết quả ghi nhận được cho thấy tỉ lệ cây bị hại trên vườn thí nghiệm là 100%. Từ lần điều tra đầu tiên đến lần điều tra thứ 4 chỉ số mức độ gây hại tăng liên tục trong đó từ lần thứ nhất là 61,77% tăng lên mức cao nhất 65,16%
ở lần thứ 4. Từ lần điều tra thứ 4 cho đến lúc điều tra cuối cùng tuy có chỉ số mức độ gây hại giảm từ 65,16% về mức 64,41%. Mật số nhộng thu được tại vườn tăng trong 4 lần điều tra đầu từ mức 9,4 đến mức cao nhất 14,6 con/30 lá chét ở lần điều tra thứ 4.
Từ lần điều tra thứ 5 cho đến lần điều tra cuối cùng có sự giảm mật số nhộng trên vườn giảm từ mức 14,2 về mức 6,4 con/30 lá chét. Diễn biến mật số sâu trên lá trong quá trình điều tra từ lần điều tra đầu tiên đến lần điều tra thứ 4 mật số sâu tăng từ 22,6 lên mức cao nhất 27 con/30 lá chét và từ luận điều tra thứ năm đến lần điều tra cuối cùng mật số sâu giảm từ 25,4 xuống còn 7,2 con/30 lá chét. Mật số sâu và nhộng trên vườn suy giảm mạnh ngay từ giữa tháng thứ 2 điều này cho thấy với thí nghiệm thả 10 lần cách 10 ngày có khả năng kiểm soát được sâu đầu đen tại vườn, không cần nhiều thời gian phát triển nhiều thế hệ dé gia tăng mật số từ đó rút ngắn được thời gian bat đầu kiểm soát.
3.1.6 Nghiên cứu xác định mật số khi phóng tha ong ký sinh Trichospilus pupivorus Bảng 3.1 Mật số sâu đầu đen gây hại tại các thời điểm theo dõi (con/30 lá chét)
Thời điểm theo đõi (ngày sau thả) Nghiệm thức Trước phóng
iv 15 30 45 60 75 90 105 120
Không tha ong 24,4 26,8 29,4 33,8 342 37,2 31,6 27,8a 21,2a
1000 ong/1000 m? dừa. 23.8 25,8 26,6 28,6 31 30,2 22 17,8a — 12,6b
3000 ong/1000 m? dừa. 37,8 29,4 30,8 33.9 30,6 27,4 218 164a — 10,6b
5000 ong/1000 m° dừa. 29,4 32,6 34,2 34,8 32,2 26.4 17,6 102b 6,8b
CV (%) 41,27 31,72 3407 2824 30,09 2848 23,01 2688 33,82
F tinh 0,38" 0,56 0,47 044% 072% 029% 102° 376 9,91”
Trong cùng 1 cột, những số có cùng 1 ký tự theo sau không có sự khác biệt về mặt thong kê. ns: Khác biệt không có ý nghĩa (Prob > 0,05). *: Khác biệt có ý nghĩa (0,01<Prob< hoặc = 0,05). **: Khác biệt rat có ý nghĩa (Prob < 0,01).
Qua quá trình điều tra dién biến có thé thấy mật số sâu ở tat cả các vườn đều tăng mạnh trong khoảng thời gian đầu, các vườn thực hiện thí nghiệm phóng thả có mật số sâu tăng liên tục trong khoảng thời gian 45 ngày ké từ khi phóng thả, nguyên nhân cho điều nay là do đặc tính sinh học của ong ký sinh 7: pupivorus là loài ky sinh ở pha nhộng, pha ấu trùng của loài sâu đầu đen có nhiều giai đoạn độ tuổi khác nhau do đó chúng can thời gian dé trưởng thành và hóa nhộng, vì vậy sự gia tăng mật số sâu trong khoảng thời gian dau không giải thích được hiệu quả mà ong ký sinh 7' pupivorus mang lại.
Trong khoảng thời giai từ trước phóng thả đến 90 ngày sau phóng thả sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Ở thời điểm 105 ngày sau phóng thả thí nghiệm phóng thả 5000 ong/1000 m? dừa có sự khác biệt ý nghĩa thống kê so với các thí nghiệm còn lại cho thay thí nghiệm phóng thả 5000 ong/1000 m? dừa đã có tác dụng kiểm soát, phát huy sự hiệu quả kiểm soát nhanh hơn và sớm hơn so với các thí nghiệm còn lại. Ở thời điểm 120 ngày sau phóng thả, các vườn dừa có thả ong ký sinh có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với không phóng thả, điều này chứng minh được sự hiệu quả của ong ký sinh 7. pupivorus trong việt kiểm soát sâu đầu den.
Bảng 3.2 Khả năng kiểm soát mật số sâu đầu đen tại các thời điểm theo dõi (%) Thời điểm theo dõi (ngày sau thả)
Nghiệm thức
60 Ngày 90 Ngày 120 Ngày Không thả ong _ _ =
1000 ong/1000 m? dừa. 5,75 25,49 36,4 3000 ong/1000 m? diva. 22,59 38,57 53,78
5000 ong/1000 m? dừa. 21,72 53,78 73,38
Kha năng kiểm soát của thí nghiệm 1000 ong/1000 m? dừa là tăng từ 5,75% ở thời điểm điều tra đầu tiên lên 36,4 ở thời điểm 120 ngày. Thí nghiệm phóng thả 3000 ong/1000 m? tăng từ mức 22,59% lên mức 53,78% trong quá rình theo dõi. Thí nghiệm 5000 ong/1000 m? có khả năng kiểm soát tốt khi tăng từ 21,72% lên mức 73,38%.