1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn và sử dụng nhạc cụ guitar của sinh viên tại thành phố Thủ Đức

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn và sử dụng nhạc cụ guitar của sinh viên tại thành phố Thủ Đức
Tác giả Hồ Đức Toàn
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thùy Dung
Trường học Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 24,94 MB

Nội dung

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định va đo lường các yếu tô ảnh hưởng đếnviệc lựa chọn mà mua sắm nhạc cụ Guitar của sinh viên tại Tp.. Đề tài sử dụng hệ số Cronbach'salpha, phương ph

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

NGHIÊN CỨU CAC YEU TO ANH HUONG DEN

QUYÉT ĐỊNH LUA CHON VA SU DUNG NHAC CU GUITAR CUA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHO THU ĐỨC

HÒ ĐỨC TOÀN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DE NHẬN VAN BẰNG CỬ NHÂNNGÀNH QUAN TRI KINH DOANHCHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP

Thành phố Hồ Chi Minh

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

NGHIÊN CỨU CÁC YEU TO ANH HUONG DEN

QUYET DINH LUA CHON VA SU DUNG NHAC CU

GUITAR CUA SINH VIEN TAI THANH PHO THU DUC

HO DUC TOAN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN VAN BANG CU NHANNGANH QUAN TRI KINH DOANHCHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP

GVHD: ThS Pham Thuy Dung

Thanh phố Hồ Chi Minh

Tháng 01/2023

Trang 3

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học

Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “NGHIÊN CUU CAC YEU

TO ANH HUONG DEN VIỆC LỰA CHON VÀ SỬ DỤNG NHẠC CỤ GUITAR

CUA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHO THỦ ĐỨC ” do Hồ Đức Toàn, sinh viên khóa

45, ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vàongày

ThS Pham Thùy Dung

Giảng viên hướng dẫn,

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh Tế và các thầy cô trường Đạihọc Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tinh chỉ day cho em những kiến thức

quý báu trong suốt những ngày tháng em học tại trường

Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Th.S Phạm Thùy Dung, cô là chủ nhiệm và là

người hướng dẫn khóa luận cho em Cô luôn bỏ thời gian của ban thân dé chỉ dạy vàchỉnh sửa đề tài cho em Cô luôn chia sẽ, giúp đỡ và chia sẽ những kiến thức bồ ích taimôn học và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần nữa em xin chânthành cảm ơn cô và chúc cô luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.

Ngoài ra, em xIn gửi lời cảm ơn những người bạn tại trường, lớp cũng như cùng nhóm học tập đã giúp đỡ và động viên em vượt qua khó khăn thi cử.

Do kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên khóa luận chắc chắn vẫn còn nhữngthiếu sót nhất định Em xin lắng nghe và tiếp thu những kiến thức đóng góp của thầy

cô phản biện dé bài khóa luận tốt nghiệp của em trở nên hoàn thiện hơn cũng như bổsung kiến thức khi ra trường

Lời cuối cùng, em xin kính chúc các quý thầy cô trường Đại học Nông LâmTp.HCM nói chung và quý thầy cô khoa Kinh tế nói riêng cùng toàn thể bạn bè,anhchị và các em khóa dưới thật nhiêu sức khỏe, thành công và hạnh phúc.

Thủ Đức, ngày 02 tháng 01 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Hồ Đức Toàn

Trang 5

NỘI DUNG TÓM TÁT

Hồ Đức Toàn, tháng 6 năm 2022, “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việclựa chọn và mua sắm nhạc cụ Guitar của sinh viên trên địa bàn Thành phố ThủĐúc”.

Ho Duc Toan, June 2022, “Research on factors affecting students’ choice and

purchase of guitar instruments in Thu Duc City”.

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định va đo lường các yếu tô ảnh hưởng đếnviệc lựa chọn mà mua sắm nhạc cụ Guitar của sinh viên tại Tp Thu Duc, từ đó giúp

xác định được mức độ quan trọng của các yếu tổ có tác động như thé nào đến quyếtđịnh mua hàng của sinh viên, nhằm đề xuất đến công ty sản xuất, nhà phân phối nhạc

cụ Guitar tại Tp.HCM dé họ đưa ra các giải pháp, chiến lược kinh doanh phù hợp hơn

Đề tài nghiên cứu trình bày kết quả khảo sát “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựachọn mà mua sắm nhạc cụ Guitar của sinh viên tại Tp Thủ Đức” sinh viên đang hoctại các trường Đại học ở Tp Thủ Đức, thời gian khảo sát từ 02/12 đến 17/12 Số liệu

được phân tích qua phần mềm thống kê SPSS 20.0 Đề tài sử dụng hệ số Cronbach'salpha, phương pháp phên tích nhân tố EFA và phân tích hồi quy tuyến tính dé tìm ra

mức độ quan trọng của các yếu tố đối với lựa chọn và mua sắm nhạc cụ Guitar của

sinh viên.

Dựa vào các lí thuyết và kết quả của những nghiên cứu đi trước tác giả đã đề xuất

mô hình lý thuyết về các yêu tố ảnh hưởng đến việc mua nhạc cụ Guitar của sinh viên

tại Tp.HCM bao gồm 5 yếu tố có tác động đến quyết định mua hàng của sinh viên là:

1 Giá cả, khuyến mãi (10,372)

Thương hiệu, nhãn hiệu (+0,266)

Chất lượng sản phẩm (+0,197)Ngoại hình sản phẩm (+0,092)

we „9

Trang 6

MỤC LỤC

DANES BÍE TỪ VIT ii erence enmemanennerenn ViiiDANH MỤC CAC BẢNG -2 22-22222222122112212211211271121127121121121211221 21 xe ixDANH MỤC CÁC HÌNH - 2 2©222222E22E125125122121121121121121121121121121121121121 2 c0 xi

CHƯƠNG 1 MỞ DAU coco cco csosesssesssesosesssesssssseesseessessseessessecsssessscsiessseessessseessessseesseeses |

1.3.3 Phạm vị nội dungg 2¿-2222++2E++2EE+EEE2EEE22E12211221122122711271222122212221 e2 31.3.4 Đối tượng nghiên cứu - 2 2¿2222SE22E222122E222122122112712112212212212 xe 3

1.4 Cấu trúc của khóa luận - 2 2+52+S2+E+E2E2E1211211221211211211211211211211 21121 Xe 4

Dl (OO SOY LUẬN oacnsienessiseoeisioNessstGGSTSEHSEEG36830/S033630VE386003888831031S03350038G13800340M90185SG8HĐSSG388/38 11

3.1.1 Khái niệm về mua Samii ccccccccceccsecceecsecsesssesseesuessesseessessesstesseeseesteseeessees 113.2.1 Khái niệm về nhạc epbiissssssissssneccsssscssasessossassassssassssuessaaaiscanssansssanessesaviaansnsunnns if3-2 M0 Hith T@hieti OU ncsmv vec reeraseeicmmimn eae eee mm 153.2.1 Một số mô hình nghiên cứu tham khảo 2 2222222222222 153.2.2 Mô hình nghiên cứu dé xuắt 2 2¿©2222222E2E12EE22E22212212222221222 19

Trang 7

3.3 Phương phấp ñghiÊn CUM ssesssexscssisik6E66 51461156850 48101 15506814 611431656456653GEL18444385 20

3.3.1 Phu: 'oL'ng pháp thu thal 'p dữ liẹL ˆu - -5-5<+2-<<+-c<cezezee 20

3.3.2 Phu: ioL'ng pháp xử lý va phân tích dữ liẹL 'u -<=«2 23 3.3.3 Thang đo và khái niệm nghiên cứỨu - + + 52+ +22 *+2*+2E£+zszezeeereeree 28

CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN - - 304.1 Thống kê mô tả -2 2 2¿©222EE+EE+2E+2EE2EEE2E12211221221211221221122122121 2212 e2 30

4.1.1 Thống kê mô tả về Giới tính -2 -252222s+zszzszzsszseezsscsc-cs .30

4.1.2 Thống kê mô tả về Độ tuôi -2 -22-©222222222E+22EE++2EE2SEEEEEEErErxrrrrrree 314.1.3 Thống kê mô tả về Địa chỉ 2 2+22+22+E22EE2EE2E2222222221221221221221222 2e 314.1.4 Thống kê mô tả về Sinh viên -2- 2© 2+222+EE22EE22EE22EE222E222E22EEzzrxez 324.1.5 Thống kê mô tả về Thu nhập 2 22©22z+22z2cs+svzszerssecsc-c-c.-v324.2, Binh giã điềm trưng Bình cáp MAN 16 susssaeeaoasiosbeiodkoiisiniisgekbvioxesescsissouElÃ4.2.1 Ngoại hình sản phẩm 2 2©222E222E22EE22E22212212232221221221222 2E re 334.2.2 Chất lượng sản phẩm -2 ©22222+2EEE22EEE2E212223122212222122211 22212222 e2 34Á.3:5 Giả 6ã | «e -esssrosesterrseseadhrdges2i-giiggdgtZc2gt22g/2078000027430-027200g0 2e 344.2.4 Thương hiệu sản phâm - 2 2 ©222222EE2SEE2EE2EEE2EE22E22EE22222E222xzxe2 354.3 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha - -5-c<<<+<ceecseeeereeeeereereere2 74.3.1 Ngoại hình sản phẩm (NH) 22-©22222222222222E223222222322E2EEzEesrev 374.3.2 Chất lượng sản phẩm (CIL) 2 ¿2¿2222222E22E£2E22E22E22E2E22E22Ezzzzzzzsez 384.3.3 Gia ca san icon 38

4.3.4 Thuong hiệu, nhãn hiệu (TH) - - - 5 +2 ++*£+*++++z+xzerzerreererrrrxrs 39

RS gic! | breeeeeseeenresttttrroeooterggsac9t8ozng/90S71090EIA096ry2onet 394.3.6 Quyết định mua sắm (QÐ)) - 222222222222211221221211221211221211211211222 x2 404.3 Kết luận -2-©22222221222222122122112711211271221121111211211121121121211212 1E re 414.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 2-2222222222++2E+2E2E++2E+2E+zzzzzzee 414.4.1 Phân tích nhân tổ khám pha EFA cho biến độc lập và biến phụ thuộc 413:5: TươnE quan’ PEBTSOIH,s-sx:isesstxvsszes55515565951535723505983p9946388u29089000003E0.98909a8080i5i008u236:4130.Gi0đ0-38S8/ 454.6 HOi quy da 86 15 474.6.1 Xây dựng phương trình hồi quy đa biến -2 22©22522222zz2zz>cz2 474.6.2 Phân tích hôi quy tuyến tính bội 2 2 2222+222E£2E£2E22EzzEzzzzzzzzz+z 47

Trang 8

4.7 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao Quyết định lựa chọn và mua sắm nhạc

cụ Guitar của sinh viên trên địa bàn Tp Thủ Đức ce eee eects eeeeeeees 52

4.7.1 Đưa ra mức giá phù hợp cho học sinh, sinh viên chưa đủ điều kiện về kinh_ 00 NI nh vã ĐI TỦ lô Tế cee a ecco Ree NÊN TÔ ) TÔ 534.7.2 Nâng cao sự tin tưởng của khách hàng đối với thương hiệu 53

4.7.3 Cam kết và đảm bảo về chat lượng sản phẩm - 2-2222 55z5522 544.7.4 Đa dang về sản phâm - 22 22©22222222EE22212212221221 22121121122 tre 54

4.7.5 Mở rộng sự hiểu biết về nhạc cụ Guitar đến với nhiều học sinh, sinh viên.54

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ DE NGHỊ -c55+222vctcrrtrrrrterrrrrrrrrrrre 55

5.1 Kết luận - 5s S1 122121121211211212121111112112111211211101211212111 221101 re 555.2 Kiến nghị - 2-52 2 222222212212212112112112112112112112112112112112112112112112112112222 2 e 5652.1, BÀI wil wii cnc 565.2.2 Đối với các cửa hàng nhạc CU o eecceceeceecessessessessesseeseesessesseseeeseesesseeseeseseees 56

VI

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

SPSS : Phân tích thong kê cho khoa học xã hội

(Statistical Package for the Social Sciences)EFA : Phân tích nhân tố khám pha (Exploratory Factor Analysis)ANOVA : Kiểm định sự khác biệt trung bình (Analysis of Variance)

KMO : Chi số xem xét sự thích hợp của EFA

(Kaiser — Meyer — Olkin Measure of Sampling Adequacy Index)

Sig : Mức ý nghĩa quan sat (Observed Significance level)

ST : Sở thích về nhạc cụ Guitar

GC : Giá cả sản phẩm

NH : Ngoai hinh san pham

TH : Thuong hiéu san pham

Trang 10

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bang 3.1: Mota Thang đo LikeTt 5 tte 6 cccácccscscscisto56155460926G063034453866323040085880.0.3g53 28

Bảng 3.2 Thang đo các khái niệm nghiên cứu - - <5 +2 £++s£++eeeseerererezee 28

Bang 4.1 Khoảng giá tri của thang do và ý nghĩa - - cece eee eects eeeeeeee 33

Bang 4.2 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Ngoại hình sản phâm 33

Bang 4.3 Đánh giá điểm trung bình của nhân tô Chất lượng sản phẩm 34

Bảng 4.4 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Giá cả sản phẩm - - 34

Bang 4.5 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Thương hiệu sản pham 35

Bảng 4.6 Đánh giá điểm trung bình của nhân tô Sở thích 2- 2-5252: 35 Bảng 4.7 Đánh giá điểm trung bình của nhân tổ Quyết định 2- 22: 36 Bang 4.8 Thang đo về ngoại hình sản phẩm 2- 2-22 22S222E22E2£E2ZE22Ezzzzxe2 37 Bảng 4.9 Thanh đo về Chất lượng sản phẩm - 2 2 2+2222E2EE2£E+£Ez£E+zxzzxzzxd 38 Bảng 4.10 Thang đo về Giá cá sản phẩm 2-©22S2222EZ22EZ22E2222222E22222222222Ecec 38 Bảng 4.11 Thang đo về Thương hiệu sản phẩm -22©22252z2z2zzzzsezcscszs. 39

Bảng 4.12 Thang đo về Sở thích - 2-2 222222222E2EE2EE2EE2EE22E221221221221221 2x2 crk 39 Bang 4.13 Thang đo về Quyết định mua sắm (lần 1) -2- 2-52 5222222sz2z2s22 40 Bảng 4.14 Thang đo về Quyết định mua sắm (lần 2) - 2 2-©22222222222zz2zz25+2 40 Bảng 4.15 Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo 2 22-552225z225c+: 41

Bảng 4.16 Phân tích nhân tổ được chấp nhận ở Biến độc lập -2 5¿ 43

Bang 4.17 Tổng phương sai tríchh 2 2 22222222222EE2EE£EE2E22E222222222222222222222222e2 43 Bảng AIS, Kết gia phiántah/EEi cong hàng nHiieetiorrseg 44

Bang 4.19 Tương quan Pearson - 5 122 23 3 23 TT HH ng 46

Bảng 4.20 Phân tích hồi quy bội - 2-2 ©2222+22E2E+2EE£2E+2EE22E+2EESEE2Exzrxrrrrer 47

Trang 11

Bảng 4.21 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy ANOVA 48Bảng 4.22 Kết quả hồi quy tuyến tính 2: 22©2222E22E22EE+EEZ2EE22E222E22E222222222xee 48Bảng 4.23 Mức độ quan trọng của các biến độc lập -2-2+22+2z+zz2z2zz 5]

Bảng 4.Z4 Kiếm din cae giá tuy ceseeceseeoiesiiiDlndlEnskihcU210g000101000604/000008430 1014/80 51

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

TrangHình 2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chon Guitar 2©22+2222222£2E22E2zzzzzzzz, 8Hình 2.2 Bản đồ và quy mô dân số Thanh phố Thủ Đức -2-z5z- 10

Hình 3.1 Mô Hình Qua Trinh Quyét ĐH Mseeeesnoeesseexi41350511535685033S6546090668888 15

Hình 3.2 Mô hình các bước đánh giá các lựa chọn, quyết định mua sắm 16Hình 3.3 Quyết định mua nhạc cụ trực tiẾp -2222- 2222z22++2E22+z2Szzzzzzxzzzce 16Hình 3.4 Quyết định mua dan Piano kỹ thuật $6 0 ccccccccceesesessessessessessessessessesseeees 18Hình 3.5 Mô hình nghiên cứu dé xuất - 2: 2 222E+SE2SE£EE£EE2EE22E22E2EEzxerxrrree 19

Hình 4.1 Thống kê mô tả về Giới tính 22 2 2+2222EE2EE22EZ2EE22E222E2222222222222222 30

Hình 4.2 Thống kê mô tả về Độ tuổi 2-2 2 2+SE2EE2EE2EE2EE2EE22E22E22E22E22E.zxcred 31Hình 4.3 Thống kê mô tả về Địa chỉ -2- 2 2+22+222EE2EE2EE2EE2EE2EE2EE2EE2EEEE.EEerrcred 31

Trang 13

DANH MUC PHU LUC

Bang khao sat

Kết quả nghiên cứu SPSS phần Thống kê mô ta

Kết quả nghiên cứu SPSS phần Thống kê trung bìnhKết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s AlphaKết quả phân tích nhân tố khám pha EFA

Kết quả phân tích tương quan PearsonKết quả phân tích hồi quy đa biến

Trang 61 63 67 70 73 76 77

Trang 14

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 Đặt van đề

Sự thích thú âm nhạc là điều mà trong mỗi người đều có Hau như các bạn sinh

viên đều đã từng suy nghĩ rằng mình sẽ học một môn nhạc cụ nào đó để giải tri vànâng cao trình độ âm nhạc Lợi ích của việc học và biết chơi một môn nhạc cụ nào đó

giúp bạn nâng cao khả năng học thuật, sự kiên nhẫn, mở rộng mối quan hệ, giải trí sau

thời gian học và làm việc, Trên thế giới, nhận thấy tầm quan trọng của âm nhạctrong sự phát triển trí óc và cảm xúc của con người, các bậc phụ huynh đã sớm đưa các

con trẻ của mình đến các trung tâm dé lựa chọn 1 loại nhạc cụ và tập cho trẻ thành

thạo 1 môn nhạc cụ Khoảng thời gian cùng với âm nhạc giúp con người phát triển trí

óc và tư duy sáng tạo hơn trong học tập và phát triển bản thân một cách đầy đủ Trong

số các loại nhạc cụ mà được các bậc phụ huynh chon cho con trẻ của mình thi Guitarchiếm tỉ trọng thứ 2, chỉ sau Piano (chiếm khoảng 38%) trong các loại nhạc cụ khác

như Piano, Trống, Violin, Sáo

Theo Lục Thị Minh Hạnh (2011) Đối với bất kỳ một quốc gia, một dân tộc

nào, hay một thời đại nào, âm nhạc luôn luôn là một trong những yếu tố quan trọngkhông thể thiếu trong cuộc sống của con người Âm nhạc với những lời ca tiếng hát,với những nhạc cụ truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc không chỉ là phương tiện

để giải trí sau những ngày lao động vất vả, mệt nhọc mà ở bất cứ nơi đâu, bất cứ khinào trong đời sông của họ cũng có sự tham gia của âm nhạc

Theo NSND Thanh Tâm, các chương trình giảng dạy mới chỉ có khung màchưa có một hệ thống giáo trình cụ thê thống nhất cho mỗi cây đàn nên việc xây dựngthế nào là một giáo trình chuẩn mực, việc được in ấn, thống nhất bài bản, giáo trìnhcủa từng cây đàn là việc vô cùng quan trọng và cần được quan tâm càng sớm càng tốt

1

Trang 15

Chuẩn hóa và thống nhất chương trình, giáo trình và số môn học cho người học nhạc

cụ truyền thống cũng là van đề cần có sự đóng góp ý kiến, thẩm định của nhiều người

có nghề và các nhà quản lý văn hóa nhằm đem lại sự thống nhất có tính khả thi cao

Đồng quan điểm, GS.TS Ngô Văn Thành cũng thừa nhận cho đến nay kết quảđào tạo tài năng âm nhạc ở Việt Nam còn khá hạn chế Theo ông Thanh, thực tế chúng

ta chỉ đào tạo được một số ít tài năng âm nhạc Nhưng những “sản phẩm” này cònmang nhiều tính tự phát, ngẫu nhiên, đặc biệt khi được nhìn nhận dưới góc độ qui mô

đào tạo của một quốc gia Những tài năng ít ỏi này phần lớn đều được phát hiện sớm,

đào tạo căn bản và thường sống trong gia đình có truyền thống âm nhạc

Những dẫn chứng cụ thể từ những người đã và đang trực tiếp giảng dạy âm

nhạc đã cho thấy Việt Nam không thiếu những tài năng âm nhạc trẻ mà đang thiếu mộtcách vận hành đúng cách Bởi thực tế khi đi thi các cuộc thi quốc tế các thí sinh củaViệt Nam hoàn toàn không thua kém về phương diện kỹ thuật, nhưng kiến thức âm

nhạc, xã hội, khoa học lại là điều đáng suy ngẫm Bởi theo nhiều nhà nghiên cứu thì

một tài năng âm nhạc thực không chỉ biểu diễn trên cảm xúc của âm thanh mà còn lànghệ thuật của trí tuệ.

Thực tế, so với các nước làng giềng trong khu vực Châu Á, chúng ta mới chỉ có

những bước tiến khá khiêm tốn Đặc biệt, GS Ngô Van Thành cũng thang thắn chi rahầu hết các đơn vị đào tạo hiện nay không thể kiểm định được chất lượng đào tạo và

gặp rất nhiều khó khăn trong việc lập những tiêu chí chuẩn về nội dung, qui trình,phương pháp và mục đích quá trình dao tạo Trong phương pháp giảng dạy, chúng ta

van áp dụng tư duy dạy học theo kinh nghiệm truyền nghề là chính Giáo trình rat nặng

nề về các môn học lý thuyết, không tập trung cho mục tiêu đảo tạo

Với xu hướng hiện nay của sinh viên, biết chơi một môn nhạc cụ nào đó thật sựrất cần thiết trong qua trình học tập và sau này đi làm Cũng như nhu cầu hằng ngày(ăn, uống, nghỉ ngơi, ) thì nhu cầu giải trí là vô cùng quan trọng Với khía cạnh giảitrí bằng cách thưởng thức âm nhạc, bạn có thê nghe thấy trên đó họ chơi nhạc cụ đểgiúp bạn thư giãn Song việc tự tìm hiểu, sinh viên sẽ có xu hướng tự mình lựa chọn vàchơi môn nhac cụ nào đó dé phục vụ cho bản thân Sau đó sẽ quyết định lựa chọn và

Trang 16

muốn nâng cấp bản thân, hơn nữa là muốn biến đam mê, sở thích của mình ra thu

nhập.

Dé tìm hiểu và trả lời cho những lợi ích trên, đề tài “Nghiên cứu các yếu tổ

ảnh hưởng đến việc lựa chọn và mua sắm nhac cụ Guitar của sinh viên trên dia

bàn Tp Thủ Đức” được thực hiện.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn và mua sắm nhạc

cụ Guitar của sinh viên tại trên địa bàn Tp Thủ Đức.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng sử dụng nhạc cụ Guitar của sinh viên khu vực thành phốThủ Đức.

- Phân tích các yếu tố tác động đến việc lựa chọn và mua sắm nhạc cụ Guitar

của sinh viên trên địa bàn thành phó Thủ Đức

- Đề xuất giải phát góp phần đem lại hiệu quả trong việc thu hút khách hàngtiềm năng, nguồn nhân lực cho các nhà quản lí và các nhà kinh doanh

Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn và mua sắm nhạc cụ

Guitar của sinh viên trên địa bàn Tp Thu Đức.

Trên cơ sở đó đưa ra chính sách phù hợp đề chiêu thị khách hang một cách phù

hợp.

1.3.4 Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tố anh hưởng đến việc lựa chọn và mua sắm nhạc cụ Guitar của sinhviên khu vực thành phố Thủ Đức

Trang 17

1.4 Cấu trúc của khóa luận

Chương 1: Mở đầu

Chương này nêu ly do chọn đề tài, mục tiêu chung và những mục tiêu cụ thé cầnnghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu về không gian, thời gian, nội dung Giớithiệu sơ lược cấu trúc luận văn

Chương 2 Tổng quan

Trình bày tổng quan những nghiên cứu trong và ngoài nước về việc lựa chọnnơi làm việc Đồng thời, chương này cũng giới thiệu sơ lược về thành phố Thủ Đức

Chương 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trình bày các cơ sở lý luận bao gồm khái niệm, định nghĩa có liên quan Bên cạnh đó,cũng trình bày về mô hình nghiên cứu gồm mô hình nghiên cứu tham khảo và mô hìnhnghiên cứu đề xuất của tác giả Cuối cùng trình bày về phương pháp nghiên cứu gồmphương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích và xử lý số liệu, thang đo và các

khái niệm nghiên cứu mà tác giả đã đề ra

Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trình bày kết quả của thống kê mô tả, thống kê mô tả trung bình, đánh giá độtin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha, phân tích nhân tổ khám phá EFA,

tương quan Pearson, hồi quy đa biến và đề xuất một số giải pháp nhằm mang lại hiệu

quả tốt hơn cho các nhà quản lý, địa phương trong việc thu hút nguồn nhân lực đến địaphương mình.

Chương 5 Kết luận và kiến nghị

Tóm tắt và thảo luận kết quả nghiên cứu, các đóng góp về mặt phương phápnghiên cứu và trình bày các hạn chế của nghiên cứu Dong thời, đưa ra kiến nghị đốivới các nhà quản lý, địa phương trong việc thu hút nguồn nhân lực đến địa phương

Trang 18

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan

2.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước

Nghiên cứu của Giáo sư Jose Maria G Pelayo về chủ đề “Guitar as thePreferred Musical Instrument” (2015) cho biết, một người đàn ông được coi là hấp

dẫn hơn đối với phụ nữ nếu có một cây đàn guitar trong tay Kết quả của nghiên cứu

tương tự như kết quả của một nghiên cứu năm 2012 từ Israel Pháp, Israel, Hobokenhoặc Bumpass, Virginia — không quan trọng nghệ sĩ guitar đến từ đâu Vấn đề là, cácnghệ sĩ guitar nam thường được coi là đối tượng kết bạn đầy triển vọng Nghiên cứucủa Pháp, được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu tai Universite de Bretagne-Sud (Daihoc Nam Brittany) và được xuat ban trén tap chi Tam ly hoc Am nhac, xoay quanh

một thanh niên 20 tuổi —trước đây được đánh giá là có mức độ hấp dan về thé chatcao Một ngày nọ, anh chàng này tiếp cận 300 phụ nữ trong độ tuôi từ 18 đến khoảng

22 Anh ta chào và nói thêm, Trong nghiên cứu của Israel, được công bố trên tạp chí

Letters on Evolutionary Behavioral Science, 100 nữ sinh viên độc than tại hai trườngđại học đã nhận được hồ sơ Facebook của một anh chàng độc thân kèm theo yêu cầu

"kết bạn" và dòng chữ, "Này, có chuyện gì vậy?" Tôi thích bức ảnh của bạn Một nửa

số phụ nữ nhìn thấy một bức ảnh của người đàn ông chơi ghi-ta Nửa còn lại nhìn thấymột bức ảnh của người đàn ông trông giống như một người "bình thường", không cócây đàn guitar "Trong khi 5 trong số 50 phụ nữ phản hồi tích cực với yêu cầu kết bạnđược gửi qua hồ sơ mà không có đàn guitar, 14 trong số 50 phụ nữ (28%) phản hồi tíchcực với yêu cầu kết bạn được gửi qua hồ sơ với cây đàn guitar" viết nhóm nghiên cứu.(Fanelli 2014)

Trang 19

Trên bài báo của Fender Musical Instruments Corporation (FMIC) (2018)Các phát hiện cho thấy, giống như bản thân nhạc cụ, nguyên mẫu của "vị thanguitar" trong âm nhạc và văn hóa đã phát triển Các nhạc sĩ đang chơi ghi-ta nhiều hơnbao giờ hết, nhưng theo những cách mới, sáng tạo trong bối cảnh âm nhạc phô biến, đadạng ngày nay Với sự gia tăng của các nền tảng phát trực tuyến và chia sẻ, các nghệ sĩtrên khắp thé giới thậm chí còn có nhiều quyền truy cập và trao quyền hơn dé tạo vàchia sẻ âm nhạc Đồng thời, Fender đã tham khảo ý kiến của nhà thần kinh học, nhạc

si, nhà sản xuất thu âm và tác giả từng đoạt giải thưởng Daniel Levitin , người nổitiếng với tờ New York Times cuốn sách bán chạy nhất This is Your Brain on Music,

dé tìm hiểu những lợi ich về thé chat, tinh thần va cảm xúc khi choi một nhạc cu

Trong khi nghiên cứu "Chiếu sáng trạng thái của những người chơi ghi-ta ngàynay" cho thấy rất nhiều lợi ích giáo duc phan ánh sứ mệnh thương hiệu cua Fender, sau

thông tin chỉ tiết chính đã xuất hiện:

- Phụ nữ tiếp tục xác định thị trường guitar mới nỗi, chiếm 50% tổng số ngườichơi mới bắt đầu và người chơi khao khát

- 72% số người được hỏi cho biết họ chọn ghi-ta lần đầu tiên để đạt được kỹnăng sống hoặc như một phương tiện dé cải thiện ban thân

- Người chơi ở Hoa Kỳ và Vương quốc Anh cho biết sự khác biệt về nơi họ

chơi, với 50% số người được hỏi ở Vương quốc Anh liệt kê "chơi riêng tư" là môitrường ưa thích của họ, nhiều hơn 18% so với người chơi ở Hoa Kỳ

- Những người được hỏi có nguyện vọng khiêm tốn và không tìm kiếm địa vịngôi sao nhac rock với 61% người chơi guitar chỉ muốn học các bài hát dé tự chơihoặc giao lưu Trong hầu hết các trường hợp, những người chơi mới muốn chơi các bàihát yêu thích cho bạn bè và gia đình của họ, với 46% muốn sáng tác nhạc với nhữngngười khác.

- 42% cho biết họ xem guitar như một phần bản sắc của họ

- Những người mới bắt đầu và những người chơi ghi-ta đầy tham vọng đã xếphạng các hướng dẫn dựa trên video trực tuyến là "nguồn hiệu quả nhất để học ghi-ta",

Trang 20

- Da dang: Nghiên cứu cho thấy những người chơi guitar ngày nay đa dạng hon

bao giờ hết Phụ nữ tiếp tục xác định thị trường guitar mới nổi, chiếm 50% tổng sốngười mới bắt đầu và những người chơi có triển vọng Sự đa dạng ngày càng tăng củangười chơi cũng mở rộng ra ngoài giới tính Cả người tiêu dùng người Mỹ gốc Phi vàngười gốc Tây Ban Nha hiện đại diện cho một tỷ lệ người choi mới đáng ké và ngàycàng tăng: Người Mỹ gốc Phi chiếm 19% số người chơi có nguyện vọng, trong khingười chơi Latinh chiếm 25% người mới bắt đầu

Nghiên cứu của tác giả Bayley J (20 Aug, 2006), Một cuộc điều tra về quátrình giáo viên tiểu học và trung học cơ sở chuẩn bị cho học sinh chọn một loạinhạc cụ, TA Gerber:

Quá trình lựa chọn nhạc cụ có thể là một thách thức đối với cha mẹ, giáo viên

và cả những người chơi trưởng thành Nhiều đến nỗi, nó đã trở thành chủ đề của toàn

bộ nghiên cứu trong những thập ky gần đây Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các yếu tố

đằng sau việc lựa chọn nhạc cụ có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công khichơi Việc ghép sai nhạc cụ với một người thường khiến họ mất hứng thú và bỏ

học Đối với những bậc cha mẹ đã đầu tư thời gian và tiền bạc vào việc giáo dục âm

nhac cho con cái của họ, điều này có thé gây khó chịu vô cùng Thời gian thực hành lái

xe và chi phí liên quan đến các bai học, nhạc cụ, bảo dưỡng và phụ kiện của nó đềucộng lại Chưa kề đến sự mệt mỏi về tinh thần khi có gang ép buộc thoi gian thực hành

với một sinh viên bat đặc di.

Trang 21

Hình 2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn Guitar

Sự lựa chọn của anh chị em

và bạn bè

Ảnh hưởng

của cha me

Yếu tố ảnhhưởng đếnviệc lựa chọn Guitar

Định kiến giới: Nó đã được chứng minh rằng tất cả chúng ta đều liên kết một số

dụng cụ âm nhạc với sự nữ tính hoặc nam tính Khi được xếp hạng trên thang điểm từ

nữ tính đến nam tính, sáo, violin và clarinet được coi là nữ tính nhất Trống, kèn

trombone và kèn là nam tính nhất Các nhạc cụ như cello và saxophone được xếp Ở VỊ

trí nào đó ở giữa.

Nhận thức khó khăn của một số nhạc cụ: Tất cả chúng ta đều muốn có kết quảnhanh chóng Với âm nhạc, điều này thông thường có nghĩa là bạn có thé chơi thànhcông các bản nhạc đơn giản trong vòng vài tháng Trong một số trường hợp, một số

nhạc cụ thực sự không được coi là phù hợp cho người mới bắt đầu do mức độ khó hơncủa chúng.

Ảnh hưởng của giáo viên dạy nhạc: Một cuộc khảo sát với 249 giáo viên dạy

Trang 22

lựa chọn nhạc cụ của học sinh Giới tính của giáo viên, kiến thức chuyên môn về nhạc

cụ của họ, nhu cầu của họ đề cân bằng các ban nhạc trong trường và đáp ứng kỳ vọng

của trường về thành tích âm nhạc, và cách họ giới thiệu cho học sinh sự lựa chọn nhạc

cụ đều được coi là những động lực quan trọng

Ảnh hưởng của cha mẹ: Cha mẹ thường có thể ép buộc học sinh của mình theo một nhạc cụ cụ thê dựa trên kinh nghiệm chơi của bản thân, ý thức về truyền thống gia

đình hoặc vì những lợi ích xã hội và nhận thức mà họ tin rằng chơi nhạc có thể manglại cho con họ Có nhiều tài liệu cho rằng sự tham gia tích cực của cha mẹ (chang hannhư theo dõi thời gian luyện tập và tham dự các buổi biểu diễn) có thé có anh hưởng

tích cực to lớn đến việc học Tuy nhiên, áp lực tiêu cực từ cha mẹ có thể khiến chúng

vĩnh viễn không thể học âm nhạc

Nền tảng văn hóa: Không thể phủ nhận rằng nhiều nền văn hóa có dòng máu

âm nhạc mạnh mẽ chạy trong huyết quản của họ Và tâm nhạc truyền thống của người

thừa kế gắn liền với các loại nhạc cụ cụ thể

Chi phí: Chi phí của nhạc cụ phan lớn không liên quan đến trẻ em, nhưng nó là

một cân nhắc quan trọng đôi với phụ huynh và người lớn học Có rất nhiều chi phí liên

quan đến cây sáo, bao gồm chi phí thuê hoặc mua nhạc cụ, bảo hiểm, bảo dưỡng, bộ

dụng cụ vệ sinh, sách nhạc, phí kiểm tra, phí tham gia cuộc thi

Su lựa chọn của anh chị em và bạn be: Sự lựa chọn âm nhac của các anh chi lớn

thường thiên vi các lựa chọn âm nhạc của các anh chi Cha mẹ không muốn mua nhạc

cụ mới nếu một đứa đã ngồi không yên ở nhà Anh chị em lớn tuổi hơn với tài năng

âm nhạc có thé là nguồn lực tuyệt vời cho những người trẻ tuôi

2.2 Tổng quan về Thành phố Thủ Đức

2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển

Thành phố Thu Đức trực thuộc TP.HCM đã được Ủy ban thường vụ Quốc hộichính thức thông qua Nghị quyết thành lập vào ngày 24/7/2020 Tỷ lệ bỏ phiếu tán

thành 100% Nghị quyết được đưa ra trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân

số của 3 quận gồm: quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức Thời gian có hiệu lực thi hành kế

từ ngày 01/01/2021.

Trang 23

Hình 2.2 Bản đồ và quy mô dân số Thành phố Thủ Đức

= CHÍNHTHỨC _Š,

3⁄2 THÀNH LẬP THÀNH PHO THỦ ĐỨC

'Điện tích tự nhiên (km) Quy mô dân số (agởi)

Nguồn: kinhdoanhdiaoc.vn/tpthuducThanh phó Thủ Đức được chon là tên chính thức cũng vi ly do gan liền với quatrình lịch sử, văn hóa trước khi được tách làm 3 quận: Q.2, Q.9 và Thủ Đức.hoạch

Quốc gia TP.HCM tại Thủ Đức và Khu đô thị mới Thủ Thiêm quận 2 Dự kiến đóng

góp 1/3 ngân sách cho nền kinh tế của TP.HCM Don vị hành chính này được sát nhập

từ 3 quận là: quận 2, quận 9 và Thủ Đức phải là được gọi là thành phố, chứ không thể

là quận”.

Thành lập thành phố Thủ Đức trực thuộc TP.HCM sẽ tận dụng được lợi thếriêng của từng quận Hình thành động lực mới phát triển chung cho toàn TP.HCM.Quận 2, quận 9 và Thủ Đức đều có mức tăng trưởng rất an tượng trong thời gian vừa

qua Hạ tầng giao thông kết nối được chú trọng đầu tư mạnh mẽ Định hướng là thànhphô hạt nhân ứng dụng công nghệ cao của cả nước.

Trang 24

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

do các cá nhân hoặc tô chức khác cung cấp trên cơ sở cam kết hoặc bằng lời hoặc bằng

giấy tờ giữa hai bên

3.1.1.2 Thị trường mua sắm

Thị trường là nơi thực hiện các giao dịch mua bán, chuyên nhượng, trao đôi các

loại hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động và các nguồn lực khác trong nền kinh tế

Những đô thị thời trung cổ có những khu chợ cho người này bán hàng và người

kia mua hàng Ngày nay, sự trao đổi có thé diễn ra ở mọi thành phó, tại những nơi

được gọi là khu mua bán chứ không chỉ riêng ở các chợ Luật sư Lê Minh Trường

cụ có âm sắc riêng biệt về âm vang, có cường độ âm thanh riêng và âm vực khác nhau

Nhạc cụ xuất hiện gắn liền với lịch sử văn hóa và liên quan tới sự phát triển của nghệ

thuật biểu diễn cũng như kỹ thuật chế tạo Qua quá trình sàng lọc của thực tiễn lịch sử

11

Trang 25

diễn tấu, nhiều nhạc cụ dần mai một Mặt khác, nhiều loại dần phát triển và ngảy cảngđược hoàn thiện.

Căn cứ vào nguồn âm, có thê chia nhạc cụ thành 5 bộ: bộ dây bộ hơi, họ màngrung, họ tự thân vang và họ điện tử Tiếp theo, căn cứ vào cách tác động để sinh âm,

có thể chia các nhạc cụ trong một họ thành các chi, ví dụ các chi dây có gây, cần kéo,

gõ Không như các phân chia tổ, bộ của dàn nhạc giao hưởng phương Tây Nhạc cụ

Việt Nam được phân theo nguyên tắc phối hợp âm sắc

3.2.1.2 Khái niệm nhạc cụ Guitar

Guitar (còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban Cam) von xuất xứ là một nhac

cụ có cách đây hon 500 năm (loại guitar cô), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến

nó thành dan guitar ngày nay Dan guitar trước kia chỉ von vẹn có | dây, ngày nay có 6dây, tuy nhiên vẫn tồn tại những loại dan guitar có 4, 7, 8, 10 và 12 day Nó là một loạinhạc cụ có phím và dây, có ứng dụng rộng rãi trong các loại nhạc, có thê đệm cho hát,

hòa tấu hoặc chơi độc tấu

Ngày nay các dòng sản phẩm guitar đã trở thành một món nhạc cụ không thểthiếu trong bất cứ chương trình văn nghệ hoặc giao lưu âm nhạc nào Đây là một nhạc

cụ được phô biến rộng rãi trong đời sống và đã có mặt ở bất cứ đâu từ nhà hát sang

trọng cho đến hang quán via hè ven đường hoặc ngay cả trong góc phòng của bat cứ aiyêu mến âm nhạc

Guitar ngày nay được chia thành rất nhiều biến thé với các đặc tính thiết kế đa

chủng loại, nhưng các nhóm chính phô biến nhất được chia thành 4 dạng đó là : guitarthùng Acoustic, guitar thùng Classic, guitar Điện và guitar Bass.

3.2.1.3 Phân loại nhạc cụ Guitar

a Guitar thùng Acoustic (Guitar hiện dai)

Guitar thùng đã thâm nhập vào rất nhiều thể loại âm nhạc khác nhau Bên cạnhvai trò là những nhà solo tuyệt vời, acoustic cũng đã hòa nhập rất hài hòa với các nhạc

cụ âm nhạc khác.

Guitar thùng acoustic nguyên tác ban đầu về cơ bản là nhạc cụ không dùng

điện, khối lượng nhẹ, thường được làm chủ yếu từ gỗ, dễ mang theo khi di chuyền.

Dây đàn được làm chủ yếu từ dây kim loại (vật liệu được pha giữa nhiều loại kim loại

Trang 26

như: đồng, thép, sắt, hoặc day nylon (sợi lõi làm từ nylon có một số dây phủ một lớp

kim loại dạng soi bọc bên ngoai) Khi guitar acoustic được chơi chung trong các dànnhạc, nó thường được gắn thêm các bộ phận cảm ứng từ dùng dé khuếch đại âm thanh(gọi là pick-up hay EQ) Các guitar thùng hiện nay sử dụng rất nhiều loại pick-up khácnhau dé các nhạc công có thé dé dàng điều chỉnh âm lượng và chất tiếng của guitar.Đàn guitar thùng acoustic có khả năng trình diễn ở nhiều thê loại nhạc khác nhau từ

nhạc trẻ đệm hát acoustic, nhạc đồng quê, nhac jazz

b Guitar thùng Classic (Guitar cô điển)

Nhạc cụ này được chế tạo từ một bản thiết kế vào khoảng 150 năm trước đây

Nó là loại đàn guitar thùng có 6 dây (thường làm bằng nilon), âm thanh phát ra nghe

êm dịu Nhạc cụ này có thé được dùng trong rất nhiều loại thể loại nhạc khác nhau: từ

nhạc Tây Ban Nha, folk, jazz cho tới nhạc độc tau và hòa tấu và thường được chơi khinhạc công ngồi tại một vị trí cố định

Guitar cổ điển thuộc bộ dây, âm vực rộng khoảng 3 quãng tám, được chế tạo từ

nhiều loại gỗ khác nhau, có chiều dài xấp xỉ 1 m Nhạc cụ này phát triển từ thời Trung

cô Thời kỳ đầu, nó xuất hiện ở Tây Ban Nha và Ý, giai đoạn ấy nó có hình đáng nhỏgọn hơn loại Guitar cô điển ngày nay

Cần dan Classic

— Phan đầu của cần đàn có hai rãnh trống cân xứng, bên trong là 3 trục nhựa nằmngang dùng dé quan dây dan Can đàn của guitar cô điển hơi to (cần guitar acousticnhỏ hơn cần dan guitar cô điển)

— Đàn guitar cô điển thường sẽ có 12 phím dan Đàn có 6 dây và dây dan sửdụng trên đàn cô điển có 3 dây nylon và 3 dây kim loại, mặc dù là đây kim loại nhưngkhá mềm

c Guitar điện (Electric guitar)

Guitar điện là một cây đàn guitar sử dụng pickup đề chuyên đổi các rung độngcủa dây đàn thành các xung điện Pickup đàn guitar phổ biến nhất sử dụng nguyên lýcảm ứng điện từ trực tiếp Các tín hiệu được guitar điện tạo ra quá yếu dé đưa ra loa,

do đó, nó được khuêch đại trước khi đưa ra Do đâu ra của guitar điện là một tín hiệu

13

Trang 27

điện, tín hiệu này có thể dễ dàng được thay đổi bằng cách sử dụng các mạch điện tử dé

thêm “hiệu ứng” cho âm thanh.

Được phát minh vào năm 1931, guitar điện đã trở thành nhac cụ không thé thiếucho nhạc Jazz khi các nhạc sĩ tìm cách khuếch đại âm thanh của họ giống như ở cácban nhạc lớn Trong năm 1950 và 1960, guitar điện đã trở thành nhạc cụ quan trọngnhất trong nhạc pop Nó đã phát triển thành một nhạc cụ dây có khả năng tạo vô số các

âm thanh và phong cách khác nhau Guitar điện đã một yếu tố quan trọng trong sự phát

triển của nhạc rock and roll và nhiều thể loại khác của âm nhạc

d Guitar Bass

Guitar bass là một nhạc cụ dây chủ yếu chơi bằng các ngón tay Guitar bass cóhình dáng và cấu trúc giống guitar điện, có bốn dây Guitar bass là âm trầm, cùng với

trống làm nền tảng của ban nhạc Đàn guitar bass vừa là cái nền, vừa nối kết giữa trống

và guitar lại với nhau tạo nên một hoà âm hoàn chỉnh Nó vốn dùng nhiều trong hát

acoustic khi hoa âm cùng guitar thường.

Đàn Contrabass chính là cội nguồn cua Guitar bass, loại guitar này được đưavào sử dụng từ những năm 1970 Qua nhiều năm sử dụng, guitar bass vẫn được nhiều

yêu thích và sử dụng Là một nhạc cụ dây, đàn guitar bass có một lịch sử phát triển đài

với nhiều sự thay đối

Ban đầu, đàn guitar bass được thiết kế 4 dây, sau đó qua thời gian đàn được cảitiến lên 5 dây 6 dây và đến bây giờ là 7 day, 8 dây, 12 day, 9 dây, 15 dây, 18 dây, Kim loại là chất liệu được sử dụng dé tạo ra các dây đàn guitar bass, các bộ phận củađàn được sử dụng bằng chất liệu gỗ Cần đàn của guitar bass được chia làm các ngănkhác nhau, thường sẽ từ 22 — 24 ngăn Thùng đàn là loại thùng đặc, nơi cải đặt bộ phậnkhuế

Đàn guitar bass thường có độ dài khoảng 1.1 m, âm vực là 3 quãng tám So vớiguitar điện thì âm vực của guitar bass thấp hơn nhưng đây lại là một loại đàn có vai tròquan trọng trong ban nhac Guitar bass sẽ cùng với trong tạo nền, giữ nhịp cho cácnhạc cụ trong ban nhạc chơi đúng nhịp từ đó giúp các nhạc cụ liên kết được với nhau

và các bản nhạc cũng trở nên sinh động hơn Loại guitar này có thể sử dụng cho các

dong nhạc blues, rock, nhac ban cô điên và nhạc jazz là chủ yêu.

Trang 28

3.2 Mô hình nghiên cứu

3.2.1 Một số mô hình nghiên cứu tham khảo

a Mô hình lý thuyết hành vi đưa ra quyết định mua hàng của người tiêudùng

Tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng diễn ra qua các giai đoạn sau đây:

Hình 3.1 Mô Hình Quá Trình Quyết Định Mua

Nhận biết nhu| |Tìm kiếm thông|_ | Đánh giá lựa Quyết định Hành vi sau khi

tin = i mua mua

iiNguồn: Quan trị Marketing, Phillip Kotler,Kevin Keller( 2013)a) Nhan biét nhu cau

Quá trình mua sắm bat đầu xảy ra khi người tiêu dung ý thức được nhu cầu củachính họ Nhu cầu phát sinh do những kích thích bên trong và kích thích bên ngoài

b) Tìm kiếm thông tin

Khi nhu cầu của người tiêu dùng đủ mạnh sẽ hình thành động cơ thúc đây họ

tìm kiếm thông tin dé hiểu biết sản phẩm Quá trình tìm kiếm thông tin có thé “ở bêntrong” hoặc “ở bên ngoai”’.

c) Đánh giá các phương an lựa chọn

Trước khi đưa ra quyết định mua sắm, người tiêu dùng xử lý thông tin thu được

rồi đưa ra đánh giá các lựa chọn khác nhau theo một số tiêu chuẩn quan trọng

d) Quyết định mua hang

Sau khi đánh giá, ý định mua hàng sẽ được hình thành đối với nhãn hiệu nhận

được điểm đánh giá cao nhất và đi đến quyết định mua hàng Tuy nhiên, thường có haiyếu tô có thé xen vào trước khi người tiêu dùng đưa ra quyết định mua sắm Đó là thái

độ của những người khác và những yếu tổ tình huống bat ngờ

Theo Philip Kotler có hai yếu tố có thé xen vào trước khi người tiêu dùng đưa

ra quyêt định mua sam như sau:

15

Trang 29

Hình 3.2 Mô hình các bước đánh giá các lựa chọn, quyết định mua sắm

Nguồn: Quản trị Marketing, Phillip Kotler,Kevin Keller( 2013)e) Hanh vi sau mua

Sau khi mua, nếu tính năng và công dụng của sản phẩm đáp ứng một cách tốtnhất sự chờ đợi của người tiêu dùng thì họ sẽ hài lòng Hệ quả là hành vi mua sắm sẽđược lặp lại khi họ có nhu cầu hoặc giới thiệu cho người khác Trường hợp ngược lại,

họ sẽ khó chịu và thiết lập sự cân bằng tâm lý bằng cách chuyền sang tiêu dùng nhãnhiệu khác, đồng thời có thé họ sẽ nói xấu sản phẩm đó với người khác

b Mô hình nghiên cứu của trang Imusician của Mỹ (2016) — Cuộc điều tra

về van dé “có nên mua nhạc cụ trực tiếp hay không?”

Hình 3.3 Quyết định mua nhạc cụ trực tiếp

Đơn giản, tiện lợi và không quá rủi ro, mua săm nhạc cụ trực tuyến đã bùng nỗ

trong vai năm qua và một trong những lý do chính của sự bùng nồ này là sự đa dạng về

mẫu mã mà bạn không thể tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác

Trang 30

Một lợi thế lớn khác của các cửa hàng trực tuyến là việc đi từ cửa hàng này

sang cửa hàng khác để so sánh các mẫu khác nhau, giá cả, đánh giá của người dùnghoặc thậm chí xem video demo chưa bao giờ dé dàng hon thế

Pham chat

Những gi từng có thể được coi là rủi ro (ví dụ như nhận được một dụng cụ bịtrầy xước đã bị người đưa thư của bạn đối xử tệ) không thực sự là một vấn đềnữa Thật vậy, bạn luôn có thể gửi lại nhạc cụ vải ngay sau khi mua nếu cảm thấy có

điều gì đó không ổn Nếu đó là một cây dan guitar, người bán hang tại địa phương của

bạn có thể thực hiện một vài điều chỉnh nhac cụ dé moi thứ trở nên ồn định trước khi

bạn mang nó về nhà Đó là những dich vụ bé sung nhỏ cũng có thé mang lại một số

tiếng nỗ cho khoản tiền thêm

Giá bán

Đương nhiên trên thị trường trực tuyến, nơi có sự cạnh tranh khốc liệt và nơi

các cửa hàng trực tuyến bán nhiều đơn vị hơn các cửa hàng thực (và do đó có thể giảm

giá của chúng), giá thấp nhất gần như chắc chắn được tìm thấy trên web

Khi nói đến việc so sánh giá trực tuyến, chúng tôi khuyên bạn nên xem một sé

trang web niêm yết giá khác nhau như Audiofanzine hoặc Google Mua sam, nơi ban sé

có thể tìm thấy giá tốt nhất cho nhạc cụ của mình

Dịch vụ

Chúng ta không nên quên rằng đằng sau một trang web, có những người thực

sự đang làm việc và chúng ta thường được các nhạc sĩ và kỹ thuật viên giàu kinh

nghiệm ở đây tư van dé nuông chiều khách hàng của họ, bạn chi cần yêu cầu họ làmnhư vậy!

Về chế độ bảo hành, một lần nữa, các cửa hàng trực tuyến thường cung cấp

mức giá tốt hơn các cửa hàng bán lẻ ngoại tuyến Nó chỉ là vấn đề kiểm tra những gìmỗi trang web phải cung cap cho điều đó, nhưng theo nguyên tắc chung, nó sẽ 6n thôi

Cuối cùng, khi nói đến thời gian giao hàng, một lần nữa các shop online hãy cógắng làm mọi cách để nhanh nhất có thể, trung bình bạn sẽ nhận được hàng sau 48giờ Điều này thực sự không nhiều, biết rằng không phải ai cũng có cửa hàng ở gần

đó Và, được giao hàng tại nhà dù sao cũng là một điều khá tiện lợi

17

Trang 31

c Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh của ThS Võ Tấn Vinh, Nhân viên Công

ty CP TMDV SX Việt Thương về “Các yếu tố an hưởng đến quyết định mua đànPiano kỹ thuật số của khách hàng tại Hồ Chí Minh (2021)

Sau khi phân tích EFA, có sự thay đổi trong mô hình nghiên cứu ban đầu: thang

đo “Quảng cáo” và thang đo “Lời khuyên và kinh nghiệm sử dụng” gộp lại thành một,

và đặt thành tên mới “Lời khuyên & quảng cáo” Thang đo “Địa điểm bán hàng” được

tách ra thành 3 nhân tố mới: “Cửa hàng liên hệ mua sản phẩm”, “Thủ tục mua bán”,

“Trưng bày sản phẩm” Các thang đo còn lại không có gì thay đổi Như vậy, mô hìnhnghiên cứu được điều chỉnh lại và các giả thuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:Hình 3.4 Quyết định mua đàn Piano kỹ thuật số

Lời khuyên & quảng cáo

Nguồn: tổng hợp từ phần tích kiểm định của các tác giả

- HI: Lời khuyên sử dụng và quảng cáo có ảnh hưởng dương (+) đến quyết định mua

Trang 32

- H5: Cửa hàng liên hệ mua sản phẩm đàn có ảnh hưởng dương (+) đến quyết địnhmua đàn của khách hàng.

- H6: Thủ tục mua bán có ảnh hưởng đương (+) đến quyết định mua đàn của kháchhàng.

- H7: Giá cả sản phẩm có ảnh hưởng dương (+) đến quyết định mua đàn của kháchhàng.

- H8: Trưng bày sản phâm có ảnh hưởng dương (+) đến quyết định mua đàn của khách

hàng

3.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Sau khi tham khảo các mô hình nghiên cứu đề xuất, tác giả đưa ra mô hình

nghiên cứu cho khóa luận như sau:

Hình 3.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Ngoại hình sản phẩm

Chất lượng sản phẩm pi

Giá cả khuyến mãi

nhạc cụ GuitarThương hiệu, nhãn Ẩn

những thông số có thể đo được như: tuổi thọ sản phẩm, sự tiên dụng, mức độ an toàn

va âm thanh tạo ra cua cây dan Guitar.

19

Trang 33

H3: Chất lượng sản phẩm có tác động tích cực (thuận chiêu) đến việc lựachọn và mua sắm nhạc cụ Guitar của sinh viên khu vực Thành phó Thủ Đức.

c Giá cả, khuyến mãi

Giá ca và khuyến mãi là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của sinhviên Giá cả hợp lí và chương trình khuyến mại là một cách sáng tạo đề thu hút kháchhàng hiệu qua và cũng là nền tảng dé có được tập khách hàng trung thành Dua ra mứcgiá hợp lí và có chương trình khuyến mại linh hoạt theo từng chiến dịch không nhữngdem lại doanh thu tốt cho doanh nghiệp mà còn đánh bóng tên tuổi, đưa thương hiệucủa bạn đến gần hơn người tiêu dùng

H3: Gia cả, khuyến mãi có tác động tích cực (thuận chiêu) đến việc lựa chọn và

mua sắm nhạc cụ Guitar của sinh viên khu vực Thành phá Thu Đức

d Thương hiệu, nhãn hiệu

Một trong những yếu tố anh hưởng đến quyết định mua hàng của sinh viên đó

chính là nhận thức về thương hiệu hay sự quen thuộc với thương hiệu Một số người

tiêu dùng thường e ngại trước một thương hiệu mới và thường lựa chọn sản phâm củamột thương hiệu nổi tiếng hay thương hiệu đã quen thuộc với họ Da số sinh viên viêntin rằng thương hiệu hiệu nổi tiếng hoặc những thương hiệu quen thuộc sẽ đi đôi vớichất lượng của cây đàn Guitar

H5: Thương hiệu, nhãn hiệu có tác động tích cực (thuận chiêu) đến việc lựa

chon và mua sắm nhạc cu Guitar của sinh viên khu vực Thành pho Thu Đức

e Sở thích

Sở thích là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến việc quyết định lựa chọn và muasắm nhạc cụ Guitar của sinh viên Khả năng chi tiêu ban đầu của ban thân phù hợp với

sở thích và đam mê.

HI: Sở thích có tác động tiéu cực (ngược chiêu) đến việc lựa chọn và mua

sam nhạc cụ Guitar của sinh viên khu vực Thanh phá Thu Đức

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phu: ong pháp thu thạ' lp dữ liẹ' iu

Đề tài đuLlợc tác giả thực hiẹ-'n kết hợp giữa thu thạ_!p dir lieu thứ cấp và soL

z

A

cap.

Trang 34

Nghiên cứu tiến hành thu thập các dữ liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều

tra bảng hỏi: bol caL'u hỏi đu! 'ợc thiết kế dựa tren các giả thuyết nghieLn cứu, saukhi đã qua các bước đánh giá thử nghiệm, sàng lọc bộ câu hỏi sẽ được gửi đến các đối

tượng khảo sát thông qua hình thức phỏng vấn trực tuyến được thực hiện với sinh viên

trên địa bàn thành phố Thủ Đức thông qua chọn mẫu thuận tiện dựa trên sự thuận lợi

và dé tiếp cận với các đối tượng khảo sát Bộ câu hỏi sé được gửi đến các sinh viênthực hiện khảo sát qua ứng dụng Google Forms (Bảng hỏi trực tuyến) để thu thậpthông tin Bằng cách gửi qua mail, messenger, zalo, đăng phiếu khảo sát trên cá nhânFacebook, chia sẻ vào các hội nhóm

Quy trình chọn mẫu

- _ Xác định thị trường nghiên cứu: Day là bước đầu tiên trong quá trình chon mẫu

Ở bước này cần xác định được đối tượng nghiên cứu và thu thập dữ liệu

- _ Xác định khung chon mẫu: sinh viên trên địa bàn Thành phố Thủ Đức

Phương pháp chọn mẫu

Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện (phương pháp chọn mẫu phi

xác suất) Tác giả có thể chọn phần tử dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp cận và dễ lay

thông tin Người phỏng van sẽ dé dàng tiếp cận với khách hang, tiết kiệm được thời

21

Trang 35

gian và chi phí hơn so với các phương pháp chọn mẫu khác Tuy nhiên van còn nhữngmặt hạn chế vì tinh đại diện còn thấp và có thé không tông quát hóa cho đám đông

Xác định kích thước mẫu

Công thức 1: Với phân tích nhân tố khám phá EFA: Có nhiều nhà nghiên cứucho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải 100 đến 150 (Hair & ctg, 1998) Có nhà nghiêncứu cho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200 (Hoelter, 1983) Theo Hair và cộng

sự (2014) , kích thước mau tối thiểu dé sử dụng EFA là 50, tốt hơn là từ 100 trở lên

Tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích là 5:1 hoặc 10:1 Với công thức:

N =5 * Số biến đo lường tham gia EFA

Trong đó:

- N: cỡ mẫu

- Biến đo lường tham gia EFA: một câu hỏi đo lường trong bảng khảo sát

Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả gồm có 6 biến độc lập và 1 biến phụ

thuộc, với 28 biến quan sát Dựa vào công thức trên và theo tỷ lệ 10 : 1, có kích thướcmẫu là: 5 * 28 = 140 (quan sát)

Công thức 2: Với phân tích hồi quy đa biến: Theo Tabachnick & Fidell (2007),kích thước mẫu tối thiêu được tính theo công thức:

dé đề phòng một số mẫu khảo sát bị lỗi, khóa luận sẽ tiến hành phỏng van và thu thập

146 quan sát (số khảo sát phù hợp sau khi lọc dữ liệu)

Trang 36

Thu thập dir liệu

Sau khi xác định được kích thước mẫu, tiếp tục tiến hành thu thập đữ liệu bằng

cách phỏng vấn khách hang qua bảng câu hỏi khảo sát dưới dạng Google Biểu mau

Khách hàng nhận được bang câu hỏi thông qua mail, mạng xã hội,

3.3.2 Phui ¡ong pháp xử lý và phân tích dữ lieu

a Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel: Phần mềm này được sử dụng dé trình bày

dữ liệu, lập bang và vẽ đồ thị cho những câu khảo sát thuộc phần Nhân khẩu học vi

đây là một phần mềm thông dụng va dé dàng trong việc sử dụng

Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0: Phần mềm được sử dụng đề phân tíchthống kê mô ta, phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, nhân tố khám phá EFA va

phân tích hồi quy đa biến

b Phương pháp phân tích dữ liệu

Sau khi hoàn tất quá trình điều tra phỏng vấn, những mẫu khảo sát bị lỗi, thiếuthông tin, không đáp ứng được yêu cầu sẽ bị loại bỏ Những đữ liệu phù hợp sẽ được

mã hóa và nhập vào phần mềm SPSS 20.0 Quá trình phân tích dữ liệu nghiên cứuđược thực hiện qua các bước sau:

Thống kê mô tả

Thống kê mô tả trong SPSS là phương pháp tong hợp và xử lý dit liệu dé biến

đổi dữ liệu thành thông tin được trình bày dưới dang bảng số liệu và đồ thị

Dựa vào kết quả phân tích được qua số liệu thống kê mô tả, tiến hành tổng hợp

lại để biết được một số đặc điềm của đối tượng điều tra

Đánh gia độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Việc kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach”s Alpha sẽ giúp ta loại bỏ được

các biến quan sát không phù hợp với đề tài nghiên cứu Đồng thời hạn chế các biến

không đóng góp hữu ích cho đề tài khiến người nghiên cứu khó xác định được độ biếnthiên và nhận dạng lỗ trong các biến Chúng được coi là biến rác và sẽ bị loại bỏ trongcác bước phân tích tiếp theo Nếu độ tin cậy càng cao sẽ càng thể hiện mức độ liên

23

Trang 37

quan giữa các biến quan sát với biến tìm ân, lúc đó chúng ta mới có thé tin tưởng sử

dụng các biến quan sát đó thành 1 thang đo nhằm do lường biến phụ thuộc

Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0;1] Về lý thuyết, hệ

số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên điều này không

hoàn toàn chính xác Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0,95 trở lên) chothay có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là

trùng lắp trong thang đo

Theo Hoàng Trọng và các cộng sự (2005) thì Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lêncũng có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc

mới đối với người được phỏng van, nên khi kiểm định sẽ lay chuân Cronbach’s Alpha

>=0,6

Các tiêu chuẩn trong kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha:

- Lớn hơn hoặc bằng 0,9 thé hiện thang đo lường tất tốt

- Từ 0,8 đến 0,9 thể hiện thang đo lường sử dụng tốt

- Từ 0,7 đến 0,§ thì thang đo này chấp nhận được

- Từ 0,6 trở lên thì thang đo này đủ điều kiện đo lường

- Nhỏ hơn 0,5 thì thang đo này không chấp nhận được

Nếu giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha vaCorrected Item - Total Correlation nhỏ hơn 0,3 thi sẽ loại biến quan sat

Kết quả của Cronbach Alpha đối với nhân tố tốt sẽ chỉ ra rằng biến ma chúng taliệt kê có một thang đo tốt Nói một cách dễ hiểu, kiểm định Cronbach alpha có chức

năng loại bỏ các “biến rác” trước khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA

Kiểm định hệ số twong quan Pearson

Kiểm định tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặtchẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập:

Hệ số tương quan Pearson (r) sẽ nhận giá trị từ +1 đến -1

- Néur>O0: cho biết tương quan thuận giữa hai biến

- Nếur=0: không có sự tương quan

- Nếur<0: cho biết tương quan nghịch giữa hai biếnĐiều kiện để tương quan có ý nghĩa là Sig < 0,05 Nếu sig > 0,05 thì tương

Trang 38

quan không có nghĩa và cần loại ra trước khi chạy hồi quy.

Phương pháp phân tích nhân tổ khám phá EFA

Việc thực hiện bước kiểm định độ tin cậy cua thang đo Cronbach’s Alpha trongphần trước đã giúp chúng ta khẳng định độ tin cậy của các thang đo (22 biến độc lập)này hoàn toàn phù hợp với đề tài nghiên cứu Tuy nhiên việc phân tích hệ số tin cậyCronbach’s Alpha chỉ được thực hiện theo từng thang đo một Kết quả này chưa chắcchắn rằng các thang đo ấy không có liên quan tới nhau Chăng hạn như, biến quan sátcủa thang đo này có mối quan hệ với biến quan sát của thang đo khác dẫn tới thang đokhông đạt được giá trị hội tụ và giá trị phân biệt do bị lỗi vì các biến có sự tương quanvới nhau Dé tránh việc này có thé xảy ra với nghiên cứu nay, dé tài tiến hành phântích nhân tố khám phá (EFA) Việc phân tích nhân tổ EFA sẽ giúp các thang đo thểhiện sự đơn hướng của mình hay chính là tính độc lập của từng thang đo với nhau.(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)

Hai giá trị cần xem xét trong phần này là Giá trị hội tụ và Giá trị phân biệt:

° Giá trị hội tụ: Các biến quan sát cùng tính chất hội tụ về cùng một nhân

tố, khi biểu diễn trong ma trận xoay, các biến này nằm chung một cột với nhau

° Giá trị phân biệt: Các biến quan sát hội tụ về nhân tố này và phải phân

biệt với các biến quan sát hội tụ ở nhân tố khác, khi biểu diễn trong ma trận xoay, từngnhóm biến sẽ tách thành từng cột riêng biệt

Yêu cầu trong phân tích nhân tố EFA theo một số lý thuyết khác nhau cũngkhác nhau Chang han nhu, cac trong số của các nhân tố 0,5 hoặc một số khác lại chấpnhận trọng số các nhân tố 0,4 Trong đề tài nghiên cứu nay, chúng ta sẽ tiến hành loại

bỏ các nhân tố có trọng số < 0,3 trước tiên Vì đây là nghiên cứu trên quy mô nhỏ, sốlượng mẫu không lớn nên việc mất mát thông tin khi loại bỏ các trọng số là không lớn

Đề phù hợp tác giả lựa chọn trong số các nhân té 0,5

Phương pháp xoay nhân tố được chọn là Varimax procedure: xoay nguyên gốc

các nhân tố dé tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố nhằm tăng

cường khả năng giải thích nhân tố Những biến nào có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loạikhỏi mô hình nghiên cứu, chỉ những biến > 0,5 mới được đưa vào các phân tích tiếp

29

Trang 39

Thêm vào đó, chỉ số Kaiser - Mayer - Olkin sẽ đánh giá sự phù hợp của phântích EFA Dé đánh giá sự phù hợp của phân tích nhân tố khám phá, chỉ số Kaiser -Mayer - Olkin sẽ được báo cáo, mà theo đề nghị phải thuộc phạm vi từ 0,5 đến 1 đượcxem là phù hợp (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Cũng theo (HoàngTrọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005), tong phương sai trích phải lớn hơn 50%mới phù hợp đồng thời kiểm định Bartlett chỉ có ý nghĩa thống kê khi Sig < 0,05

Phân tích EFA được thực hiện theo quy trình sau:

Thứ nhất, những thang đo đạt được hệ số tin cậy tốt trong phân tích Cronbach’s

alpha sẽ tiếp tục đưa vào phân tích EFA nhằm chon ra các chỉ báo có trọng số hội tụ

trên 1 nhân tố Các thang đo của biến độc lập sẽ được đưa vào phân tích EFA dé kiểmtra tính độc lập và hội tụ của các biến quan sát sau đó sẽ chạy EFA với biến phụ thuộc

Thứ hai, phân tích toàn bộ các chỉ báo được lựa chọn ở bước thứ nhất

Cuối cùng, dé khi đọc kết quả phân tích được thuận tiện nên việc sắp xếp theo

thứ tự giảm dần, trong số các nhân tô đưới 0,5 cũng sẽ bị loại bỏ trên bảng báo cáo

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích định lượng

dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập

biến ít hơn (gọi là các nhân tố) dé chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hau hếtnội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al 2009)

Theo Hair & ctg (1998, 111), hệ số tải nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu dédam bao mức ý nghĩa thiết thực của EFA Vi tác gia chọn cỡ mau là 300 nên lấy hệ số

tải 0,5 làm mức tiêu chuẩn

Tiêu chí trong phân tích EFA:

- Kiém định Bartlett là một đại lượng thống kê được dùng để xem xét giảthuyết các biến không có tương quan trong tổng thể Trong trường hợp kiểm định này

có ý nghĩa thong kê (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhautrong tông thê

- _ Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích

hợp của phân tích nhân tố Nếu trị số này nhỏ hơn 0,5, thì phân tích nhân tố có khảnăng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu Trị số của KMO phải đạt giá trị 0,5

Trang 40

trở lên (0,5 < KMO < 1) là điều kiện đủ dé phân tích nhân tố là phù hợp.

- _ Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) > 50% cho thấy mô hìnhEFA là phù hợp Coi biến thiên là 100% thì trị số này thé hiện các nhân tô được trích

cô đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát

- Tri sd Eigenvalue là một tiêu chi sử dụng pho biến dé xác định số lượngnhân tố trong phân tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tổ nào cóEigenvalue = 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.

Phương pháp phân tích hồi quy đa bién

Phương trình hồi quy đa biến là phương trình mô tả mối quan hệ giữa biến phụ

thuộc (Dependent Variable) với các biến độc lập (Independent Variables) Mô hình hồiquy có dạng:

QD = B80 + B1*CL + B2*GC + B3*TH + B4*NH + B4*STQuy trình phân tích hồi quy đa biến:

> Bang ANOVA

Đề kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy, chúng ta đặt giả thuyết HO: RỶ =0

- Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là R” # 0 một cách có ý nghĩa

thống kê, mô hình hồi quy là phù hợp

- Sig > 0.05: Chấp nhận giả thuyết HO, nghĩa là R” = 0 một cách có ý

nghĩa thống kê, mô hình hồi quy không phù hợp

> Bảng Model Summary

Hệ số xác định R’ và R7 hiệu chỉnh (Adjusted R-square) đều có mức dao độngtrong đoạn [0;1], được dùng dé đánh giá sự phù hợp của mô hình R’ hiệu chỉnh càng

lớn thể hiện độ phù hợp của mô hình càng cao

Kiểm tra hiện tương quan chuỗi bậc nhất bằng trị số Durbin - Watson (DW)

DW nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 thì kết qua không vi phạm giả định tự tương quanchuỗi bậc nhất (Yahua Qiao, 2011)

> Bảng CoeffcientsKiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy bang giá tri sig của kiểm định t Nếu sigkiểm định t của hệ số hồi quy của một biến độc lập nhỏ hơn 0,05 , ta kết luận biến độclập đó có tác động đến biến phụ thuộc

21

Ngày đăng: 10/02/2025, 02:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN