3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Khái niệm về mua sắm
3.1.1.1 Khái niệm
Theo Encyclopedia Britannica (2019), mua sam 1a hoat dong dién ra hang ngay hàng giờ của các cá nhân và tổ chức trong một nền kinh tế. Dé là việc một cá nhân hoặc một tô chức trả tiền để được sở hữu, sử dụng các sản phẩm vô hình hay hữu hình do các cá nhân hoặc tô chức khác cung cấp trên cơ sở cam kết hoặc bằng lời hoặc bằng giấy tờ giữa hai bên.
3.1.1.2 Thị trường mua sắm
Thị trường là nơi thực hiện các giao dịch mua bán, chuyên nhượng, trao đôi các loại hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động và các nguồn lực khác trong nền kinh tế.
Những đô thị thời trung cổ có những khu chợ cho người này bán hàng và người kia mua hàng. Ngày nay, sự trao đổi có thé diễn ra ở mọi thành phó, tại những nơi
được gọi là khu mua bán chứ không chỉ riêng ở các chợ. Luật sư Lê Minh Trường (2021)
3.2.1 Khái niệm về nhạc cụ
3.2.1.1 Khái niệm
Nhạc cụ là những dụng cụ chuyên dùng để khai thác những âm thanh âm nhạc và tạo tiếng động tiết tau, được sử dụng cho việc biểu diễn âm nhạc. Mỗi nhạc cụ có âm sắc riêng biệt về âm vang, có cường độ âm thanh riêng và âm vực khác nhau.
Nhạc cụ xuất hiện gắn liền với lịch sử văn hóa và liên quan tới sự phát triển của nghệ thuật biểu diễn cũng như kỹ thuật chế tạo. Qua quá trình sàng lọc của thực tiễn lịch sử
11
diễn tấu, nhiều nhạc cụ dần mai một. Mặt khác, nhiều loại dần phát triển và ngảy cảng
được hoàn thiện.
Căn cứ vào nguồn âm, có thê chia nhạc cụ thành 5 bộ: bộ dây bộ hơi, họ màng rung, họ tự thân vang và họ điện tử. Tiếp theo, căn cứ vào cách tác động để sinh âm, có thể chia các nhạc cụ trong một họ thành các chi, ví dụ các chi dây có gây, cần kéo, gõ. Không như các phân chia tổ, bộ của dàn nhạc giao hưởng phương Tây. Nhạc cụ Việt Nam được phân theo nguyên tắc phối hợp âm sắc.
3.2.1.2 Khái niệm nhạc cụ Guitar
Guitar (còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban Cam) von xuất xứ là một nhac cụ có cách đây hon 500 năm (loại guitar cô), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến
nó thành dan guitar ngày nay. Dan guitar trước kia chỉ von vẹn có | dây, ngày nay có 6
dây, tuy nhiên vẫn tồn tại những loại dan guitar có 4, 7, 8, 10 và 12 day. Nó là một loại nhạc cụ có phím và dây, có ứng dụng rộng rãi trong các loại nhạc, có thê đệm cho hát, hòa tấu hoặc chơi độc tấu.
Ngày nay các dòng sản phẩm guitar đã trở thành một món nhạc cụ không thể thiếu trong bất cứ chương trình văn nghệ hoặc giao lưu âm nhạc nào. Đây là một nhạc cụ được phô biến rộng rãi trong đời sống và đã có mặt ở bất cứ đâu từ nhà hát sang trọng cho đến hang quán via hè ven đường hoặc ngay cả trong góc phòng của bat cứ ai yêu mến âm nhạc.
Guitar ngày nay được chia thành rất nhiều biến thé với các đặc tính thiết kế đa chủng loại, nhưng các nhóm chính phô biến nhất được chia thành 4 dạng đó là : guitar
thùng Acoustic, guitar thùng Classic, guitar Điện và guitar Bass.
3.2.1.3 Phân loại nhạc cụ Guitar
a. Guitar thùng Acoustic (Guitar hiện dai)
Guitar thùng đã thâm nhập vào rất nhiều thể loại âm nhạc khác nhau. Bên cạnh vai trò là những nhà solo tuyệt vời, acoustic cũng đã hòa nhập rất hài hòa với các nhạc
cụ âm nhạc khác.
Guitar thùng acoustic nguyên tác ban đầu về cơ bản là nhạc cụ không dùng điện, khối lượng nhẹ, thường được làm chủ yếu từ gỗ, dễ mang theo khi di chuyền.
Dây đàn được làm chủ yếu từ dây kim loại (vật liệu được pha giữa nhiều loại kim loại
như: đồng, thép, sắt,... hoặc day nylon (sợi lõi làm từ nylon có một số dây phủ một lớp
kim loại dạng soi bọc bên ngoai). Khi guitar acoustic được chơi chung trong các dàn
nhạc, nó thường được gắn thêm các bộ phận cảm ứng từ dùng dé khuếch đại âm thanh (gọi là pick-up hay EQ). Các guitar thùng hiện nay sử dụng rất nhiều loại pick-up khác nhau dé các nhạc công có thé dé dàng điều chỉnh âm lượng và chất tiếng của guitar.
Đàn guitar thùng acoustic có khả năng trình diễn ở nhiều thê loại nhạc khác nhau từ nhạc trẻ đệm hát acoustic, nhạc đồng quê, nhac jazz...
b. Guitar thùng Classic (Guitar cô điển)
Nhạc cụ này được chế tạo từ một bản thiết kế vào khoảng 150 năm trước đây.
Nó là loại đàn guitar thùng có 6 dây (thường làm bằng nilon), âm thanh phát ra nghe êm dịu. Nhạc cụ này có thé được dùng trong rất nhiều loại thể loại nhạc khác nhau: từ nhạc Tây Ban Nha, folk, jazz cho tới nhạc độc tau và hòa tấu và thường được chơi khi nhạc công ngồi tại một vị trí cố định.
Guitar cổ điển thuộc bộ dây, âm vực rộng khoảng 3 quãng tám, được chế tạo từ nhiều loại gỗ khác nhau, có chiều dài xấp xỉ 1 m. Nhạc cụ này phát triển từ thời Trung cô. Thời kỳ đầu, nó xuất hiện ở Tây Ban Nha và Ý, giai đoạn ấy nó có hình đáng nhỏ gọn hơn loại Guitar cô điển ngày nay.
Cần dan Classic
— Phan đầu của cần đàn có hai rãnh trống cân xứng, bên trong là 3 trục nhựa nằm ngang dùng dé quan dây dan. Can đàn của guitar cô điển hơi to (cần guitar acoustic nhỏ hơn cần dan guitar cô điển)
— Đàn guitar cô điển thường sẽ có 12 phím dan. Đàn có 6 dây và dây dan sử dụng trên đàn cô điển có 3 dây nylon và 3 dây kim loại, mặc dù là đây kim loại nhưng khá mềm.
c. Guitar điện (Electric guitar)
Guitar điện là một cây đàn guitar sử dụng pickup đề chuyên đổi các rung động của dây đàn thành các xung điện. Pickup đàn guitar phổ biến nhất sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ trực tiếp. Các tín hiệu được guitar điện tạo ra quá yếu dé đưa ra loa,
do đó, nó được khuêch đại trước khi đưa ra. Do đâu ra của guitar điện là một tín hiệu
13
điện, tín hiệu này có thể dễ dàng được thay đổi bằng cách sử dụng các mạch điện tử dé
thêm “hiệu ứng” cho âm thanh.
Được phát minh vào năm 1931, guitar điện đã trở thành nhac cụ không thé thiếu cho nhạc Jazz khi các nhạc sĩ tìm cách khuếch đại âm thanh của họ giống như ở các
ban nhạc lớn. Trong năm 1950 và 1960, guitar điện đã trở thành nhạc cụ quan trọng
nhất trong nhạc pop. Nó đã phát triển thành một nhạc cụ dây có khả năng tạo vô số các âm thanh và phong cách khác nhau. Guitar điện đã một yếu tố quan trọng trong sự phát triển của nhạc rock and roll và nhiều thể loại khác của âm nhạc.
d. Guitar Bass
Guitar bass là một nhạc cụ dây chủ yếu chơi bằng các ngón tay. Guitar bass có hình dáng và cấu trúc giống guitar điện, có bốn dây. Guitar bass là âm trầm, cùng với trống làm nền tảng của ban nhạc. Đàn guitar bass vừa là cái nền, vừa nối kết giữa trống và guitar lại với nhau tạo nên một hoà âm hoàn chỉnh. Nó vốn dùng nhiều trong hát
acoustic khi hoa âm cùng guitar thường.
Đàn Contrabass chính là cội nguồn cua Guitar bass, loại guitar này được đưa vào sử dụng từ những năm 1970. Qua nhiều năm sử dụng, guitar bass vẫn được nhiều yêu thích và sử dụng. Là một nhạc cụ dây, đàn guitar bass có một lịch sử phát triển đài với nhiều sự thay đối.
Ban đầu, đàn guitar bass được thiết kế 4 dây, sau đó qua thời gian đàn được cải tiến lên 5 dây 6 dây và đến bây giờ là 7 day, 8 dây, 12 day, 9 dây, 15 dây, 18 dây,...
Kim loại là chất liệu được sử dụng dé tạo ra các dây đàn guitar bass, các bộ phận của đàn được sử dụng bằng chất liệu gỗ. Cần đàn của guitar bass được chia làm các ngăn
khác nhau, thường sẽ từ 22 — 24 ngăn. Thùng đàn là loại thùng đặc, nơi cải đặt bộ phận
khuế
Đàn guitar bass thường có độ dài khoảng 1.1 m, âm vực là 3 quãng tám. So với
guitar điện thì âm vực của guitar bass thấp hơn nhưng đây lại là một loại đàn có vai trò quan trọng trong ban nhac. Guitar bass sẽ cùng với trong tạo nền, giữ nhịp cho các nhạc cụ trong ban nhạc chơi đúng nhịp từ đó giúp các nhạc cụ liên kết được với nhau và các bản nhạc cũng trở nên sinh động hơn. Loại guitar này có thể sử dụng cho các
dong nhạc blues, rock, nhac ban cô điên và nhạc jazz là chủ yêu.
3.2 Mô hình nghiên cứu
3.2.1 Một số mô hình nghiên cứu tham khảo
a. Mô hình lý thuyết hành vi đưa ra quyết định mua hàng của người tiêu
dùng
Tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng diễn ra qua các giai đoạn sau đây:
Hình 3.1 Mô Hình Quá Trình Quyết Định Mua
Nhận biết nhu| |Tìm kiếm thông|_ | Đánh giá lựa Quyết định Hành vi sau khi
tin = i mua mua ii
Nguồn: Quan trị Marketing, Phillip Kotler,Kevin Keller( 2013) a) Nhan biét nhu cau
Quá trình mua sắm bat đầu xảy ra khi người tiêu dung ý thức được nhu cầu của chính họ. Nhu cầu phát sinh do những kích thích bên trong và kích thích bên ngoài .
b) Tìm kiếm thông tin
Khi nhu cầu của người tiêu dùng đủ mạnh sẽ hình thành động cơ thúc đây họ tìm kiếm thông tin dé hiểu biết sản phẩm. Quá trình tìm kiếm thông tin có thé “ở bên
trong” hoặc “ở bên ngoai”’.
c) Đánh giá các phương an lựa chọn
Trước khi đưa ra quyết định mua sắm, người tiêu dùng xử lý thông tin thu được rồi đưa ra đánh giá các lựa chọn khác nhau theo một số tiêu chuẩn quan trọng.
d) Quyết định mua hang
Sau khi đánh giá, ý định mua hàng sẽ được hình thành đối với nhãn hiệu nhận được điểm đánh giá cao nhất và đi đến quyết định mua hàng. Tuy nhiên, thường có hai yếu tô có thé xen vào trước khi người tiêu dùng đưa ra quyết định mua sắm. Đó là thái độ của những người khác và những yếu tổ tình huống bat ngờ.
Theo Philip Kotler có hai yếu tố có thé xen vào trước khi người tiêu dùng đưa
ra quyêt định mua sam như sau:
15
Hình 3.2 Mô hình các bước đánh giá các lựa chọn, quyết định mua sắm
Thái độ của những người khác
Đánh giá các Ý định mua Quyết định
lựa chọn hàng mua sắm
Những yếu tố, tình huống bất ngờ
Nguồn: Quản trị Marketing, Phillip Kotler,Kevin Keller( 2013)
e) Hanh vi sau mua
Sau khi mua, nếu tính năng và công dụng của sản phẩm đáp ứng một cách tốt nhất sự chờ đợi của người tiêu dùng thì họ sẽ hài lòng. Hệ quả là hành vi mua sắm sẽ được lặp lại khi họ có nhu cầu hoặc giới thiệu cho người khác. Trường hợp ngược lại, họ sẽ khó chịu và thiết lập sự cân bằng tâm lý bằng cách chuyền sang tiêu dùng nhãn hiệu khác, đồng thời có thé họ sẽ nói xấu sản phẩm đó với người khác.
b. Mô hình nghiên cứu của trang Imusician của Mỹ (2016) — Cuộc điều tra về van dé “có nên mua nhạc cụ trực tiếp hay không?”
Hình 3.3 Quyết định mua nhạc cụ trực tiếp
Quyết định
mua nhạc cụ trực tiêp
Phẩm chất
Nguôn: Tổng hợp của tác giả không tên trên trang Imusician
Sự lựa chọn
Đơn giản, tiện lợi và không quá rủi ro, mua săm nhạc cụ trực tuyến đã bùng nỗ trong vai năm qua và một trong những lý do chính của sự bùng nồ này là sự đa dạng về mẫu mã mà bạn không thể tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác.
Một lợi thế lớn khác của các cửa hàng trực tuyến là việc đi từ cửa hàng này sang cửa hàng khác để so sánh các mẫu khác nhau, giá cả, đánh giá của người dùng hoặc thậm chí xem video demo chưa bao giờ dé dàng hon thế.
Pham chat
Những gi từng có thể được coi là rủi ro (ví dụ như nhận được một dụng cụ bị trầy xước đã bị người đưa thư của bạn đối xử tệ) không thực sự là một vấn đề nữa. Thật vậy, bạn luôn có thể gửi lại nhạc cụ vải ngay sau khi mua nếu cảm thấy có điều gì đó không ổn. Nếu đó là một cây dan guitar, người bán hang tại địa phương của bạn có thể thực hiện một vài điều chỉnh nhac cụ dé moi thứ trở nên ồn định trước khi bạn mang nó về nhà. Đó là những dich vụ bé sung nhỏ cũng có thé mang lại một số tiếng nỗ cho khoản tiền thêm.
Giá bán
Đương nhiên trên thị trường trực tuyến, nơi có sự cạnh tranh khốc liệt và nơi các cửa hàng trực tuyến bán nhiều đơn vị hơn các cửa hàng thực (và do đó có thể giảm giá của chúng), giá thấp nhất gần như chắc chắn được tìm thấy trên web.
Khi nói đến việc so sánh giá trực tuyến, chúng tôi khuyên bạn nên xem một sé trang web niêm yết giá khác nhau như Audiofanzine hoặc Google Mua sam, nơi ban sé có thể tìm thấy giá tốt nhất cho nhạc cụ của mình.
Dịch vụ
Chúng ta không nên quên rằng đằng sau một trang web, có những người thực
sự đang làm việc và chúng ta thường được các nhạc sĩ và kỹ thuật viên giàu kinh
nghiệm ở đây tư van dé nuông chiều khách hàng của họ, bạn chi cần yêu cầu họ làm
như vậy!
Về chế độ bảo hành, một lần nữa, các cửa hàng trực tuyến thường cung cấp mức giá tốt hơn các cửa hàng bán lẻ ngoại tuyến. Nó chỉ là vấn đề kiểm tra những gì mỗi trang web phải cung cap cho điều đó, nhưng theo nguyên tắc chung, nó sẽ 6n thôi.
Cuối cùng, khi nói đến thời gian giao hàng, một lần nữa các shop online hãy có gắng làm mọi cách để nhanh nhất có thể, trung bình bạn sẽ nhận được hàng sau 48 giờ. Điều này thực sự không nhiều, biết rằng không phải ai cũng có cửa hàng ở gần đó. Và, được giao hàng tại nhà dù sao cũng là một điều khá tiện lợi.
17
c. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh của ThS. Võ Tấn Vinh, Nhân viên Công ty CP TMDV SX Việt Thương về “Các yếu tố an hưởng đến quyết định mua đàn Piano kỹ thuật số của khách hàng tại Hồ Chí Minh (2021)
Sau khi phân tích EFA, có sự thay đổi trong mô hình nghiên cứu ban đầu: thang
đo “Quảng cáo” và thang đo “Lời khuyên và kinh nghiệm sử dụng” gộp lại thành một,
và đặt thành tên mới “Lời khuyên & quảng cáo”. Thang đo “Địa điểm bán hàng” được tách ra thành 3 nhân tố mới: “Cửa hàng liên hệ mua sản phẩm”, “Thủ tục mua bán”,
“Trưng bày sản phẩm”. Các thang đo còn lại không có gì thay đổi. Như vậy, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh lại và các giả thuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:
Hình 3.4 Quyết định mua đàn Piano kỹ thuật số
Lời khuyên & quảng cáo
Chất lượng và thuộc tính
sản phâm
Dịch vụ khách hàng
Thương hiệu — nhãn hiệu
sản phâm thuật số
Thu tục mua bán
Giá cả sản phẩm
Trưng bày sản phẩm
Nguồn: tổng hợp từ phần tích kiểm định của các tác giả - HI: Lời khuyên sử dụng và quảng cáo có ảnh hưởng dương (+) đến quyết định mua
đàn của khách hàng.
- H2: Chất lượng và thuộc tính sản phâm có ảnh hưởng dương (+) đến quyết định mua
đàn của khách hàng.
- H3: Dịch vụ khách hàng có ảnh hưởng dương (+) đến quyết định mua đàn của khách
hàng.
- H4: Nhận biết về thương hiệu — nhãn hiệu có ảnh hưởng dương (+) đến quyết định
mua đàn của khách hàng.
- H5: Cửa hàng liên hệ mua sản phẩm đàn có ảnh hưởng dương (+) đến quyết định
mua đàn của khách hàng.
- H6: Thủ tục mua bán có ảnh hưởng đương (+) đến quyết định mua đàn của khách
hàng.
- H7: Giá cả sản phẩm có ảnh hưởng dương (+) đến quyết định mua đàn của khách
hàng.
- H8: Trưng bày sản phâm có ảnh hưởng dương (+) đến quyết định mua đàn của khách
hàng
3.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Sau khi tham khảo các mô hình nghiên cứu đề xuất, tác giả đưa ra mô hình
nghiên cứu cho khóa luận như sau:
Hình 3.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Ngoại hình sản phẩm
Chất lượng sản phẩm pi
Giá cả. khuyến mãi
nhạc cụ Guitar
Thương hiệu, nhãn Ẩn
hiệu
Quyết định mua sắm
Sở thích
Nguồn: đề xuất của tác giả Các giả thuyết của mô hình
a. Ngoại hình sản phẩm
Là yếu tô thẩm mỹ tác động trực tiếp đến quyết định mua Guitar cua sinh viên.
Ngoại hình sản phẩm bao gồm: kiểu dáng, kích thước và màu sắc.
H2: Ngoại hình sản phẩm có tác động tích cực (thuận chiêu) đến việc lựa chọn và mua sắm nhạc cụ Guitar của sinh viên khu vực Thành pho Thủ Đúc.
b. Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là toàn bộ những thuộc tính của sản phẩm nói lên bản chất cũng như đặc điểm, tính cách của sản phâm. Chất lượng sản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được như: tuổi thọ sản phẩm, sự tiên dụng, mức độ an toàn
va âm thanh tạo ra cua cây dan Guitar.
19