Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác địnhlượng phân đạm và kali thích hợp đến sinh trưởng, năng suất cây nha đam 12 tháng tuổitrên nền đất cát tại thôn Lâm Lộc, xã Hoà Minh, huyện Tuy Phong,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
%X&wwkxwx%%*x%xw%xwwkwxkw%
TRAN THỊ THẢO
ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN DAM VA KALI DEN
SINH TRUONG, NANG SUAT CAY NHA DAM
(Aloe vera L.) TAI VUNG DAT CAT
BINH THUAN
ĐÈ AN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
(KHOA HỌC CÂY TRÒNG)
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 9/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
KRRERKRKKRRRREREEE
TRAN THI THAO
ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN DAM VA KALI DEN
SINH TRUONG, NANG SUAT CAY NHA DAM
(Aloe vera L.) TAI VUNG DAT CAT
TS NGUYÊN ĐỨC XUÂN CHƯƠNG
TS PHAN CÔNG KIÊN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2024
Trang 3ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN DAM VÀ KALI DEN
SINH TRUONG, NANG SUAT CAY NHA DAM
(Aloe vera L.) TAI VUNG DAT CAT
BINH THUAN
TRAN THI THAO
Hội dong cham Dé an:
1 Cha tich: TS VO THAI DAN
Trường Dai học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2 Thư ký: TS NGUYÊN THỊ QUỲNH THUẬN
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam
3 Ủy viên: TS LÊ CÔNG NÔNG
Viện Nghiên cứu dầu và Cây có dầu
Trang 4Tốt nghiệp Đại học, ngành Trồng trọt, hệ chính quy tại trường Đại học Nông
Lâm Huế năm 2008
Năm 2009 cho đến nay làm việc tại Viện nghiên cứu Bông và phát triển nông
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan những công bố trong luận văn nay là trung thực và là một phan
trong đề tài cấp Tinh, mã số 15/HĐ-NCKH, do Thạc sĩ Nguyễn Văn Sơn làm chủ
nhiệm.
Những số liệu trong đề án tốt nghiệp được phép công bố với sự đồng ý của
chủ nhiệm đề tài
Chủ nhiệm dé tài Học viên
Nguyễn Văn Sơn Trần Thị Thảo
Trang 6CONG HOA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM
Độc lập — Tự do - Hạnh phúc
DON XIN XÁC NHAN
Vẻ việc đồng ¥ cho sử dụng so liệu nghiền cứu
Kính gui: - Ban lãnh đạo Viện
- Chủ nhiệm đề tài Tên tôi là: Trân Thị Thảo Sinh ngày: 07/02/1985
Hiện dang là học viên lớp cao học Khoa học Cay trong khóa 2022 Trường Đại
Học Nông lâm Thanh Pho Hồ Chí Minh phân hiệu Ninh Thuận.
Nay tôi dang trong thời gian hoàn thiện de án tốt nghiệp của học viên với nội dung:
Tên dé án tốt nghiệp: "Anh hưởng cua lượng phân dam và kali den sinh trường nang suất cây nha dam (d/oe vera L.) tại vùng dat cát Bình Thuận”
Thuộc dé tài: “Ung dung công nghệ sản xuất nha dam định hướng hữu co theo
liên kết chuối trên vùng dat cát ven biên Binh Thuận”
Thời gian thực hiện thí nghiệm: từ tháng 6 đến thang [1 năm 2023
Dia điểm thực hiện thí nghiệm: thôn Lâm Lộc xã Hoa Minh huyện Tuy Phone.
anh Bình Thuận
Đề hoàn thiện đề án tốt nghiệp đúng thời hạn kính mong Ban lãnh dạo Viên Chu
nhiệm đề tải tạo điều kiện cho tôi được sử dụng số liệu nghiên cứu thuộc để tài : “Une
dung công nghe san xuất nha dam định hướng hữu co theo liên két chuỗi trên vùng đất cáiven bien Bình Thuận”.
Tôi xin chân thành cam on!
Nha Hỗ ngày 30 thang 11 năm 2023
Xác nhận của cơ quan Chú nhiệm đề tài Học viên
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành chương trình học tập và đề án tốt nghiệp này, tôi xin chân thành
cảm Ơn:
TS Nguyễn Đức Xuân Chương và TS Phan Công Kiên, người đã tận tình
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề án tốt nghiệp
Ban lãnh đạo và tập thé Bộ môn chọn tao Giống và Công nghệ sinh học - Viện
nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha H6, nơi tôi công tác đã tạo điều kiệngiúp đỡ tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ trong suốt chương trình học và quá trình thựchiện đề án tốt nghiệp
Ban Giám hiệu, quí Thầy Cô phòng Sau đại học, giảng viên khoa Nông học,trường Đại hoc Nông Lâm thành phố Hồ Chi Minh đã truyền đạt kiến thức và kinhnghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian theo học tại Phân hiệu Ninh Thuận
Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo điềukiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề án tốt nghiệp
Chân thành cảm ơn!
Tác giả
Trần Thị Thảo
Trang 8TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng,
năng suất cây nha dam (Aloe vera L.) tại vùng đất cát Bình Thuận” đã được thực hiện
từ tháng 6 năm 2023 đến thang 11 năm 2023 Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác địnhlượng phân đạm và kali thích hợp đến sinh trưởng, năng suất cây nha đam 12 tháng tuổitrên nền đất cát tại thôn Lâm Lộc, xã Hoà Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Đề tài gồm một thí nghiệm hai yếu tố được bố tri theo kiểu lô phụ, ba lần lặplại, với yêu tô lô chính là ba mức kali gồm 85; 95 và 105 kg KzO/ha/năm và yếu tố lôphụ là năm mức phân đạm gồm 130; 150; 170; 190 và 210 kg N/ha/năm trên nền 30tan phân chuồng hoai va 160 kg PzOs/ha/năm Một năm được chia làm 10 lần bón,
trong thời gian thực hiện thí nghiệm gồm 4 lần bón phân, mỗi lần bón cách nhau 1tháng, bón sau thu hoạch 5 ngày.
Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng đạm và kali khác nhau tác động rõ rệt đến
chiều cao cây, chiều dài lá, số lá/cây, năng suất và các yêu tố cau thành năng suất
Cây nha đam được bón 190 kg N kết hợp 105 kg KzO/ha/năm trên nền phân chuồnghoai 30 tan và 160 kg PzOs/ha/năm cho chiều cao cây (55,6 cm), chiều dai lá (52,3cm), trọng lượng lá (456,8 g/la), năng suất lá (131,3 tắn/ha/5 tháng), hiệu quả kinh tế(231.676.000 đồng/ha/5 tháng) và tỷ suất lợi nhuận (1,43 lần) đạt cao nhất
Trang 9The study on: "Effect of nitrogen and potassium fertilizer levels on the growth,
yield of aloe vera (Aloe vera L.) in the sandy soil of Binh Thuan" The research was conducted from June 2023 to November 2023 The objective of the study was to determine the appropriate levels of nitrogen and potassium fertilizers for the growth and yield of 12 month old Aloe vera on sandy soil at Lam Loc village, Hoa Minh
commune, Tuy Phong district, Binh Thuan province.
The experiment was a two-factor study arranged in a split-plot design with three replications The main factor plot was three potassium levels (85, 95, and 105
kg K2O/ha/year) and the subplot factor was five nitrogen levels (130, 150, 170, 190, and 210 kg N/ha/year) on a base of 30 tons of farmyard manure (FYM) + 160 kg P2Os/ha/year The fertilizers were applied 10 times per year, with 4 applications
during the experiment period, once every month, 5 days after harvest.
The research results showed that different levels of nitrogen and potassium
had significant effects on plant height, leaf length, number of leaves per plant, yield, and yield components Aloe vera plants fertilized with 190 kg N and 105 kg
KzO/ha/year on a base of 30 tons of farmyard manure (FYM) + 160 kg P20s/ha/year
had the highest plant height (55.6 cm), leaf length (52.3 cm), leaf weight (456.8 g/leaf), yield (131.3 tons/ha/5 months), economic efficiency (231,676,000 VND/ha/5 months), and profit rate (1.43 times).
Trang 10MỤC LỤC
Trang ChUan 0a 1
LÝ Tịch:cát TẤT seszz>z-gzzorysois52E-SGSESEELDBIEEERISESEEOI)ASii-g2G2)40200XiGãG1Gố5iGG6đ:gft2Gii5-0đ0đi38020G: MU 1
lUỚI Cai CO all sesasnnseiianiteni006683401548195003304661001301388.3648i240009534.03033189071000891305000094860383 ul
LO1 CAM O11 0 1V
ene vi
SIL Ore ee ner a ee eee re cre rt Vil IVŨHG tO x eneeneve expansions cqaccce B160 ta eee aero mete vk eee eee eee OEE Ta ee vill
Danh sách các chữ viết tat c.cccccccccccccsessessessessessessessessessessessessessessessessessessesseeseeaeees x
Danh sach Cac T0 XI Dati SAG H C4 Wi i ss sọ assess cen unase sean susat ome 3g33p5ã61354383H605:E1200534038gi0.85.0108300:3815831- 38500 86 XI
NIỚ ĐỀU suaggghebsondkitkrtogtinnikcgG01008050812900001100010006G010080G01030.430005938/00/1879956000040/800 1Chương TÔNG CON TT eeeeeeieeeeneeneeerinnseenrnnotnnoboortenennnU 3
1.1 Tông quan về cây nha đam -2- 2 2 SS+2S22E2EE2EE22E22122121221211211212121 22 31.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nha đam trong nước -2- +2 4
1.3 Phân bón và bón phân cho cây nha đam - - 5 55+ +2+*£++*£++ece+eeezeeezxs 6
1.3.1 Nhu cầu của đạm đối với cây nha đam -2-©5+©7+cccccrcrrrrrrrrrrrvee 6
1.3.1.1 Vai trò của đạm đối với cây nha đam 2 2¿©22+22z+22++2z++zzzszzrez 61.3.1.2 Các nghiên cứu về phân đạm trên cây nha đam -2- 22552 7
1.3.2 Nhu cầu của kali đối với cây nha đam 2-22 +2+E2>E+2E£E+zEzzzxzzez 12
13.2.1 5 Val tFÒ GỮÚa, Kall sssccsxsi2sciib215415543162435455850438535995BSSEXESNISSSSS3SHBSSSSEAS159S03454ĐE885E 12
1.3.2.2 Các nghiên về phan kali trên cây nha dam cece eccseeceeeeceeseteseeeeeteeeeee 13
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 152.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2 22222E+22E2EE£EE22E2EEerxrzrrsrex 152.1.1 Diễn biến khí hậu thời tiết tại khu vực thí nghiệm -5 5- 15
2.1.2 Đặc điểm đất thí nghiGin 0 cecseecseesseesseesseesseesseeeseeeseeeeesteesneeeneeeeees l6
Đốc Vat ey 1g HIỂU seeosesensesroderobaeosgertatpsgSr4Ldisg3dganngautlgt,SribssEbrintoiS2ifiDET3g130.uggmnhrak.girgee 16
Trang 112.3 Phương pháp nghiên CỨU +2 52 22222222291 21221 21 212212121121 g1 HH re 17
2:4 Chỉ tiêu và,phương pháp theo COI cscebseecesiseiSS6116584618581 T066 550181336 10054845858 192.5 Kỹ thuật bĩn phân bé sung và chăm sĩc cây nha đam khi thí nghiệm 233.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều dài, chiều rộng và độ dày lágiống nha đam Thái tại thơn Lâm Lộc, xã Hịa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình
3.3.1 Chiều dai lá nha Garne ccccccccccssessessessessessessessessesstssessessessessessessessessessesseeseess 28135ã' TÍÍ trữ tr Ter BH sseseenaesoodsetigirbsoigtiiidittii00G862101G006g000861000p00.e6 30
3.3:3: Độ Gay la nha ỞAHlieisssexsesasssicnti1161651700411330586433885305858558095515504143909E4861345838038 31
3.4 Anh hưởng của lượng phân dam va kali đến khối lượng lá (g/lá) giống nha dam
Thái tai thơn Lâm Lộc, xã Hịa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 33
3.5 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến khối lượng thịt lá (g/1á) và tỉ lệ (%)
nước cĩ trong lá giống nha đam Thái tại thơn Lâm Lộc, xã Hịa Minh, huyện Tuy
Phong, tỉnh Bình THUẤÍeseceeeesseebiinisnorseiibiiiEEE133104955109914401195501915501991500E77438 35
3.6 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến hàm lượng nitrat cĩ trong lá giống nha đamThái tai thơn Lam Lộc, xã Hoa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 373.7 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến năng suất lá (tắn/ha) giống nha đam
Thái tai thơn Lâm Lộc, xã Hịa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 38
3.8 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến bệnh hại (%) giống nha đam Thái
tại thơn Lâm Lộc, xã Hịa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 40
3.8.1 Bệnh thối nhũn (Pectobacterium Chi WV SARS ]osasesnnandnddtientoiotiesssonuapsasasi 403.8.2 Bệnh dém lá (Septoria chrysanthemella) - 2222 +222222E2+E+2z+zzzzzz>2z 42
3.8.3 Bệnh khơ đầu lá (Rhizoctonia soÏ4/ì) 2 2-©22222222222+22222E222222zzscsze 44
3.9 Hiệu quả kinh tế khi bĩn lượng phân đạm và kali ở ruộng giống nha đam Thái
tai thơn Lâm Lộc, xã Hịa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 46
KIỆT TITN VÀ, HN NGHĨ ne eee 48
FT aaaoadaraaaaraaaaaoanoretroaenndee 49
PHÙ LLY C c2 n6 21 1110081 1138 2ugGE20K5055615SE HEEEEERLELEGHHEAGE-USSSCGUSSEEEUSEESGUEBSESU 57
Trang 12DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
Trang 13Diễn biến thời tiết tại khu vực thí nghiệm trong thời gian thi nghiệm 15
Đặc điểm lý hóa đất ruộng nha đam thí nghiệm - 16Lượng phân Ure và KCl bón cho ha (kg/ha/ lần bón) - 17
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân dam va kali đến chiều cao cây (em) giống nha
đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình
Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến số lá/cây (lá) giống nha đam
Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều dài lá (cm) giống nha
đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình
Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều rộng lá (cm) giống nha
đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình SLA Hi ci1266246seg2bisoisollneS6fisioilisitisgitpodilg3gtpsuglaglsnsygtgS2SssiesggdSe:fnss8-38iinae, 31
Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến độ dày lá (mm) giống nha
đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình
Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến khối lượng lá (g/1á) giống
nha đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh (Site il Gch) ee ee 34
Anh hưởng của lượng phân dam va kali đến khối lượng thịt lá (g/1á) va ti
lệ (%) nước có trong lá giống nha đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã HòaMinh, huyện Tuy Phong, tinh Bình Thuận - -<- 36
Trang 14Bảng 3.8 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến năng suất lá (tan/ha) giống
nha đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh
| 1 610i n0 ẽ eee rere ere ee eee 39
Bảng 3.9 Ty lệ bệnh (%) của bệnh thối nhiin giống nha đam Thai tai thôn Lam
Lộc, xã Hoa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 41
Bảng 3.10a Tý lệ bệnh (%) của bệnh đốm lá giống nha đam Thái tại thôn Lâm Lộc,
xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận - 42
Bảng 3.10b Chỉ số bệnh (%) của bệnh đốm lá giống nha đam Thai tại thôn Lâm
Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 43Bảng 3.11a Tỷ lệ bệnh (%) của bệnh khô đầu lá giống nha đam Thái tại thôn Lâm
Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 44
Bảng 3.11b Chỉ số bệnh (%) của bệnh khô đầu lá giống nha đam Thái tại thôn Lâm
Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 45Bảng 3.12 Hiệu quả kinh tế khi bón lượng phân đạm và kali cho giống nha đam
Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Trang 15DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANGHình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 2-22 ©2222E+2EE+2EE+2EE+2EEv2Exzrrzrrrrrer 18
Hình 2.2 Toàn cảnh khu vực thí nghiệm 5 +-+++£++<c+sezrerrerrrrrrrree 19
Hình 3.1a Chiều cao cây -2-©2¿©22222222222122122212212211221211221 21211212 cre 33Himh 3.1b Chidu r6ng NNN A
Hình 3.1c Độ day lá 2-2222 S2222E122E122112211221122112711221127112711211211 221 c.e 33
Hình 3.2a Khối lượng lá 13 tháng tuôi - 2 52222222E+2E+2E222Ez2EEzzzzzzxzzez 35Binh 32h Khôi lượng Bí TY thắng THÔI seseeaseeoobloieistoourniislcgirhsskS0s04400460100580430/640” 35Hình 3.3 Khối lượng thịt lá nha đam 13 tháng tuổi -2222 5525222522 37
Hình 3.4 Hàm lượng nitrat có trong lá nha đam thu hoạch - - 38
Hình 3.5 Bệnh thối nhũn cây nha đam 2: 2-52 2SSE22E22E+2E2£E2£E2EZEzzzzxe2 41
Hình 3.6 Bệnh đốm lá cây nha đam -2- 22 2222222EE22EE22EE22EEzEEzrrrrer 43
Hình 3.7 Bệnh kh đấu lá cây r8 Hồ se <sscescsiaESLn0EEESLE00210-6100.305601036- 061610 00080 45
Trang 16MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Cây nha đam (Aloe vera L.) thuộc chi Aloeaceae, họ Asphodelaceae Trên thé giới
có trên 250 loài nha đam khác nhau (Panda, 2003) Từ xa xưa, cây nha đam được xem là
một nguồn dược liệu vô giá và được sản xuất cả trong Đông y và Tây y Ở Việt Nam, từ
lâu nha đam thường được trồng khá nhiều Vào những năm gần đây, sau khi khoa học
khám phá ra công dụng của nha đam trong lĩnh vực y học (Lanka, 2018; Cock,2015; Akev và ctv, 2015; Eshun and He, 2004; Hamman, 2008) và thực pham chức
năng (Gupta và ctv, 2020) thì việc trồng và sản xuất các sản phẩm từ nha đam nhưthuốc, nước giải khát, mỹ phẩm được đây mạnh
Bình Thuận là tỉnh có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khônóng, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26 - 32,6°C, có vùng đất ven biển với pH từ 6
— 6,7 thích hợp dé trồng nha đam Tuy nhiên hiện nay tại tỉnh Bình Thuận chưa cóquy trình canh tác cho cây nha đam trên nền đất cát nghèo dinh dưỡng
Đối với cây trồng nói chung va cây nha đam nói riêng, dé tăng năng suất vàhiệu quả sản xuất, ngoài việc chọn giống, xác định thời vụ, mật độ trồng thích hợpthì sử dụng phân bón hợp lý rất quan trọng Vì cây trồng hấp thu dinh dưỡng tối ưu
và cho năng suất cao hơn khi việc bón phân được thực hiện theo cách hiệu quả (Ju và
Christie, 2011; Li và ctv, 2009) Trong đất, việc tăng cường nito cho sự phát triển của
cây sẽ dẫn đến tăng diện tích lá và số lượng lá, đồng thời có tác động trực tiếp đếncác giai đoạn sinh dưỡng và sinh sản của cây (Zhang và ctv, 2014; Ibrahim và ctv,2011a; Acquaah, 2005; Fageria và Baligar, 2005) Cơ chế cung cấp N trong đất tựnhiên không hỗ trợ đáng ké cho sản xuất lương thực trên toàn cầu do dân số tăng liên
tục (Crews and Peoples, 2004), do đó, việc sử dụng N từ các nguồn phân bón tổng
hợp là rất cần thiết Kali là một chất đinh dưỡng đa lượng quan trọng có ảnh hưởng
đến hoạt hóa enzyme, điều hòa thẩm thấu, quang hợp, chuyển vị của các chất quang
hop, tổng hợp protein, chuyên động của khí khổng, kiểm soát cân bằng ion va quan
Trang 17hệ nước trong thực vật (Mengel, 2007; Reddy và ctv, 2004; Marschner, 1995) Bón
kali đầy đủ và cân đối sẽ làm cho nha đam sinh trưởng mạnh, bộ rễ phát triển tốt,năng suất lá cao, tích lũy hàm lượng gel cao, phâm chat tốt, dé chế biến (Boroomand,
2011).
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn sản xuất hiện nay tại địa phương và những
van đề nêu trên, đề tài: “4nh hướng của liều lượng phân dam và kali đến sinh trưởng
và năng suất cây nha đam tại vùng đất cát tinh Bình Thuận ” đã được thực hiện dé gópphần hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác cây nha đam trên vùng đất cát tỉnh Bình
Thuận.
Mục tiêu
Xác định được lượng phân dam và phân kali thích hợp cho cây nha đam sinh
trưởng, phat triển tốt và đạt năng suất trên vùng đất cát tinh Bình Thuận
Yêu cầu
Chọn và bố trí thí nghiệm trên ruộng nha đam giống Thái 12 tháng tuổi
Theo dõi ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng, năng suất
cây nha đam Thái trong điều kiện sản xuất thực tế tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh,
huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.
Đánh giá hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức thí nghiệm, phân tích hàmlượng nitrat trong lá nha đam thu hoạch lần thứ tư của thí nghiệm
Thu thập số liệu đồng ruộng, xử lý số liệu đảm bảo độ tin cậy
Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của lượng phân đạm và phân
kali đến sinh trưởng, năng suất cây nha đam 12 tháng tuổi trồng trên đất cát tại thôn
Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.
Do hạn chế về kinh phí và thời gian, các chỉ tiêu phân tích đất chưa được thựchiện sau khi kết thúc thí nghiệm
Trang 18Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Tống quan về cây nha đam
Nha đam hay còn gọi là cây Lô hội đã được nhân loại sử dụng hàng ngàn năm
trong y học dân gian với các đặc tính chữa bệnh, đặc biệt là trên da Loại cây này là
một trong những loại cây lâu đời nhất được biết đến và được con người ghi nhận sửdụng lần đầu tiên trên một tờ giấy cói của người Ai Cập từ năm 3.500 trước Côngnguyên (Crosswhite và Crosswhite, 1984) Nha đam, tên bắt nguồn từ tiếng A Rap,
“Alloeh” có nghĩa là “chất đắng sáng” vì chất lỏng đẳng được tìm thấy trong lá vàVera có nghĩa là “thật” trong tiếng Latinh (Gage 1996; Surjushe và ctv 2008) Nhađam được Carl Linnaeus mô tả lần đầu tiên vào năm 1753 với tên gọi Aloe perfoliata
var vera và được Nicolaas Laurens Burman mô tả lại vào năm 1768 là Aloe vera Philip Miller mô tả với tên gọi Aloe barbadensis Tên Aloe vera được chính thức công
nhận bởi Quy ước quốc tế về danh xưng thực vật va Aloe barbadensis được xem làmột tên đồng nghĩa
Cho đến nay, có rất nhiều tài liệu giải thích nguồn gốc phát sinh cây nha đamnhưng vẫn chưa xác định được nguồn gốc chính xác Hầu hết các nhà thực vật học đã
đồng ý rằng cây nha đam có nguồn gốc ở vùng khí hậu nóng và khô của châu Phi Do
khả năng thích nghi của cây và nhu cầu con người mà ngảy nay loài cây này có thể
được tìm thấy ở nhiều vùng khí hậu nóng ấm trên thế giới Nha đam có nhiều tên
khoa học khác nhau: Aloe barbadensis Mill., Aloe indica Royle, Aloe perfoliata L.
var vera va Aloe vulgaris Lam Aloe vera được đưa đến châu Mỹ sau cuộc thámhiểm của Columbus va Vespucci Với khí hậu nóng và ẩm ở vùng Trung Mỹ cũngnhư vùng Caribbean rat thích hợp cho cây phát triển Sau năm 1950, nha đam bắt đầu
phát hiện ở các vùng trung tâm và nam Hoa Kỳ như Texas, Arizona, Florida và có xu
Trang 19hướng lan rộng đến Mexico và toàn Nam Mỹ Trong những năm gần đây, khi pháthiện ra những dược tính quý giá của nha đam thì diện tích trồng càng phát triển tạiHoa Kỳ Trên thế giới, nha đam được tìm thấy nhiều ở Mexico, các quốc gia ở Đông
A, An Độ, Nam Mỹ, Trung Mỹ, vùng Caribbean, Uc và châu Phi
Ở nước ta, đầu thế kỷ 20, người Pháp đã đem nha đam vào trồng tại Phan Rang,Phan Thiết dé lấy nhựa xuất sang châu Âu Cho đến sau chiến tranh thế giới lần thứhai thì không xuất được nữa nên nha đam trở thành cây hoang daitai các tỉnh NamTrung Bộ như Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, ở các vùng đất cátven biển (Chu Thị Thơm và ctv, 2006; Ivan A Ross, 2003) Khoảng 10 năm trở lạiđây thì phong trào trồng nha đam được khôi phục và phát triển Ngoài ra diện tíchnha đam còn được mở rộng ra các vùng ở Đông Nam Bộ như các quận, huyện ngoạithành thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Điều kiện thé nhưỡng thích hợp cho nhađam là vùng đất cát khô hạn ven biển các tỉnh Nam Trung Bộ, cũng có thể mở rộng
trồng trên đất cát và đất đồi núi trọc vùng thấp doc ven biển các tỉnh Bắc Trung Bộ
trở vào Dat trồng có độ pH từ 5 — 7,5, thành phan cơ giới nhẹ đến trung bình nhưngphải thoát nước tốt, không bị ngập úng (Chu Thị Thơm và ctv, 2006)
Nha đam có thê trồng bang hạt, nhưng dé dé trồng và có hiệu quả nhất là sử dunggiống sinh đưỡng Cây 1 năm tuổi trở lên sẽ mọc ra nhiều chồi nhánh từ gốc, trungbình mỗi cây có 3 — 4 chỗồi nhánh, dùng dao cắt những chéi nay ở phan sát với thâncây me dé làm giống trồng Nha đam được trồng chủ yếu vào đầu mùa mưa khi đất
đã đủ âm Mật độ trồng khoảng 6.700 đến 10.000 cây/ha, khoảng cách trồng 1,5 x
1,0 m hoặc 1 x 1m Bon lon cho cây 1,5 — 2 kg phân chuồng hoai cho 1 hồ trồng, có
thé trộn thêm 1 — 2 % đạm uré với phân chuồng dé bón lót Không nên bón quá nhiều
phân hóa học, tuy làm cây xanh tốt hơn nhưng chất lượng sản phâm kém Mỗi nămchăm sóc tong thé 1 — 2 lần, chủ yếu vun xới đất xung quanh gốc (Chu Thị Thơm va
ctv, 2006).
1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nha đam trong nước
Ở Việt Nam, nha đam được trồng Tải rac 0 khap nơi, nhiều nhất là các tinhphía Nam va ven biển miền Nam Trung Bộ, như NinhThuan (Phan Rang), Bình
Trang 20Thuận (Phan Ri), Bình Dương và Long An Ở miền Bắc cây chủ yếu trồng dé làmcảnh Nha đam là loại cây có khả năng chịu hạn tốt thích ứng với điều kiện khô hạn
do khả năng giữ nước của lá Nha đam sinh trưởng và phát triển tốt trên đất pha cát
dễ thoát nước, có thé trồng được quanh năm nhưng tốt nhất là vào mùa xuân và mùa
thu, khả năng thích nghi của cây lô hội rất tốt (Dương Công Kiên, 2002)
Nha đam bắt đầu được trồng ở tỉnh Ninh Thuận từ năm 2002, là loại cây trồngchịu hạn tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu của tỉnh Ninh Thuận, rất có hiệu quả về
kinh tế, là một trong những cây trồng chủ lực đem lại nguồn thu chính cho nhiều hộ
gia đình Do đó, từ năm 2019, nha đam trở thành một trong 12 sản phâm đặc thù củaNinh Thuận, được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bao hộ Nhãn hiệu chứng nhận
Theo báo cáo thống kê của ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận, diện tích trồng
và sản lượng nha đam có xu hướng tăng lên trong những năm qua Năm 2017, toàn
tỉnh có khoảng 333 ha, sản lượng đạt 46.000 tấn lá/năm thì đến năm 2020, diện tíchtoàn tỉnh ước đạt trên 470 ha, sản lượng toàn tinh gần 72.000 tan lá/năm Sản phẩmnha đam Ninh Thuận được tiêu thụ rộng khắp ở các tỉnh, thành trong nước Từ năm
2016, sản phẩm này được xuất khâu sang một số quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc,
I-rac, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Hồng Kông, Nga, Mỹ (Niên giám thống kê tinh
Ninh Thuận, 2020).
Theo Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm san va Thuỷ sản tỉnh Ninh Thuận,hiện nay, ở Việt Nam, công ty Cổ phần thực phâm Cánh Đồng Việt sau 8 năm hoạt
động, hiện là đơn vị chế biến sản phẩm nha đam có công suất lớn nhất tại Việt Nam
Thị trường xuất khẩu của công ty lên đến 20 quốc gia hàng đầu trên thế giới như:
Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ, các nước Trung Đông; và lộ trình 03 năm tới trở thành
Công ty sản xuất các sản pham từ nha đam số 1 tại khu vực Đông Nam A Công tyhiện có diện tích gần 2 ha trong đó có 2 phân xưởng sản xuất chính, 03 phân xưởngbao quản sản pham và 01 phân xưởng bao quản nguyên liệu dé sản xuất, với côngsuất thiết kế 15-20 tan lá nha đam tươi/giờ và hiện đang sản xuất 120 — 180 tan nguyênliệu tươi/ngày Công ty Cé phần thực phẩm Cánh Đồng Việt luôn áp dụng và cải tiếncác hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn chất lượng cao, đáp
Trang 21ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cho xuất khâu như tiêu chuẩn FSSC 22000 va
ISO 22000.
Tại Bình Thuận khu vực Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Tân nhiều hộ dân đã
trồng thử nghiệm nha đam, tuy điện tích chưa nhiều nhưng cho kết quả khá khả quan
1.3 Phân bón và bón phân cho cây nha đam
Phân bón có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho cây trồng những dinh
dưỡng cần thiết mà đất không đủ khả năng đáp ứng, đồng thời góp phần vào việc đuy
trì độ phì nhiêu đất trong quá trình canh tác Trong các nhân té tác động đến năngsuất cây trồng, dinh dưỡng khoáng chiếm vị trí quan trọng Dinh dưỡng cho cây trồng
được chia làm 3 nhóm chính: đa lượng, trung lượng và vi lượng Nitơ (N), phốt pho
(P), kali (K) và lưu huỳnh (S) là các chất dinh dưỡng quan trong cho sự sinh trưởngcủa thực vật, bằng cách ảnh hưởng đến tất cả các quá trình quan trọng trong thực vậtnhư protein, chuyền hóa năng lượng, tổng hợp nucleic acid và màng tế bao, quanghop, hô hấp, có định nitơ và điều hòa enzyme (Raghothama, 1999) Do đó, dé tăngsản lượng cây trồng, việc bón N, P, K và S là cần thiết dưới dang phân bón hóa học(Ali và ctv, 2000) Tuy nhiên, việc sử dụng quá liều lượng dinh dưỡng hóa học cũng
như không đúng nguồn gốc có thể ảnh hưởng xấu đến năng suất và chất lượng lá
1.3.1 Nhu cầu của đạm đối với cây nha đam
1.3.1.1 Vai trò của đạm đối với cây nha đam
Nha đam là cây cho thu hoạch lá do vậy nhu cầu đạm là rất quan trọng Đạm là
chất dinh dưỡng chính cho sự phát triển của thực vật và đóng vai trò quan trọng trongcác quá trình sinh hóa thực vật liên quan đến phân tử axitamin, protein, enzyme vàchất diép lục (Abbas và ctv, 2009) Trong đất, việc tăng cường nito cho sự phát triển
của cây sẽ dẫn đến tăng diện tích lá và số lượng lá, đồng thời có tác động trực tiếp
đến các giai đoạn sinh dưỡng và sinh sản của cây (Zhang và ctv, 2014; Ibrahim và
ctv, 2011a; Acquaah, 2005; Fageria và Baligar, 2005) Dam nói chung quyết định
năng suất cây trồng và khi bón thừa sẽ dẫn đến tăng tỷ lệ nước trong thân gây ngộ
độc đạm dẫn đến vàng lá, thối nhũn và hiệu quả sử dụng N thấp Khi đã vào giai đoạn
Trang 22cho thu hoạch, bón phân đạm cho cây cân đối để đảm bảo dư lượng đạm trong lá.Bón ít phân đạm cây sẽ còi cọc, lá màu xanh nhạt và kích thước nhỏ, chiều dày lámỏng Khi thấy hiện thiếu đạm có thể bón thêm đạm hoặc phun dam qua 1a.
Hai nguồn N được sử dung rộng rãi bao gồm Uré va DAP Các loại phan này khi
bón vào đất sẽ thủy phân tạo ra NHa* Mặc dù DAP được biết là cho năng suất kém
ở đất vôi, nơi thường có phần lớn các sản phẩm phản ứng không hòa tan (Tisdale vàNelson, 1970), nhưng đất giải phóng một lượng đáng kế NH' - N trong thời gian
tương đối dài hơn từ DAP so với đất được bé sung urê (Mohiuddin và ctv, 2006) Ion
amoni có trong DAP giúp tăng cường sự hấp thụ P bằng cách thay đổi độ pH của đất
và độ hòa tan P ở gần rễ cây (Soon và Miller, 1971)
Nhiều tài liệu nghiên cứu ứng dụng đạm có thể dẫn đến sản lượng gel cao hơn,hình thành lá nhanh hơn và năng suất gel cao hơn cho mỗi lá Tầm quan trọng củaviệc bón dam đúng mức và đúng lúc cho cây nha đam là một nhân tố kỹ thuật quantrọng hạn chế lượng bón dư thừa đạm từ 6 đến 45% (Wabuyele và ctv, 2006)
1.3.1.2 Các nghiên cứu về phân đạm trên cây nha đam
Trong quá trình sinh trưởng, phát triển, việc bón phân đạm không hợp lý sẽảnh hưởng rất lớn đến năng suất của cây nha đam Theo quan sát của Babatunde vàYongabi (2008) cho thấy các chỉ số sinh trưởng của cây nha đam tăng, bởi sự giatăng các mức độ phân đạm Lượng phân khuyến cáo cho cây nha đam tương ứngN:P:K là 20:40:20 kg/ ha/ năm trồng với khoảng cách 40 x 80 em (Lê Quang Hưng,2008) Trọng lượng lá, chiều dài lá và chiều rộng lá của cây nha đam sau trồng 17tuần đạt cao nhất khi bón phân NPK 20-10-10 với liều lượng 200 kg/ha (Owaode vàctv, 2008) Năng suất sinh khối lá nha đam tăng 18—128% đối với N-urê và 30-139%
ở cây bónN- DAP so với đối chứng và năng suất khi bón DAP lớn hơn urê 7,59%
Năng suất chồi bên của N-urê (4,95/cây) lớn hơn N-DAP (2,28/cây) Cả nồng độ N
của gel và lá và sự hấp thu N đều cao nhất ở mức bón 200 kg/ha đối với cả hai nguồn
phân bón Với năng suất sinh khối lá 80%, nhu cầu N tối thiểu là 74,90 kg/ha (urê)
và 89,60 kg/ha (DAP) Các thông số về sinh trưởng và năng suất đối với việc bon Ncho cây cho thấy có ý nghĩa tích cực Nồng độ N tới hạn ở lá là khoảng 0,88% (DAP)
Trang 23và 0,90% (urê), trong khi giá trị hiệu quả sử dụng N trung bình và tối đa lần lượt là34% và 64% ở urê, và 43% và 69% ở DAP Nông dân được khuyến cáo bón N vớiliều lượng 150 kg/ha từ urê để tạo ra năng suất kinh tế cao hơn và lá nha đam chấtlượng tốt hơn (Núñez-Colima và ctv, 2018).
Theo Barandozi va ctv (2011), lượng phân bón khác nhau có ảnh hưởng khácnhau lên sinh trưởng, năng suất của nha đam Có 6 mức phân N thí nghiệm là 100%
đất, 100% PK (50% P + 50% K), 50% K + 50% đất, 50% N + 50% đất, 150% NPK,
và 50% P + 50% đất Kết quả cho thấy mức bón 100% PK cho chiều dài lá, số chồi và
trọng lượng lá lớn nhất, mức bón 150% NPK cho chiều rộng lá lớn nhất, mức 50% N+ 50% đất cây sinh trưởng mạnh ở giai đoạn đầu và ở mức 50% K + 50% đất cho sốlượng lá nha đam cao nhất
Nghiên cứu cua Mohamed va ctv (2016) khi bón phân Nitơ dạng NH4 NO: vớiliều lượng 250 kg/ha có ảnh hưởng đáng kê đến sự thay đổi dang gel và hàm lượngaloin thô của cây nha đam trồng trong năm đầu và năm thứ hai; đồng thời đạt năngsuất cao nhất Theo Hosain va ctv (2007), sử dụng mức dam 200 kg nitrogen/ha sẽlàm tăng năng suất lá nha đam tăng từ 1,5 đến 2 lần so với đối chứng Khi phân tíchphản ứng của cây nha đam trồng trên đất cát pha bón phân bò và kết hợp phân urêvới các liều lượng khác nhau cho thấy, năng suất và tốc độ tăng trưởng cao nhất khi
bón 30 tan/ha phân chuồng va 450 kg/ha urê, trong khi hàm lượng quan trọng nhất
của pro-vitamin A, vitamin C và provitamin E được tìm thấy khi bón 30 tan/ha phânchuồng và kết hợp 300kg/ha urê (Darini, 2019)
Merestala (1996) cho rang việc bón NPK cho cây nha dam tăng 25% nang suất
ở nghiệm thức NPK 120-60-120 so với đối chứng không bón Tốc độ tăng trưởngtrong thời gian bốn tháng cho thấy mức tăng tối đa 43% ở NPK 120-60-120 và tốithiểu là 23% ở đối chứng không bón; số lá trung bình trên cây thu được nhiều nhấtkhi bón phân hóa học ở nồng độ cao nhất Kết quả nghiên cứu trên cho thấy liều lượngphân bón có ảnh hưởng đến việc tăng các chỉ tiêu sinh trưởng của cây nha đam Liềulượng phân bón hóa học cao hơn với hy vọng cây sẽ giải phóng một lượng lớn cácchất dinh đưỡng đặc biệt là N, P và K với tốc độ nhanh hơn và ở mức độ cao hơn Từ
Trang 24đó dẫn đến các thông số tăng trưởng và năng suất của cây nha đam cũng tốt hơn
(Saradhi và ctv, 2007) Phản ứng của các loại cây trồng khác nhau đối với việc sửdụng phốt pho chỉ ra rằng năng suất và tốc độ tăng trưởng các thông số liên quan tănglên khi mức độ phốt pho tăng lên và phản ứng thay đổi từ 25 đến 80 kg P2Os/ha
Trong khi đó, bón 150 kg P2Os/ha làm tăng diện tích lá, lượng gel của nha dam (Boroomand và ctv, 2011).
Nhiều kết quả chỉ ra rằng nha dam phản ứng khác nhau với các nguồn vô cơ.Tuy nhiên, ở mức dinh dưỡng tương đương của NPK 80-40-80 từ nguồn hữu cơ giúpcây sinh trưởng tốt hơn so với nguồn vô cơ Do đó, triển vọng trồng nha đam hữu cơtrong canh tác thương mại như một sản phẩm tốt hơn trên thị trường (Lewis và ctv,1987) Cây đáp ứng tốt với việc bón phân chuông va phân tổng hợp, trong đó phânchuồng ở mức 15 tắn/ha được bón lót trong quá trình làm đất Trong những năm tiếptheo, liều lượng phân hữu cơ giống nhau được áp dụng hàng năm, ngoài ra N50- P50-
K50 kg/ha được bón định kỳ sau mỗi lần thu hoạch (Steenkamp và Stewart, 2007)
Kết quả nghiên cứu của Saradhi và ctv (2007) về ảnh hưởng của các mức phân NPK(10:10:10, 20:20:20, 40:40:40, 80:80:80: N: P20s: K20 kg/ha) đến thành phần hóa họccây nha đam 12 tháng tuôi ở thời kỳ nở hoa.cho thấy thành phần polysaccharides từgel dao động từ 0,52% đến 0,89% đối với các nghiệm thức sử dụng phân NPK tỷ lệ
40:40:40 Hàm lượng aloin dao động 10,60-13,10% trong nước ép nha đam và khác
biệt không có ý nghĩa đối với mẫu đối chứng
Theo Hazrati và ctv (2012), cho rằng ảnh hưởng của N khác nhau vàbenzyladenine (BA) lên nồng độ, tăng trưởng, năng suất và hàm lượng aloin của câynha đam Nghiệm thức thí nghiệm bao gồm bốn mức của N (0, 500, 1000 và 1500
mg /chậu) và bốn mức của benzyladenine (0, 500, 1000 và 1500 ppm) Sau 12 thángphát triển, kết quả cho thấy việc sử dụng đồng thời N và BA làm tăng các chỉ tiêusinh trưởng như số lá (23,16%), độ dày lá (23,81%), số chồi cây (100%) và trọnglượng lá (59,11%) Tăng N tương tác tích cực với việc cung cấp thêm BA làm tăngtrưởng, tăng năng suất và hàm lượng aloin của nha đam Nước tưới và phân đạm là
những nhân tô định ra giới hạn năng suât cho cây nha đam, nghiên cứu về môi tương
Trang 25tác của đạm và nước tưới, cho thấy bón đạm thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt mangtới năng suất không khác biệt so với bón đạm với nước tưới chảy tràn Năng suất củanha đam có thể đạt cao nhất, tương tác với việc bón phân đạm nhưng không giảm sovới đất trồng nha đam trong điều kiện âm (Wabuyele và ctv, 2006).
Việc sử dụng các mức N khác nhau có ảnh hưởng đáng kế đến sự phát triển,năng suất lá và khả năng hút dinh dưỡng của cây nha đam Trên vùng xám bãi bồi,nông dân được khuyến cáo bón N với liều lượng 150 kg/ha bằng phân urê sẽ tạo ra
nha đam có năng suất cao hơn và chất lượng tốt hơn (Chowdhury và ctv, 2020)
Nitrogen là nguyên tốt có tác dụng làm cây tăng trưởng nhanh, ra lá và nảychồi Đối với nha đam con nên tưới phân với hàm lượng đạm thấp do rễ cây mới pháttriển và rat man cảm với đạm Khi tưới đạm cần pha loãng và tưới cách gốc 10 — 15
cm, tránh tưới trực tiếp lên lá hoặc đỉnh sinh trưởng của cây Khi cây đã cho thu hoạchbón đạm cân đối cho cây đảm bảo không đề lại dư lượng trong lá Nếu tưới quá nhiều
đạm lá sẽ bị thối và chết Ngược lại thiếu đạm cây yếu, lá vàng, gia cdi (Nguyễn Văn
vị diện tích chưa cao (Nguyễn Thị Kim Yến, 2013, Võ Văn Khá, 2016)
Theo nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc Tâm (2012) về ảnh hưởng của bốnmức phân đạm (0, 20, 40, 60 kg/ha) và ba loại phân hữu cơ (phân chuồng, phân Trinquế và phân hữu cơ vi sinh Humix) đến sinh trưởng, năng suất lô hội (Aloa vera L.)tại Trường Dai học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Kết quả cho thấy: Tổ hợpphân chuồng 10 tắn/ha/năm và mức đạm 40 kg N/ha/năm mang lại năng suất cao nhất57,25 kg/ô (25,26 m?), với chỉ phí đầu tư thấp sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao Con
Trang 26theo Nguyễn Văn Phong (2006) về ảnh hưởng của mật độ khoảng cách và hàm lượngđạm đến sự sinh trưởng, phát triển cây nha đam Mỹ trồng trên đất phèn tại xã NhịXuân, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh cho thấy mật độ trồng và hàm lượng phânđạm có tác động mạnh đến sự sinh trưởng và năng suất của cây nha đam Với khoảngcách trồng 70 x 60 em, mỗi tháng bón thúc lượng phân đạm từ 1 - 1,5 g N/ cây (tương
ứng với 2 - 3,2g ure/cây) cây cho năng suất cao nhất
Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Mạnh (2012), đánh giá ảnh hưởng của giáthé và các lượng phân đạm khác nhau trên cây nha dam cho thấy, công thức giá thé70% tro trau + 30% phân bò và 40 kg N/ha/năm cho năng suất cao nhất (32.57 kg),
hiệu quả kinh tế đạt 36,684 triệu đồng/ha Chiều dài lá lớn nhất ở công thức giá thể
50% tro trau + 50% phân bò kết hợp bón phân 20 kg N/ha/năm (49,24 cm) va giá thé70% tro trau + 30% phân bò kết hợp bón phân 40kg N/ha/năm (49,79 cm)
Nguyễn Thị Thao (2012) nghiên cứu ảnh hưởng của 3 mức đạm (20, 40, 60
kg/ha) và 2 giống Mỹ và Thái lên sinh trưởng, năng suất của nha đam trồng trongchậu Kết quả nghiên cứu cho thấy tô hợp phân đạm 60 kg N/ha/năm và giống Thái
ở Ninh Thuận có chiều rộng lá (5,84 cm) và chiều dày lá (1,83 cm) lớn nhất; trọnglượng lớn nhất của lá thu hoạch cao nhất (205,3g), năng suất trên 6 là 12,50 kg vàhiệu quả kinh tế thu được trên ô (37.233 đồng) cao nhất trong tất cả các tổ hợp
Thực tế việc sử dụng phân đạm trên ruộng nha đam nhiều hơn rất nhiều lần sovới bón trong chậu và nông dân trồng nha đam tại Ninh Thuận sử dụng phân urê vớilượng dùng 120 — 150 kg urê/ha (55,2 — 69 kg N/ha) cho một lần bón (1 tháng bốn
lần) sau mỗi đợt thu hoạch tương đương với 662 828kg N/ha/năm, năng suất 35
-40 tan/ha/nam Tuy nhiên, các nghiên cứu trong và ngoài nước về phân bón đạm vàhữu cơ sinh học cho nha đam còn rất hạn chế (Nguyễn Thị Thao, 2012, Võ Văn Khá,
2016).
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Yến (2013) về liều lượng phân đạm
và phân hữu cơ vi sinh trên cây nha đam 12 và 18 tháng tuổi cho thay, mứcphân/ha/năm: hữu cơ vi sinh 1,8 tan + 420kg N + 120kg PzOs + 60kg KaO cho sinhtrưởng, năng suất và phẩm chat tốt nhất, dư lượng nitrat dưới ngưỡng cho phép nên
Trang 27sản phẩm rất an toàn Theo Võ Văn Khá (2016), sử dụng lượng phân đạm 6,0kg/1.000m2/lan bón + Trichoderma 12,5 kg/1000m? làm cho cây nha đam sinh trưởng
tôt, năng suât cao, hiệu quả đâu tư và tỷ suât lợi nhuận cao.
Kết quả nghiên cứu của Kiều Tan Dat (2017) khi bón ba loại phân đạm (Urê,
NPK20-0-10 va SA) ở bốn liều lượng (2, 4, 6 và 8 kg N/1.000 m?/một lần bón) ảnhhưởng chưa rõ rệt đến các chỉ tiêu sinh trưởng (chiều cao cây, số lá trên cây, chiềurộng lá, chiều dai lá, độ day lá), các yếu tố cấu thành năng suất (khối lượng lá tươi,
khối lượng thịt lá tươi, khối lượng lá khô, tỷ lệ nước trong lá) và năng suất lô hội qua
các đợt thu hoạch Bon phân SA ở lượng 2 kg N/1.000 m? kết hợp lượng phân nền(25 kg Trichoderma + 2 kg PzOs + 1,5 kg K20/1.000 m?/một lần bón) đạt hiệu quakinh tế cao nhất với tỷ suất lợi nhuận 0,89
1.3.2 Nhu cầu của kali đối với cây nha đam
1.3.2.1 Vai trò của kali
Theo Rein và ctv (2011), kali là yếu tố thiết yếu cho sự sinh trưởng và quá trìnhquang hợp Có vai trò quan trọng trong kiểm soát sự bốc thoá hơi nước của cây thôngqua điều chỉnh khí không Kali giữ vai trò quan trọng trong việc vận chuyền protein
và đường, giữ cân bằng nước trong cây làm tăng khả năng chống hạn, chống đồ ngã
Tăng cường quá trình hút nước, là động lực căng tế bào trong cây, duy trì áp suấttrong tế bào sống Thúc đây việc hút các nguyên tố dinh dưỡng khác như: N, P; thúcđây quá trình sống của cây Tác dung của K như một nguyên tố đinh dưỡng đã được
xác định rõ ràng làm tăng hàm lượng glucose, fructose, sucrose, xylose và maltose
(Chouretah và Bunemann, 1970) Ảnh hưởng của K đến chất lượng các chất chuyềnhóa thứ cấp trong nhiều bộ phận của cây thuốc đã được xác định rõ (Sereme và ctv,2016; Ibrahim va ctv, 2011b; Tarozzi và ctv, 2006) Nguồn cung cấp K tối ưu cũnglàm tăng trưởng, năng suất, các chất chuyên hóa thứ cấp và hoạt tinh chong oxy hóa
ở nhiều loại cây thuốc khác nhau (Ibrahim và ctv, 2011b) Kali là một chất dinh dưỡng
đa lượng quan trọng có ảnh hưởng đến hoạt hóa enzym, điều hòa thâm thấu, quang
hợp, chuyền dich sản phẩm quang hợp, tong hợp protein, chuyển động khí khổng,kiểm soát cân bằng ion và mối quan hệ với nước ở thực vật (Mengel, 2007; Reddy và
Trang 28ctv, 2004; Marschner, 1995) Chất dinh dưỡng này chiếm tới 10% trọng lượng khôcủa cây (Adams và Shin, 2014; Walker và ctv, 1996) Cung cấp đủ K là điều cần thiếtcho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và chất lượng sản phẩm (Wang và Wu,2015; Zorb và ctv, 2014) Trong điều kiện căng thang, ty lệ bón K tăng đã được báocáo là cải thiện tốc độ quang hợp, sinh trưởng của cây, năng suất, tạo ra sức đề kháng
với hạn hán và góp phần rất lớn vào sự sống còn của cây trồng (Wang và ctv, 2013;
Pervez và ctv, 2004; Egila và ctv, 2001) Chất dinh dưỡng này giúp duy trì chất lượng
và năng suất của cây trồng và duy trì sự cân bằng với các chất dinh dưỡng thiết yếu
khác của cây trồng Cải thiện khả năng hấp thụ, hiệu quả và vận chuyền K trong cây
trồng rất quan trọng đối với tính bền vững của nông nghiệp và cây trồng (Shin, 2014).Kali thường có tương tác tích cực với dinh dưỡng nitơ (N) và phốt pho (P) đóng gópphần lớn vào năng suất (Wang và ctv, 2007; Duncan và ctv, 2018)
Bón kali đầy đủ và cân đối sẽ làm cho nha đam sinh trưởng mạnh, bộ rễ phát triển
tốt, năng suất lá cao, tích lũy hàm lượng gel cao Pham chat gel tốt, độ thuần khiết,
dễ chế biến Khi lượng kali trao đổi dự trữ trong đất xuống thấp tương ứng với ngưỡngK* tập trung trong dung dich đất bi hút hết thì cây sẽ sớm biểu hiện triệu chứng thiếu
kali trên những lá già bởi vì K được phân phối cho hoạt động sinh trưởng của các mô
non Những lá bên dưới chuyền sang màu vàng đậm hoặc màu cam với những chóp
lá và rìa bị hoại tử trong khi những lá non bên trên có thể vẫn còn xanh Khi thiếukali tram trọng thì hiện tượng cháy mép lá xuất hiện, và chính giữa gân lá đổi sang
màu đỏ Cây trồng thiếu kali phát triển chậm và có hệ thống rễ kém phát triển, thân
cây yêu và dé đồ ngã
1.3.2.2 Các nghiên về phân kali trên cây nha đam
Không giống như đạm và lân, kali trong đất phần lớn tồn tại dudi dạng vô cơ,trong các loại khoáng như Feldspar (tràng thạch) và mica Tuy nhiên có một số loạidat có thé cung cấp nhiều loại khoáng chất vùng hàm lượng kali tông số cao (Rein va
ctv, 2011) Sử dung kali ở mức 100 kg K2O/ha bón cho nha đam làm tăng trưởng lá
và năng suất nha đam (Hossain và ctv, 2007) Theo Borromand và ctv (201 1) khi tăngmức độ ứng dụng kali từ 0 đến 150 kg K2O/ha làm tăng đáng kể chiều dài lá (tùy
Trang 29thuộc vào từng loại đất) Với mục đích thiết lập cơ sở khoa học của việc bón K đốivới sự sinh trưởng, năng suất sinh khối lá, nhu cầu K, hiệu quả sử dụng K và nồng độ
K tới hạn của lá nha đam, một thí nghiệm trong chậu được thực hiện tại ruộng của
nông dân với 6 mức bón K20 là 0, 40, 60, 80, 120 và 160 kg/ ha theo thiết kế hoàntoàn ngẫu nhiên, tác giả Taslima Sultanaa và ctv (2021) đã chỉ ra rằng khi bón kali ởmức 120 kg K2O/ha cho nha đam làm tăng năng suất lá 105 % so với đối chứng vàtrọng lượng gel, lợi nhuận kinh tế cao nhất Mặt khác, nồng độ và sự hấp thu K của
lá cao nhất được tìm thấy khi bổ sung 160 kg K2O/ha Nhu cầu K được tính toán cho
80 % sinh khối lá và nồng độ K quan trọng của lá lần lượt là 72,5 kg/ha và 1,29 %.Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Thoa (2012) về ảnh hưởng của bốn mứcphân đạm 0, 20, 40 và 60 kg N/ha kết hợp với ba mức phan kali 20, 40 va 60 kg
KzO/ha đến sinh trưởng và năng suất cây lô hội 02 tháng tuổi tại Trường Đại học
Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy không có sự khác biệt ở các lượng kali
khác nhau, chỉ khác biệt các mức đạm Số lá/cây (11,87 lá) cao nhất ở mức 60 kg
N/ha/năm Chiều dài lá (40,04 cm), trọng lượng trung bình lá (0,12 kg), số cây concao nhất ở mức 40 kg N/ha/năm
Trang 30Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
e Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2023 đến tháng 11/2023
e Địa điểm nghiên cứu: Thôn Lâm lộc, xã Hoà Minh, huyện Tuy Phong, Tỉnh
Bình Thuận
2.1.1 Diễn biến khí hậu thời tiết tại khu vực thí nghiệm
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết tại khu vực thí nghiệm trong thời gian thí nghiệm
Tháng Nhiệt độ trung Lượng mưa Am độ Số giờ nắng(2023) bình (°C) (mm/thang) trung binh (%) (gid/thang)
(Nguôn: Trạm khí tượng thủy văn Bình Thuận, 2023)
Số liệu của Bang 2.1 cho thay nhiệt độ, âm độ và số giờ nang ở Bình Thuậntrong thời gian tiến hành thí nghiệm tương đối 6n định (từ tháng 6 đến tháng 11);nhiệt độ dao động từ 26,7 - 28,9°C, độ am từ 80,4 — 84,9%, số giờ nang từ 181,2 —271,5 giờ/tháng, đặc biệt là lượng mưa tương đối thấp, phân bố không đồng đều,
lượng mưa cao nhất là 306,3 mm và thấp nhất là 38,1 mm Nhìn chung, với diễn biếnthời tiết trên rất thuận lợi cho quá trình quang hợp và phản ứng sinh lý sinh hóa diễn
Trang 31ra trong cây nha đam, tạo điều kiện cho cây nha đam tích lũy sinh khối, là tiền đề choviệc hình thành năng suất.
2.1.2 Đặc điểm dat thí nghiệm
Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa đất ruộng nha dam thí nghiệm
Thành phần pHi:s Tổng số (%) Cation trao đôi,
Cơ giới (%) meq/100g
Sét Thị Cát HaO KCl Mtn N P20s KaO Ca** Meg” CEC
10,0 25,0 65,0 6,7 6,0 1,25 0,15 0,23 3,0 0,25 0,30 5,68
(Nguồn: Trung Tâm Đo lường chất lượng tinh Binh Thuận, 2022)
Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá đất của Baker và Eldershaw (1993), Rayment
và Lyons (2011), đất tại khu vực thí nghiệm có tỷ lệ sét (10%), thịt (25,0 %) và tỷ lệ
cát cao (65,0%) nên thuộc loại đất cát pha Về thành phần hóa học: Đất thí nghiệm
có phản ứng kiềm trung tính với giá trị pH KCI = 6,0 và pH H2O =6,7) Hàm lượngdinh dưỡng lân và kali ở dạng tổng số (0,23% P2O5 và 3,0% K2O) đều ở mức giàu
Mun và đạm tong số ở mức trung bình (1,3 và 0,15%) Hàm lượng các cation trao đôi
Ca2+ và Mg2+ trong đất đều ở mức thấp (0,25 va 0,30 meq/100 g) Nhìn chung, đấttại khu vực thí nghiệm thuộc loại đất cát pha, pH kiềm trung tính là môi trường thuận
lợi cho cây hút các chất dinh dưỡng, dé canh tác và thoát nước tốt; phù hợp với nhiều
loại cây trồng, trong đó có cây nha đam
2.2 Vật liệu nghiên cứu
- Giống cây nha đam được sử dụng trong thí nghiệm có nguồn gốc từ Thái
Lan Giống có đặc điểm bẹ lá to, bóng, dày, ngọn lá dẹp, lá màu xanh nhạt, chiều đài
lá trưởng thành từ 40 - 60 cm Cây nha đam 12 tháng tuổi, đã thu hoạch 1 lần (10tháng sau trồng) ở thôn Lâm Lộc, xã Hoà Minh; khoảng cách trồng 40 x 25 cm, tươngđương 100.000 cây/ha
- Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm gồm phân urea (46,3% N), KCI (60%K20) có nguồn gốc từ Công ty Phân bón và Hóa chat Dầu khí, phân super lân (16%
Trang 32PzOs) có nguồn từ Công ty Cổ phan Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm hai yếu tô được bồ trí theo kiểu lô phụ (SPD) với ba lần lặp lại
Yếu tổ lô chính: ba mức kali (K), kí hiệu là Kì, Ko, K3 gồm:
+ Ki= 85 kg K2O /ha/năm
Bang 2.3 Luong phân Ure va KCI bón cho ha (kg/ha/ lần bón)
Nghiệm Luong phan Ure (46.3% Nghiệm Luong KCl thức(N) dam (kg N) tươngứng thức (K) phân kali (kg (60%K20)
N/ha/lần (kg/ha/lần KzO/ha/lần tương ứng
Trang 33Nền phân bón: Thí nghiệm được thực hiện trên nền phân chuồng đã được bón lót 30tan Lượng phân đạm va kali trong mỗi lần bón tùy thuộc vào mỗi nghiệm thức thínghiệm, lượng phân lân là 16 kg P2Os/ha/lan bón (tương ứng 160 kg P2Os/ha/nam).Trong thời gian thực hiện thí nghiệm có bốn lần bón, mỗi lần bón cách nhau một
thang, bón sau thu hoạch 5 ngày.
Ruộng nha đam đang thời kỳ thu hoạch (12 tháng tuổi)
Quy mô thí nghiệm
Số nghiệm thức: 3 x 5 = 15 nghiệm thức
Số ô cơ sở: 15x 3= 45 ô
Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 4 m x 5 m = 20 m’
Diện tích khu thí nghiệm: 45 6 x 20 m? = 900 m? (không kể hàng bảo vệ và đường đi)
Trang 342.4 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
* Kiểm trắng trước thí nghiệm
- Trước khi tiến hành bón phân lần thứ nhất, trên mỗi 6 thí nghiệm chon 05
cây ngẫu nhiên theo đường zic zac dé theo dõi, không chọn cây ngoài cùng, buộc day
để đánh dấu những cây được theo dõi, tiến hành đếm sé lá/cây, đo chiều cao cây,
chiều rộng lá, đo độ dày (cách đo được mô tả ở phần chỉ tiêu sinh trưởng)
Kết quả Bảng 2.4 cho thấy ruộng nha đam 12 tháng tuổi trước khi bón phân
tương đối đồng đều Các chỉ tiêu chiều cao cây, số lá trên cây, chiều dài lá, chiều rộng
lá và độ dày lá của cây nha đam trước khi bón phân ở các nghiệm thức thí nghiệm
khác biệt không có ý nghĩa thống kê Chiều cao cây ở các nghiệm thức dao động từ
38,9 — 42,9 cm; số lá/cây dao động 8,7 — 10,0 lá; chiều dai lá từ 35,0 — 40,6 em; chiều
rộng lá 6,0 — 6,8 cm; độ day lá khoảng 15,5 — 17,4 mm.
Trang 35Bảng 2.4 Chiều cao cây, số lá/cây và kích thước lá của ruộng nha đam trước thí
NS không có ý nghĩa thống kê mức ơ = 0,05
- Chọn lá thứ sáu (tính từ ngoài vào) làm lá cố định dé theo dõi sinh trưởng
như đếm số lá/ cây, đo chiều cao cây, chiều dai lá, chiều rộng lá, độ day lá, các chỉtiêu này để làm cơ sở xác định chỉ tiêu sinh trưởng của cây sau lần bón phân thứ nhất(20/6), thứ hai (25/7), thứ ba (30/8) và thứ tư (ngày 05/10).
* Phương pháp theo dõi: theo dõi một tháng/ lần, trước khi thu hoạch lần thứ nhất(ngày 20/7), thứ hai (ngày 25/8), thứ ba (ngày 29/9) và lần thứ tư (ngày 04/11), ở nămcây đã được chọn ban đâu ở các chỉ tiêu:
Trang 36e Chiều cao cây (cm): Do từ gốc lá sát mặt đất đến đỉnh lá thứ sáu.
e Số lá/cây (lá): Đếm tất cả số lá/ cây
e Chiều dai lá (cm): Dùng thước dây đo từ cuống lá đến đỉnh của lá thứ sáu.e_ Chiều rộng lá (cm): Dùng thước dây do ở vị trí gai thứ tư từ mép lá bên này
cho đến mép lá bên kia của lá thứ sáu
e Độ dày của lá (cm): Dùng thước kẹp đặt chính giữa tại vi trí gai thứ tư ở vi tríphinh to nhất của lá thứ sáu Độ dày lá là khoảng cách giữa mặt 16i và mặt lõm
của lá.
* Chỉ tiêu bệnh hại
e _ Bệnh thối nhũn (Pectobacterium chrysanthemi ): tiên hành theo déi định kỳ 1
tháng/lần Theo dõi 10 cây ngẫu nhiên/lần lặp lại Tính tỷ lệ bệnh hai theo công
thức: Số cây bị bệnh
TĨ lệ BỆNH (a) cxeessersnsssnssswensssssr x 100
Tông sô cây điêu tra
¢ Bệnh đốm lá (Septoria chrysanthemella): tiến hành theo đối định kỳ 1tháng/lần Theo dõi 10 cây ngẫu nhiên/lần lặp lại, đánh giá bệnh hại cho ládưới cùng (chuẩn bi thu hoạch) theo bảng phân cấp Tinh tỷ lệ bệnh hại và chi
sô bệnh hại.
Bảng phân cấp bệnh đốm lá
Cấp 1: < 1% diện tích lá bị hại (0 — 5 đốm ở dau lá)
Cấp 3: 1 đến 5% diện tích lá bị hại (> 5 - 10 đốm ở đầu lá đến 1/3 chiều dai lá)
Cấp 5: > 5 đến 25% diện tích lá bị hại ( nhiều hơn hoặc ít hơn 10 đốm nhưng rải
đều từ đầu đến 1⁄2 chiều dài lá)
Cấp 7: > 25 đến 50% diện tích lá bị hại ( rất nhiều đốm nằm trên 1⁄2 chiều dài lá)Cấp 9: > 50 % diện tích lá bị hại
e Bệnh teo đầu lá (Rhizoctonia solani): tiễn hành theo đõi định kỳ 1 tháng/lần.Theo dõi 10 cây ngẫu nhiên/lần lặp lại, đánh giá bệnh hại cho lá dưới cùng(chuẩn bị thu hoạch) theo bảng phân cấp Tính tỷ lệ bệnh hại và chỉ số bệnh hại
Trang 37Bảng phân cấp bệnh teo đầu lá
Cấp 1: < 1% chiều dai lá bị hại
Cấp 3: 1 đến 5 % chiều dai lá bị hại
Cấp 5: > 5 đến 25 % chiều đài lá bị hại
Cấp 7: > 25 đến 50 % chiều đài lá bị hại
Cấp 9: > 50 % chiều dài lá bị hại
Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh được tính theo công thức:
* Chỉ tiêu năng suất và các yếu tô cau thành năng suất
e_ Khối lượng lá tươi trung bình khi thu hoạch: Cân khối lượng lá tươi khi thuhoạch của 20 cây/công thức và tính khối lượng trung bình của 1 lá
e Năng suất thực thu (tan/ha): Tổng khối lượng các lá thu được trên 6 thí nghiệmqua các lần thu hoạch
e Khối lượng thịt lá (g/la): khối lượng thịt lá cân sau khi cắt bỏ vỏ xanh Chỉ tiêukhối lượng thịt lá được theo dõi ở lần thu hoạch thứ nhất và thứ hai
Trang 38e Ty lệ (%) nước trong lá = (khối lượng lá tươi đem sấy — khối lượng lá khô sấy)
/khối lượng lá tươi đem sấy *100
* Hiệu quả kinh tế: Được đánh giá qua lợi nhuận (LN) và tỉ suất lợi nhuận:
e Tổng doanh thu (đồng)/5 tháng = năng suất thực thu/5 tháng x giá bán 1 kg
nha đam.
e Lợi nhuận (đồng)/5 tháng/ha = Tổng thu (5 tháng) - Tổng chi (5 tháng)
e Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận (đồng) /téng chi phi đầu tư (đồng)
* Phân tích hàm lượng nitrat
Trên mỗi 6 cơ sở tiễn hành thu một lá ở lần thu hoạch thứ tư của lần nhắc I,các lá có cùng yếu tố đạm được trộn thành một mẫu phân tích dé phân tích ham lượngnitrat trong lá.
2.5 Kỹ thuật bón phân bỗ sung và chăm sóc cây nha đam khi thí nghiệm
Phân được bón định kỳ 01 lần/tháng Trong quá trình thí nghiệm có 4 lần bónphân (lần bón đầu tiên vào ngày 20/6, lần thứ hai bón ngày 25/7, lần bón thứ ba ngày30/8 và lần thứ tư ngày 5/10)
- Phương pháp bón phân: Phân bón của từng 6 thí nghiệm được hòa với 08 lítnước rồi tưới theo hàng Sau đó mới tiến hành tưới nước dé phân được thấm đều vàođất tránh thất thoát do bốc hơi
- Tưới theo hệ thống tưới phun 1 lần/ngày, tùy theo độ 4m dat và thời tiết
- Thường xuyên nhồ cỏ đại, xới đất quanh gốc nha đam khi thấy cần thiết.Không xới gần gốc vì sẽ ảnh hưởng không tốt tới rễ, tỉa bỏ cây con cho sạch
2.4 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được thu thập, tổng hợp với phần mềm Microsoft Excel; phân tích
phương sai, xếp hang Duncan ở mức a = 0,05; bằng chương trình SAS 9.2
Trang 39Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều cao cây (cm) giống nhađam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Kết quá Bảng 3.1 cho thấy lượng kali tác động không nhiều đến chiều cao cây
trước lần thu hoạch thứ nhất và thứ hai Khi bón lượng kali ở mức 85; 95 và 105 kgKzO/ha/năm thì chiều cao cây trước thu hoạch lần thứ nhất và thứ hai không có ýnghĩa thống kê mức a = 0,05 (tương ứng là 41,8; 41,6; 41,3 va 46,5; 46,8; 45,7 cm).Tuy nhiên, kê từ trước lần thu hoạch lần thứ ba và thứ tư trở đi, chiều cao cây chịuanh hưởng rõ rệt bởi các lượng phân kali khác nhau; điều này có thé do cây đã pháttriển bộ rễ tương đối hoàn chỉnh nên việc sinh trưởng của cây nha đam phụ thuộc rấtlớn vào kha năng cung cấp dinh dưỡng lay từ đất Chiều cao cây trước lần thu hoạchthứ ba và thứ tư khi bón các mức phân 85; 95; 105 kg KaO/ha/năm lần lượt tương ứng
là 48,6; 49,7; 49,7 và 51,7; 53,7; 54,9 cm.
Khi bón lượng đạm tăng dần từ 130 lên 210 kg N/ha/năm thì chiều cao cây
tăng lên và tốc độ tăng trưởng của cây tăng theo thời gian sinh trưởng (từ lần thuhoạch thứ nhất đến lần thứ tư) dao động từ 40,3 đến 55,1 cm Chiều cao cây thấp nhất
khi bón ở mức NI (130 kg N/ha/năm) với 40.3; 44,6; 47,5 và 51,5 cm tương ứng với
lần thu hoạch thứ nhất, hai, thứ hai, thứ ba và thứ tư, khác biệt có ý nghĩa thống kê
độ tin cậy 95% so với đối chứng bón 190 N kg/ha/năm (43.3; 47,8; 50,9 và 54,4 cm).Khi tăng lượng phân đạm lên mức 210 N kg/ha/năm, chiều cao cây có xu hướngchững lại (42,8; 48,0; 50,5 và 55,1 cm), không có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 sovới đối chứng bón 190 N kg/ha/năm (43,3; 47,8; 50,9 và 54,4 cm) (Bang 3.1) Nhữngkết quả này tương đồng với nghiên cứu của Chowdhury va ctv (2020), chiều cao cây
Trang 40nha đam phát triển tối ưu khi bón đạm ở mức 150 kg N/ha bằng phân urê trên đất xámbãi bi.
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều cao cây (cm) giống nha
đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Lan thu Lượng kali (kg Lượng đạm (kg N/ha/năm) TBhoạch KzO/ha/năm) 130 150 170 190(đ) 210 (K)
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá trị có cùng ky tự đi kèm khác nhau không có ý nghĩa thông
kê mức a = 0,05, * không có ý nghĩa thống kê mức ơ = 0,05; * khác biệt có ý nghĩa thông kê mức a
= 0,05, '” khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a = 0,01
Khi kết hợp các liều lượng đạm và kali khác nhau không ảnh hưởng đến chiềucao cây nha đam trước lần thu hoạch thứ nhất và thứ hai, đao động từ 39,3 cm đến49,3 cm Tuy nhiên chiều cao cây trước lần thu hoạch thứ ba và thứ tư bị tác độngkhá rõ rệt khi bón kết hợp các mức phân đạm và kali khác nhau Chiều cao cây (51,5
và 55,6 cm, tương ứng lần thu thứ ba và thứ tư) dat cao nhất khi bón 190 kg N và 105
kg KzO/ha/năm, không có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 so với đối chứng bón 190
kg N và 95 kg K2O/ha/nam (50,8 và 55,2 cm) Nghiệm thức bón 130 kg N và 85 kg
KzO/ha/năm có chiều cao cây (46,9 và 47,7 cm) thấp nhất, khác biệt có ý nghĩa thống