TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của mật độ, lượng nước tưới, phân bón lá đến sinh trưởng va năng suất của bốn giống dua leo Cucumis sativus L.. trồng trong nhà màng tại Thành phố Hồ Chí Minh” đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
NGUYÊN TIÊN DŨNG
ANH HUONG CUA MAT ĐỘ, LƯỢNG NƯỚC TƯỚI, PHAN BON LA DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CUA BON GIONG DUA LEO (Cucumis sativus L.) TRONG TRONG
NHÀ MANG TAI THÀNH PHO HO CHÍ MINH
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC NONG NGHIEP
Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2022
Trang 2; BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
NGUYEN TIEN DUNG
ANH HUONG CUA MAT ĐỘ, LƯỢNG NƯỚC TƯỚI, PHAN BON LA DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CUA BON GIONG DUA LEO (Cucumis sativus L.) TRONG TRONG
NHÀ MÀNG TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Chuyên ngành : KHOA HỌC CÂY TRÒNG
Trang 3ANH HUONG CUA MAT DO, LƯỢNG NƯỚC TƯỚI, PHAN BON LA
DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CUA BON GIONG
DUA LEO (Cucumis sativus L.) TRONG TRONGNHA MANG TAI THANH PHO HO CHi MINH
NGUYEN TIEN DUNG
Hội dong chấm luận văn
1 Chủ tịch : PSG TRỊNH XUÂN VŨ
Công ty TNHH HB 101 FLORA
2 Thư ký: TS NGUYÊN ĐỨC XUÂN CHƯƠNG
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
3 Phản biện 1: TS NGUYÊN DUY NĂNG
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
4 Phản biện2: TS LÊ CÔNG NÔNG
Viện nghiên cứu Dầu và Cây có dầu
5 Ủy viên: TS NGUYÊN THỊ QUỲNH THUẬN
Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên Nguyễn Tiến Dũng, sinh ngày 18 tháng 5 năm 1990 tại xã Phú Xuân,
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Tốt nghiệp Trung học tại Trường Trung học Phổ thông Trường Chinh, huyện
Chư Sé, tỉnh Gia Lai năm 2010.
Tốt nghiệp trường trung cấp nghề số 21 Bộ Quốc Phòng năm 2012
Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học hệ chính quy tại Trường Đại học NôngLâm Thành phô Hồ Chi Minh năm 2017
Tháng 10 năm 2020 theo học lớp Cao học chuyên ngành Khoa học Cây trồng
tại Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Qua trình công tác:
Từ năm 2010 đến năm 2012 đi bộ đội nghĩa vụ công tác tại phòng tham mưu
Bộ chỉ huy Biên Phòng tỉnh Gia Lai.
Từ năm 2017 đến năm 2018 làm việc tại công ty KPA Kon Tum
Từ năm 2018 đến năm 2020 chỉ hội trưởng chỉ hội cựu chiến Binh thôn làng
Pang, xã laglai, huyện Chư Sé, tỉnh Gia Lai.
Từ năm 2018 đến nay giám đốc HTX NN Tiến Dũng
Từ năm 2020 đến 2022 làm việc tại Trại Thực nghiệm khoa Nông họcTrường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Từ tháng 1-2022 đến 5-2022 làm việc hợp đồng tại Bộ môn Di truyền chọngiống cây trồng Trường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Từ tháng 5-2022 đến nay công tác tại Trung tâm Kiểm dịch Thực vật SauNhập khẩu II, Cục Bảo Vệ Thực Vật
Địa chỉ liên lạc: Tổ 1, Khu phố 6, Phường Linh Trung, Thành phố Thủ Đức,Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0349.067.777
Email: kstiendung777 @gmail.com
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, được thực hiện tại Trại Thực nghiệm
khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM và chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác
Người cam đoan
Nguyễn Tiến Dũng
1H
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đề thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
và sâu sắc đến thầy TS Võ Thái Dân, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí
Minh, đã hướng dẫn tận tình, luôn động viên, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian
thực hiện thí nghiệm và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thành phố
Hồ Chí Minh, quý thầy cô Khoa Nông học đã truyền đạt những kiến thức và kinhnghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian theo học tại trường
Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Phạm Hữu Nguyên đã tạo mọi
điều kiện và giúp đỡ tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài
Đồng gửi lời cảm ơn các bạn Lê Hoàng Độ, Nguyễn Thị Ý Vy, Trần ThịPhương Uyên, Bùi Thị Yến Nhi, Đỗ Đức Trọng, Lường Văn Việt, Nguyễn VănNhiều, Lê Minh Thái Hưng đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong thời gian làm đề tài
Cuối cùng, xin ghi ơn sâu sắc đến Gia đình, Bố Me, anh chị em đã hỗ trợ,
động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của mật độ, lượng nước tưới, phân bón lá đến sinh trưởng
va năng suất của bốn giống dua leo (Cucumis sativus L.) trồng trong nhà màng tại
Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện từ tháng 5/2021 — 12/2021 nhằm xác
định được mật độ, lượng nước tưới, phân bón lá phù hợp với một số giống dưa leotrinh sinh canh tác không đất trong nhà màng tại thành phô Hồ Chi Minh
Đề tài gồm 2 thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu lô phụ, 3 lần lặp lại.Thí nghiệm 1: yếu tố lô chính là bốn giống dưa leo trinh sinh (Lucas 603, NL 107,Kichi 207, Kami 98) và yếu tổ lô phụ là ba khoảng cách trồng cây trong hàng (40 cm, 50
cm, 60 cm) Thí nghiệm 2: yếu tố lô chính là bốn lượng nước tưới (lượng nước tưới chia
theo 3 giai đoạn sinh tưởng của cây: từ trồng đến 7 ngày sau trồng, 7 ngày sau trồng đến
ra hoa, ra hoa đến kết thúc thu hoạch lần lượt là 0,8 L, 1,4 L, và 1,8 L nước/cây/ngày; 1
sát đều thích hợp ở khoảng cách cây trên hàng là 60 em cho năng suất và hiệu quả
kinh tế cao ở từng giống Các giống tham gia thí nghiệm cho năng suất thươngphẩm khác biệt có ý nghĩa thống kê: Giống Kichi 207 cho lợi nhuận cao nhất đạt64.811 nghìn đ/1.000 m/vụ Kế đến là giống Lucas 603 có lợi nhuận đạt 57.002
nghìn đ/1.000 m’/vu, NL 107 loi nhuan dat 44.346 nghin d/1.000 m’/vu, Kami 98lợi nhuận đạt 43.045 nghìn d/1.000 m’/vu
Lượng nước tưới có anh hưởng trực tiếp đến các chi tiêu sinh trưởng như
chiều cao cây, số nhánh, số lá và các yếu tố cau thành năng suất như số hoa cái, sốquả trên cây qua đó tác động đến năng suất cây dưa leo Kichi 603 Các loại phân
bón lá không ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh tưởng, phát triển và năng suất của
Trang 8giống dưa leo Kichi 207 Áp dụng lượng nước tưới 1 L/cây/ngày từ khi trồng đến 7ngày sau trồng; 1,7 L/cây/ngày giai đoạn 7 ngày sau trồng đến ra hoa; 2,2lít/cây/ngày giai đoạn ra hoa đến kết thúc thu hoạch, kết hợp phun phân bón lá Sitto
FoPro có lợi nhuận cao nhất đạt 83.902 nghìn đ/1.000 m /vụ
Trang 9The study “Effect of plant density, amount of irrigation water, foliar fertilizer
on growth and yield of four cucumber varieties (Cucumis sativus L.) planted in greenhouses at Ho Chi Minh City” was caried out from May 2021 to December
2021 with the aim of determining plant density, amount of irrigation water, and additional foliar fertilizers appropriate for four parthenocarpic cucumber varieties grown in hydroponic system in greenhouse condition ad Ho Chi Minh City.
The study consisted of 2 experiments, and both were the two-factor experiment arranged in split-plot design with 3 replications Experiment 1: the main-plot factor was 4 parthenocarpic cucumber varieties (Lucas 603, NL 107, Kichi 207, Kami 98) and sub-plot factor was three planting distances in rows (40
cm, 50 cm, 60 cm) Experiment 2: the main-plot factor was four amounts of irrigation water (the amount of irrigation water were divided by three periods of plant growing: from planting to 7 days after planting, 7 days after planting to flowering, and flowering to the end of harvest with the amount of irrigation water were 0.8 L, 1.4 L, and 1.8 L water per plant/day; 1 L, 1.7 L and 2.2 L water per plant/day; 1.2 L, 2.1 L, and 2,5 L water per plant/day; 1.3 L, 2.4 L and 2.9 L water per plant/day) and the sub-plot factor was three types of foliar fertilizer (Nutri - Gold, Sitto FoPro, Solinure).
The resutls indicated that plant density directly affected plant height, fruit size and yield component elements such as the numbers of female flowers and fruits per plant then impacting on the yield of parthenocarpic cucumber Concerning about plant densities, all cultivated varieties appropriated by plant to plant at 60 cm showing high yield and economic efficiency The harvested yield of the examined cucumber varieties showed significant different in statistic: Kichi 207 gave highest
profit at 64,81t thousand VND/1.000 m”/crop The next was Lucas 603 with the
profit was 57,002 thousand VND/1.000 m’/crop, NL 107 with profit at 44,346 thousand VND/1.000 m’/crop, Kami 98 with profit at 43,045 thousand VND/1.000m’/crop
Vil
Trang 10The amount of irrigation water directly affected on the height, the number of branches, leaves and yield component elements such as the numbers of female flowers and fruits per plant then impacting on the yield of Kichi 207 cucuber variety The foliar fertilizers did not directly affect the growth, development and yield of Kichi 207 cucumber variety Applying the amount of irrigation water at 1 L per plant/day in the period from planting to 7 days after planting; 1.7 L per plant/day in the period from 7 days after planting to flowering; 2.2 L per plant/day
at the period from flowering to the end of harvest, combined with applying Sitto FoPro foliar fertilizer provided the highest profit at 83,902 thousand VND/1.000
m’/crop
Trang 11MỤC LỤC
Trang Trang tựa
Trang chai xi5 12 tuổi 6080600) meen nae nee ERE EEE 1 Loy lch:oá MAD csceesssseeeessnrssssneeginotiosggotrgtbsrEVbistisgiOESSES1318595948990200Đ074G0038.E8E018850G00n60 1
Danh sach cac Chit viét tat NA“ -“4A4d.H XIV
Đănh sách 6á6 BAN 8 ccccssacnessesscssesneenseenen exurenaaseevemamur emer eMemaen XV [Danh;sách cặp Wit ia ászs66s80ssxdiegsbslisiadeulisogssDgiedbslxfsdioCSniuSi0lS6/G8448dBkBBÙ4680 XVII
THỜ HEAT susennonssntoniointongronkossigigGGE90E001G1010821030018G12000G100121GHT.H2 02011080000.08g0E 1Đặt vấn đỀ - 2 s21 21 122121121211211211111121111112111121121211121111211212121121121211 21212 re 1
INES THẾ Uses conosco snc esi i elnino vlan elo 2
Yêu cầu của đề tài - 2-52 21 212212212212212212112111111111111111121111111211 0 2
Phạtm:vÏ1TEhiÊH GỮU¡ssc-essesszssssigxssgsisgsgeErisgaixesuigiRas3esSgosbusefagosilkdgneSucEi8fcciltBELSISu838e 3
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU 2-22 ©<se©s<ezecseczsecse 4
1.1 Ciuiii 0i 4
1.2 Kết quả nghiên cứu liên quan đến các giống dưa leo trinh sinh 5
1.2.1 Khái niệm về giống dưa leo trinh sỉnh -2-222222222222+2z+22++z+zzzzzrxez 51.2.2 Quá trình phát triển đưa leo trinh sinh trên thế giới - -=5+: 6
1.2.3 Nghiên cứu về giống dưa leo trinh sinh ở Việt Nam 2- 22225522 aD1.4 Nghiên cứu về mật độ, khoảng cách trồng cây dưa leo trinh sinh 8
1.5.1 Nhu cầu nước tưới của cây trồng 2- 2-22 2S22vcrrcrrerrrrrrerrrrrrrrre 9
L¿5:2:, TẾ: lệ te AT Gi owasesnaansinser esas nines ancinsinte ts snc rmatens se Sa ie Ie TRis tr am E TERT 10
1.5.3 Một số nghiên cứu về quản lý nước tưới cho đưa leo - 1]
1X
Trang 121.6 Giới thiệu về phân bón lá - 2-22 2+©2++22+22E+2EE+2EEESEE+2EEE2EEESEErzrxrrrrrrree 131.6.1 Vai trò của phân bón lá đối với cây trồng -. -2 -2©2++22++2xz+zz+zrzzz 131.6.3 Ưu và nhược điểm của phân bón lá 2- 2 22 5222E2E2E+2E2£E+zzzzzxzzez 14
1.6.3.1 Ưu điền của phân bón lá -2- 2 2+SS+SE+EE2EESEE2EE22E21212212122122222 2e 14
1.6.3.2 Nhược điểm của phân bón lá 22 22 ©2+z2Sz2Etzerrrrrerrrrerrerrerre 141.6.4 Một số nghiên cứu về phân bón lá trên đưa leo -2- 5255255552 15
Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2-1; NOL dune ne hin’ GỮU:cs:iscs01126010166660460595013E015800000-2I00408SSE8EGSISG-VGEEGDLSSLGRGR-2TASSSEE 16
2.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 0 0 ccccccccccccccsecsessessessesseesessessessessesseeseess l6
2.2.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm 2-©222©2+2cxz+trxzrrrrrr 162.2.2 Điều kiện canh tác tại khu vực thí nghiệm 2-2 2 2z+2E£E+£z+zzzzzzzzz 17
3.2.2.1 Điều kiện nhà màng làm thí nghiệm SE ,ee T72.2.2.2 Hé thong tui mh T8 ˆỄễ' 17
2.2.2.3 Túi bầu đựng gid thể -¿-©22-22+222222212221271127112711271122112212 211 1e 18
2.3 Vat L@u mghi6mn 8 4 18
QBV GiOg eee ec ccceeceecceccsesseessesssessessesssesseessesuseseesussissssssissseesustiessessieesessiseseseeeneeees 18
2.3.54 Cones thre địnH ƯỚNDsssáa02i6c-a6 3ElLE6002GG88309S2HSSES-GSG7SH600885S04GU8.GE-LNS2EELL SE, 20 2,3,3: Vat liệu và dụng cu trong thí nghi H»eaaseosaseaesriinieogttssaetesnosioxsgirtdoaptrszs3 20 2.4 Phương pháp thí nghiệm - 252 S22 E22 E323 E22 E2E231 2121 21121 1 ke 22
2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và năng suất của
bốn giống đưa leo trinh sinh - 2: 2 22 ©222222EE22EE22E2EE2EE22E222EzzEzzzxzzed 222.4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các công thức phân bón lá và lượng nước
tưới đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây dưa leo trinh sinh Kichi
mm— 26
2.5 Quy trình kỹ thuật (theo Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp
Công nghệ cao Thành phố H6 Chí Minh, 2018) -25¿ 5525525522 38
?¿ÿ Phương phẩm xi lý số THỐNG: scssuenenhhkithgnHhong G303 G2 Sinh gi hángK.G103.010180800)08.1239g 29
Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -s<©cs<©cscssecxsecssee 30
Trang 133.1 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất bốn giống dưa
IEisi10 31:07 30
3.1.1 Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng bốn giống dưa leo trinh 3.1.1.1 Glai v.v Cố 30
3.1.1.1 Các thời điểm phát dục 2-©2¿52¿222SE2SE£2E22E221223121221221221221221221-xe 30 3.1.2 Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng bốn giống dưa leo trinh sinh 32
3.1.2.1 Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây bốn giống dưa leo trinh sinh 32
3.1.2.2 Anh hưởng của mật độ đến số lá trên cây bốn giống dưa leo trinh sinh 35
3.1.2.3 Ảnh hưởng của mật độ đến diện tích lá bốn giống dưa leo trinh sinh 37
3.1.2.4 Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính thân bốn giống dưa leo trinh sinh 38 3.1.2.5 Ảnh hưởng của mật độ đến chỉ số điệp lục tố trên bốn giống dưa leo 3.1.3 Ảnh hưởng của giống và mật độ đối với chất lượng quả 39
3.1.3.1 Ảnh hưởng của giống và mật độ đến màu sắc quả -. -2- 39 3.1.3.2 Ảnh hưởng của giống và mật độ đến kích thước quả - - 39
3.1.3.3 Ảnh hưởng của mật độ đến độ dày thịt quả bốn giống dưa leo trinh sinh 41
3.1.3.4 Anh hưởng của mật độ đến tỉ trọng quả bốn giống dưa leo trinh sinh 42
3.1.3.5 Ảnh hưởng của mật độ đến độ Brix, vị đắng đầu qua có cuống bốn giống ira 1E6 linh SITÌH « -es-<-x<ese sen 232 xen He 20 e0 n0 00510011080001120056.0x00 43 3.1.4 Ảnh hưởng của mật độ đối với năng suất và các yếu tô cấu thành năng suất bên ciống tha le binh gillLssecessceesreneoehdiciogdbsotesi<gEi8S0S0210n8uSsssusookansi 44 3.1.4.1 Ảnh hưởng của mật độ đến số hoa cái trên cây, tỷ lệ đậu quả và số quả trên cây bốn giống dua leo trinh sinh 2-©225222222+2zz2E+zxzzzzzscex 44 3.1.4.2 Ảnh hưởng của mật độ đến khối lượng trung bình quả bốn giống dưa leo Sebi CR CIA Geer eee Ce ee ye en he ee ee 45 3.1.4.3 Anh hưởng của mật độ đến năng suất bốn giống dua leo trinh sinh 46
3.1.5 Tỉnh hình bệnh hại trong thi HghÏỆÏ‹csssssssssssssssessSE16113106S010101505869056638668 56 48 3.1.6 Hidu qua kin nẽaẽaa 49
XI
Trang 143.2 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất cây dưa leo -2¿-52¿22222222E222122112212211211221211221 21.22 ee 50 3.2.1 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất cây dưa leo -2-52+22222122222212211221221211211211211 21c yee 50
3.2.1.1 Glai oan Cay COM 50
3.2.1.1 Các thời điểm phát dục -2-2¿52222SE2SE22E22122122312121221221221221221 xe 50 3.2.2 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến sinh trưởng của cây Gia Leo ssceccesessesswsesasnsexessunexns sme HHDĐ3SE2.4B:fgSfSSISSBGIISISBEGSGISSQEUS4S4GS.-IRAIGĐGE33pE20,0sxm) 51 3.2.2.1 Anh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến chiều cao cây 51
3.2.2.2 Ảnh hưởng của lượng nước tưới va phân bón lá đến số lá trên cây 54
3.2.2.3 Anh hưởng của lượng nước tưới va phân bón lá đến diện tích lá 56
3.2.2.4 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến đường kính thân 57
3.2.2.5 Anh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến chỉ số diệp lục tố 58
3.2.3 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đối với chất lượng qua 58
3.2.3.1 Anh hưởng của lượng nước tưới va phân bón lá đến màu sắc qua 58
3.2.3.2 Anh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến kích thước quả 59
3.2.3.3 Anh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến độ dày thịt quả 60
3.2.3.4 Anh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến tỷ trọng quả 60
3.2.3.5 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến độ Brix, vị dang đầu QUA Noo 8 61
3.2.4 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đối với năng suất và các CGC Ct Ua sosssesessssneroiettetcgtontsohgiotpsgsiA2iSi2n 1 Sssgnmsuepsesel 62 3.2.4.1 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến số hoa cái trên cây, tỷ lệ đậu quả và số quả trên cây -+- 2 ©2222+22++2E+2EEz2Erzrxerxrzrrrrer 62 3.2.4.2 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến khối lượng trung DÌHH QUA tha nung te biiotioiioioBosgtbt38kSXG1L8L4481413x08gg532:3843B1GngEuclli833Et4gsiggilyatiaB80sie 64 3.2.4.3 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến năng suất 64
3:2.5 Tỉnh hình bệnh hại trong thí HghÏỆÏ‹csssssoesssssssessSE16113106S010101505569856638668136 G7 3.2.6 Hidu qua 0c 68
Trang 15Ce ee ae 70
KẾt LUA occ cee ccecc ccc ececceceesecsececsvesecseevesesseseesececsussessssesesessessesssssessneetssesassnseeeseeeseeeees 70
DDG NGI ] sssxsyz:252505 4624068173 18538860138080-4538SBE2S3AKIGLEHIGEILSUORSE-ESSSGSE8G023005988/04G10003:23E8i3EpiNSBgS0g:ox3g 70
TÀI LIEU THAM KHẢO 2-52 ©s£©s££+s£Es£EeeEvseExerrserserrsrrsre 71
PL eR 77
Xill
Trang 16DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TATCEC Cation exchange capacity (khả năng trao đối cation)
DAT Days after transplant (Ngày sau trồng)
EC Electrical conductivity (Độ dẫn điện)
ng Pan evapotranspiration (Béc thoát hơi nước từ chau do)
ETh Reference crop evapotranspiration (Bốc thoát hơi nước cây trồng
tham khảo)
ET, Crop evapotranspiration (Bốc thoát hơi nước cây trồng)
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức
Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)
IWUE Irrigation water use efficiency (hiệu quả sử dụng nước tưới)
K, Crop coeficient (Hệ số cây trồng)
Tag Pan coeficient (Hệ số chậu bốc hoi)
NST Ngày sau trồng
NSG Ngày sau gieo
Trang 17DANH SÁCH CAC BANGBANG TRANGBảng 2.1 Nhiệt độ, ầm độ trung bình trong nhà Mang ::::.‹::-:: :.-<27522322622<62226 26225566 16Bang 2.3 Tên hĩa chất và cơng thức hĩa học dùng trong thí nghiệm 20Bang 2.4 Nong độ dung dịch dinh dưỡng dùng trong thí nghiệm (ppm) 20Bảng 2.5 Lượng dung dịch dinh dưỡng cung cấp cho dưa leo một lần tưới và số
Deore ue tre tri CN assert GÀ gui orcas se aeastartg 27Bảng 3.1 Anh hưởng của giống và khoảng cách cây trong hang đến các thời
a a 35Bang 3.2 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến chiều cao cây (cm)
bốn giống dưa leo trinh sinh -2- 2222222s2zszzszrszrssrseerscsssee-e .- 33
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến số lá/cây bốn giống
đa 166 tHÌNH SH cecerceros ieceesnerermsronievacaicideeeueseutaien cameras 36
Bang 3.4 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến diện tích lá (cm”) bốn
giống dưa leo trinh sinh - 2-2 5S+2ESE+EE2EE2EE£EE2EE22E22E22E22E21 21222 37Bảng 3.5 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến đường kính thân
(mm) bốn giống dưa leo trinh sinh tại thời điểm 55 ngày sau trong 38Bảng 3.6 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến chỉ số diệp lục tố
(mg/g trọng lượng lá tưới) bốn giống dưa leo trinh sinh tại thời điểm 40
Iồo\g 0800 818 39Chiều dai quả trung bình giữa các giống khác biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê,
trong đĩ, giỗng Kami 98 cĩ chiều dai quả cao nhất là 14,3 cm và giống
Lucas 603 cĩ chiều đài quả thấp nhất là 10,4 em Chiều đài quả trung
bình giữa các mật độ cũng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê
dao động trong khoảng 12,4 cm Sự tương tác giữa giống và mật độ khác
biệt khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê dao động trong khoảng 10,4 — 14,4
ỢT li gi 0n hú HD 9 310EIE1ĐDDGNSNOISEASMSEGESRSSRDESEERESSESSKSMEGRRHBISE4SS.GDGSSK.ABISSTSRSENSEISAESSWRTE.SSRSENR 40
Bang 3.7 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách cây trong hàng đến kích thước
XV
Trang 18Bảng 3.8 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến độ dày thịt quả (mm)
bốn giống dưa leo trinh sỉnh -¿- 22 5¿222+2EE+2EE+2EE2EE2EEtZExtzrxerrrerred 42Bảng 3.9 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến tỉ trọng quả (g/mL)
bốn giống dưa leo trinh sinÌh -2- 2 22222SE2EE2EE2EE2E12212212212212212121 22 xe 42Bảng 3.10 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến đánh giá cảm quan
quả tươi bốn giống dưa leo trinh sinh -2- 2-52 5s+2*+2E+2E+2EzzEzzxzzxzzxee 43Bảng 3.11 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến số hoa cái/cây, số
quả/cây và tỷ lệ đậu quả bốn giống dưa leo trinh sinh -. -: 45Bảng 3.12 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến khối lượng quả
(g/qua) bốn giống dưa leo trinh sinh 2 22 2222E22E22E+EE+2Ez22E+zxzzzzze 46Bảng 3.13 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến năng suất cá thể, lý
thuyết và thực thu bốn giống đưa leo trinh sinh -. -22 55522: 47Bảng 3.14 Ảnh hưởng của khoảng cách cây trong hàng đến năng suất thương
phẩm (kg) bốn giống dưa leo trinh sinh 2-22 222z22E2E2+£E22zzzxzzzze 48
Bảng 3.15 Hiệu quả kinh tế tại các nghiệm thức trên thí nghiệm 1 49Bảng 3.16 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến các thời điểm
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến đường kính thân
(mm) tại thời điểm 55 ngày sau trỒng 2- 22 ©2222+222222E2Ext2Ezrxerxrsrree 58Bảng 3.21 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến chỉ số điệp lục
tố (mg/g trọng lượng lá tưới) tại thời điểm 40 ngày sau trồng “` 58Bảng 3.22 Anh hưởng của lượng nước tưới và phân bon lá đến kích thước quả 59Bảng 3.23 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến độ dày thịt quả
Trang 19Bảng 3.24 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến tỷ trọng quả
Bảng 3.25 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá hàng đến đánh giá
6äii-d08H;quải 1820 eee cee ee ee 100008 61
Bảng 3.26 Anh hưởng của lượng nước tưới va phân bón lá đến số hoa cái/cây,
số quả/cây và tỷ lệ đậu quả -2-©2++22++2++2222222222112211221122112212221 2 xe 63Bảng 3.27 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến khối lượng quả
Bảng 3.28 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá hàng đến năng suất
cá thé, lý thuyết và thực thu 2 2-©2s©2<cCxe+zC2xe+2c2xecrerrrerrerreee 65
Bảng 3.29 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến năng suất
thương phẩm SEE)IÄSGU29902HG00098E0S5ISSUSESZEEEHIENGEESSEEO)BSESGSEUEEHGINSIESEQEEESSESGURSBHIDESSS/GESg 66
Bảng 3.30 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến bệnh héo xanh
Ralstonia solanasearum (%) tại thời điểm 32 ngày sau trồng đến hết vụ G7Bảng 3.31 Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá đến hiệu quả sử
đựng tước tưới (L BƯÓ6G/KE QUA) cáceaseossisseiakdiA1356465550648355508343k55600133 558608465 68
Bảng 3.32 Hiệu quả kinh tế tại các nghiệm thức trên thí nghiệm 2 - 68
XVI
Trang 20DANH SÁCH CÁC HÌNHHÌNH TRANG
Hình 2.1, Nhà mang làm thí HgHHIỆH eeseceoseeasosiintsbstndE0E01345130883088302358630830L2802150238 17 THìnH.2,2, May 006 Đ.ee co-ceesousroosioesiiibiiedkodroroidrcdiirgiuEbU580000i07095018u06.7G620.6148018070080/ 21
Hình 2.3 Máy đo nhiệt độ, độ ẩm 2-2 2 S2S122E2EE2EE22E221221221 21221221212 zxe2 21
Hin 2.4 (1) al 25s Tie KẾfsscuscetistscszi5b<xcc5l2Ex6294858286A5ERREEEXEGRWEEdg:3ag608f844ags45gòSag8433SES8EMR288ãu743828 21
Hình 2.6 Máy do diệp lục 6 ccccccccccscssesssesssssessesssessesseessesscsuessessusssesseessesseesseess 21
¿101 VJM j6 Zi
Hình 2.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Vo ececceceecceessessesseeseeeeeesessessesseeseeeseeseeens 15
Hình 2.9 Toàn cảnh thí nghiệm 1 17 NSÏT 2 52-1222 ceeceeeeeeeneeneees 23
Hình 2.10 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm 2 - 2-22 2S222EE2EE22EE2EE2EE22EE22E2222221222222e2 n7
Hình 2.11 Toàn cảnh thí nghiệm 2 17 NST 2-222222EE22EE222E222E222E2222cce 28 Hình 3.1 Ngày dưa leo ra hoa VỤ Ì - - - nhưng rưệt 30
Himh 3.2 Gidng Kami 98 hiẳáỪ:D4 31Hình 3.3 Giống Kichi 207 o cccccecccccsscesssssessessesecssecsessesseesessessessesscssessessessessessesseeseeees 31Hình 3.4 Giống Lucas 603 -22- 2-222222222222122122122212211221271211221 2212212212 2 31Hình 3.5, Giống NL TÚ «-.esseessesniokriioHotidndrogiNSSELSE-110109070400001g00199007014200000107697 31Hình 3.6 Hình quả 4 giống dưa leo -2- 22 22+22222E+2EE22EE+2EE+2EE+Exzrxrsrrrre 40Hình 3.7 Hình quả 4 giống dưa leo cắt dọc - 2 2¿22222222222+22E22zzzxzzrsrea 40
Hinh 3.8 Dura leo 7 NST 172 50 Hình 3.9: Dưa léo 17 NST VỤ sscnesseceseceexceneusmneeenmnscnneme S0 50
Trang 21MỞ DAUĐặt vẫn đề
Trong thực tế sản xuất ở Việt Nam, dưa leo chủ yếu được canh tác truyền
thống trên đồng ruộng (Dương Thị Quyến, 2011; Nguyễn Hoàng Dương, 2011).Canh tác trên đất ngoài đồng ruộng đã bộc lộ nhiều khuyết điểm như khó kiểm soát
dư lượng hóa chất, dịch bệnh, nước, dinh dưỡng (Olympios, 1999) và thường phải
sử dụng nhiều nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (Muiioz, 2007) gây mat an
toàn vệ sinh thực phẩm và môi trường Trước tình hình trên, canh tác không đấttrong nhà màng là một giải pháp hiệu quả vì bảo vệ cây trồng khỏi các tác nhân gây
hại ngoài đồng và cho phép quản lý nước, dinh dưỡng tốt hơn (Olympios, 1999) Dé
canh tác đưa leo trong nhà màng đạt năng suất, chất lượng cao, các vấn đề giống,mật độ, lượng nước tưới, phân bón cần được quan tâm
Dưa leo trinh sinh phù hợp điều kiện sản xuất trong nhà màng (Wehner vaMaynard, 2003), cho năng suất và chất lượng cao (Staub và cs, 2008) Bên cạnh đótùy điều kiện nhà màng và mục đích sản xuất, mật độ trồng dưa leo có thể thay đổi
từ thấp, khoảng 12.000 cây/ha (Papadopoulos,1994; Choudhari và More, 2001) đếncao, khoảng 30.000 — 50.000 cây/ha (Tạ Thu Cúc, 2005) Ngoài ra, giống và mật độ
trồng cũng phải thay đôi trong các điều kiện khí hậu khác nhau Đặc biệt trong nhàmàng cây dưa leo cần một lượng lớn ánh sáng để sinh trưởng, phát triển tốt(Hochmuth, 2012) Do đó, cần phải có các nghiên cứu cụ thé dé xác định mat độphù hợp giống dưa leo trinh sinh canh tác không đất trong nhà màng tại Thành phố
Hỗ Chí Minh
Việc kiểm soát nước tưới cho cây dưa leo là yếu tổ đầu vào quan trọng do
cây có hệ rễ rất nhạy cảm với độ âm (Tạ Thu Cúc, 2005) Năng suất cây dưa leo sẽ
giảm khi tưới nước không đầy đủ (Mao, 2003; Wang, 2009) hoặc tưới quá nhiều
(Hochmuth, 2012) Vì vậy, xác định lượng nước tưới phù hợp là một biện pháp
quan trọng đề đảm bảo năng suất, chất lượng
Trang 22Hiện nay việc sử dụng phân bón lá giúp cây trồng hấp thu dinh dưỡng saukhi phun vài giờ, có thé cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cây trồng, tránh được các
yếu tô bat lợi khi cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, giảm công vận chuyền và bón
phân (Harmen, 2003) Bón phân qua lá còn giúp tăng năng suất của cây trồng và giatăng chất lượng của các nông sản vì có thê áp dụng đúng lúc và đúng nơi, hoàn toànđộc lập với các dung dịch dinh dưỡng và nhất là khả năng tác động nhanh
Từ những van đề trên, đề tài “Anh hưởng mật độ, lượng nước tưới, phân
bón lá đến sinh trưởng và năng suất của bốn giống dưa leo (Cucumis sativus L.)trồng trong nhà màng tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện
Mục tiêu
- Xác định được mật độ trồng phù hợp cho một sỐ giống dưa leo trinh sinh
canh tác không đất sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao
- Xác định được lượng nước tưới, loại phân bón lá phù hợp dé cây dưa leo
canh tác không đất sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao
Yêu cầu của đề tài
- Bố trí thí nghiệm, theo dõi một số đặc tính sinh trưởng của cây như chiềucao, số lá, ghi nhận tình hình sâu bệnh hại, đánh giá cảm quan một số chỉ tiêu vềchất lượng quả theo QCVN 01-87: 2012/BNNPTNT, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn về “Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống
dưa leo”, có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thí nghiệm
- Xác định mật độ, giống dưa leo trinh sinh trưởng năng suất cao trồng trong
nhà màng.
- Đánh giá ảnh hưởng của lượng nước tưới, phân bón lá đến sinh trưởng,năng suất của cây đưa leo trinh sinh
- Tiến hành tổng hợp, phân tích và xử lý thống kê số liệu thu thập nhằm tim
ra giống, mật độ, lượng nước tưới, phân bón lá phù hợp với điều kiện canh tác trong
nhà màng.
Trang 23Pham vi nghiên cứu
- Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, lượng nước tưới,phân bón lá bổ sung, đến sinh trưởng và năng suất của bốn giống dưa leo trinh sinhphù hợp với điều kiện khí hậu canh tác không đất trong nhà màng
- Thời gian tiến hành 5/2021 đến tháng 12/2021 tại trại thực nghiệm khoaNông học, trường Dai học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
Trang 24Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu cây dưa leo
Cây dưa leo (Cucumis sativus L.) thuộc bộ cucurbitales, ho bầu bí(Cucurbitaceae) (Lê Thị Khánh, 2009) Dưa leo có nguồn gốc từ Án Độ, là loại cây
ưa nhiệt Hiện nay, dưa leo được trồng ở khắp thế giới từ xích đạo tới 63” vĩ bắc,
đứng thứ 6 trong số các loại rau trên thế giới Theo thống kê tổ chức Lương thực vàNông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), diện tích trồng dưa leo trên toàn thế giới đều
tăng từ năm 2010 đến 2016 nhưng từ 2016 đến 2020 diện tích cũng như sản lượngđang giảm mạnh (năm 2020 diện tích 1.984.518 ha, sản lượng 72.219.440 tấn)
(FAO, 2020) Những nước dẫn đầu về năng suất dưa leo là Trung Quốc (56.240.428tan); Iran (2.283.750 tan); Thổ Nhĩ Kỳ (1.848.273 tan); Nga (1.604.346 tấn);Mexico (1.072.048 tan) (FAO, 2020)
Về mặt dinh dưỡng, kết qua phân tích cho thấy trong quả dưa leo chứa 95%
nước và 100g trái tươi cho 16 calo, 0,7 mg protein, 24 mg calcium, vitamin A 20
IU, vitamin C 12 mg, vitamin B1 0,024 mg, vitamin B2 0,075 mg Qua dua leo con
là vị thuốc có giá tri, chữa nhiều bệnh như ngộ độc thức ăn, phù thủng, bổ ty vị,kích thích tiêu hóa, thanh nhiệt, lợi tiểu và sử dụng làm mỹ phẩm Dưa leo được sửdụng rộng rãi trong các bữa ăn hàng ngày dưới nhiều hình thức như ăn tươi, trộn,salat, xào, muối mặn, đóng hộp Hiện nay dưa leo đã trở thành loại rau cao cấp đượcngười tiêu dùng ưa chuộng và là một trong những mặt hàng rau quả xuất khẩu chủlực mang lại hiệu quả kinh tế cao (Hồ Hữu An và cs, 2000)
Tại Việt Nam, dưa leo là một trong những loại rau quả chế biến xuất khẩu
quan trọng Theo báo cáo nghiên cứu thị trường rau Việt Nam của FAO, từ những
Trang 25năm 2010 - 2017, các vùng trồng dưa leo tập trung đã hình thành ở các tỉnh Hưng
Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và lan rộng ra các tỉnh khác (FAO, 2020)
Dưa leo hiện được trồng nhiều ở các vùng áp dụng các công nghệ sản xuất
trong nhà màng hiện đại như khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái tại xã an thái, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương; khu nông nghiệp công nghệ cao tại Củ Chị,
thành phố Hồ Chi Minh (Vũ Thị Quynh, 2011)
1.2 Kết quả nghiên cứu liên quan đến các giống dưa leo trinh sinh
1.2.1 Khái niệm về giống dưa leo trinh sinh
Trinh sinh là hiện tượng hình thành và phát triển quả mà không cần thụ phấn(Papadopoulos, 1994) Các giống đưa leo có đặc tính trinh sinh rất phù hợp với điềukiện sản xuất trong nhà kính, nhà màng (Wehner và Maynard, 2003) Hiện cònnhiều tranh cãi về gen qui định tính trạng trinh sinh Pike và Peterson (1969) chorang tính trạng này được kiểm soát bởi một gen trội không hoàn toàn Pe quy định
De Ponti và Garretsen (1976) lại trình bày một cơ chế tương tác cộng gộp bởi 3 gen
đồng phân độc lập
Khi canh tác dưa leo trinh sinh trong nhà kính, nhà màng, việc kiểm soát thụphan ngoài ý muốn va sử dụng giống đơn tính cái rat quan trọng Những giống nàythường có khả năng trinh sinh trong môi trường không có thụ phan của côn trùng,
nhưng khi bị thụ phan sẽ có thể hình thành quả bị biến dang, giảm chất lượng quả
(Robinson, 2000).
Pearson (1983) kết luận rằng giống dưa leo trinh sinh có năng suất cao hơn
20 - 30% các giống thụ phấn tự do Các nghiên cứu của nhiều tác giả khác cũng thu
được kết quả tương tự như Anita và Ram (2009), nghiên cứu năng suất và các yêu
tố năng suất trên giống trinh sinh đã chọn được một số giống nổi bật có số quả/câytăng 22,17 - 40%, năng suất tăng từ 13,11 - 44,26%; theo Kaur va Dhall (2016),năng suất thương phẩm của dua leo trinh sinh có thé tăng từ 9,24 - 40,90%
Hiện nay ở hầu hết các nước trên thế giới, tỉ lệ trồng giống dưa leo thụ phấn
tự do ngày càng giảm dan, thay thế vào đó là các giống dưa leo trinh sinh Nồi bậtnhất là các nước trồng dưa leo trong nhà kính như Hà Lan, Bungaria, 100% sử dung
Trang 26các giống trinh sinh Ở Nhật Ban, Hoa Ky, Hungaria, Thổ Nhĩ Ky, năng suất các
giống trinh sinh tăng hơn giống dưa leo thụ phan tự do từ 30 — 50% Nghiên cứu
của Tkachenco (1935) với phát hiện ra dòng đơn tính hoa cái và dòng lưỡng tính
của Mosharov (1965) và Kubiski (1968), các giống dua leo ưu thé lai đã được sửdụng rộng rãi và ngày càng phát triển (Trần Khắc Thi, 1985)
1.2.2 Quá trình phát triển dưa leo trinh sinh trên thế giới
Hiệp hội Đóng gói Thực phẩm Muối chua Quốc gia, George Starr của Daihọc Bang Michigan đã lai tao và giới thiệu giống dưa leo National Pickling vào năm
1924 Day là một giống quan trọng thị trường Mỹ trong nhiều năm và là nguồn vậtliệu di truyền để tạo ra nhiều giống dưa leo tự thụ về sau như Yorkstate Pickling,
Ohio MR17, Wisconsin SMR 18, MSU 713 - 5 (Wehner va Robinson, 1999) Năm
1946, Công ty Asgrow Seed giới thiệu giống Model với gai trắng va vỏ quả mauxanh đậm, tỷ lệ L/D 2,6 - 2,8, dang quả phù hợp với chế biến, được ưu chuộngtrong nhiều năm nhưng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất lợi yếu nên dần bịthay thé bởi các giống mới như Napoleon, Picklemech, Vlaspik, Atlantis, Prince
(Staub và Bacher, 1997; Wehner và Robinson, 1999).
Dự án nhân giống cây trồng họ Bầu bí của Trường Đại học Bắc Carolina
dưới sự lãnh đạo của Tiến sĩ Todd C Wehner đã chọn tạo được nhiều giống dưa leo
tự thụ với năng suất, chất lượng cao, thích hợp trồng trong nhà màng như Calypso,
Jhonson (Staub và Bacher, 1997), NC Davie, NC Duplin (Wehner, 2005), NC Danbury (Crane va Wehner, 2006).
-Tại Brazil, từ thang 5 đến tháng 8 năm 1997, hai thi nghiệm đồng ruộng
được thực hiện dé đánh giá năng suất của các giống dưa leo đối với hai hình thức
sản phẩm cho chế biến muối chua là dạng quả nhỏ (quả dài 6 - 12 em) và dưa leotrinh sinh (qua dai 4,5 - 5 cm) Các giống cho năng suất cao nhất là Eureka (34,54tan/ha), Francipak (32,72 tắn/ha) đối với dưa leo quả nhỏ và các giống dưa leo bao
tử nổi bật cho năng suất trên 10 tan/ha là Vlasset, Supremo, Vlasstar và Prémio (De
Resende, 2003).
Trang 27Nghiên cứu do Zhang và cs (2011) được đăng tải gần đây trên The Plant
Cell Các nhà lai tạo người Hà Lan đang tận dụng lợi thế của giống "đơn tính cái(gyneoecious)" chỉ sản sinh ra hoa cái Khi trồng ở trong điều kiện nhà màng khôngđất, trong môi trường giàu dinh dưỡng, giúp tăng năng suất so với giống “đơn tínhcùng gốc (monoecious)” có cả hoa đực và hoa cái Những bông hoa cái phải đượcthụ tinh bởi phan của một bông hoa đực, nhưng bằng cách kiểm soát tỷ lệ đực-cái,
người trồng có thể gia tăng sản lượng thu hoạch của họ (Viện nghiên cứu Rau quả,
2017).
1.2.3 Nghiên cứu về giống dưa leo trinh sinh ở Việt Nam
Hiện nay rất nhiều giống dưa leo trinh sinh được nhập về nước ta và đã được
xác định phù hợp với các điều kiện sinh thái vùng trồng như: DL266 nhập từ Đài
Loan, có khả năng sinh trưởng khỏe, thời gian sinh trưởng từ 84 — 85 ngày, sai quả
(27- 29 quả/cây), chất lượng tốt, giòn, thơm, có thé dung dé ăn tươi, trộn xa lát va
chế biến muối mặn Giống thích hợp trồng quanh năm (Tạ Thu Cúc, 2007)
Các Công ty giống Hoa Sen, Trang Nông, Công ty Giống cây trồng miền
Nam đã nhập nội và khảo nghiệm nhiều giống dưa leo ưu thế lai khác nhau từ nhiều
nước trên thế giới và kết luận các giống Happy 14 DN-3, DN-6 có nguồn gốc Đài
Loan cho năng suất và chất lượng cao phù hợp trồng trong nhà màng (Phạm Mỹ
Linh, 2005).
Việc nghiên cứu chọn tạo giống đối với dưa leo trinh sinh tại Việt Nam chỉ
bước đầu phát triển và cũng đạt được một số kết quả nhất định Việc sản xuất dưa
leo trong nhà màng trước năm 2008 chủ yêu sử dụng các giống địa phương thụ phan
tự do như Phú Thịnh, Tam Dương (Tạ Thu Cúc, 2007) Sau năm 2008, giống chủyếu sản xuất là các giống dưa leo bao tử nhập nội như Marinda, Ajax, Anaxo,
Ortina.
Nhìn chung, trong chọn giống đưa leo trồng trong nhà màng, bên cạnh năngsuất, các chỉ tiêu về kiểu hình qua (tỷ lệ L/D, bề mặt vỏ quả, chiều dai) và khả năngkháng bệnh là các chỉ tiêu quan trọng đối với các nhà chọn giống dé tạo ra cácgiống có chất lượng, kiểu dang phù hợp với yêu cau thị trường Đặc biệt, các giống
Trang 28dưa leo trinh sinh có giá trị kinh tế (Sun va cs, 2006; Staub va cs, 2008) và phù hợp
với điều kiện sản xuất trong nhà kính, nhà màng (Wehner và Maynard, 2003) nhờvào khả năng hình thành và phát triển quả mà không qua thụ phan phù hợp trongcanh tác không đất trong nhà màng
1.4 Nghiên cứu về mật độ, khoảng cách trồng cây dưa leo trinh sinh
Thông thường, cây dưa leo cần một diện tích từ 0,7 - 0,8 m? đề phát triển tốtnhất (Papadoulos, 1994) tương đương với mật độ trồng từ 12.500 - 14.285 cây/ha.Cây dưa leo có thể được bố trí hàng đơn hoặc hàng kép Các giống phát triển mạnh,
lá lớn, thích hợp với mật độ thấp, khoảng cách cây xa, các giống có lá nhỏ hơn phù
hợp mật độ trồng dày hơn (Papadopoulos, 1994) Điều kiện ánh sáng của khu vựccanh tác cũng ảnh hưởng đến mật độ trồng cây dua leo trong nhà màng do cây cầnmột lượng lớn ánh sáng (Hochmuth, 2012) Các khu vực có ánh sáng yếu cần tăngkhoảng cách trồng Ngoài ra, trong điều kiện canh tác trong nhà màng, vị trí lắp đặp
các thiết bị máy móc hoặc các yếu tố vật lý của cầu tạo nhà màng cũng ảnh hưởng
đến mật độ cây trồng (Papadopoulos, 1994)
Tuy nhiên, tùy theo yêu cầu của sản phẩm và sự cải tiễn của giống, mật độ
canh tác cây dưa leo có thé thay đổi Jones (1982) đề xuất đối với hàng đơn, hang
cách hàng 1,2 - 1,5 m, cây cách cây 30 - 45 em Đối với hàng đôi, hang cách hang
0,6 m, tâm hang cách nhau 1,5 - 1,8 m, cây cách cây 45 - 61 cm.
Choudhari và More (2001) đã thí nghiệm ba nghiệm thức khoảng cách trồng
cây dưa leo trinh sinh trồng trong nhà màng (1,80 x 0,30 m, 1,80 x 0,45 m, 1,80 x
0,60 m) và thu được kết quả tốt nhất ở nghiệm thức 1,80 x 0,45 m (12.345 cây/ha)
Giống CV5 của Viện Nghiên cứu Rau quả đã được thí nghiệm ở 4 khoảngcách trồng khác nhau 70 x 20 cm, 70 x 30 cm, 70 x 40 cm, 70 x 50 cm Kết quanăng suất tốt nhất ở khoảng cách trồng 70 x 50 cm (28.572 cây/ha) Thi nghiệmtương tự cũng được áp dung với giống dưa leo CV11 và khoảng cách trồng tối ưu là
70 x 40 cm (35.714 cây/ha) (Trần Khắc Thi, 2005)
Võ Nhất Sinh (2018) đã báo cáo rằng mật độ trồng có ảnh hưởng trực tiếp
đên chiêu cao cây, kích thước quả và các yêu tô cau thành năng suât như sô hoa cái,
Trang 29số quả trên cây qua đó tác động đến năng suất cây dưa leo trinh sinh Các giốngtham gia thí nghiệm cho năng suất thương phẩm trung bình khác biệt không có ý
nghĩa về mặt thống kê, cụ thé: giống Chandini RZ đạt 4.858,4 kg/1.000 m”/vụ cho
năng suất, lợi nhuận cao ở khoảng cách cây trong hàng 35 cm và 40 cm, giống
Keerthi RZ đạt 4.805,2 kg/1.000 m’/vu cho nang suất, lợi nhuận cao ở khoảng cáchcây trong hàng 30 cm và 35 cm, giống Surya RZ đạt 4.765,0 kg/1.000 m”/vụ, cho
năng suất, lợi nhuận cao nhất ở khoảng cách cây trong hàng 35 cm, giống Ortina đạt4.608,8 kg/1.000 m”/vụ cho năng suất, lợi nhuận cao nhất ở khoảng cách cây trong
hàng 35 cm,
1.5 Quản lý nước tưới
Quản lý nước tưới trong canh tác không đất bao gồm quản lý hệ thống vậnchuyền nước đến vùng rễ và chế độ tưới (lượng nước tưới, chu kỳ tưới)
Để đánh giá một hệ thống tưới có hiệu quả hay không cần xem xét các đặc
tính: khả năng vận chuyền nước tối đa của hệ thống trong một khoảng thời gian; độđồng nhất của nước tưới; khả năng lưu trữ; khả năng bơm (Savvas và cs, 2013)
Những hệ thống tưới thông dụng là tưới béc, tưới nhỏ giọt, tưới ngầm Trong đó,
tưới nhỏ giọt là được sử dụng rộng rãi nhất trong canh tác không đất do đặc tính
đồng nhất và hiệu qua sử dụng nước cao
Việc thiết kế chế độ tưới đòi hỏi các hiểu biết về nhu cầu nước tưới của câytrồng dé xác định lượng nước cần tưới; tính chất vật lý của giá thể, cụ thể là khảnăng hấp thụ và giữ nước của giá thể để xác định khi nào cần tưới nước (Savvas và
cs, 2013) Trong canh tác không dat, vùng rễ nhỏ hơn nhiều so với canh tác trên đấtdẫn đến thể tích nước hữu hiệu của một cây cũng thấp hơn (Schroder và Lieth,2002) Vì vậy, canh tác không đất đòi hỏi một chế độ tưới với liều lượng ít nhưngthường xuyên hơn canh tác trên đất Papadopoulos (1994) đề xuất tần suất tưới tốithiểu 4 lần/ngày đối với dua leo
1.5.1 Nhu cầu nước tưới của cây trồng
Nhu cầu tưới cho một loại cây trồng nào đó được xác định là hiệu số giữa
nhu câu nước cho cây trông và lượng mưa hữu hiệu Nhu câu nước của cây trông
Trang 30tương đương với lượng bốc thoát hơi của cây trồng, ký hiệu là ET, (Lê Anh Tuan,
2009; Gallardo và cs, 2013) Trong điều kiện canh tác không đất trong nhà lưới, nhàkính, yếu tổ mưa ít ảnh hưởng nên nhu cầu nước tưới có thể được xem như là tương
đương với nhu cầu nước của cây trồng (Gallardo và cs, 2013)
Để xác định nhu cầu nước của cây trồng, phương pháp của Tổ chức Nônglương Thế giới (FAO) ước lượng nhu cầu nước cây trồng (ET,) là tích của 2 yếu tố:
hệ số cây trồng K, (crop coefficient) và lượng bốc thoát hơi nước cây trồng tham
khảo ETo (Brouwer và Heibloem, 1986) Trong đó:
Lượng bốc thoát hơi nước cây trồng tham khảo ETo phụ thuộc vào các yếu tôánh sáng, nhiệt độ, độ âm không khí, tốc độ gió (Brouwer và Heibloem, 1986) Để
xác định ETo có thé sử dụng các phương pháp ước tính Penman - Monteith, Blaney
- Crriddle hoặc có thể đo bằng các loại chậu bốc hơi Trong điều kiện canh tác nhàkính, nhà màng có thé sử dụng chậu bốc hơi A với hệ số Kyan (hệ số bốc hơi chậu)
là 0,79 dé ước lượng ETo (Fernandez và cs, 2010)
Hệ số cây trồng K, thay đổi tùy theo loại cây trồng, giai đoạn sinh trưởng câytrồng, thời vụ FAO đề xuất hệ số cây trồng K, đối với cây đưa leo là 0,40 - 0,50
(giai đoạn cây con), 0,70 - 0,80 (giai đoạn phat triển), 0,85 - 0,95 (ra hoa - kết quả),
0,70 - 0,80 (thu hoạch) (Lê Anh Tuấn, 2009) Gallador và cs (2013) báo cáo hệ sốcây trồng K, cây dưa leo ở mức 0,2 trong giai đoạn cây con và tăng dần đều đến
mức cao nhất 1,2 ở giai đoạn ra hoa - kết quả
Nhìn chung, qua các nghiên cứu về hệ số cây trồng K, có thê thay dưa leo cónhu cầu nước cao ở giai đoạn ra hoa - kết quả Các giai đoạn cây con và phát triểnnhu cầu nước có thể thấp hơn Điều này cũng phù hợp với khuyến cáo củaPapadopoulos (1994) với lượng nước nước cho cây đưa leo canh tác trên giá thể bắtđầu từ 0,4 lí/cây/ngày tăng dần đến cao nhất ở giai đoạn ra hoa - kết quả là 3,0
li/cây/ngày, giảm ở giai đoạn thu hoạch còn 2,6 lit/cay/ngay.
1.5.2 Tỷ lệ rửa trôi
Trong canh tác trên giá thể, để tránh tích lũy mặn trong giá thể một lượng
nước nhât định được thêm vào lượng nước cân tưới Ty lệ của lượng nước thêm vào
Trang 31này trong lượng nước cần tưới cho cây trồng được gọi là tỷ lệ rửa trôi (leaching
fraction), thông thường ở mức 20 - 40% (Choi và cs, 2013) Trong hệ thống canhtác mở, tỷ lệ rửa trôi được hạn chế ở mức 25 - 35% đề tối thiểu mức phân bón thải
ra ngoài môi trường Trong hệ thống canh tác đóng, nước thoát ra được sử dụng lạinên tỷ lệ rửa trôi có thé cao hơn (Savvas và cs, 2013)
1.5.3 Một số nghiên cứu về quản lý nước tưới cho dưa leo
Trong canh tác trên giá thể, đặc biệt là cây dưa leo, chế độ tưới là một yếu tốquan trọng quyết định sự thành công Trong điều kiện nhà kính, nhà màng, ít chịutác động của thời tiết, lượng nước tưới cần thiết ít hơn ngoài đồng, cụ thể dưa leonha màng, nhà kính cần lượng nước tưới hàng năm là 270 mm (2,7 triệu lit/ha)(Fernandez, 2010) Papadopoulos (1994) đề xuất một chế độ tưới cho cây dua leotối thiểu 4 lần/ngày với lượng nước tưới cần thiết cho cây thay đổi tùy theo giaiđoạn sinh trưởng (giai đoạn trồng đến có quả: 0,9 - 1,05 lí/cây/ngày, thu quả đầu
tiên đến hết: > 2 lít/cây/ngày)
Mao và cs (2003) bó trí thí nghiệm trồng dưa leo trong nhà kính, nhà màngvới lượng nước tưới hàng năm tăng dan từ 2,2 - 6,9 triệu lit/ha, đã kết luận lượng
nước tưới càng cao năng suất cao nhưng hiệu quả sử dụng nước giảm Nhóm nghiên
cứu còn nhận thấy dưa leo đòi hỏi lượng nước tối thiểu 797 ngàn lit/ha trong giaiđoạn từ trồng đến cho quả đầu (50 ngày) đề tạo thành năng suất
Thí nghiệm đã cho kết quả đưa leo cho năng suất cao nhất với nước tưới ở
mức 1,00 E (509 mm = 5,9 triệu lí/ha/năm) Các thí nghiệm của các tác giả khác
sau đó trong điều kiện nhà kính, nhà màng cũng cho kết quả tương tự Wang và cs
(2009) thu được kết quả năng suất cao nhất ở mức 1,00 E nhưng với lượng nước
tưới 299,98 mm (2,9 triệu lit/ha/nam) nhưng hiệu qua sử dụng nước ở 0,8 E (257,05
mm = 2,6 triệu lit/ha/nam) là cao nhất Zhang và cs (2011) cũng kết luận lượngnước tưới tối ưu cho dưa leo trong nhà kính, nhà màng ở mức 0,8 E (2§1,6 mm =2,8 triệu lít/ha/năm) Các kết quả tương tự cũng thu được ở Thổ Nhĩ Ky (Sahin và
cs, 2015) Ngoài ra, các tac gia còn nhận thấy lượng nước tưới có tương quan thuận
với số quả và năng suất (Wang và cs, 2009; Zhang và cs, 2011)
11
Trang 32Jovicich va cs (2005) đã thực hiện thí nghiệm so sánh giữa dưa leo trồng
trong nhà kính, nhà màng và ngoài đồng ruộng Với 1 hệ thống canh tác trên túi giáthé vỏ thông, mật độ cây 3 cây/mỶ, tưới nhỏ giọt với lượng nước 2,6 lít/cây/ngàybao gồm 20 - 30% nước rửa trôi Kết quả thí nghiệm cho hiệu quả sử dụng nước caohơn 1,5 lần, phân N và K giảm 28% và 23% so với đối chứng đồng ruộng
Nhìn chung, tăng lượng nước tưới sẽ làm tăng năng suất cây dưa leo do
lượng nước tưới có tương quan thuận với số quả/cây Tuy nhiên, tăng lượng nước sẽ
làm giảm hiệu suất sử dụng nước cũng là một yếu tô cần quan tâm Hiệu suất sửdụng nước của cây dua leo tốt nhất ở lượng nước tưới bằng 0,75 - 0,8 lượng bốc
thoát hơi Ở các khu vực có nguồn nước tưới đầy đủ nên áp dụng mức nước tưới
bằng 100% lượng bốc thoát hơi dé đạt hiệu qua năng suất, và áp dụng mức 80%lượng bốc thoát ở các khu vực khan hiểm nước
Ở Việt Nam, vẫn đề quản lý nước tưới hợp lý hiệu quả được đặt ra cùng với
sự phát triển ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt Từ năm 1993, công nghệ tưới nhỏ
giọt bắt đầu được nghiên cứu tại trường Đại học Thủy Lợi và kết quả đã xây dựngđược một hệ thống tưới nhỏ giọt ở mức kỹ thuật thấp (dẫn nước bằng đường ống áp
lực thấp, vòi nước mềm) ứng dụng thành công trên diện tích 200 ha (Lê Sâm, 2002).
Lê Văn Như (2012) nghiên cứu chế độ tưới nhỏ giọt thích hợp cho đậu cove
đã kết luận chế độ tưới ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất.Chu kỳ tưới 1 ngày/lần cho hiệu quả sử dụng nước, năng suất và kinh tế cao nhất.Lượng nước tưới bằng 1,2 ET, cho năng suất cao nhưng lượng nước tưới bằng 0,8
ET, tiết kiệm nước tốt hơn
Phạm Hữu Nhượng và Nguyễn Chí Dũng (2014) nghiên cứu các lượng nước
tưới thích hợp cho cà chua canh tác trên giá thé trong nhà màng, đã kết luận lượngnước tưới thích hợp là 1,2 lí/cây/ngày cho giai đoạn trồng đến ra hoa, 1,8lít/cây/ngày giai đoạn từ ra hoa đến qua bắt đầu chín và 2,1 lít/cây/ngày giai đoạnquả chín đến hết vụ
Võ Nhất Sinh (2018) nghiên cứu lượng nước tưới thích hợp cho cây dưa leocanh tác trên giá thé trong nhà màng với lượng nước tưới 1 L/cây/ngày từ trồng đến
Trang 337 NST, 1,75 lít/cây/ngày giai đoạn 7 NST đến ra hoa, 2,2 lít/cây/ngày từ khi ra hoađến hết cho lợi nhuận cao nhất đạt 18.923,7 ngan đ/1.000 m”/vụ.
1.6 Giới thiệu về phân bón lá
Theo Cục trồng trọt (2010), phân bón lá là các loại phân gồm các nguyên tố
đa lượng, trung lượng và vi lượng được hòa tan trong nước và phun lên cây ở các bộ
phận lá, cuống, hoa, quả với mục đích nâng cao sự hấp thu dinh dưỡng qua các phần
trên không của cây trồng Ngày nay, phân bón lá ngoài thành phần là các nguyên
liệu cần thiết trên còn bổ sung các chất kích thích sinh trưởng nhằm dat năng suấttối đa cho cây trồng
1.6.1 Vai trò của phân bón lá đối với cây trồng
Bon phân lá phát huy hiệu lực nhanh Ti lệ cây sử dụng các chất dinh dưỡngthường đạt ở mức cao, cây sử dụng đến 95% chất dinh dưỡng bón qua lá, trong khibón qua dat cây chỉ sử dụng 45 — 50% (Đường Hồng Dat, 2002)
Giúp cây chóng hồi phục sau khi bị sâu bệnh, bão lụt gây hại, chiu tác động
bất lợi của điều kiện tự nhiên hoặc khi trong đất vì những lí do khác nhau bị thiếu
dinh dưỡng một cách đột ngột.
Một lần phun có thể cung cấp nhiều đinh dưỡng cho cây trồng Đồng thờiphân bón lá làm tăng năng suất, chất lượng nông san, tăng giá trị thương phẩm của
nông sản.
Theo Harmen (2003), việc phun phân bón lá giúp cây trồng có thé hap thu
dinh dưỡng trong vài giờ sau khi phun, có thể cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cây
trồng, tránh được các yếu tố bat lợi khi cung cấp dinh dưỡng qua đất, giảm côngvận chuyên và bón phân Tuy nhiên cũng theo tác giả, việc phun phân bón lá chỉcung cấp một lượng dinh dưỡng nhỏ, dinh dưỡng dễ bị rửa trôi sau khi gặp mưa,sương hoặc tưới phun; các chất cung cấp qua lá có thé không chuyền đến các vị trí
xa như ré, các cơ quan sinh trưởng mới phát triên.
Trang 341.6.3 Ưu và nhược điểm của phân bón lá
1.6.3.1 Ưu điền của phân bón lá
Hiệu chỉnh hiện tượng thiếu dinh dưỡng: phân bón được phun ngay vào các
bộ phận đang thiếu và cây có thể hấp thụ dinh dưỡng ngay trong vài giờ sau khi
phun.
Ngăn ngừa hiện tượng thiếu dinh dưỡng: khi việc cung cấp dinh dưỡng từ đấtgặp trở ngại Phân bón xuống đất không phát huy được hiệu quả đối với một vàinguyên tắc nào đó
Thay thế hoặc bổ sung cho phương pháp bón phân qua rễ: việc bón phân qua
lá có thé phan nao thay thé phân bón qua gốc nhưng không bao giờ có thể thay thé
hoàn toàn được Bón phân qua lá giúp duy trì sự phát triển của cây trồng và gia tăngchất lượng của các nông sản vì có thể áp dụng đúng lúc và đúng nơi, hoàn toàn độclập với các điều kiện về đất đai và nhất là khả năng tác động nhanh của nó
Gia tăng năng suất: sự gia tăng này là do việc bón phân qua lá đã tạo nên sự
cân bằng các chất dinh dưỡng bị thiếu mà đó lại là yếu tố giới hạn sự quang hợp vàsản xuất sinh học
Gia tăng khả năng chống chịu sự phá hại của sâu và bệnh: cây trồng khỏe
mạnh ít mẫn cảm với sâu bệnh hơn.
Gia tăng khả năng chống chịu tuyết lạnh: bón phân qua lá có thể làm giảm sự
tập trung các muối khoáng vào bên trong tế bào, làm hạ điểm đông của tế bào chất
Giảm công vận chuyên và công phân bón
1.6.3.2 Nhược điểm của phân bón lá
Dinh dưỡng dé bị rửa trôi sau khi phun nêu gặp mưa
Tốc độ thấm vào lá giảm khi kích thước phân tử của các chất hòa tan gia tăng
Dung dịch phun bám dính vào những nơi không đúng mục đích gây thiệt hại.
Dưỡng chất cung cấp qua lá có thể không chuyên vị đến các bộ phận ở xanhư rễ và các cơ quan mới sinh sản sau khi phun phân
Tính thấm của tế bao lá có thé thay đôi theo tuổi lá, môi trường, giống
Trang 351.6.4 Một số nghiên cứu về phân bón lá trên dưa leo
Theo Li va ctv (2008), việc áp dụng các loại phân bón lá khác nhau không
chỉ làm tăng năng suất dưa leo từ 28,6% đến 85,7% mà còn cho phép cây trồng hapthu N, P và K qua lá cây Nồng độ brassinosteroids (BRs) và chất dinh dưỡng phùhợp làm tăng sự tăng trưởng của cây trồng, tăng lượng chlorophyll và tỉ lệ quang
hợp của lá dưa leo, hòa tan đường và protein, làm giảm hàm lượng axit hữu cơ của
cà chua, do đó cải thiện chất lượng quả
Đặng Minh Nguyệt (2009) đã có báo cáo về nghiên cứu hiệu quả bốn loạiphân bón lá: Agro Power, Đầu Trâu — Chín Đỏ, Đầu Trâu — Thần Nông và DauTrâu 10 — 8 — 6 trên cây dưa leo trồng ở vùng đất xám Củ Chi — Thành phố Hồ ChíMinh Kết quả thí nghiệm cho thấy: các nghiệm thức sử dụng phân bón lá sinhtrưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất cao hơn hắn so với đối chứng Trong đónghiệm thức sử dụng phân bón lá Đầu Trâu — Than Nông cho hiệu quả kinh tế caonhất 4 loại phân thí nghiệm
Nguyễn Thị Như Quynh (2018) bồ trí thí nghiệm trồng cà chua Doufu trongnhà kính với giá thể 50% mụn dừa + 50% cát và được phun phân bón lá Nutri —Gold 20-20-20+TE có chiều cao cây cao nhất đạt (217,9 cm/cay) và có số lá là 31,2
lá/cây, có năng suất thực thu và năng suất thương pham cao nhất (8,69 tan/1.000 mỸ
và 8,49 tấn/1.000 m’), mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất (52.112.096 déng/1.000
m?) và có tỉ suất lợi nhuận là 0,69
Qua các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về giống, mật độ có rất
nhiều giống dua leo trinh sinh khác nhau phù hợp với các mật trồng trong điều kiệncanh tác khác nhau Bên cạnh đó trên thị trường có rất nhiều loại phân bón lá khác
nhau và phân bón lá sử dụng cho dưa leo cũng ít được quan tâm, chú trọng vì vậy
cần phải tiến hành thí nghiệm với những lượng nước tưới và phân bón lá bổ sungkhác nhau dé có thé tim ra loại phân bón lá bổ sung và lượng nước tưới thích hợpcho cây dưa leo trinh sinh sinh trưởng, phát triển tốt nhất trong điều kiện khí hậurồng trong nhà màng tại Thàn 6 Hồ Chí Minh và cho năng suất cao
trông trong nh ø tại Thành phô Hồ Chí Minh h g suât
15
Trang 36Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm 2 thí nghiệm được thực hiện kế thừa
- Thí nghiệm 1: Anh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển và năng
suất của bốn giống dưa leo trinh sinh
- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá bé sung đếnsinh trưởng, phát triển và năng suất cây dưa leo Kichi 207
2.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 5/2021 đến tháng 12/2021 tại nhà màng
Trại Thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
2.2.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm
Theo dõi điều kiện thí nghiệm khu vực thí nghiệm bằng cách sử dụng máy
đo nhiệt ẩm kế Treo máy đo nhiệt am kế trong nhà màng cách mặt đất 1,5 m để
theo dõi nhiệt độ am độ
Bảng 2.1 Nhiệt độ, âm độ trung bình trong nhà màng
(Trại Thực nghiệm, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM, 2021)
Theo Bảng 2.1, nhiệt độ trong nhà màng từ tháng 7 đến tháng 11 dao động từ33,0 — 35,5°C, âm độ trung bình khoảng 77,5 — 80,0% Với nền nhiệt độ và âm độ
này hoàn toàn thích hợp cho cây đưa leo sinh trưởng và phát triển bình thường trong
nhà màng.
Trang 372.2.2 Điều kiện canh tác tại khu vực thí nghiệm
2.2.2.1 Điều kiện nhà màng làm thí nghiệm
Nha màng 600 m” được thiết kế với hệ thống cửa áp mái có định có rèm che,
thông gió tự nhiên, đảm bảo các điều kiện như: độ truyền sáng từ 85 - 90%; quycách: độ cao cột (chiều cao từ mặt đất đến máng xi) từ 4 - 4,75 m, khẩu độ mỗigian nha là 8 m, cột cách cột (bước cột) là 4 m Với mái được lợp bằng màngPolymer (dày 150 micron) và vách xung quanh được che bằng lưới chắn côn trùng
dày 50 mesh.
2.2.2.2 Hệ thống tưới nhỏ giọt
Hệ thống bao gồm:
- Bộ điều khiển NMC-Junior
- Bề chứa dung dịch dinh dưỡng sức chứa 6.000 L nước
- Máy bơm công suất 1,5 hp
- Hệ thống ống chính: nhựa PVC Ø 42 - 34 mm, dẫn nước từ nguồn nướcvào thùng, từ thùng qua máy bơm đến các ống nhánh
17
Trang 38- Ong nhựa HDPE Ø 16 mm chạy dọc theo hàng cây được nối với ống chính
bằng một van nhựa.
- Van nhựa HDPE Ø 16 mm được đặt tại đầu hàng cây và các điểm cần tách
khu vực có lưu lượng tưới khác nhau.
- Vòi tạo giọt: lưu lượng tối đa 1,8 L nudc/gid
2.2.2.3 Tui bau dung gid thé
Túi nhựa PE 2 lớp trồng cây kích thước 30 x 20 cm Bên ngoài túi mau trắng
đục, bên trong màu đen, đáy và xung quanh bầu có đục lỗ (đường kính 0,9 cm) déthoát nước Cây được trồng trong bầu giá 15,7 dm? (3,14x(2x1)x2,5) tương đương
6 kg giá thé/bau
Giá thể mụn dừa được xử lý với tỉ lệ 10 kg vôi pha với 400 lít nước sạch,dùng 6 doa tưới dung dịch vôi pha sẵn lên 1 mỶ mụn dừa và ủ U sáu ngày sau đó xả
nước chát màu đen ra khỏi bề chứa và đưa nước sạch vào xử lý ba lần
Đặc tính lý hóa học của các giá thể sử dụng trong thí nghiệm
Kết quả trong Bang 2.2 cho thay pHạ;o của giá thé dao động từ 6,8 có giá trị
ở ngưỡng cho phép 5,5 — 7,0, pHxc; 4.5 thích hợp cho sinh trưởng va phát triển của
cây dưa leo EC (uS/cm) của giá thé 85,4 không mặn và không ảnh hưởng đến cây
trồng Tỉ trọng, dung trọng, độ xóp, khả năng giữ nước của giá thé tương đối cao vàđều xốp
Bảng 2.2 Đặc tính lý hóa học của giá thê sử dụng trong thí nghiệm
PHwo pHxca EC Titrong Dungtrong Độxốp Kha năng giữ nước
Thí nghiệm sử dụng bốn giống dưa leo trinh sinh:
Giống Lucas 603: của Công ty TNHH Nông nghiệp Đồng Tâm, Nhật Bản, ládày màu xanh đậm, chống chịu cao với bệnh Sương mai (Downy Mildew) Quả dài
Trang 3910 - 12 cm, màu xanh đậm Đây là loại giống thường được sử dụng tại Việt Nam.Thời gian sinh trưởng 60 - 65 ngày, năng suất trung bình 1,5 - 2 kg/cay.
Giống NL 107: của Công ty Giống Cây trồng Miền Nam, Hà Lan, cây khỏe,
lá nhỏ, có thé thích nghi trồng ở điều kiện thiếu ánh sáng, tinh kháng cao với bệnhđốm nâu (Cladosporium cucumerinum), phan trắng (Podosphaera xanthii), tính
kháng trung bình với vi rút khảm lá (Cucumis Mosaic Virus CMV) Qua dai 11
-12 cm, màu xanh đậm Thời gian sinh trưởng 60 - 65 ngày, năng suất trung bình 1,5
- 2 kg/cây.
Giống Kichi 207: của Công ty TNHH Nông nghiệp Đồng Tâm, Nhật Bản,
cây khỏe, lá nhỏ, có thể thích nghi trồng ở điều kiện thiếu ánh sáng, tinh kháng cao
với bệnh đốm nâu (Cladosporium cucumerinum), phan trắng (Podosphaera
xanthii), tính kháng trung bình với vi rút kham lá (Cucumis Mosaic Virus - CMV)
Quả dài 14 - 16 cm, màu xanh đậm Thời gian sinh trưởng 60 - 70 ngày, năng suất
trung bình 1,5 - 2 kg/cay.
Giống Kami 98: của Công ty TNHH Nông nghiệp Đồng Tâm, Nhật Ban, câykhỏe, lá nhỏ, có thé thích nghi trồng ở điều kiện thiếu ánh sáng, tính kháng cao vớibệnh đốm nâu (Cladosporium cucumerinum), phan trắng (Podosphaera xanthii),tinh kháng trung bình với vi rút khảm lá (Cucumis Mosaic Virus - CMV) Qua ngắn,dai 14 - 16 cm, màu xanh đậm Thời gian sinh trưởng 66 - 75 ngày, năng suất trung
bình 1,5 — 2,2 kg/cay.
2.3.2 Phân bón lá được sử dụng trong thí nghiệm
Phân bón lá Nutri — Gold: thành phần: 20% N, 20% P;Os, 20% KO, 100
ppm B, 75 ppm Cu, 260 ppm Fe, 32 ppm Mn, 230 ppm Zn.
Phân bón lá Sitto FoPro: thành phan: 20% N, 20% P;Os, 20% KO, 400 ppm
Mg, 250 ppm Zn, 280 ppm Fe, 250 ppm Mn, 200 ppm B, 100 ppm Cu, 15 ppm Mo.
Phan bon la Solinure: thanh phan: 20% N, 20% POs, 20% K;O, 220 ppm
Zn, 100 ppm Cu, 500 ppm Mn, 600 ppm Fe, 100 ppm B, 50 Mo.
19
Trang 402.3.3 Công thức dinh dưỡng
Thí nghiệm được tiến hành trên công thức dinh dưỡng của Trung tâm Nghiêncứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao được trình bày tại Bảng 2.3
Bảng 2.3 Tên hóa chất và công thức hóa học dùng trong thí nghiệm
Tên hóa chất Công thức hóa học Hàm lượng Nguồn gốc
Potassium nitrate KNO, 13,8% N, 38,7% K;O Trung Quéc Calcium nitrate Ca (NO,);.4H;O 12% N, 17% Ca Trung Quốc Magiesium sulfate MgSO,.7H,O 9,9% Mg, 23% S Trung Quéc
Ammonium nitrate NH,NO, 35,5% N Trung Quéc
Mono potassium phosphate KH,PO, 22,8% P, 28,7% K;O Trung Quốc Iron — chelatee Cu-EDTA 13% Cu Trung Quốc Boric acid H;BO; 17,5%B Trung Quéc Manganese sulfate MnSO,.4H;O 24,6% Mn, 14% S Trung Quốc Iron — chelate Zn-EDTA 13% Zn Trung Quéc Sodium molybdate Na;MoO,.2H;O 39,7% Mo Trung Quốc Iron — chelate Fe-EDTA 13% Fe Trung Quéc
Bang 2.4 Nong độ dung dịch dinh dưỡng dùng trong thi nghiệm (ppm)
Nguyên tô dinh dưỡng Sau trông ra hoa đâu tiên Ra hoa đên tận thu
2.3.3 Vật liệu va dung cụ trong thí nghiệm
Máy đo nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ gió cầm tay Extech có thông số: đo nhiệt độ
từ -20 đến 60°C, sai số + 0,6°C, do âm độ không khí từ -0,1 — 99,9% RH, sai số +3% RH, tốc độ gió từ 0,2 đến 30 m/s, sai số + 1,5%
May đo pH, do EC cam tay Hanna, có thông số: do pH từ 0 đến 14, sai số +