trên đất xám bạc màu Thủ Đức,Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện từ tháng 12/2020 đến 10/2021 tại Trạithực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.Mục ti
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
PHAN DUY QUOC TRÍ
ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN HỮU CƠ VI SINH, DAM,
LAN, KALI DEN SINH TRUONG VÀ NĂNG SUAT CÂY
NGHE DO (Curcuma longa L.) TREN DAT XAM
THU ĐỨC, THÀNH PHO HO CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HOC NÔNG NGHIỆP
Thành phó Hồ Chi Minh, thang 10/2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
PHAN DUY QUOC TRÍ
ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN HỮU CƠ VI SINH, DAM, LÂN, KALI ĐÉN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUÁT CÂY
NGHỆ DO (Curcuma longa L.) TREN DAT XÁM
THU ĐỨC, THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Trang 3ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN HỮU CƠ VI SINH, DAM, LAN, KALI
DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CAY NGHE DO(Curcuma longa L.) TREN DAT XAM THU DUC,
THANH PHO HO CHi MINH
PHAN DUY QUOC TRÍ
Hội dong chấm luận văn:
1 Chủ tịch: PGS TRINH XUAN VU
Cong ty TNHH HB 101 Flora
2 Thư ký: TS VÕ THỊ NGỌC HÀ
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
3 Phản bién1: TS BUI MINH TRÍ
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
4 Phản biện2: TS NGUYEN THỊ QUYNH THUAN
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam
5 Uỷ viên: PGS.TS PHẠM THỊ MINH TÂM
Công ty TNHH Nông nghiệp TN HTP
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên Phan Duy Quốc Trí, sinh ngày 04 tháng 11 năm 1995, tại Thành phố
Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
Tốt nghiệp Trung học tại Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Đình Chiều,Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2013
Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học hệ chính quy tại Trường Đại học NôngLâm Thành phó Hồ Chí Minh năm 2019
Tháng 06 năm 2019 theo học lớp Cao học chuyên ngành Khoa học Cây trồngtại Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên lạc: Ấp Thới Thuận, xã Thới Sơn, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang.
Điện thoại: 0852 656 166 - 0865 608 570
Email: pdqtri0411@gmail.com
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan những công bồ trong luận văn này là trung thực và làmột phần trong đề tài cấp cơ sở mã số CS-CB20-NH-03 do ThS Nguyễn ThịHuyền Trang làm chủ nhiệm Những số liệu trong luận văn được phép công
bố với sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn là chủ nhiệm đề tài
Giảng viên hướng dẫn Học viên thực hiện
ThS Nguyễn Thị Huyền Trang Phan Duy Quốc Trí
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đề thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành vàsâu sắc đến TS Trần Văn Thịnh và ThS Nguyễn Thị Huyền Trang, Trường Đại họcNông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, người đã hướng dan tận tình, luôn động viên,chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp.
Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học Nông LâmThành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô Khoa Nông học đã truyền đạt những kiến thức
và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian theo học tại trường
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Lê Thanh Quang, Thầy Trần VănBình và các bạn Đinh Duy Linh, Lê Trần Thiện Sơn và Nguyễn Xuân Thảo đã giúp
đỡ tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài
Đồng gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Cao học ngành Khoa học cây trồng khóa
2019 đã giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian học và làm đề tài
Cuối cùng, xin ghi ơn sâu sắc đến gia đình, ba mẹ, vợ và anh chị em đã hỗ trợ,động viên, giúp đỡ con hoàn thành khóa học.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 9 năm 2022
Tác giả
Phan Duy Quốc Trí
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh, đạm, lân, kali đến sinhtrưởng và năng suất cây nghệ đỏ (Curcuma longa L.) trên đất xám bạc màu Thủ Đức,Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện từ tháng 12/2020 đến 10/2021 tại Trạithực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.Mục tiêu của đề tài là xác định được lượng phân hữu cơ vi sinh (HCVS), lân, đạm vàkali phù hợp cho cây nghệ đỏ trồng trên nền đất xám sinh trưởng tốt, đạt năng suất
củ cao và mang lại hiệu quả kinh tế
Đề tài gồm hai thí nghiệm đồng ruộng được tiến hành song song Thí nghiệmthứ nhất là thí nghiệm hai yếu tố được bồ trí theo kiểu lô phụ và ba lần lặp lại Yếu
tố lô chính là bốn lượng phân lân 30, 60 (đối chứng), 90 và 120 kg PzOs/ha Yếu tố
lô phụ là ba lượng phân HCVS (2, 4 và 6 tắn/ha) và 10 tấn phân bò/ha (đối chứng).Kết quả cho thấy cây nghệ đỏ được bón 120 kg P2Os/ha kết hợp 6 tan phân HCVS/hacho kết quả về sinh trưởng, năng suất và lợi nhuận cao nhất như chiều cao cây (41,2cm), đường kính thân (16,2 mm), số lá (7,0 lá/cây), chỉ số điệp lục tố (35,6), năngsuất củ tươi thực thu (27,5 tan/ha), lợi nhuận (386,32 triệu đồng/ha/vụ) và tỷ suất lợinhuận là 2,4 lần
Thí nghiệm thứ hai là thí nghiệm hai yếu tố được bồ trí theo kiểu lô phụ và balần lặp lại Yếu tố lô chính là bốn lượng phân đạm 60, 90 (đối chứng), 120 và 150 kgN/ha Yếu tố 16 phụ là bốn lượng phân kali 90, 120 (đối chứng), 150 va 180 kgK2O/ha Cây nghệ đỏ được bón 150 kg N/ha kết hợp 180 kg K2O/ha cho kết quả vềsinh trưởng, năng suất và lợi nhuận cao nhất như chiều cao cây (43,0 cm), đường kínhthân (16,3 mm), số lá (7,0 lá/cây), chỉ sé diệp lục tố (43,4), năng suất củ tươi thực thu(33,9 tan/ha), lợi nhuận (370,17 triệu đồng/ha/vụ) và tỷ suất lợi nhuận là 2,7 lần
Trang 8The study on “Effects of different doses of microbial organic fertilizer,
nitrogen, phosphorus and potassium fertilizers on growth and yield of red turmeric
(Curcuma longa L.) on the gray soil in Thu Duc City, Ho Chi Minh City” was
conducted at the Agronomy Research Station in Nong Lam University, Ho Chi Minh City from December 2020 to October 2021 The objective of the study was to determine the optimum doses of microbial organic fertilizer, nitrogen, phosphorus and potassium fertilizers for the good growth, high rhizomes yield and high economic
efficiency of red turmeric cultivated on gray soil in Thu Duce City.
Two field experiments were conducted contemporaneously The first experiment was laid out in a split-plot design (SPD) with three replications The main- plots were four doses of phosphorus fertilizer as 30, 60 (control), 90 and 120 kg P20s per ha The sub-plots were three doses of microbial organic fertilizer (2, 4 and 6 tons per ha) and a cow dung of 10 tons per ha as control The results showed that red turmeric applied at the dose of 120 kg P2Os in combination with 6 tons of microbial organic fertilizer per ha had the highest growth, yield and profit such as plant height
of 41.2 cm, stem diameter of 16.2 mm, a number of leaves of 7.0/plant, SPAD-index
of 35.6, actual fresh yield of 27.5 tons per ha, the profit of VND 386.32 million per
ha and the benefit cost ratio of 2.4.
The second experiment was also arranged as SPD with three replications The main-plots included four nitrogen doses 60, 90 (control), 120, and 150 kg N per ha The sub-plots included four potassium doses 90, 120 (control), 150, and 180 kg K20 per ha Red turmeric was applied with 150 kg N per ha in combination with 180 kg KaO per ha obtained the outstanding results in the growth, yield and profit such as the plant height of 43.0 cm, stem diameter of 16.3 mm, a number of leaves of 7.0/plant, SPAD-index of 43.4, actual fresh yield of 33.9 tons per ha, the profit of VND 370.17 million per ha and the benefit cost ratio of 2.7.
Trang 9MỤC LỤC
Trang Trang tựa
0.) 00m 1
Ly leh Ca Ab ait sesenonoiiitib0 ti 18GGASĐSS0SG04RSSELSESIGEESESNSEGGIASR-VSGSGISESSERERAERSEESSRĐSSSSMSU53030S8 "
lỗi GafI:GBiseseeseseeiiiiedaoisaosednibisliaciesdpdbodigokea tot lugchea g0dboadieoseadddboodiaokiedidkdisclichiosgrdgecescal 1H
LG (GIIfÌ:DÏÏÏoscessnsetiE085615565600036385350H80021303H8514500303885837408120388S830388833E8SHS335883G0IE318788i00158.0188063ã 1V
"1 V
DS UY go ce see cee ee coc va casi eee Sean cae er nce eee cece eee nere uae VI
MUG M16 se 1xsenne seo tin 32H HA0ESER5RHAS0ESGBGUSEEGIIEESGHGENESEESEBEGBRSGEISEGIRSGĐEESEMRDSRLESEHSRSEHSEUSSPSVBOSE VI
Dụnh sách cáo CIN viÊHIÃI, c2 Ì H23 1U GHAUGg 1040624800 111107420206120192g16 1X
Danh Sach C86 Bai sissssdnsbtieigaeneinoGiditLEcDD116101033618518E0483803812380GL4358S08g D8gã0001g880061G 20006 XI
IÐ 01810 vi 1 XIGIỚI THIỆU 2: 2S22+SEE+2EE+2EE2EEE2E1227122711271127112711271127112211211211711211 21 re |Chương 1 TONG QUAN TAI LIỆU 22©22222E222EE222EEZ2EEE22E2E22EzzrEzcre 3BEG thiệu sơ lược về cũg || chon cu 06006 262 c0 grdresxet 31.1.1 Nguồn gốc cây nghệ 2-2 221 S122122E2212212212212212121221212121 2121 2e 31.1.2 Yêu cầu điều kiện sinh thái của cây nghệ -2-©22222+22222+2zzzzzrzrxez 41.2 Sơ lược tình hình sản xuất và tiêu thụ nghệ -2- 2 2222z+2z+2zzzzzzzz+zzze2 5
LS Vai (EO: CU CBW HD Hệ caeeeeesseesssecsssss2S91220390539239068024SSEE0008821g0200000300-00M/000420053403g.0t6 6
1.4 Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến sinh trưởng va năng suất cây nghé 81.5 Ảnh hưởng của phan dam, lân, kali đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ 9Chương 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 15
2.1 N6i dung nghiên CUU scsessemesene nemo oe 15
2.2 Dia điểm và thời gian nghiên cứu 2 -2- 22+22++22++2E++22++EE++zx+zrxzsrxrces 152.3 Điều kiện thí nghiệm 2-2-2 +S1+SE+2E£EE92E221221712122121171212121212 2 y0 152.3.1 Đặc điểm thời tiết khí DAU eee eeeeseeeessseeeesesseeessseeeesssneeesesneeessneess l52.3.2 Đặc điểm đất đai và phân bón khu thí nghiệm -2- 222255252 l6
2:4 Vật liệu nghiỀH GỨU csss:sscsvissss46i4656655658616811660013016555585513E1583485851365611365935830083553808 T7
Trang 102.5 Phương pháp thí nghiệm eos ut a ca ASE Si ROG i ARRIOLA BET G1918 17
2.5.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của lượng phân hữu co vi sinh va lân đến sinh trưởng
và năng suất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức 22222: lý2.5.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng và năngsuất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức 2- 2 22+2z+2z+zz+zzzze- 202.6 Xử lý số liệu 2-©5-22222122122212712112112211211211211112112111121212122 rau 222.7 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ đỏ trong thí nghiệm - 22
3.1.2.5 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến chiều dài và chiều rộng
lí TT HỆ lHỔ eee ert ee Cee eet rr ere et ere.
3.1.2.6 Anh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến chi số diép lục tố trên
18 CAV: 1 SNE 00 wens eseamomuencaoemcam eae E ES 36
3.1.3 Ảnh hưởng của lượng phan hữu co vi sinh va lân đến năng suất cây nghệ đỏ 38
Trang 113.1.3.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến khối lượng thân lá rễ
380792 70
Trang 12DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ (Ý nghĩa)
CEC Cation exchange capacity (Kha năng trao đổi cation)
ctv Cộng tác viên
HCVS Hữu cơ vi sinh
LAI Leaf Area Index (Chỉ số diện tích lá)
LLL Lần lặp lại
NST Ngày sau trồng
NT Nghiệm thức
SPD Split-plot đesign (Thiết kế kiểu lô phụ)
USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nông
nghiệp Hoa Ky)
Trang 13DANH SÁCH CÁC BANG
Bảng Trang
Bang 2.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu tại khu vực thí nghiệm - isBảng 2.2 Kết quả phân tích tinh chat lý, hóa học của đất khu thí nghiệm 16Bang 3.1 Kiểm trang chiều cao cây và số lá của cây nghệ đỏ 2-52 24Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến tỷ lệ sống (%) cây
ñØhộ đồ tại 30 NS V so sen mare stbaEBIS0g16S851220A00004013U8454H31939848E4013094013G080400002.036 25
Bang 3.3 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến chiều cao cây (cm)
nghệ đỏ tại các thời điểm theo đõi 22-22©2222+2222E222EZEzzzzezsez 27Bảng 3.4 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến đường kính thân (mm)
cây nghệ đỏ tại các thời điểm theo đõi -2-2-©222222E+2E22E+2E2ZEzEzze2 29Bang 3.5 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến số lá (lá/cây) trên cây
nghệ đỏ tại các thời điểm theo dõi - 22252 ©522222z2Ezrzxrrrerree 32Bảng 3.6 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến chiều dài lá (cm) nghệ
đỏ tại các thời điểm theo dõi -©252¿cc22ccrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 34Bang 3.7 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến chiều rộng lá (cm)
nghệ đỏ tại các thời điểm theo dõi 2-©2¿222E22E22E22E22E22E222222ezxe2 35Bảng 3.8 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến chỉ số diệp lục tố trên
lá cây nghệ đỏ tại các thời điểm theo đõi -2-©225222522E+2zz2zzzzz>+2 37Bảng 3.9 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến khối lượng thân, củ
và rễ tươi của cây nghệ đỏ tại thời điểm 270 NST 2552- 38Bảng 3.10 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến khối lượng thân, củ
và rễ khô của cây nghệ đỏ tại thời điểm 270 NST -2-5z552- 40Bảng 3.11 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến năng suất củ tươi
Ray Ube OO) sees ttii0it0i0:GGiiSpBlyStagigggusQlBitltiliptoiS\iSgstGSS§ueRsiasiotiqscacasasi 41Bảng 3.12 Hiệu quả kinh tế của cây nghệ đỏ ở các lượng phân hữu cơ vi sinh và
HfØñE phần TT ee 810-2gn3g-cmui 42
Bảng 3.13 Kiểm trắng chiều cao cây và số lá trước khi trồng -2- 44
Trang 14Bảng 3.14 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều cao (cm) cây nghệ đỏ
tại các thời điểm theo dõi -©222+-2222+cttEErrrrtEErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrriie 46Bảng 3.15 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến đường kính (mm) cây nghệ
đỏ ở các thời điểm theo dõi -25ccnnnHHHerree 48Bảng 3.16 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến số lá trên cây (lá) nghệ đỏ 50Bảng 3.17 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến chiều dài lá (cm) nghệ đỏ ở
các thời điểm theo dõi -22-222+222ctrttErrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrirreo 53Bảng 3.18 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều rộng lá (cm) nghệ
Bảng 3.19 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chỉ số diệp lục tố trên lá cây
nghệ đỏ ở các thời điểm theo dõi 2¿ 22522 2222E22E22E22E2EzEzxzzxezxez 57Bảng 3.20 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến khối lượng thân, củ và rễ tươi
của cây nghệ đỏ tại thời điểm thu hoạch 770/8 59Bảng 3.21 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến khối lượng thân, củ và rễ khô
(kg) của cây nghệ đỏ tai thời điểm thu hoạch (270 NST) - 60Bảng 3.22 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến năng suất củ tươi cây nghệ
Bảng 3.23 Hiệu quả kinh tế của cây nghệ đỏ ở các lượng phân đạm và phân kali 63
Trang 15DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình Trang
Hnh.Z.1 Sơ đồ bổ trí tí nghiệm Tosser xe seesisekkiaeiiskseiksikbisrkeddiitsogiokenae 18Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 2-2 ©2¿2S+SE+2E22E22E22E22E225225225222222222e2 21Hình PL1.1 Cay đất khu thí nghiệm 2- 2222222 22222E£2EE2EE2EEEzEEzzzrzrrsrer 70Hình PLI1.2 Xử lý vôi khi làm đất 2-22 2222222E22EEE2EEE2EErerxrrrxrrrrrrrev 70Hình PL1.3 Ươm củ giống nghệ đỏ 2 22©222222222EE222E22222EEEEEcrrrrerred 70Hình PL1.4 Chuan bị đất trồng nghệ đỏ - 2: 2 22 2S+SE£SE22E2E2E2EzEzzzzzez 70
Hình PL1.5 Toàn cảnh khu thí nghiệm 25252252 22222£22222zsczxzserxcee 70
Hình PL1.6 Thí nghiệm 1 ở 30 NŠT - 55-55-22 22csrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 70
Hình:PL 1/7 Thínghiếm 2:0 30T ST sscieciensitcsseipeskiED0E204855336G35853358H906888n854X0sEgASEE 71
Hình PL 1.8 Do chỉ tiêu chiều cao cây 2-222222222222222E+2ESzzxzrxzrev TT
Hình PL 1.9 Do chỉ tiêu chỉ số điệp lục tố -22 22552 552252z2z>xzxzzzssez aiHình PL 1.10 Do chi tiêu đường kính than cây nghệ đỏ - - - 71
Hình PL1.11 Cây nghệ đỏ ở NT bón 60 kg PzOs/ha + 10 tan phân bò/ha 71
(150 NST) ng roi bit GI Bì DHN HH gUgtOá)GGỊBIGIQG0EGG-GSERSIGAX iSSHGQ2GIPDR.GiSEGG3ã0.4g380g0:4Gi8 71
Hình PL 1.12 Cây nghệ đỏ ở NT bón 120 kg PzOs/ha + 6 tan phân HCVS/ha 71
(S0 NT saisiescenonsesatennsdisasnndatsasssionnns taneuiebit isons teicaminneplianitansonndiesineswiervalaas Ruemnnae 71
Hình PL1.13 Cây nghệ đỏ ở NT bón 90 kg N/ha + 120 kg KaO/ha (150 NST) 72 Hình PL1.14 Cây nghệ đỏ ở NT bón 150 kg N/ha + 180 kg K20/ha (150NST) 72
Hình PL1.15 Thân, rễ, củ tươi cây nghệ đỏ ở NT bón 60 kg PzOs/ha + 10 tan phân
60/Ha(Q7 ONS vec ncnser sein aero earner eee 72
Hình PL1.16 Thân, rễ, củ tuoi cây nghệ đỏ ở NT bón 120 kg PzOs/ha + 6 tan phân
Trang 16GIỚI THIỆU
Đặt vẫn đề
Cây nghệ đỏ (Curcuma longa L.) thuộc chi Nghệ (Curcuma) là một chi lớn
trong họ Gừng (Zingiberaceae), thân ngầm có thể tái sinh chồi mới trong nhiều năm
và được sử dụng dé làm gia vị, thuốc nhuộm vải trong ngành công nghiệp (Ravindran
va ctv, 2007) Ở Việt Nam, cây nghệ đỏ (Curcuma longa L.) được trồng phô biến trêncác loại đất khác nhau chủ yếu dé lay cu, su dung trong chế biến thực phẩm và chữamột số bệnh theo kinh nghiệm dân gian (Đỗ Tắt Lợi, 2004)
Trong thâm canh cây nghệ đỏ, bón phân là một biện pháp kỹ thuật có ảnh
hưởng đến sinh trưởng, năng suất và quyết định hiệu quả kinh tế Tuy nhiên, để nângcao hiệu quả sử dụng phân bón khi trồng cây nghệ đỏ trên vùng đất nghèo dinh dưỡngthì việc kết hợp phân hữu cơ và vô cơ là rất cần thiết, góp phần tăng khả năng giữ nước
và chất dinh dưỡng cho đất
Ngoài ra, bón phân hữu cơ khi trồng cây nghệ đỏ là nền tảng dé tăng hiệu qua
sử dụng phân vô cơ, yếu tố cần thiết cho cây trồng bởi khả năng hap thu đạm, lân vakali của cây nghệ đỏ rất lớn trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển của cây (Kamal
va Yousuf, 2012).
Dam giữ vai trò quan trọng trong việc tích lũy chất khô, giúp hình thànhchlorophyll có ảnh hưởng đến hiệu quả quang hợp, tăng năng suất và chất lượng câynghệ đỏ (Marschner, 2002) Lân gián tiếp thúc đây sự sinh trưởng của cây nghệ đỏ
và giúp cây hấp thu kali cũng như các nguyên tô dinh dưỡng khác Kali giúp cây nghệ
đỏ hấp thu đạm hiệu quả do đó kích thích sự sinh trưởng của cây, tăng năng suất vàchất lượng cây nghệ đỏ (Oya, 1972) Kali còn điều chỉnh tính thâm thấu của thành tếbào và hoạt động của các nguyên tố khoáng khác nhau cũng như trung hòa các axit
hữu cơ quan trọng trong cây (Akamine và ctv, 2007; Marschner, 2002).
Hiện nay, chất lượng phân hữu cơ từ động vật hoặc dư thừa thực vật có sự biến
động rât lớn, chủ yêu do việc sử dụng thức ăn trong chăn nuôi có sự khác nhau giữa
Trang 17chăn nuôi truyền thống và quy mô công nghiệp dẫn đến thành phần hữu cơ trong phânchuông có sự biến đôi Dé đảm bảo thành phần dinh đưỡng trong phân hữu cơ 6n địnhthì việc thay thé phân chuồng bang phân hữu cơ vi sinh là van đề cần được quan tâm.
Theo Aseri và ctv (2008); Wu va ctv (2015), phân hữu cơ vi sinh (HCVS) không chỉ
cải thiện dinh đưỡng trong đất, giúp cây trồng chống chịu sâu, bệnh, kích thích sinhtrưởng, gia tăng năng suất cây trồng và giúp bảo vệ môi trường
Theo Padmapriya & Chezhiyan (2009), đánh giá tác động của phân bón hữu
cơ và vô cơ đến năng suất và chất lượng củ nghệ kết luận rằng bón phân hữu cơ visinh và NPK làm tăng đáng kể năng suất củ nghệ Việc kết hợp bón phân hữu cơ và
vô cơ còn góp phan tăng kha năng giữ nước, độ tơi xốp và chất đinh dưỡng cho đấtgiúp tăng sinh trưởng và năng suất cây trồng điền hình cây nghệ đỏ (Rao và ctv, 1975;
Gopalakrishna và ctv, 1997).
Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài “Anh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh,đạm, lân, kali đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ đỏ (Curcuma longa L.) trên đấtxám Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện
Mục tiêu của đề tài
Xác định lượng phân HCVS, đạm, lân, kali phù hợp dé cây nghệ đỏ sinh trưởngtốt, cho năng suất củ cao và mang lại hiệu quả kinh tế
Yêu cầu của đề tài
Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng
Theo đõi đặc điểm sinh trưởng, năng suất cây nghệ đỏ và tính toán hiệu quakinh tế cho từng nghiệm thức thí nghiệm
Thu thập số liệu, phân tích và xử lý thống kê
Pham vi nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ tháng 12/2020 đến tháng 10/2021 trên nền đất xámbạc màu tại Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Hai thí nghiệm liên quan đến lượng phânHCVS, đạm, lân, kali cho cây nghệ đỏ được triển khai đồng thời trên đồng ruộng tạiTrại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Cácchỉ tiêu liên quan đến độ phì của đất chưa được phân tích sau khi kết thúc thí
nghiệm.
Trang 18Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây nghệ
1.1.1 Nguồn gốc cây nghệ
Theo Bose (2008), cây nghệ (Curcuma longa L.) thuộc họ Ging
(Zingiberaceae) có nguồn gốc nguyên thủy từ An Độ Từ xa xưa, cây nghệ đã đượctrồng ở nhiều nơi trước hết là ở Trung Quốc Vào thé ki VII đến thế ki VIII, cây nghệđược du nhập sang Đông Phi, đến thé ki XIII sang vùng Tây Phi và thé ki XVIIIngười dân Jamaica mới tiếp xúc với cây nghệ Ngày nay, cây nghệ là cây trồng quenthuộc ở khắp các nước vùng nhiệt đới, từ Nam Á đến Đông Nam Á và Đông Á
Phạm Hoàng Hộ (2000), trong tai liệu Cây cỏ Việt Nam III đã phân loại thực
vật có 14 loài nghệ với tên khoa học Curcuma domestica Val.
Võ Văn Chi (2003), trong từ điển cây thuốc Việt Nam, cây nghệ thuộc bộ gừng
(Zingiberales), họ gừng (Zingiberaceace), chi nghệ (Curcuma), loài nghệ (Curcuma
longa L.).
Theo Ravindran và ctv (2007), cây nghệ có khoảng 110 loài phân bố ở vùngnhiệt đới Châu A Nhiều loài có giá trị kinh tế cao, trong đó loài Curcuma longa làloài quan trọng nhất
Theo Đỗ Tất Lợi (2004), nguồn gốc nguyên thủy của cây nghệ ở Ấn Độ, saunày được nhân rộng khắp thế giới nhất là ở các nước nhiệt đới như Việt Nam, TrungQuốc, Indonesia, Lào Nghệ được trồng ở khắp nơi trong nước ta dé làm gia vị vàlàm thuốc
Ngày nay, cây nghệ là cây trồng quen thuộc ở nhiều nước như Việt Nam,
Trung Quốc, Myanma, Pakistan, Iran, Bangladesk, Dai Loan, Indonesia Việt Nam
với diện tích trồng từ nhỏ lẻ đến qui mô lớn theo trang trại Cây nghệ chủ yếu đượctrồng trong vườn nhà và mục đích thường sử dụng cho tiêu dùng (Ravindran và ctv,
Trang 192007) Theo Đỗ Huy Bích (2004), ở Việt Nam cây nghệ được coi là cây trồng cổ ở
khắp các địa phương từ vùng đồng bằng, vùng ven biên đến vùng núi cao trên 1500
m Một số nơi trồng nghệ như huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc,Quảng Binh, Sin Hồ, Phong Thổ (Lai Châu), Quảng Nam va Đăk Nông
1.1.2 Yêu cầu điều kiện sinh thái của cây nghệ
Cây nghệ được trồng trên các loại đất khác nhau như đất thịt pha cát, tơi xốp
và thoát nước tốt, ưu tiên loại đất giàu chất hữu cơ Đất trồng cây nghệ phải tơi xốp
và độ sâu khi trồng ít nhất 15 - 20 cm dé thân rễ nghệ phát triển tốt Ngoài ra, cây
nghệ có thé trồng trên đất chua (pH 5,0 - 7,5), đất phù sa hoặc đất thịt pha sét (Rai,
2005).
Ở Việt Nam, cây nghệ là cây trồng cô ở khắp các địa phương từ đồng bằngven biển đến vùng núi cao trên 1500 m Cây nghệ được trồng ở một số nơi thuộchuyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vac (Hà Giang), Sin Hồ, Phong Thổ(Trần Thị Lan, 2010)
Theo Mai Văn Quyền và ctv (2000), cây nghệ là cây ưa ẩm, ưa sáng và có théhơi chịu bóng; cây có biên độ sinh thai rộng thích nghi được với nhiều vùng khí hậukhác nhau: từ nơi có khí hậu nhiệt đới điển hình, nhiệt độ trung bình đến 25 - 30°C ởcác tỉnh phía Nam (không có mùa đông lạnh) đến nơi có khí hậu cận nhiệt đới núicao phía Bắc nhiệt độ trung bình dưới 20°C, với mùa đông lạnh kéo dài cây nghệ vẫntồn tại và sinh trưởng phát triển tốt Toàn bộ phần trên mặt đất tàn lụi vào mùa đông
ở các tỉnh phía Bắc và mùa khô ở các tỉnh phía Nam Cây nghệ mọc lại vào giữa mùa
xuân, có hoa sau khi đã ra lá.
Cây nghệ thường được thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, khi thuhoạch nghệ thì cắt bỏ hết phần rễ và đề riêng, phần thân rễ để riêng Củ nghệ muốnbảo quản được lâu phải hấp trong 6 - 12 giờ, sau đó đợi ráo nước, đem phơi nắnghoặc say khô (Đỗ Tắt Lợi, 2004)
Trang 201.2 Sơ lược tình hình sản xuất và tiêu thụ nghệ
Cây nghệ đỏ được trồng ở một số nước châu Á như: Án Độ, Trung Quốc,
Mianma, Syrilanca, Thái Lan, Campuchia An Độ và Trung Quốc là hai nước có diệntích và sản lượng nghệ đỏ lớn nhất thé giới Ở An Độ, diện tích trồng nghệ đỏ 1,49triệu ha và sản lượng nghệ đỏ đạt 5,7 triệu tắn/năm
Ấn Độ là nước sản xuất nghệ lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 90% tổng diệntích trồng nghệ của thé giới Trung Quốc, Myanmar, Nigieria, Bangladesh, Pakistan,Sri Lanka, Đài Loan, Indonesia chiếm 10% diện tích canh tác còn lại Năm 2007 —
2008, năng suất trồng nghệ của An Độ là 794.000 tan trên tổng diện tích là 175.300
ha Các quốc gia xuất khâu nghệ chủ yếu là An Độ, Trung Quốc, Myanma vaBangladesh Các quốc gia và vũng lãnh thô nhập khâu nghệ lớn bao gồm: TrungQuốc, Bắc Phi, Iran, Nhật Bản, Mỹ (Lal, 2012)
Theo Maseresh (2010), tong sản lượng cây nghệ dùng làm gia vị ở các khu
vực của Oromia và khu vực Amhara là 89.300 tắn/năm; chiếm 64%, 25% và 11%trong tong số sản xuất gia vị trong nước Ở Ethiopia, cây nghệ được dùng làm gia vixuất khẩu với tỷ trọng cao nhất 64,9% so với cây gừng chiếm 15,4% và cây thì làchiếm 8,4%
Ở Bangladesh, cây nghệ là cây gia vị phố biến với sản lượng 41.500 tắn/năm
và năng suất nghệ khô trung bình đạt 2,26 tan/ha (Bangladesh Bureau of Statistics,2006) Ở phía tây Nam Ethiopia, cây nghệ chủ yếu được xuất khẩu ở dạng khô vàmột ít ở dạng nhựa dầu hoặc chiết xuất tinh dầu, năng suất củ nghệ đạt 2,4 tan/ha năm
2012 Năm 2013, cây nghệ chiếm 8% (2,1 triệu USD) tổng kim ngạch xuất khâu gia
(Addisu, 2014).
Theo Nair (1964), cây nghệ (Curcuma longa L.) được trồng ở Uttarakhand vớidiện tích 9.000 ha đạt sản lượng hàng năm là 1.700 tấn Ở Uttarakhand, diện tíchtrồng cây nghệ đứng thứ 5 sau diện tích trồng ớt, thì là, rau mùi, nghệ đỏ và tiêunhưng về sản lượng cây nghệ đạt thứ 3 sau cây ớt và cây tỏi
Theo Srivastava (2015), An Độ là nước san xuất và xuất khâu nghệ hàng đầuthế giới Andhra Pradesh, Tamil Nadu, Orissa, Karnataka, Tây Bengal, GuJarat,Meghalaya, Maharashtra, Assam là một số bang quan trong trồng nghệ, trong đó,
Trang 21riêng Andhra Pradesh chiếm 38,0% diện tích và 58,5% sản lượng Trong giai đoạn
2013 — 2014, nước sản xuất 12,29 vạn tan nghệ từ diện tích 2,34 vạn ha
Về nghiên cứu được lý của nghệ đỏ một số nhà khoa học đã nghiên cứu rất sâu
về hàm lượng tinh chất Curcumin trong nghệ nhưng có rất ít công trình nghiên cứu
đề cập quy trình bón phân và chọn giống nghệ Một số thông tin về tình hình canh tácnghệ vàng hiện nay của một số tỉnh, địa phương Ngoài ra cây nghệ đang là thế mạnhcho việc trồng xen với cây lâu năm hoặc trồng dưới tán rừng
1.3 Vai trò của cây nghệ
Ở Việt Nam, cây nghệ được trồng phổ biến dé lấy củ, chủ yếu sử dụng trong
chế biến thực phẩm và chữa một số bệnh theo kinh nghiệm truyền thống (Đỗ Tất Lợi,
2004) Thành phan chính trong nghệ là curcumin, một hoạt chất có tác dụng kíchthích tế bào gan tiết mật và tăng co bóp túi mật, tống mật, phá cholesterol ở thànhmạch Tinh dầu có tác dụng diệt vi sinh vật, tiêu viêm, ức chế kết tập tiểu cầu, khửgốc tự do chống oxy hóa Gần đây tìm thay thêm nhiều chat trong củ nghệ có tác dụngđối với một số bệnh ung thư (Itokawa và ctv, 2008)
Theo Hailemichael (2008), hoạt chất curcumin trong củ nghệ đỏ (3 — 5%) cógiá trị tạo màu cho thực phẩm, giàu khoáng chất như phốt pho, canxi, sắt và vitamin
A Ngoài ra, tinh bột nghệ đỏ còn được sử dụng trong ngành dệt may ở Ethiopia.
Bên cạnh đó, tinh bột nghệ do chứa khoảng 69,4% carbohydrate; 6,3% protein;
5,1% dau; 3,5% khoáng chất và các nguyên tố quan trọng khác Tinh bột nghệ đỏ làmột loại gia vị có chứa một lượng đáng kể protein (6,3%), lipid (5,1%), carbohydrate(69,4%) và chất xơ (2,6%)
Theo tài liệu Cây thuốc Việt Nam của Đỗ Tắt Lợi (2004), nghệ có tác dụngtăng khả năng giải độc của gan Chang hạn, đối với bệnh nhân bị bệnh galactoza niệusau khi uống thuốc có nghệ 10 ngày thì lượng galactoza giảm xuống
Theo Lal (2012), thành phần dinh dưỡng có trong 100 g nghệ được trình bay
ở Bảng 1.1.
Trang 22Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng có trong 100 g củ nghệ tươi
Thanh phần GiAt{didh đường TUYẾN si SỬ dựng 7 ngày
vi khuẩn, chống oxy hóa, chống nam, đặc tinh chống ký sinh trùng và giải độc
(Hermamn, 199]).
Theo Ellis (1956), hoạt chat curcumin trong thành phần củ nghệ có tác dụngkháng sinh, ngăn can sự phát triển của vi trùng lao Mycobacterium và có hiệu lực đốivới Salmonella paratyphi, Staphyllococus aureus, nấm Trychophyton gypcum
Ngoài ra, các xeton œ-B etylenic trong củ nghệ có kha năng khóa nhóm -SH
của men, làm rối loạn chuyên hóa của men trong cơ thể vi trùng nói chung và vi trùng
lao Mycobacterium tuberculosis nói riêng.
Trang 231.4 Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ
Phân hữu cơ ngoài khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, trong thànhphần có chứa các yếu tố đinh dưỡng từ đa lượng đến vi lượng, còn có vai trò điều hòadinh dưỡng trong đất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh cây trồng và duy trì
độ phì nhiêu đất
Theo Đường Hồng Dat (2002), hàm lượng lân dễ tiêu của đất tăng khi bónphân hữu cơ Chat hữu cơ có vai trò quan trọng trong việc điều hòa dinh dưỡng khôngchỉ với lân mà ngay cả với sắt Dat mat chất hữu cơ trở nên cứng do đó khả năng giữnước, thấm nước kém Chất hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong việc giữ nguồn đinhdưỡng, giảm rửa trôi, phân giải mùn, giải phóng dinh dưỡng dễ tiêu cho cây trồng,tăng lân dé tiêu, tăng các hợp chất hữu cơ với N, P, Fe
Phân HCVS được bón vào trong đất giúp nâng cao độ bên và độ xốp của đất.Hàm lượng đạm hữu cơ dễ tiêu và cacbon hữu cơ dễ tiêu được cải thiện đáng kể khidat được bổ sung phân hữu cơ (Balota va ctv, 2010) Ngoài, ra, phân HCVS có chứanhiều vi sinh vật có lợi và có khả năng tiết chất dinh dưỡng vào trong dat dé nâng cao
độ phì nhiêu đất thông qua duy trì cấu trúc đất (El-Gleel Mosa và ctv, 2014)
Phân HCVS đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm tăng trưởng các chỉ tiêuhình thái thân lá cây gừng Ngoài ra, các liều lượng phân hữu cơ vi sinh khác nhauảnh hưởng đáng kê đến các bộ phận dưới mặt đất và thay đổi một số yếu tố trong củgùng (Lê Khả Tường, 2018).
Phân HCVS La Nga được sử dụng trong thí nghiệm là sản pham được sản xuất
từ sự phân hủy của bã mía ủ men vi sinh (phế phẩm xác bã mía của Nhà máy đường
La Nga), có thành phần như sau: 2% N; 2% PzOs; 0,5% K20; chất hữu co > 20%;acid humic > 2,5%; độ âm < 30%; 20,2% SiOz; 1,63% Ca; 0,39% Mg; 1.070 mg/kg
Mn; 211 mg/kg Zn; 7.660 mg/kg Fe; vi sinh vật phân giải cenlulose 3,7 x 108 CFU/g;
vi sinh vat cố định đạm 6,0 x 108 CFU/g; vi sinh vat phân giải lân 6,3 x 108 CFU/g
Phân HCVS La Nga có thé được dùng dé thay thé phân chuồng (phân bò ủhoai) bởi vì thành phần dinh dưỡng trong phân chuồng không 6n định do nguồnnguyên liệu đầu vào khác nhau (ăn cỏ đồng hoặc chăn nuôi bằng thức ăn công nghiệp)
Trang 24và đang trở nên khan hiếm tại địa phương do quá trình đô thị hóa, đồng cỏ bị thu hẹp,ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi gia súc.
1.5 Ảnh hưởng của phan dam, lân, kali đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ
Phân bón có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho cây trồng những dinhdưỡng cần thiết mà đất không đủ khả năng đáp ứng, đồng thời góp phần vào việc duytrì độ phì nhiêu đất trong quá trình canh tác Trong các yếu tổ tác động đến năng suấtcây trồng, dinh dưỡng khoáng chiếm vị trí quan trọng, trong đó các yêu tố dinh dưỡng
đa lượng gồm đạm, lân và kali có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng vànăng suất của cây trồng (Barker, 2007)
Rao va Swamy (1984) cho rang cây trồng phan ứng khác nhau với các thànhphần phân bón khác nhau, bón phân thích hợp có vai trò quan trọng để tăng năng suất
và chất lượng cây trồng Dam, lân va kali là ba chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng đếnsinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây trồng (Mazid, 1993)
Khi bón phân hóa học và phân hữu cơ hoặc bón đạm kết hợp lân và kali hoặc
bón lân kết hợp kali giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt Đạm là chất dinh dưỡngchính của thực vật, giúp cây nghệ phát triển sinh dưỡng hon là khi bón lân hoặc kali(Mazid, 1993).
Dam (N): Dam là một thành phan thiết yếu của protein, chlorophyll và nhiềuchất chuyên hóa, có tầm quan trọng rất lớn về sinh lý trong quá trình trao đổi chất ởthực vật Đạm không chỉ là một nguyên tố thúc đây sự tăng trưởng thực vật mà còncải thiện, làm thay đôi hàm lượng curcumin Yếu tố phân bón làm gia tăng đáng kếchiều cao cây, số lá, số chồi và chiều dài lá, nhưng không làm gia tăng chiều rộng lácủa cây nghệ Xà Cừ Công thức phân bón cho năng suất hiệu quả là 90 - 60 - 120(kg/ha) ở cả hai loại nghệ Xà Cừ nhân giống bằng chồi củ và nuôi cấy mô (Trịnh
Hoài Vũ, 2015).
Nghệ là một loại cây trồng làm vườn đòi hỏi bón nhiều phân đề tăng năng suất
và chất lượng (Yamgar và ctv, 2001) Dam (N) đóng một vai trò quan trọng trongviệc tích lũy chất khô, giúp tăng năng suất và chất lượng của thân rễ nghệ Bên cạnh
đó, N tham gia vào quá trình hình thành chất diệp lục, và ảnh hưởng đến độ dẫn củakhí khổng và hiệu quả quang hợp (Marschner, 2002)
Trang 25Theo Hikaru và ctv (2007), đạm thường là chất dinh đưỡng hạn chế nhất đốivới sản xuất cây trồng Một số nghiên cứu đã báo cáo rằng việc sử dụng đạm có ảnhhưởng đáng kê đến sự tăng trưởng, năng suất và thành phan năng suất của củ nghệ.Đạm tham gia vào quá trình hình thành chất diệp lục, ảnh hưởng đến khí không, độdẫn điện và hiệu suất quang hợp (Mazid, 1993).
Theo Jagadeeswaran và ctv (2004), trong quá trình bón phân khoảng 30 — 50%lượng phân đạm được bón bị mất qua quá trình rửa trôi, do đó không sử dụng được
trong các giai đoạn phát triển quan trọng của cây trồng nên việc bón phân đạm là cầnthiết giúp cải thiện việc sử dụng đạm của cây trồng và đảm bảo đủ chất dinh dưỡngtrong suốt các giai đoạn sinh trưởng của cây nghệ
Đạm có vai trò chuyên đổi nhanh chóng các carbohydrate tổng hợp thànhprotein giúp gia tăng khối lượng và kích thước của các tế bào thực vật (Agarwal &Singh, 2009) Modupeola và Olaniy1 (2015) cho rằng khi bón lượng đạm ở mức 120
kg N/ha giúp tăng số lá nghệ và lá phát triển mạnh mẽ
Lân (P): Lân có tác dụng kích thích rễ phát triển, rất cần cho sự hình thành củ
ở cây nghệ đỏ, tăng cường khả năng hút dinh dưỡng của cây, thúc đây ra hoa hìnhthành củ sớm nên lân cần được bón sớm Thiếu lân xuất hiện sắc đỏ trên lá, thiếunhiều lá chuyên qua màu nâu, cây còi cọc
Theo Trần Văn Lài (1993), khi thiếu lân cây can cỗi, sinh trưởng kém, lá nonvàng nhạt, thé hiện khô héo nhanh, ảnh hưởng xâu đến sự phát triển của củ Thiếu lânlàm giảm sự phát triển của lá và hình thành số lá trên cây, làm cho rễ phát triển kémdẫn đến sự mắt cân đối trong tỷ lệ giữa thân lá và rễ
Banwasi và Singh (2010) cho rằng khi bón 100 và 150 kg P2Os/ha trên câynghệ cho năng suất nghệ cao nhất khi trồng trên đất sét nhẹ, khi bón mức phân 200
kg PzOs/ha thì năng suất cây nghệ có xu hướng giảm
Theo Agere Lupi và ctv (2015), khối lượng thân rễ tươi cao nhất của củ nghệkhi bón kết hợp 69 kg N/ha + 30 kg P2Os/ha ở Teppi nhưng đối với Tsenu và Kubitothì kết hợp 69 kg N /ha + 10 kg P2Os/ha đạt hiệu quả kinh tế hơn
Kali (K): Kali đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và sự phát
triển củ Hàm lượng kali trong lá cao nhất ở thời kỳ ngay trước ra hoa sau đó giảm đi
Trang 26ở thời kỳ hình thành củ Vì vậy cần bón kali sớm và kết thúc trước khi cây ra hoa.Thiếu kali xuất hiện những đốm vàng ở mép lá sau lan ra thành mảng và dần chếtkhô, thường ở lá non xuất hiện những vét đốm vàng nâu.
Theo Mazid (1993), kali có vai trò giúp cây hấp thu N dễ dàng, giúp cây pháttriển mạnh, ngoài ra K còn giúp tăng quá trình vận chuyên các hợp chất hydrat cacbon.Kali còn ảnh hưởng đến đặc tính lý hóa của hệ thống keo trong nguyên sinh chất nhưtăng quá trình thủy hóa, giảm độ nhớt, tăng hàm lượng nước liên kết Kali không phải
là chất béo tham gia vào quá trình chuyên hóa nhưng nó điều chỉnh tính thâm thấucủa thành tế bào và hoạt động của các nguyên tố khoáng khác nhau cũng như trunghòa các axit hữu cơ quan trọng về mặt sinh lý (Akamine và ctv, 2007; Marschner,
2002).
Bên cạnh đó, kali ảnh hưởng tích cực đến quá trình sinh tổng hợp các sắc tốtrong lá, thúc day sự phát triển chồi mới, giúp cho sự chuyền hóa nước và các chấtdinh dưỡng trong cây làm cho cây cứng cáp, chống chịu tốt Cung cấp K thúc đâyhiệu quả hấp thu đạm của cây do tác dụng kích thích sự phát triển của cây Vì vậy,kết hợp đạm và kali trong trồng nghệ đỏ có thể nâng cao năng suất thân rễ và chất
lượng của cây (Oya, 1972).
Haque và ctv (2007) tiến hành một thí nghiệm đồng ruộng về các liều lượngđạm và kali trên cây nghệ ở đất đồi núi Bangladesh Kết quả thí nghiệm cho thấy Nhoặc K hoặc cả N và K đều ảnh hưởng đến năng suất cây nghệ Ở liều lượng 180 kg
N và 100 kg N/ha thì các yếu tố cau thành năng suất và năng suất cây nghệ cao nhất.Chiều cao cây cao nhất (110,2 cm và 107,3 cm), số lá trên cây cao nhất (13,8 và 14,3lá/cây), số củ nhánh cao nhất (55,1 và 46,8 củ/cây) được ghi nhận ở lượng phân bón
180 kg N và 100 kg N/ha Kích thước cu cao nhất (8,7 cm x 8,3 cm và 8,6 cm x 8,7cm), khối lượng củ (450 g và 450 g/cây) và năng suất củ cao nhất (26,7 tan/ha va 28,2tân/ha) khi bón kết hợp 180 kg N và 100 kg N/ha
Rahman và ctv (2010) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ
đến năng suất cây nghệ tai Bangladesh Một thí nghiệm được bố trí theo kiểu khốiđầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) gồm bảy nghiệm thức được tiến hành (F1 = đối chứng,F2 = Soil test base (STB): 130 kg N + 40 kg P20s, + 130 kg K20 + 15 kg S và 2 kg
Trang 27Zn, F3 = 50% STB + 5 tan phân bò/ha, F4 = FRG-2005: 120 kg N + 30 kg PzOs, +
100 kg KaO + 15 kg S va 3 kg Zn +3 tấn phân bò/ha, F5 = 75% FRG-2005 + 5 tanphân bò/ha, F6 = 10 tan phân bò/ha, F7 = Farmer’s practice: 50 kg N + 20 kg PzOs,+ 40 kg KO + 5 tan phân bò/ha) Kết qua của thí nghiệm cho thấy khi sử dụng F3 =50% STB + 5 tan phân bò/ha cho năng suất nghệ cao nhất ở cả hai năm 22,01 tan/ha
và 22,11 tan/ha) và ty suất lợi nhuận cao nhất (10,67 và 10,72) trong khi năng suấtthấp nhất (8,0 tan/ha và 8,01 tan/ha) với tỷ suất lợi nhuận thấp nhất (3,65) khi không
bón phân.
Đỗ Quốc Thịnh (2011) nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và giá thé đếnsinh trưởng của cây nghệ đen tại huyện Chư Puh, tinh Gia Lai Thí nghiệm được bốtrí theo kiểu 16 phụ Yếu tố chính gồm bốn giá thé: 100% đất đỏ bazan (đối chứng),70% đất đỏ bazan + 10% trấu, 10% vỏ cà phê + 10% cát, 60% đất đỏ bazan + 10%trâu, 15% vỏ cà phê + 15% cát, 50% đất đỏ bazan + 20% trau, 15% vỏ cà phê + 15%cát Yếu tổ phụ gồm ba loại phân: phân hữu cơ sinh học Komix, phân NPK 16-16-
§+TE, phân Urea Kết quả thí nghiệm cho thấy cây nghệ có ngày mọc mầm, tỷ lệ nảymam, chiều cao cây, số lá khi trồng ở giá thé 70% đất đỏ bazan + 10% trâu, 10% vỏ
cà phê + 10% cát, chưa có sự khác biệt ở các chỉ tiêu sinh trưởng trên cây nghệ đen khi sử dụng ba loại phân bón hữu cơ sinh học, NPK và Urea trong thí nghiệm.
Ferdous và ctv (2018) đã nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân xanh vàphân đạm khác nhau đến sinh trưởng va năng suất cây nghệ tại Bangladesh Thínghiệm bao gồm tám nghiệm thức (7 tan phân xanh/ha + 100 kg N/ha, 7 tan phânxanh/ha + 80 kg N/ha, 7 tắn phân xanh/ha + 60 kg N/ha, 7 tắn phân xanh/ha + 40 kgN/ha, 7 tan phân xanh/ha + 20 kg N/ha, 100 kg N/ha, đối chứng) Số lá cao nhất(11,67 lá) khi bón 7 tan phân xanh/ha + 100 kg N/ha Chiều cao cây cao nhất (80,70cm) và chiều dài lá dài nhất (47,33 cm) khi bón 100 kg N/ha Số chổi trên mỗi câycao nhất (7,67 chdi), số củ nhánh cấp một cao nhất (9), Khối lượng tươi của củ trênbụi cao nhất (189,67 g), khối lượng tươi của rễ cao nhất (48,01 g), khối lượng tươicủa củ cao nhất (277,70 g), khối lượng khô của củ cao nhất (67,5 g) và năng suất củtươi trên mỗi ha cao nhất (6,64 tan/ha) được ghi nhận khi bón kết hợp 7 tan phânxanh/ha + 40 kg N/ha Số củ nhánh cấp hai trên mỗi cây cao nhất (17) và số củ nhánh
Trang 28cấp ba trên mỗi cây cao nhất (7) được ghi nhận khi bón 7 tấn phân xanh/ha + 60 kgNha Như vậy, sinh trưởng và năng suất của cây nghệ được tìm thay tốt nhất khi bónkết hợp 7 tan phân xanh/ha + 40 kg N/ha.
Sarma và ctv (2015) tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng của phân chuồng, phântrùn quế và bánh dầu neem đến sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế trên câynghệ (Curcuma longa L.) Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(RCBD) với bốn nghiệm thức và năm lần lặp lại Kết quả cho thấy rằng việc bón kếthợp phân chuồng + phân trùn quế + phân bánh dầu neem làm tăng chiều cao cây, sốnhánh, đường kính thân, khối lượng củ và năng suất củ cao nhất, trong khi các chỉtiêu có kết quả thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng không bón phân Năng suất củ caonhất và lợi nhuận cao nhất (3.6) cũng được xác định khi bón kết hợp phân chuồng +phân trùn qué + phân bánh dau neem và năng suất, ty suất lợi nhuận thấp nhất (3,1)
khi cây nghệ không được bón phân.
Shubham và ctv (2020) nghiên cứu về ứng dụng kết hợp của hữu cơ và vô cơđối với vi chất dinh dưỡng sẵn có đối với cây nghệ trong axit Alfisol ở An Độ Mụctiêu của nghiên cứu nhằm để đánh giá hiệu quả của các liều lượng phân chuồng vàphân vô cơ ảnh hưởng vi lượng có sẵn đến cây nghệ trên đất Alfisols Một thí nghiệmđược bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) với tám nghiệm thức và ba lầnlặp lại Tám nghiệm thức gồm 4 mẫu đất: thực hành của nông dân, liều lượng phânbón chung, mẫu đất nền và đối chứng không bón phân Kết quả của thí nghiệm chothay bón kết hợp 30 kg N/ha + 45 kg PzOs + 75 kg KazO cho năng suất mục tiêu 40tan/ha, ghi nhận nồng độ vi lượng cao nhất Fe (21,23 mg/kg), Mn (18,58 mg/kg), Zn(0,83 mg/kg) và Cu (0,62 mg/kg) trong dat Hơn nữa, nghiệm thức nay cũng được ghinhận hàm lượng vi lượng cao nhất trong củ và thân lá nghệ Việc hấp thu vi lượng
dat giá tri cao nhat voi nghiệm thức nang suất mục tiêu 40 tan/ha, Fe, Mn, Zn and Cu
trong củ lần lượt là 1414, 696, 564 và 629 g/ha Trong khi trong than lá tương ứnglần lượt là 84.5; 77; 65.6 và 78; 5 g/ha Hàm lượng vi lượng cao hơn ở giai đoạn thuhoạch đối với nghiệm thức STCR hơn phương pháp bón phân truyền thông Vì vậynghiên cứu khuyến cáo sử dụng STCR dé trồng nghệ trên đất Alfisols
Trang 29Sontsa-Donhoung và ctv (2021) nghiên cứu sinh trưởng của củ nghệ được
trồng trong nhà kính trong thời gian bảy tháng về các thông số nông học và vi sinhvật trên các loại đất khác nhau ở Cameroom Kết quả cho thấy các mẫu đất trong thínghiệm lần lượt là cát pha thịt, thịt pha cát, thịt, pH thấp (4,16 - 6,62) Hàm lượngđạm dễ tiêu từ 0,49 — 2,41 g/kg, lân hữu hiệu từ 2 -16 ppm, hàm lượng chất hữu cơ14,6 — 51,4 g/kg và tần suất hệ vi sinh vùng rễ 47 - 78% Trong đó, mẫu đất có thànhphan cơ giới cát pha thịt cho sinh trưởng và năng suất của củ nghệ từ 5 - 15 g/cây
thích hợp cho canh tác cây nghệ tại Cameroon.
Trang 30Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm hai thí nghiệm được tiễn hành song song ngoài đồng ruộng
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của lượng phân hữu co vi sinh và lân đến sinhtrưởng và năng suất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng và năngsuất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Thí nghiệm được tiễn hành tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đạihọc Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 12/2020 đến tháng 10/2021
2.3 Điều kiện thí nghiệm
2.3.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu
Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu tại khu vực thí nghiệm
Thang kg bình ae tron tính (0Ø Lượng mưa (mm) SỒ rau
Trang 31Qua Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ, lượng mưa và 4m độ trong các tháng củathành phố đều có biến động Nhiệt độ không khí của các tháng khác nhau, cao nhấtvào tháng 5 và tháng 6 (29,7°C và 29,5°C) và thấp nhất là tháng 01/2021 (26,6°C).
Âm độ thấp nhất là tháng 01/2021 (67%) và cao nhất vào tháng 09/2021 (83%).Lượng mưa biến động nhất vì là thời điểm giao nhau giữa mùa mưa và mùa khô, caonhất vào tháng 08/2021 (466,5 mm/tháng)
2.3.2 Đặc điểm đất đai và phân bón khu thí nghiệm
Bảng 2.2 Kết quả phân tích tính chất lý, hóa học của đất khu thí nghiệm
Chỉ tiêu Đơn vị Ket qua
Thành phan cơ giới
Theo Tran Thị Lan (2010), cây nghệ là một loại cây không kén dat, có thé sinhtrưởng được trên nhiều loại đất khác nhau Do đó sa cau đất khu thí nghiệm phù hợpcho việc trồng cây nghệ đỏ Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả sử dụng đất và phát triển
Trang 32sản xuất cây nghệ trên vùng đất xám bac màu, người sản xuất cần tăng cường bồ sungphân hữu cơ dé tăng hàm lượng mun và tạo kết cấu cho đất, đồng thời bồ sung cácloại phân vô cơ và vôi, đặc biệt các loại phân vô cơ có tính kiềm nhằm điều chỉnh pHđất, tăng khả năng hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất, tăng cường hoạt động của
vi sinh vật trong dat, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón đối với cây trồng
2.4 Vật liệu nghiên cứu
Giống: Các củ giống nghệ đỏ được thu mẫu giống từ hộ nông dân tại huyện
Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước.
Chọn củ nhánh cấp 2, củ giống không quá non hay quá già có khối lượng củđồng đều từ 25 - 35 g, mỗi nhánh có từ 2 - 3 mắt mầm Chọn củ nghệ đỏ nguyên ven,không bị xay xát và không mang sâu bệnh (Mai Văn Quyền và ctv, 2000)
Xử lý giống với 0,5% chlorine trong 30 phút sau đó dé ráo và ươm trong vườnươm với giá thể Tribat 14 ngày trước khi trồng Tiêu chuẩn cây nghệ con cao từ 10 —
15 cm, hình thành 1 — 3 lá/cây thì đem trồng
Phân bón:
+ Phân bò ủ hoai có thành phần dinh dưỡng gồm: 1% N, 2% PzOs, 1% KzO
được thu mua tại cửa hàng vật tư nông nghiệp Thủ Đức (địa chỉ: số 208 Linh Đông,
Phường Linh Đông, Tp Thủ Đức, Tp HCM).
+ Phân HCVS La Nga có thành phần dinh đưỡng gồm: 2% N; 2% PzOs; 0,5%
K20; chất hữu cơ > 20%; acid humic > 2,5%; độ âm < 30%; 20,2% SiOz; 1,63% Ca;
0,39% Mg; 1.070 mg/kg Mn; 211 mg/kg Zn; 7.660 mg/kg Fe; vi sinh vật phân giải
cenlulose 3,7 x 10° CFU/g; vi sinh vật cô định đạm 6,0 x 108 CFU/g; vi sinh vat phân
giải lân 6,3 x 108 CFU/g.
+ Phan urea Phú My (46,3% N); phan super lân Lam Thao (16% P20s, 10%
S, 12 mg/kg Cd); phan kali clorua Canada (61% K2Onn, 16% S).
2.5 Phuong phap thi nghiém
2.5.1 Thí nghiệm 1: Anh hưởng của lượng phân hữu co vi sinh va lân đến sinh trưởng
và năng suất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức
Trang 33HI: 10 tấn phân bò/ha (đối chứng)H2: 2 tan phân HCVS/ha
H3: 4 tắn phân HCVS/haH4: 6 tắn phân HCVS/ha
Hàng bảo vệ LLLI LLL2 LLL3 P3 PI P4 P2 P2 P3 PI P4 PI P4 P2 P3 H2 | H4 | H1 | H3 H4 | H4 | H2 | H3 H3 | H2 | H3 |HI H2 | H2 | H4 | HI HI | H3 | HI |HI H4 | HI |HI | H3
HI | H3 | H2 | H4 H2 | H2 | H3 | H4 H1 | H4 | H4 | H2 H4 | H1 | H3 | H2 H3 | H1 | H4 | H2 H2 | H3 | H2 | H4
Huong doc k Hàng bảo vệ
Khoảng cách giữa các ô cơ sở trong cùng lần lặp lại là: 0,5 m
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m
Trang 34Tổng diện tích thí nghiệm (chưa bao gồm diện tích bảo vệ, đường đi, khoảngcách các 6 cơ sở và lần lặp lại): 6 m?/ô x 48 6 = 288 m?.
2.5.1.4 Cac chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu sinh trưởng:
Kiểm trắng chiều cao và số lá cây con trước khi đem trồng ra ruộng: Chọnngẫu nhiên 10 cây nghệ con cao từ 10 - 15 cm, hình thành 1 - 3 lá trong số các cây
dự định đem trồng ở mỗi ô thí nghiệm, đo chiều cao cây và số lá để đảm bảo độ đồngđều của cây con trước khi đem trồng
Các chỉ tiêu sinh trưởng được thu thập trên 10 cây mẫu ngẫu nhiên ở các hànggiữa luống vào thời điểm 30, 60, 90, 120, 150 và 180 NST
- Tỉ lệ sống (%): thu thập ở thời điểm 30 NST
- Chiều cao cây (cm): đo chiều cao từ gốc của cây đến chóp lá cao nhất
- Đường kính thân chính (mm): Dùng thước kẹp đo đường kính thân chính,
chon vị tri cách 0,5 cm so với mặt dat
- Số lá/cây (lá/cây): đếm toàn bộ số lá từ một đơn vị chồi ban đầu
- Chiều dai lá (cm): do từ gốc phiến lá đến chop lá dài nhất
- Chiều rộng lá (cm): chọn lá trưởng thành và do tại 3 vị trí (1/3 đầu lá, giữa,
và 1/3 cuối lá), và tính trung bình
Trang 35- Chỉ số diệp lục tố: được xác định nhờ máy đo diệp lục tố cầm tay TopInstruments SPAD-502PLUS, đo lá thứ 3 từ trên xuống và đo ở 3 vị trí đầu lá, giữa
lá và cuối lá sau đó tính trung bình chỉ số điệp lục tô của 1 cây
Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
Khối lượng củ tươi/bụi, khối lượng chất khô thân lá, năng suất tươi thực thuđược thu thập tại thời điểm 270 NST
- Khối lượng củ tươi/bụi (g): cân khối lượng củ tươi của 10 cây chỉ tiêu đượclựa chọn ngẫu nhiên trong 3 hàng giữa của mỗi ô thí nghiệm
- Khối lượng chất khô ở thân lá (g), rễ (mg) và củ (g) trên bụi được xác địnhcho từng ô thí nghiệm tại thời điểm thu hoạch Các cây sau khi được lấy mẫu, táchriêng thành 3 phần: thân lá, rễ và củ; sau đó đem sấy khô ở 70°C cho tới khối lượngkhông đổi dé xác định khối lượng chat khô
- Năng suất củ tươi lý thuyết (tan/ha) = Khối lượng tươi trung bình củ (g) x
105 x mật độ trồng (cây/ha)
- Năng suất củ tươi thực thu (tan/ha) = [Khối lượng tươi của củ trên 6 thí
nghiệm (kg) x 103 x 10.000]/Diện tích 6 thí nghiệm (m7)
Hiệu quả kinh tế
Tổng chỉ (triệu đồng/ha) = Giống + thuê đất + cày đất + thuê nhà ươm + phânbón + thuốc bảo vệ thực vật + công lao động
Tổng thu (triệu đồng/ha) = Năng suất thực thu x Giá bán
Lợi nhuận (triệu đồng/ha) = Tổng thu — Tổng chi
Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi thuận/Tổng chỉ
2.5.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng và năngsuất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức
2.5.2.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tô, được bồ trí theo kiểu lô phụ với ba lần lặp lại
Yếu tố lô chính: bốn lượng phân đạm (ký hiệu N)
NI: 60 kg N/ha
N2: 90 kg N/ha (đối chứng)
N3: 120 kg N/ha
Trang 36Yếu tổ lô phụ: bốn lượng phân kali (ký hiệu K)
N4: 150 kg Nha
K1: 90 kg K2O/ha
K2: 120 kg KzO/ha (đối chứng)
K3: 150 kg K2O/ha K4: 180 kg K2O/ha
Hang bao vé N3 NI N4 N2 N2 N3 NI N4 NI N4 N2 N3 K1 | K4 | K1 | K3 K4 | K1 | K2 | K3 K3 | K1 | K4 | K2 K3 | K2 | K3 | K4 K3 | K2| K1 | K2 K4 | K2 | K1 | K3 K4 | K3 | K2 | K2 K2 | K4 | K3 |K4 K1 | K3 | K3 | K1 K2|KI|K4|KI KI|K3|K4|KI K2|K4|K2|K4 LLLI LLL2 LLL3
Huong doc :
Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22.5.2.2 Quy mô thí nghiệm
cách các 6 cơ sở và lần lặp lại): 6 m”/ô x 48 6 = 288 m?
Khoảng cách giữa các ô cơ sở trong cùng lần lặp lại là: 0,5 m
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m
Tổng diện tích thí nghiệm (chưa bao gồm diện tích bảo vệ, đường đi, khoảng
2.5.2.3 Phương pháp bón phân
2.5.2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi tương tự Thí nghiệm 1.
Nền phân chung cho thí nghiệm (tính cho 1 ha): Vôi 500 kg (xử lý đất) + 10tan phân bò + 60 kg P2Os
Thời điểm và số lần bón phân tương tự thí nghiệm 1 ở mục 2.5.1.3
Trang 37Phân bón: Lượng phân bón cho từng ô thí nghiệm đã được tính toán tương ứng
với các loại phân được sử dụng trong thí nghiệm.
Trang 38Cây nghệ cần nhiều nước cho quá trình phát triển bộ lá và thân trong giai đoạnđầu từ trồng đến khi ngừng đẻ nhánh.
Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi sâu và bệnh gây hại trên ruộng thí
nghiệm, chủ yếu tập trung vào các loại sâu và bệnh hại chính trên nghệ như bệnh thối
rễ gây chết cây (Phytium graminicolum), đỗm lá (Colletotrichum capsici)
2.7.3 Thu hoạch
Tại thời điểm thu hoạch, trên mỗi ô thí nghiệm tiễn hành thu hoạch củ nghệ,
loại bỏ ré, dat cát, ghi nhận và đo đạc các chỉ tiêu về năng suat và hiệu quả kinh tê.
Trang 39Chương 3KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến sinh trưởng và năng
suất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức
3.1.1 Kiểm trắng cây con trước thí nghiệm 1
Bảng 3.1 Kiêm trắng chiêu cao cây và sô lá của cây nghệ đỏ
Nghiệm thức Chiều cao cây (em) Số lá (lá/cây)
10 tan phân bò/ha + 30 kg P2Os/ha 10,3 1,7
10 tan phân bò/ha + 60 kg P2Os/ha 11,0 LJ
10 tan phân bò/ha + 90 kg P2Os/ha 10,7 1,7
10 tan phân bò/ha + 120 kg P2Os/ha 11,0 1,7
2 tan phân HCVS/ha + 30 kg P2Os/ha 11,7 1,3
2 tan phân HCVS/ha + 60 kg P2Os/ha 11,0 1,3
2 tan phân HCVS/ha + 90 kg PzOs/ha 10,3 1,0
2 tan phan HCVS/ha + 120 kg PzOs/ha 10,0 lIỆy:
4 tan phân HCVS/ha + 30 kg P2Os/ha 11,0 1,3
4 tan phân HCVS/ha + 60 kg PzOs/ha 11,7 2,0
4 tan phân HCVS/ha + 90 kg P2Os/ha 10,7 1,0
4 tan phân HCVS/ha + 120 kg P2Os/ha 11,3 1,7
6 tan phân HCVS/ha + 30 kg P2Os/ha 11,7 1,3
6 tan phan HCVS/ha + 60 kg PzOs/ha 11,0 1,3
6 tan phân HCVS/ha + 90 kg PzOs/ha 11,3 2,0
6 tan phan HCVS/ha + 120 kg P2Os/ha 11,7 1,7
CV (%) 8,0 5,9
Fiinh 3= 1,02"
ns: khác biệt không có y nghĩa.
Trang 40Kết quả Bảng 3.1 cho thấy chiều cao cây và số lá cây nghệ đỏ giữa các nghiệmthức khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê; điều này thể hiện sự đồng đều củacây con trước khi tiến hành thí nghiệm Chiều cao cây dao động trong khoảng 10,0đến 11,7 cm và số lá từ 1,0 đến 2,0 lá/cây.
3.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến sinh trưởng và năng
suất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức
3.1.2.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến tỷ lệ sống của cây
Kết qua Bang 3.2 cho thay tỷ lệ sống của cây nghệ đỏ tại thời điểm 30 NSTchịu ảnh hưởng rõ rệt bởi các liều lượng bón phân HCVS và phân bò, nhưng khôngchịu ảnh hưởng bởi các liều lượng bón phân lân trong điều kiện thí nghiệm
Cây nghệ đỏ được bón 6 tấn phân HCSV/ha có tỷ lệ sống cao nhất (88,3%) tạithời điểm 30 NST khác biệt có ý nghĩa thống kê so với bón HCVS ở liều lượng 2 và
4 tân/ha hoặc 10 tan phân bò/ha; trong đó cây nghệ đỏ được bón 10 tan phân bò/ha có
tỷ lệ sống thấp nhất (83,1%) Tuy nhiên, cây nghệ đỏ được bón phân lân ở các liềulượng khác nhau (30 đến 120 kg P2Os/ha) cho ty lệ sống dao động từ 78,6 đến 91,3%,nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức thí nghiệm Bêncạnh đó, sự kết hợp giữa lượng phân HCVS, phân bò với các lượng phân lân khácnhau tác động có ý nghĩa thông kê đến tỷ lệ sống của cây nghệ đỏ tại thời điểm 30