KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh, đạm, lân, kali đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ đỏ (Curcuma longa L.) trên đất xám Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 39 - 79)

3.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức

3.1.1 Kiểm trắng cây con trước thí nghiệm 1

Bảng 3.1 Kiêm trắng chiêu cao cây và sô lá của cây nghệ đỏ

Nghiệm thức Chiều cao cây (em) Số lá (lá/cây) 10 tan phân bò/ha + 30 kg P2Os/ha 10,3 1,7 10 tan phân bò/ha + 60 kg P2Os/ha 11,0 LJ 10 tan phân bò/ha + 90 kg P2Os/ha 10,7 1,7 10 tan phân bò/ha + 120 kg P2Os/ha 11,0 1,7 2 tan phân HCVS/ha + 30 kg P2Os/ha 11,7 1,3 2 tan phân HCVS/ha + 60 kg P2Os/ha 11,0 1,3 2 tan phân HCVS/ha + 90 kg PzOs/ha 10,3 1,0 2 tan phan HCVS/ha + 120 kg PzOs/ha 10,0 lIỆy:

4 tan phân HCVS/ha + 30 kg P2Os/ha 11,0 1,3 4 tan phân HCVS/ha + 60 kg PzOs/ha 11,7 2,0 4 tan phân HCVS/ha + 90 kg P2Os/ha 10,7 1,0 4 tan phân HCVS/ha + 120 kg P2Os/ha 11,3 1,7 6 tan phân HCVS/ha + 30 kg P2Os/ha 11,7 1,3 6 tan phan HCVS/ha + 60 kg PzOs/ha 11,0 1,3 6 tan phân HCVS/ha + 90 kg PzOs/ha 11,3 2,0 6 tan phan HCVS/ha + 120 kg P2Os/ha 11,7 1,7

CV (%) 8,0 5,9

Fiinh 3= 1,02"

ns: khác biệt không có y nghĩa.

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy chiều cao cây và số lá cây nghệ đỏ giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê; điều này thể hiện sự đồng đều của cây con trước khi tiến hành thí nghiệm. Chiều cao cây dao động trong khoảng 10,0 đến 11,7 cm và số lá từ 1,0 đến 2,0 lá/cây.

3.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức

3.1.2.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến tỷ lệ sống của cây

nghệ do

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến tỷ lệ sống (%) cây

nghệ đỏ tai 30 NST

Luong phan Luong phân lân (P) (kg PzOs/ha)

HCVS (H) TB (H) (tắn/ha) 30 60 (ĐC) 90 120

Phân bo 77,3d 81,3cd 84,3bc 89,3ab 83,lc 5 77,3d 85,3bc 87,7ab 91,7a 85,5b 4 78,3d 86,0bc 89,0ab 91,7a 86,3b 6 81,3cd 87,7ab 92,0a 92,3a 88,3a TB (P) 78,6 85,1 88,3 91,3

CV (%) = 3,3 Fp = 0,4" Fu = 142,9” Fpxu= 3,0”

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,05; '°: khác biệt không có ÿ nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; t? 10 tan/ha (DC).

Kết qua Bang 3.2 cho thay tỷ lệ sống của cây nghệ đỏ tại thời điểm 30 NST chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi các liều lượng bón phân HCVS và phân bò, nhưng không chịu ảnh hưởng bởi các liều lượng bón phân lân trong điều kiện thí nghiệm.

Cây nghệ đỏ được bón 6 tấn phân HCSV/ha có tỷ lệ sống cao nhất (88,3%) tại thời điểm 30 NST khác biệt có ý nghĩa thống kê so với bón HCVS ở liều lượng 2 và 4 tân/ha hoặc 10 tan phân bò/ha; trong đó cây nghệ đỏ được bón 10 tan phân bò/ha có tỷ lệ sống thấp nhất (83,1%). Tuy nhiên, cây nghệ đỏ được bón phân lân ở các liều lượng khác nhau (30 đến 120 kg P2Os/ha) cho ty lệ sống dao động từ 78,6 đến 91,3%, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức thí nghiệm. Bên cạnh đó, sự kết hợp giữa lượng phân HCVS, phân bò với các lượng phân lân khác nhau tác động có ý nghĩa thông kê đến tỷ lệ sống của cây nghệ đỏ tại thời điểm 30

NST. Cây nghệ đỏ được bón 120 kg PzOs/ha kết hợp với 6 tan HCVS/ha cho tỷ lệ sống cao nhất (92,3%) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với bón 10 tan phân bò/ha kết hợp với các liều lượng phân lân từ 30 đến 90 kg PzOs/ha. Trong khi đó cây nghệ đỏ được bón 30 kg P2Os/ha kết hợp với 10 tan phân bò/ha hoặc 2 tan HCVS/ha cho tỷ lệ sóng thấp nhất (77,3%).

3.1.2.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vỉ sinh và lân đến chiều cao cây nghệ

đỏ

Kết quả Bảng 3.3 cho thay chiéu cao cây nghệ đỏ tại các thời điểm 30, 60, 90,

120, 150 va 180 NST chiu tác động rõ rệt bởi lượng phân hữu cơ (HCVS và phân bo)

và phân lân, nhưng không chịu sự tác động tương hỗ giữa chúng ngoại trừ thời điểm

120 NST.

Tại thời điểm 30 NST, chiều cao cây đạt cao nhất (21,5 cm) khi nghệ đỏ được bón 6 tấn HCVS/ha khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với chiều cao cây ở nghiệm thức bón 4 tan HCVS/ha, nhưng khác biệt rat có ý nghĩa thống kê so với bón 2 tan HCVS/ha hoặc bón 10 tan phân bò/ha (đối chứng); chênh lệch chiều cao cây giữa cây nghệ được bón 6 tan HCVS/ha so với đối chứng là 3,2 em. Kết quả tương tự cũng được ghi nhận tại thời điểm 60 NST.

Tại thời điểm 90 NST, cây nghệ đỏ được bón phân HCVS ở liều lượng 6 tan/ha có chiều cao cây đạt cao nhất (33,6 cm) và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với chiều cao cây ở các lượng phân còn lại trong điều kiện thí nghiệm. Kết quả tương tự cũng được ghi nhận tại thời điểm 120 NST.

Tại thời điểm 150 và 180 NST, cây nghệ đỏ được bón 6 tấn phân HCVS/ha cho chiều cao cây đạt cao nhất lần lượt 34,9 cm và 38,8 cm, và khác biệt rất có ý nghĩa so với chiều cao cây ở nghiệm thức đối chứng chỉ bón 10 tấn phân bò/ha; chênh lệch chiều cao cây giữa hai nghiệm thức tại thời điểm 150 và 180 NST lần lượt là 3,3

cm và 3,9 cm.

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến chiều cao cây (cm)

nghệ đỏ tại các thời diém theo dõi

Thời đêm Lượng phân Lượng phân lân (P) (kg P2Os/ha)

theo đõi HCVS (H) TB (H) (NST) (tắn/ha) 30 60 (ĐC) 90 120

Phân bo 18,0 18,0 18,3 19,0 18,3b

2 18,0 18,0 19,0 20,7 18,9b

" 4 18,7 19,0 51.7 22,3 20,4a 6 19,7 20,7 P17 23,7 21,5a TB (P) 18,6c 18,9c 20,2b 21,4a

CV (%) = 6,1% Fp = 55,9** Fy = 24,8** Fpxu= 1,9"

Phan bo 27,0 27,7 28,5 28,5 27,9b

2 273 28,0 28,5 31,0 28,7b

` 4 28,0 28,5 32,5 32,5 30,4a 6 29,5 31,0 32,5 34,2 31,8a TB (P) 28,0b 28,8b 30,5a 31,6a

CV (%) = 6,4% Fp = 32,6** Fu = 18,7** Fpsu= 1,7%

Phan bo 30,7 30,8 32,0 33,0 31,6c

2 30,7 31,0 32,5 34,8 32,3be 35 4 30,8 31,2 33,3 34,8 32,5b

6 32,0 33,5 34,2 34,8 33,6a TB (P) 31,1c 31,6c 33,0b 34,4a

CV (%) = 3,0% Fp = 56,9** Fy = 59,5** Fpxu= 2,2"

Phan bo 31,3e 31,5e 32,7ede — 33,5abc 32,3b

31,6de 31,8de 33,3bcd 35,2ab 33,0b 130 4 31,6de 31,9de 33,8abc 35,2ab 33,1b 6 32,4cde 33,9abc 35,0ab 35,6a 34,2a TB (P) 31,7¢ 32,3c 33,7b 35,0a

CV (%) = 3,1% Fp = 31,8** Fi= 77,5** Fpxu= 3,0*

Phan bo 31,7 31,7 32,9 33,8 32,5b

2 31,7 32,3 33,6 35,4 33,3ab 150 4 31,8 32,3 34,2 35,5 33,5ab 6 34,1 34,2 35,3 35,8 34,9a TB (P) 32,3b 32,6ab 34,0ab 35,la

CV (%) = 2,8% Fp = 38,6** Fu= 66,1** Fpsu= 2,3%

Phan bo 34,0 34,7 35,5 35,5 34,9b

2 34,3 35,0 35,5 38,0 35,7b 180 4 35,0 35,5 39,5 39,5 37,4a 6 36,5 38,0 39,5 41,2 38,8a TB (P) 35,0b 35,8b 37,5a 38,6a

CV (%) = 4,6% Fp = 32,6** Fu= 18,7** Fpxu= 1,7"

Trong cung mot nhom gid trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thê hiện sự khác biệt không có y nghĩa thông kê ở mức a = 0,05; "°: khác biệt không có y nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01; ” 10 tan/ha (DC).

Nhìn chung, chiều cao cây nghệ đỏ tăng dần theo liều lượng bón phân HCVS (từ 2 đến 6 tan/ha), đồng thời cây nghệ đỏ được bón phân HCVS đều cho chiều cao cây vượt trội so với chỉ bón bằng phân bò. Điều này chứng tỏ việc sử dụng phân HCVS đã phát huy tác dụng rõ rệt đối với sự sinh trưởng của cây nghệ đỏ trên vùng đất xám Thủ Đức. Kết quả thí nghiệm tương đối phù hợp với nghiên cứu của Hossain và Ishimine (2007) cho rằng sử dụng phân chuồng cho cây nghệ đã tạo nên sự khác biệt về chiều cao cây, số lá và sinh khối thân lá, đặc biệt sử dụng trên nền đất xám và đất nâu đỏ.

Tương tự lượng phân hữu cơ (phân bò và HCVS), lượng phân lân khác nhau

tác động rõ rệt đến chiều cao cây nghệ đỏ tại các thời điểm theo dõi. Lượng phân lân tăng từ 30 đến 120 kg PzOs/ha có tác dụng tăng chiều cao cây nghệ đỏ. Tại thời điểm 30 NST, cây nghệ đỏ được bón 120 kg PzOs/ha cho chiều cao cây cao nhất (21,4 cm) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với chiều cao cây ở các lượng phân lân còn lại;

trong đó cây nghệ đỏ được bón 10 tan phân bò/ha cho chiều cao cây thấp nhất (18,6 em). Kết quả tương tự cũng được ghi nhận tại thời điểm 60, 90, 120, 150 và 180 NST.

Ngoài ra, kết quả Bảng 3.3 cũng cho thấy sự kết hợp giữa các lượng phân HCVS, phân bò và phân lân tác động không có ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây nghệ đỏ tại các thời điểm theo dõi, ngoại trừ 90 NST. Nhìn chung, chiều cao cây nghệ

đỏ chịu ảnh hưởng bởi tác động riêng lẻ theo từng lượng phân lân khác nhau hoặc lượng phân HCVS và phân bò.

3.1.2.3 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến đường kính thân

cây nghệ đỏ

Tương tự chiều cao cây, đường kính thân cây nghệ đỏ chịu ảnh hưởng rõ rệt

bởi các lượng phân hữu cơ (HCVS và phân bò) và phân lân, nhưng không chịu sự tác

động tương hỗ giữa chúng ngoại trừ thời điểm 90 NST trở đi.

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến đường kính thân (mm)

cây nghệ đỏ tại các thời điêm theo dõi

đền Lương thân Lượng phân lân (P) (kg P2O0s/ha)

theo đối “Thư 30 60C) 90 iq 7 SBD

(NST)

Phan bo 13 VẬY: 8,0 8,3 7,8b

2 13 8,0 8,7 8,7 8,2b 30 4 7,7 8,3 9,3 9,7 8,8a l 6 hs 8,3 9,3 9,7 8,8a

TB (P) 155 8,1 8,8 9,1 CV (%) = 8,2% Fp = 3,]"S Fu = 25,0* Fpxu= 1,9%

Phan bo 9,2 9,3 10,3 11,3 10,0c

2 92 93 11,2 11,8 10,4bc 60 4 93 10,8 11,3 11,8 10,8b

6 10,7 11,5 11,8 12,8 11,7a TB (P) 9,6d 10,2c 11,2b 11,9a

CV (%) = 6,3% Fp = 61,9** Fu = 28,8* Fpxu= 1,0%

Phan bo 12,3d 12,3d 12,3d 13,5bed 12,6c 2 12,5cd 13,5bed 14,0a-d 13,8a-d —-13,5b 90 4 13,0cd 13,0cd 14,3abc 15,5a 14,0ab

6 13,5bed 13,8a-d 15,3ab 15,7a 14,6a TB (P) 12,8b 13,1b 14,0a 14,6a

CV (%) = 7,3% Fp = 22.0" Fu= 24,1* Foxy = 3,2"

Phan bo 12,6d 12,7d 12,6d 13,8cd 12,9c 2 12,8d 13,3cd 143a-d 14,2bcd 13,7bc 120 4 13,2cd 13,7cd 14/7abc 15,8ab 14,4ab 6 14,0bed 13,8%cd 15,7ab 16,0a 14,9a TB (P) 13,2b 13,4b 14,3a 15,0a

CV (%) = 7,1% Fp = 23,6** Fu = 27,8** Foxy = 3,4**

Phân bo 12,7d 12,8d 12,8d 13,9cd 13,1b 2 13,0d 13,4cd 144bcd 142bcd 13,8b 150 4 13,4cd 13,9cd 14,9abc 15,9ab 14,5a 6 14,3bed 13,9cd 15,9ab 16,2a 15,la TB (?) 13,4b 13,5b 14,5a 15,la

CV (%) = 6,9% Fp = 30,5* Fu= 27,7** Fpxu= 3,2*

Phan bo 12,8e 13,0de 13,0de 14,lcde 13,2b 2 13,2cde 13,4cde 14,7a-d 14,3b-e 13,9b 180 4 13,5de 14,lcde 15,0abc 16, lab 14,7a 6 14,4b-e 14,lcde 16,0ab 16,3a 15,2a TB (P) 13,5b 13,7b 14,7a 15,2a

CV (%) = 7,1% Fp = 27,4* Fu = 28,4* Fpxu= 3,6**

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ky tự di kèm thê hiện sự khác biệt

không có ý nghĩa thống kê ở mức a= 0,05; "*: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01; 10 tắn/ha (DC).

Tại thời điểm 30 NST, đường kính thân cây nghệ đỏ đạt lớn nhất (8,8 mm) khi cây nghệ đỏ được bón 6 tan HCVS/ha khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với đường kính thân ở nghiệm thức bón 4 tan HCVS/ha, nhưng khác biệt có ý nghĩa thong kê so với đường kính thân ở nghiệm thức bón 2 tan HCVS/ha hoặc bón 10 tan phân bò/ha (đối chứng); chênh lệch đường kính thân giữa cây nghệ được bón 6 tấn HCVS/ha so với đối chứng là 1,0 em. Kết quả tương tự cũng được ghi nhận tại thời điểm 60, 90, 120, 150 và 180 NST. Nhìn chung, đường kính thân cây nghệ đỏ tăng dan theo liều lượng bón phân HCVS (từ 2 đến 6 tan/ha), đồng thời cây nghệ đỏ được bón phân HCVS đều có đường kính thân cây vượt trội so với bón bằng phân bò.

Đường kính thân cây nghệ đỏ cũng chịu tác động rõ rệt bởi các liều lượng bón phân lân, ngoại trừ thời điểm 30 NST. Tại thời điểm 30 NST, đường kính thân dao động từ 7,5 đến 9,1 mm và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các liều lượng bón phân lân tăng từ 30 đến 120 kg P2Os/ha.

Tuy nhiên, ké từ 60 NST, đường kính thân chịu ảnh hường rõ rệt bởi các liều lượng bón phân lân. Cây nghệ đỏ được bón phân lân ở liều lượng 120 kg P2Os/ha cho đường kính thân lớn nhất (11,9 mm) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với đường kính thân ở các liều lượng phân lân còn lại trong điều kiện thí nghiệm; trong khi đó đường kính thân nhỏ nhất (9,6 mm) khi cây nghệ đỏ được bón 120 kg PzOs/ha. Kết quả tương tự cũng được ghi nhận tại thời điểm 90, 120, 150 và 180 NST.

Ngoài ra, kết quả Bảng 3.3 cũng cho thấy tại giai đoạn đầu của quá trình sinh

trưởng cua cây nghệ đỏ (30 và 60 NST) tương tác giữa lượng phân lân, phân bò va

HCVS tác động không có ý nghĩa thống kê đến đường kính thân cây nghệ đỏ, tuy nhiên tại thời điểm 90 NST trở đi đường kính thân chịu ảnh hưởng bởi tác động tương hỗ giữa lượng phân lân, phân bò và HCVS. Tại thời điểm 90 NST, đường kính thân lớn nhất (15,7 mm) khi cây nghệ đỏ được bón 120 kg PzOs/ha kết hợp với 6 tấn HCVS/ha khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với đường kính thân ở nghiệm thức bón 10 tan phân bò/ha kết hợp với các liều lượng phân lân từ 30 đến 120 kg P2Os/ha.

Trong khi đó cây nghệ đỏ được bón 30 kg P2Os/ha kết hợp với 10 tắn phân bò/ha cho đường kính thân nhỏ nhất (12,3 mm). Kết quả tương tự cũng được ghi nhận tại thời

điểm 90, 120, 150 và 180 NST. Nhìn chung, đường kính thân cây nghệ đỏ chịu ảnh

hưởng rõ rệt bởi lượng phân lân, phân bò và HCVS và tương tác giữa chúng.

3.1.2.4 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vỉ sinh và lân đến số lá trên cây nghệ

đỏ

Kết quả Bảng 3.5 cho thấy lượng phân hữu cơ (HCVS và phân bò) và phân lân không ảnh hưởng đến số lá trên cây nghệ đỏ tại thời điểm đầu (30 NST) và thời điểm 150 NST trở đi, tuy nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến số lá trên cây tại thời điểm

60, 90 và 120 NST. Ngoài ra, tương tác giữa lượng phân lân, phân bò và HCVS tác

động không có ý nghĩa thống kê đến số lá trên cây nghệ đỏ.

Tại giai đoạn của quá trình sinh trưởng của cây nghệ đỏ (30 NST), số lá trên cây không chịu tác động bởi lượng phân HCVS và phân bò; số lá trên cây đao động từ 2,7 đến 3,0 lá/cây và khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, số lá trên cây nghệ đỏ tại thời điểm 60, 90 và 120 NST chịu tác động rõ rệt bởi lượng phân HCVS và phân bò. Tại thời điểm 60 NST, số lá trên cây nhiều nhất (4,3 lá/cây) khi cây nghệ đỏ được bón phân HCVS ở liều lượng 6 tan/ha khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với số lá ở các lượng phân bón còn lại trong điều kiện thí nghiệm. Kết quả tương tự cũng được ghi nhận tại thời điểm 90 và 120 NST. Trái lại, kể từ 150 NST trở đi

cây nghệ đỏ không chịu tác động bởi các lượng phân HCVS và phân bò.

Tương tự phân HCVS và phân bò, lượng phân lân khác nhau (30, 60, 90 và

120 kg P2Os/ha) tác động không có ý nghĩa thống kê đến số lá trên cây nghệ đỏ tại thời điểm đầu (30 NST) và cuối của quá trình sinh trưởng phát triển của nghệ đỏ (150 NST trở di), nhưng tác động có ý nghĩa thống kê đến số lá trên cây tại thời điểm 60, 90 và 120 NST. Tại thời điểm 30 NST, số lá trên cây dao động từ 2,7 đến 3,0 lá/cây và khác biệt không có ý nghĩa giữa các liều lượng bón phân lân.

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến số lá (lá/cây) trên cây

nghệ đỏ tại các thời điêm theo dõi

ae a Tang pis Lượng phân lân (P) (kg PzOs/ha) TB

theo dõi (H)

(NST) (tắn/ha) 30 60(DC) 90 120 (H)

Phan bo 2,6 oly, 28 2,8 27

2 29 28 28 2,9 38 Sỹ 4 28 2,9 2,9 2,9 2,9 6 28 2,9 2,9 35 3,0 TB (P) 27 2,8 2,9 3,0

CV (%) = 4,7% Fp = 1,7 Fu = 1,3" Fp = 0,3"

Phân boTM 3,2 3,8 3,8 3,9 3,7c

2 3,9 4,0 4.0 41 4,0b

#0 4 3,9 42 41 41 4.1b 6 42 43 43 44 43a TB (P) 3,8b 4,la Ala Ala

CV (%) = 6,1% Fp = 7,5* Fu= 0,8* Fpxa= 1,2"

Phan bo AT 4.8 5,0 51 4,0c 3 49 5,0 5,1 51 50c _ 4 50 53 53 53 5,2b 6 52 5,4 5,6 5,8 55a TB (P) 5,0c 5,1b 5,3ab 53a

CV (%) = 7,8% Fp = 6,3* Fu= 3,5* Fpxu= 1,8"

Phân boTM 53 <7 5,7 58 56c 3 5 5,8 58 59 5,8b 130 4 5,8 a8 5,8 5,9 5,8b 6 6,0 6,1 6,2 6,3 6,2a TB (P) 5,7b 5,9a 5,9a 6,0a

CV (%) = 3,6% Fp = 31,6* Fu= 1,5* Fox = 0,9"

Phan bo 6,1 6,1 6,2 6,2 6,2

3 6,2 6,3 6,4 6,4 6,3 188 4 6,2 6,3 6,5 6,5 6,4 6 6,6 6,7 6,7 6,7 6,7 TB (P) 6,3 6,4 6,5 6,5

CV (%) = 2,9% Fp = 10,4" Fiz= 1,3 Fou = 1,315

Phan bo 6,5 6,5 6,6 6,7 6,6

3 6,6 6,7 6,8 6,8 6,7 150 4 6,7 6,8 6,9 7,0 6,9 6 6,8 6,9 7,0 7,0 6,9 TB (P) 6,7 6,7 6,8 6,9

CV (%) = 2,9% Fp = 8,1" Fu = 0,43 Fp*a = 0,813

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức a= 0,05; "`: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý

nghĩa ở mức a= 0,05; t? 10 tan/ha (ĐC).

Tuy nhiên, ké từ 60 NST đến 120 NST số lá trên cây tăng dần theo liều lượng bón phân lân tăng từ 30 đến 120 kg PzOs/ha. Cụ thể, số lá trên cây tại thời điểm 60 NST đạt nhiều nhất (4,1 lá) khi cây nghệ đỏ được bón 6 tan HCVS/ha, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với số lá trên cây ở nghiệm thức bón phân HCVS ở liều lượng 4 hoặc 2 tan/ha, nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với số lá trên cây ở nghiệm thức bón 10 tấn phân bò/ha. Kết quả tương tự cũng được ghi nhận tại thời điểm 90 và 120 NST.

Ngoài ra, kết quả Bảng 3.5 cũng cho thấy sự kết hợp giữa các lượng phân lân, phân HCVS và phân bò tác động không có ý nghĩa thông kê đến số lá trên cây nghệ đỏ tại tat cả các thời điểm theo đối. Nhìn chung, số lá trên cây nghệ đỏ chịu ảnh hưởng

bởi tác động riêng lẻ theo từng lượng phân lân khác nhau hoặc lượng phân HCVS và

phân bò tại thời điểm 60 đến 120 NST.

3.1.2.5 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và lân đến chiều dài và chiều

rộng lá nghệ đỏ

Kết quả Bảng 3.6 cho thấy chiều dài lá nghệ đỏ chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi các

lượng bón phân HCVS và phân bò (ngoại trừ 30 NST), nhưng không chịu ảnh hưởng

bởi các lượng phân lân và tác động tương hỗ giữa chúng.

Tại thời điểm 30 NST, chiều dai lá nghệ đỏ dao động 14,0 đến 15,6 cm nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các lượng bón phân HCVS và phân bò. Trái lại, ké từ 60 NST, chiều dài lá chịu ảnh hưởng rõ rệt bới các lượng bón phân HCVS và phân bò. Cụ thé, chiều dài lá tại thời điểm 60 NST đạt dài nhất (17,9 cm) khi cây nghệ đỏ được bón phân HCVS 6 liều lượng 6 tan/ha, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các liều lượng bón phân HCVS (2 và 4 tắn/ha) hoặc 10 tấn phân bò/ha;

chênh lệch chiều dài lá giữa cây nghệ đỏ được bón 6 tấn HCVS/ha và 10 tan phân bò/ha là 1,7 em. Kết quả tương tự cũng được ghi nhận tại các thời điểm 90, 120, 150 và 180 NST mà ở đó cây nghệ đỏ được bón phân HCVS ở liều lượng 6 tan/ha luôn cho chiều dài lá dài nhất, đồng thời cây nghệ đỏ được bón phân HCVS đều cho kết quả chiều dai lá dài hơn so với bón 10 tan phân bò/ha (đối chứng).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh, đạm, lân, kali đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ đỏ (Curcuma longa L.) trên đất xám Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 39 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)