NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh, đạm, lân, kali đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ đỏ (Curcuma longa L.) trên đất xám Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 39)

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đề tài gồm hai thí nghiệm được tiễn hành song song ngoài đồng ruộng.

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của lượng phân hữu co vi sinh và lân đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức.

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức.

2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Thí nghiệm được tiễn hành tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 12/2020 đến tháng 10/2021.

2.3 Điều kiện thí nghiệm

2.3.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu tại khu vực thí nghiệm

Thang kg bỡnh ae tron tớnh (0ỉ Lượng mưa (mm) SỒ rau

12/2020 27,6 69 96,6 137,4

01/2021 26,6 67 95,7 172,3 02/2021 26,7 70 29,5 177,2 03/2021 29,2 67 0 235,4 04/2021 29,4 74 341,4 187,2 05/2021 29,7 78 260,9 189,6 06/2021 29,5 76 167,1 204,7

07/2021 28,5 77 249,5 169,1 08/2021 28,6 80 466.5 193,2 09/2021 28,1 83 308,0 148,5 10/2021 27,9 82 312,6 136,7

(Đài Khí tượng Thuy văn khu vực Nam Bộ, 2021)

Qua Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ, lượng mưa và 4m độ trong các tháng của thành phố đều có biến động. Nhiệt độ không khí của các tháng khác nhau, cao nhất vào tháng 5 và tháng 6 (29,7°C và 29,5°C) và thấp nhất là tháng 01/2021 (26,6°C).

Âm độ thấp nhất là tháng 01/2021 (67%) và cao nhất vào tháng 09/2021 (83%).

Lượng mưa biến động nhất vì là thời điểm giao nhau giữa mùa mưa và mùa khô, cao nhất vào tháng 08/2021 (466,5 mm/tháng).

2.3.2 Đặc điểm đất đai và phân bón khu thí nghiệm

Bảng 2.2 Kết quả phân tích tính chất lý, hóa học của đất khu thí nghiệm

Chỉ tiêu Đơn vị Ket qua

Thành phan cơ giới

Cát % 85,40

Thit 9,30

Sét 5,30 ECI:s mS/cm 0,20 pHi:s (H20) - 5,90 pHi:s (KCl) - 4,85

Chat hữu co % 171 N tổng số % 0,07 PaOs tổng số % 0,06 K20 tổng số % 0,06

N-NO3" mg/kg 4,62 N-NH¿" mg/kg 1,50 PzOs dễ tiêu mg/kg 40,00 K:O dễ tiêu mg/kg 38,00

CEC meq/100 g 2,85

(Viện Khoa hoc Lâm nghiệp Nam Bộ, 2020)

Kết qua Bang 2.2 cho thay đất tại khu vực thí nghiệm có thành phan cơ giới cát pha thịt (USDA, 1960), chua nhiều, nhưng không nhiễm mặn. Hàm lượng mùn ở mức nghẻo, các chất tông số và các chất đễ tiêu của đạm, lân và kali đều ở mức nghèo đến rất nghèo, và khả năng trao đổi cation rất thấp. Nhìn chung, sa cấu đất phù hợp cho việc trồng cây nghệ đỏ.

Theo Tran Thị Lan (2010), cây nghệ là một loại cây không kén dat, có thé sinh trưởng được trên nhiều loại đất khác nhau. Do đó sa cau đất khu thí nghiệm phù hợp cho việc trồng cây nghệ đỏ. Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả sử dụng đất và phát triển

sản xuất cây nghệ trên vùng đất xám bac màu, người sản xuất cần tăng cường bồ sung phân hữu cơ dé tăng hàm lượng mun và tạo kết cấu cho đất, đồng thời bồ sung các loại phân vô cơ và vôi, đặc biệt các loại phân vô cơ có tính kiềm nhằm điều chỉnh pH đất, tăng khả năng hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất, tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong dat, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón đối với cây trồng.

2.4 Vật liệu nghiên cứu

Giống: Các củ giống nghệ đỏ được thu mẫu giống từ hộ nông dân tại huyện

Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước.

Chọn củ nhánh cấp 2, củ giống không quá non hay quá già có khối lượng củ đồng đều từ 25 - 35 g, mỗi nhánh có từ 2 - 3 mắt mầm. Chọn củ nghệ đỏ nguyên ven, không bị xay xát và không mang sâu bệnh (Mai Văn Quyền và ctv, 2000).

Xử lý giống với 0,5% chlorine trong 30 phút sau đó dé ráo và ươm trong vườn ươm với giá thể Tribat 14 ngày trước khi trồng. Tiêu chuẩn cây nghệ con cao từ 10 —

15 cm, hình thành 1 — 3 lá/cây thì đem trồng.

Phân bón:

+ Phân bò ủ hoai có thành phần dinh dưỡng gồm: 1% N, 2% PzOs, 1% KzO

được thu mua tại cửa hàng vật tư nông nghiệp Thủ Đức (địa chỉ: số 208 Linh Đông,

Phường Linh Đông, Tp. Thủ Đức, Tp. HCM).

+ Phân HCVS La Nga có thành phần dinh đưỡng gồm: 2% N; 2% PzOs; 0,5%

K20; chất hữu cơ > 20%; acid humic > 2,5%; độ âm < 30%; 20,2% SiOz; 1,63% Ca;

0,39% Mg; 1.070 mg/kg Mn; 211 mg/kg Zn; 7.660 mg/kg Fe; vi sinh vật phân giải

cenlulose 3,7 x 10° CFU/g; vi sinh vật cô định đạm 6,0 x 108 CFU/g; vi sinh vat phân giải lân 6,3 x 108 CFU/g.

+ Phan urea Phú My (46,3% N); phan super lân Lam Thao (16% P20s, 10%

S, 12 mg/kg Cd); phan kali clorua Canada (61% K2Onn, 16% S).

2.5 Phuong phap thi nghiém

2.5.1 Thí nghiệm 1: Anh hưởng của lượng phân hữu co vi sinh va lân đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức

2.5.1.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm hai yếu tố, được bố trí theo kiểu lô phụ (Split - plot design) với ba lần lặp lại.

Yếu tổ lô chính: bốn lượng phân lân, ký hiệu P gồm:

P1: 30 kg P2Os/ha

P2: 60 kg PzOs/ha (đối chứng)

P3: 90 kg P2Os/ha P4: 120 kg P2Os/ha

Yếu tố lô phụ: bốn lượng phân HCVS (ký hiệu H) HI: 10 tấn phân bò/ha (đối chứng)

H2: 2 tan phân HCVS/ha H3: 4 tắn phân HCVS/ha H4: 6 tắn phân HCVS/ha

Hàng bảo vệ

LLLI LLL2 LLL3

P3 PI P4 P2 P2 P3 PI P4 PI P4 P2 P3 H2 | H4 | H1 | H3 H4 | H4 | H2 | H3 H3 | H2 | H3 |HI H2 | H2 | H4 | HI HI | H3 | HI |HI H4 | HI |HI | H3 HI | H3 | H2 | H4 H2 | H2 | H3 | H4 H1 | H4 | H4 | H2 H4 | H1 | H3 | H2 H3 | H1 | H4 | H2 H2 | H3 | H2 | H4

Huong doc k Hàng bảo vệ

Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1

2.5.1.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng số ô cơ sở: 4 x 4x 3 = 48 ô cơ sở Diện tích mỗi 6 cơ sở: 4 mx 1,5 m= 6 m?

Khoảng cách trồng (hàng x cây): 0,35 m x 0,25 m Mật độ trồng: 54 cây/ô cơ sở

Khoảng cách giữa các ô cơ sở trong cùng lần lặp lại là: 0,5 m Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m

Tổng diện tích thí nghiệm (chưa bao gồm diện tích bảo vệ, đường đi, khoảng cách các 6 cơ sở và lần lặp lại): 6 m?/ô x 48 6 = 288 m?.

2.5.1.3 Phương pháp bón phân

Nền phân chung cho thí nghiệm (tính cho 1 ha): Vôi 500 kg (xử lý đất) + 90

kgN + 120 kg K20

- Bón lót: Toàn bộ vôi trước khi trồng 14 ngày, phân bò hoai, lân trước khi trồng 7 ngày.

- Bón thúc:

+ Lần 1 (30 ngày sau trồng - NST): 2/4 N + 1/4 K20 + Lần 2 (90 NST): 1⁄4N: 1⁄4 KaO

+ Lần 3 (150 NST): 1/4 N: 2/4 K20

Cách bón: Rach hang, cach gốc nghệ từ 10 - 15 cm, sâu 10 em, sau đó cho phân vào và lap dat vùi kin phân. Mỗi lần bón phân kết hợp làm cỏ, xới xáo, vun gốc và lắp phân.

2.5.1.4 Cac chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Các chỉ tiêu sinh trưởng:

Kiểm trắng chiều cao và số lá cây con trước khi đem trồng ra ruộng: Chọn ngẫu nhiên 10 cây nghệ con cao từ 10 - 15 cm, hình thành 1 - 3 lá trong số các cây dự định đem trồng ở mỗi ô thí nghiệm, đo chiều cao cây và số lá để đảm bảo độ đồng đều của cây con trước khi đem trồng.

Các chỉ tiêu sinh trưởng được thu thập trên 10 cây mẫu ngẫu nhiên ở các hàng giữa luống vào thời điểm 30, 60, 90, 120, 150 và 180 NST.

- Tỉ lệ sống (%): thu thập ở thời điểm 30 NST.

- Chiều cao cây (cm): đo chiều cao từ gốc của cây đến chóp lá cao nhất.

- Đường kính thân chính (mm): Dùng thước kẹp đo đường kính thân chính,

chon vị tri cách 0,5 cm so với mặt dat.

- Số lá/cây (lá/cây): đếm toàn bộ số lá từ một đơn vị chồi ban đầu.

- Chiều dai lá (cm): do từ gốc phiến lá đến chop lá dài nhất.

- Chiều rộng lá (cm): chọn lá trưởng thành và do tại 3 vị trí (1/3 đầu lá, giữa, và 1/3 cuối lá), và tính trung bình.

- Chỉ số diệp lục tố: được xác định nhờ máy đo diệp lục tố cầm tay Top Instruments SPAD-502PLUS, đo lá thứ 3 từ trên xuống và đo ở 3 vị trí đầu lá, giữa lá và cuối lá sau đó tính trung bình chỉ số điệp lục tô của 1 cây.

Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất

Khối lượng củ tươi/bụi, khối lượng chất khô thân lá, năng suất tươi thực thu được thu thập tại thời điểm 270 NST.

- Khối lượng củ tươi/bụi (g): cân khối lượng củ tươi của 10 cây chỉ tiêu được lựa chọn ngẫu nhiên trong 3 hàng giữa của mỗi ô thí nghiệm.

- Khối lượng chất khô ở thân lá (g), rễ (mg) và củ (g) trên bụi được xác định cho từng ô thí nghiệm tại thời điểm thu hoạch. Các cây sau khi được lấy mẫu, tách riêng thành 3 phần: thân lá, rễ và củ; sau đó đem sấy khô ở 70°C cho tới khối lượng không đổi dé xác định khối lượng chat khô.

- Năng suất củ tươi lý thuyết (tan/ha) = Khối lượng tươi trung bình củ (g) x 105 x mật độ trồng (cây/ha)

- Năng suất củ tươi thực thu (tan/ha) = [Khối lượng tươi của củ trên 6 thí nghiệm (kg) x 103 x 10.000]/Diện tích 6 thí nghiệm (m7)

Hiệu quả kinh tế

Tổng chỉ (triệu đồng/ha) = Giống + thuê đất + cày đất + thuê nhà ươm + phân bón + thuốc bảo vệ thực vật + công lao động.

Tổng thu (triệu đồng/ha) = Năng suất thực thu x Giá bán Lợi nhuận (triệu đồng/ha) = Tổng thu — Tổng chi

Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi thuận/Tổng chỉ

2.5.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ đỏ trồng trên đất xám Thủ Đức

2.5.2.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm hai yếu tô, được bồ trí theo kiểu lô phụ với ba lần lặp lại.

Yếu tố lô chính: bốn lượng phân đạm (ký hiệu N)

NI: 60 kg N/ha

N2: 90 kg N/ha (đối chứng)

N3: 120 kg N/ha

Yếu tổ lô phụ: bốn lượng phân kali (ký hiệu K)

N4: 150 kg Nha

K1: 90 kg K2O/ha

K2: 120 kg KzO/ha (đối chứng)

K3: 150 kg K2O/ha K4: 180 kg K2O/ha

Hang bao vé

N3 NI N4 N2 N2 N3 NI N4 NI N4 N2 N3 K1 | K4 | K1 | K3 K4 | K1 | K2 | K3 K3 | K1 | K4 | K2 K3 | K2 | K3 | K4 K3 | K2| K1 | K2 K4 | K2 | K1 | K3 K4 | K3 | K2 | K2 K2 | K4 | K3 |K4 K1 | K3 | K3 | K1 K2|KI|K4|KI KI|K3|K4|KI K2|K4|K2|K4

LLLI LLL2 LLL3 Huong doc :

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2

2.5.2.2 Quy mô thí nghiệm

cách các 6 cơ sở và lần lặp lại): 6 m”/ô x 48 6 = 288 m?.

Tổng số 6 cơ sở: 4 x 4x 3 = 48 ô cơ sở

Hàng bảo vệ

Diện tích mỗi 6 cơ sở: 4 mx 1,5m = 6 m?

Khoảng cách trồng (hàng x cây): 0,35 m x 0,25 m Mật độ trồng: 54 cây/ô cơ sở

Khoảng cách giữa các ô cơ sở trong cùng lần lặp lại là: 0,5 m Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m

Tổng diện tích thí nghiệm (chưa bao gồm diện tích bảo vệ, đường đi, khoảng

2.5.2.3 Phương pháp bón phân

2.5.2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi tương tự Thí nghiệm 1.

Nền phân chung cho thí nghiệm (tính cho 1 ha): Vôi 500 kg (xử lý đất) + 10 tan phân bò + 60 kg P2Os.

Thời điểm và số lần bón phân tương tự thí nghiệm 1 ở mục 2.5.1.3.

2.6 Xử lý số liệu

Số liệu được tổng hợp bang phần mềm Microsoft Excel và xử lý thống kê theo ANOVA, trắc nghiệm phân hang LSD ở mức ơ = 0,05 bang phần mềm R.

2.7 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ đỏ trong thí nghiệm 2.7.1 Kỹ thuật trồng

Áp dụng kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ của Mai Văn Quyền và ctv (2000) và kỹ thuật chăm sóc cây nghệ của Công ty cổ phan phân bón Bình Điền.

Làm đất: Nghệ là cây trồng chủ yếu lấy củ (thân ngầm), vì vậy cây nghệ cần đất tơi xốp. Dat phải được cày bừa kỹ, cày sâu, phơi ai, làm sạch cỏ và lên luống cao

20 - 25 cm, rộng 1 - 1,5 m.

Chuẩn bị giống (cây con nhân giống bằng chéi củ): Chọn củ nhánh cấp 2 có khối lượng tương đối đồng đều từ 25 - 35 g, với 2 - 3 mắt mam dé trồng. Xử lý giống với 0,5% chlorine trong 30 phút sau đó để ráo và ươm trong vườn ươm với giá thê Tribat 14 ngày trước khi trồng, khi củ nghệ nảy chồi cao từ 10 - 15 em, hình thành 1 - 3 lá/cây thì đem trồng.

Chuẩn bị đất trồng: Đất trồng được xới tơi, rải vôi bột với liều lượng 500 kg/ha.

Sau đó được lên liếp với diện tích 6 thí nghiệm 4 x 1,5 = 6 m2, cao 15 cm, khoảng

cách giữa các 6 là 50 cm, rạch hàng sâu 10 cm.

Khoảng cách và mật độ gieo trồng: Khoảng cách hàng cách hàng là 35 cm, cây cách cây là 25 cm, 1 củ/hốc, hốc sâu 15 - 20 em.

2.7.2 Kỹ thuật chăm sóc

Phân bón: Lượng phân bón cho từng ô thí nghiệm đã được tính toán tương ứng với các loại phân được sử dụng trong thí nghiệm.

Cách bón:

- Bón lót: Toàn bộ vôi trước khi trồng 14 ngày, phân bò hoai (hoặc phân

HCVS) và phân lân.

- Bon thúc vào thời điểm 30 NST (2/4N: 1⁄4 K); 90 NST (1⁄4N: 1⁄4 K); 150

NST (1/4 N: 2/4 K).

Tưới tiêu nước: Sau khi trồng, hàng ngày tưới đủ ẩm, độ âm dat từ 75 - 80%, tùy điều kiện khí hậu, thời tiết để bổ sung lượng nước đầy đủ cho cây.

Cây nghệ cần nhiều nước cho quá trình phát triển bộ lá và thân trong giai đoạn đầu từ trồng đến khi ngừng đẻ nhánh.

Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi sâu và bệnh gây hại trên ruộng thí

nghiệm, chủ yếu tập trung vào các loại sâu và bệnh hại chính trên nghệ như bệnh thối rễ gây chết cây (Phytium graminicolum), đỗm lá (Colletotrichum capsici).

2.7.3 Thu hoạch

Tại thời điểm thu hoạch, trên mỗi ô thí nghiệm tiễn hành thu hoạch củ nghệ,

loại bỏ ré, dat cát, ghi nhận và đo đạc các chỉ tiêu về năng suat và hiệu quả kinh tê.

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh, đạm, lân, kali đến sinh trưởng và năng suất cây nghệ đỏ (Curcuma longa L.) trên đất xám Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)