TÓM TẮTĐề tài: đề án “Ảnh hưởng của lượng phân kali đến năng suất và chất lượng của 2 tô hợp lai bắp ngọt Zea mays var.. Mục tiêu nghiêncứu nhằm xác định được lượng phân kali thích hợp c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
3k 3k 3k fs 3k 2s ‡k 3k 2s 3k 2s 3 3k 2k 2 3< s
HUỲNH DUY THANH
ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN KALI DEN NĂNG SUAT
VA CHAT LUONG CUA 2 TO HOP LAI BAP NGOT
(Zea mays var saccharata) TRONG TREN NEN
DAT XÁM TAI THÀNH PHO HO CHI MINH
DE AN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Fie 24s 3k fs 3k ois 3k 3k 8 3k 3k 3 3 3k 3k ok
HUỲNH DUY THANH
ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN KALI DEN NĂNG SUÁT
VA CHAT LƯỢNG CUA 2 TO HỢP LAI BAP NGOT
(Zea mays var saccharata) TRONG TREN NEN
DAT XÁM TẠI THÀNH PHO HO CHI MINH
Chuyén nganh : Khoa hoc Cay tréng
Trang 3ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN KALI DEN NĂNG SUAT
VA CHAT LUONG CUA 2 TO HOP LAI BAP NGOT
(Zea mays var saccharata) TRONG TREN NEN
DAT XÁM TẠI THÀNH PHO HO CHI MINH
HUYNH DUY THANH
Hội đồng chấm luận van:
1 Chủ tịch: TS BÙI MINH TRÍ
Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
2 Thư ký: TS NGUYEN THỊ QUYNH THUAN
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam
3 Ủy viên: TS NGUYEN CHAU NIÊN
Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 4Từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 04 năm 2018, làm việc tại Công ty Cổ phầnNước Môi trường Bình Dương.
Tháng 05 năm 2018 đến nay làm việc tại Công ty TNHH - PTCS Đồng NaiKratie tại Campuchia.
Tháng 04 năm 2023 theo học Cao học ngành Khoa học cây trồng tại TrườngĐại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên lạc: 142/2, Khu phố 4, thị tran Mỏ Cay, huyện Mỏ Cay Nam, tinhBến Tre
Điện thoại: 0393.185.879
Email: duythanhcc@)gmail.com
il
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Cac sô liệu, kêt quả nêu trong dé án là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bat kỳ công trình nào khác
Huỳnh Duy Thanh
11
Trang 6và hoàn thành đề án tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến:
Ban Giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô Trường Đại học Nông Lâm Thànhphố Hồ Chí Minh, quý Thay Cô Khoa Nông học đã truyền đạt những kiến thức vakinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian theo học tại trường
Ban Giám đốc Công ty TNHH - PTCS Đồng Nai Kratie đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi dé tôi học tập
Đồng gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Cao học ngành Khoa học cây trồng khóa
2023 đã giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian học và làm đề tài
Cuối cùng, tôi xin chân thành ghi ơn sâu sắc đến gia đình, bố mẹ, anh chị em
đã hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm đề án tốt nghiệp
Xin trân trọng va chân thành cảm ơn!
Thành phó Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2024
Học viên
Huỳnh Duy Thanh
1V
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài: đề án “Ảnh hưởng của lượng phân kali đến năng suất và chất lượng của
2 tô hợp lai bắp ngọt (Zea mays var saccharata) trồng trên nền đất xám tại Thanhphố Hồ Chí Minh” được thực hiện tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đạihọc Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh vụ Đông Xuân 2023 - 2024 Mục tiêu nghiêncứu nhằm xác định được lượng phân kali thích hợp cho 2 tổ hợp lai bắp ngọt BN191
và BN211 trồng trên nền đất xám Thủ Đức, Thành phố Hồ Chi Minh dé đạt năng suất
độ Brix đạt 14% Tổ hợp lai BN211 cho năng suất cao nhất, chất lượng tốt nhất ởlượng phân kali 130 kg KzO/ha, năng suất bắp tươi dat 17,9 tắn/ha, độ Brix đạt 14%
Trang 8The research entitled "Effect of potassium fertilizer levels on yield and quality
of two sweet corn crosses (Zea mays var saccharata) grown on gray soil in Ho Chi Minh City" was conducted at the expencuetal station of the Faculty of Agronomy,
Nong Lam University - Ho Chi Minh City during the winter-spring season of
2023-2024 The study aimed to determine the appropriate amount of potassium fertilizer for two new sweet corn crosses (BN191 and BN211) to achieve good yield and quality grown on gray soil in Thu Duc, Ho Chi Minh City.
The two-factor experiment was arranged in a split-plot design (SPD), 12 treatments with 3 replications The main plot factor included 4 levels of potassium fertilizer (K1: 70 kg K2O/ha, K2: 90 kg K2O/ha, K3: 110 kg K2O/ha, K4: 130 kg K2O/ha) and the subplot factor included the for two new sweet corn crosses and the Golden Cob variety (G1: BN191, G2: BN211, G3: Golden Cob).
The experimental results showed that different potassium fertilizer levels did not affect to the growth duration of the two new crosses and the Golden cob variety, but had significant influened the yield and quality indicators of the two new sweet corn crosses (BN191 and BN211) and the Golden Cob variety The potasstum amount
of 130 kg K2O/ha provided the best yield and quality The BN191 cross achieved the
highest yield with aplication levels of 130 kg K2O/ha, reaching 18.8 tons/ha; the BN211 cross resulted to the highest yield at aplication rate of 130 kg K2O/ha, reaching 17.9 tons; while the control variety had highest yield of (18.9 tons/ha) at 130
kg KoO/ha.
VI
Trang 9MỤC LỤC
TRANGTai EEO 1
H4NH GACH CAG HIN Di uueeenreeeinnnnsernnornudontsttotrtidertt84Eg010160 101000089: xii
CS nneernoereserseneenteronitodrevieddoostisgRsdrinilorisclGGnttniaokSertfrbgrsdigEsgne 1Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆUU 5< << s2 s2 £sEsecsecsecscsse 3
1.1 Nguồn gốc, đặc điểm va phân loại cây bắp ngọt -2¿55¿525sz>xzss2 3
1;];2: PHẪN 10at seccvsvecssuesresaeeneennneenemenea nae wan eee 41.2 Yêu cầu điều kiện sinh thái cây bắp - 2 2 2222222EE2EE22E22E22Ecrrrerrees 61.2.1 Yêu cầu về điều kiện khí hau, thời tiết cho cây bắp -2 2+ 650M n 5 6 D2 5), INO Gs ssssoosonnoaisgboniilisilgtiHfiNtgiifpgsioiEGRtiERialfctcadiifitogadigSGEieiigsggpadbotsspgisiagradicsiassil 6
eS LỆ Tang gnntndiggioiyEttoqtongtiituldSgEiiNgitotAiSgBittitpttiGiGnilgitlgtoi8903u88 7I1 BI —————————————— i1.2.1.5 Nhu cầu dinh đưỡng 2- 2 S+SS+2E2SE22E22E22E22E221212121212121 212.20 §1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt - 2: 222222222222222Ez22xczxrzrxee 81.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt trên thé giới -5 - 81.3.2 Tình hình san xuất và tiêu thu bắp HOt tal Viet NAM seeenesoiaitbaiosastaiasia 101.4 Anh hưởng của phan bón đến cây bap oo cccccseessesstessesseessesseestesseestesseens 11
Vii
Trang 10CAR ki: Cc: sen 111.4.1.1 Anh hưởng của kali đến cây bap oo cece cece eeseessesetessesseesessesstesseeseesseens 111.4.1.2 Triệu chứng thiếu kali trên cây bap ecccccccceccessecsecsessessessessessessessesseeseeaes 111.4.1.3 Cơ sở của việc bón phân kali cho cây bap ccccccsceeceessesssesseesteseseeeesees 121.4.2 Một số kết quả nghiên cứu về giống và nghiên cứu về phân kali trên cây
3.1 Anh hưởng của lượng phân kali đến sinh trưởng va phát triển của các tổ hợp
Jai bap Ng Ot na 29
Vill
Trang 113.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến thời gian sinh trưởng, phát triển của
các tô hợp lai bắp ngọt -2¿- 22 52222222122222212212221221211211 22122122121 cxe 293.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến các chỉ tiêu về hình thái cây của các
(0H 08189:181 0 1844 Ả ÔỎ 313.1.3 Anh hưởng của lượng phan kali đến các chỉ tiêu về hình thái lá của các tổ
hợp lãi ĐẾN BRỢT ~« BE HH HH4 chưng Hn1300/0E0010001.01210446.<02 u20 305 333.1.4 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại và
đồ rễ của các tô hợp lai bắp ngọt 2-22 2222222222E22E22222222221222222xee 353.1.4.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại
của các tô hợp lai bắp ngọt -. s s-csccsccxerecrecrkckrrerrxrrerrerrecrecoe 35
3.1.4.2 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến khả năng chống đồ rễ của các tổ hợp
180171 383.2 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến năng suất, chất lượng của các tổ hợp lai
3.2.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến các chỉ tiêu về hình thái bắp của các tổ
hop lai bap 01 5 393.2.2 Ảnh hưởng của lượng phan kali đến năng suất của các tô hợp lai bắp ngot 413.2.3 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến chất lượng của các tô hợp lai bắp ngọt 44KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, - 5-2 s©©s++£reeEretrerrerrxerserrereerrsrrscre 46TÀI LIEU THAM KHẢO - 2° s°s<s€eeErereetreerserseerzerserrsersere 47HDD TT rset sce aati ett race es sera 51
1X
Trang 12DANH SACH CHU VIET TAT
Cation Exchange Capacity (Kha năng trao đổi cation)
Chat hitu coCong su
Open Pollinated Varieties (Các giống thụ phấn tự do)
Randomized Complete Block Design (kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên)
Statistical Analysis System (Hệ thống phân tích thong kê)
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tổ hợp lai
Trách nhiệm hữu hạn
Thành phố Hồ Chí MinhUnited States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ)
Trang 13DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANG
Bang 1.1 Mau sắc hat va lõi của một số dang bắp ngọt 2- 5+ ©s+2szszsz 4Bảng 1.2 Phân nhóm bắp theo gen quy định tính ngọt - -2 2z55z552¿ 5Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô đường trên thế giới năm 2014 -
DODD reece et go a a a cr 9Bảng 1.3 Lượng phân bón cho bắp ngọt theo từng loại đất - 16
Bảng 2.1 Tình hình thời tiết trong thời gian thực hiện thí nghiệm 17
Bang 2.2 Đặc điểm lý - hóa đất tại khu thí nghiệm 2- 22222 2S2z22E22E22522 18Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến thời gian sinh trưởng, phát triển
của các tô hợp lai bắp ngỌt -2- 2-©22222222222122222212212221221222222121222x e2 30Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến các chỉ tiêu về hình thái cây của
CECA Cd At: RA NA 31Bang 3.3 Anh hưởng của lượng phan kali đến các chỉ tiêu về hình thái lá của các
Cg er 34Bang 3.4 Anh huong cua luong phan kali đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại của
các tô hợp lai bắp thí nghiệm - 2 2¿©222222E22EE22E2EE2212232221221222 xe 36Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng phan kali đến mức độ đồ rễ của các tô hop lai
1010277 ,ÔỎ 38Bảng 3.6 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến các chỉ tiêu về hình thái trái của
các tô hợp lai bắp ngọt - 22 25222222E22222212212221221121127121122122122 xe 40Bảng 3.7 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến năng suất của các tô hợp lai bắp
XI
Trang 14DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2- 22©2222E22EE22EE227122712271227122712211 22x 21Hình 2.2 Toàn cảnh khu vực thí nghiệm - Đ- 5 5522 *Ss+szesrerrerrrrrrrrs 22Hình 3.1 Trái bắp của giống đối chứng và 2 tổ hợp lai ở mức phan kali 130
[KE este ne ee meee Metre oN 000000 S000000E0EEETEVEDHEEELDGDHEONDEDEEREIAIEEEEDEIINEEPUUE 4lHình PL2 Thí nghiệm thoi điểm 40 ngày sau trồng -2 2252z 5522 52Hình PL3 Thí nghiệm thời điểm 55 ngày sau trồng 2 2252-5522 52Hình PL4 Thí nghiệm thời điểm 65 ngày sau trồng -2- 2 2222225522 53
Hình PLS Hình thái trái 2 tổ hợp lai và giống Golden Cob -. -:-2- 54
XI
Trang 15MỞ DAU
Đặt vẫn đề
Bap ngọt (Zea mays var saccharata) là một đột biến tự nhiên của quan thé
bắp xảy ra ở các gen điều khiến tổng hợp đường thành tinh bột trong nội nhũ, có hàmlượng đường cao và giàu dinh dưỡng như hàm lượng chất béo, protein, vitamin vàcác nguyên tố vi lượng nên trở thành một loại thực phẩm phổ biến và có giá trị trênthé giới
Bắp ngọt có lợi thế là cây ngắn ngày, kỹ thuật trồng, chăm sóc đơn giản, đầu
tư ít, thị trường tiêu thụ mạnh và cho hiệu quả kinh tế cao Sản xuất bắp ngọt đang
được đánh giá là một ngành sản xuất có nhiều triển vọng bởi vì nhu cầu bắp đang
tăng nhanh ở quy mô toan cầu Việc sản xuất bắp ngọt phục vụ ăn tươi, chế biến
(đóng hộp và đông lạnh) ngày càng được mở rộng diện tích ở Việt Nam và nhiềunước trên thế giới
Những giá trị dinh dưỡng, kinh tế của bắp ngọt đã thu hút các quốc gia tập
trung nghiên cứu chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác và chế biến bắp ngọt ở Thái Lan,
Đài Loan, Trung quốc, Hàn Quốc Bên cạnh việc chọn tạo được giống tốt thì việc xácđịnh các biện pháp canh tác thích hợp đối với giống là giải pháp quan trọng đề tậndụng tối đa tiềm năng năng suất giống Nguyễn Văn Bộ (2013) cho rằng phân bón
đóng góp 40% trong tăng năng suất cây trồng, giống đóng góp 30% và thuốc bảo vệ
thực vật 20% Trong các biện pháp canh tác thì phân bón có ảnh hưởng rất lớn đếnnăng suất và chất lượng bắp, nhất là các giống bắp lai Việc bón phân đầy đủ và cân
đối phân bón là yếu tô quyết định đến năng suất Cùng với đạm và lân, kali là nguyên
tố dinh đưỡng đa lượng quan trọng đối với cây trồng, có ảnh hưởng lớn đến năng suất
và chất lượng cây trồng Kali cần cho hoạt động của nguyên sinh chat, điều khiểnđóng mở khí không, nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh, khô hạn và nhiệt độthấp Kali xúc tiến quá trình quang hợp, vận chuyên các sản phẩm quang hợp tích lũy
Trang 16về hạt Kali được đòi hỏi như là một chất hoạt hoá cho hơn 60 enzyme ở trong mô
đỉnh sinh trưởng Điều quan trọng ở trong tế bao phân chia chất nguyên sinh là kalitác động đến sự kéo đài tế bào Đầy đủ kali, vách tế bao dày hon và mô tế bào 6n định
hơn, chính vì tác động này mà tế bào sinh trưởng bình thường, tăng cường sức chống
đỡ, chống sâu
Vì các vấn đề trên nên đề tài “Ảnh hưởng của lượng phân kali đến năng suất
và chất lượng của 2 tô hợp lai bắp ngọt (Zea mays var saccharata) trồng trên nền đấtxám tại Thành phó Hồ Chí Minh” đã được thực hiện
Mục tiêu
Xác định được lượng phân kali thích hợp cho 2 té hợp lai bắp ngọt BN191 vàBN2II trồng trên nền đất xám Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh dé đạt năng suấtcao và chất lượng tốt
Yêu cầu
Bồ trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng
Theo đối các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng củacác giéng bắp trong thí nghiệm Các chỉ tiêu theo dõi theo tiêu chuẩn quốc gia (TCVN13381-2:2021/BNNPTNT) về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá tricanh tác và giá trị sử dụng.
Phạm vi nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện trong 1 vụ Đông Xuân từ tháng 11/2023 - 02/2024
tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí
Minh trên 2 tổ hợp lai bắp ngọt mới được lai tạo (BN191, BN211) và một giống đốichứng nhập nội (Golden Cob).
Thí nghiệm được thực hiện trên 2 tổ hợp lai bắp ngọt mới được chọn tạo, chưathương mại hóa, do đó không tính hiệu quả kinh tế
Trang 17Chương 1
TONG QUAN TÀI LIEU
1.1 Nguồn gốc, đặc điểm va phân loại cây bap ngọt
1.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm
Cây bắp (Zea mays L.) là một trong những cây lương thực có nguồn gốc từTrung Mỹ có nhiều dinh dưỡng, được trồng phô biến ở các nước nhiệt đới, cận nhiệt
đới và ôn đới, là cây trồng quan trọng như là cây thức ăn chăn nuôi và là cây lương
thực Cây bắp được coi là một trong ba cây lương thực quan trọng nhất thế giới, diệntích và sản lượng bắp đứng vị trí thứ ba sau lúa mì và lúa nước (Bùi Quang Tuấn,2012).
Bắp ngọt là một đột biến lặn của bắp thường, một số là đột biến lặn của genđiều khiển tổng hợp tinh bột (su) và những biến đổi khác, gen điều khiển độ ngọt là
gen kéo dài mạch đường (se), gen siêu ngọt hay nhăn nheo (sh2).
Bắp ngọt được người bản địa trồng tại Mexico khoảng 10.000 năm trước Thời
gian chính xác mà bắp ngọt xuất hiện thì không rõ ràng, tuy nhiên, bắp ngọt đượctrồng bởi người Mỹ da đỏ và lần đầu tiên được thu thập bởi người Châu Âu vào nhữngnăm 1770 Giống đầu tiên là Papoon, giống này có được do người Anh ĐiêngIronquois ghi lại vào năm 1779 (Schultheis, 1998).
Bap ngọt được nhiều nghiên cứu công bồ với đặc điểm nổi bật về chất lượng
hạt và màu sắc hạt Bắp ngọt có rất nhiều màu sắc khác nhau: trăng, vàng, đỏ, tím vàdạng lẫn tạp Trong đó phô biến là đạng có nội nhũ trăng, nội nhũ vàng Sự lẫn tạpphan của các dạng nội nhũ vàng và nội nhũ trắng tạo ra dạng lẫn tạp vàng - trắng (Bi-colors) (gồm 75% vàng và 25% trắng trên cùng 1 trái) ở bắp ngọt Tuy nhiên, nếudạng lẫn vàng - trắng giao phấn với dạng màu vàng thì màu của nội nhũ sẽ có màuvàng la chính (Abedon va Tracy, 1996).
Trang 18Ở Việt Nam, bắp ngọt được trồng phô biến nhất là vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long, đây là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cho người nông dan Diện tích canh
tác ngày càng được mở rộng vì người dan chuyền đổi một số diện tích trồng lúa không
có hiệu quả sang trồng các loại bắp (tẻ, nếp, ngọt) Theo Đình Cảnh (2015), hiện naycây bắp mang lại lợi nhuận cao gấp 2 - 3 lần so với cây lúa
1.1.2 Phân loại
Dựa vào màu sắc bắp ngọt được chia thành các nhóm
Bang 1.1 Mau sắc hat và lõi của một số dang bắp ngọt
Màu sắc
Tên thứ
Hạt Lõi
Trăng Trăng var dulcis Korn
Trang Do var subdulcis Kulesh et Kozhuh
Vang Trang var flavodulcis Kulesh et Kozhuh
Hồng (đỏ nhạt) Trắng var rubentidulcis Korn
Hồng (đỏ nhạt) Đỏ var subrubentidulcis Kulesh et Kozhuh
Do Trang var rubrodulcis Kron
Tim - var lilacinodulcis Korn
Xanh - var cocruleodulcis Korn
Den Trang var atratodulcis Kulesh et KozhuhHat trong với vạch đỏ - var s(riatodulcis Korn
Hat trên trái có nhiều màu - var variodulcis Korn
2) Loại đã bị biến đổi một phần tối thiểu là 25% nội nhũ biến đổi như sau:
- Sự phối hợp hoặc bắp siêu ngọt (sushz)
Trang 19- Ngọt đậm (suse)
3) Dang biến đổi hoàn toàn (suse) biến đôi tat cả nội nhũ
4) Chỉ có 1 gen thay thé gen (su) thông thường là (sha)
5) Có nhiều gen thay thé gen (su-ae), và wx là nhóm thay thé (su)
Dựa vào gen quy định tính ngọt của bắp ngọt, người ta chia ra bắp ngọt ra làm
3 nhóm chính theo bảng 1.2
Bảng 1.2 Phân nhóm bắp theo gen quy định tính ngọt
Tên loại bắp Độ Brix (%) Cặp gen Năm trên NST
(Schultheis, 1998)Một dang tương đối mới cũng được biết như “bộ ba” gồm hai phan gen tăngcường (se) vả một phần gen siêu ngọt (sha) trong nội nhũ trên một bắp (Lerner vàDana, 1998).
Khi trồng bắp ngọt phải trồng cách ly với các loại bắp khác vì tính ngọt của bắp
do gen lặn quy định, tính ngọt chỉ biểu hiện khi cặp gen su, se hoặc sh2 ở dạng đồnghợp tử Khi một giống bắp ngọt nào đó mà nhận phấn từ giống bắp khác không cógen se, su hoặc sh2 thi cặp alen tại vị trí đột biến ở dạng di hợp tử, chính vì vậy bắp
sẽ không có tính ngọt Alen se và su đột biến tại cùng một vị trí trên NST số 4, vì thếhai giống bắp có gen se và su có thé trồng gần nhau mà bắp vẫn có tính ngọt Riênggiống bắp có gen sh2 thì tuyệt đối phải trồng cách ly với bat cứ loại bắp nao khác mới
duy trì được tính ngọt (Schultheis, 1998).
Trang 201.2 Yêu cầu điều kiện sinh thái cây bắp
1.2.1 Yêu cầu về điều kiện khí hậu, thời tiết cho cây bắp
1.2.1.1 Nhiệt độ
Bắp là cây ưa nóng và có yêu cầu về tổng lượng nhiệt cao hơn nhiều loại cây
khác dé hoàn thành chu kỳ sống từ gieo đến chín Cây bắp cần lượng nhiệt từ 1.700 3.500°C tùy thuộc vào đặt điểm của giống Các giống bắp chín sớm có yêu cầu vềtổng lượng nhiệt từ 1.700 - 2.200°C, các giống bắp chín trung bình yêu cầu tổng lượngnhiệt 2.000 - 2.500°C và giống bắp chín muộn có yêu cầu tổng lượng nhiệt 2.900 -3.500°C (Đường Hồng Dat, 2004) Theo Trần Văn Minh (2004) yêu cầu nhiệt độ ởcác thời kỳ sinh trưởng của cây bắp rất khác nhau Bắp có thể mọc mầm được ở nhiệt
-độ 12 - 14°C, nhưng ở nhiệt -độ này cây con phát triển rất chậm Nhiệt -độ càng tăngcây bắp càng phát triển Nhiệt độ thích hợp nhất cho cây bắp phát triển là từ 25 -30°C.
1.2.1.2 Nước
Nước là yếu tô quan trọng không thê thiếu đối với cây bắp, nước quyết định đếnsinh trưởng, phát triển và năng suất trái Bắp là cây trồng cạn, bộ rễ bắp phát triển rấtmạnh nên có khả năng hút nước khỏe hơn nhiều cây khác và sử dụng nước tiết kiệmhơn đề hình thành một đơn vị chất khô (Bùi Quang Tuấn, 2012) Theo Dương Minh(1999), tùy theo giai đoạn sinh trưởng mà cây bắp có nhu cầu nước khác nhau Câycần ít nước ở giai đoạn cây con và lúc sắp thu hoạch Cây cần nhiều nước ở giai đoạntré cờ và tạo hạt, lúc này mỗi cây bắp có thé hap thụ đến 2 lit nước Dé tạo ra 1 kgchất khô cây bắp cần khoảng 370 lít nước
Eck (1986) cũng phát hiện ra rằng thiếu nước trong giai đoạn sinh trưởng sẽ làm
giảm số lượng hạt Tuy nhiên ít ảnh hưởng về trọng lượng hạt nhân Tác giả cho rằng
trọng lượng hạt nhân và năng suất giảm do quang hợp giảm và qua quá trình chuyển
dịch vật chất khô thành hạt Khi cây bắp bị thiếu nước năng suất sẽ giảm, năng suấtgiảm chủ yếu là do số hạt và trọng lượng hạt bị giảm Moser (2006) cho rằng qua cácnăm lượng mưa và nhiệt độ khác nhau thì các yếu tố cầu thành năng suất và năng suấtkhác nhau Tác giả kết luận rằng nước và nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng và năngsuât của cây bắp.
Trang 211.2.1.3 Ánh sáng
Ánh sáng là yếu tố quan trọng cho sinh trưởng, phát triển của cây bắp, tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình tích lũy chất dinh dưỡng và ảnh hưởng đến độ dài sinh
trưởng Bắp là cây ngày ngắn, nếu rút ngắn thời gian chiếu sáng trong ngày vào
khoảng 8 - 12 giờ làm cho phát triển của cây bắp cũng ngắn lại Nếu kéo dai chiếusáng trong ngày thời gian sinh trưởng của bắp kéo dai Hiệu suất tích lũy chất khôcủa cây bắp vào mùa mưa tại Nam Bộ là 283 kg/ha/ngày vào mùa nắng là 320
kg/ha/ngày (Đường Hồng Dat, 2004)
1.2.1.4 Đất đai
Dương Minh (1999) cho rằng cây bắp thích hợp trồng được nhiều loại đất, tốtnhất là đất thịt hay thịt pha cát, đất tơi xốp, giàu chất hữu cơ, thông thoáng và giữnước tốt Cay bắp có thé trồng được trên đất có pH từ 5 - 8, nhưng tốt nhất từ 5 - 7
Ở dat chua (pH < 5) cây bị lùn, lá cháy thành từng vệt giữa các gân, sau đó có màutím và cây bị chết Ở pH = 4, diện tích lá, trọng lượng cây và khả năng hô hap củacây bị giảm từ 20 - 80%.
Trong không khí ở dat, cây bắp không chỉ sử dụng O2 mà còn sử dụng cả CO›.Theo nhiều nghiên cứu cho biết 12 - 15% lượng CO: cây sử dụng quang hợp là docây lay từ trong đất, do rễ cây hút được Tat cả các bộ phận của cây bắp, ké cả rễ đềutiên hành hô hap, hút O2 và thải CO2 Lượng O¿ cây cần nhiều, 1 gam chất khô rễ câytrong 1 ngày đã sử dung 0,35 - 1,43 mg Oo Nhu cầu về O2 mức cao nhất khi bắp rahoa, phơi màu Trong đất có đủ O› rễ bắp ăn sâu, có nhiều lông hút nên cây hút đượcnhiều chất dinh dưỡng từ đất Trong điều kiện đất bí, thiếu không khí, rễ phát triểnkém dẫn đến bắp cho năng suất thấp Vì vậy, để cây có thể sinh trưởng tốt cho năng
suất cao, cần duy trì một lượng Oz thích hợp trong đất, bang cách cải thiện chế độ
không khí của đất thông qua các biện pháp kỹ thuật canh tác như: làm đất, xới xáo vàthực hiện chế độ tưới tiêu hợp lý (Tran Văn Minh, 2004)
Trang 221.2.1.5 Nhu cầu dinh dưỡng
Bắp là loài cây có khả năng tạo ra sinh khối lớn, nên thường lấy đi nhiều chất
dinh dưỡng từ đất Theo Ngô Hữu Tinh (2003), dé tạo ra 1 tan hat, cây bap lay đi khỏiđất trung bình 1 lượng NPK là: 22,3 kg N; 8,2 kg P2Os; 12,2 kg K20
Dé đạt năng suất cao và ôn định, cây bắp cần được bón phân day đủ, cân đối,
đặc biệt là các yếu tố đa lượng N, P, K Điều này đã được chứng minh rất rõ qua các
thí nghiệm bón các tổ hợp phân cho bắp trong suốt 28 vụ của Viện kali Quốc tế chothấy chi có bón cân đối N, P, K năng suất ngô mới cao và ôn định (Viện Lân- KaliAtlanta, 1996).
Như vậy, để cây sinh trưởng phát triển tốt, đạt được năng suất cao và ồn định,cây bắp cần được đáp ứng đủ các yếu tố như nhiệt độ, nước, ánh sáng, đất đai, dinhdưỡng Trong đó, chú ý cung cấp đủ và cân đối các yếu tố dinh dưỡng, đặc biệt là cácyếu tố đa lượng N, P, K và phải kiểm soát được các loại sâu bệnh gây hại, hạn chế sựphá hoại ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng bắp.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt
1.3.1 Tình hình sản xuat và tiêu thụ bắp ngọt trên thé giới
Giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2014 Thái Lan và Mỹ đây mạnh xuất khâubắp ngọt đóng hộp đi khắp thế giới Nhưng Thái Lan đã dần chiếm đi thị phần xuấtkhẩu bắp ngọt đóng hộp của Mỹ với giá cạnh tranh Từ thang 1 đến tháng 10 năm
2014, bình quân giá bắp ngọt đóng hộp của Mỹ đạt 1.245 USD/tan trong khi bìnhquân của Thái Lan đạt 1.028 USD/tan, giá bán bắp ngọt đóng hộp của Thái Lan thấphơn nhiều so với bắp ngọt của Mỹ từ 2009, Mỹ giảm lượng bắp ngọt đóng hộp xuấtkhâu 8,9% (80.000 tan) trong khi Thái Lan tăng xuất khẩu 20% (169.000 tan) Cả 2nước đều cạnh tranh chủ yếu ở My, Han Quốc (Viện Khoa học Ky thuật Nông nghiệpmiền Nam, 2015)
Năm 2014, Mỹ xuất khẩu sang Hàn Quốc giảm 49% (6.400 tan), Thái Lantăng xuất khẩu 37% (20.000 tan) Thái Lan xuất sang Nhật Bản tăng 7% (22.600 tan)
ngược lại Mỹ xuất sang Nhật bản giảm 2% (23.800 tan) So với năm trước, Thái Lan
đang tăng xuất khẩu sang Dai Loan (18%, 11.300 tan), Philippine (36%, 10.650 tan),
Trang 23Nga (20%, 10.650 tan) và Anh Quốc (112%, 9000 tan) Giá bán bắp ngọt đóng hộp
của Thái Lan thấp hơn nhiều so với bắp ngọt của Mỹ từ 2009 Khoảng 10 năm qua,
xuất khâu bắp ngọt của Thái Lan tăng trưởng liên tục, trong khi xuất khâu của Mỹ
giảm (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2015)
Năm 2020, lượng bắp ngọt chế biến hoặc bảo quản xuất khẩu trên toàn thế giới
tăng lên 799 nghìn tấn, tăng +3,1% so với năm 2019 Về mặt giá trị, xuất khẩu tăng
4,1% so với cùng kỳ lên 1 tỷ USD vào năm 2020 Trong đó, Hungary (228 triệuUSD), Thái Lan (216 triệu USD) và Pháp (193 triệu USD) là những quốc gia có mứcxuất khẩu cao nhất vào năm 2020, cùng chiếm 61% xuất khẩu toàn cầu (IndexBox,2021).
Năm 2020, những nước nhập khâu bắp ngọt lớn nhất có thé kế đến Đức (85nghìn tan), Anh (75 nghìn tan), Nhật Ban (59 nghìn tan) Tiếp theo là Nga, Hàn Quốc,Tây Ban Nha, Bi, Pháp, Mỹ, Ý, Ba Lan và Philippines Các quốc gia này chiếm 60%tổng lượng nhập khẩu toàn cầu Về giá trị, các thị trường nhập khẩu bắp ngọt bảoquản lớn nhất trên toàn thế giới là Đức (117 triệu USD), Anh (107 triệu USD) vàNhật Bản (97 triệu USD), với tông cộng 31% thị phần nhập khẩu toàn cầu Tây Ban Nha, Bi, Hàn Quéc, Nga, Phap, b4 Thụy Điền, Ba Lan, My va Philippines tut lai phiasau một chút, cùng nhau chiếm thêm 32% (IndexBox, 2021)
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô đường trên thế giới năm 2014 - 2022
Diện tích Năng suất Sản lượngNăm h £
(triệu ha) (tân/ha) (Triệu tân)
Trang 24Kết quả Bảng 1.3 cho thấy diện tích sản xuất ngô đường trên thế giới năm
2022 đạt 1,10 triệu ha, năng suất năm 2022 dat 8,93 tắn/ha tăng 9,2% so với năm2018: sản lượng dat 9,87 triệu tan, tăng 9,7% so với năm 2018
1.3.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt tại Việt Nam
Ở Việt Nam ban đầu bắp ngọt phát triển chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, đến naybắp ngọt đã được mở rộng trồng trên cả nước, tập trung ở các vùng ngoại thành HàNội và một số tỉnh lân cận tinh Hưng Yên Việc nghiên cứu, chọn tạo giống bắp ngọt
trong nhiều năm qua chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức so với yêu cầu Nên
hàng năm, nước ta nhập nội khoảng 30 — 40 tan hạt giống phục vụ cho 4.000 — 5.000
ha diện tích sản xuất bắp ngọt (Nguyễn Văn Thu, 2009) Các giống bắp ngọt ở nước
ta chủ yếu được nhập nội từ Thái Lan và Mỹ có thời gian sinh trưởng ngắn từ 70 —
80 ngày.
Hiện nay, một số giống bắp ngọt nhập nội như Hibrix53 (Công ty TNHHAdvanta Group), SW1011 (Công ty TNHH xuất nhập khẩu hạt giống Việt Thái),Honey 10 (Công ty TNHH Mùa Bội Thu), Golden Cob (Công ty liên doanh hạt giốngĐông Tây) có giá bán hạt giống cao, dao động từ 600.000 — 900.000 đồng/kg (NguyễnThị Nhài và cs, 2020) Tuy nhiên nguồn giống hạn chế, chưa đa dạng phong phú
Trong vài năm trở lại đây giá xuất khâu mỗi kg bắp ngọt của Việt Nam tăng6n định Năm 2013, giá là 1,18 USD/kg và năm 2020 là 1,38 USD/kg Điều này théhiện mức tăng 16,9% Giá cao nhất là vào năm 2020, trong khi thấp nhất là vào năm
2016 ở mức 1,19 USD/kg Từ năm 2017 đến năm 2019, xuất khẩu bắp ngọt tăng11,86%, thu về 7,84 triệu USD cho cả nước năm 2019 Tổng giá trị xuất khẩu bắpngọt của Việt Nam lần lượt là 4,115 nghìn USD; 6,778 nghìn USD; 8,785 nghìn USD
và 7,836 nghìn USD tính bằng nghìn USD cho các năm 2016, 2017, 2018 và 2019
(Selina, 2023).
10
Trang 251.4 Ảnh hướng của phân bón đến cây bắp
1.4.1 Phân kali đối với cây bắp
1.4.1.1 Anh hướng của kali đến cây bắp
Kali có mặt trong tat cả các mô bao của cây bắp Qua phân tích kali được timthấy trong hạt ở tỉ lệ 0,37% KaO, ở thân lá 1,64% K20 Kali có vai trò rất quan trọngtrong quá trình quang hop, tạo hydrat carbon, vận chuyền các sản phẩm quang hợp
về hạt Kali cần thiết cho hoạt động của keo nguyên sinh chất, hỗ trợ cho việc hút
nước, nâng cao khả năng thâm thấu và trạng thái trương của tế bao, hạn chế sự thoát
hơi nước, nâng cao khả năng chịu hạn và nhiệt độ thấp Kali giúp cho cây nâng cao
khả năng chống chịu sâu bệnh, kali thúc day việc hút và đồng hóa các chất dinh dưỡngkhác như đạm và lân, làm tăng hiệu quả bón phân (Ngô Hữu Tình, 2003) Trong
trường hợp cung cấp day đủ chất dinh dưỡng, độ âm phù hợp, nếu tăng hàm lượngkali thì có thể tăng số trái trên cây bắp Kali là nguyên tố cần thiết cho quá trìnhchuyền hóa đường thành tinh bột Bap cần kali trong suốt quá trình sinh trưởng, cầnnhất là thời kỳ 6 lá trở đi Bắp hấp thụ kali nhiều nhất ở thời kỳ làm đốt Ở thời kỳnảy mỗi ngày một cây bắp có thé hap thụ 658 mg kali/ngày (Đường Hồng Dat, 2004).Theo Dương Minh (1999), trong giai đoạn tạo hạt chỉ có kali ở thân mới chuyển VỊ
về hat Luong kali trong hạt cũng chỉ chứa khoảng 35% tổng lượng kali Hàm lượngkali trong lá chiếm khoảng 25% tổng lượng kali và có nhiều ở lá ôm trái
1.4.1.2 Triệu chứng thiếu kali trên cây bắp
Thiếu kali các chat protit và sắt sẽ tích tụ gây cản trở quá trình vận chuyểnchất hữu cơ, cây còn có các triệu chứng như chuyền nâu và khô dọc theo mép lá, chóp
lá, trái nhỏ, nhiều hạt lép ở đầu trái (trái đuôi chuột), năng suất thấp
Theo Dương Minh (1999), thiếu kali có làm lá già sẽ bị vàng, héo khô từ bìa
lá vào, rễ phát triển kém, trái và hạt nhỏ, dé bị lép, cây dé bị đồ ngã, quá trình quanghợp và vận chuyền glucide cũng bị giảm Theo Nguyễn Nhu Hà (2012), thiếu kalilàm cho bộ rễ của cây bắp kém phát triển, cây đễ bị đồ và chịu hạn kém, ban đầu đọc
theo mép các lá dưới có màu vàng hoặc nâu rồi lan dần vào gân lá và các lá phía trên,
đốt than cây ngắn, phía bên trong thân đốt có màu nâu đậm, trái nhỏ, hạt đễ bong khỏi
1]
Trang 26lõi Nguyễn Xuân Trường va cs (2000), cho rằng nếu thiếu kali có thé lá xoắn vanhăn, thanh mảnh và yếu ớt với những long ngắn bat thường, cây dé bị dé ngã, hạt vàtrái bị teo thắt lại Vì kali rất linh động và được huy động mạnh bởi các lá non nênnhững triệu chứng thiếu xuất hiện trước ở các lá già ở góc cây phát triển chậm và còi
coc.
Cây bắp thiếu kali khi lá chi chứa 0,58 - 0,78% K2O lượng kali trung bình ở
lá chiếm khoảng (0,8 - 5,8%) Ngược lại thừa kali sẽ làm tăng độ chênh lệch của quátrình tạo cờ, trái, gây hiện tượng thiếu Ca và cản trở việc hap thụ Mg, B, Zn
1.4.1.3 Cơ sở của việc bón phân kali cho cây bắp
Dé duy trì các hoạt động sống và tạo năng suất, cây bắp phải lay các chất đinh
dưỡng từ đất Theo Cook (1982), cây bắp hút hầu hết các chất dinh dưỡng có trong
lớp đất canh tác Cây bắp cần rất nhiều các nguyên tố đa lượng như: N, P, K, Mg, Ca,
S, một số nguyên tố vi lượng như: Bo, Cu, Zn, Mn, Fe, Mo và rat ít các nguyên tố
siêu vi lượng như: Si, Ni, Al, Co, Str, Sn, Ag, Ba.
Kali có vai trò duy tri các chức năng sinh lý, thúc day quá trình hút chất dinh
dưỡng khác, sinh trưởng và phát triển, quang hợp vận chuyền tích lũy chất khô vàohạt của cây bắp Đặc điểm hút kali của cây bắp: 0 — 25 ngày, cây bắp hút 25 — 30%tong lượng kali cây hút cả vụ Từ 25 — 60 ngày, cây hút 60 — 65% tông lượng cây bắphút cả vụ (Đường Hồng Dat, 2003) Cây bắp hút kali nhiều nhất vào thời kỳ giữanhằm tạo đốt, phát triển than lá, thụ phan, kết hat các thời kỳ sau việc hút kali giảmmạnh (thời kỳ hình thành hạt cây bắp hút 14%, thời kỳ chín là 2%) Kali tích lũynhiều ở than lá (khoảng 8%) và tích lũy trong hạt ít hơn
Theo Nguyễn Xuân Trường (2000), phân bón kali ảnh hưởng tới 30,7% năng
suất bắp còn các yếu tố khác như mật độ cây, phòng trừ cỏ đại, đất trồng có ảnh hưởng
ít hơn.
12
Trang 271.4.2 Một số kết quả nghiên cứu về giống và nghiên cứu về phân kali trên câybắp
1.4.2.1 Kết quả nghiên cứu về giống
Nhu cầu trồng tiêu thụ bắp ngọt ngày càng nhiều nhằm phục vụ ăn tươi và chếbiến trong nước cũng như xuất khâu Trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu
chọn tạo các giống bắp ngọt đã được đây mạnh ở nước ta và bước đầu đạt được những
kết quả đáng khích lệ Nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật rút dòng kết hợp với việc có
nguồn nguyên liệu phong phú các nhà khoa học đã tạo ra nhiều dòng bắp ưu tú Từ
những dòng này Viện nghiên cứu Bắp Việt Nam đã tạo được một giống bắp ngọt thụphan tự do (OPVs) là TBS3, giống Đường lai 10, Đường lai 20 là những sản pham
đầu tiên của chương trình (Ngô Hữu Tình, 2009) Bên cạnh đó giống Đường lai 10
đã được sản xuất thử thành công tại Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, HòaBình, Hưng Yên, Thanh Hóa, Lao Cai, Đồng Nai, Cộng Hòa Dân chủ Nhân Dân Lào,
Cộng hòa dân chủ Su dan Đến tháng 10 năm 2010, giống Đường lai 10 được công
nhận chính thức Tiếp bước Đường lai 10, Đường lai 20 được công nhận và cho vàosản xuất thử tháng 5 năm 2012
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thu va cs (2009), trong số 48 dongbắp ngọt tự phối nhập nội từ Thái Lan năm 2005, có 21 dòng tốt đã được chọn lọc
và đánh giá thông qua việc biểu hiện kiểu hình trên đồng ruộng ở vụ Xuân 2008 tạiDan Phượng - Hà Nội Kết qua cho thấy có 5 dòng ưu tú cho năng suất cao là TD191,TD194, TD1, TD185, HD4 Những dòng này có độ Brix từ 14,3 đến 16,1% có khảnăng chống chịu sâu đục thân và đồ rễ Áp dụng chỉ số chọn lọc 8 dòng đã đượcchọn là: TD191, TD194, TD1, TD185, TD4, TD5, TD79 và TD38 với chỉ số chọnlọc từ 11,7 đến 14,3 và năng suất hạt từ 1,46- 1,95 tan/ha, chống đồ tốt (0-8,3%), ít
bị nhiễm đốm lá (2,7-3,7 điểm) Nhờ kết quả này đã định hướng cho việc lai tạonhanh đạt kết quả
Nguyễn Phương và Lê Thị Kim Quỳnh (2018) tiến hành nghiên cứu đánh giá
10 t6 hợp bắp ngọt lai dé xác định kha năng kết hợp của 5 dòng bắp ngọt tự phối(K60, N3, N5, N7 và R11) đời S6 Kết quả cho thấy năng suất trái tươi của các tô hợp
13
Trang 28lai đạt 15,5 - 21,3 tan/ha Trong đó tô hợp lai N7/R11 đạt cao nhất là 21,3 tan/ha,N7/K60 đạt 19,8 tan/ha và độ brix tương ứng là 13,8% và 14,2% Kết quả này cao
hơn giống đối chứng Sugar 75 (năng suất đạt 19,7 tan/ha, độ brix đạt 13,5%) Đánh
giá khả năng kết hợp về năng suất và độ brix của 5 đòng bắp ngọt cho thấy dòng K60
có khả năng kết hợp chung cao hơn các dòng còn lại về cả hai tính trạng năng suấttrái tươi và độ brix Dòng N7 và R11 có khả năng kết hợp riêng tốt về năng suất (Sijđạt 1,812*) và độ brix (Sij đạt 0,759*)
Dương Thị Hoàng Vân và cs (2019) đã tiến hành nghiên cứu 18 dòng bắp ngọt(N1, N2, N3, N4, N5, N6, N7, N8, N9, N10, N11, N12, N13, N14, C247, K60, R111,
P) có nguồn gốc từ Thai Lan được trồng và rút dong đến đời S7 tại trường Dai học
Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Mười tô hợp lai bắp ngọt được lai tạo bằng phươngpháp lai luân phiên theo Griffing (1956, phương pháp IV) từ 5 dong bắp ngọt tự phối(K60, N1, N4, N5, N7 và R111) Giống Sugar 77 do công ty Syngenta nhập khẩu vàphân phối được sử dụng làm giống đối chứng cho thí nghiệm đánh giá 10 tổ hợp lai.Kết quả khảo sát 18 dong bắp ngọt đã chọn được 5 dòng K60, R111, N1, N4 và N5
sử dụng làm vật liệu đề tạo giống bắp ngọt lai có hiệu quả Năng suất tươi của 5 đòng
được chọn đạt từ 14,2 - 16,8 tan/ha, độ Brix từ 12,5 - 13,9% và nhiều đặt tính tốtkhác Qua đánh giá các tổ hop lai luân phiên của 5 dong triển vọng đã xác định được
2 tô hợp lai (R111/NI và R111/N4) có thời gian sinh trưởng ngắn, sinh trưởng khỏe,năng suất cao, độ Brix cao, mẫu mã hình thức đẹp phục vụ cho thử nghiệm trong sảnxuất
Công ty TNHH hạt giống Tân Lộc Phát đã chọn tạo và công bố lưu hành giéngbắp ngọt SWEET 01 với những đặc tính nổi bật như: Chiều cao cây 215 - 225 cm,ngày thu hoạch bắp tươi 72 - 74 ngày, năng suất trái tươi đạt 14-17 tan/ha (Quyếtđịnh số 89/QD-TT-VPPN ngày 06 tháng 3 năm 2023 về việc công nhận lưu hànhgiống cây trồng)
Nguyễn Phương và Vũ Quốc Trưởng (2023) tiến hành nghiên cứu đánh giásinh trưởng và khả năng tao hạt lai F1 của hai dong bố, mẹ bắp ngọt (Zea mays var.saccharata) Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Thu Đông năm 2022 và vu Xuân
14
Trang 29Hè 2023 tại huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, nhằm đánh giá sinh trưởng và khảnăng tạo hạt lai F1 của tô hợp lai ở hai thời vụ trồng, từ đó xác định thời vụ sản xuấthạt lai bắp ngọt thích hợp Kết quả cho thấy, các đòng bắp ngọt bố mẹ tham gia thínghiệm sinh trưởng phát triển tốt trong cả 2 vụ thí nghiệm (Thu Đông 2022 và Xuân
Hè 2023) Trong đó, vụ Xuân Hè 2023 sự sinh trưởng và phat triển của các dong bắp
ngọt khỏe hơn so với vụ Thu Đông 2022 Năng suất hạt lai vụ Xuân Hè 2023 đạt
2,310 tắn/ha cao hơn 21% so với năng suất hạt lai vụ Thu Đông 2022 (1,877 tắn/ha).1.4.2.2 Một số nghiên cứu về phân kali trên cây bắp
Kết quả nghiên cứu của Trần Trung Kiên (2009), trên giống bắp QP4 và
LVNI0 bón phân kali với liều lượng 120 kg KaO trên nền 10 tấn phân chuồng + 120
kg N + 80 kg PzOs cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất Kết quả nghiên cứucủa Đinh Thị Đào (2015), nghiên cứu ảnh hưởng của phân nén và mật độ đến sinhtrưởng, phát triển của bắp ngô CP 989 tại thành phố Lai Châu đã kết luận rằng bónphân nén 125 kg N + 60 kg PzOs + 70 kg KaO thì các yếu tố cấu thành năng suất như
đường kính trái, chiều dai trái, số hàng hạt/trái, số hat/hang, tỷ lệ hạt chắc, Piooo hạt
cao nhất và đạt hiệu quả kinh tế nhất 35,5 triệu đồng/ha Theo Vũ Hữu Yêm va cs(1995), trên đất phù sa sông Hồng không nên bón phân kali cho bắp vượt quá 90 kgK20 /ha, vì từ 120 kg KaO /ha hiệu suất kali sẽ giảm nhanh
Hussain và cs (2015) đã báo cáo bón 100 kg K20 trên nền 250 kg N và 100 kgP2Os cải thiện các đặc tính sinh lý như chiều cao, trọng lượng thân cây tươi và khô,
tăng hiệu qua su dụng nước, tăng khả năng hấp thu dinh dudng cũng như tăng năng
suất Còn theo Salimi và cs (2013) đã tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng của kali đếnphát triển và năng suất của bắp tại trại thực nghiệm nông nghiệp Kermanshah -Eslamabad với 3 liều lượng phan kali 0, 90 và 180 kg K2O /ha và kết luận rằng ởcông thức 90 kg K2O cho năng suất cao nhất 9,6 tan hạt/ha Dé cải thiện pham chatcủa trái bắp Võ Thị Bích Thủy và cs (2005) đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng củaliều lượng phân kali 80, 120 và 160 kg K2O /ha đến phẩm năng suất và phẩm trái.Kết qua cho thay rằng ở liều lượng 160 kg KzO /ha cho năng suất và pham trái caonhất Độ ngọt tăng lên 12,3% ở liều lượng 160 kg K2O/ha so với 80 kg K2O/ha
Lộ
Trang 30Theo TCVN 13381-2:2021, lượng phân bón vô cơ cho bắp ngọt có sự thay đổitùy theo loại đất canh tác (Bang 1.3) Trong đó, đất xám, đất cát, đất xám bạc màu,cát ven biển là loại đất cần bón nhiều phân vô cơ nhất, cụ thể: lượng phân N cần từ
140 đến 160 kg/ha, phân P2Os cần từ 70 đến 80 kg/ha, phân KaO cần bón lượng từ 80
Dat do Phat trién trén Bazan 120-140 60-70 80 - 100
vang Phat triển trên các đá me 130 - 150 70 - 80 60 - 80
(TCVN 13381-2:2021)
16
Trang 31Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Điều kiện nghiên cứu
2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian: Từ tháng 11/2023 - 02/2024 tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học,
Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
2.1.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết
Thành phố Hồ Chi Minh nằm trong vùng chuyên tiếp giữa Đông Nam Bộ va
Tây Nam Bộ Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt là mùamưa và mùa khô Mùa mưa diễn ra từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa bình quânhàng năm là 1.979 mm Vào mùa này khí hậu nóng âm, nhiệt độ cao, mưa nhiều Mùakhô khô diễn ra từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau với nhiệt độ trung bình hàng năm là27,6°C khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít.
Bảng 2.1 Tình hình thời tiết trong thời gian thực hiện thí nghiệm
Thán Nhiệt độ trung Tổng lượng Độ âm Số giờ năng
(Trung tâm dự báo khí tượng Thủy văn Nam Bộ, 2024)
Qua Bảng 2.1 cho thấy điều kiện thời tiết tại Thành phố Thủ Đức, Thành phố
Hồ Chí Minh khá thuận lợi cho cây bắp ngọt sinh trưởng và phát triển Nhiệt độ trung
bình dao động từ 27,3 - 29,1°C thích hợp cho sự nảy mam của cây bắp Độ âm khôngkhí dao động từ 72 - 78% Lượng mưa cao nhất vào tháng 11 với 71,6 mm/tháng vàlượng mưa thấp nhất vào tháng 2 với 10 mm/tháng Tổng số giờ nắng cao nhất là
Ly
Trang 32199,0 giờ/tháng vào tháng 2 và tổng số giờ nắng thấp nhất vào tháng 11 159,1
gio/thang.
2.1.3 Đặc điểm đất đai
Thí nghiệm được tiến hành trên khu vực đất xám bạc màu của Trại Thựcnghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu
đất của khu vực bồ trí thi nghiệm đã được phân tích các đặc tính lý — hóa tại Viện
nghiên cứu Công nghệ Sinh hoc va Môi trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thanh
phó Hồ Chí Minh
Bảng 2.2 Đặc điểm lý - hóa đất tại khu thí nghiệm
Chỉ tiêu phân tích Don vi Két qua Phuong phap
(Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, DHNL TP HCM, 2023)
Kết quả phân tích các thông số đặc tính lý — hóa tính chat đất ở Bảng 2.2 chothấy đặc tính đất tại khu thí nghiệm là đất bạc màu, thành phần cơ giới cát pha thịt có
ty lệ cát chiếm 74%, pH ở mức thấp, CEC ở mức trung bình 4,96 Hàm lượng lân,
kali tong số và chất hữu cơ trong đất thấp Qua đó, trong quá trình thí nghiệm đã bổ
18
Trang 33sung lượng vôi cũng như phân chuồng giúp cải thiện pH, các chất hữu cơ trong đấtlàm tăng độ phì nhiêu cũng như kha năng hap thụ chất dinh dưỡng trong đất.
Nhìn chung đất tại nơi tiến hành thí nghiệm là đặc trưng của vùng đất xám bạc
màu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, có thé trồng bap và các loại hoa màu ngắnngày Tuy nhiên, đất còn nghèo dinh dưỡng, dinh dưỡng dé bị rửa trôi, cần bổ sung
phân chuồng, vôi, đạm, lân và kali cho đất trồng theo tỉ lệ thích hợp dé cây sinh trưởng
và phát triển tốt
2.1.4 Vật liệu thí nghiệm
2.1.4.1 Hai tổ hợp lai BN191, BN211 và giống đối chứng Golden Cob
Gồm 2 tổ hợp lai (THL) bắp ngọt (BN191, BN211) được nghiên cứu và lai tạo
tại Bộ môn Di truyền chọn giống Cây trồng, Khoa Nông học, Trường Đại học NôngLâm Thành phố Hồ Chí Minh và giống đối chứng Golden Cob do công ty East-WestSeed nhập khẩu và phân phối
Tổ hợp lai BN191
Dòng N7C (bố): Sinh trưởng khỏe, kháng bệnh gi sắt và đốm lá tốt, đóng bắpthấp, lá to, màu xanh nhạt, dạng lá đứng, khả năng phun râu ở mức tốt Trái to, daitrung bình, bao bi tốt, hạt to và đài trung bình, màu vàng đậm
Dòng N10 (mẹ): Sinh trưởng khỏe, kháng bệnh gi sắt và đốm lá tốt, đóng tráithấp, lá to trung bình, màu xanh đậm, dang lá đứng Trái thon, dai, bao bi tốt, hạt totrung bình, dài, màu vàng đậm, cờ chùm, nhiều nhánh, nhánh nhỏ, dài, mật độ bông
cờ nhiều Khả năng tung phấn và phun râu ở mức tốt
Tổ hợp lai BN211
Dong R111 (bố): Sinh trưởng khỏe, kháng bệnh gi sắt và đốm lá tốt nhưng
kháng bệnh sọc lá kém, đóng trái thấp, lá to trung bình, màu xanh nhạt, dạng lá đứng,
khả năng phun râu ở mức tốt Trái to va dai trung bình, bao bi tốt, hạt hơi nhỏ, dai,mau vàng đậm.
Dòng K60 (mẹ): Sinh trưởng rất khỏe, kháng bệnh gi sắt và đốm lá tốt, dongtrái cao trung bình, lá to, màu xanh nhạt, dạng lá đứng Trái to, dài, bao bi tốt, hạt to,
19
Trang 34dài, màu vàng đậm, cờ xòe, nhiều nhánh, nhánh to, dài, mật độ bông cờ nhiều Khả
năng tung phấn và phun râu ở mức tốt
Được thừa hưởng những đặc tính tốt từ bố mẹ nên 02 THL BN191 và BN211 có
thời gian sinh trưởng từ 69 - 72 ngày khi trồng ở Thành phố Hồ Chí Minh, có chiềucao cây vào khoảng 215 - 230 em, chiều cao đóng trái thấp dao động từ 80 - 110 em
nên khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của thời tiết tốt Chiều đài trái của
giống từ 1§ - 20 cm, năng suất trái tươi có lá bi khá cao (20 - 22 tan/ha) Về chất
lượng thì có vị ngọt giòn và thơm Các giống này được nghiên cứu và lai tạo tại Bộ
môn Di truyền chọn giống Cây trồng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm
Thành phố Hồ Chí Minh
Giống bắp ngọt Golden Cob: Giống bắp ngọt lai F1 Golden Cob được nhậpkhẩu từ Thái Lan, do Công ty East - West Seed (Hai mũi tên đỏ) phân phối Giốngbắp ngọt Golden Cob có thời gian sinh trưởng ngắn, từ 68 - 72 ngày, chiều cao câytrung bình, chiều cao đóng trái thấp, ít đồ rễ, khối lượng trung bình 490 - 520 g/trái.Trái bắp to, đầy, đài, hạt thắng hàng, vàng đẹp rất thích hợp cho chế biến
Kali Phú Mỹ (kel): 61% K2O (Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí).2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tố được bé trí theo kiểu lô phụ (SPD) 12 nghiệm thức, 3 lầnlặp lại Trong đó:
Yếu tổ chính gồm 4 lượng phân kali (K)
KI: 70 kg K2O/ha
K2: 90 kg K2O/ha (đối chứng)
K3: 110 kg K2O/ha
20
Trang 35Kích thước mỗi 6 cơ sở là 14 m? (5 m x 2,8 mì).
Tổng diện tích 6 thí nghiệm: 504 m?
Mật độ trồng 57.000 cây/ha (khoảng cách 0,7 x 0,25 m), mỗi hốc gieo 2 - 3
Khoảng cách giữa các ô cơ sở là 0,5 m.
Khoảng cách giữa các lần lặp lại là 1,0 m
Thí nghiệm được bố trí trên nền phân bón 150 kg N/ha - 80 kg P2Os/ha và 10tấn phân bò hoai mục Sơ đồ bố trí thi nghiệm được trình bay ở Hình 2.1.
pA
Trang 362.3 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Phương pháp theo dõi theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381 2:2021/BNNPTNT Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác vàgiá trị sử dụng.
-Các chỉ tiêu được theo dõi trên 10 cây trên ô cơ sở ở mỗi lần nhắc lại, ở 2 hàng
giữa trên mỗi ô nghiệm thức, thực hiện trên ba lần lặp lại.
2.3.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng
- Ngày mọc mầm (NSG): từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây có bao lámam lên khỏi mặt đất Quan sát toàn bộ cây/ô
- Ngày tung phan (NSG): từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây trên ô cóhoa nở ở 1/3 trục chính.
- Ngày phun râu (NSG): từ lúc gieo đến lúc có trên 50% số cây trên ô có râunhú dai từ 2 - 3 cm.
- Ngày thu hoạch (NSG): từ ngày gieo đến giai đoạn cuối chín sữa - đầu chín
sáp (thu hoạch trái tươi).
2.3.2 Chỉ tiêu về hình thái
a Chỉ tiêu về hình thái cây
- Chiều cao cây (cm): đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh cờ của 10 cây mẫu trên 6
ở mỗi lần nhắc lại, vào giai đoạn trái chín sữa
52),
Trang 37- Chiều cao đóng trai (cm): do từ sốc sát mặt đất đến đốt đóng trái hữu hiệu
trên cùng (trái thứ nhất) của 10 cây mẫu trên ô ở mỗi lần nhắc lại, vào giai đoạn tráichín sữa.
- Đường kính thân (cm): Do 10 cây mẫu trên 6 ở mỗi lần nhắc lại, đo cách gốc
sát mặt đất 20 cm ở thời điểm sau tré cờ khi cây đã 6n định
- Trạng thái cây (điểm): Đánh giá sự sinh trưởng, mức độ đồng đều về chiềucao cây, chiều cao đóng trái, kích thước trái, sâu bệnh các cây trong ô vào giai đoạnchín sữa.
- Diện tích lá: Do 1 lần ở giai đoạn tré cờ phun râu, tiễn hành đo chiều dai lá
đo từ cô lá đến chóp lá, chiều rộng lá đo chỗ rộng nhất của lá, đo tất cả các lá xanh
có trên cây, ri tính điện tích lá (S) theo công thức Ivanor
S (đm?lá/cây) = X(Di» x Riv x 0,7)
Trong đó: Du là chiều dai trung bình của các lá trên cây
Rw là chiều rộng trung bình của tat cả các lá trên cây
0,7 là hệ số hiệu chỉnh
> là tong số lá xanh có trên cây vào thời gian theo dõi
- Chỉ số diện tích lá (LAI - Leaf Area Index) được tính theo công thức:
LAI (m'lá/m?đất) = S lá/cây (m?) x (số cây/m?) /S đất (m? đất)
2.3.3 Chỉ tiêu về sâu bệnh hại và đồ rễ
Sâu hại
Ty lệ cây bị sâu hại (%) = (số cây bị sâu hại /tổng số cây theo dõi) x 100
23
Trang 38- Sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda): Quan sát và ghi nhận tỷ lệ sâu keohại cây bắp ở giai đoạn 7 đến 9 lá.
- Sâu đục thân (Chilo partellus): Quan sat và ghi nhận số cây bị sâu đục thân
- Sâu đục trái (Helicoverpa armigera): Quan sát và ghi nhận tỷ lệ sâu đục trái
hại cây bắp ở giai đoạn trái chín sáp
Cấp gây hại được phân theo thang điểm sau:
+ Cấp 1: Tỷ lệ cây bị sâu hại < 5%
+ Cấp 2: Tỷ lệ cây bị sâu hại từ 5% đến 19%.
+ Cấp 3: Tỷ lệ cây bị sâu hại từ 20% đến 34%
+ Cấp 4: Tỷ lệ cây bị sâu hại từ 35% đến 50%.
+ Cấp 5: Tỷ lệ cây bị sâu hại > 50%.
Bệnh hại
Tỷ lệ cây bị bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hại/ Tổng số cây theo đối) x 100
- Bệnh khô van (Rhizoctonia solani)
- Bệnh đốm lá lớn (Helminthosporium turcicum Pass)
Cấp 1: Nhiễm rất nhẹ (Tỷ lệ cây bị bệnh hại < 10%)
Cấp 2: Nhiễm nhẹ (Tỷ lệ cây bị bệnh hại từ 10% đến 25%)
Cấp 3: Nhiễm vừa (Tỷ lệ cây bị bệnh hại từ 26% đến 50%)
Cấp 4: Nhiễm nặng (Tỷ lệ cây bị bệnh hại từ 51% đến 75%)
Cấp 5: Nhiễm rất nặng (Tỷ lệ cây bị bệnh hại > 75%)
Chỉ tiêu về đỗ rễ
Tỷ lệ cây đồ rễ (%) = (số cây đồ ré/téng số cây theo đõi) x 100
- Đồ rễ (điểm): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 độ sovới chiều thắng đứng của cây
24
Trang 392.3.4 Chỉ tiêu về hình thái trái và năng suất
a Chỉ tiêu về hình thái trái
- Chiều dai trái (cm): Do từ đáy trái đến mút trái không có lá bi của 10 câymẫu ở mỗi ô lúc thu hoạch Chỉ đo trái thứ nhất của cây mẫu
- Đường kính trái (cm): Do ở giữa trái sau khi lột hết lá bi của 10 cây mẫu ởmỗi ô lúc thu hoạch Chỉ đo trái thứ nhất của cây mẫu
- Số hàng hạt/trái (hàng): Đếm số hang hat trái của 10 cây mẫu ở mỗi 6 lúc thuhoạch, một hàng hạt được tính khi có số hạt trên 50% số hạt so với hàng đài nhất Chỉ
đếm trái thứ nhất của cây mẫu
- Số hat/hang (hạt): Đếm số hạt của hang đài nhất của trái trên 10 cây mẫu ởmỗi ô lúc thu hoạch Chỉ đếm trái thứ nhất của cây mẫu
- Chiều dai hạt (em): Dùng thước cặp cơ khí, cặp hai đầu của hạt bắp đã đượctách ra khỏi trái bắp của 10 cây mẫu ở mỗi ô, đo một lần khi thu hoạch Chỉ đo tráithứ nhất của cây mẫu
b Chỉ tiêu về năng suất
- Khối lượng trái có lá bi (g/trái): cân trọng lượng trái trên 10 cây theo dõi
của mỗi ô cơ sở thí nghiệm sau đó chia trung bình cho mỗi trái.
- Khối lượng trái không có lá bi (g/trai): cân trọng lượng trái trên 10 cây theo
dõi của mỗi ô cơ sở thí nghiệm sau đó chia trung bình cho mỗi trái
- Năng suất lý thuyết (tắn/ha) = (Khối lượng trá/cây x sé cây/ha) x 10°
- Nang suất thực thu (NSTT) (tan/ ha) = (Pa x 10°)/(Sox 10“)
Trong do:
Pa: Khối lượng trái tươi không có lá bi ở 2 hang giữa 6 cơ sở (kg)
So: Diện tích 2 hàng giữa 6 cơ sở (m”)
ZS
Trang 402.3.5 Chỉ tiêu về chất lượng
Chỉ tiêu chất lượng của các giống bắp được đánh giá bằng 2 phương pháp:
phương pháp định tính và phương pháp định lượng Phương pháp định tính (đánh giá
cảm quan) được đánh giá bang cách luộc nêm thử rồi cho điểm thang điểm đơjợc đánhgiá từ 1 — 5 (1 tốt nhất, 5 kém nhất) Riêng chỉ tiêu độ Brix sử dụng phương pháp
định lượng (máy đo độ Brix).
- Độ thơm, vị đậm: đánh giá cảm quan đối với bắp luộc chín lúc thu hoạch
Đánh giá theo thang điểm từ | - 5:
+ Điểm 1: Rất thơm, rat đậm
+ Điểm 2: Độ thơm, vị đậm trung bình
+ Điểm 3: Hơi thơm, hơi đậm
+ Điểm 4: Ít thơm, ít đậm
+ Điểm 5: Không thơm, không đậm
- Độ ngọt: đo bằng máy đo độ brix trên mẫu hạt bắp lúc thu hoạch trên 10 câytheo dõi.
Dùng máy khúc xạ kế (refractometer) để đo độ Brix Dé lay mẫu chọnnhững trái bắp ngọt và chín đều Sau đó lay một trái bắp và cắt một mẫu nhỏ (hạt bắp)
từ phần giữa của trái, ép lấy một ít dung dịch từ mẫu hạt bắp đã chọn, nhỏ từ từ lênlăng kính cho tới khi đầy Lưu ý, để máy cân bằng, phân bố đều dung dịch mẫutrong lăng kính chứa mẫu thì mới đảm bảo được kết quả chính xác Tiến hành quansát và đọc kết quả đo sau khi mẫu đạt cân bằng nhiệt độ với máy trong thời gian chờkhoảng 1 phút.
Đọc và lưu lại kết quả quan sát bằng cách nhìn qua thị kính và quan sát trên
hệ thống vạch Điều chỉnh tiêu cự để quan sát và đọc kết quả Phần màu trắng thểhiện độ ngọt Brix của dung dịch cần đo