TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ, axit humic và Bo đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng ba giống cà chua bi Solanum lycopersicum var.cerasiforme” được thực hiện trong nh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
tt % ke ve ke eee ee
HUYNH QUOC DUONG
ANH HUONG CUA LOAI PHAN HUU CO, AXIT HUMIC
VA BO DEN SINH TRUONG, NANG SUAT VA
CHAT LƯỢNG BA GIONG CA CHUA BI
(Solanum lycopersicum var cerasiforme)
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC NONG NGHIEP
Thành phó Hồ Chí Minh, Thang 12/2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
tt ve ke ve ke ve ke eee ee
HUYNH QUOC DUONG
ANH HUONG CUA LOAI PHAN HUU CO, AXIT HUMIC
VA BO DEN SINH TRUONG, NANG SUAT VA CHAT LUONG BA GIONG CA CHUA BI
(Solanum lycopersicum var cerasiforme)
Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Trang 3ANH HUONG CUA LOẠI PHAN HỮU CƠ, AXIT HUMIC
VA BO DEN SINH TRUONG, NANG SUAT VA CHAT LUONG BA GIONG CA CHUA BI
(Solanum lycopersicum var cerasiforme)
HUYNH QUOC DUONG
Hội đồng cham luận văn:
1 Chủ tịch: TS VÕ THÁI DÂN
Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
2 Thư ký: TS NGUYEN CHAU NIÊN
Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
3 Phản biện 1: PGS TS PHẠM THỊ MINH TÂM
Công ty TNHH Nông nghiệp TN HTP
4 Phản biện 2: TS TRAN VĂN THỊNH
Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
5 Ủy viên: TS NGUYEN THỊ QUYNH THUAN
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên Huỳnh Quốc Dương, sinh ngày 09 tháng 12 năm 1996 tại huyện Tân
Thạnh, tỉnh Long An.
Tốt nghiệp Phổ thông Trung học tại Trường Trung học Phố thông Tân
Thạnh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An năm 2015.
Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học tại Trường Đại học Nông Lâm Thànhphố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2019
Năm 2020 theo học Cao học chuyên ngành Khoa học Cây trồng tại trườngĐại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên lạc: ấp 7 ngàn, xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An
Điện thoại: 0368 258 752
Email: hqduong0912@gmail.com
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Những số liệu, kết quảđược nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đó
Học viên
Huỳnh Quốc Dương
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
TS Nguyễn Duy Năng đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành đề
tải nghiên cứu nảy.
Ban Giám hiệu, Phòng Sau Dai học và Quý Thầy/Cô Khoa Nông học TrườngĐại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tìnhhướng dẫn trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường
Các Anh/Chi/Ban/Em đã quan tâm, chia sẻ và hỗ trợ tận tình trong thời gian
học tập, sinh hoạt và trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu
Xin chân thành cảm ơn
Huỳnh Quốc Dương
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ, axit humic và Bo đến sinh trưởng,
năng suất và chất lượng ba giống cà chua bi (Solanum lycopersicum var.cerasiforme)” được thực hiện trong nhà màng tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học,
Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11 năm 2021 đến
tháng 6 năm 2022, nhằm xác định giống, giá thé, liều lượng humic acid và nồng độ
Boron thích hợp giúp cho cà chua bi sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao năng suất
và chất lượng
Đề tài gom hai thí nghiệm thực hiện kế thừa, thí nghiệm 1 bồ trí theo kiểukhối đầy đủ ngẫu nhiên hai yếu tố với ba lần lặp lại Yếu tố giá thé gồm (A1) 70%mun đừa + 20% trau hun + 10% phân bò; (A2) 70% mun dừa + 20% trấu hun +10% phân trùn quế (TQ); (A3) 70% mụn dừa + 20% trấu hun + 10% phân ruồi lính
đen Yếu tố giống gồm ba giống cà chua bi PN-99, Laila, TT708 Thí nghiệm 2 bốtrí theo kiểu lô phụ với ba lần lặp lại Yếu tố lô chính là ba nồng độ Boron (0 ( phunnước lã); 100; 200 mg/L), yếu tố 16 phụ là ba liều lượng humic acid (0, 5, 10 g/bau)
Kết quả thí nghiệm cho thấy giá thé sử dụng phân ruôi lính đen giúp cà chua
bi tăng trưởng về chiều cao cây, số lá và số nhánh trên cây tốt nhất, đồng thời giúptăng năng suất quả trên cây (0,7 kg/cây) Về giống, giống Laila có năng suất thựcthu cao nhất (1,41 tan/1000 m7) Về chất lượng qua, giá thé sử dụng phân ruồi lính
đen giúp cà chua bi tăng độ brix (6,8%) và độ cứng thịt quả (0,47 kg/cm?) Giống có
chat lượng tốt nhất là giống TT708 có độ brix (7,3%) và độ cứng (0,51 kg/cm’)
Axit humic và Bo ảnh hưởng không đáng ké đến sinh trưởng và năng suấttrên cây cà chua bi, nhưng có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng quả ca chua bi.Khi phun Bo riêng lẻ ở nồng độ (100 mg/L hay 200 mg/L) giúp tăng đáng ké độcứng thịt quả (0,61 — 0,62 kg/cm?) và độ dày thịt quả (4,3 mm) Khi bón bồ sung kếthợp hay riêng lẻ axit humic và Bo đều giúp tăng hàm lượng vitamin C trong quả.Bon axit humic (10 g/bau) kết hợp với phun Bo (200 mg/L) giúp tăng hàm lượng
vitamin G tốt nhất đạt (15,6 mg/100g).
Trang 8A greenhouse experiment was carried out at the farm of Faculty of
Agronomy - Nong Lam University, Ho Chi Minh city from November 2021 to June
2022 to study the effects of subtrate components, humic acid and boron on growth,
yield and quality of three varieties of cherry tomatoes (Solanum lycopersicum vat.
cerasiforme) The objectives of this study were to determine the suitable varieties,
substrate component, humic acid dosage and boron concentration to improve
growth, yield and quality of cherry tomato.
The study consisted of two consecutive experiments The first experiment
was laid out as factorial randomized completely block design (two factor) Substrate
factor consisted of (A1) 70% coconut coir + 20% rice husk + 10% cow dung; (A2)
70% coconut coir + 20% rice husk + 10% vermicompost; (A3) 70% coconut coir +
20% rice husk + 10% black soldier fly frassing Varieties factor consisted of three varieties of cherry tomatoes (PN-99, Laila, TT708) The second experiment was
carried out as a split - plot design with three replications The main - plot factor consisted of three Boron concentration (0 (water spay), 100, 200 mg.L}) The sub -
plot consisted of three doses of humic acid (0, 5, 10 g.pot).
The results of the first experiment showed that cherry tomato grown on the
substrate of 70% coconut coir + 20% rice husk + 10% black soldier fly frassing
(A3) has significantly increased in plant height, number of leaves and number of
branches In terms of yield, the A3 treatment improved fruit yield per plant of 0,7
kg per plant Laila tomato variety had the highest actual yield (1,44 tons per 1000 m7’) On the fruit quality, the A3 treatment improved the sweetness (the brix) and firmness of cherry tomatoes The best quality tomato variety was TT708 with the
brix of 7,3% and fruit firmness of 0,51 kg.cm”.
Humic acid dosages and Boron concentrations did not affect of the growth
and yield of cherry tomato, however those was significant affected on tomato fruit
Trang 9quality Foliar application of Boron only at concentration as 100 mg.L*! or 200
mg.L"! was significantly improved fruit firmness (0,61 — 0,62 kg.cm’) and thickness
of the fruit flesh (4,3 mm) Application of humic acid and Boron in either solely or
in combination, both was also improved ascorbic acid content (Vitamine C) The treatment applied humic acid (10 g.pot}) + Boron (200 mg.L"!) had the highest
ascorbic acid content (15,6 mg.100g"!).
Trang 10MỤC LUC oie ccc ceccccsccesessesseesessessnesstsessvessesinsessiesisesessiesietsessnetiessietietsnsseesesseeness viii
DANH SÁCH CHỮ VIET TAT o cccccsccscsscssessessessessessessessessessessessessessessessessessesseeees xiiDANH SÁCH BANG 0.0.cccssesssessssssessesssessesssessesssstsessesssessesstsssessessistsesansaseesesssessees xiii
We ee gneeeeseceeesoeroiipniirissftbt000e<016.80000 02000608g80006800x0nxengd XVDOE TT cesses eccrine 1Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU ccccssssssssssessscsnsssssncsnecsncsaccsscsacescencensesscens 41.1 Giới thiệu sơ lược về cây cà chua bi - 2: 2222222S22E22E2222E22122221212222221 222 41.2 Một số loại vật liệu sử dung phối trộn giá thê - 2-2 s2S+2E+2E+£Ez£zzzxzed 6
Trang 111.4.2 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của axit humic trên cây cà chua 15
1.4.3 Vai trò của Bo đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng - 16
1.4.4 Một số nghiên cứu về anh hưởng của Bo trên cây Cà chua -.- 17
Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
250L; INGiidhanigan gh 16a THecsseasszseszesscssseássitatpiiidsEgfsnjtBzkvisongSasibogggggidu2t3iigzginscecsiG:335580i6388đ80 20 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2- 2-2 s2++2++EE££++£Ezxzxzxzxzzezee 20 2.3 Điều kiện thời tiết khu vực TOMS CU peo seiseoitssnsooasdhestlasEisseidstostgagisedgzassie 20 2.4 (86 C0) on 21
NE €0 TẾ ee 21 24.2 tro ddaááiiỪDỪỒ.AHĂĂAH 24
DA eB is PUA CAC cree recente eet cee er htc tee toe eee here rat nemo 25
DAA OTIC BCI .e.ccnvassiennonsonssensvoncnhscons vondevenintsnnet susiaisisinnteensnusennbetaan dauientvenveawnnnnicnins 25
2.5: Phương pháp nghiễn CỨU¿szcscsxsecsxsscsssx3162145180804883485554055 39586598596: 839913I.84804854 1030 25
2.5.1 Thí nghiệm 1: Anh hưởng của loại phan hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất va chất lượng của ba giống cà chua bi 22- 2222 22222E22E22EE22322E122123222122ezrrcrev 25 2.5.1.1 Bố trí thí nghiệm -222¿222EEEEEE222++2222E22111122222222211111212222221111122.222221.,.e 25 2.5.1.2 Các chỉ tiêu và phương pháp thu thập số liệu -ccccc-x+ 26 2.5.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của liều lượng axit humic và nồng độ Bo đến sinh
trưởng, năng suất và chất lượng của cà chua bi 22 222222222z+2Ez22zzzzzzxcrez 28
2.5.2.1 Bố trí thí nghiệm -222+2222EEEEEE22+22222222111222222222211111211222272111122 222221 e2 28 2.5.2.2 Các chỉ tiêu và phương pháp thu thập số liệu ¿¿££©+2 30 2.6 Phương pháp xử lý số liệu -¿-2- 22 2+2222EE2EE22EE2EE22E2EEEEEEEEEEErrkrrrrrrer 30 2.7 Một số công đoạn kỹ thuật trong thí nghiệm -2- 2-22 2S22S2S+2z2222>22 30
Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2cs<©csseczseersserrs 33
Trang 123.1 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của
ba giống cà chua bi -52-52222222222222212232212EEeEErerrrrrrrrrrrrrrrrerrre 333.1.1 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến sinh trưởng của ba giống cà chua bi 333.1.1.1 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến chiều cao cây của ba giống cà chua bi 333.1.1.2 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến số lá trên thân chính của ba giống cả
CHỦ Dieeunceseine ree ee 37
3.1.1.3 Anh hưởng của loại phân hữu co đến số nhánh cấp 1 của ba giống cà chua bi 40
3.1.1.4 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến đường kính gốc của ba giống cà chua bi 43
3.1.1.5 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến trọng lượng rễ khô của ba giống cà
0010/2800 4 43
3.1.2 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến thời gian sinh trưởng và phát triển của
ba giống cà chua bi 22-52-2222212222221221122122112112111211211211211211211211211 211112 re 453.1.3 Anh hưởng của loại phân hữu cơ đến ty lệ đậu quả của ba giống cà chua bi.463.1.4 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến bệnh thôi dit trái của ba giống cà chua bi 473.1.5 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến năng suất và các yêu tố cầu thành năngsuat cla ba gidng cA Chua Nö R54 48
3.1.6 Anh hưởng của loại phan hữu co đến chat lượng của ba giống cà chua bi 53
3.2 Anh hưởng của axit humic và Bo đến sinh trưởng, năng suất và chat lượng trên
Coe gel 02 0) ete 55
3.2.1 Anh hưởng của axit humic và Bo đến sinh trưởng của cây cà chua bi 553.2.1.1 Anh hưởng của axit humic và Bo đến chiều cao cây cà chua bi 553.2.1.2 Ảnh hưởng của axit humic và Bo đến sé lá trên thân chính của cây cà chua bi 583.2.1.3 Ảnh hưởng của axit humic và Bo đến số nhánh cấp 1 của cây cà chua bi 603.2.1.4 Ảnh hưởng của axit humic và Bo đến đường kính gốc thân của cây cà chua bi 61
Trang 133.2.2 Anh hưởng của axit humic và Bo đến thời gian sinh trưởng và phát triển của
CAY Sa) CHUA) BÍ crauonssniiabiidtotiditdGGSIRBNGI0013910G8N18003i5030B0G0GR39SG1SHGHBIPQIGIESRHHS5WBIGBSNpN0QA40980đ 63
3.2.3 Anh hưởng của axit humic và Bo đến số bông trên chùm va tỷ lệ đậu quả của
GD WIGHI-IRUBLB]-evnistivnsbeugÐSti2800800r28i018300136391800980i8Pt0cgiBiESRobtf4ZSLISRRICGI080100103ãm03-G0đãG0m1G12aRctnzogi 64
3.2.4 Ảnh hưởng của axit humic và Bo đến tình hình sâu bệnh hại của cây cả chua bi 653.2.5 Ảnh hưởng của axit humic và Bo đến năng suất và các yếu tố cấu thành năngMiiểttiể Gấp)? BÀI ĐH | ee 653.2.6 Ảnh hưởng của axit humic và Bo đến chất lượng qua của cây ca chua bi 68KET LUẬN VA DE NGHỊ, 25s+©s*+retrxerxerrserrerrsrrserrerrsrrrerrsrree 72TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2 ©2+222+22EE22EE2EEE2EEE22E222312231221222122212222 74
IOS CC ss cress me eat erect alsa en nero aeRO ERT 81
Trang 14DANH SÁCH CHU VIET TAT
Chir viét tat Diễn giải
CEC Cation Exchange Capacity (Khả năng trao đối cation)
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
NSTP Nang suat thuong pham
TH Trau hun
TQ Trùn Qué
Trang 15DANH SÁCH BANG
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng ca chua ở các Châu lục giai đoạn 2016 — 2020 5Bang 2.1 Điều kiện khí hậu - thời tiết trong nhà mang 2-2252 552 21
Bang 2.2 Dac tinh lý — hóa học của các loại phân hữu cơ -+ ->5-<52 23
Bảng 2.3 Đặc tính lý — hóa học của các giá thé sử dụng trong thí nghiệm 23
Bang 2.4 Các giống sử dụng trong thí nghiệm 2-2 s+2E+2E+£E+£EczEczxczxezex 24Bang 2.5 Liều lượng phun H;BO; theo từng thời điểm sinh trưởng của cà chua bi 29
Bang 2.6 Lượng nước tưới cho từng giai đoạn sinh trưởng của cây cả chua 3 Ì
Bảng 2.7 Nồng độ các nguyên tố (ppm) của công thức dung dịch dinh dưỡng cho
cA chua trong gid thé Sẽ Bang 3.1 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến chiều cao cây (cm) của ba giống cà
COOL: 0) re 35
Bang 3.2 Anh hưởng của loại phân hữu co đến số lá trên thân chính (lá/cây) của bagiống cả chua bi ¿52-5221 21221221221221221221221221221212121211112121212121 21 re 38Bảng 3.3 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến số nhánh trên thân chính(nhánh/cây) của ba giống cả chua bi 22- 2 ©2222222222E22EE22E22212212252221232222 xe 41Bang 3.4 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến đường kính gốc (mm) của ba giỗng
cà chua bi thời điểm 85 ngày sau trỒng cc c2 22722211111 11222 221111111 x2 43Bảng 3.5 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến trọng lượng rễ khô (g/cây) của baE1oigv.8J0 8200 Ẻ 5 44Bảng 3.6 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến thời gian sinh trưởng và phát triểncủa ba giống cà chua bi (NSTT) 2¿222222222222222212212211221221211 22121221 EeEcre 45Bảng 3.7 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến tỷ lệ đậu quả (%) của ba giống cả
Trang 16Bảng 3.8 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến tỷ lệ bệnh thối đít trái (%) của baEioigo.0J0 Suy 47Bang 3.9 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến năng suất và các yếu tố cấu thànhnăng suất của ba giống cà chua bi 2-52 522S22SE22E22E22E22E22321212122121222 22 2e 50Bang 3.10 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến độ ngọt và độ cứng của ba giỗng
CA CHUA Dieses cece 54
Bang 3.11 Anh hưởng của axit humic và Bo đến chiều cao cây (cm) ca chua bi 56Bang 3.12 Ảnh hưởng của axit humic va Bo đến số lá trên thân chính (lá/cây) cây
(Coie TLE NL 5) ee ee 58
Bang 3.13 Anh hưởng của axit humic va Bo đến số nhánh cấp 1 (nhánh/cây) trên
*2ijnc2lida10 n2 ốốốố ốc Cổ Cố Cốc nA 60
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của axit humic và Bo đến đường kính gốc thân (mm) của
Ai Cay CHUA) DI nrassesbenotsbotoeetiecanbitoiSXSERIGETSGISIRTSSSISESSSHSSSX.G.GEH30NSSS03SIGBHS2XS0G173300G001390003003030 62
Bang 3.15 Ảnh hưởng của axit humic và Bo đến thời gian sinh trưởng và phát triển
cay ca chua 00005100 63
Bang 3.16 Anh hưởng của axit humic và Bo đến số bông trên chùm và tỷ lệ đậu
qưổ tiến cây CA CHUA ĐỊ, «sec sen sanaiaconaacsieatsinasensdnentensenstedsnnsrindstenssnnbenteanten 64
Bang 3.17 Ảnh hưởng của axit humic và Bo đến năng suất và các yếu tô cau thànhnăng suất trên cây cà chua Ùi - 52-22222222 22122222212212221271221122171211221 21.22 re 67Bang 3.18 Ảnh hưởng của axit humic và Bo đến chất lượng quả ca chua bi 70
Trang 17Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 + Lc c2 2222111111222 5222 EEkxke 28Toần cảnh khu tht 1g ht Qt secs scusis smn sáo6 3 618665 S680 0L1Á40654/ãu8018 l,3gg 29
eT 52Giống Laila cece cccceeececcccccceuueeeecceeeeeeeuueeeeeceeseseusuaeeesss sỹ
a 52
Cà chua bi ở giai đoạn thu hoạch tai thời điểm 75 NST 54
Cà chua bi thí nghiệm 2 thời điểm 10 ngày sau trồng 55
Cà chua bi thí nghiệm 2 thời điểm 65 NST - -cc << 62
Cà chua bi thí nghiệm 2 thời điểm 75 NST - 68
Trang 18MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Cà chua bi (Solanum lycopersicum vat cerasiforme) được biết đến như làmột loại quả ăn tươi giàu chất xơ, vitamin A, E, C và chất chống oxy hóa lycopene,giúp ngăn ngừa bệnh ung thư (Giovannucci và cs, 2002) và giảm tỷ lệ mắc bệnh timmạch (Sesso và cs, 2003) Cà chua bi được trồng phố biến trong nha màng nhằmkiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây Một trongnhững yếu tố quan trọng của việc trồng cây trong nhà mảng là giá thể trồng Sự phốitrộn các vật liệu hữu cơ nhằm tạo môi trường thuận lợi cho rễ phát triển, đồng thờicung cấp một phần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng của cây trồng là điều hết
sức quan trọng Phân hữu cơ được biết đến là một loại vật liệu quan trọng cung cấp
dinh dưỡng một cách 6n định trong giá thé trồng Phân hữu cơ chứa các khoáng da
vi lượng thiết yếu, các chất kích thích sinh trưởng, có lợi cho sự sinh trưởng của câytrồng (Sreenivasa và cs, 2010) Hiện nay có nhiều loại phân hữu cơ được sử dụngtrong phối trộn giá thể như phân bò, phân gà, phân trùn quế, phân ruồi lính đen,phân vi sinh Phân trùn quế, phân ruôi lính đen được cho là có hàm lượng dinhdưỡng cao mang lại nhiều lợi ích cho sinh trưởng, phát triển, năng suất và chấtlượng của cây trồng Tuy nhiên, lợi ích các loại phân hữu cơ này đối với cây cachua bi chưa được tìm hiéu va cân được khảo nghiệm trong nghiên cứu nay.
Bên cạnh đó, việc lựa chọn giống cũng là một yếu tố quan trọng quyết địnhnăng suất và chất lượng cà chua bi Nguồn giống cà chua bi rất đa dạng do có khả
năng thích nghỉ với nhiều điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng khác nhau Tại Việt Nam
công tác chọn tạo, khảo nghiệm các giống cà chua cũng được tiến hành với mụcdich tìm ra giống cà chua bi cho năng suất và chất lượng tốt, đồng thời thích nghivới điều kiện canh tác ở địa phương và khả năng chống chịu với điều kiện bất lợicủa thời tiết
Trang 19Ngoài ra, trong sản xuất việc bé sung thêm các yếu tô dinh dưỡng khác nhằmtối ưu sinh trưởng, năng suất và chất lượng quả cà chua bi cũng là điều rất cần thiết.Bên cạnh các nguyên tố khoáng thiết yếu thì axit humic là yếu tố dinh dưỡng được
sử dụng phô biến trong canh tac giá thé hiện nay va đã được chứng minh là có ảnhhưởng tích cực đến quá trình sinh trưởng cây cà chua (Chen và Aviad, 1990) Đồngthời, humic acid giúp cây trồng tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng như N, P
và Fe (Adani và cs, 1998) Bên cạnh axit humic, Bo (B) cũng đóng vai trò thiết yêutrong sự phát triển và tăng trưởng của tế bào mới trong mô phân sinh thực vật
(Islam va cs, 2018) Bo cũng có vai trò quan trọng trong quá trình ra hoa và hình
thành quả (Shnain và cs, 2017) Ở cà chua, Bo giúp tăng các đặc tính sinh trưởng,các yếu tố cấu thành năng suất và chất lượng quả (Haleema va cs, 2018) Phun Boqua lá giúp tăng độ cứng của quả và kéo dài thời gian bảo quản sau thu hoạch
(Mushtaq và cs, 2016).
Nhìn chung, canh tác cà chua bi trong nhà màng việc tìm ra giá thể, giống vàcác chất dinh dưỡng bồ sung phù hợp nhằm giúp cà chua bi sinh trưởng tốt, cho năngsuất và chất lượng cao là điều rất cần thiết Chính vì vậy, đề tài “Ảnh hưởng của loạiphân hữu cơ, axit humic và Bo đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng ba giống càchua bi (Solanum lycopersicum var cerasiƒforme}” đã được thực hiện.
Mục tiêu đề tài
Xác định được giống, loại phân hữu cơ phù hợp trong thành phan giá thé,liều lượng axit humic và nồng độ Bo giúp cà chua bi sinh trưởng, phát triển tốt, chonăng suât và chât lượng cao.
Yêu cầu
Thiết kế và thực hiện thí nghiệm trong nhà màng, theo dõi các chỉ tiêu về đặctinh sinh trưởng, các yếu tô cau thành năng suất, năng suất và chất lượng cà chua bi
Đánh giá và chọn được công thức phối trộn giá thể, liều lượng axit humic và
nồng độ Bo tốt nhất giúp cho cây cà chua bi sinh trưởng tốt, cho năng suất và chấtlượng cao.
Trang 20Giới hạn đề tài
Đề tài được thực hiện từ tháng 11/2021 đến tháng 6/2022 trong nhà màng tạiTrại thực nghiệm Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
Đề tài khảo sát 3 loại phân hữu cơ phối trộn giá thé, 3 liều lượng axit humic
và 3 nồng độ Bo ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của 3 giống cà
chua bi.
Do giới hạn về thời gian cùng với giống cà chua bi có dang hình sinh trưởng
vô hạn nên thí nghiệm chỉ theo đối, đánh giá khi kết thúc thu hoạch 3 chùm quả đầutiên Vì vậy, hiệu quả kinh tế không được tính trong nghiên cứu này
Trang 21Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây cà chua bi
Cây cà chua (Solanum lycopersicum L.) có rất nhiều đặc điểm khác nhau, vìvậy cà chua được phân loại thành các nhóm thương mại riêng theo từng đặc điểm
Ca chua bi (Solanum lycopersicum var cerasiforme) là một nhóm trong phân loạithương mại đó Cà chua bi là một trong những giống cà chua được trồng và ngàycảng xuất hiện nhiều trên thị trường Cà chua bị được cho là tô tiên của tất cả các
loại cà chua được trồng hiện nay Chúng được sử dụng phô biến trên toàn thế giới vì
nguồn cung cấp vitamin A và C déi dào, hương vị ngon (Prema và cs, 2011) Cà
chua bi được trồng rộng rãi ở Trung Mỹ, California, Florida và phân bố ở HànQuốc, Đức, Mexico, Day là một cây trồng có khả năng chịu được nóng han và
phát triển trong nhiều điều kiện khí hậu và đất đai khác nhau (Anonymous, 2009a)
Ca chua bi có ba dang sinh trưởng đó là sinh trưởng hữu han, bán vô han va vô hạn.
Qua cà chua bi có nhiều màu sắc như (đỏ, vàng, nâu, ), có hương vị đậm đà, trong
lượng quả từ 10 đến 30g (Omprasad và cs, 2018)
Cà chua bi nói riêng và các loại cà chua nói chung là loại rau ăn quả rất được
ưa chuộng trên thế giới và là loại cây trồng cho giá trị kinh tế cao nên được trồngrộng rãi trên thé giới với diện tích hơn 5.052 nghìn hecta và sản lượng đạt hon186,82 triệu tan vào năm 2020 (FAO, 2022) Về diện tích gieo trồng trên thế giới,
cà chua được trồng nhiều nhất ở Châu A với 2.683,6 nghìn hecta, sản lượng đạt
117,0 triệu tan vào năm 2020 Tuy nhiên, năng suất cả chua cao nhất là ở Châu ĐạiDương do điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi, đạt trung bình khoảng 76,55 tan/ha
giai đoạn 2016 — 2020 (Bảng 1.1).
Trang 22Bảng 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng cả chua ở các Châu lục giai đoạn 2016
— 2020
Yếutố Khu vue 2016 = 2017 2018 2019 2020
Chau A 2.605,7 2.586,7 2.5735 2.6087 2.683,6Châu Âu 471,02 4611 431,11 431 424,45
Nang suat
: Chau Dai Duong vena 17,12 79,99 76,5 73,44 (tan/ha)
Chau My 58,48 57,54 62,52 65,27 67,65 Chau Phi 15 14,25 13,25 13,9 14,09 Chau A 107,03 109,36 109/7 112,38 117,0
Cà chua con được xem là 1 trong những loại rau ăn quả đứng dau về giá tri
dinh dưỡng cũng như giá trị sử dụng Trong quả cà chua chứa nhiều chất dinhdưỡng cần thiết cho cơ thé con người giúp nâng cao sức khỏe Cà chua rất giàu chat
chống oxy hóa, chang hạn như lycopene, vitamin E và C, B-carotene đóng vai trònhư một loại tiền vitamin A và phenolics (chẳng hạn như axit p-coumaric và
chlorogenic) Ngoài ra, cà chua còn chứa nhiêu vitamin như niacin, thiamine,
riboflavin và folate, là 1 nguồn cung cấp chất xơ (cellulose và lignin) và chỉ chứa
Trang 23khoảng 0,3% chất béo Cà chua cũng chứa một số nguyên tố bao gồm Fe, P, Mg, K
(Tucker và cs, 2007).
Bảng 1.2 Hàm lượng các chất có trong 100 g cà chua bi tươi
Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng
Calo - 18 Canxi mg 10,0Chat béo 2g 0,2 Sat mg 0,27Duong g 2,63 Kali mg 237,0 Protein g 0,88 Vitamin A ug 42,0
Chat xo g 1,2 Vitamin C mg 12,7
Natri mg 5,0
Nguồn: FatSecret, 2021.Hiện nay, cà chua bi được trồng theo nhiều phương thức khác nhau từ canhtác truyền thông là trồng trên đất đến canh tác hiện đại là trồng trên nên giá thé,thủy canh, khí canh Ngành nông nghiệp đang phát triển theo hướng hiện đại, càchua bi trồng trong nhà mang, nhà kính trở nên phô biến, việc sử dụng các loại giáthé phối trộn dé trồng được áp dụng phô biến và rộng rãi hơn
1.2 Một số loại vật liệu sử dụng phối trộn giá thé
Giá thể là cách gọi chung cho tất cả các vật liệu có thể giữ nước, tạo độthông thoáng cho sự phát triển của bộ rễ cây trồng Giá thé có thé được sử dụngriêng lẻ hoặc phối trộn các vật liệu lại với nhau dé tận dụng ưu điểm của từng loại
vật liệu.
Giá thé trồng cây gồm: phan rắn, phần rỗng, nước hữu hiệu và nước dư, trong
đó quan trọng nhất là phần rỗng, tạo cho giá thể độ thông thoáng, giúp bộ rễ hô hấp
đồng thời giúp các vi sinh vật có ích phát triển Nước hữu hiệu giúp cây hút dé dang.Khi sử dụng giá thé thay cho đất thì việc bổ sung dinh dưỡng và điều chỉnh pH thíchhợp là cần thiết dé cây trồng phát triển tốt (Huỳnh Thanh Hùng và cs, 2008)
Trang 24Có hai nhóm giá thé có thé được lựa chọn trong canh tác là: thứ nhất là hữu
cơ (mụn dừa, vỏ trấu, trau hun, mụn cưa, vỏ đậu phộng, vỏ cà phê, than bùn, phân
hữu cơ, ), thứ 2 là giá thé tro (cát, sỏi, perlite, rockwool, vermiculite, ) Tùy vào
từng đặc điểm, điều kiện tự nhiên từng vùng miền, điều kiện cây trồng mà lựa chọncác loại giá thể phù hợp Việc lựa chọn những loại vật liệu có sẵn ở địa phương
nhằm tái sử dụng lại phế phụ pham trong san xuất hoặc lựa chọn các loại vật liệu
giá rẻ nhằm giảm chi phí đầu tư ban dau
1.2.1 Mụn dừa
Mụn dừa được lấy từ phụ phẩm là vỏ quả dừa, được nghiền nhỏ Mụn dừa
là 1 loại giá thé có thé thay thé cho đất trồng, nó có khả năng giữ nhiệt, giữ nước,làm tăng độ âm, tạo độ thông thoáng giá thé giúp cho sự trao đối điều hòa không khígiữa rễ và môi trường Theo George (2004), mụn dừa là 1 loại giá thể tốt cho câytrồng chậu So với than bùn thì mụn dừa có độ pH dao động khoảng 5,6 — 6,8 vàthường chứa nồng độ K, Na, Cl cao hơn, khả năng giữa phân và độ ẩm tốt hơn Thờigian sử dụng mụn dừa cũng cao gấp 2 — 4 lần so với than bùn
Do có hàm lượng tanin và lignin cao vi vậy, mụn diva cần được xử lý để loại
bỏ tanin và lignin trước khi sử dụng Tanin là một polyphenol có vị chát mặn, làmkết tủa protein và tan trong nước Lignin là một polyme thơm, không tan trongnước, chỉ tan dưới tác dụng của kiềm Quá trình này nếu dé diễn ra tự nhiên thì matkhoảng 12 — 14 tháng Do đó, muốn rút ngắn thời gian xử lý mụn dừa phải sử dụngkết hợp xả nước và vôi
1.2.2 Trấu hun
Trấu hun là sản phẩm giàu carbon được tạo thành từ quá trình nhiệt phân vỏtrâu trong môi trường yém khí Trấu hun có màu đen, cấu trúc dạng xốp và nhiều lỗ
rong Trấu hun có chứa các nguyên tố như C (11,9 — 47,6%), O (30,4 — 49,3%), S1
(20,6 — 38,0%) và K (0,7 — 1,4%) Diện tích bề mặt riêng của trau hun đạt 47,14 +1,18 m?/g (Tran Thị Tú, 2016) Bổ sung trau hun vào đất hay giá thể có thé giúpthay đối pH, độ dẫn điện (EC), giúp tăng hàm lượng carbon, khả năng trao đổi
Trang 25cation (CEC), tăng khả năng giữ nước, độ xốp, mật độ vi sinh vật, nguồn cung cấpdinh dưỡng hữu dụng cho cây trồng (Tất Anh Thư và cs, 2017).
1.2.3 Phân hữu cơ
Phân hữu cơ được tạo ra từ tất cả các sản pham tự nhiên như động vat, phanđộng vật, thực vật, phụ phẩm nông nghiệp, rác thải từ các đô thi, Phân hữu cơ
cung cấp đa dạng các chất dinh dưỡng da vi lượng cho cây trồng, chứa nhiều
vitamin, các yêu tố thúc day tăng trưởng như IAA, GA và các vi sinh vật có lợi(Sreenivasa và cs, 2010) Ngoài ra, phân hữu cơ giúp tăng độ xốp, nâng cao tínhthấm va khả năng giữ nước cũng như khả năng trao đổi cation của giá thé Dưới đây
là các loại phân hữu cơ thường được sử dụng trong phối trộn giá thẻ
* Phân bò
Cũng như các loại phân hữu cơ khác, phân bò cung cấp đa dạng các chấtdinh dưỡng đa vi lượng cho cây trồng Khi bón bổ sung phân bò sẽ giúp tăng chiềucao cây, trọng lượng khô của rễ, số chùm hoa, số hoa, số quả trên cây, tỷ lệ đậu quả,kích thước quả và năng suất quả trên cây cà chua so với đối chứng là sử dụng 100%
phân khoáng N-P-K-S (Solaiman va Rabbani, 2006) Theo Raj va cs (2014), phân
bo là sự lựa chọn thay thé phân bón hóa học rất hiệu quả bằng cách nâng cao năngsuất về lâu dài Phân bò làm tăng hàm lượng chất hữu co, cải thiện kha năng thấmnước và giữ nước cũng như tăng khả năng trao đổi cation Bón phân bò hợp lý và
thường xuyên không chỉ có thé nâng cao năng suất ma còn giảm thiêu nguy cơ gây
bệnh do vi khuan và nam Ngoài ra, phân bò đóng vai trò quan trọng trong việc duytrì tình trạng dinh dưỡng của cây trồng
* Phân trùn quế
Phân trùn quế là một loại phân hữu cơ lý tưởng cho sự phát triển và năngsuất tốt hơn của nhiều loại cây Phân trùn qué có thé làm tăng sản lượng cây trồng,giúp cây trồng ngăn ngừa được các loài gây hại nhờ sự hiện diện của hệ vi sinh vật
và không gây ô nhiễm môi trường (Joshi va cs, 2015) Phân trùn qué làm tăng khảnăng nảy mầm của hạt, giúp nâng cao các thông số về sinh trưởng, phát triển, năng
Trang 26suất và các yếu tô cầu thành năng suất, hàm lượng diép lục Ngoài ra, phân trùn quégiúp cải thiện chất lượng quả, hạt ở nhiều loại cây trồng như pH của nước trái cây,tổng chất rắn hòa tan (TSS) của nước trái cây, vitamin C, tăng hấp thu các nguyên
tố dinh dưỡng đa, vi lượng, hàm lượng carbohydrate và protein (Joshi và Vig, 2010;Joshi va cs, 2015) Basheer và Agrawal (2013) cũng cho rằng, phân trùn qué giúptăng chiều cao, số lá, số quả/cây và trọng lượng quả của cà chua Theo Wang và cs(2017), phân trùn qué giúp thúc đây sự phát triển, cải thiện chất lượng trái cây, tăng
tỷ lệ đường/axit và giảm nồng độ nitrate trong trái cây tươi, giúp cải thiện nhiều hơn
về năng suât, vitamin C và đường hòa tan trên cà chua.
* Phân ruôi lính đen
Rudi đen (Hermetia illucens), còn gọi là ruồi lính đen là loại côn trùng thuộc
họ Stratiomyidae, chi Hermetia, loài H illucens Au trùng rudi lính đen được sửdụng làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản và xử lý chất thải trongnông nghiệp, các làng nghề Âu trùng của ruôi lính đen rất phàm ăn trong giới tựnhiên, chỉ với 1m? ấu trùng có thé ăn tới 40 kg phân lợn tươi mỗi ngày và cứ 100 kgphân có thé sản xuất ra 18 kg ấu trùng (Trung tâm Nghiên cứu Dat, Phân bón vàMôi trường phía Nam, 2020).
Phân ruồi lính đen chứa nhiều chất dinh dưỡng, là nguồn nguyên liệu rất tốt
để sản xuất phân bón hữu cơ Cụ thể, kết quả đánh giá hàm lượng các chất đinhdưỡng trong phân ruồi lính đen được nuôi từ bã hèm bia phối trộn với cám ăn gia
cầm và một số rác hữu cơ (rau, cu, quả) như sau: pH: 5,25; chất hữu cơ: 65,5%,
đạm tổng số: 2,1%; humic acid: 1,93%; fulvic acid: 4,61%; K2O tổng số: 1,2%;
P;Os tổng số: 2,57%; CaO: 3,75%; MgO: 1,28%; Zn: 77,3 ppm; các kim loại nặng(Cd, Pb, As, Hg) không phát hiện Đây là các thông số rất tốt làm nguồn nguyênliệu compost dé sản xuất phân bón hữu cơ sinh học (Trung tâm Nghiên cứu Dat,
Phân bón và Môi trường phía Nam, 2020).
Au trùng ruồi lính den có thé phân hủy các chất thai hữu cơ khác nhau nhưphân gia súc và chất thải thực phẩm Tính chất hóa học của phân ruôi lính đen cho
Trang 27thấy thích hợp làm phân bón Khi trồng đậu cove có bổ sung phân ruồi lính đen giúptăng diện tích lá, độ day lá, trọng lượng khô của lá đáng ké Phân ruồi lính den đượccho là hoạt động như một yếu tố gia tăng tốc độ tăng trưởng từ khi bắt đầu và trongsuốt quá trình tăng trưởng của cây (Choi va cs, 2013) Phân ruôi lính đen giúp giatăng sự phát triển về chiều cao cây, số lá, đường kính gốc, diện tích lá và trọnglượng khô thân lá của các loại rau như xà lách, húng quế, cà chua Tỷ lệ phân ruồi
lính đen sử dụng lên đến 20% và có thể là một cách tiếp cận tốt cho canh tác khôngđất (Setti và cs, 2019) Anyega và cs (2021), đã kết luận khi bón bồ sung phân ruồi
lính đen giúp tăng chiều cao cây, số lá, hiệu quả sử dụng đạm, năng suất và chấtlượng dinh dưỡng cây cà chua, cải kale và đậu cove Pháp Đối với cây lượng thực,phân ruôi lính đen giúp tăng chiều cao cây, hàm lượng diép lục trên cây ngô Khảnăng hấp thu đạm, hiệu quả sử dụng đạm cũng tăng lên, năng suất ngô được cảithiện khi bón phân ruôi lính đen (Beesigamukama và cs, 2020) Wu và cs (2020) đãkết luận rằng, bón bổ sung phân ruồi lính đen giúp cây lúa tăng chiều cao cây, chỉ
số diệp lục tố, chất lượng chất khô và cải thiện năng suất
1.3 Tình hình nghiên cứu và khảo nghiệm giống cà chua bi ở Việt Nam và
trên thế giới
Trong canh tác cà chua bi, việc lựa chọn giống là một trong những việc quantrọng và được ưu tiên hàng đầu Tiêu chí của một giống được lựa chọn là phải cónăng suất cao, chất lượng tốt, ngoài ra cần phải xem xét về khả năng sinh trưởng
cũng như sức chống chịu sâu bệnh hại và điều kiện khí hậu thời tiết của từng khu
vực trồng Cà chua nói chung va cà chua bi nói riêng là một loại cây trồng đượctrồng rộng rãi, có thể phát triển khắp nơi trên thế giới và thể hiện khả năng thíchnghi thích ứng với nhiều vị trí địa lý khác nhau
Ở Việt Nam, công tác chọn tạo và khảo nghiệm các giống cà chua bi được tiếnhành tại các trung tâm nghiên cứu giống Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nôngnghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh đã chọn tạo và khảo nghiệm, kết quảbước đầu đã xác định được một số giống phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực Đông
Trang 28Nam Bộ gồm: LICOBA, IRA, NEGDO, Piccota, Thúy Hồng, Hồng Tân, TN 84, HT
144 và NTD Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh đã lai tạo vàchon lọc, bước đầu đã chọn được 2 giống cà chua bi thuần TN47-180 và TN47-188cho năng suất, chất lượng tốt và khả năng chống chịu với bệnh xoăn lá do virus, héo
xanh vi khuân và bệnh vàng lá.
Trên thế giới, cà chua là loại rau ăn quả rất được ưa chuộng và là loại câytrồng cho giá trị kinh tế cao, nên việc lai tạo, khảo nghiệm các giống mới nhằm tăngnăng suat, chat lượng va dong thời thích ứng được với các điêu kiện bat lợi của khíhậu - thời tiết được chú trọng
Sự đa dang di truyền lớn nhất của cà chua (Solanum lycopersicum L.) xét vềcác đặc điểm chất lượng quả như hương vị, mùi thơm, mau sắc và hàm lượnglycopene và B-caroten được tìm thấy ở các loài hoang dã Ở Colombia, các nhà khoahọc đã tiến hành nghiên cứu đánh giá các đặc điểm nông học và chất lượng quả của
30 giống cà chua bi trong ngân hàng hạt giống Kết quả cho thấy, các giống
IAC1624, IAC391, IAC3652, LA2131, IAC424, IAC1621, IAC426, LA1480 va
IAC1688 có kết quả về trong lượng qua trung bình, năng suất/cây va hàm lượngchat ran hòa tan, vitamin C va lycopene rất triển vọng (Aguirre và Cabrera, 2012)
Ở An Độ, Kumar va cs (2014) đã tiến hành so sánh đánh giá năng suất vàchất lượng của 14 dòng và giống Pusa Ruby, kết quả cho thấy giống Pusa Ruby có
ngày đậu quả sớm nhất Trọng lượng quả trung bình, chiều đài quá, chu vi quả và
trọng lượng quả/cây được ghi nhận ở Cherry Tomato - 8 Độ dày thịt quả cao nhất ởPusa Ruby Chiều cao cây tối đa là Cherry Tomato - 5 Số nhánh/cây cao nhất ởCherry Tomato - 2 Số hoa, số trái/chùm va TSS được ghi nhận ở Cherry Tomato -
1 Số lượng quả/cây và độ chua được cao nhất ở Cherry Tomato - 2 Tổng sản lượngqua cao nhất được ghi nhận ở giống Pusa Ruby, tiếp theo là Cherry Tomato-8
Sáu dòng cà chua bị, 2015/TOCV AR-1, 2015/TOCV AR-2, 2015/TOCV
AR-3, 2015/TOCV AR-5, 2015/TOCV AR-6 và Swarna Ratan đã được tiến hànhđánh giá tại Đại học Nagaland, Medziphema, Ấn Độ Kết quả cho thấy 2015/TOCV
Trang 29AR-3 có chiều cao cây tối đa (152,4 cm) Số nhánh tối đa/cây (61,5), thời gian chínngắn hơn (63,35 ngày) và số quả/cây (482,6) được ghi nhận ở 2015/TOCV AR -2.Trọng lượng tươi/quả (15g) được ghi nhận ở 2015/TOCV AR-3 Năng suất tốiđa/cây (1,35 kg) ở Swarna Ratan Kiểu gen 2015/TOCV AR-3 ghi nhận hàm lượngvitamin C cao nhất (47,71 mg/100g) trong khi hàm lượng lycopene tối đa (3,35mg/100g) được ghi nhận ở Swarna Ratan Dựa trên các kết quả, Swarna Ratan làdòng có tiềm năng trong điều kiện ở Nagaland (Yimchunger và cs, 2018).
Ở các Tiểu vương quốc A Rập Thống nhất, một nghiên cứu ảnh hưởng của
một số loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của 4 giống càchua Sadia F1, Isabella F1, Lelord và Sun Cherry đã được thực hiện Kết quả chothấy phân gà có ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cây và chiều dài rễ của giống càchua Isabella F1, diện tích lá, trọng lượng của rễ của giống Lelord, trọng lượng látươi và khô của Sadia F1 Phân cá viên đã làm tăng đáng kể đường kính thân củaIsabella F1 và số lượng hoa và quả của Sun Cherry Ngoài ra, phân cá viên còn tăng
số hoa giống Sadia F1 và năng suất quả của Lelord và Isabella F1 Đánh giá cảmquan quả cho thấy phân gà có ảnh hưởng tốt đến chất lượng tổng thể của Sadia F1
và Sun Cherry Phân cá dạng viên và phân hỗn hợp giữa phân gà và phân bò đã ảnh
hưởng đến chất lượng giống Isabella F1 và Lelord Đối với các giống, về sinh
trưởng giống Isabella F1 có chiều cao tối đa tốt hơn, số nhánh tối đa đạt cao nhất ởgiống Sun Cherry Về năng suất, giống Lelord và Isabella F1 cho kết quả tốt nhất
(Kalbani và cs, 2016).
Trong một khảo nghiệm ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ khác nhau đếnsinh trưởng, năng suất và chất lượng của 3 giống cà chua bi Pekbal F1, Yeniceri F1,and inci F1 tại Thổ Nhỹ Kỳ Kết qua cho thấy giống Pekbal F1 va inci F1 đạt đượcnăng suất cao nhất ở tất cả các loại phân hữu cơ Đối với chỉ tiêu về chất lượng,
giống inci F1 có tổng chat rắn hòa tan và vitamin C cao hơn so với 2 giống còn lại(8,82%; 30,44 mg/100g) (Irfanulden và cs, 2020).
Trang 30Nghiên cứu so sánh đánh giá 12 dòng cà chua bi tại Bangladesh cho thấy,Trong các kiểu gen, CT-11 có số quả trên chùm cao nhất (31,67), khối lượng quảtrung bình (69,53g) cao hơn ở CT-14 nhưng năng suất quả cao nhất là CT-15 (11,30kg) Trong số các kiểu gen, CT-5 cho số quả trên cây cao nhất và CT-15 cho năngsuất quả cao nhất và có thể được chọn để canh tác trong điều kiện của Bangladesh
(Ullaha và cs, 2021).
Từ những nghiên cứu nay cho thay, nguồn giống cà chua nói chung và cachua bi nói riêng rất đa dạng và phong phú Mỗi vùng lãnh thé, mỗi kiểu khí hậukhác nhau đều có một hệ gen khác nhau thích nghi với điều kiện đó Dựa vào sự đadạng này mà các nhà nghiên cứu chọn tạo giống có thể lai và tạo ra nhiều giống mới
có những tính năng vượt trội so với giống bố mẹ
Giống cà chua bi TT708 có nguồn gốc xuất xứ từ Israel, là giống sinh trưởng
vô hạn, có khả năng sinh trưởng phát triển mạnh Dạng trái hình oval, trái chín cómau đỏ va độ brix 8 — 10% TT708 là giống chịu hạn, chịu nhiệt tốt có thé trồngđược quanh năm Cà chua bi TT708 có khả năng khang các bệnh do virus gây ra như kham lá cả chua (Tomato Mosaic virus); héo vàng lá cả chua (Tomato yellow
leaf curl virus),
Giống ca chua bi Laila có nguồn gốc xuất xứ từ Israel, là giống sinh trưởng
vô hạn, có khả năng sinh trưởng phát triển mạnh Dạng trái hình tròn, trái chín có
màu đỏ và độ brix 8 — 10% Laila là giống chịu hạn, chịu nhệt tốt có thé trồng được
quanh năm Cà chua bi Laila có khả năng kháng các bệnh do virus gây ra như Viruskham thuốc lá (Tobaco Mosaic virus), héo xanh do vi khuẩn,
Giống Phú Nông 99 có nguồn gốc xuất xứ từ Thái Lan được nhập khẩu bởicông ty Phú Nông Seeds Giống PN-99 có dạng hình sinh trưởng vô hạn, dạng trái
hình oval khi chín có màu đỏ.
Trang 311.4 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của axit humic và Bo đối với cây trồng
và cây cà chua
1.4.1 Tác dụng của axit humic đối với cây trồng
* Tang cường sự phát triển, hấp thu dinh dưỡng và tăng kha năng chống chịu
Axit humic (HA) hoạt động giống như hormone, không chỉ giúp tăng cường
sự phát triển của thực vật và hấp thu dinh dưỡng mà còn cải thiện khả năng chốngchịu với các điều kiện môi trường bat lợi Theo Serenella va cs (2002) HA có théđược sử dụng như một chất điều hòa tăng trưởng dé điều chỉnh nồng độ hormone,cải thiện sự phát triển của thực vật và tăng cường khả năng chống chịu HA khôngchỉ có lợi cho sự phát triển của thân lá, rễ mà còn giúp hấp thu dinh dưỡng trên cây
rau (Dursun và cs, 2002; Cimrin va Yilmaz, 2005) HA đã được chứng minh là kích
thích tăng trưởng thực vật (Vaughan và Malcolm, 1985) và tăng năng suất bằngcách tác động đến hoạt động liên quan đến các cơ chế: hô hấp tế bào, quang hợp,tong hợp protein, hấp thu nước và dinh dưỡng, hoạt động của enzyme (Albuzio,1986; Chen và Aviad, 1990) Việc sử dụng HA bón gốc hay phun qua lá đều giúp
tăng trọng lượng và chiều dai rễ của cây trồng (Cooper, 1998), HA chiết xuất từ
phân trùn qué làm tăng sự phát triển rễ trên cây chuối, dâu tây và đậu đũa (Quilty,2011), tăng đáng ké trọng lượng khô của rễ cây cúc vạn thọ và ớt (Arancon, 2006).Theo Calvo (2014) HA giúp tăng trưởng thân lá, tăng cường hấp thu nitrat trên đậu,lúa mi, dưa chuột và giúp hấp thu N, P, K, Ca va Mg tốt hơn trên ớt va dua chuột
* Tăng khả năng ra hoa đậu quả và chất lượng quả
HA giúp gia tăng đáng kể về số lượng quả dâu tây và ớt Số lượng hoa vàquả quan sát thấy ở ớt được bé sung HA không khác biệt đáng ké so với ớt được bổsung chất điều hòa sinh trưởng (Arancon, 2006) Trong một nghiên cứu trong nhakính, HA giúp tăng đáng kể trọng lượng quả trung bình, hàm lượng đường và năngsuất của ớt khi HA được bón cho đất và phun trên lá (Karakurt, 2009) Số lượng tráicây trên cây đậu bắp tăng đáng ké khi bón HA kết hợp với chế độ phân bón của cây
(Calvo, 2014).
Trang 321.4.2 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của axit humic trên cây cà chua
HA phun qua lá giúp thúc đây sự tăng trưởng ở một số loài thực vật bao gồmnho làm rượu, bông vải và trong đó có cà chua (Brownell và cs, 1987) HA giúptăng năng suất, trọng lượng quả, vitamin C, sản lượng bột và đường kính gốc cà
chua (Padem va Ocal, 1999).
Dursun va cs (2002) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ HA đến sự
phát triển cây con và hàm lượng đa vi lượng hấp thu của cả chua và cà tím trên nềngiá thể than bùn trong điều kiện nhà màng Kết quả cho thấy, tốc độ phát triển thân
lá, rễ ở nồng độ 50 mL/L và 100 mL/L là tốt nhất đối với cà chua Về hàm lượng
các đa vi lượng trên cà chua thì nồng độ 100 mL/L giúp cây hap thu tốt nhất
Turkmen và cs (2004) đã thử nghiệm ảnh hưởng của Canxi và HA đến khảnăng nay mam, sự tăng trưởng và hàm lượng dinh dưỡng của cây cà chua trong điềukiện đất mặn Kết quả cho thấy HA được bón vào môi trường sinh trưởng của cây ởnồng độ 1000 mg/kg làm tăng sự phát triển của cây con và thành phần dinh dưỡng
của cây HA không chỉ làm tăng hàm lượng dinh dưỡng đa lượng, mà còn tăngcường hàm lượng vi chất của các cơ quan thực vật Tuy nhiên, nồng độ HA cao đã
kiềm hãm sự tăng trưởng thực vật hoặc giảm hàm lượng chất dinh dưỡng trong cây
Bồ sung HA chiết xuất từ phân trùn quế vào môi trường trồng với nồng độ 250 đến
1000 mg/kg, giúp gia tăng đáng kể trọng lượng quả ca chua (Arancon, 2006)
Theo Yildirim (2007) HA được phun qua lá và bón vào đất ảnh hưởng tíchcực đến đặc điểm của quả bao gồm đường kính quả, chiều cao quả, trọng lượng quảtrung bình và số quả trên cây của cà chua Khi phun qua lá, HA giúp tăng hàmlượng chất khô và số lá trên cây Ngoài ra, HA làm tăng đáng ké năng suất và chấtlượng của cà chua như tăng tổng chất rắn hòa tan và hàm lượng axit ascorbic, nhưngkhông ảnh hưởng đến pH và độ chua chuẩn độ của quả Nghiên cứu này cho thayviệc phun HA nồng độ 20 ml/L có thé được sử dụng nhằm đạt được sự tăng trưởng,năng suất và chất lượng tốt hơn cho cà chua
Trang 33Asri và cs (2015) đã nghiên cứu và đưa ra kết luận khi bón humic acid vàođất (80 — 120 L/ha) đã làm tăng các yếu tố câu thành năng suất, năng suất và chat
lượng cà chua khi tăng nồng độ HA bón vào đất HA làm tăng khả năng hấp thu N,P,K, Ca, Fe, Zn và Mn.
Abdellatif và cs (2017) đưa ra kết luận việc bón HA vào đất đã mang lại kết
quả tốt đến sự phát triển và năng suất của cây cà chua vụ mùa nóng HA giúp tăng
sự phát triển chiều cao cây, khối lượng tươi, tăng các thông số năng suất như số hoa
trên cây và trọng lượng quả, tăng sản lượng cây cà chua.
Qua các nghiên cứu này cho thấy, axit humic là yếu tô dinh dưỡng có lợi íchrat tốt đối với sinh trưởng cây trồng, khi bón bổ sung axit humic qua lá hay môitrường trồng sẽ giúp cho cây cà chua bi gia tăng khả năng sinh trưởng về chiều caocây, số lá, hàm lượng chat khô, ttăng khả năng hap thu dinh dưỡng Axit humic giúptăng các yếu tố cầu thành năng suất, năng suất và nâng cao chất lượng quả
1.4.3 Vai trò của Bo đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng
Bo là một nguyên tố vi lượng quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng và năngsuất của cây trồng (Dale và Krystyna, 1998) Bo tham gia vào quá trình tổng hợp valàm bền vững thành tế bảo, giảm sự thoát hơi nước của thành tế bào (Parr vảLoughman, 1983) Bo đóng vai trò thiết yếu trong sự phát triển và tăng trưởng của
tế bảo mới trong mô phân sinh thực vật, cải thiện khả năng đậu quả và chất lượngquả ở cây trồng Bo cần thiết cho sự phân chia tế bào, tổng hợp axit nucleic, hap thụcanxi và vận chuyền carbohydrate (Shnain và cs, 2017); giúp cải thiện khả năng hòatan và chuyên hóa canxi và giúp hấp thụ đạm của thực vật (Pandav và cs, 2016) Bogiúp tăng chiều dài rễ, tăng các hoạt động quang hợp và hấp thụ nước trong các bộphận của cây (Islam và cs, 2018) Bo cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá
trình ra hoa và hình thành quả (Shnain và cs, 2017) Bên cạnh đó Bo còn giúp hình
thành phan hoa, ra hoa va thu phan ở thực vat (Malek va Rahim, 2011).
Thiéu Bo sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của rễ và lá non, các lá trở nên nhăn
nheo xoăn lại và có màu xanh nhạt (Shnain và cs, 2017), dẫn đến lá bị héo va rụng
Trang 34(Zekri và Obreza, 2003) Sự thiếu hụt Bo ảnh hưởng đến sự chuyên vị của đường,tinh bột, nito và phốt pho, tông hợp các axit amin và protein (Shnain va cs, 2017).
Sự thiếu hut Bo có thé gây ra hiện tượng vô sinh, đậu trái kém, kích thước trái nhỏ
và cuối cùng là năng suất thấp hơn Sự thiếu hụt Bo cũng gây ra hiện tượng nứt vàméo mó ở quả (Harris, 2016) và ảnh hưởng xấu đến chất lượng và năng suất củanhiều loại rau đặc biệt là cà chua (Imtiaz và cs, 2010) Các yêu cầu về Bo của câytrồng có thể được đáp ứng bằng cách phun qua lá hay bón vào đất trong các giaiđoạn sinh trưởng, đặc biệt là trong giai đoạn sinh trưởng sinh thực (Sajid, 2009).1.4.4 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của Bo trên cây Cà chua
Patil và cs (2010) đã thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của các vi lượng đến
sự sinh trưởng và năng suất của cà chua Việc phun qua lá axit Boric ở nồng độ 100ppm cho kết quả cao nhất về chiều cao cây, số cành, số quả, trọng lượng quả và
năng suât trên cây.
Rab và Haq (2012) đã đưa ra kết luận việc kết hợp Canxi Clorua và Boraxphun qua lá giúp tăng chiều cao cây, số cành trên cây, số hoa trên chùm, số quả trêncây, trọng lượng quả, năng suất, độ cứng của quả, và tổng chất rắn hòa tan và giảm
tỷ lệ thối đít quả Khi phun Borax riêng lẻ làm tăng đáng ké số cành trên cây, số hoatrên chùm, quả trên chùm, quả trên cây, trọng lượng quả, độ chắc của quả và tổnghàm lượng chất rắn hòa tan trong quả
Naga Sivaiah và cs (2013) cũng đã thực hiện thí nghiệm tương tự nhằm đánh
giá sự ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng đến sinh trưởng, phát triển và năngsuất của ca chua Kết quả cũng cho rằng việc bón riêng lẻ Bo (100 ppm), Kém (100
ppm) hoặc kết hợp các chất vi lượng (B, Zn, Mo, Cu, Fe, Mn) đều giúp tăng các đặc
tính sinh trưởng của thực vật như chiều cao cây, số cành, số lá và năng suất cà chua
Ekinci và cs (2015) đã nghiên cứu ảnh hưởng của Canxi humate, Bo humate
và humic acid đến sinh trưởng, năng suất và sự hấp thu Ca, B trên cà chua và dưa
chuột Kết quả cho thấy, khi tưới gốc Canxi humate, Bo humate và axit humic đãảnh hưởng tích cực đến năng suất thương phẩm, trọng lượng quả, đường kính, chiều
Trang 35dài quả và hàm lượng chất khô lá của cà chua và dưa chuột Ngoài ra, hàm lượngdinh dưỡng đa, vi lượng trong lá và qua cũng tăng lên đáng kẻ.
Ali và cs (2015) đã thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của Kẽm và Bo đếnnăng suất cây cà chua Kết quả cho thấy khi phun qua lá kết hợp Zn và B cho kếtquả cao nhất về chiều cao cây, số lá, diện tích lá, số nhánh, giúp cây ra hoa sớmhơn, tăng số chùm hoa, số trái trên cây, tăng chiều dài quả, đường kính quả, trọnglượng quả và năng suất cà chua Ullah và cs (2015), cũng đã đưa ra kết luận khiphun qua lá riêng lẻ hay kết hợp Kẽm, Bo làm tăng đáng kể các thông số tăngtrưởng và năng suât cà chua tôt hơn.
Theo Meena và cs (2015) ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhauđều bị ảnh hưởng rất nhiều bởi việc phun Kẽm và Bo qua lá Khi phun B (100 ppm)
làm tăng đáng kể chiều cao cây và số nhánh Trong khi đó, việc phun kết hợp Zn
(100 ppm) và B (100 ppm) giúp cây ra hoa sớm hơn, tăng số lượng hoa và năng suấtquả, cải thiện chất lượng quả (đặc biệt là cải thiện tỷ lệ tổng chất rắn hòa tan/axit).Việc phun Zn và B đơn lẻ hay kết hợp đều có lợi cho sự phát triển sinh dưỡng, rahoa và đậu quả cũng như cải thiện chất lượng quả cà chua
Mushtaq va cs (2016) cũng đã nghiên cứu ảnh hưởng của Kém và Bo phun
qua lá đến các thông số sinh trưởng và chất lượng cà chua Việc phun qua lá B (100
ppm) + Zn (100 ppm) đã làm tăng đáng ké sinh trưởng, năng suất và chất lượngquả Việc kết hợp Zn và B giúp tăng chiều cao cây, chiều dài quả, chiều rộng quả,
trọng lượng quả trung bình, TSS (tổng chất rắn hòa tan), hàm lượng lycopen va chất
khô Khi phun riêng lẻ B (100 ppm) giúp tăng độ cứng của trái cũng như tăng thời
gian bao quản sau thu hoạch của ca chua.
Islam và cs (2016) đã kết luận rằng việc phun qua lá kết hợp Bo (4,85 mM)
và Canxi (1M) làm tăng độ chặt của thành tế bảo, giảm tốc độ hô hấp, giảm trọnglượng tươi ít hơn trong quá trình bảo quản, tăng thời hạn sử dụng, duy trì độ chắc
của thịt quả và tăng hàm lượng vitamin C trong ca chua bi “Unicorn”.
Trang 36Harris và Lavanya (2016) đã kết luận rằng việc phun qua lá riêng lẽ hay kếthợp Đồng và Bo anh hưởng đáng ké đến các thông số năng suất và chất lượng củaquả Tác dụng của B lớn hơn Cu, bón B làm tăng khối lượng tươi của quả, khốilượng thịt quả và tổng chất rắn hòa tan Khi phun B ở các nồng độ khác nhau đều cótác động tích cực đến hau hết các yêu tổ hình thành nên chat lượng của quả ca chua.
Singh và cs (2017) kết luận rằng việc khi phun kết hợp Kém và Bo qua lá đãgiúp tăng chiều cao cây, số lá, số chùm hoa trên cây, số hoa trên chùm, số quả trênchùm, tỷ lệ đậu trái, trọng lượng quả, số quả trên cây, năng suất quả, tổng chất ran
hòa tan, vitamin C được ghi nhận tốt nhất ở nồng độ B (2,0g/1) + Zn (2,0g/1)
Islam và cs (2018) đã nghiên cứu ảnh hưởng của Silic và Bo đến chất lượng
và thời gian bảo quản của cà chua bi Kết quả cho thấy, khi phun qua lá Si (20 mM)+ B (4,85 mM) dẫn đến hô hấp và sản xuất ethylene sau thu hoạch thấp hơn SI + Bphun qua lá làm tăng độ cứng, độ vững chắc thành tế bào, chất rắn hòa tan, độ chuachuẩn độ, tăng hàm lượng vitamin C, kéo dài thời gian bảo quản và tăng tích lũy Si
và B trong quả.
Haleema và cs (2018) đã thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của Canxi, Bo vàKẽm đến sinh trưởng, năng suất cà chua Kết quả cho thấy việc bón lá riêng lẻ haykết hợp Ca (0,6%), B (0,25%) và Zn (0,5%) đều ảnh hưởng đáng ké đến các đặctính sinh trưởng như chiều cao cây, số nhánh, số lá, diện tích lá và năng suất cây cachua Ngoài ra, phun Bo ở nồng độ 0,5% đã làm tăng diện tích lá cà chua
Tóm lại, từ những nghiên cứu trên cho thấy nồng độ B 100 ppm là được ápdụng nhiều nhất và cho kết quả tốt B bón/phun riêng lẻ hay kết hợp với các yếu tốkhác đều có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, cũng nhưchất lượng các loại cà chua nói chung và cà chua bi nói riêng Bo giúp làm tăng độdày thành tế bảo, giảm hô hấp trong quá trình bảo quản, từ đó tăng thời gian bảo
quản và sử dụng của cà chua tươi.
Trang 37Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm 2 thí nghiệm có tính kế thừa, thí nghiệm 2 được dựa trên kết quả
tốt nhất của thí nghiệm 1
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất
và chất lượng của ba giống cà chua bi
Thí nghiệm 2: Anh hưởng của liều lượng axit humic và nồng độ Bo đến sinhtrưởng, năng suất và chất lượng của cà chua bi
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm 1 được thực hiện từ thang 11/2021 đến tháng 2/2022 Thí nghiệm
2 được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 6/2022, tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học
trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
2.3 Điều kiện thời tiết khu vực nghiên cứu
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển củacây cà chua trong quá trình quang hợp, hô hấp và các phản ứng biến dưỡng Khoảngnhiệt độ sinh trưởng của cà chua dao động từ 15 — 35°C và thích hợp nhất là 22 —24°C Khi nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tối thích quá trình quang hợp giảm dan, nhiệt độlớn hơn 30°C trong thời gian đài kết hợp với độ 4m không khí giảm thì cây cà chua bịrôi loạn đồng hoá và nhiệt độ lớn hơn 35°C thì cây ngừng tăng trưởng Nhiệt độ thíchhợp cho việc ra hoa, nở hoa và hạt phan thụ tinh là 20 — 25°C (Tạ Thu Cúc, 2007) Độ
âm thích hợp cho cà chua bi sinh trưởng phát triển tốt là 55 — 65%
Thí nghiệm 1 bắt đầu trồng từ tháng 11/2021 đến tháng 02/2022 Điều kiệnkhí hậu — thời tiết vụ Đông Xuân thích hợp với sự sinh trưởng phát triển của cây cà
chua bị Nhiệt độ trung bình thang trong nha mang vụ nay dao động từ 28,4 —
Trang 3829,4°C, nhiệt độ cao nhất các tháng dao động 34,9 — 35,9°C vẫn nằm trong khoảngnhiệt độ mà cây cà chua sinh trưởng phát triển bình thường Âm độ không khí trungbình dao động từ 70,1 — 80,1%, là tương đối cao so với yêu cầu của cây cả chua.
Thí nghiệm 2 bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 6/2022, rơi vào vụ Hè Thu Vụmùa này thời tiết nắng nóng và có mưa thất thường đã ảnh hưởng đáng ké đến sinhtrưởng và phát triển cây cà chua bi Nhiệt độ trung bình trong nhà màng dao động từ30,5 — 33,7°C, nhiệt độ cao nhất qua các thang dao động 37 — 39,2°C, đỉnh điểm vàotháng 5 nhiệt độ cao nhất lên đến 39,2°C, cây cà chua ở tháng này rơi vào thời điểm
ra hoa đậu quả, với nền nhiệt độ cao đã ảnh hưởng xấu đến sự thụ phan thụ tinh vàđậu quả va sự phát triển của quả Am độ không khí dao động 68,4 — 74,5% tươngđôi cao hơn so với yêu câu của cây.
Bảng 2.1 Điều kiện khí hậu - thời tiết trong nhà mảng
Thời gian Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Độ âm trung
thấp nhất(°C) trung binh (°C) cao nhất (°C) bình (%)
Nhiệt độ và âm độ được theo doi bằng nhiệt âm kế tự ghi, tan suat do 10 phút/lần.
2.4 Vật liệu nghiên cứu
2.4.1 Giá thé
Giá thé sử dụng trong thí nghiệm gồm: Mụn dừa, trau hun và các loại phânhữu cơ (phân bò, phân trùn qué, phân ruồi lính đen) trộn theo tỷ lệ các nghiệm thức
Trang 39* Mụn dừa (tỷ lệ xơ 30%)
Quy trình xử lý mụn dừa
Mụn dừa cần được xử lý đề loại bỏ chất chát (Tanin và Lignin) Tanin là mộtpolyphenol có vị chát mặn, làm kết tủa protein và tan trong nước Lignin là một
polime thơm, không tan trong nước Chỉ dưới tác dụng của kiềm bisunft natri và
acid sunfuric thì lignin mới bị phân giải một phan và chuyển sang dang hòa tan.Quá trình này nếu để diễn ra tự nhiên thì mất khoảng 12 — 14 tháng Do đó, muốnrút ngắn thời gian xử lý mụn dừa phải sử dụng kết hợp xả nước và vôi
- Đối với Tanin: Mụn dừa ngâm trong nước từ 1 đến 3 ngày Sau 3 ngày, xả
hết nước trong bề ra lúc này nước trong thùng có màu nâu sậm Để đảm bảo Tanin
được xử lý tốt nhất nên thực hiện bước xả chát Tanin này ít nhất 3 lần Xả cho đếnkhi nước gân như hêt màu nâu đỏ.
- Đối với Lignin: Sau khi đã rửa xả xong Tanin thì tiến hành ngâm mụn dừa
với nước vôi (5kg vôi pha trong 200 lít nước), ngâm trong 5 — 7 ngày dé Ligninđược tan và sau đó, xả rửa hết vôi trong mụn dừa
Mụn dừa sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn khi có EC < 0,5 mS/em và pH: 6 — 7
* Trau hun
Trấu hun là san phẩm giàu carbon được tao thành từ qua trình nhiệt phan vỏtrâu trong môi trường yếm khí Trâu hun được sử dụng trưc tiếp không qua xử lý vì
tỷ lệ Trâu hun trong giá thể chỉ chiếm 20% theo thé tích
* Phân hữu cơ
Sử dụng ba loại phân hữu cơ: phân bò, phân trùn quế, phân ruồi lính đen.Tinh chất lý — hóa học của ba loại phân hữu cơ đã được phân tích và trình bày ởBảng 2.2 pH của phân ruôi lính đen và phân trùn quế ở mức thấp so với phân bò
Ty lệ C/N ở mức phù hợp theo yêu cầu của phân hữu cơ khi được đưa vào sử dụng
là < 20 Hàm lượng đạm, lân, kali tổng số đều ở mức giàu Nhìn chung, các loạiphân hữu cơ này đều thích hợp sử dụng làm giá thể trong sản xuất cây trồng
Trang 40Bảng 2.2 Đặc tính ly - hóa học của các loại phân hữu co
Thành phan DVT Phân Bò Phân Trin Quế Phân ruồi lính den
từ 50 — 85%), như vậy với kết quả này cho thấy ba loại giá thể sử dụng trong thínghiệm có độ rỗng thích hợp cho bộ rễ cây trồng phát triển tốt
Bảng 2.3 Đặc tính lý - hóa học của các giá thé sử dụng trong thi nghiệm