1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của lượng phân đạm và Kali đến năng suất sinh khối của giống ngô SSC 586 trên vùng đất xám tại Bình Thuận

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Lượng Phân Đạm Và Kali Đến Năng Suất Sinh Khối Của Giống Ngô SSC 586 Trên Vùng Đất Xám Tại Bình Thuận
Tác giả Lê Hữu Nhiệm
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Thịnh, TS. Nguyên Đức Xuân Chương
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 26,4 MB

Nội dung

Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân đạm và kali ở các liều lượng khác nhautác động có ý nghĩa đến sinh trưởng, các yêu tố cau thành năng suất và năng suất sinhkhối của giống ngô SSC 586

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

3k 3k 3k 2s 3k ois 3k 2s 2s 3É 2s 3k 3€ 3 3k sặc 3k 3€ ok

LÊ HỮU NHIỆM

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN DAM VA KALI DEN NANG SUAT SINH KHOI CUA GIONG

NGO SSC 586 TREN VUNG DAT XAM

TAI BINH THUAN

DE ÁN THAC SĨ KHOA HỌC NONG NGHIỆP

(KHOA HOC CAY TRONG)

Thành phố Hồ Chi Minh, Tháng 6/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

3k 3k 2s 2s 3k ois 3k os 2s 3k sắc 3k 2s 3: s 2 3k 2 ok

LÊ HỮU NHIỆM

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN DAM VA KALI DEN NANG SUAT SINH KHOI CUA GIONG

NGO SSC 586 TREN VUNG DAT XAM

TAI BINH THUAN

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng

Trang 3

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN DAM VÀ KALI

DEN NANG SUAT SINH KHOI CUA GIONG

NGO SSC 586 TREN VUNG DAT XAM

TAI BINH THUAN

LE HUU NHIEM

Hội đồng chấm luận văn:

1 Chủ tịch: TS NGUYÊN DUY NĂNG

Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS NGUYÊN CHÂU NIÊN

Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

3 Ủy viên: PGS TS TRỊNH XUÂN VŨ

Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Họ và tên: Lê Hữu Nhiệm

Sinh ngày 12 tháng 3 năm 1996 tại tỉnh Bình Thuận

Tốt nghiệp ngành Nông học, hệ chính quy tại Trường Đại học Nông LâmThành phố Hồ Chí Minh năm 2019

Tháng 10/2021: Theo học Cao học ngành Khoa học cây trồng tại Trường Đại

học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ liên lạc: Tổ 1, thôn 3, xã Hồng Sơn, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh BìnhThuận.

Điện thoại: 0917403643

E-mail: lehuunhiem30041996@gmail.com

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các

số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng

được ai công bố trong bat kỳ công trình nao khác

Tác giả

Lê Hữu Nhiệm

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành đề án tốt nghiệp, tôi xin trântrọng cảm ơn TS Trần Văn Thịnh và TS Nguyễn Đức Xuân Chương đã nhiệt tình

hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề án này

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giảng dạy của Trường Đại học NôngLâm Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Nông học và Phòng Đào tạo Sau Đại học Đã

truyền đạt cho tôi những kiến thức cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình

học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề án

Xin cảm ơn gia đình và người thân đã tạo điều kiện và động viên tôi trong suốtquá trình học tập và hoàn thành đề án này!

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến năng suất sinh khối củagiống ngô SSC 586 trên vùng đất xám tại Bình Thuận” đã được thực hiện từ tháng 6đến tháng 9 năm 2023 Mục tiêu của đề tài là xác định được lượng phân đạm va kalithích hợp cho giống ngô SSC 586 trồng trên vùng đất xám tại xã Hồng Liêm, huyệnHàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao và mang lại hiệuquả kinh tế

Thí nghiệm hai yêu tố được bố trí theo kiểu lô phụ, 12 nghiệm thức và ba lầnlặp lại Yếu tổ lô chính là ba lượng phân kali 60, 90 (đối chứng) và 120 kg K2O/ha.Yếu tổ lô phụ là bốn lượng phân dam 120, 160 (đối chứng), 200 và 240 kg N/ha

Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân đạm và kali ở các liều lượng khác nhautác động có ý nghĩa đến sinh trưởng, các yêu tố cau thành năng suất và năng suất sinhkhối của giống ngô SSC 586 Giống ngô SSC 586 được bón 240 kg N/ha kết hợp 90hoặc 120 kg KaO/ha trên phân nền 5 tan phân bò hoai + 500 kg vôi bột + 80 kgPzOs/ha cho năng suất sinh khối tươi cao nhất lần lượt 50,45 và 50,81 tan/ha, và lợinhuận từ 37,65 đến 37,8 triệu đồng/ha và tỷ suất lợi nhuận là 1,13 đến 1,14 lần

Trang 8

The study on "Effect of doses of nitrogen and potassium fertilizers on biomass yield of maize variety SSC 586 on gray soil in Binh Thuan" was carried out from June to September 2023 The objectives of the study were to determine the optimum dose of nitrogen and potassium fertilizers for the high biomass and economic efficiency of maize variety SSC 586 grown on gray soil in Hong Liem commune, Ham Thuan Bac district, Binh Thuan province.

The experiment was laid out in a split-plot design (SPD) with 12 treatments three replications The whole-plots included three doses of potassium fertilizer 60, 90 (control) and 120 kg K20 ha'! The sub-plots included four doses of nitrogen fertilizer

120, 160 (control), 200 and 240 kg N ha'!.

The experimental results showed that different doses of nitrogen and potassium fertilizers were signicantly affected agronomic parameters, yield components and biomass yield of maize variety SSC 586 On the base of 5 tons of

cow manure + 500 kg of powdered lime + 80 kg P2Os ha, maize variety SSC 586 was applied at the dose of 240 kg N ha” in combination with 90 or 120 kg K20 ha”

producing the highest biomass yield of 50.45 or 50.81 tons ha‘!, and achieving the highest profit of VND 37.65 to 38.80 millions ha, and benefit cost ratio of 1.13 to 1.14.

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG

Ue TUPfbasssosstprctartrgrnigrdgnturgtonialgndritagtgni6r6g0i04iyesmbisitroopigrptdesgvifps68i0309g60000 1Deg Hghooái HH hoss¿sssexsosossrssssetbkozondicnadlisiessasbihBiodsV032lãnlnnngaidigigidpugskiiS380lL/dGSgtSn.Ig02g0G0g1100010046006 0i80 i

LỢI CANINA CAD eeseseseneeewassaseonewpweres essen eontasnansonesisnsmuedawastamsie ncaa aeseescoasnemearnnemncas 11 LOD CAM lo 1V

Tin i a ee es ee ee VSUMINISLY shuyinrtdsestigiiibsseGVBDSSETRGIVXSEXSPPOGISSGHCISRHEISGiOIPDiStiSg0tippt0rgtlippssisbxbrssieisbossgilsgpesri VI VOC ee VilDanh mục các chữ viết tat ccccccccccecccesccsecsesesecsescecsesecseseeecseseveseesecsesecevessevseseveeeeseees XDanh muc Cac bang TT Xl

Dah: mu các HÌNHcccecszcis s0 ha 0E GEEẺGEEDIDEESRESASSSESISSSEUASSEAXSAESHSEXHEEELSSSEESZS%ExiMEES) xH

2787772100000 nay g3.” tite ariomeeieeirerniennienaes 1Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU < 5< << s2 s<£s££secsecsecsecsee 3

1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô sinh khối trong và ngoài nước 3

1.1.1 Tình hình ngô sinh khối ngoài nước 22-z22E2z++22EE2zzz+t2+2zzezr+ 31.1.2 Tình hình sản xuất ngô sinh khối trong nước - 2222222222222 6

1.2 Cơ sở khoa học xây dựng chế độ bón phân và các nghiên cứu về phân bón cho

CN THIẾT 0) a ee ee ee ee 91.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng chế độ bón phân cho cây ngô - 91.2.2 Nhu cầu phân đạm đối với ngô sinh khối 2-©222+22222zzz+z+zz2 12

1.2.3 Nhu cầu phan kali đối với ngô sinh khối -22222222c+zz+222++sce2 14

1.3 Một số nghiên cứu về đạm đối ngô sinh khối . -22-©222z2+225+22 15

1.4 Một số nghiên cứu về kali đối ngô sinh khối -22222+2222222cc2 15Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

UN CO) | er 172.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2-2222222E22222222E2++tEEEErzrrrrrrrex 172.1.2 Diễn biến thời tiết khí hậu tại khu vực thí nghiệm -+£ ig

Trang 10

2.1.3 Điều kiện đất đai 2222222 22 1 2212711271171 eeree is 22D) Wat SU CH 10 TC TE se TS ốc 19

;” cm d 19

2:3.2 Phân BO ssissessesgsgsoesiis6tiS0100018609059500043-109 6131 38ES2RBGS.DDSHNGGSRIRIRESEIOXDRSENHAIOETRRISSĐSS08 19 2.3 Phuong phap nghién 00 01115577 20

2.3.1 Kiểu bố tri thí nghiệm 2 22 ©+2+2EE++22EEEE+2EEEE22222122221122222122272122222 Xe 20 23.2, 0)10/4341918191091540112071Đ227272772777.77ẻẻ7ẻẻẽẻẻẽẻốẽốẽẽẽ 21 2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo 61 eee eee ceceeeeeceeeeeceeeeeeeeseeeesceeseeeeeeeesens 21 2.5 Quy trình kỹ thuật canh tác ngô áp dung trong thí nghiệm - 24

ee 24 2.5.2 Khoảng cách va mật độ gieo trồng 2222+22EEE2222++2EEEEEE2zrrrrrrrrrrrex 24 2.5.3 Plan DON 0 24

25 A Lưới LGU/HWỦbigzgtsoie ence ame eR 25 255 Phong tr” sầu ĐỆHH; C0 Ậ Tiooreonniossss1015810305161539X528X43555531880738393S5E034S8955385/07555638G25808 25 2.3.0 THH.HGRGH textcerswesecvscsvesvennnscanumtuntaucsoncevnecnetvenvenesmuesbanstorvevvectivevnacaxireentnbivenaueinveernne 25 2.6 Phương pháp xử lý số liệu - 22222V2222+2EEEE2++2E2EEE2++EEEEEErrrtEEErrrrrrrrres 26 Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -< <©csccsecesscssee a7 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến sinh trưởng của giống ngô SSC "1 27

3.1.1 Anh hưởng của lượng phân đạm va kali đến chiều cao cây ngô 27

3.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân dam va kali đến đường kính thân ngô 28

3.1.3 Anh hưởng của lượng phân đạm va kali đến độ bền lá ngô 30

3.1.4 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến diện tích lá ngô 31

3.1.5 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến chỉ số điện tích lá ngô 33

3.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và kali đến thời gian sinh trưởng của cây mg thu sink KG i 5 35

3.3 Anh hưởng của liều lượng phân đạm và kali đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại Va CHONG irinn Ả 37

Trang 11

3.4 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến năng suất và phâm chất của cây

gO Sil KAGE eee 3244) 40

3.4.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến năng suất của cây ngô thu sinh

3.4.2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến hàm lượng chất khô, chất xơ và

protein của cây ngô sinh khối -22-©222E++22EEE+2+2EE+Z22E2E222222Ez2rEEzrrrrred 413.5 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến hiệu quả kinh tế của cây ngô sinh

ee 42KET LUẬN VÀ DE NGHI sescsssssssssossssssossssssnssssssassasssassascssssascnscsaccasssassaseseseases 44TÀI LIEU THAM KHAO cccssssssssssssssssssssssassscsassasssscsasssscsassssssassassacsacssseeases 453:000090157 .).à)H)HẬH, , 47

Trang 12

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ

chức Luong thực va Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)Food and Agriculture Organization Corporate StatisticalDatabase (Co sở dữ liệu trực tuyến của Tổ chức Lương thực vàNông nghiệp Liên Hiệp Quốc)

Không phát hiệnNông nghiệp và Phát triển nông thônNgày sau geo

Năng suất sinh khốiQuy chuẩn Việt NamThời gian sinh trưởng United States Department of Agriculture (Bộ Nông Nghiệp HoaKy)

Trang 13

DANH MỤC CÁC BẢNG

BANG TRANG Bang 1.1 Diện tích và sản lượng ngô cây xanh (thân, lá, bắp non) phục vu chăn

nuôi trên thế giới giai đoạn 2012 - 2016 -2cczz++tcvvzvreeeerree 3 Bảng 1.2 Nhu cầu và nguồn cung của thức ăn xanh, thức ăn khô cho chăn nuôi tại

0n Š

Bang 1.3 Sản xuất ngô ngô sinh khối tại New Zealand năm 2016 - 6

Bảng 1.4 Diện tích, năng suất ngô sinh khối LCH9 tại các tinh từ 2010 đến 2017 8

Bảng 1.5 Tổng hợp các giống ngô lai nhập nội có sinh khối cao làm thức ăn chăn 0U Ắ:::- 10

Bang 2.1 Điều kiện thời tiết tinh Bình Thuận trong thời gian thí nghiệm 17

Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa tính tại khu vực thí nghiệm -2 18

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến chiều cao cây ngô (cm) 27

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng phân dam va kali đến đường kính thân ngô (mm) 29

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến độ bền lá ngô (%) 30

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của lượng phân dam va kali đến diện tích lá ngô (cm'?) 31

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến chỉ số diện tích lá ngô 34

Bang 3.6 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến ngày tré co, ngày phun râu và thời gian thu hoạch sinh khối ngô 2 2¿©2222z222222zzzz2z+ze2 36 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến tỷ lệ gây hại (%) sâu keo mùa thu, sâu đục thân, bệnh khô văn, đỗ rễ và đỗ thân cây ngô 38

Bang 3.8 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến năng suất sinh khối (ta/ha) 41

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến hàm lượng chất khô, chất xơ

và protein trong thân lá ngô sinh khối -2 22 ©22222222222222zz+ 41 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và kali đến hiệu quả kinh tế của

nấm | er 42

Trang 14

DANH MỤC CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 2.1 Sơ đỗ bố lí Phí nghiẾM sesssesesessoeernhrisdenirnttoitsnttbrtsosiituivttftmezenseieusi 20

Hình 1 Do chiều cao cây thời điểm 15 NSG 2222222222222zcrrrrrrrrrcee 49Hình 2 Do chiều cao cây thời điểm 30 NSG -222222222+222222Svzcrrrrrrrrrrrev 49

Hình 3 Do chiều dài và chiều rộng lá thời điểm 30 NSG - 49Hình 4 Sâu keo mùa Thu hại ngô thời điểm 30 NSG - 22-22222222 50Hình 5 Do chiều cao và đường kính cây thời điểm 45 NSG - 50Hình 6 Do chiều cao và đường kính cây thời điểm 60 NSG - 50Hình 7 Đường kính cây và trái thời điểm 75 NSG -©2222222zzccccczzzcce 51

Hình 8 Ngô đã bóc vỏ ở các thi nghiệm ececeeeeceeseceseceeeeeceeseseseseseaeens 51

Trang 15

MỞ ĐẦU

Đặt van đề

Ngô (Zea mays L.) là cây lương thực và cây thức ăn gia súc quan trọng của nhiềunước trên thế giới, đứng đầu về sản lượng và năng suất, thứ ba về diện tích so với cácloại cây ngũ cốc khác Với khả năng thích ứng rộng và trồng được trong những điềukiện thời tiết khí hậu, đất đai khác nhau nên cây ngô được trồng ở tất cả các vùng miềncủa Việt Nam.

Hiện nay, ngô là thức ăn rat quan trọng trong ngành chăn nuôi Ngoài việc cungcấp chất tinh, ngô còn lả thức ăn xanh dinh dưỡng cao, là nguồn thức ăn xanh, dễ tiêuhóa, không chứa chất kháng dinh dưỡng, chứa hàm lượng đường hòa tan cao, phù hợp

dé bảo quản thức ăn ủ chua, bò sữa ăn ngon miệng, hệ số tiêu hóa cao và năng suất sữa

từ thức ăn ngô sinh khối ủ chua cũng đạt cao hơn các loại thức ăn xanh khác

Bình Thuận là tỉnh có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo ít chịu ảnh hưởngcủa gió mùa Đông Bắc nên thời tiết Bình Thuận nhiều nắng, nhiều gió, không có mùađông và khô hạn, tổng lượng mưa trên năm thấp nhưng lại có số lượng đàn gia súcnhiều nên thiếu phụ phẩm thức ăn thô xanh Vì vậy việc nghiên cứu ngô sinh khối thaythế các phụ phẩm thức ăn xanh là lý tưởng để tạo ra nguồn thức ăn cho đại gia súc chính

là bò Đặc điểm chung nổi bật của giống ngô làm thức ăn chăn nuôi là phải có sinh khốicao, chất lượng tốt khi cây còn xanh và ít nhiễm sâu bệnh (Bagg, 2017)

Đề đạt được năng suất và chất lượng tốt nhất cho ngô sinh khối, việc sử dụngphân bón là vô cùng quan trọng Trong đó, phân đạm và kali là hai chất thiết yếu cungcấp một lượng dinh dưỡng cho cây sinh trưởng, phát triển

Hiện nay chưa có quy trình kỹ thuật canh tác cụ thể cho giống ngô sinh khốiSSC 586 tại Bình Thuận mà chủ yếu dựa vào quy trình sản xuất ngô lấy hạt hoặc theokinh nghiệm thực tế của người dân, do đó việc xác định lượng bón phân đạm và kali

Trang 16

đến năng suất sinh khối của giống ngô SSC 586 trên vùng đất xám tại tinh Bình Thuận

là rất cần thiết

Xuất phát từ những vấn đề trên đề tài: “Ảnh hưởng của lượng phân đạm vàkali đến năng suất sinh khối của giống ngô SSC 586 trên vùng đất xám tại BinhThuận” đã được thực hiện.

— Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng.

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng, theo dõi, phân tích và đánh giá đặc tính nônghọc, năng suất sinh khối của giống ngô SSC 586 dưới tác động bởi các các lượng

phân đạm va kali.

Lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức thí nghiệm

Thu thập số liệu đồng ruộng, xử lý số liệu đảm bảo độ tin cậy

Giới hạn đề tài

Giống ngô sinh khối SSC 586 chi được trồng 1 vụ (Hè Thu) dé đánh giá ảnhhưởng của bốn lượng phân đạm và ba lượng phân kali đến năng suất sinh khối củagiống ngô SSC trồng trên vùng đất xám tại xã Hồng Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc,tỉnh Bình Thuận Do hạn chế về kinh phí và thời gian, các chỉ tiêu phân tích khả nănghấp thu dinh dưỡng (N, P, K) trong cây, chất lượng ngô chưa được phân tích Cũngkhông phân tích hết các chỉ tiêu hàm lượng chất khô, hàm lượng chất xơ và hàmlượng protein, chỉ chọn ra 3 nghiệm thức làm đại diện dé phan tich

Trang 17

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thu ngô sinh khối trong và ngoài nước

1.1.1 Tình hình ngô sinh khối ngoài nước

Ngô sinh khối là cây ngô được thu hoạch ở giai đoạn bắp ngô chín sáp dé làmthức ăn cho gia súc ăn cỏ, cây ngô thu hoạch làm thức ăn cho gia súc ở giai đoạnngô chín sáp sẽ đảm bảo độ mềm, giàu dinh dưỡng và sự ngon miệng cho vật nuôi.Trong nền kinh tế toàn cầu Ngô là cây lương thực quan trọng Trên thế giới cây ngôđứng thứ ba về diện tích (sau lúa mì và lúa nước), nhưng có diện tích và sản lượngcao nhất trong các cây ngũ cốc Năm 2012 tông diện tích trồng ngô lấy cây xanhphục vụ chăn nuôi đạt 1,152 triệu ha; sản lượng 108,748 triệu tấn; đến năm 2016diện tích tăng lên là 1,416 triệu ha, sản lượng 170,911 triệu tấn, tăng 62,163 triệutấn so với năm 2012

Bảng 1.1 Diện tích và sản lượng ngô cây xanh (thân, lá, bắp non) phục vụ chăn nuôitrên thế giới giai đoạn 2012 - 2016

Diện tích Năng suất Sản lượngNăm - p z

(triệu ha) (tân/ha) (triệu tân)

Trang 18

năm 2016, với tốc độ tăng hàng năm hơn 5,15% Thị trường hạt giống ngô sinh khốităng lên chủ yếu đo nhu cầu tăng lên của việc trồng ngô sinh khối ở trang trại, chiếmgan 62,84% tông lượng tiêu thụ hạt giống ngô sinh khối trên toàn cầu (USDA, 2017).

Tổng giá trị thị trường hạt giống ngô sinh khối toàn cầu là 5.749 triệu USD

vào năm 2016, tăng lên 6.190 triệu USD vào năm 2017 va sẽ đạt 8.400 triệu USD vào

cuối năm 2025, với tốc độ tăng trưởng hàng năm 3,9% trong giai đoạn 2018-2025(USDA, 2018).

Theo kết quả điều tra, các nhà sản xuất tại Mỹ là một trong những nhà sản xuấtchính của thị trường hạt giống ngô dé phục vụ sản xuất ngô sinh khối Xu hướng thitrường hạt giống ngô sinh khối sẽ mở rộng, vì nhu cầu dùng ngô sinh khối tăng lên.Trong vài năm tới, tiêu thụ hạt giống ngô sinh khối sẽ có xu hướng tăng trưởng mạnh

Dự báo vào năm 2023, tiêu thụ hạt giống ngô sinh khối ước đạt 1.247,23 ngàn tấn(USDA, 2018).

Mỹ là nước có diện tích trồng ngô lớn nhất thé giới với 34,8 triệu ha ngô layhạt và 2,4 triệu ha trồng ngô sinh khối, sản phẩm từ ngô sinh khối chủ yếu phục vụcho nhu cầu làm nhiên liệu sinh học và làm thức ăn cho ngành chăn nuôi gia súc lớn(USDA-NASS, 2011) Năm 2016, Mỹ là thị trường hàng đầu tiêu thụ hạt giống ngô

dé sản xuất ngô sinh khối, chiếm khoảng 54,7% lượng tiêu thụ hạt giống ngô dé sảnxuất ngô sinh khối toàn cầu

Mỗi năm, An Độ cần 88,2 triệu tan thức ăn xanh cho chăn nuôi gia súc (40

kg thân lá xanh /đầu gia súc lớn mỗi ngày) (Kalra, 2018) Sản lượng thức ăn xanhkhông đủ cho nhu cầu chăn nuôi của Ấn Độ, vì tốc độ chăn nuôi tăng nhanh về sốlượng gia súc, hơn nữa chất lượng chất xanh cho gia súc trở nên nghèo hơn.

Tổng diện tích canh tác các loài cây trồng lay sinh khối ở An Độ là 8,4 triệu

ha (5,23% điện tích các loài cây trồng), ôn định trong 2 thập kỷ qua Hiện nay, toàn

An Độ mới chỉ đáp ứng được 54% tổng chất xanh từ sản phẩm phụ sau thu hoạch câytrồng, trong đó chỉ 18% chất xanh được đáp ứng bởi các loại cỏ và 28% được đápứng bởi các cây trồng khác nhau Như vậy, An Độ đang thiếu 33,10% lượng thức ănxanh, thiếu 11,41% các phế phụ phẩm chất khô và thiếu 64% thức ăn chăn nuôi

Trang 19

Bang 1.2 Nhu cau và nguồn cung của thức ăn xanh, thức ăn khô cho chăn nuôi tại

Ấn Độ

(Đơn vị tính: triệu tấn)Nhu cầu Cung cấp Thiếu hụt (%)

hướng năng suất sinh khối cao ngoài mục đích làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc còn

có thê dùng nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học

Theo báo cáo của QY Research về thị trường thương mại hạt giống ngô sinhkhối toàn cầu 2018 (Pioneer và cs., 2018), căn cứ các tiêu chí về giá trị & khối lượnghạt giống thương mại, dựa trên số liệu loại sử dụng và khu vực của các công ty tham

gia chính Đó là các công ty quan trọng hàng đầu ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc,

Nhật Bản, Đông Nam A, An Độ và các khu vực khác (Trung Đông va Châu Phi,Trung & Nam Mỹ) Cụ thé là các công ty như DuPont Pioneer, Monsanto, Syngenta,KWS (KWS UK Ltd, 2017) và Limagram Hiện nay, DuPont Pioneer là công tyhàng dau thế giới, chiếm giữ 26,36% thị phan hat giống ngô sinh khối toàn cầu trongnăm 2016 Tiêu thụ toàn cầu đối với hạt giống ngô sinh khối tăng từ 875,45 ngàn

Trang 20

tấn vào năm 2012 lên 1.070,06 ngàn tấn vào năm 2016, với tốc độ tăng hàng nămhơn 5,15% Thị trường hạt giống ngô sinh khối tăng lên chủ yếu do nhu cầu tăng lêncủa việc trồng ngô sinh khối 6 trang trại, chiếm gần 62,84% tổng lượng tiêu thụ hạtgiống ngô sinh khối trên toàn cầu (USDA, 2018).

Bảng 1.3 Sản xuất ngô ngô sinh khối tại New Zealand năm 2016

Chỉ tiêu Đơn vị Ngô sinh khối

Tổng sản lượng, thu hoạch vào 2015 nghìn tấn 985,848

Tổng san lượng, thu hoạch vào 2016 nghìn tấn 865,673

Năng suất ở New Zealand, 2015 tan/ha 19,7

Năng suất ở New Zealand, 2016 tan/ha 21,0

Nguon: Lee-Jones, 2018Hạt giống ngô sinh khối chủ yếu gồm 2 loại: ngô biến đổi gen (GMO) va ngôkhông biến đổi gen, trong đó GMO chiếm khoảng 67,74% thị trường hạt giống ngô

sinh khối trong năm 2016 Theo kết quả điều tra, các nhà sản xuất tại Mỹ là một trong

những nhà sản xuất chính của thị trường hạt giống ngô dé phục vụ sản xuất ngô sinhkhối Xu hướng thị trường hạt giống ngô sinh khối sẽ mở rộng, vì nhu cầu dùng ngôsinh khối tăng lên Trong vài năm tới, tiêu thụ hạt giống ngô sinh khối sẽ có xu hướng

tăng trưởng mạnh Dự báo vào năm 2023, tiêu thụ hạt giống ngô sinh khối ước đạt

1.247,23 ngàn tấn (USDA, 2018)

Tổng giá trị thị trường hạt giống ngô sinh khối toàn cầu là 5.749 triệu USD

vào năm 2016, tăng lên 6.190 triệu USD vào năm 2017 và sẽ dat 8.400 triệu USD vào

cuối năm 2025, với tốc độ tăng trưởng hàng năm 3,9% trong giai đoạn 2018-2025(USDA, 2018).

1.1.2 Tình hình sản xuất ngô sinh khối trong nước

Trong những năm gần đây, khi kinh tế xã hội có những thay đôi lớn, nhu cầuthực phẩm, trứng sữa tăng cao dẫn đến sự phát triển nhanh của ngành chăn nuôi.Ngoài nhu cầu ngô hạt, nhu cầu ngô thu sinh khối dùng cho chăn nuôi gia súc, nhất

là chăn nuôi bò sữa tăng mạnh Điêu này góp phân làm cho cây ngô càng thêm có vai

Trang 21

trò quan trọng trong nên kinh tế nông nghiệp ở nước ta Một số doanh nghiệp sữa nhưVinamilk, Truemilk cũng có trồng ngô làm thức ăn xanh cho bò sữa trong trang trại.Các doanh nghiệp này cũng như một số nông dân khác chủ yếu dùng các giống ngôlai lay hat phổ biến trong sản xuất như NK67, NK7328 (là những giống dé trồng lay

hạt phổ biến trong sản xuất hiện nay, chưa có nghiên cứu chính thức nao về tiềm năng

của các giống này khi trồng làm thức ăn xanh), để trồng làm thức ăn chăn nuôi

Việt Nam có nghề chăn nuôi gia súc khá phát triển, số lượng trang trại bò thịt,

bò sữa tăng cao (trên 2,5 triệu con trâu, gần 5,5 triệu con bò, trong đó bò sữa trên 285nghìn con), nên nhu cầu lượng thức ăn xanh từ việc trồng cỏ và trồng ngô sinh khốilàm thức ăn cho gia súc là rất lớn, tập trung chủ yếu ở các vùng: Mộc Châu (Sơn La),

Ba Vì (Hà Nội), Yên Bái, Hà Nam, Nghĩa Đàn, Đô Lương, Anh Sơn, Diễn Châu, Con

Cuông (Nghệ An), Cam Thủy, Tho Xuân, Như Thanh (Thanh Hóa), Đồng Nai, CủChi (TP Hồ Chí Minh), Bình Dương, Tây Ninh, Long An Ở Việt Nam xu hướngnhóm các hộ nông dân sản xuất gia công ngô sinh khối theo hợp đồng cho các nhàmáy như Nhà máy chế biến ngô sinh khối Việt Nông Lâm (Trảng Bom - Đồng Nai)hoặc Công ty TH Milk (Nghia Đàn - Nghệ An), Công ty Vina Milk (Don Dương -Lâm Đồng)

Sáu tháng đầu năm 2017, toàn xã Đĩnh Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An có

298 ha trồng ngô lấy sinh khối, chủ yếu cung cấp cho các trang trại bò sữa, bò Uc,

Công ty CP chăn nuôi Bình Hà (Tập đoàn Hoang Anh Gia Lai) Giống ngô cung cấp

thức ăn cho bò được ba con trồng là các giống CT919, NK67, NK7328 có ưu điểmnổi trội là thời gian sinh trưởng ngắn (2 tháng), ngắn hơn ngô hat 1 tháng, mật độ cây

cao hơn, năng suất sinh khối cao Đồng Nai là tỉnh có điện tích trồng ngô lớn nhất

các tỉnh Nam Bộ với hơn 60.000 ha Cây ngô có vai trò chủ lực đối với địa phươngcũng như nông dân khu vực, năm 2017 toàn tinh đã chuyên đôi hơn 40% diện tíchsang trồng ngô thu sinh khối (Trung tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Nai, 2017)

Trang 22

Bảng 1.4 Diện tích, năng suất ngô sinh khối LCH9 tại các tinh từ 2010 đến 2017

Diện tích Năng suất sinh :Năm đx cử? Địa diém

(ha) khôi (tân/ha)

2010 50 45 — 50 Mộc Châu - Sơn La

2011 105 46 — 49 Mộc Châu - Sơn La

2012 500 50 - 55 Mộc Châu - Sơn La

2013 1007 45 - 50 Mộc Châu - Sơn La

2014 1550 45 - 55 Sơn La, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh

2015 2000 50 - 60 Sơn La, Đồng Nai, Lâm Đồng

2016 2500 50 - 60 Sơn La, Đồng Nai, Lâm Đồng

Nam Định, Thái Bình, Quảng Bình,

2017 3000 45 - 60

Đồng Nai, Lâm Đồng

Việc cải thiện chất lượng ngô sinh khối có ý nghĩa rất quan trọng giúp gia súctăng trọng nhanh và nâng cao năng suất sản xuất sữa mà không cần bổ sung proteintrong quá trình chăn nuôi Về năng suất sinh khối, kết quả thí nghiệm của trang trại

TH Milk tại Lam Đồng cho thấy, giống LCH9 đứng dau trong bộ giống ngô sinh khốikhảo sát, về lý thuyết đạt đến 12,5 kg sinh khối cây ngô chín sáp/m2 Ngoài các chỉ

số vượt trội về mặt dinh dưỡng, LCH9 còn là giống ngô thuộc nhóm có khả năng chịuhạn rất tốt (Lê Quy Kha va cs., 2008) Hiện giống đã được nhiều công ty chăn nuôi

bò sữa, bò thịt lựa chọn sử dụng dé sản xuất thức ăn cho bò như: Công ty Cổ phanSữa Đà Lat, Lam Đồng; Tập đoàn Hòa Phát đang trồng tại Trực Ninh (Nam Định),Thái Bình, Quảng Bình và Đồng Nai

Trong số các giống ngô được người sản xuất chấp nhận dùng dé sản xuất ngôsinh khối, giống ngô lai đơn LCH9 của Viện Nghiên cứu Ngô công nhận chính thức

từ năm 2008 (Lê Quý Kha và cs., 2008), được mở rộng diện tích tổng số hơn 10 ngànhecta tại một số tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng, ĐôngNam bộ từ những năm 2010 đến nay Đề đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn cho lượng giasúc, ngoài việc trông các loại cỏ cho bò hiện nay người dân đang phát triên mô hình

Trang 23

trồng ngô lấy sinh khối để cung cấp thức ăn cho bò sữa đồng thời cũng nâng cao thunhập cho người dân Nhìn chung, mô hình trồng ngô sinh khối làm thức ăn cho đàngia súc là một hướng đi mới và đã mở ra triển vọng phát triển ngành chăn nuôi, gópphần gia tăng giá trị kinh tế đối với cây ngô và tăng thu nhập cho người dân ở nhiều

vùng trong cả nước.

Qua sản xuất vụ Hè Thu năm 2020 ở huyện Bó Trạch cho thấy, nhiều diện tíchđất khó, bỏ trống trước đây đã được người dân đầu tư chuyền đổi canh tác các loạicây phù hợp, cơ bản phủ xanh trên những cánh đồng Điền hình là cây ngô sinh khốivới sức sống đẻo dai, đưa lại năng suất, chất lượng, hiệu quả trên cùng một đơn vịdiện tích; khẳng định là giống cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng nơi đây.Thực tế những năm qua cho thấy, so với trồng ngô lấy hạt, ngô sinh khối có hiệu quả

cao hơn 1-1,5 lần Mặt khác, ngô sinh khối thường có thời gian sinh trưởng ngắn, ít

chịu ảnh hưởng tiêu cực của thời tiết hon so với ngô hạt nên thuận lợi cho bố trí thời

vụ (với 3 vụ/năm) phù hợp với canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu Vi vậy, ngôsinh khối là cây trồng mà huyện Bồ Trạch sẽ lựa chon đưa vào sản xuất với diện tích

nhiều hơn trong thời gian tới

1.2 Cơ sở khoa học xây dựng chế độ bón phân và các nghiên cứu về phân bón

cho cây ngô

1.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng chế độ bón phân cho cây ngô

Dé duy trì các hoạt động sống và tạo năng suất, cây trồng phải lấy các chấtdinh dưỡng từ dat Cây trồng hút hầu hết các chất dinh dưỡng có trong đất Tuy nhiên,hàm lượng và tỷ lệ các nguyên tố có trong đất biến động phụ thuộc vào rất nhiều yếu

tố như đặc điểm dat, tình trang sử dụng và các biện pháp quản lý đất, v.v

Bon phân cho cây ngô với mục đích bé sung thêm các chất dinh dưỡng mà đất

bị thiếu hụt cho cây cần căn cứ vào nhu cầu và đặc điểm hút dinh dưỡng của cây ngô

Đây là căn cứ quan trọng nhất vì mỗi loại cây trồng có đặc điểm hấp thu chất đinh

dưỡng khác nhau, việc bón phân bổ sung phải căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng củacây trồng có như vậy mới nâng cao hiệu quả phân bón, giảm giá thành sản phẩm vàtrông ngô dat năng suat cao Ngoài ra cân phải căn cứ vào đặc diém dat, các loại dat

Trang 24

khác nhau có khả năng cung cấp dinh dưỡng khác nhau Trên cơ sở các chỉ tiêu hóatính của đất đề định ra chế độ bón phân cụ thể: loại phân bón và liều lượng bón.Bảng 1.5 Tổng hợp các giống ngô lai nhập nội có sinh khối cao làm thức ăn chănnuôi

¬ x £ TGST Mùa vu gieo Khoangcach NSSK

Tên giông Nguôn gôc

: 100-125 ăm trù

Pioneer Công ty TNHH eels

Brand Pioneer Hi- _ —_— là a = 36 - 65

P4311 Bred VidtNam nS on

sinh thái ĐB Sông

HồngPioneer Cong ty TNHH 96 - 120

: : Các vi A 65 x 22

Brand Pioneer Hi- tùy vùng BA VI VAN * 35 - 65

P4554 BredViệtNam sinh thái aad 0%20

Nguồn: Lê Quy Kha, Lê Quỷ Tường, 2019Bên cạnh đó, cần căn cứ vào giống và tình hình thời tiết mùa vụ cụ thé TheoPhan Thanh Son (2011), với các giống ngô như LVN10, DK888, CP989 năng suất sinhkhối sinh bình quân đạt 40—50 tắn/ha/vụ, chuyên cung cấp cho bò sữa tại tinh BìnhĐịnh Thí nghiệm trên giống ngô NK7328 tại Đồng Nai (Lê Thanh Đạm, 2016) chonăng suất sinh khối đạt 62 tắn/ha Như vậy, tùy vào từng vùng đất, điều kiện tự nhiênkhác nhau mà chọn các giống ngô lai thích hợp dé đạt được năng suất sinh khối caonhất

Trang 25

Các nghiên cứu về dinh dưỡng cây trồng đều có chung một kết luận rằng dé

duy trì sinh trưởng và đạt năng suất cao, cây trồng cần lấy từ đất một lượng các chất

dinh dưỡng bao gồm cả các dinh dưỡng đa lượng và vi lượng dé tạo ra các bộ phận

dinh dưỡng như rễ, thân, lá và hạt Lượng dinh dưỡng lấy đi tùy thuộc vào năng suấtcủa cây trồng, năng suất càng cao lượng dinh dưỡng cây trồng lay đi càng nhiều (Dinh

Thế Lộc, 1997)

Trồng ngô sinh khối NK7328, bón lượng phân hữu co 10 tan/ha và 150 kg

N/ha trên đất xám bạc màu vùng Đông Nam Bộ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhấtvới tỷ suất lợi nhuận 0,84 Kết quả nghiên cứu của Lê Quý Tường (2018) ở các mứcđạm bón cho giống ngô lai QT55 từ 160 - 180 kg N/ha trên nền 2 tan phân hữu cơ

vi sinh và 90 kg P2O5; 110 kg K2O /ha trong vụ Xuân 2018 trên đất cát pha tại xã

Hoằng Đạo, huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa đạt năng suất ngô hạt cao nhất 9,41

- 9,63 tan/ha và năng suất ngô sinh khối từ 50 - 55 tan/ha; Cho lãi thuần cao 27,604

- 28,878 triệu đồng/ha/vụ

Dé tạo được 1 tan ngô NK7328 sinh khối, cây ngô phải hap thu từ đất lượng

dam dễ tiêu từ 2,40 - 3,05 kg N; 0,98 - 1,06 kg PzOs và 1,55 - 1,63 kg KzO (Võ Thị

Hoa, 2018) Số liệu này tương tự số liệu của Ngô Ngọc Hưng (2009) công bồ rằng

nhu cầu đạm dé tạo ra một tan sinh khối khoảng 2,3 - 3,5 kg N và tùy thuộc vào mùa

vụ Trong quá trình sinh trưởng ở giai đoạn cây con, lượng dinh dưỡng cây hút ít,

nhưng rất quan trọng vì thiếu đạm vẫn ảnh hưởng rất xấu đến quá trình phát triểnsau này của cây Việc hút đạm của cây ngô bắt đầu tăng lên rất nhanh từ sau khi ngô

có 7 lá và đạt tối đa trong khoảng thời gian từ 10 ngày trước và 25 ngày sau khi trỗ

cờ, lúc này cây có thé hấp thu 4,5 kg N/ha, cây có thé sử dụng (55 - 60)% tổng nhucầu N Thiếu đạm ở thời kỳ này năng suất ngô giảm rõ rệt Đây sẽ là căn cứ quantrong dé tính được lượng phân bón bồ sung cho cây ngô thu sinh khối xanh để vừathu được năng suất cao mà không lấy đi của đất quá nhiều dưỡng chất

Tốc độ hap thu đinh dưỡng của ngô sinh khối lớn hơn ngô lấy hạt Tai BangPennsylvania khuyến cáo liều lượng N-P-K đối với ngô sinh khối như sau: 201,75 kg

N - 128,9 kg P;Os - 291 kg K2O/ha (Rosser, 2016) Vì lượng phân bón thường yêu

Trang 26

cầu cao và tốn chỉ phí, nên chương trình phân bón phải thường xuyên phân tích đất

dé điều chỉnh hàm lượng bón thích hop

Đối với cây ngô lấy sinh khối dé tạo ra một tấn chất khô cây ngô phải lấy đi

từ đất 12,9 kg N; 2,6 kg P2Os; 1,2 kg K20; 1,7 kg MgO va 1,4 kg S (Lee, 2005).Trong các yếu tố trên thì dam, lân, kali là các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến năngsuất sinh vật của cây ngô Lượng phân bón thường được khuyến cáo ở mức cao để bù

đắp lượng dinh dưỡng cây ngô lấy đi từ đất Ở những nơi ngô trồng không rõ định

hướng lấy hạt hay thu sinh khối, khuyến cáo bón ở mức thấp nên được áp dụng vànếu hàm lượng đinh dưỡng có thể điều chỉnh sau này (Roth G.W, 2001)

Tại Úc khuyến cáo nhu cầu dinh dưỡng cho ngô sinh khối (Dairy Australia,2018) như sau: ngô thích hợp với đất thoát nước tốt với pH trung tính đến chua nhẹ;

do là cây có năng suất cao, cây ngô sử dụng lượng lớn chất dinh dưỡng: Loại dat,cùng với cây trồng vụ trước và lịch sử bón phan, sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu phân bóncủa ngô Phân tích đất nên được thực hiện trước khi trồng và kết hợp với năng suấtmục tiêu dé xác định bón phân bón tối ưu Ví dụ, để có năng suất ngô sinh khối 25tan chất khô/ha ngô sẽ lay đi khoảng 300 - 320 kg N/ha, 250 - 270 kg K2O/ha và 70

- 80 kg P2Os/ha Tương đương với lượng chất dinh dưỡng trên mỗi tan cây trồng phat

trién/ha: 10 - 12 kg N/tan chất khô tăng trưởng, 8 - 10 kg K2O/tan chất khô tăngtrưởng và 2 - 3 kg P2Os/tan chất khô tăng trưởng Theo kinh nghiệm, nên áp dụng ítnhất 80% lượng phân bón trên Ví dụ, đối với một vụ ngô 25 tan chất khô/ha, áp dụng:

200 kg N/ha + 160 kg K2O/ha + 40 kg PaOs/ha Nên áp dung bón vãi lúc gieo, bóntheo băng và bón phân qua hệ thống tưới Hau hết máy gieo trồng hiện nay có thé ứngdụng bón phân ngay lúc gieo hạt giống

1.2.2 Nhu cầu phân đạm đối với ngô sinh khối

Dam là một trong những chất dinh dưỡng đa lượng rất quan trọng cho sự sinhtrưởng, phát triển của cây ngô Cây ngô cần đạm ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng

và phát triển của cây Đạm thúc đây quá trình phát triển rễ, thân, lá, chất khô, tạo khảnăng quang hợp tôi đa Dam giúp cho cây ngô có nhiều bắp, bắp ngô to, nhiều hat,

Trang 27

tạo ra năng suất sinh khối và năng suất hạt cao Đạm tham gia vào thành phần cácaxit amin, protein, các enzyme, các chất kích thích sinh trưởng Cây ngô cần rất nhiềuđạm nhất là thời kỳ từ cây con đến trỗ cờ, phun râu Lượng đạm cây ngô hút trongcác giai đoạn này chiếm 81,8% tổng lượng đạm cây hút được trong toản bộ thời giansinh trưởng Cường độ hút đạm của ngô lớn nhất vào thời kỳ trỗ cờ, lúc này mỗi ngàymột cây ngô có thể hút đến 164 mg đạm (Đường Hồng Dật, 2004).

Bon phân đạm (N) cho cây cỏ thường làm tăng đáng ké năng suất và nói chungcũng làm tăng mức CP trong thức ăn thô xanh Tuy nhiên, việc bón phân dư thừa có

thể góp phần tích tụ nitrat trong thức ăn cho gia súc, một thành phần kháng dinhdưỡng mạnh và có thể gây thiệt hại cho vật nuôi trên quy mô lớn Do đó nên bón theoliều lượng khuyến cáo Bón phân thường ít hoặc không ảnh hưởng đến khả năng tiêuhóa Bon phân với phốt pho (P), kali (K), hoặc các chất đinh dưỡng khác dé tăng năngsuất thực sự có thể làm giảm một chút chất lượng thức ăn thô xanh khi tăng trưởngnhanh Mức độ quá cao của một số nguyên tô như kali trong một số trường hợp cóthé làm giảm sự sẵn có của các nguyên tố khác như magié (Mg) trong chế độ ăn (NgôMậu Dũng, 2023)

Bùi Đình Dinh và cs (2009) kết luận đạm tích lũy trong hạt ngô là 66% và cây

ngô hút đạm tăng dan từ khi cây có 3-4 lá đến trước trỗ cờ và mạnh nhất là từ 6-12

lá đến trước khi trỗ cờ Thời kỳ cây con (trước khi vươn lóng) cây ngô hút đạm khôngnhiều, chỉ chiếm khoảng (5—10)% tổng lượng đạm hút, từ vươn lóng đến trỗ cờ hútkhoảng (50-60)% và từ trỗ cờ đến chín hút khoảng (40-45)%

Theo nghiên cứu của Widdicombe và cs (2002), phân đạm và thời gian bón

phân ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh khối của cây ngô Gökmen (2001) nghiên

cứu về mật độ và công thức bón phân đạm hợp lý cho cây ngô tại Thổ Nhĩ Kỳ đã kếtluận: Chiều cao cây có xu hướng tăng khi tăng liều lượng phân đạm, thời gian trỗ cờrút ngắn khi giảm lượng phân đạm bón vảo

Đạm có vai trò ảnh hưởng nhất trong số các dinh dưỡng quyết định năng suất.Tuy nhiên bón quá nhiều hiệu qua kinh tế sẽ kém va tăng rủi ro thâm thấu nitrat Ly

Trang 28

tưởng nhất là bón thúc đạm thành nhiều lần, bón lót khi gieo trong phân trộn với dinh

dưỡng khác, và thường bón thúc chỉ riêng urê Hơn nữa, khi cây ngô thừa đạm, lượngcarbonhydrate có được do quang hợp sẽ được sử dụng dé tổng hợp nguyên sinh chathơn là thành lập vách tế bào Do đó, mặt dù cây phát triển nhanh, nhưng vách tế bàomỏng làm cây yếu ớt, đường kính long và chiều dày vỏ thân mỏng cây dé bị đồ ngã

và dễ bị sâu bệnh tấn công (Dương Minh, 1999) Ngô Hữu Tình (2003) nhận định

cây ngô thừa đạm có thé kéo dai thời gian sinh trưởng của cây, cây vươn cao, lá xanh

tham nhưng khả năng chống chịu kém và khi cây chín sinh lý đủ tiêu chuẩn thu hoạch

nhưng lá bi và râu ngô van còn xanh

Ngược lại, thiếu đạm làm chậm sinh trưởng của cả hai giai đoạn sinh trưởngdinh đưỡng và sinh trưởng sinh thực, giảm tốc độ ra lá, hạn chế mạnh đến sự pháttriển điện tích lá Thiếu đạm làm giảm hiệu quả sử dụng bức xa, nhất là thời kỳ ngôtrỗ cờ, ảnh hưởng đến năng suất ngô (Uhart và Andrade, 1995) Cũng theo hai tác giả

trên việc cung cấp và tích lũy N ở thời kỳ ngô trỗ cờ có tính quyết định số lượng hạt

ngô/cây, thiếu N trong thời kỳ này làm giảm kha năng đồng hóa cacbon của cây, nhất

là giai đoạn ngô trỗ cờ sẽ giảm năng suất hạt

1.2.3 Nhu cầu phân kali đối với ngô sinh khối

Kali rất cần thiết cho tăng độ cứng cây và giúp vận chuyên carbonhydrate từ

thân lá đến hạt Vì kali không sẵn có trong đất nên cần bón cho cây Kali có vai trò

duy trì các chức năng sinh lý, thúc day quá trình hút chất dinh dưỡng khác, sinh trưởngphát triển, quang hợp, vận chuyền tích lũy chất khô vào hạt của cây ngô Kali ảnhhưởng tới hiệu quả sử dụng nước, kìm hãm sự thoát hơi nước, tăng khả năng chống

chịu sương giá, nhiệt độ thấp và sâu bệnh hại, giúp bộ rễ phát triển mạnh và ăn sâu

xuống dat Từ khi ngô đạt đến 25 ngày sau mọc, cây ngô hút 25-30% tổng lượng kalicho cả vụ Từ 25 đến 60 ngày, cây hút 60-65% tổng lượng cây ngô hút cả vụ Câyngô hút kali nhiều nhất vào các thời kỳ giữa nhằm tạo đốt, phát triển thân lá, thụ phan,kết hạt Các thời kỳ như hình thành hạt cây ngô hút 14%, thời kỳ chin là 2% Kalitích lũy nhiều ở thân lá (khoảng 8%) và tích lũy trong hat ít hơn (Đường Hồng Dat,2003).

Trang 29

Thiếu kali các chất protit và sắt sẽ tích tụ gây cản trở quá trình vận chuyểnchất hữu cơ, cây còn có các triệu chứng như chuyên màu nâu và khô đọc theo mép lá

và chóp lá, bắp ngô nhỏ, nhiều hạt lép ở đầu bắp (bắp đuôi chuột), năng suất thấp.Cây ngô thiếu kali khi lá chỉ chứa 0,58—0,78% K20 Lượng kali trung bình ở lá chiếmkhoảng 0,74-5,8% Ngược lại thừa kali sẽ làm tăng độ chênh lệch của quá trình tạobông cờ, bắp, gây hiện tượng thiếu Ca và cản trở việc hap thu Mg, B, Zn

1.3 Một số nghiên cứu về đạm đối ngô sinh khối

Năng suất sinh khối, năng suất chất khô và hàm lượng protein thô và đạt caonhất, sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 150 kg N/ha so với các mức khác tại An Độ(Kalra, 2018).

Bon đạm nhiều thì lượng đạm hấp thu từ đất nhiều, nhưng ở cùng liều lượng

đạm bón thì cách bón chia nhỏ 1/3 bón lót + 1/3 ở 25 ngày sau gieo + 1/3 trước trỗ

cho lượng đạm hấp thu luôn cao nhất

Nguyễn Hữu Dé va es (2020) Với liều lượng phân đạm và mật độ đến năngsuất sinh khối của giống ngô sinh khối lai đơn MN-2 vùng Đông Nam Bộ và TâyNguyên được thực hiện tại Đồng Nai và Đắk Lắk năm 2019 và 2020 Các thí nghiệmđược bố trí hai yếu tố kiểu lô phụ với lô chính là các mức đạm và lô phụ là các mật

độ, 3 lần lặp lại Kết quả nghiên cứu xác định được phân bón và mật độ thích hợp chogiống ngô sinh khối MN-2 như sau: vụ Hè Thu và Thu Đông (mùa mưa) sử dụng

2500 kg phan vi sinh, 160 N — 90 P20s-90 KaO (kg/ha) và mật độ 71.428 cây/ha (70

cm x 20cm); vụ Đông Xuân (mùa khô) sử dung 2500 kg phân hữu co, 200 N -90 P;Os-90 K20 kg/ha và mật độ 79.365 cây/ha (70 cm x 18 cm).

1.4 Một số nghiên cứu về kali đối ngô sinh khối

Ảnh hưởng của phân bón Kali Sulfat đến năng suất Ngô (Jeta cv.) Trong điều

kiện căn thang hạn được bố trí với bốn mức bốc hơi 50, 90, 130 và 170 mm lô chính

và kali Sulfat ở năm mức 0, 50, 100, 150 và 200 kg/ha ở các ô phụ Cho thấy tănglượng bón Kali Sulfat từ 0 đến 200 kg/ha đã làm tăng số lá, đường kính thân và sinh

Trang 30

khối Sinh khối thực vật cao nhất thu được với mức bốc hơi 50 mm và bón phân kaliSulfat ở mức 200 kg/ha (Tabatabaii và cs., 2011)

Dé dat năng suất mục tiêu đến năng suất ngô trong cả hai giống “Cecilia” va

“Yumechikara” hàm lượng K trao đổi trong đất nhỏ hơn 0,15 g/kg, phân K vô cơ

được bón ở mức 83 kg K/ha (100 kg/ha ở dạng đương lượng kali oxit (KzO)); ở hàm

lượng K trao đôi trong đất là 0,15—0,30 g/kg, tỷ lệ giảm xuống còn 33 kg K/ha (40 kgK2O/ha); ở hàm lượng K trao đổi trong đất lớn hơn hoặc bang 0,30 g/kg, không bónphân K vô cơ vì trong đất đã đủ K (Yoshihito và cs., 2015)

Trang 31

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Điều kiện nghiên cứu

2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài đã được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 9/2023 tại xã Hồng Liêm, huyệnHàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận

2.1.2 Diễn biến thời tiết khí hậu tại khu vực thí nghiệm

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết tỉnh Bình Thuận trong thời gian thí nghiệm

Nhiệt độ (°C) Tổng lượng mưa

Tháng - - - „

Trung bình Cao nhất = Thấp nhất (mm/tháng)6/2023 28,2 36,2 24,5 215,8

thụ dinh dưỡng, khoáng của rễ cây.

Sinh trưởng và phát triển của cây ngô chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tốkhí hậu, thời tiết Các yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến năng suất của cây thông qua tácđộng đến quá trình sinh trưởng, số quả, năng suất sinh khối và tình hình sâu bệnh hại

trên cây ngô.

Trang 32

2.1.3 Điều kiện dat đai

Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá đất của USDA (1960), đất tại khu vực thínghiệm có thành phần cơ giới sét (Bảng 2.2) nhờ đó tăng khả năng giữ nước và giữ

chất dinh dưỡng cho cây trồng, tuy nhiên độ thoáng khí thấp nên cần chủ động thoát

nước trong mùa mưa.

Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa tính tại khu vực thí nghiệm

Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả thử nghiệm Phương pháp thửThành phần cơ

N téng số % 0,092 TCVN 6498:1999P2Os tổng số % 0,11 TCVN 8940:2011K20 tổng số % 0,88 TCVN 8660:2011

N dễ tiêu mg/100 g 1,1 TCVN 5255:2009

P2Os dé tiêu mg/100 g 7,6 TCVN 5256:2009KaO dé tiêu mg/100 g 18,1 TCVN 8662:2011

Ca** meq/100g KPH(LOD = 0,2)

Mg** meq/100g 15 Số tay phân tíchNa‘ meq/100g 0,55 dat nước phân bón

Kt meq/100g 0.46 = Wide tetera

Nong hoc 1999 CEC meq/100g 6,0 TCVN 8568:2010(Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường & Tài Nguyên, 2020)

Trang 33

Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá đất của Slavich và Petterson (1993), Rayment

và Lyons (2011), đất tại khu vực khảo sát có phản ứng rất chua Hàm lượng các chấttong số như chất hữu cơ (1,3%), đạm tổng số (0,092%) được đánh giá ở mức thấp,

trong khi đó hàm lượng lân và kali tổng số ở mức trung bình Khả năng trao đổi cation

thấp, tuy nhiên hàm lượng dam, lân va kali dé tiêu ở mức trung bình Do vậy, dé mang

lại hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản xuất cây trồng nói chung và ngô nói riêng,

người sản xuất cần tăng cường bón phân hữu cơ, tuy nhiên nên vùi sâu đề tránh quátrình khoáng hóa quá nhanh; phân vô cơ nên chia ra nhiều lần để bón, không nên bóntập trung cùng một lúc dé tránh mat đạm, nếu bón lân nên sử dụng phân lân nungchảy Văn Điền, super lân Long Thành; đồng thời bé sung vôi dé khử chua, tăng cườnghoạt động của vi sinh vật trong đất, huy động thức ăn cho cây, tăng hiệu lực một sốphân bón, xúc tiến hình thành kết cau đất và điều chỉnh pH phù hợp với yêu cầu của

cây trồng Đặc biệt, khi pH đất tăng có thé làm giảm kha năng hữu dụng của Mn, Cu,

B, và Zn trong đất (Baker và Eldershaw, 1993), vì thế bón vôi có thê điều chỉnh đượchàm lượng các vi lượng trong đất, giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt

2.2 Vật liệu thí nghiệm

2.2.1 Giống

Giống ngô SSC 586 thuộc nhóm giống trung ngày, cây con sinh trưởng mạnh,

đồng đều, thân lá to, bộ lá xanh bền đến khi thu hoạch Bắp to, đều, kết hạt tốt, sinh

khối lớn Hạt to, màu vang cam, dạng hạt nữa đá, tỷ lệ hat/bap 77-79% SSC586chống chịu khá tốt với các loại bệnh cháy lá, gi sắt Thời gian sinh trưởng bién động

từ 90 đến 115 ngày (tùy vùng) Tiềm năng năng suất hạt 8-10 tan/ha, Đặc biệtSSC586 có thân lá to phù hợp cho phát triển sinh khối (sử dụng làm thức ăn chănnuôi), năng suất sinh khối trung bình đạt 55-65 tắn/ha

Trang 34

- Phân bò ủ hoai được mua từ địa phương, vôi bột có nguồn gốc từ công tyTNHH sản xuất và thương mại Hà Nam Ninh.

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 35

Nền phân chung cho 1 ha trồng ngô là 5 tan phân bò ủ hoai + 500 kg vôi bột

+ 80 kg PzOs (Áp dung theo Quy trình kỹ thuật canh tác bắp hiện hành tai địaphương).

2.3.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng số nghiệm thức: 3 K x 4 N = 12 nghiệm thức

Tổng số ô cơ sở: 12 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 36 ô cơ sở

Diện tích mỗi 6 cơ sở: 5 m x 2,8 m= 14 m2

Diện tích khu thí nghiệm: 36 6 x 14 m? = 504 m? (không ké hàng bảo vệ vàkhoảng cách giữa các ô)

Khoảng cách giữa hai lần lặp: 1 m

Khoảng cách giữa hai 6 cơ sở: 0,7 m

Giữa các 6 thí nghiệm được bồ trí cách nhau bằng một đường rãnh rộng 0,5

m, giữa các lần lặp lại ngăn cách nhau bởi đường rãnh rộng 1 m Xung quanh khuvực thí nghiệm được bảo vệ bởi hai hàng ngô với kích thước 1,4 m.

2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Cac chỉ tiêu và phương pháp theo đối được áp dụng theo TCVN 13381-2:2021

về Giống cây trồng nông nghiệp — TCVN: 01-56:2011 Khảo nghiệm giá trị canh tác

và giá trị sử dụng, phần 2: Giống ngô của Bộ Khoa học và Công nghệ Các chỉ tiêutheo dõi được thu thập tại 10 cây ở hai hàng giữa của mỗi ô cơ sở

a Thời gian sinh trưởng

Ngày trổ cờ (NSG): Ghi nhận khi có trên 50% số cây có hoa nở ở 1/3 trục chính.Quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô

Ngày phun râu (NSG): Ghi nhận khi có trên 50% số cây có râu nhú dài từ 2 đến

3 cm Quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô

Thời gian thu hoạch sinh khối (NSG): Ngày có trên 75 % cây có tinh bột trong

hạt chuyên dang quánh như sáp Quan sát 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi 6 Đánh giá

nhanh giai đoạn chín sáp trên ruộng Chọn vải bắp đại diện, kiểm tra hạt ở đầu (đuôi)bắp có tinh bột dạng sệt, hạt ở phía cuống bắp có tinh bột hơi cứng, hạt ở giữa bắp cótinh bột sánh sệt quánh như sáp (có thé bam móng tay)

Trang 36

b Chỉ tiêu sinh trưởng

Chiều cao cây (cm): Do từ gốc sát mặt đất đến hết bông cờ ở thời điểm 15, 30,

1: Diện tích lá úa vàng hoặc chết khô < 20 %

2: Diện tích lá úa vàng hoặc chết khô từ 20 % đến 40 %

3: Diện tích lá úa vàng hoặc chết khô từ 41 % đến 60 %

4: Diện tích lá úa vàng hoặc chết khô từ 61 % đến 80 %

5: Diện tích lá úa vàng hoặc chết khô > 80 %

Diện tích lá và chỉ số diện tích lá: Được xác định tại thời điểm 30, 45 và 60

NSG, đo 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô

+ Diện tích lá của một cây được tính theo công thức:

S (cm’) = Le x Re x 0,72 x Xsé 1

Trong đó: Liv: Chiều dai trung bình của các lá trên cây;

Rw: Chiều rộng trung bình của tat cả các lá trên cây;

0,72: Hệ số dé tính diện tích 14;

Ysé 4: Tổng số lá xanh có trên cây vào thời gian theo dõi

+ Chỉ số điện tích lá (LAI) được tính theo công thức:

LAI (m? lá/m? dat) = S lá/cây x số cây/m?

c Chỉ tiêu về mức độ nhiễm sâu bệnh hại và chống đỗ

Sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hànggiữa của ô ở giai đoạn 7-9 lá và xoáy nõn-trô cờ theo thang điểm từ 1 đến 5 như sau:Điểm 1 (số cây bị sâu < 5%), điểm 2 (số cây bị sâu từ 5 đến19%), điểm 3 (số cây bịsâu từ 20% đến 34%), điểm 4 (số cây bị sâu từ 35% đến < 50%), điểm 5 (số cây bịsâu > 50%).

Trang 37

Sâu đục thân (Ostrinia furnacalis): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của

ô ở giai đoạn bắp chín sáp theo thang điểm từ 1 đến 5 như sau: Điểm 1 (số cây bị sâu

< 5%), điểm 2 (số cây bị sâu từ 5 đến19%), điểm 3 (số cây bị sâu từ 20% đến 34%),điểm 4 (số cây bị sâu từ 35% đến < 50%), điểm 5 (số cây bị sâu > 50%)

Bệnh khô van (Rhizoctonia solani Kuhn): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa

của 6 ở giai đoạn bắp chín sáp và đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5: Điểm 1 (vếtbệnh < 20% chiều cao cây), điểm 2 (vết bệnh từ 20 đến 30% chiều cao cây), điểm 3(vết bệnh từ 31 đến 45% chiều cao cây), điểm 4 (vết bệnh từ 46 đến 65% chiều cao

cây) và điểm 5 (vết bệnh > 65% chiều cao cây)

Đồ rễ: Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30° so với chiềuthang đứng của cây ở giai đoạn chín sáp và đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5: Điểm

1 (tốt: < 5% cây đồ), điểm 2 (khá: từ 5 đến 15% cây đồ), điểm 3 (trung bình: từ 16

đến 29% cây đồ), điểm 4 (kém: từ 30 đến 50% cây đô), điểm 5 (rất kém: > 50% cây

đô)

Đồ gay thân: Tinh tỷ lệ % các cây gay ngang dưới bắp hữu hiệu sau các đợt gió

to và đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5: Điểm 1 (tốt: < 5% cây đô), điểm 2 (khá:

từ 5 đến 15% cây đồ), điểm 3 (trung bình: từ 16 đến 29% cây đồ), điểm 4 (kém: từ 30đến 50% cây đồ), điểm 5 (rất kém: > 50% cây đồ)

d Năng suất và chất lượng ngô sinh khối

Năng suất sinh khối (tạ/ha): Thu hoạch riêng từng 6 (chặt cách mặt đất 10 cm)

và cân toàn bộ số cây ở mỗi ô Năng suất sinh khối của ngô mỗi ô thí nghiệm đượctính theo công thức (1):

NS=P/S qd)

Trong đó :

NS: Năng suất sinh khối của ngô 6 thí nghiệm (kg/m?)

P: Khối lượng sinh khối của toàn bộ ngô ô thí nghiệm (kg)

S: Diện tích 6 thí nghiệm (m').

Hàm lượng chất khô (%): Lay mau 10 cây/ô (chat cách mat đất 10 cm), băm nhỏ

trộn đều Cân khối lượng tươi Dem say khô tuyệt đối ở 60°C của từng 6 thí nghiệm

Trang 38

(say đến khi khối lượng không đổi), cân khối lượng khô sau khi sấy và tính ra hàmlượng chất khô theo công thức (2):

CK = P1/P2 x 100 (2)

Trong do:

CK: Hàm lượng chất khô (%)

PI: Khối lượng mẫu sau khi say khô (kg)

P2: Khối lượng mẫu tươi (kg)

Hàm lượng chat xơ (%): được xác định theo TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000)

Hàm lượng protein (%): được xác định theo TCVN 4329-2:2011 (SO

5983-2:2009).

e Hiệu quả kinh tế

- Tổng thu (triệu déng/ha/vu) = Nang suất sinh khối thực tế x giá bán

- Tổng chỉ (triệu đồng/ha/vụ) = Giống, phân bón, tiền công, thuốc BVTV

- Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) = Tổng thu - Tổng chi

- Ty suất lợi nhuận (lần) = (Lợi nhuận / Tổng chi)

2.5 Quy trình ky thuật canh tác ngô áp dung trong thí nghiệm

2.5.1 Lam dat

Đất được cày bừa kỹ, san phẳng mặt ruộng, sạch cỏ và đảm bảo độ âm đất lúcgieo khoảng 75 - 80% độ am tối đa đồng ruộng Sau đó chia 6, đánh rãnh, lên luốngtheo diện tích ô thí nghiệm.

2.5.2 Khoảng cách và mật độ gieo trồng

Khoảng cách hang cách hàng là 70 cm, cây cách cây 20 cm, 1 hat/héc Độ sâulấp hạt từ 3 đến 4 cm, dặm bồ sung khi cây có từ 3 đến 4 lá thật dé dam bảo mật độ,khoảng cách trồng

2.5.3 Phần bón

Lượng phân bón cho 1 ha trồng ngô của thí nghiệm 1 là 5 tan phân bò ủ hoai +

500 kg vôi bột + 80 kg P2Os + 90 kg P;Os Trong khi đó, lượng phân đạm va kali

được bón tương ứng theo từng nghiệm thức thí nghiệm.

- Bón lót: Toàn bộ phân bò ủ hoai, vôi và phân lân.

Trang 39

- Bón thúc: Chia làm 3 lần như sau:

2.5.4 Tưới tiêu nước

Đảm bảo đủ độ âm đất cho ngô trong suốt quá trình sinh trưởng và phát trién,đặc biệt chú ý vào các thời kỳ ngô 6 - 7 lá, tré cờ, chín sữa Sau khi tưới nước hoặcsau mưa phải thoát hết nước đọng trong ruộng ngô

2.5.5 Phòng trừ sâu bệnh, cỏ dai

Sau khi gieo xong, dùng thuốc trừ cỏ tiền nây mầm Dual Gold 960 EC, với liềulượng sử dụng là 0,6 L/ha, pha với 400 L nước dé phun Trong giai đoạn cây ngô cònnhỏ thì dùng tay nhé cỏ trên các mép luống Sau khi ngô phát triển 6-7 lá trên ruộngcòn cỏ thì sử dụng thuốc Mizin 80WP và Grass 15SC dé phun phòng trừ, với liều

dùng 3,5 kg/ha đối với Mizin 80WP và 0,6 L/đối với Grass 15SC, pha với 400 L nước

Việc làm cỏ bằng tay kết hợp vun gốc nhằm hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ cỏhạn chế khả năng ô nhiễm đất do thuốc

Thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh trên ruộng thí nghiệm Phòng trừ sâu

bệnh và sử dụng thuốc hóa học theo hướng dẫn của ngành BVTV khi thấy trên ruộngngô xuất hiện sâu ăn lá, đục thân gây hại tiến hành phun phòng trừ bằng thuốcchloropheran 240SC và Prevathon 35WP phun với liều lượng 0,3 L chlopheran và 35

g Prevethon cho 1 ha phun với 400 L nước Tại thời điểm 45 - 50 NSG thấy xuất hiện

sâu đục thân, dùng thuốc Prevathon 0.4GR dạng hạt rải trực tiếp vào ngọn cây ngô dé

phòng trừ, khoảng 15 ngày phun 1 lần dé phòng trừ sâu - bệnh

2.5.6 Thu hoạch

Khi ngô ở giai đoạn chín sáp, chân hạt có điểm đen (2 - 3 lá ở đưới chân đãchuyên màu vàng, màu sắc lá từ dưới và trên bap 3 - 4 lá thường màu xanh đậm và lá

Trang 40

day lên rat chắc chắn), chọn ngày nang ráo dé thu hoạch Thu hoạch riêng thân lá vàbắp của từng ô, xác định âm độ và tính năng suất sinh khối tươi ở âm độ 65%.

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được thu thập, tổng hợp tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel; phân

tích ANOVA, xếp hang LSD ở mức ý nghĩa ơ = 0,05 bằng chương trình SAS 9.4

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN