1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tạo động lực làm việc cho Nhân viên kinh doanh tại Công ty Cổ phân Tập đoàn Nhựa Bình Thuận

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ QUÓC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

TAO DONG LUC LAM VIEC CHO

CO PHAN TAP DOAN NHỰA BINH THUẬN

Hà Nội, 11/2022

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA KHOA HOC QUAN LY

TAO DONG LUC LAM VIEC CHO NHAN VIEN KINH DOANH

TAI CONG TY CO PHAN TAP DOAN NHỰA BÌNH THUAN

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Dang Núi

Sinh viên thực hiện : Lưu Thị Khánh LinhMã sinh viên : 11192862

Lớp chuyên ngành : Khoa học Quản lý 61B

Hà Nội, 11/2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Chuyên đề thực tập "Tao động lực làm việc cho Nhân viên kinh doanh tại Công ty Cổ phân Tập đoàn Nhựa Bình Thuận” là nghiên cứu độc lập của bản thân tác giả và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Đăng Núi Đồng thời các số liệu, kết quả được thể hiện trong Chuyên đề đều được trích dẫn rõ ràng và đảm bảo tính trung thực.

Tôi xin cam kết bằng cả danh dự của bản thân rằng nghiên cứu này do tôi

tự nghiên cứu và không vi phạm quy định VỀ su trung thực trong học thuật.

Hà Nội, 01 thang 11 năm 2022

Sinh viên

Lưu Thị Khánh Linh

Trang 4

LOI CAM ON

Trước tiên, tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới các thay cô giảng viên khoa Khoa học Quản lý, đặc biệt là giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Dang Núi đã tận tình chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện dé tác giả có thé hoàn thành Chuyên đề thực tập một cách tốt nhất.

Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới đơn vị thực tập là Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Bình Thuận đã tạo điều kiện cho tác giả có cơ hội thực tập tại Công ty và giúp tác giả học hỏi rất nhiều kiến thức và các kỹ năng phục vụ cho công việc tương lai sau khi tốt nghiệp.

Xin tran trong cảm ơn gia đình, người thân, ban bè đã hỗ trợ về vật chất và tỉnh thần cho tác giả thực hiện báo cáo thực tập này.

Dù đã cố gắng trong quá trình nghiên cứu va thu thập tài liệu để có thé hoàn thiện Chuyên đề thực tập nhưng vẫn còn tồn tại những thiếu sót Tác giả kính mong được nhận ý kiến đóng góp của các thầy cô để Chuyên đề thực tập

của tác giả được hoàn thiện hơn nữa.Xin trân trọng cảm on!

Hà Nội 01 thang 11 năm 2022Sinh viên

Lưu Thị Khánh Linh

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TỪ VIET TAT DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU ĐỎ

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TẠO DONG LUC LAM VIỆC CHO NHÂN VIÊN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 3

1.1 Nhân viên kinh doanh trong doanh nghiỆp -s- << 5< «<< se 31.1.1 Khái niệm và vai trò của nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp 3

1.1.2 Đặc điểm công việc của nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp 3

1.2 Tạo động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp41.2.1 Khái niệm tạo động lực cho nhân viên kinh doanh trong doanh

1.2.2 Quy trình tạo động lực cho nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp4

1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho nhân viên kinh doanh trong

doanh nghi€p - - 2 2c 3 3211211111151 1131 19119112111 11111111 11 11 11 1 1 1x HH trên 8

CHUONG 2: PHAN TÍCH THUC TRANG TAO DONG LUC LAM VIỆC CHO NHAN VIEN KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN TAP DOAN NHỰA BINH THUAN cssscssssssesssesoesssessnsssesssssocsssessssscssnssssanessscsscsesssscesseeses 13 2.1 Tống quan về Công ty Cỗ phan Tập đoàn Nhựa Binh Thuận 13

2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và chức năng, nhiệm vụ của Công ty13 2.1.2 Bộ máy tô chức của Công ty ¿- 2 2+ t+EE£EEeEEtEEEEzEkrrrerkrred 15 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 2: 5 5z 5+: 19 2.2 Thực trạng nhân viên kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tập đoàn

Nhựa Bình 'Thuậ1n 2- œ5 2< S9 9 9 000006 00 21

2.2.1 Cơ cầu theo giới tính -:- 5c +5£+E++E2EEEEEEEEEEEEEE21121121111 11c cre 22 2.2.2 Cơ cau theo trình độ chuyên môn 2-2 52+ 22+ ++£+z£x+rxered 23

2.3 Thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh tại Công

ty Cô phần Tập đoàn Nhựa Bình Thuận - 2-2-5 sesss<ess 25

Trang 6

2.3.1 Thực trạng nghiên cứu và dự báo nhu cầu, động lực của nhân viên

Kirn doannh oe — Ô 252.3.2 Thực trang xác định mục tiêu tao động lực cho nhân viên kinh doanh262.3.3 Thực trạng lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho nhân viên

900v 0t 27

2.3.4 Thực trạng giám sát, đánh giá kết quả sử dụng các công cụ tạo động

lực cho nhân viên kinh doanh - + - 225222132211 * +2 E+zzveszeerezeecez 38

2.3.5 Thực trạng điều chỉnh mục tiêu, công cụ tạo động lực cho nhân viên

[40v 0 ẦBẦB 412.4 Đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh

Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Bình Thuậnn -°-°-<<42 2.4.1 UU điỂm 22xtt 2 tt He 42 2.4.2 Hạn ChỀ -©52 2222 tt 222211112221 1122 E11 Tri 43

2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 2 2+++2E++EE++E++£E++Exerxxzrxerrxee 44 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CO PHAN TẬP DOAN NHỰA BÌNH THUẬN . 5 <2 45

3.1 Định hướng phát triển và phương hướng hoàn thiện tạo động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh tại Công ty Cé phần Tập đoàn Nhựa Bình

3.1.2 Phương hướng hoan thiện tạo động lực làm việc cho nhân viên kinh

doanh tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Bình Thuận 47

3.2 Giải pháp hoàn thiện tạo động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh

tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Bình Thuận . <- 48 3.2.1 Giải pháp về nghiên cứu và dự báo nhu cầu, động lực của nhân viên

Kir doarh 0 48

3.2.2 Giải pháp về xác định mục tiêu tạo động lực cho nhân viên kinh

Trang 7

3.2.3 Giải phap về lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho nhân viên

Kirn doannh oe — Ô 49

3.2.4 Giải pháp về giám sát, đánh giá kết qua sử dung các công cụ tạo động

lực cho nhân viên kinh doanh ¿+ << + * E211 EE££ +2 EEE£zzeeeeezzeeres 52

3.2.5 Giải pháp về điều chỉnh mục tiêu, công cụ tạo động lực cho nhân viên

Kirn doanh oo 543.2.6 Giai phap kha 1 55

3.3 Kiến nghị và khuyến nghị s2 se se ©sseessesserssesserssersssse 56

Trang 8

DANH MỤC TU VIET TAT

Từ viết tat Ý nghĩa

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểmy tế

BKS Ban kiểm soát

BTD Công ty Công ty TNHH Phát trién Bình Thuận

BTH Bình Thuận Holdings

BTP Công ty TNHH Sản xuất Nhựa Bình Thuận

BTS Công ty Cổ phần Nhựa Bình Thuận miền Nam

BPG Công ty cô phần tập đoàn nhựa Bình Thuận

DHP Công ty TNHH Nhựa Đông Hải

DHCD Đại hội cổ đông

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1: Tình hình số lượng lao động của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa

Binh Thuận giai đoạn 2019-22 ] - c2: S133 + SE E11 kg rrkp 18

Bang 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2019 — 2021 19

Bang 2.3 Chênh lệch kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019 — 2021 20

Bảng 2.4 Cơ cấu nhân viên kinh doanh phân theo giới tính giai đoạn 2019 -020 22

Bảng 2.5 Co cau nhân viên kinh doanh phân theo trình độ chuyên môn giai Goan 2019-2021 0100101727177 Ê0U 24

Bang 2.6 Đánh giá của nhân viên kinh doanh về mức độ thỏa mãn nhu cau 26

Bang 2.7 Các chỉ số đánh giá thực hiện công việc của nhân viên kinh doanh 28

Bang 2.8 Tỷ lệ hoa hồng theo doanh số bán hang của nhân viên kinh doanh 28

Bảng 2.9 Phụ cap hang tháng đối với nhân viên kinh doanh 29

Bảng 2.10 Đánh giá của nhân viên kinh doanh về tiền lương 29

Bang 2.11 Mức thưởng cho nhân viên kinh doanh xuất sắc theo định kỳ 31

Bảng 2.12 Chính sách phúc lợi nhân viên kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Bình Thuận - - - 2 0012221111123 11 1923111199 11H ng ng ky 31 Bang 2.13 Đánh giá của nhân viên kinh doanh về chính sách khen thưởng 32

Bang 2.14 Đánh giá của nhân viên kinh doanh về chế độ phúc lợi 34

Bảng 2.15 Đánh giá của nhân viên kinh doanh về chính sách thăng tiến 35

Bảng 2.16 Đánh giá của nhân viên kinh doanh về _ môi trường và điều kiện làm Bảng 2.18 Mức độ hài lòng của nhân viên kinh doanh đối với công việc 39

Bảng 2.19 Mức độ hài lòng của nhân viên kinh doanh về hiệu qua làm việc 40

Bảng 2.20 Tỷ lệ nghỉ việc và tuyển thêm nhân viên kinh doanh giai đoạn

Trang 10

2019-DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU DO

Hình 2.1: Sơ đồ cơ câu tô chức bộ máy của Công ty cô phan Tập đoàn Nhựa

Binh Thuận năm 2022 + - 2E E1 222111112531 1111293111189 11119011 ng 1 net 16

Hình 2.2 Biểu đồ co cấu nhân viên kinh doanh phan theo giới tính giai đoạn

Trang 11

MỞ ĐẦU

Trong thời đại ngày nay, Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu của các quốc gia trên thé giới va trong đó có Việt Nam Những chính sách mở

cửa và hội nhập đã mở ra nhiều cơ hội va cũng không ít những khó khăn, thách

thức cho nền kinh tế Việt Nam Dé ton tại và phát triển trong chuỗi cung ứng khu

vực và toàn cầu, các doanh nghiệp luôn phải tìm ra những giải pháp nhằm nâng

cao năng lực cạnh tranh của mình Và một trong những nguồn lực cốt lõi giúp nâng cao vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp chính là nguồn nhân lực.

Bất kỳ một doanh nghiệp nao khi thực hiện các hoạt động sản xuất kinh

doanh cũng đều phải hội tụ đủ các yếu tố, đó là nhân lực, tài lực và vật lực.

Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng bền vững, có vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chính là nguồn nhân lực Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp muốn phát triển thì cần phải xây dựng cho mình một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm và sáng tạo trong công việc Trong xã hội hiện đại, các doanh nghiệp luôn đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ điều đó ảnh hưởng đến việc thu hút và giữ chân người lao động Vì vậy, việc thu hút, tạo động lực làm việc để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là mục tiêu quan trọng hơn bao giờ hết đối

với các doanh nghiệp

Ngày nay, hiệu quả bán hàng và lợi nhuận thực sự quyết định rất nhiều đến sự phát triển và thành công của một công ty Các tổ chức đều hướng đến mục tiêu đó là đạt được doanh số bán hàng hiệu quả và động lực làm việc của nhân viên kinh doanh là một trong những những điều quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả bán hàng chính Nếu nhân viên kinh doanh không có động lực làm việc, kết quả sẽ không cao chất lượng hoặc hiệu quả và đó là lý do tại sao động lực có thể được coi là mang một vai trò vai trò rất quan trọng đối với hiệu quả của công tác

bán hàng.

Nhận thấy thực trạng và ý nghĩa quan trọng của nhân viên kinh doanh đối

với sự thành công của doanh nghiệp, Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Bình

Thuận đã quan tâm và đã tổ chức khá nhiều các hoạt động tạo động lực làm việc,

từng bước xây dựng môi trường làm việc thân thiện, năng động, sáng tạo cho

nhân viên Tuy nhiên qua thời gian thực tập vừa qua, tác giả nhận thấy công tác tạo động lực tại Công ty vẫn còn ton tại những hạn chế nhất định như tỷ lệ nhân

viên nghỉ việc còn ở mức trung bình cao, chê độ thưởng còn chưa rõ ràng,

Trang 12

thường xuyên thay đối dẫn đến chưa khuyến khích người lao động phan đấu cho

Công ty, đặc biệt là đối với đối tượng nhân viên kinh doanh Mặt khác, tại Công ty Cô phan Tập đoàn Nhựa Binh Thuận cũng chưa có đề tài nghiên cứu về van đề

tạo động lực cho người lao động.

Chuyên đề nghiên cứu nhăm tìm ra các giải pháp nâng cao động lực làm

việc cho nhân viên kinh doanh, giúp họ làm việc hiệu quả hơn và gắn bó lâu hơn với doanh nghiệp Với lý do ké trên, tác giả đã lựa chọn đề tài "Tạo động lực làm việc cho Nhân viên kinh doanh tại Công ty Cô phần Tap đoàn Nhựa Bình Thuan"

làm đề tài cho Chuyên đề thực tập với mong muốn nghiên cứu các biện pháp cụ thé nhằm tao động lực cho nhân viên kinh doanh của công ty.

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TẠO ĐỘNG LUC

LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN KINH DOANH

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm và vai trò của nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp

Trên thực tê, có khá nhiêu các khái niệm khác nhau về nhân viên kinhdoanh như:

Theo Nam Nguyễn (2019), "nhân viên kinh doanh là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tư van, giới thiệu hang hóa, là người trực tiếp đem về doanh

sô cho công ty".

Theo Tạ Nguyễn Thanh Thủy (2022), "nhân viên kinh doanh là người có

trách nhiệm chào đón khách, giới thiệu, tư van, thuyết phục khách hang sử dụng sản pham/dich vu của doanh nghiệp nhằm mang lại doanh thu Họ được xem là hình ảnh của doanh nghiệp, đại điện doanh nghiệp giao tiếp với khách hàng".

Từ các cách hiểu trên, tác giả rút ra khái niệm về nhân viên kinh doanh là người cung cấp các giải pháp phù hợp cho từng đổi tượng khách hàng, có trách nhiệm chủ động tìm kiếm, giới thiệu, tư vấn, phát triển mạng lưới khách hàng và giải quyết các vấn dé, phản hồi của khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận cho

doanh nghiệp.

1.1.2 Đặc điểm công việc của nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp

Nhân viên kinh doanh là một vi trí quan trọng trong các hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp Họ là bộ phận trực tiếp thực hiện các nội dung liên

quan trong quá trình bán hàng như:

- Xây dựng và phát triển mạng lưới khách hàng Nhân viên kinh doanh

cần tích cực tiếp cận các nguồn khách hàng tiềm năng cũng như chăm sóc cho

nguôn khách hàng hiện có của doanh nghiệp.

- Tư vấn và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp Nhân viên kinh doanh cần quan sát nhạy bén các hành động của khách hàng dé phân tích mục đích mua hàng, hướng tới các phương thức tư vấn hợp lý nhằm thỏa mãn nhu cầu mua hàng của họ cũng như mang lại doanh thu cho công ty

Trang 14

- Chăm sóc khách hàng trước và sau khi bán sản phâm Nhân viên kinhdoanh cân phải thường xuyên trao đôi đê tìm hiêu nhu câu, môi quan tâm củakhách hàng vê chat lượng sản phâm cũng như tiêp nhận xử lý các khiêu nai của

khách hang sau khi sử dụng sản pham nếu có.

- Theo dõi các quá trình thực hiện ký hợp đồng, giao hàng, kiểm tra chất

lượng hàng bán

Mặc dù có nhiêu đặc điêm về công việc của nhân viên kinh doanh nhưng

một trong những công việc quan trọng nhất của nhân viên kinh doanh vẫn chính

là giúp cho khách hang có thê đưa ra lựa chọn mua hang dap ứng nhu câu ca

nhân của mỗi người và mục đích chính là nhằm tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

1.2 Tạo động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh trong doanhnghiệp

1.2.1 Khái niệm tạo động lực cho nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp

Theo Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà và Đỗ Thị Hải Hà (2016), khái niệm "Tao động lực được hiểu là tất cả các biện pháp của nhà quản

lý áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động lực cho người lao động"

Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm (2007) đã rút ra kết luận về tạo

động lực qua các học thuyết đó là: "Tạo động lực là hành vi thúc đây, khuyến

khích trong tô chức, là kết quả tổng hợp của sự kết hợp tác động của nhiều yếu tố như văn hóa của tô chức, kiểu lãnh đạo cấu trúc của tổ chức và các chính sách về

nhân lực cũng như sự thực hiện các chính sách đó."

Qua các khái niệm khác nhau về tạo động lực, tác giả rút ra khái niệm về

tạo động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp chính là quá

trình sử dụng các biện pháp, chính sách được kết hợp từ các yếu tố bên trong, bên ngoài doanh nghiệp và từ chính bản thân của nhân viên kinh doanh nhằm khiến cho họ gia tăng sự thỏa mãn công việc.

1.2.2 Quy trình tạo động lực cho nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp

1.2.2.1 Nghiên cứu và dự báo nhu câu, động lực của nhân viên kinh doanh trong

doanh nghiệp

Mỗi nhân viên sẽ có nhu cầu, mục đích khác nhau và họ hy vọng có thé

thỏa mãn được những nhu cầu, mục đích đó trong công việc Dé tao động lực lam

việc cho nhân viên kinh doanh, các nhà quản lý cân năm bat được các đặc điểm

Trang 15

về người nhân viên kinh doanh của mình để áp dụng các công cụ tạo động lực phù hợp, mang lại hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệp.

Các yêu tô thuộc môi trường bên trong và bên ngoài tô chức cân ngiêncứu:

a) Các yêu tô của môi trường bên trong tô chức:

- Nhu câu của của môi nhân viên là không giông nhau nên động lực củahọ cũng là khác nhau Các đặc diém cân nghiên cứu là:

e Những lợi ích và mức độ ưu tiên, mức độ cap thiệt của nhân viên kinhdoanh trong các khoảng thời gian.

e Thái độ cá nhân của nhân viên kinh doanh đôi với công việc và tô chức.e Nhận thức vê nhu câu của cá nhân.

e Năng lực của nhân viên kinh doanh.e Đặc điêm tính cách cá nhân.

- Đặc điêm công việc của nhân viên kinh doanh:e Doi hỏi vê kỹ năng chuyên môn.

e Múc độ sử dụng về thê lực, trí lực

- Đặc điêm của tô chức Các yêu tô cân nghiên cứu là:e Thực trạng các nguôn lực của doanh nghiệp.

e Ngành nghê sản xuât, kinh doanh của công ty.e Mục tiêu chiên lược của tô chức.

e Văn hóa tô chức của doanh nghiệp.

e Phong cách lãnh đạo tô chứ áp dụng.

b) Các yêu tô cua môi trường bên ngoài tô chức:

- Các hoạt động nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh mà

các công ty đối thủ trong ngành đang áp dụng.

- Sự biên đôi của thị trường lao động: tăng giảm vê cung va câu về lao

động; chế độ, chính sách lương, thưởng và đãi ngộ trên thị trường - Chu kỳ kinh tế.

- Các điều, khoản trong Bộ Luật Lao động.

Trang 16

1.2.2.2 Xác định mục tiêu tạo động lực cho nhân viên kinh doanh trong doanh

Mục tiêu tạo động lực lao động cho nhân viên kinh doanh về cơ bản là

dùng đề thúc đây, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả làm việc từ đó giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận Các mục tiêu cần

phải được ban hành một cách rõ ràng bằng các chỉ tiêu cụ thé tương ứng Từ đó nhà quản lý cần phải:

- Xác định mục tiêu hoạt động của tô chức theo các giai đoạn và truyền

đạt dé làm cho nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp nắm rõ được các mục

tiêu đó.

- Xác định các nhiệm vụ cụ thé và tiêu chuẩn hoàn thành công việc cho nhân viên kinh doanh Ở đây, các ban mô tả công việc va tiêu chuẩn thực hiện

công việc đóng vai trò quan trọng.

1.2.2.3 Lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho nhân viên kinh doanhtrong doanh nghiệp

Hoạt động lựa chọn và sử dụng các công cụ tạo động lực được cho là hợp

lý khi nhà quản lý phải dựa trên các đặc điểm cá nhân của nhân viên kinh doanh, đặc điểm của doanh nghiệp, tình hình biến đổi trên thị trường lao động và các mục tiêu đã đề ra trong công tác tạo động lực cho nhân viên kinh doanh của mình.

Các công cụ tạo động lực cho người lao động nói chung và nhân viên kinh

doanh nói riêng có thể chia thành 3 nhóm dựa trên 3 loại động cơ của con người: - Động cơ kinh tế: Mọi người đều yêu thích tiền vì vậy nhà quản lý có thé

sử dụng các công cụ kinh tế để gây ảnh hưởng lên động cơ này.

Nhóm các công cụ kinh tế trực tiếp như công cụ tiền công/tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, hoa hồng Ngoài ra còn có các công cụ kinh tế gián tiếp như

BHXH, BHYT, dịch vụ giải trí

- Động cơ cưỡng bức, quyên lực: Mỗi người đều có nhu cầu được thể hiện

bản thân, muôn được công nhận hay nói cách khác đó chính là muôn có đượcquyên lực Vì vậy có thê áp dụng các công cụ hành chính - tô chức đê gây ảnhhưởng tới nhu câu này.

Các công cụ hành chính mà nhà quản lý có thé áp dụng như hop đồng lao

động, nội quy, chính sách lao động, các văn bản hành chính mà tô chức đã ban

Trang 17

hành Các công cụ tô chức như sơ đô cơ câu tô chức đã nêu rõ ràng vi trí cụ thêcủa từng nhân viên với chức năng, trách nhiệm

- Động cơ tỉnh thần: Chắc hắn mọi người đều muốn được quý trọng, yêu mến, được giao lưu tình cảm Nhóm công cụ hành chính - giáo dục có thé tác

động lên động cơ này.

Các công cụ tâm ly như cam kêt của ban lãnh đạo về việc tạo môi trườnglàm việc thú vi hơn, kích thích sự sáng tạo của nhân viên Công cụ giáo dục nhưcam kết vê quyên tự do, truyén thông: thực hiện, tô chức các khóa học đào tạo và

phát triển kỹ năng, kiến thức.

Sẽ là một sai lầm của nhà quản lý nếu như xem xét các công cụ tạo động lực một cách độc lập Nhà quản lý cần kết hợp các công cụ tạo động lực được nêu trên vì con người bị ảnh hưởng từ nhiều động cơ khác nhau thay vi chỉ từ 1

động cơ Thêm vào đó, mỗi công cụ tạo động lực đều tồn tại những ưu điểm và

nhược điểm nhất định nên cần phải sử dụng các công cụ một cách thông minh dé các công cụ trở thành một don bay mạnh mẽ kích thích động luc làm việc của

nhân viên.

Sau quá trình lựa chọn công cụ, nhà quản lý cần triển khai truyền thông và

tổ chức áp dụng các công cụ này vào thực tế doanh nghiệp đề tạo cơ hội nâng cao

trách nhiệm trong công việc, cơ hội thăng tiến cũng như tăng sự nỗ lực và thành tích lao động của người lao động Các nhiệm vụ cần thực hiện là:

- Truyén thong vé những công cụ tao động lực các nhân viên kinh doanh;

- Kiêm tra đây đủ các nguôn lực thiệt yêu đê triên khai các công cụ tạođộng lực;

- Thi hành một cách triệt dé các công cụ tạo động lực để thỏa mãn nhu cầu

của nhân viên kinh doanh.

1.2.2.4 Giám sát, đánh giá kết quả sử dụng các công cụ tạo động lực cho nhân

viên kinh doanh trong doanh nghiệp

Cần phải thường xuyên giám sát thái độ, hành vi của nhân viên kinh doanh đề thu thập được ý kiến phản hồi về động lực làm việc sau khi đã áp dụng các công cụ Các câu hỏi dé thu thập thông là:

- Nhân viên kinh doanh có làm công việc tích cực không?

- Năng suât làm việc, hiệu quả công việc có thay đôi không?

Trang 18

- Nhân tổ ảnh hưởng tới sự thay đôi?

Sau khi thu thập được thông tin từ quá trình giám sát, nhà quản lý cần tổng hợp, phân tích và đưa ra đánh giá về công tác tạo động lực đã triển khai Kết

quả đánh giá được thê hiện thông qua việc trả lời các câu hỏi:

- Nhóm các công cụ tạo động lực đã được triển khai có làm tăng động lực

làm việc của nhân viên kinh doanh hay không? Nguyên nhân đạt được/không đạtđược?

- Các yếu tố ảnh hưởng dẫn tới việc những công cụ tạo động lực đã được sử dung không đạt mục tiêu dé ra? Các biện pháp dé điều chỉnh?

- Chi phí và những nỗ lực bỏ ra dé triển khai các công cụ tạo động lực có

hợp lý hay không?

- Bài học được rút ra sau khi áp dụng những công cụ tạo động lực là gì?

1.2.2.5 Điều chỉnh mục tiêu, công cụ tạo động lực cho nhân viên kinh doanh

trong doanh nghiệp

Sau khi đánh giá kết quả thực hiện triển khai công cụ tạo động lực, nhà quản lý cần tông hợp số liệu thu thập được và phân tích các tiêu chí như: mức độ hài lòng, thỏa mãn của nhân viên kinh doanh; năng suất, hiệu quả công việc; lòng

trung thành của nhân viên kinh doanh

Nếu nhân viên kinh doanh cảm thấy hài lòng; năng suất và hiệu quả công

việc đạt mục tiêu đề ra thì kết luận rằng nhân viên kinh doanh cảm thấy có động

lực làm việc và các công cụ tạo động lực được đưa ra là phù hợp.

Nếu nhân viên kinh doanh cảm thấy chưa hài long; năng suất lao động va

hiệu quả công việc không đạt so với mục tiêu đã đề ra, nhà quản lý sẽ đưa ra

những quyết định kịp thời, đó thay đổi trong mục tiêu tạo động lực hay điều

chỉnh về các công cụ tạo động lực sử dụng cho nhân viên kinh doanh.

1.2.3 Nhân tố ảnh hướng đến tạo động lực cho nhân viên kinh doanh trong

doanh nghiệp

1.2.3.1 Nhân to thuộc về doanh nghiệp

Động lực bên ngoài là hành vi hướng đến phần thưởng, lợi ích, địa vị và tiền bạc Các lợi ích khác của doanh nghiệp dành cho nhân viên kinh doanh có thé liên quan đến chăm sóc sức khỏe, ăn uống, tập thé dục hoặc thời gian giải trí.

Trang 19

Trong doanh số bán hàng ngoài tiền lương thông thường, có thê có các lợi ích tài

chính khác như tiền thưởng và phí dựa trên hiệu suất.

Nhân viên kinh doanh thường được thúc đây bởi các yếu tố bên ngoài vì

no dé dàng và nhanh chóng dé đạt được điều đó Nhóm các nhân tố này bao gồm:

a) Định hướng phát triển và nguồn lực của doanh nghiệp

Định hướng kinh doanh là căn cứ dé đưa ra các nhiệm vụ chức năng, tầm nhìn của doanh nghiệp trong tương lai Thông qua đó, nhân viên có thể nhìn thấy được những mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi cũng như những nguồn lực mà

doanh nghiệp sẽ tập trung hướng tới Vì vậy, việc xác định rõ ràng định hướng

phát triển của doanh nghiệp có ý nghĩa rat trong trọng bởi nó tạo ra sự nhhatas tri trong hoạt động của doanh nghiệp, tọa nên sự đồng lòng trong nội bộ doanh nghiệp và thúc đây sự nỗ lực của toàn thé nhân viên trong doanh nghiệp.

Các nguồn lực như: nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực chính là những

yếu tố tụ cột giúp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mở rộng va phát triển Day cũng chính là những yếu tổ tạo nên lợi thé cạnh tranh của

doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác Nếu các nguồn lực của doanh

nghiệp là mạnh thì nó không những có thé tạo động lực cho nhân viên cống hiến, găn bó với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa thu hút nguồn nhân lực chất lượng

cao về doanh nghiệp.

b) Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa, giá tri cốt lõi chính là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, hành vi

ứng xử và thái độ làm việc của nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp Vănhóa doanh nghiệp có ảnh hưởng tới các hành vi của nhân viên kinh doanh với

khách hàng, đối tác; với đồng nghiệp; với quản lý Một doanh nghiệp có văn hóa tổ chức tốt sẽ khiến người lao động luôn suy nghĩ và hành động tích cực, có

tinh thân làm việc nhóm cao và luôn đoàn két, ho trợ lần nhau trong công việc.

Trang 20

c) Chính sách nhân sự

Các chính sách như: chính sách tiền lương, thưởng; chế độ đãi ngộ, phúc lợi; chính sách đào tạo phát triển được ban hành của doanh nghiệp sẽ có tác động trực tiếp tới quyên lợi và trách nhiệm trong công việc của nhân viên kinh doanh Nếu các chính sách này là phù hợp và thỏa mãn được nhu cầu của nhân viên kinh doanh trong công ty thì họ sẽ có động lực cống hiến hết mình và gan bó

lâu dài với doanh nghiệp.d) Môi trường làm việc

Môi trường làm việc có thé ké đến như cơ sở vật chat, trang thiết bị phục

vụ công việc, thiết bị đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy Được làm việc trong môi trường điều kiện làm việc tốt nhất, được hỗ trợ đầy đủ cơ sở vật chất

sẽ là cơ sở dé nhân viên hoàn thành công việc với hiệu quả cao nhất.

1.2.3.2 Nhân tổ thuộc về nhân viên kinh doanh

Nội tại động lực đề cập đến phần thưởng tự nhiên mà một người đạt được sau khi hoàn thành một nhiệm vụ cụ thé Động lực nội tại cho nhân viên bán hàng có thé nảy sinh khi nhiệm vụ bán hàng cung cấp cơ hội dé đạt được thành

tích và phát triển bản thân Ví dụ: một nhân viên kinh doanh về bản chất là có

động cơ nếu anh ấy/cô ấy thích giải quyết các vấn đề của khách hàng và thấy nó bé ich Dựa theo Mamning, Reece & Ahearne (2010) các yếu tố động lực nội tại

là nhìn chung lâu dài hơn và hiệu quả hơn các nhân tô động lực bên ngoài.

Theo Manning, Reece & Ahearne (2010), "nhu cầu của nhân viên bán hàng cũng khác nhau theo các giai đoạn sống của mỗi cá nhân Ví dụ, những thứ thúc đây một người ở giai đoạn đầu của cuộc đời không còn nhất thiết phải thúc

day chúng trong giai đoạn sau của cuộc đời" Các nhân té thuộc về nhân viên

kinh doanh như:

a) Đặc điểm tính cách

Các đặc điểm như: độ tuổi, giới tính, sở thích, mục tiêu của từng nhân viên kinh doanh có thể gây ảnh hưởng tới động lực làm việc Nhà quản lý cần tìm hiểu được nhu cầu của các cá nhân dé bố trí các nhiệm vụ công việc phù hợp, điều này sẽ khiến nhân viên cảm thấy yêu thích và nhiệt tình hơn trong công việc.

Thêm vào đó, nhà quản lý cần chú ý tới các mục tiêu cá nhân của nhân viên kinh doanh dé định hướng sao cho phù hợp với mục tiêu phát triển của tổ chức.

10

Trang 21

b) Năng lực cá nhân

Năng lực cá nhân của nhân viên bao gồm các đặc điểm về trình độ chuyên

môn, kỹ năng, kinh nghiệm đã được nhân họ tích lũy qua quá trình học tập và

làm việc Mỗi nhân viên kinh doanh đều có những trình độ, khả năng khác nhau nên việc bố trí công việc, tạo điều kiện phát triển cho mỗi cá nhân là điều hết sức cần thiết dé khai thác triệt để tiềm năng của nhân viên kinh doanh trong doanh

c) Nhu cầu thực tế

Nhân viên kinh doanh cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với nhu cầu đông nghĩa với việc họ đang có động lực làm việc Đề thảo mãn tất cả nhu cầu của nhân viên là điều không thể nhưng doanh nghiệp cần phải giải quyết được những nhu cầu cấp thiết nhất của nhân viên kinh doanh dé học có thé an tâm làm việc và tạo ra năng suất lao động cao Từ việc đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của nhân

viên kinh doanh, doanh nghiệp sẽ giữ chân được những nhân viên có năng lực và

thực hiện thành công những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra 1.2.3.3 Nhân to bên ngoài khác

Đề tối đa hóa động lực cho nhân viên kinh doanh ngày nay, các nhà quản

lý không những cần phải nghiên cứu những đặc điểm xung quanh môi trường làm việc như các chính sách của công ty, các nhân tố thuộc môi trường lao động mà còn cần phải nghiên cứu các đặc điểm của từng cá nhân người lao động riêng

Ngoài các nhân tố bên trong doanh nghiệp va các nhân tổ thuộc về cá nhân của nhân viên thì những nhân tố bên ngoài khác cũng có thể gây ảnh hưởng

tới động lực làm việc của nhân viên kinh doanh như:a) Chính sách lao động của Chính phủ, địa phương

Các quy định về bảo hộ, an toàn lao động, chế độ bảo hiểm bắt buộc hay tiền lương cơ sở theo vùng đều có ảnh hưởng trực tiếp tới công tác triển khai

các công cụ tạo động lực phù hợp cho nhân viên kinh doanh tại các doanh nghiệp.

Các chính sách tạo động lực của doanh nghiệp đều phải đảm bảo chấp hành, tuân

thủ theo đúng quy định pháp luật của Nhà nước.

Mặc dù đều phải tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nước nhưng mỗi địa phương sẽ đều có các tiêu chí: mức sống, chính sách, quy định cụ thể riêng biệt và các yếu tố thuộc về chính quyền địa phương cũng có những tác động

không nhỏ tới chính sách tạo động lực tại doanh nghiệp.

11

Trang 22

b) Thị trường lao động

Sự biến đổi về đặc điểm của thị trường lao động có thể sẽ tạo ra những ảnh hưởng gián tiếp tới công tác động lực cho nhân viên kinh doanh Bởi lẽ khi thị trường lao động khan hiếm, nhiều đơn vị tìm cách lôi kéo nhân viên kinh

doanh về doanh nghiệp của họ với mức thu nhập hap dẫn hơn thì lúc này công ty

cần có những hành động điều chỉnh các chính sách tạo động lực lao động phù hợp để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác giữ chân nhân viên.

c) Đặc điểm ngành và lĩnh vực kinh doanh

Tuy thuộc vào đặc thù công việc của mỗi ngành, lĩnh vực thì sẽ có những

tác động khác nhau tới động lực làm việc của nhân viên Với những ngành, lĩnh

vực kinh doanh có mức thu nhập cao thì sẽ thu hút nhiều lao động và động lực làm việc của nhân viên trong ngành cũng cao Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần phải xây dựng những chính sách tạo động lực hiệu quả để tránh việc bị mat

những nhân viên giỏi vào các đôi thủ cạnh tranh trong ngành.d) Môi trường khoa học công nghệ

Trong thời đại khoa học công nghệ ngày càng phát triển như hiện nay, môi trường công nghệ là tác nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp tới động lực làm việc của nhân viên kinh doanh trong nghiệp Cùng với sự phát triển của khoa hoc công nghệ là hệ thống các thiết bị, phan mềm hỗ trợ giúp cho nhân viên kinh doanh có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình như: phần mềm quản lý khách hàng, tổng hợp số liệu doanh số, phân tích hiệu quả kinh doanh Khi các doanh nghiệp cung cấp các phần mềm, thiết bị công nghệ hiện đại thì sẽ giúp nhân viên kinh doanh tăng năng suất lao động và hiệu quả công việc, từ đó tạo động lực

làm việc hăng hái và nhiệt tình hơn cho họ.

12

Trang 23

CHUONG 2: PHAN TÍCH THUC TRANG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN KINH DOANH TẠI

CONG TY CO PHAN TẬP DOAN NHỰA BÌNH THUAN

2.1 Tong quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Bình Thuận

2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và chức năng, nhiệm vụ của Công ty

- Trụ sở chính: Số 973-975-977 Đường Giải Phóng, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Văn phòng giao dịch: Unit L3-03, Tầng 3, Tower 1, Times City.

e Năm 2014: Đánh dấu cột mốc mở rộng nhà máy số 2, với sản pham chủ lực là chế tạo khuôn mẫu, sản xuất và gia công sản phẩm nhựa công nghiệp.

e Năm 2018: Thanh lập Công ty TNHH Phát triển Bình Thuận (BTD) với số vốn điều lệ là 69 tỷ đồng.

e Năm 2019: Thành lập Công ty Cổ phần Khuôn mẫu Nhựa Việt Nam (VMP) với số vốn điều lệ là 50 tỷ đồng.

e Năm 2020: Là bước ngoặt quan trọng đối với sự phát triển của công ty khi sáp nhập công ty - tăng vốn điều lệ Đầu tiên, là sự sáp nhập công ty TNHH Nhựa Đông Hải (DHP) chuyên sản xuất nguyên liệu nhựa, cung cấp cho toàn hệ thong và đối tác Tiếp theo, thành lập công ty TNHH Sản xuất Nhựa Bình Thuận

13

Trang 24

(BTP) với số vốn điều lệ 65,8 tỷ đồng Và cuối cùng là sự chuyền giao công ty

Cổ phần nhựa cơ phí Binh Thuận Holdings (BTH) và tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ e Năm 2021: Đồi tên BTH thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Bình

Thuận (BPG).

e Năm 2022: Thành lập Công ty Cổ phần Nhựa Bình Thuận miền Nam (BTS).

Qua gần 15 năm hình thành va phát trién, BPG đã có nhiều dau ấn đặc biệt trên con đường sản xuất, kinh doanh của mình Hiện nay, công ty có các hoạt động tiến hành nhằm nâng cấp nhà xưởng, đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại BPG hiện đang sở hữu 04 nhà máy sản xuất nhựa và 01 nhà máy sản xuất

khuôn đều đạt tiêu chuẩn ISO Hệ thống cơ sở vật chất, máy móc công nghệ được nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản, Đài Loan đáp ứng được phần lớn

những yêu cầu trên thị trường hiện nay Hơn thế nữa, công ty còn tự chủ được quy trình khép kín từ hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm đến chế tạo khuôn đức, sản xuất hạt nhựa và phân phối sản phẩm ra thị trường.

Với 05 công ty thành viên sản xuất hạt nhựa, sản phẩm nhựa và khuôn đúc,

Tập đoàn Nhựa Bình Thuận đã luôn khăng định được thương hiệu, uy tín và duy

trì được vi trí quan trọng của minh trong và ngoài nước BPG hiện nay đã hợp tác

cùng nhiều đối tác lớn như Tập đoàn Hòa Phát, Samsung, Fuji Electric,

2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

a) Chức năng

Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Bình Thuận là một công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Công ty có chức năng chủ yếu là nghiên cứu, sản xuất,

kinh doanh và phân phối các sản phẩm nhựa nông nghiệp, nhựa công nghiệp và

sản phẩm phụ trợ, các gia công nhựa nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

b) Nhiệm vụ

Mỗi công ty đều có rất nhiều nhiệm vụ phải hoàn thành trong suốt quá

trình hoạt động Đối với công ty Cé phan Tập đoàn nhựa Binh Thuận, có những

nhiệm vụ cụ thê như sau:

Một là, nhiệm vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký theo pháp luật, thực hiện các quyền lợi, lợi ích của người lao động tuân thủ các quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh.

14

Trang 25

Nhiệm vụ thứ hai là dam bảo và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa,

dich vụ theo tiêu chuẩn đăng kí Đây không chỉ là trách nhiệm trước pháp luật mà còn là trách nhiệm, nhiệm vụ đối với khách hàng, là sự uy tín của doanh nghiệp vì

vậy đây là nhiệm vụ quan trọng của công ty.

Thứ ba đó chính là huy động vốn có hiệu quả, nâng cao năng lực tài chính

của công ty, nâng cao vai trò làm chủ và thu nhập của người lao động Đây là

nhiệm vụ chính của mỗi doanh nghiệp sản xuất, kinh đoanh nói chung và Nhựa

Bình Thuận nói riêng.

Dam bảo lợi ich hai hòa giữa doanh nghiệp và nhà nước là nhiệm vụ thứ

tw Trong sứ mệnh mà công ty đặt ra, việc “đóng góp cho sự phát triển của đất

nước” luôn được đê cao.

Và cuối cùng, một nhiệm vụ không thé thiếu đó là xây dựng và phát triển công ty trở thành một doanh nghiệp mạnh về sản xuất và kinh doanh nhựa Đúng như tầm nhìn mà công ty đã đưa ra: “trở thành Tập đoàn Nhựa hàng đầu Việt nam trong lĩnh vực Pallet Nhựa và các sản phẩm phụ trợ cho ngành Công nghiệp

— Nông nghiệp — Ngư nghiệp.”

2.1.2 Bộ máy tổ chức của Công ty 2.1.2.1 Cơ cau tổ chức

Cơ cấu tô chức của Công ty Cô phần Tập đoàn Nhựa Bình Thuận là sự kết

hợp giữa nhiều khối, phòng, ban có mối quan hệ chức năng và trực tuyến với nhau, được phân công nhiệm vụ va quyền hạn nhất định, được bố trí theo tùng

cấp nhằm thực hiện chức năng quản lý của Công ty Cụ thể sơ đồ cơ cấu của

công ty như sau:

15

Trang 26

Ban kiêm soát

Ban kiểm toán tuân thủ

và Trợ lý HĐQT

Ban trợ lý TGD

Nhà máy BTD Trung tâm KD 1 Ban tài chính [Ban nhân sự |

Nhà máy VPM Trung tâm KD 2 Ban nguồn vốn Bộ phân dau tư

Nha máy BTP Trung tam KD 3 Ban kế toán Bộ phận cung

Nha may DHP Trung tam KD 4 Ban chung

Nha may BTS Trung tam KD 5

Nguồn: Ban Nhân sự Công ty Cổ phan Tập đoàn Nhựa Bình Thuận

Bộ phận công

TEA |Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cỗ phần Tập đoàn

Nhựa Bình Thuận năm 2022

Chức năng, nhiệm vụ cơ bản từng bộ phận

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thâm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tat cả các cô đông của công ty có quyền biểu quyết, quyết định những vấn đề thuộc trách nhiệm và quyền hạn theo quy định của pháp luật và Điều lệ

của Công ty.

16

Trang 27

Hội đồng quan trị (HĐQT): là cơ quan quản trị của Công ty, có đầy đủ

quyền hạn dé thực hiện tat cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thâm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Luật pháp, Điều lệ, các Quy chế nội bộ của Công ty và Quyết định của Đại hội đồng cổ đông quy định.

Ban kiểm soát (BKS): do Đại hội đồng cổ đông bau ra, có trách nhiệm và

nhiệm vụ thay mặt các cô đông công ty kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh và điều hành của công ty.

Ban Kiểm toán - Tuân thú: kiểm soat/tham định thông tin tài chính - kế toán và việc thực hiện các quy chế của Tập đoàn: kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ,

tính trung thực và mức độ cần trọng trong việc tô chức công tác kế toán, thống kê

và lập Báo cáo tài chính quản trị và Báo cáo kiêm toán các Công ty thành viên.

Ban Tổng Giám đốc: Tông Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bố nhiệm, là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty; chịu sự

giám sát của Hội đồng quản tri, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản tri va trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao Giúp việc cho

Tổng Giám đốc là các Phó Tổng Giám đốc.

Khôi nhà máy: có trách nhiệm chuyên đôi nguyên vật liệu thô và các yêutô đâu vào khác thành sản phâm cuôi cùng Đông thời còn có trách nhiệm nângcao hiệu quả của dây chuyên sản xuât nhăm đạt được mục tiêu sản lượng đê ra và

đảm bảo giá trị cũng như chất lượng của thành phẩm làm ra luôn tốt nhất.

Khôi Kinh doanh: có chức năng hướng dan, chỉ đạo các hoạt động nghiêncứu và phát triên các loại sản phâm, dịch vụ mới hoặc là nghiên cứu cải tiên các

sản phẩm, dịch vụ đã có để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Khối Tài chính: có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo doanh nghiệp có đủ lượng tiền mặt cần thiết phục vụ cho các hoạt động kinh doanh và đảm bảo doanh nghiệp dang quản ly và sử dụng nguồn tiền hiệu quả nhất cũng như đủ dé

đáp ứng toàn bộ các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp.

Khối Te dp đoàn: có chức năng: tuyên dụng, dao tạo, đánh giá hiệu quả, thúc đây nhân viên, truyền thông nội bộ, an toàn lao động Đồng thời, quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào; quản lý hệ thống thông tin sản phẩm theo từng lô hàng, cho phép doanh nghiệp có khả năng xử lý kịp thời trong việc truy xuất

17

Trang 28

nguồn gốc sản phẩm khi phat sinh về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, bao bì để có thé đề ra những phương án khắc phục, điều chỉnh kịp thời.

2.1.2.2 Nhân sự

Nguồn lao động là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, có thê nói rằng quyết định sự thành bại và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng nguồn thu của Công ty.

Bang 2.1: Tình hình số lượng lao động của Công ty Co phần Tập đoàn Nhựa

Bình Thuan giai đoạn 2019-2021

Cao dang - Trung cap 67 18 68 15 78 13

Công nhân kỹ thuật 40 11 60 13 117 20

Lao động phố thông 73 20 79 18 81 14 (Nguon: Ban Nhân sự — Công ty Cổ phan Tập đoàn Nhựa Bình Thuận)

Xét theo giới tính: dựa trên tiêu chí này tỷ lệ lao động nam của công ty

tăng đều qua các năm và tương đối cao hơn so với tỷ lệ lao động nữ Đối với loại hình ngành nghề là sản xuất nhựa và khuôn mẫu đòi hỏi người lao động phổ thông, công nhân kỹ thuật cần có sức khỏe, sức bền nên tỷ lệ lao động nam lớn hon tỷ lệ lao động nữ là điều dé hiểu Tuy nhiên, công ty đang ngày càng nâng

cấp, đôi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại, tự động hóa nên yếu tố về sức bền,

sức mạnh dần không còn là bắt buộc đối với các lao động phổ thông hay các công nhân kỹ thuật Do đó, tỷ lệ lao động là nữ của công ty đang tăng dần qua

các năm 2020 và 2021.

18

Trang 29

Xét theo tính chất: tỷ lệ lao động trực tiếp là công nhân kỹ thuật tăng dần

qua các năm từ 11% lên 20% Tỷ lệ công nhân kỹ thuật tăng dan là điều dé hiểu do công ty mở rộng quy mô sản xuất nên đòi hỏi nhiều lao động cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên tỷ lệ lao động phé thông của công ty lại giảm dan qua các năm từ 20% xuống 14% Dé giải thích cho sự giảm dan này, phải kể đến đặc điểm công việc của các lao động phô thông là tương đối đơn giản mà công ty đang ngày càng nâng cấp, đôi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại, tự động hóa.

Lao động phô thông giảm dần được coi là một dấu hiệu rất thuyết phục góp phần

giảm chi phí quản lý và làm tăng lợi nhuận của công ty.

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Trong thời gian hoạt động những năm gần đây, công ty có lãi đều đặn năm

sau cao hơn năm trước, tình hình hoạt động công ty tương đối tốt Điều này đã

thúc day tinh thần nhân viên công ty lên rất nhiều Sau đây là một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà công ty TNHH Năng lượng và Dịch vụ đạt được

trong giai đoạn 2018-2020:

Bang 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2019 — 2021

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ số Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

1 Doanh thu bán hàng &

(Nguon: Ban Tai chính — Công ty Cổ phan Tập đoàn Nhựa Binh Thuận) Từ bảng số liệu thu thập được từ công ty, tác giả đã phân tích về mức độ

chênh lệch tương đối, tuyệt đối giữa các chỉ số thông qua các năm như sau:

19

Trang 30

Bảng 2.3 Chênh lệch kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019 — 2021

(Nguồn: Sinh viên tự tong hợp từ số liệu của Ban Tài chính) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty trong 3 năm gần đây nhìn chung đều có xu hướng tăng Cụ thể, năm 2020, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty đạt được khoảng 647 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng gần 400% so với năm 2019 Doanh thu bán hàng cũng tăng trưởng tốt và năm 2021, đạt hon 896 tỷ đồng, với ty lệ tăng gần 40% so với năm trước Có thể thấy năm 2020 là năm tăng trưởng rất mạnh của công ty, tuy rằng năm này cũng

là thời gian bat đầu của dịch bệnh Covid-19 nhưng đây cũng là năm công ty mở

rộng quy mô sản xuất, tăng thêm đội ngũ bán hàng Bên cạnh đó, mặt hàng chủ lực của công ty là pallet nhựa - sản phẩm quan trọng dé vận chuyền hàng hóa nên không bị ảnh hưởng nhiều bởi đại dịch.

Qua bảng trên, ta cũng dễ dàng nhận thấy giá vốn hàng bán của Công ty có xu hướng tăng lên Năm 2020, giá vốn hàng bán tăng mạnh thêm khoảng 462 ty đồng so với năm 2019, cùng với đó tỷ lệ tăng lên đến 437,3% Điều này thé hiện rang trong thời kì dịch bệnh, Công ty đã quản lý tốt chi phí liên quan tới vận chuyên hang hoá về kho cũng như nguồn hang tin cậy, giữ vững được giá cả trong thời kì dich bệnh Có thé suy luận rằng hoạt động sản xuất của Công ty vào

20

Trang 31

năm 2020 mở rộng rất nhiều nên doanh thu bán hàng của Công ty vào năm 2020 tăng một cách rất an tượng.

Về lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, như đã nói bên trên, năm 2020 công ty đã mở rộng sản xuất rất lớn nên giá vốn hàng bán so với năm 2019 tăng lên hơn 4 lần nên lợi nhuận gộp tăng mạnh từ hơn 24 tỷ đồng lên

khoảng 73,5 tỷ đồng tương đương tỷ lệ tăng hơn 200%.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, cụ thể năm 2020, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng từ gần 5 tỷ đồng tới khoảng gần 24 tỷ đồng, tăng trưởng gần 5 lần Lý do năm 2020 mức tăng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh so với năm 2019 có sự tăng trưởng ấn tượng như vậy là do quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty.

Cuối cùng về lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, nhìn chung có sự

tương đồng với sự tăng giảm của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Năm 2020 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng hơn 8 lần so với năm 2019 Lợi nhuận của năm 2021 tăng khoảng 13 tỷ đồng, tương đương hơn 55% lợi nhuận

sau thuế năm 2020.

Tựu chung lại tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khá tốt qua các chỉ tiêu trên Tổng quan, doanh nghiệp quản lý chi phí khá tốt, dẫn tới doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăng trưởng đều đặn qua từng năm Với sự mở rộng sản xuất và huy động được một nguồn vốn lớn vào năm 2020, doanh

nghiệp đã có sự tăng trưởng ấn tượng bất chấp tình hình dịch bệnh bắt đầu bùng

phát và diễn ra phức tạp.

Với phong độ hiện tại của doanh nghiệp thì có thể dự đoán được rằng trong thời gian sắp tới, hoạt động kinh doanh sẽ tiếp tục phát triển tốt và lợi

nhuận mà công ty thu được sẽ còn tăng cao, tuy nhiên, bởi vì thị trường luôn luôn

vận động và các đôi thủ cạnh tranh cũng không ngừng đổi mới, vì vậy công ty

không được chủ quan với những thành tựu đạt được mà phải luôn có sự cải tiến

dé phát triển hơn nữa.

2.2 Thực trạng nhân viên kinh doanh tại Công ty Cé phần Tập đoàn

Nhựa Bình Thuận

Hiện nay, dé một doanh nghiệp có thé tăng trưởng nhanh va ở mức cao

đều phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển kết

cau hạ tang hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, động lực

21

Trang 32

quan trọng nhất của sự tăng trưởng bền vững chính là con người, đặc biệt là

nguồn nhân lực chất lượng cao 2.2.1 Cơ cầu theo giới tinh

Các nghiên cứu trước đây về giới tính và cơ câu lao động theo giới tính ở Việt Nam đã chỉ ra rằng nam giới ở Việt Nam tiếp tục giữ vai trò trụ cột trong gia

đình nói chung và trong phân chia lao động nói riêng Tuy nhiên, hiện nay do tác

động của toàn cầu hóa và phát triển kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam, tư tưởng bình quyền của phương tây và các phong trào tăng quyên năng kinh tế cho phụ nữ thì tư tưởng nam giới là người kiếm tiền và đưa ra quyết định đang dần bị giảm tầm ảnh hưởng Từ đó dẫn tới việc phân chia lao động và cơ cấu lao động theo giới tính đang ngày càng trở nên công bằng hơn.

Bảng 2.4 Cơ cấu nhân viên kinh doanh phân theo giới tính giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: người

2019 2020 2021Chỉ tiêu

Số lượng | % | Sốlượng | % | Số lượng | %

Tông sô nhân viên

52 100 63 100 81 100

kinh doanh

Nam 28 54 37 59 45 56

Nữ 24 46 26 41 36 44

(Nguồn: Ban Nhân sự — Công ty Cổ phan Tập đoàn Nhựa Bình Thuận)

Tính đến tháng 12 năm 2021, tổng số nhân viên kinh doanh của Tập đoàn Nhựa Bình Thuận là 81 người, trong đó tỷ lệ nhân viên nam chiếm 56% và tỷ lệ nhân viên nữ chiếm 44% Theo số liệu trên, tong sé lượng nhân viên kinh doanh tăng đều qua các năm và tăng mạnh trong giai đoạn 2020-2021 do nền kinh tế đang trên đà phục hồi sau đại dịch Covid-19.

22

Trang 33

(Nguôn: Sinh viên tự tổng hợp từ số liệu của Ban Nhân sự công ty)

Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu nhân viên kinh doanh phân theo giới tính giai đoạn 2019-2021

Do đặc điểm của nghề nhân viên kinh doanh và đặc điểm ngành nghề

kinh doanh của công ty dẫn đến nhiều sự thay đổi trong quy mô, cơ cấu nhân viên kinh doanh của công ty Qua sơ đồ trên thì nhân viên nam luôn chiếm tỷ lệ khá cao so với tổng số nhân viên kinh doanh qua các năm Với năm 2019 là 28 nhân viên nam, chiếm 54% Năm 2020 là 37 nhân viên nam, chiếm 59% Năm

2020 là 45 nhân viên nam, chiếm 56% Do tính chất công việcyêu cầu nhiều về

khả năng di chuyền, và những chuyến đi công tác xa nên nhân viên nam chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhân viên nữ là điều rat dé hiểu Tuy nhiên trong năm 2022, công ty đã mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, không chỉ tập trung vào hoạt

động sản xuất kinh doanh nhựa công nghiệp như pallet nhựa; sóng, sọt nhựa mà còn phát triển các sản phẩm nhựa liên quan đến ngành nông nghiệp như lồng gà, chậu hoa nên việc tuyên dụng thêm các nhân viên kinh doanh nữ là điều cần thiết Vì vậy theo bang và biểu đồ trên, số lượng nhân viên nữ đã tăng tới 10

nhân viên, từ 26 người vào năm 2021 lên 36 người vào năm 2022.

2.2.2 Cơ cấu theo trình độ chuyên môn

Trình độ chuyên môn là yếu tố liên quan mật thiết tới sự ra đời, phát triển, truyền bá và ứng dụng tri thức, khoa học công nghệ trong công ty Nhân viên kinh doanh có trình độ cao sẽ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu

quả công việc, từ đó mang lại nhiều doanh thu và lợi nhuận cho công ty.

23

Trang 34

Bảng 2.5 Cơ cau nhân viên kinh doanh phân theo trình độ chuyên môn giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: người

2019 2020 2021Chỉ tiêu

Số lượng | % | Số lượng | % | Số lượng | % Tổng số nhân viên kinh

52 100} 63 100 81 100doanh

Dai hoc 45 87 57 92 73 90

Cao dang - Trung cap 7 13 6 8 8 10

(Nguồn: Ban Nhân sự — Công ty Cổ phan Tập đoàn Nhựa Bình Thuận)

Tính đến năm 2021, công ty có 81 nhân viên kinh doanh, trong đó có tới

73 nhân viên kinh doanh đạt trình độ Dai học và 8 nhân viên đạt trình độ Cao

đăng - Trung cấp Có thể nói, số lượng nhân viên kinh doanh của Tập đoàn đều nam trong nhóm lao động có trình độ cao, từ đó cho thấy, công tác tuyển dụng nguồn nhân lực luôn được Công ty coi trọng và đặt lên hàng đầu.

@ Đại học @ Cao đăng - Trung cap

(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp từ số liệu của Ban Nhân sự công ty)

Hình 2.3 Biểu đồ cơ cấu nhân viên kinh doanh phân theo trình độ chuyên

môn giai đoạn 2019-2021

Qua bảng số liệu và biểu đồ, ta thấy lượng nhân viên kinh doanh có trình độ đại học luôn chiếm tỷ lệ cao trong giai đoạn 2019-2021 Trong xu thế hội

24

Trang 35

nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc tăng thêm đội ngũ nhân lực có trình độ cao là vô cùng cần thiết Nhận thay thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chính là phương thức hữu hiệu nhất để đây mạnh sự phát triển, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế nên Tập đoàn Nhựa Bình Thuận luôn chú trọng trong công tác tuyên dụng, dao tạo và phát triển cho cán bộ công nhân viên Tập đoàn nói chung

và đội ngũ nhân viên kinh doanh nói riêng.

2.3 Thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh tại

Công ty Cô phần Tập đoàn Nhựa Bình Thuận

2.3.1 Thực trạng nghiên cứu và dự báo nhu cau, động lực của nhân viên kinh

Hiện nay, công ty đã tiến hành nghiên cứu và xác định nhu cầu của nhân

viên kinh doanh thông qua các trưởng phòng kinh doanh, phòng hành chính nhân

sự Phương thức tiến hành nghiên cứu và dự báo nhu cầu của nhân viên kinh doanh còn theo phương pháp truyền thống bằng cách đặt các câu hỏi thông qua các trưởng phòng kinh doanh để tìm hiểu thông tin của nhân viên kinh doanh

dưới câp họ như:

- Mục tiêu làm việc của bạn là gì?

- Bạn có cảm thay mức lương được nhận xứng đáng với năng lực của ban

thân không?

- Bạn cảm thấy đồng nghiệp có thái độ tích cực không?

- Bạn muốn công ty cải thiện điều gì để nâng cao năng suất, hiệu quả công

việc của nhân viên không?

Sau khi thu thập được câu trả lời của các nhân viên, các trưởng phòng sẽ

có cuộc họp theo định kỳ 6 tháng một lần để tổng hợp, xác định nhu cầu của

nhân viên kinh doanh và đưa ra các giải pháp dựa trên dữ liệu đã thu thập được.

Qua tìm hiểu của tác giả, phương thức nghiên cứu nhu cầu của nhân viên kinh doanh tại công ty còn tồn tại nhiều hạn chế do các câu hỏi còn mang tính chất khái quát, không xác định cụ thé được các nhu cầu của nhân viên Dé dự báo được chính xác nhu cầu của nhân viên kinh doanh, công ty nên có các hoạt động như thu thập phiếu khảo sát Phương pháp này có tính xác tực và độ tin cậy cao

hơn từ đó dẫn tới việc xây dựng các biện pháp tạo động lực chính xác hơn.

25

Trang 36

Từ hoạt động thu thập thông tin chưa hợp lý dẫn đến việc công ty đang áp

dụng và thi hành những giải pháp tạo động lực chưa hiệu quả và không thỏa mãn

được nhu cầu của nhân viên kinh doanh.

Sau quá trình tìm hiểu hoạt động tạo động lực cho nhân viên kinh doanh tại công ty, tác giả đã sử dung 81 phiếu khảo sát nhân viên kinh doanh nhằm

thăm đò ý kiến cũng như thu thập thêm thông tin phản hồi về những tôn tại trong

trường lam việcHài lòng với công

tác đào tạo phát 8 16 15 30 3l 3,60

Hài lòng với vi trí

^ ta cas 5 13 37 30 15 3,37

công việc hiện tai

(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp dựa trên bảng khảo sát nhân viên kinh doanh)

2.3.2 Thực trạng xúc định mục tiêu tạo động lực cho nhân viên kinh doanh

Ban lãnh đạo đã xây dựng và ban hành các mục tiêu tạo động lực làm việc

trong tô chức với những hoạt động định hướng người lao động tạo ra năng suất,

hiệu quả công việc và nhiệt huyệt với công việc được giao Các định hướng tạo

26

Trang 37

động lực lam việc đêu được in trong cuôn Sô tay văn hóa Bình Thuận va mỗi

nhân viên công ty đều phải nắm rõ dé thực hiện Cụ thé:

Đầu tiên, nhà quản lý cân quan tâm tới nhân viên, động viên và khích lệnhân viên đúng lúc giúp tăng động lực làm việc và sự găn kết trong tô chức Từđó năng suât làm việc cũng như tính sáng tạo của nhân viên sẽ được tăng lên.

Thứ hai, nhà quản lý cần tạo được môi trường làm việc mà ở đó, nhân viên luôn cảm thấy tự hào khi là người Bình Thuận, nhân viên luôn suy nghĩ và hành động tích cực, luôn doan kết hỗ trợ lẫn nhau; tạo điều kiện làm việc tốt nhất về vật chat và tinh thần dé nhân viên có cơ hội phát triển tiềm năng của bản thân, đóng góp cho sự phát triển chung của Bình Thuận.

Thứ ba, nhà quản lý nên trao quyền, giao việc cho cấp dưới làm việc và chịu trách nhiệm dé không roi và bấy "ủy quyền ngược" Trong các trường hợp khó khăn, nhà quản lý Bình Thuận đưa ra những định hướng dé nhân viên đề

xuất các giải pháp phù hợp.

Thứ tu, nhà quản ly Bình Thuận luôn là tâm gương sáng cho nhân viêncap dưới nên mọi hành vi giao tiêp can dam bảo chuân mực theo chuân mực củaTap đoàn.

Cuối cùng, mỗi cán bộ nhân viên Bình Thuận đều là một Dai sứ Truyền

thông cua Tập đoàn dé truyên bá và lan tỏa văn hóa tô chức, mục tiêu, chiên lượccủa Tập đoàn đên mọi người Tât cả mọi nhân viên phải cùng hành động đê tạonên văn hóa người Bình Thuận.

2.3.3 Thực trạng lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho nhân viênkinh doanh

2.3.3.1 Tạo động lực thông qua các công cụ kinh tế

a) Tao động lực thông qua chính sách lương

Công ty áp dụng nguyên tắc tiền lương: "Làm theo năng lực, hưởng theo

kết quả thực hiện công việc" dé nhân viên kinh doanh có thể phát huy hết khả năng làm việc của bản thân, gia tăng hiệu quả công việc, giúp họ có thể nâng cao thu nhập của bản thân và mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho công ty.

Cơ chế tính lương của công ty được tính theo công thức:

Thu nhập = Lương cơ bản nhân viên kinh doanh + Lương theo thành

tích + Lương doanh số (%) * Tỷ lệ thu hồi công nợ + Phụ cấp.

27

Ngày đăng: 04/04/2024, 01:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN