2.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm 2 thí nghiệm có tính kế thừa, thí nghiệm 2 được dựa trên kết quả tốt nhất của thí nghiệm 1.
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của ba giống cà chua bi
Thí nghiệm 2: Anh hưởng của liều lượng axit humic và nồng độ Bo đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cà chua bi
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm 1 được thực hiện từ thang 11/2021 đến tháng 2/2022. Thí nghiệm 2 được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 6/2022, tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
2.3. Điều kiện thời tiết khu vực nghiên cứu
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà chua trong quá trình quang hợp, hô hấp và các phản ứng biến dưỡng. Khoảng nhiệt độ sinh trưởng của cà chua dao động từ 15 — 35°C và thích hợp nhất là 22 — 24°C. Khi nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tối thích quá trình quang hợp giảm dan, nhiệt độ lớn hơn 30°C trong thời gian đài kết hợp với độ 4m không khí giảm thì cây cà chua bị rôi loạn đồng hoá và nhiệt độ lớn hơn 35°C thì cây ngừng tăng trưởng. Nhiệt độ thích hợp cho việc ra hoa, nở hoa và hạt phan thụ tinh là 20 — 25°C (Tạ Thu Cúc, 2007). Độ âm thích hợp cho cà chua bi sinh trưởng phát triển tốt là 55 — 65%.
Thí nghiệm 1 bắt đầu trồng từ tháng 11/2021 đến tháng 02/2022. Điều kiện khí hậu — thời tiết vụ Đông Xuân thích hợp với sự sinh trưởng phát triển của cây cà
chua bị. Nhiệt độ trung bình thang trong nha mang vụ nay dao động từ 28,4 —
29,4°C, nhiệt độ cao nhất các tháng dao động 34,9 — 35,9°C vẫn nằm trong khoảng nhiệt độ mà cây cà chua sinh trưởng phát triển bình thường. Âm độ không khí trung bình dao động từ 70,1 — 80,1%, là tương đối cao so với yêu cầu của cây cả chua.
Thí nghiệm 2 bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 6/2022, rơi vào vụ Hè Thu. Vụ mùa này thời tiết nắng nóng và có mưa thất thường đã ảnh hưởng đáng ké đến sinh trưởng và phát triển cây cà chua bi. Nhiệt độ trung bình trong nhà màng dao động từ 30,5 — 33,7°C, nhiệt độ cao nhất qua các thang dao động 37 — 39,2°C, đỉnh điểm vào tháng 5 nhiệt độ cao nhất lên đến 39,2°C, cây cà chua ở tháng này rơi vào thời điểm ra hoa đậu quả, với nền nhiệt độ cao đã ảnh hưởng xấu đến sự thụ phan thụ tinh và đậu quả va sự phát triển của quả. Am độ không khí dao động 68,4 — 74,5% tương
đôi cao hơn so với yêu câu của cây.
Bảng 2.1. Điều kiện khí hậu - thời tiết trong nhà mảng
Thời gian Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Độ âm trung thấp nhất(°C) trung binh (°C) cao nhất (°C) bình (%)
11/2021 24,5 285 35,5 80,1 12/2021 24,2 28,4 34,9 78,4 01/2022 95,3 28,7 35,2 77,3 02/2022 26,1 29,4 35,9 70,1 03/2022 26,3 30,5 37 68,4 04/2022 26,5 30,6 37,2 72,3 05/2022 27,2 33,7 39,2 74,0 06/2022 27,0 31 37,5 74,5
Nhiệt độ và âm độ được theo doi bằng nhiệt âm kế tự ghi, tan suat do 10 phút/lần.
2.4. Vật liệu nghiên cứu
2.4.1. Giá thé
Giá thé sử dụng trong thí nghiệm gồm: Mụn dừa, trau hun và các loại phân hữu cơ (phân bò, phân trùn qué, phân ruồi lính đen) trộn theo tỷ lệ các nghiệm thức.
* Mụn dừa (tỷ lệ xơ 30%)
Quy trình xử lý mụn dừa
Mụn dừa cần được xử lý đề loại bỏ chất chát (Tanin và Lignin). Tanin là một polyphenol có vị chát mặn, làm kết tủa protein và tan trong nước. Lignin là một polime thơm, không tan trong nước. Chỉ dưới tác dụng của kiềm bisunft natri và acid sunfuric thì lignin mới bị phân giải một phan và chuyển sang dang hòa tan.
Quá trình này nếu để diễn ra tự nhiên thì mất khoảng 12 — 14 tháng. Do đó, muốn rút ngắn thời gian xử lý mụn dừa phải sử dụng kết hợp xả nước và vôi.
- Đối với Tanin: Mụn dừa ngâm trong nước từ 1 đến 3 ngày. Sau 3 ngày, xả hết nước trong bề ra lúc này nước trong thùng có màu nâu sậm. Để đảm bảo Tanin được xử lý tốt nhất nên thực hiện bước xả chát Tanin này ít nhất 3 lần. Xả cho đến
khi nước gân như hêt màu nâu đỏ.
- Đối với Lignin: Sau khi đã rửa xả xong Tanin thì tiến hành ngâm mụn dừa với nước vôi (5kg vôi pha trong 200 lít nước), ngâm trong 5 — 7 ngày dé Lignin được tan và sau đó, xả rửa hết vôi trong mụn dừa.
Mụn dừa sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn khi có EC < 0,5 mS/em và pH: 6 — 7
* Trau hun
Trấu hun là san phẩm giàu carbon được tao thành từ qua trình nhiệt phan vỏ trâu trong môi trường yếm khí. Trâu hun được sử dụng trưc tiếp không qua xử lý vì tỷ lệ Trâu hun trong giá thể chỉ chiếm 20% theo thé tích.
* Phân hữu cơ
Sử dụng ba loại phân hữu cơ: phân bò, phân trùn quế, phân ruồi lính đen.
Tinh chất lý — hóa học của ba loại phân hữu cơ đã được phân tích và trình bày ở Bảng 2.2. pH của phân ruôi lính đen và phân trùn quế ở mức thấp so với phân bò.
Ty lệ C/N ở mức phù hợp theo yêu cầu của phân hữu cơ khi được đưa vào sử dụng là < 20. Hàm lượng đạm, lân, kali tổng số đều ở mức giàu. Nhìn chung, các loại phân hữu cơ này đều thích hợp sử dụng làm giá thể trong sản xuất cây trồng.
Bảng 2.2. Đặc tính ly - hóa học của các loại phân hữu co
Thành phan DVT Phân Bò Phân Trin Quế Phân ruồi lính den Độ âm % 36,4 30,2 378
pHa:s)H20 = 7,0 56 5,0 Esdbau % 30,30 28,03 42,83 CN _ 18,36 14,83 15,46
A tug số % 1,65 1,89 177
P tổng số % PzOs 1,13 1,68 2,13 K tổng số % K20 1,33 0,77 1,92
Nguôn: Bộ môn Quản lý nguồn nước, Khoa Nông hoc (2022) Kết qua Bảng 2.3 cho thấy có giá thể có tỷ lệ C/N là thích hợp cho một loại giá thé trồng. Hàm lượng dam, lân, kali tổng số đều ở mức giàu. CEC của các loại giá thé nằm ở mức cao, cho thấy khả năng giữ chất dinh dưỡng tốt của các giá thé.
Theo Phạm Thị Minh Tâm (2021) độ rỗng thích hợp cho sự phát triển của bộ rễ là từ 50 — 85%), như vậy với kết quả này cho thấy ba loại giá thể sử dụng trong thí nghiệm có độ rỗng thích hợp cho bộ rễ cây trồng phát triển tốt.
Bảng 2.3. Đặc tính lý - hóa học của các giá thé sử dụng trong thi nghiệm
70% MD+20% 70% MD+20% 70% MD + 20%
ĐIN đôn Donvi TT +10%PB TT+10%TQ TT+10%RLĐ
pHa:s)H20 = 6,7 6,5 6,4 ECa:s) mS/cm 1,7 1,9 2,6 Carbon hữu co % 33,63 34,22 36,19
C/N _ 24,91 24,62 24,61
N téng số % 1,35 1,39 15 P tông số % PaOs 0,26 0,31 0,48 K tông số % KO 1,96 2,05 2,17
CEC meq/100g 325 353 40.3
Dung trọng g/cm? 0,14 0,15 0,13 Độ rỗng % 78,4 76,9 76,2
Nguôn: Bộ môn Quản lý nguôn nước, Khoa Nông hoc (2022)
2.4.2. Giống
Bảng 2.4. Các giống sử dụng trong thí nghiệm Dạng hình Thời gian bắt
sinh trưởng đầu thu hoạch ieee tie
Giống
- Trái chín màu đỏ, hình oval 55-60NST - Trọng lượng quả = 15 g
- Năng suất tiềm năng 5 — 6 kg/cây
Cà chua bi Sinh trưởng PN-99 (Thái Lan) vô hạn
- Trái chin mau đỏ, hình tròn 60-65NST - Trọng lượng quả 15 - 20 g
- Năng suất tiềm năng 8 kg/cây
Cà chua bi Laila Sinh trưởng (Israel) vô hạn
- Trái chín màu đỏ, hình oval 60-70NST_ - Trọng lượng quả ~ 12 g
- Năng suất tiềm năng 8 kg/cây
Cà chua bi TT708 Sinh trưởng (Israel) vô hạn
Hình 2.1. Dạng quả giống PN-99 Hình 2.2. Dạng quả giống Laila
2.4.3. Humic acid
Sản phẩm Humic Acid Powder sản xuất tại Công ty Humic Growth, Hoa Kỳ.
Thành phần trong Humic Acid Power có chứa 95% là humic acid, độ hòa tan 100%.
2.4.4. Boric acid
Công thức phân tử của Boric acid: H3BO3 (17% B); độ hòa tan trong nước:
57g/L (25°C); nhập khâu từ Mỹ.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của ba giống cà chua bi
2.5.1.1. Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) 2 yếu tố với 3 lần lặp lại. Yếu tô A là 3 công thức giá thé; Yếu tố B là 3 giống cà chua bi.
- Yếu tố A: Công thức phối trộn giá thé (Phối trộn theo thể tích)
+ Al: 70% Mun dừa (MD) + 20% Trấu hun (TH) + 10% phân bò (PB) + A2: 70% MD + 20% TH + 10% phân trùn quế (TQ)
+ A3: 70% MD + 20% TH + 10% phân ruồi lính đen (RLĐ) - Yếu tổ B: giống cà chua bi
+ BI: Cà chua bị F1 PN-99
+B2: Cà chua bi F1 Laila + B3: Ca chua bị TT 708
A1B3 | A2B2 | A3B2 A2BI | A3B2 | A1B3 A3B3 | A1B3 | A3BI A3B3 | AIBI | A3BI A2B2 | AIBI | A2B3 A2B3 | A2BI | A1B2 A1B2 | A2B3 | A2B1 A1B2 | A3B1 | A3B3 A2B2 | A1BI | A3B2
1114 J LLL2 LLL3 Huong anh sang
Hình 2.4. So đồ bố tri thi nghiệm 1
Quy mô thí nghiệm gồm 9 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 27 ô thí nghiệm.
Thí nghiệm được trồng trong bau với thể tích 10 lít, trồng 1 cây/bầu.
Số cây/ô cơ sở: 20 cây.
Khoảng cách trồng hàng đôi: hai hàng đôi cách nhau 120 cm, hai hàng trong hàng đôi cách nhau 40 cm, cây cách cây 60 cm; mật độ trồng: 2083 cây/1000 m7.
Diện tích mỗi 6 cơ sở: 3,2 x 3,0m = 9,6 m?.
Khoảng cách giữa hai 6 thí nghiệm 1 m; khoảng cách giữa hai lần lặp lại 1,5
m; hàng bảo vệ 1 m.
Tổng điện tích khu thí nghiệm: 340 m°.
2.5.1.2. Các chỉ tiêu và phương pháp thu thập số liệu
* Chỉ tiêu về sinh trưởng: Theo quy trình khảo nghiệm giá trị canh tác, chọn ngẫu nhiên và đánh dau 5 cây trên một 6 cơ sở dé đo chỉ tiêu theo dõi và cho các lần đo tiếp theo. Bắt đầu theo dõi từ ngày thứ 5 sau trồng, cách 10 ngày tiến hành đo và theo đối chỉ tiêu 1 lần.
Chiều cao cây (cm/cây): Dùng thước dây đo doc theo thân chính từ vết sẹo của 2 lá mầm đến đỉnh điểm cao nhất thân chính.
Số nhánh cấp 1 (nhánh/cây): Đếm tat cả các cành cấp 1 trên cây.
Số lá (lá/cầy): Đếm tắt cả các lá trưởng thành trên thân chính.
Đường kính gốc thân (mm): Dùng thước kẹp đo đường kính gốc thân ở vị trí to nhất cách sẹo 2 lá mầm một khoảng 2 cm vao giai đoạn kết thúc thu hoạch.
Trọng lượng trung bình rễ khô (g/cây): Sau thí nghiệm tiến hành thu toàn bộ rễ từ bầu, tách sạch giá thể sau đó đem sấy khô và cân khối lượng.
* Chỉ tiêu về phát dục:
Ngày ra hoa (NST): Trên 50% số cây/ô cơ sở xuất hiện hoa đầu tiên.
Ngày đậu quả (NST): Trên 50% số cây/ô cơ sở ra quả.
Ngày thu quả đợt 1 (NST): Trên 50% số cây/ô cơ sở có quả chín có thé thu
hoạch.
* Đánh giá tính hình sâu bệnh hại:
Ghi nhận tình hình bệnh thối dit trái cà chua bi (blossom end of fruit). Bệnh thối đít trái là bệnh được cho là bệnh rối loạn sinh lý do độ 4m thất thường kết hợp với sự thiếu hụt Canxi trong giai đoạn quả phát triển.
Tỉ lệ quả bị bệnh (%) = (số qua bị bệnh/số quả điều tra) x 100
* Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất (thu hoạch 3 chùm quả):
Số quả/cây (quả/cây) = Số quả của 5 cây theo dõi ở mỗi nghiệm thức/5
Trọng lượng trung bình quả (g) = [Tổng trọng lượng quả lứa thu hoạch đợt 2/cây/(số quả/cây)]
Trọng lượng quả trên cay (kg/cay) = trọng lượng quả của 5 cây theo d6i/5
Năng suất lý thuyết (NSLT) (kg/1.000 m?) = (Trong lượng quả x số quả/cây x số cây/1.000 m?
Năng suất thực thu (NSTT) (kg/1.000 m?) = Trọng lượng quả trên ô/diện
tích ô (m?) x 1.000
Năng suất thương phẩm (NSTP) (kg/1.000 m2) = [(Trọng lượng qua thu hoạch trên 6 (kg) — Trọng lượng quả không có giá trị thương phẩm (kg))/diện tích 6 (m7) x 1.000
* Tiéu chuan vé giá tri thương phẩm: Quả không bị sâu bệnh, không di tật hay bị cách vết thương vật lý. Trọng lượng quả dao động xung quanh giá trị trung bình tùy vào từng giống.
* Các chỉ tiêu về chất lượng: Chọn ngẫu nhiên 20 quả từ đợt thu hoạch thứ 2 để tiễn hành đo và phân tích các chỉ tiêu.
Độ ngọt (°Brix): Sử dụng máy đo °Brix cầm tay (Khúc xạ kế).
Độ cứng (kg/cm?): Sử dụng máy do độ cứng cam tay.
2.5.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của liều lượng axit humic và nồng độ Bo đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cà chua bi
2.5.2.1. Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu lô phụ (slit - plot design) 2 yếu tố với 3 lần lặp lại. Yếu tố lô chính (B) là 3 nồng độ Bo, yếu tố lô phụ (H) là 3 liều lượng axit
humic.
Yếu tổ lô chính (B): 3 nồng độ Bo Yếu tổ lô phụ (HD: 3 liều lượng axit humic B1: 0 ppm (phun nước lã) HI: 0g/bầu
B2: 100 ppm H2: 5 g/bau B3: 200 ppm H3: 10 g/bầu
B2 BI B3 Bl B2 B3 Bl B3 B2 H2 HI H3 H3 HI H2 HI H2 H3 H3 H3 HI HI H2 HI H2 HI HI HI H2 H2 H2 H3 H3 H3 H3 H2
LLL1 LLL2 LLL3 Huong anh sang
4
Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
Axit humic được bón vào gốc, liều lượng theo các nghiệm thức.
Đối với yếu tố Bo, phân chứa Bo được sử dụng là axit Boric, phun 5 lần mỗi lần phun cách nhau 15 ngày. Thời điểm phun vào giai đoạn 30 ngày sau trồng, phun ướt toàn bộ lá/cây. Các nghiệm thức được che chắn khi phun để tránh ảnh hưởng qua lại giữa các nghiệm thức phun với các nồng độ khác nhau.
Công thức quy đổi khối lượng Bo sang khối lượng H3BOs:
X mg H3BO3 = (100 x Y mg Bo nguyên chat)/17
Liều lượng phun: Tùy vào từng giai đoạn phát triển của cây mà liều lượng sé
khác nhau.
Bang 2.5. Liều lượng phun H3BO; theo từng thời điểm sinh trưởng của cà chua bi Thời điểm Liều lượng Thời điểm Liêu lượng
(NST) (mL/m?) (NST) (mL/m?)
30 105 Tã 420 45 210 90 520 60 315
Thí nghiệm sử dụng giống TT708 trồng trên nền giá thé 70% mụn dita + 20% trâu hun + 10% phân ruồi lính đen. Tuy giống TT708 có năng suất không caoPp y giong g
bang giống Laila, nhưng giống TT708 có chất lượng vượt trội hơn nên được sử
dụng để tiến hành cho thí nghiệm thứ 2.
Quy mô thí nghiệm gồm 9 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 27 ô thí nghiệm.
Thí nghiệm được trồng trong bầu với thể tích 10 lít, trồng 1 cây/bầu.
Số cây/ô cơ sở: 20 cây.
Khoảng cách trồng hàng đôi: hai hàng đôi cách nhau 120 cm, hai hàng trong hàng đôi cách nhau 40 cm, cây cách cây 60 cm; mật độ trồng: 2083 cây/1000 m2.
Diện tích mỗi 6 cơ sở: 3,2x 3,0m = 9,6 m.
Khoảng cách giữa hai ô thí nghiệm 1 m; khoảng cách giữa hai lần lặp lại 1,5
m; hàng bảo vệ 1 m.
2.5.2.2. Các chỉ tiêu và phương pháp thu thập số liệu
Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát dục, tình hình sâu bệnh hại, các yếu tố cau
thành năng suất, năng suất và chất lượng quả được thực hiện theo dõi tương tự như
thí nghiệm 1.
* Bên cạnh đó còn bo sung các chỉ tiêu:
Tỷ lệ đậu quả (%): Số quả dau/téng số hoa
Số hoa/chùm (hoa): Đếm tat cả số hoa có trên chùm
Vitamin C (mg/100g): Xác định hàm lượng vitamin C bằng phương pháp chuẩn độ lốt (Phụ lục 3)
2.6. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được tính toán và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel.
Phân tích phương sai (ANOVA) và trắc nghiệm phân hang theo Duncan ở mức a = 0,05 (nếu có) bằng phần mềm SAS 9.4.
2.7. Một số công đoạn kỹ thuật trong thí nghiệm
* Ươm cây con:
Gieo hạt trên khay xốp hoặc khay nhựa, giá thể là mụn dừa + trấu hun + phân hữu cơ hoai. Hằng ngày tiến hành chăm sóc, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh cho cây con. Khi cây con đạt chiều cao 12 — 15 em, 3 — 4 lá thật là có thé đem ra trồng (cây khoảng từ 20 — 25 ngày sau gieo). Tinh trạng cây con xuất vườn: cây khỏe mạnh, không dị hình, rễ trắng, ngọn phát triển tốt, không nhiễm sâu bệnh.
* Trồng:
Sau khi cây con đạt tiêu chuẩn xuất vườn thì tiến hành trồng vào chậu ở các nghiệm thức, trồng một cây trên chậu.
* Tưới nước:
Bảng 2.6. Lượng nước tưới cho từng giai đoạn sinh trưởng của cây cà chua dt dae So lan tưới/ngày Thê tích tuoi/cay/bau/ngay
(lân) (lit) Trông - Ra hoa 4-6 0,4 —1,5 Đậu quả — Thu hoạch 8 1,5 —2,0
* Chế độ dinh dưỡng:
Bang 2.7. Nồng độ các nguyên tố (ppm) của công thức dung dịch dinh dưỡng cho ca chua trồng giá thé
Giai đoạn sau trông
Nguyên tố : : : :
dinh dưỡng 0 — 6 tuân 6 - 12 tuân 12 dén 16 tuân N 224 189 189
P 47 47 39 K 281 351 341 Ca 212 190 170 Mg 65 60 48
Fe 2,0 2,0 20
Cu 0,05 0,05 0,05
Mn 0,55 0,55 0,55
văn 0,33 0,33 0,33
B 0,28 0,28 0,28 Mo 0,05 0,05 0,05
Nguồn: Mattson và Peters (2014) Dinh dưỡng và nước tưới sẽ được cung cấp qua hệ thống tưới nhỏ giọt. Công
thức dinh dưỡng được mô tả ở Bảng 2.7.
Độ pH cần được duy trì ở mức 5,6 — 6,2. Nếu pH cao hơn yêu cầu thì tiến hành giảm pH bằng cách sử dụng dung dịch pH down (H3PO, 0,01M) và nếu pH thấp hơn thi tăng bang cách sử dụng dung dịch pH up (KOH 0,01M). Độ pH được đo và điều chỉnh bằng cách cài đặt thiết bị tự động của hệ thống tưới.
EC dao động từ 1,2 - 2,0 mS/cm, tùy theo giai đoạn mà tiến hành điều chỉnh mức EC thích hơn và được điều chỉnh bằng cách cài đặt thiết bị tự động của hệ thống tưới.
Dung dich stock được chia làm 2 thùng A và B nhằm tránh hiện tượng các chất phản ứng sinh ra kết tủa ở nồng độ cao. Trong thời gian 12 tuần trồng cần sử
dụng khoảng 1000 lit dung dịch A va 1000 lít B cho 1000 m? (2080 cây). Dung dịch
dinh dưỡng pha loãng theo tỷ lệ 1:100 dé được 245 m? dung dich dùng dé tưới nhỏ
giọt cho cây cả chua bi.
* Chăm sóc:
- Tia cành: sau khi ra chùm hoa đầu tiên, hoa nở thì tiễn hành cắt tỉa chồi nách ở bên dưới, nhằm giúp cây tập trung dinh dưỡng thân chính, ra hoa và đậu quả.
- Làm giàn: cà chua phát triển thân lá nhiều nên cần phải làm giàn, cắm cọc hoặc treo dây dé đỡ cây.
- Cà chua là cây tự thụ phan, có thé thụ phan bổ sung cho cây bằng cách
rung nhẹ các chùm hoa.
* Thu hoạch:
Cà chua được thu hoạch khi quả chín hoàn toàn hoặc chính 1 phần. Thu hoạch liên tục cho đến hết thời gian thí nghiệm.