1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Khảo sát sinh trưởng, phát triển, năng suất của 10 giống đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) moench) và xác định khoảng cách trồng phù hợp cho giống triển vọng trên nền đất xám bạc màu tại thành phố Hồ Chí Minh

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát sinh trưởng, phát triển, năng suất của 10 giống đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) và xác định khoảng cách trồng phù hợp cho giống triển vọng trên nền đất xám bạc màu tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Đoàn Nhật Duy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phương
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Khoa học Cây trồng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 32,92 MB

Nội dung

Moench và xác định khoảng cách trồng phủ hợp chogiống triển vọng trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện từ thang 8 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023 tại Trại t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

3k sắc 26 58 3 2 2 3É 2 3 3 2 3€ 3k 3k 2k ok

ĐOÀN NHẬT DUY

KHAO SÁT SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIEN, NĂNG SUAT CUA

10 GIONG DAU BAP (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) VÀ

XAC DINH KHOANG CACH TRONG PHU HOP CHO

GIONG TRIEN VONG TREN NEN DAT XAM BAC

MAU TAI THÀNH PHO HO CHÍ MINH

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC NONG NGHIEP

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

3k sắc 26 58 3 2 2 3É 2 3 3 2 3€ 3k 3k 2k ok

ĐOÀN NHẬT DUY

KHAO SÁT SINH TRUONG, PHÁT TRIEN, NĂNG SUAT CUA

10 GIONG DAU BAP (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) VA

XAC DINH KHOANG CACH TRONG PHU HOP CHO

GIONG TRIEN VONG TREN NEN DAT XAM BAC

MAU TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Chuyên ngành : Khoa học Cây trồng

Trang 3

KHAO SÁT SINH TRƯỞNG, PHAT TRIEN, NĂNG SUAT CUA 10 GIONGDAU BAP (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) VA XAC DINH KHOANGCÁCH TRONG PHÙ HỢP CHO GIÓNG TRIEN VONG TREN NEN DAT

XAM BAC MAU TAI THANH PHO HO CHi MINH

DOAN NHAT DUY

Hội dong chấm luận van:

1 Chủ tịch: TS BÙI MINH TRÍ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS TRAN VĂN THỊNH

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Phản biện 1: PGS.TS PHẠM THỊ MINH TÂM

Công ty TNHH Nông nghiệp TN HTP

4 Phản biện 2: TS NGUYEN CHAU NIÊN

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ủy viên: PGS TRỊNH XUÂN VŨ

Công ty TNHH HB 101 FLORA Nn

Trang 4

Tốt nghiệp ngành Nông học hệ chính quy tại Trường Đại học Nông Lâm

Thành phô Hồ Chí Minh năm 2021

Từ tháng 4 năm 2021 đến tháng 4 năm 2022 làm việc tại Công ty Cổ phan

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam kết đây là công trình nghiên cứu của tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bồ trong bat kỳ công trình nào khác

Đoàn Nhật Duy

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phương — Bộmôn Di truyền chọn giống cây trồng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm

Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận

văn thạc sĩ từ lúc định hướng đề tài cho tới khi hoàn thành luận văn

Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường, phòng Sau Đại học và quý Thầy

Cô trong khoa Nông học của Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh

đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm vô cùng quý

báu trong suốt thời gian tôi theo học tại trường

Cảm ơn các tác giả đã có những tài liệu quý giá giúp tôi học tập, tham khảo

dé hoàn thành tốt luận văn này

Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình và người thân đã thường xuyên

động viên, hỗ trợ và giúp đỡ con trong quá trình theo học cao học cho đến khi thựchiện xong luận văn này.

Đoàn Nhật Duy

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Khảo sát sinh trưởng, phát triển, năng suất của 10 giống đậu bắp(Abelmoschus esculentus (L.) Moench) và xác định khoảng cách trồng phủ hợp chogiống triển vọng trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã được

thực hiện từ thang 8 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023 tại Trại thực nghiệm Trường

Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh nhằm chọn được giống đậu bắp tốt vàkhoảng cách trồng phù hợp nhất Đề tài gồm 2 thí nghiệm có tính kế thừa:

Thí nghiệm 1 tiến hành khảo sát sinh trưởng, phát triển và năng suất của 10giống đậu bắp Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiêu khối đầy đủ ngẫu nhiêngồm 10 nghiệm thức tương ứng với 10 giống đậu bắp (GT204, Vino 234, 5 Sao,Rado 60, SV NO.1, TN - 1 (ĐC), TLP18, NH - 974, TaKa 68, VN - 1) và 3 lần lặplại Thời gian thu hoạch các giống từ 81,3 đến 93,0 ngày sau gieo, chiều cao cây

dao động từ 117,8 đến 151,8 cm, năng suất thương phẩm từ 3,9 đến 8,5 tắn/ha Kết

qua cho thay 4 giống đậu bắp (Vino 234, 5 Sao, TN — 1, VN - 1) có nhiều đặc điểmvượt trội hơn so với các giống còn lại

Thí nghiệm 2 xác định ảnh hưởng của khoảng cách đến sinh trưởng, pháttriển và năng suất của các giống đậu bắp triển vọng Thí nghiệm hai yếu tố được bốtrí theo kiểu lô phụ, trong đó lô chính là 3 khoảng cách (K1: 80 x 45 em, K2: 80 x

50 cm, K3: 80 x 55 cm), lô phụ là 4 giống đậu bắp được chọn ra từ thí nghiệm 1

(Vino 234, 5 Sao, TN — 1, VN - 1) với 3 lần lặp lại Kết quả cho thấy giống VN - 1trồng ở khoảng cách K3 (80 x 55 cm) cho năng suất thương phẩm cao nhất đạt 8,4

tan/ha, lợi nhuận đạt 39.125.000 đồng/ha Giống Vino 234 trồng ở khoảng cách K1

(80 x 45 cm) cho năng suất thương pham thấp nhất là 3,6 tan/ha

Trang 8

The study “Surveying the growth, development and yield of 10 okra varieties

(Abelmoschus esculentus (L.) Moench) and determining the appropriate planting space for promising varieties on gray soil in Ho Chi Minh city) ” was carried out from August 2022 to May 2023 at the experimental farm of Nong Lam University

of Ho Chi Minh city The aims of study were to select good okra varieties with

suitable planting space The study consists of two inherited experiments:

Experiment 1 conducted a survey on the growth, development and yield of

10 okra varieties The single — factor experiment was arranged in randomized complete block design with 10 treatments corresponding to 10 varieties of okra (GT204, Vino 234, 5 Sao, Rado 60, SV NO.1, TN — 1, TLP18, NH — 974, TaKa 68,

VN - 1) with 3 replications The results showed that harvest time of okra varieties

were range from 81.3 to 93.0 days after sowing, the plant height was range from 117.8 to 151.8 cm, the commercial yield was range from 3.9 to 8.5 tons/ha The results showed that 4 varieties of okra (Vino 234, 5 Sao, TN — 1, VN — 1) have many superior characteristics compared to the remaining varieties.

Experiment 2 determined the effect of planting space on growth, development and yield of promising okra varieties The two — factor experiment was arranged in Split — plot design with three replications, main plot was three levels of planting space (K1: 80 x 45 cm, K2: 80 x 50 cm, K3: 80 x 55 cm), sub plot was four selected okra varieties from experiment one (Vino 234, 5 Sao, TN - 1, VN

- 1) with 3 replications The results showed that VN — 1 grown at K3 planting space

(80 x 55 cm) had the highest yield (8.4 tons.ha”) and the highest economic

efficiency (39,125,000 VND/ha) The Vino 234 grown at K1 planting space (80 x

45 cm) had the lowest yield (3.6 tons.ha’')

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

Te G0 TU taenvonktrontrnkit nhriliBrisggiGG0240000 000 0Gi00HI0507/03901000110000105 tiưNgit2n10n9600gi080 00m i

I)arihi.sáehi;các.HÌnh - se sec se nh searches signin giinmsitinsinawnsiansiassinenntinsionsiien XII

Danh sách các chữ viết tắt 2- 52-222 22222122212211211271221122122112112211211221211 xe XIV

7727777231270 000 0gp 1

Chương: TÔN 1 DUAN Ti TT | 3

1.1 Giới thiệu sơ lược về cây đậu bắp - 2-52 21+2E22E22E221221221212121 212.2 3Veal Pit lat 5s cong niiengistiittiitosftoogiltiogEdtitqtqbiigasiScbi9BGRGRQANGSGEQNSIBGEEEHASGiagừnggg 31,12 Nguốn trốu cấy đếu Bap seeeseeotenoodeeiiiikiSSLLD-9500210036000011390000100570513C0390008 305 3

LDS Đặc điểm Ha vật họp c eesceeeeLenkecugHỶd.rư gu th dư gp7L57c039102380004.02cmấp 3

1.1.4 Tình hình phân bố cây đậu bắp - 2-22 2+22+2E22EE£EE22E222E222222222zzrxee 41.1.4.1 Phan b6 trém thé git ma 4

TL UA) Biểu bú 6 TIẾT NENEsesoeesesokseoonietisosgioststtosostcisEgsgcbfiioGSiGB.4280:G3003910i30038g8.6 51.2 Yêu cầu ngoại CAM cececcecczcescosnconcesesssnrsersenscivensmareinmneanenivismnrnimnenenweneen 5

1.2.2 Am 6 va anh an o-:4 6P0 .ÔỎ 6

12:51: ]3InHh:ƯỂNtsossscscgnicgoogiioieittgaiotitvsllBBGIEERDIGSSE9BSXSkGS007GisSSASIGREEIIDNGRGESESSPLSiSSEAlgSnSSNE 6

1.3 Một số loại sâu bệnh hại trên cây đậu bắp et eee a 6

Trang 10

1.3.2 Bệnh hại -2 2222cc 2221111222111 2.2 2222k 7

1.4 Giá trị dược liệu và và dinh dưỡng của cây đậu bắp -c2-+c5-+¿ 8

TA G5 Fre TIỂU an si0iei10i0055SEEIAICEGEHGISBIRRSSUAAGRXEEEMGIGRGBIASEGRISSGGISSESGOSAEESESiA 8

LA Giá trị dith dƯỐ THẾ scsc0ssscmseeenecn enrcs enema nearer ererees 8

1.5 Tình hình sản xuất đậu bắp trên thé giới và Việt Nam 2- 225525522 91.5.1 Tình hình sản xuất đậu bắp trên thé giới 2-22 2+22222z+2z+2Ez+zzzzxzzrxez 91.5.2 Tình hình sản xuất đậu bắp A1007 111.6 Đặc điểm 10 giống đậu bắp tham gia thí nghiệm -22©2275z£: 131.7 Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài về giống và khoảng cách

HÔNG gấu [lần HN «ee-sesxeecoosmdindhdgnoyilneiggggenggdggd1cd0ndg 20101000 v10 gg2c0008 ma 2xx 141.7.1 Mehiên CI TONE DUOC is sa nhá cu 061866186453058658081015160.0156654148235038081504838618056 141.7.1.1 Nghiên cứu về giống - 2: 2¿©2222+22+22E22E222122122212211211221211221 21.2 xe 14121.1 Nghi6n cũu.vũ khuảng gỗ kế suseasessbseesaesgbooioiS000000.0500000003L000.406:0015038.886 15

1.7.2 Nghiên cứu về khoảng cách trồng đậu bap ở nước ngoài - Lộ

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

2.1 NỘI GUS fi6hH1Ôñ:B ves sas ccossans sarwnen nse venm gù 182 h 81866 3ö piSES38644885843L50G0L.80.0131-0006061 15 18

2.2 Địa điểm và thời gian thí nghiệm 2- 2-©22©222EE22E2EEtEEEEEerxrrrrrrrrrer 18

2.2.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm -2- 22 22222++22++2z++czzeex 18

2.2.2 Điều kiện đất đai ¿c2 222 HH grrre 19

2.3 Vat lidu 001340 5:00 01 20

2:4 Phương phap ñgHIỆH CU ¿cac cccscnsnp si ting t0 g1 161114001415 01680 188501000X508 00615533085 212.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sinh trưởng, phát triển và năng suất của 10 giống

đậu bắp trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh 21

2.4.1.1 Bố trí thí nghiệm 2- 2-©2222222E22EE22E22E127122212712212221221 21122122 re 21

2.4.1.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 5-5 2522 2*S+*+scsezsrsrrrrerree 23

2.4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát

triển và năng suất của 1 số giống đậu bắp triển vọng nền đất xám bạc màutại Thành phố Hồ Chí Minh - 22 22+2222EE£2EE£2EE22EE22EE222E222E222zzzzed ag2.4.2.1 Bố trí thí mghigim oo cce ese eeeseessesesseeseessessesssssesessuessesseeseeseeseeees a7

Trang 11

2.4.2.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - - +52 +52 +S2*+2£+*+sssesxeeerrres 282.5 Phương pháp xử lý thống kê số liệu - 2 22 2222E222E+2EE2EE22E2EE2Ezzzzzze 252:6 Quy trinh key thu dt ap) Gan 8 sssasscssessssssuessnasnesenuesaseannsayasaneseananas magesaueen man saveransisaeas 29

262) THÔI WU seeewsecoveseecoseasnverenuseesummen anes nnen ereesueneauaneeamenemreeneanerneneees 29

ee Bị (đt « -eeeseisu2ngighhrhlgrgmthdndohưgbc2giiggọgiúgH20gggL20gi73iuggg0gi2 g2 0601201016200 292.6.3 Chuẩn bị hạt giống - 2 2 12S1+E122E92E92122122121212212112112112112112121 220 292.6.4 Khoảng cách trồỒng - 2-52 ©22222222222122112212712112712211211221 2121121 cre 29

2.6.5 Bón phân -+2222+222E11122211112221111227111122711122011212.01112202220 0 cee 29

216.6: CHẤT] S06 sececsesessscaymes 021609384 163381394838853XSSEESEESRGHESIOISSCEDESESSSSESSESHHESEOISEGDSESHH-SELSSE388 30

“gu 30

208 BAO GUAT sass cosasenusiensunnussanswaisesann G01554GSu56508030988004E8038638S983.SUSSGEESEDIGiSSESWSE530010/4046/506.24886 31

2.7 Hiệu quả kinh 06 oe eee cccccessessessessesssssseseesessssssssssssssnssetississessnssessessesseseteseeees 31

Chương 3 KẾT QUA VÀ THẢO LUẬN ssscsssssssscssisssesisassssineapsancaamsessearasemiaawanvese 323.1 Kết quả đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất của 10 giống đậu bắp 32

3.1.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển của 10 giống đậu bắp tham gia thí

Tổ HỆ LÍ GuinenoasBiiitHũiDiBi00/01SG38/QL76833080001tSiAISGufl3GSESiuS0G1288I2LSENSNGMGRS8REDENGHABIGUIN1L0:8gg-uE 323.1.2 Đặc điểm hình thái cây của 10 giống đậu bắp tham gia thí nghiém 343.1.3 Đặc điểm hình thái lá của 10 giống đậu bắp tham gia thí nghiém 36

3.1.4 Đặc điểm về số hoa, số trái và tỷ lệ đậu trái của 10 giống đậu bắp tham gia

KH HD LLTG TH nsussgzugzasaccsZSaslSi3sesoESRoioGigusil2gausgiØSi8axAugb2MiSb3DuiiczgigszZa.tuldoggasogSiostojogiBös3e-trfikoi 383.1.5 Đặc điểm hình thái trái của 10 giống đậu bắp tham gia thí nghiệm 39

3.1.6 Tỷ lệ sâu, bệnh hại và tỷ lệ đồ ngã của 10 giống đậu bắp tham gia thí

TIĐHIỂT hözx 0635876206 t0 80g tNG HOEGEBBES“E03R(0GE.ISGISGRSERUR.GBSEESSLSURISGNNS0LEĐĐGS0120E0.0020i0288004 40

3.1.7 Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 10 giống đậu bắp tham gia thí

HH SU sees perc send epson mr evs de oe pee a ll 41

3.1.8 Một số chỉ tiêu chất lượng cảm quan của 10 giống đậu bắp tham gia thí

TST ts ce s:scw2stz555658346580206365B5E0088LÌ8 S0 SA|GSHEHBDNIRHI-ERRPHGE-LRINSSHRLRNBGIOEđ8E8BLxh3ZEp28sxssd 44

3.1.9 Tương quan (r) giữa các chỉ tiêu nông học của các giống đậu bắp 45

Trang 12

3.1.10 Kết quả chọn lọc 1 số giống đậu bắp triển vọng từ 10 giống đậu bắp trong

thí HỆ BIẾT eeeeeseessetieeisieibiiihsS4S0I503858055SĐ5ESBUGISSEHESEESS-ARGGGESIGSIASELS0ESE43.80.058Ẻ 46

3.2 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất

của 4 giống đậu bắp trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí

_ 47

3.2.1 Đặc điểm các giai đoạn sinh trưởng va phát triển đậu bap 47

3.2.2 Đặc điểm hình thái cây đậu bắp - 2 2¿222221222222122222212712211221 22.2 xe 49

3.2.3 Đặc điểm hình thái lá đậu bắp 2-©-2¿222+2EE22E122212222221122122712222.ee 51

3.2.4 Đặc điểm về số hoa, số trái va ty lệ đậu trái đậu bắp - 52

3.2.5 Đặc điểm hình thái trái của đậu bắp -©2¿+2+2z+2E+2E2E2E.ZEzxzxezex 543.2.6 Tỷ lệ sâu, bệnh hại và tỷ lệ đỗ ngã -. -2-©22222222222E2EE22EzExrrrrsrrrrer 553.2.7 Yếu tố câu thành năng suất và năng suất -2-©2+222++2z++2z++czzz 563.2.8 Hidu qua kim 8 59KET LUẬN VÀ DE NGHI cccesssssssssssccsssssessccnscssscnccnsccscenecsceasenscsaccaseeacensesseenses 62TÀI LIEU THAM KHẢO s2 << ss£Ese£+seErseererrseerserrserrserrsee 63

3):00009902157. ))ààÀ H , 66

Trang 13

DANH SÁCH CAC BANG

Bang 3.2 Dac diém chiéu cao cay, duong kinh than, số cành cấp 1, mức độ phân

nhánh của 10 giống đậu bắp tham gia thí nghiệm -222552¿ 34Bảng 3.3 Số lá, hình dạng và màu sắc lá của 10 giống đậu bắp tham gia thí

TỔ HH HH xen zsscsts1es616011190401686531L35140303980104083Đ:0E14GSSRĐES.SBEĐLEUDGRTESES.RESBSESG3309230331388 E84 40

Bảng 3.7 Yếu tố cau thành năng suất và năng suất của 10 giống đậu bắp tham

sinh trưởng, phát triển của 4 giống đậu bắp trong thí nghiệm 48

Bảng 3.12 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến thời gian thu hoạch đợt cuối

(NSG) của 4 giống đậu bắp trong thí nghiệm -2- 22 2222222252 49

Trang 14

Bảng 3.13 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chiều cao cây, đường kính

thân, số cành cấp 1 của 4 giống đậu bắp trong thí Bang 3.14 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số lá (lá/cây) của 4 giống đậu

nghiệm -bắp trong thí nghiệm -2 2-22 ©2222EESEEE2EEESEEEE2EEEEEEEEEEEEEErrrrrkrrreeBảng 3.15 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số hoa, số trái, tỷ lệ đậu trái

của 4 giống đậu bắp trong thí nghiệm 2 2- 22 ©2222z+2E2222xzzzzzxezBang 3.16 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chiều dai trái, đường kính trái

ota giỗng đân bắp trong thí nghiGitisccasccnomannnnrnnmnnnmannnnammcn

Bang 3.17 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tỷ lệ sâu, bệnh hại va tỷ lệ đô

ngã của 4 giống đậu bắp trong thí nghiệm -2- 2 2 2222z+2z2zz+zze2Bang 3.18 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến khối lượng trung bình | trái,

năng suất cá thé của 4 giống đậu bắp trong thí Bảng 3.19 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến năng suất lý thuyết, năng suất

nghiệm . thực thu, năng suất thương phẩm của 4 giống đậu bắp trong thí nghiệm

Bang 3.20 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến hiệu quả kinh tế cho 6 16 m”

và 1 ha của 4 giống đậu bắp trong thí nghiệm 2- ¿©5552

Trang 15

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 2.1 Thí nghiệm khảo sát 10 giống đậu bắp ở thời điểm 55 ngày sau gieo 22

Hình 2.2 Mức độ phân nhánh của cây đậu bắp -2-222¿22z22++2zzzzzzex 24 Hình 2.3 Mức độ xẻ thy của phiến lá -2-2+5222v2E2EEerxerrrerxrrrrrrrrree 25 Hình 2.4 Thí nghiệm về khoảng cách và giống đậu bắp ở thời điểm 28

Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/ngày) của 10 giống đậu bắp qua Các Pial Moat Sink (WONG sescccszztexsio66015046632355E8305G38EBBSUGCASSESESEMS353455858E88H209g83E 36 Hình 3.2 Hình thái trái và cây của giống đậu bap Vino 234 trong thí nghiém 46

Hình 3.3 Hình thái trái và cây của giống đậu bắp 5 Sao trong thí nghiệm 46

Hình 3.4 Hình thái trái và cây của giống đậu bắp TN - 1 trong thí nghiệm 47

Hình 3.5 Hình thái trái và cây của giống đậu bắp VN - 1 trong thí nghiệm 47

Hình 3.6 Hình thái trái và cây của nghiệm thức K3G4 (VN - 1, 80 x 55 em) 60

Hình 3.7 Hình thái trái và cây của nghiệm thức K313 (TN - 1, 80 x 50 em) 61

Trang 16

Food and Agriculture Organization of the United Nations

(Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hop Quốc)Khối lượng trung bình

Một thành viên Ngày sau gieo Nghiệm thức

Năng suất cá thê

Năng suất lý thuyết

Năng suất thực thuNăng suất thương phẩmRecommemded Dietary Allowance (Nhu cầu dinh dưỡng khuyến

Statistical Analysis Symstem (Hệ thống phân tích thống kê)Trách nhiệm hữu hạn

Trang 17

MỞ ĐẦU

Đặt van đề

Rau là thực phẩm không thé thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người vi

rau có chứa đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể như: khoáng, đường, đạm, chất xơ

và vitamin các loại, cung cấp dưỡng chất cho con người thông qua bữa ăn hàng

ngày Mặc khác, rau còn là mặt hàng xuất khâu quan trọng trên thế giới như các loạithực phẩm đóng hộp, muối đưa, rau quả tươi đang chiếm một vị trí cao ở thị trườnghàng thực phẩm hiện nay

Đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) là một loại rau ăn quả thuộcnhóm cây thực pham quan trọng va được trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới, ôn

đới 4m Trái đậu bắp chứa rất nhiều vitamin A, vitamin nhóm B (BI, B2, B6),vitamin C, các nguyên tố khoáng, vi lượng như kẽm và canxi Không những thé đậu

bắp còn là nguồn thực phẩm cung cấp chất xơ và rất tốt cho phụ nữ mang thai bởirất giàu Axit folic Đậu bắp vừa là món ăn ưa thích của rất nhiều người vừa là vịthuốc với nhiều công dụng tuyệt vời đã trở thành loại rau ăn quả phổ biến cần đượcnghiên cứu và phát triển (Dang Nông Dân, 2011)

Dé góp phan nâng cao giá trị của đậu bắp được trồng trên nền đất xám bạc

màu tại Thành phố Hồ Chí Minh cần phải có những nghiên cứu nhằm nâng cao

năng suất, chất lượng trái Yêu cầu đặt ra là phải xác định được giống cho năng suấtcao, thích nghi với điều kiện đất đai, khí hậu tại Thành phố Hồ Chí Minh Ở ViệtNam, hiện nay có rất nhiều giống đậu bắp đã được sử dụng rộng rãi như: VN - 1,

TN - 1, TLP18 Tuy nhiên mỗi giống có khả năng thích nghỉ với từng vùng sinhthái và mang lại hiệu quả kinh tế khác nhau Vì vậy, chọn được giống đậu bắp cho

năng suất cao, chất lượng trái đồng đều và thích nghỉ với điều kiện đất đai, khí hậu

của vùng là rât cân thiệt Bên cạnh đó, khoảng cách trông có ảnh hưởng rât lớn đên

Trang 18

sự sinh trưởng, phát triển, năng suất của cây trồng nói chung và cây đậu bắp nói

riêng Khoảng cách trồng rộng nhất (50 x 50 cm) làm tăng đáng kê đường kính thân,

số lá, điện tích lá, kích thước trái và năng suất trái tươi trên mỗi cây so với khoảng

cách trồng gần nhất (50 x 30 cm) vào năm 2015 và 2016 (Lesi, 2018) Khi trồng ở

khoảng cách quá rộng sẽ lãng phí đất, tán lá không che phú tới làm rửa trôi chấtdinh dưỡng, cỏ dai mọc lan cây trồng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của cây

Ngược lại nếu trồng với khoảng cách quá hẹp sẽ làm cho cây không phát triển bộ rễ,

cạnh tranh về mặt dinh dưỡng lớn Lượng ánh sáng cây nhận được không đủ sẽ ảnhhưởng đến quá trình quang hợp, âm độ tăng cao tạo điều kiện thuận lợi cho sâubệnh phát triển mạnh Chính vì vậy chọn được khoảng cách trồng phù hợp cho từng

giống đậu bắp cũng là vấn đề hết sức quan trọng

Xuất phát từ tình hình thực tế đó, đề tài “Khảo sát sinh trưởng, phát triển,năng suất của 10 giống đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) và xác định

khoảng cách trồng phù hợp cho giống triển vọng trên nền đất xám bạc màu tại

Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện

Trang 19

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu sơ lược về cây đậu bắp

1.1.1 Phân loại

Cây đậu bắp có tên khoa học là Abelmoschus esculentus (L.) Moench Đậubắp thuộc bộ Cẩm quỳ (Malvales), họ Câm quỳ (Malvaceae), phân họ Câm quỳ

(Malvoideae), tông Bông bup (Hibisceae), chi Vông vang (Abelmoschus), loài

Abelmoschus esculentus (L.) Moench (Hồ Đình Hải, 2013)

1.1.2 Nguồn gốc cây đậu bắp

Đậu bắp có nguồn gốc phát sinh ở đâu hiện vẫn đang được tranh cãi, có haigiả thuyết ngược nhau: giả thuyết thứ nhất cho rằng ở Nam Á, giả thuyết thứ haicho rằng ở Ethiopia và Tây Phi Người Ai Cập và người Moor trong thế kỷ 12 và 13

sử dụng tên gọi trong tiếng Ả Rập để chỉ loài cây này, chỉ ra rằng đậu bắp đến từ

phía Đông Loài thực vật này vì thế có thể đã được đem xuyên qua Hồng Hải bằngcon đường qua eo biển Bab-el-mandeb dé tới bán dao A Rap Một trong những ghi

chép sớm nhất là của Ibn Jubayr, một người Moor Tây Ban Nha, người đã tới Ai

Cập vào năm 1216 và miêu tả loài cây này được dân cư địa phương gieo trồng và sử

dụng các trải non trong các bữa ăn (Boswell, 1949).

1.1.3 Đặc điểm thực vật học

Theo Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường (2007):

Thân cây đậu bắp: Thân thảo mọc thắng đứng, nhiều lông, rỗng, cao từ 1 — 2

m, phân thành nhiều nhánh, thân màu xanh đôi khi có vệt đỏ Thân đặc ruột và có

thể trở thành thân gỗ theo tudi cây No là một phần quan trọng của cây, hỗ trợ sự

phát triên của lá và hoa.

Trang 20

Lá cây đậu bắp: Màu xanh, hình tim hoặc xẻ chân vịt, mép có răng cưa lớn,

có lông nhám Lá xẻ ba thùy, tùy theo giống mà xẻ thùy nông hay sâu Lá là bộphận quan trọng, tham gia quá trình quang hợp và tạo năng lượng cho cây.

Rễ cây đậu bắp: Có một rễ chính và nhiều rễ phụ giúp cây hấp thu nước và

chất dinh dưỡng từ đất, ăn sâu từ 40 - 50 em Đồng thời bộ rễ bám chặt vào đất giúp

cây đứng vững.

Hoa đậu bap: Hoa mọc ở nách lá, đường kính 4 — 8 cm, với 5 cánh hoa màu

trắng hay vàng, thường có các đốm đỏ hay tía tại phần gốc mỗi cánh hoa Đặc tính

nở hoa là một nụ hoa xuất hiện ở nách lá thứ 6 hoặc thứ 8 (phụ thuộc vào giống) nụ

hoa kéo dai 22 — 26 ngày từ khi xuất hiện đến khi nở, thời gian thụ phan thường từ 8

— 10 giờ sáng Hoa chỉ nở một thời gian rất ngắn và khép lại vào buổi chiều

Trái và hạt cây đậu bắp: Trái xanh sáng, quả nang, dài 20 — 25 cm, mọc dựngđứng gồm 3 — 5 vách ngăn kết với nhau tạo thành các đường gờ dọc Trong trái có

10 — 20 hạt đường kính 2 — 3 mm Cần thu hoạch trái đúng thời điểm vì khi trái già

sẽ trở nên dai và không ăn được.

1.1.4 Tình hình phân bố cây đậu bắp

1.1.4.1 Phân bố trên thế giới

Đậu bắp được trồng ở nhiều nơi, đặc biệt là vùng nhiệt đới và một bộ phậncác nước cận nhiệt đới và các vùng ôn đới âm áp trên thế giới Theo Charrier, năm

1984 loài Abelmoschus trên thé giới bao gồm bảy loài khác nhau như A moschatus,

A manihot, A esculentus, A tuberculatus, A ficulneus, A crinitus va A angulosus.

Các loài 4 moschatus phân bố tại An Độ, Nam Trung Quốc, Indonesia, Papua NewGuinea, Uc, Trung và Tây Châu Phi Các loài A manihot không những trồng phổ

biến ở khu vực Đông Á, mà còn trong tiêu lục địa An Độ và Bắc Uc Một số it đượctìm thay ở Mỹ và nhiệt đới Châu Phi (Chevalier, 1940) Các loài A tetraphyllus baogồm hai hình thái tự nhiên được phân biệt bởi sự thích nghi ở các vùng sinh tháikhác nhau Đầu tiên, var fefraphyllus, đạt mức tăng trưởng thấp độ cao từ 0 đến

400 m ở các vùng với một mùa khô rõ rệt của Indonesia, Philippines, Papua NewGuinea va New Ireland Thứ hai, var punens, moc ở độ cao từ 400 m đến 1600 m ở

Trang 21

Philippine và Indonesia Các loài A esculentus được trồng như một loại rau ở vùngnhiệt đới và nhất là vùng cận nhiệt đới của Châu Phi như Ghana, Guinea, Bờ BiểnNga, Liberia và Nigeria Các loài hoang da A tuberculatus, liên quan đến A.esculentus, là loài đặc hữu nằm ở độ cao trung bình khu vực đổi núi ở An Độ(IBPGR, 1991) Loài A ficulneus được tìm thấy trong một vùng rộng lớn khu vựctrải đài từ Châu Phi sang Châu Á và Úc Nó xuất hiện trong khu vực nhiệt đới ở độ

cao trung bình với mùa khô kéo dài, tức là vùng sa mạc Sahel Châu Phi (Lamont,

1999) Hai loài hoang đã A crinitus va A angulosus duy nhất chỉ có nguồn gốc ở

Châu A Chúng được phân biệt bởi sự thích nghi ở các vùng sinh thái khác nhau A.crinitus phát triển ở độ cao trung bình trong khu vực với mùa khô rõ rệt, là Trung

Quốc, An Độ, Pakistan va Philippine A angulosus phat triển ở độ cao từ 750 đến

2000 m ở Pakistan, Ấn Độ, Sri Lanka và Indonesia (Charrier, 1984)

1.1.4.2 Phân bố ở Việt Nam

Ở Việt Nam cây đậu bắp được trồng khắp cả nước từ vùng đồng bằng sông

Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung bộ cho đến các vùng núi,

đặc biệt là được trồng nhiều ở các tỉnh Nam Bộ như: Vĩnh Long, Tiền Giang, ĐồngTháp, An Giang, Trà Vĩnh.

1.2 Yêu cầu ngoại cảnh

Đậu bắp chủ yếu là nhân giống bằng hạt, nó là một cây trồng hằng niên Sự

nở hoa liên tục nhưng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và giống Khi gieo trồng

2 — 3 tháng thì cây bắt đầu nở hoa, trái phát triển nhanh sau khi hoa được thụ phan,trái đạt kích thước tối đa trong khoảng từ 4 — 6 ngày sau khi thụ phan (Nguyễn

Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007).

1.2.1 Nhiệt độ

Cây đậu bắp thích hợp ở nhiệt độ từ 25 — 30°C, trong khoảng nhiệt độ này

nếu nhiệt độ càng cao thì cây sinh trưởng và phát triển càng nhanh Nhiệt độ cao sẽkéo dài thời gian ra hoa và tăng số đốt cây Đậu bắp là cây phản ứng với độ dàingày, mức độ man cảm này tùy thuộc vào giống (Nguyễn Mạnh Chinh va Pham

Anh Cuong, 2007).

Trang 22

Trong điều kiện nước ta, mặc dù là cây ngày ngắn nhưng đậu bắp vẫn ra hoa

được trong cả mùa hè (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007)

Nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu bắp bao gồm các nguyên tố: N, P, K, Ca,

Mg, S, C, H, O và các nguyên tố vi lượng: Fe, Cu, Zn, Mn, Mo, Bo, Cl Tùy theotừng thời kì sinh trưởng khác nhau mà nhu cầu dinh dưỡng cũng khác nhau Đậubap đòi hỏi lượng dinh dưỡng khá cao, khoảng 20 — 30 tan phân chuồng, 100 kg N,

100 kg PzOs, 60 kg KạO (Nguyễn Mạnh Chinh và Pham Anh Cường, 2007).

1.3 Một số loại sâu bệnh hại trên cây đậu bắp

non, thải phân ra ngoài.

Trang 23

Bọ trĩ (Thrips palmi Karny): Trứng được đẻ dưới mô lá trong một đường

rảnh được tạo bởi bọ trĩ cái Trứng không có màu rõ rệt và có hình như hạt đậu.Thời gian trứng nở nhanh khi nhiệt độ tăng cao Âu trùng có hình dạng tương tựthành trùng về hình dang chỉ khác nhau là nhỏ hơn và không cánh Au trùng ănthành đàn doc theo gân chính và các gân phụ của lá Khi hoàn thành các độ tuổi của

au trùng, chúng thường chui xuống đất hoặc xuống lớp lá sát dat, tại đó chúng tạothành một hốc nhỏ làm nơi hóa nhộng Thành trùng có màu vàng nhạt hoặc hơitrắng nhưng có nhiều lông cứng màu đen trên cơ thé Có một lan đen chạy dai từchỗ nối của cánh đến lưng trên cơ thé bọ tri Cánh màng mỏng va có màu xanh nhạt.Thành trùng có khuynh hướng chích hút phần non của cây Tuổi thọ thành trùng từ

10 đến 30 ngày cho con cái và từ 7 đến 20 ngày cho con đực

Rầy xanh (Amrasca devastans Distant): Có hình thoi, đuôi nhọn, cánh mauxanh nhạt Ray đẻ trứng thành tổ 2 — 10 trứng xếp liền nhau thành 1 — 2 hàng Ray

non giống ray trưởng thành nhưng không có cánh Ray sống tập trung ở mặt dưới lá,chích hút nhựa làm lá xoắn lại, 16m đốm vàng Gây hại nặng sẽ làm lá nhỏ và khô

cháy, hoa nhỏ, trái ít và nhỏ Xuất hiện nhiều nhất khi thời tiết khô và nóng

1.3.2 Bệnh hại

Bệnh lỡ cô rễ (Rhizoctonia solani): Bệnh chủ yếu gây hai ở phan cô rễ, phầngốc sát mặt đất Khi mới xuất hiện, nếu quan sát kỹ có thể thấy những vét bệnh cómàu khác với vỏ cây, phần vỏ này bị rộp lên, sau đó lan dần bao quanh toàn bộphan cổ rễ hoặc gốc cây Dan dần phan vỏ này khô teo lại, khi gặp trời mưa hoặc độ4m cao sẽ bị thối nhũn, bong ra, trơ lại phần lõi gỗ của cây có màu thâm đen, cây sẽ

héo dan và chết Lúc mới bị nhiễm bệnh, lá trên các cây này còn giữ được màu xanh

tươi trong vài ngày (nếu trời râm mát), sau đó toàn bộ cây sẽ bị héo rũ gục xuống.Bệnh lở cổ rễ do nam Rhizoctonia solani gây ra là chủ yêu Các bào tử nắm nàythường lây lan trong môi trường nước và xâm nhập qua các vết thương cơ giới hoặccác lỗ khí không của lá khi có điều kiện môi trường thuận tiện Bệnh thường phá hạinhiều trong vườn ươm hoặc sau khi trồng khoảng 1 tháng tuổi, làm chết cây con.Nam thường tan công vào cô rễ, nơi tiếp giáp với mặt dat và cô rễ bị khô, cây không

Trang 24

hút được nước nên đồ Tạp và chết rất nhanh Bệnh thường phát sinh, phát triển mạnh

trong điều kiện độ âm cao, nhiệt độ cao hoặc mưa, nắng, rét, nóng thất thường.

Bệnh cháy lá (Macrosporium sp.): Lic đầu là những đốm mau trang bạc, sau

đó vết bệnh lớn dần lên và có màu xám tro hoặc nâu nhạt Trên vết bệnh có những

vòng tròn gần như đồng tâm, màu nâu thẫm Vết bệnh có thể phát triển rất lớn làmcháy cả một mảng lá Bệnh thường phát triển mạnh trong điều kiện nắng nóng, độ

âm thấp

1.4 Giá trị dược liệu và và dinh dưỡng của cây đậu bắp

1.4.1 Giá trị được liệu

Theo Đỗ Tat Lợi (2001), đậu bắp là loại thực vật chứa rất nhiều chất dinh

dưỡng như Protein, Vitamin A, E, B, Axit amin, Kali, Canxi, có lợi cho cơ thé con

người cùng với rat nhiều tac dung

Đậu bắp chứa các chất như insulin có khả năng hỗ trợ giảm lượng đường

trong máu, giúp ich cho quá trình điều trị bệnh tiêu đường Ngoài ra, đậu bắp có thé

hỗ trợ cải thiện chức năng của hệ tiêu hóa Thực tế, chất nhay dính trong đậu bap

được tạo thành từ polisaccarit như collagen và mucopolysacarit giúp cải thiện nuôi

dưỡng vi sinh vat có lợi cho đường ruột Dau bắp còn có tác dụng ngăn ngừa khuyết

tật thai nhi Đây là một công dụng đặc biệt ở đậu bắp nhờ chứa nhiều Axit folic Với

các sản phụ, chat này có thé giúp phòng ngừa các bệnh như khuyết tật ống thankinh Axit folic còn rất cần thiết cho các chức năng của cơ thê giúp giảm tỷ lệ macphải các di tat bam sinh ở thai nhi

1.4.2 Giá trị dinh dưỡng

Trong 100 g đậu bắp cung cap 3,2 g chất xơ cùng với các vitamin A, vitamin

C, Canxi, Kali, Magie mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe Ngoài ra, nó còn chứa

đến 88 mg Axit folic là chất dinh dưỡng cần thiết cho nhiều chức năng của cơ thé

Trang 25

Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng 100 g đậu bắp

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Thành phần dinh (%) Thành phần dinh (%)

dưỡng RDA® dưỡng RDA”

Năng lượng 33 Keal 1,5 Vitamin K 313g 32Carbohydrate 745g 5,4 Chat khoáng

Protein 1,93 g 4 Natri 7Tmg 0,6

Tổng số chat 019g 05 Kali 299mg 6béo

Chất xơ 3,2 g 9 Canxi 82 mg 8Vitamin Dong 0,094mg 10

Folate 60 pg 15 Magiê 57mg 14

Niacin 1.000 mg 7 Mangan 0,990 mg 43Pantothenic axit 0,245 mg 5 Phét pho 61 mg 9

(Cơ sở dir liệu dinh dưỡng cua USDA, 2016)

(1) RDA (Recommended dietary alloowance): Lượng các chất dinh dưỡng cần dé

đáp ứng nhu cầu cho một người bình thường/ngày

Tình hình sản xuất đậu bắp trên thế giới và Việt Nam

1.5

1.5.1 Tình hình sản xuất đậu bắp trên thế giới

Đậu bắp là một trong những loại thực phẩm phố biến ở Việt Nam và thế giới

Diện tích trồng đậu bắp của toàn thé giới từ năm 2011 đến năm 2021 tăng dần từ1.696.051 đến 2.478.132 ha, sản lượng đạt 8.028.994 — 10.822.248 tan, năng suất

trung bình 3,40 — 5,35 tắn/ha Như vậy trong 11 năm qua, diện tích, sản lượng của

đậu bắp ngày một gia tăng nhưng năng suất có xu hướng giảm (FAO, 2023)

Trang 26

Bảng 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu bắp trên thế giới

‘ates Dién tich Nang suat San luong

(ha) (tan/ha) (tan)

vuốt Diện tích ied suat San Lượng

(ha) (tân/ha) (tan)

Nigeria 1.496.501 1,28 1.917.406

An Độ 531.000 12,17 6.466.000Côte d’Ivoire 68.713 2,81 193.193

Lebanon 339 2,69 914 Cameroon 31.321 2,68 84.030 Pakistan 23.543 11,1 263.448 Benin 16.980 3,66 62.213

Philippines 4.111 7,88 32.421

Mexico 4.057 955 95.537

Thế giới 2.478.132 4,36 10.822.248

(Nguồn, FAO, 2023)

Trang 27

Thế giới sản xuất đậu bắp ước tính khoảng 10 — 11 triệu tan/ năm tức khoảng

1,5% sản lượng rau của thế giới, năm 2021 sản xuất đậu bắp đạt 10.822.248 tấn.Đậu bắp trở thành một trong những loại rau ăn quả chính tại Ấn Độ và các quốc gia

Châu Phi Quốc gia sản xuất đậu bắp lớn là Án Độ với diện tích khoảng 531.000 ha

và sản lượng đạt khoảng 6.466.000 tan, có năng suất cao nhất thế giới đạt khoảng12,17 tan/ha Trong khi đó, Nigeria có điện tích sản xuất lớn là 1.496.501 ha nhưng

sản lượng chỉ có 1.917.406 tan, có năng suất rất thấp là 1,28 tan/ha Có một lượng

đậu bắp tươi hoặc đông lạnh xuất khẩu từ Thái Lan và Philippines đến Nhật Bản.Mon đậu bắp muối là sản pham tiềm năng của vùng Trung Đông

1.5.2 Tình hình sản xuất đậu bắp ở Việt Nam

Hiện nay ở nước ta một số vùng trồng nhiều đậu bắp tập trung chủ yếu ởNam Bộ như Vĩnh Long, Sóc Trăng, Trà Vinh diện tích trồng đậu bắp đang được

mở rộng với các giống nổi trội như VN — 1, D9B1, TN7 và các giống nhập từ nước

ngoài như Jubilee 047, Lionseed của An Độ Đặc biệt là giống đậu bắp Nhật đang

được nhiều hộ chọn trồng vì năng suất cao và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

Ở Bạc Liêu, năm 2017, năng suất trung bình từ 18 đến hơn 20 tấn trai/ha/vu

và khả năng thu hoạch kéo dai từ 2 — 3 tháng/vụ Với gia bán từ 4.000 — 7.200

đồng/kg, sau khi trừ chi phí, người trồng có thé mang về lợi nhuận khoảng 95 — 100

triệu đồng/ha/vụ trồng Nếu bà con nông dân xuống giống đậu bắp đúng theo lịchthời vụ Đông Xuân thì sau 1,5 tháng sẽ cho lứa trái đầu tiên Sau khi thu hoạch trái,nếu cây lên cao có thé đồn bớt ngọn dé cây đâm nhánh nhiều hon và sẽ cho trái tiếptục Bởi cây đậu bắp cho thu hoạch thường xuyên và liên tục, theo đà phát triển của

cây mà người trồng có thé thu hoạch từ 300 — 400 kg/ha/ngày

Tại Đồng Tháp, trong bảy năm qua, nông dân trồng giống đậu bắp Nhật ở 3

xã: Tân Hòa, Định Hòa và Vĩnh Thới đều đạt lợi nhuận cao hơn trồng lúa và một số

loại rau màu khác Hiện nay mô hình liên kết trồng đậu bắp Nhật đang có xu hướng

mở rộng trên địa bàn huyện Giống đậu bắp Nhật sản xuất từ Nhật Bản được đưa vềtrồng từ năm 2006 đến nay, toàn huyện có trên 100 hộ tham gia trồng với diện tíchtrên 30 ha Hiện nay, đậu bắp loại I có giá 7.000 đồng/kg Diện tích trồng đậu bắp

Trang 28

tại Đồng Tháp sẽ tăng thêm khoảng 70 ha vào năm 2014, trong đó huyện Lai Vung

mở rộng thêm khoảng 40 ha, với số lượng nông dân tham gia mô hình này có thể

lên đến vài trăm hộ

Những năm qua, người dân xã Đông Tiến (Bình Thuận) chủ yếu sản xuấtmột số loại cây trồng truyền thống như bắp lai, đậu, mè do sản xuất liên tục trên

một điện tích nên đã đần kém hiệu quả, năng suất không cao Trong năm 2021 thực

hiện chủ trương chuyền đổi cây trồng cấp ủy, chính quyền xã Đông Tiến phối hợp

với Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư tỉnh đưa cây giống đậu bắp Nhật vào sản

xuất trong đó giống được hỗ trợ 100% phân bón, thuốc bảo vệ thực vật được hỗ trợ

50% với diện tích là 15 ha được chia làm 2 dot Dot 1 có 20 hộ đăng ký tham gia

mô hình với diện tích là 7 ha Hiện nay ba con dang thu hoạch Dot 2 có 18 hộ đăng

ký tham gia thực hiện mô hình với diện tích 8 ha.

Tỉnh Vĩnh Long, năm 2012, hợp tác xã rau an toàn huyện Bình Tân pháttriển nhiều giống rau có chất lượng và năng suất cao như: hành lá, đậu bắp xanh, cải

bắp, dưa leo Trong đó, đậu bắp xanh là mặt hàng chủ lực, mang lại hiệu quả kinh

tế cao Trong quý I năm 2013 hợp tác xã đã xuất hơn 60 tấn đậu bắp xanh ra thị

trường nước ngoài chủ yếu thị trường Nhật Bản

Tỉnh An Giang, tháng 7 năm 2022, tại các huyện biên giới như An Phú, TịnhBiên, Châu Phú sau khi thu hoạch cả vụ lúa Đông Xuân với giống đậu bắp Nhật déxuất khẩu với giá từ 4.000 - 7.000 đồng/kg theo mô hình 1 lúa 2 màu đem lại hiệuquả cao gấp 2 lần so với trồng lúa

Ngoài sản xuất rau sạch an toàn, gần đây nông dân xã Nghỉ Liên, Thành phốVinh (Nghệ An) đã đưa giống đậu bắp Nhật vào trồng thử nghiệm, bước đầu manglại hiệu quả kinh tế Xã Nghi Liên hiện có 7 hộ đưa giống đậu bắp vào trồng thử

nghiệm tại vườn rau của gia đình mình Đây là một trong những loại rau sạch an

toàn, do Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ và phối hợp với Công tythực phẩm sạch Bibi Green dé thu mua cho người dân Do cây đậu bắp chi phí thấp,

it tốn nước tưới, thu nhập 6n định nên nhiều nông dân không ngừng mở rộng diệntích.

Trang 29

1.6 Đặc điểm 10 giống đậu bắp tham gia thí nghiệm

Giống đậu bắp Gold Star 204 có cây khỏe, nhiều cành nhánh, kháng bệnhvirus (xoăn ngọn) rất tốt Cây bắt đầu thu hoạch sau 45 — 50 NSG, trái có chiều dài

14 — 15 cm và đường kính 1,6 — 1,8 cm Vỏ trái có màu xanh nhạt, không xơ, 5 — 6

cạnh, đặc ruột Năng suất từ 1,2 — 1,4 kg/cây Trồng hang cách hang 80 — 100 cm,

cây cách cây 40 — 50 cm, lượng giống cho 1.000 m” từ 2.000 — 3.000 cây

Giống đậu bắp cao sản Vino 234 có trái màu xanh bóng, trái đài 15 — 17 em,bắt đầu thu hoạch khoảng 45 — 50 NSG, năng suất 20 — 25 tan/ha Có khả năng

kháng bệnh tốt, sinh trưởng mạnh Trái có 5 cạnh, cây thấp, cuống tròn dễ thu

hoạch Mật độ trồng hàng cách hang 80 cm, cây cách cây 50 cm

Giống đậu bắp năm sao có cây sinh trưởng khỏe, nhiều nhánh, ít sâu bệnh,bat đầu thu hoạch khoảng 38 — 50 NSG (tùy thời vy), thời gian thu hoạch dài Tráimàu xanh đậm, 5 cạnh, ăn giòn, ngon, ngọt Trồng với khoảng cách hàng cách hàng

75 cm, cây cách cây (60 — 70 cm) Lượng hat 300 — 400 g/1.000 m’

Giống đậu bắp Rang Đông 60 có chiều dài 15 — 17 cm, khối lượng trái 15 —

16 g/trái Cây bắt đầu thu hoạch trái khoảng 50 — 55 NSG Hàng cách hang 70 — 80

cm, cây cách cây 30 — 40 cm.

Giống đậu bap cao sản Sen Vàng NO.1 có xuất xứ An Độ, cây sinh trưởngmạnh, kháng bệnh tốt, có khả năng cho trái đẹp trên cả nhánh, độ đồng đều rất cao.Bat đầu thu hoạch khoảng 45 — 50 NSG, trái dài 16 — 20 cm, có màu xanh đậm, ănngon ngọt, it xơ, trọng lượng trái nặng 18 — 20 g Thời vụ gieo trồng quanh năm,hàng cách hàng 100 cm, cây cách cây 50 — 60 cm Lượng hạt giống gieo là 250 —

300 g/1.000 mổ

Giống đậu bắp cao sản Nam bộ TN — 1 sinh trưởng mạnh, kháng bệnh rat tốt,

có khả năng cho trái đẹp cả trên nhánh, độ đồng đều rất cao Lá nhỏ, thuận lợi trongviệc chăm sóc và thu hoạch Trái dài 15 — 20 cm, đường kính 1,5 — 1,7 cm, màu

xanh nhạt (hơi trăng), ăn ngon ngọt, ít xơ Trọng lượng trái nặng 16 — 17 g Thời

gian bat đầu thu hoạch 45 — 50 NSG Thời vụ gieo trồng quanh năm, hang cách

hàng 100 cm, cây cách cây 50 — 60 cm Mật độ gieo trồng 250 — 300 g/1.000 m”

Trang 30

Giống đậu bắp Tân Lộc Phát 18 có cây khỏe mạnh, cây bắt đầu thu hoạch

khoảng 44 - 46 NSG Trái có màu trắng, it xơ, dai 13 — 15 cm, đường kính 1,6 — 1,8

cm Năng suất 0,9 — 1,1 kg/cây Trồng được quanh năm, hàng cách hàng 90 — 100

cm, cây cách cây 40 — 45 em, lượng giống 4.500 — 5.500 cây/1.000 mỬ

Giống đậu bắp Nông Hội có cây sinh trưởng khỏe mạnh, dễ đậu trái, trungbình 50 trai/cay, trái xanh nhạt, giòn, ngọt, trồng được quanh năm Bắt đầu thu

hoạch vào khoảng 35 — 40 NSG Hàng cách hàng 70 — 80 cm, cây cách cây 35 — 40

cm Lượng giống gieo trồng trên 1.000 m” là 0,3 — 0,4 kg hạt

Giống đậu bắp TaKa 68 có nguồn gốc từ Nhật Bản, bắt đầu thu hoạch sau 50

— 55 NSG, cây sinh trưởng khỏe, kháng bệnh tốt Trái có màu xanh nhạt, ít xơ, ăn

ngọt và giòn Mật độ trồng hang cách hàng 70 — 80 em, cây cách cây 30 — 40 em

Giống đậu bắp VN - | có trai thang, thon dai 22 — 25 cm, có màu xanh nhạt,

it xơ, ăn ngon giòn, có thé dé được lâu Cây đậu bắp sinh trưởng mạnh, bat đầu thuhoạch khoảng 40 — 45 NSG Gieo 4 — 5 kg hạt giống/ha, khoảng cách hang cáchhàng 80 cm, cây cách cây 45 cm, mật độ 5.500 cây/ha.

1.7 Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài về giống và khoảng cáchtrồng cây đậu bắp

1.7.1 Nghiên cứu trong nước

1.7.1.1 Nghiên cứu về giống

Theo Võ Công Thành (2011) nghiên cứu về sự phản ứng của bốn giống đậubắp VN - 1, DB1, TN75 và giống đậu bắp Địa phương đối với sự tan công của sâuđục trái Earias spp đã được khảo sát tại trường Dai học Cần Thơ trong suốt năm

2010, đã chỉ ra rằng có sự khác biệt về phần trăm bị gây hại đối với nụ hoa, hoa vàtrái của các giống đậu bắp được thử nghiệm Giống địa phương tại đây có khả năng

chống chịu sự phá hoại của Earias spp cao nhất, so với các giống còn lại: đậu bắp

VN - 1, DBI, TN75.

Theo Pham Nguyên Khôi (2016), bón lót phân dé với liều lượng 20 tan/ha

cho cây đậu bắp giống VN - 1 đạt năng suất thực tế là 8,91 tan/ha tăng 63% so với

Trang 31

nghiệm thức đối chứng bón với liều lượng là 5 tan/ha, cho lợi nhuận 83.905.000

(đồng/ha), tỷ suất lợi nhuận là 1,68.

Theo Đào Thị Thùy Dương (2021), giống đậu bắp Trang Nông 1 đạt tỷ lệ

nảy mam cao nhất là 99,8%, giống có tỷ lệ nảy mầm thấp nhất là Rồng Xanh với75,5% Giống Đại Địa là giống có tiềm năng về chiều cao cây và số lá Mặc khác,giống Rồng Xanh có thời gian phát dục sớm nhất ở giai đoạn 33 NSG và thời gian

phát dục muộn nhất là giống Đại Địa ở 39 NSG Năng suất thực tế của giống Đại

Địa là cao nhất và thấp nhất là giống Rồng Xanh Thí nghiệm được tiến hành trên

vùng đất xám tại Đồng Nai

1.7.1.2 Nghiên cứu về khoảng cách

Theo Lâm Thị Xô (2011), giống đậu bắp Trang Nông trồng ở khoảng cách

80 x 50 cm trên vùng đất thịt pha sét cho năng suất cao nhất dat 13,29 kg/15 m’, lợinhuận đạt 59.186.667 đồng/ha, năng suất thấp nhất là giỗng 6600 ở khoảng cách

100 x 60 cm đạt 1,93 kg/15 m”

1.7.2 Nghiên cứu về khoảng cách trồng đậu bắp ở nước ngoài

Theo Rajendra và cs (2013) đã thực hiện trên đậu bắp dé xác định khoảngcách cây tối ưu (30 x 45 em, 60 x 30 cm và 60 x 45 cm) và chế độ khoảng cách thu(1 và 2 ngày) sẽ thúc day năng suất tối da và chất lượng trái đậu bắp Kết qua chothấy đường kính thân, đường kính lá lớn nhất, số nhánh tối đa và năng suất cao nhấttrên mỗi cây được ghi nhận ở khoảng cách rộng nhất (60 x 45 cm) Tuy nhiên, năng

suất trên mỗi ha đã giảm xuống do khoảng cách cây trồng ngày càng tăng Năng

suất cao nhất trên một ha được ghi nhận ở khoảng cách gần nhất là 45 x 30 em ởkhoảng thời gian thu 2 ngày, cao hon đáng ké so với bat kỳ sự kết hợp giữa khoảngcách trồng và khoảng thời gian thu khác

Ảnh hưởng của khoảng cách hàng lên sự tăng trưởng và năng suất của đậubắp đã được nghiên cứu trên đất thịt pha sét tại Trang trại Thực nghiệm Latif, Đạihọc Nông nghiệp Sindh, Tandojam Kết quả cho thấy rằng tất cả các thành phần

năng suất và sản lượng đều bị anh hưởng đáng ké bởi khoảng cách giữa các cây và

kết quả cũng chứng minh rằng cây trồng ở khoảng cách cây 30 em với khoảng cách

Trang 32

hàng 50 cm tạo ra cây cao hơn và cành tối đa Trái và năng suất trái/ cây tối đa đượctạo ra bởi khoảng cách giữa các cây là 50 cm so với khoảng cách giữa các cây là 60

cm Nhưng năng suất trái cao hơn trên một đơn vị diện tích đã được ghi nhận trongkhoảng cách giữa hàng thấp nhất, tức là cây cách cây 30 cm và hang cách hàng 50

cm trong điều kiện khí hậu nông nghiệp của Tandojam (FAO, 2004)

Theo Nurmas và cs (2021), kết hợp khoảng cách 80 x 40 cm với phan dé ủ

hoai mục 20 tấn ha” là biện pháp xử lý tốt nhất về số lượng trái và khối lượng trái

của cây đậu bắp

Theo Ritesh và cs (2018), các mức khoảng cách không ảnh hưởng đáng kêđến năng suất đậu bắp, tuy nhiên năng suất đậu bắp cao nhất ở khoảng cách 30 x 30

cm, tiếp theo là khoảng cách 45 x 30 cm và 60 x 30 em Kết hợp lớp phủ nhựa bạccùng với khoảng cách 30 x 30 em cho năng suất đậu bắp cao nhất

Ảnh hưởng của mật độ gieo đối với sự tăng trưởng và năng suất của giống

đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench), đã được đánh giá tại một tram

nghiên cứu của Cục Trồng trọt IDESSA, ở Bouake, Cote d'Ivoire Bốn mật độ gieođược so sánh: DI (0,5 x 0,5 m, 40.000 cây/ha), D2 (0,25 x 1,0 m, 40.000 cây/ha),

D3 (0,5 x 1,0 m, 20.000 cây/ha) và D4 (0,25 x 0,5 m, 80.000 cây/ha) Kết quả cho

thấy: mật độ D3 (20.000 cây/ha) là tốt nhất về sản lượng trái, tiếp theo là D2, DI vàD4 Năng suất tốt của cây trồng với mật độ gieo D3 (20.000 cây/ha) có thể đượcgiải thích là đo sự cạnh tranh nhu cầu đinh đưỡng giữa chúng thấp

Theo Hermann và cs (1990), sự phân bố năng suất của đậu bắp (Abelmoschus

esculentus (L.) Moench) theo thời gian được phát hiện bị ảnh hưởng bởi mật độ

trồng 4, 8 hoặc 16 cây trên một mét vuông Tiềm năng năng suất trên một đơn vịdiện tích cao hơn ở các lô có các cây cách nhau gần hơn Tuy nhiên, do hoa bị rụng,

các cây trồng dày đặc không phát huy được tiềm năng năng suất của chúng Tổng

sản lượng vào cuối giai đoạn hái không tăng đáng ké do mật độ cao hơn.

Theo Philip và cs (2010), đã đánh giá ảnh hưởng của khoảng cách và phânbón NPK đến năng suất và các thành phan năng suất của đậu bap (Abelmoschus

esculentus L.) Nghiệm thức bao gồm 4 khoảng cách (60 x 30 cm, 90 x 30 cm, 60 x

Trang 33

60 cm và 75 x 45 cm) và 3 tỷ lệ NPK (100, 150 và 200 kg ha `) Kết quả cho thay

rằng các thành phần năng suất và sản lượng như số trái trên cây và chiều đài tráikhông bi ảnh hưởng đáng ké bởi khoảng cách vào năm 2007 Tuy nhiên, sự khácbiệt đáng ké đạt được ở 52 NSG vào năm 2008 Kết quả chỉ ra rằng khoảng cách 90

x 30 cm và bón 150 kg ha” (22,5 kg N, 22,5 kg P;O; và 22,5 kg K;O) NPK cho

năng suất đậu bap ở Mubi cao nhất

Trang 34

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đề tài gồm hai thí nghiệm được thực hiện có tính kế thừa

Thí nghiệm 1: Khảo sát sinh trưởng, phát triển và năng suất của 10 giống đậubắp trên nền đất xám bạc mau tại Thành phó Hồ Chi Minh

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển

và năng suất của 1 số giống đậu bắp triển vọng nền đất xám bạc màu tại Thành phố

Hồ Chí Minh

2.2 Địa điểm và thời gian thí nghiệm

Địa điểm: Hai thí nghiệm đều được thực hiện tại Trại thực nghiệm KhoaNông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chi Minh

Thời gian:

Thí nghiệm 1: Được thực hiện từ tháng 8/2022 — 10/2022.

Thí nghiệm 2: Được thực hiện từ tháng 3/2023 — 5/2023.

2.2.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm

Điều kiện thời tiết tại khu thí nghiệm được theo dõi cụ thé trong suốt quátrình thực hiện thí nghiệm và được thu thập thông tin từ Trung tâm khí tượng thủy

văn khu vực Nam Bộ.

Trang 35

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian thực hiện thínghiệm

Nhiệt độ (°C) Lượng mưa Âm độ Tổng SỐ giờ nang

Thang Trung Tải Tải (mm/tháng) (%) (giờ /thang)

bình cao thấp8/2022 28,5 35.2 24.4 314.6 78 177,6

(Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ; 2022)

Thí nghiệm 1 được thực hiện từ tháng 8/2022 — 10/2022 Trong 3 tháng thựchiện thí nghiệm có số giờ nắng trung bình từ 99,8 đến 274,4 giờ, nhiệt độ trung bình

từ 27,6 đến 29,0°C, lượng mưa dao động từ 257,6 đến 314,6 mm/tháng Đây là điềukiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu bắp Thí nghiệm 2 đượcthực hiện từ tháng 3/2023 — 5/2023 Ở 3 tháng diễn ra thí nghiệm có nhiệt độ tương

đối cao, trung bình dao động từ 28,3 đến 30,4°C Lượng mưa thấp từ 0 đến 124.4

mm/tháng đã gây thiếu nước, vì thé trong quá trình thực hiện thí nghiệm 2 đã sửdụng hệ thống tưới phun mưa 2 lần/ ngày dé cung cấp đủ lượng nước cho cây

2.2.2 Điều kiện đất đai

Kết quả phân tích đất cho thấy thành phần cơ giới đất ở thí nghiệm này là đấtcát pha thịt Khu đất thí nghiệm nghèo đạm tổng số và rất nghèo kali tổng số CECrất thấp và chất hữu cơ trong đất trung bình Trong quá trình tiễn hành nghiên cứu

đã bón thêm phân chuồng oai mục, đạm, lân, kali vào đất dé bé sung thêm giúp cây

sinh trưởng và phát trién tốt

Trang 36

Bảng 2.2 Tính chất lý, hóa của khu đất thí nghiệm tại Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

Đạm Lân Kali Dam Lân Kali tổng tổng tổng dễ dễ dễ Thành phần co giới pH CHC CEC so so sô tiêu tiêu tiêu

Bảng 2.3 Danh sách 10 giống đậu bắp trồng vụ Thu Đông 2022 tại TP.HCM

Tên giông Ký hiệu Nguon gôc

Gold Star 204 GT204 Công ty TNHH Hat giông Tân Lộc Phát

Năm sao 5 Sao Công ty TNHH East West Seed

Rang Đông 60 Rado 60 Công ty TNHH MTV Hạt giống Rang

DongSen Vang NO.1 SV NO.1 Công ty TNHH Hat giống Sen Vang

Trang Nông I(ĐC) TN-1 Công ty TNHH TM Trang Nông

Tan Lộc Phát 18 TLP18 Công ty TNHH Hat giống Tân Lộc Phát

Nông Hội 974 NH-974 Công ty TNHH Nông Hội

Hokkaido TaKa 68 Công ty TNHH Takaki Việt Nam

VN-1 VN-1 Công ty Cổ phan giống cây trồng miền

Nam

Cao san Vino 234 Vino 234 Công ty Cổ phan Vino

Trang 37

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sinh trưởng, phát triển và năng suất của 10 giốngđậu bắp trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.4.1.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(RCBD), ba lần lập lại với 10 nghiệm thức là 10 giống đậu bắp:

NTI: Giống đậu bắp Gold Star 204

NT2: Giống đậu bắp cao sản Vino 234

NT3: Giống đậu bắp Năm Sao

NT4: Giống đậu bắp Rạng Đông 60

NTS5: Giống đậu bap cao sản Sen Vàng No.1

NT6: Giống đậu bap cao sản Nam Bộ TN - 1 (ĐC)

NT7: Giống đậu bap Tân Lộc Phat 18

NTS8: Giống đậu bap Nông Hội

NT9: Giống đậu bắp Hokkaido

NT10: Giống đậu bap VN - 1

Quy mô thí nghiệm:

Số ô cơ sở: 10 x 3 = 30 ô

Diện tích 6 cơ sở: 3,2 x 5 m= 16 mỸ

Tổng diện tích các 6 cơ sở: 16 x 30 = 480 m?

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m

Tổng diện tích toàn khu thí nghiệm: 550 m”

Khoảng cách trồng: Hàng cách hàng 80 em, cây cách cây 50 em Ô cơ sở bốtrí 5 hàng đơn, mỗi hàng trồng 11 cây

Trang 38

Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

LLLI LLL2 LLL3 NHI NT2 NT10 NT3 NT4 NT7 NT2 NT6 (ĐC) NT2 NT4 NT9 NHI NT? NT7 NT3 NT9 NT10 NT9

NT6 (ĐC) NTI NT8

NTI0 NT3 NT6 (ĐC) NIS NIS NT4 NT8 NT8 NT5

Hướng dốc

Hình 2.1 Thí nghiệm khảo sát 10 giống đậu bắp ở thời điểm 55 ngày sau gieo

Trang 39

2.4.1.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lấy số liệu dựa trên UPOV về khảonghiệm giá tri canh tác và sử dụng giống đậu bắp kết hợp với Tiêu chuẩn Quốc gia

về đậu bắp quả tươi (TCVN 12995:2020)

Chỉ tiêu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển:

- Ngày mọc mầm (NSG): Là ngày có 50% số cây trong ô cơ sở có 2 lá mầmnhô lên khỏi mặt đất

- Ngày ra lá thật (NSG): Là ngày trên 2 tử diệp xuất hiện 2 lá mới Ghi nhậnkhi có 50 % số cây có lá mới

- Ngày ra hoa (NSG): Khi có 50 % số cây trong ô cơ sở ra hoa

- Ngày ra trái (NSG): Khi có 50 % số cây trong ô cơ sở ra trái

- Ngày thu trái đầu tiên (NSG): Khi 6 cơ sở có trái đầu tiên đủ tiêu chuan thuhoạch Tiêu chuẩn trái thu hoạch: Tùy thuộc vào giống, trái có chiều dai từ 8 — 15

cm, đường kính không quá 2,5 cm.

- Ngày kết thúc thu hoạch (NSG): Khi trái trong ô cơ sở không còn đủ tiêuchuẩn thu hoạch

Các chỉ tiêu về sinh trưởng:

Chọn cây theo dõi và đánh dấu: các số liệu được thu thập trên 10 cây ở 2hàng giữa Theo dõi 1 lần ở thời điểm 75 NSG Sử dụng phương pháp cắm cọc déđánh dấu

- Tỷ lệ nảy mam (%) = Số cây nảy mam/ Số hạt gieo x 100 Theo dõi lúc 7ngày sau g1eo.

- Chiều cao cây (cm/cây): Do từ mặt dat (từ gốc) đến đỉnh sinh trưởng của

thân chính.

- Đường kính thân: Do cách gốc 10 em ở thời điểm lần thu hoạch thứ 4

- Số cành cấp 1 (cành/cây): Đếm số cành mọc từ thân chính của những câytheo dõi trong mỗi ô thí nghiệm Từ đó đánh giá được mức độ phân nhánh của cây.Mức độ phân nhánh được chia thành 3 mức:

+ Mức 1: Phân nhánh nhỏ

Trang 40

+ Mức 2: Phân nhánh vừa

+ Mức 3: Phân nhánh lớn

Nguồn: UPOVHình 2.2 Mức độ phân nhánh của cây đậu bắp

- Tốc độ sinh trưởng chiều cao cây: Theo déi định kỳ 10 ngày/ lần, bắt đầu

đo ở thời điểm 15 NSG, kết thúc ở thời điểm 75 NSG

AH (cm/ngay) = (hạ - hy) / (t - tị)

Trong đó: hy, hạ lần lượt là chiều cao cây đo lần trước và lần

sau.

ty, th lần lượt là thời gian do lần trước và lần sau

- Số lá (lá/cây): Đếm số lá thật trên những cây theo dõi trong mỗi ô thínghiệm Mỗi lần đếm có đánh dấu bang cách chấm sơn đỏ lên lá dé tiện cho việc

đo đếm

- Màu sắc lá: Đánh giá bằng thị giác ở thời điểm lần thu hoạch thứ 4 Tất

cả các quan sát trên thân, phiến lá và cuống lá phải được thực hiện ở đốt thứ 10đến 15 của thân chính

- Hình đạng lá được chia thành 3 điểm:

+ Điểm 1: Xẻ thùy nông

+ Điểm 2: Xẻ thùy vừa

+ Điểm 3: Xẻ thùy sâu

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w