Từ năm 2017 đến nay, Trung tâm Nghiên cứu vàPhát triển Nông nghiệp Công nghệ cao đã thực hiện nhiệm vụ thu thập các mẫu giốngdưa leo và tiễn hành tự thụ cưỡng bức để tạo dòng thuần và ch
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
RRR KKK
LE ĐÌNH CHỨC
KHẢO SÁT 10 DONG DUA LEO (Cucumis sativus L.) UU TÚ
ĐỜI S6 VÀ ĐÁNH GIA KHẢ NANG TAO HAT LAI BANG
PHƯƠNG PHÁP LAI ĐỈNH
ĐÈ ÁN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 02 năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
RRR RRR RRR
LE ĐÌNH CHỨC
KHAO SAT 10 DONG DUA LEO (Cucumis sativus L.) UU TU
DOI Ss VA DANH GIA KHA NANG TAO HAT LAI
BANG PHƯƠNG PHAP LAI DINH
Chuyén nganh: KHOA HOC CAY TRONG
Trang 3KHẢO SÁT 10 DONG DUA LEO (Cucumis sativus L.) UU TU
ĐỜI SeVÀ DANH GIA KHẢ NANG TẠO HẠT LAI
BANG PHƯƠNG PHÁP LAI ĐỈNH
LÊ ĐÌNH CHỨC
Hội đồng chấm Đề án
1 Chủ tịch: PGS TS PHAM VĂN HIEN
Trường Dai học Nông Lâm Thanh phố Hồ Chi Minh
2 Thư ký: TS NGUYÊN PHƯƠNG
Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
3 Ủy viên: TS NGUYÊN THỊ QUỲNH THUẬN
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong đồ án là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bat kỳ công trình nào khác
Lê Đình Chức
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành quá trình học tập va đề án tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của chính
bản thân tôi còn có những người thân yêu luôn sát cánh bên cạnh.
Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí
Minh, Phòng đảo tạo sau đại học, Khoa Nông học và Quý thầy cô đã truyền đạt kiến
thức và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập tại trường
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS Nguyễn Châu Niên, ngườiThay luôn tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu, có nhữnglờikhuyên, động viên thiết thực dé giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Em xin cảm on Ban giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát trién Nông nghiệpCông nghệ cao đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân thực hiện vàhoàn thành Đề
án Thạc sỹ Xin được cảm ơn các Anh, Chị: Hoàng Đắc Hiệt, Tô Thị Thùy Trinh, TrầnVăn Lâm, đã luôn hỗ trợ đồng hành và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề án
Cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông Thành phố Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện cho em tham gia khóa học và hoàn thành đề án
Xin được cảm ơn gia đình luôn bên cạnh động viên, hỗ trợ và đồng hành cùng
em trong suốt thời gian qua
Xin trân trọng cảm ơn!
Lê Đình Chức
Trang 7TÓM TAT
Đề án “Khảo sát 10 dòng dua leo (Cucumis sativus L.) ưu tú đời Ss và đánh giákhả năng tạo hạt lai bằng phương pháp lai đỉnh” đã được thực hiện từ tháng 06 đếntháng 10 năm 2023 trong điều kiện nhà màng tại Trung tâm Nghiên cứu và PhattriénNông nghiệp Công nghệ cao Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá được đặc điểm hìnhthái, nông học, khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng tạo hạt lai của 10 dòngdưa leo ưu tú đời Só, đề tài gồm hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất của 10 dòng dưa leo
L3.6, L9.6, L21.6, L28.6, L33.6, L36.6, L61.6, L63.6, L71.6 và L74.6 ưu tú đời Ss,
được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), đơn yếu tố, với 3 lần lặp lại Mỗinghiệm thức tương ứng 1 dòng dưa leo ưu tú Kết quả thí nghiệm cho thấy, bốn dòng
dưa leo tự phối L9.6, L21.6, L33.6 và L61.6 đã thé hiện các đặc điểm nông học và năng
suất tốt gồm: Thời gian sinh trưởng dao động từ 69,8 - 70,3 ngày sau trồng (NST);tong số quả trên cây dao động từ 12,9 - 15,7 quả/cây; năng suất cá thé dao động từ 2,3
— 2,4 kg/cây; ít nhiễm bệnh giả sương mai (điểm 1-2) và bệnh phan trắng (diém1-2).Bốn dòng đều có màu sắc quả là xanh nhạt, quả hình trụ, không có vi đẳng ở đầu quảphù hợp với thị hiểu người tiêu dùng Đông Nam bộ
Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng tạo hạt lai của 10 dòng dưa leo ưu tú đời S¢
với dòng hai đòng thử, được bố trí theo kiểu tuần tự không lặp lại gồm có 20 tổ hợp laigiữa 10 dòng tự phối va hai giống thử TN 456 và Cuct 1450 Kết quả cho thấy sáu dòng
dưa leo tự phối thé hiện khả năng cho hạt lai và tỷ lệ hạt chắc cao gồm L3.6, L9.6,
L21.6, L33.6, L61.6 va L71.6: Đối với giống thử TN 456, số hạt lần lượt là 517,0hạt/quả; 491,8 hat/qua; 502,4 hạt/quả: 505,8 hạt/quả; 510,0 hạt/quả và 504,4 hạt/quả;
tỷ lệ hạt chắc của các dòng lần lượt là 62,5%, 67,4%, 65,0%, 66,5%, 67,8% và 61,2%.Đối với giống thử Cuct 145, số hạt của các dòng lần lượt là 490,0 hạt/quả, 493,4hạt/quả, 514,4 hạt/quả, 510,8 hạt/quả, 515,0 hạt/quả và 509,4 hạt/quả Tỷ lệ hạt chắccủa các dòng lần lượt là 75,1%, 76,4%, 74,0%, 77,3%, 72,2% và 72,1%
Trang 8The study "Surveying 10 elite cucumber (Cucumis sativus L ) lines of the Se generation and evaluating the ability to create hybrid seeds using the top cross method" was carried out from June to October 2023 in greenhouse condition at the High Tech Agricultural Research and Development Center The objective of the study was to evaluate morphological and agronomic traits, growth, development and capacity to produce hybird seeds of 10 elite cucumber lines of the Se generation, the research
included two experiments:
Experiment 1: Testing the growth and yield of 10 elite cucumber lines of the
Se generation, was arranged in a CRD, mamed single factor, with 3 repetitions The results showed that four inbred cucumber lines L9.6, L21.6, L33.6 and L61.6 demonstrated good agronomic traits and yield including: growth time ranged from 69.8
- 70.3 days after planting; number of fruits was from 12.9 - 15.7 fruits.plant-1; individual yield ranged from 2.3 - 2.4 kg plant -1; less susceptible to pseudo downy mildew (points 1-2) and powdery mildew (points1-2) All the four lines had light-green fruit color, cylindrical fruit shape, and no bitter taste at the tip of the fruit, meet the demands of southern customer.
Experiment 2: Evaluating the ability to produce hybrid seeds of 10 elite cucumber lines of the S6 generation with two testers, was arranged in a non-repetitive sequence including 20 top crosses between 10 inbred lines and two testers (TN 456 and Cuct 1450) The results showed that the six inbred cucumber lines showing the ability to produce hybrid seeds and high firm-seed rate included L3.6, L9.6, L21.6, L33.6, L61.6 and L71.6: for the tester TN 456, the number of seeds (seeds fruit!) of the lines were 517.0 491.8, 502.4, 505.8, 510.0 and 504.4; and the percentage of firm seeds (%) were 62.5, 67.4, 65.0, 66.5, 67.8 and 61.2, respectively For the tester Cuct
145, the number of seeds (seeds.fruit) of the lines were 490.0, 493.4, 514.4, 510.8,
515.0, and 509.4; and the percentage of firm seeds (%) were 75.1, 76.4, 74.0, 77.3, 72.2, 72.1, respectively.
Trang 9Danh sách chữ viết tat 0 0 cccccccccccssessessessessessessessessessessessessessessessessesaessessessesseeseeaeess X
Dani sách: 6A6 Dan srosasbeesassosikiBlGiSES0G635000348135034028816031535533830400i4602g09i43033043)2hshgapsuld XI Danis ichy eB ChT[Ï:.cs¿ ceescnenssescamcais tinea caemenca 38/040623030.86-1881000u108883u803g807801003138003muSiag:8ngeloasivgi Xl
000710005557 7 iChương 1 TONG QUAN TAL LUBU cccccseesssieontencsemtnveenertinstenennsoveremiseenertevecnsesvenes 41.1 Tổng quan về cây đưa leo cccessessesseseseesesseeeseeseessessessseseestseseeseseneseeseeeeses 41.1.1 Nguồn gốc cây dưa leo và phân bố 2 2¿©2222++E2+2E+2EE2E2zzxzzxzzzxez 4
1.1.2 Phân loại thực vật học của cây Dưa Ïeo ¿5c 2< *S2*+2s net 5
1.2 Tổng quan về chon tao giống dura 100 cccccccccsessessessesseesessetseteessessesseseeeseeeees 61.2.1 Vai tro của vật liệu khởi đầu trong chọn tạo giống -2- 225225522 61.2.2 Cơ sở phân lập dòng và tạo giống ưu thé lai ở cây đưa leo - - 61.2.3 Xác định mức biéu hiện của ưu thé lai 2- 2+22+S+2s+EE+E££E£EE2EeExzErxerxrrxes 8
1.2.4 Chon vat liéu dé tao dong tu phối = i SS TN 9
1.2.5 Phương pháp tạo dòng tự phi ccccecccceccsecsessesseessessesssessessessessesssesseseseeees 91.2.6 Một số kết qua chọn tạo giống dưa leo trên thế giới và trong nước 111.2.6.1 Một số kết quả chọn tạo giống dưa leo trên thế G10 12206689950685651296645986/936 5386388 111.2.6.2 Một số kết quả chọn tạo giống dưa leo trong nước - -2-2z5s2 141.3 Cơ sở khoa học của công tác chọn tạo giống -. -2 222222+22z+2+z2z++zzzex 181.4 Tiêu chí chọn giống cây đưa leo -2- 2-©22222222222E22E2EE2EECZEESEEerxrrrrrree 211.5 Thị hiếu thị trường về dưa leo ở vùng Đông Nam Bộ - 23
Trang 10Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 242.1 NOi dung nghién CUU Qo 242.2 Thời gian và dia điểm nghiên cứu -2-2222222E++2E2EE+EEz2E+zExzrzrzrrcres 242.3 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm -2- -2+222+2222EE22EE2222222Ez2zxczr 24
2.4 Vat lidu thi nghi@m eee cece 25
2.4.1 Dong đưa leo tự phối và giống thử -2-©2222222222+22z22E+2EEzzzrzrrcrex 25
1187771187 vũ phí |hữẳắcagsaasasuestotitdisaiditrGitivatdttgyGo900560000000000040002000//0G „72.4.3 Vật liệu cách ly, đánh dấu 2-©2¿+22222222222122122212212211221221122121.22 2e 28
PA N99: 19613050 01 28
2.5.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất của 10 dòng dưaCOS: | PP “số so 282.5.1.1 Bố trí thí nghiệm -2-©2¿222+22222E22E222122122112212711221221 2121122 re 28
2.5.1.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - 5-52 + SE rrirrerrree 29 2.5.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng tạo hạt lai của 10 dòng dưa leo ưu tú đời
Se, re 312.5.2.1 Bố trí thí mghiGnn 2 cccccc ess eeseessesssessessessessessnesseessssesseesuseseeseeseeeseseeeees 31
25.2.2 Chi Tet Võ phương PHAP MEO AOL! ecccsnnewnssamensnumrseraauermnmevesememmmemsemremse dO
2.6 Phương pháp xử lý và phân tích số LIỆU sasccnssccuenccscancesncinanienencernnnavennimmianeners 342.7 Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc dua leo trong nhà màng - 34Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2©cs©csceeereereerrsers 353.1 Khao sát khả năng sinh trưởng, năng suất của 10 dong dua leo ưu tú đời So 353.1.1 Thời gian phát dục của 10 dong dưa leo ưu tú đời S6 -. - - 35
3.1.2 Các yếu tô cau thành năng suất của 10 dòng dưa leo ưu tú đời Ss 383.1.3 Chiều dai, đường kính quả và độ dày thịt quả của các dòng dưa leo đời Ss 413.1.4 Đặc điểm hình thái và vị đắng quả của các dong dưa leo đời Ss 43
3.1.5 Tình hình bệnh hại của 10 dòng dưa leo ưu tú đời SŠ - - - 45
3.1.6 Năng suất của 10 dong dưa leo ưu tú đời Š -2-52252222z+2zz+zzce: 473.2 Đánh giá khả năng tạo hạt lai của 10 dòng dua leo ưu tú đời Ss với 02 giốngthử Giống TN 456 và giống Cuct 1450 - 22 2222222222222222122232221222122e 49
Trang 113.2.1 Đặc điểm về năng suất quả và hạt của các con lai thử dòng dưa leo tự phối
T g2 ngưng SITES SASSER SME EEL 50
3.2.2 Đặc điểm về hat lai của các con lai thử dòng dưa leo tự phối S 51KET LUẬN VA DE NGHỊ, - 2s ©s*+xs+Esetxeerserxerrsrrserrsrrserrerrsrree 56
eM Se 57
PA LC cee een 63
Trang 12DANH SÁCH CHU VIET TAT
Chir viét tat
Năng suất cá thé
Ngày sau gieo
Năng suất lý thuyếtNgày sau trồngNăng suất thực thuQuy chuẩn Việt Nam
Trung bình
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp
Công nghệ cao Thành Phô Hồ Chí Minh Papaya Ring Spot Virus (virut đôm vòng đu đủ) Cassava Mosaic virus (virus kham lá )
Zucchini Yellow Mosaic Virus (virut kham vang)T6 hop lai
Trang 13DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANG
Bang 2.1 Nhiệt độ và độ âm trong nhà mang từ thang 06 đến thang 10/2023 24
Bảng 2.2 Đặc điểm nông học của 10 dòng dưa leo ưu tú đời Ss . 25
Bang 2.3 Đặc điểm của 2 giống tester (Giống TN 456 và Cuct 1450) 26
Bảng 2.4 Thành phan và nguồn gốc các loại phân bón sử dung - 27
Bảng 3.1 Thời gian phát dục của 10 dòng dưa leo ưu tú đời S6 35
Bang 3.2 Số hoa cái, hoa đực và ty lệ đậu quả của 10 dòng đưa leo ưu tú đời Ss 39
Bang 3.3 Các yếu tố cau thành năng suất của 10 dòng đưa leo ưu tú đời S 40
Bang 3.4 Chiều dài, đường kính và độ dày thịt quả của các dòng dua leo đời Se 41
Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái và vị đắng quả của các dòng dua leo đời Ss 43
Bang 3.6 Năng suất cá thé, NSLT và NSTT của 10 dòng dưa leo ưu tú đời Ss 48
Bảng 3.7 Mức độ nhiễm bệnh của 10 dòng dưa leo ưu tú đời S - 46
Bảng 3.8 Tỷ lệ đậu quả, số lượng hạt của 20 con lai giữa 10 dòng dưa leo ưu tú đời S với 2 giống thử TN456 và Cuct 1450 -2 2-522222222+22z+zxzrrerxee 50 Bảng 3.9 Chỉ tiêu về hạt lai của 20 con lai của 10 dong Se với giống thử TN 456 và 0005100121575 51
Trang 14DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANGHình 2.1 Hình dạng quả của 10 dòng dưa leo tự thụ đời S6 - 26Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Khảo sát khả năng sinh trưởng và năng suất của
10 dòng dưa leo ưu tú đời Š6 - G12 121 2115111111511 1111111115111 xe 28
Hình 2.3 Toàn cảnh thí nghiệm 1 thời điểm 15 NST -2z555z5552 29Hình 2.4 Sơ đồ lai giữa 10 dòng đưa leo ưu tú đời So và 02 dòng thử 32Hình 2.5 Toàn cảnh thí nghiệm 2 thời điểm 45 NST -2 22 552522522 33Hình 3.1 Cây dưa leo ở thí nghiệm 1 thời điểm 38 NST 2 22©-2-522 38
Hình 3.2 Hình thái quả của 10 dòng dưa leo ưu tú đời S - - 45
Hình 3.3 Hình thái quả, hạt của một số con lai của dòng dưa leo ưu tú đời Se với
es 54
Hình 3.4 Hình thái quả, hạt của một số con lai của dòng dưa leo ưu tú đời Se voi
T2(Cuct 1450) -2 2222222221112222111222111227 2222 2eerre 55
Trang 15MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Cây dưa leo (Cucumis sativus L.) là loại cây rau ăn quả có giá trị thương mailớn, được trồng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới Cây dua leo có thời gian sinhtrưởng ngắn nhưng cho năng suất cao, quả dưa leo vừa được sử dụng ăn tươi vừađược sử dụng cho chế biến Với thành phần chiếm hơn 95% là nước, dưa leo có tácdụng cung cấp nước, giải độc và cung cấp độ âm cho cơ thé (Mai Hương, 2018) Bêncạnh đó, dưa leo còn có tác dụng làm đẹp cho da, giảm cân, điều hòa cholesteroltrong máu, chữa bệnh táo bón Ngoài ra, sản phẩm dưa leo bao tử còn được chếbiến đóng hộp theo hướng công nghiệp và xuất khẩu
Hiện nay, hầu hết các vùng trồng đưa leo tập trung đều sử dụng các giống dưaleo lai F1 được nhập nội từ nước ngoài hoặc được lai tạo trong nước Các giỗng nhậpnội có ưu điểm cho năng suất cao, chất lượng quả tốt tuy nhiên giá thành hạt giốngcao, giống nước ngoài cung cấp nên nông dân không chủ động được nguồn giống.Bên cạnh đó, Vùng Đông Nam bộ có vi trí địa lý thuận lợi, tập trung nhiều các đôthị, thành phố lớn của nước ta, là đầu mối giao lưu quan trọng giữa các tỉnh miềnNam với cả nước và quốc tế Đất nông nghiệp là một thế mạnh của vùng với tongquỹ đất là 27,1% đang được sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, trong đódưa leo là một loại cây thế mạnh (Mạnh Tráng, 2013) Với điều kiện khí hậu, đất đaiphù hợp, cộng thêm nông dân có tay nghề cao và kinh nghiệm trong trồng và chămsóc cây dưa leo Đông Nam bộ là vùng cung cấp sản lượng lớn dua leo cho ca nước
và đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, nơi có nhu cầu tiêu thụ rau ăn trái cao nhất cả
nước.
Trước tình hình canh tác còn lệ thuộc nhiều vào nguồn giống nước ngoài, vàđiều kiện tự nhiên thuận lợi của vùng, người trồng dưa leo cần có nguồn giống đadạng hơn dé phục vụ cho việc sản xuât và cung ứng thi trường Vì vậy, việc chọn tạo
Trang 16các giống dưa leo lai mới trong nước mang đặc tính thích nghi tốt sẽ góp phần chủđộng trong việc cung ứng hạt giống với giá thành giảm cho người trồng và cải thiệnlợi ích kinh tế cho người nông dân Từ năm 2017 đến nay, Trung tâm Nghiên cứu vàPhát triển Nông nghiệp Công nghệ cao đã thực hiện nhiệm vụ thu thập các mẫu giống
dưa leo và tiễn hành tự thụ cưỡng bức để tạo dòng thuần và chọn lọc dòng tự phối phục vụ công tác lai tạo giống có ưu thé lai Kết quả tự phối đã thực hiện đến đời S¿
và đã xác định được các dòng thuần có những đặc điểm nông học phù hợp với mục
tiêu chọn tạo giống dưa leo (Hoàng Đắc Hiệt và cs, 2019) Nhằm đánh giá về khảnăng sinh trưởng, phát triển và khả năng tạo hạt lai của các dòng thuần nhằm chọn
ra các dòng tự phối có triển vọng là dong bố/mẹ dé lai tạo giống F1 Xuất phát từ yêucầu thực tiễn nêu trên, đề tai: “Khao sát 10 dòng dua leo (Cucumis sativus L.) ưu túđời S6 và đánh giá khả năng tạo hạt lai bằng phương pháp lai đỉnh ” đã được thực
Yêu cầu
- Thực hiện thí nghiệm thường quy dựa trên quy chuẩn kỹ thuật quốc giaQCVN 01- 87: 2012/BNNPTNT, theo dõi và thu thập các chỉ tiêu dé so sánh và đánhgiá hình thái, sinh trưởng và phát triển của 10 dong dưa leo ưu tú đời So
- Áp dụng phép lai đỉnh (top cross) giữa 10 đòng dưa leo ưu tú với 02 giốngdưa leo làm vật liệu thử được nhập nội nhằm đánh giá khả năng tạo hạt lai của 10
dòng dưa leo ưu tú đời Ss.
Trang 17Pham vi nghiên cứu
Đề tài chỉ khảo sát khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng tạo hạt lai của
10 dòng dưa leo ưu tú đời Ss được chọn tạo bởi Trung tâm Nghiên cứu va Phát triểnNông nghiệp Công nghệ cao và 02 giống thử (tester) được nhập nội từ Thái Lan làgiống dưa leo TN 456 và giống Cuct 1450
Nội dung nghiên cứu được thực hiện qua hai vụ trồng với 2 thí nghiệm Thờigian thực hiện từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2023 trong nhà màng tại Trung tâmNghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao (Ấp 1, xã Phạm Văn Cội,huyện Củ Chi, Thành phó Hồ Chí Minh)
Trang 18Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về cây dưa leo
1.1.1 Nguồn gốc cây dưa leo và phân bố
Dua leo (Cucumis sativus L.) là loại rau ăn qua trồng lâu đời nhất, được biếtđến cách đây khoảng 5.000 năm (Tatlioglu, 1993) Song, hiện chưa có tài liệu nàoxác minh chính xác về nguồn gốc của cây dưa leo và vẫn tồn tại nhiều ý kiến khácnhau về nguồn gốc của loại cây này Phần lớn các nhà nghiên cứu đều thống nhất vớiquan điểm do De Candolle đưa ra năm 1912 là dua leo có nguồn gốc từ Tay Bắc An
Độ, nơi tồn tại các loại họ hàng hoang đại với số lượng nhiễm sắc thể 2n = 14 Loàihoang đại C hardwickii là dang dưa leo quả nhỏ dang có gai quả cứng và thưa đượctìm thấy mọc hoang dại ở chân núi Himalaya (De Candole A., 1984; IBPGR, 1983;Robinson, Decker-Walter, 1999; Siemonsma, Piluck (1994); Vincent, Yamaguchi,1997) Cũng có những ý kiến cho rằng dưa leo có nguồn gốc tai Nam A và đượctrồng trọt từ rất lâu, khoảng 3000 năm Từ những nơi này dưa leo được đưa đến cácvùng như Tây Châu Á, các nước Bắc Phi và Nam Âu ( Bose , Som, 1986)
Ở Trung Quốc dưa leo đã được trồng rất sớm, có thể trước công nguyên Cácgiống Dưa leo địa phương của Trung Quốc có nhiều tính trạng lặn như quả dài, hìnhthành quả không cần qua thụ phấn (dạng parthenocarpy), quả không chứa chất gâydang (cucurbitaxin), gai quả màu trang Từ kết quả qua các cuộc thám hiểm cùng với
sự nghiên cứu của mình, nhà thực vật (Vavilop, 1926) Theo Tatlioglu (1993) cho
rằng, Trung Quốc là trung tâm khởi nguyên thứ hai của cây dưa leo Nhiều tài liệu
cổ của Trung Quốc cho rằng dưa leo được trồng tại đây từ khoảng 100 năm trướcCông nguyên Mesherov, Kobylyanskaya ( 1981), chứng minh rang, dua leo ở NhậtBản và Trung Quốc có cùng nguồn gốc Điều này cũng phù hợp với ý kiến của một
số nhà khoa học khác cho rằng dưa leo được chuyên từ Trung Quốc sang Nhật Bản
trong khoảng thời gian từ năm 923 — 930.
Trang 19Việc phát hiện ra các dạng cây dưa leo dại, quả rất nhỏ, mọc tự nhiên ở cácvùng Đồng bằng Bắc Bộ và các dạng qua to, gai trang, mọc tự nhiên ở các vùng núicao phía Bắc Việt Nam, cho thay có thé khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam giápLào được coi là nơi phát sinh cây dưa leo Ở đây đang còn tồn tại các dạng hoang đạicủa cây này (Trần Khắc Thi, 1985).
Ở nước ta, dưa leo được trồng từ bao giờ cho đến nay vẫn chưa được rõ Tàiliệu sớm hơn cả có nhắc đến dưa leo là sách “Nam phương thảo mộc trạng” của KếHàm có từ năm Thái Khang thứ 6 giới thiệu “ cây dưa leo hoa vàng, quả dải cỡgang tay, ăn mát vào mùa hè” Mô tả kĩ hơn ca là cuốn “Phủ biên tạp lục” của LêQuý Đôn đã ghi rõ tên dưa leo và vùng trồng là Đàng trong (từ Quảng Bình đến HàTiên) và Bắc Bộ (Nguyễn Văn Hiển và cs., 2000)
1.1.2 Phan loại thực vat học của cây Dưa leo
Tên khoa hoc: Cucumis sativus L Giới: Plantae
Theo bảng phân loại của Gabaev (1932) (dẫn theo Trần Khắc Thi, 1985), loài
C sativus được phân chia thành 3 loài phụ:
- Loài phụ Đông A — ssp — Righi dus Gab
- Loài phụ Tay A — ssp — Graciolos Gab
- Dưa chuột hoang dại — Sap Agrostis Gab Var hardwickii (Royia) Alef.Theo đặc điểm của giống và vùng phân bó, các loài phụ trên được chia thành
Trang 2014 thứ Loài phụ Đông A có 8 thứ, loài phụ Tay A có 5 thứ và dưa leo hoang dai
- Ssp Eropaeo — Americanus Fil — loài phụ Âu — Mỹ
- Ssp Occidentall — asiaticus Fil — loài phụ Tay A
- Ssp Chinensis Fil — loài phụ Trung Quốc
- Ssp Indicus—Japonicus Fil — loài phụ Nhật - An
- Ssp Himalaicus Fil — nhóm Hymalaya
- Ssp Hernaphroditus Fil — nhóm dưa chuột lưỡng tinh.
1.2 Tổng quan về chon tạo giống dưa leo
1.2.1 Vai trò của vật liệu khởi đầu trong chọn tạo giống
Dé công tác chọn giống thực vật thành công, trước tiên phải tiến hành thu thậpnguồn vật liệu khởi đầu phong phú và da dang trong tự nhiên hoặc tao ra các thayđổi đa dang trong kiểu gene của các loài cây trồng làm cơ sở cho việc chon lọc vàđánh giá Vật liệu khởi đầu hay nguồn gen trong chọn giống thực vật là tất cả cácdạng đã được con người tách ra và trồng trọt từ xa xưa hoặc mới được tạo ra cho đếncác loài hoang đại được nhà chọn giống sử dụng để tạo ra các giống mới bằng cácphương pháp chọn giống thích hợp Sự thành công trong việc tạo ra các giống câytrồng mới phụ thuộc rất lớn vào mức độ phong phú và da dạng của nguồn gen thu
thập được (Hoàng Trọng Phán và cs, 2008).
1.2.2 Cơ sở phân lập dòng và tạo giống ưu thế lai ở cây dưa leo
Ưu thê lai là hiện tượng con lai có sức sông mạnh hơn bô mẹ, hoặc cả cơ thê
Trang 21cây lai, hoặc từng cơ quan bộ phận cua cây lai sinh trưởng, phát triển nhanh, mạnhhơn, có tính chống chịu cao hon, phẩm chất tốt hơn bố mẹ.
Dưa leo là cây giao phan điền hình, các cá thé trong quan thé luôn ở trạng thái
dị hợp tử Do vậy khi lai giữa các quan thé thụ phan tự do với nhau sẽ không tao ra
sự dị hợp tử cao Dé tạo con lai có tỷ lệ dị hợp tử cao chứa ít gen lặn bó mẹ phải làcác dòng đồng hop tử Bởi vậy, dé tạo con lai có ưu thé lai cao, các dòng bố mẹ dualeo phải là các dòng tự phối Đặc biệt, các vật liệu ban đầu tham gia tạo dòng tự phốiphải có phổ di truyền rộng, chúng càng khác nhau càng tốt
Theo Trần Văn Quang (2013) nguyên tắc chọn dòng bố mẹ:
Dòng bố mẹ phải có tính đa dạng di truyền lớn Đây là nguyên tắc quan trọngnhất
Dòng bố mẹ phải có đặc tính bổ sung cho nhau
Dòng bố mẹ phải có khả năng kết hợp cao như ở các tính trạng về yếu tố cầuthành năng suất và năng suất
Dòng bồ mẹ phải có hệ số di truyền cao
Dòng bố mẹ phải có khả năng về năng suất cao, ít nhất một trong hai bố mẹ
phải có tiềm năng năng suất cao như có số hoa trên cây cao (Hoàng Trọng Phán và
cs, 2008).
Nghiên cứu của Trần Duy Quy, (1997) cho thấy dé thuận lợi cho công tácnghiên cứu và ứng dụng ưu thế lai vào sản xuất các nhà khoa học chia ưu thế lai
thành các loại sau:
+ Ưu thế lai sinh sản: Đó là sự vượt trội về khả năng sinh sản của con lai F1
so với bố mẹ của chúng Cây lai có đặc điểm nổi bật như: Ra hoa cái nhiều, tỷ lệ đậuquả cao, khối lượng trung bình quả/cây cao, năng suất cao hơn so với bố, mẹ Đây làdạng ưu thế lai được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là ứng
dụng với cây lương thực (ngô, lúa).
+ Ưu thé lai sinh đưỡng: Đó là hiện tượng các cơ quan của con lai sinh trưởngmạnh hơn dạng bố mẹ của chúng Con lai có nhiều cành, nhánh, thân lá lớn hơn, dàyhơn tích lũy nhiều hợp chất hữu cơ, con lai có sinh khối lớn hơn bố mẹ Dạng con lainày được nghiên cứu và sử dụng nhiều trên đối tượng sử dụng các bộ phận sinh
Trang 22dưỡng như: Mia, day, các loại rau ăn lá, rau ăn củ.
+ Ưu thé lai thích ứng: Là ưu thé lai do sự tăng cường sức sống, tăng cường khanăng chống chịu với các loại sâu bệnh, với sự bất thuận của thời tiết như: rét, hạn, nóng.Đây là loại ưu thế lai sử dụng trong chọn tạo giống chống chịu trong nông nghiệp (Trần
Duy Quý, 1997).
1.2.3 Xác định mức biểu hiện của ưu thé lai
Việc đánh giá mức biéu hiện của wu thé lai là rất quan trong trong công tác chọntạo giống dé biết được tiềm năng của các vật liệu nghiên cứu Nguyễn Văn Hiển(2000) đã đưa ra một vài thông số giúp cho việc đánh giá ưu thế lai của vật liệu đượcchính xác và thuận tiện hơn Các thông số đó là:
+ Ưu thé lai giả định (Heterosis): Ưu thé lai giả định còn được gọi là ưu thế
laitrung bình Ưu thé lai giả định được sử dụng để tìm hiểu xem con lai có giá trị hơn
bô mẹ chúng là bao nhiêu.
EI-1⁄2(PI+P2)
Y% (P1 + P2) Trong do:
Hm (%) là ưu thé lai vượt trung bình bố me
F1 là số đo trung bình của tính trạng ở con lai Fl
PI, P2 là số đo trung bình của tính trạng tương ứng ở bố và mẹ
Trung bình bố mẹ = (giá trị dòng bố + giá trị dong mẹ)/2
+ Ưu thé lai thực (Heterobeltiosis): Ưu thé lai thực được sử dụng dé đánh giámức độ vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ tốt nhất ở các tính trạng cần nghiên
cứu.
F1—Pb
Hb (%) = x100
Pb Trong đó:
Hb (%) là ưu thế lai thực
F1 là số đo tính trạng ở con lai FI
Trang 23Pb là số đo tính trạng ở bố hoặc mẹ có giá trị cao nhất.
+ Ưu thé lai chuẩn (Standard heterosis): Ưu thé lai chuân được sử dụng déđánh giá trong thí nghiệm khảo sát các tô hợp lai thử, lai thử lại, và trong thí nghiệm
so sánh giống lai hoặc các thí nghiệm khảo nghiệm giống quốc gia nhằm tìm ra các
tổ hợp lai mới hơn han các giống dang sử dụng trong sản xuất về năng suất, chấtlượng; khả năng sinh trưởng, khả năng phát triển; khả năng chống chịu với điều kiệnthời tiết bất lợi, khả năng chống chịu sâu, bệnh hại
FI-S Hs(%)= ———————— x 100
Trong đó:
Hs (%) là ưu thé lai chuẩn
F1 là số đo tính trạng ở con lai F1
S là số đo tính trạng ở giống được chọn làm đối chứng
1.2.4 Chọn vật liệu để tạo dòng tự phối
Cây giao phấn nói chung và cây dưa leo nói riêng có đặc điểm là các cá thểtrong quan thể luôn ở trạng thái di hợp tử, vì vậy khi đem lai hai quan thé tự do giaophan với nhau sẽ không đạt được tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử cao Khi đó các gen bị lan
at trong kiểu gen dị hợp tử sẽ có cơ hội biểu hiện ra ngoai ở trạng thái đồng hợp tử.Các gen này thường biểu hiện những tính trạng không mong muốn ở con lai và cóthể làm giảm sức sống của con lai, từ đó làm giảm ưu thế lai của con lai Do vậy đểcon lai biểu hiện ưu thế lai cao nhất thì bố mẹ phải là các dòng đồng hợp tử mangnhững tính trạng mà nhà tạo giống mong muốn Các vật liệu được chọn dé tạo dòng
tự phối cần có yêu cau là tạo ra các dong tự phối có phô di truyền rộng và khác nhau càngnhiều càng tốt (Trần Duy Quý, 1997)
1.2.5 Phương pháp tạo dòng tự phối
Dòng tự phối được tạo ra theo phương pháp chuẩn chọn lọc cá thé kết hợp vớithụ phân cưỡng bức
Theo Nguyễn Tiến Huyền (2008), Các bước tiến hành:
Vụ 1(So): Trồng vật liệu khởi đầu sau đó chọn cây có tính trạng mong muốn,
Trang 24bao cách li hoa đực và hoa cái Thụ phan cho hoa cái cùng cây, tiếp tục bao cách licho đến khi quả hình thành, đeo thẻ đánh dấu vào quả đã làm tự phối.
Vụ2(S¡): Hạt của mỗi quả tự phối gieo thành một hàng khoảng 40 cá thé Chọnnhững cây tốt nhất, đạt tiêu chuẩn tiến hành tự phối 8 - 10 cây
Vụ 3 (S2): Mỗi quả tự phối tiếp tục lấy 30 - 40 hạt tốt nhất trồng thành 1 hàngquan sát sự chênh lệch giữa các hàng Chỉ giữ lại những hàng tương đối đồng đều vàđạt yêu cầu dé tiếp tục tự phối Trên những hàng đạt yêu cầu tiếp tục chọn 8 - 10 câytốt nhất dé tự phối
Vu 4(Sã): Mỗi cây tự phối 0 S2 trong thanh dong Số hạt Sa được chia đôi; mộtphần gieo trong khu chọn lọc dé tự phối tiếp, một phần gieo ở khu thử nghiệm dé thửkhả năng kết hợp chung sớm
Vụ 5 (Sa): Tiếp tục tự phối và chọn dòng có sức sống mạnh đồng thời trồngcon lai của các tô hợp thử khả năng kết hợp chung sớm.
Vụ 6 (Ss): Từ kết quả thử khả năng kết hợp chung sớm sẽ loại bỏ các dongkhông có khả năng phối hợp Số dòng còn lại được trồng và tiếp tục tự phối ở các cáthé điển hình Một số cá thé khác được chọn dé thử kha năng kết hợp chung muộn
Vụ 7 (Se): Các dòng tự phối Sc đã đạt được độ đồng đều cao, tiễn hành nhân
ở khu cách ly và cho giao phan trong nội bộ dòng, song song trồng thử nghiệm kếtquacua lần thử khả năng kết hợp chung muộn Dựa vào kết quả thử này chon ra cácdòngcó khả năng kết hợp chung cao nhất đề thử khả năng phối hợp riêng
Xác định khả năng kết hợp chung
Khả năng kết hợp chung (GCA = general combining ability) của dòng (hoặcgiống) là hiệu ứng cộng tính của các gen trong dòng (hoặc giống) đó, biểu thi phanđóng góp vào giá trị ưu thế lai trung bình của toàn bộ các tổ hợp mà nó tham gia,được tính bang hiệu số giữa giá trị trung bình toàn bộ các tô hợp lai có nó so với trungbình chung của quan thé lai nghiên cứu
Trong tạo giống ưu thế lai, để xác định khả năng phối hợp của bố mẹ thườngsửdụng một số phương pháp truyền thống như lai đỉnh, lai diallen Đánh giá khả năngphối hợp của các dòng bó mẹ chính, xác định hiệu quả tác động của các gen thu được
Trang 25ở F1 trong sự thé hiện tính trạng.
Lai đỉnh là phương pháp lai giữa các dòng thuần với vật liệu thử
Vật liệu thử là những dòng có cơ sở di truyền rộng (Phan Thanh Kiếm, 2006).Dòng thử phải có kha năng kết hợp chung cao, có thé sử dụng các giống tổnghợp, các giống địa phương tốt hoặc con lai kép (Tran Duy Quy, 1997)
Theo Phan Thanh Kiếm (2006), khả năng kết hợp chung của một giống là độlệchgiữa giá trị trung bình của các cặp lai có sự tham gia của giống này so với trung bình
chung.
1.2.6 Một số kết quả chọn tạo giống dưa leo trên thế giới và trong nước
1.2.6.1 Một số kết quả chọn tạo giống dưa leo trên thế giới
Hiện nay ở hầu hết các nước trên thé giới, ty lệ giống dưa leo thụ phan tu dongày càng giảm dan, thay thé vào đó là các giống dưa leo lai F1 Từ những năm 60,tại Học viện Nông nghiệp Timiriazev đã thu thập được 8.000 mẫu giống dưa leo đưavào nghiên cứu và bảo tồn Ngoài ra, tại Viện nghiên cứu rau (VIR) cũng bảo tồnmột số lượng giống dua leo không lồ (hơn 8.000 mẫu) của toàn thé giới (Tran Khắc
Thị, 1985).
Từ yêu cầu của Hiệp hội Đóng gói Thực phẩm Muối chua Quốc gia, GeorgeStarr của Đại học bang Michigan đã lai tạo và giới thiệu giống dưa leo NationalPickling vào năm 1924 Đây là một giống quan trọng trong thị trường Mỹ trong nhiều
năm và là nguồn vật liệu di truyền để tạo ra nhiều giống dưa leo về sau như Yorkstate
Pickling, Ohio MR17, Wisconsin SMR 18, MSU 713 - 5 (Wehner và Robinson,
1991) Năm 1946, Công ty Asgrow Seed giới thiệu giống Model với gai trắng và vỏquả màu xanh đậm, dạng quả phù hợp với chế biến, được ưu chuộng trong nhiều nămnhưng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bat lợi yếu nên danbi thay thé bởi các giốngmới như Napoleon, Picklemech, Vlaspik, Atlantis, Prince (Wehner va Robinson,
1991; Staub va Bacher, 1997).
Tại Trung Quốc, công tác điều tra, thu thập đánh giá nguồn gen dưa leo cũng
đã được phát triền ở Trung quốc từ những năm 1950 Ban đầu các nhà chọn giốngdưa leo Trung Quốc mới chỉ lựa chọn các giống địa phương thụ phan tu do, có đặc
Trang 26khi dưa leo trở thành cây trồng phố biến, công tác chọn tạo giống ưu thé lai ở TrungQuốc càng được quan tâm nghiên cứu Bang cách tái tổ hợp các mẫu trong nước vanhập nội đã tạo ra được các giống cho chất lượng, năng suất cao và chống chịu bệnhphan trang và bệnh sinh ra từ đất, nổi bat là giống Jinchun No.4 (Feng va cs, 2000).
Xie và Wehner (2001) đã tiến hành lập danh sách các gen ở dưa leo về 10 đặcđiểm sau: chỉ thị cây con, biến đồi thân, lá, hoa, hình dạng quả, mau sắc quả, các genkháng (chủ yếu là kháng bệnh), biến đôi protein, chi thị ADN (RFLP, RAPD) Đây
là bản danh sách bao gồm những gen đã được công bồ trong danh sách năm 1997 và
có bổ sung thêm 9 gen đã được báo cáo trong 5 năm qua: bi-2, mj, msm, Prsv-2,
re-2, re-2, 3, wmy-4 và zym-Dina 6 gen kháng virus (mwm, zym, Prsv-re-2,
wmv-2, wmv-3 và wmv-4) được tim thay từ giống TMG-1
Lingli và cs (2005) đã xác định được dòng dưa leo ZR22 là nguồn giống bốmẹtối ưu cho lai tạo do khả năng kết hợp của hàm lượng đạm, tổng lượng đường, độdàycủa quả cao đối với trọng lượng quả khô và thấp đối với chiều dài Tất cả các giátrị kết hợp của cặp lai LN11 x ZR22 là dương tính, cho thay đây là cặp lai có tiềmnăngứng dụng nhân giống với mục đích cải thiện các tính trạng chất lượng
Các nhà chọn giống Trung Quốc đã lai khác loài thành công giữa loài dưa leohoang dai Trung Quốc (Cucumis hystrix) và dưa leo nông nghiệp (Cucumis sativus)
tạo thành một loài mới là Cucumis hytivus (Chen va Kirkbride, 2000) Loài mới với
các dạng quả phù hợp cho chế biến (Chen và cs, 2003) và khả năng kháng nhiều bệnhhại: bệnh nứt thân chảy nhựa (Mycosphaerella melonis), phan trang (Podosphaeraxanthii), mốc sương (Peronospora ƒarinose), virus gay bệnh đốm vòng (PRV), khảm
lá (CMV), khảm vàng (ZYMV) (Chen và cs, 2004), đã đóng vai trò nguồn vật liệukhởi đầu dé lai tạo các giống dua leo mới Trong nỗ lực làm đa dạng hóa các giốngdưa leo chế biến của Mỹ Delannay và cs (2010) đã phát triển thành công một dòng
tự thụ lai ngược mới IBL (BC2S3) phục vụ chế biến, là kết quả lai giữadòng WI 7023A(Cucumis sativus) và WI 7012A (kết quả lai giữa dưa leo hoang daiCucumis hystrix
và giống dưa leo nông nghiệp Beijingjietou, Trung Quốc)
Tai Brazil, hai thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện để đánh giá năng suấtcủacác giống dưa leo đối với hai hình thức sản phẩm cho chế biến muỗi chua là dạng
Trang 27quả nhỏ (quả dai 6 - 12 cm) và dưa leo bao tử (quả dài 4,5 - 5 cm) Các giống chonăng suất cao nhất la Eureka (34,5 tan/ha), Francipak (32,7 tan/ha) đối với dua leoquả nhỏvà các giống dua leo bao tử nổi bật cho năng suất trên 10 tan/ha là Vlasset,
Supremo, Vlasstar và Premio (De Resende va Flori, 2003).
Bartoszak (2004) đã đánh giá 41 giống dưa leo chế biến trong danh mục giốngquốc gia Ba Lan tại các trạm thí nghiệm ngoài đồng ruộng trong thời gian 1996 -
2002 và rút ra kết luận các giống mới thường có năng suất, khả năng chống chịu caohơn nhưng năng suất ban đầu thấp hơn Klosinska và Kozik (2004), đánh giá cácgiống mới được lai tạo tại Trung tâm Nghiên cứu Rau quả Skierniewice, Ba Lan đãkhuyến cáo giống don tính cái F1 Rodos kháng được bệnh đốm nâu (Cladosporiumcucumerinum), mốc sương (Peronospora farinose), kham do virus (CMV), phantrang (Podosphaera xanthii)
Các nhà khoa hoc của Trường đại hoc Nam Carolina - Mỹ đã tiến hành lai tạogiữa hai dong dưa leo (M12, M20) và 4 giống dưa leo don tính cùng gốc thụ phan tự
do (Addis, Clinton, Wisconsin SMR18 va Tiny Dill) kết quả tạo được 4 tô hợp lai F1.Các con lai F1 tự thụ hoặc lai trở lại dé có F2 Kết quả đánh giá cho thấy tổ hợp laiAddis x Wisconsin SMR18 cho ưu thé lai về năng suất quả, có mối tương quan giữa
tỷ lệ đậu quả với khối lượng quả (Christopher và Wehner, 2006)
Từ năm 2006 - 2007, giống Chipper chịu lạnh đã được lai với dòng M29 có dạngquả phù hợp yêu cầu thị trường chế biến dé tạo ra 13 giống mới đưa vào thương mai:
“Gabrielle” ARS CHBC3, “Saira” ARS CHBŒ¿, “Kodie?” ARS CHBCs, ARS
trong nước (Bartoszak, 2004); (Kozik, 2016).
Hiện nay ở hầu hết các nước trên thế giới, tỉ lệ giống dưa leo thụ phấn tự đongày cảng giảm dan, thay thế vào đó là các giống dưa leo lai F1 Nổi bật nhất là cácnước trồng dưa leo trong nhà kính như Liên Xô cũ, Hà Lan, Bungaria, 100% là sử
Trang 28dụng các giống lai F1 Ở Nhật Bản, Hoa Kỹ, Hungari, Thỗ Nhĩ Kỳ , năng suất cácgiống dưa leo lai F1 tăng hơn giống đưa leo thụ phấn tự do từ 30 — 50% Tiếp theo
nghiên cứu của Tkachenco (1935), với phát hiện ra dòng đơn tính hoa cái và dòng
lưỡng tính của Mosharov (1965) và Kubiski (1968), các giống dưa leo ưu thế lai đãđược sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển (Trần Khắc Thi, 1985)
Ngoài các trường Đại học, Viện Nghiên cứu, công tác nghiên cứu chọn tạogiống dưa leo lai F1 cũng được và đã được thực hiện tại nhiều Công ty giống rau.Một trong những công ty có nhiều kết quả trong việc cung ứng giống lai F1 dưa leo
là Công ty Chia tai Đặc biệt, công ty đã chọn tạo thành công giống Diva với 100%hoa cái, không yêu cau thụ phan, cho quả dua không hat, dai từ 4 - 5cm, không dang,ngọt, giòn, năng suất cao, chống chịu với bệnh vảy nến và chống chịu tương đối vớibệnh sương mai và phan trắng (Ngô Thị Hanh, 201 1)
1.2.6.2 Một số kết quả chọn tạo giống dưa leo trong nước
Tran Khắc Thi (1985), da tién hanh phép lai gitra giống mẹ là giống dưa leoNhật Bản (Nau Fuximari) với giống bố là giống dưa leo địa phương của Việt Nam(giống Qué võ), sau khi tiễn hành lai lại đời F2 với giống Nau Fuxirami, sau đó chọnlọc cá thé đến đời F8 (năm 1980) đã chọn ra được giống dưa leo Hữu Nghị đáp ứngđược nhu cầu sản xuất thời kỳ đó
Cũng bằng phương pháp lai hữu tính, Vũ Tuyên Hoàng (1999) đã tạo ra giốngdưa leo ưu thé lai Fl Sao xanh từ cặp lai DL15/CP1583 Giống dua leo Sao xanh cóthời gian sinh trưởng 85 - 90 ngày, cây có sức sông khoẻ, chiều dai quả 23 - 25 cm,
đường kính quả 3,7 - 4,2 cm, độ dày thịt quả đạt từ 1,2 - 1,5 cm Dang quả đẹp, sử
dụng ăn tươi với hàm lượng đường và Vitamin C cao, quả giòn, thơm có mùi hấpdẫn, đáp ứng nhu cầu ăn tươi và có thể xuất khâu
Giai đoạn 2000 - 2003, Viện Nghiên cứu rau quả đã phục tráng thành công
giống Phú Thịnh, là giống dưa leo địa phương phù hợp với chế biến đóng lọ và phổbiến tạicác vùng nguyên liệu Hưng Yên, Hà Nam (Phạm Mỹ Linh và cs, 2005)
Nguyễn Tan Hinh và cs (2004) đã đánh giá các tổ hợp lai khác nhau và xác địnhđược giống dưa leo lai PC4 từ t6 hợp DL7/TL15 có thời gian chín sớm, thu hoạchquả kéo dài 40 - 45 ngày, tông thời gian sinh trưởng từ 85 - 90 ngày Năng suất có
Trang 29thé đạt từ 1,34 - 1,54 kg/cây (tương đương 45 - 47 tan/ha), số lượng quả trungbình/cây đạt 6,5 (vụ thu đông) và 7,2 quả (vụ xuân hè), khối lượng trung bình quả đạt
200 - 220 g Day là giống có thê trồng được cả 2 vụ xuân hé và thu đông
Theo Nguyễn Thị Lang và cs (2007), phương pháp phân nhóm dựa trên marker
RAPD tương đối chính xác hơn kiểu hình Dựa vào marker phân tử có thê đánh giágián tiếp sự hiện diện hay không hiện diện của gen chọn lọc Thông qua các dữ liệumarker RAPD với 5 primer được sử dụng 14 giống đưa leo được phân thành 4 nhómchính Trong đó, nhóm B (OM dưa leo 2, giống Trôm, Tri Tôn, OM dưa leo 6, Daxanh, OM dưa leo 3, OM dưa leo 7) đem lai tạo với nhóm A (Ba Tri), D (OM dua
leo 4, OM dưa leo 5, OM dưa leo 1, Phụng Tường) và nhóm C (Mã Lai, Bình Phú) có
thể cho ưu thế lai
Viện Cây Lương thực và Cây thực phẩm tiếp tục nghiên cứu và đã chon tạothành công giống dua leo PC4 từ tổ hợp DL7xTL15 Giống có các ưu điểm là quả códạng hình đẹp thích hợp canh tác vụ Thu Đông và Hè Thu (Đoàn Xuân Cảnh, 2010).
Phạm Mỹ Linh (2010) đã chọn tạo thành công hai giống dưa leo lai F1 là CV5
và CV11 từ các tổ hợp lai giữa các giống dưa leo nhập nội và các giống dua leo địaphương, trong đó giống CV5 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn côngnhận là giống chính thức và giỗng CV11 được công nhận là giống sản xuất thử Giốngdưa leo lai F1 CV5 thuộc nhóm giống sử dụng cho ăn tươi, có năng suất đạt 45 - 48tan/ha, trồng được cả trong vụ xuân hè và vụ đông, thời gian sinh trưởng ngắn 75 -
85 ngày tùy từng thời vụ Mức độ nhiễm bệnh sương mai nhẹ và không nhiễm bệnhphấn trắng Hiện nay giống dưa leo CV5 đang được trồng phô biến ở các tỉnh Hưng
Yên, Phú Thọ, Thanh Hóa, Hà Nội.
Viện Nghiên cứu Rau quả đã chọn tạo thành công một sỐ dòng dưa leo đơntính cái và hai giống dưa leo lai F1 là CV29 và CV209 Các giống dưa leo lai F1này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là giống sản xuấtthử Giống dưa leo CV29 có một số đặc điểm chính là: quả đài, gai trắng, quả màuxanh đậm có thể dùng dé ăn tươi và chế biến muối mặn, năng suất đạt 40 - 45 tan/ha.Đặc điểm chính của giống CV209 là quả nhỏ phục vụ chế biến muối chua, đóng hộp,năng suất đạt 25 - 28 tan/ha Hiện nay giống dưa leo CV29 được trồng nhiều tại Hà
Trang 30Nam, Bắc Ninh, Hà Nội; giống CV209 được tập trung nhiều tại tỉnh HưngYên (Ngô
Thị Hạnh, 2011).
Các công ty giống Đông Tây, Hoa Sen, Trang Nông, Công ty giống cây trồngMiền Nam đã nhập nội và khảo nghiệm nhiều giống dưa leo ưu thế lai khác nhau từnhiều nước trên thế giới và kết luận các giống F1 Happy 14, DN—3, DN — 6 có nguồngốc từ Đài Loan và cho năng suất chất lượng cao (Ngô Thị Hạnh, 2011 )
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dưa leo tại Viện Cây ăn quả miền Namnăm 2010, tập đoàn 90 mẫu giống dưa leo lưu trữ tại Viện được trồng khảo sát vào
vụ xuân 2009 Kết quả đánh giá dựa trên kiểu hình kết hợp với kết quả đánh giá khảnăng kết hợp chung bằng phương pháp lai thử với giống địa phương Phụng Tường
đã chọn được 11 dòng bố mẹ, lai luân giao thu được 110 t6 hop lai Tất cả các tổhợp lai này được trồng đánh giá vụ 1, chọn được 25 tổ hợp trồng đánh giá tiếp vụ 2
và 5 tô hợp gồm TH4, TH23, TH31, TH41 và TH45 có dạng quả đẹp với năng suất,trọng lượng quả và số quả/cây ồn định qua 2 vụ được chọn khảo nghiệm các vụ tiếp
theo Qua khảo sát 2 vụ mưa và nang, các tổ hợp lai đều phát triển tốt, không có hiện
tượng héo rũ, không xuất hiện triệu chứng bệnh phan trang, bénh do virus Riéng
bénh dém phan xuat hién 6 ca 2 vu trén tat cả các tô hợp lai và đối chứng với mức
độ nhẹ đến trung bình Riêng tổ hợp TH31 tạo ra từ cặp lai (dòng 12 - dong77)
có biéu hiện nỗi trội hơn về năng suất và chất lượng quả, phân nhánh trung bình,hoacái tập trung trên thân chính, cho thu hoạch quả sớm sau trồng, quả có vỏ màu xanhđậm, quả lớn trung bình, thon dai, thịt quả giòn thơm thích hợp cho ăn tươi va chếbiến (Trần Kim Cương và cs, 2012)
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dưa leo từ nguồn vật liệu ban đầu gồm 15
dong dưa leo ăn tươi được lai với vật thử (tester) là dòng dưa leo YM15 thu được 15
tổ hợp lai Thí nghiệm đánh giá khả năng kết hợp chung được thực hiện thông qua 15
tô hợp lai này Kết qua chọn được 4 dong dưa leo có kha năng kết hợp cao và lai luângiao theo sơ đồ Griffing 3 thu được 12 tổ hợp lai Sau khi đánh giá ưu thé lai thực va
ưu thế lai chuẩn của các tô hợp lai kết quả thu được 5 tổ hợp lai có ưu thế lai cao vềyếu tô cầu thành năng suất và năng suất, được xem là tô hợp lai có triển vọng và tiếptục so sánh cùng với đối chứng để xác định tổ hợp ưu tú nhất Các kết quả thu được
Trang 31cho thấy tổ hợp lai AT7/AT4 có ưu thé lai về sinh trưởng, phát triển và khả năng chonăng suất cũng như mức độ nhiễm bệnh hại trên đồng ruộng nên được chọn và đặttên là giống dưa leo lai CV15 dé phát triển tiếp (Tran Kim Cương va cs, 2012).
Theo Phạm Quang Thắng (2015), trên cơ sở đánh giá các đặc điểm nông sinhhọc của tập đoàn 42 mau giống dưa leo bản địa của dân tộc H°Mông vùng Tây Bắc,
đã xác định được một số tính trạng đặc trưng, khác biệt của dua leo H°Mông là khảnăng ra hoa đực nhiều (300 - 500 hoa), hoa cai it (10 - 20 hoa), kích thước quả lớn,chống chịu tốt với bệnh phan trắng, năng suất cá thé cao, chất lượng quả tốt Trong
số 42 mẫu giống dua leo H’Méng nghiên cứu, xác định được 04 mẫu giống có tiềmnăng phát triển trong sản xuất tại vùng nguyên sản là SL29 (3.800 gam/cây), SL20(3.500 gam/cây), SL28 (3.400 gam/cây) và SL7 (3.400 gam/cây) Kết quả phân nhóm
42 mẫu giống dưa leo bản địa theo các tính trạng đặc trưng là cơ sở khoa học phục
vụ hữu ích cho công tác bảo tồn và chọn vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống dưaleo ở Việt Nam Khang định 30 mẫu giống dưa leo H°Mông thu thập từ tinhSon
La đều thuộc loài dưa leo (Cucumis sativus L.), với số lượng nhiễm sắc thể 2n= 14
và chúng có sự đa dạng về kiểu hình và kiểu gen
Trần Thị Minh Hằng và cs (2016), đã thu thập thêm 44 mẫu giống dưa leo địaphương từ các vùng đồng bằng, trung du và miền núi phía Bắc và thành lập được tậpđoàn nguồn gen dưa chuột địa phương/bản địa của Việt Nam với 79 mẫu giống Đánhgiá các đặc điểm nông sinh học của tập đoàn dưa leo trong vụ xuân hè và vụ đông
2014 cho thấy các mẫu giống sinh trưởng thân lá tốt trong vụ xuân hè gồm HG4,SL27b, LCH3, LCH2f, BK1, trong vụ đông gồm LCA6, HD2, BKI; các mẫu giống
ra hoa đậu quả tốt, cho năng suat cao trong vụ xuân hè BN1, LCH3b, DB10c, SL27b,TB2, LAC10, vụ đông gồm LCA4, TH1, HN2, HBI Các mẫu giống ít bi sâu bệnhhại gồm LCH3b, HBI, HB2, BN2, SL27b Các mẫu giống có chất lượng tốt, biểu
hiện ở độ Brix cao trên 4, 5 quả cứng chắc, không đắng gồm BN1, HN2, VP2, SL9a,
LCH3b Lai tạo và chọn ra được 2 tô hợp lai DL4 và DL7 sinh trưởng, phát triển tốt,
ít bị nhiễm sâu bệnh hại, cho năng suất cao trong vụ đông; 4 tổ hợp lai DL10, DL15,
Trang 32DL19, DL24 sinh trưởng, phát triển tốt, ít bị nhiễm sâu bệnh hại, cho năng suất cao,chất lượng tốt trong vụ hè.
1.3 Cơ sở khoa học của công tác chọn tạo giống
Chọn giống là một tiễn trình ở đó một vài cá thể có tính trạng mong muốn đượcchọn trong một quan thé do kết quả lai tạo hoặc quan thé pha trộn nhiều kiểu hìnhkhác nhau, quần thể có mức độ biến dị khá lớn (Bùi Chí Bửu và cs, 2007)
Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo đều căn cứ trên mức độ biến dị di truyền
dé chọn tạo ra dạng hình mới, ưu việt hơn dạng hình cũ, xét theo lợi ích sử dụng củacon người tại một thời điểm nao đó (Bùi Chí Bửu va cs, 2007)
Thông qua chọn lọc, con người giữ lại những biến di có lợi và loại bỏ nhữngbiến di có hại Những biến di dù rất nhỏ nhưng có lợi cho con người sẽ được tích lũy
và củng c6 qua nhiều đời tạo thành giống mới Dé công tác chon lọc đạt kết qua tốt,cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Mục tiêu, phương hướng rõ ràng và chính xác Vật liệu khởi đầu thích hợp,đây là khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến kết quả chọn lọc
- Dựa vào những tính trạng trực tiếp và tính trạng tông hợp Lúc chọn lọc cóthêdựa vào sự tương quan giữa các tính trạng
- Vật liệu chọn giống được trồng trong điều kiện đồng đều và thích hợp: Nguyêntắc này cần được chú ý thực hiện nghiêm khắc vì trong điều kiện đồng đều mới kiểmtra được tính đi truyền của các cá thê
- Ruộng dùng dé chọn giống được tiến hành với các biện pháp kỹ thuật tốt đểduy trì những đặc tính tốt của giống
- Giống thích hợp trong điều kiện nào thì phải chọn trong điều kiện đó
- Kết hợp lựa chọn ngoài đồng ruộng và trong phòng theo dõi suốt quá trìnhsinh trưởng phát triển của giống
- Chọn lọc dựa trên tính biến dị đa dạng và liên tục của cơ chế xuất hiện biếndido lai tạo Như vậy, tính di hop của co thể lai, những biến dị xảy ra do lai tạo vàtác dụng đơn gen hay da gen đối với các tính trạng, đặc tinh của cơ thé là cơ sở cho
quátrình chọn lọc (Võ Hùng và cs, 2006).
Trang 33Hat lai Fi thương phâm được sản xuất trên cơ sở quản lý giống bố mẹ tự phối
một cách thận trọng Việc làm thuần về mặt di truyền các dòng bố me là chìa khóa
quyết định sự thành công của sản xuất hạt lai có hiệu quả kinh tế và kỹ thuật cao.Người ta bắt đầu chương trình tạo giống ưu thế lai từ chọn lọc quần thể căn bản phùhợp để sản xuất hạt lai phục vụ mục tiêu thương mại Tiến trình có thể được chia ra
làm 4 bước như sau:
- Phát triển các đòng tự phối
- Đánh giá các dòng tự phối
- Lai và đánh giá tổ hợp lai
- Sản xuất hạt lai Fi
Chương trình phát triển dòng tự phối nhằm mục đích tạo ra dòng đồng hợp tử,tùy thuộc vào tiềm năng di truyền của vật liệu trong quan thé thụ phan tự do ban dau,hoặc quan thé có nguồn gốc từ lai đơn lai ba, hồi giao, tổng hợp hoặc bat cứ dạng nàocủa chọn lọc tái tục (Phan Thanh Kiếm, 2006) Để tạo dòng tự phối người ta dùngcác giống có nhiều tính trạng tốt thích hợp với điều kiện địa phương
Chọn lọc những tính trạng số lượng mong muốn như chiều cao cây, thời giansinhtrưởng, tính chồng chịu sâu bệnh, năng suất, chắc chắn sẽ là một kết quả làm gia tangcohội chấp nhận các dòng tự phối được phát triển từ những cây có nền tang di truyền như
vậy.
Thực hiện tự phối liên tục tách quần thé thụ phần tự do thành ra một bộ phận
của những dòng tự phối, trong đó có những vật liệu đầy tiềm năng dé phát triển conlai có cường lực lai ưu việt (Nguyễn Văn Hiên, 2000)
Thông qua lai Diallel, phân tích khả năng phối hợp theo Griffing là một thànhtựu trong đi truyền số lượng Phương sai do khả năng phối hợp chung (Generalcombining ability - GCA) và phương sai do khả năng phối hợp riêng (Specificcombining ability - SCA) cần được xác định với những ứng dụng rất đa dạng Theonguyên tắc chung, từ kết quả phân tích phương sai người ta có thé dự đoán tính chat
ưu thé lai của F¡ (Bùi Chí Bửu va cs, 2007)
Trang 34Chọn giống là một tiến trình ở đó một vài cá thể có tính trạng mong muốn đượcchọn trong một quan thé do kết quả lai tạo hoặc quan thé pha trộn nhiều kiểu hìnhkhác nhau, quần thê có mức độ biến dị khá lớn (Bùi Chí Bửu và cs, 2007).
Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo đều căn cứ trên mức độ biến dị di truyền
dé sáng tạo ra dạng hình mới, ưu việt hon dang hình cũ, xét theo lợi ích sử dụng củacon người tại một thời điểm nào đó (Bùi Chí Bửu và cs, 2007)
Thông qua chọn lọc, con người giữ lại những biến di có lợi và loại bỏ nhữngbiến dị có hại Những biến dị dù rất nhỏ nhưng có lợi cho con người sẽ được tích lũy
và củng có qua nhiều đời tạo thành giống mới
Dé công tác chọn lọc đạt kết quả tốt, can đảm bảo các nguyên tắc sau:
Mục tiêu, phương hướng rõ ràng và chính xác.
Vật liệu khởi đầu thích hợp, đây là khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đếnkết quả chọn lọc
Dựa vào những tính trạng trực tiếp và tính trạng tổng hợp Lúc chọn lọc có thể
dựa vào sự tương quan giữa các tính trạng.
Vật liệu chọn giống được trồng trong điều kiện đồng đều và thích hợp: Nguyêntắc này cần được chú ý thực hiện nghiêm khắc vì trong điều kiện đồng đều mới kiểmtra được tinh di truyền của các cá thé
Ruộng dùng dé chọn giống được tiến hành với các biện pháp kỹ thuật tốt đểcòn có ý nghĩa duy trì đặc tính tốt của giống
Giống thích hợp trong điều kiện nào thì phải chọn trong điều kiện đó
Kết hợp lựa chọn ngoài đồng ruộng và trong phòng theo dõi suốt quá trình sinhtrưởng phát triển của giống
Chon lọc dựa trên tính biến di đa dạng và liên tục của cơ chế xuất hiện biến di
do lai tạo Như vậy, tính dị hợp của cơ thê lai, những biến đị xảy ra do lai tạo và tácdụng đơn gen hay đa gen đối với các tính trạng, đặc tính của cơ thể là cơ sở cho quá
trình chọn lọc (Võ Hùng và cs, 2006).
Hat lai Fi thương phẩm được sản xuất trên cơ sở quản lý giống bố mẹ tự phối
một cách thận trọng Việc làm thuần về mặt di truyền các dòng bố mẹ là chìa khóa
quyết định sự thành công của sản xuất hạt lai có hiệu quả kinh tế và kỹ thuật cao
Trang 35Người ta bắt đầu chương trình tạo giống ưu thé lai từ chọn lọc quan thể căn bản phùhợp dé sản xuất hạt lai phục vụ mục tiêu thương mại Tiến trình có thể được chia ra
làm 4 bước như sau:
- Phát triển các đòng tự phối
- Đánh giá các dòng tự phối
- Lai và đánh giá tô hợp lai.
- Sản xuất hat lai Fi
Chương trình phát triển dòng tự phối nhằm mục đích tạo ra dòng đồng hợp tử,tùy thuộc vào tiềm năng di truyền của vật liệu trong quan thé thụ phan tự do ban dau,hoặc quan thé có nguồn gốc từ lai đơn lai ba, hồi giao, tổng hợp hoặc bat cứ dạng
nào của chọn lọc tái tục (Phan Thanh Kiếm, 2006).
Dé tạo dòng tự phối người ta dùng các giống có nhiều tính trạng tốt thích hợpvới điều kiện địa phương
Chọn lọc những tính trạng số lượng mong muốn như chiều cao cây, thời gian sinhtrưởng, tính chống chịu sâu bệnh, năng suất, chắc chăn sẽ là một kết quả lam gia tang
cơ hội chap nhận các dòng tự phối được phát triển từ những cây có nền tang di truyền
như vậy.
Thực hiện tự phối liên tục tách quần thể thụ phan tự do thành ra một bộ phancủa những dong tự phối, trong đó có những vật liệu đầy tiềm năng dé phát triển conlai có cường lực lai ưu việt (Nguyễn Văn Hiển, 2000)
Thông qua lai Diallel, phân tích khả năng phối hợp theo Griffing là một thànhtựu trong di truyền số lượng Phương sai do khả năng phối hợp chung và phương sai
do khả năng phối hợp riêng cần được xác định với những ứng dụng rất đa dạng Theonguyên tắc chung, từ kết quả phân tích phương sai người ta có thê dự đoán tính chất
ưu thé lai của Fi (Bùi Chí Bửu va cs, 2007)
1.4 Tiêu chí chọn giống cây dưa leo
Tiêu chí chọn giống dưa leo được xác định trên cơ sở yêu cầu về canh tác, cácvùng khí hậu khác nhau và yêu cầu về phân loại thị trường tiêu thụ Theo Tatlioglu(1993), ngoài chọn tạo giống theo phương thức sử dụng, có nhiều mục tiêu trongchương trình chọn tạo giống dua leo
Trang 36Chọn giống năng suất và chất lượng: Đối với mỗi loại cây trồng, việc đánh giáhiệu quả sản xuất chính dựa vào năng suất cuối cùng của giống cùng với chất lượngsản phẩm Năng suất là một trong những tinh trạng số lượng điển hình nhất và cũngchịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có yếu tổ môi trường và đặc tinh sinhtrưởng Các giống có số lượng hoa cái trên cây nhiều cùng với khối lượng trung bìnhquả lớn sẽ cho tiềm năng năng suất cao Về chất lượng quả, tùy thuộc vào sở thíchcủa người tiêu ding ở từng quốc gia mà yêu cầu về chất lượng khác nhau Do đó,mục tiêu chọn giống cũng khác nhau.
- Chọn giống chống chịu sâu bệnh: Ngoài mục tiêu chọn giống có năng suấtcaovà chất lượng tốt, tính chống chịu bệnh hại được các nhà chọn giống đặc biệtquan tâm Một số bệnh hại chính làm hạn chế sản suất đưa leo trên thế giới gồm bệnhsương mai (Pseudoperonosporacubensis), bệnh phân trắng (Erysiphecichoarcearum),bénh virus (TMV) Ngoài ra một số bệnh khác như héo do nam(Fusarium oxysporum), héo xanh vi khuẩn (Ewinia tracheipphila) cũng gây hại đáng kê
trên dưa leo.
- Chọn giống cho chế biến công nghiệp: Sản phẩm của dưa leo được chế biếndưới các hình thức rất đa dạng: dưa leo muối chua đóng hộp nguyên quả, dưa leo chẻthanh, dưa leo cắt lát và dưa leo muối mặn Đối với mỗi loại sản phẩm có yêu cầukhắt khe về tiêu chuẩn của công nghiệp chế biến khác nhau
- Chọn giống quả trinh sinh (parthenocapy) không hạt trồng trong điều kiệnnhàlưới, nhà kính: Tính trạng tao quả không hạt có ý nghĩa lớn trong sản xuất dưaleo khi không có tác nhân thụ phan Hiện nay nhu cầu về các giống parthenocapy ratlớnđối với sản xuất dưa leo trong nhà kính tại nhiều quốc gia như Mỹ, Úc, Hà Lan,TrungQuốc, Nhật Bản
- Chọn tạo giống cho thu hoạch bằng máy một lần: Dưa leo là cây rau ăn quảcóthời gian cho thu hoạch kéo dài, thu hái nhiều đợt/vụ, do vậy công lao động rấtlớn Do vậy việc cơ giới hóa, đặc biệt trong khâu thu hoạch sẽ tạo điều kiện tăng diệntíchtrồng trọt cũng như sản lượng dưa leo
Trang 371.5 Thị hiếu thị trường về dưa leo ở vùng Đông Nam Bộ
Theo Nguyễn Như Thành (2022), nhìn chung của các nông hộ trồng dưa leotạikhu vực Đông Nam bộ cho thấy 86 — 93% hộ nông dân mong muốn có giống dưa
leonăng suất cao œ35 tan/ha), chống chịu bệnh tốt, dé canh tác, thưa trái, thu hoạch
bền,màu xanh non, ăn giòn, ngọt, khả năng chống chịu sâu bệnh khá và chiều dài quả(218 cm) Ngoài ra, tiêu chí dang quả va chất lượng quả mà người nông dân chọncòn tùy thuộc vào thị hiếu của thương lái/tiêu thương thu mua quả dua leo Qua kếtquả điều tra thông tin thu thập từ thương lái/tiêu thương của vùng Đông Nam bộ vềviệclựa chọn dang dua leo đề thu mua cho thấy thị hiếu của người tiêu dùng cần quadưaleo có các đặc điểm như sau: Về dạng quả: Đa số thương lái ở khu vực ĐôngNam Bộ đều mong muốn mua giống dua leo có dang qua đài > 18 cm (chiếm 61 —70% tông sô được điều tra), dạng quả dài từ 17 — 18 em chiếm số lượng ít hơn (chiếm
từ 23 — 39%); Về màu sắc gai quả: 100% thương lái được điều tra đều thích quả dưaleocó gai màu trắng vì gai màu đen hoặc màu nâu sẽ làm quả dưa leo nhanh xuốngmàu,màu nhanh chuyên sang vàng; giống dưa leo có độ đồng đều của quả cao và thờigianbảo quản lâu Ngoài ra, về chất lượng cần giống ăn giòn, ngọt, không đắng
Dựa trên thị hiếu người tiêu ding vùng Đông Nam bộ, tiêu chuan chọn giốngdưa leo theo mục tiêu năng suất và chất lượng như sau: Dưa leo cho dạng quả cóchiều dài trung bình 18 - 20 cm, đường kính qua từ 3,5 — 5 em, mau sắc vỏ quả
là màu xanh non, xanh, năng suất khoảng 30 - 45 tan/ha, chống chịu bệnh khá,
dùng cho ăn tươi và chê biên.Tông quan về chọn tạo giông dưa leo.
Trang 38Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu gồm hai thí nghiệm được thực hiện qua 2 vụ tiến hành từ tháng
6 đến tháng 10 năm 2023
+ Nội dung 1: Khảo sát khả năng sinh trưởng và năng suất của 10 dòng dưaleo
ưu tú đời S6 Với thí nghiệm 1 được thực hiện trong thời gian từ tháng 6 đến tháng
§ năm 2023 vụ Hè Thu.
+ Nội dung 2: Đánh giá kha năng tạo hạt lai của 10 dong dưa leo ưu tú đời Ss
với giống thử, được thực hiện trong thời gian từ tháng 08 đến tháng 10 năm 2023 vụ
Thu Đông.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 06 đến tháng 10 năm 2023 tại Trung tâmNghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao (Ấp 1, xã Phạm Văn Cội,huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh)
2.3 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm
Bảng 2.1 Nhiệt độ và độ 4m trong nhà màng từ tháng 06 đến tháng 10/2023
Tháng 6 7 § 9 10
Nhiệt độ trung bình (°C) 36,5 35,9 356 35,2 322
Am độ trung bình (%) 75§ 744 72,4 755 77,8
(Trung tâm NC&PTNNCNC, 2023)
Theo Bảng 2.1, nhiệt độ trung bình trong nhà màng từ tháng 06 đến tháng 10năm 2023 dao động từ 32,2 — 36,5°C, âm độ trung bình khoảng 72,4-77,8% Với nềnnhiệt độ và 4m độ này hoàn toàn thích hợp cho cây dưa leo sinh trưởng và phát triển
bình thường trong nhà mảng.
Trang 392.4 Vật liệu thí nghiệm
2.4.1 Dòng dưa leo tự phối và giống thử
Nghiên cứu sử dụng 10 dong dưa leo ưu tú đời So được kế thừa từ kết quả đềtài “Nghiên cứu nguồn vật liệu và chọn tạo giống dưa leo (Cucumis sativus L.) phù
hợp với khu vực Đông Nam Bộ” tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp
Công nghệ cao, ký hiệu lần lượt là L3.6, L9.6, L21.6, L28.6, L33.6, L36.6, L61.6, L63.6,
L71.6 và L74.6 có những đặc tính sau:
Bang 2.2 Đặc điểm nông học của 10 dòng dưa leo ưu tú đời Ss
Các dòng dưa leo Các chỉ tiêu
L3.6 L9.6 L21.6 L28.6 L33.6 L36.6 L61.6 L63.6 L71.6 L74.6 Thời gian thu qua(NST) 34 33 34 34 32 32 33 34 34 34
Tổng số qua/eay (qua) 12,3 126 123 12,7 126 11,7 126 12,5 127 123Khối lượng qua/cay (kg) 1,9 20 1,8 2,1 19 16 2,0 1,9 2,0 1,9Chiều dai quả (em) 191 178 189 189 193 18/7 188 19,1 191 18,7
trụ trụ trụ trụ trụ trụ trụ trụ trụ trụ
„ Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Màu sắc vỏ quả
TB TB TB TB TB TP nhạt nhạt nhạt nhạt Bệnh giả sương mai
(điểm)
Bệnh phan trắng (điểm) | | | | | i 1 1 1 ]
(Hoàng Đắc Hiệt, 2019)
Trang 401366 Tếlê _L636
L336
Hình 2.1 Hình dang qua của 10 dòng dưa leo tự thụ đời Ss (Hoang Đắc Hiệt, 2019)
- 02 vật liệu thử tester gồm: Giống TN 456 (T1): (Công ty Trang Nông nhập khẩu từThái Lan) và Giống Cuct 1450 (T2): (Công ty Chia Tai - Thái Lan)
Bảng 2.3 Đặc điểm của 2 giống tester (Giống TN 456 và Cuct 1450)
Các chỉ tiêu Giống TN 456 Giống Cuct 1450Thời gian sinh trưởng (NST) 69 70
Tổng số quả/cây (quả) iva 15,9
Khối lượng quả/cây (kg) 3,0 2,9
Chiều dai quả (cm) 17.7 {72
Duong kinh qua (cm) 3,4 3,3
Độ day thịt quả (cm) 1,3 1;2
Vị đắng ở đầu quả có cuống Không Không
Màu sắc gai quả Trắng Trắng
Hình dạng quả Hình trụ Hinh trụ