Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kỹ thuật - Kỹ thuật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http:www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP --------------------000------------------- THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Đề tài: “Khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN”. Học viên : Trần Tiến Lớp : Cao học K12 - CNCTM Chuyên ngành : Công nghệ chế tạo máy Giáo viên HD khoa học: PGS.TS Phan Quang Thế KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Quang Thế HỌC VIÊN Trần Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http:www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 Mẫu bìa luận văn có in chữ nhũ Khổ 210 x 297 mm TRẦN TIẾN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP --------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY “Khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN”. TRẦN TIẾN 2009 – 2011 Thái Nguyên 2011 THÁI NGUYÊN 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http:www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Mẫu trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP --------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT “Khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN ”. Ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã số:23.04.3898 Học Viên: TRÂN TIẾN Người HD Khoa học : PGS.TS. PHAN QUANG THẾ THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http:www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Tiến, học viên lớp Cao học K12 – CN CTM. Sau hai năm học tập nghiên cứu, đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và đặc biệt là sự giúp đỡ của PGS.TS Phan Quang Thế, thầy giáo hƣớng dẫn tốt nghiệp của tôi, tôi đã đi đến cuối chặng đƣờng để kết thúc khoá học. Tôi đã quyết định chọn đề tài tốt nghiệp là: “ Khảo sát chất lượng của lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN” Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Phan Quang Thế và chỉ tham khảo các tài liệu đã đƣợc liệt kê. Tôi không sao chép công trình của các cá nhân khác dƣới bất cứ hình thức nào. Nếu có tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Ngƣời cam đoan Trần Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http:www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin đƣợc cảm ơn PGS.TS Phan Quang Thế - Thầy hƣớng dẫn khoa học của tôi về sự định hƣớng đề tài, sự hƣớng dẫn của thầy trong việc tiếp cận và khai thác các tài liệu tham khảo cũng nhƣ những chỉ bảo trong quá trình tôi viết luận văn. Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Quốc Dung về sự giúp đỡ tận tình của cô trong quá trình tôi làm thí nghiệm và viết luận văn. Tôi xin cảm ơn thầy giáo Lê Viết Bảo về sự tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi cũng muốn cảm ơn ông giám đốc, cán bộ công nhân viên công ty trách nhiệm hữu hạn Vạn Xuân (Thị xã Sông Công), cơ khí máy và phụ tùng số 1 (Thị xã Sông Công) các cán bộ phụ trách trung tâm thí nghiệm trƣờng Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, trƣờng Học viên kỹ thuật quân sự, Đại học bách khoa Hà Nội đã dành cho tôi những điều kiện thuận lợi nhất, giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Cho tôi đƣợc gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, nhân viên Xƣởng cơ khí nơi tôi tiến hành thực nghiệm. Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với gia đình tôi, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình làm luận văn này Tác giả Trần Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http:www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các đồ thị, hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 2 3. Phƣơng pháp nghiên cứu. 3 4. Thiết bị nghiên cứu. 3 5...
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
-000 -
THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy
Đề tài: “Khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN”.
Học viên : Trần Tiến Lớp : Cao học K12 - CNCTM Chuyên ngành : Công nghệ chế tạo máy Giáo viên HD khoa học: PGS.TS Phan Quang Thế
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN
Trang 23.1 Mẫu bìa luận văn có in chữ nhũ
Khổ 210 x 297 mm
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
-
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
NGÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
“ Khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN ”.
TRẦN TIẾN
Thái
Nguyên
2011
THÁI NGUYÊN 2011
Trang 33.2 Mẫu trang 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
-
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
“Khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN ”.
Ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Mã số:23.04.3898
Học Viên: TRÂN TIẾN
Người HD Khoa học : PGS.TS PHAN QUANG THẾ
THÁI NGUYÊN – 2011
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trần Tiến, học viên lớp Cao học K12 – CN CTM Sau hai năm học tập nghiên cứu, được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và đặc biệt là sự giúp đỡ của PGS.TS Phan Quang Thế, thầy giáo hướng dẫn tốt nghiệp của tôi, tôi đã đi đến cuối chặng đường để kết thúc khoá học
Tôi đã quyết định chọn đề tài tốt nghiệp là: “Khảo sát chất lượng của lớp bề
mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN”
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phan Quang Thế và chỉ tham khảo các tài liệu đã được liệt kê Tôi không sao chép công trình của các cá nhân khác dưới bất cứ hình thức nào Nếu có tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Người cam đoan
Trần Tiến
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin được cảm ơn PGS.TS Phan Quang Thế - Thầy hướng dẫn khoa học của tôi về sự định hướng đề tài, sự hướng dẫn của thầy trong việc tiếp cận và khai thác các tài liệu tham khảo cũng như những chỉ bảo trong quá trình tôi viết luận văn
Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Quốc Dung về sự giúp đỡ tận tình của cô trong quá trình tôi làm thí nghiệm và viết luận văn
Tôi xin cảm ơn thầy giáo Lê Viết Bảo về sự tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này
Tôi cũng muốn cảm ơn ông giám đốc, cán bộ công nhân viên công ty trách nhiệm hữu hạn Vạn Xuân (Thị xã Sông Công), cơ khí máy và phụ tùng số 1 (Thị xã Sông Công) các cán bộ phụ trách trung tâm thí nghiệm trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, trường Học viên kỹ thuật quân sự, Đại học bách khoa Hà Nội đã dành cho tôi những điều kiện thuận lợi nhất, giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình
Cho tôi được gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, nhân viên Xưởng cơ khí nơi tôi tiến hành thực nghiệm
Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với gia đình tôi, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình làm luận văn này!
Tác giả
Trần Tiến
Trang 6MỤC LỤC
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các đồ thị, hình vẽ
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bề mặt sau gia công cơ 14
2.3.1.2 Phương pháp đánh giá độ nhám bề mặt
Trang 72.3.3 Tính chất cơ lý lớp bề mặt sau gia công cơ 17
2.3.3.3 Đánh giá mức độ, chiều sâu lớp biến cứng và ứng suất dư 21 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhám bề mặt khi gia công cơ 22 2.4.1 Ảnh hưởng của các thông số hình học của dụng cụ cắt 22
Chương III QUAN HỆ GIỮA MÒN DỤNG CỤ CẮT VÀ CHẤT
LƯỢNG BỀ MẶT
29
Trang 83.5 Ảnh hưởng của mòn dụng cụ đến chất lượng bề mặt gia công 38
Chương IV KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CỦA THÉP
X12M QUA TÔI KHI TIỆN TINH BẰNG DAO PCBN
40
Trang 94.4.1 Độ chính xác gia công 52
PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
THEO CỦA ĐỀ TÀI
65
Trang 10DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ap: Chiều dày phoi
Kbd: Mức độ biến dạng của phoi trong miền tạo phoi
Mms: Mức độ biến dạng của phoi do ma sát với mặt trước của dao
Kf: Mức độ biến dạng của phoi
θ : Góc trượt
γ: Góc trước của dao
PX: Lực chiều trục khi tiện
PY: Lực hướng kính khi tiện
PZ: Lực tiếp tuyến khi tiện
S: Lượng chạy dao (mm/vòng)
t : Chiều sâu cắt (mm)
v : Vận tốc cắt (m/phút)
c: Nhiệt dung riêng
Φ: Góc tạo phoi
K: Hệ số thẩm nhiệt
∆Fc, ∆Ft: Áp lực tiếp tuyến và pháp tuyến trên vùng mòn mặt sau
μ : Hệ số ma sát trên vùng ma sát thông thường của mặt trước
Hv: độ biến cứng (N/mm2
)
r : Bán kính mũi dao
hmin: Chiều dày phoi nhỏ nhất
hS: Độ mòn giới hạn
T: Thời gian cắt - tuổi bền của dụng cụ cắt (phút)
Ra, Rz: Độ nhám bề mặt khi tiện