1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Xác định hiệu lực của một số hoạt chất trừ cỏ mần trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn)

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định Hiệu Lực Của Một Số Hoạt Chất Trừ Cỏ Mần Trầu (Eleusine Indica (L.) Gaertn)
Tác giả Vũ Thị Huyền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Châu Niên
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại Đề án thạc sĩ khoa học nông nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 23,72 MB

Nội dung

hoạt chất thuốc trừ cỏ phổ rộng Glufosinate ammonium cùng các hoạt chấtSulfentrazone, Haloxyfop và Indaziflam được sử dụng rộng rãi trong kiểm soát cỏman trầu.. Với mục tiêu xác định hiệ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

Fis 2s 24s 3k 24s 3k 3k 2s 2 2s 2 se sk

VU THI HUYEN

XÁC ĐỊNH HIỆU LUC CUA MOT SO HOAT CHAT TRU

CO MAN TRAU (Eleusine indica (L.) Gaertn)

ĐÈ AN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

Fis 2s 24s 3k 24s 3k 3k 2s 2 2s 2 se sk

VU THI HUYEN

XÁC ĐỊNH HIEU LUC CUA MOT SO HOAT CHAT TRỪ

CO MAN TRAU (Eleusine indica (L.) Gaertn)

Chuyén nganh : Khoa học cây trồng

Trang 3

XÁC ĐỊNH HIỆU LUC CUA MOT SO HOẠT CHATTRU CO MAN TRAU (Eleusine indica (L.) Gaertn)

VŨ THỊ HUYEN

Hội đông cham luận văn

1 Chủ tịch: TS TRAN VAN LOT

Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

2 Thư ký: TS NGUYEN DUY NANG

Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

3 Uy viên: TS LÊ CÔNG NONG

Viện Nghiên cứu Dâu và cây có Dâu

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Họ và tên: Vũ Thị Huyền

Ngày sinh: 01/10/1994 Noi sinh: Gia Lai

Từ năm 2009 — 2012, học sinh trường THPT Chuyên Hùng Vương, thành phố

Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Từ 2012 — 2016, sinh viên trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chi Minh,khu phố 6, Thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ Rau hoa quả và Cảnh quan, hệ chính qui

tại trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh năm 2016

Từ tháng 8 năm 2018 đến nay, làm việc tại Trung tâm Khuyến nông thành phố

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêutrong luận văn là trung thực và chưa từng được công bồ trong bat kỳ công trình nao

khác.

Tác giả

Vũ Thị Huyền

11

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành tốt đề án tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Quý Thay/C6 đang công tac tại Khoa Nông hoc, Trường Đại hoc Nông Lam

Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cùng những kinh nghiệmquý báu cho em trong suốt quá trình học tập tại trường

Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Châu Niên, ngườithầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và luôn nhắc nhở em trong suốt quá trình thựchiện đồ án tốt nghiệp

Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn bên cạnh động viên, ủng

hộ trong suốt thời gian học tập và thực hiện đồ án

Xin chân thành cảm ơn!

Vũ Thị Huyền

1V

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Xác định hiệu lực của một số hoạt chất trừ cỏ man trầu (Eleusine indica(L.) Gaertn)” được tiễn hành trong nhà màng tại Trại thực nghiệm khoa Nông học,trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 5/2023 đến tháng 7/2023.Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định hiệu lực và thời điểm xử lý thuốc trừ cỏ củamột số hoạt chất thuốc cỏ trong việc kiểm soát quan thé cỏ man trau Thí nghiệm 2

yếu tố gồm 20 nghiệm thức được bồ trí theo kiểu 16 phụ với 3 lần lặp lại Lô chínhgồm hai thời điểm xử lý thuốc khi cỏ có 4-6 và 6-8 lá, lô phụ gồm 10 nghiệm thức

với 3 đơn chất, 6 công thức thuốc kết hợp của bốn hoạt chất trừ cỏ Glufosinate

Ammonium (GA), Sulfentrazone (SU), Indaziflam (IN), Haloxyfop (HA) và 1

nghiệm thức đối chứng

Kết quả thí nghiệm cho thấy: Công thức thuốc kết hợp giữa 450 g/ha

GA280SL+50 g/ha INSOOSC, 450 g/ha GA280SL+75 g/ha INSOOSC và công thức

đơn chat với liều lượng 100 g/ha IN500SC có tác dụng phòng trừ cỏ man trầu tốt ở

cả hai giai đoạn 4-6 lá và 6-8 lá, ba công thức thuốc nảy có hiệu qua từ 3 ngày sauphun và hiệu quả kéo đài đến 35 ngày sau phun Các công thức kết hợp giữa

Glufosinate Ammonium với Haloxyfop hoặc Sulfentrazone cũng như sử dung đơn lẻ

các hoạt chất Glufosinate Ammonium, Sulfentrazone đều không cho hiệu lực phòng

trừ cỏ cao khi xử lý tại thời điểm 4-6 lá hay 6-§ lá

Trang 8

The study "Determining the effectiveness of several active ingredients to control goosegrass (E/eusine indica (L.) Gaertn)" was conducted in a greenhouse at the Experimental Farm of the faculty of Agronomy, Nong Lam University — Ho Chi Minh City from May 2023 to July 2023 The objectives of the study were to determine the effectiveness of several herbicide active ingredients and treatment time in controlling goosegrass The two-factor experiment included 20 treatments was arranged in a sub-plot design with 3 replications The main-plot included two treatment times equivalence two growth periods of weed at 4-6 and 6-8 leaves, the sub-plot included 10 treatments with 3 single ingredients, 6 combined formulas from

4 herbicide active ingredients including Glufosinate Ammonium (GA), Sulfentrazone

(SU), Indaziflam (IN), Haloxyfop (HA) and 1 untreated treatment as a control.

Experimental results indicated that: The combined ingredient between 450

g/ha GA280SL+50 g/ha IN500SC, 450 g/ha GA280SL+75 g/ha INSOOSC and the

single-agent of 100 g/ha IN500SC showed high effectively in controlling goosegrass

at both growth periods of 4-6 and 6-8 leaves These three herbicide ingredients formulas had given high effect at 3 days after spraying and the effect prolonged up to

35 days after spraying Combination between GA with HA or SU as well as using sigle active ingredient of GA, and SU were low effectiveness in controlling goosegrass when treated at growth period of 4-6 or 6-8 leaves.

VI

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

Tin Tí, a an 1

Tye BG A DA cress cxsneareccnsssrssre restate eter tec nce eee to il

LOi CaM GOAN eee 11 LỢI GHTH[IUÏÏkusyx456664655/593354658843086260368LSR2VX0XSIESUSSONGI 03B G0N93q08g12189033634Eg40SRSEEVRSEASIRGdIErQGHAU4 1V

a V

Mel VI

Damh sach chit viét tat 888.3 x

Dan sach Cac Dang 0 XI Danhisaeh ae bit escent si21SSDCEGESERLORSSRGRSHEGSIGSSSSIESR.CGSIDiS2DHGSEE0EoĐSCSS3g2619800038) xu

Chương 1 TONG QUAN 22-2222222221221221221221221221 2122121212121 xe 3

LL Téng 0/10 g4 3

II NI Dinh nphifa 06 dat 0 3

1.1.2 Dac diém cha CO dati 8n .44 Ả 3

I0 x HHHH 4

1.1.3.1 Phân loại theo thời gian sống - 2-22 ©222222E+2E+2EE2EE2EE2EE2Exrrxrrrrees 41.1.3.2 Phân loại theo số lá mầm 222 S+S+E£EE+EE2E£EEEEEEEEEE2E121217222222 2e 41.1.3.3 Phân loại dựa theo đặc điểm thân cảnh 2 + s+2s+E£E+Ez+E££E+EzEerxcrxee 51.1.3.4 Phân loại theo kha năng thích ứng với hàm lượng nước trong dat 6

1.1.4 0u cv na Ỏ 6

1.1.4.1 Cỏ đại ức chế sự sinh trưởng, phát triển của các loài thực vật khác 61.1.4.2 Cỏ dại làm giảm năng suất cây trồng -2-©22©2++22++22++22+ztzrerrrsrrree 61.1.4.3 Cỏ dai ảnh hưởng đến chất lượng nông sản 2 2-25-5752: W

1.1.4.4 Co dai là ký chủ của sâu bệnh hại và chuột - 55-<<+<<<+-cesee<xs 8 1.1.4.5 Co dại làm giảm hiệu quả của quá trình thu hoạch - -=<<c+<=+ 8

vil

Trang 10

1.2 Giới thiệu chung vê cây cỏ MAN trâu 5 5+ +++**+2E++eerverreerrrrrrrrrrrree 8 1.2.1 Phan loai thurc Vato ccc -ŒnHgÄÂăaÃäẩ., à.à ,))H.H 8

1.2.2 Phân bố và đặc điểm hình thái 2- 2+ S+2ESEE‡EE£EE£EEtEEEEEEEEEEEEEEErErrkerrrres §1.2.3 Tổng quan về thuốc trừ cỏ 2: 2¿©222222222E12EE22EE2EE22E122122322212222222 2e 101.2.3.1 Lịch sử phát minh thuốc trừ cỏ -2-©2¿©22222222E22E22EE2EE22E2Excrxrzrrerev 101.2.3.2 Tình hình sử dụng thuốc trừ cỏ ở Việt Nam 2 2 2+s+2z2Ez+zczzecxee 10

1.2.4 Khái niệm và phân loại thuốc trừ €Ỏ - 2 22222E2E22E2EE2E2E22E2222222222ze2 {3

UAL Bebe sien three tet ei cnccscsencvencionsonancrensonsousnsnnnsnensasncennsenovasnnannsaanensnnennce 121.2.4.2 Cơ chế tác động của thuốc tFỪ CỎ - 2+ ©22222E+2E+2E22E22E22E22E22222222xe2 12

1.2.4.3 Tính chọn lọc của thuốc trừ €ỏ -2- 22 52+222E2EE2E22E221222232212222222 22 12

1.2.4.4 Phân loại thuốc trừ GỎ 2-2-5252 SE£SE2ESEE£EE2EEEEEEEEE2EEEEE212111211 212 xe 131.3 Nghiên cứu về tinh kháng thuốc của cỏ MAN trầu 2-22 255z22zz2+2 151.4 Các hoạt chất thuốc trừ cỏ sử dụng trong thí nghiệm 2525522 Le

LA 1, Ghitositiat]e ấãHffiöiTUfiissesszesssssssessvx6556555565539E5E93S14301553099383889548335898400835899888 17 TAD SUGTIHZ BE seeseseekerioeiriniakidkgg or ng ghHHH.08010020G0D01442070D0.4000010030-0-7000.E40/41.000/140-00-0E 18

Dh Bp Ud AeA AI esis issn Be citi hearts int dasa 19 1.4.4 0v¿0n na 19

Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU - 20

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 2-22 2+22+2E22E22EE2EE2EE2EE2EErrxrzrrcres 20

VÀ 8i i60] 2i 0 Ố Ả Ỏ 20

2.2.1 Quần thé cỏ mẫn trầu - 2-2 s+S22E£EE£EE2EEEE2E12E7111212121121211 112212 Xe 202.2.2 Hoạt chất trừ cỏ và vật liệu sử dụng trong thi nghiệm - 5 55552 20

2:3 P hư0ne:nhấp nghiẾT GỮUg::sszz=ecooscsssei20520236603G535100389354GG6030405gELUQ03i0459/,E8/4ESD24ESe 20

2.3.1 Bố trí thí nghiệm -. - 2 2 1+S12212SE22E2212212212121221211211211211212121 21 xe 20

2.3.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - - 5 + ++S+<S+x+zssrrrrrrrrrrrrrrree 24

2.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu - 2 2 2222++2++2z++Ezzzzzzzxzz+z 555.5, Quy tr kỹ thui Cen suesesesnioikbeinhdkbidkesieuAg10xixnlonlxilftul2xgsuil50sufsgsasei 25

Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN ©222222222222z22zrsrrrerrcee 26

3.1 Kiểm trắng cỏ man trầu trước khi xử lý thuốc -2- 2222z22sz2z++z+zc+2 263.2 Ảnh hưởng của các hoạt chất trừ cỏ đến tỉ lệ cháy lá cỏ man trầu 27

Vill

Trang 11

3.2.1 Tỉ lệ cháy lá gại thôi điểm: 3 NIẾP cá ncn 27

3.2.2 Tỉ lệ cháy lá tại thời điểm 7 NSP 2-5222222221222212212212122122121 222222 28

3.2.3 Tỉ lệ cháy lá tại thời điểm 14 NSP -2©22222222222122212212212221 221.22 cze 303.2.4 Tỉ lệ cháy lá tại thời điểm 35 NSP - 2 S222222222122112212211 211112 re 323.3 Tỉ lệ chết của cỏ man trầu sau khi xử lý thuốc -222z52++2zz=+2 353.3.1 Tỉ lệ chết tai thời điểm 7 INSP 2-2 522222E2E212212112121221212121121 22x 35

3.3.2 Tỉ lệ chết tại thời điểm 14 NSP 25+ S22222222122221221221212121121212 2 36

3.3.3 Tỉ lệ chết tại thời điểm 21 NSP -2 22-©22+2222222222E2EEESEErrkrrrrrrrrree 383.4 Khối lượng tươi của cỏ man trầu sau khi xử lý thuốc - : - 40

3.5 Khối lượng khô của cỏ man trầu sau khi xử lý thuốc -22¿5- 42

3.6 Hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu của các hoạt chất thuốc -2- - s52 43KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, 22©222222S21221222122122112212212211271 21211 1e re 46

TT TU TH RGA ceases 47

PHU 00 9 50

1X

Trang 12

DANH SÁCH CHU VIET TAT

LDso (Median lethal dose)

LCso (Median lethal

concentration)

NSP

NT

TNAU

Diễn giải ky hiệu/chữ viết tắt

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Cộng sự

Đối chứng

Food and Agriculture Organization of the United

Nations (Tổ chức Nông Lương của Liên Hiệp Quốc)Liều lượng gây chết 50% số động vật thử nghiệm(mg/kg)

Nồng độ gây chết 50% số động vật thử nghiệm (mg/1)

Ngày sau phun

Nghiệm thức Tamil Nadu Agricultural University (Đại học Nông nghiệp Tamil Nadu)

Trang 13

DANH SÁCH CÁC BANG

BANG TRANGBang 1.1 Một số hoạt chat phòng trừ cỏ trên cạn thông dụng - - 11Bang 2.1 Công thức thuốc trừ cỏ sử dung trong thí nghiém - 21Bảng 2.2 Lượng thuốc pha dé phun cho mỗi NT tính cho 3 LLL - 23Bảng 2.3 Tỉ lệ mọc mam của hạt cỏ mẫn trầu - 2 s2 +s££z+E+£E+zEzxzzzzez 23Bang 3.1 Số lá của cỏ man trầu ở lô chính B1 và B2 trước khi xử lý thuốc 26Bảng 3.2 Ảnh hưởng của hoạt chất và thời điểm xử lý đến tỉ lệ cháy lá (%) của cỏ

man trầu thời điểm 3 NSP - 2¿©2222E2221221221122122112112711211211221211 22121 xe 27

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của hoạt chất và thời điểm xử lý đến tỉ lệ cháy lá (%) của cỏman trầu thời điểm 7 NSP - 2-2 ©2+2E22E221221221212112112112112121211212122 xe 29Bảng 3.4 Ảnh hưởng của hoạt chất và thời điểm xử lý đến tỉ lệ cháy lá (%) của cỏman trầu thời điểm 14 NSP 2 +S+2E22E2E2121211211211211211211212121 112 c6 31Bang 3.5 Ảnh hưởng của hoạt chat và thời điểm xử lý đến tỉ lệ cháy lá (%) của cỏtần trâu thời điểm 55 ISP caer - coi ve rdreggcyverdrerdresvrrrru 38Bang 3.6 Ảnh hưởng của hoạt chất và thời điểm xử lý đến tỉ lệ chết (%) của cỏgen yoo Reet 7 NET ExoeeeeesegnsoiosiotisoiDiGtya6ifGrGBG4G804000030200010M/309100405030000060 35Bảng 3.7 Ảnh hưởng của hoạt chất và thời điểm xử lý đến tỉ lệ chết (%) của cỏman trầu thời điểm 14 NSP 2-2 2S22E22E22E2212212121212121212121 21 cxe2 37

Bảng 3.8 Ảnh hưởng của hoạt chất và thời điểm xử lý đến tỉ lệ chết (%) của cỏ

min trầu thời điểm 21 NSP - 2-52 2S22E221221221221212121212112121 212122 38Bảng 3.9 Ảnh hưởng của hoạt chất và thời điểm xử lý đến khối lượng cỏ tươi

6n 40

Bảng 3.10 Ảnh hưởng của hoạt chất và thời điểm xử lý đến khối lượng cỏ khô

ee 42Bảng 3.11 Hiệu lực phòng trừ (%) cỏ man trầu của các hoạt chất thuốc 44

XI

Trang 14

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 1.1 Các tác nhân làm giảm sản lượng nông nghIỆp - - 55555555552 7

we | aT 9Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí mghi@m oo ccc cececceccsecseessessesssessesscssessesssessessensesseeeseess 21Hình 2.2 Bồ trí thí nghiệm 2-2 SSSS9SE92E92E2121221211211211211211211212121 X2 33Hình 2.3 Cỏ man trầu tại thời điểm 7 ngay sau øieo -2522222z222zzcxczxec 24Hình 3.1 Mức độ cháy lá của các nghiệm thức thí nghiệm tại thời điểm 7 NSP 30

Hình 3.2 Mức độ cháy lá của các nghiệm thức thí nghiệm tai thời điểm 14 NSP 32

Xil

Trang 15

MỞ DAU

Đặt vẫn đề

Trong canh tác cây trồng, cùng với sâu bệnh hại, cỏ dại là một trong những tácnhân quan trọng làm ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng Cỏ dại cạnh tranh nước,dinh dưỡng và ánh sáng với cây trồng, đồng thời là nơi trú ẩn của các loài sâu bệnhhai Theo một số kết quả khảo sát, cỏ dai làm giảm 20 - 25% năng suất mía (Khan và

cs, 2004), 25 - 30% năng suất của lúa mì (Nayyar và cs, 1992) và 27 - 77% năng suất

cây đậu tương (Gogoi và cs, 1991) Tại các nước trồng lúa Châu Á, cỏ dại có thể làm

giảm tới 60% năng suất lúa trong đó nhóm cỏ chác lác chiếm trên 50% thiệt hại

(Nguyễn Mạnh Chinh và Mai Thành Phụng, 1998) Bên cạnh đó, sự hiện diện của cỏ

dại trên đồng ruộng còn làm tăng chỉ phí sản xuất bao gồm: thuốc trừ cỏ, công laođộng cho việc phun thuốc và làm cỏ, máy móc, dụng cụ

Trong số các loại cỏ dại, cỏ man trầu là một trong 10 loại cỏ dại gây hại nặngnhất trên thé giới (Lee và cs, 2000) Cỏ man trầu có chu kỳ sinh trưởng ngắn, trổ hoaquanh năm và sinh sản bằng hạt Mỗi cá thé cỏ man trầu có thé sản sinh tới 140.000hạt giống, phân bố rộng rãi ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới và được báo cáo làloài cỏ gây hại cho hơn 46 loại cây trồng ở hơn 60 quốc gia (Seng, 2010) Cỏ mantrầu không những gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và năng suất mà còn làm tăng

tỷ lệ bệnh hại trên cây trồng như Phytophthora spp (Jalaludin, 2015) Hiện nay, dékiểm soát cỏ dai trong sản xuất nông nghiệp thì việc sử dụng thuốc diét cỏ vẫn làphương pháp hiệu quả nhất, giúp giảm đáng ké chi phí lao động cho người nông dan.Tuy nhiên, việc sử dung thuốc hóa học quá nhiều không những gây ra ảnh hưởng xấuđến môi trường, sức khỏe cộng đồng mà còn tạo áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đếnviệc cỏ man trầu phát triển khả năng kháng thuốc cỏ (Yu va es, 2007)

Tại Việt Nam, việc sử dụng thuốc trừ cỏ cao hơn liều khuyến cáo và liên tụctrong nhiều năm đã làm cỏ man trau phát triển khả năng kháng thuốc trừ cỏ Tuy

nhiên, có rat it báo cáo và nghiên cứu về cỏ man trâu kháng thuộc Trong bôi cảnh

Trang 16

hoạt chất thuốc trừ cỏ phổ rộng Glufosinate ammonium cùng các hoạt chấtSulfentrazone, Haloxyfop và Indaziflam được sử dụng rộng rãi trong kiểm soát cỏman trầu Với mục tiêu xác định hiệu lực, thời điểm xử lý hiệu quả của các hoạt chấtthuốc cỏ trong kiểm soát quan thé cỏ man trầu kháng thuốc thu thập tại Long An,cũng như đóng góp thông tin trong công tác quản lý tính kháng thuốc trừ cỏ của cỏ

dai, đề tài “Xác định hiệu lực của một số hoạt chất trừ cỏ man trầu (Eleusine indica

(L) Gaertn)” đã được tiến hành

Mục tiêu

Xác định được loại hoạt chất, liều lượng và thời điểm xử lý của một số hoạt

chất thuốc cỏ trong việc kiểm soát quan thé cỏ man trau

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm, xử lý thuốc tại các thời điểm sinh trưởng khác nhau của cỏman trầu thu thập tại tỉnh Long An Theo dõi mật số cỏ tại thời điểm trước phun thuốc

và hiệu lực của thuốc theo từng nghiệm thức sau khi phun thuốc

Dựa vào các chỉ tiêu theo đõi để đánh giá hiệu lực phòng trừ của các hoạt chấtthuốc đối với cây cỏ man trau, rút ra kết luận về các loại thuốc sử dụng trong thínghiệm Dựa vào công thức Abbott dé tính hiệu lực của thuốc theo hướng dẫn từ

TCVN 12561:2018.

Phạm vi nghiên cứu

Đề tài đánh giá hiệu lực của 4 hoạt chất (sử dụng đơn chất và phối trộn) thuốctrừ co gồm Glufosinate ammonium, Sulfentrazone, Indaziflam và Haloxifop trên cỏman trau thu thập tại tỉnh Long An Thực hiện xử lý thuốc tại hai giai đoạn sinh trưởngcủa cỏ, gồm giai đoạn 4 - 6 lá và giai đoạn 6 - 8 lá

Trang 17

1.1.2 Đặc điểm của cỏ dại

Theo Trần Văn Hai (2009), cỏ dai có khả năng phát tán và duy trì quan thé ôn

định ở nhiều điều kiện sống khác nhau dựa vào khả năng thích nghi cao như:

- Sinh trưởng nhanh Ví dụ: Một hạt cỏ lồng vực cạn (Echinochloa colona) sẽcho 50 chéi sau 45 ngày, lúa sẽ cho 25 chi khi trồng trong chậu

- Thích ứng tốt với điều kiện khắc nghiệt của môi trường:

Chiu hạn Ví dụ: Co túc hình (Digitaria sanguinalis), cỏ tranh (mperafa cylindrica), cỏ cú (Cyperus rotundus).

Chiu mặn, ngọt Vi dụ: Co nước man (Scirpus maritimus).

- Có miên trạng: giúp hạt co ngừng phát triển khi bị vùi sâu trong long dat Vidụ: Hạt cỏ lồng vực cạn (Echinochloa spp.) khi bị vùi sâu trong đất sau 4 tháng sẽ

Trang 18

1.1.3 Phần loại cỏ dại

1.1.3.1 Phân loại theo thời gian sống

Theo Nguyễn Mạnh Chinh va cs (2005), cỏ dai được chia ra 2 nhóm chính: cỏ

hằng niên và cỏ đa niên

- Cỏ hằng niên: Thời gian chu kỳ sống ngắn trong vòng 1 năm (từ khi nảy mầmđến khi ra hoa kết hạt rồi chết) Trong nhóm này có nhiều loại cỏ thuộc nhiều họ ở cả

nhóm lá hẹp và lá rộng Dién hình là các loài cỏ lồng vực, đuôi phụng, cỏ túc, cỏ chân

vịt, có đuôi chồn (họ Hòa bản), cỏ cháo, cỏ lac (họ Cói lác), rau trai, có mực, dền

gai, cỏ voi voi (nhóm lá rộng).

- Cỏ đa niên: Là những loài cỏ có chu kỳ sống dài trên 1 năm Ngoài sinh san

bang hạt, những loài cỏ đa niên còn sinh sản bằng các phan của cơ quan dinh dưỡng

được tách rời khỏi cây mẹ như một đoạn thân hoặc một khúc rễ

Thuộc nhóm này có nhiều loài cỏ lá hẹp và lá rộng như cỏ chỉ, cỏ tranh, cỏ

ống (họ Hòa bản), u du, cỏ cú, cỏ năng (họ Cói lác), rau ngo, cỏ sữa đất, trinh nữ

gai, cây chối đực, mã đề (nhóm lá rộng)

1.1.3.2 Phân loại theo số lá mầm

Theo Chu Thị Thơm và cs 2006), cỏ đại có thể được phân loại theo số lá mầmnhư sau: cỏ một lá mầm (hay còn gọi là co lá hep bao gồm các nhóm cỏ thuộc họchoà bản và chác lác) và nhóm cỏ hai lá mầm (còn gọi là cỏ lá rộng)

Cỏ 1 lá mầm:

Có hòa thao (grasses) đốt đặc, long rỗng, thân tròn hoặc dep, thân không có

sự phân hóa ra miền vỏ và miền trụ Có hệ rễ chùm do rễ chính không phát triển Láthường không phân biệt cuống, nhiều khi có gốc phát triển thành bẹ Lá thường cólưỡi bẹ và đôi khi tai lá Lá nọ mọc đối nối tiếp lá kia từ đốt Lá dài và hẹp, gân lásong song Lá sắc, có nhiều lông Đỉnh sinh trưởng được bọc kín trong bẹ lá Phôi có

1 lá mầm, hoa thường mẫu 3, đôi khi mẫu 2, rất ít khi mẫu 4, không có mẫu 5

Có cói lac (cuperusiria) có thân thường hình tam giác và đặc ruột, không phan

biệt bẹ lá và phiến lá Lá không có tai lá hoặc lưỡi bẹ, đính trên thân theo 3 hàng từ 3phía quanh thân Phần gốc của các lá hình thành một ống bao quanh thân Lá dai vàhẹp, gân lá song song, lá mềm và mỏng Đỉnh sinh trưởng được bọc kín trong bẹ lá,

Trang 19

có một số loài cỏ dại một lá mầm nhưng có những đặc điểm khác trên: cỏ trạch tả hay

mã đề nước (Alisma plantago-aquatica L var orientalis)

Cỏ 2 lá mam:

Lá thường rộng, nằm ngang, mềm và ít lông, lá thường có cuống, gân lá hìnhmạng lưới, có hệ rễ trụ đo rễ chính phát triển, với các rễ bên, đỉnh sinh trưởng lộ rangoài, phôi có 2 lá mầm, hoa mẫu 5, đôi khi mẫu 4, thân có sự phân hóa ra miền vỏ

và miễn trụ

1.1.3.3 Phân loại dựa theo đặc điểm thân cành

Tùy thuộc vào sự phát triển mô gỗ trên thân và nhánh, cỏ có thé được chia

thành các nhóm: cỏ thân thảo, thân gỗ, thân bụi, thân bụi leo và thân leo (Trần Văn

Hai, 2009).

Cây thân thảo: Các loài cỏ thuộc nhóm này có thân nằm trên mặt đất, thân câykhông hóa gỗ, chết lụi vào thời kì tạo quả Ví dụ: mã đề (Plantago asiatica), cỏ mantrau (Eleusine indica (L.) Gaertn)

Cây thân gỗ: Các loài thuộc nhóm này sống nhiều năm, có thân sinh trưởngthứ cấp hóa gỗ, thân chính phát triển mạnh, trên thân chính phân cành và chồi măngvòm lá Thân chính của cây gỗ to, nhỏ, cao, thấp, có cành nhánh nhiều hay ít tùy thuộc

vào từng loài Ví dụ: bạch dương (Populus alba), nữ trình tử (Ligustrum lucidum).

Cây bụi: Thuộc nhóm này gồm các loài thân gỗ nhiều năm, thân chính không

có hoặc kém phát triển, cành nhánh bắt đầu từ gốc của thân chính Chiều cao của cây

bụi thường không vượt quá 7m Ví dụ: ngũ sac/tram 6i (Lantana camara), maiduong/trinh nữ thân g6/trinh nữ móc (Mimosa pigr4)

Cây bụi leo: Nhóm này gồm những cây bụi có cành hóa gỗ dựa vào những câykhác dé leo lên như cây bông giấy (Bougainvillea spectabilis)

Cây leo: Nhóm này gồm các loài có tua cuốn mềm, không mọc thang đứngđược phải dựa vào các cây khác hoặc vật khác làm giá thé (nhờ các cơ quan đặc biệtnhư tua cuốn, đây móc, rễ phy, nhánh hoặc lá) như bìm bìm (Impomoea cairica)

Việc phân biệt cỏ thân thảo và thân bụi, thân gỗ là rất cần thiết trong công tác

quản lý cỏ dai vì biện pháp kiêm soát các nhóm cỏ này hoàn toàn khác nhau.

Trang 20

1.1.3.4 Phân loại theo khả năng thích ứng với hàm lượng nước trong đất

Theo Tran Văn Hai (2009), cỏ đại được phân ra 3 loại dựa theo khả năng thích

ứng với hàm lượng nước trong đất như sau:

Cỏ ưa nước: Cỏ nhóm này phát triển mạnh ở đất bão hòa hoặc có mực nướctrên mặt đất như: cỏ sống nôi trên mặt nước, cỏ có thân lá không vượt ra khỏi mặt

nước và cỏ có rễ cắm sâu vào đất và thân lá vượt lên khỏi mặt nước

Cỏ chịu hạn: Cỏ thích âm nhưng có khả năng chịu hạn được trong một thời

gian tương đối dai (1 mùa khô 6 tháng)

Cỏ ưa hạn: Cỏ có khả năng chịu được điều kiện khô hạn khắc nghiệt như cỏ

cú (Cyperus rotundus).

1.1.4 Tác hai của cỏ dại

1.1.4.1 Cỏ dai ức chế sự sinh trưởng, phát triển của các loài thực vật khác

Một vài loài co dại có khả năng han chế sự cạnh tranh của các loài khác bằngcách tiết ra các hóa chất độc hại ức chế sự sinh trưởng, phát triển bình thường của cácloài thực vật khác gọi là hiện tượng “al/elopathy” (sự cảm nhiễm qua lại) Sự sinhtrưởng, phát triển của cây trồng giảm mạnh trong những trường hợp này (Đỗ Thị Kiều

An, 2010).

Ví dụ: Cỏ tranh, loài cỏ phố biến trên đất thoát nước kém, cản trở kha năng táisinh của rừng, làm ức chế sự phát triển của đậu Stylo Stylosanthus guyanensis (cây

thức ăn gia súc), kê đuôi chồn Sefaria italica, cỏ ba lá Medicago polymorpha và thông

Pinus roxburghii (Anjum và cs, 2005) Hay như rễ của loài cỏ Broomrape có thể tiêudiệt đậu và rau xanh, không chỉ làm thất thu vụ thu hoạch đó, mà còn làm cho đất matkhả năng canh tác trong nhiều năm

1.1.4.2 Cỏ dại làm giảm năng suất cây trồng

Cỏ dại làm giảm năng suất và sản lượng cây trồng nghiêm trọng nhất trong tất

cả các loại dịch hại cây trồng Theo TNAU (2016), thiệt hại do cỏ dai chiếm khoảng45% tông thiệt hại trong sản xuất (Hình 1.1)

Trang 21

Disease-20 _

% <5

Weeds45 %

Weeds 8lnsect ñDiseases OOthers

Hình 1.1 Các tác nhân làm giảm san lượng nông nghiệp

Trong thời kỳ sinh trưởng của cây trồng, nếu cỏ dại không được kiểm soátchúng có thé gây ra tôn thất tối đa về năng suất, nhưng cỏ dai rất khó kiểm soát vìchúng sinh sôi rất nhanh và một cây có thể tạo ra hàng ngàn hạt giống Theo Anderson(1983), một số loại cỏ dại tạo ra rất nhiều hạt, ví dụ như cây dền xanh (Amaranthusretroflexus) tạo ra 117.000 hat/cay, cây sam (Portulaca oleracea) tạo 52.000 hạt/cây,cây rau muối (Chenopodium album) tạo 28.000 hạt/cây và cỏ đuôi cáo vàng (Sefariaglauca) tạo 12.000 hạt/cây Hang năm cỏ đại gây thiệt hại về năng suất đối với nhiềuloại cây trồng, góp phần làm nghiêm trọng thêm tình trạng khan hiếm lương thực trênthé giới

1.1.4.3 Cỏ dại ảnh hưởng đến chất lượng nông sản

Cỏ dại gây ảnh hưởng đến chất lượng nông sản như sau (Đỗ Thị Kiều An,

2010):

Một số loài cỏ dại nếu gia súc ăn phải sẽ làm giảm chất lượng sữa và thịt, nhưtoi dại (Parthenium) làm giảm chất lượng thịt và sữa và có thé làm cho sản phẩm

không tiêu thụ được.

Nuôi cừu lấy lông thả trên đồng ruộng có cây ké đầu ngựa (Xanthiumstrumarium), hạt cỏ đính vào lông cừu làm giảm chất lượng lông cừu thương phẩm

Hạt của cây cải dầu hoang (Brassica spp.) lần trong hạt lúa mì, bột mì xay ra

có mùi cải dầu hoang, người tiêu dùng không chấp nhận

Hat cỏ Parthenium lẫn vào hạt giống cỏ làm thức ăn gia súc làm giảm chatlượng hạt giông và bi cam trao đôi buôn bán ở những vùng chưa bị nhiễm loài cỏ này.

Trang 22

Hạt và đoạn gãy của thân cỏ có độ âm cao lẫn trong hạt cây trồng sau thu

hoạch, tiếp tục hô hap làm cho hạt nông sản nóng lên và có thé bị thối

Ở những ruộng cây trồng có lẫn cỏ đại, hàm lượng dinh dưỡng của sản phẩm

bị giảm sút.

1.1.4.4 Có dại là ký chủ của sau bệnh hai và chuột

Có dại là ký chủ của sâu bệnh hại và là nơi trú an của chuột Các loài cỏ dai

cùng họ, bộ hay có những đặc điểm giống với cây trồng là những ký chủ phụ rất tốt

cho sâu bệnh Ngoài việc làm ký chủ, co dại còn tạo điều kiện sinh thái thích hợp cho

sự phát triển của sâu bệnh Ruộng có nhiều cỏ dại, âm độ và nhiệt độ cũng thay đổi,thường thuận lợi cho sâu bệnh phát triển (Nguyễn Hữu Trúc, 2011)

1.1.4.5 Có dại làm giảm hiệu quả của quá trình thu hoạch

Việc cỏ đại phát triển trong thời gian thu hoạch sẽ làm cho quá trình thu hoạch

bị cham lại, nhất là đối với các nước có nền nông nghiệp tiên tiễn và vùng thu hoạchbang cơ giới Cỏ dai cũng gây tôn thất nông san trong khi thu hoạch do bị che khuất,

vướng víu, ở một số khu vực cỏ phát triển mạnh còn làm tăng chi phí đồ bảo hộ lao

động khi thu hoạch.

1.2 Giới thiệu chung về cây cỏ man trầu

1.2.2 Phân bố và đặc điểm hình thái

Theo Trương Thị Dep (2007), cỏ man trầu phân bố ở các vùng khí hậu ấm từ

vĩ độ 50 trở lên, là một loại cỏ dại phổ biến, thường xuất hiện ở các đồn điền cao su,

ruộng rau, vườn cây ăn quả, lúa cạn, đất bỏ hoang ngắn hạn Cỏ man trầu làm mất

năng suât của cây trông và được coi là một trong những cỏ dại hắng năm nghiêm

Trang 23

trọng của thế giới do nó có tính phong phú và khả năng chịu đựng mạnh mẽ đối với

các yêu tô môi trường.

Theo Dương Văn Chín và cs (2005), cỏ man trầu mọc thành bụi cao trung bình

từ 50 — 70cm, cây trưởng thành có thé đạt chiều cao 90cm, thân đứng dai ở gốc, màuxanh nhạt, nhan bóng, dai 7 — 11cm có phân nhánh, chia thành nhiều đốt (Hình 1.2)

Lá: Lá đơn, mọc cách; phiến lá hình dải thuôn nhỏ dần ở ngọn, đầu nhọn, dài

20 —25 cm, rộng 5 — 6 cm, mặt trên ráp có lông cứng rất ngắn, mặt dưới nhẫn mauxanh đậm hon mặt trên; mép nguyên có lông trắng dai ít dan ở phần ngọn lá Gan lásong song, gân chính nổi rõ ở mặt dưới, có lông ở hai mặt Be lá mảnh, bóng, mặtngoài màu xanh nhạt, mặt trong màu trắng xanh, dai 6 — 14 em, lưỡi nhỏ là một lằn

lông.

Thân: Thân cây dẹt và phân nhánh, có ít hoặc không có lông dọc theo mép và

có nhiều thịt ở gốc Thân cây có thé nằm hoặc mọc thang Phần gốc của thân có màutrắng hoặc xanh lục nhạt.

Ré: Ré chùm, màu trắng hay vàng nhạt

Phát hoa: Phát hoa màu xanh là do một số nhánh gắn từ một điểm (ít khi 2),dai 4— 6 cm, 2 — 10 chùm gié hoa chẻ ra và thang xiên, dài 3 — 15 cm, rộng 3 — 7 mm

Trang 24

Những hoa con không cuống, gắn thành 2 hàng mặt dưới của cuống, màu xanh đợt.Hoa con phẳng ở bên như cánh quạt, xếp lỏng léo, chồng chéo lên nhau, dai 4 - 8 mm

và rộng 3 — 6 mm Trấu còn gọi là mài lớn và mài nhỏ Trâu ở bên dưới dai 1 — 3 mm

và trâu bên trên dai 2,5 — 5 mm, có màng, hình mũi giáo hiện diện những gân ở trungtâm rõ và thô Ban đầu có màu xanh lá cây, không lông, nhưng trở nên sáng bóng vàbạc khi có sự hiện diện của những hoa con bên trong sau đó chuyển thành màu nâu

khi chín, những bông con rời khỏi trục giữa các hoa.

Qua: Quả hình trứng hoặc bầu dục, màu xanh bóng dai 1,2 — 1,5 mm

1.2.3 Tổng quan về thuốc trừ cỏ

1.2.3.1 Lịch sử phát minh thuốc trừ cỏ

Thuốc trừ cỏ được phát hiện một cách tình cờ vào năm 1896 khi có một sốnông dân Pháp dùng dung dịch Bordeaux (hợp chất có đồng) để phòng trừ bệnh mốcxám cho cây nho, thấy đung dịch này điệt được một số cỏ lá rộng Sau đó, tại Pháp,

Mỹ, Đức nhiều thí nghiệm đã xác nhận Đồng Sulfat (CuSO¿) có thé dùng làm thuốc

diệt cỏ lá rộng cho lúa mì và đại mạch.

Năm 1945, hai nhà khoa học nước Anh là W.G Templeman và W.A Sexlon

đã phat minh ra chất diét cỏ 2,4 Dichloro phenoxy acetic (2,4 D) và methyl

chlorophenoxy acetic (MCPA), danh dau méc quan trong trong lich str phat trién

thuốc diệt cỏ

Năm 1996, có trên 300 hoạt chất trừ cỏ được sử dụng trong nông nghiệp, phầnlớn là các hoạt chất hữu cơ có hoạt tính trừ cỏ cao sử dụng với liều lượng thấp và antoàn với cây trồng Đến nay, trên thế giới đã có trên 400 hóa chất diệt cỏ do khoảng

100 công ty sản xuất Việc tìm kiếm thuốc diệt cỏ mới vẫn đang được xúc tiến mạnh

mẽ, tuy nhiên, chỉ một số ít được sử dụng rộng rãi trong sản xuất (Nguyễn Mạnh

Chinh và Mai Thành Phụng, 1998).

1.2.3.2 Tình hình sử dụng thuốc trừ cỏ ở Việt Nam

Sử dụng thuốc điệt cỏ để kiểm soát cỏ đại bắt đầu vào năm 1970 tại Việt Nam,với sự ra đời của các hóa chất phổ biến như dưới dạng Axit 2,4-

dichlorophenoxyacetic, 3,4-dichloropropri-acan oranilide (Propanil), methylphenoxy, Glufosinate- ammonium, Axit va Pentachlorophenol Nam 2004 co

4-chloro-2-10

Trang 25

266 loại thuốc diệt cỏ thương mai đã được sử dụng, so với chỉ 75 loại vào năm 1991.Những loại thuốc diệt cỏ phố biến được sử dụng: Thiobencarb, Bensulfuron methyl,

Bispyribac-natri, Butachlor, Butachlor + Propanil Hiện nay, các công ty vẫn đang

nghiên cứu hàng ngàn các hợp chat với nhiều thiết bị tốt hơn Tuy nhiên, hoạt chấtmới ngày càng được đánh giá khắt khe hơn về hiệu lực sinh học và tính an toan.Bảng 1.1 Một số hoạt chất phòng trừ cỏ trên cạn thông dụng

Hoạt chất Tên thương mại Thời điệm Tính năng Ghi chú

xử lý

Ametryn Slimgold 510SC, Hậu nảy Lưu dẫn

Amatrex 80WP mamAtrazine Wamrin §00WP, Tiền nảy Lưu dẫn

Maizine 80WP mamDiuron Suron 80WP, Go Tién nay Luu dan

S0WP mamGlyphosate Clean-Up 480SL, Hau nay Luu dan Cam (theo Thông

Glyphosan 4808 mam tu

06/2020/TT-BNNPTNT ngày 24/04/2020)

Glufosinate Basta I5SL, Cháyrụi Hau nảy Tiếp xúc

ammonium 150§L mầm

Indaziflam Becano 500SC Tién nay Luu dan

mamParaquat Co chay 20SL, Hau nay Tiếp xúc Cam (theo Quyết

Gramoxone 20SL mầm định số

278/QĐ-BNN-BVTV ngày

08/02/2017)Sulfentrazone Boral 480SC Hau nay Tiếp xúc

mầm

H1

Trang 26

1.2.4 Khái niệm và phân loại thuốc trừ cỏ

1.2.4.1 Khái niệm thuốc trừ cỏ

Theo Nguyễn Mạnh Chinh và cs (2012), thuốc trừ cỏ là những thuốc phòngtrừ các loại thực vật, rong, tảo mọc lẫn với cây trồng, làm cản trở đến sinh trưởng củacây trồng Thuốc trừ cỏ cũng ít độc hơn so với thuốc trừ sâu nhưng lại rất dé gây hạicây trồng

1.2.4.2 Cơ chế tác động của thuốc trừ cỏ

Theo Nguyễn Trần Oánh và cs (2007), sau khi thuốc vào trong cây cỏ, thuốc

có thể tác động theo nhiều cách đề diệt cỏ Có một số cách tác động chính sau:

Kích thích sự phát triển quá mức của tế bảo, làm biến đổi các phản ứng sinh

học trong cây cỏ, gây ra hiện tượng biến dạng cây và hủy diệt các điểm sinh trưởng

(MCPA - metyl chlorophenoxyacetic - Agroxone).

Ức chế quá trình tông hợp chất diệp lục: Chất điệp lục là nơi tạo ra màu xanh

của lá, noi hap thụ ánh sáng mặt trời dé tạo ra năng lượng cho các phản ứng tổng hợp

vật chất trong cây Không có diệp lục, cây sẽ chết Ví dụ: Oxadiazon (Ronstar)

Uc chế tổng hợp lipit: Lipit, gluxit và protit là 3 thành phan cơ bản tạo nên tếbảo Không có lipit thì tế bào không được tạo ra, do đó cỏ sẽ bị chết Ví dụ: Butachlor

(Echo, Butoxym), Fenoxaprop — P - Ethyl (Whip-S) và Quinclorac (Facet).

Uc chế tổng hợp aminoacid: Aminoacid cấu tao protit trong đó có một số

aminoacid không thẻ thiếu và không thể thay thế được như valin, leucin Ví dụ:

Pyrazosulfuron Ethyl.

1.2.4.3 Tính chọn lọc của thuốc trừ có

Theo Nguyễn Mạnh Chinh va cs (2012), tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ tức làkhi phun lên ruộng có cả cây trồng và cỏ thì thuốc chỉ diệt cỏ mà không gây hại đếncây trồng Có 3 cơ chế chính tạo nên tính chọn lọc này là:

Chọn lọc sinh lý: Khi phun lên ruộng, thuốc được cả cỏ và cây trồng hút vàonhưng đối với cây trồng, sau khi thuốc xâm nhập vào sẽ bị phân giải trước khi gây

độc và bị cô lập tại một điểm mà không vận chuyền được trong cây dé gay hai

12

Trang 27

Chọn lọc không gian: Sau khi phun, thuốc cỏ thường tập trung nhiều ở tầngtrên (1-2 cm), là nơi hat cỏ thường xuyên tập trung Hat cây trồng thường gieo ở lớp

đất sâu hơn hoặc có rễ mọc sâu nên không bị tác động bởi thuốc

Chọn lọc theo cấu tạo cây: những cây có phiến lá rộng, mọc xòe, lớp sáp mặt

ít thường bị thuốc xâm nhập nhiều hơn nên dễ bị thuốc gây hại Khả năng chọn lọc

của thuốc trừ cỏ chỉ có tính tương đối, nghĩa là sử dụng quá liều lượng khuyến cáo

hoặc không đảm bảo các yêu cầu cần thiết (nước quá nhiều hoặc ít trong ruộng lúa)

sẽ có thể làm hại đến cây trồng

1.2.4.4 Phân loại thuốc trừ cỏ

Phân loại thuốc dựa vào tác dụng

Thuốc trừ cỏ không chọn lọc (nonselective herbicide): La thuốc diệt trừ nhiềuloài cỏ dại và cũng hại cả cây trồng, thường được sử dụng phun cho diện tích trướclúc gieo trồng hoặc sử dụng trên đất không có cây trồng hoặc không đề thuốc bay vào

lá cây trồng Ví dụ: Glufosinate ammonium

Thuốc trừ cỏ chọn lọc (selective herbicide): Là thuốc khi phun lên ruộng có cảcây trồng và cỏ dại thì thuốc chỉ diệt cỏ ma không hại đến cây trồng Thuốc được

dung để phun lên diện tích cây trồng ngay trước hoặc sau khi gieo trồng Ví dụ:

Butachlor (Nguyễn Hữu Trúc, 201 1).

Phân loại thuốc dựa vào thời điểm áp dụng

Theo Nguyễn Trần Oánh và cs (2007), dựa vào thời điểm áp dụng chia thànhhai loại là thuốc tiền nảy mầm và thuốc hậu nảy mầm

Tiền nảy mầm: Thuốc có tác dụng diét cỏ trước khi hạt cỏ sắp nảy mầm hayngay khi cỏ đang nảy mầm Điều kiện thành công của biện pháp này là đất phải bằngphẳng, đủ âm độ Thuốc xâm nhập vào cây cỏ qua rễ mầm và lá mầm như Meco

60ND (Butachlor), Sofit 300ND (Pretilachlor).

Hậu nay mam: Thuốc có tác dụng diệt cỏ sau khi cỏ và cây trồng đã moc.Thuốc xâm nhập vào cây cỏ qua lá và một phan qua rễ Ví dụ: Whip’s 75 EW, Saviour

10 WP (Cyclosulfamuron), Butanil 55EC (Propanil 27,5% + Butachlor 27,5%), Butachlor (Michelle 62ND, Echo 60EC, Vibuta 62ND), Sindax 10WP (Londax 8,25% + Ally 1,75%).

13

Trang 28

Phân loại thuốc dựa trên kiểu tác động

Thuốc trừ cỏ tiếp xúc: Thuốc có tác dụng giết chết mô thực vật ở tại chỗ hay

gan nơi tiếp xúc với thuốc Cỏ đã lớn hoặc cỏ đa niên không bị diét hắn bởi thuốc tiếp

xúc, gốc sẽ phục hồi trở lại sau một thời gian

Thuốc trừ cỏ nội hấp: Thuốc thấm sâu vao cây và di chuyền từ điểm tiếp xúcđến các bộ phận khác và tiêu diệt toàn cây, chúng làm tăng nhanh hay chậm lại quátrình trao đổi chat của cây Do đó, thuốc lưu dẫn đặc biệt quan trọng dé kiểm soát cỏ

đa niên Đối với cỏ hàng niên ta có thé phun với liều lượng thấp vì chỉ cần dính một

giọt trên thân, lá cũng có thé làm chết toàn cây (Trần Văn Hai, 2009)

Phân loại thuốc dựa trên cơ chế tác động

Theo Nguyễn Trần Oánh và cs (2007), thuốc cỏ được phân loại thành các

nhóm sau:

Nhóm tác động đến quá trình phân chia tế bào của cỏ dại: Sofit 300EC, Prefit

300EC, Butanil 55EC, Accotab 330EC, Vigor 30EC, Mecho 60EC.

Nhóm tác động đến quá trình tong hợp đạm trong cây cỏ: Butan 60EC, Butanix

60EC, Vibuta 32ND, Sirius 10WP.

Nhóm tác động ức chế qua trình téng hợp lipid của cỏ: Satum 6H, Clincher

10EC, TilerS25EC, Whip - S7,5.

Nhóm tác động đến màng tế bào thông qua việc phá huỷ, làm tốn thương, giảm

tính thấm của màng, ức chế quá trình hút khoáng, nước, làm thất thoát hoặc rò rỉ

lượng ion đáng kể trong tế bào ra ngoài môi trường như Raft 800WP, 800WG,

Ronstar 25EC.

Nhóm ức chế quá trình quang hợp của cỏ, kìm hãm hoặc vô hiệu hoá các

enzym tham gia quá trình quang hợp như Butanol, Cantanil.

Phân loại thuốc dựa trên thành phần hóa học

Thuốc cỏ vô cơ: rất ít phô biến hiện nay, do thuốc chậm phân hủy và lưu tồnlâu trong môi trường như Ammonium sulfamate, Ammonium sulfate, Ammonium

thiocyanate, Calcium cyanamide, Soldium borate, Acid sulfuric.

Thuốc trừ cỏ hữu cơ: rất phố biến hiện nay, thường chế biến ở các thé muốihoặc ester, có loại chọn lọc, có loại không chọn lọc, phần lớn phân hủy nhanh trong

14

Trang 29

môi trường Vi dụ như thuốc Phenmedipham, Acifluorfen, Metsulfuron — methyl,Ametrol, Bentazole, Glufosinate ammonium (Đỗ Thị Kiều An, 2010).

1.3 Nghiên cứu về tính kháng thuốc của cỏ man trầu

Cỏ man trầu được tìm thấy trên nhiều loại đất và vùng khí hậu khác nhau, đặcbiệt là các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới Cỏ man trầu gây hại trên nhiều loại cây

trồng như: bông, ngô, lúa, khoai lang, mía, cây ăn trái và rau Cỏ man trầu gây ảnh

hưởng đến sự tăng trưởng của cây trồng, giảm năng suất và tăng tỷ lệ nhiễm bệnh hại

cây trồng như Phytophthora spp (Jalaludin, 2015)

Tại Mỹ, co man trầu khang chat ức chế acetyl-CoA carboxylase (ACCase) lầndau tiên được quan sát thay ở Georgia Patrick va cs (2017) đã tiễn hành thí nghiệmtrong nhà kính nhằm đánh giá mức độ kháng của cỏ man trầu với chất ức chế ACCase.Kết quả cho thấy, liều lượng Diclofopmethyl làm giảm 50% sinh khối chồi khô(SR50) đối với cây kháng (R) và cây man cảm (S) lần lượt là 4.100 và 221 g ai ha’.Liều lượng Sethoxydim SR50 lần lượt là 615 và 143 g ai ha’! đối với cây R và S Cây

R còn có khả năng kháng với Clethodim, Fenoxaprop va Fluazifop Cây R và S nhạy cảm như nhau với Framsulfuron, Glyphosate, Monosodium methylarsenate (MSMA)

và Topramezone.

Tại Trung Quốc, Yang và cs (2012) đã phát hiện và xác nhận một quan thé cỏman trầu kháng Glyphosate ở tỉnh Quảng Đông (nằm ở phía Nam Trung Quốc) vớikhả năng kháng tăng gấp 11 lần so với quần thé man cảm được thu thập cùng tỉnh

Cây S đã chết khi xử lý Glyphosate với liều lượng 12,5 mmol L' trong khi những

cây R thì không, và cây R vẫn sống sót sau khi xử lý Glyphosate ở liều lượng 200mmol L1 Khi xử lý Glyphosate ở liều lượng 250-500 mmol L1, cây R bắt đầu khôhéo trong 3 ngày và 2 tuần sau xử lý, cây con đã được tái sinh

Cỏ man trầu kháng Paraquat và Glufosinate đã được phát hiện lần đầu tiên trêncánh đồng mướp đắng ở Air Kuning, Perak, Malaysia Tại đây, thuốc trừ cỏ

Glufosinate và Paraquat được phun ít nhất 6 lần / năm trong hơn 4 năm liên tiếp

Seng va cs (2010) đã tiến hành thử nghiệm nhằm đánh giá phan ứng của cây nhạycảm và cây kháng Paraquat, Glufosinate trong điều kiện ngoài đồng và trong chậu.Kết quả thí nghiệm ngoài đồng cho thấy, ở tỷ lệ khuyến cáo của mỗi loại thuốc diệt

15

Trang 30

có, chỉ có dưới 40% cỏ man trầu được kiểm soát Tất cả cây nhạy cảm được kiểm

soát hoàn toàn (100%) ở liều lượng Glufosinate khuyến cáo (0.45 kg ha”), trong khicác cây kháng chỉ được kiểm soát khi xử lý ở liều lượng gấp bốn lần liều lượngkhuyến cáo (1,80 kg ha") Tương tự đối với cây được xử lý Paraquat, tat cả cây nhạycảm bị chết ở liều lượng gấp đôi khuyến cáo (1,5 kg ha”), trong khi tat cả các câykháng đều sống sót với tỷ lệ này Bên cạnh đó, kết qua thí nghiệm trong chậu cũngcho thay, ở thời điểm 21 NSP kha năng kiểm soát cỏ man trầu bằng Paraquat vàGlufosinate giảm khoảng 10% so với thời điểm 7 NSP Điều đó khẳng định rang, tạithời điểm 7 NSPcỏ man trầu đã phát triển khả năng kháng Glufosinate và Paraquat

Kiểm soát cỏ man trầu chủ yếu bằng thuốc diét cỏ, nhưng do quá phụ thuộc đãdẫn đến sự tiến hóa về tính kháng ở loài này Theo Jalaludin và cs (2015), cỏ mantrầu đã hình thành khả năng kháng với nhiều loại thuốc diệt cỏ như: Dinitroaniline,

thuốc ức chế Acetyl coA carboxylase (ACCase), thuốc ức chế tổng hợp Acetolactate

(ALS), Glyphosate, Paraquat, thuốc ức chế quang hợp và Glufosinate, cụ thé:

Kháng Glufosinate: Sau 2 tuần xử lý Glufosinate, cây nhạy cảm (S) bị chết

còn cây kháng (R) đã phục hồi và phát trién trở lại Liều lượng Glufosinate gây chết50% (LD50) cho quan thể R là 820 g/ha trong khi ở quan thê S là 58 g/ha Tỷ lệ R/Scủa LD50 là 14, con số này cao hơn so với con số được báo cáo trước đây là 7,6(Jalaludin và cs, 2010) Tuy nhiên sự khác biệt có thể là do độ mẫn cảm của các quầnthể cũng như các điều kiện thí nghiệm được sử dụng trong hai nghiên cứu là khácnhau Quan thé R* (quan thé phát triển từ những cá thé cỏ sống sót sau khi xử lý

Glufosinate ở liều lượng 1485 và 1980 g/ha) có khả năng kháng Glufosinate cao hơn

khoảng 2 lần so với quan thé R ban đầu Liều lượng Glufosinate làm giảm tốc độ sinhtrưởng 50% (GR50) ở quan thé R là 156 g/ha lớn hơn khoảng 5 lần so với quan thé

S.

Kháng Glyphosate: Quần thể S chết 100% ở liều lượng thuốc 200 g/ha tuynhiên quan thé R* đòi hỏi liều lượng cực kỳ cao (25920 g/ha) dé gây ra tỷ lệ chếtđáng kẻ Tỷ lệ R/S của LD50 cho thay quan thé R* kháng Glyphosate hơn 144 lần

Liều lượng Glyphosate làm giảm tốc độ sinh trưởng 50% đối với quần thể R* và S

lần lượt là 481 và 41 g/ha, kết quả cho thấy quần thê R* có khả năng kháng thuốc gấp

16

Trang 31

12 lần so với quần thê S Do đó, ngoài khả năng kháng Glufosinate, quần thể R* có

mức độ kháng Glyphosate cao.

Kháng Paraquat: Quần thê S được kiểm soát tốt ở liều lượng 375 g/ha, trong khi

việc kiểm soát quần thê R đòi hỏi liều lượng cao hơn Sau khi xử lý Paraquat, cả cây

S và R* đều bị khô và hoại tử nhanh chóng Tuy nhiên những cây R* đã phục hồi sau

khi xử lý 2 tuần, trong khi những cây S chết (tương tự như cây được xử lý bằng

Glufosinate) Liều lượng Paraquat làm giảm tốc độ sinh trưởng 50% đối với quan thé

R* và S lần lượt là 105 và 52 g/ha, còn liều lượng gây chết 50% đối với quan thé R*

và S lần lượt là 98 và 292 g/ha Tinh kháng Paraquat trong quan thé cỏ man trau đãđược xác nhận, mặc dù ở mức thấp hơn so với các loại thuốc khác

Khả năng kháng thuốc diệt cỏ ức chế ACCase: 05 loại thuốc ức chế ACCaseđược sử dụng trong thí nghiệm bao gồm Fluazifop-P-butyl, Haloxyfop-P-methyl,Sethoxydim, Clethodim, Butroxydim đều gây chết 100% với quan thể S ở các tỷ lệ

tương ứng là 210, 60, 230, 100 và 100 g/ha Ngược lại, có khoảng 50% quan thé R*sông sót sau khi xử lý bằng Haloxyfop-P-methyl, Fluazifop-P butyl hoặc Butroxydim

Tuy nhiên, quần thể R* vẫn nhạy cảm với Sethoxydim, Clethodim

1.4 Các hoạt chất thuốc trừ cỏ sử dụng trong thí nghiệm

1.4.1 Glufosinate ammonium

Glufosinate ammonium ((D, L-phosphinothricin hoặc

2-amimo-4-(hydroxymethylphosphinyl) axit butanoic) là thuốc diệt cỏ không chon lọc và có

nguồn gốc tự nhiên Thực vật hap thu chất này chủ yếu thông qua lá va các bộ phận

màu xanh của chúng, điều này cho phép nó kiểm soát cỏ dại mà không ảnh hưởngđến bộ rễ hoặc yêu cầu làm đất trước khi phun diệt trừ, tạo điều kiện thuận lợi choviệc canh tác tại các khu vực đễ xói mòn như sườn dốc Phương thức hoạt động chínhcủa Glufosinate ammonium là ức chế enzyme glutamine synthetase, enzyme nay xúctác tông hop glutamine tir glutamate và amoni, đóng vai trò trung tâm trong chuyền

hóa nitơ thực vật.

Vào giai đoạn 1993 - 1994, Glufosinate ammonium lần đầu tiên được thương

mại hóa ở Hoa Kỳ và Canada dưới dạng thuốc diệt cỏ không chọn lọc với phổ kiểm

soát cỏ dại rộng Theo Busi va cs (2018), diện tích nông nghiệp sử dung Glufosinate

17

Trang 32

ammonium trên thế giới ước tính khoảng 12 triệu ha mỗi năm Hoạt chất này được

sử dụng rộng rãi tại vùng Trung Tây và phía Nam Hoa Kỳ, nơi giống đậu tương vàbông kháng Glufosinate được trồng phổ biến Glufosinate cũng được sử dụng rộngrãi ở Nam Mỹ, như vùng Đông Bắc Brazil, nơi trồng bông kháng Glufosinate Diệntích trồng lúa, cây ăn trái, nho, cây trồng phụ và các khu vực phi nông nghiệp ở miền

tây Hoa Kỳ cũng như các nơi khác trên thế giới đều sử dụng lượng lớn Glufosinate

(Dayan và cs, 2019).

Glufosinate ammonium được đánh giá là một loại hoạt chất thuốc diệt cỏ quantrọng, chủ yếu để quản lý cỏ dại kháng Glyphosate, vì đây là một loại thuốc diệt cỏ

phổ rộng và cây trồng chuyền gen kháng Glufosinate ammonium thì phổ biến Trước

bối cảnh số lượng loài cỏ dai kháng thuốc diệt cỏ ngày càng tăng, Glufosinateammonium đóng một vai trò quan trọng trong việc quan lý cỏ dại trên toàn thé giới.Mặc dù hiệu quả của hoạt chất này có thể bị ảnh hưởng bởi một số yêu tố như loài cỏdại, môi trường và điều kiện sử dụng nhưng những nghiên cứu gần đây về phương

thức tác động của Glufosinate ammonium đã mở đường cho các nghiên cứu trong

tương lai nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt chất này (Takano và cs, 2020).

Tính chất: Thuốc kỹ thuật dạng tinh thé, điểm nóng chảy 210°C, tan trong nước(1370 g/l), tan trong một số dung môi hữu cơ, không ăn mòn kim loại

Nhóm độc III, LDso qua miệng 1620 - 2000 mg/kg, LDso qua da > 4000mg/kg.

Ít độc với cá, không độc với ong

Thuốc trừ cỏ nội hấp, có thể xâm nhập vào lá và vỏ thân cây còn xanh, khôngxâm nhập vào các mô đã hóa gỗ, chỗ vỏ thân cây đã biến vàng Thuốc tác động khôngchọn lọc, diệt trừ nhiều loại cỏ hòa thao, nan lac và lá rộng, cỏ hàng niên và đa niên,

kể cả những cỏ có rễ ăn sâu đưới đất như cỏ tranh, cỏ chi, cỏ ống, cỏ gấu Thuốc cóthể hỗn hợp với diuron, simazin, MCPA và một số thuốc trừ cỏ khác

1.4.2 Sulfentrazone

Tính chất: Nguyên chất ở dạng rắn, màu nâu tanin Điểm nóng chảy 122°C,tan trong nước (780 mg/l).

Nhóm độc III, LDso qua miệng > 2800 mg/kg, LDso qua da > 2000 mg/kg,

LCso > 4.13 mg/l Không độc với chim, động vật có vú và ong.

18

Trang 33

Thuốc trừ cỏ tiếp xúc, chọn lọc Phương thức hoạt động của Sulfentrazone là

kìm hãm protoporphyrinogen oxidasen từ đó cản trở chức năng phát triển bình thường

của cây và phá vỡ các mô Thuốc xâm nhập qua rễ và lá, ít vận chuyền trong cây, diệttrừ cỏ lá rộng, cói lác và một số cỏ hoà thảo cho cây trồng cạn

1.4.3 Indaziflam

Tính chất: Điểm nóng chảy 183°C, tan trong nước (2.8 mg/l) và một vai dung

môi hữu cơ.

Nhóm độc III, LDso qua miệng > 2000 mg/kg, LDso qua da > 2000 mg/kg,

LCso > 2.3 mg/l.

Thuốc trừ cỏ không chọn loc, nội hap Phuong thức hoạt động của Indaziflam

là ức chế sinh tổng hợp cenllulose, ngăn cản sự hình thành vách tế bao, sự phân chia

và kéo dai của tế bào Thuốc sử dung dé kiểm soát cỏ dại phổ rộng, một lá mầm vahai lá mầm

hãm men acetyl CoA carboxylaza trong co lá hep Trừ cỏ hoa thảo hang năm va lâu

năm hậu nảy mầm cho khoai tây, đậu đỗ, đậu tương, rau, bông, v.v Khi hỗn hợpvới mefenpyr-dietyl (chat an toàn) có thé trừ cỏ hàng năm và lâu năm cho ngũ cốc.Thuốc có thê hỗn hợp với các thuốc trừ cỏ hoà thảo khác và các thuốc trừ cỏ hậu nảy

mâm lá rộng.

19

Trang 34

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 05/2023 đến tháng 07/2023 tại Trại thựcnghiệm khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Vật liệu nghiên cứu

2.2.1 Quan thể cỏ man trầu

Hat cỏ man trầu được thu thập trên ruộng canh tác cây trồng cạn có sử dụngthuốc trừ cỏ Glufosinate Ammonium tại tỉnh Long An

2.2.2 Hoạt chất trừ cỏ và vật liệu sử dụng trong thí nghiệm

Hoạt chất trừ cỏ gồm: Glufosinate Ammonium, Sulfentrazone, Indaziflam,Haloxyfop được cung cap bởi Công ty UPL Việt Nam

Chậu trồng cỏ: Sử dụng chậu nhựa trắng có đường kính 15cm, cao 15cm

Dụng cụ phun thuốc: Bình phun cam tay Š lít

Dụng cụ pha thuốc: Pipet 1ml, 5m1, 10ml và ống đong nước 500ml

Giá thé được phối trộn xơ dừa : phân trùn qué : tro trâu với tỉ lệ thể tích tươngứng là 8:1:1.

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 35

Bảng 2.1 Công thức thuốc trừ cỏ sử dụng trong thí nghiệm

NT Hoạtchất ml/ha G.ai/haA01 Nước (đôi chứng) 0 0

A02 450g/ha GA 280SL 1607 450

A03 450 g/ha GA 240SL + 75 g/ha HA 1875 450 + 75

A04 _ 600 g/ha GA 240SL + 100g/ha HA 2500 600 + 100

A05 375 g/ha GA 280SL+720g/haSU480SC 1339+1500 375+720

A06 450g/haGA 280SL + 720 g/ha SU480SC 1607+1500 450 + 720

A07 450 g/ha GA 280SL + 50 g/ha IN 500SC 1607+100 450+50

A08 _ 450 g/ha GA 280SL + 75 g/ha IN 500SC 1607+150 450+75

A02 A05 AI0 A07 A06 A07

A10 A02 A03 A09 A03 A08

A05 A04 A07 A08 A07 AO]

A08 A08 A0I A02 A08 A04

A04 A03 A09 A0I Al0 AI1l0

A09 A09 A05 A04 A04 A05

A03 A06 A02 A03 A09 A09

A06 A07 A06 A05 A02 A02

A07 AO] A08 AI0 A01 A06

Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

21

Trang 36

Quy mô thí nghiệm:

Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 0,5 m

Diện tích khu thí nghiệm: 46,1 m?

Lượng nước phun cho 1 ha: 500 lít

Phương pháp xử lý thuốc cỏ:

Diện tích 6 cơ sở ở mỗi NT 0,4 m’, vì vậy, dé tang tinh khach quan trong viéc

xử ly thuốc, các chậu cỏ man trầu ở mỗi 6 cơ sở của mỗi NT được bố tri ngẫu nhiêntrên diện tích 12 m?, tương ứng với chiều ngang 3 m, chiều đài 4 m (Hình PL2).Lượng thuốc cần pha dé phun cho 3 LLL ở mỗi NT tương ứng với 36 m? (Bảng 2) vàtổng lượng nước cần pha dé phun cho 3 LLL ở mỗi NT là 1,8 lít

22

Trang 37

Bảng 2.2 Lượng thuốc pha để phun cho mỗi NT tính cho 3 LLL

Lượng thuốc phun 1 ha Lượng thuốc pha cho 3 LLL (36 m2)

Nt Thuốc 1 (ml) Thuốc2(ml) Thuốc | (ml) Thuốc 2 (ml)

Xác định tỉ lệ moc mầm của hạt có man trầu để điều chỉnh lượng hat cần gieo

Tỉ lệ mọc mam của hạt cỏ (%) = (số hạt cỏ mọc mam/t6ng số hạt gieo) x 100

Tỉ lệ mọc mầm của hạt cỏ được theo dõi tại thời điểm 15 NSG, dựa vào kếtquả nhằm xác định số lượng hạt gieo cho một chậu dé có số lượng cây đồng đều trướckhi tién hành xử lý thuốc

Bảng 2.3 Tỉ lệ mọc mam của hạt cỏ man trầu

Số hat gieo (hạt — Số hat nảy mầm (hạt) Tỉ lệ (%)Lần 1 100 82 82

- 82%, tỉ lệ nay mầm trung bình đạt 78,3% (Hình 2.3) Dựa vào kết quả trên đề tính

toán lượng hạt cỏ gieo hợp lý, đảm bảo mật số cỏ trong ô cơ sở

23

Trang 38

2.3.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Kiểm trắng cỏ man trầu trước khi tiến hành xử lý thuốc

Chọn ngẫu nhiên 3 chậu trên hàng giữa của mỗi ô cơ sở, đếm tất cả số lá trênmỗi cây (lá được tính khi thấy rõ phiến lá), tiến hành tại thời điểm một ngày trướckhi phun thuốc

Đánh giá hiệu lực phòng trừ cé man trầu của các hoạt chất thuốc diệt cỏ

- Tỉ lệ cháy lá (%): được đánh giá qua màu sắc lá của cỏ man trầu tại các thời

điểm 3, 7, 14 và 35 ngày sau phun thuốc (Rizwa và ctv., 2017)

Mức độ cháy lá do thuốc

Tỉ lệ

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Cháy hoàn toàn

(%)

- Tỉ lệ cỏ chết được theo dõi tại các thời điểm 7, 14, 21 ngày sau phun thuốc

Tỉ lệ cỏ chết (%) = (số cây chét/téng số cây theo doi) *100

- Khối lượng cỏ tươi (g/m?): Trên mỗi 6 cơ sở cắt 5 chậu, thu toàn bộ cỏ bằngcách cắt sát mặt chậu, cho vào túi nilon từng điểm một Sau khi thu mẫu về tiến hành

ngâm mẫu trong nước 5 phút, dé ráo và cân ngay dé tính khối lượng cỏ trên 6 cơ sở

và quy về g/m”

- Khối lượng cỏ khô (g/m?): Mẫu cỏ tươi được sấy khô đến khối lượng không

đối (khi không có sự chênh lệch giữa 2 lần cân) Phương pháp sấy cỏ: Cỏ được đựng

trong túi giấy, say ở nhiệt độ 70°C bằng máy say nhiệt YLD2000

24

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN