Mục tiêu của đề tàinhằm xác định công thức giá thé trồng, nồng độ NAA, loại giá thể giâm cành thíchhợp cho sinh trưởng, phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế đối với giống hoa hồngMon
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
3k k 3k sk 3k đK skk 3É dị 3k 2k dc 3É dị 3k sị< dc 3< dc s 3< dị 3< sịc s
VÕ THỊ THU THẢO
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CUA NAA VÀ VIỆC BO SUNG ĐÁ PERLITE, ĐÁ VERMICULITE VÀO GIÁ THE DEN
QUA TRINH NHAN VA TRONG GIONG
HOA HONG MON COEUR (Rosa sp.)
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC NONG NGHIEP
Thanh phé H6 Chi Minh, Thang 12/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HOC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
22 3É 2 3k ee 9k 3ÿ sự 9k oe 9k 2 9k s‡ 2 3 ok sÉ ok 2k
VÕ THI THU THẢO
ĐÁNH GIA HIEU QUA CUA NAA VÀ VIỆC BO SUNG DA PERLITE, DA VERMICULITE VAO GIA THE DEN
QUA TRINH NHAN VA TRONG GIONG
HOA HONG MON COEUR (Rosa sp.)
Chuyên ngành : Khoa học Cây trồng
Trang 3ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CUA NAA VÀ VIỆC BO SUNG DA PERLITE,
DA VERMICULITE VAO GIA THE DEN QUA TRINH NHAN
VA TRONG GIONG HOA HONG MON COEUR (Rosa sp.)
VO THI THU THAO
Hội dong chấm luận van:
1 Chủ tịch: PGS TRỊNH XUÂN VŨ
Công ty TNHH HB 101 FLORA
2 Thư ký: TS NSUYEN ĐỨC XUAN CHƯƠNG
Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
3 Phản biện 1: TS NGUYÊN THỊ QUỲNH THUẬN
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam
4 Phản biện 2: TS TRAN VĂN THỊNH
Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
5 Ủy viên: TS TRÀN VĂN LỢT
Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Những số liệu, kết quảđược nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trongbat kỳ công trình nghiên cứu nào trước đó
Học viên
Võ Thị Thu Thảo
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành luận văn này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
TS Bùi Minh Trí — Trưởng Bộ môn Sinh lý — Sinh hóa, khoa Nông học,
Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện vàhoàn thành đề tài nghiên cứu
Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học và Quý Thay/C6 Khoa Nông hoc TrườngDai hoc Nông Lam Tp Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình hướng
dẫn trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường
Em xin cảm ơn anh Nguyễn Cao Kiệt, anh Pham Minh Duy đã hỗ trợ, chia sé
kiến thức, kinh nghiệm dé em kịp thời xử lý những van đề xảy ra trong quá trình thực
hiện nghiên cứu.
Chị xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên: Lý Hiền Nhân, Hồ Hồng Thảo,Nguyễn Ngọc Anh Đào, Đỗ Hoàng Khang — những người đã trực tiếp hỗ trợ, đồnghành cùng chị trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu
Chị xin cảm ơn các em: Võ Thị Thủy Tiên, Nguyễn Thị Thùy Dương, Lê
Nguyễn Đông Triều đã chia sẻ công việc và giúp đỡ chị trong thời gian học tập,
nghiên cứu tại Trường.
Tôi xin cảm ơn Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Namix đã tạođiều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập
Cuối cùng, Con xin gửi lời cảm ơn đến Cha Mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng conđến ngày hôm nay Cha mẹ luôn khuyến khích, tạo điều kiện dé con học tập, trau đồikiến thức và học cách đối nhân xử thế Cha Mẹ và các em luôn là động lực, hậuphương vững chắc dé con hoàn thành luận văn nghiên cứu và cô gắng hơn nữa trêncon đường nông nghiệp mà con đã chọn.
Xin chân thành cảm ơn
Võ Thị Thu Thảo
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá hiệu quả của NAA và việc bổ sung đá perlite, đá vermiculitevào giá thé đến quá trình nhân và trồng giống hoa hồng Mon Coeur (Rosa sp.)” đã
được thực hiện trong nhà lưới tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học
Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh từ tháng 2 đến tháng 9 năm 2023 Mục tiêu của đề tàinhằm xác định công thức giá thé trồng, nồng độ NAA, loại giá thể giâm cành thíchhợp cho sinh trưởng, phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế đối với giống hoa hồngMon Coeur trồng chậu
Đề tài gồm hai thí nghiệm Thí nghiệm 1 được bồ trí theo kiêu hoàn toàn ngẫunhiên một yếu tố với 6 nghiệm thức, 3 lần lặp lại Sáu nghiệm thức tương ứng với 6công thức giá thé gồm: (1) 1 mụn dừa + 1 tro trấu + 1 phân bò (đối chứng); (2) 5 mụndừa + 1,5 da perlite + 1,5 tro trau + 2 phân bo; (3) 4 mụn dừa + 2,5 da perlite + 1,5tro trâu + 2 phân bò; (4) 5 mụn dừa + 1,5 đá vermiculite + 1,5 tro trau + 2 phan bò;(5): 4 mụn dừa + 2,5 đá vermiculite + 1,5 tro trâu + 2 phân bo; (6) 3,5 mụn dừa + 1,5
đá perlite + 1,5 đá vermiculite + 1,5 tro trâu + 2 phân bò Thí nghiệm 2 được bố trítheo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên hai yếu tố với 3 lần lặp lại Yếu tố nồng độ NAAgồm (A1) 0 ppm; (A2) 500 ppm; (A3) 1.000 ppm; (A4) 1.500 ppm Yếu tổ giá thégồm (BI) 9 mụn dừa + 1 da perlite, (B2) 5 mụn dừa + 5 da vermiculite; (B3) 5 mụndừa + 2,5 phân rơm + 2,5 trau hun
Kết quả thí nghiệm cho thấy công thức giá thể: 3,5 mụn đừa + 1,5 đá perlite +1,5 đá vermiculite + 1,5 tro trâu + 2 phân bò đã giúp tăng số lượng cành cấp I (đạt6,1 cành/cây), số lá (đạt 124,3 lá/cây) số lượng hoa (đạt 12,4 hoa /cây) và cho hiệuquả kinh tế cao nhất với lợi nhuận đạt 56,3 triệu đồng/1.000 chậu, tỷ suất lợi nhuậnđạt 1,9 lần
Hom giống được giâm trên công thức giá thể: 5 mụn dừa + 5 đá vermiculiteđạt tỷ lệ sống cao nhất (60.8%), số rễ nhiều nhất (10,6 rễ/hom) và tỷ lệ xuất vườn caonhất (56,9%) Hom giống được xử lý với NAA ở nồng độ 1.500 ppm cho tỷ lệ sống
Trang 8cao nhất (75,9%), số rễ nhiều nhất (10,8 ré/hom) và tỷ lệ xuất vườn cao nhất(60,7%) Hom giống được trồng trên công thức giá thể: 5 mụn dita + 5 đá vermiculitekết hop với xử lý NAA ở nồng độ 1.500 ppm cho tỷ lệ xuất vườn cao nhất (71,1%).
Trang 9The thesic entitled "Evaluating the effectiveness of NAA and the supplementation of perlite and vermiculite in the substrates for propagation and cultivation of Mon Coeur rose (Rosa sp.)" was carried out in net house at the Research station of The Faculty of Agronomy - Nong Lam University, Ho Chi Minh city from February to September 2023 The objectives of this study were to
determine suitable growth medium, NAA concentration, and the substrate ratio for
cutting propagation of rose in order to promote the development and give to economic efficiency of potted rose Mon Coeur cultivar.
The study consisted of two experiments The first experiment was arranged in
a completely randomized design (one factor) 3 replications with 6 treatments corresponding to 6 growing media mixing ratio as follows: (1) 1 coconut peat + 1 rice husk ash + 1 cow dung; (2) 5 coconut peat + 1,5 rice husk ash + 2 cow dung +
1,5 perlite; (3) 4 coconut peat + 1,5 rice husk ash + 2 cow dung + 1,5 perlite; (4) 5
coconut peat + 1,5 rice husk ash + 2 cow dung + 1,5 vermiculite; (5) 4 coconut peat
+ 1,5 rice husk ash + 2 cow dung + 2,5 vermiculite; (6) 3,5 coconut peat + 1,5 rice
husk ash + 2 cow dung + 1,5 perlite + 1,5 vermiculite The second experiment was arranged in a completely randomized design with two factors, each with 3 replications The first factor was NAA concentration: (A1) 0 ppm; (A2) 500 ppm; (A3) 1.000 ppm; (A4) 1.500 ppm The second factor was the substrate ration: (B1) 9 coco peat + 1 perlite, (B2) 5 coco peat + 5 vermiculite; (B3) 5 coco peat + 2,5 rice straw composting + 2,5 rice husk biochar.
The results indicated that addition of perlite and vermiculite in the substrate for potted Mon Coeur rose positively affected the growth, development, and flower quality during the period of 0 - 60 days after pruning Simultaneously, adding perlite and vermiculite increased the number of first-order branches (reached 6.1 branches/plant), leaves (reached 124.3 leaves/plant) the number of flowers (reached
Trang 1012.4 flowers/plant) and the highest economic efficiency, with a profit of 56.3 million VND/1,000 pots and a return rate of 1.9 times.
The rose propagation cuttings in the substrate supplemented with vermiculite
achieved the highest survival rate (60.8%), the greatest number of roots (10.6
roots/cutting), and highest transplanting success rate (56.9%) Rose stems treated with NAA at a concentration of 1,500 ppm showed the highest survival rate (75.9%), the greatest number of roots (10.8 roots/cutting), and the highest transplanting success rate (60.7%) Stem cuttings on substrates supplemented with vermiculite in
combination with NAA treatment at a concentration of 1,500 ppm achieved the highest transplanting success rate (71.1%).
Trang 11MỤC LỤC
TRANG Trang tựa
TT quang rrtrtorrtrgroiettyaGi0N200 002300408000 Antag ta Hgaptyngea i
oy HGH: 6a HHÃTsõcessssssssissesssssstssg30409i38615596101900500835135608845535652580XE0SEGSEUSĐSLESI000580380 988 i
LO CATT WO EID son ccnencenesapsicivinnesnieeeeuunnivaiivn nbn swine wevawniteinitie seat ncedasshcaneenieiissenisenianisicsmiel 11
DUC ATTY Occ th68n10610826025983g006304038/664368GL3043ã8u đà 35H30 S0u.S108838534L48/0030L33208308.01318L410648003638038.438.380:35 iv WOM 00 ere ee ee: V SUMM ALY, syetssbsns2z9551012126915624230E-DBS0/2ESGB2S24GLEGSIISDBBGESSGIĐGDPXERĐESSEH2I4EDGG2ĐI00đ000.3036284280/223È VI I0 1 ‹.+£1.::+⁄4444LAA ÔÒỎ 1X
Danh sách các chữ viết tắt 2-22 22S22S2E2E2251211251212212211211211211211211211212 22 2e XIVDah SAC Dấ TẾ sss:ccssxss6c05645510056 35108656685,550003330ESE83/0N23SE53EER-SBS2E85uS0301413388g10.333820861E13565815/5ãE XV
132TÌH;SáGHT HÌNHHkscecseeesesbsesikeCtsse:80001450E50702G02070503054035860330100g1-G4SSNgBsssiENGiSisiioxltislsSie XVII
TC HAT cenaenannetuniegerrsnteegic8GS0SG0060005G200S000014000E301080g0401G012:G/G882:002:0000010S4000064 1Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU -5° 5252552552 5s££secsecsecsecsecsee 4
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây hoa hồng 2- ©2222 52222+2E22E+2E2EZEzxzxrzez 4
1.1.1 Đặc điểm thực vật học 2 2+s2S<+E2E221EE1212712112111211211121121 122111 ye 4
| ie ld ch ee ee ee ee ae re ee 4 Như ẼỪŨAAĂĂĂÝ ÔỎ 4 mã" oo 4
TT, el ences e ee enceneiereeememasanceenenenes 5
1.1.2.2 Độ ẩm 25-52 S21 221221211211121121112111111211211121121101211111 0211211 1e 51.1.2.3 Vin-0ggiáảảâảâ44 5
CS mm 6
122.3: Dĩnh HƯƠNH pdangseritiptibitGGLGIEGINQNORGGOSIEIIGIESUSGIHRSSIEIIERREHUEDARSGER 6
1.2 Nhân giống hoa hồng bằng biện pháp giâm cành 2-2222 222z225+2 7
Trang 121.2.1 Phương pháp 61ãHi Cail ::s:::csxcsescsxxc261561 615215506102 1y GH< tà HE 04311063 0111561480211 8488 7
1.2.1.1 Ưu điểm của phương pháp giâm cành 22 22©22222+22z22z+2zzzzzzex 7
1.2.1.2 Nhược điểm của phương pháp giâm cảnh 5 57 ce- 7
1.2.2 Auxin và vai trò của auxin trong nhân giống bằng biện pháp giâm cành 8Ì.33, Giiá/†h eee, | cc ch 2,2 H 1 C420 1002.224230 cE0.2.002220027007202220 91.2.4 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng của giá thể và nồng
độ auxin trong nhân giống hoa hồng bằng biện pháp giâm cành 101.3 Giá thé cho các cây trồng chậu 2 2¿©2222222E2EE22E2EE22E2EE2EErErrrrees 111.3.1 Các yêu cầu cơ bản của giá thé cây trồng chậu -z©2+52+z-: 12
1.3.1.1 Khả năng giữ nước và độ thoáng khí -¿ 5+-5+<+<c+x+zezezrrrrxrs 12
1.3.1.2 Khả năng trao đổi cation (CEC) và pH -2-22©2++22z++2zxescrrrr 13I2 BÍ Thương tẾ eaasesssewentsosntrogongstetieiioasggifsees3fsginf0300n000000000000960063 131.3.2 Các loại vật liệu được sử dụng dé làm giá thé cho cây trồng chậu 131.3.2.1 Thành phan giá thé hữu cơ -2-22- 222222222E2EE2EE2EE2EE2EE2EErErrrrees 131.3.2.2 Thành phan giá thé vô cơ 2- 22 22222+2222EE+EE22EE2EE22EE2EE222222222222xee 14
IS Hiên cố 16
1.3.3 Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước về giá thê cho cây trồng chậu 16Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 192.1 D3020 111 192.2 Tho a0 6i 8n 19
2.3 Điều kiện khí hậu — thời tiết khu vực nghiên cứu - 2-22 222s+2s2zz>s2 19
25+: Vat Wea T†ghÏ]ẾHnGỮỮNssecsz:zt2nsetetoyatHl9agitùogiassuipsldbsgsgasilblipcixghiktsb34bSi88S8950003 21
QAV Gig ễẽốễiảiiaiá44 ĂHH 21
A TO I sc a da cat cd 22
DAA, Các Vat GW KHI ae nosoasesiiDkienUEEbitssilosdcbillLixsgE24s38:038001808u0gi2H0nI sống 22 2.5: Phương; phap nghiÊh:GỮU:<cs:oscseesssizxsesntisiotivadEkdingcGoLdgE4L0160/001300,48082150,408g.18643804: 24
2.5.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của việc bổ sung đá perlite, đá vermiculite vào
giá thé đến sinh trưởng và phát triển của giống hoa hồng Mon Coeur 24
Trang 132 Sled CAC CONS tHỨG TM HE HIỆ TH song 661 n6680011206566085.81066613003553G4633.58g89ESE43888E045G9485013 58g 24
2.5.1.2 Bồ trí thí 1301551000125 24
25; 1.3) Cách thine tire: W160) sec sua line btðnG0005V0EA82A ue eeu epee 25
2.5.1.4 Cac chỉ tiêu và cách thức theo dõi - - 55522222 << +2 *22222+zzzsccs 282.5.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và việc bé sung đá perlite, đá
vermiculite vào giá thé đến sự hình thành rễ và sinh trưởng của hom giống
ta Tri ng Tri NETiRfuosaeooasesetoptudooggyoisgGid0egs:t01001,G5030nANGHSSISUEGSRONGGGGE 31
2.5.2.1, Cac cone thức thi nghiỆTH ssssscssssesssseisec33500036355030986669900363850988135s8214500Ẹ3SL23E8E 31
25.22 BG Ce HOI TT 32
2.5.2.3 Cach thite 0ì 33
Deo A, (AGC TOU THEO GON sis oscxasecessscominen samme sescantte etna oases amma ares ensetrties cecum 36
F5 gl CE, | a ee 37Chương? KET QUA VA THẢO LUAN sesnaesessseneannnensnsnnniovoraroagg 383.1 Anh hưởng của việc bổ sung da perlite, đá vermiculite vào giá thé đến sinh
trưởng và phát triển của giống hoa hồng Mon Coeur -225¿ 38
3.1.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến sinh trưởng của giống
ee 383.1.1.1 Anh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến chiều cao cây của
giống hoa hồng Mon COeUL - 2-52 5S2SE£2E£EE£EE£EE2E23125221221121222212 21C 383.1.1.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phần giá thê đến số lá trên cây và tốc
độ ra lá của giống hoa hồng Mon Coeur ©-2222222222+22+22zz2z++zzee 393.1.1.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thể đến số thân chính của
giống hoa hồng Mon Coeu 2-22 ©2222S2SE22EE2EE22E122122522232252221212222e5 4I3.1.1.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phần giá thể đến đường kính thân của
Eioif1U.8100 58/0009) 08Ẻ - 423.1.1.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến chiều dài cành cấp I
của giống hoa hồng Mon Coeur sau khi cắt cành 2- 5252552 433.1.1.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến số cành cấp I của
giống hoa hồng Mon Coeur sau khi cắt cành - 2 2222222222222: 45
Trang 143.1.1.7 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phần giá thể đến đường kính cành cấp
I của giống hoa hồng Mon Coeur sau khi cắt cành 2- 225522222 46
3.1.1.8 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến số lá của giống hoa
hồng Mon Coeur sau khi cắt cành 2-2252 2222S22222E22E22E22E22E22EzEezez 473.1.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phần giá thê đến chất lượng hoa của
giống hoa hồng Mon Coeur - 2: 2¿©2222S22E+2EE2EE22EE22E22E12232222221222222e 493.1.2.1 Ảnh hưởng của ty lệ phối trộn thành phan giá thé đến ngày ra nụ, ngày ra
hoa của giống hoa hồng Mon Coeur - 2 ©22©22222222222222E222Ezzxeszxcred 493.1.2.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến số nụ, đường kính
nu, số hoa, đường kính hoa và tỷ lệ hoa nở của giống hoa hồng Mon Coeur 523.1.2.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phần giá thể đến độ bền hoa, độ bền
cây hoa của giống hoa hồng Mon Coeur 2- 2222222222222222E222z22xze 553.1.2.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phần giá thể đến tỷ lệ sâu bệnh hại cây
hoa của giống hoa hồng Mon Coeur 2: 2¿222222+2222E22Ez22zzzxzzzxzzei 563.1.2.5 Tỷ lệ chậu thương phẩm va tỷ lệ xuất vườn của giống hoa hồng Mon
Coeur ở các công thức giá thể khác nhau -. -2- 22222 55222+22++2z+22xze2 57
3.1.3.6 Gir bộ lĩnh lướu hiểu quả Be AG secs ocean ccsaoncrnorcnccureerononsoronannerenmrnnnimnione 593.2 Anh huong cua nong độ NAA và việc bổ sung đá Perlite, đá Vermiculite vào
giá thể đến sự hình thành rễ và sinh trưởng của hom giống hoa hồng Mon
3.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và việc bổ sung đá Perlite, đá Vermiculite
vào giá thé đến tỷ lệ sóng của hom giống hoa hồng Mon Coeur 603.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và việc bổ sung đá Perlite, đá Vermiculite
vào giá thé đến số rễ, chiều dài rễ hom giống hoa hồng Mon Coewt 633.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và việc bổ sung đá Perlite, đá Vermiculite
vào giá thê đến thời điểm ra chồi, thời điểm ra lá của hom giống hoa hồng
Monn CO TEssesssreessessznessoaelaebps-iessoiBg4EngtntiliS0itg80ig35222f 80 530M:6738.8.0uSET10IG0G314030006-/5008 67
3.2.4 Anh huong cua nồng độ NAA và việc bổ sung đá Perlite, đá Vermiculite
vào giá thê đên sô lá, sô cành cap I của hom giông hoa hông Mon Coeur 68
Trang 153.2.5 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và việc bổ sung đá Perlite, đá Vermiculite
vào giá thê đến chiều dài cành cấp I, đường kính cành cấp I của hom giống
hoa hong Mon Coeur 8 4 L 69
3.2.6 Anh hưởng của nồng độ NAA và việc bổ sung da Perlite, đá Vermiculite
vào giá thé đến tỷ lệ xuất vườn và hệ số chất lượng (DQI) của hom giốnghoa hồng Mon COeu - 2 2 ©2222222E22E2EE22E22E122312212211231271212221 221221 xe 71S277, Bư bổ tinker loôn ghí phí sẵn eh oscus nsscescssssomnnsosnanrisacrnnomnneaseranansrmenians Tơ
ne LÍ | eaaeraarrrrrrrtyctoororrrrgrgaragaoaaaaaai 74TÀI LIEU THAM KHẢOO s2 5°s<©se+E+eEE+eEEseEvserrserrserrserrsrrrsee 75
[AY |, a ne ee a ee 81
Trang 16DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ
ANOVA Analysis of Variance (Phân tích phương sai)
CEC Cation Exchangeable Capacity (Kha năng trao đổi cation)
CRD Completely Randomized Design (Hoan toan ngau nhién)
Ctv Cong tac vién
DQI Dickson Quality Index (Chỉ số chất lượng Dickson)
DC Đối chứng
EC Electrical Conductivity (D6 dan dién)
IAA Indole - 3 - acetic acid
IBA Indole - 3 - butyric acid
LiL, Lan lap lai
RDM Root dry matter (Khéi lượng rễ khô)
SH Shoot height (Chiều cao cây)
SBD Stem base diameter (Đường kính thân)
SDM Shoot dry matter (Khối lượng thân lá khô)
TDM Total dry matter (Tổng khối lượng chất khô cây)
TT Tro trâu
Ver Vermiculite
Trang 17DANH SÁCH BANG
BANG TRANGBảng 1.1 Dung trong va độ rỗng của một số giá thé trồng - 2-2 s+2s+2zz2zze: 12Bang 2.1 Đặc điểm khí hậu - thời tiết Tp Hồ Chí Minh 2: 2222222222222222 20Bảng 2.2 Điều kiện khí hậu — thời tiết trong nhà màng thực hiện thí nghiệm giâm
cành từ tháng 08 đến tháng 9/2023 2-©2¿222+22+222+222+2E+t2Extzrxerrrerrea 20Bang 2.3 Đặc tính vật lý — hóa học của các giá thé sử dụng trong thí nghiệm 1 26Bảng 2.4 Kiểm trắng chiều cao cây, đường kính thân, số thân, số lá của cây
giống hoa hồng được sử dụng trong thí nghiệm l -. -2 5252522 57Bang 2.5 Cách phun thuốc BVTV cho hoa hồng - 2-2 52©522+22222++cs2 27Bang 2.6 Cách bón phân cho hoa hồng 2: 222222EE2SE22EE2EE22EE2EE222222E22222ze2 28
Bảng 2.8 Đặc tính vật lý — hóa học của các giá thé sử dụng trong thí nghiệm 2 34
Bảng 2.9 Cách bón phân và phun thuốc bảo vệ thực vật - +5 s+c+szzczee 35Bang 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến chiều cao cây của
giống hoa hồng Mon Coeur giai đoạn 14 — 35 NST 2- ¿5525522 39Bảng 3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến số lá của giống
hoa hồng Mon Coeur giai đoạn 14 — 35 NST -¿-222z52z2czzczc+ce+ 40Bảng 3.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phần giá thể đến tốc độ ra lá của
giống hoa hồng Mon Coeur giai đoạn 14 — 35 NST -+2 41Bảng 3.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến số thân chính của
giống hoa hồng Mon COeuI - 22 222222S+2E2E22EE22E222122522212232221221222122222e2 42Bang 3.5 Ảnh hưởng của ty lệ phối trộn thành phan giá thé đến đường kính thân
của giống hoa hồng Mon Coeur giai đoạn 14 — 35 NST -5-55¿ 43Bảng 3.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến chiều dai cành
cấp I của giống hoa hồng Mon Coeur giai đoạn 14 — 35 (NSC) 44Bang 3.7 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến tốc độ tăng
trưởng chiều dài cành của giống hoa hồng Mon Coeur -2252552 44
Trang 18Bang 3.8 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phần giá thé đến số cành cấp I của
giống hoa hồng Mon Coeur sau cắt cành -2- 2-©22222+2z222E22E22Ez22Ezzzzzea 46
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phần giá thê đến đường kính cành
cấp I của giống hoa hồng Mon COeUI -2- 2-52 5222S+2E£EE2EE2EE22E22E2Ezxczed 47Bang 3.10 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến số lá của giống
hoa hồng Mon Coeur giai đoạn 14 — 35 NSC -2-52222+222z+2zzscscec 48Bảng 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến tốc độ ra lá của
giống hoa hồng Mon Coeur giai đoạn 14 — 35 NSC -2- ¿555522 49Bang 3.12 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến ngày ra nu,
ngày ra hoa của giống hoa hồng Mon Coeur- - 2: 2252222z222z2c+2 51Bang 3.13 Ảnh hưởng của ty lệ phối trộn thành phan giá thé đến các chi tiêu hoa
của giống hoa hồng Mon Coeur ở giai đoạn 0 — 60 NST -2 2- 32Bảng 3.14 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến các chỉ tiêu chất
lượng hoa của giống hoa hồng Mon Coeur giai đoạn 0 — 60 NSC 53Bang 3.15 Anh hưởng cua ty lệ phối trộn thành phan giá thé đến độ bền hoa, độ
bền cây hoa của giống hoa hồng Mon Coeur ở giai đoạn 0 — 60 NST và 0 —
Bang 3.16 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến tỷ lệ bọ trĩ, sâu
ăn nụ, bọ cánh cứng của giống hoa hồng Mon Coeur 2: 2552552252: 57Bảng 3.17 Chiều cao cây xuất vườn, số lượng chau, tỷ lệ chậu thương phẩm của
giống hoa hồng Mon Coeur 2-22 22222+2E£2E22EE£EE22EE2EE22E22212212221222222e 2e 58Bang 3.18 Ty lệ chậu xuất vườn của giống hoa hồng Mon Coeur ở các công thức
Bảng 3.19 Bảng tính toán hiệu quả kinh tế giống hoa hồng Mon Coeur trồng
chậu cho các công thức giá thé khác nhau 2-2522 5222£+2E+£z+zx+zzzz+2 60Bang 3.20 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và tỷ lệ phối trộn thành phan giá thé đến tỷ
lệ sống của hom giống hoa hồng Mon Coeur - 2 22 252+2s+2z22z+zzzzx+zz+2 62Bảng 3.21 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và tỷ lệ phối trộn thành phần giá thê
đến các chỉ tiêu về rễ của hom giống hoa hồng Mon Coeur - 64
Trang 19Bảng 3.22 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và ty lệ phối trộn thành phan giá thé
đến thời điểm ra chồi, thời điểm ra lá của hom giống - 2-2-2 67
Bang 3.23 Anh hưởng của nồng độ NAA va ty lệ phối trộn thành phan giá thé
đến số lá, số cành cấp I của hom giống hoa hồng Mon Coeur 69Bảng 3.24 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và tỷ lệ phối trộn thành phần giá thể
đến chiều dài cành cấp I, đường kính cành cấp I của hom giống 70Bang 3.25 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và ty lệ phối trộn thành phan giá thé
đến tỷ lệ xuất vườn, hệ số chất lượng Dikson (DQI) của hom 72Bang 3.26 Bảng tính toán chi phi sản xuất (nghìn đồng/ 1.000 chậu) cây giống
hoa hồng Mon Coeur cho các nghiệm thức khác nhau -2- +: 73
Trang 20DANH SÁCH HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 2.1 Cây giống hoa hồng Mon Coeur 1 tháng tuôi trước khi thí nghiém 21
Hình 2.2 Hoa và lá hoa hồng Mon Coeu - ¿22522 ©522S22x+2Et2EzErxrrerrerrree 21 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 2-©22©2222222E22EE22E22EE2EE2EESEErrrrerree 24 Hình 2.4 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở thời điểm 60 NST -z552- 25 Hình 55 Soda bo títhí nghĩ sesnsoeeasceeoigoosioalitdloskgekdtieidatsgitsdsioi0iioksidissvpasopr T5 Hình 2.6 Toàn cảnh khu thí nghiệm 2 - 5-5222 2S+*£+2E++EE£zerrerrrrrrrrrrrrxre 32 Hình 2.7 Nghiệm thức giá thé B - 2-©2222222E222122122512212211221221222122121 2x2 35 Hình 2.8 Nghiệm thức giá thé B2 - 2-22 22222222E2EE222E2212222212732221222 22 erxe2 35 Hình 2.9 Nghiệm thức giá thé B3 22 2222S22E222E222122712221227122712211211 22 e2 35 Hình 2.10 Trim kín bầu ươm bang túi nilon 2-©2222222222++22z22z+2zzzzzzzxe2 35 Hình 3.1 Cây hoa hồng thí nghiệm ở thời điểm 32 ngày sau cắt cảnh 50
Hình 3.2 Hình thái hoa hồng Mon Coeur thời điểm 40 ngày sau trồng 51
Hình 3.3 Hình thái hoa hồng Mon Coeur thời điểm 40 ngày sau cắt canh 51
Hình 3.4 Hình thái hoa hồng Mon Coeur ở các nghiệm thức - 54
Hình 3.5 Sâu xanh ăn nụ hoa hồng 2-2-2 S2 SS£2E22E£EE2EEEEEEEEEEEEEEErrxrrrrrree 54 Hình 3.6 Hom giống được ươm trên công thức giá thể 9 MD + 1 Per 665
Hình 3.7 Hom giống được ươm trên công thức giá thể 5 MD + 5 Ver 66
Hình 3.8 Hom giống được ươm trên công thức giá thể 5 MD + 2,5 PR + 2,5 TH 66
Trang 21MỞ DAU
Đặt vấn đề
Hoa hồng (Rosa sp.) là một trong những loài hoa được ưa chuộng ở ViệtNam và khắp nơi trên thế giới Hiện nay, hoa hồng được sản xuất theo hai dạng làhoa trồng chậu va hoa cắt cành Dé phát triển sản xuất và thương mại hóa cây hoahồng, đặc biệt là hoa hồng trồng chậu thì kỹ thuật nhân giống và giá thê trồng là haiyếu tố rất quan trọng
Có nhiều phương pháp nhân giống vô tính hoa hồng như giâm cành, chiếtcành, ghép cành hoặc nuôi cay mô Tuy nhiên, nhân giống hoa hồng bằng biện phápgiâm cành là một trong những phương pháp đơn giản và được áp dụng nhiều nhất(Costa và ctv, 2017) Khả năng ra rễ của hom giống giâm cành bị ảnh hưởng bởinhiều yếu tố bên trong và bên ngoài Hai trong những yếu tố đó chính là chất điềuhòa sinh trưởng và thành phần giá thể giâm cành Đối với một số giống hoa hồngkhó ra rễ, đặc biệt là giống hồng nhập ngoại (như hoa hồng Mon Coeur) cần có kỹ
thuật giâm cành với chất kích thích ra rễ, giá thể giâm cành thích hợp để đem lại
hiệu quả Sự thông thoáng của giá thể là vấn đề quan trọng, ảnh hưởng tới hiệu quảphát triển bộ rễ Trong khi đó, giá thể giâm cành hữu cơ như mụn dừa có khả nănggiữ nước cao, độ thoáng khí vùng rễ kém, ảnh hưởng đến khả năng thâm nhập oxyvào rễ (Abad và ctv, 2002) Những hạn chế của mụn dừa cần được cải thiện bởi mộtthành phần giá thể thông thoáng và tơi xốp hơn (Yahya và ctv, 2009) Trên cơ sởmột giá thé có độ thông thoáng tốt thì vai trò kích thích ra rễ của chất điều hòa sinhtrưởng (auxin) sẽ được phát huy tốt hơn
Giá thé cũng là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự sinh trưởng,
phát triển và chất lượng của hoa hồng trồng chậu Nhiều loại vật liệu hữu cơ và vô
cơ có thể được tận dụng, kết hợp để phối trộn thành giá thể trồng cây tốt.
Bilderback và ctv (2005), Nair va ctv (2011) cho rằng các vật liệu hữu cơ và vô cơ
Trang 22cần được phối trộn với nhau để đạt được sự cân bằng giữa khả năng giữ nước và
không khí, nhằm tao ra sự ôn định lâu dai cho môi trường giá thé trồng chậu Đáperlite là một loại giá thé vô cơ thường được bổ sung dé tăng độ xốp, khả năngthoát nước của hỗn hợp giá thể Hình dạng, cấu trúc rỗng xốp của đá perlite giúpcân bằng giữa việc giữ âm và thoáng khí trong vùng rễ (Ilahi và ctv, 2017) Tương
tự như perlite, vermiculite là một loại đá núi lửa có độ xốp cao (92 — 94%) nhưng
khả năng giữ nước tốt (Kang và ctv, 2004) Trong những năm gần đây, đá perlite,vermiculite được nhập khẩu nhiều và sử dụng khá phô biến ở Việt Nam Tuy nhiên,hiệu quả của việc kết hợp giữa hai loại đá này với giá thể hữu cơ bản địa ở ViệtNam đến nay chưa được đánh giá chi tiết
Vi vậy, dé giải quyết vấn đề trên, dé tài “Đánh giá hiệu quả của NAA và việc
bổ sung đá perlite, đá vermiculite vào giá thé đối với quá trình nhân và trồng giốnghoa hồng Mon Coeur (Rosa sp.)” đã được thực hiện
Yêu cầu đề tài
Bồ trí thí nghiệm đúng phương pháp, theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, cácchỉ tiêu chất lượng hoa trên giống hoa hồng Mon Coeur
Phân tích các chỉ tiêu hóa lý: dung trọng, độ rỗng, khả năng giữ nước, pH,
EC, hàm lượng chất hữu cơ trong giá thê dùng
Giới hạn đề tài
Chỉ phân tích các chỉ tiêu hóa lý của hỗn hợp giá thể sau khi đã được phốitrộn, không phân tích các chỉ tiêu hóa lý của giá thé đơn
Trang 23Đề tài khảo sát 6 công thức giá thể trồng chậu, 3 công thức giá thể giâm cành
và 3 mức nồng độ NAA ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của giống hoa
hồng Mon Coeur
Trang 24Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây hoa hồng
1.1.1 Đặc điểm thực vật học
1.1.1.1 Rễ
Cây hoa hồng được tạo ra từ quá trình nhân giống vô tính có rễ chùm, phân
bố chủ yếu trên tầng đất mặt và phát triển mạnh theo chiều ngang Khi bộ rễ hoahồng phát triển tương đối hoàn chỉnh thì phát sinh nhiều rễ phụ (Đào Thanh Vân vaĐặng Thị Tố Nga, 2007)
1.1.1.2 Thân
Thân cây hoa hồng thuộc nhóm cây thân gỗ nhỏ hoặc cây bụi thấp, thang, cónhiều cành và gai nhọn, cong (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007) Dựavào đặc điểm thân, hoa hồng được chia làm 3 loại chính: thân bụi, thân leo và hoahồng thân gỗ
1.1.1.3 Lá
Lá cây hoa hồng thuộc lá kép lông chim lẻ Lá mọc cách, có lá kèm nhẫn ởsát cuống lá Trên mỗi lá kép có từ 3 — 9 lá chét Mép của các lá chét có thé cónhiều răng cưa nhỏ Tùy giống mà lá có màu sắc xanh đậm hay xanh nhạt, răng cưanông hay sâu, hay có hình dạng lá khác (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga,
2007).
1.1.1.4 Hoa
Hoa hồng có nhiều màu sắc và kích thước khác nhau Hoa hồng có mùi thơmnhẹ, cánh hoa mềm dễ bị dập nát và gãy Cụm hoa chủ yếu có một hoa hay một tậphợp ít hoa trên cuống dài, cứng, có gai Hoa lớn có cành dài hợp thành chén ở gốc,xếp thành một hay nhiều vòng, xiết chặt hay lỏng tùy giống Hoa hồng thuộc loại
hoa lưỡng tính Nhị đực và nhụy cái trên cùng một hoa Các nhị đực dính vào nhau
Trang 25xung quanh vòi nhụy Khi phấn chín rơi trên đầu nhụy nên có thê tự thụ phấn Đàihoa có màu xanh (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007).
1.1.2 Điều kiện sinh thái
1.1.2.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ cho hoa hồng sinh trưởng và phát triển là từ 18 — 25°C vì hoa hồng
là cây có nguồn gốc ôn đới Nhiệt độ tối cao trên 35°C sẽ làm ảnh hưởng đến sự kéodài cành, độ bền hoa Nhiệt độ tối thấp dưới 8°C làm cho cây thấp, cành nhánh phátsinh yếu, lá giòn, nụ hoa dé bị thui chột hay nở muộn, nở không đều do cây khôngkhai thác được dinh dưỡng trong đất và không khí (Nguyễn Thị Kim Lý và ctv,
2012).
1.1.2.2 Độ 4m
Cây hoa hồng yêu cầu độ âm không khí từ 80 — 85% Độ âm trong đấtkhoảng 60 — 70% Cây hoa hồng có bộ tán và lá rậm rạp nên diện tích phát tán hơinước trong đất rất lớn Kiểm soát được độ ẩm thích hợp, chiều dài cành sẽ tăngtrung bình là 8,2% (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007)
Mùa hè nhiệt độ cao, mưa nhiều làm phát sinh rất nhiều bệnh trên cây hoahồng Dé kiểm soát độ âm cho cây hoa hồng, cần chú ý đến yếu tố thời tiết và thời
gian chiếu sáng Việc tưới nước cho hoa hồng chỉ nên tưới vào ban ngày nhằm hạn
chế nguy cơ phát sinh, phát triển bệnh Vào giai đoạn ra hoa nếu độ âm không khí
cao sẽ làm cho cây, hoa, lá và bộ rễ bị thối (Đỗ Đình Thục, 2009)
1.1.2.3 Ánh sáng
Hoa hồng là cây ưa sáng, ánh sáng đầy đủ giúp cây sinh trưởng và phát triểntốt Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ bị tiêu hao chất dự trữ trong cây Khi cây còn nhỏ,yêu cầu về cường độ ánh sáng thấp hơn, khi cây lớn yêu cầu về ánh sáng nhiều hơn(Đào Thị Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007)
Cường độ chiếu sáng thích hợp cho hoa hồng là 40.000 — 60.000 lux Cường
độ chiếu sáng ảnh hưởng đến số cành, sự phát dục hoa, số lượng hoa, sản lượng
(Nguyễn Thị Kim Lý và ctv, 2012).
Trang 261.1.2.4 Giá thé
Đất hoặc giá thể phải có nhiều lỗ hồng Trong đó, tỷ lệ không khí ở tầng đưới
30 cm phải đạt trên 20%, tỷ lệ không khí ở tầng trên 20 em phải đạt mức 17% mới
phù hợp yêu cầu Trong điều kiện thoáng khí, rễ cây thành thục có màu vàng nâu, rễnon màu trắng Trong khi nếu giá thể không thoáng khí rễ bị đen, rất ít rễ mới rễthường bị nứt nẻ, dễ nhiễm bệnh (Đặng Văn Đông và ctv, 2002)
Khi trồng hoa hong trị số EC nên thấp hơn 0,6 mS/cm, giai đoạn thu hoa từ0,9 — 1,0 mS/cm là thích hợp Hoa hồng ưa đất hơi chua, độ pH từ 5,5 — 6,5 là thíchhợp nhất, pH từ 7,0 — 8,0 cây sinh trưởng yếu ớt (Đặng Văn Đông va ctv, 2002)
Theo Đặng Văn Đông và ctv (2002) với cách trồng truyền thống thì hoa hồngtrồng chậu có thé dùng các công thức giá thé sau:
- _ Công thức 1: 50% than bùn + 30% xỉ lò + 20% mun rom
- _ Công thức 2: 50% than bùn + 20% cát sông +30% sỏi nhỏ
- _ Công thức 3: 30% than bùn + 20% cát sông + 30% trau hun
- Cong thức 4: 50% than bùn + 50% cát sông
1.1.2.5 Dinh dưỡng
Trong các nguyên tô dinh dưỡng cần thiết cho cây không thé không nhắc đến
ba nguyên tố đa lượng quan trọng, đó là đạm, lân và kali với tỷ lệ cân đối giúp câyhoa hồng sinh trưởng, phát triển tốt, chất lượng hoa đạt yêu cau Tỷ lệ N: P: K thíchhợp cho cây hoa hồng sinh trưởng và phát triển bình thường là 18: §: 17 (Phạm Thị
Minh Tâm, 2017).
Cây hoa hồng cần nhiều đạm (N) vào thời kỳ sinh trưởng, phát sinh cànhnhánh cho đến lúc phân hóa mầm hoa cũng như góp phần ảnh hưởng đến kíchthước, mau sắc của hoa Dam chiếm 1 — 2% trọng lượng chất khô của cây Hoahồng cần 15 — 25 mg N/100 g chất khô Urea là nguồn cung cấp đạm hiệu quả nhấtcho cây hoa hồng, và nên hạn chế sử dụng đạm ở dạng Nitrat amon và muối sulphat(Đào Thanh Vân và Dang Thị Tố Nga, 2007)
Cây hoa hồng chủ yếu cần lân vào thời kì hình thành nụ cho đến khi ra hoa.Lân có tác dụng thúc đây sự sinh trưởng của rễ, hoa, quả và hạt Lân chiếm 1 —
Trang 271,4% trọng lượng chất khô của cây Hoa hồng cần 20 — 50 mg PO; và không quá
100 mg PO; /100 g đất khô (Đào Thanh Vân và Dang Thị Tố Nga, 2007)
Cây hoa hồng cần nhiều kali vào thời kỳ hình thành nụ, hoa, quả và hạt Kalithường tập trung ở các bộ phận non và những bộ phận hấp phụ (mầm, chóp rễ) Kalichiếm 1,8 — 3,6% khối lượng chất khô của cây (cao gấp 1,8 lần so với dam) Hoahồng cần 20 — 30 mg K;ạO/100 g đất khô Nên bón kali nitrat hoặc kali sulphat,không nên bón kali clorua (Đào Thị Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007)
1.2 Nhân giống hoa hồng bằng biện pháp giâm cành
Hoa hồng được nhân giống phố biến bằng biện pháp giâm cành, chiết cành,ghép mắt hoặc có thể nuôi cấy mô, nhưng nhân giống hoa hồng bằng biện phápgiâm cành là đơn giản và phố biến nhất (Anderson va ctv, 1999; Costa và ctv,
2017).
1.2.1 Phương pháp giâm cành
Phương pháp giâm cành là cắt đoạn cành đủ tiêu chuẩn nhân giống ở cây mẹ,gọi là hom giống Sau đó, hom giống được trồng vào một giá thể khác đề phát triểnthành một cây hoàn chỉnh Giâm cành được áp dụng khi nhân giống các gốc ghép
và các giống hoa hồng nhỏ Thời vụ thích hợp dé giâm cành là vụ xuân từ tháng 2 —
4 và vụ thu vào tháng 8 — 10 vì cành giâm nhanh ra rễ và ty lệ sống cao Thời gian
từ khi giâm cành đến khi ra hoa trung bình là 8 tháng (Nguyễn Thi Kim Ly va ctv,
2012).
1.2.1.1 Ưu điểm của phương pháp giâm cành
Theo Nguyễn Kim Lý và ctv (2012), ưu điểm của phương pháp giâm cành
như sau:
- So với chiết cành, ghép cành thì giâm cành có hệ số nhân giống cao
- Cây con giữ được đặc tính di truyền của cây mẹ
- Cây sinh trưởng phát triển tốt, phân nhiều cành
1.2.1.2 Nhược điểm của phương pháp giâm cành
Bên cạnh những ưu điểm, theo Nguyễn Kim Lý và ctv (2012) cũng có những
được diém:
Trang 28- Giai đoạn đầu dé bị nhiễm bệnh từ các tác nhân tiềm ẩn trong đất
- Thời gian cho hoa ngắn và sản lượng hoa thấp hơn so với cây ghép
- Đối với một số giống hoa hồng khó ra rễ yêu cầu kỹ thuật khắt khe hơn
phương pháp ghép.
1.2.2 Auxin và vai trò của auxin trong nhân giống bằng biện pháp giâm cành
Để kích thích cho ra rễ nhanh, nhiều, tăng tỷ lệ sống và chất lượng cây,
người ta thường sử dụng các loại auxin như: IBA, NAA (Dang Văn Đông va ctv, 2002) Theo Bùi Minh Trí (2021) vai trò của auxin được mô tả như sau:
Auxin là phytohormone đầu tiên trong cây được cha con nha Darwin ghinhận được từ thế kỷ 19 và đến đầu thế kỷ 20 (1928) đã được nhận diện hóa học, đóchính là acid B-indol axetic (IAA) Con người đã tổng hợp rất nhiều các chất có bảnchất hóa học khác nhau nhưng có hoạt tính sinh lý tương tự như IAA gọi là là auxintổng hợp Những auxin được sử dụng rộng rãi trong sản xuất đó là IBA, a-NAA,
24D.
Các tác động của auxin ở mức độ tế bào
Auxin có tác động trong quá trình phân chia tế bào, kích thích quá trình phânbào, đặc biệt là kích thích quá trình phân bào ở tế bào tượng tầng Quá trình này cần
có sự kết hợp với Cytokinin
Các tác động của auxin ở qui mô cơ quan, cơ thể
Auxin có tác dụng phát động quá trình hình thành rễ Auxin có vai trò trong
việc phân hóa tế bào tượng tầng để phân chia và phân hóa Từ đó, các rễ mới đượchình thành Auxin còn tương tác với các chất điều hòa sinh trưởng khác để hìnhthành ra các rễ sơ cap, rễ bên hoặc là các tế bào lông hút
Auxin ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển lá Toàn bộ quá trìnhhình thành và phát triển của lá đều có sự tham gia của auxin Auxin cần thiết choquá trình phát triển mầm lá, tham gia vào quá trình phân hóa dé phan định mặt trên,mặt dưới lá Auxin còn liên quan đến quá trình phân chia tế bào và tăng kích thước
tế bào làm cho lá phát triển, tăng kích thước Auxin đóng vai trò trong van dé tao ra
Trang 29sự phân hóa các tế bào, hình thành mạng lưới gân lá Lá hoàn chỉnh được hình
thành.
Ung dụng thực tiễn của Auxin
Auxin được sử dung dé thúc day sự ra rễ thông qua các quá trình nhân giống
vô tính như giâm cành, chiết cành, ghép cây, nuôi cây mô Các auxin sử dụng choứng dụng này là IAA, IBA, NAA, IBA + NAA, Chlorinated phenoxy acids Tacđộng của auxin phụ thuộc vào nồng độ Mỗi loại mô thực vật, mỗi loại cây trồng sé
có đáp ứng tốt nhất đối với những nồng độ auxin xử lý nhất định Nếu vượt quanồng độ đó, auxin thường cũng gây ra những hiệu quả không mong muốn
dé làm giá thể giâm cành hoa hồng
Ngoài ra, Đặng Văn Đông và ctv (2002) cũng ghi nhận hai công thức giá thêgiâm cành hoa hồng đạt hiệu quả cao:
- _ Công thức 1: 30% đất đồi + 30% đất phù sa + 40% trau hun
- _ Công thức 2: 20% xi than + 40% đất phù sa + 40% trau hun
Xử lý giá thể bằng thuốc phòng bệnh Viben C 50 BHN (hoạt chất Benomyl25%, Copper oxychloride 25%) ở nồng độ 10% trước khi đóng vào bầu có đườngkính 4 — 5 cm hoặc lên liép có mái che dé giâm cành (Nguyễn Thị Kim Lý và ctv,
2012).
Các loại đá khoáng như bông khoáng, đá Perlite, đá Vermiculite, đá núi lửa,
dat nung, đá Pumice, cát và các vật liệu tong hợp như polystyrene foam có thể được
sử dụng trực tiếp hoặc kết hợp với các vật liệu khác dé làm môi trường giâm cành
(Savvas và ctv, 2013; Savvas và Gruda, 2018).
Trang 301.2.4 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng của giá thể và nồng
độ auxin trong nhân giống hoa hồng bằng biện pháp giâm cành
Nhiều hóa chất đã được sử dụng với mục đích kích thích sự hình thành rễ
diễn ra nhanh hơn ở các giống khó nhân giống hoặc tăng số lượng, chất lượng rễ ởcác loài chậm phát triển Các chất thúc đây rễ phát triển nhanh trong việc kích thích
sự ra rễ nhanh chóng ở cành giâm là các auxin như IAA (axit indole axetic), NAA
(naphthalene axit), IBA (axit indole butyric) (Đặng Văn Đông va ctv, 2002).
Hom giống hoa hồng được ngâm vào IAA hoặc NAA nồng độ 1.500 — 2.500ppm được pha bằng cồn 70° từ 3 — 5 phút cho tỷ lệ ra rễ tốt (Nguyễn Thị Kim Lý vàctv, 2012; Đào Thị Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007)
Đinh Thị Thanh Trà (2012) thử nghiệm nhân giống một số giống hoa hồngbằng phương pháp giâm cành có xử lý chất kích thích a — NAA Kết quả nghiêncứu cho thấy giâm cành hoa hồng có sử dụng chất kích thích sinh trưởng sẽ làmtăng hiệu quả nhân giống
Nguyễn Thi Hương Bình (2018) đã nghiên cứu ảnh hưởng của auxin (IBA) ở
các mức nồng độ 500ppm, 1.000ppm đến quá trình nhân giống 5 giống hoa hồngkhác nhau bằng biện pháp giâm cành Kết quả cho thấy, hom giống có sử dụng IBAcho hiệu quả cao hơn so với đối chứng không sử dụng chất kích thích sinh trưởng.Trong đó, các giống hồng đỏ Pháp, hồng vàng, hồng phấn và hồng đỏ leo nên sửdụng IBA ở nồng độ 1.000ppm đề đạt kết quả tốt nhất Riêng hồng hường có thể sửdụng IBA ở 2 mức nồng độ 500ppm và 1.000ppm
Nguyễn Thị Ảnh và ctv (2021) đã nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA,giá thé và loại hom giống đến sự sinh trưởng của hom giâm cây hoa hồng cô HảiPhong Các chỉ tiêu sinh trưởng như tỷ lệ ra rễ, số lượng rễ, chiều dài rễ, số chỗi, số
lá /hom cho kết quả tốt nhất khi xử ly hom thân ở nồng độ auxin 2.000 ppm và côngthức giá thé giâm cành gồm: 25% phân rơm + 25% trau hun + 50% xơ dừa
Saqri và ctv (1996) sử dụng công thức giá thê kết hợp giữa than bùn + perlite+ vermiculite cho tỷ lệ ra rễ, chiều dài rễ tốt hơn so với than bùn + perlite hoặcvermiculite đơn thuần
Trang 31Muhammad và ctv (2006) nghiên cứu ảnh hưởng của một số auxin đến sựphát triển của cành giâm hoa hồng Damask trong các môi trường giá thể khác nhau.Kết quả cho thấy, hai loại auxin NAA và IAA đều có ảnh hưởng đáng kê đến cácchỉ tiêu sinh trưởng NAA được ghi nhận có hiệu quả hơn đối với IAA Mức nồng
độ tối ưu là 50 ppm và 75 ppm Môi trường giá thể cho hiệu quả giâm cành tốt nhất
là lá mục, tiếp đến là 50% lá mục + 50% đất và cuối cùng là giá thé dat
Elisabeta và ctv (2012) đã thực hiện thí nghiệm so sánh tác dụng của IBA vàNAA ở các nồng độ khác nhau đến sự ra rễ của cành giâm hai giống hoa hồng cắtcành trên giá thé 50% đất + 50% đá Perlite So với đối chứng (giâm cành không xử
lý với chất kích thích ra rễ) thì việc xử lý cành giâm với chất kích thích ra rễ cho kếtquả cao hơn ở cả hai giống Kết quả ghi nhận được ở cả hai giống, cành giâm được
xử lý với IBA có nồng độ 500ppm cho rễ cành giâm phát triển khỏe nhất
Izadi và ctv (2012) sử dụng công thức giá thé 1 mụn dừa + 2 perlite dé làmgiá thé giâm cành Rosa cania tốt hơn sử dụng giá thé 100% perlite Rajkumar và ctv(2017) đánh giá sự kết hợp của đá Perlite + Vermiculite hoặc Vermiculite + mụndừa với ty lệ 1: 1 (theo thé tích) cho tỷ lệ ra rễ cao nhất ở hom giống cây lựu
PhuleArakta.
Sonam và ctv (2018) cũng thực hiện nghiên cứu để quan sát ảnh hưởng củacác chất điều hòa sinh trưởng và hỗn hợp các giá thể giâm cành trên ba loài hoahồng là Rosa indica, Rosa banksiae va Rosa bourboniana Kết quả được ghi nhậnlại như sau: NAA cho kết quả vượt trội hơn so với [BA ở loài hoa hồng Rosa indica
và giá thé giâm cành 70% cát + 30% phân chuồng cho kết quả tốt nhất
1.3 Giá thể cho các cây trồng chậu
Theo Đặng Văn Đông (2002) giá thé trong đất làm nhiệm vụ cố định cây,cung cấp dinh dưỡng, đảm bảo giữ nước, giữ phân và không khí tạo môi trườngsống cho rễ Giá thé có 2 loại là vô cơ và hữu cơ Các loại giá thể hữu cơ gồm: thanbùn, mun cưa, trau, mụn dita Ưu điểm của các loại giá thể này là nhẹ, khả năng traođối ion mạnh Chất nền vô cơ gồm cát, đá, bột nham thạch, xi lò loại này có kha
Trang 32năng trao đối ion thấp, rẻ Kết hợp giữa giá thé vô cơ và hữu cơ cho phép khắc phụcnhược điểm của mỗi loại và hạ giá thành.
1.3.1 Các yêu cầu cơ bản của giá thể cây trồng chậu
Giá thể trồng cây gồm: phần rắn, phần rỗng, nước hữu hiệu và nước dư,trong đó quan trọng nhất là phần rỗng tạo cho giá thé độ thông thoáng, giúp bộ rễ hôhấp đồng thời giúp các vi sinh vật có ích phát triển Nước hữu hiệu giúp cây hút dễdàng Khi sử dụng giá thé thay cho đất thì bé sung đinh dưỡng và điều chỉnh pHthích hợp là cần thiết dé cây trồng phát triển tốt (Huỳnh Thanh Hùng và ctv, 2008).Bảng 1.1 Dung trọng và độ rỗng của một số giá thể trồng
STT Loại giá thê Dung trọng (kg/m) Độ rong (%v/v)
1 Than bùn tôi mau 100 — 150 85 —95
1.3.1.1 Khả năng giữ nước và độ thoáng khí
Khả năng giữ nước và độ thoáng khí thể hiện qua các tính chất vật lý như:dung trọng, thành phan cấp hạt, độ rồng, phân bố kích thước rỗng và khả năng giữ
nước.
Trang 331.3.1.2 Khả năng trao đổi cation (CEC) và pH
CEC càng cao thì khả năng giữ lại các ion đinh dưỡng càng nhiều Các thànhphần giá thể có CEC cao như: đất, đất đen, vermiculite và những thành phần có chỉ
số CEC thấp là perlite, cát, Styrofoam (John và Harold, 1999)
pH là yêu tố kiểm soát khả năng hữu dụng của các chất dinh dưỡng đến sựhấp thu của thực vật và các hoạt động vi sinh vật trong đất (Lê Văn Dũ, 2009) pHgiá thé thay đổi theo thành phần phối trộn của giá thé, phân bón, pH nước và thờigian sử dụng Giá thé trồng cây nên có pH từ 5,5 — 6,0 (Lê Thị Thu Thảo, 2015).1.3.1.3 Khối lượng riêng
Khối lượng riêng là một trong những tiêu chí đầu tiên dé lựa chon giá thé.Các giá thể như mụn dừa, mùn cưa khi khô có khối lượng riêng rất nhỏ, tuy nhiên
do khả năng giữ nước cao nên khi được tưới nước sẽ trở nên rất ẩm Khối lượngriêng của các giá thé được khuyến cáo nằm ở mức là 0,1 - 0,8 kg/lít (Lê Thị Thu
Thảo, 2015).
Đối với nông nghiệp đô thị, người dân chủ yếu trồng cây ở ban công, sânthượng, giá thé có khối lượng riêng nhỏ sẽ thuận tiện cho việc di chuyền
1.3.2 Các loại vật liệu được sử dụng để làm giá thể cho cây trồng chậu
1.3.2.1 Thành phần giá thể hữu cơ
Mụn dừa
Mụn dừa lấy từ phần vỏ của trái dừa, sau đó nghiền nhỏ và sàng lọc, xử lý đểlàm giá thé trồng cây Mụn dừa dạng mịn hoặc xơ sợi (xơ dừa) có kha năng giữnước và chất dinh dưỡng cao (Phạm Thị Minh Tâm, 2021) Ngoài ra, mụn dừa còn
có tác dụng tăng độ âm, tạo điều kiện thông thoáng cho rễ phát triển
Tuy nhiên, mụn dừa có chứa một lượng lớn hàm lượng tanin gây ngộ độccho cây trồng Mụn dừa trước khi sử dụng cần được xử lý loại bỏ chất chát, xaynhỏ, được bổ sung thêm các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng tạo ra loại giathé có độ tơi xốp cao, thông thoáng thích hợp cho trồng hoa, trồng rau (Lê Thị ThuThảo, 2015) Phương pháp xử lý mụn dừa phô biến hiện nay là ngâm trong nước và
xả lại nhiêu lan hoặc xử ly bang nước vôi loãng Mụn dừa ngâm với nước vôi 10%
Trang 34CaO trong 2 tuần cho kết quả hàm lượng tanin thấp nhất (Võ Hoài Chân và ctv,2008) Ưu điểm của mụn dừa là nhẹ, xốp và giữ am tốt Tuy nhiên, mụn dừa cần
phải xử lý trước khi sử dụng làm giá thể Bên cạnh đó, mụn dừa có khả năng giữ
nước tốt nên chưa phù hợp đối với các loại cây trồng cần độ thông thoáng cao
Tro trấu
Tro trâu là phần phụ phẩm sau khi đốt vỏ trâu trong điều kiện có oxy Trotrâu có tính chất tơi xốp, có khả năng giữ nước và thoát nước tốt Theo nghiên cứucủa FFTC (Trung tâm Công nghệ Thực phẩm va Phân bón) thì tro trau có thể tiếtkiệm 17% lượng nước tưới (Huỳnh Thanh Hùng và ctv, 2008) Ưu điểm của tro trau
là nhẹ, giữ nước tốt nhưng cần xử lý trước khi sử dụng làm giá thê trồng cây Khảnăng giữ nước nhiều chưa phù hợp với một số loại cây trồng cần độ thông thoáng
cao.
Trấu hun
Trấu hun là sản phẩm giàu carbon được tạo thành từ quá trình nhiệt phân vỏtrau trong môi trường yém khí Trấu hun có màu den, cấu trúc dạng xốp và nhiều lỗrỗng Trau hun có chứa các nguyên tô như C (11,9 — 47,6%), O (30,4 — 49,3%), Si(20,6 — 38,0%) và K (0,7 — 1,4%) Diện tích bề mặt riêng của trau hun đạt 47,14 +1,18 m’/g (Trần Thi Tú, 2016) Bổ sung trấu hun vào đất hay giá thé có thể giúpthay đổi pH, độ dẫn điện (EC), giúp tăng hàm lượng carbon, khả năng trao đổication (CEC), tăng khả năng giữ nước, độ xốp, mật độ vi sinh vật, nguồn cung cấpdinh dưỡng hữu dụng cho cây trồng (Tất Anh Thư và ctv, 2017) Trấu hun nhẹ,thoát nước tốt nhưng dinh dưỡng thấp, cần phải phối trộn với các thành phần giá thểkhác.
1.3.2.2 Thành phần giá thể vô cơ
Da Perlite
Da perlite (đá Trân châu) là một loại đá núi lửa được khai thác từ quặngPerlite, sau đó được nghiền và nung nóng ở nhiệt độ 760 — 1.100°C Quá trình nungnóng sẽ làm cho các phân tử nước trong đá bay hơi, các hạt đá trương nở và trở nênrỗng xốp Đá perlite sau nung có thể tích gấp 4 - 20 lần thê tích ban đầu, nhẹ, rỗng
Trang 35xốp và thoáng khí Đá perlite được sử dụng với tỷ lệ 100% hoặc phối trộn cùng vớicác vật liệu khác làm giá thê trồng cây (Raviv và ctv, 2008).
Uu điểm
- _ Thông thoáng, tơi xốp, ngăn ngừa sự nén chặt giá thé
- H6 trợ giữ nước và dinh dưỡng cho cây trồng
- _ Ít bi phân hủy trong môi trường
- Nhe, giảm khối lượng của giá thê trồng chậu, dễ dàng vận chuyên
- Không chứa mầm bệnh cho cây trồng
Nhược điểm
- Khối lượng riêng thấp, viên perlite dé bị nổi lên trên bề mặt chậu khi tưới
nước
- Khong có khả năng đệm va không chứa dinh dưỡng khoáng
- Dễ vỡ dưới tác dụng của lực cơ học
Đá Vermiculite
Vermiculite là một khoáng sét tự nhiên có cấu trúc phân lớp với phân tửnước ở giữa các lớp Tương tự như đá Perlite, đá vermiculite sử dụng trong nôngnghiệp cũng trải qua quá trình nung nóng đến 1.000°C Các phân tử nước bốc hơi vàđây các lớp ra xa nhau Kết quả sau quá trình nung nóng, các hat vermiculite có cầutrúc lớp xếp tang, trọng lượng nhẹ, độ xốp cao và có kha năng giữ nước gấp 3 — 4lần trọng lượng của vermiculite trong nước Đá vermiculite được sử dụng để làmgiá thé ươm hạt, giâm cành, phối trộn cùng các vật liệu khác làm giá thé trồng cây
(Raviv va ctv, 2008).
Uu diém
- Giữ âm tốt
- _ Thông thoáng, ngăn ngừa sự nén chặt giá thé
- Hỗ trợ giữ nước và dinh dưỡng cho cây trồng
- C6 tính đệm, ít bị phân hủy trong môi trường
- Nhe, giảm khối lượng của giá thé trồng chậu, dé dàng vận chuyên
- Không chứa mầm bệnh cho cây trồng
Trang 36Nhược điểm
- Giữ âm nhiều, dinh dưỡng thấp nên cần kết hợp với các loại giá thé khác
- Dễ vỡ dưới tác dụng của lực cơ học
- Dé bị nhằm lẫn với mica
1.3.2.3 Phân hữu cơ
Phân hữu cơ được làm từ nhiều vật liệu khác nhau như: phân chuông, cây phân xanh, cây họ đậu, tàn dư thực vât Phân hữu có có tác dụng cải thiện tính chất
vật lý của đất Khi bón nhiều phân hữu cơ, cấu trúc đất sẽ tơi xốp hơn, các đoàn lạpbền vững hơn (Lê Văn Dũ, 2009) Một số loại phân hữu cơ được sử dụng phối trộncùng với giá thể:
Phân rơm
Phân rơm là một phụ phẩm nông nghiệp Rơm rạ sẽ được cắt, xay nhỏ sau đó
ủ cùng với vi sinh xử lý, bổ sung thêm phân hữu cơ hoặc phân hóa học dé nâng caochất lượng Phân rơm sau khi xử lý hoai mục có hàm lượng chất hữu cơ cao, giàu visinh vật, giữ âm tốt và thông thoáng Phân rơm sau khi xử lý có độ âm 25%; pH =7,27; hàm lượng chất hữu cơ: 28,75% (Dang Thùy Anh, 2015)
1.3.3 Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước về giá thể cho cây trồng
chậu
Hà Minh Tuân va ctv (2018) ghi nhận công thức giá thé: 33% tro trau + 33%phân chuồng hoai mục + 33% đất + 1% NPK (15: 15: 15) thể hiện cao nhất về cácchỉ tiêu sinh trưởng, chất lượng hoa của giống hoa hồng Bishop’s Castle trồng chậu
tại Thái Nguyên.
Trang 37Cao Ngọc Hân (2021) đã khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và tỷ lệ lệ xuấtvườn của 7 giống hoa hồng giai đoạn vườn ươm gồm: Bishop’s Castle, Mon Coeur,
Cô Hải Phong, Spirit of Freedom, Soeur Emmanuelle, Carey rose, Ivo Tree Rose
Kết qua cho thấy, với công thức giá thé giai đoạn vườn ươm: 60% dat đỏ bazan +30% trau + 5% mụn dừa + 5% vỏ đậu phộng, các giống hoa hồng Bishop’s Castle,Mon Coeur, Cô Hải Phòng được xác định phù hợp với điều kiện trồng tại Tp.HCM
Masood và ctv (2020) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các hỗn hợp giá thểtrồng chậu khác nhau đến sự sinh trưởng và phát triển của giống hoa hồng Rosa
“Orange Meillandina” tại Iran Hỗn hợp 50% peat moss + 50% đất vườn và hỗn hợp25% peat moss + 25% mụn dừa + 50% đất vườn cho kết quả sinh trưởng và chấtlượng hoa tốt nhất
Theo Adnan (2015) lựa chọn đúng giá thể phù hợp góp phần không nhỏtrong sản xuất hoa kiêng thành công Nghiên cứu đánh giá, sự ảnh hưởng của nhữnghỗn hợp giá thé khác nhau đối với sự sinh trưởng và phát triển của giống hoa hồng
“Baby Boomer” đã được thực hiện tai Pakistan Kết quả cho thấy công thức phân
compost từ lá cây cho kết quả tốt nhất ở các chỉ tiêu sinh dưỡng như chiều cao cây,
số lá, chiều dài cành và các chỉ tiêu về chất lượng hoa như số lượng hoa, đường
kính hoa.
Tại Ấn Độ, Sonam và ctv (2012) cũng tiễn hành một thử nghiệm đánh giá sựhiệu quả của các công thức giá thể khác nhau đến sự ra rễ của một số giống hoahồng cắt cành thương phẩm Kết quả cho thấy giá thể trồng có ảnh hưởng đến sự ra
rễ của các giống hoa hồng cắt cành Trong đó, công thức giá thể 70% cát + 30%phân chuồng được ghi nhận cho kết quả tốt nhất với các chỉ tiêu tỷ lệ ra rễ (72,5%),
số rễ sơ cấp (8,26), chiều dài rễ (4,62 cm), phát triển lá mới (33,18%), tỷ lệ sống
trên ruộng (74,91%).
Tại Ý, Fascella và ctv (2004) ghi nhận giá thể ảnh hưởng đến năng suất vàchất lượng của bốn giống hoa hồng cắt cành trồng trong nhà kính Trong đó, côngthức giá thể: 50% đá Perlite + 50% mụn dừa cho số lượng hoa, chiều dài hoa đạt kếtquả cao nhất Bên cạnh đó, Maloupa và ctv (1999) ghi nhận công thức: 3 phần mụn
Trang 38dừa + 1 phần đá perlite cho năng suất và chất lượng hoa tốt ở hai giống hoa hồng
Bianca va First Red.
Ngoài những nghiên cứu giá thé cho cây hoa hồng, da perlite, đá vermiculiteđược nghiên cứu sử dụng cho các loại cây trồng khác như:
Raja và ctv (2018) kết luận công thức giá thể: 75% mụn dừa + 25% đá
vermiculite và 50% mun dừa + 25% đá perlite + 25% đá vermiculite cho dâu tây
sinh trưởng và phát triển tốt, chất lượng quả cao hơn
Trên hoa đồng tiền, Khalaj va ctv (2015) ghi nhận công thức giá thé: 25% đáperlite + 70% than bùn + 50% hạt đất nung cho kết quả về số lượng hoa, đườngkính hoa tốt nhất
Ở cây hoa trạng nguyên, Ilahi và ctv (2017) ghi nhận công thức giá thé: 3phan mun dừa + 1 phần đá perlite đã cải thiện được độ xốp và khả năng giữ nướccủa giá thể, đồng thời cũng cho kết quả sinh trưởng và chất lượng cây trạng nguyên
xuât vườn tôt nhât.
Trang 39Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của việc bổ sung đá perlite, đá vermiculite vào giáthê đến sinh trưởng và phát triển của giống hoa hồng Mon Coeur trồng chậu
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và việc bố sung đá perlite, đávermiculite vào giá thê đến sự hình thành rễ và sinh trưởng của hom giống hoa hồng
Mon Coeur.
2.2 Thời gian và địa điểm
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 9/2023 tại Trường Đại họcNông Lâm Tp Hồ Chí Minh
2.3 Điều kiện khí hậu - thời tiết khu vực nghiên cứu
Nhiệt độ là một trong những yếu tổ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát
triển của hoa hồng Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, hô hấp, sự tạo
thành các sản phẩm trao đôi đất, đặc biệt là sắc tố và cuối cùng là ảnh hưởng đếnhiệu quả sản xuất (Đặng Văn Đông, 2002)
Nhiệt độ thích hợp cho hoa hồng sinh trưởng phát triển là từ 18 — 25°C, trên35°C sẽ ảnh hưởng đến sự kéo dài cành, độ bền của hoa (Nguyễn Thị Kim Lý và
ctv, 2012).
Thí nghiệm 1 bắt đầu trồng từ thang 2 đến tháng 6/2023 Điều kiện khí hậuthời tiết vụ Xuân Hè nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của hoa hồng
Trang 40Bảng 2.1 Đặc điểm khí hậu - thời tiết Tp Hồ Chí Minh từ tháng 02 đến tháng 6
Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình hình thành mô sẹo Nhiệt độ thấp, mô sẹohình thành chậm và kéo dài Nhiệt độ cao làm cho hom dễ mất nước Nhiệt độ từ25°C — 28°C thích hợp cho giâm cành Độ âm ảnh hưởng tới tỷ lệ sống Cành giâmchủ yếu dựa vào hệ thống mach dẫn dé hút nước Chính vi vậy, cần đảm bảo đủnước trong môi trường giá thé và độ ẩm không khí tăng lên độ ẩm bão hòa (90 —