Khảo sát sư ảnh hưởng của NAA lên sự tạo rễ ở cây chuối Sứ

41 799 2
Khảo sát sư ảnh hưởng của NAA lên sự tạo rễ ở cây chuối Sứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ sinh học là sự ứng dụng tổng hợp của sinh hóa học, vi sinh vật học và các khoa học về công nghệ để đạt đến sự ứng dụng công nghiệp các năng lực của vi sinh vật, của các tế bào, các tổ chức nuôi cấy và các thành phần của chúng. Nhờ ứng dụng các thành tựu mới mẻ của công nghệ sinh học như kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào, kỹ thuật tái tổ hợp di truyền, người ta có thể tạo ra được những giống cây trồng không những có năng suất cao mà còn chống chịu được với sâu bệnh, hạn hán và điều kiện nghèo phân bón. Nhờ bỏ qua được việc lai chéo và khắc phục được sự tương khắc sinh sản mà việc lai tạo giống rút ngắn được nhiều thời gian. Nuôi cấy mô tế bào thực vật là một ngành khoa học trẻ có nhiều triển vọng, đối với các loại cây trồng có giá trị thương mại lớn, kỹ thuật nuôi cấy mô đã đem lại những hiệu quả kinh tế rất cao, chẳng hạn như nhân sâm, chuối, dứa, mía, sương sâm... Chuối là loại cây ăn quả nhiệt đới, dễ trồng và cho sản lượng khá cao, trung bình có thể đạt năng suất 30 – 50 tấnha. Hiện nay, trên thế giới, quốc gia đạt năng suất chuối cao nhất là Goatemala 100 tấnha. Nước ta là nơi có điều kiện lý tưởng để trồng chuối, nhất là ở miền nam. Sản lượng chuối ở nước ta hàng năm cũng đạt khá cao so với các loại cây ăn quả khác, ngoài việc tiêu thụ nội địa, chúng ta còn xuất khẩu một lượng chuối tương đối lớn ra các nước khác. Trong các loại chuối đó thì chuối Sứ (hay còn gọi là chuối xiêm) là một trong những loại chuối được ưa chuộng. Nó có vị ngọt, thơm, sinh trưởng nhanh mạnh, tính chịu hạn, dễ trồng lại thích nghi tốt, ít tốn công chăm sóc mà lại cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, so với nhiều nước xuất khẩu chuối thì năng suất chuối nước ta còn thấp. Một trong các nguyên nhân chính là ở khâu chọn lọc và nhân giống chuối. Trong thực tế có nhiều cách nhân giống chuối như: nhân giống bằng hạt, tách chồi con từ cây mẹ, nhân giống bằng củ, nuôi cấy mô, nhưng nhân giống bằng hạt và tách chồi con từ cây mẹ hoặc bằng củ thì hệ số nhân giống không cao và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu và nhiều tác hại của sâu bệnh, làm năng suất chuối giảm. Chính vì thế việc nhân nhanh và đưa ra thị trường một số lượng lớn những cây giống khoẻ mạnh, cho sản phẩm chất lượng tốt là một nhu cầu cấp bách của thực tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN QUỲNH THƠ BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA NAA LÊN TẠO RỄ Ở CHUỐI SỨ Đồng Nai, tháng / 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN QUỲNH THƠ BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA NAA LÊN TẠO RỄ Ở CHUỐI SỨ GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Đức Quang SV thực hiện: Nguyễn Quỳnh Thơ Lớp: Khóa: Bộ môn: Đại học sư phạm Sinh học Công nghệ sinh học LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Đồng Nai Khoa Sư phạm Khoa học tự nhiên tạo điều kiện cho làm nghiên cứu khoa học nuôi cấy mô tế thực vật sau tiếp cận học phần Công nghệ Sinh học Cảm ơn ThS.Nguyễn Đức Quang tận tình hướng dẫn thực nghiệm đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tiểu luận hoàn thành Bên cạnh thành công đạt được, tiểu luận số hạn chế Kính mong quý Thầy (Cô) đóng góp ý kiến để khắc phục hoàn thiện đề tài sau Xin chân thành cảm ơn Đồng Nai, tháng năm 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2,4-D : 2,4 diclorophenoxy acetic acid Agar : Thạch A/C :Auxin/Cytokinin BA : Benzyl adenin BAP : - benzyladenine CT : Công thức Đ/C : Đối chứng ĐHSTTV : Điều hòa sinh trưởng thực vật FAO : Tổ chức nông lương giới IAA : – Indole axetic acid IBA : Indol butyric acid MS : Môi trường Murashige – Skoog (1962) NAA : α-Naphtalene acetic acid NXB : Nhà xuất STT : Số thứ tự TN : Thí nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm ngoại hình hai loại chuối Acuminita Balbisiana 10 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng chuối .16 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất chuối giới 21 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất chuối Việt Nam 21 Bảng 4.1 Ảnh hưởng NAA lên tạo rễ chuối Sứ 34 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Công nghệ sinh học ứng dụng tổng hợp sinh hóa học, vi sinh vật học khoa học công nghệ để đạt đến ứng dụng công nghiệp lực vi sinh vật, tế bào, tổ chức nuôi cấy thành phần chúng Nhờ ứng dụng thành tựu mẻ công nghệ sinh học kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào, kỹ thuật tái tổ hợp di truyền, người ta tạo giống trồng có suất cao mà chống chịu với sâu bệnh, hạn hán điều kiện nghèo phân bón Nhờ bỏ qua việc lai chéo khắc phục tương khắc sinh sản mà việc lai tạo giống rút ngắn nhiều thời gian Nuôi cấy mô tế bào thực vật ngành khoa học trẻ có nhiều triển vọng, loại trồng có giá trị thương mại lớn, kỹ thuật nuôi cấy mô đem lại hiệu kinh tế cao, chẳng hạn nhân sâm, chuối, dứa, mía, sương sâm Chuối loại ăn nhiệt đới, dễ trồng cho sản lượng cao, trung bình đạt suất 30 – 50 tấn/ha Hiện nay, giới, quốc gia đạt suất chuối cao Goatemala 100 tấn/ha Nước ta nơi có điều kiện lý tưởng để trồng chuối, miền nam Sản lượng chuối nước ta hàng năm đạt cao so với loại ăn khác, việc tiêu thụ nội địa, xuất lượng chuối tương đối lớn nước khác Trong loại chuối chuối Sứ (hay gọi chuối xiêm) loại chuối ưa chuộng Nó có vị ngọt, thơm, sinh trưởng nhanh mạnh, tính chịu hạn, dễ trồng lại thích nghi tốt, tốn công chăm sóc mà lại cho hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, so với nhiều nước xuất chuối suất chuối nước ta thấp Một nguyên nhân khâu chọn lọc nhân giống chuối Trong thực tế có nhiều cách nhân giống chuối như: nhân giống hạt, tách chồi từ mẹ, nhân giống củ, nuôi cấy mô, nhân giống hạt tách chồi từ mẹ củ hệ số nhân giống không cao phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu nhiều tác hại sâu bệnh, làm suất chuối giảm Chính việc nhân nhanh đưa thị trường số lượng lớn giống khoẻ mạnh, cho sản phẩm chất lượng tốt nhu cầu cấp bách thực tế Trong năm gần phát triển mạnh mẽ công nghệ nuôi cấy mô tế bào in-vitro mở triển vọng lớn cho nghiệp công nghiệp hóa nông nghiệp nước ta Công nghệ ứng dụng vào ngành sản xuất chuối hiệu Tuy nhiên lĩnh vực đòi hỏi kĩ thuật, trình độ chuyên môn cao trình thực Sự thành công việc nhân giống chuối phương pháp định nhiều yếu tố, sử dụng chất điều hòa sinh trưởng hiệu đóng vai trò quan trọng Để góp phần làm rõ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: "Ảnh hưởng NAA lên tạo rễ chuối sứ" 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định môi trường thích hợp cho tạo rễ chuối sứ - Nghiên cứu góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện quy trình tạo rễ chuối Sứ phương pháp nuôi cấy mô tế bào làm sở cho nghiên cứu liên quan sau 1.3 Yêu cầu đề tài: Xác định tỉ lệ nồng độ thích hợp chất điều hòa sinh trưởng NAA lên tạo rễ chuối sứ Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chung chuối 2.1.1 Nguồn gốc, vị trí chuối Nguồn gốc Chuối có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Đông Nam Á, có Việt Nam Úc Chuối trồng vào khoảng 8000 TCN Hiện nay, có khoảng chừng 300 giống trồng giới chuối trồng hầu hết vùng nhiệt đới, nhiệt đới, khoảng 107 quốc gia, phân bố từ 300 vĩ độ Nam đến 300 Bắc, chẳng hạn nước Trung Nam Mỹ, Châu Á, Châu Phi Những nước trồng nhiều chuối là: Ấn Độ, Brazin, Ecuador, Trung Quốc, Philippin, Honduras, Colombia, Costarica, Panama, Thái Lan, Venezuela… [1] Vị trí Chuối lương thực quan trọng nhiều quốc gia giới, loại trái phổ biến, ưa chuộng Nhiều dân tộc châu Á, châu Phi sử dụng chuối lương thực, thực phẩm chủ yếu giống khoai tây nước ôn đới Theo nhà dinh dưỡng học, chuối có giá trị dinh dưỡng cao Quả chuối có hàm lượng đường trung bình 10 – 20 %, hàm lượng vitamin phong phú đặc biệt vitamin A vitamin C Nhìn chung, hàm lượng vitamin thay đổi tùy theo giống Các loại chuối ăn tươi thường giàu vitamin C B6, giống nhóm chuối nấu lại giàu vitamin A Cứ ăn 100 g chuối chín cho người 110-120 calo (trong táo 64 calo, cam 52 calo), hấp thụ nhanh (sau 1h45 phút) vậy, chuối coi loại lý tưởng cho người già, yếu, suy dinh dưỡng, mỏi mệt Gần phương pháp công nghiệp, từ chuối sản xuất bột dinh dưỡng quý cho trẻ em, người già yếu, người có bệnh đường tiêu hóa Quả chuối có vị trí đặc biệt phần ăn giảm mỡ, cholesterol muối Na+ (quả chuối chứa Na + giàu K+, hàm lượng K+ đạt mức 400 mg/100g thịt quả) [2] Theo phát đây, chuối có lợi cho người bị nhiễm độc than chì, có tác dụng chống vết loét Qua thấy tầm quan trọng to lớn chuối sức khỏe người Đó lý khiến chuối ưa chuộng thị trường 2.1.2 Vị trí phân loại Họ chuối (Musaceae) thuộc Gừng (Zingiberales) [3] Theo Linne, ông phân chuối thành nhóm: - Musa sapentum L: trái chín ngọt, ăn tươi - Musa paradiaca L: chín phải nấu lên ăn - Musa cavendish: chuối già lùn Theo Cheesma, Simmonds, Shepherd: Chuối phân thành chi Musa Enseta.[3] Trong chi, phân loại thành 70 loài, phân bố nước Nhiệt đới Ở Việt Nam có chi khoảng 15 loài: - Chi Enseta: gồm loài hoang dại Châu Phi số nơi Châu Á Thân ngầm không đẻ nhánh (ít điều kiện tự nhiên), có bắc, hoa dính liền với vào buồng cuống Các loài thuộc chi sinh sản hạt (sinh sản hữu tính) Ví dụ: chuối cô đơn (Enseta glaucum) - Chi Musa: thường giống chuối hóa, biết đến nhiều khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc, Trong chi Musa, chuối lại chia thành: M.acuminita colla M.balbisiana colla Năm 1995, Simmonds, Shepherd dựa vào 14 đặc điểm ngoại hình chuối để quy định mức độ lai hai dòng Acuminita Balbisiana (xem Bảng 2.1) Bảng 2.1 Đặc điểm ngoại hình hai loại chuối Acuminita Balbisiana [3] Đặc điểm Màu thân giả Rãnh cuống Cùi buồng Cuống trái Noãn Bờ vai mo Sự mo Hình dạng mo Màu sắc mo Sự phai nhạt màu mo Vết sẹo mo Hoa tự hoa đực Chuối Acuminita Màu nâu, hay có đốm đen Không ôm siết thân giả Có lông tơ Ngắn Hai hàng ngăn Có tỷ số < 0.28 Lá mo tròn Nhọn Bên màu đỏ, bên màu hồng Chuối Balbisiana Ít đốm đen Ôm siết thân giả Nhẵn Dài Phai nhạt đến màu vàng Màu đỏ liên tục Lồi lên Gợn sóng bên đỉnh Ít lồi Ít gợn sóng Màu đỏ bừng, thay đổi đến màu hồng Hồng nhạt, vàng nhạt Màu hoa đực Màu nuốm nhụy Cam vàng Bốn hàng bất thường Thường có tỷ số > 0.3 Lá mo không tròn Tù Bên đỏ tía, bên đỏ thẫm Cách tính điểm: thuộc đặc điểm dòng Acuminita đạt điểm, Balbisiana đạt điểm, trung gian đạt từ 2-4 điểm tùy thuộc vào độ biểu 14 – 24 điểm: gen AA, AAA, AAAA 25 – 46 điểm: gen AAB 46 – 54 điểm: gen AB 10 lượng, khoáng vi lượng, vitamin, đường (nguồn carbon) chất điều hòa sinh trưởng thực vật Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy Nuôi cấy in-vitro trình nuôi cấy điều kiện vô trùng Các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ điều chỉnh - Nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phân chia tế bào trình trao đổi chất bên mô Ảnh hưởng đến phát triển tế bào riêng lẻ khả tạo quan mô nuôi cấy Ảnh hưởng nhiệt độ Murashige nghiên cứu vào năm 1947 Nhiệt độ thích hợp có ảnh hưởng tích cực đến trình sinh trưởng đa số loài thực vật nuôi cấy Nhiệt độ thấp sử dụng để làm chậm hay làm ngừng hẳn mầm nuôi cấy nhằm bảo quản giống điều kiện in-vitro [3] Phòng nuôi cấy nhiệt độ thường điều chỉnh ổn định 250C ± 100 C - Ánh sáng nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phân hóa mô hình thái Nói đến ánh sáng bao gồm ba yếu tố: cường độ, thời gian chiếu sáng chất lượng ánh sáng Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến trình sinh lý, sinh trưởng hình thành quan mô nuôi cấy Người ta thường nuôi cấy cường độ ánh sáng 10 - 15 W/m tương đương 2000 - 3000 lux Phần lớn phòng thí nghiệm thời gian chiếu sáng khoảng 16 - 8h/ngày Yếu tố làm đặc môi trường Agar chất thường sử dụng để tạo môi trường đặc hay môi trường bán rắn nuôi cấy mô thực vật Khi agar trộn chung với nước tạo dạng o o gel tan nhiệt độ 60 - 100 C, đặc lại nhiệt độ xuống 45 C agar ổn định tất điều kiện nhiệt độ môi trường không bị phân hủy enzyme thực vật Hơn nữa, agar không phản ứng với chất môi trường 27 Độ cứng agar định nồng độ agar sử dụng pH môi trường 2.4.5 Các vấn đề thường gặp nuôi cấy mô tế bào thực vật Sự tạp nhiễm Nhiễm vấn đề quan tâm dễ xảy nuôi cấy mô thực vật, gây hậu nghiêm trọng đến hiệu suất nuôi cấy Một số nguồn gây tạp nhiễm từ mẫu cấy, thao tác trình cấy, từ côn trùng ve bét, môi trường, dụng cụ máy móc thiết bị màng lọc tủ cấy, hệ thống thông khí phòng cấy Trong giai đoạn vô mẫu, mẫu cấy nguồn gây nhiễm xem giai đoạn khó vi nhân giống Mẫu cấy đốt thân, đỉnh sinh trưởng, mẫu lá, phát hoa hay rễ non Tuy nhiên để mẫu sống phát triển điều kiện vô trùng dễ Điều kiện trồng mẹ vị trí lấy mẫu từ mẹ yếu tố quan trọng thiết lập trình nuôi cấy Môi trường không khí phòng sáng, phòng cấy gây nhiễm nghiêm trọng không xử lý kịp thời, nấm thường nguyên nhân gây nhiễm trường hợp Nấm thường tồn dạng bào tử lơ lửng không khí, phòng nuôi có nhiều người vào tạo điều kiện tích lũy vi sinh vật nhiều Nếu màng lọc tủ cấy không tốt gây nhiễm mẫu hàng loạt trình cấy Tính bất định mặt di truyền Kỹ thuật nhân giống vô tính áp dụng với mục đích tạo quần thể trồng đồng với số lượng lớn phương pháp tạo biến dị tế bào soma qua nuôi cấy mô sẹo Những biến dị sở nghiên cứu ứng dụng vào cải thiện giống trồng thực tế có biến dị có lợi báo cáo Tần số biến dị hoàn toàn khác không lặp lại (Creissen Karp 1985; Fish Karp 1986) Nuôi cấy mô sẹo cho biến dị nhiều nuôi cấy chồi đỉnh Số lần cấy chuyền nhiều cho độ biến dị cao [19] 28 Việc sản xuất chất gây độc từ mẫu cấy Thường hay thấy tượng hóa nâu hay hoá đen mẫu làm sinh trưởng mẫu bị ngăn chặn hay hư mẫu Hiện tượng mẫu nuôi cấy có chứa hợp chất Tannin Hydroxyphenol, có nhiều mô già mô non Có vài phương pháp làm giảm hóa nâu mẫu: - Than hoạt tính đưa vào môi trường giúp ngăn cản trình hóa nâu hay đen, đặc biệt có hiệu loài phong lan Phalaenopsis, Cattleya Aerides với nồng độ thường dùng 0.1 - 0.3% Tuy nhiên than hoạt tính làm chậm trình phát triển mô hấp thu chất kích thích tăng trưởng chất khác - Polyvinylpyrolidone (PVP), chất thuộc loại polyamide hấp thu phenol qua vòng hydrogen ngăn chặn hóa nâu nhiều loại trồng khác - Giảm hóa nâu cách cho chất khử trình oxy hóa vào môi trường ngăn chặn trình oxy hóa phenol, chất khử thường dùng như: ascorbic acid, citric acid, L-cystein hydrochloride, ditheithreitol, glutathione mecaptoethanol Hiện tượng thủy tinh thể Trong nuôi cấy mô thường gặp tượng thủy tinh thể mẫu nuôi cấy Khi chuyển khỏi bình nuôi cấy, dễ bị nước tỷ lệ sống sót thấp Dạng thường thấy nuôi cấy môi trường lỏng hay môi trường bán rắn, đặc biệt trao đổi khí thấp, trình thoát nước tập trung Để hạn chế trình thủy tinh thể phương pháp hiệu nhiều người ủng hộ làm giảm ảnh hưởng hàm lượng nước môi trường nuôi cấy cách tăng nồng độ đường Ngoài sử dụng phương pháp: - Giảm gây vết thương mẫu qua chất khử trùng tiếp xúc với môi trường cấy - Tăng cường độ ánh sáng giảm nhiệt độ phòng cấy - Dùng ABA ngăn chặn hóa thủy tinh thể 2.5 Công nghệ sinh học thực vật công tác giống chuối 29 2.5.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng chuối Để có nhiều đỉnh sinh trưởng bệnh làm nguồn mẫu cho nuôi cấy in-vitro, trước tiên phải tiến hành tạo chồi bất định, sau thu đỉnh sinh trưởng từ chồi bất định Mẫu nuôi cấy thường giai đoạn non, trình phân chia phân hóa mạnh Đỉnh sinh trưởng chồi bên sử dụng hầu hết loại trồng Ngoài ra, chồi đỉnh chồi non hạt nảy mầm sử dụng Môi trường sử dụng rộng rãi nhân giống môi trường MS (Murashige - Skoog).[15] Bước - Khử trùng mẫu Củ chuối ngâm dung dịch khử trùng (cồn 70%) tủ cấy vô trùng Sau mẫu lau gòn có thấm nước cất vô trùng tách bớt lớp vỏ bên dao nhọn sắc đến lại lớp vỏ ngưng tách Bước - Hủy đỉnh sinh trưởng Bỏ ưu để chồi nách bao phát sinh thành nhiều chồi Bước - Cấy mẫu vào môi trường chuẩn bị Mẫu sau tách cấy vào bình thủy tinh tích 500 ml, chứa o môi trường Mẫu nuôi điều kiện nhiệt độ 25 - 28 C, cường độ chiếu sáng 2.000 lux, độ ẩm 70 - 80% thời gian chiếu sáng giờ/ngày Sau 45 ngày, chồi xuất cao khoảng cm, trung bình mẫu cấy có - chồi 2.5.2 Nhân giống chuối cụm chồi invitro Bước - Tạo cụm chồi Các chồi mẫu tách riêng rẽ chồi Mỗi chồi đơn lại tách bao hủy đỉnh tương tự cấy vào bình thủy tinh có chứa môi trường tạo chồi Sau 30 ngày, từ chồi đơn phát triển thành cụm chồi gồm 3-4 chồi nhỏ Bước - Nhân cụm chồi Cụm chồi nuôi cấy vào môi trường nhân chồi Môi trường nhân chồi giống môi trường tạo chồi nồng độ BA NAA giảm xuống 30 Cụm chồi cấy chuyền sau tuần Số lần cấy chuyền tổng cộng Trong lần cấy chuyền, chồi lớn hủy đỉnh chồi chồi nhỏ giữ thành cụm có từ - chồi Sau lần cấy chuyền nhân chồi, từ củ chuối ban đầu cho 2000 chuối in-vitro [16] Bước 3: Tái sinh in-vitro Sau lần cấy chuyền, chồi chuối chuyển sang môi trường tạo Sau 30 ngày, chuối có thân phát triển mạnh chuyển luống ươm Hiện nay, với công nghệ nuôi cấy mô tế bào đại nhiều trung tâm nghiên cứu Việt Nam sản xuất chuối quy mô công nghệ như: Viện Sinh học Nhiệt đới, Công ty rừng hoa Đà Lạt 31 Phần ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuối Sứ Vật liệu sử dụng chồi invitro chuối Sứ 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Được thực phòng thí nghiệm nuôi cấy mô, tế bào thực vật, Khoa Sư phạm Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại học Đồng Nai - Thời gian 01/03/2016 đến tháng 15/05/2016 phòng thí nghiệm 3.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NAA lên tạo rễ chuối Sứ invitro 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Môi trường nuôi cấy - Các thí nghiệm nuôi cấy In-vitro sử dụng môi trường dinh dưỡng khoáng MS (Murashige and Skoog, 1962) (phụ lục 1) bổ sung đường, agar chất điều hòa sinh trưởng - pH môi trường: 5,8 – - Bình nuôi cấy bình thủy tinh tích 500 ml - Môi trường nuôi cấy khử trùng nồi khử trùng (autoclave) nhiệt độ 1210C 25 phút 3.4.2 Điều kiện nuôi cấy - Các thí nghiệm thực điều kiện nhân tạo thay đổi điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ - Nhiệt độ : 250C ± 20C - Cường độ chiếu sáng: 2000 lux, sử dụng bóng đèn huỳnh quang - Thời gian chiếu sáng: Các thí nghiệm chiếu sáng khoảng - 10h ngày 32 - Ẩm độ phòng nuôi cấy từ 75 – 80 % 3.4.3 Phương pháp thí nghiệm  Kiểu bố trí thí nghiệm: Đơn yếu, ngẫu nhiên  Phương pháp thu thập số liệu Số lượng chồi Tỷ lệ tạo chồi Các thí nghiệm tiến hành sau: Thí nghiệm: Ảnh hưởng NAA lên tạo rễ chuối sứ Những chồi chai không bị nhiễm sử dụng thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, đơn yếu tố, gồm công thức, công thức gồm bình, mẫu cấy/1 bình Bao gồm công thức : Công thức 1: MS + g/l agar + 25 g/l đường saccarose (Đ/C) Công thức 2: (Đ/C) + 0,1 mg/l NAA Công thức 3: (Đ/C) + 0,2 mg/l NAA Công thức 4: (Đ/C) + 0,3 mg/l NAA Công thức 5: (Đ/C) + 0,4 mg/l NAA Công thức 6: (Đ/C) + 0,5 mg/l NAA Số liệu thu thập sau 20 ngày nuôi cấy gồm: tỷ lệ rễ, chiều dài rễ 3.5 Các tiêu theo dõi Phẩm chất rễ: + Xấu: rễ nhỏ, yếu, dễ chết ++ Trung bình: dài vừa, phát triển không mạnh không yếu +++ Tốt: rễ to dài, mạnh, phát triển mạnh 3.6 Xử lý số liệu Các số liệu thu thập, xử lý trung bình tỷ lệ % 33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Ảnh hưởng NAA lên tạo rễ chuối sứ Chúng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng NAA lên tạo rễ chuối Sứ, giai đoạn tạo Kết nghiên cứu trình bày bảng 4.1, qua bảng cho thấy NAA tạo rễ NAA nồng độ từ 0,1mg/l, 0,3mg/l, 0,4mg/l 0,5mg/l cho kết tạo hai rễ, công thức số rễ tạo nhiều nhất: 3-4 rễ/mẫu tạo rễ diễn tất mẫu Bảng 4.1 Ảnh hưởng NAA lên tạo rễ chuối Sứ Côn nồng độ g NAA (mg/l) thức Chiều dài rễ (cm) Tỷ lệ rễ Chất lượng (%) rễ 0,0 0,0 0,1 33,3 + 0,2 100 +++ 0,3 66,6 ++ 0,4 66,6 ++ 0,5 66,6 + Ghi chú: ++++ : Tạo chồi tốt +++ : Chồi tốt ++ : Chồi trung bình + : Chồi xấu Chiều dài rễ CT3 cho rễ dài nhất, to mạnh Tuy nhiên nồng độ NAA cao 0,5mg/l chất lượng rễ kém: rễ ngắn đi, rễ yếu 34 Hình Biểu đồ thể ảnh hưởng NAA lên tạo rễ chuối Sứ Qua hình cho thấy CT1 không cho kết quả, CT2, CT4, CT5, CT6 cho kết nhiều sai khác CT3 rễ đạt 100% có chiều dài Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Nồng độ NAA mức 0,2 mg/l giúp chuối Sứ tạo rễ tốt Tất mẫu tạo rễ với số rễ 3-4 rễ/mẫu Rễ sinh trưởng mạnh, dài khỏe 5.2 Khuyến nghị: Tiếp tục nghiên cứu môi trường với nồng độ NAA khác để có kết luận xác Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NAA làm tăng hiệu quy trình nuôi cấy chuối Sứ quy mô công nghiệp 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Văn Tó, Phan Thị Lài, (2005), Trồng trang trại chuối – Ca cao, NXB Lao động [2] Trần Đăng Khoa (2009), Bài giảng ăn quả, Trường Đại học Nông Lâm Huế [3] Huỳnh Nguyễn Thái Duy (2013), Nghiên cứu sản xuất nước ép chuối dạng nước đục, Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [4], [5] Nguyễn Mạnh Chinh, Nguyễn Đăng Nghĩa (2008), Trồng – chăm sóc phòng trừ sâu bệnh Dứa- Chuối- Đu đủ, NXB Nông nghiệp [6] Thành phần dinh dưỡng chuối sứ, Blog Thành phần dinh dưỡng, cập nhật ngày 10/06/2015 36 [7] Nguyễn Viết Thông, Đặng Thị Hồng (2014), Giáo trình Chuẩn bị sản xuất chuối, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [8] Trần Văn Minh (1999), Công nghệ tế bào thực vật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh- Trường ĐH Nông Lâm [9] Đinh Thị Phòng, Nguyễn Thị Lý Anh (2007), Công nghệ nuôi cấy mô, NXB Nông nghiệp [10] Nguyễn Như Khanh (2009), Sinh học phát triển cá thể thực vật, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Đức Quang (2016), Bài giảng Công nghệ sinh học, Đại học Đồng Nai [12] Lê Ngọc Mỹ (2013), Ảnh hưởng chất hòa sinh trưởng thực vật lên trình phát sinh hình thái quy trình nhân giống hoa Huệ Hương, Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [13] Lê Thị Trễ (2014), Bài Giảng Sinh học phát triển cá thể thực vật, Đại học Sư phạm Huế [14] Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật - Nghiên cứu ứng dụng NXB Nông Nghiệp [15] Nguyễn Đức Quang, Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chuối Già lùn phương pháp nuôi cấy in-vitro, Báo cáo Luận văn [16] Nguyễn Viết Thông (Chủ biên) , Đặng Thị Hồng, Trịnh Thị Vân, Giáo trình Mô – đun nhân giống chuối, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [17] Trồng chuối xiêm suất cao, Báo Cà Mau, cập nhật ngày 5/7/2011 [18] Để chuối xiêm cho suất cao, Báo Dân Việt, cập nhật ngày 10/04/2012 [19] Vưu Ngọc Dung, (2012), Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật, Hà Nội [20] Dương Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, NXB Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [21] Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2006), Công nghệ sinh học tập 2, NXB giáo dục Tài liệu internet http://www.ykhoa.net http://www.faunaandfloraofvietnam.blogspot.com 37 10 11 12 http://vietbao.vn http://www.viettube.org http://vfpress.vn http://nonghoc.com http://tailieu.vn/doc http://123doc.org.leechlink.net http://danviet.vn http://luanvan.net.vn https://vi.wikipedia.org http://botanyvn.com Phụ lục THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHOÁNG MS (Murashige Skoog, 1962) KNO3 1.900 KH2PO4 170 NH4NO3 1.650 MgSO4.7H2O 370 CaCl2.2H2O 440 H3BO3 6,2 MnSO4.4H2O 22,3 CoCl2.6H2O 0,025 CuSO4 0,025 ZnSO4 8,6 38 Na2MoO4.2H2O 0,025 KI 0,83 FeSO4.7H2O 27,8 Na2-EDTA 37,3 B1 0,1 B6 0,5 Acide nicotinic 0,5 Glycine Myo-inositol 100 39 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THÍ NGHIỆM Rễ CT3 so với công khác Rễ tạo CT3 40 Chiều dài rễ CT3 Chiều dài rễ CT khác 41 [...]... LUẬN Ảnh hưởng của NAA lên tạo rễ ở chuối sứ Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng NAA lên tạo rễ ở chuối Sứ, ở giai đoạn tạo cây Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 4.1, qua bảng cho thấy khi không có NAA thì không có sự tạo rễ và NAA ở nồng độ từ 0,1mg/l, 0,3mg/l, 0,4mg/l và 0,5mg/l cho kết quả tạo một hoặc hai rễ, nhưng ở công thức 3 số rễ tạo ra nhiều nhất: 3-4 rễ/ mẫu và sự tạo rễ diễn... lượng rễ kém: rễ ngắn đi, rễ yếu 34 Hình 1 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của NAA lên tạo rễ ở chuối Sứ Qua hình 1 cho thấy ở CT1 không cho kết quả, còn CT2, CT4, CT5, CT6 cho kết quả không có nhiều sai khác CT3 cây ra rễ đạt 100% và có chiều dài nhất Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Nồng độ NAA ở mức 0,2 mg/l giúp chuối Sứ tạo rễ tốt nhất Tất cả các mẫu đều tạo rễ với số rễ 3-4 rễ/ mẫu Rễ sinh... ra ở tất cả các mẫu Bảng 4.1 Ảnh hưởng của NAA lên sự tạo rễ ở cây chuối Sứ Côn nồng độ g NAA (mg/l) thức Chiều dài rễ (cm) Tỷ lệ cây ra rễ Chất lượng (%) rễ 1 0,0 0 0,0 2 0,1 1 33,3 + 3 0,2 4 100 +++ 4 0,3 2 66,6 ++ 5 0,4 2 66,6 ++ 6 0,5 2 66,6 + Ghi chú: ++++ : Tạo chồi rất tốt +++ : Chồi tốt ++ : Chồi trung bình + : Chồi xấu kém Chiều dài rễ ở CT3 cho rễ dài nhất, to mạnh Tuy nhiên khi nồng độ NAA. .. thuốc Chuối Sứ có nguồn gốc từ Thái Lan, hiện nay ở Việt Nam, chuối Sứ có hai loại là: chuối Sứ trắng, chuối Sứ xanh 2.1.3 Đặc điểm hình thái Rễ Khác với các loại cây ăn quả khác, chuối không có rễ cọc Rễ chuối là dạng rễ chùm, 2 - 5 rễ một chùm Có hệ thống rễ con phân bố gần phủ kín bề mặt rễ kể từ phần giáp thân chính Rễ con rất nhỏ và ngắn so với rễ chính (rễ cấp một) do đó sự hình thành rễ con... chất.[5] Ánh sáng Sự sinh trưởng, phát triển của cây chuối ít chịu ảnh hưởng của ánh sáng, che bớt một phần ánh sáng vẫn không ảnh hưởng tới sản lượng của chuối Do vậy có thể trồng chuối xen với một số cây ăn quả lớn như mít, dừa, đu đủ Chuối có khả năng thích ứng trong phạm vi cường độ ánh sáng tương đối rộng Chuối ưa ánh sáng nhẹ (khoảng 2.000 lux) Trên 3.000 lux quang hợp của cây bắt đầu giảm Tuy... chất lượng giảm Chuối sợ rét, sư ng muối, khi đó lá chuối sẽ xám lại, khô héo Yếu tố khí hậu sẽ trực tiếp hay gián tiếp gây ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm của chuối, thông qua đó gây ảnh hưởng đến sức tiêu thụ nội địa và khả năng xuất khẩu chuối [4] Nhiệt độ Nhiệt độ môi trường là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng phát triển của cây chuối - Tất cả các giống chuối trồng đều bị chết khi... được sử dụng là chồi con invitro của cây chuối Sứ 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Được thực hiện tại phòng thí nghiệm nuôi cấy mô, tế bào thực vật, Khoa Sư phạm Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại học Đồng Nai - Thời gian 01/03/2016 đến tháng 15/05/2016 tại phòng thí nghiệm 3.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ của NAA lên sự tạo rễ ở cây chuối Sứ invitro 3.4 Phương pháp nghiên... bộ phận của cây chuối rất cao: - Trong thân giả: 92,4% - Trong rễ : 96% - Trong lá: 82,6% - Trong quả: 96% Độ bốc hơi nước của lá chuối rất lớn vì phiến lá rộng Dưới ánh sáng mặt trời, sức tiêu hao nước của chuối từ 40 - 50mg/dm 2/phút Cây chuối chịu hạn yếu do rễ ăn nông và sức hút nước của rễ thấp Vì vậy cần đảm bảo độ ẩm đất cao (75% - 85%) Mặt khác, chuối lại là cây rất sợ úng nên vườn chuối cần... suất cây sẽ bị giảm 20%.[7] Mùa có gió bão phải chống thân chuối, buồng chuối bằng hai cây tre hay gỗ buộc chéo nhau để tránh thiệt hại vườn chuối Đất và dinh dưỡng Căn cứ vào đặc điểm sinh học của cây chuối, nên đất trồng chuối đòi hỏi những yêu cầu nhất định khác với đất trồng nhiều loại cây ăn quả khác - Rễ chuối thuộc loại rễ chùm, rễ chuối rất mềm nếu gặp đá sỏi, sét nhiều hay úng sẽ ảnh hưởng. .. chất bên trong mô Ảnh hưởng đến sự phát triển của từng tế bào riêng lẻ và khả năng tạo các cơ quan của mô nuôi cấy Ảnh hưởng của nhiệt độ đã được Murashige nghiên cứu vào năm 1947 Nhiệt độ thích hợp sẽ có ảnh hưởng tích cực đến quá trình sinh trưởng của đa số các loài thực vật nuôi cấy Nhiệt độ rất thấp còn được sử dụng để làm chậm hay làm ngừng hẳn của mầm nuôi cấy nhằm bảo quản giống ở điều kiện in-vitro

Ngày đăng: 21/08/2016, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoa và quả

  • Khí hậu

  • Cũng như những cây trồng khác, chuối chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khí hậu trong quá trình sinh trưởng và phát triển. Chuối là cây thích nghi với khí hậu nhiệt đới. Ẩm độ quá cao chuối có quả to nhưng vỏ dày, không có mùi thơm, chất lượng giảm. Chuối sợ rét, sương muối, khi đó lá chuối sẽ xám lại, khô héo.

  • Yếu tố khí hậu sẽ trực tiếp hay gián tiếp gây ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm của chuối, thông qua đó gây ảnh hưởng đến sức tiêu thụ nội địa và khả năng xuất khẩu chuối. [4]

  • Nhiệt độ

  • Nhiệt độ môi trường là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng phát triển của cây chuối.

  • Tất cả các giống chuối trồng đều bị chết khi nhiệt độ môi trường hạ xuống 0oC.

  • Nhiệt độ từ 18oC chuối bắt đầu tăng trưởng.

  • Nhiệt độ thích hợp cho cây chuối sinh trưởng và phát triển là 25oC đến 35oC.

  • Trong giới hạn nhiệt độ môi trường từ dưới 17oC và trên 38oC trở lên cây chuối sẽ chậm thậm chí ngừng sinh trưởng.

  • Nhiệt độ 5oC – 6oC ở các vùng cao làm cho chuối vàng lá và chết.

  • Miền nam nước ta là nơi có nhiệt độ bình quân lớn hơn 24oC thích hợp cho việc sản xuất nhiều giống chuối có hiệu quả về năng suất và phẩm chất.[5]

  • Ánh sáng

  • Sự sinh trưởng, phát triển của cây chuối ít chịu ảnh hưởng của ánh sáng, che bớt một phần ánh sáng vẫn không ảnh hưởng tới sản lượng của chuối. Do vậy có thể trồng chuối xen với một số cây ăn quả lớn như mít, dừa, đu đủ…Chuối có khả năng thích ứng trong phạm vi cường độ ánh sáng tương đối rộng. Chuối ưa ánh sáng nhẹ (khoảng 2.000 lux). Trên 3.000 lux quang hợp của cây bắt đầu giảm. Tuy nhiên, cần có cường độ ánh sáng nhất định để chuối sinh trưởng phát triển tốt, nhịp độ ra lá bình thường, thân giả mới đạt chiều cao thích hợp, chuối cho năng suất cao. Căn cứ vào các nhu cầu về ánh sáng để cây chuối có thể phát triển, chúng ta có thể trồng chuối trên diện tích rộng, tập trung một số vùng để lấy sản phẩm xuất khẩu, cũng có thể trồng xen với cây trồng khác để tăng nguồn thu cho nhà nông. [7]

  • Độ ẩm và lượng mưa

  • Gió

  • Chuối được xem là “cây sợ gió”:

  • Đất và dinh dưỡng

  • Căn cứ vào đặc điểm sinh học của cây chuối, nên đất trồng chuối đòi hỏi những yêu cầu nhất định khác với đất trồng nhiều loại cây ăn quả khác.

  • Rễ chuối thuộc loại rễ chùm, rễ chuối rất mềm nếu gặp đá sỏi, sét nhiều hay úng sẽ ảnh hưởng lớn đến hệ rễ. Trong quá trình sinh trưởng chuối có khả năng thoát hơi nước mạnh, yêu cầu đất trồng chuối phải nhiều mùn, tơi xốp, có độ ẩm đất cao.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan