Tìm hiểu sự ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát triển của cây hồ tiêu

15 456 0
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát triển của cây hồ tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồ tiêu (hay gọi tắt là cây tiêu) là loại cây công nghiệp nhiệt đới, có giá trị xuất khẩu cao. Tiêu được trồng ở nhiều vùng sinh thái của nước ta, trong đó Tây Nguyên là vùng có nhiều tiềm năng về đất đai, khí hậu để mở rộng diện tích trồng tiêu nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời gắn với việc bảo vệ môi trường. Hơn nữa, cây tiêu là cây công nghiệp có giá trị thương mại và xuất khẩu cao, mang lại nhiều lợi nhuận cho người lao động. Sản xuất hồ tiêu đem lại giá trị thương mại cao, mang lại nhiều lợi nhuận cho người lao động, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nông dân. Trong những năm gần đây diện tích và sản lượng hồ tiêu Việt Nam tăng đáng kể. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 35% tổng lượng xuất khẩu của thế giới. Tuy diện tích, năng suất và sản lượng tương đối lớn, nhưng ngành sản xuất hồ tiêu ở nước ta hiện nay chủ yếu là tự phát, chưa áp dụng triệt để những tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Để cây tiêu sinh trưởng tốt cho năng suất cao thì ngoài giống tốt, kĩ thuật chăm sóc khoa học thì bón phân bổ sung hợp lí cho cây là vô cùng quan trọng. Đặc biệt là nhu cầu phân đạm đối với cây tiêu. Việc bón phân không đúng cách và không cân đối giữa các loại phân không những không làm tăng năng suất mà còn là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi cho một số nấm bệnh hại trong đất phát triển. Vì vậy, bón phân cân đối hợp lý là biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo năng suất đồng thời thoả mãn yêu cầu canh tác bền vững, ổn định và nâng cao độ phì đất. Để làm rõ được tầm quan trọng của phân đạm trong việc phát triển sản xuất và nâng cao năng suất cây hồ tiêu tôi chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát triển của cây hồ tiêu (piper nigrum)”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN TỔ SINH  TIỂU LUẬN Học Phần: DINH DƯỠNG KHOÁNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HỒ TIÊU (Piper nigrum) GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Ngọc Linh SV thực hiện: Nguyễn Quỳnh Thơ Mã số SV: 1131040037 Lớp: Đại học sư phạm Sinh học Khóa: MỤC LỤC Trang Chương Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 1.3 1.4 1.5 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Đặc điểm chung Hồ tiêu (Piper nigrum) 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Phân bố sinh thái 2.2 Phân đạm Chương Kết nghiên cứu 3.1 Nhu cầu đạm Hồ tiêu 3.2 Biểu bệnh Hồ tiêu thừa thiếu đạm 3.3 Chế phẩm thị trường đáp ứng nhu cầu đam Hồ tiêu 3.4 Biện pháp chăm sóc Hồ tiêu để tăng suất hoa, tạo Chương Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị Chương Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Hồ tiêu (hay gọi tắt tiêu) loại công nghiệp nhiệt đới, có giá trị xuất cao Tiêu trồng nhiều vùng sinh thái nước ta, Tây Nguyên vùng có nhiều tiềm đất đai, khí hậu để mở rộng diện tích trồng tiêu nhằm đem lại hiệu kinh tế cao đồng thời gắn với việc bảo vệ môi trường Hơn nữa, tiêu công nghiệp có giá trị thương mại xuất cao, mang lại nhiều lợi nhuận cho người lao động Sản xuất hồ tiêu đem lại giá trị thương mại cao, mang lại nhiều lợi nhuận cho người lao động, góp phần vào công xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập nâng cao đời sống nông dân Trong năm gần diện tích sản lượng hồ tiêu Việt Nam tăng đáng kể Hiện nay, Việt Nam trở thành nước xuất hồ tiêu lớn giới, chiếm khoảng 35% tổng lượng xuất giới Tuy diện tích, suất sản lượng tương đối lớn, ngành sản xuất hồ tiêu nước ta chủ yếu tự phát, chưa áp dụng triệt để tiến khoa học kĩ thuật Để tiêu sinh trưởng tốt cho suất cao giống tốt, kĩ thuật chăm sóc khoa học bón phân bổ sung hợp lí cho vô quan trọng Đặc biệt nhu cầu phân đạm tiêu Việc bón phân không cách không cân đối loại phân không làm tăng suất mà nguy gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho số nấm bệnh hại đất phát triển Vì vậy, bón phân cân đối hợp lý biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo suất đồng thời thoả mãn yêu cầu canh tác bền vững, ổn định nâng cao độ phì đất Để làm rõ tầm quan trọng phân đạm việc phát triển sản xuất nâng cao suất hồ tiêu chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng phân đạm đến phát triển hồ tiêu (piper nigrum)” 1.2 Đối tượng nghiên cứu Cây hồ tiêu (piper nigrum) trồng vùng đất đỏ bazan Tây Nguyên 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích đặc điểm chung hình thái sinh lý hồ tiêu (piper nigrum) phù hợp với điều kiện Tây Nguyên Phân tích tầm quan trọng phân đạm nhu cầu dinh dưỡng tiêu để sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm sách trang web uy tín đề cập đến nội dung liên quan Bắt đầu chọn tài liệu viết hay phù hợp với ý - tưởng, yêu cầu tiểu luận Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp lý thuyết: từ thông tin có từ nhiều nguồn tham khảo, bắt đầu đọc, phân tích so sánh nội dung tài liệu chọn Những vấn đề tài liệu chưa nói rõ tìm câu trả - lời tài liệu khác Sau tổng hợp lại cá nhân thu thập Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết: trình bày nội dung cách khoa học, hợp lý dễ hiểu 1.5 Bố cục đề tài Ngoài phần tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: Chương 1: Mở đầu Chương 3: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 4: Kết thảo luận Chương 5: Kết luận kiến nghị Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Đặc điểm chung Hồ tiêu (Piper nigrum) 2.1.1 Nguồn gốc vị trí hồ tiêu Hồ tiêu (Piper nigru), thuộc họ Piperaceae, Piperales Được trồng Việt Nam từ kỷ XVII Nguồn gốc xuất xứ từ Ấn Độ 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.1.1.1 Rễ Có loại rễ chính: - Rễ cọc: Rễ cọc có trồng hạt Sau gieo, phôi hạt phát triển, rễ đâm sâu vào đất, sâu 2-2,5 m, nhiệm vụ giữ hút nước chống hạn cho - Rễ cái: phát triển từ hom tiêu (nếu trồng hom) Mỗi hom có từ 3-6 rễ, nhiệm vụ hút nước chống hạn cho mùa khô, sau trồng năm, rễ ăn sâu tới m - Rễ phụ: mọc từ rễ thành chùm mang nhiều lông hút, tập trung nhiều độ sâu 15-40 cm Nhiệm vụ hút nước dưỡng chất để nuôi Đây loại rễ quan trọng tiêu trình sinh trưởng phát triển - Rễ bám (rễ khí sinh, rễ thằn lằn): Rễ mọc từ đốt thân cành tiêu, bám vào nọc (nọc sống, nọc chết, nọc xây…) nhiệm vụ giữ bám vào nọc, hấp thụ (thẩm thấu) thứ yếu 2.1.1.2 Thân Tiêu thuộc loại thân bò, loại thân tăng trưởng nhanh 5-7 cm/ngày Cấu tạo thân tiêu gồm nhiều bó mạch libe mộc có kích thước lớn, nên có khả vận chuyển nước, muối khoáng từ đất lên thân mạnh Do vậy, thiếu nước bị vấn đề khác tiêu héo nhanh Thân tiêu có màu đỏ nhạt (non) đến nâu xám, nâu xanh, xanh đậm (lúc sung, lớn) Khi già hóa mộc màu nâu sẫm Nếu không bấm mọc dài tới 10 m 2.1.1.3 Lá Lá tiêu thuộc đơn, hình trái tim, mọc cách Cuống dài 2-3cm, phiến dài 10-25cm, rộng 5-10cm tùy giống Lá phận dùng để nhận biết giống, phiến có gân hình lông chim 2.1.1.4 Hoa Hoa mọc thành gié (chùm) treo lủng lẳng cành Một gié dài khoảng 7-12cm, trung bình có từ 30-60 hoa gié xếp theo hình xoắn ốc Hoa tiêu lưỡng tính đơn tính Từ xuất gié đến hoa nở đầy đủ khoảng 2930 ngày Các hoa lưỡng tính tự thụ phấn gié Sự thụ phấn hoa phụ thuộc lớn độ ẩm không khí, độ ẩm đất 2.1.2 Điều kiện sinh thái 2.1.2.1 Khí hậu a Nhiệt độ - Cây tiêu sinh trưởng phát triển phạm vi nhiệt độ từ 10-35oC, thích hợp cho hồ tiêu từ 25-27oC - Nhiệt độ cao hay thấp ảnh hưởng không tốt tới trình sinh trưởng tiêu b Ánh sáng - Cây tiêu thích hợp với điều kiện ánh sáng tán xạ nhẹ - Giai đoạn tiêu nhỏ cần phải che mát - Khi tiêu lớn, phát triển xum xuê chúng tự che cho c Lượng mưa ẩm độ - Cây hồ tiêu yêu cầu lượng mưa năm từ 1500-2500mm phân bố mưa tương đối điều hòa - Hồ tiêu yêu cầu giai đoạn khô hạn tương đối ngắn vào sau vụ thu hoạch để phân hóa mầm hoa hoa tập trung vào đầu mùa mưa năm sau - Cây hồ tiêu yêu cầu độ ẩm không khí cao, từ 70-90%, thời kỳ hoa d Gió - Cây tiêu thích hợp với điều kiện gió nhẹ - Các loại gió nóng, gió lạnh, gió bão, gió lốc ảnh hưởng bất lợi cho tiêu - Khi trồng tiêu vùng thường có gió lớn việc trồng hệ thống đai rừng chắn gió cần thiết 2 Đất đai địa hình a Đất đai Ở Việt Nam tiêu trồng nhiều loại đất khác như: - Đất đỏ bazan (vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ) Đất sét pha cát ((Hà Tiên, Phú Quốc) Đất phù sa (vùng đồng sông Cửu Long) Đất xám (miền Đông Nam Bộ)… Yêu cầu đất trồng tiêu cần thỏa mãn yêu cầu sau: - Đất có tầng dầy 70cm - Mạch nước ngầm sâu 2m - Đất dễ thoát nước, không bị úng ngập, dù úng ngập tạm thời khoảng thời gian ngắn 24 - Đất tơi xốp, giàu mùn, thành phần giới nhẹ đến trung bình - Độ pH từ – Theo kinh nghiệm dân gian nơi trồng dây trầu không trồng Hồ tiêu b Địa hình Cây tiêu thích hợp với điều kiện địa hình đất có độ dốc thoai thoải từ 5-10 o thuận lợi cho việc thiết lập hệ thống thoát nước vườn tiêu 2.2 Phân đạm Phân đạm tên gọi chung loại phân bón vô cung cấp đạm cho Đạm chất dinh dưỡng cần thiết quan trọng cây, nguyên tố tham gia vào thành phần clorophin, prôtit, axit amin, enzym nhiều loại vitamin Bón đạm thúc đẩy trình tăng trưởng cây, làm cho nhiều nhánh, phân cành, nhiều, có kích thước to, màu xanh nên quang hợp mạnh, làm tăng suất Phân đạm cần cho suốt trình sinh trưởng, đặc biệt giai đoạn sinh trưởng mạnh Có loại phân đạm thường dùng sau đây: - Phân Urê CO(NH4)2: Phân urê có 44 – 48% Nitơ nguyên chất Urê loại phân có tỷ lệ Nitơ cao Phân urê có khả thích nghi rộng có khả phát huy tác dụng nhiều loại đất khác loại trồng khác Phân bón thích hợp đất chua phèn Phân urê dùng để bón thúc Có thể pha loãng theo nồng độ 0.5 – 1.5% để phun lên - Phân amôn nitrat (NH4NO3): Phân amôn nitrat có chứa 33 – 35% Nitơ nguyên chất Phân dạng tinh thể muối kết tinh có màu vàng xám Amôn nitrat dễ chảy nước, dễ tan nước, dễ vón cục, khó bảo quản khó sử dụng Là loại phân sinh lý chua Tuy vậy, loại phân bón quý có chứa NH4+ NO3-, phân bón cho nhiều loại trồng nhiều loại đất khác - Phân sunphat đạm (NH4)2SO4: Còn gọi phân SA Sunphat đạm có chứa 20 – 21% Nitơ nguyên chất Có thể đem bón cho tất loại trồng, nhiều loại đất khác nhau, miễn đất không bị phèn, bị chua Nếu đất chua cần bón thêm vôi, lân dùng đạm sunphat amôn Phân dùng tốt cho trồng đất đồi, loại đất bạc màu (thiếu S) - Phân đạm Clorua (NH4Cl): Phân có chứa 24 – 25% N nguyên chất - Phân Xianamit canxi: có chứa 20 – 21% N nguyên chất, 20 – 28% vôi, – 12% than Phân có phản ứng kiềm, khử chua, dùng tốt loại đất chua - Phân phôtphat đạm (còn gọi phốt phát amôn): Là loại phân vừa có đạm, vừa có lân Trong phân có tỷ lệ đạm 16%, tỷ lệ lân 20% Phôtphat đạm có dạng viên, màu xám tro trắng Phân dễ chảy nước Vì vậy, người ta thường sản xuất dạng viên đựng bao nilông Phân dễ tan nước phát huy hiệu nhanh Phân dùng để bón lót, bón thúc tốt Chương Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Nhu cầu phân đạm Hồ tiêu [7] Hồ tiêu trồng lâu năm, cần chế độ phân bón thích hợp, tiêu cần nhiều phân đạm, sau đến kali, lân Tùy giai đọan sinh trưởng, phát triển, tiêu cần loại phân bón với tỷ lệ khác Đạm đóng vai trò quan trọng trình hình thành phận cây, hình thành chồi, phát triển thân Việc bón đạm cần phải cân loại phân khác Thiếu đạm, phát triển; thừa đạm, ít, sâu bệnh nhiều Bên cạnh đó, lân giúp rễ tiêu phát triển, thúc đẩy trình hình thành mầm hoa; kali giúp quang hợp tốt, giảm rụng quả, tăng sức kháng bệnh cây, tăng chất lượng hạt Bảng Nhu cầu phân đạm Hồ tiêu theo năm tuổi Tuổi Năm Năm Năm Năm Năm Đạm 173 240 347 390 580 (kg/ha) 3.2 Biểu bệnh Hồ tiêu thừa thiếu đạm > năm 652 3.2.1 Khi thiếu đạm [2][6][8] Hiện tượng thiếu đạm tiêu thấy rõ sinh trưởng chậm lại, cành; chồi, trở nên xanh nhạt hay vàng thiếu sắc tố diệp lục, không phát triển cành nhánh không phát chuỗi tiêu ngắn ngủn Hiện tượng vàng thường lên, thấp vàng nhạt tầng trụ tiêu giữ màu xanh tương đối Khi bị thiếu đạm mức, toàn tiêu chuyển dần sang màu vàng nhạt tới màu vàng đậm đặc trưng đầu bị khô Khi bắt đầu rụng nhiều biểu thiếu đạm nghiêm trọng Hình Cây Hồ tiêu thiếu đạm 3.2.2 Khi thừa đạm [2][4][8] Với đạm vô Nếu dư đề kháng yếu Làm hay bị số bệnh như: Thán thư, nấm lá, cháy lá, phồng rộp đặc biệt nấm Phytopthora phát triển mạnh dư đạm Do nguồn nuôi Bón đạm nhiều quá, nhiều mà hoa đậu quả, dễ bị lốp giảm khả chống đỡ với sâu bệnh thời tiết khắc nghiệt Đạm dư thừa làm kéo dài thời gian chín, không thu hoạch tập trung làm giảm chất lượng hồ tiêu thương phẩm Hình Hồ tiêu bị bệnh Thán thư 3.3 Chế phẩm thị trường đáp ứng nhu cầu đạm Hồ tiêu [10] [11][12] Phân NPK Đầu Trâu Trên đất đỏ dazan, độ phì cao, mật độ tiêu trung bình 2.000 nọc/ha, bón khoảng 10 phân chuồng hoai, bổ sung - phân NPK Đầu Trâu, 500 - 600 kg vôi sau thu hoạch, tỉa cành tạo tán Lượng phân Đầu Trâu 19-9-19+TE định mức 1.000 kg/ha, chia bón sau: - Lần bón đầu mùa mưa thúc hoa 200 kg/ha - Lần bón nuôi 250 kg/ha - Lần bón nuôi 300 kg/ha - Lần bón nuôi dự trữ cho 250 kg/ha Lượng phân khoáng tương đương 190 kg N + 90 kg P205 190 kg K20/ha Phân NPK GAP Minh Phát: chuyên phun Xử lí hoa cho Hồ tiêu Phân bón cao cấp Philip: Trái to, chín 3.4 Biện pháp chăm sóc Hồ tiêu để tăng suất hoa, tạo [3][4][5] [9] Việc làm để có vườn tiêu suất khâu chuẩn bị, vệ sinh vườn đặc biệt chọn giống tốt, bệnh Trong trình chăm sóc tiêu, điều quan trọng bảo vệ cho rễ, phận quan trọng Rễ có khỏe, nhận lượng dinh dưỡng tốt nhất, giúp tự chống chọi với mầm bệnh Bên cạnh nhu cầu lớn phân vô cơ, cụ thể phân đạm, phân hữu loại phân thiếu chăm sóc hồ tiêu, phân hữu có đặc tính mà phân vô có Khi bón vào đất tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, phân hữu cải tạo lý hóa tính sinh lý đất, tức cải thiện môi trường đất, từ tăng tác dụng phân vô Ngoài ra, phân hữu thúc đẩy phát triển vi sinh vật đối kháng, làm hạn chế phát triển loại tuyến trùng, nấm bệnh gây hại hồ tiêu, điều có ý nghĩa với hồ tiêu Theo nhà khoa học chăm sóc cho cây, nên bón năm từ 15 – 25 kg phân chuồng ủ hoai mục trộn với chế phẩm trichoderma cho trụ tiêu, đồng thời bà nên sử dụng thêm phân nitrat canxi để tăng cường canxi vi lượng cho Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón vô năm lượng thuốc đa phần gốc axit Chắc chắn làm chua đất, đất pH thấp đề kháng Cây vàng mà ngỡ tuyến trùng, rầy trắng, nấm chết chậm… đổ đủ thứ thuốc Càng đổ chết Vì thường xuyên đo độ pH, bón phân cân đối việc vô cần thiết Hồ tiêu không chịu ngập úng, vào mùa mưa cần đặc biệt lưu ý đến tình trạng - Thứ nhất, đào rãnh thoát nước cho - Thứ hai, tỉa cành cho Việc loại bỏ cành thừa, chồi không hạn chế việc tiêu hao chất dinh dưỡng không cần thiết mà giúp phòng ngừa - số bệnh chồi non, hoa trái cách hiệu Thứ ba, sử dụng thuốc bón phân hợp lý Với thời tiết mưa, ẩm, nấm bệnh thường phát sinh, phát triển chồi non Lúc này, hạn chế mầm bệnh cách sử dụng phân bón lá, giúp đọt đồng loạt phòng ngừa bệnh hiệu Khi bắt đầu vào mùa mưa kết thúc mùa mưa, nên sử dụng vôi chế phẩm sinh học để cải tạo đất Thao tác không giúp cân dinh dưỡng cho đất mà giúp kích thích vi sinh vật có lợi phát triển, giúp có điều kiện sống tốt Sau ngập úng diễn ra, bà phun thêm dung dịch đường Gluco cho trồng qua giúp tăng cường khả quang hợp cho Cùng với số loại thuốc nên sử dụng, bà cần ý hạn chế bón phân hữu cơ, phân đạm giai đoạn Thực tế, phân đạm kích thích phát triển vi sinh vật đất, tiêu hao lượng oxy lớn Chương Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 4.3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Sản (2012), Phân loại học Thực Vât, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Quốc Khánh(Chủ biên) (2014), Giáo trình mô đun chăm sóc tiêu, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (2012), Hồ tiêu Việt Nam 10 năm xây dựng phát triển Nguyễn Tăng Tôn (2010), Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp dịch hại phát sinh từ đất hồ tiêu, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN http://www.hotieuvietnam.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=145:phan-bon-cho-htieu&catid=48:qun-ly-dinh-dng&Itemid=54 http://www.hotieuvietnam.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=240:bieu-hien-thieu-dinh-duong-ocay-trong&catid=48:qun-ly-dinh-dng&Itemid=54 http://baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet.php? Id=391&caytrongkythuat=h%E1%BB%93%20ti%C3%AAu http://www.dolomitengocchau.com/tai-lieu-ky-thuat/90-vai-tro-cua-dam-lankali-trong-cay-trong2.html http://giongcaytrongeakmat.com/bon-phan-cho-cay-ho-tieu-nhung-dieu-can- luu-y/ 10 http://binhdien.com/dong-hanh-cung-nha-nong/ban-tin-binh-dien/bon-phan- cho-ho-tieu-kinh-doanh.html 11 http://mpd.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tin-Tuc-Moi/Kythuat-co-ban-cho-ho-tieu-theo-phan-bon-sinh-hoc-3737 12 http://phanbonphilip.com.vn/tc=13/188/41/Cong-thuc-phan-bon-philip-dungcho-cay-tieu-.htm [...]... cây trồng, phân hữu cơ còn cải tạo được lý hóa tính sinh lý đất, tức là cải thiện môi trường đất, từ đó tăng tác dụng của phân vô cơ Ngoài ra, phân hữu cơ còn thúc đẩy phát triển các vi sinh vật đối kháng, làm hạn chế sự phát triển của các loại tuyến trùng, nấm bệnh gây hại hồ tiêu, điều này rất có ý nghĩa với cây hồ tiêu Theo các nhà khoa học trong chăm sóc cho cây, nên bón mỗi năm từ 15 – 25 kg phân. .. quá trình chăm sóc cây tiêu, điều quan trọng nhất là bảo vệ cho bộ rễ, bởi đây là bộ phận quan trọng nhất của cây Rễ có khỏe, cây sẽ nhận được lượng dinh dưỡng tốt nhất, giúp có thể tự mình chống chọi được với mầm bệnh Bên cạnh nhu cầu lớn về phân vô cơ, cụ thể là phân đạm, thì phân hữu cơ là loại phân không thể thiếu trong chăm sóc cây hồ tiêu, phân hữu cơ có những đặc tính mà phân vô cơ không thể... Giáo Dục Việt Nam 2 Nguyễn Quốc Khánh(Chủ biên) (2014), Giáo trình mô đun chăm sóc cây tiêu, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 3 Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (2012), Hồ tiêu Việt Nam 10 năm xây dựng và phát triển 4 Nguyễn Tăng Tôn (2010), Nghiên cứu các giải pháp quản lý tổng hợp dịch hại phát sinh từ đất trên cây hồ tiêu, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN 5 http://www.hotieuvietnam.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=145:phan-bon-cho-htieu&catid=48:qun-ly-dinh-dng&Itemid=54... đường Gluco cho cây trồng qua lá giúp tăng cường khả năng quang hợp cho cây Cùng với một số loại thuốc nên sử dụng, bà con cần chú ý hạn chế bón phân hữu cơ, phân đạm trong giai đoạn này Thực tế, phân đạm có thể kích thích sự phát triển của các vi sinh vật trong đất, tiêu hao lượng oxy lớn Chương 4 Kết luận và kiến nghị 4.1 Kết luận 4.3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hoàng Thị Sản (2012), Phân loại học... nuôi quả và dự trữ cho cây 250 kg/ha Lượng phân khoáng này tương đương 190 kg N + 90 kg P205 và 190 kg K20/ha 2 Phân NPK GAP Minh Phát: chuyên phun lá Xử lí ra hoa cho cây Hồ tiêu 3 Phân bón cao cấp Philip: Trái to, chín đều 3.4 Biện pháp chăm sóc cây Hồ tiêu để tăng năng suất ra hoa, tạo quả [3][4][5] [9] Việc làm đầu tiên để có vườn tiêu năng suất là khâu chuẩn bị, vệ sinh vườn cây và đặc biệt là chọn... cần thiết Hồ tiêu là cây không chịu được ngập úng, vì vậy vào mùa mưa cần đặc biệt lưu ý đến tình trạng cây - Thứ nhất, đào rãnh thoát nước cho cây - Thứ hai, tỉa cành cho cây Việc loại bỏ các cành thừa, chồi không chỉ hạn chế việc tiêu hao chất dinh dưỡng không cần thiết ở cây mà còn giúp phòng ngừa - một số bệnh trên chồi non, hoa và trái một cách hiệu quả Thứ ba, sử dụng thuốc và bón phân hợp lý... bệnh thường phát sinh, phát triển ở các chồi lá non Lúc này, có thể hạn chế mầm bệnh bằng cách sử dụng phân bón lá, giúp cây ra đọt đồng loạt và phòng ngừa bệnh hiệu quả Khi bắt đầu vào mùa mưa hoặc khi kết thúc mùa mưa, nên sử dụng vôi hoặc chế phẩm sinh học để cải tạo đất Thao tác này không chỉ giúp cân bằng dinh dưỡng cho đất mà còn giúp kích thích các vi sinh vật có lợi phát triển, giúp cây có điều... một trụ tiêu, đồng thời bà con nên sử dụng thêm phân nitrat canxi để tăng cường canxi và vi lượng cho cây Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón vô cơ hằng năm lượng thuốc đó đa phần là gốc axit Chắc chắn sẽ làm chua đất, đất pH quá thấp cây sẽ mất đề kháng Cây vàng mà cứ ngỡ là tuyến trùng, rầy trắng, nấm chết chậm… đổ đủ thứ thuốc Càng đổ càng chết Vì thế thường xuyên đo độ pH, bón phân cân

Ngày đăng: 28/08/2016, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan