ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRAN THỊ THANH HIỀN
TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIÊN CỦA PHÔI BƯỞI
DA XANH CITRUS MAXIMA (BURM.) MERR TRONG CÁC ĐIỀU KIEN THU PHAN
KHÁC NHAU
CHUYÊN NGÀNH SINH LÝ THỰC VẬT
MA SO: 60 ~ 42—30
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI TRANG VIỆT TS NGUYEN MINH CHAU
TP HƠ CHÍ MINH - 2007
Trang 2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HO CHÍ MINH
TRUONG DAI HOC KHOA HOC TU NHIÊN
TRAN TH] THANH HIEN
TÌM HIỂU SU PHAT TRIEN CUA PHO! BUOL
DA XANH CITRUS MAXIMA (BURM.) MERR TRONG CAC DIEU KIEN THU PHAN
KHAC NHAU
CHUYEN NGANH SINILLY THUC VAT
MA SO: 60 ~ 42 - 30
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI TRANG VIỆT
TS NGUYEN MINH CHAU
Trang 3Để hoàn thành thành lu này, em xihết
Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành tỏ lòng b
LỜI CÁM ƠN
Lơn đến:
lếng, người dã hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến
Có GSTS Mai Trần Ngọc
thức và những kinh nghiệm quý báu trong thời gian học tại trường
Thầy PGS.TS Bùi Trang Việt, người dã giảng dạy, tận tình hướng dẫn, quan
tâm, truyền dạy kiến thức và kinh nghiệm sống trong thời gian học tập và làm
luận văn
lòng quan tâm, hướng dẫn,
ấy TS Nguyễn Minh Châu dã
“Thầy TS Nguyễn Du Sanh, người đã giảng dạy và dóng góp những ý kiến hết
am |
stic quy bau trong sudt thoi gian hoe va |
C6 PGS.T Võ Thị Bạch Mai, người dã giảng dạy và động viên trong suốt thời sút
man học và làm luận văn,
Các Thấy Có tham gia giảng dạy và truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt thời
an học tại Hường,
Chay ‘Ths Phan Nud Hoang, Co Ths ‘Trin Thi Thanh Huong, chi Ths Trinh
Cam Pa, Co Xuan, em Kidt da tận tỉnh giúp đỡ, động viên vả tạo mọi diều kiện
thuận lợi trong suốt thời giản lâm luận vẫn,
Bác Mười Nhỏ, Chủ Mười Xây, Anh Chị Hai Điễm, Anh Chị Mười, Anh Chị
Bà Cương ở Tiền Giang, anh Dũng ở Hiến Tre dã hết lòng giúp đỡ, tạo mọi diều
3 thuận lợi trong những thí nghiệm ngồi vườn Busi
j thay yêu kính của em, dã cho em hướng di, hết lòng,
Thầy Thương, ngư
thương yêu và giúp dỡ
Trang 4s* Các bạn thân yêu của lớp cao học k14: Liên, Búp, Mai Anh, Giang, Thái, Thoa,
Phương, dã cùng chia sẻ, động viên trong học lập và trong công việc
, đã cùng chia sẻ và giúp đỡ Hiển,
Các bạn cao hoc k15: Diu, Vy, Thư, Ngọc,
+ Bạn Dung, Xuân Sang, Tùng, Xuân Thu, Hồng Thu, Phước, Quân, Trọng, Phi,
Vy dã ở bên cạnh chia sẻ, “chịu dựng” và dộng viên Hiền trong những lúc
khó khán nhất
+ Cuối cùng, con xin cảm ơn Da, Mẹ đã sinh thành, thương yêu lo lắng và chăm
sóc cho con, Cám ơn anh Hai, chị Bảy người đã dõi theo từng bước di của em,
lọ lắng, yêu thương và tin tưởng Cám ơn tất cả anh chị em thân yêu và tuyệt vời
nhất của em Mười, không cịn gì hạnh phúc và tự hảo hơn khi em có được một
gia đình như thể, những người anh chị như thể,
Trang 5MỤC LỤC
MỤC LUC
CAC CHU VIET TAT
DANH MỤC ẢNH
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU
Chương 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU sẽ
1,1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY BƯỞI DA XANH
1.1.1 Phân loại và nguồn gốc
điểm sinh học và giá trị kinh tế
1.2 SỰ HÌNH THÀNH GIAO TỬ 1.2.1 Sự hình thành hạt phần Sự thành lập túi phôi
1.3 THÈN TƯỜNG THỦ PHẦN VÀ THỦ TINH ccceeeeee
L.3.1, Sự thụ phần ° Sự tự bắt hợp + Sự thụ phần + Sự mở bao phẩn
s- Sự tường tác của hạt phần và nhụy hoa 4 Sy ndy mam của bạt phấn
+* Sự tăng trưởng của dng phan
+" Sự di chuyển của ống phấn vào bầu noãn dến túi phôi
1.3.2 Sự thụ tỉnh
1.4 Sự phát triền phôi
1.5 Nguồn gốc của trái
+ Trái có hột
Trang 6
ii
+ [oat dng etia hormone trong sir phat triển trái 4
Chương 2: VAT LIEU VA PHUONG PHÁP „18
2.1 VẬT LIE „18
2.3 PHƯƠNG PHÁP „l8
2.2.1 Quan sát hiện tượng thụ phần và phát triển trái ngoài thiên nhiên L8
2.2.2 Gây thụ phấn in vitro, theo dõi sự nẫy mắm và thành lập của ống s phấn 19
2.3 Quan sát hình thái giải phẫu và tính trung bình số phôi trụy trên lát sất 19
.I9
„ Do cường độ hô hấp
2.2.5 Đo hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng thực vật
trá và tạo hột
2.3.7 Xử lý hormone thực vật để kiểm sốt q trình dậu trái và
2.2.8 Xử lý
ô
QUÁ VÀ THẢO LUẬN
Chương 3 K
3.1 KẾT QUÁ
.1.! Quan sát hiện Lượng thy phan va phát triển trái ngoài thiên nhiên
iv ây thụ phan in vitro va theo doi sự nẫy mầm và thành lập ống phấn 3
„ Quan sát hình thái giải phẫu
3,1,4 Cường độ hơ hấp
3.1.5 Hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng thực vật
3.1.6 Ảnh hưởng của các khương pháp thụ phấn khác nhau lên quá trình đậu
trái và tạo hột
.L.7 Xử lý hormone thực vật dễ kiểm sốt q trình dậu trái và tạo hột
we
3.2 THAO LUAN
Sự phát triển trái trong tự nhiên
+ Sự tăng trưởng của ống phần
+* Sự phát triển và trụy phôi
Trang 7iii
+ Ảnh hưởng của các kiểu gây thụ phấn và cắt bỏ bao phần trong sự phát
rong tự nhiên
triển phôi và trái
s* Xử lý auxin và GA; iém sốt sự phát triển phơi
Chương 4: KÉT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1.KÉT LUẬN
4.2 ĐỀ NGHỊ
Trang 8AAB AIA GA GA; UV iv CÁC CHỮ VIẾT Acid abeisie
Acid indol acetic Giberelin
Aicd giberelic
Trang 9DANI! MUC ANH
Ảnh 3.1 Nụ hoa Bưởi Da Xanh trên cây 3 năm tuổi (tháng 12/ 2006) QT
Ảnh 3.2 Trái Bưởi Da Xanh ,L tuần tuổi trong tự nhiên, sau khi hoa nở hoàn toàn (chú
tua ĐI
ý vị trí của vùng rụng giữa vòi nhụy và trái) (tháng 12/2006)
Ảnh 3.3 Trái Bưởi Da Xanh 2 tuần tuổi trong tự nhiên, sau khi hoa nở hoàn toàn (với
vòi nhụy đã rụng) (thang 12/2006) oid
nở hoàn toàn
Ảnh 3.4 Trái Bưởi Da Xanh 3 tuần tuổi trong tự nhiên, sau khi hoa
(tháng 12/2006)
Ảnh 3.5 Trái Bưởi Da Xanh 3 tháng tuổi trong tự nhiên, sau khi hoa nở hoàn toàn (tháng 3/2007)
Ảnh 3.6 Trái Bưởi Da Xanh 6,5 tháng tuổi (tháng 7/2007)
iol
Ảnh 3.7 Trái Bưởi Da Xanh 6,5 tháng tuổi (tháng 7/2007)
Ảnh 3.8 Hoa Bưởi Da Xanh ngay sau khi thụ phấn nhân tạo với hạt phấn Budi Long
được cho vào môi trường MS không đường iT
Anh 3.9 Lat ct ngang qua vòi nhụy Bưởi Da Xanh để thấy các khe nuốm (nơi ống,
35
phẩn sẽ dĩ vào vôi nhụy)
Ảnh 3.10, Hạt phần Dưới Lông nẫy mẫm trên nướm của hoa Bưởi Da Xanh 2 giờ sau
thụ phấn
Anh 3.11 Hat phan Bưởi Lông sau 2 giờ thụ phấn với Bưởi Da Xanh
Ảnh 3.12 Lát cất dọc qua vòi nhụy (ở khoảng giữa vòi) của Bưởi Da Xanh để thấy ống
33
Anh 3.13 Lát cắt đọc qua vòi nhụy của Bưởi Da Xanh (ở khoảng giữa vòi) để thấy ống
phan dang tăng trưởng sau 12 giờ tự thụ phần
phấn dang tăng trưởng sau12 giờ thụ phấn chéo với hạt phấn Bưởi Da Xanh khác 34 Ảnh 3.14, Lát cắt dọc qua vòi nhụy của Bưởi Da Xanh (khoảng giữa vòi) để thấy ống
phần dang tăng trưởng sau 12 giờ thụ phấn chéo với hạt phấn Bưởi Lông 34
Ảnh 3.15 Lát cắt dọc vòi nhụy của Bưởi Da Xanh (ở khoảng giữa vòi) để thấy khơng cD
có sự di chuyển của ống phấn trong bầu nhuy sau 12 giờ cắt bỏ nhị dực
Trang 10vi
noãn trái Budi Da Xanh 12 gid sau thy phan với Bưởi Lông
Ảnh 3.16, Lát cắt dọc
cho thấy sự di chuyển của ống phấn vào trong bầu noãn
Ảnh 3.17 Lát cắt ngang bầu noãn Bưởi Da Xanh tự thụ phấn sau 48 giờ cho thấy các
triển
túi phôi không phá
Ảnh 3.18 Hoa lười Da Xanh sau 48 giờ thụ phấn trong phịng thí nghiệm
Ảnh 3.19, Lát cắt ngang bầu noãn của Bưởi Da Xanh dược tự thụ phấn 1 tuần tuổi cho
„37
thấy một số phôi không phát tri
Ảnh 3.20 Lát cắt ngàng bầu noãn của Bưởi Da Xanh dược thụ phấn chéo với Bưởi
Lông 1 tuần tuổi
Anh 3.21 Lat cit ngang bau non Budi Da Xanh được thụ phấn chéo với Budi Long |
238
tuổi cho thấy túi phôi phát triển
39
à không phát triển của Bưởi Da Xanh L tuần
„39
cây Bưởi Da Xanh khác với một số túi phôi phát triển và không phát triển
Ảnh 3.24 Chỉ tiết một túi phôi phát t
tuổi thụ phẩn chéo với hạtphấn của một cây Bưởi Da Xanh khác
Ảnh 3.25 Một túi phôi trồng rỗng, không phát triển của Bưởi Da Xanh 1 tuần tuôi 40
Ảnh 3.26.Trái Bưởi Da Xanh dược tự thụ phấn 6 tháng tuổi 54 Ảnh 3.27 Trái Bưởi Da Xanh được thụ phần chéo 6 tháng tuổi 54 Ảnh 3.28 Trái Bưởi Da Xanh dược thụ phấn voi Budi Léng 6 thang tudi 55 Ảnh 3.29 Trái Bưởi Da Xanh cắt nhị đực 6 tháng tuổi không hột 55
Ảnh 3.30 Trái Bưởi Da Xanh trong tự nhiên 6 tháng tuổi nhiều hột
Ảnh 3.31 Trái Bưởi Da Xanh khi xử lý GA3 (20mg/U 6 tháng tuổi
Ảnh 3.32 Trái Bưởi Da Xanh khi xử lý NAA (20mg/1) 6 tháng tu
Trang 11
vii
ái Bưởi Da Xanh được thụ phần với cam xoàn, 6 tháng tuổi
Ảnh 3.34 1
Trang 12viii
DANH MUC BANG
chùm bông (kể từ sau sự nở hoa hoàn
2126
Bảng 3.1 Số trái Bưởi Da Xanh còn lại trên |
toàn)
Bảng 3.2
sau sự gây thụ phần (tự thụ phần, thụ phấn chéo, thụ phấn với Bưởi Lông)
3.3 Cường dộ hô hấp của hoa và trái Bưởi Da Xanh (tmol/Oz/g/giò) theo thời 42
lệ phôi trụy trong I lát cắt ngang ở vùng giữa trái Bưởi Da Xanh 1 tuần
Al
Bang
gian, bắt dầu từ khi hoa nở (0) dến ngày 21
Bảng 3.3a Dudng kinh của trái Bưởi Da Xanh theo thời gian
Bảng 3.4 Hoạt tính của AIA ở các nghiệm thức theo thời gian, bắt đầu từ khi hoa nở
(t0) dén „44
ác nghiệm thức theo thời gian, bắt đầu từ khi
„45
Bảng 3.5 loạt tính của zeatin (mg/1) ở
họa nở (0) dến ngày 21
Đăng 3.6 Hoạt tính của GÀ; ở các nghiệm thức theo thời gian, bất dầu từ khi hoa nở
(0) dến ngày 21 dữ 46
Đảng 3.7 Hoạt tính của AAB ở các nghiệmthức theo thời gian, bắt đầu từ khi hoa nở
(=0) đến ngày 21 : 7 „47
Bang 3.8 Tỷ lệ trái còn lại của Bưởi Da Xanh ở các điều kiện thụ phẫn khác nhau 48
Bang 3.9 Tỷ lệ hột trong trái bưởi da xanh sau 3 tháng
Bang 3.10.Ty I tai Budi Da Xanh còn lại ở các điều kiện thụ phần khác nhau 49
Bảng 3.11 Tỷ lệ số hột trên trái và trung bình khối lượng của trái bưởi da xanh 6 tháng
tuổi trên vườn bưởi 5 năm tuổi Pel
Bảng 3.12 Tỷ lệ trái còn lại của Bưởi Da Xanh theo thời gian sau khi xử lý các chất
điều hòa tăng trưởng thực val
Bảng 3.13 Tỷ lệ hột trong trái bưởi da xanh và trọng lượng trung bình của trái sau 6
53
Trang 13ix
DANH MUC HÌNH
¡nh 1.1 Nguyên tắc hoạt động của sự tự bat hop thé bao tir
inh1.2 Nguyên tắc hoạt động của sự bất tương hợp kiểu giao từ
Trang 14
“ MO DAU
Trai Huái Dạ Nanh nêu có nhiều hột sẽ là một trở ngặi lớn vẻ mặt tiểu đùng dù
có nhiều chất dịnh dưỡng, Vì thể, những nhà khoa học và những nhà làm vườn ln
ln tìm cách phát triển cây trồng không hột từ rất lâu, đặc biệt là đối với các cây thuộc
chi Citrus (Raza et al., 2003)
Budi Da Xanh là cây ăn trấi thuge chi Citrus có giá trị đình dưỡng và kinh tế rất
cao, Trong tự nhiên, trái Bưởi Da Xanh không hột, íLhột hay nhiều hột Để hột dược
tạo thành thì thực vật phải trải qua quá trình thụ phấn, thụ tỉnh và sự phát triển phơi Và
diều gì ấy ra nếu phơi đó không dược tạo thành hoặc bị trụy, không phát triển? Câu
trả lời chắc chấn là, khơng có hột tạo thành Theo nhận xét của những nhà trồng trọt,
trái Dười Da Xanh có nhiều hột khi trong vườn có trồng xen các giống cam, quýt hay
bưởi trái khá
- Ngược lại, trái íL bay hồn tồn khơng có hột khi vườn bưởi chỉ toàn là
Bưởi la Xanh,
Vì thế, trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành phân tích các q trình tự thụ
Ất bỏ bao
phấn, thụ phấn chéo với Bưởi Da Xanh hay với một giống bưởi khác và sự
phần của Bưởi Da Xanh nhằm làm tăng lượng trái Bưởi Da Xanh không hột, đáp ứng
Trang 15iy
CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU
II GIOL THIEU CHUNG VỀ CAY BUOI DA XANH CITRUS MAXIMA
(BURM.) MERR
1.1.1 Phân loại, nguồn gốc phát triển
Bưởi Da Xanh có tên khoa học 1A Citrus maxima (Burm.) Merr (Mabberley,
1997; Phạm Hoàng Hộ, 1999), họ Rutaceae, là loại cây cho trái đặc sản nổi tiếng của tỉnh Bến Tre và vùng đồng bằng sông Cửu Long Bưởi Da Xanh có nguồn gốc
từ Ap Thanh Sơn, xã Thanh Tân, huyện Mỏ Cày, tình Bến Tre, được ông Nguyễn
Văn Luông trồng từ 3 hột vào những năm 1940 (theo tài liệu của Sở Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Bến Tre trên website thông tin kinh tế-xã hội tỉnh Bến
Tre)
1.1.2 Dic diém sinh hoe va gid tri dinh dưỡng, kinh tế
Theo Viện Cây ăn quả miền Nam, giống Bưởi Da Xanh ruột đỏ của Bến
Tre chống chịu được bệnh vàng lá khá hơn các giống cây có múi khác Cây Bưởi
Da Xanh trưởng thành cao khoảng 3 - 5 mớt, các cây chiết và ghép cho trái sau khoảng 2,5 - 3,5 năm trồng Mùa thu hoạch rải rác quanh năm và thường tập trung
vào các thắng 8 - L1 hàng năm, năng suất trên 100 trái / cây / năm Trái Bưởi Da
Xanh có trọng lượng khoảng 1,5kg, thịt trái có tỷ lệ trên 55%, ngọt (độ Brix: 9,5~
12%), màu hồng, giòn, nhiều nước, vị ngọt, thơm và chứa nhiều hạt (10-30 hat /
sùi (Võ Hữu
trái), Khi bưởi chín, các hạt tỉnh dầu trên vỏ quả nở to, vỏ quả
Thoại và es, 2007)
Bưởi da xanh có giá trị cao về dinh dưỡng và y học Trong 100 g bưởi ăn
được, có 59 calo, nhiều chất khoáng như Ca (30 mg), P (21mg), Fe (0,7 mg) va
nhiều loại vitamin như C, A, B1, B2 Ăn bười hỗ trợ sức khỏe con người, giúp dễ
Trang 16“Trên 10 năm qua, Bưởi Da Xanh ln có giá cao, từ 10.000 đồng/kg trở lên
Vào thời kỳ cho trái ồn định từ năm thứ 4 và thứ 5 trở đi, năng suất trái trên 15
tắn/ha Các hộ trồng Bưởi Da Xanh có thụ nhập trên 150 triệu đồng/ha
12 SỰ HÌNH THÀNH GIÁO TU
Chu trình sống là một chuỗi quá trình tăng trưởng và phát triển khơng hồn
Thực vật có thể khởi sự
nghịch và liên tiếp mà mọi sinh vật đều phải thực hiệ
chủ trình từ hạt, hạt lên mẫm tạo cây mắm, cây mẫm lớn thành cây âu niên, cây âu ập chủ trình kế tiếp (Mai Trần Ngọc
niên trưởng thành tạo hoa, trái và hạt dễ t
Tiếng, 2001)
1.2.1 Sự hình thành hạt phần
Bao phấn gồm tái phấn, bên trong túi phần chứa một khối các tế bào mẹ hạt
phần lưỡng bội Mỗi tế bào mẹ hạt phấn giảm phân tạo bồn tế bào đơn bội Lúc này (còn được gọi là các tiểu bào từ) có vách dính vào
dau các tế bảo đơn bộ
nhậu, liên lạc trao đổi đình dưỡng qua cẩu liên bảo Các tiểu bảo tử này có nhân to
ở giữa, tế bào chất dậm đặc và không có khơng bào Khơng bảo xuất hiện khi
chuẩn bị vào sự phân nhân Lúc này, không bảo phát triển và đẩy nhân về sát
màng Sau đó, nhân của tiểu bào tử phân chia cho nhân sinh dưỡng và nhân sinh
dục, tiếp đó tế bảo chất phân chia và hình thành vách để tạo ra hai tế bào không,
dầu nhau: một tế bảo lớn có nhân hình cầu là tế bào sinh dưỡng; một tế bào nhỏ dính vào thành trong của tiểu bảo tử và có nhân hình bầu dục là tế bảo sinh dục
(Opik, 2005)
1.2.2 Sự thành lập túi phôi
hai lớp tế bảo bảo vệ gọi là túi bào tử cái Thường phụ thuộc vào lồi, có một hoặc
hai bầu noãn sinh ra từ giá nỗn Có một lỗ mở nhỏ ở cuối bầu noãn gọi là lỗ noãn
Đến trong bầu noãn, tế bào mẹ bảo tử cái phát triển, giảm phân và tạo ra bến đại
bào tử đơn bộ
Trang 17
nhân để tạo một túi phôi có § nhân hay 7 tế bảo: 3 tế bảo đối cầu, 1 tế bảo trung
tâm với 2 nhân, 1 tế bào trứng và 2 tế bào kém (Wilson er al., 2004)
Các tế bào đối cầu nằm xa lỗ nỗn nhất, bị thối hóa trước hay ngay sau sự
có thể thay đổi do sự phan chia DNA hay phan
thụ tỉnh Số lượng tế bào đối
bào, ví dụ bắp có tới 20 tế bảo đối cầu và mỗi tế bào đối cầu có đến 4 nhân Tế bào
ất dinh dưỡng, và là trung điểm để
dối cầu giúp túi phôi phát triển do chứa nhiều c|
dit dinh dưỡng từ hợp điểm di vào túi phôi TẾ bào trung tâm là tế
vận chuyên c
bào lớn nhất trong túi phôi với hai được bao bọc bởi tế bảo chất và không bảo
chứa vitamin, muối khoáng, dường (Ramin, 2004)
Tế bào trứng có nhân to và có tính phân cực cao, phát triển mạnh ở phía lỗ
nỗn TẾ bảo trứng khi còn non chứa nhiều bảo quan, nhưng khi trưởng thành
chứa ít hệ Golgi, t¡ thể, lưới nội chất và lạp thể TẾ bào kèm thường có đời sống
ngắn Một trong hai tế bảo tiêu biển trước khi ống phần vào túi phơi, tế bào cịn lại
thối hóa sau sự thụ tỉnh Tế bào kèm có thể phỉnh to để hấp thu chất dinh dưỡng,
mộc đài hay tiết chất nị
hay kéo dài Vai trò của tế bảo kèm là giúp ống phá
È tế bảo uting (Leonore ef al.,1993)
'TƯỢNG THỤ PHÁN VÀ THỤ TINH
Hiện tượng thụ phấn và thụ tỉnh là những tiến trình phát triển độc dáo dẫn
đến sự phát sinh phôi, sự trưởng thành của bầu nỗn và hình thành hột (Lantin œ:
al., 1999) 1.3.1.Hiện tượng thụ phấn + Sự tự bất hợp
Sự giao giữa các giống và giữa các loài thường bị loại trừ; sự giao trong
loài nói chung có thể xảy ra, nhưng thường hạt phấn của một hoa không thể nẫy
mắm trên nướm của chính hoa ấy, Đó là hiện tượng tự bất hợp, tên gọi chung cho
vài cơ chế di truyền ở thực vat hat kin để ngăn ngừa sự tur thy tinh (Takayama va
Trang 18để nhiều kiểu gen, và là một trong những nguyên nhân giúp thực vật hạt kín phát
tí
n rộng khắp hành tỉnl#
Về mặt di truyền, sự tự bất hợp dược kiểm soát bởi một hoặc nhiều locus da alel, và phụ thuộc vào một loạt tương tác phức tạp giữa phấn hoa và nhụy hoa
Mặc dù chức năng của sự tự bất hợp cuối cùng là ngăn ngừa sự thụ tỉnh, nhưng thực vật có hoa có nhiều cơ chế để loại bỏ phần hoa tự bất hợp (Silva va Goring,
2001) Cơ chế tự bắt hợp dược nghiên cứu nhiều nhất là ngăn chặn sự nẩy mầm
của hạt phấn trên nướm hoặc sự kéo dải của ông phấn trong voi nhụy, Những cơ
chế này dựa vào sự tương tác protein-protein, và mỗi cơ chế dược kiểm soát bởi
một locus riêng, được gọi là § Ở những lồi khác nhau, locus § có nhiều alel (Charlesworth ef al., 2005),
Có 2 kiểu tự bất hợp:
~ Kiểu tự bắt hợp thể bào tử xảy ra khi tập tính của hạt phấn được xác định
bởi kiểu gen của cây mẹ (thể bào tử) Sự tăng trưởng của hạt phần bị cản, ở mức
nướm, khi một trong các alel của kiểu gen cha được tìm thấy trong kiểu gen mẹ (Hiscock va Tabah, 2003; Ockendon, 1974) Do đó, hạt phấn 8; được tạo ra bởi
cha mẹ 8,8; sẽ không thể nây mầm trên nướm nhụy có mang kiểu gen S¡ 8; (hình
2) `
Sy S20 St $2 Sy S2
t9 ®
S182 $153 5384
Hình 1.1 Nguyên tắc hoạt động của sự tự bắt hợp thể bào tử
Loeus § gồm một nhóm 3 loei liên kết chặt chẽ: SLG (S-locus glycoprotein)
mã hóa một phần thụ quan trên vách tế bào của nướm nhụy; S& (S-receptor
Trang 19p—— Ợ
Rich protein) mã hóa một chất dẫn truyền được tiết ra ở các thụ quan (Takayama và Isogai , 2005)
- Kiểu tự bất hop thé giao tir x ay khi tap tính của hạt phấn được xác định
bởi kiểu gen của chính nó (thể giao tử đực); sự tăng trưởng của Ông phân bị cản
nếu alel chung có trong hạt phấn: đầu ống phẫn bất thường, phông lên và đôi khi
bị vỡ (Bùi Trang Việt; 2000)
Hai co chế khác nhau của tự bất hợp kiểu giao tử dược mô tả chỉ tiết ở mức
độ phân từ như sau:
- Cơ chế RNAz xuất hiện cách nay khoảng 90 triệu năm (Bachs và
Holsinger, 2002; Igic và Kohn, 2001) [rong cơ chế này, sự kéo dài của ống phần
bị ngăn cản khi nó đi chuyển được khoảng 1/3 doạn dường trong vòi nhụy
(Franklin-Tong và Eranklin, 2003) RNAz của thể giao tử cái, gọi là S-RNAZ,
phân hủy rRNA bên trong ống phần làm cho sự kéo dài của ống phẫn bị ngăn cán
va hat phan chét (MeCiure e# af.,1989; Franklin-Tong và Franklin, 2003)
- Cơ ché glycoprotein $: Sy ting trưởng của hạt phấn bị giới hạn ở những
phat nd năm trên nướm nhụy (Eranklin-Tong và Franklin, 2003) Yếu tố quyết
định cái là một phân tử ngoại bào, nhỏ, có mặt ở nướm nhuy; yếu tố quyết định
dực ià một vải thụ quan trên màng tê bào,
ương tác giữa yếu tố quyết dịnh đực
và yếu tổ quyết dịnh cái chuyên một tín hiệu của tế bào tới ống phắn, tạo nên một dòng Ca"”, Diễu này gây trở ngại cho việc tập trung Ca”” nội bào trong ống phần cần thiết cho sự kéo dài ống phấn (Franklin-Tong øí a/., 1993; Franklin-Tong et
al., 1997; Pranklin-Tong ef al., 2002)
Dòng ion Ca”” ngăn cản sự kéo dai ống phấn trong vòng 1 đến 2 phút
(Franklin-Tong va Franklin, 2003) Tiếp theo, protein P26 trong tế bào chất bị
kiềm hãm bởi sự phosphoryl hóa (Rudd ø/ a/, 1996) Có sự khử polymer và việc
tổ chức lại của các vì sợi actin của ống phan (Geitmann ef al., 2000; Snowman et
Trang 20phẩn bắt dầu vỡ từng mảnh và cuối cùng (10-14 giờ) xảy ra sự chet te bdo
(Franklin-Tong và Lranklin ,2003; Thomas va Franklin-Tong, 2004)
locus § có
Có thể nói, sự tự bất hợp kiểu giao tử hoạt động theo nguyên
rất nhiều dạng, nhiều alel trong quần thể; sự bất tương hợp được kiểm soát bởi alel và do đó, hạt phần sẽ mọc trên bất kỳ nhụy hoa nào
nó (Hình 2)
$ don trong hat phan don bộ
mà có chứa aleL giống
Š 52 Sy 52
D9
Sy s
si RF
Ì (
Hình! ắc hoạt dộng của sự bất tương hợp kiểu giao từ
Nguyên
— £
s3 Sự thụ phẩn:
'Thụ phấn là quá trình chuyển hạt phấn từ bao phần đến nướm nhụy của một
hoa Dựa vào nơi dến của hạt phấn, có 2 hiện tượng thụ phấn chính: tự thụ phấn và
thụ phấn chéo
“Tự thụ phấn là sự chuyển hạt phần từ bao phấn đến nướm của cùng một hoa
(đối với hoa lưỡng tính) hay đến nướm của hoa khác trên cùng một cây (đối với
hoa đồng chu) ‘Ty thụ phấn chỉ có thể xảy ra khi sự mở bao phấn và sự cảm thụ hạt phấn của nướm nhụy xảy ra dông thời (có nghĩa là nhị và nhụy phải chín cùng
một lúc)
Thụ phấn chéo là sự chuyển hạt phấn đến hoa của một cây khác trong cùng
một loài Thụ phấn chéo cịn có nghĩa rộng hơn là sự thụ phấn giữa hai hoa khác
nhau trên cùng một cây (tính thụ phấn khác hoa cùng gốc) hoặc giữa hai hoa trên
Trang 21
thông thường có kiều gen giống nhau; thụ phấn chéo chỉ xảy ra với hai cây khác
nhau, cùng loài hay khác loài Tuy nhiên các nhà sinh thái cho rằng tính thụ phấn
khác hoa cùng gốc hay sự giao phấn đều cần những yếu tố sinh thai giống nhau Sự thụ phấn chéo
cho sự chuyển hạt phấn, nên chúng được xem là cùng một loại thường giúp cây da dạng hơn về mặt đi truyền
Ở nhiều thực vật như gai đầu hay liễu với hoa đơn tính, việc thụ phấn chéo
trở nên bắt buộc Tuy nhiên, ở những thực vật có hoa lưỡng tính, thích hợp cho việc tự thụ phan, thi có những cơ chế ngăn ngừa sự tự thụ phấn (Bhojiwani S.S va
Bhatnagar S.P., 1999)
¡ trên nướm nhụy là có sự tạo hạt,
- Sự tự vô sinh: Không phải lúc nảo hạt phấn re
do sự tăng trưởng ống phấn sau sự tự thụ phấn bị cản ở phần giữa của vòi nhụy
hay hạt phấn khơng có khả năng nảy mầm trên nướm nhụy của chính nó Tat ca
những thực vật này có hạt phấn không thể gãy ra sự thụ tỉnh trên cùng một hoa vì
sự tự vô sinh của hạt phần hay còn gọi là sự tự không tương hợp;
- Sự trưởng thành của cơ quan dực và cái không cùng lúc ngăn cần sự tự thụ phần,
khí nướm nhụy có khả năng cảm thụ hạt phấn (nhị chín
do bao phần mở ước
trước nhụy) hay nướm nhụy mắt khả năng cảm thụ hạt phẩn khi có sự mở bao
phấn (nhụy chín trước nhị)
~ Tính bắt tự phối: Ở một vài hoa lưỡng tính, cấu trúc của cơ quan dực và cái ngăn
chướng, nướm nhụy nhô ra muộn hơn chỉ nhị để
cần sự tự thụ phấn Ở hoa
ngăn ngừa hạt phần rơi trên nhụy của nó
~ Tính khác vời nhụy hay vòi nhạy bị so le: chiều dài của vòi nhụy và chiều
dải của chỉ nhị và hạt phấn từ một hoa có thể gây ra sự thụ phấn hiệu quả trên
Trang 22+ Sự mở bao phấn
Bao
Sự trưởng thành và khô của bao phan rất cần cho sự mở bao pha
phần chín, mở ra ở một giới hạn nhiệt độ và độ âm nhất định Sự nứt bao phấn
gồm hai bước phân biệt: sự tạo các lớp cơ hoe day xung quanh bao phan trừ một
vùng khe nứt, và sự mở bao phần thật sự khi các lớp này trở nên hoạt động và tạo
lực ép làm dứt gãy vách bao phần dọc theo khe nứt s* Sự tường tác của hạt phấn và nhụy hoa
Khi tiếp xúc với dầu nhụy, hạt phấn khô bắt dầu hấp thu nước, kéo dài và tạo dng phan
inh sản hữu tính ở thực vật hạt kín cho thấy sự tương tác giữa sự
ell, 1992)
tăng trưởng của ống phấn và cấu trúc của vòi nhụy (Rus
Khi hạt phẫn dến tương tác với nướm nhụy, nó bám chặt, khử nước và nây
mắm Kết quả là tế bào ống phấn mang những tỉnh bào đến túi phơi và trứng trong
nỗn,
Hạt phẩn có một vách ngồi có bề mặt xốp chứa những chất có vai trò giúp
thuận lợi cho sự xâm nhập của hạt phấn vào trong vòi nhụy Sự có mặt của các
cnzyme ở vách ngoài của hạt phấn làm thay dỗi chất nền ngoại bảo của nướm
m nhập vào trong nhuy hoa (Wheeler ef al., 2001) Khi nhụy, cho phép hat phan x
hạt phấn bị khử nước, tế bảo chất của tế bào ống phấn trở nên hoạt động, và một
vải sen như là MAP kinaz hoạt động một cách hiệu quả (Hebele-Bors e/ aÍ,
2001) Nhiều gen cần thiết cho quá trình này mầm cũng được phiên mã Sau khi
khử nước, hạt phần phát triển từ những lỗ hỏng hay vùng hẹp trong vách để tạo ra
một ống phấn
$* Sự nẫy mam của hạt pl
Khi rơi trên nướm của nhụy cái, hạt phấn néy mam can hydrate hóa trong
vài giây đến vài phút Ông phấn thoát ra khỏi lỗ trên hạt phấn và được bao phủ
Trang 23
10
này có thể dung hợp với màng tế bao để cung cấp nguyên liệu tạo vách, rất cần
cho quá trình tăng trưởng): khơng bào lớn thì ở vùng trên của ống phấn Dễ giới
han té bao chat dé
ving hgon ctia éng phan tăng trưởng, các nút callose được tạo
thành ở những khoảng cách nhất định Kết quả là một ống phấn hoàn chỉnh sẽ có
nhiều ngăn Các nút này bắt nguồn từ vách bên trong của ống phấn, dần
ta và bịt kín lại
Sự tăng trưởng của ông phan
“Trong suốt quá
ình tăng trưởng củ
ống phấn, bầu nhụy đóng một vai trị
ích cực trong việc dịnh hướng và nuôi dưỡng ống phấn (Cheung, 1996) Tế bảo
ống phấn là tế bào thực vật phát triển nhanh nhất với tốc độ 1 en/giờ, bằng cách
tăng trưởng đầu mút lạo ra vách và mảng mới ở phía trước nó Dặc biệt, nó chứa
những tỉnh bào bên trong khi tăng trưởng và hướng tới bau noãn Tế bào dng pha
và các tỉnh bảo di chuyển cùng với si
2000)
tăng trưởng và phát triển của dầu mút (Lord,
$—`- Sự dị chuyên của ơng phân vào bầu nỗn dên túi phôi
Đầu ông phấn vào voi nhụy, đưa 2 tỉnh trùng phối hợp với 2 tế bào ứng
cho ra trứng và phối nhũ, Có 3 kiêu di
ào bầu noãn của ống phẫn: qua lỗ noãn
(porogamy), qua diễn hợp (chalazopamy) và qua cán phôi hay vỏ bầu noãn
(mesogamy) (Bhojiwani va Bhatnagar, 1999)
Lat phan hinh tron, chita 3 té bao: té bao dinh dưỡng lớn nhất, có nhiệm vụ ni hai tỉnh trùng, tỉnh trùng | và tỉnh trùng 2 Cả 3 nhân nằm trong tế bảo chất
của hạt phấn cùng với các ribosome, các chất dự trữ các hệ Golgi va ty thé Hat
shin được bao bởi 1 lớp màng tế bào chất và một vách phấn hoa gồm 3 thành
phân: vách trong, vách ngoài và một lớp khác Lớp ngoài thường nứt tạo một rảnh
Trang 24
iW
hạt phẩn: túi phấn có 2 lớp màng bao quanh: một là tầng nuôi và một là vách nứt
Trong quá trình phát triển 2 màng này bị ép vào nhau và bị hủy di
Túi phấn nứt do 1 phần nằm giữa 2 bao phấn, 1 bên nửa túi phần gãy sau
dó Lớp biểu bì cũng gãy và để lại 1 khe nứt và hạt phấn thốt ra nơi đó như qua 1
cửa nhỏ, Vì hạt phấn là kết quả của gián phân giảm nhiễm của tế bào túi phần nên
chỉ chứa n nhiễm thể trong mỗi nhân nên ta gọi hạt phần thuộc giao tử thực vật
xuất phát từ thể bào tử thực vật
Các ống phấn di chuyển vào túi phôi qua lỗ noãn (Russell, 1993) Lúc này,
ống phấn gồm 2 tỉnh tử và một lượng lớn tế bào chất Tế bào chất dược giữ lại trong ống phấn sau này bị thối hóa một cách nhanh chóng Hai tỉnh từ của Ống
phần thường thay đổi về hình dạng, chúng là các tế bảo có màng bao bọc và chứa
các bảo quan
1.3.2 Sự thụ tỉnh
Ở thực vật có hoa, thụ tỉnh là một nét đặc trưng của sự phát triển sinh sản
(Raghavan, 2003)
wr thy tinh duge Nawaschin tim ra vao nim 1898 Dé su thy
tỉnh thành cơng, chu trình tế bào của giao tử đực và giao tử cái phải xảy ra đồng `
thời Đa số động vật đều trải qua sự dung hợp giao tử ở pha G1 của chủ trình tố
bảo, Cịn ở thực vật có hạt, ở những loài khác nhau, chúng dung.hợp ở cả pha GÌ
và G2 (Weterings va Russell, 2004)
Một linh trùng thụ tỉnh với tế bào trứng trong túi phôi để tạo thành hợp từ,
một tỉnh trùng khác kết hợp với nhân sinh dưỡng dễ tế bào
ao thành nội nhũ - mộ
đặc biệt nuôi dưỡng phôi phát triển, sự thụ tỉnh cũng kích thích sự phát triển của
mô vỏ hạt và trái quan trọng trong sự phát triển của hạt, Khoảng hai dến ba ngày
sau khi thụ tinh, nhụy hoa bắt dầu thon đài và phông to lên giúp cho sự tăng rộng của bầu noãn Đài hoa và cánh hoa héo rũ và rụng, hoàn thành chức năng của
Trang 2512
Trong bầu noăn, phơi biệt hóa và tăng rộng qua một loạt các giai đoạn phát
triển được gọi chung là“gự phát sinh phôi Tế bảo trứng thụ tỉnh, phát triển qua
nhiều giai đoạn khác nhau khoảng 20 ngày tạo thành hạt Sau khi sự thụ phấn
thành công, sự thụ tỉnh khởi sự chương trình phát triển dẫn đến sự trưởng thành
của bầu noãn và sự tạo hạt
1.4 Sự phát triển của phôi
Sự thụ tỉnh gây ra bốn quá trình đồng thời ở cây có hoa: sự sinh trưởng của
nội nhũ tam bội như một mô dinh dưỡng cần cho phôi, sự tạo phôi, sự phát triên
của vỏ hạt, và sự phát triển của mô quả chung quanh hạt dang phát triển
Sự phát triển của nội nhũ xảy ra trước sự phát triển của phôi Trong nội
nhũ, sự phân chia nguyên nhiễm nhanh chóng cho phép mô ch trữ phát triển
nhanh hơn phôi nhiều Quá trình “đành dụm thức ăn” bắt dầu, bảo đảm cùng cấp nhiều thức ăn cho cây phôi Nội nhữ hấp thu các chất dinh dưỡng dễ phân phối cho noãn qua xylem và phloem của cây cha mẹ Ở cỏ và nhiều dơn tử điệp khác, nội
nhữ là thành phần lớn nhất của hạt chín Ngược với đơn tử diệp, da số phôi của song lử điệp tiêu thụ nội nhũ trong khi phát triển, và các chất dinh dưỡng dự trữ
e l màn: (N
suyên Dình Giậu, 2000)
Sự phn chia nguyên nhiễm của hợp từ lưỡng bội sinh ra phôi của đơn tử
diệp hoặc song tử diệp Phôi lớn lên từ các tế bảo ở đầu trên của hợp tử Cuống,
noãn là một cột các tế bảo nối phôi với vách noãn, sinh ra từ các tế bào ở dầu đối
diện Sự phân bào nguyên nhiễm vẫn tiếp tục ở cả hai nhóm tế bào Cuống nỗn ni phơi do các chất dinh dưỡng đi từ tế bào cuống noãn và từ nội nhũ đến các tế
bảo của phôi (3hojiwani S.S.ø/ ø., 1999)
Các tế bào trong giai đoạn phơi cầu phân hóa thảnh các tế bào bên trong và các tế bào bên ngoài Các tế bào bên ngoài nhỏ tạo thành biểu bì của phơi Một số
Trang 2613
hai vùng nổi lên ở dinh phôi, trên tượng tẳng non, làm phôi có hình dạng giống
trái tim, và sẽ tạo ra hai lá mâm
1.5 Nguồn gốc của trái và hộ
$ Trái có hột
Bầu nỗn cho ra trái, vách của bầu nỗn cho các mơ vỏ trái; tuy nhiên theo
nghia rong, t
ái bao gồm cả hột Noãn là nguồn gốc của hột, được tạo bởi một nhụ mô dồng nhất, 2n, gọi là phơi tâm
Nỗn cầu thụ tỉnh cho hợp tử, nguồn gốc của phôi; nhân 3n từ sự đụng hợp
với tỉnh tử còn lại với 2 nhân trung tâm cho phôi nhũ Noãn gắn lên giá noãn nhờ
cuống noãn; vùng gắn noãn trên cuống noãn gọi là rốn noãn, nơi mà hột chín tách
rời khỏi trái
Phôi nhũ phát triển nhờ phôi tâm và phôi phát triển nhhờ tiêu hóa phơi nhũ,
trong sự biến đổi này, các vỏ noãn biển thành vỏ hột Toàn bộ các tổ chức vỏ hột
tụo nên nhân trải
“Tùy theo trạng thái của sự thủy giải phôi tâm bởi phôi nhũ và của sự thủy giải phôi nhũ bởi phôi, người ta phân biệt 3 kiểu hột:
~ Nếu sự thủy giải phôi tâm bởi phơi nhũ khơng hồn tồn, phần cịn lại của
phơi tâm được gọi là ngoại nhũ
~_ Trong nhiều trường hợp, phơi tâm biến mắt hồn tồn, do đó, hột khơng có ngoại nhữ, chỉ có phơi nhũ Khi ấy phôi thường có kích thước nhỏ hoặc rất
nhỏ, hột có phơi nhũ
- Phdi có thể thủy giải hồn tồn phơi nhữ trong sự trưởng thành của hột Khi
ấy các tử diệp của phơi có kích thước rất lớn vì tích lũy các chất dự trữ
Trang 27
14
Trị
itrinh san
Là trái phát triển không qua sự thụ tỉnh, nên trái không có hột (Spiegel-Roy
va Goldschmidt, 1996)
Sy thy nh nói chung là một điều kiện tiên quyết cho việc đậu trái, và thiếu
sy thy tinh bầu noãn về sau chắc hẳn bị giảm khả năng Tuy nhiên lai có nhiều
thực vật tạo ra trái không hột Việc tạo ra trái không hột được gọi là trái trình sản,
Việc dậu trị
mà không căn có sự kích thích từ bên ngồi thì được gọi là trái tự
trinh sản
“Thuật ngữ trái trình sản có kích thích dùng dể mô tả những trường hợp
phải cần một vài loại kích thích mới tạo được trái trình sản Ở trái trình sản có kích
thích, sự thụ phân, sự nay mam eta hat phan và sự tăng trưởng của ống phấn mà
không có sự thụ tính, cần có những kích thích dù để đậu trái không hạt Vì vậy sự
tự thụ phấn dược áp dụng như là một kích thích đủ ở kỉ
ú di truyền tự không
tương hợp để tạo trái không hột Áp dụng GA3 thay cho sự thụ phấn clementine
và C reticulata tao duge trai trình sản, khơng hột Trong một vài trường hợp trái
trình sản do sự bất tương hợp võ sinh ở cơ quan cái (Washington navel orange,
Marsh seecless grapefruit Một vài
ây trồng có hạt có khả năng tạo trái trình sân Đặc biệt là loại tự không tượng hợp, Ở miệt vài loại Citeus có vảy rả hiện tượng
hợp tử bị trụy sau thự tỉnh,
g ‘ ta ¬ ee
Trái tầng trưởng nhành sau quá trình thụ phần và thụ nh, Pay nhiều, đột
Khi trải được tạo thành d là hiện tượng tạo trải dơn tính trong tự nhiền (trái không,
hệt như chuối cam, nhớ), Người ta cũng có thể tạo trái này khi xử lý auxin (Bùi Trang Việt, 2000)
sˆ Hoạt động của hormone trong sự phát triển trái
Hormone thục vật hay còn gọi là các chất điều hòa tăng trường thực vật là
các chất hữu cơ có bản chất hóa học khác nhau được tổng hợp với I lượng rất nhỏ ở các cơ quan, bộ phận nhất định của cây và dược chuyển dến cơ quan, bộ phận
khác trong cây, tham gia diều hòa các hoạt động sinh lý, các quá trình sinh trưởng
Trang 28
l§
và hột dang phát triển là nguồn giàu các chất điều
Từ lâu, người ta biết ring t
hòa tăng trường thực vật Nói chung, lúc khởi dầu sự phát triển trái, hàm lượng các
chất kích thích tăng trưởng cao, và sau đó là hàm lượng các chất cản tăng trưởng
(Bùi Trang Việt, 2002)
Trong sự tăng trưởng và phát triển của tế bào trứng để tạo phôi, sự phát triển của
nhié
tế bào phôi nhũ đã giúp sự tăng trưởng phdi nhii ra Các chất diều hòa tăng
trưởng thực vật tác động đến quá trình tăng trưởng trái và phát triển phôi một cách
chuyên biệt Hột là trung tâm tổng hợp các hormone tăng trưởng thực vật trong các
giai đoạn phát triên trái và hột
—Auxin
Sự thụ phấn khởi phát sự tăng trưởng bầu noãn (sự đậu trái), nhờ auxin của
hạt phẩn Sau sự thụ tỉnh, sự tăng trưởng trái tùy thuộc vào auxin được sản xuất
trong hột dang phát triển: phôi nhũ cung cấp auxin trong giai doạn dầu; phôi đang,
phát triển là nguồn auxin chủ yếu cho các giai đoạn sau Như vậy auxin được tạo
ra từ hạt phấn, phôi nhũ và phôi (Bùi Trang Việt, 2002)
Ở vài loài, xử lý auxin trên hoa không thụ phấn giúp sự tạo trái không hột (sự trinh
sản)
Auxin tự
giúp phân chia và tăng rộng tế bảo, nó kết hợp với cytokine, giberellin sẽ hoạt hóa
coi là hormone quan trọng trong vấn để tăng trưởng trái Auxin nhiều enzyme trong quá trình sinh tổng hợp các cấu trúc và thành phần của trái: vỏ trái, điệp lạp, acid hữu cơ, các hợp chất thứ cấp Auxin của hạt phấn khởi phát sự
tăng trưởng của bầu noãn
Hàm lượng auxin trong hột có 2 dinh quan trọng: một ở giai doạn tăng trưởng,
trái nhanh lần 1, tương ứng với sự phát triển nhân noãn hay nội nhũ; một ở giai
đoạn tăng trưởng tr
chậm (trung quả bì và nội quả bì khơng gia tăng thể tích),
tương ứng với sự phát triển nội nhũ tối đa là sự phát triển phôi Nhiều tác giả ủng
Trang 2916
thích tăng trưởng các mơ nảy đã chuyển sang chấp nhận quan điểm: auxin, hay nói
rộng ra, các chất điều hòa tĩng trưởng trong hột, có vai trị huy dộng các sản phẩm
quang hợp, và do đó giúp trái tăng trưởng cạnh tranh với những cơ quan dinh quang hợp giúp 8 8
dưỡng, riêng auxin ở các nằng độ thấp cần cho sự tăng trưởng và phát
— Acid abcisic
cao vào cuối giải doạn phát triển trái và hột Acid
Hăm lượng acid abeisie
abeisie có thể đổi nhanh thành các dạng chuyển hóa như acid phaseic hay acid
dihydrophaseie (Bùi Trang Việt, 2002) Vào khoảng 1⁄3 dầu của sự phát triển hột,
sie kích thích giai doạn trưởng thành của phôi Phôi
sự tăng hàm lượng acid abi ụ iS 8
acid abcisie giảm khi sự khử nước bắt dau
tiếp tục phát triển ïn vivo và hàm lượng,
Acid abcisic kich thich sự tăng trưởng của phôi non và sự tích tụ các chất dự trữ,
ø tính bền cla vai MRNA Trong chừng,
bằng cách kích thích sự sao chép và
mye nào đó, người ta cho rằng, nếu giberelin chuyên biệt trong sự nảy mẫm thì
ang Việt, 2002)
acid abcisie chuyên biệt trong sự sinh phôi (Bui T — Cytokynin
CytoRinin có nhiều trong chóp rễ, mơ đang tăng trưởng và hot dang nay mim,
Trong, cây, cytokinin kich thích các quá
2ytokinin dị chuyển không phân eị
:h thích sự phân chia tẾ bảo, tăng trưởng sự ngủ của
trình biển dưỡng, nói chúng,
úp sự phân bảo, đặc biệt là trong giai đoạn trái mới
hột và làm chậm lão suy, thành lập
Hoạt tính eytokynin cao trong phôi ở giai đoạn phát triển sớm của trái, sau đó
Trang Việt, 2000) Ở trái bơ (avocado), nội nhũ
giảm khi trái tăng trưởng (B
cùng với vỏ hột và phôi là nơi dự trữ chính eytokinin trong giai đoạn tăng trưởng
sớm sau sự đậu trái Nội nhũ biến mắt khi trái tăng trưởng nhanh, lúc ấy hoạt tính
citokynin của vỏ hột cịn cao, của phơi thì giảm bớt Hàm lượng cytokinin trong
vỏ hột thay đổi theo tuổi sinh lý của trái, không theo mùa Sự kiện vỏ hột nhãn và
sim mau trong giai doan phat triển sớm của trái, liên quan trong sự rụng trái non,
Trang 301?
trung tâm sinh tổng hợp và dự trữ các cytokinin cho sự phát triển và nây mầm của
sau này [oạt tính của cytokinin con cao trong phôi khi trái chín và vỏ hột đã
nhãn Do đó, có thể trong giai đoạn phát triển sớm của trái, hột lệ thuộc vỏ trái về
như cầu cytokinin
— Giberelin
Nếu auxin va cytokinin gidu và dạt tới dinh trong giai đoạn phát triển sớm của trái (giai đoạn phân chia tế bào) thì giberelin nhiều trong giai doạn kéo dài tế bao
và dạt tới đình trước khi trái trưởng thành Ở một số trái, Giberelin đạt tới dinh vào
thời điểm đậu t
tới sự chín trái Thường giberelin làm chậm sự
trưởng thành và chín trái Ở trái mơ, hoạt tính giberelin rất cao, diều này khi
giberclin ngoại
sinh khơng kích thích tăng trưởng trái, ngược lại auxin có tác dụng
mạnh Ở một số trái, đơi lúc hoạt tính giberelin cao trong quả bì so với hột, k
người ta nghĩ rằng quả bì cũng có dủ khả năng tự cung cấp đủ hormone này (Lê
Trang 31CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 VAT LIEU
- Cay Bưởi Da Xanh 3 năm tuổi (trên vườn chuyên canh Bưởi Da Xanh) và 5
năm tuổi (tên vườn bưởi có trồng xen Dưới Lông và các loại bưởi khác) ở
Tiên Giang
Phân hoa Bưởi Lông ở giải doạn bao phần vừa mở,
Phân cam xoan và cam không hột ở giai doạn bao phân vừa mở, Hoa và trái Bưởi Da Xanh ở các giải đoạn khác nhau
chất diều hoà tăng,
sinh
~ Vật liệu dùng trong cát nghiệm do hoạt tính cá
trường thực vật:
tinh ALA
Y Digp tigu lia (Oryza sativa L.) trong sinh tric nghiém do hà và hogl tinh etia acid abcisie
¥ hia digp dura chudt (Cucwnis sativus L.) trong sinh trắc nghiệm do hoạt
tinh zeatin,
dich (Luctuca sativa L.) trong sinh trắc nghiệm
Ý Trụ hạ điệp cây mắm
do hoạt tinh GAs
2.2 PHƯƠNG PH ÁP
Quan sắt hiện tượng thụ phấn và phát triển trái ngoài thiên nhiên
- Quan sát sự phát triển của cây Bười Da Xanh ngoài thiên nhiên, sự dậu trái và
rụng trái theo thời gian, kể từ khi hoa nở (=0) bằng cách: đánh dấu trên 20 chùm còn lại và số hoa hay trái còn lại sau 1, 2 và 3 tuần
hoa và ghỉ nhận số u
Trang 3219
2.2.2 Gây thy phdn in vitro va theo déi sy nấy mầm và thành lập của ống phấn
- Gây tự thụ phấn: Dùng bơng gịn lấy hạt phấn từ bao phấn và phết nhẹ lên
nướm của cùng hoa Bười Da Xanh
- Gây thụ phấn chéo cùng lồi: Dùng bơng gịn lấy hạt phấn từ bao phấn của một
hoa Bưởi Da Xanh, phết nhẹ lên nưởm của một hoa Bưởi Da Xanh khác (2 hoa
trên 2 cây khác nhau)
~ Gây thụ phần chéo khác loài: Dùng bơng gịn lấy hạt phần từ bao phần của hoa
Bưởi Lông, phết nhẹ lên nướm của hoa Bưởi Da Xanh
~ Cắt bỏ bao phần: dùng kẹp cắt bỏ tất cả bao phần của Bưởi Da Xanh
Các hoa Bưởi Da Xanh ở các cách gây thụ phấn khác nhau và cắt bỏ bao phần
được nuôi trên môi trường MS không đường Mỗi nghiệm thức dược lặp lại 10
lần, theo dõi sự nẫy mẫm của hạt phấn sau 2 giờ, và sự thành lập của ống phần sau
12 giờ
2.2.3 Quan sát hình thái giải phẫu và tính trung bình số phơi trụy/át
cắt
- Quan sát dưới kính hiễn vi quang học các lát cắt ngang, dọc qua vời nhụy
của hoa Bười Da Xanh sau 12 giờ thụ phấn, bầu noãn của trái Bưởi Da Xanh
sau 48 giờ thụ phấn và 1 tuần tuổi
~ Dếm số phôi trên 3 lát cắt ngang qua nỗn, để tính trung bình số phơi trụy
và số phơi phát triển bình thường
2.2.4 Do cường độ hô hấp
Cường dộ hô hấp của trái Bưởi Da Xanh vừa nở, sau 48 giờ và sau 3 tuần
được do bing may Hansatech ở nhiệt độ 25°C, và biểu hiện bằng lượng
mol/Os/g/giờ
2.2.5 Đo hoạt tính các chất điều hò
ăng trưởng thực vật
s UY TRÍCH VÀ PHÂN ĐỌAN
Các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trọng trái Bưởi Da Xanh ở giai đoạn
Trang 3320
au 3 tuần ở các nghiệm thức : tự thụ phấn, thụ phấn chéo với Bưởi Lông, thụ phần
~ hẻo với Bưởi Da Xanh và cắt bỏ nhị đực (hình 2.1) theo Yokota ef a/., 1980; -leidner, 1984; L,oveys và VadDfjk, 1988; Bùi Trang Việt, 1992
» SẮC KÝ
Dùng phương pháp sắc ký trên bản móng Silieagel Fas¿ (mã số 1.0554
led©), để phân tách các chất điều hòa tăng trưởng thực vật Dung môi di chuyển là
‘oroform: metanol; acid acetic (ty 1 80:15:5 theo thé tich), sự phân tích được thực
tên ở nhiệt độ 30°C, Vị trí au
id abcisic
in, à zeatin trên bản sắc ký được phát
on trực tiếp dưới ta UV 254nm so với các chuẩn là acid indol acetie (AIA), acid
wisic (AAB) và zcatn Với GA, bản sắc ký dược phun acid sunfurie: ctanol (ty
5; 95 theo thể tích), sấy ở 110°C trong 10 phút trước khi quan sát dưới tỉa UV
i4am sở với chuẩn là acid giberelie GAs (Yokota ¿/ a/., 1980) Hoạt tính các chất bu hoa ing trưởng thực vật được do ở các vị trí tương ứng với vị trí của chất
Trang 3421
Dich trich metanol
Cô cạn Thêm 101
Dịch tan trong nước
pH2,5 “Trích ete mÌ nước (3 lan) Dich ete Cô cạn Sắc ký Sinh trắc nghiệm
ATA, acid abcisic
va GAs Ỷ Dịch nước pH? “Trích ete Ỷ Dịch ete Cô cạn Sắc ký y Sinh trắc nghiệm zeatin @ lần)
Trang 35wm 8
»_ SINH TRAC NGHIEM
Đo hoạt tính cá chất diều hòa tăng trưởng thực vật dụ
g Việt, 1989),
nghiệm (Nguyễn Thị Ngọc Lang, 1970 trong Bui Tra
Hoạt tính AIA và acid abcisie được đo bằng sinh trắc nghiệm khú
u hia (Oryza sativa L.) HOt Ida dược gieo trên bông ấm trong tối ở nhiệt độ
30°C+2°C, sau 5 ngày tách lấy diệp tiêu trong phòng tối Khúc cắt diệp tiêu trong
các sinh trắc nghiệm được để trong tối, nhiệt dộ 30°C4:2°C và do chiều dài sai biệt
sau 24 giờ, Hoạt tính AIA trong mẫu tỷ lệ thuận với sự sai biệt chiều dài khúe cất
tính acid abcisic tỷ lệ
điệp tiêu so với đụng dịch chuẩn AIA tỉnh khiết Img/l HỊ
nghịch với sự sai biệt chiều dài khúc cắt diệp tiêu so với dung dịch chuẩn AAB
tỉnh khiết Img/1
Hoạt tính GÀ; được do bing sinh trắc nghiệm cây mầm xa lach (Lactuca
sativa L.) Gieo hột xà lách trên bông ẩm, ở nhiệt dộ 30”C+2C, sau | ngdy chọn
các hột có rễ mầm vừa lú ra khỏi vỏ Cây mầm xà lách trong các sinh trắc nghiệm
được dé dui ánh sáng liên tục 2500lux+500lux, nhiệt độ 30°C+2°C, đo chiều dài
sai biệt sau 72 giờ Hoạt tính GA; tỷ lệ thuận với chiều dài sai biệt tụ hạ diệp cây
mẫm sơ với chuẩn là nước cất và GA; tỉnh khiết 10mg/1
Hoạt tính zcatin dược do dựa trên sự tăng trọng lượng của tử diệp dưa chuột
(Cuetmis sativws L.) Liột đưa chuột được gieo trong tối trên bông ẩm, nhiệt độ
30°C
trong các sinh trắc nghiệm được dễ dưới ánh sáng liên tục 2500]ux + 500lux, nhiệt
+ diệp dưa chuột
2°C, khí rễ mâm vừa lú ra khỏi vỏ hột thu các tử diệp |
độ 30%C + 2C, đo trọng lượng sai biệt sau 48 giờ Hoạt tính zeatin tỷ lệ thuận với
ủa tử điệp dưa chuột so với chuẩn là nước cất và zeatin
trọng lượng sai biệ
Trang 3623
( o # ;a00)
(2 2, 6, inh hưởng của các phương pháp thụ phấn khác nhau lên quá
trình đậu trái và tạo hột
- Công thức | (tyr thụ phần): dùng bông gòn lấy hạt phần từ bao phấn của một hoa Budi Da Xanh, phết nhẹ lên nướm của chính hoa Bưởi Da Xanh đó
- Cơng thức 2 (thụ phần chéo): dùng bơng gịn lấy hạt phấn từ bao phấn của một
hoa Bưởi Da Xanh, phết nhẹ lên nướm của một hoa Bười Da Xanh khác (2 hoa
trên 2 cây khác nhau)
- Công thức 3 (thụ phấn chéo với Bưởi Lơng): dùng bơng gịn lấy phấn hoa từ
bao phẫn của hoa Bưởi Lông, phết nhẹ lên nướm của hoa Bưởi Da Xanh
~ Cơng thức 4 (cất bư;bao phấn): dùng kẹp cắt bỏ tất cả nhị của hoa Bưởi Da Xanh, dùng bao P.E trùm lại và mở bao sau 48 giờ
- Công thức 5 (theo dõi ngoài tự nhiên): đánh dấu những hoa Bưởi Da Xanh mới
nở và đề thụ phân ngoài tự nhiên mà khơng có kiểm sốt
© Thi nghiém phụ: Thụ phấn chéo với cam: dùng bông gòn lấy phấn hoa từ
bao phấn của hoa cam, phết nhẹ lên nướm của hoa Bưởi Da Xanh
Mỗi nghiệm thức xử lý trên 5 bông, lặp lại 5 lần, ở 25 cây
Các công thức này được thực hiện*trên vườn bưởi 3 năm tuổi (chuyên canh
Bưởi Da Xanh) và vườn bưởi 5 năm tuổi ( có trồng xen Bưởi Lông và các giống
bưởi khác) ở Tiền Giang
2.2.7 Xử lý chất điều hòa tăng trưởng thực vật để kiểm sốt q trình
đậu trái và tạo hột
- Công thức 1: phun GAs (20mg/)) trực tiếp lên hoa Bưởi Da Xanh vừa nở - Công thức 2: phun NAA (20mg) trực tiếp lên hoa Bưởi Da Xanh vừa wb ane (GA; và NAA của nhà cung cấp Merck- Đức)
~ Công thức dối chứng: chuẩn (phun nước)
Trang 372.2.8 Xử lý số liệu thống kê
Số liệu trong bảng được xử lý thống kê bằng chương trình Statistical Program
Scientific Sy
em (SPSS), phign ban 11.5 ding cho Window:
Sự khác biệt có ý
nghĩa ở mức p = 0,05 (p: probability) của các giá trị dược biểu hiện bằng các mẫu
Trang 38`"
CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUÁ
3.1.1 Quan sắt hiện tượng ngoài thiên nhiên
Bưởi Da Xanh là giống bười cho trái quanh năm Mùa thuận cho hoa, trái nhiều nhất là
từ tháng 12 đến tháng 3
Cây cao khoảng từ 3 đến 5 mét, hoa có màu trắng muốt, là loại hoa lưỡng tính, mọc
thành từng chùm (ảnh 3.1, mỗi chùm có trung bình 6 đến 7 hoa, có tỷ lệ rụng nhiều
sau tuần 1 đến tuần 2, những tử tuần thứ 2 dến tuần thứ 3 thì rụng ít, số trái cịn lại
khoảng 3 trái/chùm và tương đối én định đến lúc trái thu hoạch Và tỷ lệ phần trăm tr:
đậu trên tuần cũng dần giảm, có sự khác biệt giữa các tuần (bảng 3.)
Nhị và nhụy hoa Bưởi Da Xanh hầu như chín cùng một lúc và gần như có chiều dài
tương đương nhau và dễ xảy ra trường hợp tự thụ phần ở loài này trong tự nhiên Khi
hoa vừa nở, có một mùi hương rất đặc biệt, thu hút nhiều côn trùng, dén thụ pl
nhụy tiết ra một chất nhầy.trong suốt, nơi dễ hạt phấn bám vào để bắt đầu quá trình thụ
phấn Khoảng 48 giờ sau khi hạt phấn bám vào nuốm nhụy thì cánh hoa bắt dầu héo rũ, giữa bầu nỗn và vịi nhụy bắt dầu hình thành vùng rụng, Khoảng 5 ngày sau đó thì
cánh hoa rụng xuống Vùng rung bẫu nỗn giữa vịi nhụy và bầu noãn của trái ngày
càng rõ hơn Khoảng 10 dén 14 ngày vòi nhụy rụng, cho một trái hoàn chỉnh 6 Budi
Da Xanh có 3 vùng rụng: ở cuống nơi tiếp xúc với thân cảnh (rụng trái), ngay vị tri
giữa trái và cuống trái (rụng trái), giữa vòi nhụy và bầu noãn của trái (ảnh 3.2)
Trái bưởi tăng trưởng nhanh từ tuần thứ nhất đến tuần 14 và tăng trưởng chậm lại cho đến tuần thứ 26 và từ tuần thứ 26 trở di gần như không tăng trưởng thêm nữa vì đến
tuần 26 (tháng thứ 6) bưởi bắt dầu chín và thời gian thu hoach từ 7 đến 8 tháng (ảnh
Trang 3926
Budi Da Xanh c6 trong Itong khá lớn, khoảng 1.500 g/ưrái, vị ngọt không chua, múi
bưởi sắc hồng, tróc sạch vỏ, cầm khơng dính rít tay, khơng the Loại quả này có đặc
điểm
biệt là đù đã chín hay cịn xanh đều giữ sắc vỏ xanh, có thời gian bảo quản rất
lâu, khoảng 2 - 2,5 tháng
Bưởi Da Xanh trong tự nhiên có trái có nhiều hột, trái ít hột và có trái hồn tồn không
hột
Bảng 3.1, Số
ái Bưởi Da Xanh còn lại trên 1 chùm bông (kể từ sau sự nở hoa hoàn
toàn)
Thời gian (tuần) Số trái còn lại trên mỗi chùm 0 6,45 £ 0,53° 1 : 5,05 + 0,50 3,45 + 0,29" 2,85 + 0,23”
ti tố rung bình ong ốivớïc¿ điấc nhau Nhắc bi cố y nghĩa ở mức
Trang 40
27
Ảnh 3.2 Trái Bưởi Da Xanh 1 tuần tuổi trong tự nhiên, sau khi hoa nở hoàn toàn (chú