Ở nước ta, công tác nghiên cứu chọn tạo các giống lúa từ lâu nay vẫn tập trungvào nhóm giống phô rộng là nhóm gạo trắng hạt dài, amylose trung bình thấp, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tro
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
VÕ MINH THƯ
ĐÁNH GIÁ ĐẶC DIEM NÔNG HỌC VÀ NĂNG SUAT CUA
07 GIONG LUA MAU (Oryza satica L.) TẠI
TRANG BANG, TINH TAY NINH
LUẬN VAN THAC SĨ KHOA HỌC CAY TRONG
Thanh phố Hồ Chi Minh, Thang 1/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
VÕ MINH THƯ
ĐÁNH GIÁ ĐẶC DIEM NÔNG HỌC VA NĂNG SUAT CUA
07 GIONG LUA MAU (Oryza satica L.) TẠI
TRANG BANG, TỈNH TÂY NINH
Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng
Trang 3ĐÁNH GIÁ ĐẶC DIEM NÔNG HỌC VA NĂNG SUAT CUA
07 GIONG LUA MÀU (Oryza satica L.) TẠI
TRANG BANG, TINH TÂY NINH
VO MINH THU
Hội đồng cham luận văn:
1.Chủ tịch: TS VÕ THÁI DẪN
Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
2.Thư ký: TS BÙI MINH TRÍ
Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
3 Phản biện 1: TS TRAN VAN LOT
Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
4.Phản biện 2: PGS.TS PHẠM THỊ MINH TÂM
Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh5.Uỷ viên: TS NGUYEN THỊ QUỲNH THUAN
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan những công bố trong luận văn này là trung thực, kế thừa kếtquả lai tạo của Bộ môn chọn tạo giống cây trồng, Viện Khoa học Kỹ thuật Nôngnghiệp Miền Nam và trong đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa màu cho vùng
”Đông Nam Bộ” do TS Dao Minh Sô làm chủ nhiệm Những số liệu trọng luận vănđược phép công bố với sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài
Xác nhận của Chủ nhiệm đề tài Tác giả
Đào Minh Sô Võ Minh Thư
1H
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trước tiên em xin gửi lời cám ơn sâu sắc và chân thành đến thầy Nguyễn
Châu Niên và thầy Đào Minh Sô đã hết lòng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, giúp emchỉnh sửa hoàn chỉnh nghiên cứu khoa hoc cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
em thựchiện và hoàn thành luận văn này.
Em xin cám ơn quý Thay, Cô khoa Nông học đã tận tâm giảng dạy và truyềnđạt những kiến thức quý báu và kinh nghiệm thực tiễn hữu ích cho em trong suốt quá
trình học tập.
Chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Phong Dao tạo Sau đại đọc, Khoa Nông
học — Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho emhọc tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Cuối cùng, con vô cùng biết ơn Cha Mẹ, Gia đình và những người thân đã
luôn bên cạnh, hết lòng động viên, chia sẻ khó khăn và hỗ trợ mọi điều kiện cho con
có ngày hôm nay.
Tác giả
V6 Minh Thư
iv
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá đặc điểm nông học và năng suất của 07 giống lúa màu
(Oryza satica L.) tại Trảng Bàng, Tây Ninh” đã được thực hiện từ tháng 05 năm 2022
đến tháng 01 năm 2023 Nghiên cứu được tiễn hành nhằm xác định được giống lúamàu có năng suất cao và chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương.Nghiên cứu được tiễn hành qua hai thí nghiệm lặp lại ở 2 vụ: Hè Thu năm 2022 vàĐông Xuân năm 2022-2023 Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫunhiên một yêu tố gồm 8 nghiệm thức (tương ứng 7 giống lúa mau và giống đối chứng
ST đỏ) với 3 lần lặp lại
Qua kết quả thí nghiệm ở hai vụ đã xác định được 3 giống có năng suất cao,pham chất tốt đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng và thích hợp các tiêu vùng trồng lúa
2 - 3 vụ/năm, gồm: (i) Giống SR20 cho gạo lứt đỏ nâu, TGST ngắn (98 ngày), năng
suất thực thu dao động 4,68 — 5,79 tan/ha, ít nhiễm sâu, bệnh Gạo của SR20 chứachất chống oxy hóa và vitamin B1 khá, chỉ số chuyên hóa đường thấp, hàm lượng
amylose 16,0%, cơm mềm, dẻo vừa; (ii) Giống SR22 cho gạo tím đen, TGST ngắn
(102 ngày), năng suất 4,62 — 5,78 tan/ha Gao của SR22 chứa chất chống oxy hóa vàvitamin BI cao, chỉ số chuyền hóa đường thấp, hàm lượng amylose 16,3%, com mềm,dẻo vừa; (iii) Giống SR23 cho gạo đen đặc trưng, TGST ngắn (111 ngày), năng suấtthực thu đạt 4,4 — 5,08 tắn/ha, kiểu hình đẹp, cứng cây, ít nhiễm sâu bệnh Gạo củaSR23 chứa chất chống oxy hóa và vitamin BI rất cao, chỉ số chuyển hóa đường thấp.Giống có hàm lượng amylose 9,5%, ngon cơm, phù hợp sản xuất sản phẩm gạo lứt
đen giàu chất chống oxy hóa anthocyanine
Trang 8The study "Evaluating agronomic characteristics and yield of 07 colored rice varieties (Oryza satica L.) in Trang Bang, Tay Ninh" was carried out from Summer- Autumn 2022 and Winter-Spring 2022-2023 The research was conducted to identify high-yield and good quality rice varieties suitable for local production conditions The one factor experiment was arranged in a randomized complete block design consisting of 8 treatments (corresponding to 7 colored rice varieties and the red ST control variety) with 3 repetitions.
Basingon the results of 2 experiments, three colored rice varieties were
identified with highyield and high quality, suitable for sub-regions where rice is grown 2-3 crops/year, including: (1) SR20 variety produced red brown rice, short growth period (98 days), actual yield ranged from 4.68 - 5.79 tons/ha, less susceptible
to pests and diseases SR20 rice had high antioxidants and vitamin B1, high amylose content of 16%, withsoft rice, moderately sticky; (1) SR22 variety produced black purple rice, short growth period (102 days), actual yield ranged from 4.62 - 5.78
tons/ha, less susceptible to pests and diseases SR22 rice contained high antioxidants
and vitaminB 1, low sugar metabolism index, amylose content of 16.3% with soft rice and moderately sticky (111) SR23 variety produced black rice, short growth period (111 days), actual yield ranged from 4.4 - 5.08 tons/ha SR23 rice contained very high antioxidants and vitamin B1, low sugar metabolism index, amylose content of 9.5%, good rice, suitable for producing black rice and rich anthocyanin antioxidants rice.
VI
Trang 9MỤC LỤC
TRANG Trang tựa
Dan sách, bap sassgsssssiazeeosgbexsgsiltbipttsg816E09019g08u08005bg00333g0v5001002Eu930yg00G39-00239G0090000080.0:3838 XI
IB Evel she \cla shel ee eee ee ee a ee XII
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU <5< 5252 s<szescsses 31.1 Khái niệm và nguồn gen lúa đặc sản, lúa màu 5-2252 +++2*+z++£+svzrerreerxrs 3PRE eC a suseuseeionebkctinothokinttbotudtntdnghiaddfnngntonliodtfifrlbtANS00n0543060idagi0iu6oti6if0ikoidtk 3
1,122 Khi niệm lũa đạo sản và 108 TAU ess cessescerenceemsearenrenavenaseaeerennsnunrecmuneemnass 31.1.3 Nguồn gen lúa đặc sản, lúa màu - 22 22 2223312233221 23 E21 11212311 4
1.2 Thành phần dinh dưỡng và phân loại gạo -22-©222©222++2£+++zrxezrrrrzrsez 51.2.1 Cñe thành phan chính của PBDse esessesesibninebnnsbesisokoskno box laeiecbaiisses2se 51.2.2 Các nhóm tiêu chuẩn phân loại chất lượng gạo -2-75©5275+e: 6
1:3 Tình Bình ïighiÊh:eứỨU, SỬ dis bạo THẾ sesseeseniissiiasieisiniiki1006131600164021305 63010086 1480 7 1.3.1 Ga GO 10
1.3.2: Gao det VÀ.D80 Citi ss si sermssnrssesstsesrarseeeueseeneesmaeaee wn aera 48034381404 12
1.3.3 Anh hưởng của gạo màu đến sức khỏe -2- 22 222222222+2E++2E+222Ezzzxzzrxrre 131.4 Hiện trạng nghiên cứu giống và sản pham gạo màu cải tiến ở Nam Bộ 161.5 Đặc tính, cơ cầu giống lúa ở Nam Bộ -2©22+22+22+2EE22E22EE+EEZErzrxrrrrrred 19
vil
Trang 10Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - 2-2 ++S++2E£2E2EE22X221E21221 21221212121 cxe 21
2.2.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm 2- 2 2222222E22E2EE22E2EEzEEzrrzrev a1
2.2.2 Đặc điểm khu dat thí nghiệm - 2 2¿2222222E222E22E222E22E212221211221 22122 ee 222.3 Giống lúa màu sử dụng trong thí nghiệm 2 22©2222E+2E+2E++EE2E+zzxzzzzrea 23
VÀ N30 )(601 3) 200 1 23
A kí HfngHfTiẩffisseesseesessarsosndpieronepliodirictoinitSgtgngöggitsooidkerggastxditsntgitzensgir4GaMg 23
2.4.1 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõI - 6 + 5< 1S 9 HH HH ng rệt 26
2.4.1.1, Cáo chỉ tiêu HONE NGeeeasesesiensiEoittaA13L6531651913694G84886180013538559900E803190830046/ 18 26
2.4.1.2 Các chỉ tiêu đặc trưng về hình thái lúa màu 2-22 522222222222z2£z22z22+2 262.4.1.3 Cac on ai n6 nnẽ 262.4.1.4 Chỉ tiêu về yêu tô cầu thành năng suất, năng suất và chất lượng gạo 273.5 Fluương pháp phân hela số liệu « es<-eS 4E Chó HH L4 4U àn hoà dội GU.000g07 62 32
2:6 Quy trÌnh kỹ Thuật Ap AN cai se gàng 00g 111161538351535530838 0436 103E23894080683000000586 32Chương 3 KET QUÁ VA THẢO LUẬN ccsscsssssasssasssnssssocansessnssnssarnssnssssiananesionensensnsoass 35
3.1 Đặc điểm sinh trưởng và hình thái của Wha màu -2- 22 22222++2z+22z+2xz22zze 35
3Ï, ]>; THời Sian Sib TRƯỜ TH cosscpnieseeegtipiaptpilgfbiEoxsgSP2XSSkgötrdOtSNSUSUSSi-GÔIE2SS0190GIAG09980%8043E 188 35 3.1.2 Đặc trưng hình thar lÚä:THIầU o ai, cS2SE0s1221.S0242 002010060080 exinlLE0lnns5400 seven 35
3.1.2.1 Đặc điểm thân lúa - 2 ¿2 522S22E9212E221221211212112112121121111112111111211111 xe 363.1.2.2 Đặc điểm lá và bông lúa 22 +222S+SE2EE2E2212E12322122121212212112121121 2122 2e 373.1.3 Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các giống lúa -. -¿22-=5¿ 393.1.4 Năng suất va các yếu tố cau thành năng suất - 2+ 52552 2x+2xzzxzzxzxez 40BLA na 41
3.1.4.2 Số hạt chắc/bông -2-©22222222222122122112212112112211211211211211 2121121 xe 42
3.1.4 Khối lưrynn TI Hợi, « eccccscrenuiioAkEdihikisgá chong gagggauptgertdkg.gpudigRnsiiercee 42
Š.Ìda1, TẾ Eế TẾBhaaauennuiEisigoHinhidtgiiNEiviettbigiiostqGSIACHSSNGHUSESNGKGHS35)g0/01830100800810/880gã0n/G0g 43eect shal, ee 43
3.1.4.6 Năng suất thực thu - 2-2 5222122122E2212212212121212121212121211121 2121 xe 44
vill
Trang 11ki no dong ăễ 45
3.1.5.1 Dac tinh 0/041 9 45 3: lá: 2: TY Ệ KAY XI ubskuennonbbiiesiitttidltiS044916104GDXSB1GG1640094S814SESLESSMSNSIER.SSNEEESA013SGE304G1Đ1035201388 47
S653 Đao tính hoi TfGssesecsesecasostienuituiBiStcuioicgrsiclittgindttdtoclfrerfkathgigdinbiơngtiotrtugilprtduginrgEtiDndtitgtrcluskz 48
3.2 Tuyền chọn giống lúa màu dựa trên kết quả hai khảo nghiệm co bản 51
KET LUẬN VÀ DE NGHI escssscosssosscosssosssosssasssnsssnsssnssenssenssensssuscenscsssssusenssensccasseness 53TÀI LIEU THAM KHAO ccccsssssssssssssscsssssscossessecosssssscsssassscassassucassasssccssassucacsassnees 55
1X
Trang 12DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
cs : Cộng sự
D/R : Tỷ lệ Dài/Rộng hạt gạo
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
Đc : Đối chứng
FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (Food and
Agriculture Organization of the United Nations)
GI : glycemic index (chỉ số chuyển hoá đường)
KHKT : Khoa học kỹ thuật
NS : Năng suất
NSC : Ngày sau cấy
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
TB : Trung bình
Trang 13Sa cau và thành phan dinh dưỡng khu đất thi nghiém . - 22Danh sách 08 dòng giống lúa màu tham gia thí nghiệm - 23
Phân loại và đánh giá chỉ tiêu ty lỆ xay sát c7 eeeteteeeeteees 28 Phân loại và đánh gia chỉ tiêu kích thước hạt gạo - - - 29 Phân loại và đánh giá chỉ tiêu hàm lượng amyÌose - - -+-=+- 30
Phân loại và đánh giá chỉ tiêu độ bền gel - 2: 22+222s222z+zz+zzz+czz2 30
Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây và mức độ đồ ngã của 08 giống lúa
màu khảo nghiệm tai Trảng Bang, Tây Ninh eee eters 36
Đặc điểm lá và bông lúa của 8 giống lúa màu khảo nghiệm tại Trảng Bàng,
Lấy Nitti aessecoscenssanunene ema sana aueine meee Ee EIS 39Kha nang chống chịu sâu, bệnh hại của 08 giống lúa màu khảo nghiệm tạiTrang Bàng, Tay NInH ‹‹ « ce-cccccecoLEEEESEE EU gang cếg HN 0 40006066 40
Số béng/m? và số hạt chắc/bông của 08 giống lúa màu khảo nghiệm tạiTráng Ba: Tay NIG ssssseeeosieiiaokieidtEGiL0M600000E00L5ESBGE2SGEAS.RBHSH-BEEBEHSMSUEHG3088 41
Khối lượng 1000 hạt và tỷ lệ lép của 08 giống lúa màu khảo nghiệm tại
Trang Băng, Tay Ninh srsscsssscssssessecesersneporssssomesesesmeunnerserioneumsenenruesceveeneeyes 42Năng suất lý thuyết va năng suất thực thu 08 giống lúa màu khảo nghiệm
ti Lĩ4ng Bối TA INT so nsscone'esn tsetesinensiesinstionnaledatierindiesinewmesinsieshatiadebelinatesiabin 44
Đặc tinh vật ly hạt gạo của 08 giống lúa màu khảo nghiệm tai Trang Bàng,
Taye NT se ss2zsestiginVBISGIRDEEESIGIIGLENHHĐSGRRIPHESISIESliRSSRSHSERARGRNBSNSSN tara 47
Tỷ lệ xay xát của 08 giống lúa màu khảo nghiệm tại Trảng Bàng, Tây Ninh
Đặc tính hoá học 08 giống lúa màu khảo nghiệm vụ Hè Thu 2022 tại Trảng
XI
Trang 1401588200.) 49
Bảng 3.10 Đặc tính hoá học 08 giống lúa màu khảo nghiệm vụ Đông Xuân tại Trảng
Baris, Lộ N ttle nnecreeenarieera renew eemeaiommi ner 50
Bảng 3.11 Hàm lượng dinh dưỡng 03 giống lúa màu triển vọng qua hai vụ khảo
ñếBiệm tai Tratg Bang, Tây Nit ssccsssssscsnoessencomasane sasncseuzsennenmarnenannnanens 52
Xil
Trang 15Sơ đồ bố trí thí nghiệm vụ Hè Thu 2022 2 22 2222222E2E222z+2zzzzzz2 24
Toàn cảnh thí nghiệm vụ Hè Thu 2022 - - ¿55552 *+++£++se+zeesseeszses 24
So đồ bố trí thí nghiệm vụ Đông Xuân 2022-2023 - 225z- 25Toàn cảnh thí nghiệm vụ Đông Xuân 2022-2023 -c+-<<<52 25 Hĩnh ảnh amma: SẴH:-ssetsczecpexvs8S0i3u2280011805568158088XEC:NGESEEEGRSEZSEdugsao3erssysppasg.2 Bông lúa S23 và SR 2 eco csessescussnexsnencuevsewesunsquereaseeuerrovar mereessnereuemennenuaeneye 38 BONS UE! SR 20 is zens 0sisnishigiidudibedididsainiliincdeanul4id;i880ug6s504osaghuEr3aiess4ildissrergiuliaknpdsjaiiaai 38
Gao mau đen giống SR23 - 2-22 222222222222232223222112212271122122212221ee 45
Gao màu đỏ giống SR20 22-22 222222221222122122322212212211221211221 21.2 xe 46
Gao mau tim den SR2 sao neo toittinDEGOEOISEUSSSEILEILEEENISLEDEEEHISSAELENGSSELHG 46
XI
Trang 16MỞ ĐẦU
Đặt van đề
Cây lúa là một trong những cây lương thực có vai trò rất quan trọng đối vớicon người Hiện nay, trên thế giới vì những lợi ích cho sức khỏe mà gạo màu manglại, gạo màu đã được nhiều người quan tâm hơn Tiềm năng của gạo mau có thể được
ví như một loại thực phẩm chức năng có lợi cho sức khỏe (Kang và cs, 1996) vì chứa
nhiều chất khoáng và vitamin thiết yếu cho con người
Gạo màu là gạo chứa nhiều màu sắc tự nhiên, có thể thay đôi trong giới hạn
rộng từ mau đỏ tươi, đỏ nâu đến màu tím đậm, màu đen, màu hạt dẻ và màu xanh lácây (Dzyuba, 2004) Trước đây gạo màu thường được dùng trong những ngày lễ hội
và trong ngành công nghệ chế biến Hiện nay, Trung Quốc là nước có nghiên cứu và
sử dụng gạo màu nhiều nhất với hàng chục giống gạo mau cải tiến và diện tích sảnxuất hàng năm ướt tính khoảng gần nữa triệu ha
Việt Nam hiện đang canh tác những giống lúa màu cô truyền, được biết đếnnhiều nhất là giống Huyết rồng, Một bụi đỏ, nếp than, nếp cẩm Đặc tinh chung củanhóm lúa màu truyền thống là cao cây, thân yếu, có tính quang kỳ, năng suất thấp,chất lượng cơm không cao (hàm lượng amylose > 20%, trừ nhóm nếp) Đặc điểm nàykhông còn phù hợp với hệ canh tác lúa hiện nay cũng như yêu cầu của người tiêudùng, nên van dé cải tiễn di truyền cho nhóm giống này được đặt ra
Ở nước ta, công tác nghiên cứu chọn tạo các giống lúa từ lâu nay vẫn tập trungvào nhóm giống phô rộng là nhóm gạo trắng hạt dài, amylose trung bình thấp, để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khâu Trung tâm Tài nguyên Di truyền
Thực vật Quốc gia đang bảo quản hơn 5.000 mẫu giống lúa địa phương, trong đó cóhàng trăm mẫu giống lúa đặc sản và chứa sắc tổ (Nguyễn Hữu Nghĩa và cs, 2001)
Tại Miền Nam, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam, Viện lúa ĐBSCL và Đại
học Cần Thơ là những đơn vị tham gia công các bảo tồn và lưu giữ nguồn gen lúa cỗ
truyền với hàng ngàn mẫu giống/đơn vị, trong đó cũng có rất nhiều giống bản địa có
chứa sắc tố đỏ, đen hoặc tím Tuy nhiên, rất ít các công trình nghiên cứu chọn tạo
1
Trang 17giống lúa màu thích nghỉ với điều kiện canh tác của từng địa phương và tiến tới bảo
hộ sản pham gao mau dé hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, tạo niềm
tin cho người tiêu dùng Kế thừa kết quả lai tạo của đề tài Chọn tạo giống lúa màu
cho vùng Đông Nam Bộ, đề tài: “Đánh giá đặc điểm nông học và năng suất của 07giống lúa màu tại Trang Bang, Tinh Nay ninh” được thực hiện
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh từ tháng
05/2022 đến 01/2023 Thí nghiệm gồm 07 dong lúa màu triển vọng được chọn lọc và
kế thừa từ kết qua lai tạo của dé tài chọn tạo giống lúa màu Thành phố Hồ Chí Minh
trong năm 2020-2023.
Trang 18Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Khái niệm và nguôn gen lúa đặc sản, lúa màu
1.1.1 Tổng quan cây lúa
Cây lúa (Oryza sativa) là cây lương thực được trồng rộng rãi trên thế giới Câylúa trồng hiện nay đã trải qua một lịch sử tiến hóa rất lâu dai và khá phức tạp, các đặcđiểm về hình thái, nông học, sinh lý và sinh thái đã có nhiều thay đổi lớn Hiểu biết
về nguồn gốc cây lúa giúp ta hình dung được quá trình tiền hóa, các điều kiện ngoạicảnh cần cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây lúa Điều này cần thiết chocông cuộc nghiên cứu cải tiến giống và biện pháp kỹ thuật dé gia tăng năng suất lúa
Đa số các tài liệu nghiên cứu về lúa của thế giới đều thông nhất nguồn gốc của cây
lúa hiện nay là ở châu A chủ yếu ở vùng Đông Nam A, trải dài từ bac An Độ, MiénĐiện, bắc Thái Lan, Lào và Việt Nam đến Tây Nam và Nam Trung Quốc
Ở Châu Á, gạo được sản xuất và tiêu thụ ở mức cao, cung cấp hơn 50% lượng
calo trong khẩu phần ăn hàng ngày Gạo là thức ăn giàu dinh dưỡng So với lúa
mì, gạocó thành phan tinh bột và protein thấp hơn nhưng năng lượng tạo ra cao hơn
do chtranhiéu chất béo hơn Trong hạt gạo, hàm lượng dinh dưỡng tập trung ở các lớpngoàivà giảm dần vảo trung tâm Phần bên trong nội nhũ chứa chủ yếu là chất đườngbột,cám hay lớp vỏ ngoài chứa nhiều protein, chất béo, chất khoáng, vitamin (đặcbiệtlà các vitamin nhóm B) và chiếm khoảng 10% trọng lương khô (Nguyễn Ngọc
Đệ, 2008).
1.1.2 Khái niệm lúa đặc sản và lúa màu
Theo định nghĩa của Courtois và Brigitte (2001), lúa đặc sản là những loại lúa
đặc biệt, không giống như các loại lúa phổ biến thôngthường Đề đánh giá lúa đặcsản, người ta dựa vào những chỉ tiêu quan trọng quy định chung cho phần lớn các nước
Trang 19châu Á, châu Phi (Juliano và Villareal, 1993) như hình dạng, kích cỡ, hàm lượng
amylose, mau nội nhũ va mùi thơm.
Lua màu là một nhóm lúa đặc sản với hạt gạo chứa các sắc tố khác nhau (như
đỏ, tím, đen) sau xay xát Gạo có mùi vị thơm ngon và có hàm lượng chất dinh dưỡng
cao Gạo màu thường được dùng để ăn kiêng và trong công nghiệp chế biến thực
phẩm Gạo màucòn dùng làm các loại bánh và các loại mỳ sợi Bánh ngọt và rượu
màu làm từ lúa màu thường được bay dọn cùng với những loại thức ăn khác vào dip
lễ tết Thực phẩm màu đen tự nhiên thường được gọi là “thực phẩm đen” rất được ưachuộng ở Trung Quốc (Chaudhary và Dat, 2001)
Khái niệm về lúa đặc sản cô truyền, lúa đặc sản cải tiến là khái niệm dé phânbiệt lúa đặc sản bản địa và lúa đặc sản do chọn tạo, cải tiến (Tang và Wang, 2001).Nhìn chung sự xếp loại về lúa đặc sản chỉ mang tính tương đối, nhưng khái niệm vềlúa đặc sản là loại lúa có phẩm chất đặc biệt, nồi trội hơn các loại lúa thông thường
là khái niệm khá thống nhất Các giống lúa có mùi thơm và màu sắc đặc thù đượcdùng trong công nghệ làm những thực phẩm đặc biệt (Chaudhary và Dat, 2001).1.1.3 Nguồn gen lúa đặc sản, lúa màu
Lúa màu được phân bố ở nhiều nước châu Á Trong số 31.663 mẫu giống tại
ngân hàng gen cây trồng Bắc Kinh có 20,7% là lúa đỏ (Juliano và Villareal, 1993).Trung Quốc cũng là nước có nguồn lúa đen phong phú nhất (62%), tiếp đến làSrilanka (8,6%), Indonesia (7,2%), An Độ (5,1%), Philippines (4,3%) và Bangladesh(4.1%) Tỷ phần nguồn gen lúa den còn lại là của các nước Malaysia, Thái Lan,
Myanma và Việt Nam (Chaudhary và Dat, 2001) Theo Tang và Wang (2001) và
Zhong và Ying (1997), ngân hàng gen quốc gia Trung Quốc đang bảo quản 64.269mẫu giống lúa, trong đó có khoảng 10% là các giống lúa đặc sản, bao gồm giống lúathơm, lúa nếp và lúa màu An Độ có khỏang 70.000 giống lúa được lưu giữ tại cácviện nghiên cứu và các trường đại học, trong đó có hơn 1.200 là giống lúa thơm đặc
sản.
Trang 20Ở Việt Nam, Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc gia đang bảoquản hơn 5.000 mẫu giống lúa địa phương, trong đó có hàng trăm mẫu giống lúa màu(Nguyễn Hữu Nghĩa và cs, 2001) Tại Miền Nam, Viện KHKT Nông nghiệp miền
Nam, Viện lúa ĐBSCL và Đại học Cần Thơ là những đơn vị tham gia công các bảoton và lưu giữ nguồn gen lúa cổ truyền với hàng ngàn mẫu giống/đơn vị, trong đócũng có rất nhiều giống bản địa có chứa sắc tố đỏ, đen hoặc tím Nhìn chung, nguồngen cô truyền giống lúa đặc sản chứa sắc tố là rất phong phú và đa dạng nhưng banthân chúng tồn tại nhiều hạn chế về đặc tính nông học, chất lượng cơm và giá trị canh
tác nên cần được cải tiễn hoặc phát triển giống thay thé
1.2 Thành phần dinh dưỡng và phân loại gạo
Gao là thực phẩm chủ yếu trong các bữa ăn của gia đình Châu A, gạo có thélàm rất nhiều món, và rất nhiều cách chế biến Có khoảng 2 tỉ người ở châu Á dùnggạo và các chế phẩm từ gạo dé bổ sung 60% tới 70% nguồn năng lượng hàng ngàycho cơ thé (Abdullah va cs, 2006) Tất cả các loại lúa khi xay xát chỉ bỏ vỏ trau đượcgọi là gạo nguyên cám hay gạo lứt Gạo lứt cũng rất đa dạng và phong phú nhưngthường phân loại theo màu sắc của lớp cám: lứt xám trắng, lứt tím, lứt đỏ, lứt đen.1.2.1 Các thành phần chính của gạo
Theo Viện dinh dưỡng Việt Nam (2007), sau khi bỏ lớp vỏ trau chiếm 20%hat lúa, gạo lứt còn lại lớp vỏ cám chiếm 8-9%, nội nhũ 70% và phôi 1-2% Như vậykhi xay xát gạo trang chỉ còn lại phần nội nhũ là chính, tỷ lệ thu hồi sau xay xát cònkhoảng 70% Các thành phần chính của nội nhũ gồm:
Tỉnh bột: Tình bột chứa trong hạt gạo dưới hình thức carbohydrate (carb).
Tinh bột cung cấp phần lớn năng lượng cho con người Gao trang chứa carb rất cao,khoảng 85- 92 g trong mỗi 100 g gạo Trong tinh bột có hai thành phan là amylose
và amylopectin Hai loại tinh bột này ảnh hưởng rất nhiều đến hạt cơm sau khi nấu,
nhưng không ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng Hạt gạo có nhiều chất amylose sẽ
làm cho hạt cơm cứng và hạt chứa it amylose Theo qui định của IRRI, gạo nếp chứa
từ 0-2% amylose nhưng thực tế nhiều loại gạo nếp trên thị trường hàm lượng amylose
đến 5-6%, nhóm gạo đặc sản gạo thường có hàm lượng amylose 13-18%, các loại gạo
Trang 21phẩm cấp thấp thường có hàm lượng amylose > 20 đến 30%.
Protein: Gạo là loại thức ăn dễ tiêu hóa và cung cấp loại protein tốt cho con
người Tuy nhiên hàm lượng protein trong gạo khá thấp, thông thường chỉ từ 6-8%,
một số giống đặc biệt có thê chứa 10-12% hàm lượng protein Protein trong gạo rất
dễ chuyền hóa, cung cấp các phân tử amino acid dé thành lập mô bì, tạo ra enzym,
kích thích tố và chất kháng sinh Chỉ số giá trị sử dụng protein của gạo là 63 so với
49 của lúa mì và 36 của bắp (căn cứ trên protein của trứng là 100)
Vitamin và chất khoáng: Cũng giống như các loại ngũ cốc khác, lúa gạo
không chứa nhiều các loại vitamin A, C hay D Nhưng chứa vitamin B1, vitamin B2,
vitamin E, ít chất sắt, kẽm và nhiều chất khoáng Mg, P, K, Ca Vitamin B1 giúp tiêuhóa chất đường dé cho năng lượng, vì thế B1 hỗ trợ cho các tế bao thần kinh, hoạtđộng của tim và khâu vị Vitamin B1 không thể dự trữ trong cơ thê nên phải cung cấphàng ngày Gạo trắng cung cấp 0,07 mg B1/100 g; gạo hit cung cấp 0,26 mg B1/100g,cao hơn rất nhiều so với gạo trắng Gạo có ít vitamin B2, khoảng 0,02 mg B2/100 g
gạo trắng và 0,04mg/100g trong gạo lật Vitamin B2 rất cần thiết cho sản xuất năng
lượng và nuôi dưỡng bì mô của mắt và da Ngoai ra, gạo còn cung cấp những chatkhoáng cần thiết cho cơ thê với ít chất sắt (thành phần của hồng huyết cầu và enzym)
và kẽm (giúp chống oxy hóa trong máu, thành phần của enzym trong tăng trưởng,phân chia tế bào), nhưng nhiều chất P (giúp xương, răng), K (cho tổng hợp protein,hoạt động enzym), Ca (giúp xương, răng và điều hòa cơ thể), muối (giữ cân bằng chấtlỏng trong cơ thê, hoạt động bình thường của hệ thần kinh và bắp thịt)
1.2.2 Các nhóm tiêu chuẩn phân loại chất lượng gạo
Đối với người tiêu dùng: Gạo là mặt hàng nông sản quan trọng, cung cấp hơn
20% tổng năng lượng hấp thụ hàng ngày của con người Do đó, cần đảm bảo gạođược sản xuất ra thị trường là nguồn nguyên liệu sạch, không chứa các loại hóa chấtđộc hại trong quá trình sản xuất, tồn trữ dé bảo vệ an toàn sức khỏe cho người tiêu
dùng.
Trang 22Đôi với các cơ sở kinh doanh, sản xuât gạo: Việc quan lý qui trình sản xuât và kiêm tra các chỉ tiêu kiêm nghiệm gạo là yêu câu phải tuân thủ nhăm kiêm soát an
toàn chât lượng gạo cũng như công bô chât lượng gạo đạt chuân đê đủ điêu kiện đê đưa ra thị trường.
Hiện nay theo TCVN11888:2017, chất lượng gạo được đánh giá theo 4 nhómchỉ tiêu là: chỉ tiêu thương trường, chỉ tiêu cơm nấu, chỉ tiêu dinh dưỡng và chỉ tiêu
về mức độ an toàn:
- _ Nhóm chỉ tiêu thương trường: được đánh giá thông qua các thông số bên ngoàihạt gạo như: kích thước, màu sắc, mùi, tạp chất, mức độ xay xát, bạc bụng, độtrang, độ bóng, độ ầm
- Chi tiêu chất lượng cơm, bao gồm các thông số lý hóa và mùi vị như: hàm
lượng amylose, độ hóa kiềm, độ bền gel; độ mềm, dẻo, đính va mùi thơm của
1.3 Tình hình nghiên cứu, sử dụng gao mau
Gao màu chứa nhiều màu sắc tự nhiên, có thé thay đôi trong giới hạn rộng từmàu đỏ tươi, đỏ nâu đến màu tím đậm, màu đen, màu hạt đẻ và màu xanh lá cây (Park
và cs, 1998; Dzyuba, 2004) Số lượng lớn của chất nhiễm sắc anthocyanin tích tụtrong những lớp khác nhau của vỏ, bì mô, và lớp aleurone của hạt tạo ra màu sắc gạo.Trước đây gạo màu thường được dùng trong những ngày lễ hội và trong ngành côngnghệ chế biến Hiện nay, Trung Quốc là nước có nghiên cứu và sử dụng gạo màu
nhiêu nhât với hàng chục giông gạo màu cải tiên và diện tích sản xuât hàng năm ướt
Trang 23tính khoảng gần nữa triệu ha Ở Việt Nam, công tác chọn tạo giống lúa màu chưa đượcchú trọng nên chủ yếu sử dụng giống cô truyền và gần đây trồng một số giống cải tiến
di thực từ nước ngoài Trước đây số lượng gạo màu dùng đề chế biến ở nước ta làkhông đáng kể, chủ yếu dé làm thức uống và các thực phẩm trong ngày tết hay lễ hội
(rượu gầy, xôi, bánh) Hiện nay gạo màu được dùng để nấu cơm thay thế một phần
nhóm gạo trắng, đã và dang theo xu hướng tăng dan vì những lợi ích cho sức khỏe đãđược minh chứng Tiềm năng của gạo màu có thể được ví như một loạithựcphẩm
chức năng có lợi cho sức khỏe (Kang và cs, 1996) vì chứa nhiều chất khoáng và
vitamin thiết yếu cho con người
Anthocyanin trong gạo màu cũng được tim thấy trong các loại trái cây và rau
quả màu tím đậm hoặc đỏ, chúng có hoạt tính chống oxy hóa cao (Chaudhary, 2003;
Reddy và cs, 1994 và Ryu và cs, 1998) Thành phần của anthocyanin trong gạo màuchứa một lượng lớn cyanidin-3-glucoside (C3G) và các chất peonidin- 3- glucoside(P3G), malvidin, pelargonidin và selphinidin, hợp chất này được cho là có đặc tínhlàm giảm viêm và dị ứng, ngăn ngừa nguy cơ ung thư và giúp kiểm soát cân nặng.Thành phần các chất này cũng được tìm thấy trong các loại quả mọng đen như quảviệt quất (Pengkumsri va cs, 2015) C3G là thành phần chính của anthocyanin, chịutrách nhiệm cho sắc tổ màu trong gạo và là thành phan chính có chức năng chống oxyhóa (Reddy và cs, 1995) Một giống lúa đen tím của Hàn Quốc, đã được báo cáo có
chứa 470 mg C3G/100g gạo, cao nhất trong tất cả các giống loại lúa được trồng ở
Hàn Quốc (Ryu và cs, 2000)
Theo Hsieh và Chang (1964), màu hạt của gạo tím đen chịu sự kiểm soát bởi
tác động bổ sung của hai gen trội là Pb (Prp-b) va Pp (Prp-a), nằm tương ứng trênnhiễm sắc thể 4 (Yoshimura và cs, 1997), cho biết màu đỏ của hạt gạo được kiểmsoát bởi hai gen bố sung là Re và Rd Tae-Ho Ham và cs, (2015) đã thiết lập quần théF2 từ phép lai giữa giống lúa cho gạo tim den với giống cho gạo trắng thôngthường
Các giống lúa đen được sử dung là Jilinheimi, Heidao38, LK1A-2-12-1-1,Heugjinju
và các giống lúa gạo trắng phô biến được sử dụng là Hwachung và Heugbal Kết quảnghiên cứu cho biết màu tím đen được kiểm soát bởi một tập hợp các alen trội, Pb
Trang 24(Prp-b) va Pp (Prp-a), và sự phân ly của màu gạo (tím đen: nâu: trang) trong thé hệF2 là 9: 3: 4 Nghiên cứu về di truyền số lượng ở cặp lai giữa giống gạo đỏ và trắng,
Wu và cs, (1998) cho biết sự phân ly ở thé hệ F2 là 3 đỏ:1 trắng và sắc tốt tim den
trong gạo được kiểm soát bởi hai trội và ít nhất 3 cặp gen phụ Hiroaki Maeda et al
(2014) đã tao ra nhiều dong thuần gạo đen từ phép lai giữa giống lúa gạo trang
Koshihikari với giống lúa gạo đen Hong Xie Nuo và cho biết các dòng con lai có chấtlượng vọt trội về độ dẻo và độ ngon so với bố mẹ Gạo màu chứa nhiều màu sắc tựnhiên, có thể thay đổi trong giới hạn rộng từ màu đỏ tươi, đỏ nâu đến màu tím đậm,mau đen, màu hạt dẻ và màu xanh lá cây (Park va cs, 1998; Dzyuba, 2004) Số lượnglớn của chất nhiễm sắc anthocyanin tích tụ trong những lớp khác nhau của vỏ, bì mô,
và lớp aleurone của hạt tạo ra màu sắc gạo Trước đây gạo màu thường được dùngtrong những ngày lễ hội và trong ngành công nghệ chế biến Hiện nay, Trung Quốc
là nước có nghiên cứu và sử dụng gạo màu nhiều nhất với hàng chục giống gạo màucải tiền và điện tích sản xuất hàng năm ướt tính khoảng gần nữa triệu ha Ở Việt Nam,công tác chọn tạo giống lúa màu chưa được chú trọng nên chủ yếu sử dụng giống côtruyền và gần đây trồng một số giống cải tiến di thực từ nước ngoài Trước đây sốlượng gạo màu dùng dé chế biến ở nước ta là không đáng kể, chủ yếu dé làm thức
uống và các thực phẩm trong ngày tết hay lễ hội (rượu gầy, xôi, bánh) Hiện nay gạomàu được dùng dé nau cơm thay thế một phần nhóm gạo trang, đã và đang theo xu
hướng tăng dần vì những lợi ích cho sức khỏe đã được minh chứng Tiềm năng củagạo mau có thể được ví như một loại thực phẩm chức năng có lợi cho sức khỏe (Kang
và cs, 1996) vì chứa nhiều chất khoáng và vitamin thiết yếu cho con người
Anthocyanin trong gạo màu cũng được tìm thấy trong các loại trái cây và rauquả màu tím đậm hoặc đỏ, chúng có hoạt tính chống oxy hóa cao (Chaudhary, 2003).Thanh phan của anthocyanin trong gạo màu chứa một lượng lớn cyanidin-3-glucoside(C3G) và các chất peonidin-3- glucoside (P3G), malvidin, pelargonidin vàselphinidin, hợp chất này được cho là có đặc tính làm giảm viêm và dị ứng, ngăn ngừanguy cơ ung thư và giúp kiểm soát cân nặng Thành phần các chất này cũng được tìmthấy trong các loại quả mong đen như quả việt quất (Pengkumsri va cs,
Trang 252015) C3G là thành phần chính của anthocyanin, chịu trách nhiệm cho sắc tố màutrong gạo và là thành phần chính có chức năng chống oxy hóa (Reddy và cs, 1995).Một giống lúa đen tim của Hàn Quốc, Heugjinju, đã được báo cáo có chứa 470 mg
C3G /100g gạo, cao nhất trong tất cả các giống loại lúa được trồng ở Hàn Quốc (Kim
và cs, 2000).
Theo Hsieh va Chang (1964): 141-149., màu hạt của gạo tím đen chịu sự kiểmsoát bởi tác động bổ sung của hai gen trội là Pb (Prp-b) và Pp (Prp-a), nằm tương ứngtrên nhiễm sắc thé 4 và 1, màu đỏ của hạt gạo được kiểm soát bởi hai gen bồ sung là
Re và Rd Tae-Ho Ham et al (2015) đã thiết lập quan thê F2 từ phép lai giữa giốnglúa cho gạo tím đen với giống cho gạo trắng thông thường Các giống lúa đen được
sử dụng là Jilinheimi, Heidao38, LK1A-2-12-1-1, Heugjinju và các giống lúa gạo
trắng phô biến được sử dụng là Hwachung và Heugbal Kết quả nghiên cứu cho biếtmàu tím đen được kiểm soát bởi một tập hợp các alen trội, Pb (Prp-b) và Pp (Prp- a),
và sự phân ly của màu gạo (tím đen: nâu: trắng) trong thế hệ F2 là 9: 3: 4 Nghiên cứu
về di truyền số lượng ở cặp lai giữa giống gạo đỏ và trang, Wu et al (1998) cho biết
sự phân ly ở thế hệ F2 là 3 đỏ:1 trắng và sắc tốt tím đen trong gạo được kiểm soát bởihai trội và ít nhất 3 cặp gen phụ Hiroaki Maeda et al (2014) đã tạo ra nhiều dòngthuần gạo đen từ phép lai giữa giống lúa gạo trắng Koshihikari với giống lúa gạo đenHong Xie Nuo và cho biết các dòng con lai có chất lượng vợt trội về độ dẻo và độngon so với bố mẹ
1.3.1 Gạo đỏ
Việt Nam có nhiều giống lúa gạo đỏ cô truyền nhưng được biết đến nhiều nhất
là giống cho loại gạo “huyết rồng”, trở thành thương hiệu mà cho đến nay, người tiêudùng thường “dịnh danh” cho bất cứ loại gạo đỏ nào Trong thực tế thì giống lúahuyết rồng hiện không còn được trồng trong sản xuất do các tiêu chí về chất lượng vàgiá trị không tác không đáp ứng được kỳ vọng Giống lúa gạo đỏ bản địa phô biếnnhất
ở phía Nam đến nay là giống Một bụi đỏ, thuộc nhóm mùa sớm, có kiêu hình cảitiễn
và năng suât cao so với nhóm giông bản địa, thường được trông ở vùng ven biên
10
Trang 26do khả năng chịu mặn tốt Tuy vậy, chất lượng cơm của giống Một bụi đỏ không cao(nhóm gạo khô), và đã có một số giống ngắn ngày chất lượng tốt hơn được đưa vàosản xuất, nên diện tích canh tác hiện còn không đáng kể.
Lúa đỏ khá phố biến ở Trung Quốc và hầu hết vào nhóm indica Căn cứ vàonhững dữ liệu thu thập được trong thập niên 1990 của Ngân hàng Quốc gia về Nguồngen thực vật Bắc Kinh, 20% của 31.663 nguồn gen được thu thập ở Trung Quốc làlúa đỏ (Juliano và Vilereal, 1993) Hầu hết loại lúa đỏ được chế biến xay chà trắng
dé có thé nau ăn như các loại gạo trắng truyền thống, điều này làm thất thoát đáng ké
hàm lượng dinh dưỡng của chúng Lúa đỏ còn được tìm thấy rất nhiều trong nhóm
lúa hoang dai.
Thành phan của gạo màu đỏ bao gồm tinh bột (chiếm phan lớn), chất béo, chatđạm, chất xơ và rất nhiều vi chất chất dinh dưỡng quan trọng như các loại vitamin
(BI, B2, B3, B6); các loại acid: paraaminobenzoic (PABA), pantothenic (vitamin
BS), folic (vitamin M), phytic; các nguyên tô vi lượng: canxi, selen, glutathion (GSH),
sat, kém, magié, kali và natri; đặc biệt gạo lật đỏ rất giàu chất sắt và kẽm
Theo Viện han lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2020), nghiên cứu gạo mau
đỏ qua quá trình xay giã, 80% vitamin B1, 77% vitamin B3, 90% vitamin B6, một nửa
lượng mangan và hầu hết chat xơ bị mat đi Các chuyên gia đinh dưỡng cũng nhận thay,một lon gạo màu đỏ khi nấu thành cơm chứa 84 mg magiê, trong khi đó ở gạo trắng chỉ
có 19 mg Lớp cám của gạo lật đỏ cũng chứa một chất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòahuyết áp, làm giảm cholesterol xấu, giúp ngăn ngừa các bệnh tim mach
Gạo màu đỏ thường có màu đỏ nâu, ruột gạo phót hồng, nhóm có hàm lượngamylose thấp (cơm dẻo) được người tiêu dùng ưa chuộng hơn Loại gạo này có nhiều
chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe Đây là thực phẩm thích hợp với những người có
nhu cầu dinh dưỡng cao như người ăn chay, ăn kiêng hỗ trợ nhu cầu giảm cân, làmđẹp mà vẫn đủ dinh dưỡng, người lớn tuổi, người già yếu, trẻ em, bệnh tiêu đường,tim mạch, huyết áp Chỉ số đường huyết ở thực phẩm (GI) của gạo mau đỏ ở mứctrung bình và không làm đường huyết tăng cao sau khi ăn
11
Trang 271.3.2 Gao den và gạo tím
Việt Nam cũng có khá nhiêu giông lúa cô truyén có gạo đen hoặc đen tim va
được biét đên nhiêu nhat là nhóm nép như nêp than, nêp câm Điêu nay cho thay việc
sử dụng nhóm gạo tím, den ở nước ta trước đây còn hạn chê, chủ yêu được dùng làm
bánh, nâu rượu.
Ở Trung Quốc có khá nhiều chủng loại loại gạo đen, tím như: nâu,
tím-đen, tím-đen, den đậm Những loại gạo này được gọi chung là “Tran Châu Den”, được
biến chế thành các thức ăn nhẹ và bồi bổ sức khỏe Đến nay đã có hơn 50 giống lúađen cải tiến được chọn tạo, có thời gian sinh trường ngắn, năng suất cao và chất lượngtốt được sản xuất ở Trung Quốc Nhóm lúa nếp tim-den indica và japonica được trồng
nhiều ở miền tây nam và miền trung Trung Quốc, trong khi nhóm lúa tẻ đen indica
ược trồng ở miền nam Trung Quốc
Theo Trần Văn Đạt (2005), giá trị đinh dưỡng của gạo mảu như sau:
Gạo đen, tím chứa nhiều chất xơ và các hợp chất thực vật tốt cho sức khỏenhưng lại ít đường nên là món ăn rất lành mạnh Bên cạnh đó, gạo lật đen còn có
nhiều chất oxy hóa giúp ngăn ngừa bệnh tim và ung thư Nhiều nghiên cứu cho thấy
gạo lật đen mới chính là siêu thực phẩm cho thế giới, và do vậy, các loại gạo này ngàycàng được người tiêu dùng ưa chuộng và được định vị ở phân khúc gạo cao cấp
nhất Một số loại gạo lật đen và tím chứa thành phần protein cao hơn 37,6%, chất béocao hơn 22.4% và chất xơ cao hơn 176,8% so với gạo trắng thông dụng Các loại gạoden va tim còn chứa lysine, vitamin B1, sắt, kẽm, calcium va chất lân cao hon 20-
50% loại gạo truyền thống Người ta ướt tinh trong các giống lúa cho gạo đen, bình
quân 1 kilogam gạo có thé chứa đến 26,4 mg chat sắt, cao hon 450% so với đa sốchủng loại gạo trang thông thường (4,8 mg/kg) và chỉ thấp hơn thịt bò 13,6% (30mg/kg) Vi chất sat trong gạo tẻ đen cần thiết trong việc duy trì sự khoẻ mạnh của hệmiễn dịch, các cơ và điều chỉnh sự phát triển của các tế bào Chất sắt được dự trữtrong hemoglobin và myoglobin, là 2 tế bao protein máu có nhiệm vụ vận chuyền oxy
đên các mô và cơ trong cơ thê.
12
Trang 28Bảng 1.1 Hàm lượng các vi chất dinh đưỡng trong gạo đen và gạo lật trắng cao cấp
Ỷ Vitamin (mg/100g) Chat khoang (mg/100g)
Tên giông
BI B2 C E Fe Ca Mg Zn P K Cu Gao den
Yangxian 0,20 44 0,8 48,8 210 214 2640 43 3710 3734 257 heimi
Gao den
032 2,5 0,3 53,4 146 421 2520 45 4213 3402 2,1 Heizhenmi
Gao trang
Basmati 016 22 01 46,6 73 71,4 1980 52 3404 2406 y9 370
(Nguồn: Zhao, 1993)Gạo đen có lượng dinh dưỡng vượt trội so với gạo lật và gạo trắng Về cơ
bản, gạo trắng không thực sự đem lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ vì thành phần chủ
yếu là tinh bột Do vậy, sử dụng thường xuyên gạo trang có thé gây tăng giảm đột
ngột lượng đường trong cơ thé, khiến người sử dung dé trở nên cau kinh, mệt mỏi
và mau đói Gạo lật là một lựa chọn tốt hơn nhiều so với gạo trắng Tuy nhiên, khi
so hàm lượng dinh dưỡng của giống gạo lật trắng cao cấp nhất với gạo lật đen ta sẽ
thấy có sự khác biệt rõ rệt về hàm lượng dinh đưỡng thiết yếu cho sức khỏe (Bang
1.1).
1.3.3 Anh hưởng của gạo màu đến sức khỏe
Giàu chất chống oxi hóa: Gạo màu vượt trội hơn so với tất cả các loại gạo khác
về hàm lượng chất chống oxi hoá Theo một nghiên cứu được trình bày trong Hội
nghị lần thứ 240 của Hội Hóa học Mỹ (ACS) tại Boston (Mỹ) ngày 27/8/2010, “mộtthìa cám gạo đen có nhiều chất chống oxi hóa hơn một thìa quả việt quất vàcungcấpnhiều chất xơ, vitamin E, nhưng ít đường hơn”
Gạo màu rất tốt cho gan: Theo một số nghiên cứu, gạo đen giúp ích rất nhiềutrong việc tăng sức khoẻ và hiệu suất làm việc cho gan Năm 2012, tạp chí Nutrition &Metabolism đã công bố một nghiên cứu trong đó khảo sát tác dụng của gạo đen lên bệnh
13
Trang 29gan nhiễm mỡ không cồn Các nhà nghiên cứu chia những con chuột bị bệnh gan nhiễm
mỡ thành 3 nhóm: ăn theo chế độ béo bình thường, chế độ nhiều béo và chế độ nhiềubéo bé sung chiết xuất gạo đen Sau 7 tuần, họ thay rằng nhóm những con chuột được
nuôi với chế độ có gạo den đã cải thiện được mức độ máu trong mỡ, giảm đáng kể lượng
trilyceride (chat béo từ dau thực vật và mỡ động vật) và cholesterol hơn những nhómcòn lại (Hwan-Hee va cs, 2012) Học viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc cũng đãtiền hành một nghiên cứu riêng về tác dung của chiết xuất anthocyanin trong gạo đentrên chuột bị tồn thương gan do rượu Chuột được chia thành hai nhóm cho uống Tượu,trong đó nhóm 2 được cung cấp thêm chất chống oxy hóa anthocyanin từ gạo đen Kếtquả cho thay nhóm nay bị tốn thương gan do rượu ít hơn nhóm còn lại Cả 2 nghiên cứu
đều chỉ ra tác dụng tốt của gạo đen đối với gan, bởi vì chúng chứa hàm lượng chất chốngoxy hóa cao Dầu có trong cám của gạo lật được biết đến với tác dụng làm giảm
cholesterol Bên cạnh đó, chất xơ trong gạo đen, tím cũng có tác dụng làm giảmcholesterol xấu, theo khoa học gạo lật có màu cảng đậm (màu đen, màu tím đen) thì càng
có nhiều chất làm giảm cholesterol
Giúp duy trì trí nhớ: Thực tế, một số loại thực phẩm nhất định có thể giúp tăngcường hoạt động não, trì giảm sự sụt giảm trí nhớ, và gạo đen cũng góp mặt trongsố
đó vì có chứa hàm lượng chất chống oxy hoá cao Một nghiên cứu kéo đài 6 năm trên
16.000 bệnh nhân đã chỉ ra rằng việc ăn các thực phẩm giàu anthocyanin có thé trìhoãn quá trình suy giảm nhận thức và trí nhớ lên đến 2 năm rưỡi, và thời gian này(2,5 năm) còn có thé tăng lên nếu hấp thu nhiều chất chống oxy hóa hơn nữa
(Elizabeth và cs, 2019) Một nghiên cứu khác từ năm 2009, người ta thử nghiệm trên
chuột và nhận thấy, chúng ta có thể cải thiện và tăng cường khả năng học tập và trínhớ bang anthocyanins Anthocyanin có trong gạo tẻ đen tới 60,4 mg/100g, cao hon
94,47% so với gạo trắng Day là hợp chất có nhiều hoạt tính sinh học quí như: khả
năng chống oxy hóa cao nên được sử dụng đề chống lão hóa, chống oxy hóa các sảnpham thuc pham, han ché su suy giam strc dé kháng, có tác dụng lam bền thành mạch,chống viêm, hạn chế sự phát triển của các tế bảo ung thư Thực ra thì chưa có tài liệunao chi đích danh tác dụng của gạo den đến trí nhớ và năng lực học tập Nhưng lại có
14
Trang 30rất nhiều cơ sở liên quan giữa chức năng não và chất chống oxy hóa, đặc biệt làanthocyanin có nhiều trong gạo đen, chính hàm lượng anthocyanin cao nồi bật tronggạo đen đã tiết lộ vai trò quan trọng này Bởi vì xét cho cùng, sự hủy hoại tế bào từcác gốc tự do góp phần làm suy giảm trí nhớ, và chất chống oxy hóa thì ngăn quátrình này ở một mức độ nhất định Như vậy khá hợp lý và logic khi kết luận gạo đen
giúp tăng khả năng nhận thức.
Gao màu giúp tăng cường sức khoẻ tim mạch: Một nghiên cứu đăng trên tạp
chí khoa học Journal of Nutrition cho biết gạo đen giúp giảm mảng bám xơ vữa động
mạch Khi các mảng bám này được hình thành, chúng sẽ gây cứng và chặn các dòng
lưu thông của động mạch Đây là rủi ro chính dẫn đến đau tim và đột quy Theonghiên cứu này, người ta tiến hành tiêm nhiều cholesterol vào những con thỏ đực để
gây sự hình thành mảng bám trên động mạch Sau đó, chúng sẽ được chia ra thành
năm nhóm ăn các loại gạo khác nhau Kết quả cho thấy, các mảng bám thấp hơn 50%
ở nhóm thỏ ăn gạo đen so với nhóm ăn gạo trắng Từ đó các nhà nghiên cứu kết luậnrang chất chống oxy hoá trong gạo đen có thé đã đóng một vai trò nhất định trongviệc làm giảm xơ vữa động mạch (Ling và cs, 2001) Thêm nữa, sau khi thâm định
kỹ trong một nghiên cứu năm 2013 người ta khang định rằng gạo đen đóng vai tròquan trọng trong việc ức chế quá trình hấp thụ cholesterol, nhờ hàm lượng chat chống
oxy hóa anthocyanins cao.
Gạo màu hỗ trợ chống ung thư: Anthocyanins, như các chất chống oxy hoákhác, giúp bảo vệ cơ thé khỏi các tổn thương từ các gốc tự do, nguyên nhân dẫn đếncăn bệnh ung thư Một công bố đăng trên tạp chí Hoá - Sinh học đánh giá khả năngcủa anthocyanins có trong gạo đen trong việc ngăn chặn sự di căn của khối u và sựlây lan ung thư đến các bộ phận khác của cơ thể đã cho biết anthocyanins chiết xuất
từ gạo đen góp phần rất quan trọng trong việc ức chế sự lây lan của các tế bảo ung
thư Theo Luo và cs (2014), anthocyanins từ gạo đen có khả năng ngăn chặn sự di
căn của khối u trong ung thư vú; Hui và cs (2010) cũng cho biết gạo đen thậm chícóthé tiêu diét các tế bao ung thư Mặc dù những bằng chứng này cho thấy gạo đen rat
hứa hẹn trong việc ngăn chặn ung thư lây lan, nhưng bản thân gạo đen không phải là
15
Trang 31một giải pháp chữa trị mà chỉ là hỗ trợ phòng chống có thẻ sử dụng đề diều tiết trongnhu cầu dinh dưỡng mỗi ngày.
Gạo màu giúp giảm hiện tượng sưng viêm: Công trình nghiên cứu về hiệu quảphòng chống viêm da của cám gạo (gạo đen và gạo trắng) trên động vật của các nhàkhoa học tại Đại học Suwon ( Hàn Quốc) cho biết cám gạo đen thể hiện rõ sự hữudụng trong phòng ngừa và hỗ trợ các bệnh liên quan đến viêm nhiễm mãn tính trongkhi cám gạo trắng không có tác dụng này Thành phần chính của gạo đen (C3G) cóhiệu quả cao trong việc ức chế các phản ứng viêm nhiễm trong cơ thê (Choi và cs,
2010).
Gạo màu hỗ trợ tốt việc kiểm soát cân nặng: Một lợi ích nữa của gạo màu là
vai trò trong việc giúp mọi người đạt và duy trì cân nặng phù hợp Nghiên cứu công
bố từ năm 2008 của Đại học Hanyang (Hàn Quốc): chia 40 phụ nữ thừa cân thành 2
công thức sử dụng gạo trang và gạo đen trong 6 tuần, thực phâm ăn kiêng bổ sunghoàn toàn giống nhau Kết quả cho thấy: cả 2 nhóm đều giảm cân đáng kẻ, tuy nhiên,chỉ số BMI và mỡ cơ thé của nhóm ăn gạo đen giảm nhiều hơn rõ rệ so với gạo trang
Từ đó nhóm tác giả cho rằng gạo đen ưu việt hơn gạo trắng ở chỗ cung cấp nhiều chất
xơ hơn, giúp cơ thé cần nhiều năng lượng và thời gian hơn dé tiêu hóa, nên đóng gópvào vai trò giảm cân tốt hơn gạo trắng Vì chứa nhiều chất xơ nên gạo màu còn có
vai trò ngăn ngừa táo bón, hé trợ tiêu hóa (Kim va cs, 2008).
1.4 Hiện trạng nghiên cứu gidng và sản phâm gạo màu cải tiên ở Nam Bộ
Đến nay vẫn thiếu các công bố chính thức về công tác chọn tạo và phát triển
giống lúa màu từ 2 đơn vi nghiên cứu lúa chủ lực ở Nam Bộ là Viện lúa ĐBSCL vàĐại học Cần Thơ Tại Viện KHKT NNMN, nhóm nghiên cứu của Bộ môn Chọn tạogiống Cây trồng đã tiến hành sưu tập, đánh giá và nghiên cứu cải tiến giống lúa màu
từ năm 2010 Một số giống lúa rẫy gạo màu của đồng bào thiêu số đã được thu thập
bồ sung vào nguồn gen lưu trữ hiện có ở Viện (hàng chục giống lúa màu cé truyền ởNam Bộ) Các giống lúa rẫy gạo màu có một một số đặc tính quí như: quang kỳ yếu
(so với nhóm giống cổ truyền Nam Bộ), chịu hạn và chống chịu đạo ôn tốt, nên sẽ lànguồn vật liệu quí dé khai thác trong công tác giống Đặc tính chung của nhóm lúa
16
Trang 32màu truyền thống là cao cây, thân yếu, có tính quang kỳ, năng suất thấp và hàm lượng
amylose > 20% Đặc điểm này không còn phù hợp với hệ canh tác lúa hiện nay cũng
như yêu cầu của người tiêu dùng, nên vấn đề cải tiễn di truyền cho nhóm giống này
được đặt ra Công tác gây tạo biến di di truyền cho mục tiêu tạo giống gao mau mới
được tiến hành từ năm 2012 và đến năm 2015, báo cáo lễ trong ky niệm 95 năm thành
lập Viện, đã có 5 dòng thuần lúa màu triển vọng được công bố bên cạnh hàng chụcthé phan ly khac Céng tac chon tao giống lúa gạo của nhóm luôn được điều chỉnhtheo nhu cầu thị trường, va đến nay đã tạo ra một sỐ dòng lúa màu có hàm lượngamyolse thấp, có thé tiệm cận năng suất các giống lúa gạo trắng chủ lực, sẽ là vật liệu
nền cho nhiệm vụ khoa học công nghệ này
Tại Tiền Giang, giống Lúa câm Cai Lậy được nhóm nghiên cứu của ông Lê
Hữu Hải (phòng NN-PTNT Cai Lay) chon lọc trong nguồn gen nhập từ IRRL giai
đoạn 2002-2010 Giống đã được Bộ NN-PTNT công nhận lưu hành, được Công tyADC nhân rộng tai HTX Mỹ Thanh Nam trong giai đoạn 2010-2011 Lúa cầm CaiLay có thời gian sinh trưởng rất ngắn (75-80 ngày) nên còn hạn chế về năng suất vàhiện nay ít được sử dụng do không cạnh tranh được với các giống nhập nội
Giống lúa ST đỏ do nhóm nghiên cứu của ông Hồ Quang Cua (Sở NN-PTNT
Sóc Trăng) chọn tạo trong giai đoạn 2003-2013, và được công nhận phát triển chovùng đất ảnh hưởng mặn ở ĐBSCL từ 2014 Sản phẩm gạo ST đỏ được doanh nghiệp
Hồ Quang (Sóc Trăng) sản xuất và phân phối từ nhiều năm nay Giống ST đỏ cũng
đã được một số người dân và doanh nghiệp quan tâm trồng thử nghiệm ở các nơi
nhưng chưa thê hiện được khả năng thích ứng rộng, sự phân ly và năng suất thấp là
kết quả được chỉ ra, vì vậy khả năng thuyết phục người dân thay thế với giống nhập
khẩu không rõ nguồn gốc còn khiêm tốn
Tại Đồng Tháp, ông Nguyễn Anh Dũng chọn lọc và phát triển dòng lúa “Ngọc
đỏ hương dứa” thành sản phẩm gạo đặc sản từ năm 2015 và được công ty Docimexco(Đồng Tháp) hợp tác bao tiêu sản phẩm Cho đến nay dòng lúa này vẫn chỉ được sản
xuất ở HTX Nông nghiệp Định, huyện Lấp Vò, và chưa có thông tin đánh giá, công
nhận lưu hành giống từ cơ quan chức năng
Bên cạnh một vài giông lúa màu cải tiên được sản xuât ở Nam Bộ như đã nêu
17
Trang 33là các giông lúa màu được di thực từ nước ngoài bởi các doanh nghiệp, và chưa đăng
ký nguôn gôc xuât xứ với cơ quan chức năng Nhìn chung các giông lúa màu nhập
nội do các doanh nghiệp tô chức sản xuât chiêm ưu thê về diện tích, sản lượng và tên
sản phẩm phân phối trên thị trường Theo tìm hiểu của nhóm nghiên cứu đề tài này,
vùng sản xuất nguyên liệu gạo màu của tất cả các doanh nghiệp đều bố trí ở ĐBSCL
nhưng thị trường phân phối chính là TPHCM và xuất khâu
Bang 1.2 Một số sản phâm gạo mau ở thị trường TPHCM (tháng 3/2022)
TT Tên sản phẩm Giá bán lẻ (vnđ/kg)
1 Gạo lứt đỏ/dưỡng sinh Công Định 39.000
2 Gao tím than Sóc Trang 41.000
3 Gạo lứt tím thảo mộc Vĩnh Hòa 44.000
4 Gao lứt đen/cửa hang Thực dưỡng Khai Minh 45.000
5 Gạo lứt đen Bách Hợp/Homefood 45.000
6 Gao lút ST đỏ/thương hiệu OEM 47.000
7 Gao lút đỏ thực dưỡng Bà Loan 50.000
8 Gao lứt den Vietthaifood 50.000
9 Gao litt tim organic Héng Ngoc 58.000
10 Gạo litt đỏ Hồng Ngọc 68.000
11 Gạo Phúc Thọ đen/Vinaseed 70.000
12 Gạo lứt đỏ Như Châu/ Thực dưỡng Oshawa 75.000
13 Gạo lức đỏ Henashop 75.000
14 Gao tím hữu cơ Vietsuisse 83.000
15 Gạo Đen Trường Thọ/ADC 85.000
16 Gạo lứt đen Nàng Hương hữu cơ/MekongHome 86.000
17 Gao hữu cơ lút lài tim OrgaGro 89.000
18 Gao lứt den Magic hữu cơ Hoa Sữa 90.000
19 _ Gạo lứt đen hữu cơ cao cấp/ECOBA Huyền Mễ 95.000
20 Gao lứt den Hoa sữa 110.000
(Nguôn: Nguyễn Thi Thanh Huyền, 2022)
18
Trang 34So với nhóm giống lúa gạo trắng thông dụng, diện tích sản xuất giống lúa màu
ở Nam Bộ còn rất khiêm tốn và ít được chú trọng Mặc dù vậy, sản phâm gao mauđược phân phối ở “thị trường ngách” cao cấp với giá trị gia tăng rat cao so nhóm gạotrắng thông dụng (Bảng 1.2) Dự báo nhu cầu tiêu thụ gạo màu sẽ gia tăng tỷ lệ với
sự phát triển kinh tế và quá trình lão hóa dân số vì những lợi ích rõ rệt cho sức khỏe
so với thói quen tiêu dùng gạo trắng Hiện có hàng chục thương hiệu gạo màu, đaphần do các doanh nghiệp ở TPHCM tổ chức sản xuất và phân phối, phân thành 3nhóm theo màu sắc gạo lật là: gạo đỏ, gạo đen và gạo tím Có sự chênh lệch khá lớn
về giá bán giữa các loại sản phâm trong 22 sản phâm được khảo sát, biến động từ
39.000 đ/kg đến 120.000 đ/kg Nhóm sản phẩm có giá bán phân bố trong khoảng58.000 - 95.000 đ/kg là lớn nhất (54,5%), thé hiện giá trị tiêu dùng cao hon 2 - 4 lần
so với nhóm gạo trắng chất lượng
1.5 Đặc tính, cơ cau giống lúa ở Nam Bộ
Hiện nay, nhóm giống lúa cải tiến ngắn ngày được sản xuất phổ biến và chiếm
hơn 95% diện tích canh tác lúa hàng năm ở các tỉnh phía Nam, phần còn lại là diệntích trồng lúa cô truyền ở những vùng có điều kiện sinh thái đặc thù Do những hạn
chế về giá trị canh tác nên diện tích lúa cổ truyền vẫn không ngừng được thay thế
bằng nhóm giống ngắn ngày tương ứng
Cơ cấu giống phong phú và phù hợp là yếu tố quan trọng dé phát triển nông
nghiệp hiệu quả và bền vững Yếu tố thị trường, điều kiện tự nhiên và hiệu quả canhtác có vai trò quan trọng đến cơ cau giống lúa Các giải pháp chính sách và khoa họccông nghệ của nhà nước trong công tác giống để đáp ứng nhu cầu thị trường và giatăng hiệu quả canh tác có tính quyết định đến việc hình thành cơ cấu giống sản xuất.Trong khoảng 20 năm vừa qua đã có hàng chục giống lúa cải tiễn, có thời gian sinh
trưởng ngắn (90-105 ngày) được đưa vào sản xuất và hiện vẫn còn thê hiện vai tròchủ lực Hầu hết các giống lúa được chọn tạo trong thời gian qua đều thuộc nhóm phô
dụng là “gạo trăng hạt dài”, đã đóng góp tích cực cho giải pháp an ninh lương thực
và đưa nước ta trở thành cường quốc xuất khẩu gạo
19
Trang 35Đến nay, một bộ phận đáng kể người tiêu dùng, nhất là cư dân thành thị, cónhu cầu cao hơn và thị hiếu da dạng hơn về “phẩm chat gạo” mà ít quan tâm đến giá
cả Vì vậy, chủng loại gạo đặc sản dẻo-thơm với hình thức đẹp và gạo màu giàu vị
chất dinh dưỡng là những sản phẩm được ưa thích trong thời gian gần đây Các loại
gạo màu được quảng bá là “gạo thảo dược” vì hàm lượng chất khoảng và vitamin cao
hơn nhiều lần so với nhóm gạo trắng thông thường nên rất tốt cho người ăn kiêng vànhóm đối tượng cần được chăm sóc như: người già, em bé, người bệnh, phụ nữ mangthai Do vậy, việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa màu cải tiến có thời gian sinh trưởngngắn (90 -105 ngày), phâm chất gạo ngon, giàu chất dinh dưỡng là nhu cầu bức thiết
và câp bách.
20
Trang 36Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với hai thí nghiệm ở hai vụ bao gồm:
- Thi nghiệm 1: Khảo nghiệm cơ ban 07 giống lúa màu vụ Hè Thu năm 2022
tại Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
- Thi nghiệm 2: Khảo nghiệm cơ ban 07 giống lúa màu vụ Đông Xuân năm
2022 — 2023 tại Trang Bang, tỉnh Tây Ninh.
2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được tiễn hành tại xã Hưng Thuận, thị xã Trảng Bàng, tỉnh TâyNinh từ tháng 5/2022 đến tháng 01/2023
2.2.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm
Khí hậu Tây Ninh chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa nắng và mùa mưa Mùa nắng từtháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau và tương phản rất rõ với mùa mưa (từ tháng
5 — tháng 11) Kết quả ở Bang 2.1 cho thay: (i) Số giờ nắng biến thiên trong khoảng
172,3 - 250,7 giờ /tháng phù hợp cho quá trình quang hợp của cây lúa (11) Nhiệt độ
trong thời gian thí nghiệm dao động từ 25,8°C đến 27,7°C (iii) Lượng mưa tương đối
cao ở giai đoạn 3 tháng vụ Hè Thu từ tháng 05/2022 — 07/2022, tuy nhiên bat đầu
giảm vào tháng 12/2022 đến thang 02/2022 (iv) Độ âm không khí dao động từ 72 —87% Nhìn chung tình hình thời tiết là thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây
lúa.
21
Trang 37Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết trong thời gian thí nghiệm tại Trảng Bàng, Tây Ninh từtháng05/2022 đến tháng 02/2023
Số giờ nắng Nhiệt độ không Lượngmưa Độ ẩm khôngTháng
(Dai khi twong thuy van Nam B6,2023)
2.2.2 Dac diém khu dat thi nghiém
Bang 2.2 Sa cau va thành phần dinh dưỡng khu đất thí nghiệm
Chỉ tiêu pH QC N P,Osdt K,Odt Fe AI thành phân co giới (cỡ hạt)
Đơn vị % % % mg/kg mg/kg mg/kg Sét Thịt Cát
Kết quả 5,13 2,727 0,054 0,046 341 3.815 1.162 45,14 24,76 30,1
Danh gia Chua Cao Nghéo Nghẻo Nghèo Trung Nghèo Đất sét
bình
(Phân tích tại Viện Công nghệ hóa học, 2022)
Xã Hưng Thuận, thị xã Trang Bang, tỉnh Tay Ninh là một xã trồng lúa lâu đời và
giáp ranh Thanh pho Hỗ Chi Minh Số liệu phân tích ở Bảng 2.1 cho thấy: khu dat thí
nghiệm là đất sét, có thành phần cơ giới nặng, tính chất thoát nước kém, độ thông thoáng
khí thấp, xác hữu cơ phân giải chậm, lượng chất hữu cơ tích lũy nhiều, khả năng hấp thụ
22
Trang 38lớn ít bị rửa trôi Thành phần sét cao và chứa nhiều chất hữu cơ là kết câu tốt cho câytrồng Đất có pH > 5, ngưỡng thích hợp với cây lúa; dinh dưỡng khoáng N, P, K trongđất nghèo, sắt trung bình, nhôm thấp chưa ảnh hưởng đến cây trồng.
2.3 Giống lúa màu sử dụng trong thí nghiệm
Bảy giống lúa màu cải tiến được chọn thuần từ kết quả nghiên cứu của Bộ mônChọn tạo Giống cây trồng, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam và đềtài Chọn tạo giống lúa màu cho vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2020 - 2023 và sử dụnggiống ST đỏ làm đối chứng
Bảng 2.3 Danh sách 08 dòng giống lúa màu tham gia thí nghiệm
NT Ký hiệu giống Màu gạo Nguôn gốc
1 SR14 Den BM Chon tao Giông cây trông
2 SRI16 Den BM Chọn tạo Giống cây trồng
3 SRI9 Đen BM Chọn tạo Giống cây trồng4_ SR20 Đỏ BM Chọn tạo Giống cây trồng
5 SR2I Tím BM Chọn tạo Giống cây trồng
6 SR22 Tím đen BM Chọn tạo Giống cây trồng
7 SR23 Đen BM Chọn tạo Giống cây trồng
bố trí thí nghiệm được trình bày ở Hình 2.1 và Hình 2.3
- Số khối: 3 khối; Số ô cơ sở: 24 ô
- Diện tích 6 cơ sở: 10 m?= 5 mx2m
- Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 20 cm,
23
Trang 39- Kkhoang cách giữa các khôi: 30 em
- Tổng diện tích thí nghiệm: 240m? (chưa bao gồm hang bảo vệ)
Chiéu bién thién
Hình 2.1 Sơ đồ bó trí thi nghiệm vụ Hè Thu 2022
Hình 2.2 Toàn cảnh thí nghiệm vụ Hè Thu 2022
24
Trang 40Hàng bao vệ
1T LLL2 LLL3 SRI9 SR14 SR20
ST đỏ (ĐC) SR20 SR22
? SRI6 SR2I SR2I >
Š SR2I SRI6 SRI9 =
oD b0
& SR19 SR22 SR16 ễ
SR23 SRI9 ST đỏ (ĐC) SR20 SR23 SR23 SR22 ST đỏ (ĐC) SR14
Hang bao vé
Chiéu bién thién >
Hình 2.4 Toàn cảnh thí nghiệm vụ Đông Xuân 2022-2023
2)