1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của giống, khoảng cách, mật độ và lượng phân hữu cơ thay thế đạm vô cơ đến sinh trưởng và năng suất cây đậu cô ve lùn (Phaseolus vulgaris) tại tỉnh Gia Lai

119 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Giống, Khoảng Cách, Mật Độ Và Lượng Phân Hữu Cơ Thay Thế Đạm Vô Cơ Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Cây Đậu Cô Ve Lùn (Phaseolus vulgaris) Tại Tỉnh Gia Lai
Tác giả Tô Viết Hùng
Người hướng dẫn TS. Võ Thái Dân
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 35,58 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của giống, khoảng cách, mật độ và lượng phân hữu cơthay thé dam vô cơ đến sinh trưởng và năng suất cây đậu cô ve lùn Phaseolusvulgaris tại tỉnh Gia Lai” đã được

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

TÔ VIET HÙNG

ANH HUONG CUA GIÓNG, KHOANG CÁCH, MAT ĐỘ VA

LUONG PHAN HỮU CƠ THAY THE DAM VO CO DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CAY DAU CO VE

LUN (Phaseolus vulgaris) TẠI TINH GIA LAI

LUAN VAN THAC Si KHOA HOC NONG NGHIEP

Thành phố Hồ Chi Minh, Thang 11/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

TÔ VIET HÙNG

ANH HUONG CUA GIÓNG, KHOANG CÁCH, MAT ĐỘ VA

LUONG PHAN HUU CO THAY THE DAM VO CO DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CAY DAU CO VE

LUN (Phaseolus vulgaris) TẠI TINH GIA LAI

Chuyên ngành : Khoa học cây trồng

Trang 3

ANH HUONG CUA GIÓNG, KHOẢNG CÁCH, MAT ĐỘ VÀ LƯỢNGPHAN HỮU CƠ THAY THE DAM VÔ CƠ DEN SINH TRUONG VA

NĂNG SUAT CÂY DAU CÔ VE LUN (Phaseolus vulgaris)

TAI TINH GIA LAI

Nguyên Giảng viên Trường DH Nông Lâm TP.HCM

TS NGUYEN CHAU NIÊN

Trường Đại học Nông Lâm TP HCM

TS NGUYÊN THỊ QUỲNH THUẬN

Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

TS BÙI MINH TRÍ

Trường Đại học Nông Lâm TP HCM

TS TRAN VĂN LOTTrường Đại học Nông Lâm TP HCM

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên Tô Viết Hùng, sinh ngày 28 tháng 10 năm 1994 tại xã Biển Hồ, Tp

Pleiku, tinh Gia Lai.

Tốt nghiệp Trung học tại Trường Trung học Phổ thông Hoàng Hoa Thám,Phường Yên Thé, Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2012

Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học hệ chính quy tại Trường Đại học Nông

Lâm Thành phó Hồ Chí Minh năm 2016

Tháng 10 năm 2020 theo học Cao học, chuyên ngành Khoa học Cây trồng tại

Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh

- Từ năm 2018 đến năm 2019 làm việc tại Công ty cô phan đầu tư Hợp Tri

tại Gia Lai.

- Từ năm 2020 đến nay làm việc tại công ty TNHH MTV An Phú, tại Tp ThủĐức, TP Hồ Chí Minh

Dia chỉ liên lạc: Duong 385, P Tăng Nhơn Phú A, Tp Thủ Đức, TP Hồ Chí

Minh.

Email: tvhung.nh12(@gma1l.com

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu

trong luận văn là hoàn toàn trung thực, được thực hiện tại xã laglai, huyện Chu

Sê, tỉnh Gia Lai và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứunào khác.

Người cam đoan

Tô Viết Hùng

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thành phố

Hồ Chí Minh, quý thầy cô Khoa Nông học đã truyền đạt những kiến thức và kinhnghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian theo học tại trường

Đề thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành

và sâu sắc đến thầy TS Võ Thái Dân đã hướng dẫn tận tình, luôn động viên, chỉ bảo

cho tôi trong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Tiến Dũng và Bồ, Mẹ anh Dũng ở thịtrần Chư Sê đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài

Cuối cùng, xin ghi ơn sâu sắc đến Gia đình, Bố Mẹ, anh chị em đã hỗ trợ,

động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 11 năm 2023

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của giống, khoảng cách, mật độ và lượng phân hữu cơthay thé dam vô cơ đến sinh trưởng và năng suất cây đậu cô ve lùn (Phaseolusvulgaris) tại tỉnh Gia Lai” đã được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2023 nhằmxác định được mật độ khoảng cách trồng và lượng phân hữu cơ Sông Gianh GA —

50 phù hợp thay thế cho phân đạm vô cơ đáp ứng sinh trưởng, phát triển và năngsuất của giống đậu cô ve lùn

Đề tài gồm hai thí nghiệm được tiến hành đồng thời Thí nghiệm 1 là thinghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu lô phụ (Split plot design) với ba lần lặp lại.Yếu tổ lô chính là bốn giống đậu cô ve lùn: Phú Nông (đối chứng), PH008, RADO

11 và Nhập F1 Yếu tố lô phụ là bốn mật độ khoảng cách cây: 50 x 15 cm, 1

cây/hốc (13.333 cây/1.000 m”) (đ/c); 50 x 20 cm, 1 cây/hốc (10.000 cây/1.000 m?);

50 x 25 cm, 2 cây/hốc (16.000 cây/1.000 m7) và 50 x 30 cm, 2 cây/hốc (13.333

cây/1.000 m”) Thí nghiệm 2 là thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu lô phụ

(SPD) với ba lần lặp lại Yếu tổ lô chính là bốn giống đậu cô ve lùn như thí nghiệm

1 và yếu tô lô phụ sử dụng đạm trong phân hữu cơ Sông Ganh GA — 50 thay thé cho

đạm vô cơ theo công thức sau: 100% N vô cơ (đ/c); 75% N vô cơ + 25% N hữu cơ;

50% N vô cơ + 50% N hữu co; 25% N vô cơ + 75% N hữu co.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Mật độ khoảng cách cây khác nhau có ảnhhưởng đến sinh trưởng và năng suất của bốn giống đậu cô ve lùn khảo sát Trong đógiống RADO 11 được trồng ở mật độ khoảng cách 50 x 15 cm, 1 cây/hốc (13,333

cây/1.000 m”) cho năng suất cao nhất 1,8 tắn/1.000 m” Tuy nhiên xét về hiệu quả

kinh tế cho thấy giống PH008 trồng ở khoảng cách 50 x 15 cm, 1 cây/hốc (13.333cây/1000 m’) cho hiệu quả kinh tế cao nhất 13,7 triệu đồng/1000 m’/vu.

Khi thay thé phân dam vô cơ bằng phan đạm hữu co ở các mức khác nhau có

ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của bốn giống đậu cô ve lùn khảo sát Trong

đó giống RADO 11 được bón 50% N vô cơ + 50% N hữu cơ cho năng suất cao nhất2,8 tắn/1.000 m” và có hiệu quả kinh tế cao nhất đạt 30,1 triệu đồng/1.000 m”/vụ

Trang 8

of Song Gianh organic fertilizer GA - 50 to replace inorganic nitrogen fertilizer to

meet the growth, development and yield of bush bean varieties.

Two experiments were conducted simultaneously in the study The firrst trial was a two - factor experiment arranged in a split plot design (SPD) with 3

repetitions The main plot factors were four bush bean varieties: Phu Nong

(control), PH00§, RADO 11 and Imported F1 The sub-plot factors were four plantspacing: 50 x 15 cm, I plant/hole (13,333 plants/1,000 m’) (control); 50 x 20 cm, 1

plant/hole (10,000 plants/1,000 m7); 50 x 25 em, 2 plants/hole (16,000 plants/1,000

m’) and 50 x 30 cm, 2 plants/hole (13,333 plants/1,000 m’) The second one was atwo-factor experiment arranged in a SPD with 3 replications The main plot factors

were four bush bean varieties that used in the experiment | and the sub-plot factors were the different rate of Song Ganh GA - 50 organic fertilizer replacing the

inorganic nitrogen fertilizer: 100% inorganic N (control); 75% inorganic N + 25% organic N; 50% inorganic N + 50% organic N; 25% inorganic N + 75% organic N.

The results show that the different plant density, spacing affected on the

growth and yield of four tested bush bean varieties In which, RADO 11 variety was

planted at 50 x 15 cm, 1 plant/hole (13,333 plants/1,000 m’) producing the highestyield of 1.8 tons/1,000 mổ In terms of economic efficiency, the results indicatedthat variety PH008 at 50 x 15 cm, 1 plant/hole (13,333 plants/1,000 m”) gave thehighest economic efficiency of 13.7 million VND/1,000 m’/crop

Replacing inorganic nitrogen fertilizer by different rate of organic nitrogen

fertilizer affected to the growth and yield of four bush bean varieties investigated In

which, RADO11 variety was fertilized with 50% inorganic N + 50% organic Nproducing the highest yield of 2.8 tons/1,000 m* and the highest economicefficiency of 30.1 million VND/1,000 m7/crop

Trang 9

MMũUG Tế ngang gĩ th tn nga B135 tg gi ShiXSXEERUE1äSi4S8BAGESS GL18iàSSkbfBkiSASNESLISSSESEEIBISSSS4SS.SKS.SSLES8I6L4/3N80 Vil

PB )00:1i0u 1á TA XI

NI YALL suaneneianneenBintoatiosgA0004200610400L00.01G0G01500810G351GGPLGB4C4G05300G42131GA.3048000510:05/G 1Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU 25-s<s+eseceezeetsezreetse 4

(Se sec eh, ee 4

1.2 Kết quả nghiên cứu chon tạo giống đậu cô ve trên Thế giới và Việt Nam 51.2.1 Kết qua nghiên cứu chon tạo giống đậu cô ve trên Thế giới - 51.2.2 Kết quả nghiên cứu chon tạo giống đậu cô ve tại Việt Nam - 71.3 Nghiên cứu về mật độ khoảng cách - 2 2+22+2E2EEEE+EE22E22E2E2222E2xee 81.4 Khái niệm phân bón hữu cơ và một số kết quả nghiên cứu bón phan hữu cơ 12

1:4:1: Khát :BiỂmi Phấn Bồi HỮU:GỠ sessesenoienbesesinondssggsdSSSNi0586921E0GS.3g04S2UB4804898009850-36003 12

1.4.2 Vai trò của phân hữu cơ đối với cây trồng và đất -¿-c s- 131.4.3 Các nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất cây trồng 14Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 192.1 NOi dung nghién 0u 11 — 192.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2 22 ©2222222E22EE2EE22EE2EEEEzzrrcrev 192.2.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm .2- 2-©2222+c cczecrxcrer 19

2.2.2 Điều kiện canh tác tại khu vực thí nghiệm - 22 2222+22222E2zz2zzzz+2 20

2.3 WAU ÍT9 WT OU eeeesesesosseagrkesesieidshsnasbssktsE.i9sgg353gix3gicigiistp SH 12E0401831a201-1013000 nga 21

a 21

Trang 10

2.3.2 Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm - 55555552 £+2£+czereeree 22

2.4 Phuong pháp thí nghiệm - 2 52 22221221121 212212212 11 E1 HH re 282.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ khoảng cách trồng đến sinh trưởng,

phát triển và năng suất của bốn giống đậu cô ve lùn -2- 2z: 23

2.4.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu cô ve lùn

khi thay thế đạm vô cơ bằng phân hữu cơ 2 2222¿22222+22+z2z+2 2]2.5 Kỹ thuật trồng và chăm sóc đậu cô Ve cccccccecsesssessesssessessessessesssesseessessesseesseess 292.6 Phương pháp xử lý số liệu 2- 2 2 5+SE2SE2SE2EE2EE22E22E2E221212121222222eze 30

Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN °-2 s<©-<©csecsecsczse+s 31

3.1 Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển và

năng suất bốn giống đậu cô ve lùn -2¿©2¿22+2S+2E+2E2E2Ezxzxzzxezxez 313.1.1 Anh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đến thời gian sinh trưởng bốn

giống đậu cô ve lùn 2-2 ©2222222222212212221221211221211211 22121122121 xe 313.1.2 Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đến sinh trưởng bốn giống đậu

CONS UIT ẻ ốỐốỐốốốốốốốốốốốẽố Cố 0 cv 333.1.3 Anh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đến chỉ số diện tích lá của các

nữ tefffs nfyve TlTqpauogontiantotseibtgsrttooilipGt9x00181058000040G00094001000N 3860036 363.1.4 Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đối với các yếu tô cầu thành

năng suất và năng suất bốn giống đậu cô ve lùn -+cz 393.1.4.1 Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đến số quả, khối lượng trung

bình quả và số quả trên cây của bốn giống đậu cô ve lùn 393.1.4.2 Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đến năng suất bốn giống đậu

CỔ VO NN is snssne ngàn gu to Hinh gNg332480845k502000950205123581534331380000E30332050000006104es9pocsgrii 43

3.1.5 Hiệu quả kinh tế của các giống đậu cô ve lùn được trồng ở mật độ, khoảng

cach ò8 3:10 0 aa1 453.2 Ảnh hưởng của giống và lượng phân đạm vô cơ đến sinh trưởng, phát triển

vũ rng suốt cấy Baw sụe ÍNk:eessosseoedkedidonsosdosks8000003010000-095140 00030 :Si 463.2.1 Đặc điểm sinh trưởng của của các giống đậu cô ve lùn khi thay thế phân

đạm vô cơ bằng phân đạm hữu cơ -2- 22522222+22222E22E22222xzzzzzxez 46

Trang 11

3.2.2 Đặc điểm sinh trưởng của các giống đậu cô ve lùn khi thay thé phân đạm

vô cơ bằng phân đạm hữu cơ - 2-22 ©2222+22E22E222EE2EE+2EE+2EEEzrErsrsrre 49

3.2.3 Ảnh hưởng giống và thay thế phân đạm vô cơ bằng phấn đạm hữu cơ đến

chỉ số điền HOHE lổ sessesnensasnnsienrintinasannsrenanhidatnooidtntrttitipadttritsisvsrsbirerarttsrei 533.2.4 Anh hưởng của giống và lượng phân đạm vô cơ thay thé tác động đến

năng suất của cây đậu cô ve lùn -2¿©22222222222122E222E22122222222zzzxee 543.2.4.1 Các yếu tố cau thành năng suất của các giống đậu cô ve lùn khi thay thé

phân đạm vŠ cơ bang phiên đạm hữu cOtevceccasnnannsarsesncancencncrcsnesoanasnannaensannrcnase 54

3.2.4.2 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống đậu cô ve lùn

khi thay thé phân đạm vô cơ bằng phân đạm hữu cơ . 2-5: 583.2.5 Hiệu quả kinh tê của các giông đậu cô ve lùn được bón ở các mức phân

đai Võ:00 KhúG HN HiucasssecseBiesslliibidstDniyessdBilieseodbdpediisbisgiatekEsusuiesiivisgussasasli 61

WE, ee | veeaeeeaaererrrrrrorrrrrrrorggaaagssazơnael 6230080090057 75

Trang 12

DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT

CGIAR Consultative Group for International Agricultural Research (Nhóm tư

vấn về nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế)CIAT The Internationnal Center for Tropical Agriculture (Trung tâm Nông

nghiệp nhiệt đới Quốc tế)ctv Cộng tác viên

đ/c Đối chứng

HCVS Hữu cơ vi sinh

NSLT Năng suất lý thuyết

NSTT Năng suất thực tế

UBND Ủy ban nhân dân

USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ)

Trang 13

DANH SÁCH CAC BANG BANG TRANG Bang 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 4 đến tháng 8/2023 tại khu vực thí nghiệm 19 Bảng 2.2 Đặc tinh lý hóa học của dat trong thí nghiệm -52-5552 20

Bang 2.3 Luong phan bón cho đậu cô ve lùn (1 ha/vụ) - - 24

Bang 2.4 Lượng phân bón của nghiệm thức trong thí nghiệm 2 - 28

Bang 2.5 Lượng bón phân đạm (N) vô cơ theo nghiệm thức - - 29

Bảng 2.6 Lượng bón phan kali (K,O) vô cơ theo nghiệm thức - 29

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng cây đến sinh trưởng của

bốn giống đậu cô ve lùn ¿-22¿22++22+222+222E+2EEE2E2E2EEErrrrrrrrrrrree 35

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đến một số đặc điểm sinh

trưởng của bốn giỗng đầu cố ve ÍÚN coi Ec21002210021210.2 0g a0 34 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng cây đến chỉ số diện tích lá

(mỶ lá/ mỸ đất) của các giống đậu cô ve lùn -© -c+ccsce-r+ 38

Bảng 3.4 Các yếu tố cấu thành năng suất bốn giống đậu cô ve lùn ở các mật độ,

khoảng cách trồng khác nhau - 2-22 222222E+2EE+EE+2EE£EE22E+2EEzzzzzzzee 4] Bảng 3.5 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của bốn giống đậu cô ve lùn

ở các mật độ, khoảng cách khác nhau - 25-2552 *++*£+s>+e+z>seezzxrs 43

Bảng 3.6 Hiệu quả kinh tẾ của các giống đậu cô ve lùn được trồng ở mật độ,

khoảng cách trồng khác nhau - 2-2222 22E+2EE+EE+2E+zEE2E+zEEzzzzzxeex 46 Bảng 3.7 Các chỉ tiêu sinh trưởng của các giống đậu cô ve lùn khi thay thế phân

đạm vô cơ bằng phân đạm hữu cơ 2 22©22222+2222++2222+z2xzzzzzxez 49

Bảng 3.8 Đặc điểm sinh trưởng của các giống đậu cô ve lùn khi thay thế phân

đạm vô cơ bằng phân đạm hữu cơ -2 22©222222222E22E22+zzxzzzzzzez 50

Bảng 3.9 Chỉ số diện tích lá của các giống đậu cô ve lùn khi thay thế phân đạm

vô cơ bằng phân đạm hữu cơ ở giai đoạn ra hoa và khi thu quả lần đầu

(1? lá/Im” đất) À. 2-52 2s‡2Ex22E32221211211271121127112112111112111 21 2e 53

Bảng 3.10 Các yếu tố cau thành năng suất của các giống đậu cô ve lùn khi thay

thé phân đạm vô cơ bằng phân đạm hữu cơ -22©22222222zzz25522 hộ)

Trang 14

Bảng 3.11 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống đậu cô ve

lùn khi thay thé phân đạm vô cơ bằng phân đạm hữu

cơ Bảng 3.12 Hiệu quả kinh tế của các giống đậu cô ve lùn được bón ở các mức

phân dam võ cơ khác Nha s:ccessessernaiirksnndsiisiissgnisstsxg64055515461586198114390569689

Trang 15

Rơ đã bố che rs 24

Hình thí nghiệm tại thời điểm thu hoạch trái lần đầu 25

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 - 2-22 22222222E+22E222EE22E222EE22E.22E.errree 28

Hình anh khối lượng 10 quả của các giống trong thí nghiệm 40

Giống Phy Nung (PN 03) tại thời điểm thu hoạch trái lần đầu 56Giống PH008 tai thời điểm thu hoạch trái lần đầu 2 - 57Giống RADO11 tại thời điểm thu hoạch trái lần đầu 57Giống Nhập F1 tại thời điểm thu hoạch trái lần đầu - 58

Trang 16

MỞ ĐẦUĐặt vấn đề

Trong năm loài đậu đã được thuần hóa (Phaseolus vulgaris, P dumosus, P.coccineus, P acutifolius, P lunatus), đậu cô ve P vulgaris chiém hon 90% diéntích trồng trên thế giới va cũng là cây họ đậu được tiêu thụ rộng rãi nhất (Singh,2001) Đậu cô ve là cây trồng quan trọng ở nhiều quốc gia và hàng đầu trong họ đậulàm lương thực, thực phẩm cho con người

Ở Việt Nam, đậu cô ve được sử dụng làm rau, cung cấp dinh dưỡng cho conngười Cây đậu cô ve được trồng khá rộng rãi tại hầu khắp các vùng, là loại cây rau

có thể trồng luân canh với lúa, đem lại giá trị kinh tế cao cho người trồng (NguyễnThị Hung, 2016) Ngoài giống đậu cô ve thân leo phổ biến, trên thị trường có nhiều

giống đậu cô ve lùn năng suất cao được sản xuất Việc đánh giá mức độ phù hợp

của các giống đậu cô ve lùn với điều kiện tự nhiên và canh tác của từng vùng là cần

thiết trước khi khuyến cáo cho người dân

Bên cạnh chọn các giống có các đặc điểm sinh trưởng, năng suất tốt, giốngmới được đưa vào sản xuất cũng cần được nghiên cứu những biện pháp kỹ thuậtcanh tác khác như mật độ, phân bón phù hợp dé phát huy tối đa tiềm năng năng suấtcủa giống (Vũ Thi Thúy Hang và ctv, 2021) Dé đạt được năng suất tối thích, mật

độ khoảng cách trồng cây phải phù hợp Nếu khoảng cách trồng quá thưa, làm suygiảm năng suất do giảm mật độ Ngược lại, nếu khoảng cách trồng quá hẹp, câycạnh tranh quá mức về chất dinh dưỡng và độ ầm, làm năng suất giảm Do đó, việctìm ra khoảng cách hàng tối ưu cho một loại đậu cô ve lùn cụ thể là điều cần thiết để

đạt được năng suất tối đa (Mankotia và Uttam Chandel, 2020)

Hiện nay, để sản xuất nông nghiệp bền vững có rất nhiều việc phải thực hiện,một trong số đó là cần có giải pháp thay thế sử dụng phân hóa học, để sản xuất thựcphâm vừa an toàn cho con người, vừa duy trì độ phì nhiêu của đât và bảo tôn môi

Trang 17

trường khỏi ô nhiễm Sử dụng phối hợp phân hữu cơ với phân khoáng hợp lý không

chỉ tăng cường thông số tăng trưởng và năng suất của cây đậu mà còn tăng cường

khả năng cung cấp chất dinh dưỡng trong đất (Fouda và ctv, 2017; Abou El-Hassan

va ctv, 2017).

Tăng cường bón phan hữu cơ vào đất là một giải pháp giúp giảm việc sửdung phân vô cơ, duy trì độ phì nhiêu và khắc phục tình trạng thiếu hụt hoặc matcân đối các chất dinh dưỡng trong đất, giúp duy trì và ôn định năng suất cây trồng(Thy và Buntha, 2005) Nhiều nghiên cứu cho thấy tốc độ sinh trưởng và năng suấtcủa đậu cô ve lùn tăng đáng ké khi bón phân hữu cơ (Arjumandbanu, 2013) Ngoài

ra, sử dụng phân hữu cơ giúp hạn chế bệnh thối rễ và mang lại sức sống tốt cho câyđậu cô ve lùn (Cespedes và ctv, 2006) Theo Mahto va Dutta (2021) biện pháp bổsung hữu cơ có thé là một giải pháp thay thé phù hợp cho việc trồng đậu cô ve lùntheo hướng hữu cơ để tạo ra những quả đậu cô ve an toàn hơn

Theo UBND tỉnh Gia Lai (2021), Gia Lai là tỉnh được thiên nhiên ưu dai, vớidiện tích đất đỏ bazan rộng lớn, màu mỡ, thích hợp cho canh tác nhiều loại rau

trong đó có đậu cô ve lrong những năm qua, rau đóng vai trò tích cực trong

chuyền đổi cơ cấu cây trồng, là nhóm cây trồng tiềm năng của tỉnh Nhu cầu tiêu

thụ rau các loại trong nước và thế giới dự báo tiếp tục tăng, là cơ hội và triển vọng

cho rau của tỉnh Gia Lai Vì vậy công tác đánh giá về giống, cùng với biện phápcanh tác phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng là điều cần thiết dé khai thác,phát huy lợi thế của tỉnh

Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, đề tài “Ảnh hưởng của giống, khoảng

cách, mật độ và lượng phân hữu cơ thay thế đạm vô cơ đến sinh trưởng và năng suất

cây đậu cô ve lùn (Phaseolus vulgaris) tại tinh Gia Lai’’ đã được thực hiện.

Mục tiêu đề tài

Xác định được mật độ, khoảng cách trồng thích hợp cho bốn giống đậu cô velùn đạt năng suất cao tại tỉnh Gia Lai

Xác định được lượng phân hữu cơ Sông Gianh GA- 50 phù hợp thay thế cho

phân đạm vô cơ đáp ứng sinh trưởng, phát triên và năng suât của bôn gidng đậu cô

Trang 18

ve lùn.

Yêu cầu

Lượng phân nền bón đậu cô ve trong thí nghiệm theo tiêu chuẩn ngành (10TCN 443:2001) về Quy trình sản xuất đậu cô ve an toàn do Bộ Nông nghiệp vàPhát trién Nông thôn ban hành

Quản lý sâu bệnh hại áp dụng theo tiêu chuân ngành (10 TCN 443:2001) vềQuy trình sản xuất đậu cô ve an toàn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn banhành.

Đề tài gồm hai thí nghiệm được tiến hành đồng thời dựa trên tiêu chuẩn

Quốc gia Đậu cô ve qua tươi (TCVN 12993:2020) dé đánh giá các chi tiêu về chấtlượng quả, năng suất và các yếu tố cầu thành năng suất của bốn giống đậu cô ve lùn.Giới hạn đề tài

Thí nghiệm chỉ theo dõi một số chỉ tiêu về sinh trưởng, yếu tố cấu thànhnăng suất quả tươi của bốn giống đậu cô ve lùn và xác định lượng phân hữu cơ phùhợp cho giống đậu cô ve lùn canh tác tại tinh Gia Lai từ thang 4 đến tháng 8 năm

2023

Đề tài không phân tích các thành phần sinh hóa trong hạt đậu cô ve lùn,

không đo các chỉ tiêu về năng suất khô của đậu cô ve lùn Không đánh giá độ phì,

tính bền vững của đất thí nghiệm và không đánh giá tình hình sâu bệnh hại trongquá trình thực hiện đề tài

Đề tai tập trung thay thế đạm vô cơ bằng đạm hữu cơ, nên chưa đánh giá

phần acid humic va PaOs tăng thêm

Trang 19

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về cây đậu cô ve

Đậu cô ve (Phaseolus vulgaris) thuộc họ đậu (Fabaceae hay Leguminosae).

Tổ tiên hoang dại của đậu cô ve ở khu vực Trung và Nam Mỹ, các vùng khí hậu từnóng trung bình, khí hậu khô can đến nhiệt đới đất thấp âm và ngay ca tại khu vựcmát hơn như vùng núi Nam Mỹ Trong số các cây họ đậu đỗ, chi Phaseolus là chỉlớn nhất, với hơn 70 loài có nguồn gốc từ Trung Mỹ và Bắc Mỹ (Freytag vàDebouck, 2002) Năm loài trong số này đã được thuần hóa là P vulgaris; P.dumosus, P coccineus, P acutifolius, P lunatus và thêm một vài loài dang bắt đầu

được thuần hóa (Delgado-Salinas và ctv, 2006)

Đậu cô ve đã trở thành cây họ đậu quan trọng được trồng rong rãi khắp trênthế giới, là nguồn dinh dưỡng của hơn 300 triệu người, đặc biệt ở Đông Phi và Mỹ

La Tinh Đậu cô ve cung cấp 85% lượng protein và 32% năng lượng sinh học (Petry

và ctv, 2015) Ở Mỹ, đậu cô ve là cây trồng kinh tế quan trọng với diện tích trồngđậu cô ve lấy hạt là 769.000 ha (2012) và đã đem lại giá tri 1,5 triệu USD (Petry vactv, 2015; CGIAR, 2016) Còn Việt Nam chưa có tài liệu nào công bố chi tiết về sựhiện diện của đậu cô ve vào thời gian nào, chỉ biết các thương gia đem đậu cô ve(Haricot vert) quả màu xanh và đậu cô bơ (Haricot beurre) quả màu vàng vào nước

ta hàng trăm năm nay (Tạ Thu Cúc, 2006).

Căn cứ vào hình thái thân, đậu cô ve được phân thành hai nhóm, nhóm đậu

lùn và nhóm đậu leo Cây đậu cô ve lùn sinh trưởng hữu han, cây cao 30 — 40 cm.

Khi cây có 4 đến 8 đốt, trên đỉnh có chùm hoa và cây ngừng sinh trưởng về chiềucao Sau khi gieo khoảng 50 — 60 ngày bắt đầu thu hoạch; được trồng làm rau, thíchhợp trồng xen (Tạ Thị Thu Cúc, 2005)

Trang 20

1.2 Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu cô ve trên Thế giới và Việt Nam1.2.1 Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu cô ve trên Thế giới

Beebe và ctv (2000) đã nghiên cứu về khoáng chất vi lượng trong đậu cô ve

Kết quả của nghiên cứu cho thấy hàm lượng sắt trong đậu cô ve có thể tăng từ 60%lên 80% Khác biệt di truyền đã được thé hiện qua môi trường va mùa

Đến năm 2001, bộ mẫu nguồn gen đậu (Phaseolus) có khoảng 65.000 mautrong các ngân hang gen giống cây trồng, trong đó hon 90% là P vulgaris Trungtâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) có bộ sưu tập lớn nhất thế giới, bao

gồm hơn 40.000 mau, trong đó có 26.500 là đậu cô ve trồng (thuần hóa), khoảng

1.300 mau là loại đậu cô ve hoang da và phần còn lại là họ hàng xa của đậu cô ve(CLAT, 2001).

Nghiên cứu của Singh (2001) kết luận rằng sản xuất đậu cô ve trên thế giới

bị hạn chế do gặp các bat thuận sinh học và phi sinh học Dé sản xuất đậu cô ve bềnvững cần chọn tạo giống đậu cô ve có năng suất cao, chất lượng tốt, giảm phụ thuộcvào nước tưới, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh và chi phí công lao động

Những tiến bộ của di truyền phân tử đã hỗ trợ đắc lực cho công tác đánh giá

đa dạng di truyền nguồn gen đậu cô ve và đã được tiến hành ở rất nhiều nước dựatrên các dạng chỉ thị phân tử RAPD, SSR Blair và ctv (2003) đã đánh giá nguồngen 104 mẫu giống đậu cô ve hoang đại thu thập tai Nam Mỹ bằng 36 chỉ thị SSR,kết quả đã xác định được nguồn gốc phát sinh và quá trình thuần hóa loài trong lịch

sử trồng trọt Tại Trung Quốc, đã nghiên cứu mức độ đa dạng của 229 mẫu giống

đậu cô ve bản địa Trung Quốc bằng 30 chỉ thị phân tử SSR Các giống bản địa đã

được phân thành hai nhóm Mức độ đa dạng cho các giống bản địa của Trung Quốc

có nguồn gốc từ nguồn Andean cao hơn so với các giống bản địa của Trung Quốc

có nguồn gốc Mesoamerica (Zhang và ctv, 2008)

Asfaw và ctv (2009) đã đánh giá mức độ đa dạng và cấu trúc quan thé của

192 giống đậu cô ve bản địa của Ethiopia va Kenya cùng với 4 kiểu gen đối chứngthông qua phân tích đặc điểm kiểu hình (morphological phenotyping) và sử dụngchỉ thị phân tử SSR Kết quả cho thấy, các giống bản địa có mức độ đa dạng cao và

Trang 21

thuộc hai nguồn gen Andean và Mesoamerica Các kiều gen Mesoamerica chiếm ưu

thế ở Ethiopia trong khi các kiểu gen Andean lại có ưu thế ở Kenya Mức độ đadạng di truyền ở các giống bản địa của Ethiopia cao hơn so với Kenya

Griffiths (2009) khuyến cáo rang đậu cô ve là cây trồng rất quan trọng ởnhiều nước, đem lại giá trị kinh tế và dinh dưỡng cho người dân Các yếu tố batthuận phi sinh học và bệnh gi sắt (do nam Uromyces appendiculatus) đã hạn chếsản xuất đậu cô ve ở nhiều khu vực vùng nhiệt đới Việc nâng cao khả năng chống

chịu với nhiều chủng gi sắt cũng như thích nghỉ với nhiệt độ cao là chiến lược chính

trong tạo giống đậu cô ve ở các nước nhiệt đới

Các nhà khoa học Brazil đã đánh giá, phân tích các mẫu gen đậu cô ve dựa

trên các tính trạng hình thái, các đặc điểm nông học và chỉ thị phân tử SSR Tổng số

57 mẫu gen được sử dụng cho nghiên cứu, trong đó có 31 mẫu giống ban dia ởBrazil; 20 mẫu gen của Embrapa Trigo; và 6 mẫu giống thương mại Đánh giá trênnăm tính trạng nông học (chu kỳ sinh trưởng của cây, số hạt trên quả, số quả trêncây, khối lượng 100 hạt và năng suất hạt); năm tính trạng hình thái (dạng hình sinh

trưởng, kích thước cây, dạng hạt, màu sắc hạt và nhóm thương mai) va sử dụng 16

chỉ thị SSR dé đánh giá đa dạng Kết quả cho thấy có sự biến di di truyền cao về tính

trạng nông học, hình thái và ở cấp độ phân tử của 57 mẫu giống đậu cô ve nghiên

cứu Các mẫu gen có nguồn gốc từ Andean có khối lượng hạt nặng hơn các nguồnkhác (Cabral và ctv, 2010).

Các nhà khoa học của Thổ Nhĩ Kỳ nghiên cứu da dạng nguồn gen các giống

đậu cô ve Kết quả thấy mối quan hệ di truyền giữa các giống đậu cô ve phân chia

thành hai nhóm, có thể đại diện cho hai nguồn gen chính khác biệt Bằng VIỆC SỬdụng ba hệ thống chi thị phân tử đã dò tìm được194 alen trong đó 118 alen là đahình (Ceylan và ctv, 2014)

Luque và Creamer (2014) đã phối hợp với CIAT nghiên cứu nhận biết những

trở ngại chính và xu hướng sản xuất, tiêu thụ trong sản xuất đậu cô ve Các tác giả

đã dé xuât rang cân chọn lọc giông với một sô tính trạng như chong chịu điêu kiện

Trang 22

bat thuận, cải tiến năng suất, kháng sâu bệnh và sản phâm phù hợp với yêu cau thị

trường, cải tiến chất lượng dinh dưỡng

Công tác thu thập, bảo tồn, đánh giá mức độ dạng di truyền nguồn gen cây

trồng là bước nghiên cứu quan trọng quyết định tới thành công trong chọn tạo

giống Những hiểu biết đầy đủ về sự đa dạng đi truyền và cấu trúc quần thể củanguồn gen đậu cô ve thực sự cần thiết trong công tác bảo tồn và quản lý Sự nghèonàn trong mô tả đánh giá nguồn gen là cản trở chính trong công tác chọn tạo giống.Phương pháp truyền thống sử dụng trong đánh giá đa dạng nguồn gen đậu cô ve dựa

trên những đặc điểm hình thái, nông sinh học đã được nhiều nghiên cứu trên thế

giới công bố (Freitas và ctv, 2011; Raggi va ctv, 2012; Boros và ctv, 2014)

Lima va ctv (2015) cho rang một giống đậu cô ve triển vọng phải tô hợp

được một số tính trạng mà người sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận Ở Brazil,

người sản xuất yêu cầu phải có năng suất cao, cấu trúc cây phù hợp, kháng một số

sâu bệnh chính và dạng hạt phù hợp với thị trường, trong khi đó người tiêu dùng

quan tâm đến tính trạng chất lượng hạt Do vậy, một chương trình chọn tạo giống cô

gang đáp ứng được những yêu cầu thị trường

1.2.2 Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu cô ve tại Việt Nam

Ngô Thế Dân và ctv (1999); Nguyễn Văn Thiết và ctv (2002); Trần Thị

Trường (2013) đã chỉ ra rằng thiếu giống cho năng suất cao, giống có khả năng

chống chịu với sâu bệnh hại là những yếu tố chính gây hạn chế sản xuất cây đậu đỗ

Với cây đậu cô ve, công tác chọn tạo và phát triển giống còn rat hạn chế

Tính đến năm 2009 có ba giống đậu cô ve được công nhận là giống đậu cô

ve leo do Công ty Giống cây trồng miền Nam tuyên chọn từ giống đậu nhập nội của

Đài Loan, được trồng phổ biến từ năm 1996; giống đậu cô ve leo hạt trang, do Công

ty Cô phần Giống cây trồng miền Nam chọn lọc quan thé từ giống OP nhập nội của

An Độ, mở rộng sản xuất năm 2000; giống đậu cô ve lùn hạt trắng do Công ty côphần Giống cây trồng miền Nam chọn lọc quan thé từ giống OP nhập nội; mở rộngvào sản xuất năm 2000 Những giống có trong sản xuất hiện nay chủ yéu là giốngnhập nội hoặc do các công ty nước ngoài cung cap, khả năng thích ứng với điêu

Trang 23

kiện nóng am cũng như kha năng chống chịu bệnh kém (Phạm Đồng Quảng và ctv,2009).

Theo Phạm Thị Ngọc (2017), chương trình chọn tạo giống năng suất cao,

chịu nóng và chống bệnh gi sắt đã nhận biết ba mẫu giống có tiềm năng năng suấtcao là CV05, CV07 và CV22 Bốn mẫu giống có khả năng chịu nóng khi trồng

trong vụ Xuân Hè là CV41, CV42, CV67 và CV69 Một mẫu giống kháng với maubệnh gi sắt thu thập là DLO22

Phạm Thị Ngọc và Đỗ Thị Dự (2014) đã nghiên cứu đánh giá đặc điển nông

sinh học của các mẫu giống đậu cô ve nhập nội từ Mỹ trong hai vụ Xuân Hè và vụĐông năm 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội nhận biết được bốn giống có khả năng chịunóng CV44, CV54, CV59 và CV79.

Nguyễn Thị Hưng (2016) đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất củamột số giống đậu cô ve tại tỉnh Bắc Giang, kết luận giống đậu cô ve hạt đen, quảtròn có thời gian sinh trưởng phát triển dài nhất (105 ngày), khả năng chống chịutốt, cho năng suất cao (18,92 tan/ha)

Phan Thi Ngọc và ctv (2018) đã phân tích đa dang di truyền của 60 mẫugiống đậu cô ve thu thập trong nước và nhập nội dựa trên chỉ thị hình thái (đặc điểm

thực vật học, nông sinh học) và chỉ thị phân tử SSR Kết quả của nghiên cứu thé

hiện khả năng ứng dụng cao của chỉ thị SSR trong phân tích đa dạng di truyền đốivới nguồn gen đậu cô ve Phân tích đa dạng 60 mẫu giống làm cơ sở lựa chọn mẫugiống cho chương trình chọn giống đậu cô ve cho các mục đích khác nhau

1.3 Nghiên cứu về mật độ khoảng cách

Ngoài giống có các đặc điểm tốt, giống mới đưa vào sản xuất cần có nhữngbiện pháp canh tác về mật độ, phân bón, thời vụ phù hợp để phát huy tối đa tiềmnăng năng suất của giống (Vũ Thị Thúy Hang và ctv, 2021)

Về lý thuyết, cách bồ trí cây trồng ở khoảng cách hợp lý ảnh hưởng đến quả

và năng suất hạt, cho phép cây trồng tận dụng được các điều kiện môi trường, sửdụng nguồn tài nguyên tốt hơn (Peixoto và ctv, 2008; Kunz, 2007) Lauer (1994)

Trang 24

cho rằng ở những cây cách đều nhau, ít có sự cạnh tranh về chất dinh dưỡng, ánh

sáng và các yếu tố khác

Theo NeSmith (1998), ảnh hưởng của mật độ đối với năng suất kinh tế, chất

lượng không cùng một hướng Khi mật độ cây trồng tăng, năng suất sinh học tăngđến một giới hạn nào đó, sau đó khi mật độ tiếp tục tăng, năng suất sẽ trong đương

hoặc thấp hơn

Nếu trồng quá dày có hại, song trồng quá thưa nhiều ánh sáng lọt xuống mặtđất, vừa lãng phí quang năng, vừa tạo điều kiện cho cỏ dại phát triển (tốn chỉ phí

làm cỏ) Đi đôi với tăng số cá thể trên đơn vị diện tích (tức tăng mật độ), năng suất

cá thể giảm, song ở trồng dày thích hợp sự tăng năng suất quan thé lớn hơn sự giảm

tổng cộng của năng suất các cá thể (Hoàng Đức Phương, 2000)

Tác động của mật độ cây trồng đến năng suất hạt phụ thuộc vào sự tương tácgiữa các yếu tố kiểu gen, môi trường và quản lý (Assefa và ctv, 2018; Sangoi,2000) Mật độ cây hạn chế trực tiếp đến năng suất cây trồng trong một môi trường nhấtđịnh khi tất cả các điều kiện khác cho sự phát triển của cây trồng được đáp ứng Năngsuất tối đa có thê đạt được khi mật độ cây trồng thích hợp, cho phép tán lá phát triểnnhanh chóng đề đạt được chỉ số diện tích lá (LAI) tối đa (Deng và ctv, 2012; Lobell vàctv, 2009).

Khoảng cách hàng đã được báo cáo rất quan trọng và ảnh hưởng đến tiềmnăng năng suất cây trồng của mỗi loại cây trồng (Staggenborg và ctv, 2019) Walker

và Buchanan (1982) đã báo cáo rằng việc giảm khoảng cách giữa các hàng hẹp giúpcải thiện khả năng kiểm soát cỏ đại bằng cách tăng tính cạnh tranh của cây trồng,giảm bớt không gian cho cỏ dại phát triển và giảm sự thâm nhập của ánh sáng vàođất

Tác động chủ yếu của mật độ cây trồng chủ yếu là do sự khác biệt trong phân

bố năng lượng bức xạ mặt trời và tăng hấp thụ bức xạ mặt trời sẽ din đến tăng hiệusuất Khi mật độ vượt quá giới hạn thích hợp sẽ tạo ra các vi khí hậu không phù hợp

và do đó gây ra các nguy cơ sâu bệnh và làm giảm năng suất (Naghizaded vàHansanzadch, 2012).

Trang 25

Theo Shouyang và ctv (2017), mật độ cây trồng thúc đây sự cạnh tranh giữa

các loài thực vật, cũng như với cỏ dại Do đó, mật độ cây trồng cần được ước tính

với độ chính xác nhất định

Mỗi giống cây trồng có một mật độ, khoảng cách hợp lý dé đạt năng suất

cao Mật độ này cũng còn phụ thuộc vào đất tốt hay xấu Gieo trồng dày quá hoặcthưa quá đều anh hưởng đến sinh trưởng và năng suất cây trồng đồng thời cũng anhhưởng đến phát sinh phát triển của sâu bệnh, cỏ đại (Phạm Văn Lầm, 2009)

Thông thường, tất cả các cây trồng có xu hướng tăng năng suất khi tăng mật

độ cây trồng nhưng chỉ tăng tới giới hạn nhất định (Trung tâm Khuyến Nông TP Hồ

Chí Minh, 2009).

Johannes và ctv (2020) thấy rằng ở mật độ cao, bóng râm ảnh hưởng đến

thực vật nhiều hơn là sự cạn kiệt chất dinh dưỡng Việc tăng mật độ cây trồng trênmột diện tích làm giảm kích thước trung bình của các cá thể, do giảm đẻ nhánh vàphân nhánh Trong số các đặc điểm kiểu hình, đường kính thân bị ảnh hưởng tiêucực, nhưng chiều cao cây tăng lên Việc che bóng một phần của tán lá làm giảmsinh khối cây vì tỷ lệ quang hợp thấp hơn Tổng khối lượng hạt trên mỗi cây cũng

giảm.

Rasool và ctv (2008) báo cáo về ảnh hưởng của khoảng cách đến các yếu tốcau thành năng suất và năng suất, sự khác biệt có ý nghĩa duy nhất được tìm thay ởnăng suất đậu cô ve lùn (p < 0,05) Không có sự khác biệt đáng kể về số hạt trênquả, số quả trên cây đậu cô ve lùn và khối lượng 100 hạt giữa các nghiệm thức.Năng suất cao nhất được ghi nhận ở 40 x 15 cm Những phát hiện của

Hadiayompamungkas va ctv (2019) và Muchira và Mushimiyimana (2018) cũng

cho thấy khoảng cách trồng tương tự cho năng suất cao

Khi bón kết hợp 10 tan/ha phân pymarc + 250 kg/ha NPK 17 - 17 - 17 cùngvới khoảng cách giữa các cây 40 x 15 cm được khuyến nghị dé tăng năng suất đậu

cô ve lùn (Munyampundu và ctv, 2022).

Hodgson và Blackman (1955) nghiên cứu tác động của mật độ đối với sự

phát triển của cây đậu faba (Vicia faba) Kết qua cho thấy khi mật độ tăng lên, số

Trang 26

lượng quả trên mỗi cây và mức độ phân nhánh giảm dần Tăng mật độ trồng làm

giảm số lượng các đốt mang cụm hoa, đặc biệt ở phần trên của chéi, đồng thời kích

thước của cụm hoa giảm Tác động chính của việc tăng mật độ làm giảm số lượng

hoa và khả năng đậu quả Vào giai đoạn ra hoa, chiều cao của cây tương quan với

mật độ do sự thay đổi về chiều dai long

Boakye và ctv (2019) điều tra anh hưởng của khoảng cách cây trồng đối vớinăng suất của bốn giống đậu đũa với khoảng cách cây là 30 x 15 em, 45 x 15 em và

60 x 15 em Kết quả cho thấy giống đậu đũa và khoảng cách cây đều có ảnh hưởng

rõ rệt đến năng suất hạt, khối lượng 1.000 hat, số nốt san trên cây và chiều cao cây

Tuy nhiên, khoảng cách cây trồng không có ảnh hưởng đáng ké đến chu vi thân, quảtrên cây, chiều dài quả và hạt trên quả

Khoảng cách hang hep đã được báo cáo là dan đến năng suất đậu tương caohơn (De Bruin va Pedersen, 2008) và các loại cây trồng khác (Stickler va Laude,1960) Năng suất cao hơn cũng đã được báo cáo trong khoảng cách gần so vớikhoảng cách rộng ở đậu tương (Liebert và Ryan, 2017).

Carciochi và Ciampitti (2019) nghiên cứu xác định mật độ cây tối ưu cho câyđậu tương với 78 mật độ trên cây đậu tương ở các địa điểm khác nhau của Hoa Kỳ

và Canada Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự ảnh hưởng giữa các mật độ với năngsuất Dé đạt được hiệu quả đầu tư, mật độ cây trồng có thê giảm được 24% như vậy

tỷ lệ gieo hat thay đối Việc điều chỉnh tỷ lệ gieo hạt đối với đậu tương, cải thiện canăng suất và lợi nhuận ròng cho nông dân, trong khi hạn chế chi phi hạt giống caohơn do mật độ tối ưu

Daljeet và ctv (2020) nghiên cứu nhằm xác định mật độ cây trồng tối ưu về

mặt kinh tế đối với đậu tương Nhật Bản ở Bắc Mỹ Bốn giống đậu tương Nhật Bản

(AGS 292, BeSweet 292, Gardensoy 42 và Midori Giant) được trồng ở các mật độ

cây khác nhau, từ 24.700 đến 395.100 cây/ha Kết qua cho thay khi mật độ cây tănglên, số nhánh và tỷ lệ khối lượng quả trên khối lượng thực vật giảm, trong khi chiều

cao cây và chỉ sô diện tích lá tăng lên.

Trang 27

Các nghiên cứu cho thấy mật độ từ thấp đến cao ảnh hưởng đến các đặc điểm

sinh trưởng và phát triển như chiều cao cây, diện tích lá, các yếu tố cấu thành năng

suất đậu tương (Phan Thị Vân và ctv, 2013; Matsuo va ctv, 2018; Prusinski vàNowicki, 2020).

Một số nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng ở mật độ trồng từ 70 — 110 cây/m”cho thấy tăng mật độ là không cần thiết, nhưng cần lưu ý đến điều kiện độ ẩm,lượng ánh sáng và nhiệt độ của vùng trồng Các yếu tố này ảnh hưởng đến yếu tốcau thành năng suất như chỉ số diện tích lá, sinh khối và hình thành nốt san và áp

lực canh tranh (Manda và Mataa, 2020; Prusinski va Nowicki, 2020).

Shrestha và Neupane (2021) nghiên cứu chín khoảng cách trồng cây đậu

tương, với ba hàng cách hàng (43 cm, 50 cm và 60 cm) và ba cây cách cây (10 cm, 15

cm và 20 cm) và mật độ từ 8 - 23 cây/m” Kết qua của nghiên cứu cho thấy sự khác

biệt đáng kế về năng suất hạt và số quả/cây giữa các hang Năng suất hạt giảm 7 21% khi khoảng cách giữa các hàng lớn hơn 10 em, giảm nhiều nhất khi khoảng cáchgiữa các hàng rộng hơn là 20 em Khoảng cách giữa các hàng hẹp dẫn đến cây pháttriển cao hơn, nhưng kích thước hạt không bị ảnh hưởng bởi khoảng cách Khoảngcách giữa các hàng rộng hơn được phát hiện có ảnh hưởng lớn hơn đến năng suất hạt

-Pedersen và Lauer (2003) đã chỉ ra tác động tích cực của khoảng cách hàng

50 cm so với khoảng cách hàng 60 em đối với năng suất hạt và quả của lạc

Mật độ cây trồng có ảnh hưởng rõ rệt đến các đặc điểm sinh trưởng va phát

triển, các yêu tố cầu thành năng suất và năng suất của giống đậu VNUAĐ2 Mật độ

cao làm tăng chiều cao cây, tăng chiều dài đốt nhưng giảm đường kính thân, từ đó

có thé anh hưởng đến khả năng chống đỗ của cây (Vũ Thị Thúy Hang và ctv, 2021)

1.4 Khái niệm phân bón hữu cơ và một số kết quả nghiên cứu bón phân hữu

1.4.1 Khái niệm phân bón hữu cơ

Phân hữu cơ là tên gọi chung cho các loại phân được sản xuất từ các vật liệu

hữu cơ như dư thừa thực vật, phân chuông, phân xanh, chất thải thực vật, các phế

phẩm nông nghiệp vùi trực tiếp vào đất hay ủ thành phân Sau khi phân giải có khả

Trang 28

năng cung cấp dinh dưỡng cho cây Đây là nguồn phân quý, không những tăng năngsuất cây trồng mà còn có khả năng làm tăng hiệu lực của phân hóa học, cải tạo vànâng cao độ phì nhiêu của đất (Ngô Ngọc Hưng, 2004).

1.4.2 Vai trò của phân hữu cơ đối với cây trồng và đất

Bón phân hữu cơ vào các loại đất thịt nhẹ, đất xám, đất cát làm cho đất giảmcấu trúc rời rạc, nhờ đó hạn chế sự bốc hơi nước của đất và giúp cây ít bị khô héonhanh khi bị nắng hạn; trong khi gặp mưa dầm, đất ít bị dính chặt, đễ hút nước hơn.Ngược lại, đất thịt nặng hoặc đất sét nếu được bón nhiều phân hữu cơ đất trở nên tơi

xốp hơn do đó cây trồng sẽ phát triển mạnh, cho năng suất cao (Nguyễn Thanh Hùng,

sự khoáng hóa chất hữu cơ Ví dụ: Cây lúa hút 80% đạm từ sự khoáng hóa chất hữu

cơ trong đất, ngay cả khi đất được bón phân (Đỗ Thị Thanh Ren và ctv, 1993)

Theo Vũ Hữu Yêm (1995), phân hữu cơ khi được bón vào đất sau khi phângiải sẽ cung cấp thêm các chất khoáng làm phong phú thêm thành phần dinh dưỡngcho cây và sau khi mùn hóa làm tăng khả năng trao đổi của đất Đặc biệt là cáchumic acid trong phân có tác dụng khoáng hóa đạm rat tốt trong dat

Ngoài ra, phân hữu cơ còn đóng vai trò quan trọng trong việc phục hồi và

nâng cao độ phì nhiêu đất thoái hóa, khối lượng phân hữu cơ vùi vào đất càng lớn

độ phì nhiêu hồi phục càng nhanh (Lê Hồng Tịch và Lương Đức Loan, 1997)

Theo Ahmed (2000), trong những cách giảm thiêu ô nhiễm đất trong nôngnghiệp hiện đại là việc sử dụng phân bón sinh học đã được khuyến cáo bởi các nhànghiên cứu dé thay thé phân hóa học Phân bón sinh học có thé mang lại một số lợiích như cố định đạm, huy động phốt pho và vi chất dinh dưỡng thông qua việc sản

sinh các acid hữu cơ và làm giảm độ pH của đât.

Trang 29

Theo Ngô Ngọc Hưng và ctv (2004), phân hữu cơ còn cung cấp CO; cho sựquang tổng hợp chất hữu cơ, cung cấp các chất dinh dưỡng hữu cơ như đường vàcác amino acid là sản phẩm trung gian trong quá trình phân hủy, có thé được câytrồng sử dụng, làm giảm khả năng trực di các cation Điều này quan trọng trong các

loại đất chứa ít sét, làm gia tăng khả năng giữ các chất dinh dưỡng, chủ yếu là N, P,

K và S Vi vậy, làm tăng hiệu qua của phân hóa học vào dat

Phân hữu cơ ngoai tac dụng làm tăng năng suất cây trồng như các loại phânhóa học, còn bồi dưỡng, cải thiện đất toàn diện, làm gia tăng lượng chất hữu cơ và

mùn trong đất, giúp đất không bị bạc màu, đặc tính không có ở phân hóa học Quá

trình này xảy ra chậm do phân hữu cơ phân giải chậm nhưng nó có ưu điểm hơnphân hóa học ở chỗ cung cấp cho đất gần như day đủ các dưỡng chat N, P, K, Ca,

Mg và các vi lượng khác (Bùi Huy Hiền, 2013)

1.4.3 Các nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất cây trồng

Nghiên cứu phân bón cho thấy dé đảm bảo năng suất cao và ôn định, việccung cấp dinh dưỡng cho cây trồng chỉ dựa vào phân vô cơ là không đủ, mà phải có

phân hữu cơ ít nhất 25% trong tổng số dinh dưỡng (Vũ Hữu Yêm, 2005)

Bón kết hợp giữa phân hóa học và phân hữu cơ hợp lý sẽ có tác dụng tăngnăng suất cây trồng Mặc dù phân hữu cơ không có tác dụng tức thời như phân hóahọc, nhưng bón với số lượng lớn, tác dụng của nó không thua kém phân hóa học

(Nguyễn Thanh Hùng, 1984)

Theo những nghiên cứu của Nguyễn Vi (1999), các chất hữu cơ bón vào đất ởViệt Nam sẽ bị phân giải nhanh, bình quân 9 tháng đến 1 năm gần như đã phân giảihết

Sử dụng phân hữu cơ và các chế phẩm sinh học sẽ làm tăng năng suất câytrồng và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao chất lượng và khả năng cạnhtranh của nông sản Việt Nam (Lê Van Hung, 2004) Vi vay, sử dụng phân hữu cơ

và các chế phẩm sinh học bón cho cây trồng thay thế phân hóa học được xem làbiện pháp quản lý cây trồng toàn diện, thân thiện với môi trường, tạo sản phẩm an

toàn cho người tiêu dùng.

Trang 30

Theo Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2009), ước tính lượng phân hữu cơ truyềnthống chỉ có thể đáp ứng khoảng dưới 20% nhu cầu phân hữu cơ hiện nay Hơn

§0% nhu cầu còn lại chỉ có thể được cung cấp bằng các nguồn phân hữu cơ chế biến(phân hữu cơ công nghiệp).

Sử dụng bừa bãi các loại phân bón tổng hợp đã dẫn đến sự ô nhiễm đất,

nước, phá hủy vi sinh vật, côn trùng có ích làm cho cây trồng dễ bị bệnh, giảm độ

phì trong đất (Mishra và ctv, 2013)

Phân hữu cơ có ưu điểm hơn so với phân vô cơ Việc sử dụng phân bón hữu

cơ trong đất sẽ cải thiện môi trường cho cây trồng phát triển thông qua việc bón

phân, nước, sục khí, nhiệt độ và sự xâm nhập của rễ Thông qua những cải tiến này,

hệ thống không khí trong nước và trong đất có thé được duy trì một cách cân bang(Kusumiyati và ctv, 2016).

Hạt giống cua hai loại đậu Phaseolus vulgaris (thân leo va thân bụi) được xử

lý bằng phân bón sinh học trước khi trồng Kết quả thí nghiệm cho thấy việc sửdụng phân bón sinh học kết hợp với các nguyên tổ vi lượng nano đã cải thiện các

tính trạng sinh trưởng, năng suất và thành phần hóa học của cây trồng Về giống cây

trồng, giống đậu lùn cho kết quả tốt hơn giống đậu leo ở tất cả các tính trạng nghiêncứu trừ chiều cao cây Kết quả tăng trưởng và năng suất tốt nhất thu với giống đậuthân bụi (Haifaa va ctv, 2021).

Nghiên cứu ở Uganda và Rwanda nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân bónNPK và phân bò đến năng suất và các thành phần năng suất của đậu cô ve(Phaseolus vulgaris L.) Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bón phân NPK và phân

bò ở các tỷ lệ khác nhau không ảnh hưởng rõ rệt đến các chỉ tiêu sinh trưởng của

đậu cô ve, trừ tuần 7 của lá và chiều cao Do đó, có thé cần nghiên cứu thêm dé xác

định ty lệ tối ưu của phân bón NPK và phân bò dé cải thiện năng suất và các thành

phần năng suất của các loại đậu thông thường (Naluzze, 2022)

Nghiên cứu tác động của các loại phân bón sinh học, phân hữu cơ và NPK

khác nhau đến sự sinh trưởng và năng suất của đậu Phaseolus vulgaris L., cũng như

sự biến động về quan thé của các loài côn trùng chích hút (rệp và bọ phan trắng)

Trang 31

Việc sử dụng phân bón sinh học, chang hạn như Nitrobein và Phosphoren, kết hợp

với phân bón NPK dé tăng cường sự phát triển và năng suất của cây trồng đồng thờigiảm quan thể côn trùng hút như rệp và bọ phan trắng (Ahmed và ctv, 2022)

Sibel và ctv (2022) khảo sát ảnh hưởng cua liều lượng phan ga và lượngphân dam, lân đến sinh trưởng của đậu cô ve (Phaseolus vulgaris L.) cho thay hiệu

quả kết hợp của phân gà và phân đạm và lân đối với các đặc tính của cây cao hơn so

với các phương pháp nghiệm thức riêng lẻ.

Theo Abd và ctv (2022) sự kết hợp giữa tỷ lệ nước tưới và lượng phân hữu

cơ có tác động tích cực đáng ké đến sự phát triển sinh dưỡng, thành phần hóa học

của lá cây, chất lượng quả, năng suất qua của cây đậu cô ve (Phaseolus vulgaris L.)

và hiệu quả sử dụng nước trong điều kiện đất cát khi sử dụng hệ thống nhỏ giọt

Theo Nguyễn Thị Hưng (2016), bón 15 tan phân hữu cơ/ha cây đậu cô vesinh trưởng, phát triển tốt nhất, cho năng suất cao và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng vôi và phân hữu cơ đối với sự tăngtrưởng và năng suất của đậu cô ve (P vulgaris) ở Ethiopia, Dida va ctv (2018) nhậnthấy rằng sự kết hợp thích hợp giữa bón vôi va phân hữu cơ làm tăng đáng ké năngsuất đậu cô ve bằng cách cải thiện các đặc tính hóa lý của đất và tăng cường đạmsinh học cho đất (Tugce va ctv, 2018)

Nghiên cứu tác động của phân bón hóa học và hữu cơ đến năng suất hạt vàđặc tính nông học của cây đậu Các dòng đậu thuần gồm PV2001, Riberia, PV2002

và PV2003 được sử dụng trong thí nghiệm Kết quả chỉ ra rằng việc sử dụng phân

bón hóa học và hữu cơ có ảnh hưởng đáng kể về mặt thống kê đối với các tinh trạng

chiều cao cây, số quả trên cây, số hạt trên cây, năng suất hạt, trọng lượng 100 hạt và

hàm lượng Protein (Muhammet va Ercan, 2022).

Bon phân hữu co có thé giảm liều lượng phan kali khoáng Đối với đậu

tương khuyến cáo bón 5 - 6 tan phân chuồng/ha trên đất phù sa và 8 - 10 tan/ha trên

đất bạc mau, đất cát ven biên, đất feralit trên nền phù sa cổ, ngoài việc phân bón vô

cơ (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2009)

Trang 32

Theo Sartono và ctv (2022), việc trồng đậu xanh sẽ tốt hơn khi sử dụng phân

hữu cơ thay thé cho phân vô cơ thông qua việc sử dụng phân sinh học, phân hữu cơ

Bang cách sử dụng phân bón sinh học, dự kiến sẽ giảm việc sử dung phân bón vô cơ

và tăng sản lượng đậu hàng năm nhằm duy trì nhu cầu đậu của cộng đồng

Theo Sitinjak và Purba (2018) cho biết phân gà và khoảng cách trồng cây đãảnh hưởng đến số lượng cành trên cây đậu xanh

Ở Philippines việc sử dụng phân bón Bio - N thay thé được 30 - 50% tổng số

nhu cầu đạm vô cơ cho cây trồng Việc sử dụng phân Bio-N cho phép giảm thờigian bón phân và do đó giảm 50% chi phí lao động trên diện tích cho cùng một chu

kỳ canh tác (Javier va Brown, 2007).

Kết quả nghiên cứu của Ibeawuchi và ctv (2007) cho thấy khi thay thế 0,2tan NPK/ha bang 4 tan phân chuồng/ha cho khối lượng chất khô của cây ngô cao

hơn mức bón 100% NPK và mức thay thế 0,3 tan NPK/ha bang 6 tan phân

chuéng/ha ở mức có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Theo nghiên cứu của Trần Thị Lệ và Nguyễn Hồng Phương (2009), sử dụngchế phẩm phân sinh học WEGH và phân hữu cơ vi sinh Vương sinh thái dé thay thé50% đạm vô cơ, kết quả cho thấy năng suất thực thu của quả dưa leo vẫn được duy

trì so với công thức bón 100% đạm vô cơ.

Ashraful và ctv (2017) cho rằng bón 2/3 phân hữu cơ kết hợp với 1/3 phân

vô cơ cho chiều cao cây cà chua đạt cao nhất so với các công thức phân bón 100%hữu cơ và 100% vô cơ.

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy việc bón kết hợp hài hòa giữa lượng phânhữu cơ và phân vô cơ sẽ giúp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và tăng năngsuất cao hơn so với bón 100% vô cơ như: cây cà chua sinh trưởng tốt và cho năngsuất cao nhất khi bón lượng phân hữu cơ vi sinh thay thế 25% phân vô cơ (150 N :

90 K,0 : 150 P;Os) và cao hơn cả khi bón 100% vô cơ (Trần Thị Thiêm và ctv,

2019); năng suất bí xanh tăng từ 31,71% đến 35,67% khi bón phân hữu cơ vi sinhvới mức 10 tan/ha so với đối chứng không sử dụng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh

Trang 33

(Võ Minh Thứ, 2016); cây lúa cho năng suất cao hơn khi bón phân gia cầm thay thế

50% phân vô cơ so với bón 100% phân vô cơ (Kyi va ctv, 2019).

Liều lượng phân bón hữu cơ thay thé phân bón vô cơ theo tỷ lệ khác nhau

ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua bi Kết quả

nghiên cứu bước đầu cho thấy việc kết hợp hài hòa giữa phân bón vô cơ và hữu cơgiúp cây cà chua bi sinh trưởng phát triển tốt, đồng thời hạn chế được bệnh héoxanh vi khuan gây hại Từ kết quả nghiên cứu cho thấy mức phân bón thích hợp

nhất cho 1 ha cây cà chua bi là 75 kg N — 45 kg P.O; — 70 kg KạO và 20 tan phân

hữu cơ Với mức khuyến cáo đó năng suất cà chua bi đạt 1,53 kg/cây và khống chế

hoàn toàn được bệnh héo xanh vi khuẩn (Nguyễn Thị Trường và Nguyễn Hoàng

Lan Anh, 2022).

Các tác giả trên đều có chung nhận định, ngoài tác dụng làm tăng năng suất

cây trồng, phân hữu cơ có vai trò hết sức quan trọng đối với độ phì nhiêu của đất vàdinh dưỡng cây trồng Những kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của sự thay thếphân vô cơ bằng phân hữu cơ trên cây đậu cô ve lùn còn rất hạn chế Vì vậy, mục

dich của nghiên cứu này nhằm đánh giá mức thay thé lượng phân vô cơ bón bằng

phần hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất cây đậu cô ve lùn Trên cơ sở đó, xác

định liều lượng phân hữu cơ thay thế phân vô cơ phù hợp cho cây đậu cô ve đạt

năng suât cao.

Trang 34

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đề tài gồm hai thí nghiệm được thực hiện đồng thời:

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ khoảng cách trồng đến sinh trưởng,phát triển và năng suất của bốn giống đậu cô ve lùn

Thí nghiệm 2: Đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu cô ve lùnkhi thay thế đạm vô cơ bằng phân hữu cơ

2.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 4/2023 đến 8/2023 tại xã Iaglai, huyện Chư

sé, tỉnh Gia Lai Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 được trồng đồng thời ngày 24 tháng 4

2.2.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm

Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 4 đến tháng 8/2023 tại khu vực thí nghiệm

Nhiệt độ Tổng lượng mưa Số giờ chiếu sán Thang TB a Âm độ (%) oe š

Trang 35

Giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 5, thời tiết đã có mưa nhưng lượng mưa

tương đối thấp nên cần đảm bảo đủ nước cho cây trồng Giai đoạn từ tháng 6 đến

tháng 8, lượng mưa tương đối cao và số giờ chiếu sáng thấp ảnh hưởng nhiều đến

sự sinh trưởng và phát triển của đậu cô ve lùn, sâu bệnh hại xuất hiện và gây hại

nhiều, vì vậy cần thường xuyên kiểm tra vườn đề có biện pháp phòng trừ kịp thời

2.2.2 Điều kiện canh tác tại khu vực thí nghiệm

Kết quả trong Bang 2.2 cho thấy, theo tam giác sa cau đất của USDA (Mỹ)đất khu vực thí nghiệm là đất thịt trung bình có chứa 16,1% sét, 44,1% thịt và39,8% cát Nhìn chung, đất thịt trung bình dé cày bừa và làm đất, đa số cây trồngsinh trưởng và phát triển thuận lợi trên loại đất này (Nguyễn Thế Đặng và ctv,2020) Theo Leap và ctv (2017), đất thịt pha cát là loại đất phù hợp nhất với cây đậubụi cho đạt năng suất tối đa, vì khả năng thoát nước tốt

Bon phân hữu cơ vào các loại đất thịt trung bình làm cho đất giảm cau trúcrời rạc, nhờ đó hạn chế sự bốc hơi nước của đất và giúp cây ít bị khô héo nhanh khi

bị nang hạn, nhưng khi gặp mưa dầm, đất ít bị dính chặt, dé hút nước hơn (Nguyễn

16,1 44,1 39,8 4,7 5,08 8,6 0,2 0,41 0,076 7,05 96 12,8

(Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh hoc & Môi trường, trường Dai học Nông Lâm Tp HCM, 2023).

Số liệu phân tích pHxc; = 4,7 ở khu vực nghiên cứu trước khi trồng có tính

chua vừa Theo Duarah và ctv (2011), khoảng pH tối ưu phù hợp dé trồng cây đậu

bụi từ 5,5 — 6,8 Trong điều kiện đất chua pH <5 cần bón vôi khi trồng cây đậu đỗ(Nguyễn Thế Đặng và ctv, 2020), vì vậy trong quá trình trồng cần bón thêm vôi để

Trang 36

tăng pH trong đất phù hợp cho cây trồng phát triển.

Hàm lượng chất hữu cơ trong đất khu vực thí nghiệm rất giảu Tại thời điểmtrước khi gieo đạm tổng số và đạm dễ tiêu trong đất giàu Lân tổng số trong đất mức

giàu (0,41%) và lân dé tiêu ở mức trung bình (9,6 mg/100 g) Kali tổng số va kali détiêu trong đất ở mức nghèo Khả năng trao đổi cation (CEC) trong đất thấp (8,6

meq/100 g).

Dé cai thiện chat lượng đất va nâng cao năng suất cây trồng cần bón vôi va kếthợp tăng cường bón phân hữu cơ để tăng pH đất Cày xới đất khi bón phân nhằm cảithiện độ xốp và tạo sự thông thoáng cho bộ rễ là điều cần thiết dé cây được phát triểntốt

2.3 Vật liệu nghiên cứu

2.3.1 Giống

Giống Phú Nông (PN 03) của Công ty TNHH Giống cây trồng Phú Nông Câysinh trưởng và phát triển mạnh, kháng bệnh tốt, hạt trắng Da xanh dam, thịt dày, hạtnhỏ, trái rất nhiều, trái đài 12 — 14 cm, cây cao 50 cm Thu hoạch 48 - 50 ngày saugieo Giống PH00§ của Công ty Hộ kinh doanh Hạt giống Thế giới Giống đậu cô

ve lùn nhập khâu từ Mỹ, sinh trưởng, phát triển mạnh, dé trồng thích nghỉ với điều

kiện khí hậu Việt Nam Dang trái thang dai, có màu xanh, giống cho nhiều nhánh,

tỷ lệ đậu trái cao Khả năng kháng bệnh tốt, năng suất rất cao Thời gian thu hoạch

20 - 55 ngay sau gieo.

Giống RADO11 của Công ty TNHH MTV Hạt giống Rang Đông Quả màuxanh dam, hạt nâu, cây lùn Khi quả còn xanh có thé dé ăn cả hạt Trái dai, thang,màu xanh trung bình đến xanh đậm hoặc vàng Giống sinh trưởng, phát triển mạnh,dạng cây lùn, nhiều nhánh, tỷ lệ đậu trái cao Thu hoạch 55 - 60 ngày sau gieo

Giống Nhập F1 của Công ty TNHH TM Sao Việt Giống cây dạng thân bụi, quảxanh trung bình, hat trang, trái đài 16 — 18 cm Thu hoạch sau 50 — 55 ngày sau gieo

Trang 37

Hình 2.1 Hình ảnh bao giống đậu cô ve lùn được sử dụng trong thí nghiệm2.3.2 Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm

Các loại phân bón sử dụng trong thí nghiệm:

+ Phân hữu cơ Sông Ganh GA — 50 là sản phẩm của Công ty Cổ phần Tổng

Công ty Sông Gianh, tỉnh Quảng Bình Phân HCVS Sông Gianh GA — 50 có thành

phan chủ yếu (theo công bố) gồm: chất hữu cơ 50%; đạm tổng số (N,,) 2%; lân hữuhiệu (PzOs„„) 3%; kali hữu hiệu (KzO¡n) 2%; acid humic (% khối lượng acid humic)3%; tỷ lệ C/N 11,5; pHụzo 5; độ âm 30%

+ Phân Dam Phú Mỹ do Công ty Cổ phan Phân bón và Hóa chat Dầu khí sảnxuất có N = 46,3%

+ Super lân do Công ty Cô phan phân lân nung chảy Văn Điển sản xuất có

POs = 15 - 17%; CaO = 28 — 34%; MgO = 15 - 18%; SiO, = 24 — 30%.

Trang 38

+ Phân Kali Phú Mỹ (KCI) do Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu

khí sản xuất có KạO = 61%

+ Vôi bột CaO do Công ty TNHH Khoáng sản Đá vôi Hà Nam sản xuất cóCaO = 90%.

+ Thuốc bảo vệ thực vật: Anvil 5SC (của Công ty Sygenta), Mataxyl (Công ty

Cô phần Tập đoàn nông nghiệp VINASA), Abamectin (Công ty trách nhiệm hữu

hạn Cây trồng Tây Nguyên)

Và các vật liệu phụ trợ khác: Cuốc, bạt phủ nông nghiệp, thước đo, cân

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ khoảng cách trồng đến sinh trưởng,phát triển và năng suất của bốn giống đậu cô ve lùn

Thí nghiệm hai yếu tô được bố trí theo kiểu lô phụ (SPD), 3 lần lặp lại

- Yếu tố lô chính bốn giống đậu cô ve lùn:

Trang 40

Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu

Mỗi 6 cơ sở chọn ngẫu nhiên 5 cây theo đường chéo góc dé theo dõi các chỉtiêu va không lay cây ở hàng ngoài bìa

Thời gian sinh trưởng

- Ngày mọc mam (NSG): Tính từ khi gieo đến khi có khoảng 50% số cây/ôthí nghiệm có 2 lá mam xoè ngang trên mặt dat

- Ngày ra hoa (NSG): thời điểm trên 50% số cây/ô thí nghiệm có ít nhất 1hoa nở (quan sát trên ô thí nghiệm).

- Ngày ra quả (NSG): 50% số cây/ô ra qua (quan sát trên 6 thí nghiệm)

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN