Kết qua thí nghiệm cho thấy: trong bồn liều lượng silic đều tăng năng suất lúa so với đối chứng từ 0,30 tan/ha đến 0,77 tân/ha; tăng khả năng chống đồ ngã, giảmbệnh đạo ôn lá, giảm mức đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Fie 3k 3k 28 3k 28 2s 3É ais 3k 3k 3k 3É is 3k 2s dc 3É sặc 3 3< 2g 3 síc s
HUỲNH CHÍ HAI
ANH HUONG CUA LIEU LƯỢNG KALI SILICAT DEN
NANG SUAT LUA (Oryza sativa L.) TAI XA HOA AN, HUYEN GIONG RIENG, TINH KIEN GIANG
DE AN THAC SĨ KHOA HỌC NONG NGHIỆP
(KHOA HOC CAY TRONG)
Thành phố Hồ Chi Minh - Thang 3/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
We ve ve ve ve ve oe ve eee RK
HUYNH CHi HAI
ANH HUONG CUA LIEU LƯỢNG KALI SILICAT DEN NANG SUAT LUA (Oryza sativa L.) TAI XA HOA AN, HUYEN GIONG RIENG, TINH KIEN GIANG
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Trang 3ANH HUONG CUA LIEU LƯỢNG KALI SILICAT DEN NANG SUAT LUA (Oryza sativa L.) TAI XA HOA AN,
HUYEN GIONG RIENG, TINH KIEN GIANG
HUYNH CHi HAI
Hội đồng chấm dé án:
1 Chủ tịch: TS TRAN VĂN LOT
Truong Dai hoc Nong Lam TP.HCM
2 Thưký: TS.DOKIM THÀNH
Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam
3 Ủyviên: TS LE CONG NÔNG
Viện Nghiên cứu Dâu và Cây có dâu
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Họ và tên: Huỳnh Chí Hải
Sinh ngày 23 tháng 9 năm 1984 tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học, hệ vừa làm vừa học tại trường Đại học
Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017
Tháng 01/2022: theo học Cao học ngành Khoa học cây trồng tại trường Đạihọc Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
Đơn vị công tác: Công ty cô phần Bình Điền - MeKong
Dia chỉ liên lạc: Vĩnh Lợi - Rạch Gia - Kiên Giang.
Điện thoại: 0933467336
E-mail: Huynhchihai84@gmail.com
1
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành chương trình học tập và đề án nay, tôi xin trân trọng cảm on:
TS Trần Văn Thịnh đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề án Quý
Thầy Cô Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức trong quá trình học tập Gia đình, người thân và
bạn bẻ luôn động viên, ủng hộ và đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Xin trân trọng cảm ơn!
1H
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bat kỳ công trình nao khác
Tác giả
Huỳnh Chí Hải
1V
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng kali silicat đến năng suất lúa tại xã Hòa An,huyện Giồng Riêng, tỉnh Kiên Giang” đã được tiến hành từ tháng 04 đến tháng 07
năm 2023 Mục tiêu của dé tài là xác định được liều lượng phun kali silicat thích hợp
cho giống lúa OM18 tại xã Hòa An, huyện Giồng Riéng, tỉnh Kiên Giang sinh trưởngtốt và năng suất cao
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, nămnghiệm thức và ba lần lặp lại Năm nghiệm thức tương ứng với bốn liều lượng phunkali silicat qua lá: 1 L/ha/vụ, 2 L/ha/vu, 3 L/ha/vu, 4 L/ha/vu va đối chứng khôngphun kali silicat.
Kết qua thí nghiệm cho thấy: trong bồn liều lượng silic đều tăng năng suất lúa
so với đối chứng từ 0,30 tan/ha đến 0,77 tân/ha; tăng khả năng chống đồ ngã, giảmbệnh đạo ôn lá, giảm mức độ gây hại của sâu cuốn lá; tăng tích lũy silic trong thânlúa từ 0,08 - 0,33 % của giống lúa thí nghiệm Qua kết quả đánh giá về đặc tính nônghọc, khả năng chống chịu sâu bệnh và năng suất: phun kali silicat qua lá với liều lượng
2 L/ha/vụ hiệu quả nhất; năng suất cao nhất (5,85 tan/ha), tang 0,77 tan/ha so với đối
chứng (5,08 tan/ha); bội thu nang suat 15,16 %
Trang 8The project "Effect of potassium silicat dosage on rice yield in Hoa An commune, Giong Rieng district, Kien Giang province" was conducted from April to July 2023 The goal of the project is to determine the dosage Appropriate amount of potassium silicat spray for rice variety OM18 in Hoa An commune, Giong Rieng district, Kien Giang province to grow well and have high yield.
The single-factor experiment was arranged in a randomized complete block design, with five treatments and three replications The five treatments corresponded
to four foliar spray doses of potassium silicat: 1 L/ha/crop, 2 L/ha/crop, 3 L/ha/crop,
4 L/ha/crop and the control without potassium silicat spray.
Experimental results showed that: all four silicon doses increased rice yield compared to the control from 0,30 tons/ha to 0,77 tons/ha; Increases resistance to falling, reduces leaf blast disease, reduces damage caused by leaf rollers; increased silicon accumulation in rice stems from 0,08 - 0,33 % of experimental rice varieties Through evaluation results on agronomic characteristics, pest resistance and productivity: foliar spraying of potassium silicat with a dose of 2 L/ha/crop is the most effective; highest yield (5,85 tons/ha), an increase of 0,77 tons/ha compared to the control (5,08 tons/ha); bumper yield of 15,16 %.
VI
Trang 9MỤC LỤC
TRANGTrang chuẩn y -©2¿©22222222+2E122E22212212112112211211221121121111121111211211211 2111 xe 1
LY lich Ca nna oo il
1501 Cait 00) cereereteerce 11 Lời Gnifi:lii-cceeseeeesenoaecauiisoogndstaenslsguagrldbqrdvinuiuAlirsostgeeulbestrultiesgirstlibadtrdoeruiuilisdDutibiarecDunlduiosaalgx 1V
Tóm tẮC - SG S2 2232123 21511352353212111155211121211112211211111152112111 1102215111157 EE re V010 :‹-.A VI INEUG HH Giáo cs nla onsets sl Silas a si ahaa sl slain ass teva wsdl ntr na dpa adns Sena VilDanh sách các chữ viết tat.e.c cccccccccccsscescseesesesescsesesecsvsecseseevsvesssvssevsesesstsseveveesevetseees XDat SA C1 CAC DấT Dhaeesesenaasueansolguusiausiroagiirpsgiasstinligi2ggcpugEipokaalgbiuimurgg2-i00.0003100 4 gdid7tpưokgrig tua XI [Dáli Sachi CAG HÙT Hoan B00 ng an gác sassavencuwaseasnsenciacsaeneaatastetectaveaians 358 40g052ã01485ã58G1A-EAS xI
DR Ucar at a acco ee 1
Chương TONG OUAN TAT TGC ccannnnsnmssnemmmanamnmmemomemnmnes 3
1.1 Tình hình sản xuất lúa thế giới và Việt Nam 0.cccccccccccccecsesseesesseseesseeseeseeeees 31.1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 2 2-©2222++2222E+22E2Ezzzxrzxrerxee 31.1.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 2 22©222222++22E2+2EE+2EEErzrrrrrrrree 41.1.3 Tình hình sản xuất lúa tại Kiên Giang 2 2222222+22++2++22+zzxzzzrsrxee :
15, IDĩnh;đưỡng Sil ces sex: sốt bà 5n 61140516811 S0880680.495g55a.4086810'0d835S5935XEGS.SXSATEESIASVES853014058888 6
1.2.1 SiHe trong đẤ( «-eeseeeveseniiiiooSikLDLELESLLEDDHDLSESESUg0.9013819520073001-29900477000010 90 61.2.2 Silic tromg CAY mẻ < Hf1.2.3 Dang silic cAy hap thu Ả Ô 81.3 Vai trò của silic đối với cây Wha oo cccececcecceesssesssecssesssesssessessessseesseesseesseesess 913.1, Beaming whine chịu vũ chống HỒ TH icin snnaiesnonscinicnasencinneserannnannoxaronizesnmnnnnaress 91.3.2 Kha năng đề kháng sâu bệnh hain ccccecccecsessessessesseesessessessesseeseseesseeseesees 9
1.3.3 Khả năng tăng năng suất lúa 2-©22©222222222 2212222212222 crrrerrees 10
1.4 Nghiên cứu về silic trên cây lúa 2-2 ©22222+222E22EE22E+2EE2EE2EEzEezrrees 11
Vii
Trang 101.4.1 Nghiên cứu về silic trên cây lúa của thé giới -2-©-++22z+2z++csce 111.4.2 Nghiên cứu về silic trên cây lúa tai Việt Nam 2 2¿©2222z+22+22zze: 11
Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2, | INGL dunng;nBh1Er CU esse sects cee eee areas eer cette eee 132.2 Thoi gian va dia diém thi 1010 Cf cesar ree EE 13
2.3 Diéu kién noi tién hanh thi DT 1 ts tasizactnseer identi amet adnaisans sensiimaete 13
2.3.1 Điều kiện đất đai khu vực thí nghiệm - -2- -2222222z222E++2zz+zxz+zxzz 13
2.3.2 Điều kiện thời tiết nơi thí nghiệm 2-22 222222SE22E£2EE+2EZ2EEZEzzzzcre, 14
ZA, Vat HIỂU thi nig HIỆTHh:zzzsisss65560025665 046 516SE5SSB08S1SEdÄSGDA05EG4SB39§EdEG5386i3BSEE1AGIRG1SAXS8E4051/35E 14 2,5 Phương pháp nghiên €ỮU- e -eeccsscEeSkESEE1A106101 11 112 6g 180266804058 150166061220000 15
Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2-s<©cs<©csccsecxsecssee 23
3.1 Ảnh hưởng của silic đến chỉ tiêu sinh trưởng của cây lúa - 233.1.1 Ảnh hưởng của silic đến thời gian sinh trưởng của cây lúa - - 233.1.2 Ảnh hưởng của silic đến chiều cao cây lúa - -2- 2 5z©c+csce: 24
3.1.3 Ảnh hưởng của silic đến số nhánh của cây lúa -2 2- 522522: 26
3.1.4 Ảnh hưởng của silic đến thời gian tr6 của cây lúa - ¿52522522522 273.2 Ảnh hưởng của silic đến khả năng chống chịu của cây lúa -. - 28
3.2.1 Ảnh hướng của silic đến đỗ ngã của cây lúa 2- 2 22+22z222z222z2z2ze+ 28
3.2.2 Ảnh hưởng của silic đến sâu bệnh hại của cây lúa - - 293.3 Ảnh hưởng của silic đến các yêu tố cau thành năng suất lúa - 31
Vill
Trang 113.4 Anh hưởng của silic đến năng suất lúa -2-©22-©2ccccesrreerreeee 333.5 Khả năng tích lũy silic trong thân Ma 5-55 5-S++s+scrssrrrrerrrrrerres 35KẾT LUẬN TY HỆ NGH EgedieaotdotatioionditstuigiooiigiolgfoiG0KSGi8G010080i8.8 36
TÀI LIEU THAM KHẢO -5- 5£ 5£ 5£ ©5£©S££S£S££S££S£ESESeESeExerxerserssre 37
et eee 41
1X
Trang 12Đối chứngĐồng Bằng Sông Cửu Long
Tổ chức Nông lương Liên Hiệp QuốcGiá trị canh tác và sử dụng
Trang 13Bang 1.1.
Bang 1.2.
Bang 2.1.
Bang 2.2.
Bang 2.3.
Bang 3.1.
Bang 3.2.
Bang 3.3.
Bang 3.4.
Bang 3.5.
Bang 3.6.
Bang 3.7.
Bang 3.8.
Bang 3.9.
DANH SACH CAC BANG
TRANG
Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Viét Nam 2018 - 2022 4
Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tỉnh Kiên Giang 2018 - 2022 5
Dac diém ly hoa tinh dat tai khu vue thi nghiệm - 5-52 13 Đặc điểm thời tiết trong thời gian thí nghiệm - 2-52 225522 14 Đánh giá cấp đồ ngã 2-2-2 2S 2S 212212212212212212121211212121 212 e0 17 Ảnh hưởng của liều lượng silic đến thời gian sinh trưởng 23
Ảnh hưởng của liều lượng silic đến chiều cao cây (em) 24
Ảnh hưởng của liều lượng silic đến số nhánh (nhánh/bụi) 26
Anh hưởng của liều lượng silic đến thời gian trô - - 27
Ảnh hưởng của liều lượng silic đến cấp đỗ ngã và tỷ lệ đồ ngă 28
Ảnh hưởng của liều lượng silic đến sâu bệnh hại (cấp) - - 29
Ảnh hưởng của liều lượng silic đến yếu tố cấu thành năng suất 31
Ảnh hưởng của liều lượng silic đến năng suất -2 2 5- 33 Kết quả phân tích hàm lượng silic tích lũy trong thân lúa - 35
XI
Trang 14DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 241 Sợ đỗ bố trí thí nghÌÊHM -.eese«esssssveknesieisdisilniUEreEDE02000014840040000 066386 15Hình PL1 Lam đất, chuan bị 6 thí nghiệm 2- 22 22222+22E+222+222+222zee 42Hình PL2 Bố trí thí nghiệm 2-22 2¿2222SE2SE22EEEEE22EE2EE22EE2EE22E222E2Ee2Exczev 42Hình PLS Dib trong tht 0S N60 cscs sso, assssamesasnaasens 0600016866234 stake wean eanesaam 64616 43 Hình PL4 L1:I-2.1rong th ñEhÄiỆ Hi ccssccesussusmeseunmnenceeuntownmeporienbmuunroaw G06 43 Hình.PI:S: E13 trong thi nghiỆm::.: -se-ssscszcsssesesvsss2sxsosbisiosdigdosnkssu 20556 :801203015.288 44 Hình PL6 Thí nghiệm 85 NSS -2-© 222222222222 2222223223221 2E crkrrev 44
XI
Trang 15MỞ ĐẦU
Đặt van đề
Phát triển cây lúa (Oryza sativa L.) đang đối mặt với thách thức to lớn về biếnđổi khí hậu, cạnh tranh về đất đai với công nghiệp, đô thị và giao thông Canh tác quámức với việc thâm canh tăng vụ làm suy giảm sức sản xuất của đất, ô nhiễm môitrường, tăng phát thải khí nhà kính Thêm nữa, sản xuất lúa mang lại lợi nhuận thấp
nên gần như không có doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất lúa Chi phí tăng cao cùng
với thị trường bấp bênh làm cho người nông dân thực sự không yên tâm với nghềtrồng lúa (Nguyễn Văn Bộ, 2016)
Cây lúa được gọi là cây tích lũy silic (Si) và dé bị tốn thương do stress sinh
học cũng như phi sinh học nếu hàm lượng silic có sẵn trong đất rất thấp Nhìn chung,
đất phong hóa mạnh ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nghèo silic chủ yêu là do quátrình rửa trôi Việc cung cấp đủ chất này trong đất là cần thiết dé cây lúa phát triểnkhỏe mạnh và tăng hiệu quả Ung dụng cua Si cải thiện hiệu quả của các chất đinh
dưỡng như nitơ (N), lân (P), kali (K) và có khả năng tăng hiệu suất nông học và tăng
năng suất Cây lúa được bổ sung silic có khả năng chống lại hoặc chịu đựng các tác
nhân gây hại sinh học ở các mức độ khác nhau như sự tấn công của sâu hại và nambệnh; các tác nhân gây hai phi sinh hoc như độc tính của nhôm (AI), sắt (Fe), mangan
(Mn), nhiễm mặn và khả năng chịu hạn Do đó, silic và việc quản lý silic đóng vai trò
then chốt trong việc phát triển và nâng cao năng suất lúa trên các vùng đất nhiệt đới,cận nhiệt đới và ôn đới (Kamal Garg va ctv, 2020).
Trong sản xuất lúa, các nghiên cứu chủ yếu tập trung đến các loại phân đalượng như N, P, K mà hầu như chưa quan tâm đến các loại phân trung và vi lượngtrong đó có silic Nhằm góp phần nghiên cứu về ảnh hưởng của phân silic và liềulượng sử dụng trên cây lúa để làm cơ sở đóng góp vào quy trình bón phân cho cây
Trang 16lúa, đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng kali silicat dén nang suất lúa tại xã Hòa An,huyện Giồng Riêng, tinh Kiên Giang” đã được thực hiện.
Mục tiêu của đề tài
Xác định được liều lượng phun kali silicat thích hợp để cây lúa sinh trưởng,phát trién tốt, năng suất cao
Yêu cầu của đề tài
Theo dõi đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa của các nghiệm thứcthí nghiệm.
Thu thập, tông hợp, phân tích và xử lý số liệu thống kê đảm bảo độ tin cậy
Giới hạn của đề tài
Đề tài được thực hiện trong một vụ tại xã Hòa An, huyện Giồng Riêng, tỉnh
Kiên Giang; chi phân tích kha năng tích lũy silic trong thân cây lúa.
Trang 17Chương 1TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình sản xuất lúa thế giới và Việt Nam
1.1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Theo thống kê của FAO (2022), năm 2020 sản lượng lúa gạo toàn cầu 1,2 tỷtan, lúa mì 0,8 tỷ tan Chau A sản xuất lúa gạo 89 %, lúa mì 46 % sản lượng toàn cầu:Trung Quốc chiếm 28 % lúa gạo, 18 % lúa mì Sản lượng lúa gạo và lúa mì tăng trungbình lần lượt là 18 % và 28 % trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2020
Năng suất lúa Châu Á đạt 4,8 tan/ha, Châu Mỹ đạt 6,5 tắn/ha, Châu Phi còn 2,2 tan/ha.Chau A và Châu Âu là hai khu vực san xuất lúa mi chính, năng suất lúa mi Chau A3,4 tan/ha, Châu Âu 4,1 tắn/ha và Châu Phi ghi nhận năng suất 2,5 tan/ha
Năm 2021, sản lượng lúa gạo 787 triệu tan, lúa mì 771 triệu tấn, lúa miễn sảnlượng ổn định, lúa mạch giảm 8 % trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm
2021 Sản xuất lúa gạo: Trung Quốc 27 %, An độ 25 %, Bangladesh 7 % và Châu Acũng chiếm ty trọng lớn trong khối lượng lúa mì toàn cầu: Trung Quốc 18 %, An Độ
14 % và Liên bang Nga 10 % (FAO, 2022).
Năm 2022, Ngũ cốc là nhóm cây trồng được sản xuất nhiều nhất trên toàn cầu
với 3,1 tỷ tấn Trong đó, lúa gạo ghi nhận sản lượng 776 triệu tan, lúa mì 808 triệu
tan, lúa mach 155 triệu tan, lúa miến 58 triệu tan Châu A vẫn là nơi dẫn đầu về sản
xuất lúa gạo, tổng sản lượng lúa gạo của Trung Quốc, Ấn Độ và Bangladesh đạt 59
% Sản lượng lúa mì Liên bang Nga chiếm 13 % tổng sản lượng toàn cầu và cũng làquốc gia dẫn đầu về sản xuất lúa mạch 15 %, tiếp theo là Úc 9 %, Pháp 7 % Châu
Phi sản xuất hơn một nữa tông sản lượng lúa miến toàn cầu, trong đó Nigeria, Sudancùng nhau chiếm 21 % sản lượng và kế tiếp là Hoa kỳ 8 % (FAO, 2023)
Trang 181.1.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
Cả năm 2021 sản lượng lúa đạt 43,85 triệu tấn, tăng gần 1,1 triệu tấn (sảnlượng lúa Đông xuân đạt 20,63 triệu tan, tăng 754,4 nghìn tan; sản lượng lúa Hè thu
và Thu đông đạt 15,16 triệu tấn, tăng 383,4 nghìn tấn; sản lượng lúa mùa đạt 8,06
triệu tấn, giảm 50,4 nghìn tan) Nang suất lúa đạt 6,06 tan/ha, tăng 0,18 tan/ha so với
năng suất lúa năm 2020 Diện tích gieo trồng lúa năm 2021 tiếp tục xu hướng giảm,đạt 7,24 triệu ha, giảm 40 nghìn ha so với năm 2020; trong đó diện tích lúa mùa giảmnhiều nhất với 27,3 nghìn ha, lúa Đông xuân giảm 17,2 nghìn ha (Niên giám thống
kê, 2021).
Sản lượng lúa năm 2022 giảm so với năm 2021 nhưng vẫn đáp ứng nhu cầutiêu dùng trong nước, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ chế biến và xuất khẩu.Sản lượng lúa đạt 42,66 triệu tấn, giảm 1,19 triệu tấn Tổng diện tích gieo trồng lúa
năm 2022 có xu hướng giảm do ngành trồng trọt tiếp tục triển khai Đề án tái cơ cấu
ngành, chuyên đổi diện tích đất lúa kém hiệu quả hoặc không cân đối được nguồnnước sang trồng rau, màu, cây ăn quả hoặc kết hợp nuôi trồng thủy sản để có hiệuquả kinh tế cao hơn Diện tích gieo trồng lúa đạt 7,1 triệu ha, giảm 129,9 nghìn ha sovới năm 2021; năng suất lúa cả năm đạt 60 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha; sản lượng lúa cảnăm dat 42,66 triệu tan, giam 1,19 triéu tan, trong đó sản lượng lúa Đông xuân dat 20
triệu tấn, giảm 652,7 nghìn tấn; sản lượng lúa Hè thu va Thu đông đạt 14,46 triệu tan,
giam 707,5 nghin tan; san lượng lúa mùa dat 8,22 triệu tấn, tăng 167,8 nghìn tan (Niêngiám thông kê, 2022)
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Việt Nam 2018 - 2022
Năm Diệntích(nghìnha) Năng suất (tân/ha) Sản lượng (nghìn tân)
Trang 191.1.3 Tình hình sản xuất lúa tại Kiên Giang
Năm 2021, vụ Đông xuân: toàn tỉnh gieo trồng được 284,408 nghìn ha, đạt99,44 % kế hoạch (giảm 1,592 nghìn ha) và giảm 1,87 % (giảm 5,429 nghìn ha) sovới diện tích lúa Đông xuân năm 2020 Nguyên nhân diện tích gieo sạ chưa đạt kếhoạch và giảm so với năm 2020 chủ yéu do năm nay ảnh hưởng han mặn sớm, kéo
dài và ở vùng U Minh Thượng có một số diện tích đã chuyên sang nuôi tôm Lúa
Đông xuân năm 2021 với thời tiết khá thuận lợi, ít sâu bệnh, cây lúa phát triển tốt nênnăng suất thu hoạch đạt khá cao, đạt 7,62 tan/ha, tăng 6,16 % so voi ké hoach (tang
0,45 tan/ha) va tăng 4,01 % so với năm 2020 (tăng 0,294 tan/ha); san lượng đạt
2.166.109 tan, tang 5,57 % so ké hoach (tang 114,239 nghin tan) va tang 2,06 % (tang43.809 tan) so với vụ lúa Đông xuân năm 2020 Vụ Hè Thu (kê cả Xuân hè): tính đếnngày 15/5, toàn tỉnh đã gieo trồng được 150 nghìn ha, đạt 53,00% kế hoạch (Cục
thống kê tỉnh Kiên Giang, 2021)
Năm 2022, sản lượng lúa đạt 4.405,41 nghìn tan, giảm 111.154 tan Thực hiện
dé án tái cơ cầu ngành nông nghiệp, các loại cây trồng đang có hướng chuyền dịch từ
cây hàng năm sang cây lâu năm và cây hàng năm khác theo quy hoạch từng vùng sinh
thái (Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang, 2022)
Bảng 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tỉnh Kiên Giang 2018 - 2022
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (tan)
Trang 20Vu Mùa: lúa mùa năm 2023, toàn tinh đã gieo trồng được 68.499 20 ha, vượt0,07 % kế hoạch và tăng 1,86 % (tăng 1.248,20 ha) so với vu mùa năm 2022 Năngsuất thu hoạch đạt 5,35 tan/ha; sản lượng đạt 366.475 tan, tăng 1,29 % (tăng 4.679tan) so với vụ mùa năm 2022 Sản xuất lúa mùa năm nay tương đối thuận lợi về thời
tiết, mùa vụ, đồng thời hệ thống thủy lợi cơ bản đã đảm bảo được ngăn mặn, trữ ngọt
nên hầu như không bị ảnh hưởng xâm nhập mặn
Vu Đông xuân: toàn tỉnh đã gieo sa được 281.039 ha, vượt 0,01 % kế hoạch(vượt 39 ha) nhưng giảm 1 % so cùng ky năm 2022 (giảm 2.829 ha) Năng suất đạt7,68 tan/ha với sản lượng dat 2.159.614 tan, tăng 3,35 % so cùng kỳ năm 2022 Nhìnchung sản xuất lúa vụ Đông xuân năm nay có thuận lợi hơn năm 2022, do yếu tố thờitiết khí hậu thuận lợi, dịch hại ít xảy ra, hơn nữa giá lúa cũng cao hơn năm 2022
Vụ Hè thu: tính đến ngày 15/6/2023 toàn tỉnh gieo trồng ước khoảng 258.485
ha, đạt 92,55 % kế hoạch và giảm 3,88 % so cùng kỳ năm 2022 (giảm 10.428 ha).Đến nay đã thu hoạch được 13.049 ha, giảm 3,92 % so với cùng kỳ (giảm 533 ha),năng suất bình quân ước đạt 5,49 tắn/ha
Nhờ ứng dụng các tiến bộ khoa học mới vao sản xuất và sự hỗ trợ của các may
móc thiết bị kỹ thuật nông nghiệp, nên năng suất lúa của tỉnh ngày càng tăng, giảmđược công lao động và chi phi sản xuất đáng kẻ
1.2 Dinh dưỡng silic
1.2.1 Silic trong đất
Silic trong vỏ trái đất xấp xi 32 % (Lindsay, 1979), silic ở dạng khoáng ran
chuyền thành silic hoa tan (axit ortho silicic HySiO.) nhờ axit cacbonic có trong nướcmưa, trong nước ngầm và nước sông theo phản ứng sau:
CaAl›SizOs + 2CO2 + 4H20 ——> 2AI(OH): + Ca?! + 2SiO2 + 2HCO3
Mặc dù phan lớn các loại đất có thé chứa mức độ silic đáng ké, nhưng do trong
quá trình canh tác có thể nông dân đã làm giảm mức độ silic hữu hiệu đối với cây
trồng đến mức phải bù đắp bằng con đường dinh dưỡng dé cây trồng cho san lượng
cao nhất Ở các vùng nóng ẩm và nhiệt đới có lượng mưa cao và quá trình đá ong hóadiễn ra mạnh, nên hàm lượng baze và silic trong đất giảm, trong khi đó sự tích lũy sắt
và nhôm oxit lại tang (Narayan va ctv, 1999).
Trang 21Kha năng silic bị mất đi do rửa trôi theo chiều sâu là rất lớn, xap xi 54,2 kg/ha,gap 200 lần so với sự rửa trôi của Al (0,27 kg/ha) Luong silic rửa trôi và do cây trồnghút là cơ sở dé xác định hàm lượng silic trong đất Tuy vậy, sự tích lũy của silic hòatan trong đất là chưa được xác định rõ ràng Sự thay đổi của độ ẩm đất có tác độngđến hàm lượng silic trong đất hơn là do quá trình canh tác (Narayan va ctv, 1999).
Khi bón đầy đủ silic cây trồng sẽ được tăng cường bảo vệ chống lại bệnh hạikhi điều kiện thời tiết không thuận lợi và làm tăng độ màu mỡ của đất thông qua cảithiện nước, tính chất vật lý, hóa học đất (Datnoff và Rodrigues, 2005)
1.2.2 Silic trong cay
Phân tích mô từ nhiều loại thực vat cho thay nồng độ silic từ 1 - 100 g Si/kg
khối lượng khô, tùy thuộc vào loài thực vật (Epstein, 1999) Theo Yoshida (1975),
hàm lượng silic trong cây một lá mầm khá lớn Tro của chúng có thé chứa đến 90 %S102.
Theo Husby (1998), mặc dù silic không được coi là một chất dinh đưỡng can
thiết cho hầu hết cây trồng nhưng nó cũng mang lại nhiều lợi ích Bón phân silic chocây lúa không chỉ làm tăng sự sinh trưởng và năng suất mà còn giảm tỷ lệ bệnh Ngoài
ra, silic tác động đến hap thu N ở lúa, đối với cây có bón silic thì lượng N trong khốilượng chất khô cao hơn so với cây không được bón
Một số kết qua đã cho thấy rằng rễ lúa có khả năng hút và tích lũy silic, silic
tích lũy trong cây lúa phân bố không đồng đều giữa các bộ phận của cây (Alina,
1984) Silic có trong các cơ quan khác nhau của cây lúa thay đổi từ cao đến thấptương ứng từ vỏ trau, lá, cuống lá, rơm rạ và rễ (Wei và ctv, 2005)
Theo Mai Nhữ Thắng và ctv (2005), silic rất cần thiết cho cây trồng, cây lúa
sinh trưởng tốt khi được bổ sung silic, chính vì vậy mà silic là yếu tô thiết yếu đối vớicây lúa.
Công trình nghiên cứu của Ma và Yamaji (2006), đã dem đến một đột phá quan
trọng trong lĩnh vực liên quan tới silic ở thực vật Nhóm nghiên cứu mô tả một gen
đầu tiên giữ vai trò quan trọng trong việc nhận silic được họ xác định có trong cây
bậc cao, đó là gen Low silicon rice 1 Nêu cây lúa thiêu hoạt động của gen này sẽ rat
Trang 22dễ nhiễm sâu bệnh và giảm năng suất Gen này mã hóa protein định vị ở màng của tế
bào rễ, rất cần cho hấp thụ silic
Silic giúp lá, thân và rễ lúa cứng cáp Khi lúa có đủ silic lá đứng thang nên hap
thu được nhiều ánh sáng, làm gia tăng khả năng quang hợp của cây, thân cứng ít bị
đồ ngã, giảm được ty lệ hạt lép và lửng Tuy nhiên, nhu cầu thực sự của silic (như là
một dưỡng chất) là thấp ở giai đoạn sinh dưỡng, nhưng lại rất cao ở giai đoạn lúa làmđòng đến chín Khi lúa được cung cấp đủ silic thì hàm lượng silic trong lá gia tăng
Sự tích tụ silic trong lớp tế bào biểu bì trên bề mặt lá là rào cản vật lý ngăn chặn sự
xâm nhiễm của bệnh đạo ôn lá (Nguyễn Bảo Vệ, 2010)
Một cơ chế khác giúp lá lúa chống lại sự xâm nhiễm của bệnh đạo ôn là sựhình thành hợp chat silic hữu cơ giúp ôn định vách tế bào, chống lại sự suy thoái củavách tế bào biểu bì lá đưới tác dụng của những men do nam bệnh tiết ra Silic còn
làm giảm bệnh đốm nâu trên lúa, đạo ôn cổ bông, khô vằn, lem lép hạt do nhiều loại
nắm gây ra và cả cháy bìa lá cũng như tuyến trùng rễ (Nguyễn Bảo Vệ, 2010)
1.2.3 Dạng silic cây hấp thụ
Silic được cây hấp thu thông qua vận chuyền dưới dang axit silisic và sau đóvận chuyên đến chéi Trong chdi, silic được polyme hóa và gửi vào các tế bàobulliform và dưới lớp biểu bì (Ma và Yamaji, 2006)
Về cơ bản, cây trồng hap thu silic ở dạng axit monosilicic hoặc anion của nó(Yoshida, 1975) Trong cây, silic được vận chuyên từ rễ đến chồi bằng dòng vận
chuyên trong xylem Axit monosilicic hòa tan có thé thâm nhập qua màng tế bào thụ
động Hoạt động vận chuyên của axit monosilicic trong cây đã có một vài nghiên cứu.Sau khi rễ hap thụ, axit monosilicic được vận chuyên nhanh chóng vào trong lá của
cây theo dòng thoát hơi (Ma và Takahashi, 2002) Silic được tập trung ở các mô biểu
bì như là một lớp silic - màng tế bào và được liên kết với pectin và các ion canxi.Bằng cách này, lớp biểu bì kép silica - cutic bảo vệ va tăng cường cấu trúc cây trồng.Khi tăng nồng độ silic trong cây, axit monosilicic được polyme hóa
Trang 231.3 Vai trò của silic đối với cây lúa
1.3.1 Khả năng chống chịu và chống đồ ngã
Silic làm tăng sự cứng chắc của thành tế bào với lignin Đây là một tiến trình
làm hạn chế thoát hơi nước tại bề mặt của cây, duy trì nước trong lá ở mức cao, ôn
định nhờ tạo thành lớp biểu bì kép silica - cutin (sừng cứng) Theo Datnoff vàRodrigues (2005), silic làm giảm nồng độ các yếu tô độc hại như Fe, Mn và Al trongđất dé rễ lúa chống chịu với điều kiện nhiễm mặn
Theo Pichai và ctv (2008), đã nghiên cứu những ảnh hưởng của silic đối với
lúa nương trong điều kiện hạn hán và mối quan hệ giữa nồng độ silic ở phiến lá vàkha năng chống khô hạn là tiêu chí lựa chọn dé làm giống
Ở cây một lá mầm, trong đó cây lúa là những cây có hàm lượng silic trong tếbào đạt 5 % trở lên Hơn nữa, lượng silic có trong tế bào phụ thuộc rất nhiều vào hàmlượng silic hòa tan sẵn có trong môi trường sống của cây Điều đáng quan tâm ở đây,
khi cây được bón day đủ silic sẽ tăng tính kháng sâu đục thân, kháng bệnh do nam vàcác yếu tố môi trường bất lợi khác như nhiễm mặn, hạn, úng, ngộ độc kim loại(Epstein, 2009).
Trong cây, silic kết hợp với lớp biểu bì làm thành vách tế bào chắc chắn, day
khoảng 2,5 um bên dưới lớp cutin của lá và bìa lá (Yoshida, 1965) Theo Volk và ctv
(1958), silic có thé tạo một phức hợp với thành phan hợp chất hữu cơ trong thành tếbào biểu bì Nhiều mối liên kết như vậy, giúp cây cứng cáp nhưng lại có khả năngđàn hồi Chính điều này tăng khả năng chống đồ ngã của cây lúa khi được bón phân
chứa silic.
1.3.2 Khả năng đề kháng sâu bệnh hại
Silic tác động như một chất điều chỉnh liên quan đến thời điểm và mức độphan ứng của cây trồng tạo sức dé kháng cho cây trồng Việc bổ sung silic có tác
động đến việc kiểm soát nhiều bệnh quan trọng của cây lúa Những nghiên cứu cho
thấy khi bón bồ sung silic từ các nguồn khác nhau trên những ruộng thiếu silic đã làmgiảm tỷ lệ nhiễm bệnh và giảm thiệt hại do bệnh đạo ôn, đóm nâu, khô van (Suzuki,1935).
Theo Kawashima (1927), đã chứng minh việc sử dung silic lam tang cường
tính chống chịu với bệnh đạo ôn trên lúa, hàm lượng silic trong mô tế bao gia tăng thilàm giảm tỷ lệ bệnh đạo ôn trên cổ bông ở lúa
Trang 24Theo Fabricio va ctv (2002), đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của silic đối
với bệnh bạc lá lúa, khi tăng nồng độ silic thì diện tích vết bệnh trên lá giảm ở tất cảcác giai đoạn sinh trưởng của lúa, đối với cây không được bón silic thì diện tích vếtbệnh tăng ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng, đặc biệt ở giai đoạn 45 ngày sau khi sạ
Theo Rodrigues và Datnoff (2005), cho thấy tác dụng tích cực của silic trong
việc kiểm soát bệnh đạo ôn, đốm nâu và bạc lá cây lúa Theo Datnoff và ctv (1991),
chứng minh rang bón silic dưới dạng vi calcium silicat (CaAl2Si20s) lam giảm 73
-78 % tỷ lệ lúa bị nhiễm đạo ôn và giảm được 58 - 75 % tỷ lệ lúa bị nhiễm đốm nâu
Mặc dù bón silic dưới dạng vi calcium silicat làm giảm tỷ lệ đạo ôn, nhưng thí nghiệm
trên các mẫu rom ra, chỉ có silic không có canxi có tác dụng làm giảm đáng kể tỷ lệ
đạo ôn so với vi calcium silicat.
Các kết quả cũng cho thấy, canxi silicat là nguồn silic có hiệu quả nhất trongviệc kiểm soát bệnh đạo ôn lúa Tiếp theo là tro trau va kali silicat nhưng không có
sự khác biệt giữa hai yêu tố này Các sản phẩm như rơm ra là không hiệu quả trong
việc kiểm soát nam bệnh do mức độ tích lũy silicon thấp (Muriithi va ctv, 2007)
1.3.3 Kha nang tang nang suat lia
Theo Okuda va Takahashi (1961), làm thi nghiệm giữa bón va không bón silic,
lô thí nghiệm có bón silic có chiều cao cây, sé hạt/bông, trong lượng hat, phan tramhat chin đều cao hơn lô đối chứng Bon phan silic cho lúa trên đất cát, làm tăng khốilượng 1.000 hat từ 0,2 - 2,6 g, năng suất lúa tăng từ 10,1 - 20,1 % (Zang và Wang,1986) Theo Pershin (1995), tìm thấy cứ 2 - 4 g SiO›.NH;/kg đất làm tăng năng suấtlúa từ 13 - 42 %.
Ngoài ra, bón phân silic tăng khối lượng hạt, giảm đáng ké sự bạc màu của các
loại đất và làm tăng nồng độ silic trong lá (Korndorfer và ctv, 1999)
Nguôn hóa chat silicon cũng làm tang đáng kê số chồi hữu hiệu (23 - 32 chồi)
và cũng gia tăng số hạt trên bông, tiếp theo trấu và tro rơm Khối lượng 1.000 hạt
được tăng lên trong các lô bón silic hóa học là (14,3 g), còn silic trong tro trấu là (14,2
g) Day là một dấu hiệu cho thay rằng canxi silicat, kali silicat va tro trau đã cung cấpmột lượng lớn silicon dẫn đến gia tăng trọng lượng hạt giống cũng như sinh khối(Muriithi va ctv, 2007).
10
Trang 25Silic không chỉ làm giảm tỷ lệ bệnh trên lúa mà còn tăng năng suất (Savant vàctv, 1997) Việc tăng năng suất là nhờ vào sự tăng số hạt chắc trên bông (Deren vàctv, 1994) Các kết quả nghiên cứu cho thấy silic có tác dụng làm tăng số bông, sốhạt chắc trên bông, tăng năng suất lúa (Nguyễn Đức Thuận và ctv, 2009).
1.4 Nghiên cứu về silic trên cây lúa
1.4.1 Nghiên cứu về silic trên cây lúa của thế giới
Năm 1994, nhà khoa học người Mỹ Epstein đã phát hiện ra silic là nguyên tố
dinh dưỡng hữu ích cho hau hết các loài thực vật Tuy nhiên, ở cây một lá mầm, trong
đó cây có hàm lượng silic trong tế bào đạt 5 % trở lên Hơn nữa, lượng silic có trong
tế bào phụ thuộc rất nhiều vào hàm lượng silic hòa tan sẵn có trong môi trường songcủa cây.
Ở Nhật, Bộ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản nước này công nhận canxisilicat là phân bón cung cấp silic và phân bón silic đã có nhiều hứa hẹn trong việc
tăng năng suất, giữ ôn định sản xuất lúa cho Nhật (Ma và Takahashi, 2002)
1.4.2 Nghiên cứu về silic trên cây lúa tại Việt Nam
Theo Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm nông hoá thuộc ViệnThổ nhưỡng - Nông hoá (2005), đã tiến hành khảo nghiệm phân bón silica đối vớicây lúa trên 03 loại đất là: đất phù sa, đất bạc màu, đất phèn Kết quả khảo nghiệm đãrút ra một số kết luận như sau:
Đối với sinh trưởng và phát triển của lúa: bón phân silic lúa sinh trưởng tốt,cây xanh và cứng cáp, lá vươn thắng, cây cao hơn, bông đài hơn, khối lượng 1.000hat cao hơn, khi chin hạt màu vàng sáng đẹp hơn so với đối chứng Silic làm giảm tỷ
lệ lúa bị đồ: trên nền không có phân chuồng giảm tỷ lệ lúa đồ từ 15,6 - 46,7 %; trên
nền có phân chuồng giảm từ 16,7 - 52,2 %; giảm ty lệ bông bạc: trên nền không bónphân chuồng giảm tỷ lệ bông bạc 36,1 - 62,5 %; trên nền có phân chuồng giảm từ38,7 - 62,5 % Ngoài ra, silic có tác dụng giúp lúa ít bị nhiễm bệnh khô đầu lá hơn sovới đối chứng
Đối với năng suất lúa: trên đất phèn trên nền không bón phân chuồng, bón phânsilic năng suất lúa tăng 0,69 - 0,79 tắn/ha, tương ứng 17,1 - 22,8 %; trên nền có phân
11
Trang 26chuồng, bón phân silic năng suất lúa tăng 0,72 - 0,98 tan/ha, tương ứng 15,9 - 22,9 %.Đối với đất phù sa, trên nền không bón phân chuông, bón phân silic năng suất lúa tăng0,74 - 0,76 tắn/ha, tương ứng 14,0 - 15,6 %; trên nền có phân chuồng, bón phân silicnăng suất lúa tăng 0,70 - 0,81 tắn/ha, tương ứng 12,0 - 15,2 % Đối với đất bac màu,
trên nền không bón phân chuồng, bón phân silic năng suất lúa tăng 0,75 - 0,90 tắn/ha,
tương ứng 19,9 - 22,1 %; trên nền có phân chuồng, bón phân silic năng suất lúa tăng0,74 - 0,78 tan/ha, tương ứng 16,8 - 18,3 %
Đối với chất lượng gạo: tùy theo từng loại đất và kết hợp có bón phân chuồnghay không bón phân chuồng Sử dụng phân bón silie bón lót có thé cải thiện tốt một
số chỉ tiêu chất lượng gạo như: tăng tỷ lệ gạo nguyên, giảm tỷ lệ amylose, ôn địnhnhiệt độ hoá hồ
Theo Nguyễn Đức Thuận va ctv (2010), các loại phân silica (silica, silica phos vasilica potass) có hàm lượng silic hữu hiệu cao đã giúp cây lúa phát triển cứng cáp, chống
đồ nga, tang sức chống chịu và giảm sâu bệnh rất rõ, được đánh giá là rất phù hợp cho
chương trình VietGap Phân silica làm giảm tỷ lệ bệnh đạo ôn trên lúa, ở giai đoạn đẻnhánh: giảm 2 - 4 %, làm dong: giảm 20 - 24 %, sau trổ: 36 - 40 % so với đối chứng: làm
giảm 11,9 - 18,5 % tỷ lệ hạt lép trên lúa so với đối chứng; làm tăng năng suất 31 - 36 %
so với đối chứng; làm tăng lợi nhuận 46 - 50 %
Tiến hành thí nghiệm với 04 nghiệm thức ngoài đồng gồm: 01 nghiệm thứcđối chứng và 03 nghiệm thức bón bé sung phân silic với 03 liều lượng nền + 40 kgoxit silic/ha, nền + 80 kg oxit silic/ha, nền + 120 kg oxit silic/ha và công thức bónphân nền cho các nghiệm thức như sau: 90 N - 60 PzOs - 50 K›O Kết quả thí nghiệm
cho thấy silic không ảnh hưởng đến chiều cao cây lúa nhưng có ảnh hưởng đến số
bông/mỶ và tỷ lệ sâu bệnh, có tác dung lên độ cứng thân và lá lúa, giúp lúa ít đỗ ngãhơn so với bón phân thông thường Bon bổ sung phân silic với liều lượng 40 kg oxitsilic/ha năng suất dat 6,16 tan/ha, 80 kg oxit silic/ha năng suất dat 6,59 tan/ha, 120
kg oxit sili /ha năng suất đạt 6,65 tan/ha Qua phân tích các chi tiêu theo dõi va tinhhiệu qua kinh tế cho thấy liều lượng bón 80 kg oxit silic/ha cho năng suất và tănghiệu quả trên một đơn vị sản xuất là tối ưu nhất (Nguyễn Thị Lê, 2012)
12
Trang 27Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Xác định được liều lượng bón kali silicat thích hợp đề cây lúa sinh trưởng, pháttrién tot, năng suât cao.
2.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thời gian: thí nghiệm tiến hành từ tháng 04 - 07/2023
Địa điểm: thí nghiệm thực hiện tai xã Hòa An, huyện Gidng Riêng, tỉnh Kiên
Giang.
2.3 Điều kiện nơi tiến hành thí nghiệm
2.3.1 Điều kiện đất đai khu vực thí nghiệm
Bảng 2.1 Đặc điểm lý hóa tính đất tại khu vực thí nghiệm
Chỉ tiêu Đơn vị tính _—— = “TBA
Sét 30,1 Sacấu Thịt % ce Ree 48,4
Cat 21,5Dung trong g/cm? Phương pháp ống trụ 1,24
Trang 28Căn cứ kết quả phân tích Bảng 2.1 đất tại khu vực thí nghiệm có thành phần
cơ giới thịt pha sét, đất bị nén do vậy độ xốp và thoáng khí kém Dat tại khu vực thinghiệm rất chua, nhưng bị nhiễm phèn ở mức trung bình Hàm lượng chất hữu cơ,đạm và lân tổng số ở mức giàu, nhưng hàm lượng kali tong số ở mức rất nghèo (< 1
%), khả năng trao đổi cation trong đất ở mức trung bình Nhìn chung, dat tại nơi thi
nghiệm phù hợp để trồng lúa
2.3.2 Điều kiện thời tiết nơi thí nghiệm
Bảng 2.2 Đặc điểm thời tiết trong thời gian thí nghiệm
Nhiệt độ Lượng mưa Am độ Số giờ năngTháng ;
âm độ cao làm quá trình thoát hơi nước của cây giảm, dẫn đến sự vận chuyên khoáng từ
rễ đến lá kém hơn Số giờ nắng: từ tháng 4 - 6/2023 thích hợp cho cây lúa sinh trưởng,phát triển Tuy nhiên đến giai đoạn vào hạt đến chín số giờ nắng thấp 124,6 giờ, do đócường độ quang hợp của cây lúa giảm dẫn đến tích lũy chất khô giảm
2.4 Vật liệu thí nghiệm
Phân kali silicat dang lỏng SiO› 26 %, K2O 10 % (xuất xứ An Độ)
14
Trang 29Giống lúa OM18 (xuất xứ Việt Nam) là giống lúa ngắn ngày, thời gian sinh
trưởng khoảng từ 95 - 100 ngày (lúa sa), 100 - 105 ngày (lúa cấy); Giống lúa này có
thé canh tác được các vụ trong năm, thích hợp cho các vùng sinh thái ở ĐBSCL vàvùng nhiêm mặn.
Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm gồm:
- Phan ure 46 % N (xuất xứ Việt Nam)
- Phân KCI 60 % KzO (xuất xứ Việt Nam)
- Phân DAP 18 %N, 46 % PzOs (xuất xứ Việt Nam)
Dụng cụ và vật liệu khác: Bảng ghi tên nghiệm thức kích thước 20 x 30 cm,
bình phun, cân điện tử, cân lò xo 1 kg, thước dây 1,5 m, giấy, bút
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Bồ trí thí nghiệm
LLLI LLL2 LLL3 A2 Al A4
Trang 30Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiều khối đầy đủ ngẫu nhiên, nămnghiệm thức và ba lần lặp lại (LLL) Năm nghiệm thức tương ứng với năm liều lượngphun phân kali silicat qua lá.
- _ Nghiệm thức 1 (AI): đối chứng
- Nghiệm thức 2 (A2): 1 L K2Si03/ha/vu
- - Nghiệm thức 3 (A3): 2 L K2Si03/ha/vu
- Nghiệm thức 4 (A4): 3 L K2S103/ha/vu
- Nghiệm thức 5 (A5): 4 L K2S8103/ha/vu
Lượng nước sử dụng là 500 lit/ha.
Thời điểm và liều lượng phun:
- Lần 1: phun qua lá 1/2 lượng phân vào thời điểm 20 NSS
- Lần 2: phun qua lá 1/2 lượng phân vào thời điểm 50 NSS
- _ Đối chứng (A1): phun nước lã 1L/ô/lần
- A2: pha 1 ml K2Si03/1L nước phun/6/lan
- A3: pha 2 ml K2Si03/1L nước phun/6/lan
- A4: pha 3 ml K2Si03/1L nước phun/6/lan
- _ A5: pha 4 ml K2Si03/1L nước phun/ô/lân
Phân nền: Ure 116 kg, DAP 87 kg, KCI 82 kg
2.5.2 Quy mô thi nghiệm
- _ Diện tích ô cơ sở: 5m x 4m = 20 m?
- _ Khoảng cách giữa các LLL có bờ ngăn cách ly ở giữa, rộng 70 cm.
- _ Khoảng cách giữa các 6 trong cùng LLL có bờ ngăn cách ly ở giữa, rộng 40
cm.
Diện tích thực gieo: 20 m”/ô x 5 6/LLL x 3 LLL = 300 m?
2.6 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi về sinh trưởng, phát triển, một số sâubệnh hại chính, các yếu tố cau thành năng suất và năng suất được áp dụng theo QCVN
01 - 55: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canhtác và giá trị sử dụng (VCU: Value of Cultivation and Use) của giống lúa
16
Trang 312.6.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng của cây lúa
Thời gian sinh trưởng (ngày): được tính từ ngày sạ lúa đến khi 90 % số hạttrên bông chín dé thu hoạch
Độ dài giai đoạn tré (ngày): quan sát toàn bộ 6 thí nghiệm vào thời gian cây
lúa tré bông thoát khỏi be lá dong từ 5 cm trở lên Mức độ phân cấp giai đoạn trổ nhưsau: tré tập trung (cây lúa trổ không quá 3 ngày); trổ trung bình (lúa trổ từ 4 đến 7ngày) và tr6 kéo đài (lúa trổ kéo dai hơn 7 ngày)
Chiều cao cây (cm): đo từ mặt đất đến đỉnh cao nhất Do vào 3 giai đoạn: làmdong, tré và chín; theo dõi 5 điểm/ô, mỗi điểm 10 cây, mỗi điểm có khung có địnhkích thước 50 x 50 cm.
Số nhánh (nhanh/bui): đếm tổng số nhánh hiện có ở trên cây ở 2 giai đoạn:
giai đoạn bắt đầu đẻ nhánh và giai đoạn kết thúc đẻ nhánh; theo dõi 5 điểm/ô, mỗiđiểm 10 cây, mỗi điểm có khung cố định kích thước 50 x 50 em
2.6.2 Chỉ tiêu về khả năng chống chịu của cây lúa
I Kh6ngd6 Than thang đứng, góc thân lúa với mặt đất 50 - 90°
3 Doit Có 50 % cây bi nghiêng góc 30 - 50° giữa mat đất va thân lúa
5 Đổvừa Có 50-70 % cây bị nghiêng góc 15 - 30° giữa mặt đất và thân
lúa
7 Đốnhiều Hơn 70 % cây nghiêng góc 0 - 15° giữa mặt đất và thân lúa
9 Đổrạp Tất cả cây lúa đồ rạp
17
Trang 322.6.3 Tình hình sâu bệnh hại chính của cay lúa
Tiến hành theo dõi các loại sâu bệnh hại chính trên cây lúa như đạo ôn hại lá,
sâu cuôn lá và rây nâu.
Bệnh đạo ôn hại lá (Pyricularia oryzae): quan sat vết bệnh gây hại trên lá, theo
dõi 5 điểm/ô, 10 cây/điểm Tinh tỷ lệ lá bị bệnh theo thang điểm như sau:
9 Vết bệnh điển hình, chiếm 4 - 10 % diện tích lá:
11 Vết bệnh điển hình chiếm 11 - 25 % diện tích lá
Sâu cuốn lá (Cnaphalocrosis medinalis): tinh tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanhcủa lá hoặc bị cuốn thành ống Theo dõi vào hai giai đoạn: giai đoạn lúa đẻ nhánh,
giai đoạn lúa chín Theo dõi 5 điểm/ô, 10 cây/điểm Cho điểm theo mức độ gây hạinhư sau:
Trang 33- 9, Trên 51 % cây bi hại.
Ray nâu (Nilaparvata lugens): điều tra theo dõi 5 điểm/ô, 10 cây/điểm Đếmlượng giống rầy có trên cây và khả năng gây héo lá lúa hoặc chết cây lúa trên ô thí
nghiệm, theo dõi quan sát vào hai giai đoạn: Giai đoạn lúa đẻ nhánh, giai đoạn lúa chín và đánh giá theo thang gây hại như sau:
- 0 Không bi hại;
- 1 Hơi biến vàng trên một số cây;
- 3 Lá biến vàng bộ phận chưa bị “cháy ray”;
- 5 Lá bị vang rõ, cây lùn và héo, it hơn một nữa sô cây bi cháy ray, cây con lại lùn nặng;
7 Hơn một nữa sô cây bị héo hoặc cháy ray, sô cây còn lại lùn nặng:
1 9 Tất cả cây bị chết
2.6.4 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất lúa
Bông hữu hiéu/m? (bông): theo dõi vào giai đoạn lúa chín Đếm số bông có ítnhất 10 hạt chắc của một cây Mỗi ô thí nghiệm chọn 5 điểm cô định, mỗi điểm cókhung cố định kích thước 50 x 50 cm
Số hạt/bông (hạt): đánh giá vào giai đoạn lúa chín Đếm tổng số hạt có trên
bông, mỗi 6 thí nghiệm chọn 5 điểm cé định, mỗi điểm có khung cố định kích thước
50 x 50 em.
Hạt chắc/bông (hạt): đánh giá vào giai đoạn lúa chín Đếm tông số hạt chắc có
trên bông, mỗi ô thí nghiệm chon 5 điểm có định, mỗi điểm có khung cô định kíchthước 50 x 50 cm.
Khối lượng 1.000 hạt (g): đánh giá vào giai đoạn lúa chín lúc thu hoạch, laymau 3 điểm, mỗi điểm lay 1.000 hat ở độ 4m 14% trên một nghiệm thức và trên lầnlặp lại.
Năng suất lý thuyết (NSLT) (tan/ha) = (số bông/m?) x (hạt chac/béng) x khối lượng
1.000 hạt (g) x 10
19