TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và khả năng thay thế phân đạm vô cơ đến sinh trưởng, năng suất của một số giống bí đỏ Cucurbita moschata tại tinhTây Ninh” đã được thực hiệ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
k*t«k«+% % *% % % &% % % % %% %% Xi Ä% k
NGUYÉN THỊ THUÝ AN
ANH HUONG CUA KHOẢNG CÁCH TRONG VÀ VIỆC THAY THE PHAN DAM VÔ CƠ BANG PHAN GA DEN SINH TRUONG, NANG SUAT CUA MOT
SO GIONG BI DO (Cucurbita moschata)
TAI TINH TAY NINH
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC NONG NGHIEP
Thanh phé H6 Chi Minh, thang 7/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
NGUYEN THI THUY AN
ANH HUONG CUA KHOANG CACH TRONG VA KHA NANG THAY THE PHAN DAM VO CO DEN SINH TRUONG, NANG SUAT CUA MOT SO GIONG
BI DO (Cucurbita moschata) TAI TINH TAY NINH
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Trang 3ANH HUONG CUA KHOANG CÁCH TRÒNG VÀ KHẢ NĂNG THAY THE
PHAN DAM VÔ CƠ DEN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUAT CUA MOT SO
GIONG BÍ ĐỎ (Cucurbita moschata) TẠI TINH TAY NINH
NGUYEN THI THUY AN
Hội đồng cham luận văn:
1 Chủ tịch: PGS TRỊNH XUÂN VŨ
Công ty TNHH HB 101 FLORA
2 Thư ký: TS TRAN VĂN THỊNH
Trường Đại học Nông Lâm TP HCM
3 Phản biện 1: PGS TS PHẠM THỊ MINH TÂM
Công ty TNHH Nông nghiệp TN HTP
4 Phản biện 2: TS NGUYÊN THỊ QUỲNH THUẬN
Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam
5 Uỷ viên: TS NGUYÊN CHÂU NIÊN
Trường Đại học Nông Lâm TP HCM
Trang 4Tháng 10 năm 2019 theo học Cao học ngành Khoa học cây trồng tại trường đạihọc Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
Địa chỉ liên lạc: 208 đường 786, khu phố 5, phường 1, TP Tây Ninh, tỉnh Tây
Ninh.
Dién thoai: 0937 933 100.
Email: thuyan130787@gmail.com.
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bat kỳ công trình nao khác
Tác giả
NGUYÊN THỊ THUÝ AN
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại họcNông Lâm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Nông học đã giảng dạy,
tạo điều kiện cho em hoan thành chương trình cao học
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Đức Xuân Chương đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ, động viên em trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luậnvăn.
Con xin cám ơn cha me đã nuôi nắng va day dỗ dé con có được ngày hôm nay
Xin cảm ơn chị và em gái đã quan tâm, động viên tôi.
Em xIn cám ơn chồng đã tạo điều kiện, hỗ trợ để em hoàn thành chương trìnhhọc tập và thực hiện đề tài
Xin cám ơn các bạn học viên lớp KHCT2019.2, chúng ta đã đồng hành với nhau,
hỗ trợ nhau trong quá trình học tập và thực hiện đề tài
Sau cùng, xin chân thành cảm ơn những đồng nghiệp ở Trung tâm Khuyến nôngTây Ninh, đặc biệt là anh ThS Hà Thanh Tùng, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông
đã hỗ trợ và động viên đề tôi hoàn thành đề tải
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
NGUYỄN THỊ THUÝ AN
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và khả năng thay thế phân đạm vô
cơ đến sinh trưởng, năng suất của một số giống bí đỏ (Cucurbita moschata) tại tinhTây Ninh” đã được thực hiện tại xã Phan, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh
từ tháng 6/2022 đến tháng 01/2023 Mục tiêu của đề tài là xác định khoảng cách trồngphù hợp cho một số giống bi đỏ phổ biến và đánh giá khả năng thay thé phân dam vô
cơ bằng phân gà công nghiệp Tamaza trong canh tác bí đỏ trên vùng đất cát pha thịttại tỉnh Tây Ninh.
Đề tài gồm hai thí nghiệm có tính kế thừa Thí nghiệm 1 là thí nghiệm hai yếu
tố bố trí theo kiểu lô phụ gồm 15 nghiệm thức với 3 lần lặp lại Yếu tố lô chính là 3khoảng cách trồng (1,2 m x 0,4 m; 1,2 mx 0,5 m va 1,2 mx 0,6 m) và yếu tố lô phụ
là 5 giống bí đỏ (Bum 888; Super Dream 59; Plato 757; Peanut 869 và Adam TN532).Thí nghiệm 2 là thí nghiệm don yếu tô được bồ trí theo kiêu khối đầy đủ ngẫu nhiên
gồm 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại Các nghiệm thức là các tỷ lệ thay thế (0%, 15%,
30%; 45% và 60%) phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp Tamaza
Kết quả cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sinh trưởng, pháttriển giữa các cây bí đỏ được trồng ở các khoảng cách trồng khác nhau Tuy nhiên,khoảng cách trồng thưa 1,2 m x 0,6 m làm giảm tỷ lệ sâu, bệnh hại so với khoảngcách dày (đối chứng:1,2 m x 0,4 m) Giống Super Dream 59 được trồng ở khoảngcách 1,2 m x 0,5 m cho năng suất quả cao nhất (12 tan/ha), lợi nhuận (22,21 triệu
déng/ha) va ty suất lợi nhuận (0,23 lần) cao nhất.
Có thê thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp Tamaza với các tỷ
lệ thay thế là 15%, 30%, 45% và 60% Việc thay thế một phần phân đạm vô cơ bằngphân gà công nghiệp Tamaza có tác động tốt đến đặc tính của đất trồng Hàm lượngchất hữu cơ trong đất tăng tỷ lệ thuận với lượng phân ga thay thé Bon thay thé 15%phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp Tamaza cho cây bí đỏ có tỷ lệ sâu bệnh
hại thấp nhất, lợi nhuận (68,3 triệu đồng/ha) và tỷ suất lợi nhuận (0,64) cao nhất.
Trang 8The study “Effect of plant spacing and substitution for chemical nitrogen fertilizer on growth and yield of some squashes (Cucurbita moschata) in Tay Ninh province” was conducted at Phan commune, Duong Minh Chau district, Tay Ninh province from June 2022 to January 2023 The objectives of the study were to determine the appropriate plant spacing of some popular squash varieties and assess the possibility of chicken manure substitution for chemical nitrogen fertilizer to grow squash on sandy soil in Tay Ninh province.
Two experiments were involved in the study The first two-factor experiment
was laid out in a Split-plot Design included 15 treatments with 3 replications The main plot factor was plant spacings (1.2 m x 0.4 m, 1.2 mx 0.5 m, and 1.2 m x 0.6
m, respectively) and the sub-plot factor was squash varieties (including Bum 888, Super Dream 59, Plato 757, Peanut 869, and Adam TN 532) The second single-factor experiment was laid out in a Randomized Completely Block Design included 5 treatments with 3 replications The treatments were the ratios of Tamaza chicken manure substitution for 0% (control) 15%, 30%, 45%, and 60% of chemical nitrogen fertilizer.
The experimental results showed that plant there is not statistical difference in growth and yield between squash varieties However, the largest planting spacing 1.2
m x 0.6 m statistically decreased in the rate of plant pests and diseases compared to the control (1.2 m x 0.4 m) Super Dream 59 planted in 1.2 m x 0.5 m spacing had the highest-yield variety (12 ton/ha), and gained the largest profit (22.21 million VND/ha) and highest profit margin (0.23).
Chemical nitrogen fertilizer may be substituted with Tamaza chicken manure in
ratio of 15%, 30%, 45% va 60% Substituting part of the chemical nitrogen fertilizer
with Tamaza chicken manure positively affected on physical properties of the soil Soil organic matter content was proportionally increased by chicken manure
substitution’s ratio raising The treatment of the 15% substitution ratio had the lowest
rate of plant pests and diseases, and the largest profit (68.3 million VND/ha) and highest profit margin (0.64).
Trang 9MỤC LỤC
Trang tựa
Trang chuẩn y -¿- 2 2 %+S1+S+E1ÊEE2EE2EE2EE2E1221221221221221212122121212121 2121212121 1Accrual eee re ert tee ete eee rer er ee ne re eer il 2ð GHmỐDWLoeeztiisaeczsseiestsxes442t986512381G002.2808055500 9/86g3308iGU053003600430I389E4030238g0033L3l330U02808288: 11
TO CATION csconen enna sonsreusms aspera setae sare a tet eae seco ci aera om aaa aE 1VTOM tat 8 -:+‹+1 VPLUME AT cáac srcá gu 22 BicEincghorlocsoBsS22E-ssgbcsilGSE002:.nd5ã057aeilii-SiS2ESi4gE8/08x4ixG651085ui208548=20cE2uc2iksgigEe.SuiixtiiEsE VI
Cp OMe ee ee ee er er ee ne er VIIDanh siích ốc cũHf vi TẾT: ee xDail Sách: cào Dati 8 ccccunesvenessesneswncesussavercenresvassienenseusons ves nnnevesessusaresersasaneanesveensnonenese xi Danh sach cc Wink 0 T Xill
I sss st ct i i SS SSS |
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 22 2 222222EE£2E22EE22E2EEzzxzzzzrxez 3
1.1 Sơ lược về cây bí đỏ 2-5252 22221221221221221221221221 22122121121 1.1.1 Nguồn gốc và phân bố 2 2 S2+S22E22E9E22E221211212212112121221212121121 112 26 3
1.1.3 Ñhũ cầu đỉnh điỠng esssccccE 2n nGỲg nh D HH g2 hả Ảnh HH1 20200 06 41.1.4 Một số sâu bệnh hại thường Sap trên CAY BÍ WO censeeiieinagosorasssasosegaaseusl 41.2 Tình hình sản xuất bí đỏ ở tỉnh Tây Nĩnh c2 71.3 Khoảng cách trồng bí d6 oo ccc cccccccccesecsesssessesssessessessieesessusssessessseesessecneeseesees 71.4 Các nghiên cứu về dinh dưỡng đạm 2-22 2222222++EE2EE+EEz£E++EEzzzzzzxzex 9
1.4.1 Nhu cầu đạm cần thiết cho cây bí đỏ 2-2¿©222222++22+++2zxszrrrsrrrcee 9
1.4.2 Các nghiên cứu về đạm hữu cơ và các vật liệu hữu cơ thay thé đạm vô cơ 10
Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 13
2.2 Thời gian và địa diém nghiên cứu - 2-2 2 s+2S+2E+2E£zE+zE+zEzEzxrzxzxrzex 13
Trang 102.2.2 Đặc điểm đất khu vực thí nghiệm 2-2 s+2S+2E2EE£EE2EEE2E2E21222Eze 14
PIN 8 i00) 15F117 Cia, en 15
2.3.3 Các loại vật tư khác - 2< 2221322133213 351 11211153112 1119111911101 1011 g2 crreg 19
2: PHOT DRấT TíEHIỂT'GỮIccscnenndiindetniniisditiaSS000AtLi01501536010181839454GG414ES43568895033/8001001800386 19
2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất của 5 giống bí đỏ -¿- 2 ©2222222E22E2221222122123222122222xe 192.4.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công
nghiệp Tamaza trong canh tác bí đỏ tại tỉnh Tay Ninh - 25
2.5 Phương pháp xử lí số liệu 2 2-©2222222E2E22EE22E22E12212221221232221 21.22 xe 29
Chương 5 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN e6 SSeiekiieisieiroe 303.1 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của 5
giống bí đỏ 55- 252221 2222222212211211221 22122 303.1.1 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tỷ lệ mọc mầm của 5 giống bí đỏ 303.1.2 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng của 5 giống bí do 313.1.3 Anh hưởng của khoảng cách trồng đến sự phát triển của 5 giống bí đỏ 343.1.4 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tỷ lệ sâu, bệnh gây hại trên 5 giống bí
500 373.1.5 Anh hưởng của khoảng cách trồng đến năng suất của 5 giống bí đỏ 403.1.6 Anh hưởng của khoảng cách trồng đến hiệu quả kinh tế của 5 giống bí đỏ 423.2 Đánh giá khả năng thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp Tamaza
trong canh tac bí đỏ Super Dream 59 tại tỉnh Tây Ninh 44
3.2.1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp Tamaza
đến tỷ lệ mọc mam va phát triển của bí đỏ Super Dream 59 - 443.2.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến sinh trưởng của bí đỏ Super Dream 59 222255255+2 453.2.3 Ảnh hưởng của việc thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến tỷ lệ sâu, bệnh hại trên cây bí đỏ Super Dream 59 48
Trang 113.2.4 Ảnh hưởng của việc thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến đặc tính của đất trong các nghiệm thức 2-2: 493.2.5 Ảnh hưởng của việc thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến năng suất của bí đỏ Super Dream 59 -2- 2-2222: 503.2.6 Ảnh hưởng của việc thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến hiệu quả kinh tế của cây bí đỏ -2-522©222552552255z<2 51KET LIAN VADE GE sa gggnsneneeanointienidtleotioigioogirgiifuG0iG003103089100100u83.0gg” 53TÁI TH UTHỜN FAG comemumennereemnananemnmacens 54i88 0:08 58
Trang 12DANH SÁCH CAC CHU VIET TAT
BVTV : Bao vé thuc vat
CDCCI : Chiều dài cảnh cap 1
CDTC : Chiều dai thân chính
CEC : Kha năng trao đôi cation
OM : Hàm lượng chat hữu cơ trong dat
PINT : Phát triển nông thôn
SQTB : Số quả trung bình trên một cây
Trang 13DANH SÁCH CÁC BANG
Bang 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng bi đỏ của Tay Ninh từ 2019 đến 2021 7Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết tại Tây Ninh từ tháng 6/2022 đến tháng 01/2023 14Bang 2.2 Đặc điểm lý hóa tinh của khu đất thí nghiệm - 2 22 522222522522 14Bang 2.3 Các giống bí đỏ sử dụng trong thí nghiệm L -2 2222=52 16
Bảng 2.4 Lượng phân bón sử dung trong các nghiệm thức - -< 52 26
Bang 2.5 Lượng phân bón tính cho các lần bón phân trong thí nghiệm 2 27Bang 3.1 Ảnh hưởng của khoảng cach trồng đến ty lệ mọc mam (%) của 5 giống bí
lO ne ee ee ee ree 30Bang 3.2 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chiều dai thân chính (cm) của 5
giống bí đỏ tại các thời điểm theo dõi -2¿52252sccscscszssc-se-s e.- 3]Bảng 3.3 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chiều dai cảnh cấp 1 (cm) của 5
giống bi đỏ tại các thời điểm theo đõi 2-©22©22222222222222EZ22zzzxzrxcred 32Bang 3.4 Anh hưởng của khoảng cách trồng đến đường kính thân (mm) của 5 giống
bí đồ tại cấo thời điểm Theo x8 ssenaeksirirrissidbibeosesodonogroiisgirrnnool 8Bảng 3.5 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến các chỉ tiêu về sự phát triển của 5
giống bí đỏ 2 2-©2222222122222212211221221121122121121121121122121121121211 212cc 34Bảng 3.6 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số hoa đực, số hoa cái và tỷ lệ hoa
cái/hoa đực trung bình trên 1 cây của 5 giống bí đỏ tại các thời điểm theo đõi
Bang 3.7 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tỷ lệ sâu hại (%) trên 5 giống bí đỏ
tại các thời điểm theo đõi 2 2 52+ES2EsEzEerterrrrrrrrrrrrrr.38Bang 3.8 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tỷ lệ bệnh hại (%) trên 5 giống bí đỏ
tại các thời điểm tiep ĐÃ coven cissnssnsssnvencevonsveevevonvssaveuseavensavvnuvesoxvenvvenvanvesetaves 40Bảng 3.9 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của 5 giống bí đỏ 2-©2222222222E122222212212221221211221 21.22 ee AlBang 3.10 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến hiệu quả kinh tế của 5 giống bí đỏ
Trang 14Bang 3.11 Ảnh hưởng của việc thay thé phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến tỷ lệ mọc mam và sự phát triển của cây bí đỏ 44Bảng 3.12 Ảnh hưởng của việc thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến số hoa duc, số hoa cái va ty lệ hoa cai/hoa đực của cây bí đỏ 45Bang 3.13 Ảnh hưởng của việc thay thé phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến chiêu dài thân chính (cm) của cây bí đỏ tại các thời điểm theo dõi
Bang 3.14 Ảnh hưởng của việc thay thé phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đên chiêu dài cành cap 1 (cm) của cây bi đỏ tại các thời diém theo dõi
Bang 3.15 Ảnh hưởng của việc thay thé phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến đường kính thân (mm) của cây bí đỏ tại các thời điểm theo dõi
Bang 3.16 Ảnh hưởng của việc thay thé phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến chỉ số điệp lục tố của cây bí đỏ tại các thời điểm theo đõi 47Bảng 3.17 Ảnh hưởng của việc thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến tỷ lệ sâu hại (%) trên cây bí đỏ tại các thời điểm theo dõi 48Bảng 3.18 Ảnh hưởng của việc thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến tỷ lệ bệnh hại (%) trên cây bi đỏ tại các thời điểm theo dõi 49Bảng 3.19 Ảnh hưởng của việc thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến các chỉ tiêu về lý tính đất 2-2 2222z222+22z22xzzzzzzzzex 50Bang 3.20 Ảnh hưởng của việc thay thé phân đạm vô cơ bằng phân gà công nghiệp
Tamaza đến các yếu tô cau thành năng suất và năng suất của cây bí đóỏ 51Bang 3.21 Anh hưởng của việc thay thé phân đạm vô cơ bằng phân ga công nghiệp
Tamaza đến hiệu quả kinh tế của cây bí đỏ -2-522©22252225z225z£: 32
Trang 15DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Các giống bí đỏ sử dụng trong thí nghiệm 2-22 22222222222z2>22 15Hình 2.2 Bí đỏ giống Bum 888 - ©2222 222 2222212211221221211221211211 212 xe 16
Hnlt 5.3 Bí đê giống Rumner Dream 99 sr ecrccasssancormaansaacncsiacrasmaannenareawensusauae 17
Hình 2.4 Bí đỏ giống Plato 757 2- 52-22 212212212212122122121212121212121 21 xe 17Hình 2.5 Bi đó giống Peanut 868 cá 11141846660 4001 18Hình 2.6 Bí đỏ giống Adam TN 532.0 cccccccccecessessesssessesssesseeseesesenseetseseneeiesseeseees 18Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Loe ccccccseceeessessesssesseessessessesesesseeseeeseeeeeeseees 20Hình 2.8 Ruộng bí đỏ ở thời điểm 45 NSG -22©22222222222222222122222zzczev 21Hình 2.9 Chiều dài thân chính ở thời điểm 15 NSG (a) và 30 NSG (b) 22Hình 2.10 Đường kính thân ở thời điểm 30 NSG (a) và 45 NSG (b) 23
Hình 2.11 Thành phan sâu, bệnh hại cây bí đỏ trong thí nghiệm 24
Hình 2.12 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 2-22 ©222SS22E22EE2EE22EE22E22E22212Ez22Ecrev 26Hình 2.13 Dụng cụ đo chỉ số diệp lục ne 28Hình 3.1 Triệu chứng cây bi bọ tri chích hút Thrips palmi - - 37
Hình 3.2 Cây bí đỏ bi sâu ăn lá Diaphania indica gây hạt 38
Hình 3.3 Triệu chứng bệnh kham do vius Cucumber mosaic gây ra 39
Trang 16MỞ DAU
Đặt vân đề
San lượng rau quả ở Việt Nam tăng đều qua các năm, với diện tích canh tác liêntục tăng Kim ngạch xuất nhập khẩu rau quả tươi của Việt Nam tăng trưởng nhanh
Năm 2019, kim ngạch xuất khâu nhóm hàng này cao gấp 2.1 lần kim ngạch nhập
khẩu (Nguyen, 2020) Cùng với lợi thế chung của ngành hàng quốc gia, cây rau tạitỉnh Tây Ninh được xác định là một trong những cây trồng chủ lực, được ưu tiên pháttriển các vùng sản xuất chuyên canh Trong đó, bí đỏ (Cucurbita moschata) là mộttrong những loại cây rau ăn qua dé chăm sóc, cho thu hoạch hơn 2 tháng sau khi gieo,được canh tác trên địa ban 9 huyện, thị xã và thành phố của tinh Dé tạo thuận lợi chocông tác quản lý và phát triển cây bí đỏ ở địa phương theo mục tiêu quy hoạch vùngchuyên canh, việc xây dựng quy trình kỹ thuật trồng bí đỏ là một vấn đề cần thiết.Trong đó, cần quan tâm đến mật độ trồng và phân bón, là hai biện pháp kỹ thuật cóvai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển và năng suất củacây trồng
Mỗi loại cây trồng đều có những mật độ, khoảng cách trồng phù hợp khác nhau,phụ thuộc vào nhiều yếu tố, gồm có yếu tố đi truyền và nhóm yếu tố về môi trường
Bi đỏ loài C moschata là loại cây trồng nhiệt đới, có bộ lá với tán lá lớn nên nhu cầu
về ánh sáng rất nhiều, trồng ở khoảng cách quá dày làm ảnh hưởng quang hợp của lá,làm giảm năng suất hoặc chất lượng quả Cần phải xác định được khoảng cách trồngphù hợp dé cây bí có thé đạt được năng suất sinh học tối ưu
Với điều kiện đất cát pha thịt tại một số vùng của tỉnh Tây Ninh, muốn cây bí
đỏ sinh trưởng, phát triển tốt, đạt được năng suất tiềm năng của giống, cần bón phânđầy đủ, đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cây Tuy nhiên, việc bón phânhoá học cho đất về lâu dai sẽ giảm dan độ phì nhiêu của đất, phá huỷ kết cau đất vagây mat cân bằng các nguyên tố dinh dưỡng trong đất (Savci, 2012) Trong khi đó,
Trang 17sử dụng phân hữu cơ thay thế một phần phân hoá học trong thời gian dài có thê cảithiện độ phì nhiêu của đất, giúp cây trồng đạt được năng suất cao và ôn định (Ning
và cộng sự, 2022) Dù vậy, việc thay thế phân hoá học bằng phân hữu cơ với tỷ lệbao nhiêu mà không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây bí đỏ, đảm bảođược năng suất và hiệu quả kinh tế là vấn đề cần nghiên cứu
Từ những nhu cầu thực tiễn trên, đề tài “Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và
khả năng thay thế phân đạm vô cơ đến sinh trưởng, năng suất của một số giống bí đỏ
(Cucurbita moschata) tại tỉnh Tây Ninh” đã được thực hiện.
Mục tiéu nghiên cứu
Xác định được khoảng cách trồng phù hợp cho sinh trưởng, phát triển và năng
suất của 5 giống bí đỏ phô biến trên vùng đất cát pha tại tinh Tây Ninh
Xác định được khả năng thay thế phân đạm vô cơ bằng đạm hữu cơ trong phân
ga công nghiệp Tamaza dé trồng bí đỏ trên vùng đất cát pha thịt tại tinh Tây Ninh.Yêu cầu đề tài
Bồ trí các nghiệm thức trong điều kiện đồng ruộng đúng với yêu cầu của từngthí nghiệm Theo dõi, ghi nhận số liệu phải chính xác, đầy đủ các chỉ tiêu sinh trưởng,phát triển, sâu bệnh hại ở từng giai đoạn sinh trưởng và ghi nhận, đánh giá năng suấtđạt được của các giống bí ở các khoảng cách trồng khác nhau
Tổng hợp, phân tích số liệu đúng phương pháp, đề xuất được khoảng cách trồngphù hợp cho các giống bí đỏ, xác định được mức phân gà công nghiệp Tamaza thaythế phân đạm vô cơ không làm ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế
Phạm vi nghiên cứu
Mỗi thí nghiệm thực hiện trong một vụ Kết quả thí nghiệm 2 chỉ phân tích, sosánh ảnh hưởng các mức thay thế phân đạm vô cơ đến các chỉ tiêu về sinh trưởng,năng suất của cây bí đỏ, và hàm lượng chất hữu cơ, không xem xét các đặc điểm lýhóa tính khác của dat
Trang 18Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Sơ lược về cây bí đỏ
1.1.1 Nguồn gốc và phân bố
Bí đỏ Cucurbita spp có nguồn gốc từ Châu Mỹ Latinh và đã được trồng rộngrãi hơn 10.000 năm ở Bắc Mỹ và hơn 500 năm ở Châu Âu Bí đỏ đã được đưa đếnChile, Argentina và cuối cùng được đưa sang Châu Á Không phụ thuộc độ cao sovới mặt nước biển, bí đỏ được trồng ở hau hết các nơi trên thế giới (Hosen, 2021).Trong đó, loài bí đỏ phố biến nhất ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới là các loài Cucurbitapepo va Cucurbita moschata, còn Cucurbita maxima va Cucurbita mixta thích hop ởvùng ôn đới có khí hậu mát (Tran Thi Ba, 2013)
Bí đỏ thuộc bộ Cucurbitales, họ Cucurbitaceae, chi Cucurbita và loài Cucurbita
moschata (Tạ Thị Thu Cúc, 2007) Cucurbita moschafa có nguồn gốc từ Bắc Mỹ
(Mexico), được thuần hóa ở Colombia Đây là loài Cucurbita spp chịu nhiệt tốt nhất, cóthé phát triển ở độ cao 1.800 m (Ulrich và cộng sự, 2022)
Những nước trồng bí đỏ và có sản lượng lớn nhất là Trung Quốc (8.427.676 tan),
Ấn Độ (5.655.994 tan), Ukraine (1.346.160 tan) và Nga (1.195.611 tắn) (Ulrich và cộng
sự, 2022).
1.1.2 Yêu cầu sinh thái
Bí đỏ là loài rau ăn quả chịu nóng, không chịu nhiệt độ thấp (không chịu rét).Nhiệt độ thích hợp dé hạt nảy mam là 25 — 30°C, thời kỳ cây con là 18 — 20°C, sinhtrưởng sinh thực là 20 — 30°C (Lê Thi Khanh, 2009).
Cây bí có phản ứng nhẹ đối với điều kiện ngày ngắn (Ulrich và cộng sự, 2022).Cây cần ánh sáng ngày ngắn từ 10 — 12 giờ chiếu sáng trong ngày, đồng thời cũng
Trang 19yêu cầu cường độ ánh sáng mạnh, nếu gieo trồng trong điều kiện mưa nhiều, trời âm
u, ánh sáng yếu, cây sinh trưởng kém, dé bị nhiễm bệnh (Tran Thị Ba, 2013)
Bí đỏ cần nhiều nước vì bộ lá to, nhiều lá Cây không kén đất nhưng đòi hỏiphải thoát nước tốt, vì cây chịu úng kém nhưng chịu khô hạn tốt (Trần Thị Ba, 2013).Yêu cầu độ âm không khí rất thấp trong suốt quá trình sinh trưởng: 45 — 55% Nếutrồng trong điều kiện 4m độ không khí cao anh hưởng đến quá trình thụ phấn, thụ tinhcủa cây và dé bị sâu bệnh gây hại (Lê Thị Khánh, 2009)
Bí đỏ Cucurbita moschata nhạy cảm với sương giá và độ mặn, được trồng ở hau
hết mọi loại đất có độ phì tương đối, thoát nước tốt với độ pH từ trung tính đến hơichua, từ 5,5 đến 6,8 (Ulrich và cộng sự, 2022)
1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng
Theo Trần Thị Ba (2013), cây bí do cần nhiều đạm nhất sau các nguyên tố
carbon, hydro và oxy, trong đó có từ 2,5 — 5% N có nhiều ở lá non Cần cung cấp
nhiều đạm ở giai đoạn sinh trưởng dé phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào Lânrất cần trong thời kỳ cây con đề phát triển rễ Nồng độ trong lá chiếm 0,2 — 0,6% chấtkhô Cần bón lân sớm dé cây bi đỏ phát triển bộ rễ tốt Kali giúp cho cây bí đỏ tăngkhả năng chống chịu, tăng khả năng chín sớm và tăng lượng đường trong quả Khicây thiếu kali, kali được chuyền từ lá già sang lá non làm cho cây tăng trưởng chậm,
chóp lá bị mat diệp lục tố dan đến lá bị hoại tử Ngoài ra, bí đỏ cũng cần các chất
trung và vi lượng, đặc biệt rất nhạy cảm với canxi và magie Thiếu canxi bí đỏ đễ bịthối đít quả, thiếu magie giảm kha năng đậu quả (Nguyễn Mạnh Chinh, 201 1)
1.1.4 Một số sâu bệnh hại thường gặp trên cây bí đỏ
Bo tri (Thrips palmi): tập trung ở lá, thường gây hại ở mặt trên lá nhiều hơn mặtdưới Bo trĩ có miệng kiêu đũa hút nên chúng dùng hàm dưới dé đũa rách biểu bì rồicam vòi vào hút chất dinh dưỡng trong lá, đặc biệt là lá non, làm cho chop lá bị nhăn,thâm den, cây sinh trưởng kém, can cõi, khô héo Khi bị hại nhẹ, trên lá có thay nhữngđiểm trắng nhỏ, khi bị hại nặng lá bị héo đen, khô, ảnh hưởng nhiều đến năng suất
Trang 20Bọ trĩ thích hoạt động phá hại vào sáng sớm và chiều mát Khi trời nắng gắt, bọ trĩ
thường chui vào phan gốc lá và mặt dưới lá (Nguyễn Đức Khiêm, 2005)
Ray phan trắng (Bemisia tabaci): ray phan hút dich ở lá, ngọn và phan thân non.Triệu chứng tác hại trực tiếp khó nhận biệt Trên lá bị hại có nhiều đốm hay vùngbiến màu Các đốm phát triển và liên kết nhau tạo thành những đám màu vàng có kíchthước khác nhau Trong trường hợp bị hại nặng, chỉ có gân lá còn xanh Một số láhoàn toàn nâu và khô Cây có thé bị héo và rụng lá Trên lá và thân có thé có mốcmàu đen, dính Nắng to hoặc trời mưa, bọ trưởng thành nấp dưới những lá gần mặtđất và những nơi rậm rạp Rầy đẻ trứng tập trung ở các lá bánh tẻ, cũng có khi đẻ rảirác trong mô lá Nhiệt độ thích hợp cho ray phấn là 18 — 33°C Độ 4m phù hop từ80% trở lên, phù hợp nhất là 90 — 95%, thời gian ray phát triển rộ là đầu tháng 3 vàđầu tháng 5 (Nguyễn Đức Khiêm, 2005)
Sâu ăn lá (Diaphania indica): là côn trùng thuộc họ Pyralidae Sâu ăn lá gây hại
chủ yếu trên các loài nhiệt đới và cận nhiệt đới trong họ bau bí Sâu non có 5 lứa tuổi,khi nở, tập trung quanh gân chính, ăn phần thịt lá cây, làm lá cây bị hư hại, chỉ còngân lá Trong một số trường hợp, sâu ăn thân mềm, hoa và quả non Với mật số sâunon cao có thê làm cây trụi lá cây, làm giảm sự quang hợp của cây, ảnh hưởng đếnsinh trưởng và năng suất cây trồng Schreiner (1991) xác định tôn thất năng suất câytrồng có thé lên 10% khi mật số sâu ăn lá đạt 1 con/lá Nhiệt độ thích hợp cho sâu ăn
lá phát triển từ giai đoạn trừng đến trưởng thành là từ 20 — 30°C (Hosseinzade vàcộng sự, 2014).
Bệnh chết cây con: do nam Fusarium solani gây ra Biểu hiện triệu chứng đặctrưng nhất của bệnh là hiện tượng thối mục trên gốc thân cây con, cây bị héo chết.Khi thời tiết âm ướt trên gốc thân xuất hiện những vết màu trắng xám phát triển thànhmột lớp nắm mốc bông xốp mau trắng Triệu chứng này cũng biểu hiện lên quả, gâyhiện tượng thối quả Sau khi bị nhiễm bệnh, các loại vi sinh vật khác tiếp tục pháttriển làm quả nhanh chóng thối hỏng, mat giá trị sử dụng Gieo trồng đúng thời vụ,
tưới nước vừa đủ, bón phân N, P, K cân đối, chọn đất không trũng thấp, vun luống
Trang 21cao, trồng mật độ thích hợp, bón chế phẩm Trichoderma vào dat và gốc cây dé phòngchống bệnh (Lê Lương Té, 2005).
Bệnh kham: do virus Cucumber mosaic gây ra Vết bệnh đầu tiên là những vếtkhảm đốm màu vàng nhạt xen kẽ các vết xanh đậm, lá ngừng phát triển, lá nhỏ hẹp,xoăn cong Cây bị bệnh kém phát triển, thân mảnh Quả bị bệnh thường nhỏ, biếndạng, trên vỏ quả có các vết xanh đậm nhạt loang 16 Virus truyền chủ yếu qua tiếp
xúc cơ học, qua vết thương sây sát, hoặc qua môi giới là các loài rệp muội Nhiệt độ
cao trên 25°C làm giảm triệu chứng bệnh Bệnh phát triển mạnh ở điều kiện nhiệt độ
15 — 20°C Cây sống trong điều kiện ánh sáng yếu mẫn cảm với virus hơn điều kiệnánh sáng mạnh Virus có phạm vi ký chủ rộng, lan truyền dé dang nên tổn tại thường
xuyên trên đồng ruộng Vệ sinh đồng ruộng thường xuyên, phun trừ môi giới truyền
bệnh, tránh gây vét thương sây sát cho cây (Lê Lương Té, 2005)
Bệnh sương mai (hay bệnh giả sương mai): tác nhân gây bệnh là namPseudoperonospora cubensis Bệnh hại trên các bộ phận lá, thân, thậm chí cả quảnhưng hại lá là chủ yếu Trên lá, vết bệnh lúc đầu chỉ là những chấm nhỏ không màuhoặc màu xanh nhạt, sau đó chuyên sang màu xanh vàng đến nâu nhạt, hình tròn, đagiác hoặc hình bat định Vết bệnh thường nằm rải rác trên lá hoặc nằm doc các gân
lá Mặt dưới lá chỗ vết bệnh thường hình thành một lớp nắm mốc màu trắng xám.Bệnh nặng, nhiều vết hợp lại thành vét lớn, gây rách nứt các mô tế bào, thậm chí làm
lá biến dạng, cây phát triển yếu và chết Sự phát triển của bệnh rất thuận lợi khi có
âm độ cao (mua phùn, mưa nhỏ, sương) và nhiệt độ tương đối thấp Biện pháp tích
cực dé phòng chống bệnh là tiêu hủy tàn dư than, lá bị bệnh, làm tốt vệ sinh đồngruộng sau thu hoạch (Lê Lương Té, 2005)
Bệnh phan trắng: bệnh do nam Erysiphe cichoracearum gây ra Bệnh xuất hiệnphá hại ngay thời kỳ cây con, hại lá, thân Ban đầu, trên lá xuất hiện những chấm nhỏbao phủ một lớp nấm trắng xám day đặc như bột phan Lá chuyển màu xanh sangvàng, lá khô cháy va rat dé lan rộng trên cả thân, hoa, làm cho hoa khô và chết Cây
bị bệnh giảm lượng đường, axít amin và phải thu hoạch quả sớm, năng suất kém.Bệnh lây lan nhanh bang bao tử nhờ không khí và gió, bao tử nảy mầm thuận lợi ở
Trang 22nhiệt độ 20 — 24°C và độ âm không khí cao Tuy vậy, bệnh vẫn có thé phát triển trongđiều kiện khô hạn, sợi nắm và quả thể bảo tồn trên tàn dư cây bệnh (Lê Lương Tè,2005).
1.2 Tình hình sản xuất bí đỏ ở tỉnh Tây Ninh
Cây bí đỏ là cây trồng hàng năm truyền thống của tỉnh, được trồng trên địa bàn
9 huyện, thị xã và thành phó trong tỉnh Bí đỏ được trồng quanh năm, phân biệt thành
3 mùa vụ: Hè thu, Mùa và Đông xuân Trong giai đoạn 2019 — 2021, diện tích và sản
lượng bí đỏ tăng dần qua các năm Bí đỏ được trồng nhiều nhất ở huyện Tân Biên,
Tan Châu va Duong Minh Châu Tuy nhiên, diện tích bí đỏ trong năm 2021 của huyện
Tân Biên bị giảm nhẹ (1,82%) so với năm 2020, trong khi diện tích của huyện DươngMinh Châu và Châu Thành tăng nhiều (11, 47% và 8,86%) Năng suất bí đỏ trungbình của tinh không cao, hơn 17 tan/ha
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng bí đỏ của Tây Ninh từ 2019 đến 2021
Chỉ tiêu tai dogg a
2019-2021 2019 2020 2021
Dién tich thu hoach (ha) 3.970,6 1.262,9 1.313,4 = 139443Năng suất (tan/ha) 17,3 17,1 17,6 17,3Sản lượng (tấn) 70.7683 23.2096 232123 24.346,4
(Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, 2022)1.3 Khoảng cách trồng bí đỏ
Theo Sathyamoorthi và cộng sự (2008), năng suất cây trồng là sự kết hợp giữanăng suất của từng cá thể cây và số lượng cây trên một đơn vi diện tích Số lượng câyđược xác định thực nghiệm nhằm giúp cây trồng có thé tận dụng tối ưu các nguồn tainguyên hiện có Sự giới hạn nguồn tài nguyên nếu được khắc phục bằng các biệnpháp nông học là cơ hội dé gia tăng số cây trồng trên một don vị diện tích, từ đó làm
gia tang năng suât ma không làm giảm năng suât cá thê.
Các yếu tố góp phan nâng cao năng suất cây trồng có thé bao gồm: tăng cườnghoạt động quang hợp, điều chỉnh thời gian quang hợp và tăng diện tích lá Trong ba
Trang 23yếu tố góp phần nâng cao năng suất cây trồng, việc nâng cao diện tích lá là kỹ thuật
đơn giản để tăng năng suất cây trồng Tuy nhiên, mức độ tăng diện tích lá dựa trên
cơ sở nhất định Một quan thé có diện tích lá quá cao, các tang lá trên sẽ che khuấtcác tang lá dưới và xuất hiện mâu thuẫn sâu sắc giữa quang hợp và hô hấp Trongtrường hợp này nếu tầng lá sản xuất bằng hay ít hơn tầng lá tiêu thụ, quần thê không
có tích lũy, không cho năng suất và nêu duy trì lâu sẽ chết Ngược lại, nếu quần thể
có diện tích lá quá thấp dẫn đến hiện tượng lãng phí ánh sáng và năng suất quần thê
sẽ thấp Có nhiều biện pháp nâng cao diện tích lá, tuy nhiên điều chỉnh mật độ haykhoảng cách trồng là biện pháp đơn giản nhất Tùy theo giống, mức độ thâm canh,
độ màu mỡ của đất, xác định mật độ hay khoảng cách trồng thích hợp, sao cho khi
phát triển tối đa, quần thể sẽ cho diện tích lá tối ưu Khoảng cách trồng cũng ảnhhưởng đến tình trạng bệnh của cây trồng (Burdon và Chilver, 1982; Copes vàScherim, 2005).
Bí đỏ là loại cây trồng nhiệt đới, có bộ lá với tán lá lớn nên nhu cầu về ánh sángrất nhiều Trồng ở khoảng cách quá dày làm ảnh hưởng quang hợp của lá, làm giảmnăng suất hoặc chat lượng qua Dé xác định được khoảng cách trồng phù hợp với cây
bí đỏ, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện Kết quả thí nghiệm của El-Hamed vàElwan (2011) xác định rằng việc giảm khoảng cách trồng cây bí đỏ bò đất từ 2 m x 1
m xuống còn 2 m x 0,5 m dẫn đến số lượng và năng suất quả cao hơn đáng ké trong
cả hai mùa vụ và đối với tất cả các giống được thử nghiệm Tuy nhiên, trọng lượngquả trung bình bị giảm 6 các quan thé trồng day hơn Đánh giá của Jett (2016) trên
28 giống bi đỏ cũng cho kết quả tương tự về khoảng cách trồng Khoảng cách trồngdày 2 m x 0,9 m làm giảm trọng lượng quả trung bình.
Một số công ty sản xuất hạt giống ở Việt Nam cũng đã khảo nghiệm, đánh giá
và đưa ra khoảng cách trồng phù hợp cho cây bí đỏ Khuyến cáo của Công ty Cô phần
Giống Cây Trồng Miền Nam cho cây bí đỏ trồng bò đất là 5 — 5,5 m x 0,45 — 0,5 m,
và khoảng cách 1,8 — 2,2 m x 0,45 — 0,5 m cho bí đỏ leo giản Công ty TNHH Hạtgiống Tân Lộc Phát khuyến cáo người trồng bí đỏ bò đất với khoảng cách là 5,6 — 6,2
Trang 24Dựa trên những khuyến cáo đó, người trồng bí đỏ lựa chọn khoảng cách trồngkhác nhau tùy theo điều kiện sản xuất của mình Khảo sát thực tế tại các huyện trồng
bí đỏ trên địa bàn tỉnh Tây Ninh cho thấy khoảng cách trồng bí đỏ tại các địa phương
là không giống nhau Khoảng cách trồng bí đỏ bò đất là 5 — 5,5 m x 0,4 — 0,5 m, bí
do leo giản là 1,2 - 1,5m x0,4— 0,5 m.
1.4 Các nghiên cứu về dinh dưỡng đạm
1.4.1 Nhu cầu đạm cần thiết cho cây bí đỏ
Việc đánh giá nhu cầu đạm của cây trồng là rất quan trọng dé xác định lượngphân bón tối ưu xét cả về mặt kinh tế và môi trường Theo Naderi (2015), việc bón
250 kg N/ha cho năng suất quả và năng suất hạt cao nhất ở bí đỏ, làm tăng 87,3%,27%, 62,1%, 87,5% và 84,5% lần lượt cho các chỉ tiêu trọng lượng chất khô của chi,hiệu quả sử dụng ánh sáng, hiệu quả sử dụng nước, năng suất quả và năng suất hạt
của bí đỏ so với bón 50 kg N/ha.
Theo Ngô Quang Vinh và cộng sự (2002), lượng phan bón cho một ha bi đó là
150 kg urê, 250 kg DAP, tương đương 120 kg N/ha Theo Nguyễn Như Hà (2012),nhu cầu N trung bình của một ha bí đỏ là 150 — 180 kg/ha Trần Thị Ba (2013) khuyếncáo áp dụng lượng N cho một hecta bí đỏ là 230 — 250 kg Lượng N cần bón cho bí
đỏ toàn vụ theo Nguyễn Mạnh Hùng (2015) là 120 — 200 kg Nha
Hamidi (2016) đã tiến hành thí nghiệm trên 5 nghiệm thức phân urê (0, 50, 100,
150 và 200 kg N/ha) cho kết quả, nghiệm thức bón 200 kg N làm tăng chiều dai thânchính, số thân nhánh và số lá nhưng lại làm kéo dài thời gian sinh dưỡng và chậm rahoa, đậu quả Mức phân 150 kg N/ha cho số hoa cái, số quả, số quả nguyên, tronglượng quả, trọng lượng khô của hạt nguyên và hàm lượng dầu cao nhất
Thí nghiệm của Mwaura (2021) cho thấy việc bón phân đạm với liều lượng 150
kg N/ha với bí trồng phủ bạt cho kết quả tốt hơn về kích thước quả và độ dày thịt qua
so với hai mức phan đạm là 50 kg N/ha và 100 kg N/ha.
Trang 25Bộ Nông nghiệp và PTNT khuyến cáo định mức kỹ thuật cho 1 ha sản xuất cây
bí đỏ với số lượng phân bón là 250 kg Urea, 550 kg Super lân, 170 kg Kali clorua
Hàm lượng tương đương 115 kg N/ha.
Các khuyến cáo về lượng phân đạm cho cây bí đỏ có sự khác nhau là do việcxác định lượng phân đạm phù hợp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, điều kiện
ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc.
1.4.2 Các nghiên cứu về đạm hữu cơ và các vật liệu hữu cơ thay thế đạm vô cơ
Đạm hữu cơ là một thành phần quan trọng của chất hữu cơ và do đó, đóng một
vai trò quan trọng trong chu trình N trong đất và quá trình sản xuất cây trồng Quátrình khoáng hóa của đạm hữu cơ tạo ra các dạng đạm dễ tiêu trong vi sinh vật vàthực vật, ngược lại, vi sinh vật và thực vật tham gia vào các phản ứng tạo ra các hopchất N năng suất trong môi trường (ví dụ: nitrat hóa > NOs”; khử nitrat > N20)(Leinweber va cộng sự, 2013) Greenfield (1972) đã tong hợp dit liệu quang phố Ncho các mẫu protein, rác bả, đất và kết luận rằng 70 — 80% tổng số đạm hữu cơ trongchất rác bả và đất ở dạng axit amin và protein Ngoài ra, các nhà nghiên cứu đã pháthiện ra rằng các nguồn đạm hữu cơ thúc đây tăng trưởng tế bào và sản xuất enzyme
cao hơn so với các nguồn vô cơ (Leinweber và cộng sự, 2013)
Phân chuồng và phân hữu cơ vẫn tiếp tục cung cấp dinh dưỡng cho cây trồngtrong nhiều năm sau khi bón Không phải tất cả các chất dinh dưỡng có trong phânchuồng hoặc phân hữu cơ đều có sẵn ngay dé cây hap thụ Trong số các chất dinh
dưỡng đa lượng, N có chu ky phân hủy rõ rệt nhất Tùy thuộc vào loại vật liệu làm
phân hữu cơ và trang thái phân hủy của chúng, chỉ từ 0 đến 50% tông N có trong phânchuồng/phân hữu cơ là khả dụng trong mùa vụ được bón (Gale và cộng sự, 2006)
Endelman và cộng sự (2010) đã phân tích hồi quy xác định được 1 đơn vi mtn phan
chuồng/phân hữu cơ đã bón van còn ảnh hưởng đến năng suất tương đương lần lượt là0,21, 0,16 và 0,13 đơn vị mùn phân chuồng/phân hữu cơ mới bón sau 1, 2 và 3 năm
Trang 26Trước những ảnh hưởng lâu dài của phân bón vô cơ mang lại, các nhà nghiên
cứu đã quan tâm đến việc thay thế các phân đạm vô cơ bằng các loại phân bón hữu
cơ như phân xanh, phân chuồng, phân cá, đạm cá Nhiều nghiên cứu đã được thựchiện và đạt một số kết quả khả quan
Ayoola và cộng sự (2006) đã báo cáo kết quả thí nghiệm xác định ảnh hưởngcủa phân NPK và phân gà hoai đến năng suất và các yếu tố câu thành năng suất lêncác hệ thống trồng cây mì, bắp, dưa lưới Họ kết luận rằng năng suất cây trồng ởnghiệm thức chỉ sử dụng NPK (400kg/ha) và nghiệm thức sử dụng NPK (200kg/ha)kết hợp phân gà (2,5 tan/ha) là giống nhau về mặt thống kê, nhưng cao hơn đáng ké
so với cả 2 nghiệm thức chỉ bón phân gà (5 tắn/ha) và đối chứng (không bón phân)
Việc bón phân hữu cơ có tác động tích cực đến đến năng suất hạt và năng suất
quả của bí đỏ làm dược liệu Habibi và cộng sự (2014) đã thực hiện thí nghiệm với
các nghiệm thức kết hợp luân phiên giữa các yếu tô phân bón vi sinh, phân hoá học
và phân hữu cơ Kết quả, năng suất hạt và năng suất quả cao nhất ghi nhận ở bí đỏbón bằng phân vi sinh và phân hữu cơ
Amino acid cá (hay còn gọi là đạm cá) cũng là một vật liệu hữu cơ tốt cho bí
đỏ Shwe và Moe (2018) đã ủ và lấy dịch đạm cá từ 2 loại vật liệu là cá nhỏ và phế
phẩm cá dé làm thí nghiệm trồng bi đỏ Số liệu thu được từ cây bí đỏ được phun dịchamino acid ủ từ cá nhỏ với nồng độ 12 mL/L cho thay đạt kết quả tốt nhất ở các chỉtiêu chiều dài thân chính, chất lượng quả, số nhánh, số hoa và năng suất quả thươngphẩm
Wu và cộng sự (2020) đã tiến hành thí nghiệm trồng lúa mì với 5 công thức bónphân: bón phân hóa học tỷ lệ thông thường (F); giảm phân hóa học so với thông
thường (FR); giảm phân hóa học, bổ sung rơm ra (FRS); giảm phân hóa học, bổ sung
phân hữu cơ (FRO); giảm phân bón hóa học, bổ sung phân hữu cơ + rơm ra (FROS).Kết quả cho thấy hàm lượng chất hữu cơ (OM) ở nghiệm thức FRS, FRO và FROSlần lượt tăng 23,91%, 37,12%, 26,09% và hàm lượng đạm tổng số tăng 11,96%,21,08%, 15,22% so với nghiệm thức F Hàm lượng lân dễ tiêu ở nghiệm thức FRO
Trang 27và FROS lần lượt lớn hơn gấp 2.44 lần và 2,42 lần so với nghiệm thức FR So với xử
ly F, nguyên liệu hữu cơ đầu vào đã tăng đáng kê sự phong phú của vi khuẩn và nam
Oladimeji và cộng sự (2020) đã làm thí nghiệm với hệ thống aquaponic trồng
bí do và nuôi cá da trơn, trong đó phan cá giàu đạm được cây bí đỏ sử dụng như phân
bón hữu cơ Kết quả thu được năng suất bí đỏ trong hệ thống cao gấp năm lần so vớinăng suất bí trồng đất có tưới và 11 lần so với bí trồng đất không tưới
Umekwe và cộng sự (2020) đã báo cáo kết quả thí nghiệm cho thấy cả ba loạiphân hữu cơ (phân bò, phân gà và phân dé) đều có các chỉ tiêu theo đõi cao hơn đốichứng không bón phân Trong đó, phân gà có chiều dài thân chính, số lá, số nhánhtrên cây bí đỏ cao nhất và chỉ tiêu trọng lượng lá và năng suất ở mức khá tốt
Kết quả của nghiên cứu của Okoli và cộng sự (2021) cũng cho thấy phân hữu
cơ (phân ga, phân bò và phân heo) giải phóng đủ các nguyên tố dinh đưỡng cần thiết
cho sự sinh trưởng và năng suất tối đa của bí đỏ, được khuyến khích như một vật liệu
cải tạo đất, cho năng suất đất và năng suất cây trồng cao
Ning và cộng sự (2022) đã thực hiện một thí nghiệm kéo dài 4 năm trên hệ thốngluân canh lúa mì và bap dé khảo sát ảnh hưởng của việc thay thế phân đạm vô cơbằng phân gà ở các tỷ lệ thay thế khác nhau đến năng suất cây trồng, hiệu quả thu hồiđạm, N trong đất và hàm lượng chất hữu cơ trong đất, nhằm làm rõ tỷ lệ thay thế hữu
cơ tối ưu cho phân bón đạm, với lượng bón giảm N (giảm từ 540 kg N/ha/năm xuống
400 kg N/ha/năm) Kết quả cho thấy năng suất cao nhất đạt được khi sử dụng tỷ lệthay thế 20%, với năng suất cao hơn lần lượt là 1,1% và 2,3% so với bón phân đạmhóa học Bon phân gà làm giảm lượng đạm vô cơ dư thừa trong đất với tỷ lệ thay théngày càng tăng Tat cả các phương pháp xử lý thay thé hữu cơ đều làm tăng chất hữu
cơ trong đất và hàm lượng N tổng số
Như vậy, những tác động tích cực của việc thay thế một phần phân bón vô cơ
bằng các vật liệu hữu cơ lên sinh trưởng, năng suất của cây trồng và đặc tính của đất
đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu trên thế giới Biện pháp kỹ thuật này hiệnđang được áp dụng rộng rãi như một hướng đi mới nhằm duy trì sản xuất nông nghiệp
có hiệu quả kinh tế mà vẫn giảm thiểu được những tác động xấu đến môi trường Tuynhiên, việc ứng dụng này ở Việt Nam vẫn là vấn đề mới, chưa có nhiều nghiên cứu
được công bố
Trang 28Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm hai thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất của 5 giống bí đỏ tại tỉnh Tây Ninh
- Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng thay thế phân đạm vô cơ bằng phân gả côngnghiệp Tamaza trong canh tác bí đỏ tại tỉnh Tây Ninh.
Thí nghiệm 2 sử dụng giống bí đỏ Super Dream 59 và khoảng cách trồng 1,2 m
x 0,5 m đã cho kết quả tốt nhất trong thí nghiệm 1
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 6/2022 đến tháng 01/2023 tại xã Phan,huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh Trong đó:
- Thí nghiệm 1: thực hiện từ tháng 6/2022 đến tháng 10/2022
- Thí nghiệm 2: thực hiện từ tháng 10/2022 đến tháng 01/2023
2.2.1 Đặc điểm thời tiết khu vực thí nghiệm
Đặc điểm thời thiết tại tỉnh Tây Ninh trong thời gian thực hiện thí nghiệm được
mô tả ở Bảng 2.1 Thời tiết tại Tây Ninh giai đoạn nay nóng ầm, mưa nhiều, nhiệt độcao Nhiệt độ trung bình từ tháng 6/2022 đến thang 01/2023 dao động từ 26,4 —28,5°C Nhiệt độ nay rất thuận lợi cho việc phát triển cây bi đỏ Cucurbita moschata,một loài cây trồng nhiệt đới Tuy nhiên, giai đoạn này lại có mưa nhiều, 4m độ cao,cây dé nhiễm bệnh Do đó, trong quá trình trồng, đã thực hiện phun thuốc phòng bệnhvới Kasumin 2SL và Amista Top 325SC, phun 7 ngày 1 lần, từ lúc 10 NSG cho đếngiai đoạn ra hoa.
Trang 29Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết tại Tây Ninh từ tháng 6/2022 đến tháng 01/2023
Tháng Nhiệt d6TB Lượng mưa Độ âm SỐ giờ năng
(°C) (mm/thang) (%) (Gi0/thang) 6/2022 28,5 78,3 81,7 241,7
(Dai Khi tuong Thuy van tinh Tay Ninh, 2023)
2.2.2 Đặc điểm dat khu vực thi nghiệm
Kết quả phân tích mẫu đất được lấy tại khu vực thí nghiệm ở xã Phan, huyệnDương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh được thể hiện trong Bảng 2.2
Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa tính của khu đất thí nghiệm
Chỉ tiêu Kết quả Đánh giáThành phần cơ giới (%)
= (Cu 78,0
- Thịt 19,3 Đất cát pha thịt
- Sét 2,7
pHkcI 5,1 Có tinh acid
Chat hữu cơ (%) 0,55 Thap
Trang 30Đất ở khu vực thí nghiệm là đất cát pha thịt, có phản ứng đất chua Dung trọng
có giá trị tốt đối với kết cầu đất cát Đất có hàm lượng hữu cơ thấp Chỉ số dam, lân
và kali tổng số trong đất không cao Hàm lượng lân dễ tiêu chỉ ở mức thấp Nhìn
chung, đất ở khu vực thí nghiệm là đất nghèo dinh dưỡng
2.3 Vật liệu thí nghiệm
2.3.1 Giống bí đỏ
Năm giống bi đỏ sử dụng trong thí nghiệm là loài bí đỏ Cucurbita moschata,
giống lai F1, có ưu thé về sinh trưởng, phát triển và năng suất, hiện dang được trồngtại tỉnh Tây Ninh.
Trang 31Bang 2.3 Các giống bí đỏ sử dung trong thí nghiệm 1
Tỷylệ Thời Trọng TiêmGiốngbí nảy gianthu lượng năng : Á
đề đỏ mam hoạch quảTB năng suất TÍNH song PBN
(%) (NSG) (kg) (ânha)
1 Bum888 >80 65-67 12-15 25-30 Công yCô phan Giong
cây trông miên Nam Super - - 7 Công ty TNHH Hat
2 Dream 59 È 85 65-70 1,0-14 20-25 giống Tân Lộc Phát
Các đặc điểm giống của 5 giống được nhà cung cấp công bồ như sau:
- Giống bí đỏ lai Fi Bum 888: được Công ty Cổ phần Giống cây trồng miềnNam lai tạo Cây bí sinh trưởng khỏe, bộ lá to, xanh bền, dễ đậu quả, quả đồng đều,thịt day, đặc ruột, déo Thời gian thu hoạch từ 65 đến 67 NSG Trọng lượng trungbình quả: 1,2 — 1,5 kg Tiềm năng năng suất: 25 — 30 tan/ha
Trang 32- Giống bí đỏ lai Fi Super Dream 59: được lai tạo bởi Công ty TNHH Hạt giốngTân Lộc Phát Đây là giống bí đỏ sinh trưởng khỏe, chống chịu vi khuẩn tốt, quả đặcruột, màu vàng nhạt, ít khía, quả cân đối Thời gian thu hoạch từ 65 đến 70 NSG.Trọng lượng trung bình quả: 1,0 — 1,4 kg Tiềm năng năng suất: 20 — 25 tan/ha.
Hình 2.3 Bí đỏ giống Super Dream 59
- Giống bí đỏ lai Fi Plato 757: được nhập khẩu và phân phối bởi Công ty TNHH
Phát triển và Đầu tư Nhiệt Đới Đây là giống sinh trưởng, phát triển khỏe, dé đậu quả,
quả có độ đồng đều cao, ruột dẻo Thời gian sinh trưởng từ 70 đến 75 NSG Trọng
lượng trung bình quả: 1,0 — 1,3 kg Tiềm năng năng suất: 18 — 20 tan/ha
Trang 33- Giống bí đỏ lai Fi Peanut 869: được lai tạo bởi Công ty TNHH An Phú Nông.Cây bí khỏe, có khả năng kháng bệnh kham cao, dé đậu quả, quả đồng đều cao, nặngquả, đặc ruột, phẩm chất ngon, đẻo Thời gian thu hoạch từ 65 đến 67 NSG Trọnglượng trung bình quả: 1,3 — 1,5 kg Tiềm năng năng suất: 25 — 28 tan/ha.
Hình 2.5 Bi đỏ giống Peanut 869
- Giống bí đỏ lai Fi) Adam TN 532: được lai tạo bởi Công ty TNHH Thươngmại Trang Nông Giống bí có cây sinh trưởng mạnh, trồng được quanh năm, quả đẹp
đặc ruột, đẻo bùi, quả có da láng, ít bệnh ghẻ quả Thời gian thu hoạch từ 70 đến 75
NSG Trọng lượng trung bình quả: 0,6 — 1,5 kg Tiềm năng năng suất: 20 — 25 tan/ha
Trang 342.3.2 Phần bón
Các loại phân bón sử dụng trong nghiên cứu gồm có:
- Phân ga công nghiệp Tamaza: 3,1% N; 1,8% P20s; 1,8% K20; 65% hữu cơ;được sản xuất tại Nhật Bản, được nhập khẩu và phân phối bởi Công ty TNHH Nôngnghiệp Xanh và Xanh.
- Phân Urê: 46,3% N; được sản xuất bởi Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chấtDầu khí — CTCP
- Phân Super lân: 16% PzOs 20% CaO; 6% S; 6% SiO; do Công ty Cổ phầnPhân bón miền Nam sản xuất
- Phân Kali Clorua: 61% KzO; được sản xuất bởi Công ty TNHH Capotex(Canada), được nhập khâu bởi Công ty TNHH Agrifert Việt Nam, được phân phối,
đóng gói bởi Công ty TNHH Thương mại Xuất khâu Khai Anh
2.3.3 Các loại vật tư khác
Ngoài giống và phân bón, các vật tư khác được sử dụng gồm có mảng phủ, giảnleo, béc tưới và thuốc BVTV
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng, pháttriển và năng suất của 5 giống bí đỏ
2.4.1.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 1 là thí nghiệm hai yếu tố được bồ trí theo kiểu lô phụ (Split-plotdesign) gồm 15 nghiệm thức (NT) với 3 lần lặp lại (LLL):
- Yếu tố lô chính (A): là 3 khoảng cách trồng, được mã hóa theo thứ tự là AI,
A2, A3 Trong đó:
Al (Đối chứng): khoảng cách trồng 1,2 m x 0,4 m (2.016 cây/1.000 m?)
A2: khoảng cách trồng 1,2 m x 0,5 (1.680 cây/1.000 m?)
A3: khoảng cách trồng 1,2 m x 0,6 m (1.344 cây/1.000 m?)
- Yếu tố lô phụ (B): là 5 giống bí đỏ, được mã hóa theo thứ tự là B1, B2, B3,B4, B5, trong đó:
Trang 35BI (Đối chứng): giống bí đỏ lai F) Bum 888
B2: giống bí đỏ lai Fi; Super Dream 59
B3: giống bí đỏ lai F; Plato 757
B4: giống bí đỏ lai Fi Peanut 869
B5: giống bi đỏ lai Fi Adam TN 532
Trang 36đa lượng được tính theo công thức 115 kg N : 88 kg PzOs : 102 kg KaO Số lượng
phân bón sử dụng cho 1.000 m? là: 25 kg Uré + 55 kg Super lân + 167 kg KCl, chia
làm 4 lần bón: bón lót, bón thúc lần 1 (10 NSG), bón thúc lần 2 (30 NSG), bón thúclần 3 (40 NSG)
Sar Te 7.
Hình 2.8 Ruộng bí đỏ ở thời điểm 45 NSG
2.4.1.2 Cac chỉ tiêu và phương pháp theo doi
a Các chỉ tiêu về mọc mâm và phát triển của cây bí đỏ
- Ty lệ mọc mam (%): tính tỷ lệ phần trăm số hạt mọc mầm ở thời điểm 5 NSG
- Ngày ra hoa đực (NSG): ghi nhận thời gian từ khi gieo đến thời điểm có 50%
số cây/ô cơ sở có hoa đực
- Ngày ra hoa cái (NSG): ghi nhận thời gian từ khi gieo đến thời điểm có 50%
số cây/ô cơ sở có hoa cái
- Ngày bắt đầu thu hoạch (NSG): ghi nhận thời gian từ khi gieo đến thời điểm
có 50% số cây/ô cơ sở có thu hoạch quả
Trang 37- Ngày kết thúc thu hoạch (NSG): ghi nhận thời gian từ khi gieo đến thời điểm
ô cơ sở ngừng cho thu hoạch quả.
- Số hoa đực/cây (hoa/cây): đếm số hoa đực của các cây được đánh dấu theo dõi(từ lúc ra hoa đực đến khi ngày bắt đầu thu hoạch) và tính trung bình số hoa đực trênmột cây.
- Số hoa cái/cây (hoa/cây): đếm số hoa cái của các cây được đánh dấu theo dõi
(từ lúc ra hoa đực đến khi ngày bắt đầu thu hoạch) và tính trung bình số hoa cái trên
một cây.
- Tỷ lệ hoa cai/hoa đực (TLCD) (%): tính tỷ lệ phần trăm số hoa cái/số hoa đực
TLCD (%) = (Số hoa cái/cây / Số hoa đực/cây) x 100%
b Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây bí đỏ
Các chỉ tiêu sinh trưởng được theo dõi trên 5 cây theo đường zizac trên 2 hàng
giữa trong 6 cơ sở, các cây theo đõi được đánh dấu bang cách gắn số thứ tự từ 1 đến
5 Bắt đầu theo đối từ 15 ngày sau gieo, theo déi định kỳ 15 ngày một lần
- Chiều dai thân chính (CDTC) khi cây có 6 lá (cm): dùng thước đo dọc theothân chính tại thời điểm 15 NSG va 30 NSG
Hình 2.9 Chiều đài thân chính ở thời điểm 15 NSG (a) và 30 NSG (b)
Trang 38- Đường kính thân (cm): dùng thước kẹp đo ở giữa lóng thứ 3 tính từ gốc, theo
dõi tại thời điểm 15 NSG, 30 NSG và 45 NSG
- Chiều dai cành cấp 1 (CDCC1) (cm): mỗi một cây chỉ để 3 cành cấp 1, CDCC1
là chiều dai trung bình của cả 3 cành cấp 1, đo chiều dài cành cấp 1 tại thời điểm 30NSG và 45 NSG.
c Chỉ tiêu sâu bệnh hại
Ghi nhận thành phần sâu bệnh hại xuất hiện trong từng ô cơ sở Các đối tượnggây hại chủ yếu trên cây bí đỏ xuất hiện trong thí nghiệm gồm có: sâu ăn lá Diaphaniaindica, bọ tri Thrip palmi, ray phan trang Bemisia tabaci, bệnh khảm do vius
Cucumber mosaic gay ra.
Ty lệ sâu, bệnh hại được tinh theo công thức được quy định tai Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia TCVN 13268-2:2021 của Bộ Khoa học và Công nghệ về phương phápđiều tra sinh vật gây hại — Phan 2: Nhóm cây rau Công thức tính ty lệ (%) sâu, bệnhhại như sau :
- Đối với sâu hại: tính tỷ lệ sâu hại (TLSH)
TLSH (%) = (Số cây bị sâu hại / Tổng số cây điều tra) x 100
Trang 39- Đối với bệnh hại: tính tỷ lệ bệnh (TLBH)
TLBH (%) = (Số cây bị bệnh hại / Tổng số cây điều tra) x 100
Tổng số cây điều tra trên ô cơ sở của các khoảng cách trồng 1,2 x 0,4 m; 1,2 x0,5 m; 1,2 x 0,6 m lần lượt tương ứng là 60 cay; 48 cay; 40 cây
Hình 2.11 Thành phần sâu, bệnh gây hại cây bí đỏ trong thí nghiệm
(a-Nhộng sâu ăn lá Diaphania indica; b-Ray phan trắng Bemisia tabaci; c-Bọ trĩ chích
hút Thrip palmi; d-Cây bi bệnh khảm do vius Cucumber mosaic gây ra)
d Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tô cầu thành năng suất
- Trọng lượng trung bình một quả (TLTBQ) (kg/qua): dùng cân điện tử cân trọng
lượng của từng quả bí đỏ trong ô cơ sở TUTBQ được tính theo công thức:
TLTBQ (kg/quả) = Tổng trọng lượng quả của 5 cây trong 1 6 cơ sở (kg) / Tông
số quả của 5 cây trong 1 ô cơ sở (quả)
- Số quả trung bình trên một cây (SQTB) (quả/cây): đếm tất cả các quả trong 6
cơ sở SQTB được tính bằng công thức:
Trang 40SQTB (quả/cây) = Tổng số quả của 5 cây trong 6 cơ sở / 5
- Năng suất lý thuyết (NSLT, tan/ha):
NSLT (tắn/ha) = (TLTBQ x SQTB/cây x số cây/ha) / 1.000
- Năng suất thực tế (NSTT, tan/ha):
NSTT (tan/ha) = [(Năng suất 6 cơ sở (kg) / diện tích 6 cơ sở (m?)) x 10.000] /1.000
2.4.1.3 Tính hiệu quả kinh tế
Tổng chi (đồng/ha/vụ) = Tổng chi phí vật liệu + chi phí công lao động + chi phikhác.
Tổng thu (đồng/ha/vụ) = [Năng suất quả loại 1 (kg/ha) x Giá bán loại 1(đồng/ha)] + [Năng suất quả loại 2 (kg/ha) x Giá bán loại 2 (đồng/ha)]
Lợi nhuận (đồng/ha/vụ) =T ống thu - Tổng chi
Ty suất lợi nhuận (lần) = Loi nhuận/Tổng chi
2.4.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng thay thé phân đạm vô cơ bằng phân gàcông nghiệp Tamaza trong canh tác bí đỏ tại tỉnh Tây Ninh
2.4.2.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm 2 là thí nghiệm một yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫunhiên (Randomized Completely Block Design — RCBD) gồm 5 nghiệm thức với 3 lầnlặp lại.
Công thức phân tính cho | ha bí đỏ là 115 kg N : 88 kg P2Os : 102 kg KaO (theo định mức kỹ thuật của Bộ Nông nghiệp và PTNT)
Các NT được đánh số thứ tự từ NT1 đến NT5 Gồm có các NT:
- NTI (Đối chứng): 100% đạm từ phân vô cơ
- NT2: 15% đạm từ phân gà Tamaza + 85% dam từ phân vô cơ
- NT3: 30% đạm từ phân gà Tamaza + 70% đạm từ phân vô cơ
- NT4: 45% đạm từ phân gà Tamaza + 55% đạm từ phan vô cơ
- NTS: 60% đạm từ phân gà Tamaza + 40% đạm từ phân vô cơ
Quy mô thí nghiệm: