TÓM TATĐề tài “Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng, lượng phân đạm và kali đếnsinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô nếp bản địa mới phục tráng tạiBác Ái, Ninh Thuận” đã đượ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
NGUYEN THỊ HONG HOA
ANH HUONG CUA KHOANG CÁCH GIEO TRONG, LƯỢNG PHAN DAM VA KALI DEN SINH TRUONG, PHAT TRIEN
VA NANG SUAT CUA GIONG NGO NEP BAN DIA MỚI
PHUC TRANG TAI BAC AI, NINH THUAN
LUẬN VAN THAC SĨ KHOA HOC NONG NGHIỆP
Thành phó Hồ Chi Minh, Thang 7/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
NGUYEN THỊ HONG HOA
ANH HUONG CUA KHOANG CÁCH GIEO TRONG, LƯỢNG PHAN DAM VA KALI DEN SINH TRUONG, PHAT TRIEN
VA NANG SUAT CUA GIONG NGO NEP BAN DIA MOI
PHUC TRANG TAI BAC AI, NINH THUAN
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Trang 3ẢNH HƯỚNG CỦA KHOẢNG CÁCH GIEO TRÒNG, LƯỢNG PHÂN ĐẠM
VA KALI DEN SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NĂNG SUAT CUA
GIONG NGO NEP BAN DIA MOI PHUC TRANG
TAI BAC AI, NINH THUAN
NGUYEN THI HONG HOA
Hội đồng cham luận van:
TS TRAN VAN LOTTrường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh
Trang 4Tốt nghiệp Đại học ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp, hệ tại chức
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002
Tháng 9 năm 2002 đến nay dạy tại Trường Trung học phổ thông Chu Văn
An, tinh Ninh Thuận.
Tháng 10 năm 2021 theo học Cao học ngành Khoa học cây trồng tại TrườngĐại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chi Minh
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các sô liệu và kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bat kỳ công trình nào khác
Học viên
Nguyễn Thị Hồng Hoa
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận
được sự giúp đỡ về nhiều mặt của các Thay, tap thé, cá nhân, gia đình và bạn bẻ.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới TS Trần VănThịnh và TS Phan Công Kiên là những người thầy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡtôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này Tôixin bày tỏ lời cảm ơn đến:
- Ban Giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô phòng Sau Đại học đã nhiệt tìnhgiảng dạy và tạo điều kiện tốt trong suốt khoá học
- Ban Giám hiệu Trường Trung học phổ thông Chu Văn An đã tạo mọi điềukiện thuận lợi để tôi học tập
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp, các bạn đãđộng viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp
Xin trân trọng và chân thành cảm ơn!
Ninh Thuận, tháng 7 năm 2023
Học viên
Nguyễn Thị Hồng Hoa
Trang 7TÓM TAT
Đề tài “Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng, lượng phân đạm và kali đếnsinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô nếp bản địa mới phục tráng tạiBác Ái, Ninh Thuận” đã được tiến hành từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 4 năm
2022 Mục tiêu của đề tài là xác định được khoảng cách g1eo trồng, lượng phân đạm
và kali thích hợp cho giống ngô nếp bản địa mới phục tráng tại Bác Ái, Ninh Thuậnsinh trưởng và phát triển tốt, đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế
Đề tài gồm hai thí nghiệm có tính kế thừa Thí nghiệm 1 là thí nghiệm haiyếu tố được bố trí theo kiểu lô phụ, ba lần lặp lại Yếu tổ lô chính là ba khoảng cáchhàng 65, 70 (đối chứng) và 75 em; Lô phụ gồm ba khoảng cách cây 20, 25 (đốichứng) và 30 cm Thí nghiệm 2 cũng là thí nghiệm hai yếu được bồ trí theo kiêu lôphụ, ba lần lặp lại Lô chính gồm ba lượng phân kali 60, 80 (đối chứng) và 100 kgK;O/ha; Lô phụ gồm năm lượng phân đạm 110, 130, 150 (đối chứng), 170 và 190
kg N/ha kết hợp nền phân bò hoai 10 tan/ha + 500 kg vôi bột + 90 kg P20; đượctrồng ở khoảng cách 65 x 20 em
Kết quả thí nghiệm cho thấy khoảng cách hàng và cây khác nhau tác động có
ý nghĩa đến chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, đường kính thân, chỉ số diện tích lá,các yêu tố cầu thành năng suất và năng suất bắp tươi không lá bi của giống ngô nếpđịa phương Giống ngô nếp được trồng ở khoảng cách hàng 65 cm và khoảng cáchcây 20 cm (tương ứng mật độ 76.923 cây/ha) cho năng suất bắp tươi không lá bithực thu cao nhất (8,5 tan/ha); lợi nhuận đạt 31,14 triệu đồng/ha và tỷ suất lợi nhuận
Trang 8The topic "Effects of the planting distance, the amount of Nitrogen and
Potassium fertilizers on the growth, on the development and on the yield of newly restored indigenous sticky corn varieties in Bac Ai district, Ninh Thuan province”,
was conducted from September 2021 to April 2022 The objectives of this study
were to determine the proper planting distance, and the appropriate amount of
nitrogen and potassium fertilizers for newly restored indigenous sticky corn varieties in Bac Ai district, Ninh Thuan province to grow well, to achieve high productivity and gain high productivity and economic efficiency.
This thesis consists of two experiments that are inherited Experiment 1 was carried out by arranging two elements in a subplot that are repeated three times The main plot has three types of spacing row including 65, 70 (control) and 75 cm The subplot consists of three types of spacing plant 20, 25 (control) and 30 cm Experiment 2 is an experiment of two elements copied three times in the subplot The main plot consists of three amounts of Potassium fertilizer 60, 80 (control) and
100 kg K,O/hectares (ha); The subplot has five Nitrogen fertilizers 110, 130, 150
(control), 170 and 190 kg N/ha combined with 10 tons/ha of long-composted cow's
manure + 500 kg lime powder + 90 kg P;Os planted at a distance of 65 x 20 cm.
The experimental results showed that the space of rows and plants had
different significant effects on stem growth and fruit size, index of leaf areas, factors to increase crop yield and limit small-leaf of long-standing local glutinous corn Glutinous corn varieties planted at 65 cm spacing-row and 20 cm spacing- plant (corresponding to density of 76,923 plants/ha) gave the highest yield (8.5 tons/ha); the profit was 31.14 million VND/ha and the profit margin was 0.8 times.
Sowing at 65 x 20 cm distance, the new varieties fertilized with 170 kg N/ha and 80 kg K,O/ha, combined with 10 tons/ha of long-composted cow's manure +
500 kg lime powder + 90 kg P¿O; produced the highest yield of fresh corn without leaves (9.1 tons/ha); the profit is 31.83 million VND/ha and the profit margin is 0.76 times.
Trang 9MỤC LỤC
TRANG Trang tựa
ae 1
Ly lich cá nhân - 1 Lời cam đoan -~ =-=~===========================rr=rrrrrrr=rrrr=rrrrrrrr=rr=rrrm=r======ee 11
li CAM unỹnnnnnnnnannnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn ivTóm tắt -~ -=====~====================================rr===r=r==mmee=m=mrr=rr=r==rmmeeemmmr==r Vv
2:1: ING) GUE nphi1ển CỮ ss seccceese ranma inners eouaereeetsieen renee 25
Trang 102.2 Điều kiện nghiên cứu -2©2++22+22E122E122112211221127112711271122112111211211 22 cee 252.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2 2222222++2E+2EE22E+2EE22E2EEeExzrrcres 252.2.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu tại khu vực thí nghiệm -2- 2-22 525525522 252.2.3 Điều kiện đất đai - 5c n nt 22 1211211121121212122112112 11212111121 errreg 37
2.3, Vật liều thí to lHiẾM -suko ha HH3 HÌm ch gi gHượcd nượợy2g1/ 1210272 02 28
2.3.2 Phân bón va vật tư thí nghiệm - 5 22222 S+* S23 rerrrrrrrrrrrrrrkrrrrrerer 29 2.1 Phương:pháp nghiên GỨN:¿scz-siz5520146166001681066305A60028583939SL8.SGSL275EEGELGSISECS-GG SE 8G 408 29
2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến sinh trưởng,
phát triển và năng suất của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng tại
Bac Ai, Nimh Thuan 0001235 29
2.4.1.2 Các chi tiêu va phương pháp theo dO1 ecceseeceeceesececeeseeeeeeseeeseeseeeeeeeees 30Chiều cao đóng bắp (cm): Do từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng bắp trên cùng
(bắp thứ nhất) của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô ở 60 NSG 312.4.2 Thi nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến sinh trưởng,
phát triển và năng suất của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng tại
Mi; 1, Tĩnh TÍfieaaneaeseerenetnntintntotioitnttninnungiuifuG0180090đ19100000N0/009/8500 252.4.2.1 Bồ trí thí nghiệm 2-22 2 52222222E22E22E12212221271211221711211211211211 11c xe 352.4.2.2 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - +25 +S+<2+<++<+zzzersrrrrree 37 2.5 Quy trình kỹ thuật canh tác ngô áp dụng trong thí nghiệm - 37Ce: ean 372.5.2 Khoảng cách và mật độ gieo trồng - 2-2 2222222222EE2EE22E2221221222222EzErcrev 37
2.5.3 PAN DONQ ce a7 03/05: ,10WOIUIGICH sc scssice sonar scosiea te snn Stseicmeitasinet on Ohta seataiits ositenn nnd alibi San Sie dich ne spivsdalandiestins 38
2,55) PHONG TN SAU DẾN Höuesá tong dnbiinttiasttixil041310A030438508833536810:5ãqi3lts3884e04EES3iB504SE00 38
2.5.6 Thu hoach ecscccscsssseecsseeessvessseessvcsssesssesssecsstessssssuesssessusessiesssesssesssuesssesssseceseeen 38
2.6 Phương pháp xử lý số Li@ ee ccc cece cceeeseessesssessessseesesseesseeseseseesessseseseeesieeseeseeens 38Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 39
Trang 113.1.Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng
Sa.
suất của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng tại Bác Ái, Ninh
Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến thời gian sinh trưởng của
giống ngô nếp địa phương mới phục trang - 22 2222s++zzzzxz>z+ze 39Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến chiều cao cây của giống ngô
nếp địa phương mới phục trắng -2222272+22+2EE22E2E+z2Extzrxrzrrerred 403.1.3 Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến chiều cao đóng bắp của giống
Trang 12KET LUAN VA DE NGHI
TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Anh hưởng của lượng phân đạm va kali đến đường kính thân của giốngngô nếp địa phương mới phục tráng - 2: 2¿©22222+22+2Ezz2E+zEzzzxzz+zz+zẢnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chỉ số diện tích lá của giốngngô nếp địa phương mới phục tráng - 2-2 5s+2S+2E+£E2£E£E£EZEczEcrxrrea
Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chỉ số điệp lục tố tương đối
trong lá của giống ngô nếp địa phương mới phục Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến tình hình sâu bệnh và đỗ ngãcủa giống ngô nếp địa phương mới phục trắng -2- 2 2222sz2zz+2z2>+2Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến các yếu tố cấu thành năng
tráng -suât và năng suat của giông ngô nêp địa phương mới phục tráng
Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến hàm lượng protein thô tronghạt của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng - 2 5252252522Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến hiệu quả kinh tế của giốngngô nếp địa phương mới phục tráng - -2¿2222z+22++22++£z+z£zz+zz+zzxrez
Trang 13DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)
CIMMYT International Maize and Wheat Improvement Center
(Trung tâm cải tiến ngô và lúa mì quốc tế)
ĐC Đối chứng
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations
(Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)t1, Lần lặp lại
NSG Ngày sau gieo
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực tế
P1000 Khối lượng 1000 hạt
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
USDA United States Department of Agriculture
(Bộ Nông nghiệp Hoa Ky )
Trang 14DANH SÁCH CAC BANG
TRANG
Bang 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô thé giới từ năm 2015 - 2019 4Bang 1.2 Tình hình sản xuất ngô ở một số nước dẫn dau thé giới 2015 - 2019 5Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1990 - 2020 - 6Bảng 1.4 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô tỉnh Ninh Thuận từ năm 2016 -
tại 60 NSG dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng -2 222 - 44
Bảng 3.5 Chỉ số diện tích lá của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng
dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng 2-22-©22+22z+22z+2zz+zxzsrzcee 46Bảng 3.6 Chỉ số diệp lục tố giá trị (SPAD) trong lá của giống ngô nếp địa
phương mới phục tráng dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng 47
Bảng 3.7 Mức độ gây hại của sâu keo mùa thu, sâu đục thân, sâu đục trái, bệnh
khô van và tỷ lệ đỗ gay thân trên giống ngô nếp địa phương mới phục
tráng dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng tại 60NSG - 49
Trang 15Bảng 3.8 Đặc điểm trái bắp của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng dưới
tác động bởi khoảng cách gieo trồng , -2-©222222222222222E22Ezrxrrrrrre 31
Bảng 3.9 Các yếu tố cau thành năng suất của giống ngô nếp địa phương mới
phục tráng dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng - 2-52 52552: 53Bang 3.10 Năng suất của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng dưới tác
động bởi khoảng cách gieo trồng -2-2252+222+22+22EE+2EE222E22E2rxrrrret 54Bang 3.11 Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến hiệu qua kinh tế của
giống ngô nếp địa phương mới phục tráng 2 -2z2222+2z++zzxz+ 56Bảng 3.12 Chiều cao cây của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng dưới
tác động bởi liều lượng phân đạm va kali 22 22©22222S222z22zz2zxz+ 58Bảng 3.13 Chiều cao đóng bắp (cm) của giống ngô nếp địa phương mới phục
tráng tại thời điểm 60 NSG dưới tác động bởi liều lượng phân đạm và
Bảng 3.14 Đường kính thân (cm) của giống ngô nếp địa phương mới phục
tráng tại thời điểm 60 NSG dưới tác động bởi liều lượng phân đạm và
Bảng 3.15 Chỉ số diện tích lá của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng
dưới tac động bởi liều lượng phân đạm va kali -2 22©5255z255z55522 61Bang 3.16 Chỉ số diệp lục tố gia trị (SPAD) trong lá của giống ngô nếp dia
phương mới phục tráng đưới tác động bởi liều lượng phân dam và kali 63Bảng 3.17 Mức độ gây hại của một số sâu bệnh hại và đỗ rễ trên giống ngô nếp
địa phương mới phục tráng dưới tác động bởi liều lượng phân đạm và
AI tại | ÔNG Cl:‹rusnnainnsiritonbndddiiiiuiON331960451950/055103001/48339090A38995SS9BETESSEHIGESSEEDIESER 65
Bảng 3.18 Các yếu tố câu thành năng suất của giống ngô nếp địa phương mới
phục tráng dưới tác động bởi liều lượng phân đạm va kali - 67Bang 3.19 Năng suất của giỗng ngô nếp địa phương mới phục tráng dưới tác
động bởi liều lượng phân đạm và kali ccc sccscncecsenasinrnesncreneennenseiamnvensnnurvonsvcentiens 69Bảng 3.20 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến hàm lượng protein thô
trong hạt của giống ngô nếp địa phương mới phục trang -. - 70
Trang 16Bảng 3.21 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến hiệu quả kinh tế của
giống ngô nếp địa phương mới phục trắng -2-©2+2+2vx++zrrzrred
Trang 17DANH SÁCH CÁC HÌNH
TRANG
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm l - 2 2 2+2E+EE+EE+EE2EEEEEEEE2EE22E22E22E.2Erxee 30Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 -22- 22 ©222EE22EE+2EE22EE22EE+22E22EE2Exerrrrer 36Hình 3.1 Sâu đục bắp Heliothis armigera (a) và sâu keo Spodoptera frugiperda
(b) trên cây ngô nẾPp 2-2-2 S+S122EE21921221271271271212122121112121 2121 xe 50Hình 3.2 Kiém tra độ chin của bap (a) và cân khối lượng trái tươi không có lá
Trang 18MỞ DAU
Đặt vấn đề
Cây ngô (Zea mays L) là cây lương thực đứng thứ ba thế giới sau lúa mì và lúanước Với đặc tính thích ứng rộng trong các điều kiện thời tiết khí hau, đất đai nên câyngô được trồng tất cả các vùng miền ở Việt Nam Ngô được sử dụng làm lương thực,chế biến thức ăn tươi, thức ăn gia súc trong ngành chăn nuôi và cung cấp nguyên liệucho nhiều sản phẩm công nghiệp Ngoài ra ngô còn là nguyên liệu dé sản xuất nhiênliệu sinh học được quan tâm phát triển trong giai đoạn hiện nay khi mà nguồn nănglượng, dầu mỏ, than đá đang dần cạn kiệt
Bác Ái là huyện ở miền núi của tỉnh Ninh Thuận, đất dai sản xuất nôngnghiệp chủ yếu là đất đồi núi nghèo dinh dưỡng và khí hậu khắc nghiệt Hiện nay
diện tích ngô trên địa bàn huyện Bác Ái giảm mạnh, từ 3.012 ha trong năm 2015
giảm còn 2.945 ha trong năm 2019 Sản xuất nông nghiệp của huyện Bác Ái năm
2019 thì diện tích sản xuất các giống ngô lai như LVN10, VN8960 là 534 ha (trongtổng số 2.945 ha), điện tích còn lại là các giống ngô nếp khác Do chỉ phí đầu tư chongô nếp thấp, chất lượng lại cao hơn các giống ngô lai và được thị trường ưa
chuộng (giá ngô nếp khoảng 15.000 đồng/kg còn giá ngô lai khoảng 5.300
đồng/kg) nên được nông dân huyện Bác Ái trồng phổ biến Tuy nhiên, qua các vụ
sử dụng sản xuất còn lạc hậu làm cho cây sinh trưởng phát triển kém đồng đều, khảnăng chống chịu sâu bệnh, bất thuận giảm và cuối cùng dẫn đến tiềm năng năngsuất giảm so với giống gốc Do đó, dé khắc phục tình trạng này cần có biện pháp kỹthuật canh tác phù hợp phát triển giống ngô nếp thích hợp nhằm nâng cao năng suất
và khả năng chống chịu của giống ngô nếp bản địa huyện Bác Ai
Theo quan điểm của các nhà khoa học hiện nay, việc tăng năng suất cây
trông chủ yêu dựa vào giông và phân bón Song đê có năng suât cây trông cao
Trang 19không thê thiếu được các biện pháp canh tác về thời vụ, mật độ gieo trồng và liềulượng phân bón đạm, kali thích hợp cho ngô nếp Chính vì những đặc tính đó màcần có những nghiên cứu nhằm giải quyết những tồn tại trên để góp phần gia tăngnăng suất, sản lượng ngô nếp và hiệu quả kinh tế.
Với phương thức canh tác còn lạc hậu và các nghiên cứu về ảnh hưởng mật
độ, phân bón đến năng suất cây ngô chưa được nghiên cứu nhiều tại Ninh Thuận thì
dé tài “Anh hưởng của khoảng cách gieo trồng, lượng phân đạm và kali đếnsinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô nếp bản địa mới phục trangtại Bác Ái, Ninh Thuận” là cần thiết thực hiện nhằm nâng cao năng suất cây ngô
và phát triển kinh tế - xã hội tại Ninh Thuận từ cây ngô
Mục tiêu
Xác định được khoảng cách gieo trồng, lượng phân đạm và kali thích hợpcho giống ngô nếp bản địa mới phục tráng tại Bác Ái, Ninh Thuận sinh trưởng vàphát triển tốt, đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế
Yêu cầu
Thí nghiệm được thực hiện theo Quy phạm khảo nghiệm về giá trị canh tác
và giá trị sử dụng của giống ngô QCVN 01 - 56:2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn
Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng, theo dõi, phân tích và đánh giá đặc tính nônghọc, năng suất của giống ngô nếp mới phục tráng dưới tác động bởi các khoảngcách gieo trồng, lượng phân dam va kali
Lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức thí nghiệm
Thu thập số liệu đồng ruộng, xử lý số liệu đảm bảo độ tin cậy
Trang 20Chương |
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở trong nước
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục hải quan năm 2017 Việt Nam đã nhậpkhẩu 7,7 triệu tan ngô trị giá 1,5 tỷ USD, giảm 8,5% về lượng và giảm 10,06% về
trị giá so với năm 2016 Gía nhập bình quân 194,67 USD/tan, giam 1,7% Nhu vay,
nhu cầu ngô ở nước ta trong thời gian tới là rất lớn Theo chiến lược của Bộ Nông
Nghiệp và Phát triển nông thôn đến năm 2020 sản lượng ngô của Việt Nam đạt 8 - 9
triệu tắn/năm dé dam bảo cung cấp day đủ cho nhu cầu sử dụng trong nước
Ngô là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới Châu Á là khuvực tiêu thụ ngô lớn nhất thế giới Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực đứng thứ haisau gạo Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì năng suất ngô
ở nước ta vẫn thuộc loại khá thấp Năm 2018, theo thống kê của ngành nông nghiệp,
sản lượng ngô đạt khoảng 4,91 triệu tấn, giảm 4,0% so với năm 2017 Tổng diệntích trồng ngô trên cả nước là 1,04 triệu ha, giảm 5,5% Sản lượng ngô thu hoạchtrên cả nước không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ lớn trong nước dẫn đến hàngnăm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn ngô hạt (Bộ Công thương, 2019)
Ngô là cây ngũ cốc nuôi sống gần 1/3 dân số toàn cầu, ở các nước trồng ngônói chung đều sử dụng ngô làm lương thực ở các mức độ khác nhau Giá trị dinhdưỡng của ngô trong hat bao gồm 70 - 75% đường, tinh bột, 8 - 10% protein và 4 -5% tinh dầu Một trong những sản phẩm quan trọng từ cây ngô chính là tinh bột,tỉnh bột ngô có các ứng dụng trực tiếp và gián tiếp khác nhau như làm lương thực,làm nguyên liệu chế biến thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và một số ngành côngnghiệp khác [Theo Trần Thị Thu Hoài và cs., (2020).]
Ngô là nguyên liệu cho các nhà máy sản xuât rượu côn, tinh bột, dâu,
Trang 21glucoza, bánh kẹo những năm gần đây, ngô đang là nguồn nguyên liệu chính sảnxuất ethanol thay thế nguồn năng lượng hoá thạch đang cạn kiệt dần Năm 2011,Nước Mỹ đã sử dụng 45% sản lượng ngô dé sản xuất ethanol (Necsci.edu, 2013).Ngoài ra, bắp ngô non có chứa nhiều chất dinh dưỡng và nhiều loại vitamin được sửdụng như một loại rau sạch cao cấp Nghé trồng ngô làm rau ăn tươi và chế biếnphục vụ xuất khẩu đang phát triển rất mạnh và mang lại hiệu quả cao ở Thái Lan,
Đài Loan (Chamnan, 1994) Ngoài ngô rau, các loại ngô nếp, ngô đường được dùng
ăn tươi hoặc đóng hộp cũng là một loại thực phẩm cung cap cho tiêu dùng và xuất
khẩu có giá trị
1.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
So với lúa mỳ và lúa nước, ngô đang đứng đầu về năng suất và sản lượngđứng thứ 2 về diện tích (FAOSTAT, 2020) Nhờ vị trí vai trò quan trọng trong nềnkinh tế nên sản suất ngô trên thế giới luôn được quan tâm và ngày càng phát trién.Bảng 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô thế giới từ năm 2015 - 2019
Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (triệu tân)
1.127,35 triệu tan, tăng 74,74 triệu tan so với năm 2015 do năng suất trung bình
tăng lên 5,74 tan/ha
Từ năm 2017 - 2019, diện tích ngô thế giới tăng lên khá cao, đao động từ 197
198 triệu ha, năng suất trung bình đạt > 5,7 tan/ha và sản lượng dao động từ 1124 1.148 triệu tan (FAOSTAT, 2020)
Trang 22-Trên thế giới, Trung Quốc là nước có diện tích trồng ngô lớn nhất, năm 2015diện tích ngô của Trung Quốc đạt 45,00 triệu ha, chiếm 23,5% tổng diện tích củatoàn thế giới; tuy nhiên, đến năm 2019 diện tích trồng ngô của Trung Quốc giảmxuống còn 41,31 triệu ha Tiếp đến là Mỹ 32,68 triệu ha, chiếm 17,1% tổng diệntích ngô thế giới, đến năm 2019 diện tích 32,95 triệu ha và Braxin 15,41 triệu ha(2015), chiếm 8,1% tổng diện tích ngô thế giới, đến năm 2019 diện tích là 17,51
(riệu Trung Quốc 45,00 44,21 42,43 42,16 41,31
Trang 23Sản lượng ngô của Mỹ cao nhất thế giới đạt 345,49 triệu tấn trong năm 2015,đến năm 2019 là 347,05 triệu tấn; tiếp đến là Trung Quốc 265,16 triệu tan năm
2015, đến năm 2019 là 260,96 triệu tấn và Braxin 85,28 triệu tấn trong năm 2015,đến năm 2019 là 101,14 triệu tan (Bảng 1.2)
1.1.2 Tình hình sản xuất ngô trong nước
Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1990 - 2020
; Dién tich Nang suat hat San luong
Nam (1.000 ha) (tan/ha) (1.000 tan)
Nguôn: Tổng cục Thong kê, năm 1990 - 2020
Ở nước ta, ngô là cây lương thực, thực phẩm quan trọng, là cây nguyên liệusản xuất thức ăn chăn nuôi, ngô còn là nguyên liệu sản xuất Ethanol - xăng sinh họcE5 sạch với môi trường, cây năng lượng của thế kỷ 21 Vì vậy, ngô đã và đang đượctrồng ở hầu khắp các vùng sinh thái nông nghiệp của cả nước Mặc dù vậy, cây ngô
ở Việt Nam có những bước phát triển thăng tram, những năm gần đây nhờ có nhiềuchính sách phù hợp của Đảng và Chính phủ, nhất là áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuậtmới về giống, biện pháp kỹ thuật canh tác và liên kết sản xuất giữa trồng trọt, chănnuôi, đặc biệt là chăn nuôi bò sữa nên cây ngô đã có bước tiễn dài trong tăng trưởng
vệ diện tích, năng suat, sản lượng và giá trị kinh tê.
Trang 24Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam từ năm 1990 - 2020 cho thấy, sau 30 nămdiện tích ngô tăng 2,4 lần; năng suất tăng 3 lần và sản lượng tăng 7,3 lần so với năm
1990 Nguyên nhân tăng diện tích, năng suất, sản lượng ngồ giai đoạn 1990 - 2020
ở nước ta là do lợi thế cạnh tranh của cay ngé cao hơn một số loài cay trồng ngắnngày khác nền hiệu quả trồng ngồ cao, đặc biệt là việc đưa nhanh các giống ngồ laimới có ưu thé lai cao vào trồng trong sản xuất với tốc đó siều tốc Năm 1991 diệntích trồng bằng giống ngé lai chi đạt 500 ha, chiếm 0,1% tổng diện tích trồng ngồ cảnước, đến năm 2020 tỷ lệ diện tích trồng bằng giống ngó lai chiếm 95% tổng diệntích trồng ngồ cả nước, nhiều nơi như Sơn La, Vĩnh Phúc, Hưng Yến, Đắk Lắk,Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, An Giang, Trà Vinh trồng 100% diện tích trồng bằnggiống ngồ lai năng suất cao
1.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô tại Ninh Thuận
Số liệu từ Cục thống kê cho thấy, giai đoạn từ năm 2016 - 2020 điện tích sảnxuất ngô của tỉnh Ninh Thuận có xu hướng giảm xuống từ 11.675 ha còn 10.162 ha.Tuy nhiên, năng suất ngô thu được lại có xu hướng tăng từ 3,90 tấn/ha lên 4,73tan/ha nên sản lượng ngô của toàn tỉnh tương đối ôn định từ 45 - 51 tấn Ngoại trừnăm 2018 - 2020 sản lượng ngô có chiều hướng giảm rồi tăng với mức không đáng
kể Nguyên nhân chủ yếu là do giá ngô trong nước không ồn định
Bảng 1.4 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô tỉnh Ninh Thuận từ năm 2016
Trang 251.1.4 Tình hình sản xuất ngô tại huyện Bác Ái
Bang 1.5 Diện tích, nang suat va san lượng ngô huyện Bac Ái từ năm 2016 - 2020Năm Diện tích(ha) — Năng suat(tan/ha) Sản lượng(tân)_
Ngô lai Ngônệp Ngôla Ngdnép Ngôlai Ngdnép
Nguôn: Báo cáo của Phòng NN&PTNT huyện Bác Ai, 2020
Ngô là cây trồng nông nghiệp chủ lực của huyện Bác Ái, tuy nhiên cũng như
xu hướng chung của toàn tỉnh Ninh Thuận, diện tích ngô trên địa bàn huyện Bác Áigiảm mạnh, từ 3.610 ha trong năm 2017 giảm xuống còn 2.704 ha trong năm 2020
và theo báo cáo tong kết sản xuất nông nghiệp của huyện Bác Ai trong năm 2018 thìdiện tích sản xuất ngô của huyện còn 795 ha Năng suất ngô của huyện Bác Ái sovới năng suất chung của toàn tinh là tương đối thấp, biến động từ 17,8 - 29,4 tạ/ha.Năng suất ngô của huyện Bác Ái thấp do diện tích trồng các giống ngô bản địachiếm tỷ lệ rất lớn (> 50%) Theo báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp của huyệnBác Ái năm 2019 thì diện tích sản xuất các giống ngô lai như LVN10, VN8960 1a
807 ha (trong tổng số 2.704 ha), diện tích còn lại là các giống ngô nếp khác Mặc
dù, năng suất của các giống ngô nếp bản địa thấp; tuy nhiên, chất lượng lại cao hơncác giống ngô lai và được thị trường ưa chuộng; giá bán cũng cao hơn nhiều so vớicác giống ngô lai (giá ngô nếp khoảng 15.000 đồng/kg còn giá ngô lai khoảng 5.300đồng/kg) nên được nông dân huyện Bác Ái trồng phố biến Tuy nhiên, qua các vu
sử dụng ngoài sản xuất các giống ngô nếp bị thoái hóa làm cho cây sinh trưởng pháttriển kém đồng đều, khả năng chống chịu sâu bệnh, bất thuận giảm và cuối cùngdẫn đến tiềm năng năng suất giảm so với giống gốc Do đó, dé khắc phục tình trạngnày cần có biện pháp phát triển giống ngô nếp thích hợp nhằm nâng cao năng suất
và khả năng chống chịu của giống ngô nếp bản địa huyện Bác Ái
Trang 261.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô trên thế giới và Việt Nam
Bảng 1.6 Một số đặc tính chất lượng của ngô nếp so với ngô thường
Năng lượng (kcal/kg)
Ngô thường (răng ngựa) 4,2 - 4.8 7,7- 8,2 71,3 - 73,4 1777 - 1795
Ngô hàm lượng dầucao 7,2- 8,2 8,0 - 9,0 66,2 - 67,9 1851 - 1869
Loại ngô % dầu % protein % tinh bột
Ngô giàu lysine 4,0 - 4,5 7,3 - 8,5 70,5-72,2 1770-1785
Ngô nêp 3,2 - 3,6 89-101 73,1-73,3 1747-1758
Nguồn tham khảo
1.3 Một số nghiên cứu về mật độ cho cây ngô trên thế giới và Việt Nam
Mật độ là mot biện pháp kỹ thuật quan trọng, nó phụ thuộc vào điều kiện tựnhiên, dinh dưỡng, đặc điểm của giống Nhìn chung, các giống khác nhau phản ứng
với mật đó khác nhau, việc tăng mật độ ở một giới hạn nhất định thì năng suất tăng
còn tăng quá năng suất giảm xuống Quan hệ giữa mật độ và năng suất cây lấy hat
là quan hệ parabol, tức là mật đó lúc đầu tăng thi năng suất tăng nhưng nếu tiếp tụctăng mật độ quá thì năng suất lại giảm
Giải quyết tốt van đề mật đó là giải quyết mối quan hệ giữa sinh trưởng vàphát triển của từng cá thé và quan thé cây ngô nhằm tạo điều kiện cho quan thé câyngô khai thác tốt nhất khoảng không gian (ánh sáng, không khí) và mặt đất (nước vàdinh dưỡng khoáng) dé thu được năng suất cao nhất (Đinh Thế Lộc và cs.,1997)
Lê Qúy Tường va cs (2022) đã xác định 03 tổ hợp ngô nếp lai triển vọngtrồng tại Quảng Ngãi, đó là tô hợp N51 x N7B, năng suất bắp tươi TB 126,8 tạ/havượt giống MX6 41,9%; năng suất hạt khô 61,3 tạ/ha chất lượng ăn tươi tươngđương giống MX6; tổ hợp D666 x N7B năng suất bắp tươi TB 124,4 tạ/ha, vượtgiống MX6 39,3% năng suất hạt khô 64,5 tạ/ha chất lượng ăn tươi tương đươnggiống MX6; và tổ hợp N7B x N15 năng suất bap tuoi TB 126,2 tạ/ha, vượt giốngMX6 41,3% năng suất hạt khô 63,9 tạ/ha chất lượng ăn tươi tương đương MX6
1.3.1 Kết quả nghiên cứu mại 't dol] trồng ngô trên thế giới
Mật độ gieo trồng có quan hệ mật thiết với năng suất ngô Tại vùng Simnic,Rumani trong 2 năm 2009 và 2010 các nghiên cứu về mật độ gieo trong da duoctiến hành với các giống ngô lai Fundelea 475, Kamelias, Danubian, KWS 2376,
Trang 27Rapsodia va Kitty Trong ca 2 năm ngô được gieo vào 15/4 với 3 mật độ thí
nghiệm: 40.000 cây/ha, 50.000 cây/ha và 60.000 cây/ha Kết quả cho thấy mật độgieo trồng 60.000 cây/ha cho năng suất cao nhất §.190kg/ha, tiếp theo là mật độ
50.000 cây/ha năng suất đạt 7.570 kg/ha và cuối cùng là mật độ 40.000 cây/ha năngsuất đạt 7.430 kg/ha (Borleanu, 2010)
Việc năng suất tăng ở khoảng cách hàng hẹp so với hàng rồng, đặc biệt ở mật
đó cao, được giải thích là do tiếp nhận năng lượng mặt trời tốt hơn, giảm bốc hơinước và hạn chế cỏ dại phát triển do sớm che phủ mặt đất Theo Dahmardeh (2010),với cùng mật đó thì năng lượng cho quang hợp sẽ lớn hơn 15 - 20% khi giảmkhoảng cách hàng từ 102 em xuống còn 60 cm, tỷ số bức xạ thật ở mặt đất so vớitrên cây trồng giảm khi khoảng cách hàng tăng, năng suất và hiệu suất sử dụng nước
tăng khi khoảng cách hàng giảm.
Ở Argentina đã công bố kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách hanggieo 35 cm và 70 em với cùng mật độ 7,6 vạn cây/ha ở 2 giống ngô lai DK636 vàDK639 trong 2 năm 1996 và 1997 cho thấy: Trong điều kiện gieo hang hẹp (35 cm)
năng suất cao hơn han so với khoảng cách truyền thống (Barbieri và cs., 2000)
Tại Mỹ, kết quả nghiên cứu của Sener ở Đại học Nebraska cho thấy: năngsuất cao nhất (14 tan/ha) thu được ở khoảng cách hang 45 - 50 cm va mat đó 9,0 -10,0 vạn cây/ha Ở Mỹ ngô lai được trồng phô biến ở mật độ 8,0 - 8,5 vạn cây/ha,khoảng cách hàng là 40, 50 và 75 em; nhiều diện tích được trồng theo hàng kép vớihàng hẹp 18 - 21 cm năng suất cao hơn han so với mật độ và khoảng cách truyềnthống (dẫn theo Phan Xuân Hào, 2008)
Tai vùng Simnic, Rumani trong 2 nam 2009 và 2010 nghiên cứu về mật độgieo trồng với các giống ngô lai và 3 mật đó: 40.000 cây/ha, 50.000 cây/ha và60.000 cây/ha Kết quả cho thay mật độ gieo trồng 60.000 cây/ha cho năng suất caonhất 8.190 kg/ha, tiếp theo là mật độ 50.000 cây/ha năng suất đạt 7.570 kg/ha vàcuối cùng là mật độ 40.000 cây/ha năng suất đạt 7.430 kg/ha (Borleanu, 2010)
Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và giống đến sinh trưởng, pháttriển của cây ngô được thực hiện trên 4 giống ngô (Suwan - 1- SR, ACR97, BR9922
Trang 28- DMRSF2 và AMATZBRC2WB) tai Nigeria từ thang 3 đến tháng 12 năm 2008,
2009 cho thấy: giống BR9922 - DMRSEF2 tỏ ra xuất sắc với số bắp trên cây là 1,7 ở
cả hai năm 2008 va 2009, chiều dài bắp là 27,7 cm và 26,7 cm tương ứng với năm
2008 và 2009 Năng suất hat thu được năm 2008 là 4,7 tan/ha và 4,9 tân/ha trong
2009, số hạt/bắp là 467,7 hạt năm 2008 và 463,9 hạt năm 2009 Trồng ở khoảngcách 75cm x 15 cm cho số bắp/cây cao nhất (1,9 bắp/cây trong cả hai năm 2008,
2009) Năng suất thu được ở khoảng cách này là 5,0 tan/ha trong năm 2008 và 5,2tan/ha trong năm 2009, chiều dài bắp 18,6 cm trong năm 2008 va 20,1 cm trong năm 2009, số hat/ bap la 363,0 hat/bap trong nam 2008 va 369,0 hat/bap trong nam
2009 (Enujeke, 2013).
Nhiều nghiên cứu cho rang năng suất đã tăng lên có ý nghĩa trong kỷ nguyêngiống ưu thế lai (Asscfa ct al, 201; Ciampitti & Vyn, 2012) và tăng số cây trên mộtđơn vị diện tích là một trong những đóng góp chính cải tiến năng suất ngô
(Ciampitti & Vyn, 2012).
1.3.2 Kết quả nghiên cứu mật độ trồng ngô ở Việt Nam
Kết quả cho thấy thực hiện thí nghiệm được tiến hành trong vụ Xuân năm
2018 tại Nam Trung bộ đối với giống ngô lai đơn ngắn ngày VS6939, trồng mật độ(5,7; 6,1 và 7,6 vạn cây/ha) cho năng suất cao nhất là 85,43 tạ/ha ở mật độ 7,6 vạncây/ha và mật độ 5,7 vạn cây/ha ở mức có ý nghĩa, đồng thời cho hiệu quả kinh tếvượt rõ rệt so với công thức đối chứng, cụ thé là 7,4 triệu/ha (Vũ Hoài Sơn và cs.,
2019a).
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Đức & cs., (2017) cho thấy các giốngngô nếp thí nghiệm đều thuộc nhóm ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng, phát triểndao động từ 67 - 71 ngày; chiều cao cây của các giống thí nghiệm thuộc loại thấp vàtrung bình, dao động từ 194,27 - 209,53 cm Các giống MAX68 và HN88 là cácgiống ngô nếp lai có các chỉ tiêu cảm quan như độ đẻo, độ ngọt, hương thơm thíchhợp để sản xuất ngô ăn tươi tại địa phương Tác giả đã xác định được 2 giống cónăng suất cao là MAX68 (129,92 tạ/ha) và HN88 (121,6 tạ/ha), đồng thời ca 2giống này đều cho năng suất cao nhất ở mật độ 62.000 cây/m”
Trang 29Các nhà khoa học đã đi đến thống nhất khoảng cách tốt nhất giữa các hàng
trồng ngô là 70 cm, có xu hướng cố định khoảng cách giữa các hàng, điều chỉnh
thay đổi mật độ giữa các cây trong hàng (Nguyễn Thế Hùng, 2001) Can VănCường (2020a) đã xác định gieo mật độ 71.000 cây/ha (70 cm x 20 cm) cho năngsuất bắp tươi (13,5 tan/ha) Kết quả cho thay năng suất tăng khi tăng mật độ trồng.Năng suất cao nhất đạt được ở mật đó 9 vạn cây/ha và thấp nhất ở mật độ 5 vạncây/ha Trong cùng mật độ, năng suất trung bình của 7 giống đạt cao nhất ở khoảngcách giữa các hàng 50 cm (8.511 kg/ha) rồi đến khoảng cách giữa các hàng 70 cm(7.630 kg/ha) và thấp nhất ở khoảng cách giữa các hàng 90cm (7.308 kg/ha) Trong
7 giống thí nghiệm 6 giống thuộc nhóm ngắn ngày và trung ngày cho năng suất caonhất ở mật độ 8 vạn cây/ha, khoảng cách 50 x 25cm Riêng giống LVNI0, dai ngày,cao cây cho năng suất cao nhất ở khoảng cách 50 x 28cm, tương ứng với mật độ 7vạn cây/ha Viện Nghiên cứu Ngô thực hiện với 5 giống LVN4, LVN10, LVN45,LVN99 va LVN184 cho thay, năng suất trung bình của 5 giống ở 5 mật độ 5, 6, 7,
8, 9 vạn cây/ha đạt cao nhất với khoảng cách giữa các hàng là 50cm (8,29 tan/ha)vượt 9,6% so với khoảng cách giữa các hàng 70cm (7,56 tan/ha) và vượt 11,4% sovới khoảng cách hang 90cm (7,29 tan/ha) Bốn giống cho năng suất cao nhất ở mật
đó 8 vạn cây/ha và khoảng cách hàng 50cm Riêng giống LVN10 cho năng suất caonhất ở mật dé 7 vạn cây/ha với khoảng cách hàng 50cm (Viện Nghiên cứu Ngô,
2009).
Theo Dương Thị Nguyên (2011), giống ngô lai NL36 trồng với mật độ 7,1vạn cây/ha và khoảng cách 50 x 28 cm là hợp lý và cho năng suất cao trên 80 tạ/hatại tất cả các địa điểm thí nghiệm tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và Phú Thọ
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình và cs (2011a) đã đánh giá ảnh hưởng của
mật độ trồng và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất giống ngô NK 4300trên đất dốc huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang trong vụ Xuân Hè 2010 Kết quả cho
thay nang suất cao nhất đạt được ở mật độ trồng 92 nghìn cây/ha kết hợp với lượng
đạm bón 150 kg N/ha; tăng lượng đạm bón lên 180 kg/ha năng suất sai khác không
có ý nghĩa thống kê
Trang 30Lê Thị Cúc (2017a) đã nghiên cứu mật độ gieo trồng thích hợp cho giốngAIQ1268 trên đất lúa chuyên đổi tại tinh Quang Ngãi, đã tiến hành thí nghiệm mật
độ gieo trồng trong vụ HT 2015 va DX 2015-2016 tại Son Tịnh và Sơn Hà cho 2vùng sinh thái đồng bằng và miền núi của tỉnh Quang Ngãi Thí nghiệm gồm 8 mật
độ gieo 47.600; 55.500; 57.100; 66.600 (gồm hai khoảng cách gieo là 50 x 30cm và
60 x 25cm); 71.400; 80.000; 83.300 và 100.000 cây/ha, tương ứng với các khoảng
cách hàng 50, 60, 70cm và khoảng cách cây 20, 25, 30cm; công thức đối chứng là
mức được sử dụng phổ biến hiện nay có mật độ 57.100 cây/ha, với khoảng cáchgieo 70 x 25cm x 1 cây (Bộ Nông nghiệp và PTNT (201 1b) cho năng suất và hiệuquả kinh tế cao nhất, năng suất đạt 97,2-105,0ta/ha vụ DX va từ 92,6-99,7 tạ/ha vụ
hè thu, ty suất lợi nhuận biên đạt 19,1-28,5 lần vụ DX từ 16,3-22,2 lần vụ hè thu
Do vậy mật độ gieo ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu, cácyếu tố cầu thành năng suất và năng suất thông qua việc thay đổi khoản cách hàng vàkhoản cách cây Đây là mật độ trồng được lựa chọn thích hợp cho giống ngôAIQ1268 trong vụ DX 2015-2016 và HT 2016 trên đất lúa chuyên đổi tại Quang
Ngãi.
Cấn Văn Cường (2020) nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bóncho giống ngô nếp lai TG10 tại xã Cô Đô - Ba Vì — Hà Nội trong vụ xuân 2020.Kết quả xác định mật độ 71.000 cây/ha (70 em x 20 cm) và bón lượng phân 2500 kgphân hữu cơ vi sinh + 160 kg N + 80 kg P,O; + 80 kg K;O/ha cho năng suất baptươi (13/92 tắn/ha) và hiệu quả kinh tế cao 61.902.022 đ/ha
Nguyễn Văn Hà và cs.(2017) nghiên cứu nhằm xác định mật độ trồng thíchhợp cho nhân dòng bố mẹ của giống ngô nếp lai VNUA 69 Thí nghiệm đánh giáảnh hưởng của 5 mật độ trồng (57, 62, 67, 72 và 80 nghìn cây/ha), mật độ khácnhau đã ảnh hưởng khác nhau đến chiều cao cây Năng suất và các yếu tố cấu thànhnăng suất của dòng bố D4 và dòng me D6 Năng suất của dòng bố D4 đạt 26,4
tạ/ha (Thu Đông 2016) và 27,6 tạ/ha (Xuân 2017); dòng mẹ D6 đạt 28,6 tạ/ha (Thu
Đông 2016) và 30,3 tạ/ha (Xuân 2017) Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy mật
độ trồng thích hợp cho cả hai dòng ngô là 6,7 vạn cây/ha
Trang 31Tác giả Phạm Văn Ngọc và cs (2021), kết quả nghiên cứu giống ngô lai Max
7379 vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ Mật độ trồng
từ 66.000 cây/ha, (khoảng cách trồng 60 x 25cm đến 71.000 cây/ha, khoảng cách
trồng 70 x 20cm) vùng Bắc Trung Bộ và Trung Du miền núi phía Bắc mật độ trồng
là 66.000 cây/ha, khoảng cách trồng (60 x 25cm) cho năng suất bình quân vụ ĐôngXuân 11,14 tan/ha, Thu Đông 9,04 tan/ha, thấp nhất Hè Thu 8,95 tan/ha
Qua các kết quả nghiên cứu về mật độ và khoảng cách gieo trồng ngô trênthé giới và Việt Nam ta thấy mật độ khoảng cách và phương thức trồng đang là vấn
đề được nghiên cứu nhiều không chỉ trên thế giới mà ở cả Việt Nam Tuy nhiên, vớiđiều kiện từng vùng khác nhau (đất đai, khí hậu, tập quán) mà áp dụng không theomột quy chuẩn thống nhất Khoảng cách trồng thay đổi tùy thuộc vào giống, điềukiện ngoại cảnh và sự đáp ứng của các biện pháp kỹ thuật canh tác như chế độ dinh
dưỡng, điều kiện tưới tiêu, thời vụ trồng Đặc biệt với tập quán canh tác của người
dân hiện nay, thì việc trồng với mật độ bao nhiêu, khoảng cách như thé nào dé dambảo hài hòa yếu tổ tự nhiên và xã hội cần phải được nghiên cứu nhiều hơn nữa Việcđưa ra một khuyến cáo chung về mật độ tối thích để trồng ngô là rất khó, vì vậyviệc xác định mật độ trồng phù hợp cho giống mới tạo ra là điều rất cần thiết Nhìnchung trong điều kiện chăm sóc tốt, cây ngô có xu hướng cho năng suất cao ở mật
độ cao.
1.4 Một số nghiên cứu về phân bón cho cây ngô trên thế giới và Việt Nam
Phân bón là nguồn thức ăn, là nguồn dinh duéng chủ yếu cho cây trồng,muốn cây trồng có năng suất cao và chất lượng tốt nhất thiết phải bón phân Tuyvậy, hiệu quả của phân bón cao hay thấp còn liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng củacây và đặc điểm của đất (Nguyễn Mạnh Hùng và Nguyễn Mạnh Chinh, 2017) Đềduy trì các hoạt động sống và tao năng suất, cây trồng phải lay các chất dinh dưỡng
từ đất Cây trồng hút hầu hết các chất dinh dưỡng có trong đất Tuy nhiên, hàmlượng và tỷ lệ các nguyên tố có trong đất biến động phụ thuộc vào rất nhiều yếu tốnhư đặc điểm đất, tình trang sử dụng và các biện pháp quản lý dat
Trang 32Bon phân cho cây ngô với mục đích bổ sung thêm các chất dinh dưỡng mađất bị thiếu hụt cho cây cần căn cứ vào nhu cầu và đặc điểm hút dinh dưỡng của câyngô Đây là căn cứ quan trọng nhất vì mỗi loại cây trồng có đặc điểm hấp thu chấtdinh dưỡng, việc bón phân bé sung phải căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây cónhư vậy mới nâng cao hiệu quả phân bón, giảm giá thành sản phẩm và trồng ngô đạtnăng suất cao Thứ hai là phải căn cứ vào đặc điểm đất, các loại đất khác nhau cókhả năng cung cấp đinh dưỡng khác nhau Cần phải căn cứ các chỉ tiêu hóa tính củadat dé định ra chế độ bón phân cụ thể: loại phân bón và liều lượng bón Thứ ba làphải căn cứ vào giống và tình hình thời tiết mùa vụ cụ thể.
Phân đạm (N) được coi là yếu tố tăng năng suất cây trồng quan trọng và cóhiệu quả cao nhất Đạm là yếu tố phân bón đầu tiên cần chú ý bón cho cây trồng vì:Cây cần với lượng nhiều mà đất không cung cấp đủ, nhất là đạm dễ tiêu Trong thực
tế dam có mặt ở dang Ure và Amonium Sunfat (SA) Trong các cây trồng nói chung
và cây ngô nói riêng đạm tham gia vào các thành phần axit amin, protein, cácenzim, các chất kích thích sinh trưởng, chất điệp lục - chất quyết định khâu chính
của quá trình quang hợp (Barbieri và cs., 2000).
Cây trồng được cung cấp đủ đạm sinh trưởng nhanh, lá phát trién mạnh, nângcao kha năng tổng hợp các chất dé tạo nên sinh khối lớn và sản phẩm nông nghiệp
Vì vậy, đạm là yếu tố quyết định năng suất cây trồng, đặc biệt là cây ngô Mức đạmthấp làm giảm sé hạt, năng suất hat và các giống ngô lai khác nhau có thé sử dụngphân đạm ở mức độ khác nhau, năng suất cây trồng cao cần phải cung cấp mộtlượng lớn phân bón, đặc biệt là đạm (Debreczemi, 2000) Khi thiếu đạm hàm lượngđạm tích lũy trong thân lá giảm, giảm tuôi thọ của lá và từ đó ảnh hưởng xấu đếnnăng suất hạt (Boomsma và cs., 2007)
Cây ngô cũng như các loại cây trồng khác rất cin N để sinh trưởng và pháttriển Dam là yếu tố dinh dưỡng rất quan trọng nhất, đóng vai trò tạo năng suất vàchất lượng Cây trồng hấp thu N ở 2 dạng: NH¿`, NO; N là nguyên tô đặc thù củaprotein, là thành phần của acid nucleic (ADN, ARN), thành phan quan trọng củaphân tử diệp lục, thành phần của một số phytohocmon như auxin va cytokinin, tham
Trang 33gia vào thành phần của ADP và ATP, tham gia vào thành phần của hợp chất Ngoài
ra N xúc tiễn mạnh phát triển rễ, thân, lá, chất khô, tạo khả năng quang hợp tối đa
và tích lũy nhiều vào hạt N làm cho cây ngô có bắp to, nhiều hạt N còn làm tăng ty
lệ protit trong hạt, tăng giá trị dinh dưỡng của ngô (Nguyễn Như Hà, 2010)
Thiếu đạm làm chậm sinh trưởng của cả hai giai đoạn sinh trưởng dinhdưỡng và sinh trưởng sinh thực, giảm tốc độ ra lá, hạn chế mạnh đến sự phát triểndiện tích lá Thiếu đạm làm giảm hiệu quả sử dụng bức xạ, nhất là thời kỳ ngô trỗ
cờ, ảnh hưởng đến năng suất ngô Cũng theo hai tác giả trên việc cung cấp và tíchlũy N ở thời kỳ ngô trỗ cờ có tính quyết định số lượng hạt ngô/cây, thiếu N trongthời kỳ này làm giảm khả năng đồng hóa cacbon của cây, nhất là giai đoạn ngô trỗ
cờ sẽ giảm năng suất hạt Tuy nhiên, khi cây ngô thừa đạm, lượng cacbonhydrates
có được do quang hợp sẽ được sử dụng để tổng hợp nguyên sinh chất hơn là thànhlập vách tế bào Do đó, mặt dù cây phát triển nhanh, nhưng vách tế bào mỏng làmcây yếu ớt, đường kính long và bề dày vỏ thân mỏng cây dé bi dé ngã va dé bị sâubệnh tấn công Theo Ngô Hữu Tình (2003), cây ngô dư đạm có những biểu hiện
như sau thời gian sinh trưởng của cây kéo dài, cây vươn cao, lá xanh tham nhưng
khả năng chống chịu kém Ngoài ra, khi cây chính sinh lý đủ tiêu chuẩn thu hoạch
nhưng lá bi và râu ngô van còn xanh
1.4.1 Kết quả nghiên cứu phân bón cho cây ngô trên thế giới
Ngô là loại cây có khả năng tạo ra một khối lượng lớn chất khô trong một vụtrồng Do vậy, cây ngô cần một lượng chất dinh dưỡng Trong các chất dinh dưỡngthi dam là yếu tổ được cây ngô sử dụng nhiều nhất Các giống ngô lai khác nhau cóthé sử dụng phân đạm ở mức độ khác nhau, dé có năng suất cao cần phải cung cấp
mot lượng lớn phân bón, đặc biệt là đạm (Debreczeni, 2000).
Đạm là một trong những yếu tố cần thiết nhất và ảnh hưởng lớn nhất đếnsinh trưởng và năng suất cây trồng (Brewbaker, 2003) Đạm tham gia vào các thành
phần cấu tao của các axit amin, axit nucleic, tham gia cau tạo protein trong diệp lục,
các chất có hoạt tính sinh lý cao (Chaudhyry et al.,2012) và là thành phan cơ ban(thường chiếm 12 — 17%) của protein
Trang 34Tại trường Đại học Nông nghiệp Faisalabad, các nhà khoa học đã nghiên cứuhiệu lực của các liều lượng bón đạm 100, 200 và 300 kg N/ha ở các chế độ làm đấtkhác nhau như: tối thiêu, thông thường, sâu Kết quả của nghiên cứu cho thấy năngsuất ngô đạt cao nhất ở chế độ canh tác làm đất sâu và bón đạm với lượng 200 kg/ha
(dẫn theo Nguyễn Đức Thuận, 2017) Nghiên cứu tại trại thực nghiệm của Trường
Đại học Mohaghegh Ardabili với 4 mức đạm (0, 75, 150, 225 kg/ha) và 3 thời gian bón đạm (1/3 lúc gieo+ 1/3 giai đoạn 8 -10 lá + 1/3 giai đoạn phun râu; 1⁄2 lúc gieo +1⁄2 phun râu ; 1⁄2 lúc gieo + 1⁄4 lúc 8-10 lá + 1⁄4 lúc phun râu), kết quả là cây ngô nếuđược bón lượng đạm 225 kg/ha và chia làm 3 lần bón (1/3 lúc gieo+ 1/3 giai đoạn 8-10 lá + 1/3 giai đoạn phun râu) cho hiệu quả cao nhất (dẫn theo Nguyễn Đức
Thuận, 2017).
Sharifi và cs (2016) đã tién hanh thi nghiém tai Trai thuc nghiém cua truong
Đại hoc Mohaghegh Ardabili với 4 mức dam (0, 75, 150, 225 kg/ha) va 3 thời gian
bón đạm (1/3 lúc gieo + 1/3 giai đoạn 8 — 10 lá + 1/3 giai doain phun râu ; 1⁄2 lúcgieo + 1⁄2 phun râu; % lúc gieo + 1⁄2 lúc 8 — 10 lá + 1⁄4 lúc phun râu), kết quả là câyngô nếu được bón đạm 225 kg/ha và chia làm 3 lần bón (1/3 lúc gieo + 1/3 giaiđoạn 8 — 10 lá + 1/3 giai đoạn phun ) cho hiệu quả cao nhất
Các nghiên cứu về hiệu suất bón đạm cho cây ngô tại Trung Quốc giai đoạn
2002 - 2006 cho thay các công thức bón đạm cho năng suất trung bình tăng so vớicông thức không bón khoảng 38,3% và hiệu suất bón đạm là 12,2 kg ngô hạt/kg N.Kết quả nghiên cứu này cho thấy, hiệu quả sử dụng phân đạm hiện tại ở TrungQuốc chi bằng một nửa so với trung bình của thế giới (Jiyun, 2012)
Kết quả nghiên cứu về khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cây ngô của tácgiả Setiyono và cổng sự tại Nebraska (Mỹ), Indonesia và Việt Nam trong giai đoạn
1997 - 2006 đã chi cho rang dé đạt năng suất bình quân 12 tan/ha cây ngô đã lấy đi
từ đất khoảng 232 kg N/ha (Setiyono và cs., 2010)
Khi tiến hành phân tích kết quả điều tra 814 mẫu tại Trung Quốc, hiệu suất
sử dung phân N của cây ngô trung bình đạt 11,4 kg ngô hạt/kg N bón (có thé biếnđồng từ 0,2 - 35,6 kg ngô hat/kg N bón) (Xu và cs., 2014) Ở Trung Quốc tỷ lệ hấp
Trang 35thu đạm của cây ngô cho mùa vụ đầu tiên là khoảng 30- 35% (Jiyun and Yan,2005) Trong đó, trung bình có khoảng 11,5% tổng lượng đạm sử dụng trong phânbón hóa học bị mat do NH3 bay hơi, 34% trong tổng lượng đạm sử dụng bị mất đi
do quá trình phan nitrat hóa, 2% tông lượng N sử dụng bị mất do thấm sâu và 5%của tong lượng đạm sử dụng bi mat do xói mòn dat (Jiyun, 2012) Chính sự thất
thoát này không những làm ô nhiễm môi trường mà còn làm cho lượng đạm bón bị
mất đi, hiệu suất sử dụng phân đạm thấp (Savci, 2012) Ở Linjin- Trung Quốc, bón150- 169 kg K;O tăng năng suất từ 1,2 - 1,6 tan/ha Ở tỉnh Liaoning, trên nền N, P
bón 112,5 kg K;O/ha tăng năng suất ngô từ 17,3 - 23,2%, bón 225,0 kg K,O/ha tăng
năng suất ngô từ 20,1 - 26,2% (Lei và cs., 2000) Hiệu suất của 1 kg K,0 biến đóngtheo từng loại cây trồng như sau: Lúa nước 6,7 - 18,1 kg; Ngô hạt 3,9 - 107,5 kg; Đậu
tương 6,7- 10,8 kg (Baffour và cs., 2012).
Dam va kali, lân có vai trò quan trọng đối với đời sông cây ngô Lân là thànhphần cấu tạo tế bào, lân tham gia vào thành phần các hợp chất nucleotit: ADN vàARN, các hợp chất cao năng ATP, ADP Đây là những hợp chất quan trọng trongquá trình phân chia tế bào, tạo mới các bộ phận của ngô Lân là nguyên tố tham giatích cực vào các quá trình trao đối chat, tông hợp gluxit, lipit và quá trình hô hapcủa cây ngô Lân góp phần tạo dựng bộ rễ phát triển tốt, làm tăng sức sống và khảnăng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bat lợi, đặc biệt là nhiệt độ thấp và thiếunước Cây ngô thiếu lân biểu hiện khá rõ, đặc biệt thời kỳ cây con, ở các lá biểuhiện màu đỏ tím (huyết dụ) nhất là các lá non, hệ thống rễ phát triển kém, phân bốhẹp và nông ở giai đoạn sau bông cờ bé, ít hoa, bắp ngô nhỏ, méo mó, hạt nhỏ
Ở Nam Nigeria bón 120 kgN/ha + 0 kg P;Oz/ha và 60 kg N/ha + 40 kg
P,O;/ha làm tăng sự sinh trưởng của ngô hơn các tác động khác, mức bón 120
kgN/ha + 40 kg P;Os/ha tăng đáng ké năng suất ngô Kết quả nghiên cứu đã khangđịnh được vai trò của N và P trong việc tăng sinh trưởng và năng suất hạt trong sảnxuất ngô Từ kết quả nghiên cứu, ty lệ bón 120 kgN/ha + 40 kg P„Os/ha có thê đượckhuyến cáo cho việc tăng năng suất ngô đặc biệt ở vùng nghiên cứu Tuy nhiên,mức bón 60 kgN/ha + 40 kg PzOs/ha cũng có thé mang lại sự tăng năng suất ngô,
Trang 36điều này sẽ làm lợi cho nhiều nông dân ở những vùng bón ít đạm hoặc trong trườnghợp người nông dân không có khả năng đầu tư cao (Onasanya và cs., 2009).
1.4.2 Kết quả nghiên cứu phân bón cho cây ngô ở Việt Nam
Trong các biện pháp canh tác thì phân bón có ảnh hưởng rất lớn đến năngsuất và chất lượng ngô, nhất là với các giống lai thì việc bón phân day đủ và cân đối
là yếu tố quyết định năng suất (Lê Thị Kiều Oanh và cs., 2014) Bon cân đối đạm,kali cho ngô có hiệu lực cao hơn nhiều so với lúa (Nguyễn Văn Chiến, 2014) Vìvậy, việc nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho giống ngô cụ thể nhằm đạtnăng suất và hiệu quả kinh tế là rất cần thiết
Nhằm đánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến các chỉ tiêu sinh lý
và năng suất của giống ngô lai đơn ngắn ngày VS6939 Nghiên cứu dựa trên 4 mức
phân bón N-P;O;-K;O (120-100-80;160-80-100;160-120-100 va 180-100-100 kg/ha).Mức phân bón 180 N - 100 P;O; - 100 KạO cho năng suất cao nhất là 85,43 tạ/ha, vượtđối chứng với mức phân bón 120 N - 100 PO; - 80 K,0 ở mức có ý nghĩa, đồngthời cho hiệu quả kinh tế vượt rõ rệt so với công thức đối chứng, cu thể là7.4triệu/ha (Vũ Hoài Sơn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Quang Diệu, 20190)
Lê Thị Cúc (2017), thực hiện thí nghiệm giống ngô AIQI268 trong vụ HèThu 2015 va Đông Xuân 2015 - 2016 trên đất lúa chuyên đổi tại tỉnh Quảng Ngãicho thấy tiến hành với lượng phân bón (10 tan phân chuồng + 150 kg N/ha + 90 kgP¿Os/ha+ 80 kg K;O/ha), đây là mức phân bón được áp dụng trong sản xuất ngôhiện nay bón thích hợp, đặc biệt các yếu tô đa lượng dam, lân, kali
Trích dẫn Ha Thị Thanh Bình và cs., 2011 thí nghiệm bón N cho giốngngô lai DK 888 trên đất vùng Tây sông Hậu cho thấy rằng với 2 mức bón
160 kg N/ha và 320 kgN/ha cho năng suất ngang nhau Bón 480 kgN/hanăng suất giảm so với 320kgN/ha (Nguyễn Công Thành và Dương Văn
Chín, 1995).
Kết quả nghiên cứu xác định lượng phân đạm bón cho cây ngô lai trung ngàytrên đất xám bạc màu miền Bắc Việt Nam, với mật đó 7,0 vạn cây/ha, trên nền 10tan phân chuồng, 117 kg P;Os/ha, 130 kg K,O/ha mức bón 176 kg N/ha là hợp lý
Trang 37nhất vì có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng, tình trạng sâu bệnh hại, năng suất,chat lượng sản phẩm, hiệu qua phân bón và sản xuất (Dinh Văn Phóng và cs.,2013a; Định Văn Phóng, 2015).
Bùi Văn Quang và cs (2015) cho rằng ở các công thức có bón phân đạm, các
chỉ tiêu theo dõi đều đạt cao hơn so với mức không bón đạm, chiều cao cây có xu
hướng tăng tỷ lệ thuận với lượng đạm bón ở cả 2 thời ky 8 - 9 lá và trước trỗ 10 ngày
Chi số điện tích lá đạt cao ở các mức bón đạm Khi không bón đạm ở thời kỳ 8 - 9 láthì năng suất tỷ lệ thuận với lượng đạm bón ở thời kỳ trước trỗ 10 ngày Nếu bón đạmthời kỳ 8 - 9 lá thì năng suất đạt cao nhất khi tổng lượng đạm bón ở cả hai thời ky là
100 kg N/ha Hàm lượng protein trong hạt tăng ty lệ thuận với lượng đạm bón ở ca
hai thời kỳ.
Nguyễn Thị Bích Thủy (2015) cho rằng đạm là yếu tố dinh dưỡng có ảnhhưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây ngô Ảnh hưởng đến chiều cao cây đaođộng trong khoảng 151,91- 187,11em, nhưng dam lại không làm thay đôi số lá/cây.Bón đạm có ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh Công thức có bónđạm với liều lượng cao 180kg N/ha mang tỷ lệ sâu đục thân, đục bắp cao nhất.Năng suất ngô tăng tỷ lệ thuận với công thức bón đạm đến một chừng mực nào đó,nếu vượt quá 160N sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ bắp thương phẩm và tỷ lệ phithương phẩm sẽ tăng lên Lợi nhuận thu được ở các công thức bón đạm khác nhau
là khác nhau, đao động từ 1,8- 2,6 triệu/sào Bắc Bộ
Theo Trần Trung Kiên (2018), mật độ và lượng phân đạm khác nhau khôngảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng, của giống ngô lai VS 71 trên đất dốc trong vụ
Hè thu năm 2016 tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
Nghiên cứu của Lê Thị Kiều Oanh và cs (2014) trong vụ Xuân tại Thái
Nguyên với 6 công thức phân bón: CTI (110 N + 50 P;O; + 60 K;O/ha); CT2 (120
N + 60 PO; + 70 K;O/ha); CT3 (130 N + 70 PạOs + 80 K;O/ha); CT4 (140 N + 80 PạOs; + 90 K,O/ha); CT5 (150 N + 90 P20; + 100 K;O/ha); CT6 (160 N + 100 P;Os
+ 110 K,O/ha) trên nền 3 tan phân hữu cơ vi sinh Kết quả nghiên cứu cho thấylượng phân bón khác nhau không ảnh hưởng nhiều tới thời gian sinh trưởng và đặc
Trang 38điểm hình thái của giống ngô lai HN88; khả năng chống chịu sâu bệnh hại có xuhướng giảm khi lượng phân bón tăng; năng xuất bắp tươi ở các công thức phân bónbiến động 70,8 - 92,1 ta/ha Công thức 4 (140 N + 80 P¿O; + 90 K;O/ha) cho năngsuất bắp tươi và năng suất hạt khô cao nhất, đạt tương ứng 92,1 tạ/ha và 37,8 tạ/ha;hiệu quả kinh tế cũng đạt cao nhất ở công thức 4; Chất lượng thử nếm tốt nhất ởcông thức 5 va 6.
Vũ Ngọc Quý va cs (2016) đã nghiên cứu một số liều lượng phân bón chogiống ngô LVN68 trong các năm từ 2010- 2012 ở Trảng Bom - Đồng Nai, ĐứcTrọng - Lâm Đồng và Tân Châu - An Giang Kết quả thí nghiệm cho thấy: với liềulượng phân bón 180 N - 80 P;O; - 80 K;O, giống ngô LVN68 cho năng suất caonhất và cao hơn so với đối chứng (150 N - 80 POs - 60 K,0) từ 128,61 - 129,25%;127,65 - 129,88% và 129,27 - 130,58% tại Trảng Bom, Đồng Nai; Đức Trọng, LâmĐồng và Tân Châu, An Giang
Theo Lê Văn Hải và cs (2016), trong vụ Hè Thu 2013 ở Đông Nam bó,giống ngô LVN111 cho năng suất cao nhất (10,1 tắn/ha) với mức phân bón là 200
kg N/ha + 100 kg P,O5/hat+ 80 K,O/ha + 2.500 kg phân hữu cơ vị sinh.
Theo Nguyễn Văn Bộ (2007), trên đất bạc màu, không bón kali, cây trồngchỉ hút được 80 - 90 kg N/ha trong khi đó bón kali làm cây trồng hút được tới 120 -
150 kg Nha.
Thí nghiệm với giống ngô QP4 (QPM) và LVN10 (ngô thường) với 5 côngthức bón kali: 0 KạO (đối chứng), 40 KạO, 80 K,0, 120 K,0, 160 K;O (trên nền: 10tan phân chuồng + 120 N + 80 P;O:) tại Thái Nguyên trong vụ Xuân 2005, ThuĐông 2005 và Xuân 2006 Kết quả trung bình 3 vụ cho thấy: So với mức kali 0 KạOthì ở mức 160 K;O thời gian sinh trưởng rút ngắn 6 ngày ở giống QP4 và 8 ngày ởgiống LVNI0; Chiều cao cây tăng 8,4% (QP4) và 10,4% (LVNI0); Chi số diện tích
lá tăng 34,6% (QP4) và 37,0% (LVN10); Năng suất tăng 102,9% (QP4) và 117,9%(LVNI0) Với hai giống ngô QPM- QP4 và ngô thường - LVN10, ở mức kali 120K;O, cả năng suất và hiệu quả kinh tế đều đạt cao nhất (Trần Trung Kiên, 2009)
Theo Trần Trung Kiên (2018c), việc ảnh hưởng liều lượng phân bón và mật
Trang 39độ, khoảng cách trồng cho giống ngô lai VS71 trên đất dốc là sử dụng phân viênnén NPK Con Lười 17:5:11 với lượng bón 500 Kg/ha, mật độ, khoảng cách trồngthích hợp cho giống ngô VS71 trên đất dốc là 60 x 25 cm (mật độ 6,6 vạn cây/ha).
Ngô Quang Vinh và cs (2019) để đánh giá hiệu quả của việc tâm hạt giốngbằng chế phẩm vi lượng nano xử lý hạt (XLH) kết hợp phun chế phẩm vi lượngnano (CP) trên cây ngô, một thí nghiệm đã được Viện Khoa học Kỹ thuật Nôngnghiệp miền Nam tiến hành tại xã Đức Lập, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An từ tháng
1 đến tháng 4 năm 2017 Thí nghiệm 2 yếu tố được bồ tri theo kiểu lô chính-lô phụ(Split-plotdesign) với 3 lần lặp lại Lô chính là CP phun lá (3liều lượng), lô phụ làchế pham XLH (4liéu lương), đối chứng là tâm hạt và phun nước lã Kết quả bướcđầu cho thấy việc xử lý hạt bằng XLH3, XLH4 có hay không kết hợp với việc phuntrên lá bằng CP1 và CP2 đều cho năng suất khả quan, tăng hơn đối chứng 12,8đến14% Tuy nhiên, cần nghiên cứu mở rộng để có kết luận chính xác
Phạm Quang Hà và Nguyễn Văn Bộ (2013), việc sử dụng phân bón quá mức
cần thiết và hiệu lực phân bón thấp đã dẫn đến suy thoái độ phì nhiêu của đất mộtcách hệ thống xét theo quan điểm bền vững Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng,ngay cả những vùng đất tốt nhất (phù sa) cũng đang trên đường chua hóa Qua đógây nên nguy cơ ô nhiễm, song việc bón không cân đối các loại phân cũng có ảnhhưởng không nhỏ đến môi trường đất, nước ngầm, nước tưới, không khí cũng nhưchất lượng nông sản Bon phân không đúng kỹ thuật còn làm mat cân đối một hoặcnhiều loại chất dinh dưỡng, làm đất bị thoái hóa nhanh
Các nghiên cứu cũng cho thấy, hiệu suất sử dụng của phân bón cho ngô nóiriêng và các loại cây trồng nói chung ở Việt Nam hiện nay đang tiếp tục giảm Đầu
tư 1 kg NPK chi làm tăng thêm 8 - 11 kg ngô hạt Nguyên nhân giảm hiệu suất sửdụng các loại phân khoáng có thể do ít bón phân hữu cơ, sử dụng lâu dài phânkhoáng với liều lượng cao đã ảnh hưởng xấu đến tính chất vật lí, hoá học, sinh họccủa đất (Cao Kỳ Sơn, 2013)
Đinh Văn Phóng và cs (2013b) cho rằng việc bón tăng lượng NPK theo cùng
tỉ lệ cho cây ngô lai trung ngày trên đất xám bạc màu với các mức bón từ 0,85 - 1
Trang 40NPK - 1,15 - 1,30 NPK - 1,45 NPK, mật độ 7 vạn cây/ha, khoảng cách hàng 50 cm
đến sinh trưởng, năng suất, sâu bệnh hại, việc hấp thu các chất dinh dưỡng chính
của cây ngô, hiệu quả kinh tế của trồng ngô đã xác định mức bón phân176 kg N +
117 kg P,O; +130 kg K,O/ha (trên nền 10tấn PC) là thích hợp nhất trong thâm canhngô lai trung ngày trên đất xám bạc mau Năng suất đạt 6493 - 7390 kg/ha vụ Đông,
vụ Xuân lá 8259 kg/ha cao hơn có ý nghĩa ở mức LSDạos so với mức bón nền + 1NPK hay 10 tấn phân chồng + 135 kg N + 90 kg PzOs + 100 kg K;ạO/ha Lợi nhuậntăng 3432000 —10631000 đồng/ha ở vụ đông và 8570000 đ/ha ở vụ Xuân
Tất Anh Thư và cs (2019) đã tiến hành thí nghiệm trên hai vùng đất phù sakhông bồi canh tác ngô lai là Tam Bình - Vĩnh Long và An Phú - An Giang nhằmđánh giá ảnh hưởng của phân bón hữu cơ, than sinh học (biochar) đến đặc tính nướctrong đất, sự sinh trưởng và năng suất bắp lai Thí nghiệm được bố trí theo khốihoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), với 4 lần lặp lại Kết quả thí nghiệm cho thấy cungcấp 10 tan biochar/ha, 5 tan phân hữucơ/ha và bón 5 tan phân hữu cơ kết hợp 10 tanbiochar cho đất giúp gia tăng độ xốp trong đất, lượng nước thủy dung ngoài đồng,lượng nước điểm héo, lượng nước hữu dụng cho cây trồng cao hơn và khác biệt có
ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không bón phân hữu cơ và biochar.Bon 5 tan phân hữu cơ kết hợp với 10 tan biochar/ha cho năng suất bap cao nhất ởcả2 điểm nghiên cứu, cụ thể là 12,29 tấn hạt/ha ở Tam Bình, Vĩnh Long và 8,63 tấnhat/ha ở An Phú, An Giang Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bón phân hữu cơ vàbiochar trên đất Tam Bình - Vĩnh Long cải thiện đặc tính đất tốt hơn so với đất An