2.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm 2 thí nghiệm được thực hiện có tính kế thừa.
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng tại Bác Ái,
Ninh Thuận.
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng tại Bác Ái,
Ninh Thuận.
2.2. Điều kiện nghiên cứu
2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài đã được thực hiện từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 4 năm 2022. Thí nghiệm 1 được thực hiện từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021. Thí nghiệm 2 được thực hiện từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 4 năm 2022 tại xã Phước Tiến, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận.
2.2.2. Đặc điểm thời tiết khí hậu tại khu vực thí nghiệm
Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khô nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26 - 32,6°C, lượng mưa trung bình 700 - 800 mm ở Phan Rang và tăng dần đến trên 1.100 - 1.200 mm ở miền núi, độ âm không khí từ 75 - 77% (mùa mưa độ âm không khí thường cao hon mùa khô từ 10 - 20%). Năng lượng bức xạ lớn 160 Kcal/cm”. Tổng lượng nhiệt 9.500 - 10.000°C. Thời tiết có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng
11; mùa khô từ tháng 5 đến tháng 8 .
Sinh trưởng và phát triển của cây ngô chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố khí hậu, thời tiết. Các yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến năng suất của cây thông qua tác động đến quá trình sinh trưởng, số quả, năng suất sinh khối và tình hình sâu bệnh
hại trên cây ngô.
Bảng 2.1. Diễn biến thời tiết khí hậu tại Trạm khí tượng thủy văn Nha Hồ năm
2021
; Nhiệt độ trung Lượng mưa Am độ Số giờ năng
Tháng bình (°C) (mm(tháng) trung bình (%) (giờ/tháng)
| 26,4 31,5 79,2 261,2 2 26,2 20,8 68,8 267,2 3 28,1 41,4 74,0 294,7 4 27,3 114,0 69,2 275,8 5 28,2 156,8 76,8 274.7 6 28,9 38,1 70,4 155,0 7 25,7 178,6 77,9 281,7 8 28,1 140,0 75,3 261,0 9 28,3 147,3 80,0 207,0 10 26,9 252,8 86,0 120,0
lỗi 26,7 263.3 79,0 190,0
12 25,5 93,5 75,0 127,0
(Nguon: Trạm khí tượng thủy van Nha Ho, 2022)
Theo số liệu thống kê thời tiết của Trạm khí tượng thủy văn Nha Hồ (Bảng 2.1), trong thời gian thực hiện đề tài từ tháng 01/2021 đến tháng 8/2021 nhiệt độ trung bình giao động từ 26,2 - 28,2°C, độ ẩm trung bình từ 70,4 - 79,2%, số giờ nang dao động từ 155,0 - 294.7 giờ.Với ngưỡng nhiệt độ và độ 4m không khí ổn định thích hợp cho sự nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của cây ngô, đồng thời cũng tránh được sự hình thành và phát triển sâu bệnh. Tổng lượng mưa có sự chênh lệnh rất lớn giữa các tháng trong thời gian thực hiện thí nghiệm thấp nhất vào tháng 2/2021 (20,8 mm) và cao nhất vào tháng 7/2021 (178,6 mm).Trong mùa khô lượng
mưa ít cần chủ động tưới nước cho ngô đủ âm; tuy nhiên cần làm rảnh dé chủ động thoát nước trong mùa mưa. Nhìn chung, điều kiện khí hậu thời tiết trong khoảng thời gian thực hiện thí nghiệm phù hợp cho cây ngô sinh trưởng và phát triển.
2.2.3. Điều kiện đất đai
Bảng 2.2. Đặc điểm lý hóa tinh tai khu vực thí nghiệm
Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả thử nghiệm Phương pháp thử Thành phần cơ giới
Cát 40,0
% TCVN 8567:2010
Sét 46,0 Thit 14,0
pH¡;s(H;O) : 53 TCVN 5979:2011 pH¡;s(KCI) : 4,8 TCVN 5979:2011
N tong số % 0,092 TCVN 6498:1999 PO; tổng số % 0,11 TCVN 8940:2011 KạO tổng số % 0,88 TCVN 8660:2011 N dễ tiêu mg/100g 1,1 TCVN 5255:2009
POs dé tiêu mg/100g 7,6 TCVN 5256:2009
KO dễ tiêu mg/100g 18,1 TCVN 8662:2011 Chất hữu cơ % 1,3 TCVN 8941:2011 Ca?” meq/100g KPH(LOD = 0,2)
Mg”* meq/100g 3,5 So tay phân tích
+ đât nước phân bón
= meg 1003 ani - Viện thô nhưỡng
K meq/100g 0,46 Nông học 1999 CEC meq/100g 6,0 TCVN 8568:2010
(Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường & Tài Nguyên, 2020) Đất tại khu vực thí nghiệm có thành phần cơ giới sét (Bảng 2.2) nhờ đó tăng khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng cho cây trồng, tuy nhiên độ thoáng khí thấp nên cần chủ động thoát nước trong mùa mưa.
Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá đất của Slavich va Petterson (1993), Rayment và Lyons (2011), đất tại khu vực khảo sát có phản ứng rất chua. Hàm
lượng các chat tong số như chất hữu cơ (1,3%), đạm tông số (0,092%) được đánh giá ở mức thấp, trong khi đó hàm lượng lân và kali tông số ở mức trung bình. Khả năng trao đổi cation thấp, tuy nhiên hàm lượng đạm, lân và kali dễ tiêu ở mức trung bình. Do vậy, để mang lại hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản xuất cây trồng nói chung và ngô nói riêng, người sản xuất cần tăng cường bón phân hữu cơ, tuy nhiên nên vùi sâu dé tránh quá trình khoáng hóa quá nhanh; phân vô cơ nên chia ra nhiều lần dé bón, không nên bón tập trung cùng một lúc để tránh mat đạm, nếu bón lân nên sử dụng phân lân nung chảy Văn Điền, super lân Long Thành; đồng thời bổ sung vôi để khử chua, tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong đất, huy động thức ăn cho cây, tăng hiệu lực một số phân bón, xúc tiến hình thành kết cấu đất và điều chỉnh pH phù hợp với yêu cầu của cây trồng. Đặc biệt, khi pH đất tăng có thé làm giảm khả năng hữu dụng của Mn, Cu, B, và Zn trong đất (Baker và Eldershaw, 1993), vì thé bón vôi có thé điều chỉnh được hàm lượng các vi lượng trong đất, giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt.
2.3. Vật liệu thí nghiệm
2.3.1. Giống
Đề tài sử dụng giống ngô nếp địa phương mới phục tráng. Là giống ngô nếp địa phương đã được trồng khá lâu, do ngô nếp được sử dụng như một loại lương thực chính của đồng bào dân tộc nơi đây, hơn nữa chi phí đầu tư cho ngô nếp thấp, chất lượng lại cao hơn các giống ngô lai và được thị trường ưa chuộng; giá bán cũng cao hơn nhiều so với các giống ngô lai (giá ngô nếp khoảng 15.000 đồng/kg còn giá ngô lai khoảng 5.300 đồng/kg) nên được bà con người dân tộc Raglai huyện Bác Ái gieo trồng phố biến và được Viện nghiên cứu Bông va Phát triển nông nghiệp Nha Hồ phục tráng có các tính trạng ưu việt về nông học, năng suất và chất lượng, khả năng chống chịu các điều kiện sản xuất bat thuật. Thời gian tré cờ 53 - 55 ngày sau gieo; phun râu sau gieo 55 - 57 ngày, thời gian chin 89 - 92 ngày; giống có chiều cao cây đạt 170 - 180 cm; chiều cao đóng bắp đạt 95 - 105 cm; chiều dài bắp 10,1 - 12,4 cm; đường kính bắp dat 3,1 - 3,5 cm; số hàng/bắp đạt 10 - 12 hàng: số
hat/hang đạt 20 - 22 hạt; khối lượng 1000 hạt là 285 - 295 g; năng suất ngô tươi thực thu 5,7 - 6,4 tan/ha; năng suất hạt thực thu đạt 2,6 - 2,8 tan/ha.
2.3.2. Phân bón và vật tư thí nghiệm
Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm gồm phân bò ủ hoai có nguồn gốc tại địa phương; phân urea (46,3% N), KCI (60% KạO) có nguồn gốc từ Công ty Phân bón và Hóa chất Dau khí, phân lân nung chảy Văn Dién (16% PzO¿s, 28%
CaO, 15% MgO, 24% SiO) có nguồn từ Công ty Cé phần phân lân Nung chảy Van Dién, vôi bột (40% CaO). Ngoài ra con sử dung các loại thuốc bảo vệ thực vật trên thị trường thuộc danh mục cho phép sử dụng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng tại Bác Ái, Ninh
Thuận
2.4.1.1. Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiêu lô phụ và ba lần lặp lại.
Yếu tố lô chính: gồm ba khoảng cách hang cách hàng (ký hiệu H)
HI: 65 cm
H2: 70 cm (đối chứng)
H3: 75 cm
Yếu tố lô phụ: gồm ba khoảng cách cây cách cây (ký hiệu C)
C1: 20 cm
C2: 25 cm (đối chứng)
C3: 30 cm
Hàng bảo vệ H H2 H3
CI | E2 | Œ
=
g | C2 |C3 | Cl
Bl ca)
sp | C3 | C1 | C2
oO
= TRE
Quy mô thí nghiệm
Tổng số nghiệm thức: 3 x 3 = 9 nghiệm thức
Hình 2.1.
H2 H3 Hi H3 HI H2 C3 | Cl | C2 C2} C3 | Cl Cl | C2 | C3 C3 |} Cl | C2 C2 |C3 | Cl Cl | C2 | C3
LLE2 LLL3 Hang bao vé
Sơ đồ bố tri thí nghiệm 1
Tổng số ô cơ sở: 9 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 27 ô cơ sở
on : Ee ° 2
Diện tích moi 6 cơ sở: 5 mx 2,8 m= 14m
Dién tich khu thi nghiém: 27 6 x 14 m”/ô = 378 mỶ (không kế bảo vệ và
khoảng cách giữa các ô)
Khoảng cách giữa hai lần lặp: 1 m
eq Suey
3a ovM
Giữa các ô thí nghiệm được bố trí cách nhau bằng một đường rãnh rộng 0,5 m, giữa các lần lặp lại ngăn cách nhau bởi đường rãnh rộng 1 m. Xung quanh thi nghiệm có hai hàng ngô trồng bảo vệ.
Nền phân chung cho 1 ha trồng ngô là 10 tan phân bò ủ hoai + 500 kg vôi bột + 150 kg N + 90 kg PO; + 80 kg K;O (Áp dụng theo Quy trình kỹ thuật canh tác
ngô hiện hành tại địa phương).
2.4.1.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi được áp dụng theo QCVN 01-56:
2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dung của giống ngô. Các chỉ tiêu theo đối được thu thập tại hai hàng giữa
của mỗi ô cơ sở.
a. Thời gian sinh trưởng
Ngày trổ cờ (NSG): Ghi nhận khi có trên 50% số cây trổ lên khỏi bao lá.
Quan sát và đêm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi 6.
Ngày tung phan (NSG): Ghi nhận khi có trên 50% số cây có hoa nở được 1/3 trục chính. Quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô.
Ngày phun râu (NSG): Ghi nhận khi có trên 50% số cây có râu nhú dài từ 2 đến 3 cm. Quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô.
Ngày chín (NSG): Được xác định sau khi bắp phun râu được từ 1§ - 22 ngày, tiến hành kiểm tra đánh giá, thu hoạch và lấy chỉ tiêu. Quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô.
b. Chỉ tiêu sinh trưởng
Chiều cao cây (cm): Do từ gốc sát mặt đất đến mút lá ở giai đoạn đầu và giai đoạn sau tr6 cờ do đến phân nhánh cờ đầu tiên của mỗi ô vào thời điểm 15, 30, 45,
60 NSG.
Chiều cao đóng bap (cm): Do từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng bắp trên cùng (bắp thứ nhất) của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô ở 60 NSG.
Đường kính thân (cm): Do cách gốc 20 cm của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi
ô ở60NSG.
Diện tích lá và chỉ số diện tích lá: Được xác định tại thời điểm 30, 45 và 60 NSG, đo 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô.
+ Diện tích lá của một cây được tính theo công thức:
S (dm”) = Ltb x Rtb x 0,70 x số lá
Trong đó: Ltb: Chiều dài trung bình của tat cả các lá trên 10 cây theo dõi Rtb: Chiều rộng trung bình của tất cả các lá trên 10 cây theo dõi 0,70: Hệ số dé tính diện tích lá
>só lá: Tổng số lá xanh có trên cây vào thời gian theo dõi + Chỉ số điện tích lá (LAI) được tính theo công thức:
LAI (mỂ lá/m” dat) = S lá/cây x số cây/m”
Hàm lượng diệp lục tố trong lá tại các tại thời điểm 30, 45 và 60 NSG được xác định bằng máy Chlorophyll meter SPAD 502 (Konica Minolta, Nhật Bản). Đơn vị quy ước của máy SPAD 502 (thé hiện hàm lượng diép lục tương đối trong lá).
Đánh dấu 5 lá cần xác định giá trị SPAD tại mỗi cây theo dõi (tính từ lá thứ 3 từ trên xuống), mỗi lá đo 2 điểm ở giữa 2 phiến lá, sau đó tính trung bình.
c. Chỉ tiêu về mức độ nhiễm sâu, bệnh hại và khả năng đồ ngã
Sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lai theo thang điểm từ 1 đến 5 như sau: Điểm 1 (< 5% số cây bị sâu), điểm 2 (5 - < 15% số cây bị sâu), điểm 3 (15 - < 25% số cây bị sâu), điểm 4 (25 - < 35% số cây bị sâu) và điểm 5 (35 - < 50% số cây bị sâu).
Sâu đục thân (Chilo partellus): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của 6 trên 3 lần lặp lại theo thang điểm từ 1 đến 5 như sau: Điểm 1 (< 5% số cây bị sâu), điểm 2 (5 - < 15% số cây bị sâu), điểm 3 (15 - < 25% số cây bị sâu), điểm 4 (25 - <
35% số cây bị sâu) và điểm 5 (35 - < 50% số cây bị sâu).
Sâu đục trái (Heliothis armigera): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hang giữa của ô trên 3 lần lặp lại theo thang điểm từ 1 đến 5 như sau: Điểm 1 (< 5% số bắp bị sâu), điểm 2 (5 - < 15% số bắp bị sâu), điểm 3 (15 - < 25% số bắp bị sâu), điểm 4 (25 - < 35% số bắp bị sâu) và điểm 5 (35 - < 50% số bắp bị sâu).
Bệnh khô van (Rhizoctonia solani Kuhn): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại dựa theo tỷ lệ diện tích lá bị bệnh và đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5: Điểm 1 là nhiễm bệnh rất nhẹ (1 - 10% diện tích lá bị bệnh), điểm 2 là nhiễm bệnh nhẹ (11 - 25% diện tích lá bị bệnh), điểm 3 là nhiễm bệnh vừa (26 -50% diện tích lá bị bệnh), điểm 4 là nhiễm bệnh nang (51 - 75% diện tích lá bi bệnh) và điểm 5 là nhiễm bệnh rất nặng (> 75% diện tích lá bị bệnh).
Bệnh đốm lá lớn (Helminthoprium turcicum): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại dựa theo tỷ lệ diện tích lá bị bệnh và đánh giá theo thang điềm từ 0 đến 5: Điểm 0 là không bị bệnh, điểm 1 là nhiễm bệnh rất nhẹ (1 - 10% diện tích lá bị bệnh), điểm 2 là nhiễm bệnh nhẹ (11 - 25% diện tích lá bị bệnh), điểm 3 là nhiễm bệnh vừa (26 -50% diện tích lá bị bệnh), điểm 4 là nhiễm bệnh nặng (51 - 75% diện tích lá bị bệnh) và điểm 5 là nhiễm bệnh rất nặng (> 75% diện
tích lá bị bệnh).
Đồ gay thân: Đếm các cây bi gay ở đoạn thân phía dưới bắp khi thu hoạch va đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5: Điểm 1 (< 5% cây bị gay), điểm 2 (5-15% cây bị gay), điểm 3 (15-30% cây bị gay), điểm 4 (30-50% cây bi gay), điểm 5 (> 50%
cây bi gay).
d. Dac diém trai bap
Chiều dai trái (không ké lá bi) (cm): Chi đo bap thứ nhất của 10 cây/ô và đo từ đáy bắp đến mút bắp của 10 cây lúc thu hoạch.
Đường kính trái (không ké lá bi) (em): Chi đo bắp thứ nhất của 10 cây/ô và đo phần giữa bắp.
e. Các yếu tố cau thành năng suất và năng suất
Mật độ cây (cây/ha): Kiểm kê mật độ cây/ô trước khi tiễn hành công tác thu hoạch, quy về mật độ cây trên 1 ha.
Số bắp hữu hiệu/cây: Đếm tổng số bắp hữu hiệu thu được trên ô/tông số cây
trên ô lúc thu hoạch.
Khối lượng 1 trái tươi có lá bi (g): Cân khối lượng lần lượt của 10 trái chỉ tiêu, tính trung bình cho mỗi ô.
Khối lượng 1 trái tươi không có lá bi (g): Tiến hành lột bỏ lá bi và cân khối lượng lần lượt của 10 trái chỉ tiêu, tính trung bình cho mỗi ô.
Tỷ lệ trái tươi không lá bi/trái tươi có lá bi (%) = [khối lượng trái tươi không lá bi/khối lượng trái tươi có lá bi] x 100.
Số hàng hạt/trái (hang): Chi đếm bắp thứ nhất của 10 cây/ô và đếm số hàng
hạt trên trái; hang hạt được tính khi có lớn hơn 5 hạt.
Số hạt/hàng (hạt): Chỉ đếm bắp thứ nhất của 10 cây/ô và đếm số hạt của tất
cả các hàng.
Năng suất lý thuyết trái tươi (tan/ha) = [P„, x mật độ (cây/ha) x số bắp hữu hiệu/cây] x 10
Trong đó: P„: khối lượng trung bình 1 trái có lá bi (g) 10”: hệ số chuyên đổi từ g sang tan
Năng suất thực thu trái tươi (tan/ha) = [khối lượng bắp tươi trên 6 (kg) / diện tích 6 cơ sở (m?)] x 10
Trong đó: 10 là hệ số chuyền đổi kg/m’ ra tan/ha
Khối lượng thân lá tươi trên cây (g/cây): Thu toàn bộ thân, lá, bắp (không tính rễ) của 10 cây ở hai hàng giữa trên mỗi ô cơ sở tại thời điểm thu hoạch, cân khối lượng tươi; xác định âm độ và quy về 4m độ 65% (Lê Quý Kha và Lê Quý Tường, 2019); sau đó tính khối lượng thân lá, bắp tươi trung bình cho một cây. Khối lượng sinh khối tươi trên cây ở 4m độ 65% được tính theo công thức sau:
Khối lượng sinh khối tươi trên cây (g/cây) = P x k
Trong đó:
P: Khối lượng thân lá, bắp tươi của một cây (g) k: hệ số quy đổi khối lượng ở độ âm 65%
k = [(100-A,)/(100-65)]
A.: Am độ của cây (thân, lá, bắp) tại thời điểm thu hoạch
Năng suất sinh khối tươi (tân/ha): Thu toàn bộ thân, lá, bắp (không tính rễ) ở sốc vị trí trên rễ chân kiềng ca nhất của tất cả các cây tại 2 hàng giữa của mỗi 6 cơ sở; cân khối lượng tươi; xác định 4m độ tại thời điểm thu hoạch; tinh năng suất sinh khối tươi ở 4m độ 65% (Lê Quý Kha và Lê Quý Tường, 2019). Năng suất sinh khối tươi ở âm độ 65% được tính theo công thức sau:
Năng suất sinh khối tươi (tan/ha) = (P, x k x 10/ S,
Trong đó:
P,: Khối lượng toàn bộ thân, lá, bắp của ô thí nghiệm (kg) S,: Diện tích 6 thu hoạch (m’)
k: hệ số quy đổi năng suất ở độ âm 65%
k = [(100-A,)/(100-65)]
A,: Âm độ của cây (thân, lá, bắp) tại thoi điểm thu hoạch
Hàm lượng chất khô (%): Trên cơ sở khối lượng chất tươi trên cây, toàn bộ thân lá và bắp đem sấy khô ở nhiệt độ 70°C cho đến khối lượng không đổi, cân khối lượng chất khô, sau đó tính tỉ lệ phần trăm chất khô.
Năng suất chất khô (tân/ha): Được tính toán dựa vào năng suất sinh khối tươi và hàm lượng chất khô.
£. Độ brix (%): Được xác định bằng cách tách hạt bắp ở 3 vị trí trên mỗi trái bap của 10 cây chỉ tiêu, lay dich cho vào lăng kính của khúc xạ kế dé xác định độ brix.
g. Hiệu quả kinh tế
- Tổng thu (triệu đồng/ha/vụ) = Năng suất sinh khối tươi thực tế x giá bán - Tổng chi (triệu đồng/ha/vụ) = Giống, phân bón, tiền công, thuốc BVTV - Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) = Tổng thu - Tổng chi
- Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận/Tổng chi
2.4.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng tại Bác Ái, Ninh
Thuận
Thí nghiệm 2 thực hiện trên cơ sở kế thừa khoảng cách gieo trồng tốt nhất của thí nghiệm 1 (65 x 20 cm) và được gieo trồng trên nền phân bón 10 tấn phân bò hoai + 500 kg vôi bột + 90 kg P;Os. Lượng phân đạm va kali tùy thuộc vào mỗi
nghiệm thức thí nghiệm.
2.4.2.1. Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiêu lô phụ và ba lần lặp lại.
Yếu tố lô chính: gồm ba lượng phân kali (ký hiệu K)
KI: 60 kg K,O/ha
K2: 80 kg K,O/ha (đối chứng)
K3: 100 kg K,O/ha
Yếu tố lô chính: gồm năm lượng phân đạm (ký hiệu N)
NI: 110 kg Nha N2: 130 kg N/ha
N3: 150 kg N (đối chứng)
N4: 170 kg N/ha N5: 190 kg N/ha