KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng, lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô nếp bản địa mới phục tráng tại Bác Ái, Ninh Thuận (Trang 56 - 71)

3.1.Anh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng tại Bác Ái, Ninh Thuận 3.1.1. Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến thời gian sinh trưởng của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng

Bảng 3.1. Thời gian sinh trưởng của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng

Khoảng Khoảng cách cây (B) (cm)

Chỉ tiêu cách hàng TB (A) GAS Geni 20 25 (dc) 30

65 54,0 53,3 53,3 53,6 Ngay tung 70 (dc) 53,7 54,0 55,0 54,2

phan aa 54,0 54,0 54,7 54,2

(NSG) TB (B) 53,9 53,8 54,3

CV (%) = 1,9; FA=1,14°; Fpg= 0,78"; Fap= 0,78

65 56,3 55,7 55,3 55,8 Ngay phun 70 (dc) 56,0 56,0 57,7 56,6 rau 75 55.7 56,3 57,0 56,3 (NSG) TB (B) 56,0 56,0 56,7

CV (%) = 2,5; Fa=0,57"; Fg= 0,68"; Fag= 0,91”

65 79,7 80,0 80,0 79,9 70 (dc) 81,3 79,3 80,3 80,3 Ngày chin

(NSG) 75 80,7 80,3 80,3 80,4

TB (B) 80,6 79,9 80,2

CV (%) = 1,4; FA=1,40”: Fp= 0,74; Fap= 0,82”

ns: khác biệt không có ý nghĩa

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy thời gian tung phấn, phun râu và thời gian thu hoạch bắp ăn tươi của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng không chịu tác

động bởi các khoảng cách hàng (65, 70 và 75 cm), khoảng cách cây (20, 25 và 30 cm) cũng như tương tác giữa khoảng cách hàng và khoảng cách cây.

Khoảng cách hàng khác nhau tác động không có ý nghĩa thống kê đến thời gian tung phan của giống ngô nếp địa phương mới phục trang; thời gian tung phan dao động từ 53,6 đến 54,2 NSG. Kết quả tương tự cũng được quan sát đối với thời

gian phun râu và thời gian chín sinh lý mà ở đó chênh lệch giữa các khoảng cách

hang là không đáng ké. Chang han, thời gian phun râu dao động từ 55,8 đến 56,6 NSG, trong khi đó thời gian thu hoạch bắp ăn tươi dao động từ 79,9 đến 80,4 NSG và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các khoảng cách hàng khác nhau trên giống ngô nếp địa phương mới chọn lọc; nghĩa là các khoảng cách hàng khác nhau không ảnh hưởng đến thời gian tung phấn, phun râu và chín của giống ngô nếp địa

phương mới phục tráng.

Tương tự khoảng cách hàng, khoảng cách cây khác nhau tác động không có

ý nghĩa thống kê đến thời gian tung phấn, phun râu và chin của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng. Thời gian tung phan dao động từ 53,8 đến 54,3 NSG, phun râu từ 56,0 đến 56,7 NSG và thời gian thu hoạch bắp ăn tươi từ 79,9 đến 80,6 NSG.

Tương tác giữa khoảng cách hàng và khoảng cách cây tác động không có ý

nghĩa đến thời gian tung phan, phun râu và chín của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng. Từ kết quả thu được có thể thấy khoảng cách gieo trồng khác nhau không ảnh hưởng nhiều đến thời gian sinh trưởng và phát dục của giống ngô thí

nghiệm.

3.1.2. Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến chiều cao cây của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng

Kết quả Bảng 3.2 cho thấy giống ngô nếp địa phương mới phục tráng được gieo ở các khoảng cách hàng khác nhau tác động không có ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây ngô tại thời điểm 15 và 45 NSG tuy nhiên tác động có ý nghĩa thống kê ở thời điểm 30 và 60 NSG. Trong khi đó, chiều cao cây ngô nếp địa phương mới

phục tráng kê từ 30 ngày trở đi chịu tác động rõ rệt bởi khoảng cách cây khác nhau.

Tuy nhiên, tương tác giữa khoảng cách hàng và khoảng cách cây đến chiều cao cây ngô nếp không có sự khác biệt trong điều kiện thí nghiệm.

Khoảng cách hàng khác nhau (65, 70 và 75 cm) tác động không có ý nghĩa

thống kê đến chiều cao cây ngô nếp địa phương tại thời điểm 15 NSG; chiều cao cây dao động từ 31,7 đến 33,6 cm. Kết quả tương tự cũng được ghi nhận tại thời điểm 45 NSG. Tuy nhiên, tại thời điểm 30 và 60 NSG chiều cao cây ngô có sự khác biệt giữa ba khoảng cách hàng, trong đó giống ngô nếp được gieo ở khoảng cách hàng 65 cm cho chiều cao cây cao nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với khoảng cách hàng 70 và 75 cm. Tại thời điểm 30 NSG, chiều cao cây ngô khi gieo ở

khoảng cach hàng 65 cm cao hơn tương ứng 1,7 và 3,3 cm so với khoảng cách hàng

70 và 75 cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tương tự tai thời điểm 60 NSG, chiều cao cây ngô đạt cao nhất (180,1 em) khi gieo ở khoảng cách hàng 65 cm, thấp nhất (176,8 cm) khi gieo ở khoảng cách hàng 75 cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Khoảng cách cây khác nhau (20, 25 và 30 cm) tác động không có ý nghĩa

thống kê đến chiều cao cây ngô nếp địa phương tại thời điểm 15 NSG. Tuy nhiên, kế từ 30 NSG trở đi, chiều cao cây chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi các khoảng cách cây khác nhau. Chiều cao cây tại thời điểm 30 NSG dat cao nhất (88,6 cm) khi cây ngô được gieo ở khoảng cách cây 20 cm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với gieo ở khoảng cách 25 cm, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với gieo ở khoảng cách 30 cm. Tại thời điểm 45 NSG, chiều cao cây ngô đạt cao nhất khi được gieo ở khoảng cách cây 20 cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với khoảng cách 25 và 30 cm; chiều cao cây ngô đạt thấp nhất khi gieo ở khoảng cách cây 30 em, khác biệt không có ý nghĩa thông kê so với khoảng cách 25 cm. Trong khi đó chiều cao cây đạt cao nhất (184.4 cm) tại thời điểm 60 NSG khi cây ngô được gieo ở khoảng cách cây 20 cm, kế đến là khoảng cách cây 25 cm và thấp nhất là khoảng cách cây 30 em, khác biệt có ý nghĩa thống kê; chênh lệch chiều cao cây khi cây ngô được gieo ở khoảng cách cây 20 và 30 em tại thời điểm 60 NSG là 12,5 em.

Bảng 3.2. Chiều cao cây (cm) của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng

Thờiđểm Khoảng Khoảng cách cây (B) (em)

theodõi cách hàng 3õ 25 (áo) a TB (A) (NSG) (A) (em)

65 34,1 33,5 33,4 33,7 70 (de) 32,9 32,5 32,3 32,6 T8 75 32,0 31,9 31,3 31,7

TB (B) 33,0 32,6 32,3

CV (%) = 3,5; Fu=4,7"; Ec= 0,788: Enc= 0,07"

65 90,4 88,6 80,3 86,42 70 (đc) 88,6 86,9 78,5 84.7"

30 75 86,7 86,0 76,5 -S TB (B) 88,6" 87,2" "2"

CV (%) = 7,3; Fa=15,3 ; Fg= 7,1 3 Fap= 0,01TM

65 155,1 146,5 144.4 148,7 70 (đc) 153,3 144,9 142,6 146,9 45 75 151,8 144.3 141,2 145,8

TB (B) 153,4ˆ 145,2” 142,7”

CV (%) = 4,4; FA=0,86"°; Fg= 6,87”; Fag= 0,01

65 186,1 180,4 173,8 180,IÊ 70 (đc) 184,3 178,8 172.0 1783 60 75 182,6 177,8 169,9 176,8

TB (B) 184.4ˆ 179,0” 171,9"

CV (%) = 1,8; Fa=7,59 ; Fg= 32,65 ; Fap= 0.03”

Trong cung một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ky tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ; "`: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05

Ngoài ra, sự kết hợp giữa các khoảng cách hàng với các khoảng cách cây khác nhau tác động không có ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây ngô nếp địa phương tại các thời điểm 15, 30, 45 và 60 NSG. Nhìn chung, chiều cao cây ngô nếp

càng về sau của quá trình sinh trưởng càng chịu tác động rõ rệt bởi khoảng cách

hàng và khoảng cách cây khác nhau.

3.1.3. Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến chiều cao đóng bắp của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng

Bảng 3.3. Chiều cao đóng bắp (cm) của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng tại 60 NSG dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng

Khung cđah Khoảng cách cây (B) (cm) TP (A) hàng (A) (cm) 20 25 (đc) 30

65 100,4 97,6 92,3 96,8"

70 (de) 100,6 95,9 90,5 95,72 75 98,7 95,0 88,5 94,1 TB (B) 99,9" 96,22 90,4?

CV (%) = 4.4: Fa=15,34 '; Fg= 11,73 ; Fag= 0,07"

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ky tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ÿ nghĩa thông kê ; 3: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức œ = 0,05

Chiêu cao đóng bap được đo đêm khi bap đã trải qua thời gian sinh trưởng sinh

thực và sự hình thành bắp trên cây đã xuất hiện, chiều cao đóng bắp liên quan đến khả năng chống đồ, khả năng thụ phấn, thụ tinh của giống. Nếu bắp đóng cao quá làm cây dễ đồ, còn thấp quá gây khó khăn cho quá trình thụ phan thụ tinh.

Tương tự chiều cao cây tại thời điểm 60 NSG, chiều cao đóng bắp của giống ngô nếp địa phương chịu tác động bởi các khoảng cách hàng và khoảng cách cây khác

nhau; tuy nhiên tương tác giữa khoảng cách hàng và khoảng cách cây tác động không

có ý nghĩa đến chiều cao đóng bắp.

Khoảng cách hàng khác nhau tác động có ý nghĩa thống kê đến chiều cao đóng bắp của giống ngô nếp địa phương tại thời điểm 60 NSG. Giống ngô nếp địa phương được gieo ở khoảng cách hàng 65 em có chiều cao đóng bắp lớn nhất (96,8 cm), khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với khoảng cách hàng 70 cm, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với khoảng cách hàng 75 cm.

Chiều cao đóng bắp của giống ngô nếp địa phương ở các khoảng cách cây khác nhau tại thời điểm 60 NSG dao động từ 90,4 đến 99,9 cm. Trong đó, .giống

ngô nếp địa phương được gieo ở khoảng cách cây 20 em cho chiều cao đóng bắp lớn nhất, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với khoảng cách cây 25 cm, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với khoảng cách cây 30 cm.

Sự kết hợp giữa khoảng cách hàng và khoảng cách cây khác nhau tác động không có ý nghĩa đến chiều cao đóng bắp của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng. Chiều cao đóng bắp dao động từ 88,5 đến 100,6 cm. Nhìn chung, khoảng cách hàng và cây càng hẹp, chiều cao đóng bắp càng tăng.

3.1.4. Ánh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến đường kính thân của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng

Bảng 3.4. Đường kính thân (cm) của giống ngô nếp địa phương mới phục trang tại 60 NSG dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng

Khoảng cách cây (B) (cm)

Khoảng cách TB (A) hàng (A) (em) 20 25 (đc) 30

65 2,04 2,18 2,34 212°

70 (dc) 2,16 35 357 226°"

75 2,29 2,34 2,37 2,93"

TB (B) 5 1E” nas" 2,36"

CV (%) = 3.4: F4=13,03 ; Fg= 14,1: Fap= 1,53TM

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các sô có cùng ky tự đi kèm thê hiện sự khác biệt không có

ý nghĩa thong kê ; ": khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05ns,

Kết quả Bảng 3.4 cho thấy, tại thời điểm 60 NSG, khoảng cách hàng và khoảng cách cây khác nhau tác động có ý nghĩa thống kê đến đường kính thân của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng, tuy nhiên tương tác giữa chúng tác động đến đường kính thân không có ý nghĩa thống kê.

Giống ngô nếp địa phương được gieo ở khoảng cách hàng khác nhau (65, 70 và 75 cm) cho đường kính thân dao động từ 2,18 đến 2,33 cm. Trong đó ngô được gieo ở khoảng cách hàng 75 em cho đường kính thân lớn nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với gieo ở khoảng cách hàng 65 cm, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với khoảng cách hàng 70 cm.

Các khoảng cách cây khác nhau (20, 25 và 30 em) tác động có ý nghĩa thống kê đến đường kính thân của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng tại thời điểm

60 NSG. Cây ngô được gieo ở khoảng cách cây 30 cm cho đường kính thân lớn

nhất (2,36 cm), lớn hơn so với khoảng cách cây 25 và 20 cm tương ứng là 0,11 và 0,2 cm, sai khác có ý nghĩa thống kê.

Tương tác giữa khoảng cách hàng và khoảng cách cây tác động không có ý

nghĩa thống kê đến đường kính thân cây ngô nếp địa phương mới phục tráng tại thời điểm 60 NSG. Đường kính thân cây dao động từ 2,04 đến 2,37 cm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Nhìn chung, trong phạm vi thí nghiệm, khoảng cách hàng và

khoảng cách cây càng lớn đường kính thân cây càng lớn.

3.1.5. Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến chỉ số diện tích lá của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng

Kết quả trong Bảng 3.5 cho thấy, chỉ số điện tích lá (LAI) của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng tại thời điểm 30, 45 và 60 NSG chịu tác động bởi các

khoảng cách hàng và khoảng cách cây khác nhau, tuy nhiên tương tác giữa khoảng

cách hàng và khoảng cách cây tác động không có ý nghĩa đến chỉ số diện tích lá ngoại trừ thời điểm 45 NSG.

Giống ngô nếp địa phương mới phục tráng được gieo ở các khoảng cách hàng khác nhau cho LAI đao động từ 1,1 đến 1,3 mỶ lá/m” đất tại thời điểm 30 NSG.

Trong đó, ngô được gieo ở khoảng cách hàng 65 em cho LAI lớn nhất, sai khác không có ý nghĩa thống kê so với khoảng cách hàng 70 em nhưng sai khác có ý nghĩa so với khoảng cách hàng 75 em. Kết quả tương tự được ghi nhận tại thời điểm 45 NSG. Tại thời điểm 60 NSG, cây ngô được gieo ở khoảng cách hàng 65 em có LAI lớn nhất (3,7 m” lá/m” dat), lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với khoảng cách hàng 70 và 75 em; chỉ số điện tích lá của cây ngô khi gieo ở khoảng cách hàng 70 và 75 cm khác biệt nhau không có ý nghĩa thống kê.

Khoảng cách cây khác nhau tác động có ý nghĩa đến chỉ số diện tích lá của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng. Cây ngô được gieo ở khoảng cách hàng 20 em có chỉ số diện tích lá lớn nhất, kế đến là khoảng cách hàng 25 cm và thấp

nhất là khoảng cách hàng 30 em, sai khác có ý nghĩa thống kê ở cả ba thời điểm 30,

45 và 60 NSG.

Bảng 3.5. Chỉ số diện tích lá của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng

Thoidiém Khoảng Khoảng cách cây (B) (cm)

theo dõi cách hàng 20 25 (de) 30 TB(A)

ẹSG) _ (A)(em) k

65 1,7 1,2 1,0 LS 70 (dc) LY 1,1 0,9 La 30 75 1,4 1,1 0,9 Lr

TB (B) LẺ” Lt 0,9°

GV Gủ= 11,7: F,=11,23 ; Fp= 53,09: Fug=522”

65 3,32 SN. 21° 2,6"

70 (đc) a7” 23" 18” 1s 45 75 2,6° 2,2 13° 52°

TB (B) 3,0° LÊ 19“

CV (%) = 4,7; FA=12,46 ; Fg= 200,4; Fan= 4,16”

65 4,5 3,4 3,0

70 (dc) 4,3 3,2 2.7 3,48 60 x5 3,9 3,1 2,6 a2

TB (B) 43" 3,2 1.”

CV (%) = 4,6; FA=13,48 ; Fp= 204.4 ; Fap= 0,8"

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các sô có cùng ký tự di kèm thê hiện sự khác biệt không có

ý nghĩa thong kê ;"": khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05ns,

Trong khi đó, tương tác giữa khoảng cách hàng và khoảng cách cây tác động

không có ý nghĩa thống kê đến chỉ số diện tích lá của giống ngô nép tại thời điểm 30 và 60 NSG, nhưng tác động có ý nghĩa ở thời điểm 45 NSG. Chỉ số diện tích lá của giống ngô nếp dao động từ 1,8 đến 3,3 m” lá/m” đất tại thời điểm 45 NSG.

Trong đó cây ngô được gieo ở khoảng cách hàng 65 cm kết hợp với khoảng cách cây 20 em cho chỉ số diện tích lá lớn nhất, sai khác không có ý nghĩa thống kê so

với khoảng cách hàng 70 cm kết hợp với khoảng cách cây 20 cm, nhưng sai khác với sự kết hợp các khoảng cách hàng và cây còn lại. Nhìn chung cây ngô được trồng ở khoảng cách hàng và khoảng cách cây càng hẹp, tương ứng với mật độ trồng càng cao có LAI càng cao trong điều kiện thí nghiệm, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trần Trung Kiên va cs, 2014.

3.1.6. Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến chỉ số diệp lục tố tương đối trong lá của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng

Bảng 3.6. Chỉ số điệp lục tố giá trị (SPAD) trong lá của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng

Thời điểm Khoảng Khoảng cách cây (B) (cm)

theo dõi cách hàng 20 25 (dc) 30 TB (A)

(NSG) (A) (cm)

65 49,3 51,3 51,0 50,5 70 (dc) 50,5 50,5 3i 5 50,8 30 TÔ 51,4 51,0 31.7 51,4

TB (B) 50,4 50,9 51,4

CV (%) = 4,9; FA=0,915: Fs= 0,32"; Fap= 0,22%

65 50,3 51,8 51,4 51,2 70 (dc) 512 51.5 51,8 51,4 45 75 51,4 51,7 52,4 51,8

TB (B) 51,0 51,6 51,8

CV (%) = 4,8; FA=0,45°: Fp= 0,27: Fan= 0,08%

65 48,2 49,9 49,5 49,2 70 (đc) 49,2 48,9 49,9 49,3 60 75 49,6 49,5 50,1 49,7

TB (B) 49,0 49,5 49,8

CV @)=5,1: Fa=0,38”: En= 0,22"; Fag= 0,15"

”: khác biệt không có ý nghĩa

Cây ngô khi được gieo ở khoảng cách hàng khác nhau (65, 70 hoặc 75 cm),

giá trị SPAD của cây ngô dao động từ 50,5 đến 51,4 tại thời điểm 30 NSG, từ 51,2 đến 51,8 tại thời điểm 45 NSG và từ 49,2 đến 49,7 tại thời điểm 60 NSG và khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong mỗi thời điểm.

Tương tự, giá trị SPAD của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng không

ảnh hưởng bởi các khoảng cách cây khác nhau (20, 25 hoặc 30 cm); giá trị SPAD

dao động từ 50,4 đến 51,4 tại thời điểm 30 NSG, từ 51,0 đến 51,8 tại thời điểm 45

NSG và từ 49,0 đến 49,8 tại thời điểm 60 NSG và khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong mỗi thời điểm. Bên cạnh đó, tương tác giữa khoảng cách hàng và khoảng cách cây không ảnh hưởng đến giá trị SPAD của giống ngô thí nghiệm.

3.1.7. Anh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến tình hình sâu bệnh và đỗ ngã của giống ngô nếp địa phương mới phục tráng

Kết quả Bảng 3.7 cho thấy giống ngô nếp địa phương mới phục tráng khi

được gieo ở các khoảng cách hàng (65, 70 hoặc 75 cm) và khoảng cách cây khác

nhau (20, 25 hoặc 30 em) và tương tác giữa chúng tác động ít ảnh hưởng đến mức độ gây hại của sâu keo mùa thu, sâu đục thân, sâu đục bắp, bệnh khô văn và đồ rễ trên giống ngô thí nghiệm.

Sâu keo mùa thu là đối tượng gây hại phổ biến nhất trên giống ngô nếp địa phương từ giai đoạn 3-4 lá đến trổ cờ, phun râu. Mức độ gây hại của sâu keo mùa thu dao động từ 3,2 đến 3,3 điểm khi cây ngô được gieo ở các khoảng cách hàng khác nhau. Trong khi đó, mức độ gây hại của sâu đục thân và sâu đục bắp trên cây ngô nếp thấp hơn so với sâu keo mùa thu, dao động từ 1,4 đến 1,9 điểm đối với sâu đục thân và từ 1,3 đến 1,4 điểm đối với sâu đục bắp. Tương tự, mức độ nhiễm bệnh khô van trên cây bắp cũng tương đối thấp, dao động từ 1,1 đến 1,3 điểm khi cây ngô được gieo ở khoảng cách hàng 65, 70 hoặc 75 cm. Bên cạnh đó, tỷ lệ đô rễ cũng tương đối thấp, dao động từ 1,1 đến 1,4 điểm. Như vậy khoảng cách hàng không

ảnh hưởng đến mức độ gây hại của sâu keo mùa thu, sâu đục thân, sâu đục bắp,

bệnh khô van và tỷ lệ đồ rễ trên cây ngô nếp. Kết quả tương tự cũng được ghi nhận

khi gieo ở các khoảng cách cây khác nhau (20, 25 hoặc 30 cm).

Bảng 3.7. Mức độ gây hại của sâu keo mùa thu, sâu đục thân, sâu đục trái, bệnh khô

van và tỷ lệ đồ gay thân trên giống ngô nếp địa phương mới phục tráng dưới tác động bởi khoảng cách gieo trồng tại 60NSG

Khoảng Khoảng cách cây (B) (cm)

Chitiêu — cách hàng a 25 (ảo 58 TB(A)

(A) (em)

Sâu keo 65 3,0 3,7 3,3 3,3 mua thu 70 (đc) 33 3,3 3,0 3,2

(diém) 75 3,3 3,0 3,7 3,3 (15NSG) TB (B) a2 3,3 3,3

65 1,3 1,7 1,3 1,4 Sau duc 70 (de) 2,0 17 2,0 1,9 than (diém) 75 1,7 1,7 13 1,6

TB (B) 1.7 K 1,6

65 1,0 1,7 1 1,3

Sau đục ti 70 (đc) 7 1,0 1,3 i, 3

(diém) T5 Ly 1,3 1,3 14 TB (B) 1,4 1,3 1,3

65 1,0 1,3 1,0 1,1 Bệnh Khô 70 (đc) 1,7 1,0 1,3 1,3 van (diém) 75 1,0 1,3 1,0 1,1

TB (B) 1,2 1,2 1,1

65 1,0 1,3 1,0 1,1 Để rễ 70 (đc) 1,3 1,0 1,3 12 (điểm) 75 1,0 17 17 1,4

TB (B) 1,1 1,3 1,3

(Số liệu không xử hy thong kê)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng, lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô nếp bản địa mới phục tráng tại Bác Ái, Ninh Thuận (Trang 56 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)