1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của hom, giá thể, lượng phân lân và đạm đến sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm

146 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Hom, Giá Thể, Lượng Phân Lân Và Đạm Đến Sinh Trưởng Và Tỷ Lệ Xuất Vườn Của Giống Tiêu Phú Quốc Ở Giai Đoạn Vườn Ươm
Tác giả Hoàng Thị Tuyết
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Thịnh
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học Cây trồng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 37,39 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của hom, giá thé, lượng phân lân và đạm đến sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm” đã được tiễn hành tại xã Cửa Dương, thàn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

33k 3k 3k 3k 3k 3k 3k 3k 3 OK 3k 3k OK Ok

HOÀNG THỊ TUYẾT

ANH HUONG CUA HOM, GIÁ THẺ, LƯỢNG PHAN LAN VA

DAM DEN SINH TRUONG VA TY LE XUAT VUON CUA

GIONG TIEU PHU QUOC Ở GIAI DOAN VƯỜN UOM

LUẬN VĂN THAC SY KHOA HỌC CÂY TRONG

Thành phó Hồ Chi Minh - Tháng 7/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

33k 3k 3k 3k 3k 3k 3k 3k 3 OK 3k 3k OK Ok

HOÀNG THỊ TUYẾT

ANH HUONG CUA HOM, GIÁ THE, LƯỢNG PHAN LAN VA

DAM DEN SINH TRUONG VA TY LE XUAT VUON CUA

GIONG TIEU PHU QUOC O GIAI DOAN VUON UOM

Chuyên ngành : Khoa học Cây trồng

Trang 3

ANH HUONG CUA HOM, GIA THE, LƯỢNG PHAN LAN VA DAMDEN SINH TRUONG VA TY LE XUAT VUON CUA GIONG

TIEU PHU QUOC O GIAI DOAN VUON UOM

HOANG THI TUYET

Hội đồng chấm luận văn:

1 Chủ tịch: TS BÙI MINH TRÍ

Trường Đại học Nông Lâm Thành phó H6 Chí Minh

2 Thư ký: TS NGUYÊN ĐỨC XUÂN CHƯƠNG

Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

3 Phản biện 1: PGS TRỊNH XUÂN VŨ

Công ty TNHH HB 101 Flora

4 Phan bién 2: TS TRAN VAN LOT

Trường Đại học Nông Lam Thanh phố Hồ Chi Minh

5 Ủy viên: TS LÊ CÔNG NÔNG

Viện Nghiên cứu Dâu và Cây có dâu

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là Hoàng Thị Tuyết sinh ngày 17 tháng 10 năm 1990 tại huyện TriệuSơn, tỉnh Thanh Hóa.

Tốt nghiệp Phé thông trung học tại Trường Trung học phố thông Triệu Sơn

II, tinh Thanh Hóa, năm 2008.

Tốt nghiệp Đại hoc ngành Khoa học cây trồng hệ chính quy tại Trường Daihọc Hồng Đức, năm 2012

Từ năm 2014 đến năm 6/2016 là cán bộ kỹ thuật làm việc tại Trung tâmNCƯD KHKT giống cây trồng nông nghiệp Thanh Hóa (Nay là Trung tâm Nghiên

cứu, khảo nghiệm và dịch vụ cây trồng, Viện Nông nghiệp Thanh Hóa)

Từ tháng 7/2016 đến nay là Nghiên cứu viên tại Viện Khoa học kỹ thuậtNông nghiệp miền Nam

Tháng 10 năm 2020 theo học khóa 2020-2022 Cao học ngành Khoa học Câytrồng tại Trường Đại hoc Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ liên lạc: G2, hẻm 60, đường Man Thiện, phường Tăng Nhơn Phú A,thành phố Thủ Đức, Thành phó Hồ Chi Minh

Điện thoại liên lạc: 0977.681.392

Email: hoangtuyet.vtt(ømail.com

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bat kỳ công trình nào khác

Học viên

Hoàng Thị Tuyết

Trang 6

LỜI CÁM ƠN

Với tất cả lòng thành kính sâu sắc nhất, em xin gửi lời tri ân đến thầy TS.Trần Văn Thịnh - người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình học

cũng như thực hiện đề tài nghiên cứu

Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Văn An - Trưởng Bộ môn Cây

Công nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam luôn tạo điều kiện,giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Viện Khoa học Kỹ thuật Nôngnghiệp miền Nam và các anh chị em trong Bộ môn Cây công nghiệp luôn nhiệt tình

giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học và KhoaNông học của Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện

và tận tình hướng dẫn em trong thời gian học tập tại Trường

Em xin gửi lời cảm ơn đến các hộ nông dân tại xã Cửa Dương, thành phốPhú Quốc, tỉnh Kiên Giang đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong quá trình thực hiệnthí nghiệm tại đây.

Xin tran trọng và cảm on

TP H6 Chí Minh, tháng 6 năm 2023

Học viên

Hoàng Thị Tuyết

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của hom, giá thé, lượng phân lân và đạm đến sinh trưởng

và tỷ lệ xuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm” đã được tiễn

hành tại xã Cửa Dương, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang từ tháng 5 năm 2021đến tháng 12 năm 2021 Mục tiêu của đề tài nhằm xác định được giá thể, loại hom,

lượng phân đạm, phân lân thích hợp cho hom tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươmtại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Đề tài gồm hai thí nghiệm thực hiện trong điều kiện nhà lưới và có tính kếthừa; thí nghiệm 1 chọn được giá thé và loại hom cho tỷ lệ xuất vườn của giống tiêu

Phú Quốc dat cao nhất để tiến hành thí nghiệm 2 Thí nghiệm 1 là thí nghiệm haiyêu tô được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 16 nghiệm thức và ba lần lặp lại;yếu tố A là bốn loại giá thể (80% Ð + 20% HH (d/c), 70% Ð + 30% HH, 60% Ð +

40% HH và 50% Ð + 50% HH); yếu tổ B gồm bốn loại hom (hom 2 mắt, hom 3mắt, hom 4 mắt và hom 5 mắt (đ/c)) Thí nghiệm 2 là thí nghiệm hai yếu tố được bốtrí theo kiểu lô phụ, 16 nghiệm thức va ba lần lặp lại; yếu tố lô chính là bốn lượngphân đạm 2 (d/c), 3, 4 và 5 g N/bầu; yếu tổ lô phụ gồm bốn lượng phân lân 1,5, 3(d/c), 4,5 và 6 g PzOs/bâu

Kết qua thí nghiệm 1 cho thấy giá thé và số mắt trên hom tác động có ýnghĩa thống kê đến quá trình sinh trưởng và phát triển của hom tiêu ở giai đoạnvườn ươm, sử dụng hom thân 4 mắt trên nền giá thể 50% đất + 50% hỗn hợp độnbầu cho tỷ lệ xuất vườn và lợi nhuận cao nhất Trong khi đó, ở thí nghiệm 2, lượng

phân đạm và lân chỉ tác động có ý nghĩa thống kê đến chiều cao chồi, đường kính

chồi 120 NSG, chiều dài rễ, khối lượng sinh khối thân lá rễ tươi và khô của hom

tiêu và DQI Bon 5 gN + 6 g P;Os/bầu ti lệ xuất vườn tăng 5% so với đối chứng, lợi

nhuận và tỷ suất lợi nhuận cao nhất lần lượt 10,72 triệu đồng/1000 bầu và 0,29 lần

Trang 8

The study on "Effect of cuttings, growing medium, amount of phosphorus and nitrogen fertilizers on the growth and the rate of outplanted Phu Quoc pepper at the nursery stage" was conducted in Cua Duong commune, Phu Quoc city, Kien Giang province from May 2021 to December 2021 The objective of the study was

to determine the suitable growing medium, cuttings, nitrogen and phosphorus fertilizers for Phu Quoc pepper cuttings at the nursery stage in Phu Quoc city, Kien Giang province.

The study consists of two experiments carried out in net house conditions and with inheritance; Experiment | selected the substrate and cuttings for the highest yield rate of Phu Quoc pepper variety to conduct experiment 2 The first experiment was a two-factor experiment arranged in a completely randomized design, 16 treatments and three replicates; factor A is four types of substrates (80% soil + 20% nursery mixture as control), 70% soil + 30% nursery mixture, 60% soil + 40% nursery mixture and 50% soil + 50% nursery mixture); factor B includes four types of cuttings (two-eyed cuttings, three-eyed cuttings, four-eyed cuttings and five-eyed cuttings as control The second experiment was two-factor arranged in a split-plot design with 16 treatments and three replicates; The main-plots included four doses of nitrogen fertilizer as 2 (control), 3, 4 and 5 g N bag-l The sub-plots included four doses of phosphorus fertilizer as 1.5, 3 (control), 4.5 and 6 g P2OS bag-1.

The results of experiment 1 showed that the medium and number of eyes per

cutting had a statistically significant effect on the growth and development of

pepper cuttings at the nursery stage, using 4-eyed stem cuttings on a 50% substrate soil + 50% potting mix for the highest yield and profit Meanwhile, in experiment 2, the amount of nitrogen and phosphorus fertilizers only had a statistically significant effect on shoot height, shoot diameter of 120 days after cutting, root length, fresh and dry rhizome biomass of pepper cuttings and DQI Applying 5 g N + 6 g P,O;

bag”, the rate of exit from the garden increased by 5% compared to the control, the

highest profit and profit ratio were 10.72 millions VND 1000 bag” and 0.29 times,respectively.

Trang 9

MỤC LỤC

Trang tựa

Trưng ti 0 ñ ÐYfsoannngggtnonnidi90N1000/2005505200200U00108900:0.G0N0070G3070990290TGIGSIĐOSG22014006013000:0032004 1DSL e HfGá:TTHATssesessesskiesesb.rgottrsauedepabugdigpsgtbsgirau.gii0uztezgifrgtitgugintfigtjgsmoudoidygEurlptirisEr4gdEviieurigicogierged il

LOH CAI MOAR co: ssscssssessiasnasnonsarsenaus 02x 313011613536536 31 S5 G883054635836130160933360103038305858165665355/G005.0008845C 11

LOD CAM ON 0 1V

co ee VSUMMMNALY tssgseeessiiS1116111353431359538103113358158533595399151501398S490TSEGE2.SS33355E5XEĐLXSESSSG5944838.3008 VI IVER: TÚfksxsessessbssesekeshosnuesiadessasouoliuevdissrdidmplferdogsroitjRutzssggsfuiStieolimnadltdetesirlnssteeldliugiustiuslEdeiugluolSinuieseianmltse ViiDanh sách các chữ viết tắt 2: 2- 222S221221221E21521221221271221212127121111121 1111 re XII1 TT Xil Danhisdehvode HHTTNN:xzscsztscssxix6011611628055036600XE01gH156/2V)GSĐSSELGIDBSEG-GEOESS,SESEEGIGGĐIEGHG/XE0SSTE9SS4185200S50 XIVNHỚ THẾ snnedsndtnorottitsttgtrgtghdttsgonNGII0I76040000705G8G0161842131009/8/0000713013890104619507090105003010315088 1

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIBU 2s sss+eseeese+sezseevsee 4

1.1 So luge Ve Cay 6 41.1.1 Đặc điểm của cây hồ tiêu 22-©22225222222E2222222122221122221122221127111 2211221 cee 41.1.2 Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế của cây hồ tiêu 5-5522522222E22E2E22EE2EE2EzExcree 51.2 Tình hình sản xuất hồ tiêu tại Việt Nam c2222cccrrrrrrrirrrrrrrrrieo 5

1.3 Tình hình sản xuất hồ tiêu tai Phú Quốc, Kiên Giang - ¿52522522 ï

1.3.1 Tình hình sản xuất hồ tiêu tại Phú Quốc -2- 22 ©22+22++2E2+22222EEzrxzzrxez 71.3.2 Giống tiêu đang trồng tại Phú Quốc -2-222222++22+++2E+++E2E+Exz+rrrrrrse 81.4 Một số biện pháp nhân giống cây hồ tiG ee eecceeccceccesesssseesssesssseseseessseeesseeesseeeeneeees 8

1.4.1 Nhân giống hữu tính cây hỗ tiêu 2 22-©222©EE++22EEEEEEEEEEEEErEEErrrrrrrrrre 9

1.4.2 Nhân giống vô tính cây hồ tiêu 2 2¿©2222222EE£SEEZ2EEZ2EEE2EEE222E222222222Exrerree 9

1.4.2.1 Nhân giống bằng nuôi cấy mô -2-22©2222EE+22EEEE+2EEEE2EEEEr2EEErrrrrrrrrr 9

143 ier pein beet sD a ccssernircucnrmenesgeicaveenn scemmmennsgncasconacensieasasnesve 91.4.2.3 Nhân giống bằng chiết ghép - 2-22 ©22222E222EEE222E222221227312221222212222 Xe 101.5 Đặc điểm của giống tiêu sử dụng trong đề tài 2-22¿2222222+z22zzcerzrcrrrrcrr 101.6 Một số nghiên cứu và sử dụng quy cách hom trong nhân giống tiêu 10

Trang 10

1.7 Một số nghiên cứu và sử dụng giá thé trong nhân giống tiêu và cây trồng

khác 22 22222222222222122221112221122221122221122211122211122211122211121122111121 21 eye 151.7.1 Đặc tính của giá thê -2 2¿©22222122122211271122112711271122112211211 21121121 ccre 121.7.1.1 Kha năng giữ nước và độ thoáng khí -2555+c+£+e+ezserrersrsrrerrrrree 121.7.1.2 Kha năng trao đổi cation (CEC) và pH -. -2-2©2+z+22+z+czzezzxxee+ 13y4 0i 131.7.2 Một số vật liệu phổ biến dùng làm giá thê -2 22©22zz2222zz+22+z+zzsccez 13

1 27-2» es ee GA NGIG.EERAGESSIADREERHIVSES4DERERBEESGEDRNGSMSESADGRGRHSSSGRSS.2I2ENuSE 14 [TT |, ee 14

IZ01.1.⁄- 15

1.7.3 Một số nghiên cứu va sử dung giá thé trong nhân giống tiêu va cây trồng

a 151.8 Vai trò của phân bón đến sinh trưởng phát triển của cây tiêu trong giai đoạn

©0107 171.8.1 Vai trò của phân đạm đối với cây tiêu 2¿-©22¿+22+Z++22++++tE+rzrrxrrrrrree 171.8.2 Vai trò của phân lân đối với cây tiêu -2-2¿222222222222+22EE2z2EEzzzrxrsrrrcee 18Chương 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 20Pla NỘI đuñg HghiẾH CỬ cscseseesnssessiicogi80801000G1300853366060334660581006033095939596G3/1859398G04459938 050010 202.2 Diéu kién n1) i00 0 1+3 202.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2- 22+2+222+2E++22x+++rxr+rrxzrrrrcee 20

2.2.2 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm -22- 2¿22E2+222E2+2EES+z+22+zrerzrea 20

2.2.3 Điều kiện nha lưới thực hiện thi nghiệm -. <2ESSEE -EnSie 212355: VIBE-UHỆU;¡T18 HHỂH: CON se ngnnnsssoioDitotiDSSSESISS.S0.ESG.ETISSSSSHSGHISOIXESESEGNSSHESBBGSESEDILSBSDMSSRSEEB48.000808 2]

°;0Ntni th ẳiíí.œ' Ả 3ï2.3.1.1 Dac diém ctta gid 11 .ẽ -.‹+ BI7.3.1.2 Thành phần lý húa của đổ ne ye

° N93 8 23

2.3.4 Các vật liệu khác ¿-©22¿+222+2222112222111222112221111221112221112211122111 2111 re 23

Trang 11

2:4 Phương pháp ñbhiGñ GỨU:ssscocsssesssc160114161611 01110 02 113015 1110113 8510114418001 18464130045 65585, 24

2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của loại hom và giá thể đến sinh trưởng và tỷ lệ

xuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm - 24

3.1.1 Bồ lí EiÍ BEI ecere ree eerssnrerrecnsvenrensvimiventerssenounieennrecnenieenvecnesienenceornanoencesieds 2454.14 [nh thiệu | 25

2.4.1.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - 5-5 25252 +2c+<+x+zxzesxzrersee 29

2.4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân lân và đạm đến sinh trưởng và tỷ

lệ xuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm - 312.4.2.1 Bồ trí thí nghiệm eeseesainiiindaiikisklirassssiaerksserssersspeersvsoul ]

2.4.2.2 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - -¿5-5+c5+ssc+c+vserecseeeerxeee 32

2.5 Phương pháp xử lý số liệu -2¿22222222++22EEzt2EEEretrrtrerrrrrrrrrrrrrrkrrrrrrrcrr.v 32

Chương? KẾT QUA, VÀ THẢ eeesenaninniaornnuaioisotiioiisiglooi<l4tsgdgi14201300455014” 33

3.1 Ảnh hưởng của loại hom và giá thể đến sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn của

giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn - 22 22¿522zsczssrssssrsseersc - 33

3.1.1 Ảnh hưởng của loại hom và giá thé đến số tỷ lệ sống và tỷ lệ nảy chồi 333.1.2 Anh hưởng của loại hom va giá thé đến chiều cao chồi - -343.1.3 Anh hưởng của loại hom và giá thể đến đường kính chồi 3Õ3.1.4 Ảnh hưởng của loại hom và giá thé đến số lá thật/chồi -2©cc¿5c«- 373.1.5 Ảnh hưởng của loại hom và giá thê đến chiều dài và chiều rộng lá 39

3.1.6 Ảnh hưởng của loại hom và giá thé đến chiều dai rễ -2- 2 ©222+- 40

3.1.7 Ảnh hưởng của loại hom và giá thé đến khối lượng tươi của rễ, thân lá(g) Al3.1.8 Ảnh hưởng của loại hom và giá thé đến khối lượng khô của rễ, than 14(g) 423.1.9 Ảnh hưởng của loại hom và giá thé đến hệ số chất lượng Dickson (DQI) va

tỷ lệ xuất VƯỜN 22-©22222222122EE222122212212712211121112712211121112211 22111121 xe 43

3.1.10 Lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức về loại hom và giá thể 443.2 Ảnh hưởng của lượng phân lân và đạm đến sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn

của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm -2 2222222222222 46

3.2.1 Anh hưởng của lượng phân dam và lân đến số ty lệ sống và tỷ lệ nảy chdi 463.2.2 Ảnh hưởng của lượng phân lân và đạm đến chiều cao chồi - 47

Trang 12

3.2.3 Ảnh hưởng của lượng phân lân và đạm đến đường kính chủi - - 493.2.4 Ảnh hưởng của lượng phân lân và đạm đến số lá thật/chồi - 50

3.2.5 Ảnh hưởng của lượng phân lân và đạm đến chiều dài và chiều rộng lá(cm) 51

3.2.6 Ảnh hưởng của lượng phân lân va đạm đến chiều dai rễ(em) 2¿ 523.2.7 Anh hưởng cua lượng phân lân va dam đến khối lượng chất tươi của rễ,

THÂN VAS) ceneensindboio bi So GiAGG0 S91EE5G555353SS8BSEAXSSEIAĐRESE.SEGĐISEHASGS2SS3S4SESSGG34384S8L2438488S4L.33/4830/80 533.2.8 Anh hưởng của lượng phan lân va đạm đến khối lượng chất khô rễ, thân lá 343.2.9 Ảnh hưởng của lượng phân lân và đạm đến hệ số chất lượng Dickson và tỷ

ee 553.2.10 Ảnh hưởng của lượng phân dam và lân đến hiệu quả kinh tế của việc giâm

00851107 56TALLIPU TEAM KH Eneeereeeeeetntornnooritioioitrgtsisnsdliggi6tt6900300000SE0 59

311000092 .HÀH,H,H , 64

Trang 13

DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT

Cation exchange capacity (Kha năng trao đổi cation)Dat

Đối chứng

Đồng bằng sông Cửu Long

Electrical conductivity (Độ dẫn điện)

European Union (Liên minh châu Âu)

Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực và Nông

nghiệp Liên hiệp quốc)Hữu cơ vi sinh

Hỗn hợp độn bầuInternatonal Pepper Community (Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế)

Ngày sau giâm

Nghiệm thứcTiêu chuẩn Việt NamVietnam Pepper Association (Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam)

Trang 14

DANH SÁCH CAC BANGBANG TRANGBảng 2.1 Điều kiện thời tiết tại khu thi nghiệm trong năm 2021 - 21Bang 2.2 Đặc điểm lý hóa tính của đất trước thí nghiệm 2¿ 522552552 22Bảng 3.1 Anh hưởng của giá thé và số mắt trên hom đến tỷ lệ sống và tỷ lệ nảy

chồi của hom tiêu tại 30 ngày sau giâm -2- 22 2++22++22+2cxz+zxce 33Bảng 3.2 Ảnh hưởng của giá thé và số mắt trên hom đến chiều cao chồi (cm) tai

các thời điểm theo dõi 25 22ccc22tttttrrrtrrrrrrrrrrrerrie 35Bang 3.3 Ảnh hưởng của giá thé và số mắt trên hom đến đường kính chéi (mm)

tại các thời điểm theo dõi 2-52 ©s+SS+E2E£EE2E2E221221212712112111 211212 xe 37

Bang 3.4 Ảnh hưởng của giá thé và số mắt trên hom đến số lá thật trên chồi (14)

tại các thời điểm theo dõi 2- 2 2+S2+2E2EE22E2212212122121212121212E xe 38

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của giá thể và số mắt trên hom đến chiều dài và chiều rộng

lá tại thời diém 120 ngày sau giâm -2 2-©52©2+2cxccEcrrerrrrrrerree 39Bảng 3.6 Ảnh hưởng của giá thể và số mắt trên hom đến chiều dài rễ (cm) tại

thời điểm 120 ngày sau giâm 2-©22©22+2222E222E22EE2EE22E2EEeEErrrrrrree 41Bảng 3.7 Ảnh hưởng của giá thể và số mắt trên hom đến khối lượng tươi của

hom tiêu tại thời điểm 120 ngày sau giâm - 2-©222255222222x2zzszxe2 41Bang 3.8 Ảnh hưởng của giá thé và số mắt trên hom đến khối lượng khô của

hom tiêu tại thời điểm 120 ngày sau giâm 2 -222z222z+2zz+czzz+ 42Bảng 3.9 Ảnh hưởng của giá thể và số mắt trên hom đến hệ số chất lượng

Dickson (DQI) và tỷ lệ xuất vườn - 22522 ©22222E22E22E2232E22E2E2Eezxe2 43Bảng 3.10 Lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức về loại hom và giá

Bảng 3.11 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và lân đến tý lệ sống và tỷ lệ nảy

choi của bơm tiền tại 3U ngày sau gÏẪNM «.« «s22 21 0 01048 60 c0g 46Bảng 3.12 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va lân đến chiều cao chéi (cm) tại

các thời điểm theo dõi 2 tt 232323332828 S8 E555 5855585555555252522255225252E E2 ce2 48

Trang 15

Bang 3.13 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và lân đến đường kính chỗi (mm) tại

các thời điểm theo dõi -2- 2-52 S2+2E92E22E22E9212212121212112112112121222 2e 49

Bảng 3.14 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và lân đến số lá thật/chồi (14) tại các

thời điểm theo dõi - 2-2 s+S222E+EE£EE22122122122121211212121212121 21 xe 50Bảng 3.15 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và lân đến chiều dài và chiều rộng lá

tại thời điểm 120 NSG - S221 E2E121211212121111111121111211121 11c xe 51Bảng 3.16 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và lân đến chiều dài ré(cm) tại thời

Hiên ieee eens 52Bảng 3.17 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và lân đến khối lượng tươi của hom

tiêu tại thời điểm | Ce 54Bảng 3.18 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và lân đến khối lượng khô của hom

Gu tal (li iter TANS sung ngan ghi 2aG20/8060G1066000000400400180000 306040006080 54Bảng 3.19 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va lân đến hệ số chất lượng Dickson

(DQJ) và ty lệ xuất vườn - 2: 2¿22222122222212211221271211211221211 22121 xe 55Bang 3.20 Hiệu quả kinh tế của việc giâm hom tiêu 2-22 22 5525522552 56

Trang 16

DANH SÁCH CÁC HÌNHHÌNH TRANGHình 1.1 Sản lượng và giá trị xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam, giai đoạn 2017-2019 6Hình 1.2 Diện tích trồng tiêu chính tại các tỉnh giai đoạn 2018-2019 6

Hình 2.1 Vườn cây lấy giống - 2-2222 2S 22222122112212211211271211211 2122 c.e 23

Hình 2.2 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm L 22 22¿222+22E2222EE2EEE22EE+SEErrrrrrrr 24HìnhZ 2 Hiên lắm ÔNG cao ce ssto hán Hong gui nnhog tena 4cuggi3g30xg0g6513nG0ãgG.56 27Hình 2.4 Tiêu chuẩn cây con xuất vườn 2-2-2 5222E+2E£2E+2E22E22E2E22222eze2 38Hình 2.5 Sư đỗ bố trí từ tghiệH2 ch 0 HP gan EU, 31

Trang 17

MỞ DAU

Đặt vấn đề

Hồ tiêu là cây công nghiệp có giá trị cao, từ năm 2017 giá hồ tiêu xuống thấp

dẫn đến sản xuất hồ tiêu trong nước gặp nhiều khó khăn Năm 2021, giá tiêu đã tăng

hơn 48% so với năm 2020, đạt khoảng 80.000 đồng/kg tiêu đen nhưng hộ trồng tiêu

còn gặp nhiều trở ngại khi giá vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và nhân công

tăng cao do lạm phát và ảnh hưởng của dịch bệnh (VPA, 2021).

Tiêu Phú Quốc là một trong những giống tiêu có triển vọng đang trồng phố

biến ở Việt Nam Tiêu Phú Quốc được người tiêu dùng trong và ngoài nước biết

đến nhờ hương vị cay nồng và mùi thơm đặc trưng, đã tạo nên thương hiệu đặc sản

"Hồ tiêu Phú Quốc" Do đó, người dân trên huyện đảo trồng hồ tiêu không chỉ vì

mục tiêu kinh tế đơn thuần mà còn gắn liền với giá tri về văn hóa và du lịch

Theo Trương Vĩnh Hải và ctv (2022) điều kiện canh tác (đất, nước) tại PhúQuốc khá phù hợp đề phát triển cây hồ tiêu và diện tích hồ tiêu ở quy mô nông hộ làkhá phù hợp cho quản lý và chăm sóc Tuy nhiên, diện tích trồng tiêu ở Phú Quốc

có xu hướng giảm, người dân sử dụng hom giống với số mắt/hom cao làm giảm hệ

số nhân giống

Có nhiều phương pháp nhân giống hồ tiêu và giâm hom là hình thức phốbiến nhất (hom lươn và hom thân) Tiêu Phú Quốc có đặc điểm là hầu như không códây lươn, vì vậy chỉ sử dụng được hom thân để nhân giống Hiện nay, hồ tiêu trồngtrên địa bàn huyện Phú Quốc được trồng với cây con nhân giống bằng phương phápgiâm hom truyền thống, tức là trồng trực tiếp hom thân vào đất và không có bất kỳmột biện pháp xử lý hom nào trước khi trồng Kỹ thuật này vừa có hệ số nhân giốngthấp, chất lượng cây con giống không được đảm bảo, đặc biệt là độ đồng đều và chỉtiêu sạch bệnh, việc quản lý cây con ngoài vườn tôn kém lại gia tăng nguy cơ bệnh

Trang 18

phát tán bệnh do hom giống không được xử lý trước khi trồng Thêm nữa, nông dân

thường giâm hom tiêu từ 6 đến 7 mắt (Trương Vĩnh Hải và ctv., 2022), tốn nhiềuvật liệu làm hom và làm giảm hệ số nhân giống, nhất là giống đã được phục tráng

để phục vụ sản xuất trên địa bàn Việc giâm hom tiêu trong vườn ươm trước khi

trồng mới sẽ khắc phục được các nhược điểm nêu trên; tăng hệ số nhân giống, dễ

chăm sóc, quản lý cây con trong vườn ươm; chất lượng cây con đảm bảo, tỷ lệ sốngkhi trồng mới cao, giảm rủi ro sâu bệnh hại giai đoạn cây con, do đó làm giảm chỉphí đầu tư trồng mới

Trong xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững, việc sử dụng giá thể hữu

cơ dé trồng cây hiện nay khá là phô biến Tuy nhiên, việc hiểu biết dé sử dụng giá

thé vẫn còn nhiều hạn chế, đồng thời đã và đang tiềm ấn nguy cơ gây 6 nhiễm môitrường.

Xuất phát từ thực tế nêu trên, đề tài “Ảnh hưởng của hom, giá thé, luong

phân lân va đạm đến sinh trưởng va tỷ lệ xuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai

đoạn vườn ươm” đã được thực hiện.

Mục tiêu

Xác định được loại hom và giá thê thích hợp cho giống tiêu Phú Quốc sinh

trưởng, phát triển tốt và đạt tỷ lệ xuất vườn cao ở giai đoạn vườn ươm

Xác định được lượng phân lân và đạm thích hợp cho giống tiêu Phú Quốc

sinh trưởng, phát triển tốt và đạt tỷ lệ xuất vườn cao ở giai đoạn vườn ươm

Yêu cầu

Thực hiện thí nghiệm trong nhà lưới, theo dõi đặc điểm sinh trưởng của homgiâm đồng thời đánh giá ảnh hưởng của loại hom, giá thể, lượng phân lân và đạmđến sinh trưởng, phát triển của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm

Lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức trong thí nghiệm

Kết quả của đề tài phải có độ tin cậy cao và ứng dụng vào thực tiễn sản xuấthiệu quả.

Trang 19

Giới hạn đề tài

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật về loại hom, loại giáthê và lượng phân lân và đạm trên giông tiêu Phú Quoc ở giai đoạn vườn ươm.

Trang 20

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về cây hồ tiêu

1.1.1 Đặc điểm của cây hồ tiêu

Cây tiêu (Piper nigrum L.) thuộc loại cây thân thảo, mềm dẻo, mỗi nhánhđược phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có một lá đơn Mỗi lá tiêu đều có một cuốngbám vào đốt được phân ra, phiến lá hình tim, mọc cách Ở mỗi nách lá đều có

những mầm ngủ là nơi phân chia dây tiêu thành các cành Cây tiêu có 3 loại cành

khác nhau là dây thân, dây lươn và cảnh quả.

Dây thân phát triển từ mầm nách lá ở những cây tiêu nhỏ hon 1 năm tuổi Từ

một dây thân chính sẽ có những dây thân cấp thấp phát sinh Dây thân có độ phân

cành thấp, chỉ dưới 45° nên cành dường như là mọc thắng hướng lên trên Dây thânsinh trưởng khỏe, có lóng ngắn, phần đốt thường có rễ có tác dụng giúp dây tiêu

bám vào trụ Dây thân thường dùng để làm hom giống nhờ khả năng phát triển rễ

mạnh giúp cây sinh trường tốt Thông thường chúng ta thường sử dụng dây thân dégiâm hom, và chỉ sau 2 - 3 năm trồng là đã có khả năng cho trái, tuy nhiên lấy quánhiều dây thân sẽ khiến cây không thể phát triển và khép tán

Dây lươn được phát sinh ở mầm nách tại các đốt nằm gần sát gốc, cành

thường có lóng dài và nằm dài ra đất Dây lươn không cho quả nhưng lại có mộtkhả năng sinh trưởng khỏe, thích hợp sử dụng để giâm, chiết cây Tuy nhiên thờigian ra quả chậm hơn là dây thân, nhưng thời gian khai thác được lâu dài hơn Câytiêu được trồng bằng dây lươn thì sau một năm sẽ phát sinh cành quả

Cành quả là những cành mang trái, số lượng cành quả trên trụ sẽ quyết địnhđến năng suất của cây tiêu, tuy nhiên mỗi nách lá chỉ có một mầm ngủ là có khả

năng phát triển thành cành quả Cành quả có độ góc phân cành lớn, lóng ngắn

Trang 21

Cây tiêu thuộc loại rễ chùm, háo khí, ăn sâu vào đất Trong hệ thống cây

tiêu thường có tới 3 - 6 rễ cái và rất nhiều chùm rễ phụ Ngoài ra các đốt rễ trên dâylươn sẽ giúp cây bám vào trụ và vươn lên Rễ tiêu không chịu được ngập úng, chỉcan ung nước từ 12 - 24 giờ thì bộ rễ cây tiêu sẽ bị tổn thương đáng ké và có thé bịthối, cây tiêu sẽ chết dần Để hệ thống rễ chính ăn sâu, có khả năng chịu hạn tốt, hệthong rễ phụ phát triển tốt và hút được nhiều chất dinh dưỡng thì, đất trồng tiêu phảiđược tơi xốp, giàu mùn Hệ thông rễ của cây tiêu bao gồm 04 loại rễ chính: rễ cọc,

rễ cái, rễ phụ và rễ bám

1.1.2 Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế của cây hồ tiêu

Hạt tiêu có giá trị kinh tế cao, là một trong những mặt hàng chủ lực để xuấtkhẩu Trồng hồ tiêu giúp giảm tình trạng thất nghiệp và đem lại thu nhập cao chongười lao động Hồ tiêu không những được sử dụng làm gia vi cho các loại món ăn,

sử dụng dé ép lấy tinh dau trong ngành công nghiệp hương liệu mà còn được dùng

trong y dược như là một vi thuốc, có tác dụng chữa tri một số bệnh như: Phòng,

ngừa bệnh ung thư và các bệnh mãn tính khác: trong hạt tiêu đen có chứa chất oxyhóa giúp phòng ngừa bệnh ung thư vú và ung thư ruột; Điều trị bệnh sung huyết,nghẹt mũi: hạt tiêu đen có tác dụng làm loãng dịch đờm, dãi vì vậy sẽ giúp đường

hô hấp thông thoáng và ít bị xung huyết; Hạt tiêu có khả năng chống vi trùng vì vậyđiều trị bệnh, ho, cảm, cúm rất hiệu quả; Tốt cho hệ tiêu hóa: hạt tiêu có tác dụng

kích thích bao tử tiết ra nhiều a-xít hydrochloric, giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn; Giúp

giảm cân, kích thích thèm ăn, điều trị viêm khớp

1.2 Tình hình sản xuất hồ tiêu tại Việt Nam

Hồ tiêu là cây trồng chủ lực của nước ta, tập trung chủ yếu ở vùng ĐôngNam Bộ và Tây Nguyên với diện tích chiếm trên 95% diện tích trồng hồ tiêu củanước; còn lại trồng rải rác ở các tỉnh Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung Hồtiêu là cây trồng mang lại giá trị kinh tế, là một trong những mặt hàng nông sản xuấtkhẩu chính của nước ta, phát triển đúng hướng, bền vững cây hồ tiêu có ý nghĩakinh tế lớn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước nói chung, kinh tế của vùng,địa phương nói riêng cũng như đóng góp vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, cải

Trang 22

thiện đời sống cho bà con nông dân Các tỉnh trồng tiêu có diện tích tiêu nhiều ở

Đông Nam Bộ gồm Đồng Nai, Bà Rịa — Vũng Tàu, Bình Phước, va tỉnh Kiên Giang

chủ yếu tập trung trồng nhiêu tại huyện Phú Quốc, Gò Quao, Giồng Riềng nhưng

không nhiều so với các vùng còn lại Diện tích trồng tiêu nhiều ở Tây Nguyên gồmGia Lai, Đắc Lắc và Đắc Nông, một ít mới phát triển ở Lâm Đồng và Kon Tum.Các tỉnh khác ở miền Trung có diện tích khá gồm Bình Thuận, Phú Yên, QuảngNam, Quang Tri.

300000.0 5 million$ - 1200.0

275000.0 +

eel al + 1050.0

225000.0 + + 900.0 200000.0 +

' Ba

pak | Đăk | Đồng | BIN | gis | Gia

» A : Phu s 5 Khác Lak | Nông | Nai Fi Ving Lai

chiếm hơn 40% về sản lượng và gần 60% về thi phần xuất khẩu hồ tiêu của thé

Trang 23

giới 95% khối lượng hạt tiêu của Việt Nam dùng cho xuất khâu, còn lại 5% tiêu thụ

ở thị trường trong nước Giá hồ tiêu đạt cao điểm vào năm 2015 và năm 2016, trung

bình ngoại tệ thu về từ 8.000 - 9.500USD/tan hỗ tiêu xuất khâu Từ sau năm 2016,giá hồ tiêu liên tục lao đốc, nên người trồng hạn chế hoặc không chăm sóc, không

phòng trừ sâu bệnh, hệ quả là năng suất, chất lượng kém, hiệu quả thấp Đến năm

2019 - 2020, trung bình mỗi tan hồ tiêu xuất khẩu chỉ thu về 2.300 — 2.500 USD

Với mức giá này, những hộ trồng hồ tiêu gặp rất nhiều khó khăn, thua lỗ, mat kha

năng trả nợ các khoản tin dụng đã vay dé dau tư trồng hồ tiêu Trong những thángđầu năm 2021, giá hồ tiêu trong nước và giá xuất khâu liên tục tăng Hồ tiêu đang

dần khởi sắc sau một thời gian dài rớt giá Đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành hồ

tiêu nói chung và nông dân sản xuất hồ tiêu nói riêng Tuy Việt Nam đứng số 1 thégiới về sản xuất hồ tiêu nhưng còn nhiều bat ồn, chưa bền vững Việt Nam đã xuấtkhẩu hồ tiêu đến 105 nước và vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất khẩu đạt cao nhất

năm 2016 với 1.429,2 triệu USD, sau đó giảm dần vào các năm 2017, 2018, 2019

và năm 2020 chỉ đạt 660,6 triệu USD trong khi lượng xuất khẩu dat cao nhất với285,3 nghìn tan

1.3 Tình hình sản xuất hồ tiêu tại Phú Quốc, Kiên Giang

1.3.1 Tình hình sản xuat hồ tiêu tại Phú Quốc

Đảo Phú Quốc nằm trong vịnh Thái Lan, phía tây nam của Việt Nam, Phú

Quốc trải dài từ vĩ độ: 9°53' đến 10°28' độ vĩ bắc và kinh độ: 103°49' đến 104°05’

độ kinh đông Huyện Phú Quốc có 22 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó đảo Phú Quốc lớnnhất có diện tích 567 km? (56.700 ha), dài 49 km Dia hình thiên nhiên thoai thoảichạy từ bắc xuống nam Đảo Phú Quốc được cấu tạo từ các đá trầm tích Mesozoi vàKainozoi, bao gồm cuội kết đa nguồn gốc phân lớp dày, sỏi thạch anh, silica, đá vôi,riolit và felsit Phú Quốc có điều kiện thời tiết mát mẻ mang tính nhiệt đới gió mùa

và được chia làm hai mùa rõ rệt Đây là điều kiện khá thuận lợi cho sinh trưởng vàphát triển cây hồ tiêu với chất lượng hạt tiêu đặc trưng hơn những vùng khác

Diện tích cây hồ tiêu tại Kiên Giang có 860 ha trong năm 2019 và được trồngnhiều tại Tp Phú Quốc, Gò Quao, Giồng Riéng và Kiên Lương Theo thống kê,

Trang 24

năm 2021 cây hồ tiêu của Tp.Phú Quốc chỉ còn khoảng 300 ha nằm rải rác ở các xã

Cửa Dương, Cửa Cạn và một phần 2 xã Bãi Thơm, Dương Tơ Trong đó, xã CửaDương có số lượng diện tích hồ tiêu lớn nhất nhưng đến nay cũng giảm mạnh từ132,2 ha năm 2019 đến năm 2021 còn 85 ha Nguyên nhân chính dẫn đến giảm diệntích và sản lượng là do giá giảm sâu, người trồng thua lỗ nên chuyên qua cây trồngkhác.

Tiêu là một loại gia vị được coi là đặc sản nồi tiếng của Phú Quốc Do điềukiện thé nhưỡng đặc thù của đất đảo nên hồ tiêu Phú Quốc có vị thơm và cay nồng

do hàm lượng tinh dầu cao nên đặc biệt có vị đậm hơn nhiều loại hồ tiêu trồng ở nơi

khác Hồ tiêu Phú Quốc có 3 sản phẩm chính là tiêu đỏ, tiêu đen và tiêu trắng( tiêusọ) Ngoài ra, tiêu Phú Quốc có thé chế biến nhiều loại sản phẩm khác Thời điểm

năm 2016 và 2017, khi diện tích tiêu ở Phú Quốc đạt khoảng 500 ha thì sản lượngtiêu hạt dao động khoảng 1.200 tắn/năm Sản phẩm hồ tiêu Phú Quốc cũng đượcCục Sở hữu trí tuệ công nhận “Nhãn hiệu tập thể” Đề nâng cao chất lượng tiêu PhúQuốc, các ngành chức năng huyện Phú Quốc đã tăng cường ứng dụng công nghệvào sản xuất tiêu và quy hoạch phát triển hồ tiêu trên dao Phú Quốc

1.3.2 Giống tiêu đang trồng tại Phú Quốc

Các giống hồ tiêu chủ yếu là giống tiêu Phú Quốc và giống tiêu Hà tiên (lánhỏ va lá lớn) được trồng từ lâu, sau này có các giỗng được trồng như Vĩnh Linh,

Trung Lộc Ninh, Lada, một sỐ giống tiêu An Độ Đặc điểm nồi trội của giống tiêuPhú Quốc là vị thơm, cay nồng Giống có khả năng sinh trưởng khá tốt, năng suất

én định và ít sâu bệnh, cho thu hoạch sớm sau khi trồng, có chùm quả trung bình,

quả to và đóng quả dày.

1.4 Một số biện pháp nhân giống cây hồ tiêu

Sử dụng cây giống chất lượng tốt, sạch sâu bệnh là một trong những điềukiện tiên quyết cho một vườn tiêu bền lâu và hiệu quả Hiện nay, có rất nhiều biện

pháp nhân giống cây hồ tiêu để tạo ra được giống cây hồ tiêu đảm bảo sinh trưởng,

phát triển tốt và sạch sâu bệnh

Trang 25

1.4.1 Nhân giống hữu tính cây hồ tiêu

Nhân giống bằng hạt thường được áp dụng với mục đích nghiên cứu thínghiệm, lai tạo giống và hầu như không được sử dụng trong thực tế sản xuất, vì cây

con không đảm bảo đặc tính di truyền của cây mẹ, cây yếu và chậm phát triển

Thường thì sau hơn 1 tháng hạt tiêu mới nảy mầm Cây con gieo từ hạt chậm cho rahoa, ra quả, phải mat 6 - 7 năm từ khi gieo hat cây mới cho trái (Tôn Nữ Tuan Nam

và ctv., 2008).

1.4.2 Nhân giống vô tính cây hồ tiêu

1.4.2.1 Nhân giống bằng nuôi cấy mô

Nhân giống vô tính bằng phương pháp nuôi cấy mô bao gồm: nuôi cấy mô

sẹo, nuôi cấy tế bào phấn hoa, nuôi cấy đỉnh sinh trưởng Nhân giống tiêu bằng

phương pháp nuôi cấy mô đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, trang thiết bị máy móc hiệnđại, phải có phòng thí nghiệm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

1.4.2.2 Nhân giống bằng giâm cành

Phương pháp giâm cành không đòi hỏi quá cao về kỹ thuật, thiết bị, hóa chất

và có thé cung cấp được một số lượng lớn giống cho sản xuất nên đã được nghiên

cứu và khuyến cáo sử dụng nhiều ở các nước trên thế giới Vật liệu giâm cành gồm

có ba loại hom trên dây tiêu như sau:

+ Hom lươn: Cây mọc từ hom lươn chậm cho ra trái, thường thì 3 - 4 nămsau khi trồng Tiêu trồng từ hom lươn cho năng suất cao, 6n định và lâu cdi hơn sovới dây thân Da số các giống hồ tiêu trồng phô biến tại Việt Nam đều có khả năngcho dây lươn rất nhiều vì vậy giâm hom lươn rất dé thực hiện với hệ số nhân cao,

chi phí thấp Hom lươn có 3 mat, hom bánh té được chon là nguồn vật liệu tốt cho

việc giâm hom dé cho ra cây giống tiêu con tốt nhất

+ Hom thân: Cây mọc từ hom thân mau ra trái, chỉ 2 năm sau khi trồng Cây

non ươm từ hom thân mọc rất khỏe, năng suất cao và tuổi thọ tương đối dài từ 15

-20 năm Tuy nhiên, nhân giống bằng hom thân chỉ khai thác được từ những vườntiêu mới trồng, giai đoạn 12 - 24 tháng tuổi mới đảm bảo chất lượng hom giống tốt

Vì vậy gây hạn chế trong việc tìm nguồn giống, hệ số nhân giống từ hom thân cũngthấp hơn hom lươn và chỉ phí sản xuất cao hơn hom lươn rất nhiều

Trang 26

+ Cành quả: Cây tiêu mọc từ cành quả mau ra hoa quả nhưng không có khả

năng bám trụ leo lên, do vậy năng suất rất thấp và mau côi Trong thực tế sản xuất

không dùng cành quả dé nhân giống tiêu

1.4.2.3 Nhân giống bằng chiết ghép

- Ghép cành: Thường ghép tiêu trên loài cùng họ nhưng có bộ rễ khoẻ hơn

Phương pháp ghép đối với cây hồ tiêu cũng đã được thử nghiệm ghép đối với các

giống cây hồ tiêu có năng suất cao là giống Vĩnh Linh và Lộc Ninh lên gốc cây trầukhông và gốc tiêu trâu đã được tiến hành tại Viện Khoa học Nông Lâm Nghiệp Tây

Nguyên không đem lại kết quả khả quan Tỷ lệ cây ghép sống thấp và các cây ghépcũng chỉ phát triển chậm một thời gian rồi chết Do cau tạo tế bào mạch dẫn của hồtiêu không thuận lợi cho việc ghép nên sự tiếp hợp giữa gốc ghép và chdi rất kém(Tôn Nữ Tuấn Nam và ctv., 2008)

- Chiết cành: Cành thân hoặc cành lươn trên trụ tiêu có thé được chiết dé

dàng Người ta dùng hỗn hợp đất và rễ bèo hoặc xơ dừa đã ngâm nước, rửa sạch, bó

vào các đốt thân hay cành lươn, sau một thời gian, chỗ bó ra rễ thì cắt đem trồng

Tỷ lệ sống cao, dây tiêu chiết mọc ra khoẻ nhưng hệ số nhân giống không cao (Tôn

Nữ Tuấn Nam, 2005)

1.5 Đặc điểm của giống tiêu sử dụng trong đề tài

Giống tiêu dùng trong dé tài là giống tiêu Phú Quốc Giống có nguồn gốc từCampuchia, kích thước lá trung bình - nhỏ, mép lá gợn sóng Giống cho quả sớmsau khi trồng, chùm quả to trung bình 8 - 10cm Quả to đóng dày trên gié Gần

tương tự với giống tiêu sẻ Lộc Ninh

Ưu điểm: Giống tiêu Phú Quốc có vị thơm, cay nông, dung trọng cao, chất

lượng hạt cao, hạt to hơn giống Vĩnh Linh, giống có khả năng sinh trưởng khá tốt,năng suất ôn định và ít sâu bệnh và đặc biệt là có khả năng chịu hạn tốt Giống cósức sống mạnh, cây tiêu có thé sinh trưởng trên 30 năm, có trụ tiêu trên 40 nam tuổi

Nhược điểm: Giống tiêu có gié tiêu ngắn, số hạt trên gié thấp bình quân 20

hạt/gié, hạt tiêu chín có màu đỏ thẫm không đẹp bằng giống tiêu Vĩnh Linh Năngsuât của giống thấp hơn giống tiêu Vĩnh Linh

1.6 Một số nghiên cứu và sử dụng quy cách hom trong nhân giống tiêu

Trang 27

Ở An Độ, phương pháp nhân giống tiêu bang dây lươn vẫn phố biến hơn cả.

Trên các trụ tiêu sinh trưởng khoẻ, cho năng suất cao, các dây lươn mọc từ gốc

được buộc vào các cọc cô định gần trụ tiêu, tránh không cho các mat day moc ré khi

tiếp xúc với mặt đất Sau đó, dây lươn được tach khỏi trụ tiêu trong thang 2 đến

tháng 3 và sau khi cắt tỉa lá, dây lươn được cắt thành các hom có 2-3 mắt rồi đemươm vào luéng ươm hoặc bau Việc che bóng và tưới nước được thực hiện thườngxuyên cho tới khi ra rễ rồi dem trồng vào tháng 5-6 (Thankmani va ctv, 2007)

Ở Indonesia, hom tiêu lươn được cắt có 5-7 đốt và trồng trực tiếp trên đồngruộng, thỉnh thoảng hom một đốt ra rễ ở điều kiện duy trì nhiệt độ vườn ươm, chuẩn

bị đất, dây tiêu sạch, đào kênh thoát nước, hồ trồng, tưới nước thường xuyên đẻ giữ

độ âm, thỉnh thoảng phun chất dinh dưỡng lên lá (FAO và IPC, 2005)

Tại Sri Lanka, hom tiêu 2-3 đốt được giâm trong túi nilong hay trồng trựctiếp trên đồng ruộng Có ba phương pháp nhân nhanh được ứng dụng: Phương pháp

thanh tre, phương pháp xếp thành dãy(đống), phương pháp túi nilong Trong đó,

phương pháp thanh tre được áp dụng rộng rãi trong nhân giống tiêu paniyur-1, homlươn hai đốt với một lá đơn là thích hợp (FAO và IPC, 2005)

Ở Malaysia, hom lươn 5 đốt được cắt từ cây mẹ có thê giâm trực tiếp ngoài

đồng trong suốt mùa mưa, nhưng thường được trồng trong vườn ươm 4-8 tuần décho kết quả tốt hơn (FAO và IPC, 2005)

Theo Phan Quốc Sủng (2000) cho thấy tùy vào yêu cầu mà cắt mỗi hom có

từ 2-5 đốt, néu đem trồng trực tiếp vào đất không qua bầu ươm thì nên sử dụng hom

5 đốt (ba đốt được vùi trong đất) Khi giâm trong bầu ươm thì sử dụng ba đốt/hom

để giâm, nếu trong điều kiện thiếu giống có thé sử dụng hom hai đốt để giâm, các

hom bánh té nay mam và ra rễ khoẻ hơn các hom già, các hom non trên ngọn có thé

được sử dung dé nhân giống trong điều kiện mùa mưa và che đậy kín sau khi giâmkhoảng | tháng.

Trong thực tế, nhân giống tiêu ở Phú Quốc người dân thường sử dụng hom

lươn 5-7 đốt và không xử lý chất kích thích sinh trưởng để giâm hom Trong mùa

mưa, người dân thường sử dung hom thân được lay từ những vườn tiêu 12-24 tháng

Trang 28

tuổi, mỗi hom dé 5-7 đốt và trồng trực tiếp vào dat, không có xử lý chất kích thích

sinh trưởng Phương pháp này vừa có chi phí đầu tư cao, đồng thời hệ số nhângiống thấp và tăng chi phí chăm sóc cây con

1.7 Một số nghiên cứu và sử dụng giá thể trong nhân giống tiêu và cây trồng khác

1.7.1 Đặc tính của giá thể

1.7.1.1 Khả năng giữ nước và độ thoáng khí

Giá thê lý tưởng cho cây trồng cần có khả năng giữ âm và thoát nước tốt, pH

trung tính và ồn định, vật liệu phải nhẹ, dễ dàng vận chuyên cũng như an toàn chomôi trường và sức khỏe con người.

Theo Olle và ctv (2005), giá thể có ba chức năng chính là cung cấp không

khí và nước, cho phép rễ phát triển tối đa và đáp ứng các tính chất vật lý cho câytrồng Nghiên cứu của Smith (2002) cho thấy trồng cây trên giá thể giúp bộ rễ thôngthoáng, do đó cung cấp đủ oxy cho vùng rễ nên cây phát triển khỏe mạnh

Sử dụng giá thê phối trộn giúp cây trồng tránh được một số loại sâu bệnh có

nguồn gốc từ dat, thao tác dé dàng, các nguồn nguyên liệu dễ tìm, thân thiện vớimôi trường, có thé tận dụng được phế phan từ nông nghiệp, hay được tái chế từ rácthải, phân ủ Các giá thé thường có khả năng giữ nước và thoát nước tốt, làm môitrường giúp cây giữ chất dinh dưỡng và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hút

dễ dàng Giá thể cây trồng thường gồm: phần rắn, phần rỗng, nước hữu hiệu và

nước dư, trong đó quan trọng là phần rỗng, tạo cho giá thể thông thoáng, giúp bộ rễcây hô hấp đồng thời giúp các vi sinh vật có ích phát triển Khi sử dụng giá thể thay

cho đất thì việc b6 sung thêm các chất dinh dưỡng và điều chỉnh pH thích hợp làcần thiết dé cây trồng phát triển (Thankamani và ctv, 2007)

Nguyễn Đăng Nghĩa (2000) đã tiến hành thử nghiệm trồng một số loại rautrên các nền giá thể khác nhau, kết quả cho thấy tỷ lệ cây bệnh thường thấp hơn sovới trồng đất Việc sử dụng các loại giá thé trồng cây thay dat sẽ dé dàng kiểm soátsâu bệnh hại từ đó giúp duy trì năng suất và nâng cao phẩm chất nông sản

Giá thé giúp cung cấp nước và oxy cho cây trồng Những khoảng trồng trong

giá thể cho thấy cả hai đặc tính về khả năng giữ nước cũng như độ thoáng khí Vật

Trang 29

liệu quá mịn làm cho các khoảng trống quá nhỏ gây khó khăn trong việc thoát nước;

ngược lại, vật liệu quá thô tạo nên những khoảng trồng lớn chứa nhiều oxy nhưngkhông giữ được nước.

Thí nghiệm của John và Harold (1999) đưa ra kết luận khi trồng cây trongchau, giá thé cần có khả năng giữ nước và thông thoáng hơn nhiều so với trồng câyngoài đồng ruộng Nén chặt giá thể làm giảm các khoảng trống và lượng nước hữu

dụng cho cây trồng Bên cạnh đó, Bilderback va ctv (2005), Nair va ctv (2011) cho

rằng các vật liệu hữu cơ và vô cơ cần được phối trộn với nhau dé đạt được sự cân

bằng giữa khả năng giữ nước và không khí nhằm tạo ra sự ôn định lâu dài cho môitrường trong giá thé

1.7.1.2 Khả năng trao doi cation (CEC) và pH

CEC thể hiện khả năng trao đổi cation của dung dịch, CEC càng cao khảnăng giữ lại các ion dinh dưỡng càng nhiều Những thành phần có chỉ số CEC cao

bao gồm đất, đất đen, verticulite và những thành phần có chỉ số CEC thấp là perlite,

cát, Styrofoam (John và Harold, 1999).

pH ảnh hưởng đến khả năng hữu dụng của các chất dinh dưỡng mà cây trồng

có thé sử dụng được pH thay đổi theo thành phần giá thé, loại phân bón, pH nước

tưới và thời gian sử dụng Lê Thị Thu Thảo (2015) khuyến cáo sử dụng giá thể có

pH từ 5,5 - 6,0 cho cây trồng

1.7.1.3 Khối lượng riêng

Khối lượng riêng là một trong những tiêu chí đầu tiên để lựa chọn giá thể.Các giá thé như xo đừa, mun cưa khi khô có khối lượng riêng rất nhỏ, tuy nhiên dokhả năng giữ nước cao nên khi được tưới nước sẽ trở nên rất âm Khối lượng riêng

của các giá thé được khuyến cáo sử dung là 0,1 - 0,8 kg/dm* (Lê Thi Thu Thao,

2015).

Đối với trồng cây trên các chậu treo cần lựa chọn giá thé có khối lượng riêngnhỏ Tuy nhiên, khi trồng cây trên luống nên lựa chọn giá thé có khối lượng riênglớn hơn để giúp cây đứng vững

1.7.2 Một số vật liệu phố biến dùng làm giá thể

Trang 30

1.7.2.1 Mụn dừa

Có nguồn gốc từ trái dừa sau khi xay lấy xơ ta được mụn dừa, được sử dụngphổ biến ở Srilanla, Philippines, Indonesia, Mexico, các nước thuộc khu vực Nam

Mỹ Bụi dừa có pH từ 5,5 đến 6,5, thường trong mụn dừa có chứa một lượng

chloride (trên 700 ppm) và hàm lượng lignin trong mụn dừa khoảng 58% Do vậy,

để sử dụng mụn dừa làm giá thể cần phải xử lý hàm lượng lignin này, bên cạnh đó

mun đừa còn có kha năng giữ nước và thoát nước tốt nên thường được dung làm vật

liệu phối trộn trong các hỗn hợp giá thê trồng cây (Huỳnh Thanh Hùng, 2007)

Trong mụn dừa có chứa 4,85% mun, 4,20% N, 2,21% P;Os, 0,12% K,O,0,07% CaO, 0,23% MgO, 4,21% H;O, 1,32% KCl (Nguyễn Thi Thanh Hương,

2007) Reddad (2002) cho rằng các vi tri anionic phenolic trong lignin có ái lựcmạnh đối với kim loại nặng Tuy nhiên, theo Ma và Nicholas (2004) nồng độ caocác hợp chat phenolic trong dita tươi đã góp phần giảm sinh trưởng của cây trồng

trong một số nghiên cứu

Tuy nhiên, vì có chứa lượng lớn tannin có thé gây ngộ độc cho cây trồng,nên khi sử dụng mụn dừa làm giá thé cần phải qua xử lý Ở Việt Nam, loại phụphẩm này được xử lý loại bỏ chat chát, xay nhỏ, bổ sung thêm các chất dinh dưỡng

đa lượng và vi lượng sẽ tạo ra loại giá thể có độ tơi xốp cao, thông thoáng rất thíchhợp với việc trồng hoa, trồng rau trong nhà kính mà không cần đất (Lê Thị ThuThảo, 2015) Phương pháp xử lý mụn dừa phô biến hiện nay là ngâm trong trong

nước và xả lại nhiều lần hoặc xử lý bằng nước vôi loãng Theo Võ Hoài Chân và ctv

(2008), ngâm xơ dừa với nước vôi 10% CaO trong 2 tuần cho kết quả tannin giảmthấp nhất Thanh phần dinh dưỡng trong mụn dừa gồm chất hữu cơ (9,4 - 9,8%), N(0,5%), P (0,3%), K (0,4%), C/N (80), lignin (60 - 70%), tanin (8,0 - 8,5) và xellulozo (20 - 30%) (Bùi Thị Lan Anh, 2016).

1.7.2.2 Xơ dừa

Xơ dừa được tách từ lớp vỏ quả dừa Theo Handreck và ctv (2002) tất cả các

sản phẩm xơ đừa có hàm lượng K rat cao và hàm lượng CaO thấp, vì vậy cần thêm

Ca dé cải thiện sự hap thu Ca của cây trồng Khi pH gần bằng 6 thi vôi không thé sử

Trang 31

dụng vi chúng sẽ làm tăng độ pH lên trên mức tối ưu cho cây trồng Vì vậy, gia thé

xơ dừa cần được bé sung thạch cao dé tang Ca, mat khac con khắc phục tình trạnglưu huỳnh thấp Ngoài ra, nồng độ cao của các hợp chất phenolic trong xơ dừa tươi

đã góp phần giảm sinh trưởng cây trồng trong một số nghiên cứu Các cây một lámam trồng trong xơ dừa phát triển rất còi cọc và vàng úa Xo dừa tươi và vỏ dừađược khử các độc tố bằng cách ủ Bồ sung thêm vôi và ủ với nhiệt độ cao sẽ làmtăng nhanh quá trình khử các độc tổ trong xơ dừa (Ma và ctv, 2004)

1.7.2.3 Phân bò

Phân bò gồm phân và nước giải, thu được từ các trang trại, hộ chăn nuôi bò

sau khi đã được ủ hoai, được đánh giá là mang lại nhiều lợi ích và có giá trị kinh tế

cao Có khả năng giữ nước và thoát nước tốt, ngoài ra trong phân bò còn chứa mộtlượng các chất dinh dưỡng như: chất hữu cơ, đạm, lân, kali và canxi (Cục trồng trọt,2011)

1.7.3 Một số nghiên cứu và sử dụng giá thé trong nhân giống tiêu và cây trồngkhác

Trên thé giới, nhiều loại giá thé đã được nghiên cứu và sử dụng trong san

xuất đại trà các loại cây trồng khác nhau Việc sử dụng các loại giá thể thay thế đất

đã dần đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, giúp cho những nơi thiếu đất canh tác cũng

có thé sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu của cuộc sống

hằng ngày

Srinivasan và ctv (2000) cho rằng xơ dừa đã phân huỷ thay thế hỗn hợp đấthoặc cát thông thường có thể tăng sức sống cho hom tiêu trong vườn ươm Hỗn hợp

xơ dừa, phân hữu cơ và bột đá granit được đánh giá là giá thé thích hợp dé nâng cao

sự ra rễ của hom tiêu trong vườn ươm

Theo Thankamani và ctv (2007) khi nghiên cứu và đánh giá hỗn hợp các vật

liệu làm giá thê đến khả năng sản xuất vật chất của cây tiêu trong vườn ươm đã kếtluận rang hỗn hợp gồm phân hữu co xơ dừa va bột đá với tỷ lệ 1:1 kết hợp vớiAzospirillum sp và phosphobacteria giúp cho cây tiêu trong vườn ươm tăng dang

kế về chiều cao, diện tích lá và tổng số chất khô, chi phí giâm hom tiêu thấp hon

Trang 32

trong môi trường gồm có phân hữu cơ xơ dừa, bột đá và phân chuông với tỷ lệ 2:1:1

so với giá thê thông thường( dat :cát: phân chuồng vưới tỷ lệ 2:1:1)

Theo Phan Gia Tân (2001) giá thể bầu ươm tiêu gồm 2 phần đất sạch + 1phần hữu cơ hoai mục + 1 ít phân lân (tỷ lệ 2% so với trọng lượng bầu) Hom đượcgiâm chôn 2 mắt trong bầu chừa ra 1-2 mắt Để đảm bảo tăng tỷ lệ sống trước khicho hom vào bầu có thê xử lý cho hom ra rễ trước bằng cách xử lý kích thích tố và

giâm hom trong bé ươm mun cưa, tro trau có phun sương mù Thời gian ươm 45-60

ngày hom tiêu đã có rễ dai 2-3 cm, có 2-3 lá là có thể đem trồng Nếu kích thíchhom tiêu ra rễ trước đem giâm cùng với thúc đạm có thê rút ngắn thời gian xuấtvườn còn 30-45 ngày.

Theo Nguyễn Thi Thanh Tình (2013) ảnh hưởng của giá thé và loại hom đến

tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của hom tiêu thân giống Vĩnh Linh trong mùa mưa,nghiệm thức 50% tro trau+ 50% cát kết hợp voi hom 3 đốt cắt 1⁄2 lá đạt ty lệ sống

cao nhất( 99,67%) chiều cao chồi 21,67cm, số lóng 5,4 long, số lá 5,3 lá, chiều dài

lá 10,14cm và tỷ lệ xuất vườn cao nhat(85%), với lợi nhuận 5.574.000/1.000 hom,hiệu quả đầu tư 0,36 Nghiệm thức 50% tro trấu+50% cát kết hợp với hom 2 đốt cắt

1⁄2 lá đạt tỷ lệ xuất vườn cao 82,50%, chiều cao chồi 20,63cm, số lá 5,20 lá, chiều

dài lá 10,33em với lợi nhuận cao nhất 9.157.000 đồng/1.000 hom, tương ứng vớihiệu quả đầu tư cao nhất 0,78

Khi nghiên cứu về giá thể, Trương Xuân Phú (2012) kết luận rằng trên giáthé 1/3 đất mặt + 1/3 tro trau+ 1/3 phân chuồng, giống Lộc Ninh có tỷ lệ cây con

xuất vườn cao (80%), lợi nhuận và hiệu quả đầu tư cao (5.252.778 đồng/1.000 bầu

và 1,21 đồng/đồng) Trên giá thé 1/3 đất mặt + 1/3 bụi đừa + 1/3 phân chuồng,giống tiêu sẻ có tỷ lệ cây con xuất vườn cao (86,7%), mang lại lợi nhuận 5.999.607đồng/1.000 bầu và hiệu quả dau tư 1.36 đồng/đồng Trên giá thé 1/3 đất mặt + 1/3tro trâu + 1/3 phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh, giống Vinh Linh và tiêu Sẻ có tỷ lệ

cây con xuất vườn cao (73.33 và 80,00%), chi phí đầu tư thấp (3.575.793đồng/1.000 bau), đạt lợi nhuận cao, hiệu quả đầu tư cao (1,46 và 1,68 đồng/ đồng)

Trang 33

Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Khánh (2014) cho thấy hom thân tiêu

Vinh Linh 2 đốt giâm trong giá thé 50% tro trâu + 50% cát cho lợi nhuận cao nhất11.643.000 đồng/1.000 hom, tương ứng với tỷ suất lợi nhuận cao nhất (1,19 lần ), tỷ

lệ sống là 85,83%, tỷ lệ xuất vườn là 83, 33 %, chiều cao chồi là 22,88 em, số lá là

Nhóm dinh dưỡng chính: dam, lân, kali (được gọi là đa lượng) có vi trí rất

quan trong trong vòng đời của cây trồng Bên cạnh đó, nhóm phân hữu cơ cũng rấtquan trọng cho sự phát triển của cây đặc biệt là cây con giai đoạn vườn ươm Ở cácvùng trồng tiêu lớn trên thế giới, chế độ phân bón được khuyến cáo cho cây hồ tiêu

có khác nhau, căn cứ vào tính chất đất cũng như khả năng năng suất hồ tiêu củatừng vùng Tuy nhiên, mọi khuyến cáo về bón phân cho hỗ tiêu đều thống nhất cho

rằng phân hữu cơ là loại phân cơ bản không thé thiếu được trong canh tác hồ tiêu(Đỗ Trung Bình 2012)

1.8.1 Vai trò của phân đạm đối với cây tiêu

Azmil và ctv (1985) đã cho thay sự tích lũy N trong các bộ phan khác nhaucủa hồ tiêu là rất khác nhau: trong lá 2.3%, trong cành 2,07%, thân 1.96 %, trongcuống qua 2.21% và hoa 2.11% tổng lượng lấy đi trên 1 ha 255.6 kg N Wahid vàctv (1982) cho rằng N và K trong lá của cây trồng khỏe cao hơn so với cây bị bệnh(bệnh chết chậm trên hồ tiêu)

Sadanandan cho rằng với giống Panniyur - 1 và Karimunda lấy đi từ 292 và

183 kgN/ha/năm Đối với giống Panniyur bón 50 kg N kết hợp với 100 kg P;zOs và

Trang 34

150 kg KạO cho rằng phù hợp nhất trên đất đá ong Năng suất tăng 22 % khi phunurea với nồng độ 0,7% phun 9 lần khoảng cách giữa các tuần Trong điều kiện nhàlưới, bón với mức 1,1 và 2 g N/cây dạng ure và KCI cho năng suất sinh khối cao

nhất Wahid và ctv (2004) sử dụng N» nghiên cứu trên cây hồ tiêu tại Kerala, Ấn

Độ cho rằng hàm lượng N trong cây tích lũy cao nhất trong 2 thời kỳ tháng 10 vàtháng 1 và 95 % tổng lượng N cây hút tích lũy trong thân Hiệu qua sử dụng N là51,4 % với lượng bón 25 g N/cây và 31,0% với lượng bón là 50 g N/cây.

1.8.2 Vai trò của phân lân đối với cây tiêu

Lân dễ tiêu phụ thuộc vào việc cố định lân và chu trình giải phóng trong đất

và hút bởi cây trồng tại những nơi pH và hàm lượng hữu cơ trong đất đóng vai trò

quan trọng Lượng lân bón 55 kg PzOs/ha cùng kết hợp với 140 kg N và 270 kg

K;O được cho rằng lý tưởng nhất đối với hồ tiêu

Nybe và ctv (1989) cho rằng lân va kali có vai trò quan trong trong việc nâng

cao năng suất Về dang P bón được cho rang bón bột xương và đá mussoorie cho

đất chua trên giống Panniyur-1 và Karimunda hơn so với supe phốt phat cho năngsuất và hiệu quả nông học cao hơn Azmil và ctv (1985) xác định lượng P lấy đi từcác bộ phận khác nhau của hồ tiêu (g/trụ) cho thấy: lá 3.64, cành - 2,58, thân - 3,96,cành quả - 0.08 và hoa - 0.18 và tổng số 22.8 kg/ha

Tóm lại, có nhiều nghiên cứu về các yếu tố kỹ thuật tác động đến giống tiêunhư quy cách hom, giá thé, và nồng độ kích thích sinh trưởng, phân bón nhưng van

chưa có thí nghiệm nào được tiến hành trên giống tiêu Phú Quốc, trong khi giống

tiêu Phú Quốc đang được thị trường ưa chuộng bởi mùi vị và giá trị kinh tế gần đây.Bên cạnh đó, chưa có nhiều thông tin về các nghiên cứu để tìm ra liều lượng phân

đạm, phân lân thích hợp cho việc chăm sóc cây tiêu trong giai đoạn vườn ươm.

Các nghiên cứu về giá thể và quy cách hom cho thấy cây tiêu được trồngtrên giá thể hữu cơ cho phẩm chất tốt hơn, tuy nhiên về năng suất vẫn còn nhiều ýkiến trái chiều từ kết quả nghiên cứu của các tác giả Công thức giá thé: 1/3 đất mặt+ 1/3 tro trấu+ 1/3 phân chuồng, giống Lộc Ninh có tỷ lệ cây con xuất vườn cao(Trương Xuân Phú, 2012) Trên giá thé 1/3 đất mặt + 1/3 bụi dừa + 1/3 phân

Trang 35

chuồng, giống tiêu sẻ có ty lệ cây con xuất vườn cao Trên giá thé 1/3 đất mặt + 1/3

tro trau + 1/3 phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh, giống Vĩnh Linh và tiêu Sẻ có tỷ lệcây con xuất vườn cao Do đó, đề tài xây dựng các công thức giá thể dựa trên cơ sởnày.

Cây giống tốt, khoẻ mạnh, sạch sâu bệnh là điều kiện tiên quyết quyết định

năng suất của cây trồng Vì vậy, trong giai đoạn vườn ươm, việc chăm sóc cây con,

bổ sung dinh dưỡng day đủ và hợp lý là điều cần thiết Phân dam và phân lân giúp

cho cây con sinh trưởng và phát triển khoẻ mạnh, có bộ rễ khỏe hút chất dinh dưỡng

và chống chịu sâu bệnh hại Tuy nhiên, mỗi giai đoạn của cây cần có nhu cầu dinhdưỡng khác nhau, vì vậy cần xác định liều lượng phân bón thích hợp cho cây hồtiêu nhằm nâng cao chất lượng cây con đồng thời hạ giá thành sản xuất

Trang 36

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đề tài gồm hai thí nghiệm và có tính kế thừa

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của loại hom và giá thể đến sinh trưởng và tỷ lệxuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân lân và đạm đến sinh trưởng và tỷ

lệ xuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm

2.2 Điều kiện nghiên cứu

2.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2021 trong điều

kiện nhà lưới của nông hộ tại xã Cửa Dương, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

2.2.2 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm

Qua Bảng 2.1 cho thấy Phú Quốc có thời tiết mang tính nhiệt đới gió mùa

Nhiệt độ các tháng trong năm chênh lệch không nhiều( 27,2°C - 29°C) Số giờ nắng

có bién động lớn (123,7 - 245,1 giờ/tháng)

Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa mưa (thang 4,5, 6, 7, 8, 9, 10, và 11) so

với mùa khô thang1,2,3 và 12, điều này có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của cây

con trong giai đoạn vườn ươm.

Độ 4m không khí có sự chênh lệch rõ rệt giữa các tháng mùa mưa và mùakhô, độ âm giao động từ 66,9% - 87,3% phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển

của cây con trong giai đoạn vườn ươm.

Trang 37

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết tại khu thí nghiệm trong năm 2021

Tháng Nhiệt độ trung Tổng lượng mưa » " trung Số giờ nắng

bình (°C) (mm/thang) inh (%) (giờ/tháng)

12 243 35.8 66.9 245.1

(Nguon: Trung tâm khí tượng thủy văn Kiên Giang nam 2021)2.2.3 Điều kiện nhà lưới thực hiện thí nghiệm

- Nhà lưới được xây dựng trên nền đất cao, có độ dốc nhẹ, có đủ nguồn nước

tưới, thuận tiện vận chuyên, thoát nước và tương đối kín gió, có lưới che 50% ánhsáng, có nilong làm mái che.

- Nhà lưới với quy mô diện tích là 120 m? (10 m x 12 m), luống rộng 1,2 m,

chiều đài luống 10 m, lối đi giữa hai luống rộng 60 cm

2.3 Vật liệu nghiên cứu

2.3.1 Giá thé

2.3.1.1 Đặc điểm của giá thé

- Đất cát pha được lấy từ tầng đất canh tác, được phơi nắng 1 tháng và xử lý

vôi (cứ Im” đất sử dung 10 kg vôi bột) trước khi làm giá thé Dat sau đó được sanglại để làm giá thê

Trang 38

- Phân bò được ủ với chế phẩm Trichoderma sp 2-3 tháng trước khi trộn vào

Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa tính của đất trước thí nghiệm

Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Kết quả Phương pháp thử

(Nguôn: Trung tâm phân tích và DVKHCN Nông nghiệp, Viện KHKTNN miễn Nam, 2021)

Kết quả Bảng 2.2 cho thay đất sử dung trong thí nghiệm có thành phan cơ giớithịt pha cát, phản ứng đất chua, không bị nhiễm mặn Hàm lượng chất hữu cơ, đạm,

lân, kali tong số và khả năng trao đôi cation được đánh giá ở mức thấp Nhìn chung

đất thí nghiệm giữ nước kém và nghèo dinh dưỡng Vì vậy, việc sử dụng giá thểthay thế cho đất là rất cần thiết

2.3.2 Phân bón

- Phân urea có hàm lượng 46,3% N do Tổng Công ty phân bón và Hóa chấtDâu khí Việt Nam sản xuât.

Trang 39

- Phân super lân Lâm Thao có 16% PO; do Công ty Cổ phan phân lân Lâm

Thao sản xuất

- Phân hữu cơ vi sinh (HCVS) được sử dung là phân HCVS Hudavil - Enriso

của Công ty TNHH Sao vàng Mekong Phân có chứa 23% hữu cơ; tổng trung vi

lượng bd sung (Mn, Cu, Zn, Fe, Ca, Bo, ) > 1500 mg/kg; dinh dưỡng bố sung gồm

1% N, 2% P;Os, 1% KạO; và bé sung Trichoderma sp với mật số 10° cfu/g

2.3.3 Cây giống

Giống sử dụng trong thí nghiệm là giống tiêu Phú Quốc được trồng tại xãCửa Dương, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Vườn tiêu hom thân từ 12 - 24

tháng tuổi, sinh trưởng tốt, không bị nhiễm bệnh

- Túi PE có kích thước 13 x 30 em ( Thí nghiệm có sử dụng hom thân 5 mắt

nên phải sử dụng kích thước bầu lớn và do vậy sử dụng đồng loạt kích thước bau

này cho toàn thí nghiệm), và có § - 10 lỗ thoát nước

- Bạt, lưới che 50% ánh sáng.

- Hệ thống ống tưới và dây tưới

- Bình tưới phun sương thé tích 2 L, kéo cắt cành, dao, cuốc

Trang 40

- Thiết bị đo cường độ ánh sáng, nhiệt độ và am độ.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của loại hom và giá thể đến sinh trưởng và tỷ lệ

xuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm

B4: Hom thân 05 mắt (đối chứng)

AIBI A3B3 A2BI AIB4 A4B2 A4B3 A2B4 A3B4 AIB2 A2B3 AIB3 A2B2 A4B1 A1B3 A3BI A3B4 A3B2 A3B3 AIB2 A2B2 AIBI A4B3 A2B4 A4BI A4B3 A3BI A2B3 AIB2 AIBI AIB4 A2B3 AIB4 A4B2 A2BI A2B2 A4B2 A2BI A4B4 A4BI A3B2 A484 AIB3 A3B2 A3B4 A2B4 A3B3 A3BI A4B4

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1

Ngày đăng: 30/01/2025, 00:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN