KET QUA VÀ THẢO

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của hom, giá thể, lượng phân lân và đạm đến sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm (Trang 49 - 74)

3.1. Ảnh hưởng của loại hom và giá thể đến sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn

3.1.1. Anh hưởng của loại hom và giá thé đến số tỷ lệ sống và tỷ lệ nảy choi

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của giá thể và số mắt trên hom đến tỷ lệ sống và tỷ lệ nảy

choi cua hom tiêu tại 30 ngày sau giâm

Số mat trên hom (mắt), (B)

Chỉ tiêu Giá thể (A) TB (A)

2 3 4 5 (đc)

80Đ+20HH(đ&Ă) 483h 583g 733e 85,0d 66,3d _ T0Đ+30HH 650f£ 750e 85/0d 900c 78,8c

ki 60D + 40HH 66,7f 767e 900c 95,0b 82,1b

Xã, 50D + 50HH 767e 917c 100/0a 100,0a 92, 1a

TB(@) 64.2d 75.4c 8§71b 925a

CV (%) = 2,43, Fy =455,0 ,Fg=5144 ,Eap=ll1ˆ

80D +20HH (dc) 433h 53,3fg 65,0e 75,0d 59,2d 70D + 30HH 500g 63,3e 783d 85,0c 69,2c

Tỷ | Gop + 40HH 56,7f 667e 85,0c 91,7b 75/0b

nay choi

(%) 50D + 50HH 73,3d 90,0b 100,0a 100,0a 90,8a

0

TB(B) 55,8d 68,3c 82l1b 87,9a

CV (%) = 3,29, Fa = 397,9”, Fp = 355,3 Fan = 8,6”

Trong cùng một nhóm giá tri trung, bình, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có y nghĩa thông kê ở mức œ = 0, ,05; : khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01. Số liệu đã được chuyển

đổi theo công thức arcsin (x)” trước khi xử lý thống kê. Ð: đất; HH: hỗn hợp độn bau

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy giá thể, số mắt trên hom và tương tác giữa chúng tác động có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ sống và tỷ lệ nảy chỗồi của hom tiêu trong điều kiện thí nghiệm.

Tỷ lệ giá thé khác nhau tác động có ý nghĩa thống kê (a= 0,01) đến ty lệ sống và ty lệ nảy chồi của hom tiêu. Tỷ lệ sống của hom tiêu ở các NT giá thé dao động từ 66,3% đến 92,1%; NT giá thé đối chứng có tỷ lệ sống thấp nhất là 66,3%, NT giá thé 50D + 50HH có tỷ lệ sống cao nhất là 92,1%. Ty lệ nảy chồi của hom tiêu dao động từ 59,2% đến 90,8%; NT giá thé đối chứng có tỷ lệ nảy chồi thấp nhất là 59,2%, NT giá thé 50D + 50HH có tỷ lệ nảy cao nhất là 90,8%.

Loại hom tiêu khác nhau ảnh hưởng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (œ = 0,01) đến ty lệ sống va tỷ lệ nảy chéi của hom tiêu. Ty lệ sống của hom tiêu ở các loại hom tiêu khác nhau dao động từ 64,2 % đến 92,5%. Loại hom tiêu 2 mắt cho tỷ lệ sống thấp nhất là 64,2%, loại hom tiêu 5 mắt( đ/c) cho tỷ lệ sống cao nhất là 92,5%, tỷ lệ sống của hom tiêu 3 mắt và 4 mắt lần lượt là 75,4% va 87,1. Tý lệ nảy chồi của các hom tiêu ở các loại hom khác nhau dao động từ 55,8% đến 87,9%;

trong đó, loại hom tiêu 2 mắt có tỷ lệ nảy chồi thấp nhất là 55,8%, loại hom tiêu 5 mắt(đ/c) có ty lệ nảy chồi cao nhất là 87,9%.

Tương tác giữa loại hom và giá thé đến tỷ lệ sống và tỷ lệ nảy chồi của hom tiêu rất có ý nghĩa thống kê. Giá thể càng giảm khối lượng đất cho vào bầu (tăng khối lượng hỗn hợp độn bau) kết hợp với số mắt trên hom tiêu càng nhiều càng cho tỷ lệ sống và ty lệ này chổi cao hơn và ngược lại.

3.1.2. Anh hưởng của loại hom và giá thé đến chiều cao choi

Sự tăng trưởng chiều cao chồi và kha năng tích lũy vật chất của cây con trong giai đoạn vườn ươm ảnh hưởng lớn đến chất lượng và tỷ lệ cây con xuất vườn. Trong đó, chiều cao chồi là một chỉ tiêu xuất vườn quan trọng.

Qua Bảng 3.2 cho thấy, tại thời điểm 60 NSG, chiều cao chồi có sự tương tác rất có ý nghĩa thông kê giữa giá thể và loại hom tiêu. Chiều cao chồi ở các công thức giá thể và loại hom tiêu dao động từ 6,7 cm đến 10,1 cm; chiều cao chỗồi ở công thức 80D + 20 HH (d/c) và loại hom tiêu 2 mắt cho chiều cao chồi thấp nhất

6,7 cm; chiều cao chồi ở công thức 50D + 50HH va hom tiêu 5 mắt (đ/c) cho chiều cao chỗi cao nhất là 10,1 em.

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của giá thé và số mắt trên hom đến chiều cao chỗi (cm) tại các thời điểm theo đõi

Thời ; S6 mat trén hom (mat), (B)

. Giá thé (A) TB (A) diém 2 3 4 5 (dc)

80D + 20HH (dc) 5,7h 6,0h 76g 7,6fg 6,7d 70D + 30HH 6,9g 7 Afg 8lef 9,8¢ §,0c 60 60D + 40HH 7,1g 8,7de 8,9d I11lab 8,9b NSG 50Đ+50HH 73g 9,9c 11,0b 11,8a 10,0a

TB(B) 6,7d 8,0c 89b 10,1a

CV (%) = 5,35, Fa = 111,37”, Eg= 117,41”, Fap= 6,25”

80D + 20HH (dc) 13,5 14,3 15,7 15,8 14,8¢

70D + 30HH 13,9 1547 16,3 16,8 15,7b 90 60D + 40HH 14,3 16,0 16,7 17,6 16,2a NSG 50D + 50HH 14,5 1D 16,9 17,8 16,3a

TB(B) 14,1d 15,5c 16ó4b 17,0a

CV (%) =2,53, Ea =32,89” Ep= 125,33”, Fan = 1,28"

80D + 20HH (dc) 19,6 21,3 22,1 đã 2 21,3c 70D + 30HH 21,4 222 23,9 24,9 23,1b 60D + 40HH Zlegl 22.) 24,2 24,9 23,3b 120 NSG

50D + 50HH 21,7 23,5 24,7 25,9 23,9a TB(B) 21,1d 22.3c 238b 24,5a

CV (%) = 2,41, Fa = 48,70 , Fp = 89,03, Fag = 1,515

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a = 0,05; "°: khác biệt không có ý nghĩa; ``: khác biệt có ý nghĩa ở mirc a=

0,01.

Tại thời điểm 90 NSG và 120 NSG, chiều cao chồi không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giá thé và loại hom tiêu. Tuy nhiên, chiều cao chồi giữa các

loại giá thê và chiêu cao chôi giữa các loại hom có sự khác biệt rât có ý nghĩa thông

kê. Tại thời điểm 120 NSG, chiều cao chồi giữa các công thức giá thé dao động từ 21,3 cm đến 23,9 cm; chiều cao chéi giữa các công thức loại hom dao động từ 21,1 cm đến 24,5 cm. Tại thời điểm 120 NSG, chiều cao chồi ở các công thức thí nghiệm đều đạt tiêu chuẩn của cây con xuất vườn.

3.1.3. Anh hưởng của loại hom và giá thé đến đường kính chồi

Đường kính chồi là một trong các chỉ tiêu xuất vườn quan trọng. Số liệu trong Bảng 3.3 cho thấy, đường kính chồi tăng dần qua các đợt theo dõi và chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi tác động của giá thé và số mắt trên hom nhưng không chịu sự tác

động tương tác giữa chúng.

Tai thời điểm 60 NSG, ở các công thức giá thé khác nhau, đường kính chồi dao động từ 3,2 mm đến 3,3 mm, khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống kờ ở mức ứ = 0,01;

ở các công thức loại hom tiêu, đường kính chôi thấp nhất ở công thức loại hom 2 mắt là 3,1 mm và cao nhất là ở công thức loại hom 4 mắt và 5 mắt (d/c) là 3,3 mm.

Tại thời điểm 90 NSG, đường kính chồi thấp nhất ở công thức giá thé 80 Ð + 20HH (d/c) là 4,3 mm và cao nhất ở công thức giá thé 50 Ð + 50 HH là 4,5 mm; ở các công thức loại hom tiêu, đường kính chồi thấp nhất ở công thức loại hom 2 mắt là 4,2 mm và cao nhất là ở công thức loại hom 4 mắt và 5 mắt (đ/c) là 4,5 mm.

Tại thời điểm 120 NSG, đường kính chồi ở các công thức giá thé dao động từ 4,9 mm đến 5,1 mm, thấp nhất là ở công thức 80 Ð + 20 HH là 4,9 mm va cao nhất là ở công thức 60 D+ 40 HH và 50 D+ 50 HH là 5,1 mm; đường kính chồi ở các công thức loại hom dao động từ 4,5 mm đến 5,2 mm, cao nhất là loại hom 5 mắt (đ/c) là 5,2 mm và thấp nhất ở công thức loại hom 2 mắt là 4,8 mm.

Kết quả của Bảng 3.3 cho thấy, tại thời điểm 120 NSG, ở công thức giá thể 80 D+ 20 HH (d/c) và loại hom 2 mat có đường kính chồi không đạt tiêu chuẩn xuất vườn; ở các công thức giá thé và loại hom còn lại đều có đường kính chéi đạt tiêu

chuân xuât vườn.

Bang 3.3. Ảnh hưởng của giá thé và số mắt trên hom đến đường kính chỗi (mm) tai các thời điểm theo dõi

Thời , Số mắt trên hom (mắt), (B)

" Giá thể (A) TB (A) diém 2 3 4 5 (đc)

80D + 20HH (đc) 3,1 3,2 3,3 3,3 3,2b 70D + 30HH 49 3,3 3,3 3,3 3,3b 60D + 40HH 3,1 3,2 32 3,3 3,2b 60 NSG

50D + 50HH 3,2 3,3 3,4 3,4 3,3a TB (B) 3,lc 3,2b 3,3ab 3,3a

CV (%) = 1,94, Fa = 9,18”, Fp = 21,95, Fan = 0,66"

80D + 20HH (dc) 4.2 43 43 4,4 43c 70D + 30HH 4,2 4.4 4.4 4.5 4.4b 60D + 40HH 4.1 4,3 4,5 4,6 4,4b 90 NSG

50D + 50HH 4,2 4,3 4,6 4,6 4,5a TB(B) 4,2d 4,3c 4,5b 4,5a

CV (%) = 1,77, Fs = 6,67 , Fg = 44.64, Fan = 1,76

80D + 20HH (dc) 4,7 5,0 5,0 551 4,9c 70D + 30HH 4,8 5,0 551 Ds 5,0b 60D + 40HH 4,9 5,0 222 S52 5,la 120 NSG

50D + 50HH 4,9 5,1 Dae 5,2 5,la TB(B) 4.8d 5,0c 5,1b 5,2a

CV (%) = 1,15, Fa = 19,50”, Fp = 92,0”, Fan = 1,17"

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý

nghĩa thống kê ở mức a= (0,05; '”: khác biệt khong có ỷ nghĩa; - khác biệt có y nghĩa ở mức a = 0,01.

3.1.4. Anh hưởng của loại hom và giá thé đến số lá thật/chồi

Cùng với chiều cao chồi và đường kính chéi, số lá thật/chồi là một chỉ tiêu xuất vườn quan trọng. Cây có khả năng sinh trưởng mạnh thì đạt chiều cao lớn và số lá cũng nhiều hơn cây sinh trưởng kém. Khả năng hình thành và phát triển lá thật/chồi sẽ ảnh hưởng đến thời gian giâm hom và tiêu chuẩn cây giống khi xuất

xuất vườn khi có từ 4 - 6 lá thật/chồi trở lên, lá xanh tốt và có hình dạng đặc trưng của giống. Kết qua Bang 3.4 cho thay, số lá thật/chồi chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi giá thé và số mat trên hom nhưng không chịu ảnh hưởng bởi tác động tương hỗ giữa chúng tại các thời điểm theo đõi 60,90 và 120 NSG.

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của giá thé và số mắt trên hom đến số lá thật trên chdi (lá) tại các thời điểm theo đõi

Thời Số mắt trên hom (mắt), (B)

a Gia thé (A) TB (A) diém 2 3 4 5 (dc)

80D + 20HH (dc) 1,2 1,4 1,6 1,6 1,5d 70D + 30HH 1,5 1,7 1,9 1,9 1,8¢

60D + 40HH 1,7 2,1 35 2,3 2,1b 60 NSG

50D + 50HH 1,8 a9 2,4 2,4 2,2a TB(B) 1,6d 1,8c 2,0b 2,la

CV (%) = 4,57, Fa = 176,0”, Fp = 80,23”, Fan = 1,04"

80D + 20HH (dc) a5 a8 3,3 3,4 3,0d 70D + 30HH 3,0 3,3 a5 3,7 3,4c 60D + 40HH 3,4 3,9 4,0 4,0 3,8b 90 NSG

50D + 50HH 3,5 4,1 4,5 4,5 Ala TB(B) 3lc 3,5b 3,8a 3,9a

CV (4) =5/7T1,Ea 65,95 La =5T,6S,las=0825

80D + 20HH (đc) 3,8 4,3 4,7 4,9 4.4d 70D + 30HH 4,2 4,5 Si 5,2 4,8c 60D + 40HH 4,5 §,2 5,3 55 5,1b 120 NSG

50D + 50HH 4,6 5,4 57 6,0 5,4a TB(B) 4,3d 4,9c 5,2b 5,4a

CV (%) = 3,40, F, = 84,33”, Fp = 108,63, Fan = 1,24

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các SỐ có cùng ky tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý

nghĩa thông kê ở mức a= 0, 05; "+ khác biệt không có ý nghĩa, : khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01.

Đối với giá thể, số lá/chồi giữa các NT có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống

kê; ở 60 NSG hỗn hợp giá thể 50 Ð + 50 HH cho số lá cây cao nhất là 2,2 lá, NT 80D + 20HH cho số lá/cây thấp nhất là 1,5 lá, NT 70 D+30 HH và 60 D+ 40 HH lần lượt có số lá/cây là 1,8 lá và 2,1 lá; ở 90 NSCH, số lá/cây dao động từ 3,0 đến 4,1 lá/cây; ở 120 NSG, số lá/cây dao động từ 4,4 đến 5,4 lá/cây, NT 50 D+50 HH có số/cây cao nhất là 5,4 lá, NT 80 Ð+20 HH có số lá thấp nhất là 4,4 lá/cây.

Đối với loại hom tiêu, số lá/chồi giữa các NT có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê; ở 60 NSG, số lá dao động từ 1,6 đến 2,1 lá/cây; ở 90 NSG, số lá/cây dao động từ 3,1 đến 3,9 lá/cây, cao nhất là ở NT hom 5 mat(D/C) là 3,9 lá/cây và thấp nhất 3,1 lá/cây với NT hom 2 mắt; ở 120 NSG, số lá/cây dao động từ 4,3 đến 5,4 lá/cây. Như vậy, tại thời điểm 120 NSG, ở cả NT về giá thể và NT về loại hom đều có số lá đạt tiêu chuẩn xuất vườn.

3.1.5. Ảnh hưởng của loại hom và giá thể đến chiều dài và chiều rộng lá

Bang 3.5. Ảnh hưởng của giá thé và số mắt trên hom đến chiều dai và chiều rộng lá tại thời điểm 120 ngày sau giâm

Số mắt trên hom (mắt), (B)

Chỉ tiêu Giá thé (A) TB (A)

3 3 4 5 (dc)

80D + 20HH (dc) 9/0i 97g 10,2ef 10,5bed 9,9¢

„ — 70Đ+30HH 9,4h 10,lef 10,3c-f 10,5be —10,1b

chiêu 60D + 40HH 10,7ab 10,lef 103cde 10,7ab 10,5a on 50D + 50HH 10,0f 10/2def£ 10,5bcd 10,92 10,4a

TB(B) 9,8d 10,0e 10,3b 10,7a

CV 0%) = 155, Fx — 38,80 , Fy 69,13 . Fae 12.82

80D + 20HH (dc) 51 5,6 5,9 6,0 5,8c

` 70D + 30HH 5,4 5.9 6,1 6,3 5,9be Chieu

60D + 40HH 5,5 5,8 6,2 6,4 6,0b rong 1a

50D + 50HH 5,9 6,2 6,6 6,6 6,3a

(cm)

TB(B) 5,6c 5,9b 6,2a 6,3a

CV (%) = 3,45, Fa = 13,34”, Fp = 27,45”, Fap = 1,49TM

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ky} tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có y nghĩa thong kê ở mức a= 0,05;"": khác biệt không có ý nghĩa; `: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01.

Mặc dù, kích thước chiều dai, chiều rộng lá không ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu xuất vườn của cây con, hơn nữa kích thước lá chịu ảnh hưởng bởi các loại giống khác nhau. Tuy nhiên, kích thước lá lại thể hiện khả năng sinh trưởng, chất

lượng của cây con trong giai đoạn vườn ươm.

Kết quả Bảng 3.5 cho thấy chiều dài lá chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi tác động của giá thé và số mắt trên hom nhưng không chịu sự tác động tương tác giữa chúng.

Chiều đài lá ở các NT giá thể dao động từ 9,9 đến 10,5 em, cao nhất ở NT 60 Ð + 40 HH và 50 Ð + 50 HH lần lượt là 10,5 cm và 10,4 cm, thấp nhất ở NT 80 D+ 20 HH là 9,9 cm và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê. Chiều dai lá ở các NT về loại hom dao động từ 9,8 đến 10,7 cm, cao nhất ở NT 5 mắt (d/c) là 10,7 em, thấp nhất ở NT 2 mắt là 9,8 cm và khác biệt rất có ý nghĩa thong kê.

Khác với chiều dai lá, chiều rộng lá chịu tác động riêng lẻ bởi giá thé hoặc số mắt trên hom và không chịu tác động tương hỗ giữa chúng (Bảng 3.5). Chiều rộng lá ở các NT về giá thể và loại hom không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Ở NT về giá thé, chiều rộng lá cao nhất ở NT 50 D + 50 HH là 6,3 cm và thấp nhất ở NT 80 D+ 20 HH là 5,8 cm. Ở NT về loại hom, chiều rộng lá dao động từ 5,6 đến 6,3 cm, cao nhất ở NT 4 mắt và 5 mắt (đ/c) lần lượt là 6,2 cm và 6,3 cm va thấp nhất ở NT 2 mắt là 5,6 cm.

3.1.6. Ảnh hưởng của loại hom và giá thể đến chiều dài rễ

Số liệu Bang 3.6 cho thay chiều dài rễ của hom tiêu khi được giâm trong các nền giá thé khác nhau có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê.

Đối với loại hom, chiều dài rễ của hom tiêu khi được giâm với các loại hom khác nhau cũng có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê. Tại thời điểm 120 NSG, chiều dai rễ dài nhất là 21,4 em ở NT hom 5 mắt (đ/c) và ngắn nhất là 17,7 em ở NT hom 2 mắt. Bên cạnh đó, chiều dài rễ của hom tiêu chịu sự tác động tương hỗ giữa giá thé và số mắt trên hom. Sử dụng hom 5 mắt được giâm trên nền giá thé 60D + 40HH và 50D + 50HH cho chiều dài rễ dài nhất lần lượt là 22,5cm và 22,2cm, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại.

Bang 3.6. Ảnh hưởng của giá thé và số mắt trên hom đến chiều dai rễ (cm) tại thời điểm 120 ngày sau giâm

Thời : Số mắt trên hom (mắt), (B)

. Giá thể (A) TB (A) diém 2 3 4 5 (dc)

80D + 20HH (dc) 16,0f 18,7de 19,0de 19,4cde 18,3d 70D + 30HH 16,1f 192de 2llab 21,4ab 19,5c 120 60D+40HH 18,le 196cd 21,2ab 22,5a 20,4b NSG 50D+50HH 20,7bc 213ab 2l6ab 222a 21,5a

TBŒ@) 17,7d 197c 20,7b 21/4a

CV (%) = 3,90, Fa = 36,20 , Fg = 50,68”, Fan = 3,65”

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có

ý nghĩa thông kê ở mức a= 0,05; : khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01.

3.1.7. Anh hưởng của loại hom và giỏ thể đến khối lượng tươi của rễ, thõn lỏ(ứ) Bảng 3.7. Ảnh hưởng của giá thê và số mắt trên hom đến khối lượng tươi của hom tiêu tại thời điểm 120 ngày sau giâm

Số mắt trên hom (mắt), (B)

Bộ phận Giá thể (A) 5 5 Fi so BA

120 NSG

80D +20HH (dc) 1.5j 1,7) 2,7h 3.3f 2,3d 70D + 30HH 1,5) 2,6h 3,2fg 4,0d 2,8¢

` 60D + 40HH 2,2i 2,6h 42d 5,0c 3,5b

Re (8) sop + SOHH 3,0g 3,7e 5,6b — 7,6a 5,0a

TB (B) 2,1d 2,6c 3,9b — 5,0a

CV (%) = 4,42, Fa = 709,46”, Fg = 926,81, Fan = 43,84”

80D + 20HH (dc) —-28,,1j 30,6) 3l4j 32,6hi 30,7d _ 70D +30HH 35,5gh 368g 42,4f 43,4ef 39,5c

Thân la s0b + 40HH 414f 43,5ef 465de 495d - 452b

() sob+s0HH 4924 72lc 835b 963a 75,3a

TB (B) 38,6d 45,7c 50,9b 55,5a

CV (%) =4,21, Fa = 1116,94”, Fy = 157,04”, Fan = 54,66”

Trong cùng một nhóm giá tri trung | bình, các số có cùng ký tu di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,05; `”: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01.

Khối lượng thân lá và rễ tươi chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi giá thể, số mắt trên hom và tương tác giữa chúng tại thời điểm 120 NSG (Bảng 3.7).

Tại thời điểm 120 NSG, sử dung hom tiêu 5 mat được giâm trên nên giá thé 50D + 50HH cho khối lượng rễ tươi cao nhất (7,6 g), khác biệt rat có ý nghĩa so với

các nghiệm thức còn lại trong thí nghiệm.

Tương tự khối lượng rễ tươi, khối lượng thân lá tươi tại thời điểm 120 NSG, hom tiêu 5 mắt được giâm trên nền giá thé 50D + 50HH cho khối lượng thân lá khô cao nhất (96,3 g), khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại trong thí

nghiệm.

Nhìn chung, giá thể có hỗn hợp độn bầu càng tăng (giảm khối lượng đất cho vào bầu) kết hợp với số mắt càng lớn càng cho khối lượng thân lá rễ tươi càng cao.

3.1.8. Ảnh hưởng của loại hom và giá thé đến khối lượng khô của rễ, thân lá(g) Bảng 3.8. Ảnh hưởng của giá thể và số mắt trên hom đến khối lượng khô của hom tiêu tại thời điểm 120 ngày sau giâm

viện Giá thể (A) 5 Sô mặt = hom me = RE TB (A)

120 NSG

80D +20HH (dc) 039h 045gh 0,72f 0,874 0,61d 70D + 30HH 0,39h 0,66f 084de 1,03c 0/73 RE (6) 60D + 40HH 0,52g 0,71f 1,04¢ 138b 0/91b 50D + 50HH 0,75ef 1,00c 1,41b 1,87a 1,26a TB (B) 0,5ld — 0/71c 1,00b 1,29a

CV (%) = 6,87, FA = 264,11, Fg = 380,99, Fag = 13,19”

80D +20HH (dc) 6,991 7,49hi 834ghi 8,87gh 7,92d _ 70Đ+30HH 8.8lgh 9,52fg 10,77def 11,12def 10,06c

fa 60D + 40HH 10,58ef 11,45ed 11,84ed 1240d - 11,57b

50D + 50HH 12,07ed 17,95c 22,46b 25,53a 19,50a TB (B) 961d 11,60c 13,36b 14,48a

CV (%) = 7,73, Fa = 340,82, Fg = 60,36”, Fan = 20,74

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,05; `”: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01.

Kết quả Bảng 3.8 cho thấy, khối lượng thân lá rễ khô chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi giá thể, số mắt trên hom và tương tác giữa chúng tại thời điểm 120 NSG.

Tai thời điểm 120 NSG, hom tiêu 5 mắt được giâm trên nền giá thé 50D + 50HH cho khối lượng rễ khô cao nhất (1,87 g).

Tương tự khối lượng rễ khô, khối lượng thân lá khô đạt cao nhất tại thời điểm 120 NSG, hom tiêu 5 mắt được giâm trên nền giá thé 50D + 50HH cho khối lượng thân lá khô cao nhất (25,53 g).

Nhìn chung, giá thé có hỗn hợp độn bầu càng tăng (giảm khối lượng đất cho vào bầu) kết hợp với số mắt càng lớn càng cho khối lượng thân lá rễ khô càng cao.

3.1.9. Ảnh hưởng của loại hom và giá thé đến hệ số chất lượng Dickson (DQJ) và tỷ lệ xuất vườn

Qua Bảng 3.9 cho thấy, mối tương quan giữa hệ số chất lượng Dickson(DQI) và tỷ lệ xuất vườn rất có ý nghĩa thống kê, hệ số Dickson(DQI) càng cao thì ty lệ xuất vườn càng cao, tức là chất lượng cây con càng tốt.

Bang 3.9. Ảnh hưởng của giá thé và số mắt trên hom đến hệ số chất lượng Dickson (DQJ) và tỷ lệ xuất vườn

Số mắt trên hom (mắt), (B)

Chỉ tiêu Giá thé (A) TB (A)

2 ; 4. 5 (ac)

80D +20HH (dc) 033) 038j 0/55gh 0~,65f 0,48d 70D + 30HH 0,347 0,54h 065f 076 0,57 60D + 40HH 044i 0,58fgh 0,79de 0,97¢ 0/70b

DSh op + s0ng 064g 084d 1,146 145a 10la

TB(B) 0,43d 0,58c 0,78b 0,96a

CV (%) = 5,84, F, = 400,92", Fy = 392,07”, Fan = 18,48”

80D + 20HH (dc) 28,3h 35,0gh 55,0ef 61,7de 45,0d Ty lé 70D + 30HH 35,0gh 53,3ef 70,0cd 76,7c 58,8¢

xuat 60D + 40HH 40,0g 58,3ef 78,3¢ 85,0b 65,4b

vườn 50D + 50HH 50,0f 75,0c 95,0a 95,0a 78,8a (%) TB(B) 38,3d 55,4c 74,6b 79,6a

CV (%) = 5,82, Fa = 113,90 , Fy = 184,07, Fan = 2,94

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức a= 0,05; `: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05 `: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01. Số liệu đã được chuyển đổi theo công thức arcsin (x)” trước khi xử lý thong kê. Ð:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của hom, giá thể, lượng phân lân và đạm đến sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn của giống tiêu Phú Quốc ở giai đoạn vườn ươm (Trang 49 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)