2.1. Điều kiện nghiên cứu
2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian: Từ tháng 11/2023 - 02/2024 tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học,
Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh.
2.1.2. Điều kiện khí hậu, thời tiết
Thành phố Hồ Chi Minh nằm trong vùng chuyên tiếp giữa Đông Nam Bộ va Tây Nam Bộ. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa diễn ra từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa bình quân hàng năm là 1.979 mm. Vào mùa này khí hậu nóng âm, nhiệt độ cao, mưa nhiều. Mùa khô khô diễn ra từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau với nhiệt độ trung bình hàng năm là
27,6°C khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít.
Bảng 2.1. Tình hình thời tiết trong thời gian thực hiện thí nghiệm
Thán Nhiệt độ trung Tổng lượng Độ âm Số giờ năng š bình (°C) mưa (mm) (%) (giờ)
11/2023 28,9 71,6 75 159,1 12/2023 29,1 32,9 78 180,2 01/2024 27,3 42,0 72 161,0 02/2024 28,2 10,0 72 199,0
(Trung tâm dự báo khí tượng Thủy văn Nam Bộ, 2024)
Qua Bảng 2.1 cho thấy điều kiện thời tiết tại Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh khá thuận lợi cho cây bắp ngọt sinh trưởng và phát triển. Nhiệt độ trung bình dao động từ 27,3 - 29,1°C thích hợp cho sự nảy mam của cây bắp. Độ âm không khí dao động từ 72 - 78%. Lượng mưa cao nhất vào tháng 11 với 71,6 mm/tháng và lượng mưa thấp nhất vào tháng 2 với 10 mm/tháng. Tổng số giờ nắng cao nhất là
Ly
199,0 giờ/tháng vào tháng 2 và tổng số giờ nắng thấp nhất vào tháng 11 159,1
gio/thang.
2.1.3. Đặc điểm đất đai
Thí nghiệm được tiến hành trên khu vực đất xám bạc màu của Trại Thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Mẫu đất của khu vực bồ trí thi nghiệm đã được phân tích các đặc tính lý — hóa tại Viện
nghiên cứu Công nghệ Sinh hoc va Môi trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thanh
phó Hồ Chí Minh.
Bảng 2.2. Đặc điểm lý - hóa đất tại khu thí nghiệm
Chỉ tiêu phân tích Don vi Két qua Phuong phap
Cat % 74,0 TCVN 8567:2010
Sacấu Thịt % 15,3 TCVN 8567:2010
Sét % 10,7 TCVN 8567:2010 pH (H20) 2 5,45 TCVN 5979-2007 pH (KCl) : 4.40 TCVN 5979:2007 CEC meq/100 g 4,96 TCVN 8569:2010
Chất hữu cơ (OM) % 1,82 TCVN 8941:2011 N tổng số % 1,2 TCVN 6498:1999 P20s tổng số % 0,086 TCVN 8940:2011 K20 tổng số % 0,093 TCVN 8660:2011 N dễ tiêu mg/100 g 0,71 TCVN 5255:2009 P2Os dé tiêu mg/100 g 41,8 TCVN 5256:2009 K20 dễ tiêu mg/100 g 2,19 TCVN 8662:2011
(Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, DHNL TP. HCM, 2023)
Kết quả phân tích các thông số đặc tính lý — hóa tính chat đất ở Bảng 2.2 cho thấy đặc tính đất tại khu thí nghiệm là đất bạc màu, thành phần cơ giới cát pha thịt có ty lệ cát chiếm 74%, pH ở mức thấp, CEC ở mức trung bình 4,96. Hàm lượng lân, kali tong số và chất hữu cơ trong đất thấp. Qua đó, trong quá trình thí nghiệm đã bổ
18
sung lượng vôi cũng như phân chuồng giúp cải thiện pH, các chất hữu cơ trong đất làm tăng độ phì nhiêu cũng như kha năng hap thụ chất dinh dưỡng trong đất.
Nhìn chung đất tại nơi tiến hành thí nghiệm là đặc trưng của vùng đất xám bạc màu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, có thé trồng bap và các loại hoa màu ngắn ngày. Tuy nhiên, đất còn nghèo dinh dưỡng, dinh dưỡng dé bị rửa trôi, cần bổ sung phân chuồng, vôi, đạm, lân và kali cho đất trồng theo tỉ lệ thích hợp dé cây sinh trưởng và phát triển tốt.
2.1.4. Vật liệu thí nghiệm
2.1.4.1. Hai tổ hợp lai BN191, BN211 và giống đối chứng Golden Cob
Gồm 2 tổ hợp lai (THL) bắp ngọt (BN191, BN211) được nghiên cứu và lai tạo tại Bộ môn Di truyền chọn giống Cây trồng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và giống đối chứng Golden Cob do công ty East-West Seed nhập khẩu và phân phối.
Tổ hợp lai BN191
Dòng N7C (bố): Sinh trưởng khỏe, kháng bệnh gi sắt và đốm lá tốt, đóng bắp thấp, lá to, màu xanh nhạt, dạng lá đứng, khả năng phun râu ở mức tốt. Trái to, dai trung bình, bao bi tốt, hạt to và đài trung bình, màu vàng đậm.
Dòng N10 (mẹ): Sinh trưởng khỏe, kháng bệnh gi sắt và đốm lá tốt, đóng trái thấp, lá to trung bình, màu xanh đậm, dang lá đứng. Trái thon, dai, bao bi tốt, hạt to trung bình, dài, màu vàng đậm, cờ chùm, nhiều nhánh, nhánh nhỏ, dài, mật độ bông cờ nhiều. Khả năng tung phấn và phun râu ở mức tốt.
Tổ hợp lai BN211
Dong R111 (bố): Sinh trưởng khỏe, kháng bệnh gi sắt và đốm lá tốt nhưng kháng bệnh sọc lá kém, đóng trái thấp, lá to trung bình, màu xanh nhạt, dạng lá đứng, khả năng phun râu ở mức tốt. Trái to va dai trung bình, bao bi tốt, hạt hơi nhỏ, dai,
mau vàng đậm.
Dòng K60 (mẹ): Sinh trưởng rất khỏe, kháng bệnh gi sắt và đốm lá tốt, dong trái cao trung bình, lá to, màu xanh nhạt, dạng lá đứng. Trái to, dài, bao bi tốt, hạt to,
19
dài, màu vàng đậm, cờ xòe, nhiều nhánh, nhánh to, dài, mật độ bông cờ nhiều. Khả năng tung phấn và phun râu ở mức tốt.
Được thừa hưởng những đặc tính tốt từ bố mẹ nên 02 THL BN191 và BN211 có thời gian sinh trưởng từ 69 - 72 ngày khi trồng ở Thành phố Hồ Chí Minh, có chiều cao cây vào khoảng 215 - 230 em, chiều cao đóng trái thấp dao động từ 80 - 110 em nên khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của thời tiết tốt. Chiều đài trái của giống từ 1§ - 20 cm, năng suất trái tươi có lá bi khá cao (20 - 22 tan/ha). Về chất lượng thì có vị ngọt giòn và thơm. Các giống này được nghiên cứu và lai tạo tại Bộ môn Di truyền chọn giống Cây trồng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
Giống bắp ngọt Golden Cob: Giống bắp ngọt lai F1 Golden Cob được nhập khẩu từ Thái Lan, do Công ty East - West Seed (Hai mũi tên đỏ) phân phối. Giống bắp ngọt Golden Cob có thời gian sinh trưởng ngắn, từ 68 - 72 ngày, chiều cao cây trung bình, chiều cao đóng trái thấp, ít đồ rễ, khối lượng trung bình 490 - 520 g/trái.
Trái bắp to, đầy, đài, hạt thắng hàng, vàng đẹp rất thích hợp cho chế biến.
2.1.4.2. Phân bón
Phân hữu cơ: 100% phân bò hoai (Trại bò sữa — Trường Đại học Nông Lâm
Thành phố Hồ Chí Minh.
Phân Urea Phú Mỹ: 46,3% N (Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí).
Phân DAP: 18% Nts - 46% P2O5 (Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu
khi).
Kali Phú Mỹ (kel): 61% K2O (Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí).
2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tố được bé trí theo kiểu lô phụ (SPD) 12 nghiệm thức, 3 lần
lặp lại. Trong đó:
Yếu tổ chính gồm 4 lượng phân kali (K)
KI: 70 kg K2O/ha
K2: 90 kg K2O/ha (đối chứng)
K3: 110 kg K2O/ha
20
K4: 130 kg K2O/ha
Yếu tố phụ gồm 2 tổ hop lai bắp ngọt và một giống đối chứng (G)
G1: BN191 G2: BN211
G3: Golden Cob (đối chứng)
G1 G3 G2 G3 G2 G1 G2 G1 G3
Kl K2 K3 K3 KI K2 K4 K3 KI
K4 K3 K2 Kl K4 K3 KI K2 K4
K3 KI K4 K2 K3 K4 K2 K4 K3
K2 K4 Kl K4 K2 Kl K3 KI K2 LLLI LLL LLL3
hat.
Hướng biến thiên
>
Hình 2.1. So đồ bố trí thí nghiệm Tổng số 6 cơ sở: 12 nghiệm thức x 3 lần lap lại = 36 6 Kích thước mỗi 6 cơ sở là 14 m? (5 m x 2,8 mì).
Tổng diện tích 6 thí nghiệm: 504 m?
Mật độ trồng 57.000 cây/ha (khoảng cách 0,7 x 0,25 m), mỗi hốc gieo 2 - 3
Khoảng cách giữa các ô cơ sở là 0,5 m.
Khoảng cách giữa các lần lặp lại là 1,0 m.
Thí nghiệm được bố trí trên nền phân bón 150 kg N/ha - 80 kg P2Os/ha và 10 tấn phân bò hoai mục. Sơ đồ bố trí thi nghiệm được trình bay ở Hình 2.1.
pA
2.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Phương pháp theo dõi theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381 - 2:2021/BNNPTNT Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và
giá trị sử dụng.
Các chỉ tiêu được theo dõi trên 10 cây trên ô cơ sở ở mỗi lần nhắc lại, ở 2 hàng giữa trên mỗi ô nghiệm thức, thực hiện trên ba lần lặp lại.
2.3.1. Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng
- Ngày mọc mầm (NSG): từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây có bao lá mam lên khỏi mặt đất. Quan sát toàn bộ cây/ô.
- Ngày tung phan (NSG): từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây trên ô có
hoa nở ở 1/3 trục chính.
- Ngày phun râu (NSG): từ lúc gieo đến lúc có trên 50% số cây trên ô có râu
nhú dai từ 2 - 3 cm.
- Ngày thu hoạch (NSG): từ ngày gieo đến giai đoạn cuối chín sữa - đầu chín
sáp (thu hoạch trái tươi).
2.3.2. Chỉ tiêu về hình thái a. Chỉ tiêu về hình thái cây
- Chiều cao cây (cm): đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh cờ của 10 cây mẫu trên 6 ở mỗi lần nhắc lại, vào giai đoạn trái chín sữa.
52),
- Chiều cao đóng trai (cm): do từ sốc sát mặt đất đến đốt đóng trái hữu hiệu trên cùng (trái thứ nhất) của 10 cây mẫu trên ô ở mỗi lần nhắc lại, vào giai đoạn trái
chín sữa.
- Đường kính thân (cm): Do 10 cây mẫu trên 6 ở mỗi lần nhắc lại, đo cách gốc sát mặt đất 20 cm ở thời điểm sau tré cờ khi cây đã 6n định.
- Trạng thái cây (điểm): Đánh giá sự sinh trưởng, mức độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng trái, kích thước trái, sâu bệnh các cây trong ô vào giai đoạn
chín sữa.
+ Điểm 1. Tốt
+ Điểm 2. Khá
+ Điểm 3. Trung bình + Điểm 4. Kém
+ Điểm 5. Rất kém b. Chỉ tiêu về hình thái lá
- Số lá: đếm số lá định kỳ khoảng cách các lần đếm là 10 ngày đến khi thu
hoạch.
- Diện tích lá: Do 1 lần ở giai đoạn tré cờ phun râu, tiễn hành đo chiều dai lá đo từ cô lá đến chóp lá, chiều rộng lá đo chỗ rộng nhất của lá, đo tất cả các lá xanh có trên cây, ri tính điện tích lá (S) theo công thức Ivanor.
S (đm?lỏ/cõy) = X(Diằ x Riv x 0,7)
Trong đó: Du là chiều dai trung bình của các lá trên cây.
Rw là chiều rộng trung bình của tat cả các lá trên cây.
0,7 là hệ số hiệu chỉnh.
> là tong số lá xanh có trên cây vào thời gian theo dõi.
- Chỉ số diện tích lá (LAI - Leaf Area Index) được tính theo công thức:
LAI (m'lá/m?đất) = S lá/cây (m?) x (số cây/m?) /S đất (m? đất) 2.3.3. Chỉ tiêu về sâu bệnh hại và đồ rễ
Sâu hại
Ty lệ cây bị sâu hại (%) = (số cây bị sâu hại /tổng số cây theo dõi) x 100
23
- Sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda): Quan sát và ghi nhận tỷ lệ sâu keo
hại cây bắp ở giai đoạn 7 đến 9 lá.
- Sâu đục thân (Chilo partellus): Quan sat và ghi nhận số cây bị sâu đục thân.
- Sâu đục trái (Helicoverpa armigera): Quan sát và ghi nhận tỷ lệ sâu đục trái
hại cây bắp ở giai đoạn trái chín sáp.
Cấp gây hại được phân theo thang điểm sau:
+ Cấp 1: Tỷ lệ cây bị sâu hại < 5%.
+ Cấp 2: Tỷ lệ cây bị sâu hại từ 5% đến 19%.
+ Cấp 3: Tỷ lệ cây bị sâu hại từ 20% đến 34%.
+ Cấp 4: Tỷ lệ cây bị sâu hại từ 35% đến 50%.
+ Cấp 5: Tỷ lệ cây bị sâu hại > 50%.
Bệnh hại
Tỷ lệ cây bị bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hại/ Tổng số cây theo đối) x 100 - Bệnh khô van (Rhizoctonia solani).
Cấp 1: Tỷ lệ cây bị bệnh hại < 20%.
Cấp 2: Tỷ lệ cây bị bệnh hại từ 20% đến 30%.
Cấp 3: Tỷ lệ cây bị bệnh hại từ 31% đến 45%.
Cấp 4: Tỷ lệ cây bị bệnh hại từ 46% đến 65%.
Cấp 5: Tỷ lệ cây bị bệnh hại > 65%.
- Bệnh đốm lá lớn (Helminthosporium turcicum Pass).
Cấp 1: Nhiễm rất nhẹ (Tỷ lệ cây bị bệnh hại < 10%).
Cấp 2: Nhiễm nhẹ (Tỷ lệ cây bị bệnh hại từ 10% đến 25%).
Cấp 3: Nhiễm vừa (Tỷ lệ cây bị bệnh hại từ 26% đến 50%).
Cấp 4: Nhiễm nặng (Tỷ lệ cây bị bệnh hại từ 51% đến 75%).
Cấp 5: Nhiễm rất nặng (Tỷ lệ cây bị bệnh hại > 75%).
Chỉ tiêu về đỗ rễ
Tỷ lệ cây đồ rễ (%) = (số cây đồ ré/téng số cây theo đõi) x 100
- Đồ rễ (điểm): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 độ so với chiều thắng đứng của cây.
24
+ Điểm 1. Tốt: <5 % cây đồ + Điểm 2. Khá: 5 - 15% cây đồ
+ Điểm 3. Trung bình: 16 - 29% cây đồ + Điểm 4. Kém: 30 - 50% cây đồ
+ Điểm 5. Rất kém: >50% cây đồ
2.3.4. Chỉ tiêu về hình thái trái và năng suất a. Chỉ tiêu về hình thái trái
- Chiều dai trái (cm): Do từ đáy trái đến mút trái không có lá bi của 10 cây mẫu ở mỗi ô lúc thu hoạch. Chỉ đo trái thứ nhất của cây mẫu.
- Đường kính trái (cm): Do ở giữa trái sau khi lột hết lá bi của 10 cây mẫu ở mỗi ô lúc thu hoạch. Chỉ đo trái thứ nhất của cây mẫu.
- Số hàng hạt/trái (hàng): Đếm số hang hat trái của 10 cây mẫu ở mỗi 6 lúc thu hoạch, một hàng hạt được tính khi có số hạt trên 50% số hạt so với hàng đài nhất. Chỉ đếm trái thứ nhất của cây mẫu.
- Số hat/hang (hạt): Đếm số hạt của hang đài nhất của trái trên 10 cây mẫu ở mỗi ô lúc thu hoạch. Chỉ đếm trái thứ nhất của cây mẫu.
- Chiều dai hạt (em): Dùng thước cặp cơ khí, cặp hai đầu của hạt bắp đã được tách ra khỏi trái bắp của 10 cây mẫu ở mỗi ô, đo một lần khi thu hoạch. Chỉ đo trái thứ nhất của cây mẫu.
b. Chỉ tiêu về năng suất
- Khối lượng trái có lá bi (g/trái): cân trọng lượng trái trên 10 cây theo dõi của mỗi ô cơ sở thí nghiệm sau đó chia trung bình cho mỗi trái.
- Khối lượng trái không có lá bi (g/trai): cân trọng lượng trái trên 10 cây theo dõi của mỗi ô cơ sở thí nghiệm sau đó chia trung bình cho mỗi trái.
- Năng suất lý thuyết (tắn/ha) = (Khối lượng trá/cây x sé cây/ha) x 10°.
- Nang suất thực thu (NSTT) (tan/ ha) = (Pa x 10°)/(Sox 10“)
Trong do:
Pa: Khối lượng trái tươi không có lá bi ở 2 hang giữa 6 cơ sở (kg)
So: Diện tích 2 hàng giữa 6 cơ sở (m”)
ZS
2.3.5. Chỉ tiêu về chất lượng
Chỉ tiêu chất lượng của các giống bắp được đánh giá bằng 2 phương pháp:
phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Phương pháp định tính (đánh giá
cảm quan) được đánh giá bang cách luộc nêm thử rồi cho điểm thang điểm đơjợc đánh giá từ 1 — 5 (1 tốt nhất, 5 kém nhất). Riêng chỉ tiêu độ Brix sử dụng phương pháp
định lượng (máy đo độ Brix).
- Độ thơm, vị đậm: đánh giá cảm quan đối với bắp luộc chín lúc thu hoạch.
Đánh giá theo thang điểm từ | - 5:
+ Điểm 1: Rất thơm, rat đậm.
+ Điểm 2: Độ thơm, vị đậm trung bình + Điểm 3: Hơi thơm, hơi đậm
+ Điểm 4: Ít thơm, ít đậm
+ Điểm 5: Không thơm, không đậm
- Độ ngọt: đo bằng máy đo độ brix trên mẫu hạt bắp lúc thu hoạch trên 10 cây
theo dõi.
Dùng máy khúc xạ kế (refractometer) để đo độ Brix. Dé lay mẫu chọn những trái bắp ngọt và chín đều. Sau đó lay một trái bắp và cắt một mẫu nhỏ (hạt bắp) từ phần giữa của trái, ép lấy một ít dung dịch từ mẫu hạt bắp đã chọn, nhỏ từ từ lên lăng kính cho tới khi đầy. Lưu ý, để máy cân bằng, phân bố đều dung dịch mẫu trong lăng kính chứa mẫu thì mới đảm bảo được kết quả chính xác. Tiến hành quan sát và đọc kết quả đo sau khi mẫu đạt cân bằng nhiệt độ với máy trong thời gian chờ
khoảng 1 phút.
Đọc và lưu lại kết quả quan sát bằng cách nhìn qua thị kính và quan sát trên hệ thống vạch. Điều chỉnh tiêu cự để quan sát và đọc kết quả. Phần màu trắng thể hiện độ ngọt Brix của dung dịch cần đo.
2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng
Quy trình kỹ thuật được thực hiện theo Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 13381- 2:2021/BNNPTNT) về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác
và giá trị sử dụng.
26
- Chuẩn bị đất: làm đất đất nhỏ, bón 500 kg vôi/ha cũng như phân bò hoai giúp cải thiện pH, các chất hữu cơ trong đất làm tăng độ phì nhiêu cũng như khả năng hấp thụ chất đinh dưỡng trong đất, chia ô thí nghiệm, lên luống và gieo trồng.
- Lượng phân (kg/ha):
+ Lượng phân đạm, lân và phân bò bón giống nhau ở các nghiệm thức, cụ thể:
150kg N - 80 kg PzOs và phân bò hoai mục là 10 tan. Sử dụng phân Urea (46,3%N)
và DAP (18% N - 46% P20s).
+ Lượng phan kali: bón theo từng nghiệm thức thi nghiệm. Sử dụng phan kali Phú Mỹ (61% K20).
- Phương pháp bón phân:
+ Bon lót toàn bộ phân bò va Phân lân và 1/4 urea khi gieo hạt, trong đó:
Phân bò: 504 kg; phan urea: 0,72 kg; phan DAP: 8,76 kg.
+ Bon thúc : chia lam 4 lần bón, urea: 12,20 kg, kali Phú Mỹ: 8,26 kg:
Lan 1: 10 - 15 ngày sau khi gieo (bắp 3 - 4 lá): bón 1/4 urea
Lần 2: 25 - 30 ngày sau khi gieo (bắp 7 - 8 lá): bón 1/4 urea+ 1/3 kali, trong
đó:
K1 (70 kg K20): 54 g kali Phú Mỹ/ô cơ sở
K2 (90 kg K20) (đối chứng): 70 g kali Phú Mỹ/ô cơ sở
K3 (110 kg K20): 86 g kali Phú Mỹ/ô cơ sở K4 (130 kg K20): 100 g kali Phú Mỹ/ô cơ sở
Lần 3: 40 - 45 ngày sau khi gieo (bắp 10 - 11 14): bón 1/4 urea + 1/3 kali,
trong đó:
K1 (70 kg K20): 53 g kali Phú Mỹ/ô cơ sở
K2 (90 kg K20) (đối chứng): 70 g kali Phú Mỹ/ô cơ sở
K3 (110 kg KO): 83 g kali Phú MY/6 cơ sở K4 (130 kg K20): 100 g kali Phú MY/6 cơ sở
Lan 4: 50 - 55 ngay sau khi gieo (bap trén 11 14): 1/3 kali, trong do:
K1 (70 kg K20): 53 g kali Phú Mỹ/ô cơ sở
K2 (90 kg K20) (đối chứng): 70 g kali Phú Mỹ/ô cơ sở
đốn!
K3 (110 kg K20): 83 g kali Phú MY/6 cơ sở K4 (130 kg K20): 100 g kali Phú Mỹ/ô cơ sở
- Làm cỏ: dùng thuốc điệt cỏ tiền nay mầm Maizine 80WP (2kg/ha) phun sau
khi gieo 1 - 2 ngày và Granmoxone 20SL (2 lit/ha) phun lúc 30 ngay sau gieo va
trước khi thu hoạch 10 ngày, trong thời gian trồng kết hợp xới xáo, vun gốc với mỗi lần bón phân cho cây.
- Phòng trừ sâu bệnh hại: sử dụng Basudin 10H dé phòng trừ kiến và mối lúc
gieo.
2.5. Phương pháp xử ly thống kê số liệu
Số liệu thí nghiệm được thu thập và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel, phân tích phương sai ANOVA và trắc nghiệm phân hạng 12 nghiệm thức bang phan mềm SAS 9.4.
28