2.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm 2 thí nghiệm được thực hiện kế thừa
- Thí nghiệm 1: Anh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của bốn giống dưa leo trinh sinh.
- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng nước tưới và phân bón lá bé sung đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây dưa leo Kichi 207.
2.2. Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 5/2021 đến tháng 12/2021 tại nhà màng
Trại Thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
2.2.1. Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm
Theo dõi điều kiện thí nghiệm khu vực thí nghiệm bằng cách sử dụng máy đo nhiệt ẩm kế. Treo máy đo nhiệt am kế trong nhà màng cách mặt đất 1,5 m để theo dõi nhiệt độ. am độ.
Bảng 2.1. Nhiệt độ, âm độ trung bình trong nhà màng
Tháng Nhiệt độ (°C) Am độ (%)
7 35,5 77,5 8 34,5 80,0 9 33,0 79,0 10 33,0 TES II 34,0 80,0
(Trại Thực nghiệm, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM, 2021)
Theo Bảng 2.1, nhiệt độ trong nhà màng từ tháng 7 đến tháng 11 dao động từ 33,0 — 35,5°C, âm độ trung bình khoảng 77,5 — 80,0%. Với nền nhiệt độ và âm độ này hoàn toàn thích hợp cho cây đưa leo sinh trưởng và phát triển bình thường trong
nhà màng.
2.2.2. Điều kiện canh tác tại khu vực thí nghiệm 2.2.2.1. Điều kiện nhà màng làm thí nghiệm
Nha màng 600 m” được thiết kế với hệ thống cửa áp mái có định có rèm che, thông gió tự nhiên, đảm bảo các điều kiện như: độ truyền sáng từ 85 - 90%; quy cách: độ cao cột (chiều cao từ mặt đất đến máng xi) từ 4 - 4,75 m, khẩu độ mỗi gian nha là 8 m, cột cách cột (bước cột) là 4 m. Với mái được lợp bằng màng Polymer (dày 150 micron) và vách xung quanh được che bằng lưới chắn côn trùng
dày 50 mesh.
2.2.2.2. Hệ thống tưới nhỏ giọt Hệ thống bao gồm:
- Bộ điều khiển NMC-Junior.
- Bề chứa dung dịch dinh dưỡng sức chứa 6.000 L nước.
- Máy bơm công suất 1,5 hp.
- Hệ thống ống chớnh: nhựa PVC ỉ 42 - 34 mm, dẫn nước từ nguồn nước vào thùng, từ thùng qua máy bơm đến các ống nhánh.
17
- Ong nhựa HDPE ỉ 16 mm chạy dọc theo hàng cõy được nối với ống chớnh bằng một van nhựa.
- Van nhựa HDPE ỉ 16 mm được đặt tại đầu hàng cõy và cỏc điểm cần tỏch
khu vực có lưu lượng tưới khác nhau.
- Vòi tạo giọt: lưu lượng tối đa 1,8 L nudc/gid.
2.2.2.3. Tui bau dung gid thé
Túi nhựa PE 2 lớp trồng cây kích thước 30 x 20 cm. Bên ngoài túi mau trắng đục, bên trong màu đen, đáy và xung quanh bầu có đục lỗ (đường kính 0,9 cm) dé thoát nước. Cây được trồng trong bầu giá 15,7 dm? (3,14x(2x1)x2,5) tương đương 6 kg giá thé/bau.
Giá thể mụn dừa được xử lý với tỉ lệ 10 kg vôi pha với 400 lít nước sạch, dùng 6 doa tưới dung dịch vôi pha sẵn lên 1 mỶ mụn dừa và ủ. U sáu ngày sau đó xả nước chát màu đen ra khỏi bề chứa và đưa nước sạch vào xử lý ba lần.
Đặc tính lý hóa học của các giá thể sử dụng trong thí nghiệm
Kết quả trong Bang 2.2 cho thay pHạ;o của giá thé dao động từ 6,8 có giá trị ở ngưỡng cho phép 5,5 — 7,0, pHxc; 4.5 thích hợp cho sinh trưởng va phát triển của cây dưa leo. EC (uS/cm) của giá thé 85,4 không mặn và không ảnh hưởng đến cây trồng. Tỉ trọng, dung trọng, độ xóp, khả năng giữ nước của giá thé tương đối cao và đều xốp.
Bảng 2.2. Đặc tính lý hóa học của giá thê sử dụng trong thí nghiệm
PHwo pHxca EC Titrong Dungtrong Độxốp Kha năng giữ nước uS/cm g/em %
6,8 4,5 85,4 122 0,14 85,4 590
(Trung tâm Công nghệ va Quan lý Môi trường & Tài nguyên, 2021) 2.3. Vật liệu nghiên cứu
2.3.1. Giống
Thí nghiệm sử dụng bốn giống dưa leo trinh sinh:
Giống Lucas 603: của Công ty TNHH Nông nghiệp Đồng Tâm, Nhật Bản, lá dày màu xanh đậm, chống chịu cao với bệnh Sương mai (Downy Mildew). Quả dài
10 - 12 cm, màu xanh đậm. Đây là loại giống thường được sử dụng tại Việt Nam.
Thời gian sinh trưởng 60 - 65 ngày, năng suất trung bình 1,5 - 2 kg/cay.
Giống NL 107: của Công ty Giống Cây trồng Miền Nam, Hà Lan, cây khỏe, lá nhỏ, có thé thích nghi trồng ở điều kiện thiếu ánh sáng, tinh kháng cao với bệnh đốm nâu (Cladosporium cucumerinum), phan trắng (Podosphaera xanthii), tính
kháng trung bình với vi rút khảm lá (Cucumis Mosaic Virus - CMV) Qua dai 11 -
12 cm, màu xanh đậm. Thời gian sinh trưởng 60 - 65 ngày, năng suất trung bình 1,5
- 2 kg/cây.
Giống Kichi 207: của Công ty TNHH Nông nghiệp Đồng Tâm, Nhật Bản, cây khỏe, lá nhỏ, có thể thích nghi trồng ở điều kiện thiếu ánh sáng, tinh kháng cao với bệnh đốm nâu (Cladosporium cucumerinum), phan trắng (Podosphaera
xanthii), tính kháng trung bình với vi rút kham lá (Cucumis Mosaic Virus - CMV)
Quả dài 14 - 16 cm, màu xanh đậm. Thời gian sinh trưởng 60 - 70 ngày, năng suất
trung bình 1,5 - 2 kg/cay.
Giống Kami 98: của Công ty TNHH Nông nghiệp Đồng Tâm, Nhật Ban, cây khỏe, lá nhỏ, có thé thích nghi trồng ở điều kiện thiếu ánh sáng, tính kháng cao với bệnh đốm nâu (Cladosporium cucumerinum), phan trắng (Podosphaera xanthii), tinh kháng trung bình với vi rút khảm lá (Cucumis Mosaic Virus - CMV) Qua ngắn, dai 14 - 16 cm, màu xanh đậm. Thời gian sinh trưởng 66 - 75 ngày, năng suất trung
bình 1,5 — 2,2 kg/cay.
2.3.2. Phân bón lá được sử dụng trong thí nghiệm
Phân bón lá Nutri — Gold: thành phần: 20% N, 20% P;Os, 20% KO, 100
ppm B, 75 ppm Cu, 260 ppm Fe, 32 ppm Mn, 230 ppm Zn.
Phân bón lá Sitto FoPro: thành phan: 20% N, 20% P;Os, 20% KO, 400 ppm
Mg, 250 ppm Zn, 280 ppm Fe, 250 ppm Mn, 200 ppm B, 100 ppm Cu, 15 ppm Mo.
Phan bon la Solinure: thanh phan: 20% N, 20% POs, 20% K;O, 220 ppm
Zn, 100 ppm Cu, 500 ppm Mn, 600 ppm Fe, 100 ppm B, 50 Mo.
19
2.3.3. Công thức dinh dưỡng
Thí nghiệm được tiến hành trên công thức dinh dưỡng của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao được trình bày tại Bảng 2.3
Bảng 2.3. Tên hóa chất và công thức hóa học dùng trong thí nghiệm
Tên hóa chất Công thức hóa học Hàm lượng Nguồn gốc
Potassium nitrate KNO, 13,8% N, 38,7% K;O Trung Quéc Calcium nitrate Ca (NO,);.4H;O 12% N, 17% Ca Trung Quốc Magiesium sulfate MgSO,.7H,O 9,9% Mg, 23% S Trung Quéc
Ammonium nitrate NH,NO, 35,5% N Trung Quéc
Mono potassium phosphate KH,PO, 22,8% P, 28,7% K;O Trung Quốc Iron — chelatee Cu-EDTA 13% Cu Trung Quốc Boric acid H;BO; 17,5%B Trung Quéc Manganese sulfate MnSO,.4H;O 24,6% Mn, 14% S Trung Quốc Iron — chelate Zn-EDTA 13% Zn Trung Quéc Sodium molybdate Na;MoO,.2H;O 39,7% Mo Trung Quốc Iron — chelate Fe-EDTA 13% Fe Trung Quéc
Bang 2.4. Nong độ dung dịch dinh dưỡng dùng trong thi nghiệm (ppm)
Nguyên tô dinh dưỡng Sau trông ra hoa đâu tiên Ra hoa đên tận thu N 160 180
P 40 50 K 240 260 Ca 40 50 Mg 130 150
Nông độ dinh dưỡng một số nguyên tô không đối qua các giai đoạn, cụ thê: Fe: 2 - 3 ppm: Cu: 0,1 — 0,5 ppm;
Mn: 0,3 ppm; Zn: 0,3 ppm: B: 0.3 — 0,5 ppm; Mo: 0,05 ppm.
2.3.3. Vật liệu va dung cụ trong thí nghiệm
Máy đo nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ gió cầm tay Extech có thông số: đo nhiệt độ từ -20 đến 60°C, sai số + 0,6°C, do âm độ không khí từ -0,1 — 99,9% RH, sai số + 3% RH, tốc độ gió từ 0,2 đến 30 m/s, sai số + 1,5%.
May đo pH, do EC cam tay Hanna, có thông số: do pH từ 0 đến 14, sai số +
0,05, đo EC từ 0 đến 3.999 uuS/cm, sai số + 2 iS/cm.
Máy đo độ Brix cầm tay Extech, có thang đo từ 0 - 32%.
Hình 2.2. May đo độ Brix
Hình 2.4. Máy đo pH Hình 2.5. Thước kẹp
Hình 2.6. Máy đo diệp lục tố Hình 2.7. Máy đo Ec
21
May đo diệp lục cam tay SPAD-502 plus Konica Milnota, có thông số: thang đo diệp lục tố 0.0...99.9 SPAD, độ chính xác + 1.0 SPAD units (trong điều kiện
phòng, giá trị SPAD giữa 0 và 50.
Cốc thủy tinh, đũa khuấy.
Cân điện tử 5 kg, sai số 1 g, cân điện tử bỏ túi 500 g, sai số 0,1 g
Thước kẹp điện tử
2.4. Phương pháp thí nghiệm
2.4.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và năng suất của bốn giống dưa leo trinh sinh.
Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu lô phụ, 3 lần
lặp lại.
- Yếu tố lô chính là bốn giống dưa leo:
G1: Lucas 603 G2: NL 107 G3: Kichi 207 G4: Kami 98
- Yếu tố lô phụ gồm ba mật độ: có định khoảng cách tâm hai hàng kép là 1,6 m, khoảng cách 2 hang đơn là 40 cm, thay đổi khoảng cách giữa 2 cây trên hàng đơn:
MDI: cây cách cây 40 cm (3.125 cây/1.000 m”)
MD2: cây cách cây 50 cm (2.500 cây/1.000 m”, đối chứng) MD3: cây cách cây 60 cm (2.083 cây/1.000 m’)
Tổng quy mô thí nghiệm gồm 36 ô thí nghiệm, mỗi ô thí nghiệm 20 bầu tổng thí nghiệm 720 bau (20 bau x 36 6) bồ trí theo sơ đồ tại Hình 2.8
Gl G2 G3 G4 G2 G4 G3 Gl G3 G2 G4 Gl MD2 | MD2 | MD3 | MD2 MD2 | MDI | MD2 | MDI MD2 | MDI | MD3 | MD3 MD3 | MD3 | MDI | MDI MD3 | MD3 | MDI | MD2 MDI | MD2 | MDI | MD2 MDI | MDI | MD2 | MD3 MDI | MD2 | MD3 | MD3 MD3 | MD3 | MD2 | MDI
Hình 2.8. Sơ đồ bố tri thí nghiệm 1
Hình 2.9. Toàn cảnh thí nghiệm 1 17 NST
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu
Các chỉ tiêu sinh trưởng trên các nghiệm thức
Mỗi ô thí nghiệm theo dõi ngẫu nhiên 5 cây, cột dây đánh dấu các cây đo chỉ tiêu. Theo dõi theo từng giai đoạn sinh trưởng cây mới trồng sau 7 ngày, định kỳ 10
ngày đo và theo dõi các chỉ tiêu nông học trên cây đã chọn.
- Chiều cao cây (cm): Dùng thước dây đo dọc theo thân chính từ vết sẹo của 2 lá mầm đến đỉnh sinh trưởng thời gian bắt đầu đo 7 đến 47 ngày sau trồng.
- Số lá trên cây (lá/cây): đếm số lá thật trên cây từ 2 lá mam trở lên, chỉ đếm những lá xuất hiện cuống lá và phiến lá rõ thời gian bắt đầu đo 7 đến 47 ngày sau trồng.
- Đường kính thân (cm): Dùng thước kẹp điện tử đo cách gốc 20 cm. Do 1 lần 55 ngày sau trồng, đo 5 cây/ô thí nghiệm.
- Kích thước lá (cm): Do 2 lần. Lần 1: giai đoạn sinh dưỡng (khoảng 20 NSG). Lần 2: giai đoạn sinh thực (khoảng 40 NSG), đo tat cả số lá của 5 cây/ô thí nghiệm. Do chiều dai (em) và chiều rộng (cm) lá nơi lớn nhất
Diện tích lá được tính theo công thức: S (dm?) = Ltb x Rtb x 0,7 x tổng số lá
23
Trong đó: Ltb: Chiều dài trung bình của lá trên cây Rtb: Chiều rộng trung bình của lá trên cây 0,7: Hệ số diện tích lá
Tổng số lá: tổng số lá xanh có trên cây vào thời điểm theo dõi - Diệp lục: sử dụng máy đo điệp lục cầm tay SPAD-502 plus Konica Milnota. Do 2 lần. Lan 1: giai đoạn sinh dưỡng (khoảng 20 NSG). Lần 2: giai đoạn sinh thực (khoảng 40 NSG), đo lá thứ 3 từ trên xuống diện tích đo 2mmx3mm/lá
của 5 cây/ô thí nghiệm.
Chỉ tiêu về phát dục trên các nghiệm thức
- Ngày ra hoa (NST): 50% số cây/ô xuất hiện hoa đầu tiên (quan sát các cây
trên 6).
- Ngày ra qua (NST): 50% số cây/ô ra quả (quan sát các cây trên 6).
- Ngày thu quả đợt 1 (NST): 50% số cây trên ô có quả có thé thu hoạch (quan sát các cây trên ô) tiêu chuẩn thu hoạch trái chiều dải quả (cm) 10 — 12, đường kính
quả (em) 2,5 — 2,9.
- Ngày kết thúc thu hoạch (NST): ngày thu hết quả thương phẩm (quan sát
các cây trên ô).
- Thời gian cho thu hoạch (NST): số ngày từ lúc thu dot 1 đến thu đợt quả thương phẩm cuối cùng.
Tình hình sâu bệnh hai trên các nghiệm thức
Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại và tinh tỉ lệ sâu bệnh hại. Tùy thuộc vào vi
trí gây hại mà tiễn hành tính tỉ lệ cây hoặc lá hoặc quả bị sâu, bệnh gây hại theo
công thức:
Ti lệ cây/lá/quả sâu, bệnh hại (%) = [(s6 cây/lá/quả bị sâu, bệnh)/(số cay/la/qua điều tra)] x 100
Các chi tiêu về năng suất trên các nghiệm thức
- Số hoa trên cây (hoa/cây): đếm trên 5 cây theo dõi/5.
- Tỷ lệ đậu quả (%) = (số quả trên cây/số hoa trên cây) x 100
- Số quả/cây: tinh số quả của 5 cây theo dõi ở mỗi 6 cơ sở/5 từ lúc thu dot 1 đến thu đợt quả thương phẩm cuối cùng
- Khối lượng trung bình quả (g/quả) = [Tổng khối lượng quả lứa 2/cây/(số
quả/cây)]
- Khối lượng quả trên cây (kg/cây) = khối lượng quả của 5 cây theo dõi/5 - Năng suất lý thuyết (NSLT) (kg/1.000 m2) = (Khối lượng quả (g/qua)) x (số quả/cây) x (số cây/1.000 m”)
- Năng suất thực thu (NSTT) (kg/1.000 m’) = [Khối lượng quả trên 6 (kg/ô)/ô] x (số cây/1.000 m7)
- Năng suất thương phẩm (NSTP) (kg/1.000 m') = [(Khối lượng dưa leo thu hoạch — Tổng khối lượng dua leo bị sâu bệnh hại, quả đèo, dị dạng)/ô] x (số cây/1.000 m”)
Các chỉ tiêu về chất lượng quả
Chọn ngẫu nhiên 10 quả ở lứa thứ 2 ở mỗi nghiệm thức, để theo dõi các chỉ
- Màu sắc vỏ quả phân loại theo mức độ: xanh trắng, xanh nhạt, trung bình
và đậm.
- Chiều dai qua (cm): đo khoảng cách hai đầu qua
- Đường kính quả (cm) = đo hai đầu trái dua leo (cách 2 cm tinh từ ngoài vào) + điểm giữa/3
- Tỷ lệ chiều dài/ đường kính quả = chiều dài quả/đường kính quả
- Độ dày thịt quả (cm) = đo bề dày thịt ở hai đầu quả (cách 2 cm tính từ ngoài vào) + đo điểm giữa quả dưa leo/ 3
- Tỷ trọng quả: thả quả dưa leo vào cốc thủy tinh có chia vạch chứa 500 mL nước, đo thé tích nước dâng lên và tính toán tỷ trọng quả bằng công thức: tỷ trong quả (g/mL) = trọng lượng qua (g)/thé tích nước cộng thêm (mL).
- Vị đắng ở đầu qua có cuống: lay ở mỗi nghiệm thức 6 qua ở lần thu thứ 4
sau đó cắt một miéng cùi ở dau quả cho 6 người nêm thử sô quả theo dõi, đánh gia
25
bang thang điểm từ 1 - 9, với điểm 1 là không có vị đắng và 9 là có biểu hiện vị dang rõ rệt.
- Độ Brix (%): Độ Brix: lay ở mỗi nghiệm thức 3 quả ở lần thu thứ 3 sau đó cat một miếng giữa quả ép ra dùng máy đo khúc xạ kế TI - RBX0032A với khoảng đo Brix: 0 - 32% dé đo độ Brix của quả dưa leo.
Hiệu quả kinh tế
- Tổng chi phí (đồng/1000 m”/vụ) = Chi phí đầu tư (vật liệu thí nghiệm + dụng cụ thí nghiệm + giống + nước + điện + công + thuốc bảo vệ thực vật + một số
phát sinh khác)
- Tổng thu nhập (đồng/1000 m”/vụ) = Năng suất thương phẩm (kg/ha) x giá
bán | kg
- Lợi nhuận (đồng/ 1000 m”/vụ) = Tổng thu nhập — Tổng chi phi - Ti suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tôổng chi phi
2.4.2. Thí nghiệm 2: Anh hưởng của các công thức phan bón lá va lượng nước tưới đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây dưa leo trinh sinh Kichi 207
Thí nghiệm sử dụng giống Kichi 207 và khoảng cách cây trong hàng 60 em kế thừa từ thí nghiệm 1
Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm 2 yếu tố được bồ trí theo kiểu lô phụ. 3 lần lặp lại.
- Yếu tố lô chính là bốn lượng nước tưới: mỗi lần kéo dài 3 phút, cách nhau 40 phút. Ở mỗi nghiệm thức được bố trí thêm van điều tiết, bình đong nước 1 lít dé điều chỉnh lượng nước tưới phù hợp cho mỗi nghiệm thức, chỉ tiết tại Bảng 2.5.
ETc = ET) x Ke
Trong đó, nghiệm thức đối chứng A3 là nhu cau nước của cây trồng được tính toán
bởi công thức (FAO, 1980):
Từ các kết quả ước tính hệ số cây trồng Kc và lượng bốc thoát hơi nước cây trồng tham khảo ETọ, bằng công thức Blanney — Criddle (Brouwer và Heibloem, 1986) dựa trên các số liệu thời tiết khí hậu, thời tiết trung bình tại các nhà màng
trong vùng thí nghiệm (Phụ lục 2).
Bảng 2.5. Lượng dung dịch dinh dưỡng cung cấp cho dưa leo một lần tưới và số lần
tưới trong một ngày.
Kk 7 : : Lượn So lân tưới/ngà Lượng dun
Vert) | Giai dogh tính trưởng tưới/cây/ngày () | @ nhúư lần) : dichingay (mÌ)
n Khi trồng đến 7 NST 0,8 3 67
70% ETe 7 NST dén ra hoa 1,4 5 117 Ra hoa dén hét 1,8 6 146
#8 Khi trông đên 7 NST 1,0 4 67 85% ETc 7NST den ra hoa 1,7 6 117
Ra hoa dén hét 2,2: 8 146
A3 (a/c) | Khi trồng đến 7 NST 12 4 67
100% 7 NST đến ra hoa 2,1 7 117 ETc Ra hoa đên hêt 2,5 9 146
A4 Khi trong dén 7 NST 1,3 5 67
115% 7 NST đến ra hoa 2,4 8 117 ETc Ra hoa đên hêt 2,9 10 146
- Yếu tô lô phụ gồm 3 công thức phân bón lá
+ PB1: (a/c): Phân bón lá Nutri - Gold (nồng độ 1 g/1L) + PB2: Phan bón lá Sitto FoPro (nồng độ 1 g/IL)
+ PB3: Phân bón lá Solinure (nồng độ 1 g/1L)
Lượng dung dich pha theo khuyến cáo của nhà sản xuất, tùy vào giai đoạn dé tăng lượng dung dịch phun. Phun 1 g/L định kỳ 7 ngày/lần vào các thời điểm 21, 28, 35, 42, 49, 56 và 63 NST. Phun đều trên lá theo giai đoạn phát triển của cây,
phun vào lúc chiêu mát.
Tổng quy mô thí nghiệm gồm 36 ô với mỗi ô 20 bầu tổng thí nghiệm 720 bau (20 bau x 36 6) được bố tri theo sơ đồ trình bày tại Hình 2.10.
AI A2 A3 A4 A2 A4 A3 AI A3 A2 A4 AI PBI | PB2 | PB3 | PB2 PB2 | PB2 | PB2 | PBI PB2 | PB2 | PB3 | PB2 PB2 | PB3 | PB2 | PB3 PB3 | PB3 | PBI | PB2 PBI | PB3 | PB2 | PB3 PB3 | PB1 | PBI | PBI PBI | PBI | PB3 | PB3 PB3 | PBI | PBI | PBI
27
Hình 2.10. Sơ đồ bồ trí thí nghiệm 2
a oY AS a n cảnh thi nghiệm 2 17 NST
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu
~
- Toa
Hinh 2.11
Thi nghiệm 2 theo dõi va thu thập số liệu các chi tiêu về sinh trưởng, phat dục, tình hình sâu bệnh hại, năng suất, chất lượng quả, hiệu quả kinh tế trên các
nghiệm thức như thí nghiệm 1.
Thí nghiệm 2 theo dõi thêm hiệu quả sử dung nước tưới (TWUE) được tính
như sau (Lê Văn Như, 2012): [WUE (lit/tan) = Tổng lượng nước tưới (lit)/Nang suất thương phẩm (tan).
2.5. Quy trình kỹ thuật (theo Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, 2018)
Bước 1: Chuan bị cây con
Cây được gieo trong nha màng có lưới ngăn côn trùng. Sử dụng các khay
ươm cây để gieo hạt. Khay ươm thường làm bằng vật liệu xốp cứng, có kích thước dai 49 cm, rộng 28 em, cao 4,5 cm (có 84 lỗ/khay).
Sử dụng mụn dừa, tro trấu và phân trùn qué (1,5 N - 0,5 PạO; - 0,5 K,O) dé làm giá thể gieo hạt với tỷ lệ 70% mụn mụn đừa + 20% phân hữu cơ + 10% tro trấu.
Cần chú ý, phòng trừ bọ phấn trắng, bọ trĩ là môi giới truyền bệnh virus cho
dưa leo và bệnh héo rũ cây con.