3.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều cao cây (cm) giống nha
đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Kết quá Bảng 3.1 cho thấy lượng kali tác động không nhiều đến chiều cao cây trước lần thu hoạch thứ nhất và thứ hai. Khi bón lượng kali ở mức 85; 95 và 105 kg KzO/ha/năm thì chiều cao cây trước thu hoạch lần thứ nhất và thứ hai không có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 (tương ứng là 41,8; 41,6; 41,3 va 46,5; 46,8; 45,7 cm).
Tuy nhiên, kê từ trước lần thu hoạch lần thứ ba và thứ tư trở đi, chiều cao cây chịu anh hưởng rõ rệt bởi các lượng phân kali khác nhau; điều này có thé do cây đã phát triển bộ rễ tương đối hoàn chỉnh nên việc sinh trưởng của cây nha đam phụ thuộc rất lớn vào kha năng cung cấp dinh dưỡng lay từ đất. Chiều cao cây trước lần thu hoạch thứ ba và thứ tư khi bón các mức phân 85; 95; 105 kg KaO/ha/năm lần lượt tương ứng
là 48,6; 49,7; 49,7 và 51,7; 53,7; 54,9 cm.
Khi bón lượng đạm tăng dần từ 130 lên 210 kg N/ha/năm thì chiều cao cây tăng lên và tốc độ tăng trưởng của cây tăng theo thời gian sinh trưởng (từ lần thu hoạch thứ nhất đến lần thứ tư) dao động từ 40,3 đến 55,1 cm. Chiều cao cây thấp nhất
khi bón ở mức NI (130 kg N/ha/năm) với 40.3; 44,6; 47,5 và 51,5 cm tương ứng với
lần thu hoạch thứ nhất, hai, thứ hai, thứ ba và thứ tư, khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% so với đối chứng bón 190 N kg/ha/năm (43.3; 47,8; 50,9 và 54,4 cm).
Khi tăng lượng phân đạm lên mức 210 N kg/ha/năm, chiều cao cây có xu hướng chững lại (42,8; 48,0; 50,5 và 55,1 cm), không có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 so với đối chứng bón 190 N kg/ha/năm (43,3; 47,8; 50,9 và 54,4 cm) (Bang 3.1). Những kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Chowdhury va ctv (2020), chiều cao cây
nha đam phát triển tối ưu khi bón đạm ở mức 150 kg N/ha bằng phân urê trên đất xám bãi bi.
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều cao cây (cm) giống nha
đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Lan thu Lượng kali (kg Lượng đạm (kg N/ha/năm) TB
hoạch KzO/ha/năm) 130 150 170 190(đ) 210 (K)
85 40,8 40,5 41,5 44,5 41.8 41,8
h 95 (đc) 40,7 41,5 39,9 42,3 43,6 41,6 105 39,5 39,3 41,5 43,1 43,1 41,3
TB (N) 40,3 40,45 41,0 43,37 42,88 CV = 5,99%; F4= 4,49: Fp = 2,9"; Faz= 0,6%
85 44.6 44,9 44.8 49,3 49.1 46,5 W 95 (đc) 45,9 47.1 45,5 47,9 47,3 46,8 105 43,4 44,9 46,4 46,4 417 45,7
TB(N) 446° 456° 45.6% 47,87 48,02 CV = 5,79; E¿= 5,1 5:Ey= 20 Fu=U£
85 46,9% 46,5% 47,84 50,54 51,22 48.6?
` 95 (đc) 49/12 496% 48 gard 5082 50,42 49/72 - 105 46,44 50,8? 50,1 51,57 50,0% 49,72
TB (N) 47,5° 49,0 48,9b 50,97 50,52 CV = 2.9%; Fa= 9.7" -Fe = 8,7" Fuge 25°
85 4771 5]1° 52IP° = 52, 5abe 5522 5/7P
4 95 (dc) 52,1 53,6%¢ 52 gabe 5598 55.18 53 72
105 54,7 53,6 55,48 55,67 55,1% 54,98 TB (N) 51,54 52,7% 53,56 54 4a 55 ]A
CV=29 4s F= ILS Ps = 74; Fnm= 54”
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá trị có cùng ky tự đi kèm khác nhau không có ý nghĩa thông kê mức a = 0,05, * không có ý nghĩa thống kê mức ơ = 0,05; * khác biệt có ý nghĩa thông kê mức a
= 0,05, '” khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a = 0,01
Khi kết hợp các liều lượng đạm và kali khác nhau không ảnh hưởng đến chiều cao cây nha đam trước lần thu hoạch thứ nhất và thứ hai, đao động từ 39,3 cm đến 49,3 cm. Tuy nhiên chiều cao cây trước lần thu hoạch thứ ba và thứ tư bị tác động khá rõ rệt khi bón kết hợp các mức phân đạm và kali khác nhau. Chiều cao cây (51,5 và 55,6 cm, tương ứng lần thu thứ ba và thứ tư) dat cao nhất khi bón 190 kg N và 105 kg KzO/ha/năm, không có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 so với đối chứng bón 190
kg N và 95 kg K2O/ha/nam (50,8 và 55,2 cm). Nghiệm thức bón 130 kg N và 85 kg
KzO/ha/năm có chiều cao cây (46,9 và 47,7 cm) thấp nhất, khác biệt có ý nghĩa thống
kê mức ơ = 0,05 so với đối chứng bón 190 kg N và 95 kg K2O/ha/nam (50,8 và 55,2 em). Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hosain (2007), chiều cao cây nha đam dat cao nhất khi bón kết hợp 200 kg N/ha và 100 kg K/ha trên đất thịt pha sét tại
trang trại thực nghiệm của Đại học Nông nghiệp Banglades.
3.2. Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến số lá/cây giống nha đam Thái
tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Bang 3.2. Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến số lá/cây (14) giống nha đam
Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Lan thu Lượng kali (kg Luong đạm (kg N/ha/năm) TB (K)
hoạch K2O/ha/nam) 130 150 170 190 (dc) 210
85 9,6 102 10,3 10,5 10,5 10,2"
1 95 (dc) 10,1 10,7 10,9 11,0 10,9 10,72 105 99 10/2 10,7 10,6 11,1 10,5*
TB (N) 9,9> 10,4 10,68 10,78 10,93 CF =š đố 1ú: Fai?) Fe= 3,57 Fa =~ 02"
85 10,2 10,4 10,8 10,9 10,9 10,6°
2 95 (dc) 105 11,1 11,2 11,4 11,5 11,12
105 10,4 10,6 10,9 10,9 11,4 10,8%
TB (N) 10,4° 10,7 11,07 11,02 11,32 Cu = 5.7 9y Fu=79"; Fe = 2,9"; Fae = 075
85 10,4 10,6 11,0 lâu 112 10,8°
3 95 (dc) 107 11,4 11,4 11,6 11,6 11,32
105 10,6 10,8 11,2 11,1 11,6 11,1 TB (N) 10,6 10,9% 11,23 11,3 11,5?
CV = 5,6 %; Fa= 7,8 -Fr=2,8 sFas= 0,2"
85 [6C 10” 112 11,1" (ee 11,1 4 95 (dc) 16.0% 1215 112% 131” 115% 11,6
105 oF 111" 1179 THằ 12,28 11,4 TB (N) ie 115° le 115" 11,8?
CV = 3,9 %; Fy = 2,8 5:Fn= 6,3”;Fan= 2,5"
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá tri có cùng ký tự đi kèm khác nhau không có ý nghĩa thông kê mức a= 0,05, *Š không có ý nghĩa thống kê mức ơ = 0,05; * khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a
= 0,05, '” khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a = 0,01
Kết quả Bảng 3.2 cho thấy các mức bón kali khác nhau không ảnh hưởng đến số lá/cây trước lần thu hoạch thứ tư và tác động khá rõ rệt trước lần thu hoạch thứ nhất, thứ hai, thứ ba. Khi bón kali ở mức thấp với 85 kg KzO/ha/năm thì số lá/cây dat thấp nhất với 10,2; 10,6 và 10,8 lá, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ơ = 0,05 so với
đối chứng bón 95 kg K2O/ha/nam (10,7; 11,1 và 11,3 lá/cây, tương ứng với lần thu hoạch thứ nhất, thứ hai và thứ ba). Tuy nhiên khi tăng lượng phân kali lên 105 kg KzO/ha/năm thi số lá/cây có xu hướng giảm (10,5; 10,8 và 11,1 lá), không có ý nghĩa thong kê mức a = 0,05 so với đối chứng bón 95 kg KzO/ha/năm (10,7; 11,1 và 11,3 lá tương ứng lần thu hoạch thứ nhất, thứ hai và thứ ba). Kết quả này phù hợp với kết quả của Ahmed (2011), số lượng lá nha đam tăng lên đáng kê khi bón kali sunfat với
ty lệ 100 kg KoO/ha/nam.
Số lá/cây trước mỗi lần thu hoạch nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư tăng lên từ 6,7 đến 8,1 % khi bón tăng lượng đạm từ 130 lên 210 kg N/ha/năm (dao động từ 9,9
— 10,9; 10,4 — 11,3; 10,6 — 11,5 và 10,8 — 11,8 lá). Ở nghiệm thức bón 130 kg N/ha/năm số lá/cây ít nhất chỉ với 9,9: 10,4; 10,6 và 10,8 lá, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 95 % so với đối chứng bón 190 kg N/ha/lần bón (10.7; 11,0;
11,3 và 11,5 lá, tương ứng với trước lần thu thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư). Tuy nhiên khi tăng lượng đạm lên 150, 170 và 210 kg N/ha/nam thì số lá/cây ở các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 so với đối chứng bón 190 kg N/ha/nam
(Bảng 3.2).
Tương tác lượng đạm và kali khác nhau số lá/cây trước lần thu hoạch thứ nhất, thứ hai, thứ ba ở các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05, biến động từ 9,6 lá đến 11,6 lá. Số lá/cây trước lần thu hoạch thứ tư khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 khi bón kết hợp liều lượng đạm va kali khác nhau. Nghiệm thức bón 210 kg N và 95 kg KzO/ha/năm cho số lá/ cây (12,2 lá) cao nhất, không có ý nghĩa thong kê so với đối chứng bón 190 kg N và 95 kg KzO/ha/năm (12,1 lá). Số lá/cây (10,6 lá) thấp nhất khi bón kết hợp lượng đạm va kali ở mức thấp (130 kg N va 85 kg KzO/ha/năm), khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 so với 190 kg N va 95 kg KzO/ha/năm (12,1 lá). Kết quả của nghiên cứu này thấp hơn từ 1 — 3 lá trên cây so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Yến (2013), số lá trên lô hội trước thu hoạch từ 13 tháng tuổi đến 17 tháng tuổi ở mức phân 1,8 tan vi sinh + 420 kg N + 120 kg PzOs + 60 kg K2O/ ha/năm trên đất cát pha dao động từ 10,3 — 13,6 lá/cây.
3.3. Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều dài, chiều rộng và độ dày lá giống nha đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh
Bình Thuận
3.3.1. Chiều dài lá nha đam
Diện tích lá (chiều dài và chiều rộng) được coi là chỉ số sinh trưởng quan trọng quyết định kha năng hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời dé quang hợp của cây,
ảnh hưởng dén sinh trưởng va năng suât cây.
Bảng 3.3 cho thấy chiều dài lá tăng lên khi tăng lượng bón kali từ 85 lên 105 kg K2O/ha/nam. Chiều dai lá trước lần thu hoạch thứ nhất và thứ tư không bị ảnh hưởng bởi các bón mức kali khác nhau, biến động từ 38,0 — 40,1 cm và 46,0 — 47,8 cm. Trước lần thu hoạch thứ hai và thứ ba chiều dài lá khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 ở các nghiệm thức. Khi bón kali ở mức thấp (85 kg KzO/ha/năm) chiều dai lá trước thu hoạch thứ ba (43,6 cm) thấp nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê a = 0,05 so với đối chứng bón 95 kg KzO/ha/năm (45,3 cm). Khi tăng lượng bón lên 105 kg K2O/ha/nam, chiều dài lá trước lần thu hoạch thứ hai va thứ ba (44,4 và 46,1 cm) không có ý nghĩa thống kê mức ơ = 0,05 so với đôi chứng bón 95 kg KzO/ha/năm (43,5 và 45,3 cm). Kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu của Hosain (2007), chiều dài lá nha dam đạt cao nhất khi bón 100 kg KzO/ha/năm trên đất thịt pha sét tại trang
trại thực nghiệm của Đại học Nông nghiệp Banglades.
Chiều dai lá tăng lên khi tăng lượng dam từ 130 lên 210 kg N/ha/năm, tuy nhiên tốc độ tăng chiều dài lá từ 190 lên 210 kg N/ha/năm có xu hướng chững lại.
Chiêu dài lá trước thu hoạch lần thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư ngắn nhất khi bón
130 kg N/ha/nam (37,2; 39,9; 41,4 và 43,9 cm) và 150 kg N/ha/năm (38,1; 41,9; 43,3
và 44,9 cm), khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a = 0,01 so với đối chứng bón 190
kg N/ha/năm (40,1; 45,2; 47,1 và 49,3 cm). Tuy nhiên khi tăng lượng bón lên 210 kg
N/ha/năm (41,0; 46,0; 47,9 và 49,6 cm) thì không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức tin cậy 95% so với đối chứng bón 190 kg N/hanăm (40,1; 45,2 47,1 và 49,3 cm).
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều dài lá (cm) giống nha
đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Lần thu Luong kali (kg Lượng đạm (kg N/ha/năm) Trung
hoạch K2O/ha/nam) 130 150 170 190(đc) 210 bình(K) 85 36,7 37,1 39,0 38,7 38,5 38,0 í 95 (đc) 37,6 38,2 38,7 39,2 42,1 39,2 105 37,2 391 395 423 42,4 40/1
TB (N) 37,2" 381% 39.1% 40,17 41,02 CVHa41% F= 48°) Fp = 8,2": Fee = 12"
85 39,1 39,7 423 442 44,2 41,9°
5 95 (đc) 40,4 43,5 44,2 44,0 45,5 43,5%
105 402 423 433 47,5 48,5 44.42
TB (N) 39,94 41,9% 43,3Ð 45,2" 46,0 CV = 5,0%; F4=8,6'; Fe = 10,1”; Faz = 0,81%
85 40,3 41,6 44,7 45,8 45,6 43,6
3 95 (đc) 41,7 444 46,7 46,0 47,7 45,3
` 105 42,1 440 44.4 49.4 50,4 46,12
TB (N) H146 433% 457 AT I= 479 CV =5,6 9; Fa= 14,6; Fa = 102”; Faz = 0,8"
85 HẠT. 431" 48,3 47,6 47,5°° 46,0 4 95 (đc) 41 79% 46.1% 46 A4 °ử 47,9% 49,6 46,9 105 Ag 4c 45 49. 4g 3E 3° SL A478 TB (WN) 43,9° _44,9° 47,0 49,3° 49.6?
CV = 4,0 %; Fa= 5,2"S; Fe = 16,3”; Fap= 2,4”
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá trị có cùng ky tự đi kèm khác nhau không có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05, * không có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05; ” khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a
= 0,05, ”” khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a = 0,01
Tương tác giữa lượng phân đạm và kali tác động không có ý nghĩa thống kê mức œ = 0,05 đến chiều dài lá thu hoạch lần thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Tuy nhiên chiều dai lá trước lần thu hoạch thứ tư khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95%
ở các nghiệm thức. Trên các nền phân kali: 85; 95 và 105 kg KzO kết hợp với 130 kg N/ha/năm, chiều dai lá trước thu hoạch lần thứ tư (43,7; 44,7 và 43,4) thấp nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 so với đối chứng bón 190 kg N và 95 kg KzO/ha/năm (47,9 cm). Hai nghiệm thức bón 190 và 210 kg N kết hợp với 105 kg K›;O/ha/năm cho chiều dai lá (52,3 và 51,7 cm) dài nhất, khác biệt có ý nghĩa thông kê mức ơ = 0,05 so với đối chứng bón 190 kg N và 95 kg K2O/ha/nam (47,9 cm).
Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Taslima và ctv (2021) đã báo cáo rằng diện tích lá tăng dan với mức bón kali lên tới 120 kg/ha và sau đó giảm dan khi b6 sung thêm 160 KzO/ha/năm trên đất thịt pha bùn.
3.3.2. Chiều rộng lá nha đam
Kết quả trình bày ở Bảng 3.4 cho thấy: Chiều rộng lá nha đam bị ảnh hưởng rõ rệt khi bón các lượng phân kali khác nhau trước lần thu hoạch thứ nhất và không có ý nghĩa thống kê ở mức a = 0,05 ở các lần thu hoạch còn lại. Ở mức bón 85 kg K2O/ha/nam chiều rộng lá trước thu hoạch lần thứ nhất ngắn nhất chỉ với 6,7 cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 so với đối chứng bón 95 kg K2O/ha/nam (6,8 cm). Khi tăng lượng kali lên 105 kg KzO/ha/năm thì chiều rộng lá trước thu hoạch lần thứ nhất (6,8 cm) không có ý nghĩa thống kê ở mức a = 0,05 so với đối
chứng bón 95 kg K2O/ha/nam (6,8 cm).
Khi bón các liều lượng đạm khác nhau ảnh hưởng rõ rệt đến chiều rộng lá nha đam trước mỗi lần thu hoạch. Chiều rộng lá tăng lên khi tăng mức bón từ 130 lên 170
kg N/ha/nam, dao động trong khoảng 6,4 — 6,7 cm; 6,8 — 7,2 cm, 7,3 — 7,8 cm va 7,6
— 8,1 em, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a = 0,01 so với đối chứng bón 190 kg
N/ha/năm (7,0; 7,4; 7,9 và 8,2 cm). Tuy nhiên khi tăng lượng bón lên 210 kg
N/ha/năm thì chiều rộng lá đạt cao nhất với 7,0; 7,5; 8,0 và 8,3 cm, không có sự sai khác so với đối chứng bón 190 kg N/ha/năm (7,0; 7,4; 7,9 và 8,2 cm). Kết quả này tương tự kết quả của Hernandez-Cruz và ctv (2002), họ đã báo cáo rằng không có sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng của cây nha đam khi bón 100 và 150 kg N/ha.
Chiều rộng lá trước mỗi lần thu hoạch không có ý nghĩa về mặt thống kê khi kết hợp các lượng đạm và kali khác nhau. Chiều rộng lá trước mỗi lần thu hoạch đao
động từ 6,4 cm (ở nghiệm thức bón 130 kg N và 85 hoặc 105 kg K2O/ha/nam trước
lần thu hoạch thứ nhất) đến 8,4 cm (ở nghiệm thức bón 210 kg N và 95 hoặc 105 kg K2O/ha/nam trước lần thu hoạch thứ tư). Kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu của Kiều Tan Đạt (2017), nghiên cứu ảnh hưởng của loại và lượng phân đạm đến sinh trưởng, năng suất lô hội 12 tháng tuổi tại phường Mỹ Bình, thành phố Phan Rang-
Tháp Cham cho kết quả chiều rộng lá thứ sáu trước thu hoạch từ 13 tháng tuổi đến 17 tháng tuổi dao động từ 6,4 — 9,2 em.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều rộng lá (cm) giống nha
đam Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Lầnthu Lượng kali (kg Lượng đạm (kg N/ha/nam) Trung
hoạch KzO/ha/năm) 130 150 170 190(dc) 210 bình
(K)
$5 64 6,5 6,7 6,9 7,0 6,7°
i 9,5 (de) 65 6,7 6,7 7,0 7,1 6,3"
10,5 64 65 6,7 7,1 7,1 6,8^
TB (N) 64° 66% 6,7" 7,08 7,08 CV =43 %; F¿=88 - Fa = 7,8”: Fu= 0225
8,5 68 7,0 7,3 7.4 7.4 74 2 9,5 (đc) 69 TÚ 72 7,3 7,6 T2 10,5 68 69 72 7,6 7,6 72
TB (N) 6s" 70" 72 T6 T5"
CŨ =4 554 F=IlÙS: Fe = 82"; Pe = 0 3TM
8,5 7,2 7,6 °& 7,9 7,9 8,0 T7 8 9,5 (đc) 74 74 7,7 ca 8,0 7,6
` 10,5 74 74 7,8 8,2 8,1 7,8
TB (N) =e 7 DỊP 7,98 8,08 CV=44%; Fa=1,6°. Fe=75'">Fae= 07"
8,5 7,6 7,9 8] 8,2 8,3 8,0 4 9,5 (dc) 7,7 7,7 8,0 8,1 8,4 8,0 10,5 77 77 8,0 8,4 8,4 8,0
TB (N) LL? 73" 81” g3" 8,34 CV = 3,8 % Fa= 1,9" Fa =8 1”: Fa = 0.4"
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá tri có cùng ký tự đi kèm khác nhau không có ý nghĩa thông kê mức a = 0,05, * không có ý nghĩa thống kê mức ơ = 0,05; * khác biệt có ý nghĩa thông kê mức a
=0,05, '” khác biệt có ý nghĩa thông kê mức a = 0,01 3.3.3. Độ dày lá nha đam
Độ dày lá của cây nha đam bị ảnh hưởng khá rõ rệt khi bón các lượng phân đạm va kali khác nhau (Bang 3.5). Khi bón kali ở mức 85 kg K2O/ha/nam, độ dày lá
trước lần thu hoạch thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư lần lượt là 16,8; 18,3; 19,8 và 20,4 mm, khác biệt về mặt thống ở độ tin cậy 95% so với đối chứng bón 95 kg
K2O/ha/nam (17,2; 18,7; 20,2 và 20,8 mm). Khi tăng lượng kali lên 105 kg
KzO/ha/năm thì không có ý nghĩa thống kê mức œ = 0,05 so với đối chứng 95 kg
K2O/ha/nam (17,2; 18,7; 20,2 và 20,8 mm).
Bang 3.5. Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến độ dày lá (mm) giống nha dam
Thái tại thôn Lâm Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Lần Lượng kali (kg Lượng đạm (kg N/ha/năm) Trung
thu KzO/ha/năm) 130 150 170 190(đc) 210 bình(K) hoạch
85 163 16,2 16,9 72 175 16%
i 95 (dc) 16,6 16,7 17,2 17,7. 17,8 = 17,2°
105 16,4 16,8 17,8 18,0 180 174
TB (N) 16,45 16,6" 17,32 I7“ 17,8 CV=42%; Fi=541”, Fsn=6 5”; Fao = 0,2"
85 176 17,7 183 18,8 19,0 18,3b 2 95 (đc) 181 18,3 18,8 191 19,3 18,73
105 17,9 182 19,0 19.6 19,4 18,8
TB (N) 17,90° 181% 1875 192” 19,2 CV = 4,3%, F4=17,0"; Fe = 5,4”; Fag = 0,15
85 18,6 19,7 20,0 20,2 20,6 19,8
š 95 (đc) 196 19,9 20,3 20,6 20,7 20,23
` 105 197 197 20.8 211 20§ 20.4
TB (N) 19,3° 19,8 20,42 20,7" 20,72 CV =4,2%; Fạ=9 5”: Fp = 45”: Faz = 0,35
85 19,4 19,9 20,5 20,9 21,1 20,4
4 95 (đc) 202 20,4 20,8 212 214 203"
105 20,0 203 212 216 517 Z1,
TB (N) 19,9° 20,2'° 20,9 215 Tse CV = 3,8%, Fa=50,2"; Fe = 6,4”; Fas = 0,1
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá tri có cùng ký tự đi kèm khác nhau không có ý nghĩa thông kê mức a = 0,05, * không có ý nghĩa thống kê mức ơ = 0,05; * khác biệt có ý nghĩa thông kê mức a
=0,05; ” khác biệt có ý nghĩa thông kê mức a = 0,01
Độ dày lá trước thu hoạch lần nhất, lần hai, lần ba và lần tư tăng lên khi tăng liều lượng từ 130 đến 210 kg N/ha/ năm, dao động trong khoảng tương ứng là 16,4 - 17,8; 17,9 — 19,2; 19,3 — 20,7 và 20,0 — 21,4 mm. Chiều dài lá trước mỗi lần thu hoạch ngắn nhất với 16,4; 17,9; 19,3 và 20,1 mm ở mức bón 130 kg N/ha/nam, có sự sai khac vé mat thong ở mức a = 0,05 so với đối chứng bón 190 kg N/ha/nam (17,7; 19,2;
20,7 và 21,2 mm). Khi tang mức dam lên 210 kg N/ha/năm, độ dày lá trước mỗi lần thu hoạch (17,8; 19,2; 20,7 và 21,4 mm), không có sự sai khác về mặt thống kê so với đối chứng bón 190 kg N/ha/năm (17,7; 19,2; 20,7 va 21,2 mm).
Tương tác giữa dam va kali không có ý nghĩa thống kê ở mức a = 0,05 đến độ dày lá trước lần thu hoạch thứ nhất đến lần thu hoạch thứ tư, biến động từ 16,2 đến
21,7 mm.
Hình 3.1a. Chiều cao cây Hình 3.1b. Chiều rộng lá Hình 3.1c. Độ dày lá 3.4. Anh hưởng của lượng phân đạm và kali đến khối lượng lá (g/14) giống nha
đam Thái tại thôn Lam Lộc, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
Khối lượng của một lá nha đam quyết định đến năng suất và giá thành bán ra, do đó quyết định tới lợi nhuận thu được. Nếu khối lượng lá nha đam càng lớn thì giá thành càng cao. Kết quả Bang 3.6 cho thay các mức bon kali khác nhau không ảnh hưởng đến khối lượng lá nha đam ở mỗi lần thu hoạch, dao động từ 290,0 — 312,3; 328,0 — 341,1
370,2 — 383,7 và 411,5 — 424,9 g/lá, tương ứng với lần thu hoạch thứ nhất, thứ hai,
thứ ba và thứ tư.
Các mức đạm khác nhau tác động khá rõ rệt đến khối lượng lá nha đam thu hoạch. Khi bón đạm ở mức thấp với 130 kg N/ha/năm thì khối lượng lá nha đam thấp nhất chi với 263,0; 298,4; 339,3 và 387,7 g/lá, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức a
= 0,01 so với đối chứng bón 190 kg N/ha/năm (308,6; 344,0; 379,8 và 432,6 g/la, tương ứng lần thu hoạch thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư). Tuy nhiên khi tăng mức bón lên 150; 170; 210 kg N/ha/năm, khối lượng lá ở lần thu hoạch thứ nhất, thứ hai va thứ ba không có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05 so với đối chứng bón 190 kg N/ha/năm (Bảng 3.6). Nghiên cứu này phù hợp với các công bố bởi Khandelwal và